Văn hóa nhận thức Cơ sở văn hóa Việt Nam – Tài liệu text

Văn hóa nhận thức Cơ sở văn hóa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 49 trang )

Module 7: VĂN HÓA NHẬN THỨC
1. Triết lý âm dương: Khái niệm, nguồn

gốc và quy luật
2. Nhận thức về không gian vũ trụ và thời
gian vũ trụ
3. Nhận thức về con người

Triết lý âm dương: khái niệm
• Là một hệ thống triết lý giải thích về vũ trụ

dựa trên nguyên lý âm dương
• Thuộc loại nhận thức được hình thành trong
lớp văn hóa bản địa trong văn hóa Việt
Nam
• Âm dương là hai khái niệm chỉ hai thực thể
đối lập ban đầu tạo nên toàn bộ vũ trụ.

Triết lý âm dương: Khái niệm (2)
Âm: chỉ những gì chìm khuất, không trông
thấy được, mềm mại, tính nữ,
• Dương: chỉ những cái thấy được, nổi bật,
mạnh mẽ, tính nam,
• Dương
• Âm

Nguồn gốc của triết lý âm dương

• Triết lý âm dương là sản phẩm của cư dân

phương Nam sinh sống từ Nam sông Dương Tử
đến vùng lưu vực sông Mekong.
• Người Hán đã tiếp thu triết lý này, phát triển,
hệ thống hóa thành hệ thống hoàn thiện và
mang nó ngược trở lại phương Nam.
• Bằng chứng phương Nam thể hiện ở chỗ: âm
dương là yin ( âm), yang ( dương) trong tiếng
Hoa, song tiếng Hoa lại vay mượn từ các từ
yang: trời, thần và yin: mẹ của các ngôn ngữ
phương Nam ( giàng: tiếng Mường, yang trong
các ngôn ngữ Tây nguyên, Yna ( tiếng Chăm
cổ), ina( tiếng Gia rai)

Qúa trình hình thành
 Những khái quát đầu tiên từ 2 cặp đối lập

tạo ra sự sinh sôi của vạn vật: Mẹ – cha /
nữ – nam và Đất – trời.
 Mở rộng ra các hiện tượng khác trong đời
sống: úng – hạn, nắng – mưa, nước – lửa…
 Qúa trình trừu tượng hóa:
+ Từ đặc tính cụ thể của sự vật, quy về đặc
tính âm dương
+ So sánh với các khái niệm trừu tượng
( không gian, thời gian,…)

Quá trình hình thành

Như vậy
 Là kết quả của quá trình khái quát hóa từ

các hiện tượng đời sống của cư dân nông
nghiệp
 Là sản phẩm của tư duy lưỡng hợp phân
chia vũ trụ thành hai cặp biểu tượng vừa
đối lập, vừa thống nhất
 Là gốc của nhận thức về vũ trụ, con người
trong văn hóa Việt Nam

Quy luật của triết lý âm dương
1. Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn
dương. trong âm có dương, trong dương có
âm.
cây lúa: gốc ngâm trong bùn nước (âm),
ngọn phơi trong nắng gió (dương). Đến độ nảy
bông thì hoa lúa chỉ phơi màu vào giờ Ngọ
(giữa trưa, lúc dương khí thịnh) và giờ Tí (nửa
đêm, lúc âm khí thịnh) để tiếp thu đủ khí âm
dương trời đất mà biến thành hạt lúa (dương).
Củ cà rốt: củ: âm (về vị trí), dương (về màu
sắc)

Quy luật của triết lý âm dương

2. Âm và dương luôn gắn bó mật thiết, vận động
và luôn chuyển hóa cho nhau: âm cực sinh
dương, dương cực sinh âm.
Ngày: dương
Đêm: âm
Chính ngọ: dương cực
Nửa đêm: âm cực
Mùa đông: âm
Đông chí: âm cực
Mùa hạ: dương
Hạ chí: dương cực

Quy luật của triết lý âm dương
 Mô

hình âm dương
chuyển hóa
 Người Việt Nam: từ tư
duy đến cách sống
đều mang quan niệm
âm dương: chữa bệnh,
ẩm thực, làm nhà,
nghệ thuật ngôn từ….

Triết lý âm dương và tính cách người
Việt: Kiểu tư duy lưỡng phân lưỡng hợp
Lưỡng phân: tách sự vật thành các cặp đối

lập
Lưỡng hợp: nhận thấy hai mặt trong một sự
vật
Ví dụ 1:Tiên rồng, loan phượng, ông tơ bà
nguyệt, lửa nước, núi sông, quốc gia, xã tắc,
trai gái, dâu rể…
Ví dụ 2: Trong âm có dương, trong rủi có
may, sướng lắm khổ nhiều, hết khổ là vui
Ví dụ 3: chọn lối sống quân bình, hài hòa, linh
hoạt

Hai hướng phát triển của triết lý
âm dương

Triết lý về không gian của vũ trụ: Mô
hình tam tài – ngũ hành
 Mô hình tam tài: là mô hình cấu trúc không gian vũ trụ

gồm ba yếu tố: thuần âm, thuần dương và kết hợp âm
dương. Đó là: Trời – đất – người
 Tam tài: ba phép, ba phương pháp vận động.
 Trời: dương
 Đất: âm
 Người: dương trong mối quan hệ với đất, âm trong mối
quan hệ với trời ( kết hợp âm dương)

Mô hình tam tài – ngũ hành ( tiếp)

 Mô hình ngũ hành: Là mô hình cấu trúc vật chất cấu

thành vũ trụ gồm 5 yếu tố: nước, lửa, cây cối, kim
loại, đất : Thủy, hỏa, mộc, kim, thổ là các chất khởi
đầu cấu tạo nên vạn vật.
 Cấu thành từ hai bộ tam tài :
 Đất – nước – lửa
 Cây – kim loại – đất
 Kết hợp hai bộ được 5 yếu tố: ngũ hành
 Giữa chúng luôn có mối quan hệ tương sinh, tương
khắc

2 bộ tam tài
Đất – nước – lửa – cây – đất – Kim loại
Nướ
c

Cây

Đất

Lửa

Đất

Kim
loại

Ngũ hành tương sinh

Ngũ hành tương khắc

Kết hợp tương sinh – tương khắc của
ngũ hành

Mô hình tam tài – ngũ hành ( tiếp)
 Ban đầu mang ý nghĩa cụ thể, sau này được

trừu tượng hóa dần, mang ý nghĩa là các
quá trình chuyển hóa. (ngũ hành: sự tương
tác, vận động và chuyển hóa của 5 dạng
vật chất căn bản)
 Dùng để chỉ không gian, thời gian, các hiện
tượng tự nhiên
 Quan niệm này khác với quan niệm về các
thành tố trong bái quái: càn (trời) Khôn
(đất), chấn (sấm), tốn ( gió) ly (lửa), khảm
(nước), cấn ( núi) đoài ( đồng)

Ứng dụng của ngũ hành

Ngũ hành tương sinh và cấu tạo bánh chưng

Tranh ngũ hổ – Đông Hồ

Số Hà đồ

Mô hình tứ tương – bát quái
 Tứ tượng sản phẩm của tư duy phân tích và

siêu hình từ cặp đôi âm dương mà người
Hán gọi là lưỡng nghi.
 Âm dương được biểu đạt tượng trưng thành
ký hiệu: âm:
 Dương:
 Khi chồng lên mỗi ký hiệu một ký hiệu âm
hoặc dương, ta được tứ tượng là 4 thể trạng
gồm: Thái dương, thiếu âm và thiếu dương
thái âm. Từ tứ tượng sinh bát quái

Từ lưỡng nghi đến tứ tượng
Lưỡng
nghi

Dương (1)

Thái dương
Tứ
tượng 1.1

Thiếu âm
1.0

Âm (0)

Thiếu dương
0.1

Thái âm
0.0

• Triết lý âm dương là sản phẩm của cư dânphương Nam sinh sống từ Nam sông Dương Tửđến vùng lưu vực sông Mekong.• Người Hán đã tiếp thu triết lý này, phát triển,hệ thống hóa thành hệ thống hoàn thiện vàmang nó ngược trở lại phương Nam.• Bằng chứng phương Nam thể hiện ở chỗ: âmdương là yin ( âm), yang ( dương) trong tiếngHoa, song tiếng Hoa lại vay mượn từ các từyang: trời, thần và yin: mẹ của các ngôn ngữphương Nam ( giàng: tiếng Mường, yang trongcác ngôn ngữ Tây nguyên, Yna ( tiếng Chămcổ), ina( tiếng Gia rai)Qúa trình hình thành Những khái quát đầu tiên từ 2 cặp đối lậptạo ra sự sinh sôi của vạn vật: Mẹ – cha /nữ – nam và Đất – trời. Mở rộng ra các hiện tượng khác trong đờisống: úng – hạn, nắng – mưa, nước – lửa… Qúa trình trừu tượng hóa:+ Từ đặc tính cụ thể của sự vật, quy về đặctính âm dương+ So sánh với các khái niệm trừu tượng( không gian, thời gian,…)Quá trình hình thànhNhư vậy Là kết quả của quá trình khái quát hóa từcác hiện tượng đời sống của cư dân nôngnghiệp Là sản phẩm của tư duy lưỡng hợp phânchia vũ trụ thành hai cặp biểu tượng vừađối lập, vừa thống nhất Là gốc của nhận thức về vũ trụ, con ngườitrong văn hóa Việt NamQuy luật của triết lý âm dương1. Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàndương. trong âm có dương, trong dương cóâm.cây lúa: gốc ngâm trong bùn nước (âm),ngọn phơi trong nắng gió (dương). Đến độ nảybông thì hoa lúa chỉ phơi màu vào giờ Ngọ(giữa trưa, lúc dương khí thịnh) và giờ Tí (nửađêm, lúc âm khí thịnh) để tiếp thu đủ khí âmdương trời đất mà biến thành hạt lúa (dương).Củ cà rốt: củ: âm (về vị trí), dương (về màusắc)Quy luật của triết lý âm dương2. Âm và dương luôn gắn bó mật thiết, vận độngvà luôn chuyển hóa cho nhau: âm cực sinhdương, dương cực sinh âm.Ngày: dươngĐêm: âmChính ngọ: dương cựcNửa đêm: âm cựcMùa đông: âmĐông chí: âm cựcMùa hạ: dươngHạ chí: dương cựcQuy luật của triết lý âm dương Môhình âm dươngchuyển hóa Người Việt Nam: từ tưduy đến cách sốngđều mang quan niệmâm dương: chữa bệnh,ẩm thực, làm nhà,nghệ thuật ngôn từ….Triết lý âm dương và tính cách ngườiViệt: Kiểu tư duy lưỡng phân lưỡng hợpLưỡng phân: tách sự vật thành các cặp đốilậpLưỡng hợp: nhận thấy hai mặt trong một sựvậtVí dụ 1:Tiên rồng, loan phượng, ông tơ bànguyệt, lửa nước, núi sông, quốc gia, xã tắc,trai gái, dâu rể…Ví dụ 2: Trong âm có dương, trong rủi cómay, sướng lắm khổ nhiều, hết khổ là vuiVí dụ 3: chọn lối sống quân bình, hài hòa, linhhoạtHai hướng phát triển của triết lýâm dươngTriết lý về không gian của vũ trụ: Môhình tam tài – ngũ hành Mô hình tam tài: là mô hình cấu trúc không gian vũ trụgồm ba yếu tố: thuần âm, thuần dương và kết hợp âmdương. Đó là: Trời – đất – người Tam tài: ba phép, ba phương pháp vận động. Trời: dương Đất: âm Người: dương trong mối quan hệ với đất, âm trong mốiquan hệ với trời ( kết hợp âm dương)Mô hình tam tài – ngũ hành ( tiếp) Mô hình ngũ hành: Là mô hình cấu trúc vật chất cấuthành vũ trụ gồm 5 yếu tố: nước, lửa, cây cối, kimloại, đất : Thủy, hỏa, mộc, kim, thổ là các chất khởiđầu cấu tạo nên vạn vật. Cấu thành từ hai bộ tam tài : Đất – nước – lửa Cây – kim loại – đất Kết hợp hai bộ được 5 yếu tố: ngũ hành Giữa chúng luôn có mối quan hệ tương sinh, tươngkhắc2 bộ tam tàiĐất – nước – lửa – cây – đất – Kim loạiNướCâyĐấtLửaĐấtKimloạiNgũ hành tương sinhNgũ hành tương khắcKết hợp tương sinh – tương khắc củangũ hànhMô hình tam tài – ngũ hành ( tiếp) Ban đầu mang ý nghĩa cụ thể, sau này đượctrừu tượng hóa dần, mang ý nghĩa là cácquá trình chuyển hóa. (ngũ hành: sự tươngtác, vận động và chuyển hóa của 5 dạngvật chất căn bản) Dùng để chỉ không gian, thời gian, các hiệntượng tự nhiên Quan niệm này khác với quan niệm về cácthành tố trong bái quái: càn (trời) Khôn(đất), chấn (sấm), tốn ( gió) ly (lửa), khảm(nước), cấn ( núi) đoài ( đồng)Ứng dụng của ngũ hànhNgũ hành tương sinh và cấu tạo bánh chưngTranh ngũ hổ – Đông HồSố Hà đồMô hình tứ tương – bát quái Tứ tượng sản phẩm của tư duy phân tích vàsiêu hình từ cặp đôi âm dương mà ngườiHán gọi là lưỡng nghi. Âm dương được biểu đạt tượng trưng thànhký hiệu: âm: Dương: Khi chồng lên mỗi ký hiệu một ký hiệu âmhoặc dương, ta được tứ tượng là 4 thể trạnggồm: Thái dương, thiếu âm và thiếu dươngthái âm. Từ tứ tượng sinh bát quáiTừ lưỡng nghi đến tứ tượngLưỡngnghiDương (1)Thái dươngTứtượng 1.1Thiếu âm1.0Âm (0)Thiếu dương0.1Thái âm0.0

Xổ số miền Bắc