9 mẹo hay trong cách ứng xử với cấp dưới

Trong một công ty, nhà lãnh đạo cần có những bí quyết riêng về cách ứng xử với toàn thể nhân viên để duy trì một môi trường làm việc chuyên nghiệp, ở đó ai cũng bình đẳng và có cơ hội phát triển tối đa năng lực của bản thân. Với kinh nghiệm hơn 10 năm xây dựng và phát triển đội ngũ nhân viên đầy nhiệt huyết và hết mình vì công việc, lãnh đạo của công ty tuyển dụng, tìm việc làm trực tuyến uy tín hàng đầu Việt Nam CareerLink.vn cho rằng một người quản lý giỏi không chỉ vững vàng về chuyên môn mà còn phải biết cách khơi dậy niềm đam mê trong công việc của cấp dưới. Đó cũng là nguyên tắc cơ bản để thuyết phục nhân viên.

Thông tin việc làm mới nhất tại

Thông tin việc làm mới nhất tại https://www.careerlink.vn/tim-viec-lam-nhanh

1. Dành sự quan tâm đến nhân viên nhiều hơn

Một mối quan hệ tốt đẹp giữa sếp và nhân viên sẽ góp phần đảm bảo công việc luôn diễn ra suôn sẻ, nâng cao độ tin tưởng của họ đối với bạn, đồng thời gia tăng lòng trung thành của cấp dưới đối với công ty.

Một mối quan hệ tốt đẹp giữa sếp và nhân viên sẽ góp phần đảm bảo công việc luôn diễn ra suôn sẻ, nâng cao độ tin tưởng của họ đối với bạn, đồng thời gia tăng lòng trung thành của cấp dưới đối với công ty.

Để cấp dưới của bạn luôn cảm thấy thoải mái và gần gũi với cấp trên, bạn nên quan tâm đến họ nhiều hơn, tạo một không gian mở để ai cũng cảm thấy thoải mái. Tạo điều kiện để tất cả mọi người được hợp tác làm việc cùng bạn cũng là một trong những bí quyết để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp tại nơi làm việc.

Để cấp dưới của bạn luôn cảm thấy thoải mái và gần gũi với cấp trên, bạn nên quan tâm đến họ nhiều hơn, tạo một không gian mở để ai cũng cảm thấy thoải mái. Tạo điều kiện để tất cả mọi người được hợp tác làm việc cùng bạn cũng là một trong những bí quyết để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp tại nơi làm việc.

Chính vì thế, sự quan tâm của bạn không chỉ giúp nhân viên có cái nhìn thiện cảm với sếp, mà bạn với vai trò là người quản lý sẽ luôn được cấp dưới tôn trọng. Đó là “chìa khóa” tạo điều kiện cho nhân viên sẵn sàng cống hiến hết khả năng với sự phát triển chung của công ty.

Chính vì thế, sự quan tâm của bạn không chỉ giúp nhân viên có cái nhìn thiện cảm với sếp, mà bạn với vai trò là người quản lý sẽ luôn được cấp dưới tôn trọng. Đó là “chìa khóa” tạo điều kiện cho nhân viên sẵn sàng cống hiến hết khả năng với sự phát triển chung của công ty.

2. Đối xử công bằng

Nhiều vấn đề rắc rối sẽ nảy sinh, nhiều mâu thuẫn trong nội bộ công ty sẽ ngấm ngầm phát triển. Chất lượng, hiệu quả công việc kém là hệ quả của việc lãnh đạo không đối xử công bằng giữa các nhân viên.

Nhiều vấn đề rắc rối sẽ nảy sinh, nhiều mâu thuẫn trong nội bộ công ty sẽ ngấm ngầm phát triển. Chất lượng, hiệu quả công việc kém là hệ quả của việc lãnh đạo không đối xử công bằng giữa các nhân viên.

Vì thế, bạn nên đối xử với tất cả cấp dưới một cách công bằng và khách quan. Tránh ưu ái người này mà trù dập người kia. Đồng thời, hãy đối xử với nhân viên theo cách bạn muốn được họ đối xử với mình.

Vì thế, bạn nên đối xử với tất cả cấp dưới một cách công bằng và khách quan. Tránh ưu ái người này mà trù dập người kia. Đồng thời, hãy đối xử với nhân viên theo cách bạn muốn được họ đối xử với mình.

3. Nghiêm khắc xử lý cấp dưới khi không hoàn thành công việc

3. Nghiêm khắc xử lý cấp dưới khi không hoàn thành công việc

Đối với những nhân viên làm việc kém hiệu quả, không tập trung, không có cam kết rõ ràng sẽ làm trì trệ, mất uy tín công ty. Vì vậy, cấp trên cần thể hiện thái độ nghiêm khắc nhưng không nên quá tức giận, có các biện pháp thích hợp với những cấp dưới không hoàn thành công việc đúng yêu cầu.

Đối với những nhân viên làm việc kém hiệu quả, không tập trung, không có cam kết rõ ràng sẽ làm trì trệ, mất uy tín công ty. Vì vậy, cấp trên cần thể hiện thái độ nghiêm khắc nhưng không nên quá tức giận, có các biện pháp thích hợp với những cấp dưới không hoàn thành công việc đúng yêu cầu.

4. Đừng tỏ ra nóng giận hay quát tháo cấp dưới

Sự nóng giận, quát tháo, to tiếng hay độc đoán, chuyên quyền của người lãnh đạo sẽ dẫn tới những phản ứng tiêu cực của nhiều người dưới quyền, khó nhận được sự tôn trọng và thái độ tích cực trong công việc của cấp dưới cũng như sự đồng thuận, nhất trí trong tập thể.

Sự nóng giận, quát tháo, to tiếng hay độc đoán, chuyên quyền của người lãnh đạo sẽ dẫn tới những phản ứng tiêu cực của nhiều người dưới quyền, khó nhận được sự tôn trọng và thái độ tích cực trong công việc của cấp dưới cũng như sự đồng thuận, nhất trí trong tập thể.

Bạn nên giữ một thái độ thật điềm tĩnh, nhẹ nhàng khuyên bảo và chỉ ra những sai sót trong công việc mà cấp dưới mắc phải.

Bạn nên giữ một thái độ thật điềm tĩnh, nhẹ nhàng khuyên bảo và chỉ ra những sai sót trong công việc mà cấp dưới mắc phải.

5. Tuyên dương công khai, phê bình cá nhân

Một người lãnh đạo cần có văn hóa ứng xử đúng mực nơi công sở, nên dùng những lời khen ngợi đúng thời điểm và cần có thái độ nhã nhặn để khuyến khích, động viên người dưới quyền của mình để họ luôn cảm thấy vui vẻ, phấn khởi, hăng hái với công việc.

Một người lãnh đạo cần có văn hóa ứng xử đúng mực nơi công sở, nên dùng những lời khen ngợi đúng thời điểm và cần có thái độ nhã nhặn để khuyến khích, động viên người dưới quyền của mình để họ luôn cảm thấy vui vẻ, phấn khởi, hăng hái với công việc.

Là lãnh đạo, bạn nên áp dụng phương pháp tuyên dương công khai, phê bình cá nhân để tránh tình trạng làm bẽ mặt cấp dưới với các nhân viên khác. Có như vậy, họ sẽ khắc phục khuyết điểm, sát cánh cùng bạn thay vì chống đối.

Là lãnh đạo, bạn nên áp dụng phương pháp tuyên dương công khai, phê bình cá nhân để tránh tình trạng làm bẽ mặt cấp dưới với các nhân viên khác. Có như vậy, họ sẽ khắc phục khuyết điểm, sát cánh cùng bạn thay vì chống đối.

6. Thể hiện sự thông cảm và thấu hiểu quan điểm cá nhân của cấp dưới

6. Thể hiện sự thông cảm và thấu hiểu quan điểm cá nhân của cấp dưới

Một trong những kỹ năng cần có của nhà lãnh đạo đó chính là biết lắng nghe, thông cảm, thấu hiểu cấp dưới để có giải pháp điều chỉnh phù hợp, kịp thời trong việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa sếp và nhân viên.

Một trong những kỹ năng cần có của nhà lãnh đạo đó chính là biết lắng nghe, thông cảm, thấu hiểu cấp dưới để có giải pháp điều chỉnh phù hợp, kịp thời trong việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa sếp và nhân viên.

Bạn nên để nhân viên thấy được sự quan tâm của bạn đối với họ, như vậy, mỗi khi gặp khó khăn gì trong công việc, họ sẽ dễ dàng mở lời hơn.

Bạn nên để nhân viên thấy được sự quan tâm của bạn đối với họ, như vậy, mỗi khi gặp khó khăn gì trong công việc, họ sẽ dễ dàng mở lời hơn.

7. Khơi dậy hứng thú làm việc cho nhân viên

Bạn nên tạo cho cấp dưới một không gian, văn hóa làm việc đầy sáng tạo, cảm hứng và không nhàm chán, như vậy mới đảm bảo được hiệu suất công việc.

Bạn nên tạo cho cấp dưới một không gian, văn hóa làm việc đầy sáng tạo, cảm hứng và không nhàm chán, như vậy mới đảm bảo được hiệu suất công việc.

Nếu cấp dưới cần sự giúp đỡ từ bạn, hãy cho họ thời gian và sự chú ý từ bạn mà họ đáng được có. Bạn nên giúp đỡ và chỉ bảo nhân viên bằng cách giúp họ phát huy hết năng lực của bản thân.

Nếu cấp dưới cần sự giúp đỡ từ bạn, hãy cho họ thời gian và sự chú ý từ bạn mà họ đáng được có. Bạn nên giúp đỡ và chỉ bảo nhân viên bằng cách giúp họ phát huy hết năng lực của bản thân.

8. Khiếm tốn, lịch sự với cấp dưới

Làm cấp trên, cũng sẽ có nhiều lúc bị sai sót, vì vậy, bạn không nhất thiết phải thể hiện hết ra ngoài những ưu điểm của mình.

Làm cấp trên, cũng sẽ có nhiều lúc bị sai sót, vì vậy, bạn không nhất thiết phải thể hiện hết ra ngoài những ưu điểm của mình.

Tục ngữ Nhật Bản có câu: “Chim ưng khôn giấu móng vuốt” đã phần nào phản ánh rõ điều đó. Bạn không thể biết hết tất cả mọi thứ, một chút khiêm tốn và bớt tự đại sẽ làm tăng hình ảnh của bạn trong mắt các nhân viên đấy. Những người ở thứ bậc cao nên thể hiện thái độ khiêm nhường trong cách quản lý và lịch sự để được cấp dưới tôn trọng.

Tục ngữ Nhật Bản có câu: “Chim ưng khôn giấu móng vuốt” đã phần nào phản ánh rõ điều đó. Bạn không thể biết hết tất cả mọi thứ, một chút khiêm tốn và bớt tự đại sẽ làm tăng hình ảnh của bạn trong mắt các nhân viên đấy. Những người ở thứ bậc cao nên thể hiện thái độ khiêm nhường trong cách quản lý và lịch sự để được cấp dưới tôn trọng.

9. Nhận sự giúp đỡ của cấp dưới

9. Nhận sự giúp đỡ của cấp dưới

Để quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới tiến triển tốt hơn, bạn nên thường xuyên đánh giá thế mạnh của nhân viên rồi ủy quyền cho phù hợp, chủ động xem xét ý kiến đóng góp từ họ. Từ đó, bạn có thể tạo cho họ cảm giác được trọng dụng, được đóng góp, cống hiến tài năng, công sức của mình vào công ty.

Để quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới tiến triển tốt hơn, bạn nên thường xuyên đánh giá thế mạnh của nhân viên rồi ủy quyền cho phù hợp, chủ động xem xét ý kiến đóng góp từ họ. Từ đó, bạn có thể tạo cho họ cảm giác được trọng dụng, được đóng góp, cống hiến tài năng, công sức của mình vào công ty.

Mặc dù là một nhà lãnh đạo tài hoa nhưng không phải ai cũng hoàn hảo và hơn hẳn nhân viên của mình về tất cả những kỹ năng và phẩm chất. Học hỏi và trau dồi những thiếu sót từ cấp dưới cũng là một cách để hoàn thiện bản thân mình hơn.

Mặc dù là một nhà lãnh đạo tài hoa nhưng không phải ai cũng hoàn hảo và hơn hẳn nhân viên của mình về tất cả những kỹ năng và phẩm chất. Học hỏi và trau dồi những thiếu sót từ cấp dưới cũng là một cách để hoàn thiện bản thân mình hơn.

Albert Einstein đã từng đưa ra những lời khuyên rất hữu ích, ông ấy không bao giờ nói sẽ “dạy dỗ” các học sinh của mình mà chỉ cố gắng cung cấp cho chúng những điều kiện tốt nhất mà chúng có thể học hành. Ứng xử hay quản lý cấp dưới cũng giống như dạy học – cấp trên cần biết khơi dậy cảm hứng và động lực cho nhân viên. Đó mới chính là điểm mấu chốt và là việc bạn phải làm. Những nhà lãnh đạo giỏi luôn đi theo các kế hoạch cụ thể và đặt cấp dưới lên trên hết, cố gắng trở thành bạn tốt của tất cả mọi người.

Albert Einstein đã từng đưa ra những lời khuyên rất hữu ích, ông ấy không bao giờ nói sẽ “dạy dỗ” các học sinh của mình mà chỉ cố gắng cung cấp cho chúng những điều kiện tốt nhất mà chúng có thể học hành. Ứng xử hay quản lý cấp dưới cũng giống như dạy học – cấp trên cần biết khơi dậy cảm hứng và động lực cho nhân viên. Đó mới chính là điểm mấu chốt và là việc bạn phải làm. Những nhà lãnh đạo giỏi luôn đi theo các kế hoạch cụ thể và đặt cấp dưới lên trên hết, cố gắng trở thành bạn tốt của tất cả mọi người.

Như Vĩ/Thông tin và hình ảnh được cung cấp bởi thương hiệu Careerlink

Như Vĩ/Thông tin và hình ảnh được cung cấp bởi thương hiệu Careerlink

Xổ số miền Bắc