Giáo án vnen môn giáo dục công dân 8 hay, đầy đủ, chi tiết – Tài liệu text

Giáo án vnen môn giáo dục công dân 8 hay, đầy đủ, chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.89 KB, 27 trang )

Tuần:……
Ngày soạn:……/……./2016.
Ngày giảng:…../…../2016
Tiết: 6 XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH

I. Mục tiêu bài học
– HS kể được một số tình bạn có biểu hiện trong sáng lành mạnh.
– Phân tích được đặc điểm, ý nghĩa của tình bạn….
– Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ với
bạn bè.
– Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
– Có thái độ quý trọng, mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
II. Chuẩn bị
– Giáo viên và học sinh cùng chuẩn bị:
1. Phương pháp: Thảo luận
Giải quyết tình huống
2. Phương tiện: Bảng phụ, bìa đỏ, xanh, trắng
Bài hát, bài thơ, chuyện, gương… về tình bạn.
III. Nội dung các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động
1. Tổ chức 8a……………………………
8b……………………………
2. Kiểm tra:
– Gọi HS làm bài tập SGK.
– So sánh pháp luật – kỷ luật?
Giới thiệu bài
Hai bạn có chung hoàn cảnh, thân nhau, giúp đỡ nhau nhưng 1 ham chơi, 1
chăm học.
GV: Trong cuộc sống của con người có rất nhiều mối quan hệ ( ruột thịt, bạn bè,
đồng nghiệp, đồng môn, vợ chồng…) trong đó quan hệ bạn bè là quan hệ ai cũng có.
Nhưng quan hệ bạn bè như thế nào? Nó có tác dụng gì không? Đặc điểm… Chuyển

tiếp – nghiên cứu tình bạn của C.Mác và Ăng – ghen.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
1. Tìm hiểu bài
Đọc truyện và tìm hiểu truyện.
Nêu những nội dung bạn tìm hiểu đc qua
1

câu truyện.

Đại diện nhóm trình bày.
Lớp bổ sung
– GV kết luận: có nhiều tình bạn:
+ Trong sáng….
+ Tiêu cực.
Vậy thế nào…. đặc điểm của nó?
Tìm hiểu nội dung, đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh
2. Bài học
Hãy nêu ví dụ về tình bạn mà em a. Khái niệm:
biết?
+ Yêu tích môn Toán
+ Cùng thích ca nhạc
+ Cùng có chung ước mơ
+ Tin cậy, đồng cảm với nhau
+ Cùng sở thích bỏ học, chơi điện tử…
Thảo luận bài tập 1.
Các em đã có bạn chưa? Kể cho
lớp nghe.

Tình cảm của em với các bạn
trong lớp như thế nào? em chơi với
những ai?đó có phải là tình bạn không?
Tại sao?

Thế nào là tình bạn?
GV:Ngạn ngữ Anh: Kẻ nào mất của cải
là mất nhiều, kẻ nào mất bạn là mất hơn
thế nữa. Nhưng kẻ mất can đảm là mất
tất cả.

* Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai
hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau v
tính tình, sở thích hoặc có chung xu
hướng hoạt động, có cùng lý tưởng
sống…
* Tình bạn trong sáng lành mạnh có thể
có giữa những người cùng giới và khác
giới. Phù hợp nhau về quan niệm sống,
bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, chân
thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với
nhau, thông cảm, đồng cảm sâu sắc với
nhau.

– Tình bạn trong sáng lành mạnh có
những đặc điểm như thế nào?
Ngạn ngữ Pháp: Đời không có bạn như
cuộc sống không có mặt trời.
Đ.O.be: “ Muốn biết mình giàu có đến
đâu hãy đếm số bạn hữu của mình”

– Trái với tình bạn trong sáng…? Biểu
2

hiện? ( Nhỏ nhen, ích kỷ, tầm thường…)
-> Trái lương tâm đạo đức, chân lý cuộc
sống.
VD: Bạn trộm cắp, lừa đảo…
GV: Khi có bạn thân ta thấy thế nào?
Daudet: “ Điều giá trị nhất để duy trì
tình bạn là sự bình đẳng. Bình đẳng
chấm dứt TB cũng chẳng còn”.

b. Ý nghĩa:
– Giúp con người thấy ấm áp, tự tin, yêu
cuộc sống hơn, biết tự hoàn thiện mình…,
có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn,
thử thách của cuộc sống.
* Cần xây dựng tình bạn từ hai phía: biết
– Để xây dựng tình bạn… chúng ta tin tưởng nhau, trung thành, bình đẳng,
rộng lòng…
cần làm gì?
VD: Bạn muốn giữ bí mật…
C. Hoạt động luyện tập:
? Thế nào là tình bạn trong sáng và lành mạnh.
? Tình bạn trong sáng và lành mạnh được thể hiện như thế nào.
D. Hoạt động vận dụng.
Bản thân em đã làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng và lành mạnh?
– Em hãy hát một bài hát về tình bạn trong sáng ở lứa tuổi của em.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

– Trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài
– Liên hệ bài học vào thực tế
– Chuẩn bị bài: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội.
– Làm bài tập, tranh các hoạt động chính trị – xã hội.
================================
Tuần:……
Ngày soạn:……/……./2016.
Ngày giảng:…../…../2016
Tiết: 7 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG
CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI

I. Mục tiêu bài học

– HS hiểu được các loại hình hoạt động chính trị – xã hội, sự cần thiết phải tham
gia các hoạt động chính trị – xã hội.
– Ý nghĩa của nó.
– HS có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị – xã hội.
– Qua đó hình thành kỹ năng hợp tác, tự khẳng định trong cuộc sống cộng đồng.
3

– Hình thành ở HS niềm tin yêu vào cuộc sống, tin vào con người, mong muốn
được tham gia các hoạt động của lớp, của trường và của xã hội.
II. Chuẩn bị
– Giáo viên và học sinh cùng chuẩn bị:
1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề
Liên hệ…
2. Phương tiện: Sự kiện, gương thành đạt…
Bảng phụ, tranh ảnh

III.Nội dung các hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Tổ chức 8a…………………………..
8b…………………………..
2. Kiểm tra:
a. Thế nào là tình bạn? Tình bạn trong sáng lành mạnh? Cho VD
b. Vì sao cần xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh? Kể một câu chuyện về
tình bạn mà em thích.
Giới thiệu bài
– HS: đọc phần đặt vấn đề.
– Trả lời câu hỏi (a) ( Đồng tình với quan điểm trên vì tham gia các hoạt động
chính trị – xã hội sẽ giúp chúng ta hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, nhân cách…
– GV chuyển tiếp.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Tìm hiểu các hoạt động chính trị – xã hội
1. Tìm hiểu bài
Hướng dẫn HS thảo luận nhóm – Những hoạt động liên quan đến xây dựng
bảo vệ Nhà nước như:
HS: Thảo luận nhóm
– Hoạt động chính trị xã hội bao gồm + Hoạt động của cán bộ công chức trong cơ
quan Nhà nước.
những lĩnh vực nào?
+ Hoạt động của người lao động trong
– Đại diện nhóm trình bày.
doanh nghiệp, hoạt động cỷa người nông
dân.
Làm bài tập 1( SGK)
+ Hoạt động giữ gìn an ninh trật tự.

VD: Hoạt động CTĐ
– Hoạt động giao lưu giữa con người – con
+ Phong trào Trần Quốc Toản.
người: hoạt động nhân đạo, từ thiện, giúp
+ Phong trào “ Đền ơn…”.
đỡ bạn trong khi khó khăn, hoạt động giữ
+ Hiến máu nhân đạo.
gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường
+ Chống tệ nạn xã hội.
văn hoá xã hội nhằm tạo ra môi trường sống
+ Xây dựng tình đoàn kết.
lành mạnh.
+ Tham gia các ngày hội.
– Hoạt động của các đoàn thể quần chúng,
GV: HS THCS có thể tham gia vào tổ chức chính trị ( Đảng, Đoàn, Hội, Đội,…)
những hoạt động nào?
nhằm phát huy sức mạnh của toàn dân, thực
– HS trả lời.
hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng…
4

Tham gia các hoạt động chính trị
xã hội có tác dụng gì?
Rút ra bài học, ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị xã hội
2. Bài học
Hoạt động chính trị xã hội là gì? a. Hoạt động chính trị xã hội là những hoạt
động có nội dung liên quan đến việc xây
dựng và bảo vệ Nhà nước, chế độ chính trị,
trật tự an ninh xã hội, là những hoạt động

có tổ chức chính trị đoàn thể quần chúng và
hoạt động nhân dậo, bảo vệ môi trường
sống của con người.
b. Hoạt động chính trị xã hội là điều kiện để
Tại sao phải tham gia các hoạt mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển
khả năng và đóng góp trí tuệ, công sức của
động…?
mình vào công việc chung của xã hội.
c. HS cần tham gia các hoạt động chính trị
xã hội để hình thành, phát triển, thái độ,
Lấy VD chứng minh.
tình cảm niềm tin trong sáng, rèn luyện
năng lực giao tiếp ứng xử, năng lực tổ chức
quản lý, năng lực hợp tác… Bằng cách: +
Xây dựng kế hoạch đảm bảo cân đối các
nội dung ( học, việc nhà, hoạt động Đội,
Đoàn, trường…).
+ Nhắc nhở lẫn nhau.
C. Hoạt động luyện tập.
+ Điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.
+ Thường xuyên đấu tranh với bản thân để
Làm bài tập 2, 3 SGK.
chống tư tưởng ngại khó, tính ích kỷ, tính
thiếu kỷ luật, tính bốc đồng của tuổi trẻ…
Là HS em có tham gia các…? Vì
sao? Bằng cách nào?
D. Hoạt động vận dụng:
? Bản thân bạn đã làm gì để tham gia các hoạt động CT – XH.
– Bạn hãy kể một số hoạt động mà em đã từng tham gia.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

– Học bài theo vở + SGK.
– Trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài
– Liên hệ bài học vào thực tế: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội ở
địa phương.
– Chuẩn bị bài sau: + Tranh, ảnh, tư liệu về thành tựu của các nước.
+ Đóng góp của Việt Nam đối với nền văn hoá thế giới.
===================================
Tuần:……
5

Ngày soạn:……/……./2016.
Ngày giảng:…../…../2016
Tiết:8 TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC

I. Mục tiêu bài học
Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa của việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.
Có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác. Có nhu cầu tìm hiểu, học
tập những giá trị tốt đẹp của nền văn hoá các dân tộc khác.
Biết phân biệt hành vi đúng sai trong việc tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác.
Biết tiếp thu một cách có chọn lọc, phù hợp. Học tập và nâng cao hiểu biết, tích
cực tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc.
II. Chuẩn bị
– Giáo viên và học sinh cùng chuẩn bị:
1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
Trắc nghiệm, phân tích.
2. Phương tiện: Bảng phụ
Tranh ảnh về thành tựu văn hoá của một số nước.
III. Nội dung các hoạt động dạy học.
A. Hoạt động khởi động

1. Tổ chức: 8a………………………….
8b………………………….
2. Kiểm tra:
? Thế nào là hoạt động chính trị xã hội? Tham gia hoạt động chính trị xã hội có
ý nghĩa như thế nào.
? Em đã tham gia những hoạt động chính trị – xã hội nào?
Giới thiệu bài
Em hãy kể những quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới nước ta có quan hệ ngoại
giao?
Em hãy tìm hiểu và cung cấp thông tin tới bạn một số hoạt động giao lưu văn
hóa, TDTT…. Với các nước trên thế giới?
GV: Giới thiệu tình hình đất nước Việt Nam hiện nay đã có quan hệ với nhiều
nước trên thế giới… Điều đó chứng tỏ Việt Nam đã thể hiện tình hữu nghị, điều kiện
với các dân tộc trên thế giới. Nhằm mục đích tôn trọng, học hỏi tinh hoa của các dân
tộc.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Tìm hiểu thông tin
1. Tìm hiểu bài
Đọc và tìm hiểu 3 nội dung
trong phần đặt vấn đề.
6

– 30 năm bôn ba.
Vì sao Bác Hồ được xem là danh – Cống hiến cuộc đời mình…
nhân văn hoá thế giới?
– Yêu cầu HS gạch chân ý chính.
– GVKL: Bác Hồ là người biết tôn

trọng, học hỏi kinh nghiệm đấu tranh
của các nước trên thế giới… là bài học
quý cho các nước khác.
– Cố đô Huế
– Phong Nha
– Nhã nhạc
Việt Nam đã có đóng góp gì đáng – Vịnh Hạ Long
– Ẩm thực…
tự hào cho nền văn hoá thế giới. Ví dụ? – Phố cổ Hội An
– Thánh địa Mỹ Sơn
– Áo dài
HS:Trả lời câu hỏi
– Cồng chiêng
– GV: Trải qua hàng nghìn năm… về
kinh nghiệm chống ngoại xâm, truyền
thống đạo đức, phong tục tập quán, giá
trị văn hoá nghệ thuật…
– Lý do nào giúp nền kinh tế Trung
Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?
– GV: … không những giúp Trung
Quốc mà còn là bài học cho các nước
khác trên thế giới trong đó có Việt
Nam chúng ta.
* Bài học: Phải biết tôn trọng các dân tộc
Qua phần tìm hiểu nội dung… khác. Học hỏi những giá trị văn hoá của các
dân tộc khác, thế giới để góp phần xây
các em rút ra được bài học gì?
dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Hoạt động 3:
GV:- Thảo luận yêu cầu của việc tôn

trọng…
1. Cần: Vì mỗi dân tộc có 1 giá trị văn hoá
Chúng ta cần tôn trọng, học hỏi riêng mà chúng ta không có,… giúp chúng
ta phát triển toàn diện. Nước ta còn nghèo…
các dân tộc khác không? Vì sao?
2. Nên: Thành tựu khoa học kỹ thuật, trình
Chúng ta nên học tập, tiếp thi độ quản lý, văn hoá nghệ thuệt (máy móc
những gì ở các dân tộc khác? Nêu VD. hiện đại, các loại VK’, viễn thông, vi tính,
điện lạnh, điện tử, kiến trúc, âm nhạc…)
Nên học tập các dân tộc khác 3. Tôn trọng, học hỏi giao lưu hợp tác, điều
như thế nào? Ví dụ nên và không nên. kiện hữu nghị với các dân tộc.
– Không nên: + sống thực dụng, chạy Tôn…. các nước phát triển, đang phát triển.
Tiếp thu, chọn lọc phù hợp với điều kiện,
theo tiền.
hoàn cảnh dân tộc. Tránh bắt chước, sập
+ Phá hoại truyền thống dân tộc.
khuôn máy móc, mù quáng.
+ Văn hoá đồi truỵ, độc hại.
Phải tự chủ, độc lập, tự tin dân tộc.
+ Chạy theo mốt…
7

Nội dung bài học
2. Bài học
– Thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân a. Khái niệm: Tôn trọng ….. là:
– Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn
tộc khác ?
hoá của các dân tộc khác.
– Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt

đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội, của
các dân tộc.
Vì sao phải tôn trọng, học hỏi các dân b. Ý nghĩa: – Tạo điều kiện để nước ta tiến
tộc khác?
nhanh trên con đường xây dựng đất nước
giàu mạnh và phát huy bản sắc văn hoá dân
tộc.
– Góp phần cho các nước cùng xây dựng
nền văn hoá chung của nhân loại ngày càng
văn minh, tiến bộ.
Bản thân chúng ta phải làm gì?
c. Trách nhiệm của chúng ta
– Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và nền
văn hoá của các dân tộc trên thế giới.
– Tiếp thu một cách chọn lọc, phù hợp với
điều kiện, hoàn cảnh tr2 của con người Việt
Nam.
Đọc lại nội dung bài học.
C. Hoạt động luyện tập.
– HS làm bài tập 4 – SGK.

Đáp án: Đồng ý với Hoà: Vì ở những nước
đang phát triển tuy nghèo nàn lạc hậu
nhưng đã có những giá trị văn hoá mang
bản sắc dân tộc, mang tính truyền thống cần
học tập.

D. Hoạt động vận dụng
Kể một số nét văn hóa bản sắc dân tộc, mang tính truyền thống của dân tộc ta?
Nêu một số hoạt động văn hóa nổi bật của một số nước trên thế giới?

* GVKL: Dân tộc Việt Nam tự hào với nền văn minh lúa nước, tiếp đó là cuộc đấu
tranh dựng nước và giữ nước, truyền thống đạo đức ( yêu nước, yêu lao động….).
Những phong tục tập quán lưu truyền… đã dệt nên bức tranh về nền văn hoá của dân
tộc ta. Đó là niềm tự hào dân tộc, là những kinh nghiệm, những bài học cho các dân
tộc trên thế giới. Chúng ta có trách nhiệm giữ gìn phát huy, phát triển hơn -> Cần tôn
trọng, học hỏi những giá trị văn hoá của dân tộc mình, của nhân loại.
8

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
– Liên hệ bài học vào thực tế:+ Tranh, ảnh, tư liệu về thành tựu của các nước.
+ Đóng góp của Việt Nam đối với nền văn hoá thế giới.
– Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết: Xem lại toàn bộ các kiến thức đã học từ đầu năm, các
bài tập cuối mỗi bài
===============================
Tuần:……
Ngày soạn:……/……./2016.
Ngày giảng:…../…../2016
Tiết: 9 KIỂM TRA 45’

I. Mục tiêu bài học
– HS nắm nội dung kiến thức trình bày có hệ thống, rõ ràng.
– Áp dụng kiến thức làm bài tập tốt.
– Liên hệ được thực tế dựa trên nội dung kiến thức đã học.
– Làm bài nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
– Giáo viên: + Đề bài đảm bảo kiến thức cơ bản trọng tâm
+ Đủ tỉ lệ trắc nghiệm tự luận
– Học sinh: Các kiến thức cơ bản đã học, các tình huống thực tế
III. Nội dung các hoạt động dạy học.

1. Tổ chức: 8a…………………….
8b……………………
2. Kiểm tra:
3. Bài mới.
ĐỀ BÀI

Câu 1: Hãy điền dấu + vào
những câu tục ngữ nói về tình bạn
1. Ăn chọn nơi – Chơi chọn bạn
2. Thêm bạn bớt thù
3. Học thầy không tày học bạn
4. Uống nước nhớ nguồn
5. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Câu 2: Lập bảng so sánh để thấy rõ sự khác nhau giữa pháp luật và kỷ luật. Ví
dụ.
Câu 3: Hãy giải thích câu tục ngữ: “ Gió chiều nào xoay chiều ấy”.
Câu 4. Thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh? Em hãy lấy ví dụ thực tế.?
III. BIỂU ĐIỂM, ĐÁP ÁN CHẤM

Câu 1: ( 1 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm
– Ý đúng: 1, 2, 3, 5
Câu 2: ( 4 điểm)
9

Pháp luật
– Là quy tắc xử sự chung.
– Có tính bắt buộc chung
– Do Nhà nước ban hành.

Kỷ luật
– Quy định, qui ước.
– Bắt buộc với một nhóm người cụ thể.
– Do tập thể, cộng đồng, tổ chức xã hội
đề ra ( cơ quan, trường học…).
– Nhà nước đảm bảo thi hành bằng sức – Đảm bảo thi hành bằng quy ước tự
mạnh của Nhà nước ( giáo dục, thuyết đặt ra. Bảo đảm cho mọi người hành
phục, cưỡng chế).
động thống nhất, chặt chẽ.
* Ví dụ: – Luật ATGT đường bộ
* Ví dụ: Nội quy của nhà trường
– Luật gia đình
Nội duy công viên
– Luật Hình sự
Nội quy chợ.
Câu 3: ( 3 điểm)
– Nói đến bản lĩnh của con người – không có bản lĩnh.
– Không biết phân biệt lẽ phải.
– Không có tri thức, kỹ năng, thái độ để đánh giá một hành vi, việc làm cụ thể.
Câu 4. (2 điểm).
– Khái niệm:…….(1 điểm)
– Lấy ví dụ: (1 điểm)
4. Nhận xét – đánh giá
– Thu bài nhận xét ý thức làm bài – rút kinh nghiệm.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
– Xem lại toàn bộ kiến thức đã học
– Liên hệ vào thực tế cuộc sống bản thân để hoàn thiện mình
– Chuẩn bị cho giờ sau: +Tìm hiểu thế nào là một cộng đồng dân cư.
+ Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ntn?
================================

Tuần:……
Ngày soạn:……/……./2016.
Ngày giảng:…../…../2016
Tiết: 10 GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ
Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ

I. Mục tiêu bài học
HS hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp
sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
HS có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi mình ở. Ham thích, nhiệt tình tham
gia góp phần xây dựng nếp sống văn hoá.
Biết phân biệt những biểu hiện đúng và không đúng yêu cầu xây dựng nếp sống
văn hoá ở cộng đồng dân cư.
Thường xuyên tham gia vận động mọi người cùng tham gia tích cực vào việc
xây dựng nếp sống văn hoá.
10

II. Chuẩn bị
– Giáo viên và học sinh cùng chuẩn bị:
1. Phương pháp: Thảo luận nhóm
Đàm thoại
Sắm vai
2. Phương tiện: Bảng phụ
Phiếu học tập
Tư liệu, gương tốt.
III. Nội dung các hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Tổ chức: 8a…………………………
8b…………………………

2. Kiểm tra
? Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác, ý nghĩa
Giới thiệu bài
GV: Liên hệ địa bàn xã Nhuế Dương có 6 thôn ( …)
Ở thành phố có ngõ, hẻm, khu tập thể…
Những tập thể sống cùng khu vực lãnh thổ ấy gọi là gì? ( cộng đồng dân cư).
– Cộng đồng dân cư phải làm gì để xây dựng nếp sống văn hoá?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề
1. Tìm hiểu bài
– Tảo hôn
đọc phần 1 – đặt vấn đề.
– Lấy chồng sớm để có người làm.
? Nêu những biểu hiện tiêu cực – Cúng khi vật, người chết…
ở mục 1 đã nêu? Ảnh hưởng của nó đối
với cuộc sống người dân?
GV: Giải thích hậu quả tảo hôn. Liên * Ảnh hưởng: – Xa gia đình sớm, có em
hệ thực tế: hiện tượng tiêu cực.
không được đi học, cuộc sống vật chất sớm
bị dang dở.
– Là nguyên nhân sinh ra đói nghèo.
– Người nào bị xem là ma thì bị căm ghét, xa
lánh…
– HS đọc phần II.
– Vệ sinh sạch sẽ, trẻ em đủ tuổi được đến
Vì sao làng Hinh được xem là trường. Dùng nước giếng sạch, phổ cập giáo
làng văn hoá? Ảnh hưởng của nó đối dục, xoá mù chữ, không có bệnh dịch lây
lan, điều kiện giúp đỡ lẫn nhau. Bà con đau

với cuộc sống người dân?
ốm đến bệnh xá, an ninh được giữ vững, xoá
bỏ phong tục tập quán lạc hậu.
– Ảnh hưởng: Người dân yên tâm sản xuất
11

làm ăn kinh tế. Nâng cao đời sống văn hoá,
tinh thần của nhân dân.
GV chuyển tiếp:
Thảo luận tìm biện pháp, ý nghĩa và biểu hiện nếp sống văn hoá
N1: – Có văn hoá:
+ Giúp nhau làm kinh tế
Thảo luận nhóm
N1: Nêu những biểu hiện của nếp sống + Tham gia xoá đói giảm nghèo
+ Đoàn kết giúp nhau khi khó khăn.
văn hoá khu dân cư.
N2: Nêu những biện pháp góp phần + Động viên con cháu đi học.
+ Giữ vệ sinh, chống TNXH.
xây dựng văn hoá ở khu dân cư.
+Sinh đẻ có kế hoạch, sống văn minh…
N3: Vì sao cần xây dựng nếp sống…
N4: HS làm gì để góp phần xây dựng… – Thiếu văn hoá:
Đại diện nhóm trình bày. Lớp bổ sung, + Ích kỷ không quan tâm đến cuộc sống
người khác.
nhận xét.
+ Quán xá rượu chè
+ Vứt rác bừa bãi….
+ Mê tín, tảo hôn
+ Nhẹ dạ, vi phạm ATGT…

N2:
N3:
N4.
GV kết luận, chuyển ý.
Tìm hiểu nội dung bài học
2. Bài học
a. Thế nào là cộng đồng dân cư
HS tóm tắt nội dung bài học.
– Là toàn thể những người sinh sống trong
– HS trình bày.
toàn khu vực lãnh thổ đơn vị hành chính gắn
bó với nhau để cùng thực hiện lợi ích của
mình, lợi ích chung.
b. Xây dựng nếp sống văn hoá như thế nào?
– Làm cho điều kiện văn hoá ngày càng lành
mạnh, phong phú:
+ Giữ gìn an ninh trật tự.
+ Vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi
trường.
+ Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng.
+ Bài trừ phong tục, tập quán lạc hậu.
+ Chống mê tín dị đoan, chống tệ nạn ma
tuý.
c. Ý nghĩa:
– Góp phần làm cho cuộc sống bình yên,
hạnh phúc.
– Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá
tốt đẹp của dân tộc.
12

d. Học sinh phải làm gì?
– Tham gia những hoạt động vừa sức…,
tránh làm những việc xấu…
C. Hoạt động luyện tập
Bài tập 3.
Bài tập 1:
Bài tập 2:
– Diễn tình huống sắm vai.
D. Hoạt động vận dụng:

– Đúng: a, c, d, đ, g, i, k, o.

– Thế nào là cộng đồng dân cư?
– Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là như thế nào? ý nghĩa
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
– Học bài theo vở + SGK.
– Trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài
– Liên hệ bài học vào thực tế:+ Tranh, ảnh, tư liệu về xây dựng nếp sống văn hóa
ở cộng đồng khu dân cư.
– Chuẩn bị cho giờ sau: Tìm hiểu thế nào là tự lập, tự lập có ý nghĩa ntn?
===============================
Tuần:………..
Ngày soạn:……../……./2016
Ngày giảng:…../……./2016
Tiết 11: TỰ LẬP

I. Mục tiêu bài học
– HS hiểu thế nào là tính tự lập.
– Biểu hiện của tính tự lập.

– Ý nghĩa của tự lập với bản thân, gia đình, xã hội.
– Thích sống tự lập.
– Phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc người khác.
– Rèn luyện tính tự lập.
– Biết cách tự lập trong học tập, lao động.
II. Chuẩn bị
– Giáo viên và học sinh cùng chuẩn bị:
1. Phương pháp: Thảo luận nhóm
Nêu và giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện:
Câu chuyện, tấm gương về người tốt ( học sinh nghèo vượt khó)
Bảng phụ.
III. Nội dung các hoạt động dạy học
13

A. Hoạt động khởi động
1. Tổ chức: 8a……………………………….
8b……………………………….
2. Kiểm tra:
a. Thế nào là cộng đồng dân cư? Xây dựng nếp sống văn hoá là làm gì?
b. Nêu ý nghĩa và trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng nếp
sống văn hoá ở khu dân cư?
Giới thiệu bài
GV: Giới thiệu gương Lê Vũ Hoàng
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Tìm hiểu phần đặt vấn đề
Đọc và tìm hiểu truyện.

Thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý.

– Anh Tuấn là người tự biết vượt qua
mọi khó khăn, có ý chí vươn lên vì
Em có suy nhĩ gì về việc làm của anh hạnh phúc của mọi người.
Tuấn?.
Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu – Bác có sẵn lòng yêu nước.
nước bằng 2 bàn tay trắng.
– Có lòng quan tâm hăng hái của tuổi
trẻ.
Em có nhận xét gì về suy nghĩ, hành động của – Anh Lê là người yêu nước.
anh Lê?
– Quá phiêu lưu -> anh không đủ can
Suy nghĩ của em qua câu chuyện?
đảm.
Kết luận: Bác Hồ đã thể hiện phẩm chất
không sợ khó khăn gian khổ, ý chí tự lập cao.
Bài học: Phải quyết tâm không ngại khó, ngại
khổ. Có ý chí tự lập trong học tập, rèn luyện.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu nội dung bài học
– Đàm thoại:
2. Bài học
a. Khái niệm: Tự lập là tự làm lấy, tự
Mỗi HS tìm 1 hành vi tự lập trong lao giải quyết công việc của mình, tự lo
liệu, tự tạo dựng cho cuộc sống của
động, học tập, sinh hoạt hàng ngày.
mình, không trông chờ, dựa dẫm,
? Tự lập là gì?
phụ thuộc vào người khác.

? Biểu hiện của tự lập?
? Trái với tự lập?
b. Biểu hiện: Tự tin, có bản lĩnh
Dám đương đầu với những khó
khăn, thử thách. Ý chí nỗ lực vươn
lên trong học tập, trong công việc và
trong cuộc sống.
14

c. Trái: Lo sợ, nhút nhát, ngại khó, ỷ
lại, dựa dẫm, phụ thuộc người khác.
GV:Tìm câu tục ngữ…? “ Há miệng chờ
sung”
GV: Hiện nay nhiều gương HS – SV vượt
qua hoàn cảnh, bệnh tật… Suy nghĩ của em.
HS: Chúng ta cần thông cảm, chia sẽ và
khâm phục ý chí tự lập của họ…
? Ý nghĩa của tự lập?
d. Ý nghĩa:
– Người tự lập thường thành công
trong cuộc sống.
– Xứng đáng được mọi người kính
trọng.
e. Học sinh: Rèn luyện từ nhỏ.
– Đi học.
– Đi làm và sinh hoạt hàng ngày.
C. Hoạt động luyện tập
Làm bài tập SGK
D. Hoạt động vận dụng

Để rèn tính tự lập em phải làm gì?
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
– Liên hệ bài học vào thực tế:+ Gương sống tự lập ở quanh em, ở cộng đồng khu
dân cư.
– Chuẩn bị cho giờ sau: Tìm hiểu thế nào là lao đông tự giác và sáng tạo, lao
động tự giác và sáng tạo có ý nghĩa ntn?

Tuần:………..
Ngày soạn:……../……./2016
Ngày giảng:…../……./2016
Tiết 12: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO

I. Mục tiêu bài học
– HS hiểu các hình thức lao động của con người. Học tập là hình thức lao động
nào?
– Những biểu hiện của tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động.
– Hình thành ở học sinh ý thức tự giác.
15

– Không hài lòng với biện pháp đã thực hiện và kết quả đã đạt được. Luôn
hướng tới tìm tòi cái mới trong học tập – lao động.
– Biết cách rèn luyện kỹ năng lao động, sáng tạo trong các Lvhđ.
II. Chuẩn bị
– Giáo viên và học sinh cùng chuẩn bị:
1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề
Kích thích TD.
2. Phương tiện: Bảng phụ
Chuyện…. tục ngữ, ca dao, danh ngôn…
III. Nội dung các hoạt đông dạy học

A. Hoạt động khởi động
1. Tổ chức

8a……………………………….
8b………………………………..
2. Kiểm tra: Gọi HS làm bài tập
Giới thiệu bài
– GV nhận xét quá trình học tập – rèn luyện của học sinh.
+ Ưu điểm.
+ Tồn tại.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Tìm hiểu tình huống
1. Tìm hiểu bài:
Đọc và tìm hiểu truyện.
Thảo luận theo câu hỏi gợi ý ( 3N).
Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
– HS: Thảo luận nhóm.
– Tự giác là cần thiết những phải sáng
N1: Trong lao động chỉ cần tự giác, không tạo để có kết quả lao động cao, có
cần sáng tạo.
năng suất, chất lượng, hiệu quả.
N2: Nhiệm vụ của HS là học tập, không phải – Học tập cũng là hoạt động lao động
lao động nên không cần rèn luyện yt lao nên cần tự giác -> kết quả cao => con
động.
ngoan.
Thảo luận về nội dung và HT lao động của con người
GV: Lao động là hoạt động có mục đích của
con người.

Là hoạt động sử dụng dụng cụ lao động
vào thiên nhiên làm ra của cải vật chất và tinh
thần phục vụ nhu cầu ngày càng phát triển
của con người.
– Lao động giúp con người hoàn thiện
Tại sao nói lao động là điều kiện, về phẩm chất, đạo đức, tâm lý, tình
16

phương tiện để con người, xã hội phát triển?
HS: suy nghĩ trả lời.

cảm.
– Con người phác triển về năng lực.
– Làm ra của cải cho xã hội đáp ứng
Nếu con người không lao động thì điều gì sẽ + Con người không có cái ăn, cái
xảy ra?
mặc, để ở, uống… không có thể vui
chơi, giải trí.
GV: … con người không thể tồn tại.
Lao động làm cho con người và xã hội phát
triển.
Có mấy hình thức lao động?
– Lao động trí óc
Lấy ví dụ minh họa.
Lao động chân tay.
C. Hoạt động luyện tập
– Làm bài tập SGK
+ Bài tập trắc nghiệm.
D. Hoạt động vận dụng

+ Sưu tầm ca dao…
GV: Lao động là điều kiện, phương tiện cho sự phát triển của con người – xã hội.
Chúng ta cần có quan điểm đúng đắn đối với lao động.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
– Liên hệ bài học vào thực tế:+ Gương lao đông tự giác và sáng tạo ở cộng đồng
khu dân cư.
– Chuẩn bị cho giờ sau: Tìm hiểu thế nào là lao đông tự giác và sáng tạo, lao
đông tự giác và sáng tạo có ý nghĩa ntn?

Tuần:………..
Ngày soạn:……../……./2016
Ngày giảng:…../……./2016
Tiết: 13 LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO(TT)

I. Mục tiêu bài học
– Học sinh nắm nội dung bài học.
– Áp dụng làm bài tập tốt.
II. Chuẩn bị
– Giáo viên và học sinh cùng chuẩn bị:
+ Tìm hiểu một số tấm gương về lao động tự giác và sáng tạo
III. Nội dung các hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
17

1. Tổ chức 8a…………………………………
8b…………………………………
2. kiểm tra
? Em hãy nêu và phân tích một số tấm gương về lao động tự giác và sáng tạo ở
quanh em

– GV nhấn mạnh lại nội dung tiết 1.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Tìm hiểu bài học
2. Bài học
HS: Thảo luận nhóm.
1. Thế nào là lao động, tự giác sáng tạo? Cho a. Khái niệm: – Lao động tự giác là tự
ví dụ trong học tập? Biểu hiện?
động làm việc không cần ai nhắc nhở,
2. Tại sao phải lao động tự giác sáng tạo? không do áp lực bên ….
Nêu hậu quả việc làm không tự giác sáng tạo – Lao động sáng tạo: quá trình luôn
trong học tập?
suy nghĩ, cải tiến, tìm ra cách giải
3. Mối quan hệ giữa lao động tự giác sáng quyết có hiệu quả nhất.
tạo, lợi ích của lao động tự giác, sáng tạo?
VD: Tự làm bài tập,…
4. Học sinh cần làm gì để rèn luyện tính tự
Cải tiến phương pháp học tập…
giác sáng tạo trong học tập, lao động? Vì sao? b. Cần lao động tự giác, sáng tạo vì:
GV: Thời đại chúng ta là thời đại khoa học kỹ – Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
thuật phát triển, nếu không tự giác, sáng tạo đại hoá cần có những người lao động
thì không thể tiếp thu sự tiến bộ của nhân tự giác, sáng tạo.
loại. Nếu chúng ta không tự giác, sáng tạo sẽ – Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức, kỹ
không xứng đáng là lực lượng lao động mới năng ngày càng thuần thục.
của đất nước.
– Hoàn thiện và phát triển phẩm chất,
– Nhắc những em có lối sống tự do, thiếu năng lực cá nhân.
trách nhiệm, cẩu thả…
– Chất lượng học tập, lao động sẽ

VD: Ngoan, lễ phép, học giỏi kết quả học tập được nâng cao.
cao.
– Được mọi người yêu quý, tôn trọng.
Tôn trọng thành quả lao động của bố mẹ, c. Học sinh phải làm gì?
những người khác.
– Có kế hoạch rèn luyện tự giác, sáng
tạo trong học tập, trong lao động
hàng ngày.
– Rèn luyện thường xuyên.
C. Hoạt động luyện tập
Bài tập 3:
– Bài tập trong SGK.
18

D. Hoạt động vận dụng.
? Thế nào lao đông tự giác và sáng tạo
? Em cần làm gì để rèn được đức tính lao đông tự giác và sáng tạo
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
– Liên hệ bài học vào thực tế:+ Gương lao đông tự giác và sáng tạo ở cộng
đồng khu dân cư.
– Chuẩn bị cho giờ sau: Tìm hiểu thế nào là quyền và nghĩa vụ của công dân
trong gia đình?
================================
Tuần:………..
Ngày soạn:……../……./2016
Ngày giảng:…../……./2016
Tiết: 14 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN
TRONG GIA ĐÌNH

I. Mục tiêu bài học
Giúp HS hiểu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ
của mọi thành viên trong gia đình thông qua truyện đọc, tình huống.
Biết ứng xử phù hợp, biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo quy
định của pháp luật.
– Tôn trọng, có tình cảm với gia đình.
– Mong muốn xây dựng gia đình hạnh phúc.
– Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà cha mẹ.
II. Chuẩn bị
– Giáo viên và học sinh cùng chuẩn bị:
1. Phương pháp: Phân tích, xử lý, tình huống.
Thảo luận, đàm thoại
2. Phương tiện: Luật HN – GĐ 2000
Tục ngữ, ca dao, danh ngôn… về gia đình.
III. Nội dung các hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Tổ chức 8a…………………………….
8b…………………………….
2. Kiểm tra:
– Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? Vì sao?
– Chỉ có thể rèn luyện tính tự giác vì nó là phẩm chất đạo đức.
– Sự sáng tạo không thể rèn luyện được vì đó là tư chất trí tuệ do bẩm sinh di
truyền mà có.
GV: Đọc câu ca dao: “ Công cha ….. con”
19

? Em hiểu thế nào về câu ca dao trên?
? Tình cảm gia đình đối với em quan trọng như thế nào?
GV: Câu ca dao nói về tình cảm gia đình. Công ơn to lớn của cha mẹ đối với con

cái. Bổn phận của con cái là phải kính trọng cha mẹ, có hiếu với… Tình cảm gia đình
là cao quý, thiêng liêng. Để xây dựng gia đình hạnh phúc mỗi người phải thực hiện tốt
bổn phận, trách nhiệm của mình đối với gia đình.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Thảo luận nội dung phần đặt vấn đề,
trao đổi việc giúp đỡ nhau của các thành viên trong gia đình
1. Tìm hiểu bài
– Xin về ở với ông bà nội: thương ông bà
Đọc và tìm hiểu truyện.
Tuấn phải xa nhà, xa mẹ, xa em. Dậy sớm
Trả lời câu hỏi
nấu ăn, cho lợn gà ăn, đem nước cho ông
? Những việc làm của Tuấn đối bà tắm, dắt ông bà dạo chơi… nằm cạnh
ông bà.
với ông bà, cha mẹ?
? Em có đồng tình với Tuấn không? Vì -> khâm phục cách ứng xử của Tuấn.
– Dùng tiền bán nhà, bán vườn -> xây nhà.
sao?
? Những việc làm của con trai cụ Lam? – Con cái ở tầng trên, tầng 1 cho thuê, cụ
Lam ở dưới bếp.
? Em có đồng tình….? Vì sao?
– Hàng ngày mang cho mẹ bát cơm và ít
thức ăn -> về với con thứ.
? Em rút ra được bài học gì qua câu => Phải biết kính trọng, chăm sóc…
chuyện trên?
GV: ?Hãy kể những việc người thân
em đã làm cho em?
? Những việc em đã làm cho ông

bà, cha mẹ…?
? Em sẽ cảm thấy thế nào nếu
không có tình thương chăm sóc…?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu em không
có bổn phận, nghĩa vụ, trách nhiệm đối
với ông bà, cha mẹ?
C. Hoạt động luyện tập
Giao nhiệm vụ
N1: BT3
N3: BT5
N2: BT4
N4: BT6
– HS: Thảo luận, trình bày.
Lớp nhận xét, chọn đáp án đúng.
GVKL: Mỗi người trong gia đình đều
có bổn phận, trách nhiệm với nhau.
Điều đó còn được quy định của pháp
20

luật.
D. Hoạt động vận dụng:
– Tìm hiểu quy định của pháp luật về…
– Làm bài tập 1, 2 SGK.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
– Học bài theo vở + SGK.
– Trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài
– Liên hệ bài học vào thực tế:+ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình ở
cộng đồng khu dân cư.
– Chuẩn bị cho giờ sau: Tìm hiểu thế nào là quyền và nghĩa vụ của công dân

trong gia đình?
==========================
Tuần:………..
Ngày soạn:……../……./2016
Ngày giảng:…../……./2016
Tiết 15 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN
TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu bài học
– HS nắm được quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
+ Quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ.
+ Quyền và nghĩa vụ của con cháu.
– Biết đánh giá hành vi của bản thân.
– Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ.
II. Chuẩn bị:
– Giáo viên và học sinh cùng chuẩn bị:
– Bảng phụ
– Luật HNGĐ năm 2000.
– Liên hệ thực tế gia đình
III. Nội dung các hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Tổ chức 8a………………………………
8b……………………………..
2. Kiểm tra
? Thế nào là quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình, ở gia đình em vấn
đề đó được thể hiện như thế nào
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
21

Giới thiệu những quy định của pháp luật
về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
GV: Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng
con người. Là môi trường quan trọng
hình thành và giáo dục nhân cách. Vì
vậy Nhà nước ta có quy định về quyền * Điều 64
và nghĩa vụ của các thành viên như * Luật HN – GĐ năm 2000
sau:
Đọc nội dung quy định.
GV: Treo bảng phụ.
Phát biểu ý kiến
Lớp nhận xét.
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể.
Tìm hiểu nội dung bài học
2. Bài học
a. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà:
– Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy
Trả lời câu hỏi.
con thành những công dân tốt, bảo vệ
Hướng dẫn HS tóm tắt nội dung.
quyền và lợi ích hợp pháp của con, tôn
HS: Ghi nội dung bài học vào vở.
trọng ý kiến của con, không được ngược
đãi, xúc phạm con, ép buộc con làm những
điều trái pháp luật, đạo đức.
– Ông bà nội, ngoại có quyền và nghĩa vụ
trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi
dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu
thành niên bị tàn tật nếu cháu không có

người nuôi dưỡng.
b. Quyền và nghĩa vụ của con cháu
– Con cháu có bổn phận yêu quý, kính
trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà. Có quyền và
nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ,
ông bà. Đặc biệt khi cha mẹ, ông bà ốm
đau, già yếu, nghiêm cấm con cháu có hành
vi ngược đãi, xúc phạm ông bà, cha mẹ.
c. Anh chị em có bổn phận thương yêu,
chăm sóc, giúp đỡ nhau và nuôi dưỡng
nhau nếu không còn cha mẹ.
HS: Đọc lại nội dung bài học.
C. Hoạt động luyện tập
– Bài tập 6 – Tr33.
22

– Sưu tầm ca dao, tục ngữ…
D. Hoạt động vận dụng:
– Làm bài tập.
– Chuẩn bị ôn tập.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
– Học bài theo vở + SGK.
– Trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài
– Liên hệ bài học vào thực tế: + Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
ở cộng đồng khu dân cư.
– Chuẩn bị cho giờ sau: Xem lại toàn bộ kiến thức đã học
====================================
Tuần:………..
Ngày soạn:…../……/2016

Ngày giảng:……./……./2016
Tiết: 16. THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC.
Chủ đề: CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC
I. Mục tiêu bài học
HS mở rộng hiểu biết của mình trên cơ sở các chuẩn mực đạo đức đã học.
Biết nhìn nhận thực tế cuộc sống trên cơ sở chuẩn mực đạo đức xã hội.
Xử lý tốt các tình huống đạo đức có liên quan.
II. Chuẩn bị:
– Bảng phụ
– Đồ dùng sắm vai
III. Nội dung các hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Tổ chức 8a………………………………
8b……………………………..
2. Kiểm tra
– Trong khi thực hành
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Giới thiệu bài
– GV giới thiệu nội dung đã học.
Do điều kiện thời gian…
Chuyển tiếp.
Thảo luận các chuẩn mực đạo đức đã học
Yêu cầu HS thảo luận các chuẩn
23

mực đạo đức đã học.

Tìm những nội dung khó, nội dung
chưa hiểu.
HS: Trình bày trước lớp.
Lớp bổ sung giải thích.
GV: Giải thích cho HS rõ.
GV: Yêu cầu HS nhận xét việc xây
dựng tình bạn, quan hệ bạn bè của
trường ta.
– Động cơ xây dựng tình bạn.
– Ý thức xây dựng tình bạn.
– Cách đối xử, giao tiếp trong tình bạn.
– Vấn đề tồn tại cần quan tâm.
Sắp xếp nội dung bài học theo 8 chuẩn mực đạo đức
Yêu cầu HS sắp xếp các bài học
theo 8 chủ đề đạo đức theo SGK.
HS: Trình bày bài làm. HS: – Nhận xét.
GV: Nhận xét, ghi điểm
C. Hoạt động luyện tập
GV: Chọn bài tập nâng cao cho HS.
– Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.
D. Hoạt động vận dụng
– Làm bài tập trắc nghiệm ( Bảng phụ)
– HS nhắc lại nội dung chính: Tác hại, nguyên nhân, biện pháp.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
– Học và làm bài theo vở + SGK
– Tiết sau tìm hiểu quy định của pháp luật về tai tệ nạn xã hội.
– Liên hệ thực tế bài học
– Chuẩn bị cho giờ sau ôn tập.
=============================
Tuần:………..

Ngày soạn:……/……./2016
Ngày giảng:……/……/2016
Tiết: 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. Mục tiêu bài học
– HS nắm nội dung kiến thức trình bày có hệ thống, chính xác, khoa học.
– Áp dụng làm tốt các bài tập liên quan.
– Liên hệ được thực tế cuộc sống.
24

– Biết làm các dạng câu hỏi kiến thức thuần thục.
II. Chuẩn bị
– Giáo viên và học sinh cùng chuẩn bị:
– Xem lại toàn bộ kiến thức đã học
– Bảng phụ
III. Nội dung các hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Tổ chức 8a………………………………
8b……………………………..
2. Kiểm tra
– Trong khi ôn tập
3. Bài mới
GV: Giới thiệu nội dung tiết học tổ chức ôn tập.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
1. Nội dung kiến thức
Từ đầu năm đến giờ, em học những – Bài 1: “ Tôn trọng lẽ phải”
a. Khái niệm.

chuẩn mực đạo đức nào?
b. Ý nghĩa
HS: Kể tên các chuẩn mực đạo đức.
Nội dung chính của từng chuẩn mực đạo c. Cách rèn luyện.
Bài 2: …
đức là gì? Kể tên từng chuẩn mực cụ thể?
Trong các chuẩn mực đạo đức đã học, em
chưa hiểu vấn đề nào? Vì sao?
HS: Thảo luận, trình bày.
GV: Giới thiệu chương trình đạo đức lớp 8
có 8 chủ đề. Nêu 8 chủ đề. Yêu cầu HS điền
bài vào.
Sống cần kiệm liêm chính……
Sống tự trọng và tôn trọng người khác.
Sống có kỷ luật; Sống nhân ái, vị tha.
Sống hội nhập, Sống có văn hoá.
Sống chủ động sáng tạo.
Sống có mục đích.
C. Hoạt động luyện tập
2. Làm bài tập
Hướng dẫn HS làm bài tập trắc
nghiệm theo các dạng: – Điền khuyết
– Nhiều lựa chọn
– Dạng đúng sai
– Câu ghép đôi.
– Xử lý tình huống.
GV: Nhấn mạnh nội dung cần kiểm tra.
25

tiếp – điều tra và nghiên cứu tình bạn của C.Mác và Ăng – ghen. B. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động của GV – HSNội dung1. Tìm hiểu bàiĐọc truyện và tìm hiểu và khám phá truyện. Nêu những nội dung bạn tìm hiểu và khám phá đc quacâu truyện. Đại diện nhóm trình diễn. Lớp bổ trợ – GV Tóm lại : có nhiều tình bạn : + Trong sáng …. + Tiêu cực. Vậy thế nào …. đặc thù của nó ? Tìm hiểu nội dung, đặc thù của tình bạn trong sáng lành mạnh2. Bài họcHãy nêu ví dụ về tình bạn mà em a. Khái niệm : biết ? + Yêu tích môn Toán + Cùng thích ca nhạc + Cùng có chung tham vọng + Tin cậy, đồng cảm với nhau + Cùng sở trường thích nghi bỏ học, chơi điện tử … Thảo luận bài tập 1. Các em đã có bạn chưa ? Kể cholớp nghe. Tình cảm của em với những bạntrong lớp như thế nào ? em chơi vớinhững ai ? đó có phải là tình bạn không ? Tại sao ? Thế nào là tình bạn ? GV : Ngạn ngữ Anh : Kẻ nào mất của cảilà mất nhiều, kẻ nào mất bạn là mất hơnthế nữa. Nhưng kẻ mất can đảm và mạnh mẽ là mấttất cả. * Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa haihoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau vtính tình, sở trường thích nghi hoặc có chung xuhướng hoạt động giải trí, có cùng lý tưởngsống … * Tình bạn trong sáng lành mạnh có thểcó giữa những người cùng giới và khácgiới. Phù hợp nhau về ý niệm sống, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, chânthành, an toàn và đáng tin cậy và có nghĩa vụ và trách nhiệm đối vớinhau, thông cảm, đồng cảm thâm thúy vớinhau. – Tình bạn trong sáng lành mạnh cónhững đặc thù như thế nào ? Ngạn ngữ Pháp : Đời không có bạn nhưcuộc sống không có mặt trời. Đ.O.be : “ Muốn biết mình giàu sang đếnđâu hãy đếm số bạn hữu của mình ” – Trái với tình bạn trong sáng … ? Biểuhiện ? ( Nhỏ nhen, ích kỷ, tầm thường … ) -> Trái lương tâm đạo đức, chân lý cuộcsống. VD : Bạn trộm cắp, lừa đảo … GV : Khi có bạn thân ta thấy thế nào ? Daudet : “ Điều giá trị nhất để duy trìtình bạn là sự bình đẳng. Bình đẳngchấm dứt TB cũng chẳng còn ”. b. Ý nghĩa : – Giúp con người thấy ấm cúng, tự tin, yêucuộc sống hơn, biết tự triển khai xong mình …, có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn vất vả, thử thách của đời sống. * Cần thiết kế xây dựng tình bạn từ hai phía : biết – Để kiến thiết xây dựng tình bạn … tất cả chúng ta tin yêu nhau, trung thành với chủ, bình đẳng, rộng lòng … cần làm gì ? VD : Bạn muốn giữ bí hiểm … C. Hoạt động rèn luyện : ? Thế nào là tình bạn trong sáng và lành mạnh. ? Tình bạn trong sáng và lành mạnh được biểu lộ như thế nào. D. Hoạt động vận dụng. Bản thân em đã làm gì để thiết kế xây dựng tình bạn trong sáng và lành mạnh ? – Em hãy hát một bài hát về tình bạn trong sáng ở lứa tuổi của em. E. Hoạt động tìm tòi lan rộng ra – Trả lời thắc mắc, làm bài tập cuối bài – Liên hệ bài học kinh nghiệm vào trong thực tiễn – Chuẩn bị bài : Tích cực tham gia những hoạt động giải trí chính trị xã hội. – Làm bài tập, tranh những hoạt động giải trí chính trị – xã hội. = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Tuần : … … Ngày soạn : …… / ……. / năm nay. Ngày giảng : ….. / ….. / 2016T iết : 7 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓATÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNGCHÍNH TRỊ – Xà HỘII. Mục tiêu bài học kinh nghiệm – HS hiểu được những mô hình hoạt động giải trí chính trị – xã hội, sự thiết yếu phải thamgia những hoạt động giải trí chính trị – xã hội. – Ý nghĩa của nó. – HS có kiến thức và kỹ năng tham gia những hoạt động giải trí chính trị – xã hội. – Qua đó hình thành kiến thức và kỹ năng hợp tác, tự chứng minh và khẳng định trong đời sống hội đồng. – Hình thành ở HS niềm tin yêu vào đời sống, tin vào con người, mong muốnđược tham gia những hoạt động giải trí của lớp, của trường và của xã hội. II. Chuẩn bị – Giáo viên và học viên cùng chuẩn bị sẵn sàng : 1. Phương pháp : Thảo luận nhóm, xử lý vấn đềLiên hệ … 2. Phương tiện : Sự kiện, gương thành đạt … Bảng phụ, tranh ảnhIII. Nội dung những hoạt động giải trí dạy họcA. Hoạt động khởi động1. Tổ chức 8 a ………………………….. 8 b ………………………….. 2. Kiểm tra : a. Thế nào là tình bạn ? Tình bạn trong sáng lành mạnh ? Cho VDb. Vì sao cần thiết kế xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh ? Kể một câu truyện vềtình bạn mà em thích. Giới thiệu bài – HS : đọc phần đặt yếu tố. – Trả lời thắc mắc ( a ) ( Đồng tình với quan điểm trên vì tham gia những hoạt độngchính trị – xã hội sẽ giúp tất cả chúng ta hình thành, tăng trưởng thái độ, tình cảm, nhân cách … – GV chuyển tiếp. B. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động của GV – HSNội dungTìm hiểu những hoạt động giải trí chính trị – xã hội1. Tìm hiểu bàiHướng dẫn HS luận bàn nhóm – Những hoạt động giải trí tương quan đến xây dựngbảo vệ Nhà nước như : HS : Thảo luận nhóm – Hoạt động chính trị xã hội gồm có + Hoạt động của cán bộ công chức trong cơquan Nhà nước. những nghành nghề dịch vụ nào ? + Hoạt động của người lao động trong – Đại diện nhóm trình diễn. doanh nghiệp, hoạt động giải trí cỷa người nôngdân. Làm bài tập 1 ( SGK ) + Hoạt động giữ gìn bảo mật an ninh trật tự. VD : Hoạt động CTĐ – Hoạt động giao lưu giữa con người – con + Phong trào Trần Quốc Toản. người : hoạt động giải trí nhân đạo, từ thiện, giúp + Phong trào “ Đền ơn … ”. đỡ bạn trong khi khó khăn vất vả, hoạt động giải trí giữ + Hiến máu nhân đạo. gìn, bảo vệ thiên nhiên và môi trường tự nhiên, môi trường tự nhiên + Chống tệ nạn xã hội. văn hoá xã hội nhằm mục đích tạo ra môi trường tự nhiên sống + Xây dựng tình đoàn kết. lành mạnh. + Tham gia những ngày hội. – Hoạt động của những đoàn thể quần chúng, GV : HS trung học cơ sở hoàn toàn có thể tham gia vào tổ chức triển khai chính trị ( Đảng, Đoàn, Hội, Đội, … ) những hoạt động giải trí nào ? nhằm mục đích phát huy sức mạnh của toàn dân, thực – HS vấn đáp. hiện trách nhiệm chính trị của Đảng … Tham gia những hoạt động giải trí chính trịxã hội có tính năng gì ? Rút ra bài học kinh nghiệm, ý nghĩa của việc tham gia những hoạt động giải trí chính trị xã hội2. Bài họcHoạt động chính trị xã hội là gì ? a. Hoạt động chính trị xã hội là những hoạtđộng có nội dung tương quan đến việc xâydựng và bảo vệ Nhà nước, chính sách chính trị, trật tự bảo mật an ninh xã hội, là những hoạt độngcó tổ chức triển khai chính trị đoàn thể quần chúng vàhoạt động nhân dậo, bảo vệ môi trườngsống của con người. b. Hoạt động chính trị xã hội là điều kiện kèm theo đểTại sao phải tham gia những hoạt mỗi cá thể thể hiện, rèn luyện, phát triểnkhả năng và góp phần trí tuệ, sức lực lao động củađộng … ? mình vào việc làm chung của xã hội. c. HS cần tham gia những hoạt động giải trí chính trịxã hội để hình thành, tăng trưởng, thái độ, Lấy VD chứng tỏ. tình cảm niềm tin trong sáng, rèn luyệnnăng lực giao tiếp ứng xử, năng lượng tổ chứcquản lý, năng lượng hợp tác … Bằng cách : + Xây dựng kế hoạch bảo vệ cân đối cácnội dung ( học, việc nhà, hoạt động giải trí Đội, Đoàn, trường … ). + Nhắc nhở lẫn nhau. C. Hoạt động rèn luyện. + Điều chỉnh kế hoạch khi thiết yếu. + Thường xuyên đấu tranh với bản thân đểLàm bài tập 2, 3 SGK.chống tư tưởng ngại khó, tính ích kỷ, tínhthiếu kỷ luật, tính bốc đồng của tuổi trẻ … Là HS em có tham gia những … ? Vìsao ? Bằng cách nào ? D. Hoạt động vận dụng : ? Bản thân bạn đã làm gì để tham gia những hoạt động giải trí CT – XH. – Bạn hãy kể 1 số ít hoạt động giải trí mà em đã từng tham gia. E. Hoạt động tìm tòi lan rộng ra – Học bài theo vở + SGK. – Trả lời thắc mắc, làm bài tập cuối bài – Liên hệ bài học kinh nghiệm vào trong thực tiễn : Tích cực tham gia những hoạt động giải trí chính trị xã hội ởđịa phương. – Chuẩn bị bài sau : + Tranh, ảnh, tư liệu về thành tựu của những nước. + Đóng góp của Nước Ta so với nền văn hoá quốc tế. = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Tuần : … … Ngày soạn : …… / ……. / năm nay. Ngày giảng : ….. / ….. / 2016T iết : 8 TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁCI. Mục tiêu bài họcGiúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa của việc tôn trọng học hỏi những dân tộc bản địa khác. Có lòng tự hào dân tộc bản địa và tôn trọng những dân tộc bản địa khác. Có nhu yếu khám phá, họctập những giá trị tốt đẹp của nền văn hoá những dân tộc bản địa khác. Biết phân biệt hành vi đúng sai trong việc tôn trọng, học hỏi những dân tộc bản địa khác. Biết tiếp thu một cách có tinh lọc, tương thích. Học tập và nâng cao hiểu biết, tíchcực tham gia những hoạt động giải trí xã hội, thiết kế xây dựng tình đoàn kết giữa những dân tộc bản địa. II. Chuẩn bị – Giáo viên và học viên cùng sẵn sàng chuẩn bị : 1. Phương pháp : Thảo luận nhóm, đàm thoại. Trắc nghiệm, nghiên cứu và phân tích. 2. Phương tiện : Bảng phụTranh ảnh về thành tựu văn hoá của 1 số ít nước. III. Nội dung những hoạt động giải trí dạy học. A. Hoạt động khởi động1. Tổ chức : 8 a …………………………. 8 b …………………………. 2. Kiểm tra : ? Thế nào là hoạt động giải trí chính trị xã hội ? Tham gia hoạt động giải trí chính trị xã hội cóý nghĩa như thế nào. ? Em đã tham gia những hoạt động giải trí chính trị – xã hội nào ? Giới thiệu bàiEm hãy kể những vương quốc, vùng chủ quyền lãnh thổ trên quốc tế nước ta có quan hệ ngoạigiao ? Em hãy tìm hiểu và khám phá và phân phối thông tin tới bạn một số ít hoạt động giải trí giao lưu vănhóa, TDTT …. Với những nước trên quốc tế ? GV : Giới thiệu tình hình quốc gia Nước Ta lúc bấy giờ đã có quan hệ với nhiềunước trên quốc tế … Điều đó chứng tỏ Nước Ta đã thể hiện tình hữu nghị, điều kiệnvới những dân tộc bản địa trên quốc tế. Nhằm mục tiêu tôn trọng, học hỏi tinh hoa của những dântộc. B. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động của GV – HSNội dungTìm hiểu thông tin1. Tìm hiểu bàiĐọc và tìm hiểu và khám phá 3 nội dungtrong phần đặt yếu tố. – 30 năm dạt dẹo. Vì sao Bác Hồ được xem là danh – Cống hiến cuộc sống mình … nhân văn hoá quốc tế ? – Yêu cầu HS gạch chân ý chính. – GVKL : Bác Hồ là người biết tôntrọng, học hỏi kinh nghiệm tay nghề đấu tranhcủa những nước trên quốc tế … là bài họcquý cho những nước khác. – Cố đô Huế – Phong Nha – Nhã nhạcViệt Nam đã có góp phần gì đáng – Vịnh Hạ Long – Ẩm thực … tự hào cho nền văn hoá quốc tế. Ví dụ ? – Phố cổ Hội An – Thánh địa Mỹ Sơn – Áo dàiHS : Trả lời thắc mắc – Cồng chiêng – GV : Trải qua hàng nghìn năm … vềkinh nghiệm chống ngoại xâm, truyềnthống đạo đức, phong tục tập quán, giátrị văn hoá thẩm mỹ và nghệ thuật … – Lý do nào giúp nền kinh tế tài chính TrungQuốc trỗi dậy can đảm và mạnh mẽ ? – GV : … không những giúp TrungQuốc mà còn là bài học kinh nghiệm cho những nướckhác trên quốc tế trong đó có ViệtNam tất cả chúng ta. * Bài học : Phải biết tôn trọng những dân tộcQua phần tìm hiểu và khám phá nội dung … khác. Học hỏi những giá trị văn hoá của cácdân tộc khác, quốc tế để góp thêm phần xâycác em rút ra được bài học kinh nghiệm gì ? dựng, bảo vệ Tổ quốc. Hoạt động 3 : GV : – Thảo luận nhu yếu của việc tôntrọng … 1. Cần : Vì mỗi dân tộc bản địa có 1 giá trị văn hoáChúng ta cần tôn trọng, học hỏi riêng mà tất cả chúng ta không có, … giúp chúngta tăng trưởng tổng lực. Nước ta còn nghèo … những dân tộc bản địa khác không ? Vì sao ? 2. Nên : Thành tựu khoa học kỹ thuật, trìnhChúng ta nên học tập, tiếp thi độ quản trị, văn hoá nghệ thuệt ( máy mócnhững gì ở những dân tộc bản địa khác ? Nêu VD. văn minh, những loại VK ’, viễn thông, vi tính, điện lạnh, điện tử, kiến trúc, âm nhạc … ) Nên học tập những dân tộc bản địa khác 3. Tôn trọng, học hỏi giao lưu hợp tác, điềunhư thế nào ? Ví dụ nên và không nên. kiện hữu nghị với những dân tộc bản địa. – Không nên : + sống thực dụng, chạy Tôn …. những nước tăng trưởng, đang tăng trưởng. Tiếp thu, tinh lọc tương thích với điều kiện kèm theo, theo tiền. thực trạng dân tộc bản địa. Tránh bắt chước, sập + Phá hoại truyền thống lịch sử dân tộc bản địa. khuôn máy móc, mù quáng. + Văn hoá đồi truỵ, ô nhiễm. Phải tự chủ, độc lập, tự tin dân tộc bản địa. + Chạy theo mốt … Nội dung bài học2. Bài học – Thế nào là tôn trọng, học hỏi những dân a. Khái niệm : Tôn trọng ….. là : – Tôn trọng chủ quyền lãnh thổ, quyền lợi và nền văntộc khác ? hoá của những dân tộc bản địa khác. – Luôn khám phá và tiếp thu những điều tốtđẹp trong nền kinh tế tài chính, văn hoá, xã hội, củacác dân tộc bản địa. Vì sao phải tôn trọng, học hỏi những dân b. Ý nghĩa : – Tạo điều kiện kèm theo để nước ta tiếntộc khác ? nhanh trên con đường thiết kế xây dựng đất nướcgiàu mạnh và phát huy truyền thống văn hoá dântộc. – Góp phần cho những nước cùng xây dựngnền văn hoá chung của quả đât ngày càngvăn minh, văn minh. Bản thân tất cả chúng ta phải làm gì ? c. Trách nhiệm của tất cả chúng ta – Tích cực học tập, tìm hiểu và khám phá đời sống và nềnvăn hoá của những dân tộc bản địa trên quốc tế. – Tiếp thu một cách tinh lọc, tương thích vớiđiều kiện, thực trạng tr2 của con người ViệtNam. Đọc lại nội dung bài học kinh nghiệm. C. Hoạt động rèn luyện. – HS làm bài tập 4 – SGK.Đáp án : Đồng ý với Hoà : Vì ở những nướcđang tăng trưởng tuy nghèo nàn lạc hậunhưng đã có những giá trị văn hoá mangbản sắc dân tộc bản địa, mang tính truyền thống lịch sử cầnhọc tập. D. Hoạt động vận dụngKể một số ít nét văn hóa truyền thống truyền thống dân tộc bản địa, mang tính truyền thống lịch sử của dân tộc bản địa ta ? Nêu 1 số ít hoạt động giải trí văn hóa truyền thống điển hình nổi bật của một số ít nước trên quốc tế ? * GVKL : Dân tộc Nước Ta tự hào với nền văn minh lúa nước, tiếp đó là cuộc đấutranh dựng nước và giữ nước, truyền thống cuội nguồn đạo đức ( yêu nước, yêu lao động …. ). Những phong tục tập quán lưu truyền … đã dệt nên bức tranh về nền văn hoá của dântộc ta. Đó là niềm tự hào dân tộc bản địa, là những kinh nghiệm tay nghề, những bài học kinh nghiệm cho những dântộc trên quốc tế. Chúng ta có nghĩa vụ và trách nhiệm giữ gìn phát huy, tăng trưởng hơn -> Cần tôntrọng, học hỏi những giá trị văn hoá của dân tộc bản địa mình, của quả đât. E. Hoạt động tìm tòi lan rộng ra – Liên hệ bài học kinh nghiệm vào thực tiễn : + Tranh, ảnh, tư liệu về thành tựu của những nước. + Đóng góp của Nước Ta so với nền văn hoá quốc tế. – Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết : Xem lại hàng loạt những kỹ năng và kiến thức đã học từ đầu năm, cácbài tập cuối mỗi bài = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Tuần : … … Ngày soạn : …… / ……. / năm nay. Ngày giảng : ….. / ….. / 2016T iết : 9 KIỂM TRA 45 ’ I. Mục tiêu bài học kinh nghiệm – HS nắm nội dung kiến thức và kỹ năng trình diễn có mạng lưới hệ thống, rõ ràng. – Áp dụng kỹ năng và kiến thức làm bài tập tốt. – Liên hệ được trong thực tiễn dựa trên nội dung kỹ năng và kiến thức đã học. – Làm bài tráng lệ. II. Chuẩn bị – Giáo viên : + Đề bài bảo vệ kiến thức và kỹ năng cơ bản trọng tâm + Đủ tỉ lệ trắc nghiệm tự luận – Học sinh : Các kiến thức và kỹ năng cơ bản đã học, những trường hợp thực tếIII. Nội dung những hoạt động giải trí dạy học. 1. Tổ chức : 8 a ……………………. 8 b …………………… 2. Kiểm tra : 3. Bài mới. ĐỀ BÀICâu 1 : Hãy điền dấu + vàonhững câu tục ngữ nói về tình bạn1. Ăn chọn nơi – Chơi chọn bạn2. Thêm bạn bớt thù3. Học thầy không tày học bạn4. Uống nước nhớ nguồn5. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏCâu 2 : Lập bảng so sánh để thấy rõ sự khác nhau giữa pháp lý và kỷ luật. Vídụ. Câu 3 : Hãy lý giải câu tục ngữ : “ Gió chiều nào xoay chiều ấy ”. Câu 4. Thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh ? Em hãy lấy ví dụ thực tiễn. ? III. BIỂU ĐIỂM, ĐÁP ÁN CHẤMCâu 1 : ( 1 điểm ) Mỗi ý đúng 0,25 điểm – Ý đúng : 1, 2, 3, 5C âu 2 : ( 4 điểm ) Pháp luật – Là quy tắc xử sự chung. – Có tính bắt buộc chung – Do Nhà nước phát hành. Kỷ luật – Quy định, qui ước. – Bắt buộc với một nhóm người đơn cử. – Do tập thể, hội đồng, tổ chức triển khai xã hộiđề ra ( cơ quan, trường học … ). – Nhà nước bảo vệ thi hành bằng sức – Đảm bảo thi hành bằng quy ước tựmạnh của Nhà nước ( giáo dục, thuyết đặt ra. Bảo đảm cho mọi người hànhphục, cưỡng chế ). động thống nhất, ngặt nghèo. * Ví dụ : – Luật ATGT đường đi bộ * Ví dụ : Nội quy của nhà trường – Luật gia đìnhNội duy khu vui chơi giải trí công viên – Luật Hình sựNội quy chợ. Câu 3 : ( 3 điểm ) – Nói đến bản lĩnh của con người – không có bản lĩnh. – Không biết phân biệt lẽ phải. – Không có tri thức, kiến thức và kỹ năng, thái độ để nhìn nhận một hành vi, việc làm đơn cử. Câu 4. ( 2 điểm ). – Khái niệm : … …. ( 1 điểm ) – Lấy ví dụ : ( 1 điểm ) 4. Nhận xét – nhìn nhận – Thu bài nhận xét ý thức làm bài – rút kinh nghiệm tay nghề. E. Hoạt động tìm tòi lan rộng ra – Xem lại hàng loạt kỹ năng và kiến thức đã học – Liên hệ vào thực tiễn đời sống bản thân để triển khai xong mình – Chuẩn bị cho giờ sau : + Tìm hiểu thế nào là một hội đồng dân cư. + Xây dựng nếp sống văn hóa truyền thống ở hội đồng dân cư ntn ? = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Tuần : … … Ngày soạn : …… / ……. / năm nay. Ngày giảng : ….. / ….. / 2016T iết : 10 GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁỞ CỘNG ĐỒNG DÂN CƯI. Mục tiêu bài họcHS hiểu nội dung, ý nghĩa và những nhu yếu của việc góp thêm phần kiến thiết xây dựng nếpsống văn hoá ở hội đồng dân cư. HS có tình cảm gắn bó với hội đồng nơi mình ở. Ham thích, nhiệt tình thamgia góp thêm phần kiến thiết xây dựng nếp sống văn hoá. Biết phân biệt những biểu lộ đúng và không đúng nhu yếu thiết kế xây dựng nếp sốngvăn hoá ở hội đồng dân cư. Thường xuyên tham gia hoạt động mọi người cùng tham gia tích cực vào việcxây dựng nếp sống văn hoá. 10II. Chuẩn bị – Giáo viên và học viên cùng sẵn sàng chuẩn bị : 1. Phương pháp : Thảo luận nhómĐàm thoạiSắm vai2. Phương tiện : Bảng phụPhiếu học tậpTư liệu, gương tốt. III. Nội dung những hoạt động giải trí dạy họcA. Hoạt động khởi động1. Tổ chức : 8 a ………………………… 8 b ………………………… 2. Kiểm tra ? Thế nào là tôn trọng và học hỏi những dân tộc bản địa khác, ý nghĩaGiới thiệu bàiGV : Liên hệ địa phận xã Nhuế Dương có 6 thôn ( … ) Ở thành phố có ngõ, hẻm, khu tập thể … Những tập thể sống cùng khu vực chủ quyền lãnh thổ ấy gọi là gì ? ( hội đồng dân cư ). – Cộng đồng dân cư phải làm gì để thiết kế xây dựng nếp sống văn hoá ? B. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động của GV – HSNội dungTìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề1. Tìm hiểu bài – Tảo hônđọc phần 1 – đặt yếu tố. – Lấy chồng sớm để có người làm. ? Nêu những biểu lộ xấu đi – Cúng khi vật, người chết … ở mục 1 đã nêu ? Ảnh hưởng của nó đốivới đời sống người dân ? GV : Giải thích hậu quả tảo hôn. Liên * Ảnh hưởng : – Xa mái ấm gia đình sớm, có emhệ trong thực tiễn : hiện tượng kỳ lạ xấu đi. không được đi học, đời sống vật chất sớmbị dang dở. – Là nguyên do sinh ra đói nghèo. – Người nào bị xem là ma thì bị ghét bỏ, xalánh … – HS đọc phần II. – Vệ sinh thật sạch, trẻ nhỏ đủ tuổi được đếnVì sao làng Hinh được xem là trường. Dùng nước giếng sạch, phổ cập giáolàng văn hoá ? Ảnh hưởng của nó đối dục, xoá mù chữ, không có bệnh dịch lâylan, điều kiện kèm theo giúp sức lẫn nhau. Bà con đauvới đời sống người dân ? ốm đến bệnh xá, bảo mật an ninh được giữ vững, xoábỏ phong tục tập quán lỗi thời. – Ảnh hưởng : Người dân yên tâm sản xuất11làm ăn kinh tế tài chính. Nâng cao đời sống văn hoá, ý thức của nhân dân. GV chuyển tiếp : Thảo luận tìm giải pháp, ý nghĩa và biểu lộ nếp sống văn hoáN1 : – Có văn hoá : + Giúp nhau làm kinh tếThảo luận nhómN1 : Nêu những bộc lộ của nếp sống + Tham gia xoá đói giảm nghèo + Đoàn kết giúp nhau khi khó khăn vất vả. văn hoá khu dân cư. N2 : Nêu những giải pháp góp thêm phần + Động viên con cháu đi học. + Giữ vệ sinh, chống TNXH.xây dựng văn hoá ở khu dân cư. + Sinh đẻ có kế hoạch, sống văn minh … N3 : Vì sao cần kiến thiết xây dựng nếp sống … N4 : HS làm gì để góp thêm phần kiến thiết xây dựng … – Thiếu văn hoá : Đại diện nhóm trình diễn. Lớp bổ trợ, + Ích kỷ không chăm sóc đến cuộc sốngngười khác. nhận xét. + Quán xá rượu chè + Vứt rác bừa bãi …. + Mê tín, tảo hôn + Nhẹ dạ, vi phạm ATGT. .. N2 : N3 : N4. GV Kết luận, chuyển ý. Tìm hiểu nội dung bài học2. Bài họca. Thế nào là hội đồng dân cưHS tóm tắt nội dung bài học kinh nghiệm. – Là toàn thể những người sinh sống trong – HS trình diễn. toàn khu vực chủ quyền lãnh thổ đơn vị chức năng hành chính gắnbó với nhau để cùng triển khai quyền lợi củamình, quyền lợi chung. b. Xây dựng nếp sống văn hoá như thế nào ? – Làm cho điều kiện kèm theo văn hoá ngày càng lànhmạnh, đa dạng và phong phú : + Giữ gìn bảo mật an ninh trật tự. + Vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh sắc môitrường. + Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng. + Bài trừ phong tục, tập quán lỗi thời. + Chống mê tín dị đoan dị đoan, chống tệ nạn matuý. c. Ý nghĩa : – Góp phần làm cho đời sống bình yên, niềm hạnh phúc. – Bảo vệ và phát huy truyền thống cuội nguồn văn hoátốt đẹp của dân tộc bản địa. 12 d. Học sinh phải làm gì ? – Tham gia những hoạt động giải trí vừa sức …, tránh làm những việc xấu … C. Hoạt động luyện tậpBài tập 3. Bài tập 1 : Bài tập 2 : – Diễn trường hợp sắm vai. D. Hoạt động vận dụng : – Đúng : a, c, d, đ, g, i, k, o. – Thế nào là hội đồng dân cư ? – Xây dựng nếp sống văn hóa truyền thống ở hội đồng dân cư là ra làm sao ? ý nghĩaE. Hoạt động tìm tòi lan rộng ra – Học bài theo vở + SGK. – Trả lời thắc mắc, làm bài tập cuối bài – Liên hệ bài học kinh nghiệm vào thực tiễn : + Tranh, ảnh, tư liệu về thiết kế xây dựng nếp sống văn hóaở hội đồng khu dân cư. – Chuẩn bị cho giờ sau : Tìm hiểu thế nào là tự lập, tự lập có ý nghĩa ntn ? = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Tuần : ……….. Ngày soạn : … … .. / ……. / 2016N gày giảng : ….. / … …. / 2016T iết 11 : TỰ LẬPI. Mục tiêu bài học kinh nghiệm – HS hiểu thế nào là tính tự lập. – Biểu hiện của tính tự lập. – Ý nghĩa của tự lập với bản thân, mái ấm gia đình, xã hội. – Thích sống tự lập. – Phê phán lối sống lệ thuộc, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác. – Rèn luyện tính tự lập. – Biết cách tự lập trong học tập, lao động. II. Chuẩn bị – Giáo viên và học viên cùng chuẩn bị sẵn sàng : 1. Phương pháp : Thảo luận nhómNêu và xử lý yếu tố. 2. Phương tiện : Câu chuyện, tấm gương về người tốt ( học viên nghèo vượt khó ) Bảng phụ. III. Nội dung những hoạt động giải trí dạy học13A. Hoạt động khởi động1. Tổ chức : 8 a ………………………………. 8 b ………………………………. 2. Kiểm tra : a. Thế nào là hội đồng dân cư ? Xây dựng nếp sống văn hoá là làm gì ? b. Nêu ý nghĩa và nghĩa vụ và trách nhiệm của học viên trong việc góp thêm phần kiến thiết xây dựng nếpsống văn hoá ở khu dân cư ? Giới thiệu bàiGV : Giới thiệu gương Lê Vũ HoàngB. Hoạt động hình thành kiến thức và kỹ năng. Hoạt động của GV – HSNội dungTìm hiểu phần đặt vấn đềĐọc và tìm hiểu và khám phá truyện. Thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý. – Anh Tuấn là người tự biết vượt quamọi khó khăn vất vả, có ý chí vươn lên vìEm có suy nhĩ gì về việc làm của anh niềm hạnh phúc của mọi người. Tuấn ?. Vì sao Bác Hồ hoàn toàn có thể ra đi tìm đường cứu – Bác có sẵn lòng yêu nước. nước bằng 2 bàn tay trắng. – Có lòng chăm sóc nhiệt huyết của tuổitrẻ. Em có nhận xét gì về tâm lý, hành vi của – Anh Lê là người yêu nước. anh Lê ? – Quá phiêu lưu -> anh không đủ canSuy nghĩ của em qua câu truyện ? đảm. Kết luận : Bác Hồ đã bộc lộ phẩm chấtkhông sợ khó khăn vất vả khó khăn, ý chí tự lập cao. Bài học : Phải quyết tâm không ngại khó, ngạikhổ. Có ý chí tự lập trong học tập, rèn luyện. Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung bài học kinh nghiệm – Đàm thoại : 2. Bài họca. Khái niệm : Tự lập là tự làm lấy, tựMỗi HS tìm 1 hành vi tự lập trong lao xử lý việc làm của mình, tự loliệu, tự tạo dựng cho đời sống củađộng, học tập, hoạt động và sinh hoạt hàng ngày. mình, không trông chờ, lệ thuộc, ? Tự lập là gì ? nhờ vào vào người khác. ? Biểu hiện của tự lập ? ? Trái với tự lập ? b. Biểu hiện : Tự tin, có bản lĩnhDám đương đầu với những khókhăn, thử thách. Ý chí nỗ lực vươnlên trong học tập, trong việc làm vàtrong đời sống. 14 c. Trái : Lo sợ, nhút nhát, ngại khó, ỷlại, lệ thuộc, phụ thuộc vào người khác. GV : Tìm câu tục ngữ … ? “ Há miệng chờsung ” GV : Hiện nay nhiều gương HS – SV vượtqua thực trạng, bệnh tật … Suy nghĩ của em. HS : Chúng ta cần thông cảm, chia sẽ vàkhâm phục ý chí tự lập của họ … ? Ý nghĩa của tự lập ? d. Ý nghĩa : – Người tự lập thường thành côngtrong đời sống. – Xứng đáng được mọi người kínhtrọng. e. Học sinh : Rèn luyện từ nhỏ. – Đi học. – Đi làm và hoạt động và sinh hoạt hàng ngày. C. Hoạt động luyện tậpLàm bài tập SGKD. Hoạt động vận dụngĐể rèn tính tự lập em phải làm gì ? E. Hoạt động tìm tòi lan rộng ra – Liên hệ bài học kinh nghiệm vào trong thực tiễn : + Gương sống tự lập ở quanh em, ở hội đồng khudân cư. – Chuẩn bị cho giờ sau : Tìm hiểu thế nào là lao đông tự giác và phát minh sáng tạo, laođộng tự giác và phát minh sáng tạo có ý nghĩa ntn ? Tuần : ……….. Ngày soạn : … … .. / ……. / 2016N gày giảng : ….. / … …. / 2016T iết 12 : LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠOI. Mục tiêu bài học kinh nghiệm – HS hiểu những hình thức lao động của con người. Học tập là hình thức lao độngnào ? – Những biểu lộ của tự giác, phát minh sáng tạo trong học tập, lao động. – Hình thành ở học viên ý thức tự giác. 15 – Không hài lòng với giải pháp đã triển khai và tác dụng đã đạt được. Luônhướng tới tìm tòi cái mới trong học tập – lao động. – Biết cách rèn luyện kỹ năng và kiến thức lao động, phát minh sáng tạo trong những Lvhđ. II. Chuẩn bị – Giáo viên và học viên cùng sẵn sàng chuẩn bị : 1. Phương pháp : Thảo luận nhóm, xử lý vấn đềKích thích TD. 2. Phương tiện : Bảng phụChuyện …. tục ngữ, ca dao, danh ngôn … III. Nội dung những hoạt đông dạy họcA. Hoạt động khởi động1. Tổ chức8a ………………………………. 8 b ……………………………….. 2. Kiểm tra : Gọi HS làm bài tậpGiới thiệu bài – GV nhận xét quy trình học tập – rèn luyện của học viên. + Ưu điểm. + Tồn tại. B. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động của GV – HSNội dungTìm hiểu tình huống1. Tìm hiểu bài : Đọc và khám phá truyện. Thảo luận theo câu hỏi gợi ý ( 3N ). Đại diện nhóm trình diễn, lớp nhận xét. – HS : Thảo luận nhóm. – Tự giác là thiết yếu những phải sángN1 : Trong lao động chỉ cần tự giác, không tạo để có hiệu quả lao động cao, cócần phát minh sáng tạo. hiệu suất, chất lượng, hiệu suất cao. N2 : Nhiệm vụ của HS là học tập, không phải – Học tập cũng là hoạt động giải trí lao độnglao động nên không cần rèn luyện yt lao nên cần tự giác -> hiệu quả cao => conđộng. ngoan. Thảo luận về nội dung và HT lao động của con ngườiGV : Lao động là hoạt động giải trí có mục tiêu củacon người. Là hoạt động giải trí sử dụng dụng cụ lao độngvào vạn vật thiên nhiên làm ra của cải vật chất và tinhthần Giao hàng nhu yếu ngày càng phát triểncủa con người. – Lao động giúp con người hoàn thiệnTại sao nói lao động là điều kiện kèm theo, về phẩm chất, đạo đức, tâm ý, tình16phương tiện để con người, xã hội tăng trưởng ? HS : tâm lý vấn đáp. cảm. – Con người phác triển về năng lượng. – Làm ra của cải cho xã hội đáp ứngNếu con người không lao động thì điều gì sẽ + Con người không có cái ăn, cáixảy ra ? mặc, để ở, uống … không hoàn toàn có thể vuichơi, vui chơi. GV : … con người không hề sống sót. Lao động làm cho con người và xã hội pháttriển. Có mấy hình thức lao động ? – Lao động trí ócLấy ví dụ minh họa. Lao động chân tay. C. Hoạt động rèn luyện – Làm bài tập SGK + Bài tập trắc nghiệm. D. Hoạt động vận dụng + Sưu tầm ca dao … GV : Lao động là điều kiện kèm theo, phương tiện đi lại cho sự tăng trưởng của con người – xã hội. Chúng ta cần có quan điểm đúng đắn so với lao động. E. Hoạt động tìm tòi lan rộng ra – Liên hệ bài học kinh nghiệm vào trong thực tiễn : + Gương lao đông tự giác và phát minh sáng tạo ở cộng đồngkhu dân cư. – Chuẩn bị cho giờ sau : Tìm hiểu thế nào là lao đông tự giác và phát minh sáng tạo, laođông tự giác và phát minh sáng tạo có ý nghĩa ntn ? Tuần : ……….. Ngày soạn : … … .. / ……. / 2016N gày giảng : ….. / … …. / 2016T iết : 13 LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO ( TT ) I. Mục tiêu bài học kinh nghiệm – Học sinh nắm nội dung bài học kinh nghiệm. – Áp dụng làm bài tập tốt. II. Chuẩn bị – Giáo viên và học viên cùng chuẩn bị sẵn sàng : + Tìm hiểu 1 số ít tấm gương về lao động tự giác và sáng tạoIII. Nội dung những hoạt động giải trí dạy họcA. Hoạt động khởi động171. Tổ chức 8 a ………………………………… 8 b ………………………………… 2. kiểm tra ? Em hãy nêu và nghiên cứu và phân tích một số ít tấm gương về lao động tự giác và phát minh sáng tạo ởquanh em – GV nhấn mạnh vấn đề lại nội dung tiết 1. B. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động của GV – HSNội dungTìm hiểu bài học2. Bài họcHS : Thảo luận nhóm. 1. Thế nào là lao động, tự giác phát minh sáng tạo ? Cho a. Khái niệm : – Lao động tự giác là tựví dụ trong học tập ? Biểu hiện ? động thao tác không cần ai nhắc nhở, 2. Tại sao phải lao động tự giác phát minh sáng tạo ? không do áp lực đè nén bên …. Nêu hậu quả việc làm không tự giác phát minh sáng tạo – Lao động phát minh sáng tạo : quy trình luôntrong học tập ? tâm lý, nâng cấp cải tiến, tìm ra cách giải3. Mối quan hệ giữa lao động tự giác sáng quyết có hiệu suất cao nhất. tạo, quyền lợi của lao động tự giác, phát minh sáng tạo ? VD : Tự làm bài tập, … 4. Học sinh cần làm gì để rèn luyện tính tựCải tiến phương pháp học tập … giác phát minh sáng tạo trong học tập, lao động ? Vì sao ? b. Cần lao động tự giác, phát minh sáng tạo vì : GV : Thời đại chúng ta là thời đại khoa học kỹ – Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnthuật tăng trưởng, nếu không tự giác, phát minh sáng tạo đại hoá cần có những người lao độngthì không hề tiếp thu sự văn minh của nhân tự giác, phát minh sáng tạo. loại. Nếu tất cả chúng ta không tự giác, phát minh sáng tạo sẽ – Giúp tất cả chúng ta tiếp thu kiến thức và kỹ năng, kỹkhông xứng danh là lực lượng lao động mới năng ngày càng thuần thục. của quốc gia. – Hoàn thiện và tăng trưởng phẩm chất, – Nhắc những em có lối sống tự do, thiếu năng lượng cá thể. nghĩa vụ và trách nhiệm, cẩu thả … – Chất lượng học tập, lao động sẽVD : Ngoan, lễ phép, học giỏi tác dụng học tập được nâng cao.cao. – Được mọi người yêu quý, tôn trọng. Tôn trọng thành quả lao động của cha mẹ, c. Học sinh phải làm gì ? những người khác. – Có kế hoạch rèn luyện tự giác, sángtạo trong học tập, trong lao độnghàng ngày. – Rèn luyện tiếp tục. C. Hoạt động luyện tậpBài tập 3 : – Bài tập trong SGK. 18D. Hoạt động vận dụng. ? Thế nào lao đông tự giác và phát minh sáng tạo ? Em cần làm gì để rèn được đức tính lao đông tự giác và sáng tạoE. Hoạt động tìm tòi lan rộng ra – Liên hệ bài học kinh nghiệm vào thực tiễn : + Gương lao đông tự giác và phát minh sáng tạo ở cộngđồng khu dân cư. – Chuẩn bị cho giờ sau : Tìm hiểu thế nào là quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của công dântrong mái ấm gia đình ? = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Tuần : ……….. Ngày soạn : … … .. / ……. / 2016N gày giảng : ….. / … …. / 2016T iết : 14 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂNTRONG GIA ĐÌNHI. Mục tiêu bài họcGiúp HS hiểu được 1 số ít pháp luật cơ bản của pháp lý về quyền và nghĩa vụcủa mọi thành viên trong mái ấm gia đình trải qua truyện đọc, trường hợp. Biết ứng xử tương thích, biết nhìn nhận hành vi của bản thân và người khác theo quyđịnh của pháp lý. – Tôn trọng, có tình cảm với mái ấm gia đình. – Mong muốn thiết kế xây dựng mái ấm gia đình niềm hạnh phúc. – Thực hiện tốt nghĩa vụ và trách nhiệm so với ông bà cha mẹ. II. Chuẩn bị – Giáo viên và học viên cùng chuẩn bị sẵn sàng : 1. Phương pháp : Phân tích, giải quyết và xử lý, trường hợp. Thảo luận, đàm thoại2. Phương tiện : Luật HN – GĐ 2000T ục ngữ, ca dao, danh ngôn … về mái ấm gia đình. III. Nội dung những hoạt động giải trí dạy họcA. Hoạt động khởi động1. Tổ chức 8 a ……………………………. 8 b ……………………………. 2. Kiểm tra : – Em chấp thuận đồng ý với quan điểm nào sau đây ? Vì sao ? – Chỉ hoàn toàn có thể rèn luyện tính tự giác vì nó là phẩm chất đạo đức. – Sự phát minh sáng tạo không hề rèn luyện được vì đó là tư chất trí tuệ do bẩm sinh ditruyền mà có. GV : Đọc câu ca dao : “ Công cha ….. con ” 19 ? Em hiểu thế nào về câu ca dao trên ? ? Tình cảm mái ấm gia đình so với em quan trọng như thế nào ? GV : Câu ca dao nói về tình cảm mái ấm gia đình. Công ơn to lớn của cha mẹ so với concái. Bổn phận của con cháu là phải kính trọng cha mẹ, có hiếu với … Tình cảm gia đìnhlà cao quý, thiêng liêng. Để thiết kế xây dựng mái ấm gia đình niềm hạnh phúc mỗi người phải thực thi tốtbổn phận, nghĩa vụ và trách nhiệm của mình so với mái ấm gia đình. B. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động của GV – HSNội dungThảo luận nội dung phần đặt yếu tố, trao đổi việc giúp sức nhau của những thành viên trong gia đình1. Tìm hiểu bài – Xin về ở với ông bà nội : thương ông bàĐọc và khám phá truyện. Tuấn phải xa nhà, xa mẹ, xa em. Dậy sớmTrả lời câu hỏinấu ăn, cho lợn gà ăn, đem nước cho ông ? Những việc làm của Tuấn đối bà tắm, dắt ông bà đi dạo … nằm cạnhông bà. với ông bà, cha mẹ ? ? Em có ưng ý với Tuấn không ? Vì -> khâm phục cách ứng xử của Tuấn. – Dùng tiền bán nhà, bán vườn -> xây nhà. sao ? ? Những việc làm của con trai cụ Lam ? – Con cái ở tầng trên, tầng 1 cho thuê, cụLam ở dưới nhà bếp. ? Em có ưng ý …. ? Vì sao ? – Hàng ngày mang cho mẹ bát cơm và ítthức ăn -> về với con thứ. ? Em rút ra được bài học kinh nghiệm gì qua câu => Phải biết kính trọng, chăm nom … chuyện trên ? GV : ? Hãy kể những việc người thânem đã làm cho em ? ? Những việc em đã làm cho ôngbà, cha mẹ … ? ? Em sẽ cảm thấy thế nào nếukhông có tình thương chăm nom … ? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu em khôngcó bổn phận, nghĩa vụ và trách nhiệm, nghĩa vụ và trách nhiệm đốivới ông bà, cha mẹ ? C. Hoạt động luyện tậpGiao nhiệm vụN1 : BT3N3 : BT5N2 : BT4N4 : BT6 – HS : Thảo luận, trình diễn. Lớp nhận xét, chọn đáp án đúng. GVKL : Mỗi người trong mái ấm gia đình đềucó bổn phận, nghĩa vụ và trách nhiệm với nhau. Điều đó còn được pháp luật của pháp20luật. D. Hoạt động vận dụng : – Tìm hiểu lao lý của pháp lý về … – Làm bài tập 1, 2 SGK.E. Hoạt động tìm tòi lan rộng ra – Học bài theo vở + SGK. – Trả lời thắc mắc, làm bài tập cuối bài – Liên hệ bài học kinh nghiệm vào trong thực tiễn : + Quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân trong mái ấm gia đình ởcộng đồng khu dân cư. – Chuẩn bị cho giờ sau : Tìm hiểu thế nào là quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của công dântrong mái ấm gia đình ? = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Tuần : ……….. Ngày soạn : … … .. / ……. / 2016N gày giảng : ….. / … …. / 2016T iết 15 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂNTRONG GIA ĐÌNHI. Mục tiêu bài học kinh nghiệm – HS nắm được quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân trong mái ấm gia đình. + Quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của ông bà, cha mẹ. + Quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của con cháu. – Biết nhìn nhận hành vi của bản thân. – Thực hiện tốt nghĩa vụ và trách nhiệm so với ông bà, cha mẹ. II. Chuẩn bị : – Giáo viên và học viên cùng chuẩn bị sẵn sàng : – Bảng phụ – Luật HNGĐ năm 2000. – Liên hệ trong thực tiễn gia đìnhIII. Nội dung những hoạt động giải trí dạy họcA. Hoạt động khởi động1. Tổ chức 8 a ……………………………… 8 b …………………………….. 2. Kiểm tra ? Thế nào là quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân trong mái ấm gia đình, ở mái ấm gia đình em vấnđề đó được bộc lộ như thế nàoB. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động của GV – HSNội dung21Giới thiệu những lao lý của pháp luậtvề quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân trong gia đìnhGV : Gia đình là cái nôi nuôi dưỡngcon người. Là môi trường tự nhiên quan trọnghình thành và giáo dục nhân cách. Vìvậy Nhà nước ta có pháp luật về quyền * Điều 64 và nghĩa vụ và trách nhiệm của những thành viên như * Luật HN – gia đình năm 2000 sau : Đọc nội dung lao lý. GV : Treo bảng phụ. Phát biểu ý kiếnLớp nhận xét. GV : Yêu cầu HS lấy ví dụ đơn cử. Tìm hiểu nội dung bài học2. Bài họca. Quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của cha mẹ, ông bà : – Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm nuôi dạyTrả lời thắc mắc. con thành những công dân tốt, bảo vệHướng dẫn HS tóm tắt nội dung. quyền và quyền lợi hợp pháp của con, tônHS : Ghi nội dung bài học kinh nghiệm vào vở. trọng quan điểm của con, không được ngượcđãi, xúc phạm con, ép buộc con làm nhữngđiều trái pháp lý, đạo đức. – Ông bà nội, ngoại có quyền và nghĩa vụtrông nom, chăm nom, giáo dục cháu, nuôidưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháuthành niên bị tàn tật nếu cháu không cóngười nuôi dưỡng. b. Quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của con cháu – Con cháu có bổn phận yêu quý, kínhtrọng, biết ơn cha mẹ, ông bà. Có quyền vànghĩa vụ chăm nom, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà. Đặc biệt khi cha mẹ, ông bà ốmđau, già yếu, nghiêm cấm con cháu có hànhvi ngược đãi, xúc phạm ông bà, cha mẹ. c. Anh chị em có bổn phận thương mến, chăm nom, giúp sức nhau và nuôi dưỡngnhau nếu không còn cha mẹ. HS : Đọc lại nội dung bài học kinh nghiệm. C. Hoạt động rèn luyện – Bài tập 6 – Tr33. 22 – Sưu tầm ca dao, tục ngữ … D. Hoạt động vận dụng : – Làm bài tập. – Chuẩn bị ôn tập. E. Hoạt động tìm tòi lan rộng ra – Học bài theo vở + SGK. – Trả lời thắc mắc, làm bài tập cuối bài – Liên hệ bài học kinh nghiệm vào thực tiễn : + Quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân trong gia đìnhở hội đồng khu dân cư. – Chuẩn bị cho giờ sau : Xem lại hàng loạt kiến thức và kỹ năng đã học = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Tuần : ……….. Ngày soạn : … .. / … … / 2016N gày giảng : … …. / … …. / 2016T iết : 16. THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁCÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG Đà HỌC.Chủ đề : CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨCI. Mục tiêu bài họcHS lan rộng ra hiểu biết của mình trên cơ sở những chuẩn mực đạo đức đã học. Biết nhìn nhận thực tiễn đời sống trên cơ sở chuẩn mực đạo đức xã hội. Xử lý tốt những trường hợp đạo đức có tương quan. II. Chuẩn bị : – Bảng phụ – Đồ dùng sắm vaiIII. Nội dung những hoạt động giải trí dạy họcA. Hoạt động khởi động1. Tổ chức 8 a ……………………………… 8 b …………………………….. 2. Kiểm tra – Trong khi thực hànhB. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động của GV – HSNội dungGiới thiệu bài – GV ra mắt nội dung đã học. Do điều kiện kèm theo thời hạn … Chuyển tiếp. Thảo luận những chuẩn mực đạo đức đã họcYêu cầu HS luận bàn những chuẩn23mực đạo đức đã học. Tìm những nội dung khó, nội dungchưa hiểu. HS : Trình bày trước lớp. Lớp bổ trợ lý giải. GV : Giải thích cho HS rõ. GV : Yêu cầu HS nhận xét việc xâydựng tình bạn, quan hệ bè bạn củatrường ta. – Động cơ thiết kế xây dựng tình bạn. – Ý thức kiến thiết xây dựng tình bạn. – Cách đối xử, tiếp xúc trong tình bạn. – Vấn đề sống sót cần chăm sóc. Sắp xếp nội dung bài học kinh nghiệm theo 8 chuẩn mực đạo đứcYêu cầu HS sắp xếp những bài họctheo 8 chủ đề đạo đức theo SGK.HS : Trình bày bài làm. HS : – Nhận xét. GV : Nhận xét, ghi điểmC. Hoạt động luyện tậpGV : Chọn bài tập nâng cao cho HS. – Trình bày tiểu phẩm đã sẵn sàng chuẩn bị. D. Hoạt động vận dụng – Làm bài tập trắc nghiệm ( Bảng phụ ) – HS nhắc lại nội dung chính : Tác hại, nguyên do, giải pháp. E. Hoạt động tìm tòi lan rộng ra – Học và làm bài theo vở + SGK – Tiết sau tìm hiểu và khám phá pháp luật của pháp lý về tai tệ nạn xã hội. – Liên hệ trong thực tiễn bài học kinh nghiệm – Chuẩn bị cho giờ sau ôn tập. = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Tuần : ……….. Ngày soạn : … … / … …. / 2016N gày giảng : … … / … … / 2016T iết : 17 ÔN TẬP HỌC KÌ II. Mục tiêu bài học kinh nghiệm – HS nắm nội dung kiến thức và kỹ năng trình diễn có mạng lưới hệ thống, đúng mực, khoa học. – Áp dụng làm tốt những bài tập tương quan. – Liên hệ được thực tiễn đời sống. 24 – Biết làm những dạng thắc mắc kiến thức và kỹ năng thuần thục. II. Chuẩn bị – Giáo viên và học viên cùng sẵn sàng chuẩn bị : – Xem lại hàng loạt kỹ năng và kiến thức đã học – Bảng phụIII. Nội dung những hoạt động giải trí dạy họcA. Hoạt động khởi động1. Tổ chức 8 a ……………………………… 8 b …………………………….. 2. Kiểm tra – Trong khi ôn tập3. Bài mớiGV : Giới thiệu nội dung tiết học tổ chức triển khai ôn tập. B. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động của GV – HSNội dung1. Nội dung kiến thứcTừ đầu năm đến giờ, em học những – Bài 1 : “ Tôn trọng lẽ phải ” a. Khái niệm. chuẩn mực đạo đức nào ? b. Ý nghĩaHS : Kể tên những chuẩn mực đạo đức. Nội dung chính của từng chuẩn mực đạo c. Cách rèn luyện. Bài 2 : … đức là gì ? Kể tên từng chuẩn mực đơn cử ? Trong những chuẩn mực đạo đức đã học, emchưa hiểu yếu tố nào ? Vì sao ? HS : Thảo luận, trình diễn. GV : Giới thiệu chương trình đạo đức lớp 8 có 8 chủ đề. Nêu 8 chủ đề. Yêu cầu HS điềnbài vào. Sống cần kiệm liêm chính …… Sống tự trọng và tôn trọng người khác. Sống có kỷ luật ; Sống nhân ái, vị tha. Sống hội nhập, Sống có văn hoá. Sống dữ thế chủ động phát minh sáng tạo. Sống có mục tiêu. C. Hoạt động luyện tập2. Làm bài tậpHướng dẫn HS làm bài tập trắcnghiệm theo những dạng : – Điền khuyết – Nhiều lựa chọn – Dạng đúng sai – Câu ghép đôi. – Xử lý trường hợp. GV : Nhấn mạnh nội dung cần kiểm tra. 25

Source: https://mix166.vn
Category: Giáo Dục

Xổ số miền Bắc