Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế. tự học tr110 – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.77 KB, 101 trang )

3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế. tự học tr110

– Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản.
– Tiền cơng thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tư liệu tiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình.
IV. TÍCH LUỸ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA tự học tr110 1. Thực chất của tích lũy tư bản và các nhân tố quyết đinh quy mơ tích lũy tư bản
a. Giá trị thặng dư – nguồn gốc của tích lũy tư bản
Để hiểu rõ thực hcất của tích lũy tư bản ta phải phân tích q trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa.
– Sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện tồn tại và phát triển của xã hội loài người, mà bất kỳ xã hội nào cũng phải tiến hành, phải quan tâm.
– Quá trình sản xuất cũng đồng thời là q trình tái sản xuất và nó được thể hiện ở hai hình thức chủ yếu đó là tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Nhưng
dưới chủ nghĩa tư bản thì tái sản xuất mở rộng là đặc trưng chủ yếu. Muốn tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản phải sử dụng một phần giá trị thặng dư để tăng thêm tư
bản ứng trước. – Sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư trở lại thành tư bản gọi là tích lũy tư bản
hay tích lũy tư bản là q trình tư bản hóa giá trị thặng dư – Nguồn gốc của tích lũy tư bản là giá trị thặng dư – là lao động của cơng nhân bị
nhà tư bản chiếm khơng. Nói cách khác, toàn bộ của cải của giai cấp tư sản đều do lao động của giai cấp công nhân tạo ra.
b. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản. Có bốn nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tích lũy:
– Trình độ bóc lột giá trị thặng dư – Năng suất lao động
– Chênh lệch giữa nhà tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng – Đại lượng tư bản ứng trước
2. Quy luật chung của tích lũy tư bản chủ nghĩa a. Quá trình tích lũy tư bản là q trình tăng cấu tạo hữu cơ tư bản
Tư bản tồn tại dưới hai dạng vật chất và giá trị vì vậy cấu tạo của tư bản cũng gồm hai phần: Cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị.
– Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu sản xuất với số lượng lao động cần thiết để sử dụng các tư liệu sản xuất đó.
– Cấu tạo giá trị của tư bản là tỷ lệ theo đó tư bản phân thành tư bản bất biến hay giá trị của tư liệu sản xuất và tư bản khả biến hay giá trị của sức lao động cần
thiết để tiến hành sản xuất.
38
– Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị tư bản, do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
Do tác động thường xuyên của tiến bộ khoa học và công nghệ, cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng không ngững biến đổi theo hướng ngày càng tăng lên.
b. Q trình tích lũy tư bản là q trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng – Tích tụ tư bản là việc tăng quy mơ tư bản cá biệt bằng tích lũy của từng nhà tư
bản riêng rẽ. Tích tụ tư bản một mặt, là yêu cầu của việc mở rộng sản xuất, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật; mặt khác, khối lượng giá trị thặng dư tăng thêm lại tạo khả
năng hiện thực cho tích tụ tư bản mạnh hơn. – Tập trung tư bản là sự hợp nhất một số tư bản nhỏ thành một tư bản cá biệt lớn.
Tích tụ tư bản làm cho tư bản cá biệt tăng lên, và tư bản xã hội cũng tăng theo. Còn tập trung tư bản chỉ làm cho tư bản cá biệt tăng quy mô còn tư bản xã hội
vẫn như cũ. c. Q trình tích lũy tư bản là q trình bần cùng hóa giai cấp vô sản
Cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càng tăng, là một xu hướng phát triển khách quan của sản xuất tư bản chủ nghĩa, vì vậy làm cho số cầu tương đối về sức lao
động có xu hướng ngày càng giàm dần. Đó là nguyên nhân chủ yếu gây ra nạn nhân khẩu thừa tương đối.
Có ba hình thái nhân khẩu thừa: + Nhân khẩu thừa lưu động
+ Nhân khẩu thừa tiềm tàng + Nhân khẩu thừa ngừng trệ
– Nạn thất nghiệp đã dẫn giai cấp cơng nhân đến bần cùng hóa. Bần cùng hóa tồn tại dưới hai dạng:
+ Sự bần cùng hóa tuyệt đối giai cấp công nhân biểu hiện mức sống bị giảm sút…. Mức sống của công nhân tụt xuống không chỉ do tiền lương thực tế giảm, mà còn
do sự giảm sút của tồn bộ những điều kiện có liên quan đến đời sống tinh thần của họ như nạn thất nghiệp….
+ Sự bần cùng hóa tương đối giai cấp cơng nhân biều hiận ở tỷ lệ thu nhập của giai cấp công nhân trong thu nhập quốc dân ngày càng giảm còn tỷ lệ thu nhập của giai
cấp tư sản ngày càng tăng lên.

Chương V:

CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Giá trị thặng dư được hình thành trong quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nhưng để có được giá trị thặng dư thì phải thơng qua lưu thơng, để thực hiện giá trị
thặng dư đã có sẵn trong hàng hóa H. Đến đây giá trị thặng dư được chuyển hóa
biến tướng thành lợi nhuận nhằm che đậy bản chất bóc lột của nhà tư bản
39
I. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất 1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
a. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa Trong bài sản xuất giá trị thặng dư ta biết: giá trị hàng hóa = c + v + m
– Nếu gọi giá trị hàng hóa là W thì W = c + v + m
Đó chính là chi phí lao động thực tế của xã hội để sản xuất ra hàng hóa. Nhưng đối với nhà tư bản để sản xuất hàng hóa họ chỉ cần ch phí một lượng tư bản
để mua tư liệu sản xuất c và mua sức lao động v. Chi phí đó gọi là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa ký hiệu là k
K = c + v Vậy, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị bù lại giá cả của những
tư liệu sản xuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản.
Nếu dùng K để chỉ chi phí sản xuất tư bản thì W = c + v + m chuyển thành W = K + m
So sánh giữa chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và giá trị hàng hóa có sự khác nhau cả về chất và lượng.
Về chất: – Chi phí sản xuất TBCN mới chỉ là chi
phí về tư bản. – Còn giá trị hàng hóa là sự chi phí về
thực tế xã hội để sản xuất ra hàng hóa chi phí lao động xã hội cần thiết để
sản xuất ra hàng hóa Về lượng:
K = c + v
W = c + v + m W K một lượng m
b. Lợi nhuận: Như trên đã trình bày WK một lượng m ở đây là sự so sánh giữa chi phí
sản xuất tư bản với giá trị hàng hóa mà nhà tư bản bán ra trên thị trường Vậy lợi nhuận chính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được sau khi bán hàng.
– Khái niệm: Lợi nhuận chính là giá trị thặng dư được quan niệm là kết quả của toàn bộ tư bản ứng trước, là kết quả của toàn bộ tư bản đầu tư vào sản xuất
kinh doanh P = W – K
+ Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư, nó phán ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Như vậy, che đậy q trình bóc lột giá
trị thặng dư của tư bản đối với công nhân.
40
Chú ý: Giữa m và P có sự khác nhau: Khi nói tới m là hàm ý so sánh với v còn khi nói tới P là hàm ý so sánh với c
+ v. Trên thực tế giữa P và m thường không bằng nhau vì phụ thuộc vào cung cầu, nhưng trên phạm vi tồn xã hội thì tổng số lợi nhuận ln ngang bằng với tổng số
giá trị thặng dư. c. Tỷ suất lợi nhuận.
Khi giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận thì tỷ suất giá trị thặng dư chuyển hóa thành tỷ suất lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước, ký hiệu là P
: m P
P = 100
hay P= 100 c + v k
m m – Về lượng: Thì P ln ln nhỏ hơn m vì P
= còn m =
c+v v
– Về chất: tỷ suất giá trị thặng dư biểu hiện đúng mức độ bóc lột của nhà tư bản đối với lao động. Còn tỷ suất lợi nhuận chỉ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư tư
bản. Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho các nhà đầu tư tư bản thấy đầu tư vào đâu thì có lợi
hơn. Do đó, tỷ suất lợi nhuận là mục tiêu cạnh tranh và là động lực thúc đẩy sự họat động của các nhà tư bản.
Tỷ suất lợi nhuận cao hay thấp tùy thuộc vào nhiều nhân tố như: tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển tư bản, sự tiết kiệm tư
bản bất biến.

2. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

– Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản.- Tiền cơng thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tư liệu tiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình.IV. TÍCH LUỸ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA tự học tr110 1. Thực chất của tích lũy tư bản và các nhân tố quyết đinh quy mơ tích lũy tư bảna. Giá trị thặng dư – nguồn gốc của tích lũy tư bảnĐể hiểu rõ thực hcất của tích lũy tư bản ta phải phân tích q trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa.- Sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện tồn tại và phát triển của xã hội loài người, mà bất kỳ xã hội nào cũng phải tiến hành, phải quan tâm.- Quá trình sản xuất cũng đồng thời là q trình tái sản xuất và nó được thể hiện ở hai hình thức chủ yếu đó là tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Nhưngdưới chủ nghĩa tư bản thì tái sản xuất mở rộng là đặc trưng chủ yếu. Muốn tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản phải sử dụng một phần giá trị thặng dư để tăng thêm tưbản ứng trước. – Sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư trở lại thành tư bản gọi là tích lũy tư bảnhay tích lũy tư bản là q trình tư bản hóa giá trị thặng dư – Nguồn gốc của tích lũy tư bản là giá trị thặng dư – là lao động của cơng nhân bịnhà tư bản chiếm khơng. Nói cách khác, toàn bộ của cải của giai cấp tư sản đều do lao động của giai cấp công nhân tạo ra.b. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản. Có bốn nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tích lũy:- Trình độ bóc lột giá trị thặng dư – Năng suất lao động- Chênh lệch giữa nhà tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng – Đại lượng tư bản ứng trước2. Quy luật chung của tích lũy tư bản chủ nghĩa a. Quá trình tích lũy tư bản là q trình tăng cấu tạo hữu cơ tư bảnTư bản tồn tại dưới hai dạng vật chất và giá trị vì vậy cấu tạo của tư bản cũng gồm hai phần: Cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị.- Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu sản xuất với số lượng lao động cần thiết để sử dụng các tư liệu sản xuất đó.- Cấu tạo giá trị của tư bản là tỷ lệ theo đó tư bản phân thành tư bản bất biến hay giá trị của tư liệu sản xuất và tư bản khả biến hay giá trị của sức lao động cầnthiết để tiến hành sản xuất.38- Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị tư bản, do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.Do tác động thường xuyên của tiến bộ khoa học và công nghệ, cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng không ngững biến đổi theo hướng ngày càng tăng lên.b. Q trình tích lũy tư bản là q trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng – Tích tụ tư bản là việc tăng quy mơ tư bản cá biệt bằng tích lũy của từng nhà tưbản riêng rẽ. Tích tụ tư bản một mặt, là yêu cầu của việc mở rộng sản xuất, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật; mặt khác, khối lượng giá trị thặng dư tăng thêm lại tạo khảnăng hiện thực cho tích tụ tư bản mạnh hơn. – Tập trung tư bản là sự hợp nhất một số tư bản nhỏ thành một tư bản cá biệt lớn.Tích tụ tư bản làm cho tư bản cá biệt tăng lên, và tư bản xã hội cũng tăng theo. Còn tập trung tư bản chỉ làm cho tư bản cá biệt tăng quy mô còn tư bản xã hộivẫn như cũ. c. Q trình tích lũy tư bản là q trình bần cùng hóa giai cấp vô sảnCấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càng tăng, là một xu hướng phát triển khách quan của sản xuất tư bản chủ nghĩa, vì vậy làm cho số cầu tương đối về sức laođộng có xu hướng ngày càng giàm dần. Đó là nguyên nhân chủ yếu gây ra nạn nhân khẩu thừa tương đối.Có ba hình thái nhân khẩu thừa: + Nhân khẩu thừa lưu động+ Nhân khẩu thừa tiềm tàng + Nhân khẩu thừa ngừng trệ- Nạn thất nghiệp đã dẫn giai cấp cơng nhân đến bần cùng hóa. Bần cùng hóa tồn tại dưới hai dạng:+ Sự bần cùng hóa tuyệt đối giai cấp công nhân biểu hiện mức sống bị giảm sút…. Mức sống của công nhân tụt xuống không chỉ do tiền lương thực tế giảm, mà còndo sự giảm sút của tồn bộ những điều kiện có liên quan đến đời sống tinh thần của họ như nạn thất nghiệp….+ Sự bần cùng hóa tương đối giai cấp cơng nhân biều hiận ở tỷ lệ thu nhập của giai cấp công nhân trong thu nhập quốc dân ngày càng giảm còn tỷ lệ thu nhập của giaicấp tư sản ngày càng tăng lên.CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯGiá trị thặng dư được hình thành trong quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nhưng để có được giá trị thặng dư thì phải thơng qua lưu thơng, để thực hiện giá trịthặng dư đã có sẵn trong hàng hóa H. Đến đây giá trị thặng dư được chuyển hóabiến tướng thành lợi nhuận nhằm che đậy bản chất bóc lột của nhà tư bản39I. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất 1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.a. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa Trong bài sản xuất giá trị thặng dư ta biết: giá trị hàng hóa = c + v + m- Nếu gọi giá trị hàng hóa là W thì W = c + v + mĐó chính là chi phí lao động thực tế của xã hội để sản xuất ra hàng hóa. Nhưng đối với nhà tư bản để sản xuất hàng hóa họ chỉ cần ch phí một lượng tư bảnđể mua tư liệu sản xuất c và mua sức lao động v. Chi phí đó gọi là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa ký hiệu là kK = c + v Vậy, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị bù lại giá cả của nhữngtư liệu sản xuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản.Nếu dùng K để chỉ chi phí sản xuất tư bản thì W = c + v + m chuyển thành W = K + mSo sánh giữa chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và giá trị hàng hóa có sự khác nhau cả về chất và lượng.Về chất: – Chi phí sản xuất TBCN mới chỉ là chiphí về tư bản. – Còn giá trị hàng hóa là sự chi phí vềthực tế xã hội để sản xuất ra hàng hóa chi phí lao động xã hội cần thiết đểsản xuất ra hàng hóa Về lượng:K = c + vW = c + v + m W K một lượng mb. Lợi nhuận: Như trên đã trình bày WK một lượng m ở đây là sự so sánh giữa chi phísản xuất tư bản với giá trị hàng hóa mà nhà tư bản bán ra trên thị trường Vậy lợi nhuận chính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được sau khi bán hàng.- Khái niệm: Lợi nhuận chính là giá trị thặng dư được quan niệm là kết quả của toàn bộ tư bản ứng trước, là kết quả của toàn bộ tư bản đầu tư vào sản xuấtkinh doanh P = W – K+ Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư, nó phán ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Như vậy, che đậy q trình bóc lột giátrị thặng dư của tư bản đối với công nhân.40Chú ý: Giữa m và P có sự khác nhau: Khi nói tới m là hàm ý so sánh với v còn khi nói tới P là hàm ý so sánh với c+ v. Trên thực tế giữa P và m thường không bằng nhau vì phụ thuộc vào cung cầu, nhưng trên phạm vi tồn xã hội thì tổng số lợi nhuận ln ngang bằng với tổng sốgiá trị thặng dư. c. Tỷ suất lợi nhuận.Khi giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận thì tỷ suất giá trị thặng dư chuyển hóa thành tỷ suất lợi nhuận.Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước, ký hiệu là P: m PP = 100hay P= 100 c + v km m – Về lượng: Thì P ln ln nhỏ hơn m vì P= còn m =c+v v- Về chất: tỷ suất giá trị thặng dư biểu hiện đúng mức độ bóc lột của nhà tư bản đối với lao động. Còn tỷ suất lợi nhuận chỉ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư tưbản. Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho các nhà đầu tư tư bản thấy đầu tư vào đâu thì có lợihơn. Do đó, tỷ suất lợi nhuận là mục tiêu cạnh tranh và là động lực thúc đẩy sự họat động của các nhà tư bản.Tỷ suất lợi nhuận cao hay thấp tùy thuộc vào nhiều nhân tố như: tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển tư bản, sự tiết kiệm tưbản bất biến.

Source: https://mix166.vn
Category: Lao Động

Xổ số miền Bắc