CÁCH DI CHUYỂN ỨNG DỤNG SANG THẺ NHỚ TRÊN ĐIỆN THOẠI ANDROID
Mục lục bài viết
Bằng cách chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ trên điện thoại Android, bạn sẽ tiết kiệm được rất nhiều dung lượng lưu trữ cho bộ nhớ trong.
Bạn đang xem: Cách di chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ
Đối với nhữngđiện thoạicó bộ nhớ trong giới hạn, việc cài đặt quá nhiều ứng dụng lên bộ nhớ trong của thiết bị khiến một số ứng dụng mặc định củahệ điều hànhkhông thể hoạt động. Chính vì thế, việc chuyển chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ trên điện thoại Android sẽ giúp điện thoại của bạn tiết kiệm được bộ nhớ hơn và vận hành tốt hơn.
Nếu điện thoại Android của bạn có mức dung lượng lưu trữ của bộ nhớ trong ở mức khiêm tốn thì bạn nên thực hiện việc này càng sớm càng tốt để đảm bảo được điện thoại của bạn hoạt động mượt mà. Bạn cũng nên chuẩn bị một chiếc thẻ nhớ class 10 vì đây là loại thẻ nhớ tốc độ cao và đảm bảo được các yêu cầu lưu trữ cũng như độ bền về lâu dài.
Các bướcchuyển ứng dụng sang thẻ nhớ trên điện thoại Android
Bước 1:Truy cập vào mục Settings trên điện thoại Android.
Bước 2:Bấm vào mục Apps để được chuyển hướng đến danh sách các ứng dụng đã cài đặt trong điện thoại.
Bước 3:Chọn ứng dụng bạn muốn chuyển sang thẻ nhớ.
Bước 4:Bấm vào mục Storage.
Bước 5:Bấm vào nút Change và chọn SD card làm nơi lưu trữ mới.
Bước 6:Bấm nút MOVE để hoàn tất.
Nếu bạn không thấy nút Change này thì có nghĩa là điện thoại Android của bạn không hỗ trợ di chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ vì tính năng này không phải nhà sản xuất nào cũng trang bị cho sản phẩm của mình.
Các ứng dụng trên điện thoại Android thường được cài đặt mặc định vào bộ nhớ trong của máy. Tuy nhiên người dùng cũng có thể chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ SD để giảm tải gánh nặng cho bộ nhớ trong của máy, giúp thiết bị chạy nhanh hơn. Dưới đây sẽ là những hướng dẫn chi tiết cách chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ trên điện thoại Android.
Lưu ý khi chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ trên Android
Việc chuyển dữ liếu an thẻ nhớ trên điện thoại Android giúp tiết kiệm bộ nhớ trong sử dụng khi cần thiết.
Xem thêm: Thời trang công sở cho người gầy vẫn tạo đường cong quyến rũ
Nếu như trước đó bạn không tải ứng dụng vào thẻ nhớ trên Android thì giờ đây, với cách chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ điện thoại này, bạn sẽ giải quyết được vấn đề.
Có một số ứng dụng chỉ nên cài trên bộ nhớ trong và không nên lưu vào thẻ SD bởi khi lưu trên thẻ nhớ (bộ nhớ ngoài) thì sẽ không khả dụng khi kết nối điện thoại Android với máy tính. Do vậy những ứng dụng mặc định luôn hoạt động cùng thiết bị Android phải được cài đặt tại bộ nhớ trong.
Để nâng cao hiệu suất hoạt động của ứng dụng lưu trên thẻ nhớ cần sử dụng thẻ nhớ SD có tốc độ cao, tối thiểu là Class 10 hặc UHS-I, tối ưu nhất là UHS-3.
Mọi dữ liệu ứng dụng lưu trên thẻ nhớ SD sẽ bị xóa khi định dạng lại thẻ nhớ trên thiết bị và không thể sử dụng được trên các thiết bị khác, trừ khi thẻ được format lại.Không phải tất cả các smartphone hỗ trợ thẻ nhớ SD đều trang bị tính năng Adoptable/Flex Storage. Ví dụ, điện thoại Samsung và LG đều đã loại bỏ tính năng này trên phiên bản ROM Android. Trong khi hãng Huawei, Motorola, HTC, và Nvidia vẫn duy trì tính năng này.Sau khi lưu ứng dụng trên thẻ nhớ và tháo thẻ nhớ SD khỏi thiết bị sẽ làm hỏng các chức năng của ứng dụng, cũng như nội dung đã chuyển sang thẻ nhớ SD.
Chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ bằng trình quản lý ứng dụng Android
Có một số ứng dụng chỉ nên cài trên bộ nhớ trong và không nên lưu vào thẻ SD bởi khi lưu trên thẻ nhớ (bộ nhớ ngoài) thì sẽ không khả dụng khi kết nối điện thoại Android với máy tính. Do vậy những ứng dụng mặc định luôn hoạt động cùng thiết bị Android phải được cài đặt tại bộ nhớ trong.Một số ứng dụng chỉ nên cài trên bộ nhớ trong và không nên lưu vào thẻ SDĐể nâng cao hiệu suất hoạt động của ứng dụng lưu trên thẻ nhớ cần sử dụng thẻ nhớ SD có tốc độ cao, tối thiểu là Class 10 hặc UHS-I, tối ưu nhất là UHS-3.Ứng dụng lưu trên thẻ nhớ sẽ giảm hiệu suất hoạt độngMọi dữ liệu ứng dụng lưu trên thẻ nhớ SD sẽ bị xóa khi định dạng lại thẻ nhớ trên thiết bị và không thể sử dụng được trên các thiết bị khác, trừ khi thẻ được format lại.Không phải tất cả các smartphone hỗ trợ thẻ nhớ SD đều trang bị tính năng Adoptable/Flex Storage. Ví dụ, điện thoại Samsung và LG đều đã loại bỏ tính năng này trên phiên bản ROM Android. Trong khi hãng Huawei, Motorola, HTC, và Nvidia vẫn duy trì tính năng này.Sau khi lưu ứng dụng trên thẻ nhớ và tháo thẻ nhớ SD khỏi thiết bị sẽ làm hỏng các chức năng của ứng dụng, cũng như nội dung đã chuyển sang thẻ nhớ SD.
Bước 1: Mở mục Cài đặt/Settings trên điện thoại Android rồi nhấn chọn Ứng dụng/Apps và chọn ứng dụng muốn chuyển lưu sang thẻ micro
SD.
Bước 2: Chọn mục Lưu trữ/Storage >> Thay đổi/Change >> chọn thẻ nhớ SD.
Trường hợp không nhìn thấy tùy chọn Change thì đồng nghĩa ứng dụng bạn đã chọn không thể chuyển sang thẻ nhớ. Nếu bạn đã thử với tất cả các ứng dụng khác trên điện thoại và đầu không thấy tùy chọn này thì tức tính năng này không được hỗ trợ trên điện thoại Android của bạn.
Cách chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ bằng trình quản lý Android
Bước 3: Nhấn chọn Move/Chuyển để chuyển bắt đầu ứng dụng sang thẻ nhớ SD.
Nếu bạn muốn đưa ứng dụng từ thẻ nhớ trở về bộ nhớ trong điện thoại thì cách làm cũng tương tự, chỉ khác tại phần chọn Change thì chọn mục Bộ nhớ trong/Internal Storage.
Lưu ý, trên một số phiên bản điện thoại Android có thể cho phép di chuyển ứng dụng ngay trong phần quản lý ứng dụng với tùy chọn Move to SD Card. Để chuyển ngược ứng dụng trở lại bộ nhớ trong, bạn nhấn chọn Move to device Storage là xong.
Thiết lập SD như bộ nhớ trong
Như đã nhắc đến ở trên, với những thiết bị hỗ trợ tính năng Adoptable/Flex Storage trên Android 6.0 Marshmallow sẽ cho phép format thẻ nhớ micro
SD để sử dụng như bộ nhớ trong nhằm tăng thêm dung lượng cho bộ nhớ chính trên điện thoại.
Tính năng Adoptable/Flex Storage trên Android 6.0 Marshmallow
Nếu điện thoại của bạn được hỗ trợ tính năng này thì có thể sử dụng nó ngay trong cài đặt bộ nhớ và cài đặt ứng dụng trực tiếp trên thẻ nhớ.
Chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ trên điện thoại Android đã root
Một số dòng điện thoại Android hiện nay được hỗ trợ tính năng chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ SD. Với những thiết bị không được hỗ trợ tính năng này vẫn có thể thực hiện những yêu cầu cần root máy Android trước khi tiến hành.
Như vậy, trên đây là toàn bộ những thông tin hữu ích liên quan đến thao tác chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ SD trên điện thoại Android. Hy vọng bài biết trên sẽ giúp ích cho người dùng trong việc dễ dàng làm chủ thiết bị, tối ưu khả năng lưu trữ của thẻ nhớ SD, tiết kiệm dung lượng bộ nhớ trong.