Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại – Lịch sử 11 – Phạm Thị Thơ – Thư viện Bài giảng điện tử

Wait

  • Begin_button
  • Prev_button
  • Play_button
  • Stop_button
  • Next_button
  • End_button
  • 0

    /

    0

  • Loading_status

Nhấn vào đây để tải về
Báo tài liệu có sai sót
Nhắn tin cho tác giả

Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Phạm Thị Thơ
Ngày gửi: 20h:01′ 14-10-2022
Dung lượng: 36.0 MB
Số lượt tải: 309
Số lượt thích:

1 người
(

1 người ( Nguyễn Thị Hải

20h:01′ 14-10-202236.0 MB309

KHỞI ĐỘNG

Quan sát bức tranh dưới
đây và cho biết ông là
ai? Em biết gì về nhân
vật này?

NỘI DUNG

1
2

• Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời
cận đại

• Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế
kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

Bài 7:NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
1, Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại.
“Văn hóa” là những giá trị vật chất, tinh thần do con người
sáng tạo ra trong lịch sử.

1566
CÁCH MẠNG HÀ LAN

1789
CÁCH MẠNG PHÁP

ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI

ĐẦU THẾ KỈ XX

BÀI 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
1. Sự phát triển văn hóa buổi đầu thời cận đại

a. Bối cảnh lịch sử.
Tình hình kinh tế-=>
chính
– Sau các cuộc CMTS,CMCN
Kinh tế các
trị cuối
kỉ XIX trên
nước có điều kiện
phátthế
triển.
giới có gì nổi bật?
– Chế độ phong thế
kiến rệu rã,suy tàn.
– Xã hội tồn tại nhiều quan hệ chồng chéo, phức
tạp
⇒ Các cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa – tư
tưởng của giai cấp tư sản đã diễn ra.

BÀI 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
1. Sự phát triển văn hóa buổi đầu thời cận đại

a. Bối cảnh lịch sử
b. Thành tựu

Lĩnh vực
Văn học
Âm nhạc
Hội họa
Tư tưởng

Tác giả

Lập bảng thống kê khái
quát thành tựu văn hóa
buổi đầu cận đại?
Tác phẩm

BÀI 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
1. Sự phát triển văn hóa buổi đầu thời cận đại
Lĩnh vực

Tác giả

– Cooc-nây (1606 -1684) bi kịch cổ điển Pháp
– La Phông-ten (1621 – 1695) là nhà thơ ngụ ngôn
Pháp
– Mô-li-e (1622 – 1673) là người mở đầu cho nền hài
Văn học kịch cổ điển Pháp
 Nhà văn Tào Tuyết Cần
Tác
dụng

Phản ánh hiện thực xã hội, hình thành quan
điểm, tư tưởng của con người tư sản, tấn công
vào thành trì của chế độ phong kiến, góp phần
vào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.
 

 Về văn học:

LA PHÔNG-TEN (1621-1695)
Là ngụ ngôn, nhà văn cổ điển
Pháp

Thể hiện khát vọng công
bằng, cuộc sống tốt đẹp
của loài người

-Mô-li-e (1622-1672)
-Người mở đầu cho nền hài kịch cổ điển.

BÀI 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
1. Sự phát triển văn hóa buổi đầu thời cận đại
Lĩnh vực

Tác giả

Tác phẩm

Âm nhạc Bét-tô-ven (1770–1827) Bản giao hưởng số 3,
5, 9.
Mô-da (1756-1791).
có cống hiến to lớn
cho nghệ thuật hợp
xướng.

 Âm nhạc: Bét-tô-ven (1770–1827)
Ông là một nhà soạn nhạc
thiên tài người Đức, phần lớn
thời gian ông sống ở Viên, Áo,
được mệnh danh là “Vị đại
tướng của các nhạc sĩ”.

Ludwig van Beethoven
1770 – 1827

Một số tác phẩm của Bét-tô-ven

Bản giao
hưởng số 3

Bản giao
hưởng số 5

Bản
giao
hưởng
số 9

 Mô-da (1756-1791)
 Là nhà soạn nhạc vĩ đại người
Áo, một ngôi sao chói lọi, một
thần đồng trong lịch sử âm nhạc
thế giới (Năm 3 tuổi, ông đã nghe
hiểu được âm nhạc, năm 4 tuổi
đánh được đàn dương cầm cổ và
organ).
 Ông đã để lại một di sản âm
nhạc lớn với nhiều tác phẩm đồ sộ
khác nhau.
Wolfgang Amadeus Mozart
1756-1791

Tác
phẩm của
Mo-da

Piano Sonate No.1 – Mo-za

BÀI 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
1. Sự phát triển văn hóa buổi đầu thời cận đại
Lĩnh vực

Tác giả

Tác phẩm

Âm nhạc Bét-tô-ven (1770–1827) Bản giao hưởng số 3,
5, 9.
Mô-da (1756-1791).
Hội họa

Rem-bran (1606-1669) Cối Xay Gió, Chân
dung Saskia, Tuần
đêm.

 Hội họa
 Rem-bran (1606-1669)
 Ông là hoạ sĩ, nhà đồ hoạ
Hà Lan nổi tiếng thế kỉ XVII
về chân dung, phong cảnh
với nhiều chất liệu – sơn dầu,
khắc kim loại… Các tác
phẩm của Rem-bran đã đóng
góp quan trọng vào Thời đại
hoàng kim của Hà Lan thế kỉ
XVII.
Rembrandt Harmenszoon van Rijn
1606-1669

Những Bức Hoạ Tiêu Biểu Của Rem-bram:
Cối Xay Gió

Chân
dung
Saskia

Chúa trong cơn bão ở
Hồ Galilê

Tuần đêm

BÀI 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
1. Sự phát triển văn hóa buổi đầu thời cận đại
Lĩnh vực

Tác giả

– Trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII – XVIII ở
Pháp, tiêu biểu như:
Tư tưởng

+ Mông-te-xki-ơ (1689 – 1755)
+ Vôn-te (1694 – 1778).
+ G. Rút-tô (1712 – 1778).

* Vai trò: Tấn công vào thành trì chế độ
phong kiến, hình thành qua điểm của giai
cấp tư sản, khát vọng công bằng, cuộc
sống tốt đẹp, mở đường cho cách mạng tư
sản.

Nêu vai trò
của văn hóa
buổi đầu
cận đại?

 Về tư tưởng:

Mông – tex- ki-ơ (1689-1755)

Vôn – te (1694-1778)

G. Rut –Xô (1712-1778)

Có vai trò quan trọng trong thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp.

Các nhà Khai sáng thế kỉ XVII-XVIII được xem
như “những người đi trước dọn đường cho Cách
mạng Pháp 1789 thắng lợi”.

Buổi dạ tiệc tại nhà phu nhân Geoffrin

BÀI 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
2. Những thành tựu văn hóa nghệ thuật cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX
THẢO LUẬN

Tìm hiểu về bối cảnh lịch sử
và những những thành tựu văn
hóa

BÀI 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
2. Những thành tựu văn hóa nghệ thuật cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX

a. Bối cảnh lịch sử
Nêu bối cảnh lịch
– Sự thắng lợi hoàn toàn của
bản.
sửchủ
dẫnnghĩa
đếntưsự
– CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
phát triển văn
– Các nước tư bản đẩy mạnh
việc xâm chiếm thuộc
hóa cuối thế kỉ
địa.

XIXlộtđầu
thếdân
kỉ lao động
GCTS tăng cường bóc
nhân
=> Hiện thực để sáng tác. XX

BÀI 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
2. Những thành tựu văn hóa nghệ thuật cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX
b. Thành tựu.

Lĩnh vực
Văn học

Hướng dẫn học sinh khái
quát thành tựu văn hóa
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX

Tác giả, tác phẩm

Nội dung phản ánh

BÀI 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
2. Những thành tựu văn hóa nghệ thuật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Văn học

Phương Tây
(đầu TK XIX
– đầu TK XX)

Tác giả

Tác phẩm

Vích to Huygô (Pháp)

Những người khốn khổ -> Thể
hiện lòng yêu thương vô hạn

Lép Tôn-xtôi
(Nga)

Ka-rê-ni-na, Phục sinh
->
ánh
Chống lại trật tự XH phong Phản
hiện thực xã
kiến Nga Hoàng
hội và thể
hiện
lòng
Những cuộc phiêu lưu của Tôm thương yêu
Xoay ơ… -> Miêu tả xã hội Mĩ, con người
thể hiện lòng yêu thương con
người

Thành tựu văn
tranh và hòa
bình, An-na
họcChiến
phương
Tây?

Mác-Tuên
(Mĩ)
Pu-skin – Nga;
Ban dắc Pháp

Nội dung

Vích-toHuy-gô(1802-1885)
Nhà thơ, nhà tiểu thuyết,
nhà viết kịch người Pháp

Thể hiện lòng yêu thương vô hạn
đối với những con người đau khổ,
mong tìm giải pháp mang lại hạnh
phúc cho họ

Lép Tôn-xtôi (1828-1910)
Nhà văn Nga

Chống lại trật tự PK, ca ngợi phẩm
chất người dân Nga

Mác Tuên (1835-1910
Nhà văn Mĩ

Miêu tả chân thực cuộc sống xã
hội Mĩ, thể hiện lòng yêu thương
con người

Giắc Lơn-đơn

Puskin

Pu-skin
(1799-1837)
Nhà thơ trữ tình Nga

BÀI 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
2. Những thành tựu văn hóa nghệ thuật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Văn học

Phương
Đông
(đầu TK XIX
– đầu TK XX)

Tác giả

Tác phẩm

Nội dung

Lỗ Tấn
(TQ)

AQ chính truyện, nhật kí người
điên, Thuốc….

Ta-go
(Ấn Độ)

– Nhà thơ, kịch, tiểu thuyết,
Thành
tựu
truyện ngắn,
họa sĩ, đạo
diễn…tập Thơ Dâng…thể hiện
văn học
lòng yêu nước, yêu hoà bình và
tình nhân đạo…
phương
– Đạt giải nobel năm 1913

Phản ánh
cuộc sống của
nhân dân
dưới ách thực
dân phong
kiến, lòng
khát khao và
ý chí anh
hùng quật
khởi trong
đấu tranh cho
độc lập tự do.

Đông

Hô-xê
Mác-ti

Nhà thơ nổi tiếng của Cu ba.

Hô-xê Ridan

– Nhà thơ, nhà văn Phi lip pin
– Đừng động vào tôi

Tác dụng: phản ánh hiện thực xã hội, mong ước xây dựng một xã hội
mới tốt đẹp hơn.

Lỗ Tấn(1881-1936)
Nhà văn cách mạng Trung Quốc

ĐẠT GIẢI NÔ-BEN
VĂN HỌC NĂM 1913

Rabindranath Tagore(1861-1941) nhà văn hóa, nhà thơ
dân tộc Ấn Độ.Thơ ông tiêu biểu như Thơ dâng,
Balaca, Người làm vườn, Mùa hái quả, Ngày sinh, Thơ
ngắn…

Hô-xê Mác-ti (1823-1883)
Nhà văn cách mạng Cu-ba

Hô-xê Ri-dan (1861-1896)
Nhà văn, nhà thơ Phi-lip-pin

Nghệ thuật

Lĩnh vực

Thành tựu
Cung điện Véc xai – Pháp (1708);

Kiến trúc:

Bảo tàng Anh; Viện bảo tàng Ec-mi-ta-giơ; Bảo
tàng Lu-vrơ (Pa-ri-Pháp)…
Họa sĩ Van Gốc (Hà Lan) với tác phẩm Hoa
hướng dương …

Đầu TK XIX
– đầu TK XX)

Hội hoạ:

Họa sĩ Phu-gi-ta (Nhật Bản)
Họa sĩ Pi-cát-xô (Tây Ban Nha)
Họa sĩ Lê-vi-tan (Nga): bức tranh tháng 3…

Âm nhạc:
Tác dụng

Trai-cốp-ki với Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ
trong rừng …

Phản ánh hiện thực xã hội, mong ước xây dựng một xã hội mới
tốt đẹp hơn.

KIẾN TRÚC

CUNG ĐIỆN VÉC-XAI (PHÁP)

Cung điện Versailles là nơi ở của các vua (và hoàng
hậu) Pháp Louis XIII, XIV, XV, XVI.
Rộng 67.000 mét vuông gồm trên 2000 phòng, một 
công viên có diện tích 815 héc ta, Versailles là một trong
các lâu đài đẹp nhất và lớn nhất châu Âu cũng như trên
thế giới. Năm 1979,được UNESCO đưa vào danh sách 

HỘI HỌA

PI-CAT-XO (Tây Ban Nha)

Dora Maar with Cat

LÊ-VI-TAN hoạ sĩ người Nga với tác phẩm “Tháng Ba”

Van-Gốc

Hoa hướng dương
Đêm đầy sao

*Về âm nhạc
Nhà soạn nhạc Tchaikovski (Nga)
 Hồ thiên nga

Ballet H? Thiên Nga — Trích Màn 2, C?nh 10, Vu Ði?u Thiên Nga.mp4

LUYỆN TẬP
Câu 1. Yếu tố nào tác động mạnh mẽ đến tình hình văn
hóa thế giới từ đầu thời cận đại đến đầu thế kỉ XX?
A. Sự giao lưu của các nền văn hóa lớn trên thế giới
B. Sự xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn
C. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ
D. Những biến động lịch sử từ đầu thời cận đại đến
đầu thế kỉ XX

LUYỆN TẬP
Câu 2. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng vào buổi đầu
thời cận đại có vai trò quan trọng trong việc
A. khẳng định những giá trị truyền thống của nền văn
hóa phong kiến.
B. làm cầu nối để mở rộng giao lưu văn hóa giữa các
nền văn hóa lớn trên thế giới.
C. tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến và hình
thành quan điểm, tư tưởng của giai cấp tư sản.
D. định hướng cho sự phát triển của các quốc gia trên
thế giới.

LUYỆN TẬP
Câu 3: Thơ Dâng là tác phẩm văn học đạt giải Nôben
năm 1913 vì
A. Thể hiện rõ tinh thần dân tộc và tinh thần nhân đạo sâu
sắc
B. Thể hiện rõ tình yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo sâu
sắc
C. Thể hiện rõ lòng yêu nước, đấu tranh vì nền hòa bình
của nhân loại
D. Thể hiện rõ long yêu nước, yêu hòa bình và tinh hần
nhân đạo sâu sắc

LUYỆN TẬP
Câu 4. Hoạt động trên lĩnh vực nghệ thuật, các nhà
văn, nhà thơ phương Tây thực hiện nhiệm vụ
A. phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội
B. phản ánh đời sống của nhân dân lao động
C. đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột
D. bảo vệ những người nghèo khổ

LUYỆN TẬP
Câu 5. Tác phẩm Đừng động vào tôi của nhà thơ Hôxê
Ridan đã phản ánh
A. cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Xingapo
B. cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Malaixia
C. cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Philíppin
D. cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Inđônêxia

LUYỆN TẬP
* Ảnh hưởng của những thành tựu văn hoá đối với sự phát
triển của xã hội?

Xổ số miền Bắc