Đánh giá theo năng lực

Từ VLOS

Theo
quan
điểm

phát
triển
năng
lực,
việc
đánh
giá
kết
quả
học
tập
không
lấy
việc
kiểm
tra
khả
năng
tái
hiện
kiến
thức
đã
học
làm
trung
tâm
của
việc
đánh
giá.
Đánh
giá
kết
quả
học
tập
theo
năng
lực
cần
chú
trọng
khả
năng
vận
dụng
sáng
tạo
tri
thức
trong
những
tình
huống
ứng
dụng
khác
nhau.
Đánh
giá
kết
quả
học
tập
đối
với
các
môn
học

hoạt
động
giáo
dục

mỗi
lớp

sau
cấp
học

biện
pháp
chủ
yếu
nhằm
xác
định
mức
độ
thực
hiện
mục
tiêu
dạy
học,

vai
trò
quan
trọng
trong
việc
cải
thiện
kết
quả
học
tập
của
HS.
Hay
nói
cách
khác,

đánh
giá
theo
năng
lực

đánh
giá
kiến
thức,
kỹ
năng

thái
độ
trong
bối
cảnh

ý
nghĩa

(Leen
pil,
2011).

Xét
về
bản
chất
thì
không

mâu
thuẫn
giữa
đánh
giá
năng
lực

đánh
giá
kiến
thức
kỹ
năng,

đánh
giá
năng
lực
được
coi

bước
phát
triển
cao
hơn
so
với
đánh
giá
kiến
thức,
kỹ
năng.
Để
chứng
minh
HS

năng
lực

một
mức
độ
nào
đó,
phải
tạo

hội
cho
HS
được
giải
quyết
vấn
đề
trong
tình
huống
mang
tính
thực
tiễn.
Khi
đó
HS
vừa
phải
vận
dụng
những
kiến
thức,
kỹ
năng
đã
được
học

nhà
trường,
vừa
phải
dùng
những
kinh
nghiệm
của
bản
thân
thu
được
từ
những
trải
nghiệm
bên
ngoài
nhà
trường
(gia
đình,
cộng
đồng


hội).
Như
vậy,
thông
qua
việc
hoàn
thành
một
nhiệm
vụ
trong
bối
cảnh
thực,
người
ta

thể
đồng
thời
đánh
giá
được
cả
kỹ
năng
nhận
thức,
kỹ
năng
thực
hiện

những
giá
trị,
tình
cảm
của
người
học.
Mặt
khác,
đánh
giá
năng
lực
không
hoàn
toàn
phải
dựa
vào
chương
trình
giáo
dục
môn
học
như
đánh
giá
kiến
thức,
kỹ
năng,
bởi
năng
lực

tổng
hòa,
kết
tinh
kiến
thức,
kỹ
năng,
thái
độ,
tình
cảm,
giá
trị,
chuẩn
mực
đạo
đức,…
được
hình
thành
từ
nhiều
lĩnh
vực
học
tập

từ
sự
phát
triển
tự
nhiên
về
mặt

hội
của
một
con
người.


thể
tổng
hợp
một
số
dấu
hiệu
khác
biệt

bản
giữa
đánh
giá
năng
lực
người
học

đánh
giá
kiến
thức,
kỹ
năng
của
người
học
như
sau:

Bạn đang đọc: Đánh giá theo năng lực

Tiêu
chí
so
sánh
Đánh
giá
năng
lực
Đánh
giá
kiến
thức,
kỹ
năng
1.
Mục
đích
chủ
yếu
nhất
  • Đánh
    giá
    khả
    năng
    HS
    vận
    dụng
    các
    kiến
    thức,
    kỹ
    năng
    đã
    học
    vào
    giải
    quyết
    vấn
    đề
    thực
    tiễn
    của
    cuộc
    sống.

  • sự
    tiến
    bộ
    của
    người
    học
    so
    với
    chính
    họ.
  • Xác
    định
    việc
    đạt
    kiến
    thức,
    kỹ
    năng
    theo
    mục
    tiêu
    của
    chương
    trình
    giáo
    dục.
  • Đánh
    giá,
    xếp
    hạng
    giữa
    những
    người
    học
    với
    nhau.
2.
Ngữ
cảnh
đánh
giá
Gắn
với
ngữ
cảnh
học
tập

thực
tiễn
cuộc
sống
của
HS.
Gắn
với
nội
dung
học
tập
(những
kiến
thức,
kỹ
năng,
thái
độ)
được
học
trong
nhà
trường.
3.
Nội
dung
đánh
giá
  • Những
    kiến
    thức,
    kỹ
    năng,
    thái
    độ

    nhiều
    môn
    học,
    nhiều
    hoạt
    động
    giáo
    dục

    những
    trải
    nghiệm
    của
    bản
    thân
    HS
    trong
    cuộc
    sống

    hội
    (tập
    trung
    vào
    năng
    lực
    thực
    hiện).
  • Quy
    chuẩn
    theo
    các
    mức
    độ
    phát
    triển
    năng
    lực
    của
    người
    học.
  • Những
    kiến
    thức,
    kỹ
    năng,
    thái
    độ

    một
    môn
    học.
  • Quy
    chuẩn
    theo
    việc
    người
    học

    đạt
    được
    hay
    không
    một
    nội
    dung
    đã
    được
    học.
4.
Công
cụ
đánh
giá
Nhiệm
vụ,
bài
tập
trong
tình
huống,
bối
cảnh
thực.
Câu
hỏi,
bài
tập,
nhiệm
vụ
trong
tình
huống
hàn
lâm
hoặc
tình
huống
thực.
5.
Thời
điểm
đánh
giá
Đánh
giá
mọi
thời
điểm
của
quá
trình
dạy
học,
chú
trọng
đến
đánh
giá
trong
khi
học.
Thường
diễn
ra

những
thời
điểm
nhất
định
trong
quá
trình
dạy
học,
đặc
biệt

trước

sau
khi
dạy.
6.
Kết
quả
đánh
giá
  • Năng
    lực
    người
    học
    phụ
    thuộc
    vào
    độ
    khó
    của
    nhiệm
    vụ
    hoặc
    bài
    tập
    đã
    hoàn
    thành.
  • Thực
    hiện
    được
    nhiệm
    vụ
    càng
    khó,
    càng
    phức
    tạp
    hơn
    sẽ
    được
    coi


    năng
    lực
    cao
    hơn.
  • Năng
    lực
    người
    học
    phụ
    thuộc
    vào
    số
    lượng
    câu
    hỏi,
    nhiệm
    vụ
    hay
    bài
    tập
    đã
    hoàn
    thành.
  • Càng
    đạt
    được
    nhiều
    đơn
    vị
    kiến
    thức,
    kỹ
    năng
    thì
    càng
    được
    coi


    năng
    lực
    cao
    hơn.

Rss.jpg

Thuvienkhoahoc.com
để
nhận
được
thông
báo
khi

cập
nhật
mới.Mời bạn đón đọc những bài viết tiếp theo bằng cách đăng kí nhận tin bài viết qua email hoặc like fanpageđể nhận được thông tin khi có update mới .

Mục lục bài viết

Nguồn[sửa]

Xổ số miền Bắc