120 chỉ số đanh cho đánh giá trẻ mầm non – Tài liệu text
Mục lục bài viết
120 chỉ số đanh cho đánh giá trẻ mầm non
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.35 KB, 21 trang )
BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ 5 TUỔI
Lĩnh vực 1: SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
TT
chỉ
số
Nội dung chỉ số Minh chứng Ghi chú
Chuẩn 1: Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn:
1 Bật xa tối thiểu 50cm – Bật nhảy bằng cả 2 chân.
– Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân và
giữ được thăng bằng.
– Nhảy qua tối thiểu 50cm.
2 Nhảy xuống từ độ cao
40cm
– Lấy đà và bật nhảy xuống.
– Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân.
– Giữ được thăng bằng khi chạm đất.
3 Ném và bắt bóng bằng
hai tay từ khoảng cách
xa tối thiểu 4m
– Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng.
– Bắt được bóng bằng hai tay, không ôm bóng vào
ngực.
4 Trèo lên, xuống thang ở
độ cao 1,5m so với mặt
đất.
– Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân nọ tay kia
(hai chân không bước vào một bậc thang).
– Trèo xuống tự nhiên, không cúi đầu nhìn xuống
chân trước khi bước xuống.
– Trèo lên thang ít nhất được 1,5m.
Chuẩn 2: Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ:
5 Tự mặc, cởi được áo
quần
– Mặc áo đúng cách, hai tà không bị lệch nhau.
– Cài và mở được hết các cúc áo.
– Tự mặc và cởi được quần.
6 Tô màu kín, không chờm
ra
ngoài đường viền các
hình vẽ,
– Cầm bút đúng, bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ
bằng ngón giữa.
– Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ.
7 Cắt theo đường viền
thẳng và cong của các
hình đơn giản.
– Cắt được hình, không bị rách.
– Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.
8 Dán các hình vào đúng
vị trí cho trước không bị
nhăn.
– Bôi hồ đều.
– Các chi tiết không chồng lên nhau.
– Dán hình vào bức tranh phẳng phiu.
Chuẩn 3: Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động:
9 Nhảy lò cò ít nhất 5
bước liên tục, đổi chân
theo yêu cầu.
– Biết đổi chân mà không dừng lại.
– Biết dừng lại theo hiệu lệnh.
– Nhảy lò cò 5-7 bước liên tục về phía trước.
10 Đập và bắt được bóng
bằng hai tay
– Đi và đập bắt bóng bằng hai tay
11 Đi thăng bằng được trên
ghế thể dục (2m x 0,25m
x 0,35m)
– Khi bước lên ghế không mất thăng bằng.
– Khi đi mắt nhìn thẳng.
– Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế.
Chuẩn 4: Trẻ thể hiện sức mạnh, sự nhanh nhẹn và dẻo dai của cơ thể:
12 Chạy 18m trong khoảng
thời gian 5-7 giây.
– Phối hợp chân tay nhịp nhàng.
– Chạy được 18 mét liên tục trong vòng 5 giây, 7
giây.
13 Chạy liên tục 150m
không hạn chế thời gian.
– Chạy với tốc độ chậm, đều.
– Phối hợp tay chân nhịp nhàng.
– Chạy được 150m liên tục.
– Đến đích vẫn tiếp tục đi bộ được 2-3 phút.
– Không có biểu hiện quá mệt mỏi: thở dồn, thở
gấp, thở hổn hển kéo dài.
14 Tham gia hoạt động học
tập liên tục và không có
biểu hiện mệt mỏi trong
khoảng 30 phút.
– Tham gia hoạt động tích cực.
– Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,
Chuẩn 5: Trẻ có hiểu biết và thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng:
15 Rửa tay bằng xà phòng
trước khi ăn, sau khi đi
vệ sinh và khi tay bẩn.
Trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh:
– Tự rửa tay bằng xà phòng,
– Rửa gọn: không vẩy nước ra ngoài, không ướt
quần/áo.
– Rửa sạch: Tay sạch, không có mùi xà phòng.
16 Tự rửa mặt và chải răng
hàng ngày
Sau khi ăn hoặc lúc ngủ dậy:
– Tự chải răng, rửa mặt
– Gọn: không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt
áo/quần.
– Sạch: Không còn xà phòng.
17 Che miệng khi ho, hắt
hơi, ngáp.
– Lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
18 Giữ đầu tóc, quần áo gọn
gàng
– Chải tóc, vuốt tóc khi bị bù rối
– Xốc lại quần áo khi bị xô xệch.
19 Kể tên một số thức ăn
cần có trong bữa ăn hàng
ngày.
– Kể được tên một số thức ăn có trong bữa ăn hàng
ngày.
20 Biết và không ăn uống
một số thức ăn có hại
cho sức khỏe.
– Kể tên được các thức ăn, nước uống có hại: Có
mùi hôi/chua/có màu lạ. Ví dụ các thức ăn ôi thiu,
nước lã, rau quả khi chưa rửa sạch
– Không ăn uống những loại thức ăn đó.
Chuẩn 6: Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân:
21 Nhận ra và không chơi
một số đồ vật có thể gây
nguy hiểm.
– Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm.
– Không sử dụng những đồ vật đó.
22 Biết và không làm một
số việc có thể gây nguy
hiểm
– Biết được tác hại của một số việc nguy hiểm.
– Biết cách tránh hoặc dùng đồ dùng khác để thay
thế hoặc nhờ người lớn làm giúp
23 Không chơi những nơi
mất vệ sinh, nguy hiểm.
– Phân biệt được nơi bẩn và nơi sạch.
– Phân biệt được nơi nguy hiểm (gần
hồ/ao/sông/suối/vực/ổ điện ) và không nguy hiểm.
– Chơi ở nơi sạch và an toàn.
24 Không đi theo, không
nhận quà của người lạ
khi chưa được người
thân cho phép.
– Người lạ cho quà thì phải hỏi người thân.
– Người lạ rủ đi thì không theo.
25 Biết kêu cứu và chạy
khỏi nơi nguy hiểm.
Khi gặp nguy hiểm (bị đánh, bị ngã, bị thương,
chảy máu, ):
– Kêu cứu
– Gọi người lớn.
– Nhờ bạn gọi người lớn.
– Hành động tự bảo vệ.
26 Biết hút thuốc lá là có
hại và không lại gần
người đang hút thuốc.
– Khi hỏi về tác hại của thuốc lá, trẻ trả lời: hút
thuốc lá là độc/hại.
– Biết bày tỏ thái độ không đồng tình, ví dụ như:
+ Chú đừng hút thuốc vì có hại.
+ Chú đừng hút thuốc ở nơi đông người.
+ Chú ơi! hút thuốc sẽ bị ho/ốm đấy
– Tránh chỗ người hút thuốc.
Lĩnh vực 2: SỰ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI:
TT
chỉ số
Nội dung chỉ số Minh chứng Ghi chú
Chuẩn 7: Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân:
27 Nói được một số thông tin
quan trọng về bản thân và
gia đình
Nói được những thông tin cơ bản cá nhân và gia đình như:
+ Họ và tên trẻ, tên các thành viên trong gia đình.
+ Địa chỉ nhà (số nhà, tên phố/làng xóm).
+ Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)
28 Ứng xử phù hợp với giới
tính của bản thân.
Biết chọn và giải thích được lý do chọn trang phục phù hợp với thời tiết (nóng,
lạnh, khi trời mưa).
– Bạn gái ngồi khép chân khi mặc váy.
– Bạn trai sẵn sáng giúp đỡ bạn gái trong những việc nặng hơn khi được đề nghị
29 Nói được khả năng và sở
thích riêng của bản thân
– Kể được những việc mà mình có thể làm được, không thể làm được và giải thích
lý do (ví dụ: Con có thể bê được cái ghế kia, nhưng con không thể bê được cái bàn
này vì nó nặng lắm/ vì con còn bé quá Hoặc con có thể giúp mẹ xếp quần áo
hoặc trông em, hoặc vẽ đẹp hoặc hát hay, ).
30 Đề xuất trò chơi và hoạt
động thể hiện sở thích của
bản thân.
– Nêu hoặc chọn lựa được các trò chơi, hoạt động mà mình thích (ví dụ: nêu trò
chơi hay hoạt động mà mình thích khi được hỏi, )
Chuẩn 8: Trẻ tin tưởng vào khả năng của mình
31 Cố gắng thực hiện công
việc đến cùng
– Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối.
– Nhanh chóng triển khai công việc.
– Không tỏ ra chán nản, phân tán trong quá trình thực hiện hoặc bỏ dở công việc.
– Hoàn thành công việc được giao.
32 Thể hiện sự vui tính khi
hoàn thành công việc
Trẻ có biểu hiện một trong những dấu hiệu:
– Khi làm xong một sản phẩm, trẻ tỏ ra phấn khởi, ngắm nghía, nâng niu, vuốt ve.
– Khoe, kể về sản phẩm của mình với người khác.
– Cất cẩn thận sản phẩm.
33 Chủ động làm một số công
việc đơn giản hàng ngày
Tự thực hiện hoạt động mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn:
– Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi.
– Tự rửa tay trước khi ăn.
– Tự chuẩn bị đồ dùng/đồ chơi cần thiết cho hoạt động.
– Tự xem bảng phân công trực nhật và thực hiện cùng các bạn.
34 Mạnh dạn nói ý kiến của
bản thân
– Phát biểu ý kiến hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách tự tin, rõ ràng,
tự nhiên, lưu loát, không rụt rè, e ngại.
Chuẩn 9: Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động:
35 Nhận biết các trạng thái
cảm xúc vui, buồn, ngạc
nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu
hổ của người khác.
– Trẻ nhận biết và nói được một số trạng thái cảm xúc của người khác: Vui, buồn,
ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi tiếp xúc trực
tiếp, hoặc qua tranh, ảnh.
36 Bộc lộ cảm xúc của bản
thân bằng lời nói, cử chỉ và
nét mặt.
Trẻ thể hiện những trạng thái cảm xúc của bản thân:
Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua lời nói, nét mặt, cử chỉ, và điệu
bộ.
37 Thể hiện sự an ủi và chia
vui với người thân
Trẻ có những biểu hiện:
– An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói, hoặc cử
chỉ.
– Chúc mừng bạn, người thân nhân ngày sinh nhật.
– Hoan hô, cổ vũ khi bạn chiến thắng trong cuộc thi nào đó.
Chuẩn 10: Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn:
38 Thể hiện sự thích thích thú
trước cái đẹp
Trẻ có những biểu hiện:
– Thích thú, reo lên, xuýt xoa trước cảnh đẹp thiên nhiên, cảnh đẹp trong một bức
tranh.
– Lắng nghe một cách thích thú tiếng chim kêu.
– Nâng niu một bông hoa, một cây non, vuốt ve một con vật non
39 Thích chăm sóc cây cối,
con vật quen thuộc
– Thích chăm sóc cây cối, con vật thân thuộc.
– Vui vẻ nhận công việc tưới cây, cho con vật thân thuộc ăn.
– Kêu lên khi thấy một cành hoa non hoặc bông hoa bị gãy nát, con vật thân thuộc
bị đau hay chết.
40 Thay đổi hành vi và thể
hiện cảm xúc phù hợp với
tình cảm
– Biết nói khẽ, đi lại nhẹ nhàng khi người khác đang nghỉ hay bị ốm.
– Giữ thái độ chú ý trong giờ học.
– Vui vẻ, hào hứng đối với các sự kiện tổ chức ở nhà và ở trường: Sinh nhật, ngày
hội
– Buồn khi phải chia tay với bạn bè, cô giáo khi ra trường.
41 Biết kiềm chế cảm xúc tiêu
cực khi được an ủi, giải
thích
– Biết trấn tĩnh lại và kiềm chế những hành vi tiêu cực khi có cảm xúc thái quá
(như đánh bạn, cào cấu, cắn, gào khóc, quăng quật đồ chơi ).
– Biết sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực (khó chịu, tức giận) của bản thân
khi giao tiếp với bạn bè và người thân để giải quyết một số xung đột trong sinh
hoạt hàng ngày.
42 Dễ hòa đồng với bạn bè
trong nhóm chơi.
Trẻ có những biểu hiện:
– Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm.
– Được mọi người trong nhóm tiếp cận.
– Chơi trong nhóm bạn vui vẻ, thoải mái.
43 Chủ động giao tiếp với bạn
và người lớn gần gũi.
– Chủ động đến nói chuyện.
– Sẵn sàng trả lời những câu hỏi trong giao tiếp với những người gần gũi.
44 Thích chia sẻ cảm xúc, kinh – Kể chuyện cho bạn về chuyện vui, buồn của mình.
nghiệm, đồ dùng, đồ chơi
với những người gần gũi.
– Sẵn sàng trao đổi, hướng dẫn bạn trong hoạt động cùng nhóm.
– Vui vẻ chia sẻ đồ chời với bạn.
45 Sẵn sàng giúp đỡ khi người
khác gặp khó khăn.
– Chủ động giúp bạn khi nhìn thấy bạn cần sự giúp đỡ.
– Giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu.
46 Có nhóm bạn chơi thường
xuyên
– Có ít nhất 2 bạn hay cùng chơhi với nhau.
47 Biết chờ đến lượt khi tham
gia vào các hoạt động.
– Trong các trường hợp đông người, trẻ biết xếp hàng vui vẻ (kiên nhẫn) chờ đến
lượt.
– Không chen ngang, không xô đẩy người khác.
– Không tranh nói trước khi trò chuyện trong nhóm.
Chuẩn 11: Trẻ thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh:
48 Lắng nghe ý kiến của người
khác
Biết lắng nghe ý kiến của bạn. (Nhìn bạn khi giao tiếp, không cắt ngang lời khi
đang nói).
49 Trao đổi ý kiến của mình
với các bạn.
– Biết trình bày ý kiến của mình với các bạn.
– Biết dùng lời để trao đổi hoặc biết nhờ đến sự giúp đỡ.
– Biết thỏa thuận dựa trên sự hiểu biết về quyền của mình và như cầu của bạn.
50 Thể hiện sự thân thiện,
đoàn kết với bạn bè.
Khi xảy ra chuyện bất đồng ý kiến hoặc tranh giành nhau, trẻ:
– Biết dùng nhiều cách để giải quyết mâu thuẫn (trước tiên là dùng lời, sau đó là
nhờ sự can thiệp của người khác hoặc chấp nhận sự thỏa hiệp).
– Không đánh bạn, không dành giật của bạn, không la hét hoặc nằm ăn vạ.
51 Chấp nhận sự phân công
của nhóm bạn và người lớn.
– Tham gia vào việc tổ chức các sự kiện của nhóm.
– Nhận và thực hiện vai trò của mình trong trò chơi cùng nhóm.
52 Sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ đơn giản cùng người
– Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn.
– Cùng với bạn thực hiện công việc nào đó với rất ít xung đột hoặc không có xung
khác. đột.
Chuẩn 12: Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội:
53 Nhận ra việc làm của mình
có ảnh hưởng đến người
khác.
– Mô tả được ảnh hưởng hành động của mình đến tình cảm và hành động và tình
cảm của người khác.
– Giải thích được phản ứng của bản thân đối với cảm xúc hoặc hành vi của bạn
khác (con cho bạn ấy con khủng long vì con thấy bạn ấy buồn).
– Đoán được hành vi của mình hoặc của người khác sẽ gây phản ứng như thế nào?
54 Có thói quen chào hỏi cảm
ơn, xin lỗi và xưng hô lễ
phép với người lớn.
Biết và thực hiện các quy tắc sau trong sinh hoạt hàng ngày:
– Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn.
– Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà.
– Thể hiện sự ăn năn, áy náy, xấu hổ, lo lắng khi phạm lỗi (đứng im, đỏ mặt, mếu
chảy nước mắt, cúi đầu, sợ hãi, ôm lấy người mình trót phạm lỗi) và nói lời xin
lỗi.
55 Đề nghị sự giúp đỡ của
người khác khi cần thiết.
– Tự đề nghị người lớn hoặc bạn giúp đỡ khi gặp khó khăn.
– Biết tự tìm sự hỗ trợ từ những người lớn trong cộng đồng (cô giáo, bác bảo vệ,
bác hàng xóm, bác bán hàng )
– Thể hiện sự hiểu biết khi nào thì cần nhờ đến sự giúp đỡ của người lớn.
– Hỏi người lớn trước khi vi phạm các quy định chung.
56 Nhận xét một số hành vi
đúng hoặc sai của con
người đối với môi trường.
– Mô tả được các hành vi đúng/ sai trong ứng xử với môi trường xung quanh.
57 Có hành vi bảo vệ môi
trường trong sinh hoạt hàng
ngày.
Thể hiện các hành vi đúng đối với MTXQ trong sinh hoạt hàng ngày như:
– Giữ gìn vệ sinh trong lớp, ngoài đường.
– Tắt điện khi ra khỏi phòng.
– Biết sử dụng tiết kiệm nước sinh hoạt hàng ngày ở nhà và ở trường.
Chuẩn 13: Trẻ thể hiện sự tôn trọng người khác:
58 Nói được khả năng và sở Nói đúng khả năng của một số người gần gũi ( VD: bạn Thanh vẽ đẹp; bạn Nam
thích của bạn bè và người
thân.
chạy rất nhanh; chú Hùng rất khỏe; mẹ nấu ăn ngon).
59 Chấp nhận sự khác biệt
giữa người khác với mình.
– Gọi được tên và chấp nhận các sở thích giống và khác nhau giữa mình và các bạn
khác ( Sở thích về món ăn, sở thích về các đồ chơi, trò chơi, )
– Không chê bai bạn về: Sản phẩm hoạt động hoặc quần áo, đồ dùng của bạn,
– Nhận ra rằng mọi người có thể sử dụng các từ khác nhau để chỉ cùng một vật (ví
dụ như Mẹ ở các địa phương hoặc nơi có các dân tộc khác nhau).
60 Quan tâm đến sự công bằng
trong nhớm bạn.
– Có ý kiến về sự không công bằng giữa các trẻ.
– Nêu được cách tạo lại sự công bằng.
– Có mong muốn lập lại sự công bằng.
Lĩnh vực 3: SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
TT
chỉ số
Nội dung chỉ số Minh chứng Ghi chú
Chuẩn 14: Trẻ nghe hiểu lời nói:
61 Nhận ra được sắc thái biểu
cảm của lời nói khi vui,
buồn, tức, giận, ngạc nhiên,
sợ hãi.
– Nhận ra thái độ khác nhau (âu yếm, vui vẻ hoặc cáu giận ) của người nói chuyện
với mình qua ngữ điệu khác nhau của lời nói.
– Nhận ra đặc điểm, tính cách của nhân vật trong các câu chuyện (ví dụ chuyện Bác
gấu đen và hai chú thỏ, cây táo thần ).
– Biết sử dụng giọng điệu của các nhân vật khác nhau khi kể lại chuyện hoặc kể lại
một sự kiện.
– Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói.
62 Nghe hiểu và thực hiện được
các chỉ dẫn liên quan đến 2,3
hành động.
– Trẻ hiểu được những lời nói và chỉ dẫn của giáo viên, hiểu được những câu phức và
phản ứng lại bằng những hành động hoặc phản hồi tương ứng.
– Biểu hiện sự cố gắng quan sát, nghe và thực hiện các quy định chung trong chế độ
sinh hoạt của lớp (giơ tay khi muốn nói, chờ đến lượt, trả lời câu hỏi, chăm chú lắng
nghe )
– Khi đến lớp giáo viên yêu cầu trẻ thực hiện chỉ dẫn và trẻ thực hiện được (ví dụ cất
ba lô lên giá, cởi giày và vào lớp chơi cùng các bạn khác).
63 Hiểu nghĩa một số từ khái
quát chỉ sự vật, hiện tượng
đơn giản, gần gũi.
– Kể được tên một số loại vật nuôi trong gia đình, các loại rau, các loại quả khi có
yêu cầu.
– Nói được sự khái quát chỉ các vật (hoặc đồ vật) sau khi được xem tranh vật thật
hoặc tranh các vật (hoặc đồ vật) cùng loại và nghe nói mẫu từ khái quát chỉ các vật
(hoặc đồ vật) nào đó. Ví dụ: Đưa ra trước mặt trẻ các đồ vật sau (Có thể dùng tranh):
Cốc, ca, tách, (li/chén) và chỉ vào các đồ vật đó, nói: “Đây là cái cốc, ca, tách
(li/chén.) Tất cả được gọi chung là đồ dùng để uống”. Sau đó hỏi trẻ:
+ Con cá, con cua, con ốc được gọi chung là con gì?
+ Quả cam, quả chuối, quả đu đủ được gọi chung là gì?
+ Con chó, con mèo, con gà được gọi chung là gì?
+ Cái bút, quyển sách, cái cặp được gọi chung là gì?
– Giải nghĩa một số từ với sự giúp đỡ của người khác. ( “Chó là một con vật có bốn
chân’)
64 Nghe hiểu nội dung câu
chuyện, thơ, đồng daom ca
dao dành cho lứa tuổi của
trẻ.
– Trẻ kể lại được những truyện đồng thoại, ngụ ngôn (truyện cười) ngắn, đơn giản (ví
dụ: Rau thìa là, Tại sao đuôi thỏ lại ngắn, Hai gấu con qua cầu, Chú dê đen )
– Trẻ nói được chủ đề và giá trị đạo đức của truyện và tính cách nhân vật chính trong
câu chuyện ngắn không quen thuộc sau khi được nghe kể chuyện.
– Thể hiện sự hiểu biết về nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao đã nghe biểu
hiện qua khả năng phản ứng phù hợp với các câu hỏi của giáo viên và qua các hoạt
động vẽ, đúng kịch, hát, vận động và kể lại chuyện theo đúng trình tự
Chuẩn 15: Trẻ có thể sử dụng lời nói để giao tiếp:
65 Nói rõ ràng – Phát âm đúng rõ ràng.
– Diễn đạt ý tưởng; Trả lời được theo ý của câu hỏi (ví dụ trả lời rõ ràng câu hỏi
“Balô của cháu ở đâu?”).
– Phát biểu một cách rõ ràng những trải nghiệm của riêng mình.
– Nói với âm lượng vừa đủ, rõ ràng để người nghe có thể hiểu được.
66 Sử dụng các từ chỉ tên gọi,
hành động, tính chất và từ
biểu cảm trong sinh hoạt
hàng ngày.
– Sử dụng các từ loại: danh từ, động từ, tính từ, trạng từ, thông dụng trong lời nói.
– Sử dụng một số từ khác (liên từ, từ cảm thán, từ láy ) vào câu nói phù hợp với ngữ
cảnh.
67 Sử dụng các loại câu khác
nhau trong giao tiếp.
– Sử dụng nhiều danh từ, tính từ hay liên từ khác nhau, những từ thông dụng và các
loại câu đơn và câu đơn mở rộng để diễn đạt ý.
– Dùng các loại câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh (câu
nếu thì ; bởi vì ; tại vì 😉 trong giao tiếp hàng ngày.
– Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi (để làm gì? tại sao? vì sao? )
68 Sử dụng lời nói để bày tỏ
cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và
kinh nghiệm của bản thân
– Trẻ có thể dùng nhiều phương tiện khác nhau như từ, các loại câu, hình ảnh, chữ
viết, âm nhạc, vận động và hành động để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa, kinh
nghiệm của mình rõ ràng, mạch lạc để người khác hiểu được ý của bản thân.
– Có thể dùng ngôn ngữ để tự diễn đạt và cố gắng làm cho người khác hiểu được cảm
xúc của bản thân.
– Đưa ra được những gợi ý, tham gia thỏa thuận, trao đổi, hợp tác chỉ dẫn bạn bè và
người khác.
– Khi nói, trẻ biết sử dụng sự diễn đạt thích hợp (cười, cau mày ) để diễn đạt ý
tưởng, suy nghĩ của bản thân.
69 Sử dụng lời nói để trao đổi
và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt
động học.
– Hướng dẫn bạn bè trong trò chơi, trong hoạt động học.
70 Kể về một sự việc, hiện
tượng nào đó để người khác
hiểu được.
– Nói đầy đủ tình tiết sự việc theo trình tự lôgic nhất định.
– Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc về một sự việc, sự vật, con người mà trẻ biết hoặc
nhìn thấy.
– Kể một câu chuyện về sự việc đã xảy ra gần gũi, xung quanh.
– Miêu tả tranh vẽ và các sản phẩm tạo hình của bản thân.
71 Kể lại được nội dung chuyện
đã nghe theo trình tự nhất
định.
– Kể lại chuyện đã được nghe cho bố mẹ hoặc bạn và vào các trang của chuyện theo
đúng trình tự.
– Trẻ hiểu được các yếu tố của một câu chuyện như các nhân vật, thời gian, địa điểm,
phần kết và nói lại được nội dung chính của câu chuyện sau khi được nghe kể hoặc
đọc chuyện đó.
– Thích thú sáng tạo chuyện theo tranh, đồ vật và kinh nghiệm của bản thân.
72 Biết cách khởi xướng cuộc
trò chuyện.
– Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh,
– Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện với người khác.
– Biết khởi xướng cuộc trò chuyện bằng các cách khác nhau (nói một câu hoặc hỏi
câu hỏi)
– Biết sử dụng ngôn ngữ nói để thiết lập quan hệ và hợp tác với bạn bè.
Chuẩn 16: Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp:
73 Điều chỉnh giọng nói phù
hợp với tình huống và nhu
cầu giao tiếp.
– Trẻ biết điều chỉnh cường độ giọng nói: Nói đủ nghe, không nói quá to, không nói
lí nhí. Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, nơi công cộng, khi người khác đang làm việc.
Không nói to vui đùa khi có người buồn, bị mệt.
– Trẻ nói với một giọng điệu và tốc độ thích hợp, giao tiếp và đàm thoại với người
khác với giọng điệu hồn nhiên và cử chỉ thân thiện.
74 Chăm chú lắng nghe người
khác và đáp lại bằng cử chỉ,
nét mặt, ánh mắt phù hợp.
– Chăm chú lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói.
– Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
– Khi nghe kể chuyện, trẻ có thể lắng nghe người kể một cách chăm chú và yên lặng
trong một khoảng thời gian.
– Trẻ rất chú ý lắng nghe người nói và phản ứng lại bằng nụ cười, gật đầu như dấu
hiệu của sự hiểu biết.
75 Không nói leo, không ngắt
lời người khác khi trò
chuyện.
– Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.
– Không nói leo, nói trống không, không ngắt lời người khác
– Trẻ thể hiện sự tôn trọng người nói bằng việc chỉ đặt các câu hỏi khi họ đã nói
xong.
76 Hỏi lại hoặc có những hiểu
biết qua cử chỉ, điệu bộ, nét
mặt khi không hiểu người
khác nói.
– Dùng câu hỏi để hỏi lại (ví dụ “Chim gi là dì sáo sậu”, “dì” nghĩa là gì?).
– Có những cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để làm rõ một số thông tin khi nghe mà không
hiểu.
77 Sử dụng một số từ chào hỏi
và từ lễ phép phù hợp với
tình huống.
– Sử dụng các câu xã giao đơn giản để giao tiếp với mọi người như “tạm biệt”, “Xin
chào”
78 Không nói tục, chửi bậy.
Chuẩn 17: Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc:
79 Thích đọc những chữ đã biết
trong môi trường xung
quanh.
– Thường xuyên chơi ở góc sách, tìm kiếm sách.
– Hay hỏi về chữ viết (truyện viết về gì? Cái đó viết về gì? Chữ đó viết như thế nào?
Ai viết?)
– Thường xuyên bắt chước viết hoặc đề nghị người khác đọc cho nghe,
– Hứng thú, nhiệt tình tham gia các hoạt động liên quan đến đọc viết của lớp.
– Chú ý đến hành động viết của người lớn (hỏi khi thấy người lớn viết).
– Quan tâm, hỏi về chữ viết trong sách, báo, hàng hóa, bảng biểu và cố gắng tìm
kiếm thông tin về nghĩa của chữ viết ở xung quanh.
– Quan tâm đến việc viết, thích sao chép lại những câu và những từ vựng đơn giản;
Trẻ thích sử dụng các dụng vụ viết, vẽ để viết vào giấy một cách thoải mái.
80 Thể hiện sự thích thú với
sách
– Thường xuyên biểu hiện hành vi đọc, giả vờ đọc sách chuyện, “làm sách”,
– Hứng thú, nhiệt tình tham gia các hoạt động đọc, kể chuyện theo sách ở lớp ( VD:
Khi người lớn bắt đầu đọc sách, trẻ có thể tạm dừng việc khác và vui thích tham gia
vào hoạt động đọc sách cùng người lớn)
– Thể hiện sự thích thú với chữ cái, sách, đọc, kể chuyện. Trẻ mang sách, truyện đến
và yêu cầu người khác đọc cho nghe, hỏi, trao đổi về chuyện được nghe đọc.
81 Có hành vi giữ gìn, bảo vệ
sách
– Để sách đúng nới qui định.
– Giữ gìn sách: Không ném, vẽ bậy, xé, làm nhăn, nhàu, hỏng sách, ngồi, dẫm, lên
sách.
– Có thái độ tốt đối với sách, (buồn, không đồng tình khi bạn làm hỏng sách; áy náy
lo lắng khi nhìn thấy sách bị hỏng, rách )
Chuẩn 18: Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc đọc.
82 Biết ý nghĩa một số ký hiệu,
biểu tượng trong cuộc sống.
– Nhận biết được các ký hiệu về đồ dùng của trẻ như: khăn mặt, tủ đựng quần áo.
– Biết được ký hiệu về thời tiết.
– Biết và tạo được tên của trẻ.
– Nhận biết được ý nghĩa của các ký hiệu quen thuộc trong cuộc sống (bảng hiệu giao
thông, quảng cáo, chữ viết, cấm hút thuốc, cột xăng )
– Nhận biết được các nhãn hàng hóa.
– Trẻ có khả năng liên tưởng sau khi xem truyện tranh hay các biểu tượng thông dụng
và hiểu được nghĩa mà chúng truyền tải.
83 Có một số hành vi như người
đọc sách
– Trẻ chỉ và nói được tên các phần sau của sách khi được yêu cầu:
+ Trang bìa sách, các trang sách
+ Lời (chữ) trong sách, trang minh họa
+ Tên sách.
+ Tên tác giả.
+ Bắt đầu và kết thúc.
– Cầm cuốn sách và giả vờ đọc cho bản thân hay cho người khác nghe. Cầm sách
đúng chiều, giở trang sách từ phải sang trái, từng trang một.
– Nhặt sách dưới sàn và để lên giá đúng chiều.
84 “Đọc” theo truyện tranh đã
biết
– Có hành vi tự kể chuyện theo sách truyện đã được nghe đọc.
– Trẻ đọc sách theo sáng kiến của mình và có được các ý tưởng từ truyện tranh hay
các từ ngữ.
– Trẻ đọc sách theo sáng kiến của mình và có được các ý tưởng từ truyện tranh hay
các từ ngữ.
– Nói được ý nghĩa của một số từ quen thuộc.
– Cố gắng đoán nghĩa của từ và nội dung chuyện dựa vào tranh minh họa, chữ cái và
kinh nghiệm của bản thân để trong các hoạt động đọc/ kể chuyện.
– Khi nghe đọc truyện, trẻ có thể trả lời câu hỏi “Theo cháu, cái gì sẽ ra tiếp theo?”
85 Biết kể chuyện theo tranh – Nhìn vào tranh vẽ trong sách, trẻ có thể nói nội dung mà tranh minh họa (VD nhìn
tranh vẽ chiếc xe đạp, trẻ nói “cháu có một chiếc xe đạp, nhưng xe của cháu màu đỏ
và to hơn”).
– Nhìn vào tranh vẽ trong sách, trẻ nói ” Quyển truyện này là chuyện về nàng Bạch
Tuyết và Bảy chú lùn”.
– Nói được thứ tự sự việc của sự việc từ chuyện tranh và sử dụng lời nói để diễn đạt
nội dung câu chuyện.
Chuẩn 19: Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban dầu về việc viết.
86 Biết chữ viết có thể đọc và
thay cho lời nói
– Hiểu rằng có thể dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệu để thay thế cho lời nói.
– Hiểu rằng chữ viết có một ý nghĩa nào đấy, con người sử dụng chữ viết với các mục
đích khác nhau (VD khi mẹ nhận được thiếp chúc mừng năm mới, trẻ hỏi “Thiếp viết
gì đấy”).
– Hiểu rằng chữ viết thể hiện các từ, câu của lời nói, một từ nói ra có thể viết được
bằng ký hiệu chữ viết.
– Nhận biết được từ trong văn bản, các từ cách nhau một khoảng trống.
87 Biết dùng các ký hiệu hoặc
hình vẽ thể hiện cảm xúc,
nhu cầu, ý nghĩ và kinh
nghiệm của bản thân.
– Trẻ có thể viết lại những trải nghiệm của mình qua những bức tranh hay biểu tượng
đơn giản và sẵn sàng chia sẻ với người khác.
– Giả vờ đọc và sử dụng ký hiệu chữ viết và các ký hiệu khác để biểu lộ ý muốn, suy
nghĩ.
– Yêu cầu người lớn viết lời chuyện cho trẻ tự nghĩ dưới tranh vẽ.
– Thể hiện sự cố gắng tự mình viết ra, cố gắng tạo ra những biểu tượng, những hình
mẫu ký tự có tính chất sáng tạo hay sao chép lại các ký hiệu, chữ, từ để biểu thị cảm
xúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm của bản thân.
88 Bắt chước hành vi viết và
sao chép từ, chữ cái.
– Sao chép các từ theo trật tự cố định trong hoạt động.
– Biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác nhau để tạo ra các ký hiệu biểu đạt ý tưởng
hay một thông tin nào đấy. Nói cho người khác biết ý nghĩa của các ký hiệu đó.
– Bắt chước hành vi viết trong vui chơi và các hoạt động hàng ngày.
89 Biết “viết” tên của bản thân
theo cách của mình.
– Sao chép tên của bản thân theo trật tự cố định trong các hoạt động.
– Nhận ra tên của mình trên các bảng ký hiệu đồ dùng cá nhân và tranh vẽ.
– Sau khi vẽ tranh, viết tên của mình phía dưới.
90 Biết “viết” chữ theo thứ tự từ
trái qua phải, từ trên xuống
dưới.
– Chỉ được tiếng trong trang sách từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
– Lấy một quyển sách và yêu cầu trẻ chỉ xem câu chuyện được bắt đầu từ đâu. Trẻ
chỉ vào sách từ trên xuống dưới, từ trái qua phải và lật giở các trang từ phải qua trái.
91 Nhận dạng được chữ cái
trong bảng chữ cái tiếng
Việt.
– Nhận biết được các chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày.
– Nhận được một số chữ cái trên các bảng hiệu cửa hàng.
– Biết rằng mỗi chữ cái và phát âm đúng các âm đó.
– Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số.
Lĩnh vực 4: SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
TT
chỉ số
Nội dung chỉ số Minh chứng Ghi chú
Chuẩn 20: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường tự nhiên:
92 Gọi tên nhóm cây cối, con
vật theo đặc điểm chung.
– Gọi tên các con vật/cây gần gũi xung quanh. Tìm được đặc điểm chung của 3
(hoặc 4) con vật/ cây.
– Đặt tên cho nhóm những con/ cây này bằng khái quát thể hiện đặc điểm chung.
93 Nhận ra sự thay đổi trong
quá trình phát triển của cây,
con vật và một số hiện
tượng tự nhiên.
– Gọi tên từng giai đoạn phát triển của đối tượng (cây/con) thể hiện trên tranh ảnh.
– Sắp xếp những tranh ảnh đó theo trình tự phát triển.
– Nhận ra và sắp xếp theo trình tự của sự thay đổi của cây cối, con vật, hiện tượng
tự nhiên ( ví dụ: búp, lá non, lá già, lá vàng )
94 Nói được một số đặc điểm
của một số mùa trong năm
nơi trẻ sống.
– Gọi tên và nêu được đặc điểm đặc trưng của mùa đó.
– Nêu được khác biệt cơ bản giữa hai mùa ( hè với đông; mùa mưa với mùa khô).
95 Dự đoán một số hiện tượng
tự nhiên đơn giản sắp xảy
ra.
– Nêu hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo
– Giải thích dự đoán của mình.
Chuẩn 21: Trẻ thể hiện một số hiểu biết của mình về môi trường xã hội:
96 Phân loại một số đồ dùng
thông thường theo chất liệu
và công dụng.
– Trẻ nói được công dụng và chất liệu của các cô dùng thông thường trong sinh
hoạt hàng ngày.
– Trẻ nhận ra đặc điểm chung về công dụng/ chất liệu của 3 (hoặc 4) đồ dùng.
– Xếp các đồ dùng đó vào một nhóm và gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất
liệu theo yêu cầu.
97 Kể được một số địa điểm
công cộng gần gũi nơi trẻ
sống.
– Kể hoặc trả lời được câu hỏi của người lớn về những điểm vui chơi công cộn/
trường học/ nơi mua sắm/ khám bệnh ở nơi trẻ sống hoặc đã được đến.
98 Kể được một số nghề phổ
biến nơi trẻ sống.
– Trẻ kể được tên một số nghề phổ biến ở nơi trẻ sống; Sản phẩm của nghề đó;
Công cụ để làm nghề đó.
Chuẩn 22: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình:
99 Nhận ra giai điệu (vui, êm
dịu, buồn) của bài hát hoặc
bản nhạc.
Nghe bản nhạc/ bài hát vui hay buồn gần gũi và nhận ra được bản nhạc/ bài hát
nào là vui hoặc buồn.
100 Hát đúng giai điệu bài hát
trẻ em.
101 Thể hiện cảm xúc và vận
động phù hợp với nhịp điệu
của bài hát hoặc bản nhạc.
– Thể hiện nét mặt, vận động (vỗ tay, lắc lư ) phù hợp với nhịp, sắc thái của bài
hát hoặc bản nhạc.
102 Biết sử dụng các vật liệu
khác nhau để làm một sản
– Sử dụng nhiều loại vật liệu để làm ra một loại sản phẩm.
phẩm đơn giản.
103 Nói về ý tưởng thể hiện
trong sản phẩm tạo hình
của mình.
– Đặt tên cho sản phẩm.
– Trả lời được câu hỏi con vẽ/ nặn/ xé dán cái gì? Tại sao con làm như thế?
Chuẩn 23: Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo:
104 Nhận biết con số phù hợp
với số lượng trong phạm vi
10.
– Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa )
– Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0.
– Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được.
105 Tách 10 đối tượng thành 2
nhóm bằng ít nhất 2 cách
và so sánh số lượng của các
nhóm.
– Tách 10 đồ vật (hạt na, cái cúc, hạt nhựa ) thành 2 nhóm ít nhất bằng 2 cách
khác nhau (Ví dụ: nhóm có 3 và 7 hạt và nhóm có 5 và 5 hạt ).
– Nói được nhóm nào có nhiều hơn/ ít hơn/ bằng nhau.
106 Biết cách đo độ dài và nói
kết quả đo.
– Đặt thước đo liên tiếp.
– Nói đúng kết quả đo (Ví dụ bằng 5 bước chân, 4 cái thước).
Chuẩn 24: Trẻ nhận biết về một số hình học và định hướng trong không gian:
107 Chỉ khối cầu, khối vuông,
khối chữ nhật và khối trụ
theo yêu cầu.
– Lấy được các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ có màu sắc/ kích
thước khác nhau.
– Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình học theo yêu cầu (ví dụ:
quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ hình khối chữ nhật )
108 Xác định vị trí (trong,
ngoài, trên, dưới, trước,
sau, phải, trái) của một vật
so với vật khác.
– Nói được vị trí của 1 vật so với 1 vật khác trong không gian (ví dụ: cái tủ ở bên
phải cái bàn, cái ảnh ở bên trái cái bàn ).
– Nói được vị trí của các bạn so với nhau khi xếp hàng tập thể dục (ví dụ: Bạn
Nam đứng ở bên trái bạn Lan và bên phải bạn Tuấn ).
– Đặt đồ vật vào chỗ theo yêu cầu (Ví dụ: Đặt búp bê lên trên giá đồ chơi, đặt quả
bóng ở bên phải của búp bê )
Chuẩn 25: Trẻ có một số biểu tượng ban đầu về thời gian:
109 Gọi tên các ngày trong tuần – Nói được tên các ngày trong tuần theo thứ tự (ví dụ: thứ hai, thứ ba )
theo thứ tự. – Nói được trong tuần những ngày nào đi học, ngày nào nghỉ ở nhà.
110 Phân biệt hôm qua, hôm
nay, ngày mai qua các sự
kiện hàng ngày.
– Nói được hôm nay là thứ mấy và hôm qua, ngày mai thứ mấy.
– Nói được hôm qua đã làm việc gì, hôm nay làm gì và cô dặn/ mẹ dặn ngày mai
làm việc gì.
111 Nói ngày trên lốc lịch và
giờ chẵn trên đồng hồ.
– Biết lịch dùng để làm gì và đồng hồ dùng để làm gì?
– Nói được ngày trên lịch và giờ chẵn trên đồng hồ (ví dụ: bây giờ là 2 giờ/ 3
giờ )
Chuẩn 26: Trẻ tò mò và ham hiểu biết:
112 Hay đặt câu hỏi Trẻ có một trong những biểu hiện:
– Hay phát biểu khi học.
– Hay đặt câu hỏi để tìm hiểu hoặc làm rõ thông tin.
– Tập trung chú ý trong khi học.
113 Thích khám phá các sự vật,
hiện tượng xung quanh.
Trẻ có một trong những biểu hiện:
– Thích những cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới).
– Hay hỏi về những thay đổi/ mới xung quanh.
– Hay đặt câu hỏi tại sao?
– Có thể có những hứng thú riêng (thích ô tô/ thích robot, thích búp bê )
Chuẩn 27: Trẻ thể hiện khả năng suy luận:
114 Giải thích được mối quan
hệ nguyên nhân – kết quả
đơn giản trong cuộc sống
hàng ngày.
– Nêu được nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó.
115 Loại một đối tượng không
cùng nhóm với các đối
tượng còn lại.
– Nhận ra sự giống nhau của 2 hoặc một nhóm đối tượng.
– Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng trong nhóm so với những cái khác.
– Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó.
116 Nhận ra quy tắc sắp xếp
đơn giản và tiếp tục thực
– Nhận ra quy luật sắp xếp (hình ảnh, âm thanh, vận động ).
– Tiếp tục thực hiện đúng quy định ít nhất được 2 lần lặp lại.
hiện theo quy tắc. – Nói tại sao sắp xếp như vậy.
Chuẩn 28: Trẻ thể hiện khả năng sáng tạo:
117 Đặt tên mới cho đồ vật,
câu chuyện, đặt lời mới cho
bài hát.
Trẻ có một trong số các biểu hiện sau:
– Dựa trên bài hát/ câu chuyện quen thuộc thay 1 từ hoặc 1 cụm từ (Ví dụ: Hát
“Mẹ ơi mẹ con yêu mẹ lắm” thay cho “Bà ơi bà cháu yêu bà lắm”. Ví dụ: Trên cơ
sở nội dung truyện Dê đen, dê trắng trẻ “Mèo đen, mèo trắng”, thay hành động húc
nhau bằng cào nhau )
118 Thực hiện một số công việc
theo cách riêng của mình.
Trẻ có một trong số biểu hiện sau:
– Không bắt chước và có những khác biệt trong khi thực hiện nhiệm vụ.
– Làm ra sản phẩm tạo hình không giống như bạn khác.
– Thực hiện cùng nhiệm vụ như các bạn nhưng theo cách khác bạn.
119 Thể hiện ý tưởng của bản
thân thông qua các hoạt
động khác nhau.
Trẻ có một trong số biểu hiện sau:
– Thường là người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi.
– Xây dựng các “Công trình” từ các khối xây dựng khác nhau.
– Có những vận động minh họa/ múa sáng tạo khác với hướng dẫn của cô
120 Kể lại câu chuyện quen
thuộc theo cách khác nhau.
Trẻ có một số biểu hiện sau:
– Tự đặt ra các câu thơ.
– Tự đặt/ bịa câu chuyện.
– Đặt tên mới/ mở đầu/ tiếp tục/ kết thúc câu chuyện theo cách khác nhau.
5 Tự mặc, cởi được áoquần- Mặc áo đúng cách, hai tà không bị lệch nhau.- Cài và mở được hết các cúc áo.- Tự mặc và cởi được quần.6 Tô màu kín, không chờmrangoài đường viền cáchình vẽ,- Cầm bút đúng, bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡbằng ngón giữa.- Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ.7 Cắt theo đường viềnthẳng và cong của cáchình đơn giản.- Cắt được hình, không bị rách.- Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.8 Dán các hình vào đúngvị trí cho trước không bịnhăn.- Bôi hồ đều.- Các chi tiết không chồng lên nhau.- Dán hình vào bức tranh phẳng phiu.Chuẩn 3: Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động:9 Nhảy lò cò ít nhất 5bước liên tục, đổi chântheo yêu cầu.- Biết đổi chân mà không dừng lại.- Biết dừng lại theo hiệu lệnh.- Nhảy lò cò 5-7 bước liên tục về phía trước.10 Đập và bắt được bóngbằng hai tay- Đi và đập bắt bóng bằng hai tay11 Đi thăng bằng được trênghế thể dục (2m x 0,25mx 0,35m)- Khi bước lên ghế không mất thăng bằng.- Khi đi mắt nhìn thẳng.- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế.Chuẩn 4: Trẻ thể hiện sức mạnh, sự nhanh nhẹn và dẻo dai của cơ thể:12 Chạy 18m trong khoảngthời gian 5-7 giây.- Phối hợp chân tay nhịp nhàng.- Chạy được 18 mét liên tục trong vòng 5 giây, 7giây.13 Chạy liên tục 150mkhông hạn chế thời gian.- Chạy với tốc độ chậm, đều.- Phối hợp tay chân nhịp nhàng.- Chạy được 150m liên tục.- Đến đích vẫn tiếp tục đi bộ được 2-3 phút.- Không có biểu hiện quá mệt mỏi: thở dồn, thởgấp, thở hổn hển kéo dài.14 Tham gia hoạt động họctập liên tục và không cóbiểu hiện mệt mỏi trongkhoảng 30 phút.- Tham gia hoạt động tích cực.- Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,Chuẩn 5: Trẻ có hiểu biết và thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng:15 Rửa tay bằng xà phòngtrước khi ăn, sau khi đivệ sinh và khi tay bẩn.Trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh:- Tự rửa tay bằng xà phòng,- Rửa gọn: không vẩy nước ra ngoài, không ướtquần/áo.- Rửa sạch: Tay sạch, không có mùi xà phòng.16 Tự rửa mặt và chải rănghàng ngàySau khi ăn hoặc lúc ngủ dậy:- Tự chải răng, rửa mặt- Gọn: không vẩy nước ra ngoài, không làm ướtáo/quần.- Sạch: Không còn xà phòng.17 Che miệng khi ho, hắthơi, ngáp.- Lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.18 Giữ đầu tóc, quần áo gọngàng- Chải tóc, vuốt tóc khi bị bù rối- Xốc lại quần áo khi bị xô xệch.19 Kể tên một số thức ăncần có trong bữa ăn hàngngày.- Kể được tên một số thức ăn có trong bữa ăn hàngngày.20 Biết và không ăn uốngmột số thức ăn có hạicho sức khỏe.- Kể tên được các thức ăn, nước uống có hại: Cómùi hôi/chua/có màu lạ. Ví dụ các thức ăn ôi thiu,nước lã, rau quả khi chưa rửa sạch- Không ăn uống những loại thức ăn đó.Chuẩn 6: Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân:21 Nhận ra và không chơimột số đồ vật có thể gâynguy hiểm.- Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm.- Không sử dụng những đồ vật đó.22 Biết và không làm mộtsố việc có thể gây nguyhiểm- Biết được tác hại của một số việc nguy hiểm.- Biết cách tránh hoặc dùng đồ dùng khác để thaythế hoặc nhờ người lớn làm giúp23 Không chơi những nơimất vệ sinh, nguy hiểm.- Phân biệt được nơi bẩn và nơi sạch.- Phân biệt được nơi nguy hiểm (gầnhồ/ao/sông/suối/vực/ổ điện ) và không nguy hiểm.- Chơi ở nơi sạch và an toàn.24 Không đi theo, khôngnhận quà của người lạkhi chưa được ngườithân cho phép.- Người lạ cho quà thì phải hỏi người thân.- Người lạ rủ đi thì không theo.25 Biết kêu cứu và chạykhỏi nơi nguy hiểm.Khi gặp nguy hiểm (bị đánh, bị ngã, bị thương,chảy máu, ):- Kêu cứu- Gọi người lớn.- Nhờ bạn gọi người lớn.- Hành động tự bảo vệ.26 Biết hút thuốc lá là cóhại và không lại gầnngười đang hút thuốc.- Khi hỏi về tác hại của thuốc lá, trẻ trả lời: hútthuốc lá là độc/hại.- Biết bày tỏ thái độ không đồng tình, ví dụ như:+ Chú đừng hút thuốc vì có hại.+ Chú đừng hút thuốc ở nơi đông người.+ Chú ơi! hút thuốc sẽ bị ho/ốm đấy- Tránh chỗ người hút thuốc.Lĩnh vực 2: SỰ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI:TTchỉ sốNội dung chỉ số Minh chứng Ghi chúChuẩn 7: Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân:27 Nói được một số thông tinquan trọng về bản thân vàgia đìnhNói được những thông tin cơ bản cá nhân và gia đình như:+ Họ và tên trẻ, tên các thành viên trong gia đình.+ Địa chỉ nhà (số nhà, tên phố/làng xóm).+ Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)28 Ứng xử phù hợp với giớitính của bản thân.Biết chọn và giải thích được lý do chọn trang phục phù hợp với thời tiết (nóng,lạnh, khi trời mưa).- Bạn gái ngồi khép chân khi mặc váy.- Bạn trai sẵn sáng giúp đỡ bạn gái trong những việc nặng hơn khi được đề nghị29 Nói được khả năng và sởthích riêng của bản thân- Kể được những việc mà mình có thể làm được, không thể làm được và giải thíchlý do (ví dụ: Con có thể bê được cái ghế kia, nhưng con không thể bê được cái bànnày vì nó nặng lắm/ vì con còn bé quá Hoặc con có thể giúp mẹ xếp quần áohoặc trông em, hoặc vẽ đẹp hoặc hát hay, ).30 Đề xuất trò chơi và hoạtđộng thể hiện sở thích củabản thân.- Nêu hoặc chọn lựa được các trò chơi, hoạt động mà mình thích (ví dụ: nêu tròchơi hay hoạt động mà mình thích khi được hỏi, )Chuẩn 8: Trẻ tin tưởng vào khả năng của mình31 Cố gắng thực hiện côngviệc đến cùng- Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối.- Nhanh chóng triển khai công việc.- Không tỏ ra chán nản, phân tán trong quá trình thực hiện hoặc bỏ dở công việc.- Hoàn thành công việc được giao.32 Thể hiện sự vui tính khihoàn thành công việcTrẻ có biểu hiện một trong những dấu hiệu:- Khi làm xong một sản phẩm, trẻ tỏ ra phấn khởi, ngắm nghía, nâng niu, vuốt ve.- Khoe, kể về sản phẩm của mình với người khác.- Cất cẩn thận sản phẩm.33 Chủ động làm một số côngviệc đơn giản hàng ngàyTự thực hiện hoạt động mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn:- Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi.- Tự rửa tay trước khi ăn.- Tự chuẩn bị đồ dùng/đồ chơi cần thiết cho hoạt động.- Tự xem bảng phân công trực nhật và thực hiện cùng các bạn.34 Mạnh dạn nói ý kiến củabản thân- Phát biểu ý kiến hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách tự tin, rõ ràng,tự nhiên, lưu loát, không rụt rè, e ngại.Chuẩn 9: Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động:35 Nhận biết các trạng tháicảm xúc vui, buồn, ngạcnhiên, sợ hãi, tức giận, xấuhổ của người khác.- Trẻ nhận biết và nói được một số trạng thái cảm xúc của người khác: Vui, buồn,ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi tiếp xúc trựctiếp, hoặc qua tranh, ảnh.36 Bộc lộ cảm xúc của bảnthân bằng lời nói, cử chỉ vànét mặt.Trẻ thể hiện những trạng thái cảm xúc của bản thân:Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua lời nói, nét mặt, cử chỉ, và điệubộ.37 Thể hiện sự an ủi và chiavui với người thânTrẻ có những biểu hiện:- An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói, hoặc cửchỉ.- Chúc mừng bạn, người thân nhân ngày sinh nhật.- Hoan hô, cổ vũ khi bạn chiến thắng trong cuộc thi nào đó.Chuẩn 10: Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn:38 Thể hiện sự thích thích thútrước cái đẹpTrẻ có những biểu hiện:- Thích thú, reo lên, xuýt xoa trước cảnh đẹp thiên nhiên, cảnh đẹp trong một bứctranh.- Lắng nghe một cách thích thú tiếng chim kêu.- Nâng niu một bông hoa, một cây non, vuốt ve một con vật non39 Thích chăm sóc cây cối,con vật quen thuộc- Thích chăm sóc cây cối, con vật thân thuộc.- Vui vẻ nhận công việc tưới cây, cho con vật thân thuộc ăn.- Kêu lên khi thấy một cành hoa non hoặc bông hoa bị gãy nát, con vật thân thuộcbị đau hay chết.40 Thay đổi hành vi và thểhiện cảm xúc phù hợp vớitình cảm- Biết nói khẽ, đi lại nhẹ nhàng khi người khác đang nghỉ hay bị ốm.- Giữ thái độ chú ý trong giờ học.- Vui vẻ, hào hứng đối với các sự kiện tổ chức ở nhà và ở trường: Sinh nhật, ngàyhội- Buồn khi phải chia tay với bạn bè, cô giáo khi ra trường.41 Biết kiềm chế cảm xúc tiêucực khi được an ủi, giảithích- Biết trấn tĩnh lại và kiềm chế những hành vi tiêu cực khi có cảm xúc thái quá(như đánh bạn, cào cấu, cắn, gào khóc, quăng quật đồ chơi ).- Biết sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực (khó chịu, tức giận) của bản thânkhi giao tiếp với bạn bè và người thân để giải quyết một số xung đột trong sinhhoạt hàng ngày.42 Dễ hòa đồng với bạn bètrong nhóm chơi.Trẻ có những biểu hiện:- Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm.- Được mọi người trong nhóm tiếp cận.- Chơi trong nhóm bạn vui vẻ, thoải mái.43 Chủ động giao tiếp với bạnvà người lớn gần gũi.- Chủ động đến nói chuyện.- Sẵn sàng trả lời những câu hỏi trong giao tiếp với những người gần gũi.44 Thích chia sẻ cảm xúc, kinh – Kể chuyện cho bạn về chuyện vui, buồn của mình.nghiệm, đồ dùng, đồ chơivới những người gần gũi.- Sẵn sàng trao đổi, hướng dẫn bạn trong hoạt động cùng nhóm.- Vui vẻ chia sẻ đồ chời với bạn.45 Sẵn sàng giúp đỡ khi ngườikhác gặp khó khăn.- Chủ động giúp bạn khi nhìn thấy bạn cần sự giúp đỡ.- Giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu.46 Có nhóm bạn chơi thườngxuyên- Có ít nhất 2 bạn hay cùng chơhi với nhau.47 Biết chờ đến lượt khi thamgia vào các hoạt động.- Trong các trường hợp đông người, trẻ biết xếp hàng vui vẻ (kiên nhẫn) chờ đếnlượt.- Không chen ngang, không xô đẩy người khác.- Không tranh nói trước khi trò chuyện trong nhóm.Chuẩn 11: Trẻ thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh:48 Lắng nghe ý kiến của ngườikhácBiết lắng nghe ý kiến của bạn. (Nhìn bạn khi giao tiếp, không cắt ngang lời khiđang nói).49 Trao đổi ý kiến của mìnhvới các bạn.- Biết trình bày ý kiến của mình với các bạn.- Biết dùng lời để trao đổi hoặc biết nhờ đến sự giúp đỡ.- Biết thỏa thuận dựa trên sự hiểu biết về quyền của mình và như cầu của bạn.50 Thể hiện sự thân thiện,đoàn kết với bạn bè.Khi xảy ra chuyện bất đồng ý kiến hoặc tranh giành nhau, trẻ:- Biết dùng nhiều cách để giải quyết mâu thuẫn (trước tiên là dùng lời, sau đó lànhờ sự can thiệp của người khác hoặc chấp nhận sự thỏa hiệp).- Không đánh bạn, không dành giật của bạn, không la hét hoặc nằm ăn vạ.51 Chấp nhận sự phân côngcủa nhóm bạn và người lớn.- Tham gia vào việc tổ chức các sự kiện của nhóm.- Nhận và thực hiện vai trò của mình trong trò chơi cùng nhóm.52 Sẵn sàng thực hiện nhiệmvụ đơn giản cùng người- Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn.- Cùng với bạn thực hiện công việc nào đó với rất ít xung đột hoặc không có xungkhác. đột.Chuẩn 12: Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội:53 Nhận ra việc làm của mìnhcó ảnh hưởng đến ngườikhác.- Mô tả được ảnh hưởng hành động của mình đến tình cảm và hành động và tìnhcảm của người khác.- Giải thích được phản ứng của bản thân đối với cảm xúc hoặc hành vi của bạnkhác (con cho bạn ấy con khủng long vì con thấy bạn ấy buồn).- Đoán được hành vi của mình hoặc của người khác sẽ gây phản ứng như thế nào?54 Có thói quen chào hỏi cảmơn, xin lỗi và xưng hô lễphép với người lớn.Biết và thực hiện các quy tắc sau trong sinh hoạt hàng ngày:- Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn.- Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà.- Thể hiện sự ăn năn, áy náy, xấu hổ, lo lắng khi phạm lỗi (đứng im, đỏ mặt, mếuchảy nước mắt, cúi đầu, sợ hãi, ôm lấy người mình trót phạm lỗi) và nói lời xinlỗi.55 Đề nghị sự giúp đỡ củangười khác khi cần thiết.- Tự đề nghị người lớn hoặc bạn giúp đỡ khi gặp khó khăn.- Biết tự tìm sự hỗ trợ từ những người lớn trong cộng đồng (cô giáo, bác bảo vệ,bác hàng xóm, bác bán hàng )- Thể hiện sự hiểu biết khi nào thì cần nhờ đến sự giúp đỡ của người lớn.- Hỏi người lớn trước khi vi phạm các quy định chung.56 Nhận xét một số hành viđúng hoặc sai của conngười đối với môi trường.- Mô tả được các hành vi đúng/ sai trong ứng xử với môi trường xung quanh.57 Có hành vi bảo vệ môitrường trong sinh hoạt hàngngày.Thể hiện các hành vi đúng đối với MTXQ trong sinh hoạt hàng ngày như:- Giữ gìn vệ sinh trong lớp, ngoài đường.- Tắt điện khi ra khỏi phòng.- Biết sử dụng tiết kiệm nước sinh hoạt hàng ngày ở nhà và ở trường.Chuẩn 13: Trẻ thể hiện sự tôn trọng người khác:58 Nói được khả năng và sở Nói đúng khả năng của một số người gần gũi ( VD: bạn Thanh vẽ đẹp; bạn Namthích của bạn bè và ngườithân.chạy rất nhanh; chú Hùng rất khỏe; mẹ nấu ăn ngon).59 Chấp nhận sự khác biệtgiữa người khác với mình.- Gọi được tên và chấp nhận các sở thích giống và khác nhau giữa mình và các bạnkhác ( Sở thích về món ăn, sở thích về các đồ chơi, trò chơi, )- Không chê bai bạn về: Sản phẩm hoạt động hoặc quần áo, đồ dùng của bạn,- Nhận ra rằng mọi người có thể sử dụng các từ khác nhau để chỉ cùng một vật (vídụ như Mẹ ở các địa phương hoặc nơi có các dân tộc khác nhau).60 Quan tâm đến sự công bằngtrong nhớm bạn.- Có ý kiến về sự không công bằng giữa các trẻ.- Nêu được cách tạo lại sự công bằng.- Có mong muốn lập lại sự công bằng.Lĩnh vực 3: SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾPTTchỉ sốNội dung chỉ số Minh chứng Ghi chúChuẩn 14: Trẻ nghe hiểu lời nói:61 Nhận ra được sắc thái biểucảm của lời nói khi vui,buồn, tức, giận, ngạc nhiên,sợ hãi.- Nhận ra thái độ khác nhau (âu yếm, vui vẻ hoặc cáu giận ) của người nói chuyệnvới mình qua ngữ điệu khác nhau của lời nói.- Nhận ra đặc điểm, tính cách của nhân vật trong các câu chuyện (ví dụ chuyện Bácgấu đen và hai chú thỏ, cây táo thần ).- Biết sử dụng giọng điệu của các nhân vật khác nhau khi kể lại chuyện hoặc kể lạimột sự kiện.- Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói.62 Nghe hiểu và thực hiện đượccác chỉ dẫn liên quan đến 2,3hành động.- Trẻ hiểu được những lời nói và chỉ dẫn của giáo viên, hiểu được những câu phức vàphản ứng lại bằng những hành động hoặc phản hồi tương ứng.- Biểu hiện sự cố gắng quan sát, nghe và thực hiện các quy định chung trong chế độsinh hoạt của lớp (giơ tay khi muốn nói, chờ đến lượt, trả lời câu hỏi, chăm chú lắngnghe )- Khi đến lớp giáo viên yêu cầu trẻ thực hiện chỉ dẫn và trẻ thực hiện được (ví dụ cấtba lô lên giá, cởi giày và vào lớp chơi cùng các bạn khác).63 Hiểu nghĩa một số từ kháiquát chỉ sự vật, hiện tượngđơn giản, gần gũi.- Kể được tên một số loại vật nuôi trong gia đình, các loại rau, các loại quả khi cóyêu cầu.- Nói được sự khái quát chỉ các vật (hoặc đồ vật) sau khi được xem tranh vật thậthoặc tranh các vật (hoặc đồ vật) cùng loại và nghe nói mẫu từ khái quát chỉ các vật(hoặc đồ vật) nào đó. Ví dụ: Đưa ra trước mặt trẻ các đồ vật sau (Có thể dùng tranh):Cốc, ca, tách, (li/chén) và chỉ vào các đồ vật đó, nói: “Đây là cái cốc, ca, tách(li/chén.) Tất cả được gọi chung là đồ dùng để uống”. Sau đó hỏi trẻ:+ Con cá, con cua, con ốc được gọi chung là con gì?+ Quả cam, quả chuối, quả đu đủ được gọi chung là gì?+ Con chó, con mèo, con gà được gọi chung là gì?+ Cái bút, quyển sách, cái cặp được gọi chung là gì?- Giải nghĩa một số từ với sự giúp đỡ của người khác. ( “Chó là một con vật có bốnchân’)64 Nghe hiểu nội dung câuchuyện, thơ, đồng daom cadao dành cho lứa tuổi củatrẻ.- Trẻ kể lại được những truyện đồng thoại, ngụ ngôn (truyện cười) ngắn, đơn giản (vídụ: Rau thìa là, Tại sao đuôi thỏ lại ngắn, Hai gấu con qua cầu, Chú dê đen )- Trẻ nói được chủ đề và giá trị đạo đức của truyện và tính cách nhân vật chính trongcâu chuyện ngắn không quen thuộc sau khi được nghe kể chuyện.- Thể hiện sự hiểu biết về nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao đã nghe biểuhiện qua khả năng phản ứng phù hợp với các câu hỏi của giáo viên và qua các hoạtđộng vẽ, đúng kịch, hát, vận động và kể lại chuyện theo đúng trình tựChuẩn 15: Trẻ có thể sử dụng lời nói để giao tiếp:65 Nói rõ ràng – Phát âm đúng rõ ràng.- Diễn đạt ý tưởng; Trả lời được theo ý của câu hỏi (ví dụ trả lời rõ ràng câu hỏi”Balô của cháu ở đâu?”).- Phát biểu một cách rõ ràng những trải nghiệm của riêng mình.- Nói với âm lượng vừa đủ, rõ ràng để người nghe có thể hiểu được.66 Sử dụng các từ chỉ tên gọi,hành động, tính chất và từbiểu cảm trong sinh hoạthàng ngày.- Sử dụng các từ loại: danh từ, động từ, tính từ, trạng từ, thông dụng trong lời nói.- Sử dụng một số từ khác (liên từ, từ cảm thán, từ láy ) vào câu nói phù hợp với ngữcảnh.67 Sử dụng các loại câu khácnhau trong giao tiếp.- Sử dụng nhiều danh từ, tính từ hay liên từ khác nhau, những từ thông dụng và cácloại câu đơn và câu đơn mở rộng để diễn đạt ý.- Dùng các loại câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh (câunếu thì ; bởi vì ; tại vì 😉 trong giao tiếp hàng ngày.- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi (để làm gì? tại sao? vì sao? )68 Sử dụng lời nói để bày tỏcảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa vàkinh nghiệm của bản thân- Trẻ có thể dùng nhiều phương tiện khác nhau như từ, các loại câu, hình ảnh, chữviết, âm nhạc, vận động và hành động để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa, kinhnghiệm của mình rõ ràng, mạch lạc để người khác hiểu được ý của bản thân.- Có thể dùng ngôn ngữ để tự diễn đạt và cố gắng làm cho người khác hiểu được cảmxúc của bản thân.- Đưa ra được những gợi ý, tham gia thỏa thuận, trao đổi, hợp tác chỉ dẫn bạn bè vàngười khác.- Khi nói, trẻ biết sử dụng sự diễn đạt thích hợp (cười, cau mày ) để diễn đạt ýtưởng, suy nghĩ của bản thân.69 Sử dụng lời nói để trao đổivà chỉ dẫn bạn bè trong hoạtđộng học.- Hướng dẫn bạn bè trong trò chơi, trong hoạt động học.70 Kể về một sự việc, hiệntượng nào đó để người kháchiểu được.- Nói đầy đủ tình tiết sự việc theo trình tự lôgic nhất định.- Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc về một sự việc, sự vật, con người mà trẻ biết hoặcnhìn thấy.- Kể một câu chuyện về sự việc đã xảy ra gần gũi, xung quanh.- Miêu tả tranh vẽ và các sản phẩm tạo hình của bản thân.71 Kể lại được nội dung chuyệnđã nghe theo trình tự nhấtđịnh.- Kể lại chuyện đã được nghe cho bố mẹ hoặc bạn và vào các trang của chuyện theođúng trình tự.- Trẻ hiểu được các yếu tố của một câu chuyện như các nhân vật, thời gian, địa điểm,phần kết và nói lại được nội dung chính của câu chuyện sau khi được nghe kể hoặcđọc chuyện đó.- Thích thú sáng tạo chuyện theo tranh, đồ vật và kinh nghiệm của bản thân.72 Biết cách khởi xướng cuộctrò chuyện.- Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh,- Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện với người khác.- Biết khởi xướng cuộc trò chuyện bằng các cách khác nhau (nói một câu hoặc hỏicâu hỏi)- Biết sử dụng ngôn ngữ nói để thiết lập quan hệ và hợp tác với bạn bè.Chuẩn 16: Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp:73 Điều chỉnh giọng nói phùhợp với tình huống và nhucầu giao tiếp.- Trẻ biết điều chỉnh cường độ giọng nói: Nói đủ nghe, không nói quá to, không nóilí nhí. Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, nơi công cộng, khi người khác đang làm việc.Không nói to vui đùa khi có người buồn, bị mệt.- Trẻ nói với một giọng điệu và tốc độ thích hợp, giao tiếp và đàm thoại với ngườikhác với giọng điệu hồn nhiên và cử chỉ thân thiện.74 Chăm chú lắng nghe ngườikhác và đáp lại bằng cử chỉ,nét mặt, ánh mắt phù hợp.- Chăm chú lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói.- Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.- Khi nghe kể chuyện, trẻ có thể lắng nghe người kể một cách chăm chú và yên lặngtrong một khoảng thời gian.- Trẻ rất chú ý lắng nghe người nói và phản ứng lại bằng nụ cười, gật đầu như dấuhiệu của sự hiểu biết.75 Không nói leo, không ngắtlời người khác khi tròchuyện.- Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.- Không nói leo, nói trống không, không ngắt lời người khác- Trẻ thể hiện sự tôn trọng người nói bằng việc chỉ đặt các câu hỏi khi họ đã nóixong.76 Hỏi lại hoặc có những hiểubiết qua cử chỉ, điệu bộ, nétmặt khi không hiểu ngườikhác nói.- Dùng câu hỏi để hỏi lại (ví dụ “Chim gi là dì sáo sậu”, “dì” nghĩa là gì?).- Có những cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để làm rõ một số thông tin khi nghe mà khônghiểu.77 Sử dụng một số từ chào hỏivà từ lễ phép phù hợp vớitình huống.- Sử dụng các câu xã giao đơn giản để giao tiếp với mọi người như “tạm biệt”, “Xinchào”78 Không nói tục, chửi bậy.Chuẩn 17: Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc:79 Thích đọc những chữ đã biếttrong môi trường xungquanh.- Thường xuyên chơi ở góc sách, tìm kiếm sách.- Hay hỏi về chữ viết (truyện viết về gì? Cái đó viết về gì? Chữ đó viết như thế nào?Ai viết?)- Thường xuyên bắt chước viết hoặc đề nghị người khác đọc cho nghe,- Hứng thú, nhiệt tình tham gia các hoạt động liên quan đến đọc viết của lớp.- Chú ý đến hành động viết của người lớn (hỏi khi thấy người lớn viết).- Quan tâm, hỏi về chữ viết trong sách, báo, hàng hóa, bảng biểu và cố gắng tìmkiếm thông tin về nghĩa của chữ viết ở xung quanh.- Quan tâm đến việc viết, thích sao chép lại những câu và những từ vựng đơn giản;Trẻ thích sử dụng các dụng vụ viết, vẽ để viết vào giấy một cách thoải mái.80 Thể hiện sự thích thú vớisách- Thường xuyên biểu hiện hành vi đọc, giả vờ đọc sách chuyện, “làm sách”,- Hứng thú, nhiệt tình tham gia các hoạt động đọc, kể chuyện theo sách ở lớp ( VD:Khi người lớn bắt đầu đọc sách, trẻ có thể tạm dừng việc khác và vui thích tham giavào hoạt động đọc sách cùng người lớn)- Thể hiện sự thích thú với chữ cái, sách, đọc, kể chuyện. Trẻ mang sách, truyện đếnvà yêu cầu người khác đọc cho nghe, hỏi, trao đổi về chuyện được nghe đọc.81 Có hành vi giữ gìn, bảo vệsách- Để sách đúng nới qui định.- Giữ gìn sách: Không ném, vẽ bậy, xé, làm nhăn, nhàu, hỏng sách, ngồi, dẫm, lênsách.- Có thái độ tốt đối với sách, (buồn, không đồng tình khi bạn làm hỏng sách; áy náylo lắng khi nhìn thấy sách bị hỏng, rách )Chuẩn 18: Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc đọc.82 Biết ý nghĩa một số ký hiệu,biểu tượng trong cuộc sống.- Nhận biết được các ký hiệu về đồ dùng của trẻ như: khăn mặt, tủ đựng quần áo.- Biết được ký hiệu về thời tiết.- Biết và tạo được tên của trẻ.- Nhận biết được ý nghĩa của các ký hiệu quen thuộc trong cuộc sống (bảng hiệu giaothông, quảng cáo, chữ viết, cấm hút thuốc, cột xăng )- Nhận biết được các nhãn hàng hóa.- Trẻ có khả năng liên tưởng sau khi xem truyện tranh hay các biểu tượng thông dụngvà hiểu được nghĩa mà chúng truyền tải.83 Có một số hành vi như ngườiđọc sách- Trẻ chỉ và nói được tên các phần sau của sách khi được yêu cầu:+ Trang bìa sách, các trang sách+ Lời (chữ) trong sách, trang minh họa+ Tên sách.+ Tên tác giả.+ Bắt đầu và kết thúc.- Cầm cuốn sách và giả vờ đọc cho bản thân hay cho người khác nghe. Cầm sáchđúng chiều, giở trang sách từ phải sang trái, từng trang một.- Nhặt sách dưới sàn và để lên giá đúng chiều.84 “Đọc” theo truyện tranh đãbiết- Có hành vi tự kể chuyện theo sách truyện đã được nghe đọc.- Trẻ đọc sách theo sáng kiến của mình và có được các ý tưởng từ truyện tranh haycác từ ngữ.- Trẻ đọc sách theo sáng kiến của mình và có được các ý tưởng từ truyện tranh haycác từ ngữ.- Nói được ý nghĩa của một số từ quen thuộc.- Cố gắng đoán nghĩa của từ và nội dung chuyện dựa vào tranh minh họa, chữ cái vàkinh nghiệm của bản thân để trong các hoạt động đọc/ kể chuyện.- Khi nghe đọc truyện, trẻ có thể trả lời câu hỏi “Theo cháu, cái gì sẽ ra tiếp theo?”85 Biết kể chuyện theo tranh – Nhìn vào tranh vẽ trong sách, trẻ có thể nói nội dung mà tranh minh họa (VD nhìntranh vẽ chiếc xe đạp, trẻ nói “cháu có một chiếc xe đạp, nhưng xe của cháu màu đỏvà to hơn”).- Nhìn vào tranh vẽ trong sách, trẻ nói ” Quyển truyện này là chuyện về nàng BạchTuyết và Bảy chú lùn”.- Nói được thứ tự sự việc của sự việc từ chuyện tranh và sử dụng lời nói để diễn đạtnội dung câu chuyện.Chuẩn 19: Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban dầu về việc viết.86 Biết chữ viết có thể đọc vàthay cho lời nói- Hiểu rằng có thể dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệu để thay thế cho lời nói.- Hiểu rằng chữ viết có một ý nghĩa nào đấy, con người sử dụng chữ viết với các mụcđích khác nhau (VD khi mẹ nhận được thiếp chúc mừng năm mới, trẻ hỏi “Thiếp viếtgì đấy”).- Hiểu rằng chữ viết thể hiện các từ, câu của lời nói, một từ nói ra có thể viết đượcbằng ký hiệu chữ viết.- Nhận biết được từ trong văn bản, các từ cách nhau một khoảng trống.87 Biết dùng các ký hiệu hoặchình vẽ thể hiện cảm xúc,nhu cầu, ý nghĩ và kinhnghiệm của bản thân.- Trẻ có thể viết lại những trải nghiệm của mình qua những bức tranh hay biểu tượngđơn giản và sẵn sàng chia sẻ với người khác.- Giả vờ đọc và sử dụng ký hiệu chữ viết và các ký hiệu khác để biểu lộ ý muốn, suynghĩ.- Yêu cầu người lớn viết lời chuyện cho trẻ tự nghĩ dưới tranh vẽ.- Thể hiện sự cố gắng tự mình viết ra, cố gắng tạo ra những biểu tượng, những hìnhmẫu ký tự có tính chất sáng tạo hay sao chép lại các ký hiệu, chữ, từ để biểu thị cảmxúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm của bản thân.88 Bắt chước hành vi viết vàsao chép từ, chữ cái.- Sao chép các từ theo trật tự cố định trong hoạt động.- Biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác nhau để tạo ra các ký hiệu biểu đạt ý tưởnghay một thông tin nào đấy. Nói cho người khác biết ý nghĩa của các ký hiệu đó.- Bắt chước hành vi viết trong vui chơi và các hoạt động hàng ngày.89 Biết “viết” tên của bản thântheo cách của mình.- Sao chép tên của bản thân theo trật tự cố định trong các hoạt động.- Nhận ra tên của mình trên các bảng ký hiệu đồ dùng cá nhân và tranh vẽ.- Sau khi vẽ tranh, viết tên của mình phía dưới.90 Biết “viết” chữ theo thứ tự từtrái qua phải, từ trên xuốngdưới.- Chỉ được tiếng trong trang sách từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.- Lấy một quyển sách và yêu cầu trẻ chỉ xem câu chuyện được bắt đầu từ đâu. Trẻchỉ vào sách từ trên xuống dưới, từ trái qua phải và lật giở các trang từ phải qua trái.91 Nhận dạng được chữ cáitrong bảng chữ cái tiếngViệt.- Nhận biết được các chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày.- Nhận được một số chữ cái trên các bảng hiệu cửa hàng.- Biết rằng mỗi chữ cái và phát âm đúng các âm đó.- Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số.Lĩnh vực 4: SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:TTchỉ sốNội dung chỉ số Minh chứng Ghi chúChuẩn 20: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường tự nhiên:92 Gọi tên nhóm cây cối, convật theo đặc điểm chung.- Gọi tên các con vật/cây gần gũi xung quanh. Tìm được đặc điểm chung của 3(hoặc 4) con vật/ cây.- Đặt tên cho nhóm những con/ cây này bằng khái quát thể hiện đặc điểm chung.93 Nhận ra sự thay đổi trongquá trình phát triển của cây,con vật và một số hiệntượng tự nhiên.- Gọi tên từng giai đoạn phát triển của đối tượng (cây/con) thể hiện trên tranh ảnh.- Sắp xếp những tranh ảnh đó theo trình tự phát triển.- Nhận ra và sắp xếp theo trình tự của sự thay đổi của cây cối, con vật, hiện tượngtự nhiên ( ví dụ: búp, lá non, lá già, lá vàng )94 Nói được một số đặc điểmcủa một số mùa trong nămnơi trẻ sống.- Gọi tên và nêu được đặc điểm đặc trưng của mùa đó.- Nêu được khác biệt cơ bản giữa hai mùa ( hè với đông; mùa mưa với mùa khô).95 Dự đoán một số hiện tượngtự nhiên đơn giản sắp xảyra.- Nêu hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo- Giải thích dự đoán của mình.Chuẩn 21: Trẻ thể hiện một số hiểu biết của mình về môi trường xã hội:96 Phân loại một số đồ dùngthông thường theo chất liệuvà công dụng.- Trẻ nói được công dụng và chất liệu của các cô dùng thông thường trong sinhhoạt hàng ngày.- Trẻ nhận ra đặc điểm chung về công dụng/ chất liệu của 3 (hoặc 4) đồ dùng.- Xếp các đồ dùng đó vào một nhóm và gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chấtliệu theo yêu cầu.97 Kể được một số địa điểmcông cộng gần gũi nơi trẻsống.- Kể hoặc trả lời được câu hỏi của người lớn về những điểm vui chơi công cộn/trường học/ nơi mua sắm/ khám bệnh ở nơi trẻ sống hoặc đã được đến.98 Kể được một số nghề phổbiến nơi trẻ sống.- Trẻ kể được tên một số nghề phổ biến ở nơi trẻ sống; Sản phẩm của nghề đó;Công cụ để làm nghề đó.Chuẩn 22: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình:99 Nhận ra giai điệu (vui, êmdịu, buồn) của bài hát hoặcbản nhạc.Nghe bản nhạc/ bài hát vui hay buồn gần gũi và nhận ra được bản nhạc/ bài hátnào là vui hoặc buồn.100 Hát đúng giai điệu bài háttrẻ em.101 Thể hiện cảm xúc và vậnđộng phù hợp với nhịp điệucủa bài hát hoặc bản nhạc.- Thể hiện nét mặt, vận động (vỗ tay, lắc lư ) phù hợp với nhịp, sắc thái của bàihát hoặc bản nhạc.102 Biết sử dụng các vật liệukhác nhau để làm một sản- Sử dụng nhiều loại vật liệu để làm ra một loại sản phẩm.phẩm đơn giản.103 Nói về ý tưởng thể hiệntrong sản phẩm tạo hìnhcủa mình.- Đặt tên cho sản phẩm.- Trả lời được câu hỏi con vẽ/ nặn/ xé dán cái gì? Tại sao con làm như thế?Chuẩn 23: Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo:104 Nhận biết con số phù hợpvới số lượng trong phạm vi10.- Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa )- Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0.- Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được.105 Tách 10 đối tượng thành 2nhóm bằng ít nhất 2 cáchvà so sánh số lượng của cácnhóm.- Tách 10 đồ vật (hạt na, cái cúc, hạt nhựa ) thành 2 nhóm ít nhất bằng 2 cáchkhác nhau (Ví dụ: nhóm có 3 và 7 hạt và nhóm có 5 và 5 hạt ).- Nói được nhóm nào có nhiều hơn/ ít hơn/ bằng nhau.106 Biết cách đo độ dài và nóikết quả đo.- Đặt thước đo liên tiếp.- Nói đúng kết quả đo (Ví dụ bằng 5 bước chân, 4 cái thước).Chuẩn 24: Trẻ nhận biết về một số hình học và định hướng trong không gian:107 Chỉ khối cầu, khối vuông,khối chữ nhật và khối trụtheo yêu cầu.- Lấy được các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ có màu sắc/ kíchthước khác nhau.- Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình học theo yêu cầu (ví dụ:quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ hình khối chữ nhật )108 Xác định vị trí (trong,ngoài, trên, dưới, trước,sau, phải, trái) của một vậtso với vật khác.- Nói được vị trí của 1 vật so với 1 vật khác trong không gian (ví dụ: cái tủ ở bênphải cái bàn, cái ảnh ở bên trái cái bàn ).- Nói được vị trí của các bạn so với nhau khi xếp hàng tập thể dục (ví dụ: BạnNam đứng ở bên trái bạn Lan và bên phải bạn Tuấn ).- Đặt đồ vật vào chỗ theo yêu cầu (Ví dụ: Đặt búp bê lên trên giá đồ chơi, đặt quảbóng ở bên phải của búp bê )Chuẩn 25: Trẻ có một số biểu tượng ban đầu về thời gian:109 Gọi tên các ngày trong tuần – Nói được tên các ngày trong tuần theo thứ tự (ví dụ: thứ hai, thứ ba )theo thứ tự. – Nói được trong tuần những ngày nào đi học, ngày nào nghỉ ở nhà.110 Phân biệt hôm qua, hômnay, ngày mai qua các sựkiện hàng ngày.- Nói được hôm nay là thứ mấy và hôm qua, ngày mai thứ mấy.- Nói được hôm qua đã làm việc gì, hôm nay làm gì và cô dặn/ mẹ dặn ngày mailàm việc gì.111 Nói ngày trên lốc lịch vàgiờ chẵn trên đồng hồ.- Biết lịch dùng để làm gì và đồng hồ dùng để làm gì?- Nói được ngày trên lịch và giờ chẵn trên đồng hồ (ví dụ: bây giờ là 2 giờ/ 3giờ )Chuẩn 26: Trẻ tò mò và ham hiểu biết:112 Hay đặt câu hỏi Trẻ có một trong những biểu hiện:- Hay phát biểu khi học.- Hay đặt câu hỏi để tìm hiểu hoặc làm rõ thông tin.- Tập trung chú ý trong khi học.113 Thích khám phá các sự vật,hiện tượng xung quanh.Trẻ có một trong những biểu hiện:- Thích những cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới).- Hay hỏi về những thay đổi/ mới xung quanh.- Hay đặt câu hỏi tại sao?- Có thể có những hứng thú riêng (thích ô tô/ thích robot, thích búp bê )Chuẩn 27: Trẻ thể hiện khả năng suy luận:114 Giải thích được mối quanhệ nguyên nhân – kết quảđơn giản trong cuộc sốnghàng ngày.- Nêu được nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó.115 Loại một đối tượng khôngcùng nhóm với các đốitượng còn lại.- Nhận ra sự giống nhau của 2 hoặc một nhóm đối tượng.- Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng trong nhóm so với những cái khác.- Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó.116 Nhận ra quy tắc sắp xếpđơn giản và tiếp tục thực- Nhận ra quy luật sắp xếp (hình ảnh, âm thanh, vận động ).- Tiếp tục thực hiện đúng quy định ít nhất được 2 lần lặp lại.hiện theo quy tắc. – Nói tại sao sắp xếp như vậy.Chuẩn 28: Trẻ thể hiện khả năng sáng tạo:117 Đặt tên mới cho đồ vật,câu chuyện, đặt lời mới chobài hát.Trẻ có một trong số các biểu hiện sau:- Dựa trên bài hát/ câu chuyện quen thuộc thay 1 từ hoặc 1 cụm từ (Ví dụ: Hát”Mẹ ơi mẹ con yêu mẹ lắm” thay cho “Bà ơi bà cháu yêu bà lắm”. Ví dụ: Trên cơsở nội dung truyện Dê đen, dê trắng trẻ “Mèo đen, mèo trắng”, thay hành động húcnhau bằng cào nhau )118 Thực hiện một số công việctheo cách riêng của mình.Trẻ có một trong số biểu hiện sau:- Không bắt chước và có những khác biệt trong khi thực hiện nhiệm vụ.- Làm ra sản phẩm tạo hình không giống như bạn khác.- Thực hiện cùng nhiệm vụ như các bạn nhưng theo cách khác bạn.119 Thể hiện ý tưởng của bảnthân thông qua các hoạtđộng khác nhau.Trẻ có một trong số biểu hiện sau:- Thường là người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi.- Xây dựng các “Công trình” từ các khối xây dựng khác nhau.- Có những vận động minh họa/ múa sáng tạo khác với hướng dẫn của cô120 Kể lại câu chuyện quenthuộc theo cách khác nhau.Trẻ có một số biểu hiện sau:- Tự đặt ra các câu thơ.- Tự đặt/ bịa câu chuyện.- Đặt tên mới/ mở đầu/ tiếp tục/ kết thúc câu chuyện theo cách khác nhau.