Ai học tiếng Hà Tĩnh nào???

Từ Vựng:

ô – tê – răng – rứa là sao?
Đây là những từ hay gặp nhất, có lẽ cũng phổ biến nhất trong những người không phải dân Nghệ.

Nào cùng bắt đầu nhé:

mô = đâu
tê = kia, ấy
răng = sao
rứa = thế, đấy

Ví dụ:
-Anh đi mô đó? = Anh đi đâu đấy? = Anh đi đâu thế?
-Ở đàng tê. = Ở đằng kia
-Rứa à? = Thế à?
-Răng lại rứa? = Sao lại thế?

mần, chi, cấy, đàng

mần = làm
chi = gì
đàng = đường, đằng
cấy = cái

-Anh đang mần chi rứa? = Anh đang làm gì đấy?
-“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”
-“Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông”
-Cấy chi rứa? = Cái gì thế?

nỏ, giừ, trốc, chưn
Theo một số “nhà nghiên cứu”, tiếng Anh có xuất xứ từ tiếng Nghệ!? Bằng chứng là từ “nỏ” trong tiếng Nghệ được đổi thành “no” trong tiếng Anh!

nỏ = không
giừ = giờ
trốc = đầu (cũng có nơi phát âm trôốc)
chưn = chân

Ví dụ:
– Em có yêu anh không?
– Em nỏ mô. (em không yêu anh, thực ra là tình trong như đã…)

– Giừ em đang ở mô đó = Bây giờ em đang ở đâu vậy?
– Em đang ở nhà. Em bị đau chưn. = Em đang ở nhà. Em bị đau chân.
– Rứa ạ? Có can chi không? = Thế à? Có việc gì không?

– Trốc em bị răng rứa? = Đầu em sao thế?

Xưng hô trong tiếng Nghệ
Cố ông – Cố bà = Cụ ông – Cụ bà
Ông – Bà
Cha – Mệ = cha (bố, ba, thầy, tía) – mẹ (má, u)
o, ả, gấy, nhông
O là một từ rất hay gặp và nhiều người biết từ này rồi. Ả thì trong tiếng phổ thông hiểu theo nghĩa khác một chút.
o = cô
ả = chị
gấy = vợ
nhông = chồng
Nghe lạ tai quá phải không các bạn. Nhưng lại rất hay!
– “O du kích nhỏ giương cao súng
Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu”
“- Ả Hồng đi mô rứa? Lấy nhông chưa? Nghe nói ả Hạnh lấy nhông rồi (cũng: ruồi) đó.
– Có lẹ rứa. Ả cụng nghe nói.”

du, con gấy
Trong tiếng Nghệ, rất nhiều từ bị biến âm so với tiếng phổ thông do đặc thù phát âm.
du = dâu
con gấy = con gái
bài luuyện

Code:
Đói lục phúng, túng mần càn.

Giừ dân đang cơ cực
Vưa thế vưa phu
Đói tóp lộ khu
Lầy chi mà gánh vác.

Gấu cộ dệ nấu, nhôông xấu dệ sai

(đố bà con “gấu cộ” là chi?) ~> gạo cũ đó

Khải nhằm lộ ngá hấn rồi
Hấn phun hết cho coi

Bấy lâu vắng mặt đeo phiền
Bây giừ kháp mặt như tiên kháp rồng.

Đọi nác chè em múc ra
Khăm tra vô nỏ bổ

Khôông cho mần thầy thì khoóc
Cho mần thầy thì đoọc nỏ ra

Khôông có tru lấy bò mần nậy.

Lả đỏ rưng còn bưng rơm đến

Lạc đàng bắt đuôi chó,
Lạc ngọ bắt đuôi tru.

Làng ra răng xạ năng ra rứa

Code:
TIẾNG NHÀ CHOA

Đi đàng học chuyện cấy chi mô.

Cấy Ló ra rồi nác cạn khô.

Vung hở nên mèo khêu trốc mắm.

Đồng hoang để chuột khoét khu mồ.

Lèm nhèm biu nặng mần như điếc.

Trật khấc mệ làng mở mạnh hô.

Đừng chộ họ ăn mà tắt mánh.

Code:
1. rú : núi
2. nhởi : chơi
3. gáo : ca
4. triều : chiều
5. mạo : mũ
6. nỏ,hung : không
7. lặt : nhặt
8. tui : tao
9. quăng,xít : vứt,ném
10. trửa : giữa
11. lộ : lỗ
12. đàng : đường
13. cọng : cộng,cõng
14. giựt : giật
15. chủi : chổi
16. dơòng : giường
17. khun : khôn
18. ngài : người
19. nhứt : nhất
20. su : sâu
21. ngay : ngày
22. cựa : cửa
23. rọt : ruột

Sad

ô – tê – răng – rứa là sao?Đây là những từ hay gặp nhất, có lẽ cũng phổ biến nhất trong những người không phải dân Nghệ.mô = đâutê = kia, ấyrăng = saorứa = thế, đấy-Anh đi mô đó? = Anh đi đâu đấy? = Anh đi đâu thế?-Ở đàng tê. = Ở đằng kia-Rứa à? = Thế à?-Răng lại rứa? = Sao lại thế?mần, chi, cấy, đàngmần = làmchi = gìđàng = đường, đằngcấy = cái-Anh đang mần chi rứa? = Anh đang làm gì đấy?-“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”-“Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngátĐứng bên tê đồng ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông”-Cấy chi rứa? = Cái gì thế?nỏ, giừ, trốc, chưnTheo một số “nhà nghiên cứu”, tiếng Anh có xuất xứ từ tiếng Nghệ!? Bằng chứng là từ “nỏ” trong tiếng Nghệ được đổi thành “no” trong tiếng Anh!nỏ = khônggiừ = giờtrốc = đầu (cũng có nơi phát âm trôốc)chưn = chân- Em có yêu anh không?- Em nỏ mô. (em không yêu anh, thực ra là tình trong như đã…)- Giừ em đang ở mô đó = Bây giờ em đang ở đâu vậy?- Em đang ở nhà. Em bị đau chưn. = Em đang ở nhà. Em bị đau chân.- Rứa ạ? Có can chi không? = Thế à? Có việc gì không?- Trốc em bị răng rứa? = Đầu em sao thế?Cố ông – Cố bà = Cụ ông – Cụ bàÔng – BàCha – Mệ = cha (bố, ba, thầy, tía) – mẹ (má, u)o, ả, gấy, nhôngO là một từ rất hay gặp và nhiều người biết từ này rồi. Ả thì trong tiếng phổ thông hiểu theo nghĩa khác một chút.o = côả = chịgấy = vợnhông = chồngNghe lạ tai quá phải không các bạn. Nhưng lại rất hay!- “O du kích nhỏ giương cao súngThằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu””- Ả Hồng đi mô rứa? Lấy nhông chưa? Nghe nói ả Hạnh lấy nhông rồi (cũng: ruồi) đó.- Có lẹ rứa. Ả cụng nghe nói.”du, con gấyTrong tiếng Nghệ, rất nhiều từ bị biến âm so với tiếng phổ thông do đặc thù phát âm.du = dâucon gấy = con gái

Xổ số miền Bắc