Cơ sở văn hóa Việt Nam

  1. Khoa Ngoại Ngữ
    Môn

    học:
    Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam

  2. Nhóm 6
    • Võ

    Ngọc Mi
    • Tạ Hà Quế Nhi
    • Trịnh Thị Hồng Đào
    • Đặng Thị Thùy Trang
    • Dương Vũ Tuyết Trinh
    • Nguyễn Xuân Nhị Phúc
    • Nguyễn Thị Thanh Trang
    Thuyết trình
    Soạn Word, thuyết trình
    Làm PowerPoint, thuyết trình
    Soạn Word
    Thuyết trình, tìm tài liệu
    Tìm tài liệu
    Thuyết trình, tìm tài liệu

  3. PHẦN 1 TỰ

    NHIÊN, LỊCH SỬ,
    DÂN CƯ

  4. PHẦN 1 TỰ

    NHIÊN, LỊCH SỬ, DÂN CƯ
    Đăc điểm tự nhiên
    Đặc điểm lịch sử
    Đặc điểm dân cư, xã hội

  5. 1.1. Đặc điểmtự

    nhiên
    Vị trí điaj lý
    Khí hậu
    Tài nguyên thiên nhiên
    Danh lam thắng cảnh

  6. 1.1.1. Vị
    trí địa

    lý
    Lãnh thổ bao gồm:
    Đông Nam Bộ: Đồng Nai,
    Bình Dương, Bình Phước,Tây
    Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu và
    Thành phố Hồ Chí Minh
    Tây Nam Bộ: Long An,
    Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh
    Long, Trà Vinh, Đồng
    Tháp,Cần Thơ, Sóc Trăng,
    An Giang, Kiên Giang, Bạc
    Liêu và Cà Mau

  7. 1.1.1. Vị
    trí địa

    lý
    Mật độ sông ngòi
    dày đặt. Sông lớn
    sông bé khắp nơi.
    Thiên nhiên Nam
    Bộ tương đối đồng
    nhất, tuy nhiên
    cũng có những dị
    biệt về địa chất

  8. 1.1.1. Vị
    trí địa

    lý
    Tây Nam bộ – Toàn bộ
    vùng đồng bằng này là
    sản phẩm bồi lắng phù sa
    rất lâu đời của sông Cửu
    Long (1 tỉ tấn phù sa/
    năm). Chính vì vậy địa
    hình nơi đây chịu tác
    động của sông biển với
    hệ thống kênh rạch chằng
    chịt.

  9. Đông Nam bộ
    Đông

    Nam Bộ có đồng bằng
    sông Đồng Nai và các chi lưu
    của nó là sông La Ngà, sông
    Sài Gòn, sông Vàm Cỏ tạo
    nên một đồng bằng nhỏ, có
    những thềm phù xa cổ (cùng
    đất xám) và các cao nguyên
    đất đỏ bazan.

  10. Tây Nam Bộ

    là vùng có
    gần một nửa diện tích bị
    ngập lũ từ 3 – 4 tháng mỗi
    năm, vừa có mặt hạn chế
    đối với canh tác nông
    nghiệp, gây nhiều khó
    khăn cho cuộc sống của
    dân cư nhưng đồng thời
    cũng tạo nhiều thuận lợi
    đối với việc khai thác
    nguồn lợi từ thủy sản,
    tăng độ phì nhiêu cho đất
    trồng trọt và làm sạch
    môi trường.

  11. Đặc biệt rừng

    quốc gia
    Cát Tiên (Đồng Nai) là
    một cơ sở cho nghiên
    cứu lâm sinh và thắng
    cảnh.

  12. Các bờ biển

    dài phục vụ cho du lịch như Vũng Tàu, Long
    Hải, v.v

  13. 1.1.4. Danh lam
    thắng

    cảnh
    Chợ Bến Thành (Thành
    phố Hồ Chí Minh): Nằm ở
    trung tâm thành phố. Hiện
    nay có khoảng 3.000 hộ
    kinh doanh trong chợ. Hình
    ảnh chợ Bến Thành được
    dùng làm biểu tượng cho
    thành phố Hồ Chí Minh.

  14. Toà Thánh Tây

    Ninh: Được xây
    dựng vào năm 1935, tại làng
    Long Hoa, huyện Hòa Thành,
    tỉnh Tây Ninh. Có diện tích
    12km2. Được xem là một trong
    những Thánh địa tôn giáo lớn
    nhất thế giới. Là nơi đặt trung
    ương giáo hội của Hội Thánh
    Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa
    Thánh Tây Ninh.

  15. Ðảo Phú Quốc:

    Nằm trong vịnh
    Thái Lan, thuộc huyện Phú Quốc,
    tỉnh Kiên Giang. Bao gồm 22 hòn
    đảo lớn nhỏ, trong đó đảo Phú
    Quốc lớn nhất có diện tích 573 km²,
    dài 50 km, nơi rộng nhất 25 km.
    Ngoài đồi núi, đảo còn có đồng
    bằng, rừng tự nhiên.
    Ngoài ra còn có các địa danh khác
    như: khu sinh thái Bình Châu – Hồ
    Cốc (BR-VT); địa đạo Củ Chi; chợ
    nổi Ngã Bảy (Hậu Giang); v.v

  16. 1.2. Đặc điểm

    lịch sử
    Quá trình hình thành văn hóa
    vùng
    Ý nghĩa của Quá trình hình thành
    văn hóa vùng
    Quá trình phát triển và thành tựu
    đạt được

  17. 1.2.1. Quá
    trình hình
    thành

    văn
    hóa vùng
    TK I-VII Vương
    quốc Phù
    Nam (văn hóa
    óc-eo)
    Từ TK VII
    Chân Lạp
    xâm chiếm
    Thủy Chân
    lạp (Nam
    bộ hiện
    nay)
    hoang
    vắng (TK
    VIII-XIII)

  18. Tháp cổ Vĩnh
    Hưng

    thuộc nền
    văn hóa Óc Eo

  19. TK XIII người

    Khmer
    cổ di cư
    TK XVI – TK XVII cư dân Việt di
    cư1698 – Nguyễn
    Hữu Cảnh lập phủ
    Gia Định 1757 – Nam bộ được
    xác lập chủ quyền
    1862 – 1945: Pháp đô hộ
    1945 – 1975:
    Kháng chiến
    chống Pháp, Mỹ
    Sau 1975: Thống nhất

  20. 1.2.2. Ý nghĩa

    của Quá trình hình thành văn hóa vùng
    • Chỉ sau khi di dân Việt từ Trung Bộ rồi Bắc Bộ nối tiếp nhau
    tiến vào Nam Bộ, cùng nhau khai khẩn, đào kinh, canh tác,
    định cư, buôn bán, vùng đất hoang vu rộng lớn này mới dần
    dần biến thành những vùng nông nghiệp trù phú và những
    đô thị sầm uất hôm nay.
    • Đó là do, sau hàng ngàn năm khai phá các đồng bằng ở Bắc
    Bộ và Trung Bộ, cư dân Việt đã trở thành một cư dân nông
    nghiệp điển hình, rất sở trường trong việc hoán cải những
    đồng bằng châu thổ sình lầy thành ruộng thành vườn, sở
    trường trong việc lấn biển và khai thác thủy sản gần bờ.

  21. 1.2.3. Quá trình

    phát triển và thành tựu đạt được
    • Trước khi người Pháp đến vùng này, trong vòng hơn hai thế kỷ (thế
    kỷ XVII – Thế kỷ XIX) cư dân các dân tộc ở ĐBSCL đã tạo nên một
    “phức thể văn hoá nông nghiệp” ở đây với sự giao lưu trao đổi hàng
    hoá khá sớm, có xuất khẩu lúa gạo sang Philippines, Trung Quốc,
    Campuchia,…; xuất hiện những thương 3 cảng như Bãi Xàu (Sóc
    Trăng), Hà Tiên, Sài Gòn,…; chế độ tư hữu về ruộng đất phát triển.
    • Tuy không xác định rõ được mức độ tác động của sản xuất và kinh tế
    hàng hoá lúc bấy giờ, nhưng có thể nói rằng, trước khi người Pháp
    đến, chính sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã mở rộng tầm mắt
    của người nông dân ra khỏi xóm làng, kích thích sản xuất, tăng năng
    suất,…

  22. 1.2.3. Quá trình

    phát triển và thành tựu đạt được
    • Dưới sự thống trị của thực dân Pháp, Thực dân Pháp đã biết lợi dụng
    những đặc điểm của vùng để thực hiện công cuộc khai thác, bóc lột của
    chúng. Vùng ĐBSCL biến thành một vùng nông nghiệp thương phẩm,
    chuyên sản xuất hàng hoá lúa gạo xuất khẩu lấy lời với mức độ đứng
    hàng thứ ba thế giới.
    • Người Pháp đã triển khai mô hình khai thác Nam Kỳ nói chung và ĐBSCL
    nói riêng với những nhân tố cơ bản là: phát triển chế độ đại sở hữu về
    ruộng đất của giai cấp đại địa chủ phong kiến; quan hệ địa chủ-tá điền,
    hình thành mạng lưới kênh đào khắp ĐBSCL; xây dựng Sài Gòn-Chợ lớn
    thành thành phố động lực cho cả vùng, hình thành những thành phố nhỏ
    khác như Mỹ Tho, Cần Thơ,…; kết hợp quan hệ bóc lột tư bản thực dân
    với các quan hệ khác, nhất là quan hệ sản xuất phong kiến,…

  23. 1.2.3. Quá trình

    phát triển và thành tựu đạt được
    • Riêng về khía cạnh kinh tế, thời kỳ này văn hoá vùng đã có những tác
    động tích cực đến việc phát triển lực lượng sản xuất trong nông nghiệp và
    nông thôn ĐBSCL. Biết tiếp thu cái gì và loại bỏ điều gì; tiếp thu khoa học
    công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý sản xuất, kinh doanh,… dứt khoát
    loại bỏ văn hoá phản động đồi trụy, kiên quyết chống lại cuộc chiến tranh
    xâm lược của chủ nghĩa thực dân mới.
    • Bước vào thời kỳ 1975-1986, Đảng ta đã “phạm sai lầm chủ quan, duy ý
    chí, vi phạm qui luật khách quan trong tiến trình công nghiệp hoá và trong
    cơ chế quản lý kinh tế” và đưa đất nước, trong đó có miền Nam vào một
    mô hình kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp. Làm triệt tiêu động lực sản
    xuất hàng hoá. Sản lượng lương thực vùng ĐBSCL thời ki 1976-1979
    tăng chậm, chủ yếu do khai hoang, sản lượng thấp hẳn so với 5 năm ngay
    trước 1975

  24. 1.2.3. Quá trình

    phát triển và thành tựu đạt được
    • Năm 1985, năng suất lúa và nông sản hàng hoá bắt đầu dừng lại và giảm
    sút. Mô hình tập thể hoá nông nghiệp bị khủng hoảng trầm trọng. Năm
    1986 đất nước ta bước vào thời ki đổi mới mạnh mẽ. Trong lĩnh vực nông
    nghiệp, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (4/1988) và Nghị quyết TW 6
    (1989) đã thực sự xác nhận hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ, thay đổi
    căn bản mô hình hợp tác hoá nông nghiệp.
    • Điều này là phù hợp với qui luật khách quan của sản xuất nông nghiệp
    hàng hoá ở ĐBSCL
    • Thực sự giải phóng lực lượng sản xuất ở vùng này. Phức hệ văn hoá
    nông nghiệp sản xuất hàng hoá ở ĐBSCL đã được khôi phục và phát
    triển, ứng xử kinh tế của người nông dân sản xuất hàng hoá đã được phát
    huy tối đa.

  25. 1.3. Đặc điểm

    dân cư – xã hội
    Nguồn gốc cư
    dân
    Thành phần
    dân tộc
    Tâm lý – tính
    cách
    Lối sống

  26. 1.3.1. Nguồn gốc

    cư dân
    Người Việt Nam bộ
    Những
    quan
    lại, binh
    lính
    Các tù
    nhân,
    tội đồ
    Những
    người
    giang
    hồ, dân
    nghèo

  27. 1.3.1. Nguồn gốc

    cư dân
    • Dù có nguồn gốc từ đâu, hành trang họ
    đem theo không chỉ có vật dụng, tư liệu
    mà còn là vốn văn hóa ẩn trong tiêm
    thức.
    • Vốn văn hóa này của vùng châu thổ Bắc
    Bộ, được làm giàu ở “Khu năm dằng dặc
    khúc ruột miền Trung”, và được đem vào
    châu thổ sông Cửu Long.

  28. 1.3.2. Thành phần

    dân tộc
    • Hiện nay, Nam Bộ là nơi cư trú của người Việt và các tộc
    người thiểu số là cư dân bản địa: Stiêng, Chrau, Mạ, hoặc di
    dân: Khmer, Hoa, Chăm, Tày, Nùng, Mường, Thổ…
    • Các tộc người khác thì di dân vào Nam Bộ theo ba đợt
    chính: di dân có tổ chức vào các năm 1954, 1975, và di
    dân tự do ồ ạt từ năm 1994.
    • Do vậy, Nam Bộ cũng là một vùng đất đa tộc người. Tuy
    nhiên, chủ thể văn hoá chính của toàn vùng vẫn là người
    Việt.

  29. 1.3.3. Tâm lý

    – Tính cách
    • Tính cách của người Việt Nam Bộ cũng có
    nhiều nét khác biệt với người Việt ở đồng bằng
    Trung và Nam Trung Bộ: cởi mở, không ưa sự
    ràng buộc, chuộng sự bình đẳng; trong mưu
    sinh thì có tinh thần mạo hiểm, bươn chải, đầu
    óc sáng tạo, nhanh nhạy với cái mới; trong ứng
    xử thì bộc trực, hào hiệp, trọng nghĩa, khinh tài,
    phóng khoáng, bao dung, thích ăn chơi xả
    láng,…

  30. 1.3.3. Tâm lý

    – Tính cách
    • Ngoài tính hiếu khách, tính bộc trực mạnh mẽ, hào
    phóng và đôn hậu. Người Nam Bộ còn biết bao nét
    đẹp truyền thống đáng trân trọng như:, tấm lòng nhân
    hậu, bao dung, tư chất thông minh và giàu nghị lực.
    • Người dân có đầu óc thực tế, năng động, “miệng nói
    tay làm”, lấy thực tiễn làm thước đo chân lí, ít giáo
    điều, nhiều sáng tạo; khai thác tự nhiên trong sự hài
    hòa với tự nhiên (chung sống với lũ – là một một biểu
    hiện tiêu biểu)

  31. Đặc biệt: phụ

    nữ
    miền Nam rất đổi vị
    tha, dịu dàng mà lại
    khéo tay, chìu
    chuộng nhưng đáng
    quý nhất là sự hy
    sinh cho chồng con,
    cho quê hương Đất
    nước.

  32. 1.3.4. Lối sống

    Làng Nam Bộ có rất nhiều điểm khác biệt so với làng
    Bắc Bộ
    Làng Bắc Bộ Làng Nam Bộ
    Hình thành từ lâu đời Tuổi đời ngắn, chừng 400 năm
    Gốc gác là công xã nông thôn Là các làng khai phá
    Dân cư trong làng phần lớn có
    quan hệ họ hàng, liên quan chặt
    chẽ
    Dân cư từ nhiều nguồn, nhiều
    phương trời tụ họp nên không có
    chất kết dính chặt chẽ
    biệt lập với rặng tre bao quanh,
    tự cung tự cấp
    Làng mở, không có lũy tre phân
    cách giữa các làng, giao thương
    buôn bán phát triển

  33. PHẦN 2 ĐẶC

    ĐIỂM VĂN HÓA

  34. PHẦN2 ĐẶC ĐIỂMVĂN

    HÓA
    Văn hóa vật
    chất
    Văn
    hóa tinh
    thần

  35. Văn hóa vật
    chất
    Văn

    hóa cư
    trú
    Văn hóa ẩm
    thực
    Văn hóa
    trang phục
    Văn hóa
    kiến trúc,
    điêu khắc
    Ngành nghề
    truyền thống

  36. 2.1.1. Văn hóa

    trú
    Văn hóa cư trú
    Nam bộ
    Nhà sàn

  37. 2.1.1. Văn hóa

    trú
    Tây Nam bộ
    Văn hóa cư trú Tây Nam bộ

  38. Một bộ cột

    bằng tràm
    được xử lý theo kinh
    nghiệm dân gian sẽ có
    khả năng sử dụng lâu
    đến hàng chục năm.
    Lá cây dừa nước lợp nhà
    là nguyên vật liệu sẵn có
    tại chỗ, phù hợp với điều
    kiện môi sinh và điều kiện
    kinh tế của những người
    nông dân.

  39. 2.1.2. Văn
    hóa ẩm

    thực
     Văn hóa ẩm thực Đông
    Nam Bộ.
    + Bánh tráng phơi sương
    Trảng Bàng(Tây Ninh)
    + Dế cơm chiên nước mắm
    (Đồng Nai)
    Thương hiệu việt nổi
    tiếng – Heo Thả Rong

  40. 2.1.2. Văn hóa
    ẩm

    thực
     Văn hóa ẩm thực Tây
    Nam Bộ.
    Thiên nhiên ưu đãi, nhất
    là sông Tiền và sông
    Hậu – như dòng sữa mẹ
    quanh năm chở nặng
    phù sa bồi đắp cho miệt
    vườn ngày thêm xanh
    tươi, trù phú.
    Trái cây

  41. 2.1.2. Văn hóa
    ẩm

    thực
     Văn hóa ẩm thực
    Tây Nam Bộ.
    Món ăn:
    +Bánh cống Xoài Cà
    Nã (đặc sản Sóc Trăng)
    +Bún mắm Sóc Trăng
    + Nem chua Cái Răng
    (Cần Thơ)

  42. 2.1.3. Văn hóa

    trang
    phục (truyền thống, hiện
    đại)
    -Chiếc áo bà ba gọn nhẹ rất
    tiện dụng khi chèo ghe, bơi
    xuồng, lội đồng, tát mương,
    tát đìa, cắm câu giăng lưới,
    và có túi để có thể đựng một
    vài vật dụng cần thiết.
    -Chiếc khăn rằn được dùng
    để che đầu, lau mồ hôi, và có
    thể dùng quấn ngang người
    để thay quần.

  43. • Riêng trong

    các ngày lễ
    thì trang phục của người
    dân Nam bộ tề chỉnh,
    ngay ngắn, lịch sự hơn.
    Bộ trang phục được xem
    là lễ phục phổ biến ngày
    xưa là bộ khăn đóng áo
    dài may bằng loại vải đắt
    tiền.
    Bộ trang phục này
    thường được mặc khi
    dự lễ cúng đình hay đám
    cưới, các dịp hiếu hỷ…

  44. 2.1.3. Văn hóa

    trang phục
    (truyền thống, hiện đại)
    Trang phục thường nhật của nam giới người
    Khmer Nam Bộ cũng là bộ bà ba đen, quấn
    khăn rằn. Trong dịp lễ tết, họ mặc áo bà ba
    trắng, quần đen (hoặc áo đen, quàng khăn
    quàng trắng chéo ngang hông vắt lên vai
    trái).
    Người Chăm Nam Bộ cũng sử dụng những
    trang phục dân tộc nhưng có tiếp nhận ảnh
    hưởng trang phục của các tộc người cộng
    cư. Phụ nữ Chăm khi tiếp xúc với khách hoặc
    khi ra đường đều đội khăn để che kín tóc.

  45. Trang phục lễ

    tang thường có
    màu trắng làm màu chủ đạo, vì
    đó là màu tang tóc.
    Vải để may đồ tang là loại vải
    thô, thưa mà dân gian thường
    gọi là vải tám. Vải này rất rẻ
    tiền, không bền, không đẹp, cốt
    để biểu thị tình cảm của người
    đang sống đối với người đã
    khuất với ý nghĩa cha mẹ hoặc
    ông bà mất rồi, con cái quá đau
    buồn không thiết đến việc ăn
    mặc nữa.

  46. 2.1.4. Văn
    hóa kiến

    trúc,
    điêu khắc
    Kiến trúc đình chùa:
    Gỗ dùng trong kiến trúc
    đình, chùa Nam Bộ do dân
    làng tận dụng gỗ tại chỗ
    trong quá trình khai hoang,
    giá thành không đáng kể. Và
    vì ít có bão nên bộ khung
    sườn gỗ dùng trong kiến
    trúc đình chùa ở đây do vậy
    cũng thanh mảnh hơn so với
    Bắc Bộ.

  47. Đình Nam Bộ

    là một
    quần thể kiến trúc nghệ
    thuật gồm nhiều nhà
    vuông có 4 cột cái rất
    to (tứ cột). Nhà vuông
    là một loại hình kiến
    trúc tôn giáo đặc trưng
    cho Nam Bộ. Nhà này
    nóc ngắn so với chiều
    dài diềm mái và có 4
    mái trải rộng ra 4 phía.
    Một ngôi đình Nam Bộ
    khi bước qua cổng thì
    có một bệ gạch được
    xây ở giữa sân đình gọi
    là đàn xã tắc.

  48. Nghệ thuật kiến

    trúc Khmer Nam Bộ
    • Ngôi chùa Khmer Nam Bộ là một công trình kiến
    trúc có nhiều giá trị thẩm mỹ, là không gian
    thiêng liêng tập hợp các yếu tố kinh tế, chính trị,
    văn hóa nghệ thuật. Ngoài chức năng thỏa mãn
    những nhu cầu sinh hoạt của đời sống, nó còn
    đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ cho nhân dân. Ngôi
    chùa là một tập hợp toàn vẹn các yếu tố tạo
    hình, kết hợp chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau trong
    một thể thống nhất.

  49. Nghệ thuật kiến

    trúc Khmer Nam Bộ
    • Nhìn chung, các ngôi chùa Khmer ở Nam Bộ là
    những công trình kiến trúc độc đáo, cho đến nay
    tuy có nhiều thay đổi nhưng vẫn giữ được bản sắc
    riêng mang nặng dấu ấn dân tộc.
    • Những ngôi chùa trên đã chứng minh cho sự biến
    chuyển đó, nhưng phong cách mang tinh thần
    Khmer truyền thống vẫn là cốt yếu, bởi những quan
    niệm về nhân sinh quan, vũ trụ quan trong triết lý
    Phật giáo Tiểu thừa đã chi phối mạnh mẽ đời sống
    tinh thần của mỗi người dân.

  50. Nghệ thuật điêu
    khắc

    cổ Đông
    Nam bộ
    Tượng Thần Ấn Độ
    Giáo: gồm tượng
    Vishnu, Surya, Laksmi,
    Uma, Ganesa, các nam
    thần và nữ thần có niên
    đại từ thế kỷ V-XI với
    chất liệu sa thạch mịn
    tượng Phật có niên đại
    từ thế kỷ IV – X, chất
    liệu gỗ bằng lăng và sa
    thạch mịn.

  51. 2.1.5. Các
    ngành nghề

    truyền
    thống
    Người Khmer Nam Bộ
    chủ yếu làm Nghề
    trồng lúa nước, nghề
    đánh bắt cá, Nghề
    chăn nuôi, các nghề
    thủ công đan mây tre,
    đan đệm, dệt chiếu rất
    phổ biến, nghề dệt và
    làm gốm còn duy trì ở
    An Giang, Kiên Giang.

  52. 2.1.5. Các ngành

    nghề truyền thống
    • Người Hoa ở nông thôn Nam Bộ chủ yếu làm các
    nghề nông, nghề rừng, nghề cá, nghề muối,
    nghề sắt. Người Hoa ở vùng đô thị thì hoạt
    động kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp,
    tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, vận tải.
    Thời Pháp thuộc, người Hoa nắm độc quyền vận
    chuyển hàng hoá từ miền Tây về Sài Gòn – Chợ
    Lớn, từ Sài Gòn – Chợ Lớn lên cao nguyên, độc
    quyền thu mua xay xát lúa gạo dành cho xuất khẩu,
    và độc quyền mua bán hàng hoá với Miên và Lào.

  53. 2.1.5. Các ngành

    nghề truyền thống
    • Người Chăm Nam Bộ chủ yếu làm các nghề đánh cá,
    làm ruộng, buôn bán, dệt vải.
    • Người Stiêng chủ yếu là làm nương rẫy trồng lúa, và làm
    một ít ruộng nước. Săn câu lượm hái là ngành kinh tế
    phụ, rất thiết thực vào mùa giáp hạt. Nghề thủ công có
    đan lát, làm đồ gốm, dệt vải.
    • Người Chrau chủ yếu là làm nương rẫy. Săn câu
    lượm hái vẫn còn giữ vị trí nhất định trong đời sống
    hằng ngày.

  54. 2.2.1. Tôn giáo

    – tín ngưỡng
    • Về tín ngưỡng, là một vùng đất đa tộc người,
    Nam Bộ cũng là nơi gặp gỡ các tín ngưỡng tôn
    giáo sẵn có từ Bắc Bộ, Trung Bộ, đồng thời là
    cái nôi sinh thành những tín ngưỡng tôn giáo
    mới. Vì vậy, đây chính là vùng đất phong phú
    nhất về tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam.
    • Tiếp nối truyền thống của người Việt ở đồng
    bằng Trung và Nam Trung Bộ, người Việt Nam
    Bộ cũng dành ưu tiên cho đạo Phật, kết hợp với
    tín ngưỡng vạn vật hữu linh và thờ cúng tổ tiên.

  55. 2.2.1. Tôn giáo

    – tín ngưỡng
    • Đạo Phật kết hợp với đạo Lão, đạo Khổng, đạo
    Kitô, đạo Thánh Mẫu, là cơ sở hình thành đạo Cao
    Đài ở Tây Ninh. Đạo Phật cũng là cơ sở hình thành
    đạo Hoà Hảo ở An Giang.
    • Các tôn giáo trên cũng là cơ sở làm hình thành
    nhiều “đạo” khác: đạo Ông Trần ở xã Long Sơn,
    thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; đạo
    Dừa ở cồn Phụng thuộc xã Tân Thạch, huyện
    Châu Thành, tỉnh Bến Tre, v.v. Ngoài ra, đạo Thiên
    Chúa, đạo Tin Lành cũng có đông tín đồ.

  56. 2.2.2. Phong
    tục tập

    quán
     Đông nam bộ
    Tục thờ cúng Ông
    Địa
    Ông Địa được coi là
    “đệ nhất gia chi chủ”
    trong nhà
    Tục thờ Thông
    Thiên

  57. 2.2.2. Phong
    tục tập

    quán
     Tây nam bộ
    Phong Tục Ngày
    Giỗ
    Đa phần người Việt
    ở vùng Tây Nam
    Bộ (không tính
    những người theo
    các tôn giáo), sẽ
    cúng tuần, làm đám
    giỗ cho người chết.

  58. 2.2.3. Các hủ

    tục
    • Trước hết, có thể kể đến quan niệm “trọng nam khinh
    nữ”. Thực tế vẫn còn nhiều gia đình phân biệt đối xử
    giữa nam và nữ, con trai và con gái. Trong quan hệ
    của gia đình, người nam vẫn được ưu tiên và được
    chiếu cố nhiều hơn nữ. Dân gian có câu: “Nữ sinh
    ngoại tộc”, “Con gái là con của người ta”…
    • Liên quan đến quan niệm “trọng nam khinh nữ”, còn
    có tục “cầu tự” của những gia đình hiếm muộn, hoặc
    mong muốn có con trai để “nối dõi tông đường”.

  59. Hủ tục nguy

    hiểm nhất trong
    đời sống cộng đồng có lẽ là
    tục chữa bệnh bằng bùa chú.
    Thầy cúng, thầy pháp, thầy
    bói còn xuất hiện trong nhiều
    sinh hoạt tâm linh của cộng
    đồng cư dân nông thôn qua
    các tập tục, nghi lễ như: thầy
    pháp làm lễ tống ôn, tống gió;
    thầy pháp luyện cô hồn,…

  60. 2.2.4. Văn hóa

    lễ, hội
    • Nói đến văn hóa Nam bộ không thể bỏ qua các
    lễ hội dân gian, đó là một trong những thành tố
    tạo nên diện mạo văn hóa Nam bộ, được hình
    thành và phát triển theo bước chân của lưu dân
    Việt cùng với sự giao lưu, tiếp biến của người
    Khơme, người Hoa.
    • Những lễ hội này không chỉ phản ánh đời sống
    tâm linh mà còn góp phần ghi lại các dấu tích
    lịch sử của con người nơi đây.

  61. 2.2.4. Văn
    hóa lễ,

    hội
    Trong đó, nổi bật là
    lễ hội Lễ hội lăng
    ông Thượng (lăng
    của Lê Văn Duyệt)
    – một công thần
    của nhà Nguyễn
    được xây cất tại
    khu vực Bà Chiểu
    (Gia Định)

  62. 2.2.4. Văn
    hóa lễ,

    hội
    Lễ hội Bà Chúa
    Xứ hay còn gọi
    là Lễ Vía Bà diễn
    ra hàng năm từ
    ngày 23 đến 27
    tháng 4 âm lịch,
    tại An Giang.

  63. 2.2.4. Văn
    hóa lễ,

    hội
    Lễ hội Đền Bà
    Đen (còn gọi là
    đền Linh Sơn
    Thánh Mẫu) diễn
    ra từ chiều 30 tết
    Nguyên Ðán đến
    suốt tháng Giêng,
    tháng Hai âm lịch.

  64. Ngoài ra còn

    có một số lễ hội
    đặc trưng tại vùng sông nước
    miền tây:
    *. Lễ Cúng Dừa (Hội Thác
    Côn) – Lễ hội tâm linh của
    tỉnh Sóc Trăng
    Theo quan niệm của những
    người ở đây thì nước trong
    trái dừa tinh khiết trong lành
    là biểu thị cho sự may mắn,
    an lạc.

  65. *. Lễ hội

    Ok Om Bok –
    Lễ hội có quy mô lớn
    nhất miền Tây
    Đua ghe ngo là nghi
    thức truyền thống của
    vùng đồng bằng sông
    Cửu Long, nhằm tiễn
    đưa thần nước sau vụ
    mùa gieo trồng về với
    biển cả.

  66. *. Lễ hội

    đua bò và
    Tết Dolta ở tỉnh An
    Giang
    Mang ý niệm nhớ
    đến công sinh
    thành, dưỡng dục
    của ông bà và nhớ
    về tổ tiên cội nguồn.

  67. 2.2.5. Văn hóa

    nghệ thuật
    • 2.2.5.1. Văn học, thơ, truyện…
    • Nam Bộ có một kho tàng văn học, văn nghệ dân
    gian phong phú. Đó là các truyện dân gian phản
    ánh sự nghiệp khai phá đất đai, gắn liền với những
    danh thắng, di tích và nhân vật lịch sử.
    • Ngoài ra, Nam Bộ còn có một số thể loại văn học
    dân gian đặc sắc khác là nói vè, nói tuồng, nói thơ.
    Trong đó, vè chiếm vị trí quan trọng, có những vè
    tiêu biểu như vè Chàng Lía, vè Trịnh Hâm, vè thầy
    Thông Chánh… V.v

  68. 2.2.5. Văn
    hóa nghệ
    thuật
    2.2.5.2.

    Âm nhạc
    (cải lương, hò …)
    Đờn ca tài tử – một
    nét sinh hoạt văn hóa
    truyền thống lâu đời
    của người dân nơi
    đây.

  69. Ngày nay, Đờn

    ca tài
    tử không chỉ là sản
    phẩm tinh thần riêng
    của người dân Nam
    bộ nữa mà đã được
    nâng lên một tầm cao
    mới, được UNESCO
    công nhận là Di sản
    văn hóa phi vật thể
    của nhân loại.

  70. + Phân biệt

    giữa đờn ca tài tử và cải lương

  71. + Phân biệt

    giữa đờn ca tài tử và cải lương
    • Tuy rằng giữa nhạc tài tử và nhạc cải lương có mối
    tương quan mật thiết với nhau, bởi nhạc cải lương
    thoát ra từ nhạc tài tử, rồi biến thể biến âm theo
    kịch tính.
    • Cũng thời một bài bản cổ nhạc, nhưng lúc còn ở
    trong phạm vi đờn ca tài tử thì người nghe thưởng
    thức được từng lời ca, hòa với âm hưởng âm điệu
    của tiếng đờn. Nhưng cũng bản nhạc ấy mà đưa
    lên sân khấu thì nó biến thể, nói lên hành động và
    hỗ trợ cho diễn xuất của diễn viên.

  72. + Hò Nam

    bộ
    Hò là một trong
    những thể loại
    gắn bó thân thiết
    với sinh hoạt lao
    động của người
    dân Việt.

  73. 2.2.5. Văn hóa

    nghệ thuật
    • 2.2.5.3. Hội họa
    • “Nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn” gồm
    Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tường
    Lân và Trần Văn Cẩn. Các danh họa không chỉ
    có những thành tựu lớn trong sáng tạo nghệ
    thuật và còn là những nhân vật có sáng tạo tiên
    phong của nền hội họa Việt Nam khi đó còn rất
    non trẻ.

  74. Phần lớn các
    tác

    phẩm có
    sự kết hợp
    các góc nhìn
    về con người
    miền Nam và
    phương pháp
    vẽ phương
    Tây (Pháp).

  75. 2.2.6. Chợ nổi

    Nam bộ
    • Việc giao thương của vùng cũng mang đặc thù
    sông nước. Từ xưa, các trung tâm giao thương lớn
    của vùng đều được hình thành ven bờ sông rạch,
    thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá: Nông Nại
    Đại phố, Mỹ Tho Đại phố, Sài Gòn, Cần Thơ…
    • Là nơi “dân thương hồ” lui tới mưu sinh, chợ nổi đã
    trở thành một nét sinh hoạt văn hoá rất đặc thù của
    miền Tây sông nước, và được ngành du lịch khai
    thác như một sản phẩm du lịch độc đáo dành cho
    du khách.

  76. 2.2.6. Chợ nổi

    Nam
    bộ
    Đặc biệt ở miền Tây còn có các
    chợ nổi mà toàn bộ hoạt động đều
    diễn ra trên sông nước. Chợ nổi
    Long Xuyên (An Giang) là nơi
    hàng trăm ghe xuồng tụ tập để
    buôn bán hàng hoá nông sản như
    bánh canh ngọt, lạt, bánh tầm,
    bánh bò, hủ tiếu, chè đậu đỏ, cà
    phê… Chợ nổi Cái Răng (Cần
    Thơ), chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang),
    chợ nổi Phụng Hiệp (Hậu Giang)…

  77. 2.2.7. Văn hóa

    bác học
    • Từ giữa thế kỉ XVIII, Gia Định đã có những
    trường học nổi tiếng: trường Hòa Hưng. Năm
    1983, khoa thi hương đầu tiên được tổ chức ở
    Gia Định, trong 49 năm tổ chức 22 khoa thi,
    tuyển chọn được 296 cử nhân
    • Đội ngũ trí thức Nho học xuất hiện ở Nam Bộ
    • Dòng văn hóa bác học ở Nam Bộ là nhân tố
    quan trọng trong tiến trình văn hóa của vùng và
    góp phần đáng kể vào văn hóa Việt Nam.

  78. 2.2.7. Văn hóa

    bác học
    • Các văn đàn, thi xã xuất hiện: Tao đàn Chiêu Anh Các,
    Bình Dương thi xã, Bạch Mai thi xã.
    • Các tác giả Nam Bộ đóng góp 1 phần quan trọng vào
    cuộc kháng chiến chống Pháp
    • Sau khi chiếm đóng Nam Kì, người Pháp mở các
    trường học Pháp Việt ở Sài Gòn và các tỉnh khác. Chữ
    quốc ngữ dần thay thế chữ Nôm, chữ Hán: dùng
    chữ quốc ngữ để làm báo, để sưu tầm, nghiên cứu
    • Cuối thế kỉ XX, các trường trung cấp kĩ thuật, trường
    dạy nghề được mở. Thành lập các cơ sở nghiên cứu
    khoa học và văn hóa

  79. 2.2.8. Sự tiếp

    biến văn hóa
    • Không gian văn hoá Nam Bộ là phần mở rộng
    của không gian văn hoá Việt Nam trên một vùng
    đất mới mà ở đó, chung tay khai phá với người
    Việt còn có các tộc người bản địa và các tộc
    người di dân. Vì vậy, trên vùng đất này, ngay
    từ đầu văn hoá của cư dân Việt, mà trong đó
    đã có sẵn yếu tố Chăm, đã giao lưu mật thiết
    với văn hoá của các cư dân Khmer, Hoa…

  80. 2.2.8. Sự tiếp

    biến văn hóa
    • Trong thời cận đại và hiện đại, trong suốt một
    thời gian dài vùng đất này lại chịu ảnh
    hưởng của văn hoá Pháp rồi tiếp đó là văn
    hoá Mỹ. Và từ năm 1975, nơi đây cũng trở
    thành một địa bàn biến động mạnh mẽ về thành
    phần tộc người không kém Tây Nguyên. Vì vậy,
    Nam Bộ cũng là một vùng đất mà giao lưu, tiếp
    biến văn hoá đã và đang diễn ra với tốc độ rất
    nhanh.

  81. 2.2.8. Sự tiếp

    biến văn hóa
    • Hệ quả là hầu như không có hiện tượng văn
    hoá nào ở nơi đây còn nguyên chất thuần Việt
    Cho nên, giao thoa văn hoá chính là một
    trong những bản sắc của văn hoá Nam Bộ.
    Nó khiến cho văn hoá Nam Bộ vừa tương đồng,
    lại vừa khác biệt với cội nguồn của nó là văn
    hoá Việt ở đồng bằng Bắc Bộ và Trung Bộ.

  82. 2.2.8. Sự tiếp

    biến văn hóa
    • Trong quá trình giao thoa văn hoá, cư dân
    Việt nơi đây không tự đánh mất mình mà chỉ
    tái tạo các giá trị văn hoá mà thu nạp theo
    hướng làm cho nó thích ứng với văn hoá Việt,
    với nhu cầu của người Việt trên vùng đất mới.
    Có thể nói, sự tái tạo các giá trị văn hoá đó
    cũng là một bản sắc của văn hoá nơi đây.

  83. 2.2.8. Sự tiếp

    biến văn hóa
    • Bên cạnh sự tiếp biến văn hoá, văn hoá Nam Bộ còn
    mang đặc trưng đồng bằng sông nước. Hai đặc trưng
    văn hoá chủ đạo này đã buộc tất cả các nền văn hoá
    sinh tụ nơi đây đều phải tự cấu trúc lại, lược bỏ
    những giá trị không còn phù hợp với môi trường
    mới, phát triển hoặc sáng tạo những giá trị mới.
    • Vì vậy, uyển chuyển, linh động, phóng khoáng, bao
    dung, dần dà đã trở thành bản sắc thứ ba của văn
    hoá Việt ở Nam Bộ và văn hoá Nam Bộ nói chung.

  84. PHẦN 3 KẾT

    LUẬN VÀ KIẾN
    NGHỊ

  85. • Tóm lại,

    Nam Bộ có nhiều nét riêng so với các vùng
    khác. Vùng đất vừa có bề dày trong diễn trình lịch
    sử của văn hóa Việt Nam lại là vùng đất giàu sức
    trẻ của cả các tộc người ở đây.
    • Vị thế địa chính trị, địa văn hóa của Nam Bộ, khiến
    nó trở thành trung tâm mà quá trình tiếp biến văn
    hóa diễn ra nhanh chóng cả về bề mặt lẫn về bề
    sâu, cả về lượng và chất.
    • Tạo cho vùng văn hóa Nam Bộ có những đặc thù
    riêng và trở thành một gương mặt riêng biệt khó lẫn
    trong diện mạo của các vùng văn hóa ở nước ta.
    3.1. Kết luận

  86. 3.2. Kiến nghị

    Để Nam bộ tiếp tục là vùng đất “hứa”, không đơn
    thuần chỉ là trách nhiệm của một cơ quan chức năng
    mà còn là trách nhiệm của mỗi con người sống và
    làm việc tại đây. Về những yếu tổ tự nhiên, chúng ta
    cần có những biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
    môi trường, tránh khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên
    thiên thiên, trồng nhiều cây xanh vùng đô thị và các
    cây ngập mặn vùng biển, v.v

  87. 3.2. Kiến nghị

    Nam bộ là vùng đất trù phú, năng động nên nền kinh tế
    sớm hội nhập với thế giới. Ngoài những mặt tích cực
    cũng để lại không ít những hệ lụy về văn hóa, nếp sống
    của người dân nơi đây. Vì thế, mỗi người phải biết chọn
    lọc những giá trị phù hợp với văn hóa, tính cách của
    người Việt để duy trì. Tin rằng, với những tố chất của
    người dân Nam bộ cùng với tinh thần kiên cường của
    người Việt Nam nói chung, nơi đây sẽ mãi giữ được
    những giá trị văn hóa tinh thần mà bao đời cha ông vun
    đắp.

  88. Đố vui
    • Ông

    lục ổng lội
    ngang sông
    Cái đầu ổng ướt,
    cái mình ổng khô.
    • Cha mẹ có tóc, để
    con trọc đầu
    Cha mẹ sống lâu, để
    con chết chém.

  89. Đố vui
    • Sông

    nào đôi bạn
    trùng tên
    Đông Tây hai nhánh
    êm đềm nước trôi.
    • Hai dòng tiền – hậu
    mênh mông
    Xòe tay chín cửa nặng
    tình phù sa.
    Sông Vàm Cỏ Đông –
    Vàm Cỏ Tây
    Sông Cửu Long

Xổ số miền Bắc