Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa dân tộc

Đây là một trong những nhiệm vụ và giải pháp được nêu tại Quyết định số 1909/QĐ-TTg

 

phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030. Cụ thể:

a) Hoàn thành việc lập nhiệm vụ quy hoạch và quy hoạch 

bảo 

quản, tu bổ, phục hồi di tích. Tập trung 

đầu 

tư bảo quản, tu bổ, phục hồi các di tích quốc gia đặc biệt, di sản 

thế 

giới, di tích lịch sử – văn hóa có giá trị tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống và phát triển kinh tế; gắn kết 

bảo 

tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch.

b) Nâng cao chất lượng công tác sưu tầm, nghiên cứu, kiểm k

ê

, phân loại di sản văn hóa phi vật thể và di sản tư liệu. Phục hồi và bảo tồn một số loại hình di sản văn hóa phi vật thể, nghệ thuật truyền thống có nguy cơ mai một, ưu tiên di sản văn hóa các dân tộc 

có số 

dân dưới 10.000 người. Phát huy giá trị các di sản 

văn hóa 

phi vật thể được UNESCO ghi danh, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam.

c) Kiện toàn, phát triển hệ thống bảo tàng, đổi mới nội dung và hình thức trưng bày, nâng cấp trang thiết bị và hệ thống trưng bày, đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ. Đầu tư xây dựng một số 

bảo 

tàng cấp quốc gia, bảo tàng chuyên ngành cấp trung ương và địa phượng; phát triển bảo tàng ảo. Xây dựng khung pháp lý cho việc 

thành lập 

và hoạt động của bảo tàng tư nhân.

d) Đổi mới, 

nâng 

cao chất lượng giáo dục di sản văn hóa trong và ngoài 

nhà 

trường 

bằng 

việc đa dạng hóa mô hình, phương thức, quy 

; t

ă

ng cường xã hội hóa hoạt động giáo dục di sản.

đ) Đổi mới v

à 

nâng cao hoạt động 

đã

i ngộ, tôn vinh nghệ nhân; tạo điều kiện cho nghệ nhân tham gia truyền dạy, quảng bá di 

sản 

trong cộng đồng ở trong nước và nước ngoài.

e) Thực hiện số hóa và lập bản đồ số di tích quốc gia đặc biệt, di tích 

quốc 

gia, bảo vật quốc gia, di sản tư liệu

Nâng cấp và khai thác có hiệu quả ngân hàng dữ liệu về di sản văn 

hóa 

của 54 dân tộc Việt Nam phù hợp với yêu 

cầu 

của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.