NHŨNG KHÓ KHĂN của học SINH TIỂU học

NHŨNG KHÓ KHĂN của học SINH TIỂU học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.73 KB, 15 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN ….
TRƯỜNG MẪU GIÁO ….

———–

Bài tập nghiệp vụ sư phạm

PHÂN TÍCH NHỮNG KHÓ KHĂN ĐỐI
VỚI HỌC SINH LỚP 1

1.

LÝ DO CHON ĐỀ TÀI

Lớp 1 có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống giáo dục phổ
thông nói chung và trong bậc tiểu học nói riêng. Từ mẫu giáo lên lớp 1 là
một bước ngoặc quan trọng đối với học sinh. Quá trình chuyển đổi hoạt
động chủ đạo từ vui chơi ở mẫu giáo sang hoạt động học tập ở tiểu học sẽ
gây cho trẻ rất nhiều khó khăn, trong đó có những khó khăn về tâm lý. Vì
vậy nếu hiểu được những khó khăn tâm lý của trẻ em và có biện pháp giúp
trẻ khắc phục thì trẻ sẽ thích nghi với hoạt động học tập tốt hơn, tiếp thu sự
giáo dục được thuận lợi hơn. Từ đó giúp trẻ đạt kết quả cao trong hoạt động
học tập và phát triển tốt tâm lý cũng như nhân cách của trẻ.
Trẻ mẫu giáo 5 tuổi bước vào học lớp 1 là việc trẻ được chuyển sang
một lối sống mới vố những hoạt động mới, những mối quan hệ mới của
những học sinh thực thụ, không giống như ở mẫu giáo trẻ vừa học vừa chơi,
nếu như ở mẫu giáo không chuẩn bị tốt cho trẻ những kiến thức cần thiết
như : Thể chất, tâm lý xã hội … Thì khi bước vào lớp 1 trẻ sẽ bỡ ngỡ không
thích ứng với cuộc sống và học tập ở trường phổ thông, trẻ ít được tiếp xúc
với những người xung quanh dẫn đến trẻ rất nhút nhát sợ thầy cô sợ bạn bè.

Hiện nay nước ta hiện nay có hơn một triệu học sinh đi học lớp 1 và
thu hút được sự quan tâm chú ý của các bậc phụ huynh cũng như của xã hội.
Tuy nhiên áp lực từ phía phụ huynh từ phía nhà trường tới trẻ đi học lớp 1
trên thực tế vẫn đang diễn ra dẫn đến những khó khăn tâm lý cho trẻ khi đi
học.
Qua khảo sát thử cũng như quan sát trên học sinh lớp 1, Qua trò
chuyện với các giáo viên dạy lớp 1, chúng tôi nhận thấy. Học sinh khi học
lớp 1 gặp rất nhiều khó khăn tâm lý và những khó khăn này cản trở hoạt
động học tập và sinh hoạt của trẻ trong nhà trường từ trước đến nay đã có
nhiều công trình nghiên cứu về học sinh lớp 1, song những khó khăn tâm lý
của trẻ còn ít được nghiên cứu, Bởi vậy, nghiên cứu những khó khăn tâm lý
của trẻ đầu lớp 1 là cần thiết để giúp các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo,
những người làm công tác giáo dục, nhận thức được các khó khăn tâm lý của
trẻ khi vào học lớp 1 và cò biện pháp thích hợp nhằm khắc phục và hạn chế
khó khăn tâm lý cho trẻ đầu lớp 1.
Đối với một số các bậc phụ huynh việc con em họ vào lớp một chỉ
như một sự tự nhiên, không cần băn khoăn suy nghĩ, “ Đến tuổi nhà nước bắt
đi học chữ thì đi học thôi ”, “ Rồi sẽ tự biết con chữ, còn nếu không có điều
kiện học tiếp hoặc không học được nữa thì nghỉ học ”. Không cần chuẩn bị
tâm thế, không cần biết đến sức khỏe trẻ là gì – đó chính là những nguyên
nhân dẫn đến tình trạng trẻ lưu ban, ngồi nhầm lớp, bỏ học giữa chừng.
Trước thực trạng này, chúng tôi thấy cần thiết phải có những nghiên cứu về

những khó khăn và có biện pháp giải quyết khi chuẩn bị cho trẻ vào học lớp
một
2. Mục đích nghiên cứu
Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, phát hiện những khó khăn tâm lý
của trẻ đầu lớp 1 và một số nhân tố dẫn tới những khó khăn đó. Trên cơ sở
kết quả nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp tác động đến giáo viên và cha

mẹ học sinh nhằm giúp học sinh khắc phục khó khăn tâm lý và học tập tốt.

3. Đối tượng nghiên cứu
Khó khăn tâm lí của học sinh đầu lớp 1.
Điều khó khăn nhất của trẻ từ Mầm non lên Tiểu học là trẻ đang ở
trong môi trường học tập mà các hoạt động chơi là chủ yếu, khi bước vào
bậc học Tiểu học bé bắt đầu làm quen với cách học, tư duy và các hoạt động
khác, bé làm quen với sách vở, đồ dùng học tập và các nội quy của nhà
trường. Trẻ phải thực hiện các quy định đi học đúng giờ, chuẩn bị đầy đủ đồ
dùng học tập, tính chuyên cần, cố gắng trong học tập, có tính độc lập trong
cuộc sống, sinh hoạt trường.
“Hành trang cho bé vào lớp 1” không chỉ là việc biết chữ. Nhiều trẻ
đến tuổi đi học lớp 1 nhưng không biết tự đi vệ sinh hoặc không biết xúc
cơm ăn, chưa có những thói quen tự phục vụ bản thân trong những việc đơn
giản do chưa từng được bố mẹ chuẩn bị cho những thói quen này. Và chính
những biểu hiện “vụn vặt” này khiến trẻ thấy tự ti trước bạn bè và sợ đi học.
Môi trường học tập thay đổi một cách cơ bản: Trẻ phải tập trung chú ý
trong thời gian liên tục từ 30 – 35 phút. Nhu cầu nhận thức chuyển từ hiếu
kỳ, tò mò sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá. Trẻ bắt đầu kiềm chế
dần tính hiếu động, bột phát để chuyển thành tính kỷ luật, nền nếp, chấp
hành nội quy học tập. Tính nhạy và sức bền vững, tính khéo léo của các thao
tác của đôi bàn tay để tập viết được phát triển nhanh. Tất cả những điều đó
đều là thử thách đối với trẻ, muốn trẻ vượt qua được tốt những thử thách đó
thì phải cần có sự quan tâm giúp đỡ của gia đình, nhà trường và xã hội dựa
trên sự hiểu biết về tri thức khoa học.
Khác với thời gian biểu ở khối mầm non chủ yếu là ăn ngủ và chơi,
lên đến tiểu học, các học sinh cần có đầy đủ năng lượng cho trí não duy trì
sự tập trung tiếp nhận được kiến thức.

Đồng thời, do điều kiện ăn ở, sinh hoạt ở trường tiểu học có sự khác
biệt rất lớn với trường mầm non nên trẻ cần có một sức khỏe tốt, ổn định để
có thể đi học đều dặn.
4. Những áp lực từ bên ngoài có thể có đối với trẻ
Áp lực từ phía nhà trường: Mục tiêu thành tích của nhà trường, mối
quan hệ với giáo viên không tốt hoặc sự thiên vị, so sánh giữa các học sinh
của giáo viên hoặc đối xử phân biệt giữa các học sinh có thể có những tác
động tiêu cực đến trẻ.
Áp lực từ phía gia đình: Khi học mầm non, trẻ đến trường hoàn toàn
là để vui chơi, bố mẹ chưa đặt cao mục tiêu giáo dục, thành tích cho con.
Tuy nhiên, khi lên học tiểu học, nhiều phụ huynh quan tâm quá nhiều đến
thành tích học tập, điểm số… đã vô tình tạo nên áp lực cho trẻ. Nhiều phụ
huynh còn sắp xếp cho con mình một lịch học chính, học thêm dày đặc, ép
con học khiến trẻ không còn thời gian vui chơi, thư giãn. Nhiều cha mẹ còn
chạy đua thành tích cho con vào trường chuyên.
Khó khăn tự phục vụ: Trẻ phải tự đi vệ sinh, tự rửa tay, mặc quần
áo, sắp xếp sách vở vào ba lô, cất sách vở ở đúng ngăn, kiểm tra sách vở
trước khi về…
Trẻ cần được làm quen với môi trường lớp 1, được nghe kể, biết về
môi trường mới và nhiệm vụ của mình khi đi học.
Khó khăn tính kỷ luật: Có khả năng kiềm chế bản thân, không chạy
lung tung, tập trung chú ý được trong khoảng thời gian 30-35 phút, chấp
hành được những nội quy của trường tiểu học.
Khó khăn về nhận thức : Nhận biết số, cộng trừ trong phạm vi 10,
nhận biết mặt chữ và ghép vần, biết cách cầm bút và viết được nét sổ ngang,
sổ dọc…gây cho trẻ sự lung túng và nhiều trẻ không thực hiện được dẫn đến
kết quả học tập kém.
Trẻ phải chuẩn bị tâm thể sẵn sàng đi học: Học cả buổi, về nhà
phải viết bài, kỹ năng trả lời khi cô giáo gọi lên phát biểu, trẻ cần học cách
yêu quý sách vở, cất và giữ gìn cẩn thận.

Khó khăn trong cách ứng xử các tình huống: Một số trẻ bố mẹ đến
đón muộn, bị bạn đánh, mắc lỗi khi học bài…trẻ không biết xữ lý như thế
nào ngoài khóc hoặc đánh lại bạn, sợ bị bỏ rơi…. Gây ức chế tâm lý cho trẻ.
Trong đời người thường có những mốc quan trọng ảnh hưởng lớn
đến sự phát triển của các giai đoạn tiếp theo. Bắt đầu lớp 1 là một trong

những mốc quan trọng. Đó là khi các con của chúng ta bắt đầu đặt lớp móng
đầu tiên cho “ Ngôi nhà tri thức” của mình.
Thông thường ở những mốc quan trọng đó, con người thường gặp gỡ
những điều mới lạ, thú vị, nhưng cũng phải đương đầu với nhiều thách thức
khó khăn, thời gian bắt đầuhọc lớp 1 cũng vậy, con trẻ sẽ tìm thấy nhiều
điều thích thú, nhưng cũng gặp không ít bỡ ngỡ khó khăn.
Tâm thế sẵn sang của học sinh đầu lớp 1 là trạng thái chủ quan của
học sinh thể hiện sự sẵn sàng tham gia hoạt động học tập, tâm thế sẵn sàng
đi học được thể hiện trong các mặt cảm xúc, tình cảm, ý chí và định hướng
cho các quy trình tâm sinh lý của học sinh diễn ra theo một cách nhất định
khi tham gia vào hoạt động học tập
Mặc dầu các cháu đã từng trãi qua đời học sinh ở mẫu giáo. Nhưng
môi trường học tập ở mẫu giáo khác xa so với tiểu học nói chung và lớp 1
nói riêng. Ở mẫu giáo hoạt động vui chơi là hoạt động chính, tính kỹ luật
không đòi hỏi cao, các cháu chủ yếu tham gia những hoạt động tập thể, ít
phải mang, sữ dụng, bảo quản dụng cụ học tập cá nhân, tư thế ngồi học
tương đối tự do, thoải mái,…..Trong khi đó ở lớp 1 hoạt động học tập ( Lao
động trí tuệ ) là hoạt động chính, các cháu phải thực hiện nhiều hoạt động cá
nhân như : Viết bài, làm toán, học đọc….Đòi hỏi tính kỹ luật, khả năng tập
trung học tập cao. Các cháu phải tự chuẩn bị các dụng cụ học tập của mình,
biết sữ dụng và giữ gìn chúng lâu dài, có nhiều điều bố mẹ muốn làm giúp
con cũng không được, bởi vì trẻ phải tự làm mới có ích cho mình, ở một góc
độ nào đó có thể so sánh việc trẻ vào học lớp 1 với một người lớn sắp ra ở

riêng phải chuẩn bị nhiều đồ đạc và phải tự lo liệu cuộc sống của mình.
Kết quả của một số nghiên cứu cho thấy học sinh lớp 1 gặp một số
khó khăn trong việc thực hiện nề nếp học tập trong thời gian đầu như :
Khó khăn trong học tập :
Khó khăn này thường bắt gặp ở trẻ khi đã vào học được vài tuần, lúc
đầu là tâm lý sẵn sàn đi học, trẻ háo hức, vui vẽ đến trường, mong chờ ngày
khai giảng, tự hào với vị thế mới… Lúc này trẻ chưa ý thức được việc học
hành nghiêm túc mà tự do hoàn cảnh tạo ra cảm xúc mới lạ ( Mặc đồng
phục, đeo cặp sách, thức dậy sớm, tự chuẩn bị đồ dùng …).Xong không it
trường hợp sau đó trẻ lại chán nản, vì quá trình dạy học ở lớp 1 diễn ra như
một quá trình vận động trí tuệ để thu nhận tri thức khoa học, phương thức
học tập khác. Do đó sau vài tuần, vẽ bề ngoài của nhà trường đã mất đi sự
quyến rũ, hấp dẫn, trẻ thường lơ đễnh, làm việc riêng, không còn hứng thú
học tập. Để khôi phục hứng thú của trẻ, đòi hỏi phải có sự kiên trì của giáo
viên và phụ huynh

Khó khăn thường gặp nhất: “ Phải giơ tay xin phép cô khi muốn phát
biểu ý kiến”. Do mới vào lớp 1 nên việc giơ tay xin phát biểu ý kiến ở nhiều
trẻ chưa thành thói quen ( Nhất là với những trẻ chưa học qua lớp mẫu
giáo ), Ở một số trẻ thói quen này tuy đã hình thành ở lớp mẫu giáo những
sau ba tháng nghĩ hè thói quen này không được duy trì
Một số phụ huynh bắt ép, tạo áp lực cho trẻ phải học trước chương
trình lớp 1 trước khi trẻ ào học lớp 1 như : Tập cho trẻ viết chữ, dạy trẻ
làm tính, đọc chữ …Không ít phụ huynh đã bắt trẻ phải ngồi vào bàn học để
học một cách nghiêm túc, tướt bỏ hầu như mọi thời gian vui chơi, hoạt động
vận động, khám phá mà trẻ vốn ham thích và rất cần cho sự phát triển cho
trẻ lúc này. Có trẻ khi vào lớp 1 thì đã học xong một phần hay toàn bộ
chương trình lớp 1,Tưởng chừng việc dạy học trước sẽ giúp trẻ học giỏi khi
vào trường tiểu học, nhưng thật ra việc làm đó là không phù hợp với quy luật

phát triển của trẻ dưới 6 tuổi, Cho nên khi trẻ vào học lớp một phải học lại
những kiên thức cũ trẻ sẽ cảm thấy chán nản không muốn học, không chú ý,
không nghe lời cô giáo.Trẻ em không được chuẩn bị về tiền đề tâm lý và 5
mặt phát triển thì khi vào lớp 1 trẻ sẽ dễ bị sốc vì môi trường hoàn toàn trái
ngược, tâm lý của trẻ sẽ không có sự háo hức ham muốn đi học
Khi trẻ lên học lớp 1 do nội dung, tính chất, mục đích các môn học
thay đổi so với bậc học mầm non đã kéo theo sự thay đổi ở các em về
Phuong pháp, hình thức, thái độ học tập. Các em đã bắt đầu tập trung chú ý
và có ý thức học tập tốt hơn nhằm thích ứng với những yêu cầu mới cũng
như nhằm đạt kết quả học tập tốt.
Với trẻ đầu lớp một, cùng một lúc, trong một thời gian ngắn trẻ phải
thích ứng với rất nhiều cái mới ở trường tiểu học. Vào ngày đầu lớp 1,
không ít trẻ đã khóc, bám lấy phụ huynh gương mặt lo âu đầy sợ
hãi….Nhưng bên cạnh đó, một số trẻ lại rất tự tin, năng động ngay từ buổi
đầu tiên đến lớp một. Sự khác biệt này không đơn thuần xuất phát từ đặc
điểm riêng về mặt tâm lý cá nhân như : Có thể nhút nhát, có thể mạnh dạn
mà phần lớn được quyết định bởi sự chuẩn bị của người lớn, quan trọng
nhất là các bậc phụ huynh và giáo viên mầm non để trẻ thích ứng với môi
trường phổ thông.
Nếu không chuẩn chuẩn bị chu đáo về nhiều mặt trước khi vào học
lớp 1 thì việc học tập của trẻ sẽ gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ, lung túng và
nhút nhát khi giao tiếp với thầy cô và bạn bè, cuộc sống của trẻ sẽ trở nên
nặng nề và căn thẳng, nhiều trường hợp rơi vào trạng thái khủng hoảng, sợ
đi học dẫn tới kết quả học tập hạn chế, ảnh hưởng tới quá trình học tập sau
này của trẻ.

Khó khăn trong việc thích nghi với môi trường mới

Ở tuổi mẫu giáo, quy định trong sinh hoạt là những ước định mang
tính cá thể vui chơi – thỏa mãn nhu cầu. Ở trường tiểu học và trường phổ
thông, sinh hoạt mang tính nguyên tắc, quy tắc đối với giờ học – giờ chơi –
Kiến thức, kỹ năng, định lượng, bài học bắt buộc phải thực hiện với chế độ
học tập mới, trẻ bị ức chế khi các thói quen bị kiềm hảm, đôi khi bộc phát bị
phê bình khiến trẻ chán nản, mong hết giờ để chơi. Kết quả học tập kém,
chán nản….Vai trò của giáo viên ở trường mầm non rất cần thiết nhằm hỗ
trợ trẻ làm quen với chế độ sinh hoạt ở phổ thông giảm bớt tình trạng căng
thẳng trong quá trình chuyển đổi từ thói quen sinh hoạt tự do sang sinh hoạt
theo quy định có tính nguyên tắc. Điều này dựa trên những cơ sở về sự kế
tục giữa hai cấp học đã xác lập. Sự kế tục giữa hai cấp học là tiền đề quan
trọng giúp tháo bỏ những trở ngại tâm lý khi trẻ thực sự bước vào môi
trường mói với hoạt động chủ đạo mới
Những trẻ không được chuẩn bị sẽ không thích ứng tốt với môi
trường mới tại vì : Qua tiểu học trẻ phải thay đổi môi trường học tập, môi
trường giao tiếp được mở rộng ra. Trẻ được tiếp xúc với nhiều người phát
triển thêm vốn ngôn ngữ cho trẻ, môi trường học tập bắt buộc trẻ phải theo
quy tắc, nguyên tắc học tập, không được chơi và mang đồ chơi vào lớp, Trẻ
không thích ứng được quy tắc học tập được thể hiện bằng điểm số dẫn đến
trẻ sợ không đến trường, ngược lại nếu cho trẻ học trước dẫn đến trẻ chán
nản, không tập chung, quậy phá, coi thường bạn bè dẫn đến vất vã cho giáo
viên lớp 1
Sự khác nhau về tri thức giữa mẫu giáo và lớp 1 ( Mầm non thì chuẩn
bị tri thức cho trẻ làm biểu tượng. ví dụ : Mẫu giáo định nghĩa trời mưa đơn
giản để trẻ dễ hiểu ( Mưa do hơi nước bốc lên tạo thành mây… ) Khi lên
tiểu học thì trẻ được thấu hiểu sâu hơn về định nghĩa trời mưa.
Sự thay đổi chế độ sinh hoạt ( Mầm non trẻ được học – chơi- hoạt
động ngoài trời – hoạt động góc … ) Nhưng ở tiểu học trẻ chỉ học là chính,
chơi phải có giờ giấc quy định dẫn đến cần có sự chuẩn bị toàn diện ( Dạy
cho trẻ cách xưng hô, mối quan hệ thầy cô, bạn bè ).

Một số khó khăn khác nữa trong quan hệ với thầy cô giáo và bạn bè
mà nhiều học sinh lớp 1 thường mắc phải Khó khăn tâm lý là những trở ngại
( Cản trở, ngăn cản) hoạt động học tập, tâm lý trẻ, điều đáng nói là những
khó khăn đó có ảnh hưởng không nhỏ đến tâm trạng, thái độ và kết quả học
tập của các cháu, làm cho học sinh khó thích nghi với hoạt động học tập, kết
quả học tập không được tốt
Làm bài tập đầy đủ ở nhà trước khi đến lớp là khó khăn thứ 2 trong
những biểu hiện của trẻ khi thực hiện nề nếp học tập, Học sinh lớp 1 biết
rằng muốn đạt được điều đó ở nhà thì phải chăm học, làm hết bài tập được
cô giáo giao cho, về nhà phải học bài và làm bài đầy đủ, đi học phải mang

đầy đủ sách vỡ và dụng cụ học tập…Tuy vậy giữa hiểu biết và việc làm của
các em có sự chênh lệch đáng kể, có một số trẻ khi đi học về nhà quên làm
bài tập ở nhà
Phải mang đầy đủ sách vỡ và dụng cụ học tập cũng là một khó khăn
của học sinh đầu lớp 1, một số cháu khi đi học đã quên mạn theo sách vỡ và
dụng cụ học tập, mỗi cháu được cô giáo cho một thời khóa biểu và được cô
giáo nhắc nhở thường xuyên nhưng các cháu vẫn quên vì một số lý do : Bố
mẹ không soan sách vỡ giúp con, con mất đồ dùng học tập bố mẹ chưa kịp
mua, tự trẻ soạn sách vỡ nên bỏ sót đồ dùng học tập
Khó khăn trong mối quan hệ
Tại môi trường phổ thông xuất hiện các mối quan hệ mới, tính chất
giữa các mối quan hệ cũng khác so với trường mầm non.
Quan hệ với giáo viên : Ở trường mầm non, mối quan hệ giữa cô giáo
và trẻ là mối quan hệ gần gũi “ Cô giáo là mẹ hiền và các cháu là con”. Trẻ
bộc lộ tình cảm với cô một cách tự nhiên như “ Nhõng nhẽo”, “ Âu yếm”.Cô
khuyến khích động viên trẻ tình cảm, bằng sự trìu mến, nhẹ nhàng. Nhưng
khi đến tiểu học, mọi chú ý đều hướng đến cô giáo dù trẻ chán nản, có thích
cô hay không thì vẫn phải đối diện với cô bằng sự lễ phép và vâng lời. Quan

hệ với cô giáo mang tính chất công việc dù cô có niềm nở, gần gũi thì trẻ
cũng khá rụt rè trước cô. Bởi vì, giáo viên tiểu học là người dạy dỗ, mang
tính “ Uy quyền”, nghiêm khắc, có những quy tắc nhất định của hành vi…
Giáo viên thường xuyên kiểm tra, đánh giá hành vi của trẻ, do vậy trẻ sẽ có
cảm giác rụt rè, sợ hãi cô giáo là điều không tránh khỏi.
Quan hệ với các bạn mới : Quan hệ bạn bè không phải là quan hệ của
trò chơi tập thể, hòa hợp, vui vẽ mà là những hoạt động mang tính cá nhân
cao hơn. Tính chất ganh đua mạnh mẽ ( Điểm số, đánh giá thứ bậc…). Lúc
này giáo viên là cầu nối. Nếu giáo viên đảm bảo công bằng sẽ có các mối
quan hệ êm đẹp và ngược lại giữa các trẻ dễ dàng nãy sinh sự ganh tị, mất
đoàn kết. Một số trẻ không hòa nhập được do tính rụt rè sẽ trở nên cô lập.
Bên cạnh đó, hiện tượng “ Ăn hiếp” chia phe bạn bè cũng có thể nảy sinh do
sự khác biệt về tính tự tin, khả năng làm chủ và khẳng định bản thân ở mỗi
trẻ.
Quan hệ với học sinh lớp trên : Trẻ luôn sợ hãy, luôn cảm tưởng bị
bắt nạt khi giao tiếp. Trẻ cảm thấy mình bé bỏng hơn các anh chị nên có thái
độ tránh né anh chị lớp trên. Điều này vừa thôi thúc trẻ nổ lực để trở thành
đàn anh đàn chị nhưng vừa cảm thấy không an toàn khi giao tiếp với đàn
anh, đàn chị.
Quan hệ của trẻ với gia đình : Trẻ có vị thế xã hội mới, cảm thấy
khác đi trong mối quan hệ gia đình. Phải có góc học tập riêng, có thời gian

làm bài, trẻ cảm thấy lớn hẳn lên, có trách nhiệm mới, có những đòi hỏi mới,
gia đình cần đáp ứng nếu không trẻ sẽ trở nên ích kỉ, lấy chuyện học để quấy
nhiễu, vòi ĩnh người lớn. Trẻ thực hiện nghĩa vụ học tập của mình dưới sự
nhắc nhở của người lớn, trẻ thường xuyên được kiểm tra bài vở và có thể
bị trách mắng nhiều hơn do tính học tập chủ động chưa được hình thành.
Thông thường, khi bước vào lớp 1, trẻ khó có thể quen ngay với việc
phải xa bố mẹ để hòa nhập vào môi trường mới, với nhiều áp lực, vì trước

đó trẻ đã được bao bọc nhiều hơn ở nhà cũng như ở trường mầm non. Trẻ có
thể sẽ rơi vào một cuộc “khủng hoảng” khi chuyển từ hoạt động chơi là chủ
đạo sang hoạt động học. Các em bị áp lực từ việc phải ngồi yên mỗi tiết 35
phút, áp lực điểm số, bên cạnh đó là hàng loạt những quy tắc, quy định mà
trước đây các em chưa biết. Do đó, trẻ có thể phát sinh những lo sợ như sợ
bị tổn thương cơ thể, sợ phạm lỗi, sợ bị phạt, sợ phải xa mẹ… Nếu không
được giúp đỡ, “khủng hoảng” của trẻ sẽ “lặn” vào trong và tạo thành những
ức chế tâm lí. Đến khi trẻ coi môi trường mới trở thành mối đe dọa, trẻ sẽ
truyền cảm xúc giận dữ, những phản ứng tiêu cực như khóc lóc, la hét, ăn vạ
về phía bố mẹ. Khi đó, bố mẹ nghĩ rằng trẻ không ngoan, không nghe lời
như trước nên dễ gây ra những rạn nứt trong mối quan hệ bố mẹ – con cái.
Về mặt tâm lí lứa tuổi, những biểu hiện đó là hoàn toàn bình thường. Tuy
nhiên, nếu điều đó xảy ra liên tục trong thời gian dài thì đó có thể là nguy cơ
tiềm ẩn của những rối loạn tâm lí tuổi nhỏ hoặc chính là sự mong muốn thỏa
mãn cái tôi, đòi hỏi cha mẹ chiều chuộng, đáp ứng. Nếu không được thỏa
mãn và đáp ứng đúng cách, có khả năng những phản ứng tiêu cực sẽ gia
tăng.
Hiện nay, ở các thành phố lớn, có nhiều gia đình cho con đi học trước
chương trình để con được chọn vào lớp và trường tốt… Điều này chưa phù
hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, khiến trẻ khó thích nghi hoặc trở nên lo
sợ vì không đáp ứng được mong muốn của cha mẹ. Từ đó dẫn đến, khi đi
học lớp 1, trẻ lại càng bị áp lực nặng nề hơn, và luôn nghĩ đến nỗi lo sợ đi
học trước đó của mình.
Đáng chú ý là, trước khi xuất hiện tâm lí lo âu ở trẻ, sự lo âu lại
thường xuất hiện ở cha mẹ trước. Người mẹ sợ con đi học sẽ bị ốm, nếu ở
bán trú thì ăn uống không hợp, lo con phải vào môi trường mới… Những
biểu hiện lo lắng đó thường được bộc lộ ra trong gia đình. Trẻ tiếp thu và
“nhập tâm” cảm giác đó rất nhanh và điều này đã cản trở trẻ trong quá trình
hòa nhập.
Những trẻ có tâm lí lo âu quá mức sẽ có biểu hiện không tập trung, sợ

sự hiện diện của người lạ (như cô giáo, bạn bè), dẫn đến tình trạng trẻ không
chịu đi học kéo dài, chỉ muốn ở nhà với người thân, khó hòa nhập với môi
trường mới. Có những trẻ trở nên rụt rè, từ chối tham gia chơi nhóm, các

hoạt động tập thể. Nhiều trẻ còn bị ảnh hưởng đến giấc ngủ, sợ bóng tối, sợ
ma, khó ngủ, thường gặp ác mộng. Nếu tâm lí lo âu kéo dài và trở nên trầm
trọng hơn sẽ dẫn đến các triệu chứng cơ thể như run tay chân, buồn nôn, đau
đầu, đau bụng, chóng mặt, hoảng loạn. Tình trạng đó nếu không được cải
thiện sớm sẽ dẫn tới hậu quả là trẻ thiếu tự tin, nhút nhát, ngại giao tiếp với
người xung quanh và dễ bị cô lập vì không có bạn chơi cùng.
Để phòng ngừa và hạn chế tâm lí lo âu của trẻ khi vào lớp 1, gia đình
và nhà trường cần cùng trẻ xây dựng thói quen kĩ năng tự thực hiện một số
công việc phù hợp với độ tuổi của mình, khuyến khích, động viên trẻ tham
gia các hoạt động tập thể, khen ngợi những điểm tích cực, chia sẻ với trẻ
trong các tình huống hàng ngày để trẻ tự tin, hòa nhập với môi trường mới.
Nói chung trong quan hệ này, trẻ nảy sinh nhiều trạng thái tâm lý
khác nhau. Nếu trẻ thoải mái, tự tin, thích ứng tốt thì sẽ thuận lợi cho mọi
việc họa tập, Ngược lại trẻ sẽ khép mình và làm giảm các khả năng liên kết,
nhận thức trong học tập và đây là những khó khăn tồn tại khá lâu dài nếu
không có biện pháp tác động hiệu quả.
Khó khăn trong việc thay đổi cách học :
Vào lớp 1, nảy sinh mâu thuẩn trong mối quan hệ giữa trình độ phát
triển của trẻ và nhu cầu của nhiệm vụ học tập mới. Trẻ phải lĩnh hội các tri
thức khoa học vừa trừu tượng, vừa khái quát, trong khi tư duy của trẻ lại
chưa vượt qua được trình độ tư duy trực quan cụ thể, nhận thức còn hết sực
cảm tính, rất khó khăn khi đi sâu tìm hiểu khám phá cấu trúc logic, bản thân
của đối tượng lĩnh hội. Trẻ phải giải quyết nhiệm vụ nhờ vào tư duy trừu
tượng, lĩnh hội tri thức một cách băt buộc với sự tham gia của tính chủ định
của các qua trình tâm lí. Nhưng ở bước ngoặt 6 tuổi, tư duy trừu tượng chỉ

mới bắt đầu phát triển, tính chủ định của các quá trình tâm lí mới được hình
thành bước đầu. Vì vậy, việc lĩnh hội của trẻ sẽ gặp không ít khó khăn nếu
không có sự chuẩn bị trước
Xuất phát từ khó khăn trên, người lớn cần tập cho trẻ làm việc trí óc,
biết chuyển các hành động bên ngoài thành hành động bên trong tư duy và
kết quả học tập phụ thuộc rất nhiều vào kết quả này. Các yêu cầu về tư thế
ngồi học, cách cầm bút, thực hiện các hiệu lệnh học tập, cách làm bài kiểm
tra…là những khó khăn không nhỏ với trẻ
Phần lớn các em quen với lối sống tự do, thiếu những kĩ năng giao
tiếp xã hội, chưa quen thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập.
Khả năng tập trung, chấp hành những qui định chung và theo sự chỉ
dẫn của người lớn còn nhiều hạn chế.

Các em hầu như chưa được xây dựng thói quen học tập tự giác, đặc
biệt là biết cách tự học
Ở mỗi trẻ sẽ xuất hiện những khó khăn khác nhau do sự khác biệt và
phát triển tâm lí. Thấy khó khăn để tìm ra biện pháp giúp đỡ trẻ và chuẩn bị
tâm lí cho trẻ trước những khó khăn đó là nổ lực của cả gia đình và của cả
những người quan tâm đến công tác giáo dục ở nhà trường mầm non.
Khó khăn về ngôn ngữ
Ngôn ngữ là vỏ của tư duy, là phương tiện giao tiếp và chiếm lĩnh tri
thức do đó học sinh sẽ rất khó khăn để học tập nếu không được sẵn sàng về
mặt ngôn ngữ. Việc ít hoặc không nói được tiếng Việt càng khắc sâu tâm lí
lo sợ, rụt rè, nhút nhát trong giao tiếp của các em. Qua đây cho thấy, điểm
then chốt trong việc chuẩn bị tâm thế cho các em vào lớp một là việc sử
dụng ngôn ngữ viết, đọc và nói rõ ràng, tròn câu. Như vậy, để nâng cao chất
lượng Giáo dục phổ thông ngay từ đầu phải chú trọng đến phát triển kĩ năng
nghe nói, đọc cho học sinh mầm non. Mặc dù Nhà nước đã có những chương
trình và chính sách hỗ trợ tiếng Việt cho học sinh mầm non nhưng trên thực

tế vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu.
Trẻ hiểu được lời nói của người khác, biết sử dụng lời nói để giao tiếp
và có hiểu biết ban đầu với việc viết. Tuy nhiên, phụ huynh cũng đừng vội
bắt em hoặc gây áp lực cho con với con số và chữ. Nếu con chưa muốn học
mà vội bắt ép thì trẻ sẽ căng thẳng, mất hứng thú và có tâm lý sợ học. Để trẻ
hào hứng với việc học, bước đầu tiên có thể tạo điều kiện cho trẻ làm quen
với chữ, số thông qua hình thức trò chơi.
Tiếng Việt là ngôn ngữ thứ 2, đầy mới mẻ và lạ lẫm.
Vốn từ ít, khả năng nghe nói hạn chế. Chuẩn bị vào lớp 1 mà nhiều
em vẫn chưa biết hoặc chưa thuộc chữ cái.
Gặp rào cản ngôn ngữ trong học tập và tiếp thu lời giảng của giáo
viên.
Đôi khi sự quan tâm quá mức của người lớn đã biến thành những áp
lực học tập đối với các em, tác động xấu đến hiệu quả giáo dục chung. Nhiều
em trước khi vào lớp một đã đọc thông viết thạo; việc học của các em trở
thành cuộc chạy đua của các bậc phụ huynh.
Về mặt thể chất
Hồ Chí Minh đã từng nói “ Một tinh thần minh mẫn trong một thân
thể khỏe mạnh”. Một thể chất khỏe mạnh là tiền đề để các em có thể tiếp
thu, hoạt động tốt. Nhưng trên thực tế, ở các tỉnh, huyện miền núi, tỉ lệ học
sinh suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao, thậm chí rất cao.

Ngoài việc phát triển chiều cao, trọng lượng cơ thể, học sinh còn nên
được rèn luyện sự bền bỉ, dẻo dai, có khả năng chống lại sự mệt mỏi của
thần kinh, cơ bắp; độ khéo léo của bàn tay, tính nhanh nhạy của các giác
quan… để thích nghi với trường tiểu học. Nhưng đáng tiếc, những điều này
học sinh chưa học qua mẫu giáo hầu hết không được chú ý trang bị, rèn
luyện.
Tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng cao, một số trẻ khi lên lớp 1 các

cháu nhỏ hơn so với độ tuổi, các cháu ngồi chưa tới bàn học, việc viết bài
của các cháu rất khó khăn, Rất nhiều cháu
Khác với thời gian biểu ở khối mầm non chủ yếu là ăn ngủ và chơi,
lên đến tiểu học, các học sinh cần có đầy đủ năng lượng cho trí não duy trì
sự tập trung tiếp nhận được kiến thức. Vì vậy khi đến trường áp lực về thể
chất rất lớn, phụ huynh cần làm sao để trẻ không mệt và cảm thấy sảng
khoái. Do đó, việc xen kẽ các hoạt động thể dục thể thao, nâng cao thể chất
ở nhà và trường học rất quan trọng. Phụ huynh có thể hướng dẫn trẻ những
việc nhỏ để giúp đỡ bố mẹ, đồng thời rèn luyện cơ thể.
Khó khăn về mặt kĩ năng:
Để có được kết quả học tập tốt nhất khi vào học lớp 1, học sinh cần
được chuẩn bị những kĩ năng giao tiếp xã hội, kĩ năng hoạt động, học tập….
Đối với trẻ 5 tuổi, hoạt động vui chơi đang giữ vai trò chủ đạo; nhưng khi
vào lớp 1, trẻ phải làm nhiệm vụ của một học sinh – hoạt động chủ yếu là
học tập, lại mang tính chất bắt buộc, có tổ chức chặt chẽ, mục đích, kế
hoạch. Trong khi đó, trẻ em học ở mẫu giáo phần lớn đã quen với lối sống tự
do, không bị bó buộc vào một khuôn khổ nào, thiếu những kĩ năng giao tiếp
xã hội. Các em chưa quen thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập. Khả năng
tập trung, chấp hành những qui định chung và theo sự chỉ dẫn của người lớn
còn nhiều hạn chế. Các em hầu như chưa được xây dựng thói quen học tập
tự giác, đặc biệt là biết cách tự học. Thực tế này đặt ra vấn đề cần hình thành
những kĩ năng thiết yếu cho học sinh mần non miền núi để các em bắt nhịp
tốt với trường tiểu học.
Khó khăn về mặt tâm lý xã hội :
Lúc này trẻ nhận thức được về bản thân như tên mình và bố mẹ, anh
chị em, số điện thoại/địa chỉ gia đình; cảm thấy thân thiện hoặc xa lạ với
những người mới. Chuẩn bị tâm lý giúp trẻ tin tưởng vào khả năng của mình
để khi rời bố mẹ mà không bị căng thẳng… Cũng như trẻ biết cảm nhận và
thể hiện cảm xúc, có mối quan hệ tích cực với bạn bè, người lớn.
Vì vậy việc chuẩn bị để giảm bớt những khó khăn cho trẻ trong thời

gian đầu lớp 1 không phải chỉ là việc chon trường, lớp hay cho trẻ làm quen
với đọc và viết, mà các bậc phụ huynh phải chú ý chuẩn bị tâm lý cho con

của mình. Đặc biết việc giáo dục nề nếp, phương pháp học tập cho con rất
quan trọng, vì nó ảnh hưởng đến kết quả học tập trước mắt và lâu dài. Hơn
thế khi đã thành nếp, thành thói quen thì rất khó thay đổi.
Ngày nay, các bậc phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập của con,
nhất là con em mình ở những mốc quan trọng, những giai đoạn chuyển tiếp.
Tuy nhiên, chúng ta nên tìm hiểu để thể hiện sự quan tâm đúng và có hiệu
quả mới có ích cho con em của chúng ta.

 Những điều cha mẹ nên làm để giúp đỡ con :

Tập cho trẻ có thói quen tự lập biết tự làm vệ sinh cá nhân, tự phục vụ
bản thân ở những việc đơn giản, hướng dẫn cho trẻ một vài sinh hoạt cá
nhân: Đi vệ sinh, lau chùi, kéo quần có khóa… Tốt nhất, nên tập cho con đi
ngủ đúng giờ, điều chỉnh dần giờ giấc sao cho khi đi học bé có thể dễ dàng
dậy đúng giờ vào buổi sáng mà không lè nhè.
Ở nhà, dành cho trẻ một góc học tập tre trẻ có ý thức sắp xếp sách
truyện cho gọn gàng. Cha mẹ có thể mua truyện với nội dung giáo dục gần
gũi với trường tiểu học để đọc cho con mỗi tối.
Để trẻ có được sự háo hức và hào hứng với trường học mới cha mẹ
hãy cho con em mình làm quen với nếp sinh hoạt của trường tiểu học và cần
trang bị cho trẻ những kỹ năng tự lập cũng như chuẩn bị tâm lý để trẻ tự tin
và nhanh chóng hòa nhập với việc học tập ở trường tiểu học. Trước hết,
chúng ta cần tạo cho con một tâm lí tốt bằng những lời tâm sự gần gũi:
“Chà, con trai (con gái) của mẹ đã lớn rồi, sắp trở thành học sinh lớp Một rồi
đấy!”. “Con à, là học sinh lớp Một đấy nhé, chứ không phải là bé của trường
Mầm non nữa đâu!”. Bé của bạn chắc sẽ vui và tự thấy mình đã lớn.

Hãy dành thời gian làm bạn với con, trò chuyện với con về ngôi
trường mà cả gia đình và bé đã dự định. Tránh những câu chuyện đã được
nghe kể chưa hay về cô giáo, lớp học trước mặt trẻ để trẻ nghe thấy. Tai hại
lắm đấy, trẻ có vẻ như không nghe nhưng lại rất hay “hóng” chuyện của
người lớn đấy.
Bố mẹ nên đưa con đi sắm đồ dùng học tập, cặp sách, vở, bút…
nhưng đừng quên hãy để con lựa chọn. Tuy nhiên, bố mẹ chú ý giúp con
chọn những chiếc cặp nhẹ nhàng, dễ mở, tiện sử dụng, hợp với tuổi nhỏ của
bé. Cả nhà cùng bé chuẩn bị góc học tập sáng sủa, gọn gàng, đẹp mắt. Mỗi
buổi tối, cha mẹ cần dành thời gian hướng dẫn trẻ cách sắp xếp sách vở, đồ
dùng học tập cho buổi học ngày mai, hướng dẫn trẻ cách học ở nhà để từng
bước xây dựng thói quen học tập tự giác, đặc biệt là biết cách tự học.

Không ép trẻ phải học trước song để trẻ tự tin khi bước vào môi
trường học tập mới, nhiều phụ huynh đã trang bị cho con những kiến thức và
kỹ năng phù hợp với lứa tuổi. Điều này rất quan trọng để trẻ hào hứng và
mạnh dạn khi bước vào trường tiểu học. Phụ huynh có thể mỗi ngày dành
khoảng 30 phút để dạy cho con những kiến thức cơ bản. Ngoài những cuốn
tập tô giúp tay trẻ cử động một cách mềm mại, uyển chuyển; phụ huynh còn
có thể tìm những cuốn sách dành cho giáo viên lớp 1 để biết những hướng
dẫn chính xác về từng nét chữ, cách ghép vần… Khi đã sử dụng bút viết
nhuần nhuyễn thì cho trẻ sử dụng vở tập viết lớp 1, nhưng chú ý là vở dạng 4
ô li để quen với các nét chữ trong chương trình tiểu học.
Khi trẻ vào học, phụ huynh nên quan tâm đến tâm trạng của trẻ, hỏi
han tâm sự với trẻ về bạn bè, trường lớp. Thực tế cho thấy, nhiều phụ huynh
đón trẻ ở trường về không hỏi han cô giáo con như thế nào, hôm nay con
làm quen với bạn nào… mà chỉ chăm chăm muốn biết “bài Toán, bài tập đọc
ở trường con được mấy điểm”. Áp lực thành tích như vậy là quá sức với trẻ
nhỏ… Bởi, những trẻ được củng cố sự tự tin sẽ học tốt hơn. Theo tiến sĩ

Bưởi, cha mẹ cần lưu ý một số việc sau để chuẩn bị tâm lý cho con trước khi
vào lớp một:
Trước hết, cha mẹ cần phải làm cho bé cảm thấy thích thú khi được đi
học. Cha mẹ nên kể cho bé nghe những điều hay về trường lớp và thầy cô.
Hãy kể cho con nghe một ngày đến trường của trẻ sẽ diễn ra như thế nào
bằng những câu chuyện vui mà bạn có thể nghĩ ra.
Bạn có thể đưa con đi thăm trường, lớp trước khi con chuẩn bị đi học.
Giới thiệu lớp học của bé, có những lối đi nào để bào lớp, bàn ghế được sắp
xếp như thế nào.
Nói cho con biết trước những thay đổi có thể xảy ra khi trẻ chuyển từ
mẫu giáo lên tiểu học. Chẳng hạn bé phải dậy sớm để đi học đúng giờ, phải
làm bài tập về nhà, tự xúc lấy ăn mà cô giáo không giúp, khi đi vệ sinh cần
xin phép cô như thế nào…
Khi bé lần đầu tiên đi học, bạn nên cho trẻ làm quen với trường lớp và
cô giáo một cách từ từ. Bạn hãy ở bên con một vài tiếng đầu trong lớp vào.
Trong những tuần đầu đi học, bạn nên cho trẻ đi học buổi sáng và đến trưa
đón con về.
Ngoài ra, cha mẹ cũng cần lưu ý đến đón con đúng giờ. Vì khi đã hết giờ
học bé thấy các bạn được bố mẹ đón về trước sẽ thấy lo lắng. Nếu điều kiện
không cho phép bạn nên giải thích để bé hiểu.

Tạo không khí vui vẻ trong gia đình và mong chờ đến ngày đầu tiên đi
học bằng cách tất cả các thành viên trong gia đình đều hết sức quan tâm đến
ngày khai trường của bé.
*********************&***********************

Hiện nay nước ta lúc bấy giờ có hơn một triệu học sinh đi học lớp 1 vàthu hút được sự chăm sóc quan tâm của những bậc cha mẹ cũng như của xã hội. Tuy nhiên áp lực đè nén từ phía cha mẹ từ phía nhà trường tới trẻ đi học lớp 1 trên thực tiễn vẫn đang diễn ra dẫn đến những khó khăn tâm ý cho trẻ khi đihọc. Qua khảo sát thử cũng như quan sát trên học sinh lớp 1, Qua tròchuyện với những giáo viên dạy lớp 1, chúng tôi nhận thấy. Học sinh khi họclớp 1 gặp rất nhiều khó khăn tâm ý và những khó khăn này cản trở hoạtđộng học tập và hoạt động và sinh hoạt của trẻ trong nhà trường từ trước đến nay đã cónhiều khu công trình nghiên cứu và điều tra về học sinh lớp 1, tuy nhiên những khó khăn tâm lýcủa trẻ còn ít được điều tra và nghiên cứu, Bởi vậy, điều tra và nghiên cứu những khó khăn tâm lýcủa trẻ đầu lớp 1 là thiết yếu để giúp những bậc cha mẹ, những thầy cô giáo, những người làm công tác làm việc giáo dục, nhận thức được những khó khăn tâm ý củatrẻ khi vào học lớp 1 và cò giải pháp thích hợp nhằm mục đích khắc phục và hạn chếkhó khăn tâm ý cho trẻ đầu lớp 1. Đối với 1 số ít những bậc cha mẹ việc con em của mình họ vào lớp một chỉnhư một sự tự nhiên, không cần do dự tâm lý, “ Đến tuổi nhà nước bắtđi học chữ thì đi học thôi ”, “ Rồi sẽ tự biết con chữ, còn nếu không có điềukiện học tiếp hoặc không học được nữa thì nghỉ học ”. Không cần chuẩn bịtâm thế, không cần biết đến sức khỏe thể chất trẻ là gì – đó chính là những nguyênnhân dẫn đến thực trạng trẻ lưu ban, ngồi nhầm lớp, bỏ học giữa chừng. Trước tình hình này, chúng tôi thấy thiết yếu phải có những điều tra và nghiên cứu vềnhững khó khăn và có giải pháp xử lý khi sẵn sàng chuẩn bị cho trẻ vào học lớpmột2. Mục đích nghiên cứuTừ điều tra và nghiên cứu lý luận và thực tiễn, phát hiện những khó khăn tâm lýcủa trẻ đầu lớp 1 và 1 số ít tác nhân dẫn tới những khó khăn đó. Trên cơ sởkết quả nghiên cứu và điều tra, yêu cầu 1 số ít giải pháp tác động ảnh hưởng đến giáo viên và chamẹ học sinh nhằm mục đích giúp học sinh khắc phục khó khăn tâm ý và học tập tốt. 3. Đối tượng nghiên cứuKhó khăn tâm lí của học sinh đầu lớp 1. Điều khó khăn nhất của trẻ từ Mầm non lên Tiểu học là trẻ đang ởtrong môi trường học tập mà những hoạt động giải trí chơi là đa phần, khi bước vàobậc học Tiểu học bé khởi đầu làm quen với cách học, tư duy và những hoạt độngkhác, bé làm quen với sách vở, vật dụng học tập và những nội quy của nhàtrường. Trẻ phải triển khai những pháp luật đi học đúng giờ, sẵn sàng chuẩn bị khá đầy đủ đồdùng học tập, tính siêng năng, nỗ lực trong học tập, có tính độc lập trongcuộc sống, hoạt động và sinh hoạt trường. “ Hành trang cho bé vào lớp 1 ” không chỉ là việc biết chữ. Nhiều trẻđến tuổi đi học lớp 1 nhưng không biết tự đi vệ sinh hoặc không biết xúccơm ăn, chưa có những thói quen tự Giao hàng bản thân trong những việc đơngiản do chưa từng được cha mẹ sẵn sàng chuẩn bị cho những thói quen này. Và chínhnhững biểu lộ ” vụn vặt ” này khiến trẻ thấy tự ti trước bè bạn và sợ đi học. Môi trường học tập biến hóa một cách cơ bản : Trẻ phải tập trung chuyên sâu chú ýtrong thời hạn liên tục từ 30 – 35 phút. Nhu cầu nhận thức chuyển từ hiếukỳ, tò mò sang tính ham hiểu biết, hứng thú mày mò. Trẻ mở màn kiềm chếdần tính hiếu động, tự phát để chuyển thành tính kỷ luật, nền nếp, chấphành nội quy học tập. Tính nhạy và sức bền vững, tính khôn khéo của những thaotác của đôi bàn tay để tập viết được tăng trưởng nhanh. Tất cả những điều đóđều là thử thách so với trẻ, muốn trẻ vượt qua được tốt những thử thách đóthì phải cần có sự chăm sóc trợ giúp của mái ấm gia đình, nhà trường và xã hội dựatrên sự hiểu biết về tri thức khoa học. Khác với thời hạn biểu ở khối mần nin thiếu nhi đa phần là ăn ngủ và chơi, lên đến tiểu học, những học sinh cần có khá đầy đủ nguồn năng lượng cho trí não duy trìsự tập trung chuyên sâu tiếp đón được kỹ năng và kiến thức. Đồng thời, do điều kiện kèm theo ăn ở, hoạt động và sinh hoạt ở trường tiểu học có sự khácbiệt rất lớn với trường mần nin thiếu nhi nên trẻ cần có một sức khỏe thể chất tốt, không thay đổi đểcó thể đi học đều dặn. 4. Những áp lực đè nén từ bên ngoài hoàn toàn có thể có so với trẻÁp lực từ phía nhà trường : Mục tiêu thành tích của nhà trường, mốiquan hệ với giáo viên không tốt hoặc sự thiên vị, so sánh giữa những học sinhcủa giáo viên hoặc đối xử phân biệt giữa những học sinh hoàn toàn có thể có những tácđộng xấu đi đến trẻ. Áp lực từ phía mái ấm gia đình : Khi học mần nin thiếu nhi, trẻ đến trường hoàn toànlà để đi dạo, cha mẹ chưa đặt cao tiềm năng giáo dục, thành tích cho con. Tuy nhiên, khi lên học tiểu học, nhiều cha mẹ chăm sóc quá nhiều đếnthành tích học tập, điểm số … đã vô tình tạo nên áp lực đè nén cho trẻ. Nhiều phụhuynh còn sắp xếp cho con mình một lịch học chính, học thêm rậm rạp, épcon học khiến trẻ không còn thời hạn đi dạo, thư giãn giải trí. Nhiều cha mẹ cònchạy đua thành tích cho con vào trường chuyên. Khó khăn tự Giao hàng : Trẻ phải tự đi vệ sinh, tự rửa tay, mặc quầnáo, sắp xếp sách vở vào balo, cất sách vở ở đúng ngăn, kiểm tra sách vởtrước khi về … Trẻ cần được làm quen với môi trường tự nhiên lớp 1, được nghe kể, biết vềmôi trường mới và trách nhiệm của mình khi đi học. Khó khăn tính kỷ luật : Có năng lực kiềm chế bản thân, không chạylung tung, tập trung chuyên sâu quan tâm được trong khoảng chừng thời hạn 30-35 phút, chấphành được những nội quy của trường tiểu học. Khó khăn về nhận thức : Nhận biết số, cộng trừ trong khoanh vùng phạm vi 10, nhận ra mặt chữ và ghép vần, biết cách cầm bút và viết được nét sổ ngang, sổ dọc … gây cho trẻ sự lung túng và nhiều trẻ không triển khai được dẫn đếnkết quả học tập kém. Trẻ phải sẵn sàng chuẩn bị tâm thể sẵn sàng chuẩn bị đi học : Học cả buổi, về nhàphải viết bài, kỹ năng và kiến thức vấn đáp khi cô giáo gọi lên phát biểu, trẻ cần học cáchyêu quý sách vở, cất và giữ gìn cẩn trọng. Khó khăn trong cách ứng xử những trường hợp : Một số trẻ cha mẹ đếnđón muộn, bị bạn đánh, mắc lỗi khi học bài … trẻ không biết xữ lý như thếnào ngoài khóc hoặc đánh lại bạn, sợ bị bỏ rơi …. Gây ức chế tâm ý cho trẻ. Trong đời người thường có những mốc quan trọng ảnh hưởng tác động lớnđến sự tăng trưởng của những tiến trình tiếp theo. Bắt đầu lớp 1 là một trongnhững mốc quan trọng. Đó là khi những con của tất cả chúng ta mở màn đặt lớp móngđầu tiên cho “ Ngôi nhà tri thức ” của mình. Thông thường ở những mốc quan trọng đó, con người thường gặp gỡnhững điều mới lạ, mê hoặc, nhưng cũng phải đương đầu với nhiều thách thứckhó khăn, thời hạn bắt đầuhọc lớp 1 cũng vậy, con trẻ sẽ tìm thấy nhiềuđiều thú vị, nhưng cũng gặp không ít kinh ngạc khó khăn. Tâm thế sẵn sang của học sinh đầu lớp 1 là trạng thái chủ quan củahọc sinh biểu lộ sự sẵn sàng chuẩn bị tham gia hoạt động giải trí học tập, tâm thế sẵn sàngđi học được biểu lộ trong những mặt xúc cảm, tình cảm, ý chí và định hướngcho những quá trình tâm sinh lý của học sinh diễn ra theo một cách nhất địnhkhi tham gia vào hoạt động học tậpMặc dầu những cháu đã từng trãi qua đời học sinh ở mẫu giáo. Nhưngmôi trường học tập ở mẫu giáo khác xa so với tiểu học nói chung và lớp 1 nói riêng. Ở mẫu giáo hoạt động giải trí đi dạo là hoạt động giải trí chính, tính kỹ luậtkhông yên cầu cao, những cháu hầu hết tham gia những hoạt động giải trí tập thể, ítphải mang, sữ dụng, dữ gìn và bảo vệ dụng cụ học tập cá thể, tư thế ngồi họctương đối tự do, tự do, … .. Trong khi đó ở lớp 1 hoạt động giải trí học tập ( Laođộng trí tuệ ) là hoạt động giải trí chính, những cháu phải triển khai nhiều hoạt động giải trí cánhân như : Viết bài, làm toán, học đọc …. Đòi hỏi tính kỹ luật, năng lực tậptrung học tập cao. Các cháu phải tự sẵn sàng chuẩn bị những dụng cụ học tập của mình, biết sữ dụng và giữ gìn chúng lâu dài hơn, có nhiều điều cha mẹ muốn làm giúpcon cũng không được, chính do trẻ phải tự làm mới có ích cho mình, ở một gócđộ nào đó hoàn toàn có thể so sánh việc trẻ vào học lớp 1 với một người lớn sắp ra ởriêng phải chuẩn bị sẵn sàng nhiều đồ vật và phải tự lo liệu đời sống của mình. Kết quả của một số ít nghiên cứu và điều tra cho thấy học sinh lớp 1 gặp một sốkhó khăn trong việc triển khai nề nếp học tập trong thời hạn đầu như : Khó khăn trong học tập : Khó khăn này thường phát hiện ở trẻ khi đã vào học được vài tuần, lúcđầu là tâm ý sẵn sàn đi học, trẻ háo hức, vui vẽ đến trường, mong đợi ngàykhai giảng, tự hào với vị thế mới … Lúc này trẻ chưa ý thức được việc họchành tráng lệ mà tự do thực trạng tạo ra cảm hứng mới lạ ( Mặc đồngphục, đeo cặp sách, thức dậy sớm, tự chuẩn bị sẵn sàng vật dụng … ). Xong không ittrường hợp sau đó trẻ lại chán nản, vì quy trình dạy học ở lớp 1 diễn ra nhưmột quy trình hoạt động trí tuệ để thu nhận tri thức khoa học, phương thứchọc tập khác. Do đó sau vài tuần, vẽ hình thức bề ngoài của nhà trường đã mất đi sựquyến rũ, mê hoặc, trẻ thường lơ đễnh, thao tác riêng, không còn hứng thúhọc tập. Để Phục hồi hứng thú của trẻ, yên cầu phải có sự kiên trì của giáoviên và phụ huynhKhó khăn thường gặp nhất : “ Phải giơ tay xin phép cô khi muốn phátbiểu quan điểm ”. Do mới vào lớp 1 nên việc giơ tay xin phát biểu quan điểm ở nhiềutrẻ chưa thành thói quen ( Nhất là với những trẻ chưa học qua lớp mẫugiáo ), Ở một số ít trẻ thói quen này tuy đã hình thành ở lớp mẫu giáo nhữngsau ba tháng nghĩ hè thói quen này không được duy trìMột số cha mẹ bắt ép, tạo áp lực đè nén cho trẻ phải học trước chươngtrình lớp 1 trước khi trẻ ào học lớp 1 như : Tập cho trẻ viết chữ, dạy trẻlàm tính, đọc chữ … Không ít cha mẹ đã bắt trẻ phải ngồi vào bàn học đểhọc một cách trang nghiêm, tướt bỏ phần đông mọi thời hạn đi dạo, hoạt độngvận động, tò mò mà trẻ vốn ham thích và rất cần cho sự tăng trưởng chotrẻ lúc này. Có trẻ khi vào lớp 1 thì đã học xong một phần hay toàn bộchương trình lớp 1, Tưởng chừng việc dạy học trước sẽ giúp trẻ học giỏi khivào trường tiểu học, nhưng thật ra việc làm đó là không tương thích với quy luậtphát triển của trẻ dưới 6 tuổi, Cho nên khi trẻ vào học lớp một phải học lạinhững kiên thức cũ trẻ sẽ cảm thấy chán nản không muốn học, không quan tâm, không nghe lời cô giáo. Trẻ em không được chuẩn bị sẵn sàng về tiền đề tâm ý và 5 mặt tăng trưởng thì khi vào lớp 1 trẻ sẽ dễ bị sốc vì thiên nhiên và môi trường trọn vẹn tráingược, tâm ý của trẻ sẽ không có sự háo hức ham muốn đi họcKhi trẻ lên học lớp 1 do nội dung, đặc thù, mục tiêu những môn họcthay đổi so với bậc học mần nin thiếu nhi đã kéo theo sự biến hóa ở những em vềPhuong pháp, hình thức, thái độ học tập. Các em đã khởi đầu tập trung chuyên sâu chú ývà có ý thức học tập tốt hơn nhằm mục đích thích ứng với những nhu yếu mới cũngnhư nhằm mục đích đạt hiệu quả học tập tốt. Với trẻ đầu lớp một, cùng một lúc, trong một thời hạn ngắn trẻ phảithích ứng với rất nhiều cái mới ở trường tiểu học. Vào ngày đầu lớp 1, không ít trẻ đã khóc, bám lấy cha mẹ khuôn mặt lo âu đầy sợhãi …. Nhưng cạnh bên đó, một số ít trẻ lại rất tự tin, năng động ngay từ buổiđầu tiên đến lớp một. Sự độc lạ này không đơn thuần xuất phát từ đặcđiểm riêng về mặt tâm ý cá thể như : Có thể nhút nhát, hoàn toàn có thể mạnh dạnmà hầu hết được quyết định hành động bởi sự chuẩn bị sẵn sàng của người lớn, quan trọngnhất là những bậc cha mẹ và giáo viên mần nin thiếu nhi để trẻ thích ứng với môitrường đại trà phổ thông. Nếu không chuẩn sẵn sàng chuẩn bị chu đáo về nhiều mặt trước khi vào họclớp 1 thì việc học tập của trẻ sẽ gặp nhiều khó khăn, kinh ngạc, lung túng vànhút nhát khi tiếp xúc với thầy cô và bạn hữu, đời sống của trẻ sẽ trở nênnặng nề và căn thẳng, nhiều trường hợp rơi vào trạng thái khủng hoảng cục bộ, sợđi học dẫn tới tác dụng học tập hạn chế, ảnh hưởng tác động tới quy trình học tập saunày của trẻ. Khó khăn trong việc thích nghi với thiên nhiên và môi trường mớiỞ tuổi mẫu giáo, lao lý trong hoạt động và sinh hoạt là những ước định mangtính thành viên đi dạo – thỏa mãn nhu cầu nhu yếu. Ở trường tiểu học và trường phổthông, hoạt động và sinh hoạt mang tính nguyên tắc, quy tắc so với giờ học – giờ chơi – Kiến thức, kỹ năng và kiến thức, định lượng, bài học kinh nghiệm bắt buộc phải triển khai với chế độhọc tập mới, trẻ bị ức chế khi những thói quen bị kiềm hảm, đôi lúc bộc phát bịphê bình khiến trẻ chán nản, mong hết giờ để chơi. Kết quả học tập kém, chán nản …. Vai trò của giáo viên ở trường mần nin thiếu nhi rất thiết yếu nhằm mục đích hỗtrợ trẻ làm quen với chế độ sinh hoạt ở đại trà phổ thông giảm bớt thực trạng căngthẳng trong quy trình quy đổi từ thói quen sinh hoạt tự do sang sinh hoạttheo pháp luật có tính nguyên tắc. Điều này dựa trên những cơ sở về sự kếtục giữa hai cấp học đã xác lập. Sự kế tục giữa hai cấp học là tiền đề quantrọng giúp tháo bỏ những trở ngại tâm ý khi trẻ thực sự bước vào môitrường mói với hoạt động giải trí chủ yếu mớiNhững trẻ không được chuẩn bị sẵn sàng sẽ không thích ứng tốt với môitrường mới tại vì : Qua tiểu học trẻ phải đổi khác môi trường học tập, môitrường tiếp xúc được lan rộng ra ra. Trẻ được tiếp xúc với nhiều người pháttriển thêm vốn ngôn từ cho trẻ, môi trường học tập bắt buộc trẻ phải theoquy tắc, nguyên tắc học tập, không được chơi và mang đồ chơi vào lớp, Trẻkhông thích ứng được quy tắc học tập được bộc lộ bằng điểm số dẫn đếntrẻ sợ không đến trường, ngược lại nếu cho trẻ học trước dẫn đến trẻ chánnản, không tập chung, quậy phá, coi thường bạn hữu dẫn đến vất vã cho giáoviên lớp 1S ự khác nhau về tri thức giữa mẫu giáo và lớp 1 ( Mầm non thì chuẩnbị tri thức cho trẻ làm hình tượng. ví dụ : Mẫu giáo định nghĩa trời mưa đơngiản để trẻ dễ hiểu ( Mưa do hơi nước bốc lên tạo thành mây … ) Khi lêntiểu học thì trẻ được đồng cảm sâu hơn về định nghĩa trời mưa. Sự biến hóa chế độ sinh hoạt ( Mầm non trẻ được học – chơi – hoạtđộng ngoài trời – hoạt động giải trí góc … ) Nhưng ở tiểu học trẻ chỉ học là chính, chơi phải có giờ giấc pháp luật dẫn đến cần có sự chuẩn bị sẵn sàng tổng lực ( Dạycho trẻ cách xưng hô, mối quan hệ thầy cô, bạn hữu ). Một số khó khăn khác nữa trong quan hệ với thầy cô giáo và bạn bèmà nhiều học sinh lớp 1 thường mắc phải Khó khăn tâm ý là những trở ngại ( Cản trở, ngăn cản ) hoạt động giải trí học tập, tâm ý trẻ, điều đáng nói là nhữngkhó khăn đó có tác động ảnh hưởng không nhỏ đến tâm trạng, thái độ và hiệu quả họctập của những cháu, làm cho học sinh khó thích nghi với hoạt động giải trí học tập, kếtquả học tập không được tốtLàm bài tập khá đầy đủ ở nhà trước khi đến lớp là khó khăn thứ 2 trongnhững bộc lộ của trẻ khi triển khai nề nếp học tập, Học sinh lớp 1 biếtrằng muốn đạt được điều đó ở nhà thì phải chăm học, làm hết bài tập đượccô giáo giao cho, về nhà phải học bài và làm bài rất đầy đủ, đi học phải mangđầy đủ sách vỡ và dụng cụ học tập … Tuy vậy giữa hiểu biết và việc làm củacác em có sự chênh lệch đáng kể, có một số ít trẻ khi đi học về nhà quên làmbài tập ở nhàPhải mang rất đầy đủ sách vỡ và dụng cụ học tập cũng là một khó khăncủa học sinh đầu lớp 1, 1 số ít cháu khi đi học đã quên mạn theo sách vỡ vàdụng cụ học tập, mỗi cháu được cô giáo cho một thời khóa biểu và được côgiáo nhắc nhở liên tục nhưng những cháu vẫn quên vì 1 số ít nguyên do : Bốmẹ không soan sách vỡ giúp con, con mất vật dụng học tập cha mẹ chưa kịpmua, tự trẻ soạn sách vỡ nên bỏ sót vật dụng học tậpKhó khăn trong mối quan hệTại môi trường tự nhiên đại trà phổ thông Open những mối quan hệ mới, tính chấtgiữa những mối quan hệ cũng khác so với trường mần nin thiếu nhi. Quan hệ với giáo viên : Ở trường mần nin thiếu nhi, mối quan hệ giữa cô giáovà trẻ là mối quan hệ thân thiện “ Cô giáo là mẹ hiền và những cháu là con ”. Trẻbộc lộ tình cảm với cô một cách tự nhiên như “ Nhõng nhẽo ”, “ Âu yếm ”. Côkhuyến khích động viên trẻ tình cảm, bằng sự trìu mến, nhẹ nhàng. Nhưngkhi đến tiểu học, mọi chú ý quan tâm đều hướng đến cô giáo dù trẻ chán nản, có thíchcô hay không thì vẫn phải đối lập với cô bằng sự lễ phép và vâng lời. Quanhệ với cô giáo mang đặc thù việc làm dù cô có niềm nở, thân mật thì trẻcũng khá ngần ngại trước cô. Bởi vì, giáo viên tiểu học là người dạy dỗ, mangtính “ Uy quyền ”, nghiêm khắc, có những quy tắc nhất định của hành vi … Giáo viên tiếp tục kiểm tra, nhìn nhận hành vi của trẻ, do vậy trẻ sẽ cócảm giác ngần ngại, sợ hãi cô giáo là điều không tránh khỏi. Quan hệ với những bạn mới : Quan hệ bè bạn không phải là quan hệ củatrò chơi tập thể, hòa hợp, vui vẽ mà là những hoạt động giải trí mang tính cá nhâncao hơn. Tính chất ganh đua can đảm và mạnh mẽ ( Điểm số, nhìn nhận thứ bậc … ). Lúcnày giáo viên là cầu nối. Nếu giáo viên bảo vệ công minh sẽ có những mốiquan hệ êm đẹp và ngược lại giữa những trẻ thuận tiện nãy sinh sự ganh tị, mấtđoàn kết. Một số trẻ không hòa nhập được do tính ngần ngại sẽ trở nên cô lập. Bên cạnh đó, hiện tượng kỳ lạ “ Ăn hiếp ” chia phe bè bạn cũng hoàn toàn có thể phát sinh dosự độc lạ về tính tự tin, năng lực làm chủ và chứng minh và khẳng định bản thân ở mỗitrẻ. Quan hệ với học sinh lớp trên : Trẻ luôn sợ hãy, luôn cảm tưởng bịbắt nạt khi tiếp xúc. Trẻ cảm thấy mình nhỏ bé hơn những anh chị nên có tháiđộ tránh né anh chị lớp trên. Điều này vừa thôi thúc trẻ nổ lực để trở thànhđàn anh đàn chị nhưng vừa cảm thấy không bảo đảm an toàn khi tiếp xúc với đànanh, đàn chị. Quan hệ của trẻ với mái ấm gia đình : Trẻ có vị thế xã hội mới, cảm thấykhác đi trong mối quan hệ mái ấm gia đình. Phải có góc học tập riêng, có thời gianlàm bài, trẻ cảm thấy lớn hẳn lên, có nghĩa vụ và trách nhiệm mới, có những yên cầu mới, mái ấm gia đình cần cung ứng nếu không trẻ sẽ trở nên ích kỉ, lấy chuyện học để quấynhiễu, vòi ĩnh người lớn. Trẻ thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm học tập của mình dưới sựnhắc nhở của người lớn, trẻ liên tục được kiểm tra bài vở và có thểbị trách mắng nhiều hơn do tính học tập dữ thế chủ động chưa được hình thành. Thông thường, khi bước vào lớp 1, trẻ khó hoàn toàn có thể quen ngay với việcphải xa cha mẹ để hòa nhập vào môi trường tự nhiên mới, với nhiều áp lực đè nén, vì trướcđó trẻ đã được bảo phủ nhiều hơn ở nhà cũng như ở trường mần nin thiếu nhi. Trẻ cóthể sẽ rơi vào một cuộc “ khủng hoảng cục bộ ” khi chuyển từ hoạt động giải trí chơi là chủđạo sang hoạt động học. Các em bị áp lực đè nén từ việc phải ngồi yên mỗi tiết 35 phút, áp lực đè nén điểm số, cạnh bên đó là hàng loạt những quy tắc, lao lý màtrước đây những em chưa biết. Do đó, trẻ hoàn toàn có thể phát sinh những thấp thỏm như sợbị tổn thương khung hình, sợ phạm lỗi, sợ bị phạt, sợ phải xa mẹ … Nếu khôngđược giúp sức, “ khủng hoảng cục bộ ” của trẻ sẽ “ lặn ” vào trong và tạo thành nhữngức chế tâm lí. Đến khi trẻ coi thiên nhiên và môi trường mới trở thành mối rình rập đe dọa, trẻ sẽtruyền cảm hứng khó chịu, những phản ứng xấu đi như thút thít, hô hào, ăn vạvề phía cha mẹ. Khi đó, cha mẹ nghĩ rằng trẻ không ngoan, không nghe lờinhư trước nên dễ gây ra những rạn nứt trong mối quan hệ cha mẹ – con cháu. Về mặt tâm lí lứa tuổi, những bộc lộ đó là trọn vẹn thông thường. Tuynhiên, nếu điều đó xảy ra liên tục trong thời hạn dài thì đó hoàn toàn có thể là nguy cơtiềm ẩn của những rối loạn tâm lí tuổi nhỏ hoặc chính là sự mong ước thỏamãn cái tôi, yên cầu cha mẹ chiều chuộng, cung ứng. Nếu không được thỏamãn và phân phối đúng cách, có năng lực những phản ứng xấu đi sẽ giatăng. Hiện nay, ở những thành phố lớn, có nhiều mái ấm gia đình cho con đi học trướcchương trình để con được chọn vào lớp và trường tốt … Điều này chưa phùhợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, khiến trẻ khó thích nghi hoặc trở nên losợ vì không cung ứng được mong ước của cha mẹ. Từ đó dẫn đến, khi đihọc lớp 1, trẻ lại càng bị áp lực đè nén nặng nề hơn, và luôn nghĩ đến nỗi sợ hãi đihọc trước đó của mình. Đáng quan tâm là, trước khi Open tâm lí lo âu ở trẻ, sự lo âu lạithường Open ở cha mẹ trước. Người mẹ sợ con đi học sẽ bị ốm, nếu ởbán trú thì nhà hàng không hợp, lo con phải vào thiên nhiên và môi trường mới … Nhữngbiểu hiện lo ngại đó thường được thể hiện ra trong mái ấm gia đình. Trẻ tiếp thu và “ nhập tâm ” cảm xúc đó rất nhanh và điều này đã cản trở trẻ trong quá trìnhhòa nhập. Những trẻ có tâm lí lo âu quá mức sẽ có bộc lộ không tập trung chuyên sâu, sợsự hiện hữu của người lạ ( như cô giáo, bè bạn ), dẫn đến thực trạng trẻ khôngchịu đi học lê dài, chỉ muốn ở nhà với người thân trong gia đình, khó hòa nhập với môitrường mới. Có những trẻ trở nên ngần ngại, khước từ tham gia chơi nhóm, cáchoạt động tập thể. Nhiều trẻ còn bị tác động ảnh hưởng đến giấc ngủ, sợ bóng tối, sợma, khó ngủ, thường gặp ác mộng. Nếu tâm lí lo âu lê dài và trở nên trầmtrọng hơn sẽ dẫn đến những triệu chứng khung hình như run tay chân, buồn nôn, đauđầu, đau bụng, chóng mặt, hoảng sợ. Tình trạng đó nếu không được cảithiện sớm sẽ dẫn tới hậu quả là trẻ thiếu tự tin, nhút nhát, ngại tiếp xúc vớingười xung quanh và dễ bị cô lập vì không có bạn chơi cùng. Để phòng ngừa và hạn chế tâm lí lo âu của trẻ khi vào lớp 1, gia đìnhvà nhà trường cần cùng trẻ thiết kế xây dựng thói quen kĩ năng tự thực thi một sốcông việc tương thích với độ tuổi của mình, khuyến khích, động viên trẻ thamgia những hoạt động giải trí tập thể, khen ngợi những điểm tích cực, san sẻ với trẻtrong những trường hợp hàng ngày để trẻ tự tin, hòa nhập với môi trường tự nhiên mới. Nói chung trong quan hệ này, trẻ phát sinh nhiều trạng thái tâm lýkhác nhau. Nếu trẻ tự do, tự tin, thích ứng tốt thì sẽ thuận tiện cho mọiviệc họa tập, trái lại trẻ sẽ khép mình và làm giảm những năng lực link, nhận thức trong học tập và đây là những khó khăn sống sót khá lâu bền hơn nếukhông có giải pháp tác động ảnh hưởng hiệu suất cao. Khó khăn trong việc đổi khác cách học : Vào lớp 1, phát sinh mâu thuẩn trong mối quan hệ giữa trình độ pháttriển của trẻ và nhu yếu của trách nhiệm học tập mới. Trẻ phải lĩnh hội những trithức khoa học vừa trừu tượng, vừa khái quát, trong khi tư duy của trẻ lạichưa vượt qua được trình độ tư duy trực quan đơn cử, nhận thức còn hết sựccảm tính, rất khó khăn khi đi sâu tìm hiểu và khám phá tò mò cấu trúc logic, bản thâncủa đối tượng lĩnh hội. Trẻ phải xử lý trách nhiệm nhờ vào tư duy trừutượng, lĩnh hội tri thức một cách băt buộc với sự tham gia của tính chủ địnhcủa những qua trình tâm lí. Nhưng ở bước ngoặt 6 tuổi, tư duy trừu tượng chỉmới khởi đầu tăng trưởng, tính chủ định của những quy trình tâm lí mới được hìnhthành trong bước đầu. Vì vậy, việc lĩnh hội của trẻ sẽ gặp không ít khó khăn nếukhông có sự chuẩn bị sẵn sàng trướcXuất phát từ khó khăn trên, người lớn cần tập cho trẻ thao tác trí óc, biết chuyển những hành vi bên ngoài thành hành vi bên trong tư duy vàkết quả học tập nhờ vào rất nhiều vào hiệu quả này. Các nhu yếu về tư thếngồi học, cách cầm bút, triển khai những tín hiệu lệnh học tập, cách làm bài kiểmtra … là những khó khăn không nhỏ với trẻPhần lớn những em quen với lối sống tự do, thiếu những kĩ năng giaotiếp xã hội, chưa quen thực thi trách nhiệm một cách độc lập. Khả năng tập trung chuyên sâu, chấp hành những qui định chung và theo sự chỉdẫn của người lớn còn nhiều hạn chế. Các em phần nhiều chưa được kiến thiết xây dựng thói quen học tập tự giác, đặcbiệt là biết cách tự họcỞ mỗi trẻ sẽ Open những khó khăn khác nhau do sự độc lạ vàphát triển tâm lí. Thấy khó khăn để tìm ra giải pháp trợ giúp trẻ và chuẩn bịtâm lí cho trẻ trước những khó khăn đó là nổ lực của cả mái ấm gia đình và của cảnhững người chăm sóc đến công tác làm việc giáo dục ở nhà trường mần nin thiếu nhi. Khó khăn về ngôn ngữNgôn ngữ là vỏ của tư duy, là phương tiện đi lại tiếp xúc và sở hữu trithức do đó học sinh sẽ rất khó khăn để học tập nếu không được sẵn sàng chuẩn bị vềmặt ngôn từ. Việc ít hoặc không nói được tiếng Việt càng khắc sâu tâm lílo sợ, ngần ngại, nhút nhát trong tiếp xúc của những em. Qua đây cho thấy, điểmthen chốt trong việc sẵn sàng chuẩn bị tâm thế cho những em vào lớp một là việc sửdụng ngôn từ viết, đọc và nói rõ ràng, tròn câu. Như vậy, để nâng cao chấtlượng Giáo dục phổ thông ngay từ đầu phải chú trọng đến tăng trưởng kĩ năngnghe nói, đọc cho học sinh mần nin thiếu nhi. Mặc dù Nhà nước đã có những chươngtrình và chủ trương tương hỗ tiếng Việt cho học sinh mần nin thiếu nhi nhưng trên thựctế vẫn chưa cung ứng được nhu yếu. Trẻ hiểu được lời nói của người khác, biết sử dụng lời nói để giao tiếpvà có hiểu biết bắt đầu với việc viết. Tuy nhiên, cha mẹ cũng đừng vộibắt em hoặc gây áp lực đè nén cho con với số lượng và chữ. Nếu con chưa muốn họcmà vội bắt ép thì trẻ sẽ căng thẳng mệt mỏi, mất hứng thú và có tâm ý sợ học. Để trẻhào hứng với việc học, bước tiên phong hoàn toàn có thể tạo điều kiện kèm theo cho trẻ làm quenvới chữ, số trải qua hình thức game show. Tiếng Việt là ngôn từ thứ 2, đầy mới mẻ và lạ mắt và lạ lẫm. Vốn từ ít, năng lực nghe nói hạn chế. Chuẩn bị vào lớp 1 mà nhiềuem vẫn chưa biết hoặc chưa thuộc vần âm. Gặp rào cản ngôn từ trong học tập và tiếp thu lời giảng của giáoviên. Đôi khi sự chăm sóc quá mức của người lớn đã biến thành những áplực học tập so với những em, ảnh hưởng tác động xấu đến hiệu suất cao giáo dục chung. Nhiềuem trước khi vào lớp một đã đọc thông viết thạo ; việc học của những em trởthành cuộc chạy đua của những bậc cha mẹ. Về mặt thể chấtHồ Chí Minh đã từng nói “ Một niềm tin minh mẫn trong một thânthể khỏe mạnh “. Một thể chất khỏe mạnh là tiền đề để những em hoàn toàn có thể tiếpthu, hoạt động giải trí tốt. Nhưng trên trong thực tiễn, ở những tỉnh, huyện miền núi, tỉ lệ họcsinh suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao, thậm chí còn rất cao. Ngoài việc tăng trưởng độ cao, khối lượng khung hình, học sinh còn nênđược rèn luyện sự bền chắc, dẻo dai, có năng lực chống lại sự căng thẳng mệt mỏi củathần kinh, cơ bắp ; độ khôn khéo của bàn tay, tính nhạy bén của những giácquan … để thích nghi với trường tiểu học. Nhưng đáng tiếc, những điều nàyhọc sinh chưa học qua mẫu giáo hầu hết không được chú ý quan tâm trang bị, rènluyện. Tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng cao, 1 số ít trẻ khi lên lớp 1 cáccháu nhỏ hơn so với độ tuổi, những cháu ngồi chưa tới bàn học, việc viết bàicủa những cháu rất khó khăn, Rất nhiều cháuKhác với thời hạn biểu ở khối mần nin thiếu nhi hầu hết là ăn ngủ và chơi, lên đến tiểu học, những học sinh cần có không thiếu nguồn năng lượng cho trí não duy trìsự tập trung chuyên sâu đảm nhiệm được kỹ năng và kiến thức. Vì vậy khi đến trường áp lực đè nén về thểchất rất lớn, cha mẹ cần làm thế nào để trẻ không mệt và cảm thấy sảngkhoái. Do đó, việc xen kẽ những hoạt động giải trí thể dục thể thao, nâng cao thể chấtở nhà và trường học rất quan trọng. Phụ huynh hoàn toàn có thể hướng dẫn trẻ nhữngviệc nhỏ để giúp sức cha mẹ, đồng thời rèn luyện khung hình. Khó khăn về mặt kĩ năng : Để có được tác dụng học tập tốt nhất khi vào học lớp 1, học sinh cầnđược sẵn sàng chuẩn bị những kĩ năng tiếp xúc xã hội, kĩ năng hoạt động giải trí, học tập …. Đối với trẻ 5 tuổi, hoạt động giải trí đi dạo đang giữ vai trò chủ yếu ; nhưng khivào lớp 1, trẻ phải làm trách nhiệm của một học sinh – hoạt động giải trí đa phần làhọc tập, lại mang đặc thù bắt buộc, có tổ chức triển khai ngặt nghèo, mục tiêu, kếhoạch. Trong khi đó, trẻ nhỏ học ở mẫu giáo phần nhiều đã quen với lối sống tựdo, không bị gò bó vào một khuôn khổ nào, thiếu những kĩ năng giao tiếpxã hội. Các em chưa quen triển khai trách nhiệm một cách độc lập. Khả năngtập trung, chấp hành những qui định chung và theo sự hướng dẫn của người lớncòn nhiều hạn chế. Các em phần nhiều chưa được thiết kế xây dựng thói quen học tậptự giác, đặc biệt quan trọng là biết cách tự học. Thực tế này đặt ra yếu tố cần hình thànhnhững kĩ năng thiết yếu cho học sinh mần non miền núi để những em bắt nhịptốt với trường tiểu học. Khó khăn về mặt tâm ý xã hội : Lúc này trẻ nhận thức được về bản thân như tên mình và cha mẹ, anhchị em, số điện thoại cảm ứng / địa chỉ mái ấm gia đình ; cảm thấy thân thiện hoặc lạ lẫm vớinhững người mới. Chuẩn bị tâm ý giúp trẻ tin cậy vào năng lực của mìnhđể khi rời cha mẹ mà không bị căng thẳng mệt mỏi … Cũng như trẻ biết cảm nhận vàthể hiện xúc cảm, có mối quan hệ tích cực với bạn hữu, người lớn. Vì vậy việc sẵn sàng chuẩn bị để giảm bớt những khó khăn cho trẻ trong thờigian đầu lớp 1 không phải chỉ là việc chon trường, lớp hay cho trẻ làm quenvới đọc và viết, mà những bậc cha mẹ phải quan tâm sẵn sàng chuẩn bị tâm ý cho concủa mình. Đặc biết việc giáo dục nề nếp, phương pháp học tập cho con rấtquan trọng, vì nó tác động ảnh hưởng đến hiệu quả học tập trước mắt và lâu bền hơn. Hơnthế khi đã thành nếp, thành thói quen thì rất khó đổi khác. Ngày nay, những bậc cha mẹ rất chăm sóc đến việc học tập của con, nhất là con trẻ mình ở những mốc quan trọng, những quy trình tiến độ chuyển tiếp. Tuy nhiên, tất cả chúng ta nên khám phá để bộc lộ sự chăm sóc đúng và có hiệuquả mới có ích cho con trẻ của tất cả chúng ta.  Những điều cha mẹ nên làm để trợ giúp con : Tập cho trẻ có thói quen tự lập biết tự làm vệ sinh cá thể, tự phục vụbản thân ở những việc đơn thuần, hướng dẫn cho trẻ một vài hoạt động và sinh hoạt cánhân : Đi vệ sinh, vệ sinh, kéo quần có khóa … Tốt nhất, nên tập cho con đingủ đúng giờ, kiểm soát và điều chỉnh dần giờ giấc sao cho khi đi học bé hoàn toàn có thể dễ dàngdậy đúng giờ vào buổi sáng mà không lè nhè. Ở nhà, dành cho trẻ một góc học tập tre trẻ có ý thức sắp xếp sáchtruyện cho ngăn nắp. Cha mẹ hoàn toàn có thể mua truyện với nội dung giáo dục gầngũi với trường tiểu học để đọc cho con mỗi tối. Để trẻ có được sự háo hức và hào hứng với trường học mới cha mẹhãy cho con em của mình mình làm quen với nếp hoạt động và sinh hoạt của trường tiểu học và cầntrang bị cho trẻ những kiến thức và kỹ năng tự lập cũng như sẵn sàng chuẩn bị tâm ý để trẻ tự tinvà nhanh gọn hòa nhập với việc học tập ở trường tiểu học. Trước hết, tất cả chúng ta cần tạo cho con một tâm lí tốt bằng những lời tâm sự thân thiện : “ Chà, con trai ( con gái ) của mẹ đã lớn rồi, sắp trở thành học sinh lớp Một rồiđấy ! ”. “ Con à, là học sinh lớp Một đấy nhé, chứ không phải là bé của trườngMầm non nữa đâu ! ”. Bé của bạn chắc sẽ vui và tự thấy mình đã lớn. Hãy dành thời hạn làm bạn với con, trò chuyện với con về ngôitrường mà cả mái ấm gia đình và bé đã dự tính. Tránh những câu truyện đã đượcnghe kể chưa hay về cô giáo, lớp học trước mặt trẻ để trẻ nghe thấy. Tai hạilắm đấy, trẻ có vẻ như như không nghe nhưng lại rất hay “ hóng ” chuyện củangười lớn đấy. Bố mẹ nên đưa con đi sắm vật dụng học tập, cặp sách, vở, bút … nhưng đừng quên hãy để con lựa chọn. Tuy nhiên, cha mẹ quan tâm giúp conchọn những chiếc cặp nhẹ nhàng, dễ mở, tiện sử dụng, hợp với tuổi nhỏ củabé. Cả nhà cùng bé sẵn sàng chuẩn bị góc học tập sáng sủa, ngăn nắp, thích mắt. Mỗibuổi tối, cha mẹ cần dành thời hạn hướng dẫn trẻ cách sắp xếp sách vở, đồdùng học tập cho buổi học ngày mai, hướng dẫn trẻ cách học ở nhà để từngbước thiết kế xây dựng thói quen học tập tự giác, đặc biệt quan trọng là biết cách tự học. Không ép trẻ phải học trước tuy nhiên để trẻ tự tin khi bước vào môitrường học tập mới, nhiều cha mẹ đã trang bị cho con những kỹ năng và kiến thức vàkỹ năng tương thích với lứa tuổi. Điều này rất quan trọng để trẻ hào hứng vàmạnh dạn khi bước vào trường tiểu học. Phụ huynh hoàn toàn có thể mỗi ngày dànhkhoảng 30 phút để dạy cho con những kỹ năng và kiến thức cơ bản. Ngoài những cuốntập tô giúp tay trẻ cử động một cách quyến rũ, uyển chuyển ; cha mẹ còncó thể tìm những cuốn sách dành cho giáo viên lớp 1 để biết những hướngdẫn đúng chuẩn về từng nét chữ, cách ghép vần … Khi đã sử dụng bút viếtnhuần nhuyễn thì cho trẻ sử dụng vở tập viết lớp 1, nhưng chú ý quan tâm là vở dạng 4 ô li để quen với những nét chữ trong chương trình tiểu học. Khi trẻ vào học, cha mẹ nên chăm sóc đến tâm trạng của trẻ, hỏihan tâm sự với trẻ về bạn hữu, trường học. Thực tế cho thấy, nhiều phụ huynhđón trẻ ở trường về không hỏi han cô giáo con như thế nào, ngày hôm nay conlàm quen với bạn nào … mà chỉ chăm chăm muốn biết ” bài Toán, bài tập đọcở trường con được mấy điểm “. Áp lực thành tích như vậy là quá sức với trẻnhỏ … Bởi, những trẻ được củng cố sự tự tin sẽ học tốt hơn. Theo tiến sĩBưởi, cha mẹ cần chú ý quan tâm 1 số ít việc sau để sẵn sàng chuẩn bị tâm ý cho con trước khivào lớp một : Trước hết, cha mẹ cần phải làm cho bé cảm thấy thú vị khi được đihọc. Cha mẹ nên kể cho bé nghe những điều hay về trường học và thầy cô. Hãy kể cho con nghe một ngày đến trường của trẻ sẽ diễn ra như vậy nàobằng những câu truyện vui mà bạn hoàn toàn có thể nghĩ ra. Bạn hoàn toàn có thể đưa con đi thăm trường, lớp trước khi con sẵn sàng chuẩn bị đi học. Giới thiệu lớp học của bé, có những lối đi nào để bào lớp, bàn và ghế được sắpxếp như thế nào. Nói cho con biết trước những biến hóa hoàn toàn có thể xảy ra khi trẻ chuyển từmẫu giáo lên tiểu học. Chẳng hạn bé phải dậy sớm để đi học đúng giờ, phảilàm bài tập về nhà, tự xúc lấy ăn mà cô giáo không giúp, khi đi vệ sinh cầnxin phép cô như thế nào … Khi bé lần tiên phong đi học, bạn nên cho trẻ làm quen với trường học vàcô giáo một cách từ từ. Bạn hãy ở bên con một vài tiếng đầu trong lớp vào. Trong những tuần đầu đi học, bạn nên cho trẻ đi học buổi sáng và đến trưađón con về. Ngoài ra, cha mẹ cũng cần quan tâm đến đón con đúng giờ. Vì khi đã hết giờhọc bé thấy những bạn được cha mẹ đón về trước sẽ thấy lo ngại. Nếu điều kiệnkhông được cho phép bạn nên lý giải để bé hiểu. Tạo không khí vui tươi trong mái ấm gia đình và mong đợi đến ngày tiên phong đihọc bằng cách tổng thể những thành viên trong mái ấm gia đình đều rất là chăm sóc đếnngày khai trường của bé. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * và * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Source: https://mix166.vn
Category: Thuật Ngữ

Xổ số miền Bắc