4 phần mềm quản lý sản xuất nhà máy điển hình

4 phần mềm quản lý sản xuất nhà máy điển hình

Việc áp dụng hệ thống thông tin phần mềm quản lý sản xuất của nhà máy giúp doanh nghiệp tối ưu hóa lợi nhuận, tiết kiệm được nguồn nhân lực và nguyên vật liệu.

Cùng chúng tôi tìm hiểu top những hệ thống quản lý sản xuất điển hình, tốt nhất hiện nay là gì nhé!

Phần mềm quản lý sản xuất là gì?

– Khái niệm quản lý sản xuất

Một trong những giai đoạn quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các nhà máy đó chính là quản lý sản xuất. Bằng cách lên kế hoạch triển khai, giám sát tiến độ để đảm bảo cung ứng hàng hóa đạt tiêu chuẩn về số lượng, chất lượng đã đề ra.

phần mềm quản lý sản xuất

  • Quản lý sản xuất thường bao gồm những công đoạn như sau:
  • Đánh giá về năng lực sản xuất
  • Hoạch định về nhu cầu nguyên liệu, vật liệu
  • Quản lý công đoạn sản xuất
  • Quản lý đầu ra sản phẩm về chất lượng, số lượng

Với cách quản lý truyền thống, thì mô hình quản lý sản xuất tập trung vào yếu tố con người, đó là: Phòng quản lý, phòng sản xuất chính, phòng sản xuất phụ, phòng hỗ trợ, phòng phục vụ sản xuất.

– Phần mềm quản lý sản xuất là gì?

Khoa học công nghệ phát triển, thời đại 4.0 thì phần mềm quản lý sản xuất trong nhà máy đã ra đời. Trở thành trợ thủ đắc lực giúp con người hoàn thành nhiệm vụ quản lý sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm chính xác, tiết kiệm, linh hoạt và kịp thời.

Hệ thống phần mềm quản lý sản xuất là sự kết hợp của một hay nhiều phần mềm quản lý công đoạn hay toàn bộ dây chuyên làm việc. Những phương pháp quản lý sản xuất hiệu quả thường đáp ứng những yêu cầu về:

  • Thiết lập được cấu hình giám sát, quản lý sản xuất theo đơn đặt hàng
  • Hoạt động sản xuất theo đơn đặt hàng
  • Lắp ráp theo đơn hàng
  • Chế tạo theo đơn đặt hàn
  • Sản xuất theo nhu nhu cầu kho
  • Hoạch định khối lượng nguyên vậ liệu
  • Sản xuất tinh gọn, thực thi sản xuất, điều hành sản xuất nhà máy
  • Quản lý dữ liệu tổng thể

Ngoài ra, hệ thống tổ chức quản lý sản xuất còn theo dõi được năng suất, tiến độ, sản lượng sản xuất online với các thông số hiển thị trực quan trên bảng điện tử, sản xuất. Hệ thống quản lý sản xuất là một chu trình khép kín, nhưng có sự luân chuyển giữa các bộ phận tham gia, cùng lên kế hoạch và giám sát.

4 phần mềm quản lý sản xuất nhà máy điển hình

Tùy theo yêu cầu của hoạt động sản xuất, nhu cầu quản lý mà hệ thống quản lý sản xuất sẽ tồn tại theo những quy mô khác nhau. Nhưng đều đảm bảo đạt các mục đích:

phần mềm quản lý sản xuất cho nhà máy

Tăng hiệu suất làm việc của các nhân viên ở trong dây chuyền sản xuất, nhà máy thông minh

Đưa ra dữ liệu chính xác, đồng thời xử lý sự cố nhanh chóng

Đơn giản hóa quy trình cũng như thủ tục, giấy tờ.

Bạn có thể tham khảo một số giải pháp cho hệ thống quản lý sản xuất nhà máy như sau:

+ Phần mềm quản lý sản xuất OEE

Giải pháp giúp hệ thống thông tin quản lý sản xuất nhà máy hoạt động hiệu quả qua 3 chỉ số thời gian, chất lượng và tốc độ vận hành, đưa ra các vùng cơ hội để cải tiến. Đánh giá chung thì đây là giải pháp bao quát để đo lường hiệu quả sản xuất.

+ Quản lý sản xuất với EEC

EEC – Energy Efficiency Conservation – giám sát sử dụng năng lượng. Có thể nói, đây chính là giải pháp giúp giám sát, tối ưu hiệu quả nguồn năng lượng dùng trong nhà máy như khí nén, gas, dầu, điện, ước…Sử dụng giải pháp, con người sẽ biết được khu vực nào đang sử dụng năng lượng hiệu quả, khu vực nào còn cần tải tiến thêm thông qua những số liệu báo cáo liên tục một cách tự động.

+ Giải pháp quản lý sản xuất MMS

MMS (Material Management System – giám sát sử dụng nguyên liệu): Đây là hệ thống thu thập dữ liệu, giám sát về nhiệt độ, độ ẩm, định mức nguyên liệu ở trong bồn chứa chất rắn, lỏng. Khi có những biến động về hạng mục này thì MMS sẽ đưa ra thông số hay tín heieuj cảnh báo để người quản lý nắm bắt được, đưa ra phương hướng xử lý kịp thời.

+ Phần mềm quản lý sản xuất MES Operation 

phần mềm quản lý sản xuất mes

Đội ngũ chuyên gia của Qsystem đã nghiên cứu và mang đến giải pháp cho hệ thống quản lý sản xuất tối ưu bậc nhất là phần mềm MES.

MES cung cấp khả năng mở rộng và thiết lập cấu hình Hệ thống Quản lý Vận hành Sản xuất (MES). Chúng được thiết kế theo từng bước, từ chức năng rất cơ bản của MES gồm có: lập menu nguyên vật liệu, các mô tả kỹ thuật. Các thu thập và theo dõi dữ liệu để nâng cao các khả năng như quản lý nhập xuất kho nguyên liệu, các chứng chỉ chứng nhận, các bước sản xuất và lao động.

Để được giải đáp rõ hơn về hệ thống phần mềm quản lý sản xuất, hệ thống quản lý sản xuất của nhà máy, bạn vui lòng liên hệ với Q Systems:

Tin liên quan

  • 3 giai đoạn của chuyển đổi số: Doanh nghiệp bạn đang ở đâu?

    3 giai đoạn của chuyển đổi số: Doanh nghiệp bạn đang ở đâu?

  • Sự khác biệt giữa hệ thống Scada và PLC là gì?

    Sự khác biệt giữa hệ thống Scada và PLC là gì?

  • Chuyển đổi số doanh nghiệp ngành thực phẩm F&B

    Chuyển đổi số doanh nghiệp ngành thực phẩm F&B

Xổ số miền Bắc