Văn hóa Việt Nam thế kỉ X – XVIII ( cá nhân: Nhân Kiệt )
VĂN HÓA VIỆT NAM THẾ KỈ X – XVI
Giai đoạn thế kỉ X-XV
Giáo dục
Giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển trở thành nguồn đào tạo quan chức và người tài cho đất nước và đỉnh cao nhất là nhà Lê sơ do có cuộc cải cách đúng đắn. Số người đi học ngày càng đông,dân trí ngày càng dâng cao, hàng loạt tri thức tài giỏi được đào tạo đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước nhưng giáo dục Nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
Tư tưởng, tôn giáo
Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc, có điều kiện phát triển
-Nho giáo:
Từ thế kỉ XV dần dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp phong kiến thống trị.
-Phật giáo:
Đạo Phật giữ 1 vị trí quan trọng và rất phổ biến nhưng đến cuối thế kỉ XIV, đạo Phật ngày càng suy dần do sự công kích của các Nho sĩ thời Trần.
-Đạo giáo:
Cuối thế kỉ XIV, Phật giáo và Đạo giáo suy dần. Thời Lê sơ, Nho giáo.
Nghệ thuật có những bước phát triển mới:
-Trong các thế kỷ X – XIV, nhiều công trình Phật giáo được xây dựng khắp nơi. Vd: Chùa Một Cột, chùa Phật Tích, chùa Dâu, tháp Bảo Thiên,…
Nghệ thuật
Văn học
Văn học Đại Việt ở giai đoạn đầu mang nặng tư tưởng Phật giáo. Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, nhất là văn học chữ Hán. Tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bạch Đằng giang phú, Bình Ngô đại cáo.Từ thế kỷ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển
Khoa học – Kĩ thuật
Cùng với sự phát triển của giáo dục và ý thức dân tộc, nhiều nghành khoa học – kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu có giá trị:
-Về lịch sử: + Đại Việt sử ký (Lê Văn Hưu,phát hành vào năm 1272 ).
+ Đại Việt sử lược ( phát hành vào khoảng năm 1377 ).
+ Lam Sơn thực lục ( 1431 ), Đại Việt sử ký toàn thư ( nhiều tác giả, 1697 )
-Về địa lý: + Dư địa chí ( Nguyễn Trãi, biên soạn năm 1435 ).
+ Hồng Đức bản đồ ( ban hành năm 1490),…
-Về quân sự: Binh thư yếu lược ( được cho là của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, công bố năm 1986 ).
-Về toán học: Đại thành toán pháp ( Lương Thế Vinh, biên soạn vào thế kỷ XV )
-Về chính trị: Thiên Nam dư hạ tập ( do Đỗ Nhuận và Thân Nhân Trung biên soạn vào thời vua Lê Thánh Tông ).
-Về kĩ thuật: Hồ Nguyên Trừng đã sáng chế và chỉ đạo chế tác súng thần cơ (hỏa thương cải tiến) và thuyền cổ lâu (thuyền chiến lớn có hai tầng).
Bia tiến sĩ
Giai đoạn thế kỉ XVI – XVIII
Tư tưởng, tôn giáo
-Phật giáo: Có điều kiện khôi phục vị trí của mình nhưng không còn hưng thịnh như thời Lý Trần.
-Thiên chúa: Giáo xuất hiện lan truyền trong cả nước nhờ nhiều giáo sĩ Thiên chúa từ nước ngoài vào Việt Nam truyền đạo. Những hoạt động truyền giáo của các giáo sĩ về sau bị nhà nước phong kiến cấm đoán do có nhiều điểm khác biệt.
-Nho giáo: Ngày càng càng suy đồi dưới thời vua Lê – chúa Trịnh và thời Nguyễn do tình hình chính trị rối ren và chế độ phong kiến ngày càng suy thoái.
-Đạo giáo: Có điều kiện khôi phục vị trí của mình nhưng không giống như thời Lý Trần.-Phật giáo: Có điều kiện khôi phục vị trí của mình nhưng không còn hưng thịnh như thời Lý Trần.
Giáo dục
Đại Việt sử ký toàn thư
Chùa Một Cột
Khi đất nước bị chia cắt, nhà nước Lê – Trịnh cũng cố gắng tiếp tục mở rộng giáo dục Nho học theo chế độ thời Lê Sơ. Ở Đàng Trong, mãi đến năm 1616, chúa Nguyễn mới mở khoa thi đàu tiên theo cách riêng. Khi vua Quang Trung lên ngôi, ông chấn chỉnh lại giáo dục, dịch sách từ chữ Hán sang Nôm cho học sinh học, đưa thơ Nôm vào nội dung thi cử nhưng nội dung giáo dục chủ yếu là kinh, sử, các môn khoa học tự nhiên thì không được chú ý.
Những thành tựu khoa học đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực hơn các thế kỉ trước, có nhiều tác phẩm có giá trị:
-Về lịch sử: Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử kí tiền biên,… đặc biệt là bộ sử kí bằng chữ Nôm Thiên Nam ngữ lục.
-Về địa lý: Tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư,…
-Về quân sự: Tập Hổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ,…
-Về y dược: Bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác,…
-Về triết học: Một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn,…
-Về kĩ thuật: Do chịu ảnh hưởng của phương Tây và nhu cầu quốc phòng đã tạo điều kiện cho sự sáng tạo ở một số thành tựu như: Những thành tựu khoa học đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực hơn các thế kỉ trước, có nhiều tác phẩm có giá trị.Tuy nhiên, việc ứng dụng những thành tựu kĩ thuật của phương Tây chủ yếu dừng lại ở việc chế tạo chứ chưa phát triển. Vì quan niệm giáo dục đương thời nên khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển.
Khoa học – Kĩ thuật
cùng với sự suy thái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế. Về văn học chữ Nôm, xuất hiện nhiều nhà thơ lớn như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,… Nhưng trong lúc văn học chính thống đang có phần suy thái thì nhân dân hình thành và phát triển một trào lưu văn học mới là văn học dân gian. Cũng từ đó có rất nhiều truyện cười, ca dao, tục ngữ,… xuất hiện do chính nhân dân sáng tác. Họ dùng văn học dân gian để nói lên những tâm tư, để giải quyết vấn đề khi gặp bất bình, ca ngợi quê hương,…
Văn học
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển với nhiều công trình có giá trị.
Vd: Chùa Thiên Mụ ( Thừa Thiên – Huế ) , tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp ( Bắc Ninh ), các tượng La Hán ở chùa Tây Phương ( Hà Tây ). Một trào lưu nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển mạnh mang tính địa phương, phản ánh cuộc sống của người dân thường.
Nghệ thuật
Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế)
Hải Thượng Lãn Ông
1720 – 1791
Nguyễn Bỉnh Khiêm
1491 – 1585
Lê Quý Đôn
1726 – 1784
Đào Duy Từ
1572 – 1634
Lê Văn Hưu
1230 – 1322
Nguyễn Trãi
1380 – 1442
Hồ Nguyên Trừng
1374 – 1446
Nguyển Bỉnh Khiêm
1441 – 1496
Các tượng La Hán ở chùa Tây Phương ( Hà Tây )
Bài làm cá nhân của Nhân Kiệt