Cơ sở văn hóa Việt Nam nè – Nguyễn Hoàng Thái CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA – Studocu

Nguyễn Hoàng Thái
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA VIÊT NAM
I. Khái quát về văn hóa
1 Khái niệm văn hóa

  • Văn hóa là một khái niệm đa dạng nhiều nghĩa:
    +Nghĩa hẹp: giá trị tinh hoa, mang giá trị tinh thần (văn hóa nghệ thuật..); giá trị
    trong từng lĩnh vực (văn hóa ẩm thực, văn hóa kinh doanh..); giá trị đặc thù của từng
    vùng (Vh Tây Nguyên, Vh Nam Bộ..);
    +Nghĩa rộng: văn hóa bao gồm tất cả mọi phương diện: phong tục tập quán, lối sống,
    tín ngưỡng, lao động..
    +Theo nghĩa khoa học, văn hóa vơi tư các là một khái niệm cũng có nhiều định
    nghĩa:
    . Theo E Tylor “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng về tộc người học là một
    chỉnh thể phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập
    quán avf một số năng lực và thói quen khác con người đạt được với tư cách là thành
    viên của xã hội”.
    . Theo Trần Ngọc Thêm “ Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và
    tinh thần do con người sáng tạo ra và tích lũy qua các quá trình hoạt động thục tiễn,
    trong đó sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội”; (Văn hóa là
    hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần, cấu trúc này tác động qua lại lẫn nhau, chủ
    thể sáng tạo là con người, con người trong quá trình lao động mà ứng xử với môi
    trường tự nhiên, giữa người với người mà tích lũy tạo nên..)
    1 Các đặc trưng của văn hóa

    • Tính hệ thống:
      +Phân biệt tập hợp và hệ thống:
      . Tập hợp:bao gồm nhiều yếu tố riêng rẽ, các yếu tố này có thể tach rời được,
      không nhất thiết phải có mối liên hệ lẫn nhau.
      . Hệ thống: bao gồm nhiều yếu tố, các yếu tố này có mối liên hệ với nhau, sắp xếp
      liên hệ với nhau theo một cấu trúc nào đó
      +Tính hệ thống sẽ phát hiện mối liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng, sự kiện của
      một nền văn hóa.
      +Phát hiện các đặc trưng, quy luật hình thành và phát triển của một nền văn hóa.
    • Tính nhân sinh: như một hiện tượng xã hội do con người tạo ra ( phân biệt với thiên
      tạo do thiên nhiên tạo ra); Văn hóa là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người.
  • Tính giá trị:
    +Đặc trưng quan trọng nhất, phân biệt giá trị và phi giá trị, văn hóa và phi văn hóa
    +Có giá trị mang tính phổ quát, có giá trị mang tính đặc thù
    +Giá trị là một khái niệm mang tính tương đối, có tính bao quát rất lớn
    +Cần có quan điểm lịch sử cụ thể trong nghiêng cứu đánh giá

  • Tính lịch sử:
    +Hoạt động sáng tạo và tích lũy các giá trị diễn ra trong thời gian tạo ra tính lịch sử
    +Tính lịch sử tạo cho văn hóa có bề dày
    +Văn hóa như sản phẩm của một quá trình được tích lũy nhiều thế hệ

  • Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hóa, truyền thống văn hóa là những
    giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể) được tịch lũy và tái tạo trong
    cộng đồng người, đúc kết thành khuôn mẫu xã hội, cố định hóa dưới dạng ngôn ngữ,
    tập quán, phong tục, nghi lễ…
    1 Các chức năng cơ bản của văn hóa

  • Chức năng tổ chức xã hội:
    +Tính hệ thống-> văn hóa thực hiện chức năng tổ chức xã hội
    +Xã hội loài người có mà xã hội loài vật không có-> văn hóa
    +Làng xã, quốc gia..ở mỗi dân tộc khác nhau thì khác nhau
    +Văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổn định của xã hội, cung cấp cho xã hội mọi
    phương tiện cần thiết để ứng phó với môi trường tự nhiên và xã hội của mình-> nó là
    nền tảng của xã hội

  • Chức năng điều chỉnh xã hội:
    +Tính giá trị-> điều chỉnh xã hội
    +Sinh vật: khả năng thích nghi với môi trường xung quanh thông qua tự biến đổi
    mình cho phù hợp với tự nhiên qua các hình thức di truyền, chọn lọc tự nhiên
    +Con người: điều chỉnh các giá trị văn hóa cho phù hợp với hoàn cảnh thời điểm..

  • Chức năng giáo dục:
    +Tính lịch sử-> chức năng giáo dục
    +Văn hóa thực hiện chức năng giáo dục do năng lực thông tin hoàn hảo: ở động vật,
    thông tin truyền đạt bằng con đường di truyền hoặc bằng cách quan sát , bắt chướt
    hành vi của cha mẹ-> mỗi thế hệ mới lại bắt đầu lại từ đầu ván hóa thông tin không
    tăng lên đáng kể.

. Phương Tây lạnh khô, đồng cỏ mênh mông
. Phương Đông: nóng, nóng ẩm, mưa nhiều, các đồng bằng được bồi đắp bởi các
con sông lớn

  • Kinh tế xã hội:
    . Phương Tây: lạnh khô-> đồng cỏ-> chăn nuôi-> du canh, du cư
    . Phương Đông: nóng ẩm mưa nhiều-> đồng bằng-> trồng trọt-> định canh, định cư
    -> Văn hóa phương Đông nông nghiệp- phương Tây du mục
    *Đặc trưng văn hóa gốc du mục ở phương Tây và văn hóa gốc nông nghiệp ở phương
    Đông:
    Văn hóa gốc nông nghiệp Văn hóa gốc du mục
    Ứng xử với môi
    trường tự nhiên

Sống phụ thuộc vào tự
nhiên-> tôn trọng hòa hợp
với tự nhiên

Ít phụ thuộc vào tự nhiên-> chinh
phục và chế ngự tự nhiên

Lối tư duy nhận
thức

Nghề nông nghiệp lúa nước
sống phụ thuộc vào tự
nhiên-> tổng hợp- biện
chứng

Tập trung vào đàn gia súc, con vật->
phân tích- siêu hình

Cách thức tổ
chức cộng đồng

Lối tư duy tổng hợp- biện
chứng + trọng tình -> linh
hoạt, biến báo phù hợp cho
hoàn cảnh cụ thể
Sống trọng tình, quan hệ xã
hội tôn trọng và cư xử bình
đẳng-> dân chủ
Lối sống trọng tình và cách
cư xử dân chủ-> trọng tập
thể, trọng cộng đồng

Lối tư duy phân tích- siêu hình->
nguyên tắc

Sống du mục, người sống phải có tổ
chức, kỉ luật chặt chẽ, quyền lực
trong tay người cai trị-> quân chủ
Tâm lí coi trọng cá nhân

Ứng xử với môi
trường xã hội

Vừa tổng hợp vừa linh
hoạt-> dung hợp trong tiếp
nhận, mềm dẻo, hiếu hòa
trong đối phó

Nguyên tắc trọng sức mạnh-> độc
tôn trong tiếp nhận, cứng rắn, hiếu
thắng trong đối phó

3. Văn hóa Việt Nam
3 Định vị văn hóa Việt Nam
3.1 Chủ thể văn hóa Việt Nam

  • Hiện nay là một nền văn hóa đa tộc người
  • Kết quả của tiến trình lịc sử lâu dài
  • Vùng Đông Nam Á cổ đại, phía Bắc giáp sông Dương Tử, phía Nam giáp hải đảo
    Indonesia, phía Đông giáp quần đảo Philipines, phía Tây giáp bang Assam Ấn Độ.
    3.1 Điều kiện địa lí tự nhiên
  • Nằm ở trung tâm Đông Nam Á cổ
  • Nóng, ẩm, mưa nhiều, môi trường sông nước, nằm ở giao điểm của các vùng giao
    lưu văn hóa
    -> Điều kiện tự nhiên cho thấy Việt Nam thuộc hệ sinh thái phồn tạp, hợp với sản
    xuất nông nghiệp lúa nước, nhiều thuận lợi trong mưu sinh, nhiều khó khăn trong
    ứng phó với bên ngoài, về vị trí sớm có giao lưu với bên ngoài tiêu biểu là Trung
    Quốc và Ấn Độ
    3.1 Hoàn cảnh lịch sử- xã hội
  • Với vị trí giao điểm, lịch sử Vn chịu sự chi phối mạnh mẽ của các mối quan hệ
    giao lưu
  • Trong đó nổi bật là mối quan hệ không bình thường bị chiến tranh xâm lược: Với
    văn hóa Trung Quốc vào thời cổ trung đại; với văn hóa phương Tây vào thời cận
    hiện đại
    3 Tiến trình văn hóa Việt Nam
  • Lớp văn hóa bản địa thời tiền sử sơ sử
  • Lớp tiếp xúc văn hóa khu vực vào thời kì chống Bắc thuộc
  • Lớp tiếp xúc văn hóa phương Tây thời cận hiện đại
    3 Các vùng văn hóa

Mục lục bài viết

CHƯƠNG II: VĂN HÓA NHẬN THỨC

1. Triết lí âm dương
1 Triết lí âm dương ( quá trình hình thành, bản chất và khái niệm)
– Ước mơ của người dân làm nông nghiệp. Sự sinh sôi của hoa màu, con người
– Nghề trồng lúa nước mang tính thời vụ-> Cần nhiều sức người-> Sống định cư->
Sinh sản nhiều-> Không ảnh hưởng
– Triết lí âm dương
+ Cha- mẹ; Đất- trời

  • Tây- Kim
  • Trung tâm- Thổ
  • Ngón tay
  • Ngón cái- Mộc
  • Nhón trỏ- Hỏa
  • Ngón giữa- Thổ
  • Ngón áp út- Kim
  • Ngón út- Thủy
    3. Cách tính can chi
    Tìm ra can: Năm cần tìm – 3 / 10 dư x ( Giáp – Ất – Bính – Đinh – Mậu – Kỉ – Canh –
    Tân – Nhâm – Quý )
    Tìm ra chi: Năm cần tìm – 3 / 12 dư x ( Tí – Sửu – Dần – Mẹo – Thìn – Tỵ – Ngọ – Mùi
  • Thân – Dậu – Tuất – Hợi )

**CHƯƠNG III: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ

  1. Về văn hóa tổ chức đời sống tập thể**
  • Con người sáng tạo ra văn hóa với tư cách là thành viên của xã hội
  • Do đó con người phải thộc về một cộng đồng tổ chức xã hội nhất định
    2. Các hình thái tổ chức
  • Có nhiều hình thái và cấp độ văn hóa tổ chức đời sống tập thể
  • Ba hình thái của văn hóa tổ chức văn hóa Việt Nam truyền thống: Tổ chức nông
    thôn, tổ chức đô thị, tổ chức quốc gia
    2 Tổ chức nông thôn
  • Các nguyên tắc tổ chức:
  • Theo huyết thống: gia đình, gia tộc..
  • Theo địa bàn cư trú: xóm, làng..
  • Theo nghề nghiệp, sở thích: phường, hội..
    +Theo truyền thống trọng nam khinh nữ: giáp
    +Theo đơn vị hành chính: thôn, xã..
  • Cũng xét theo các nguyên lí: cùng chỗ, cùng lợi ích, cùng huyết thống
  • Tổ chức nông thôn theo huyết thống, gia đình và gia tộc:
    • Những người có cùng quan hệ huyết thống gắn bó.
      -> Gia đình_ đơn vị cơ sở- nhỏ
      -> Gia tộc_ đơn vị cấu thành- lớn
    • Việt Nam: gia tộc quan trọng hơn so với gia đình hạt nhân. Các khái niệm như:
      nhà thờ họ, từ đường, gia phả, trưởng họ..-> liên quan đến gia tộc
    • Việt Nam: Làng và gia tộc nhiều khi đồng nhất với nhau-> nơi ở của một dòng họ
      Ví dụ: Lê xá, Ngũ xá, Đặng xá…
    • Trong làng, người Việt đến nay thích lối sống đại gia đình, tam đại, tứ đại đồng
      hường.. Sức mạnh gia tộc thể hiện ở tinh thần đùm bọc, thương yêu cưu mang lẫn
      nhau.
    • Quan hệ huyết thống: hàng dọc, thời gian là cơ sở của tôn ty
      • Tính tôn ty tạo nên mặt trái là óc gia trưởng
      • Mặt trái của tổ chức theo huyết thống còn là sự đối lập giữa các họ
  • Tổ chức cộng đồng theo địa bàn cư trú: xóm, làng
    • Những người sống gần nhau liên kết chặt chẽ với nhau-> làng xóm
    • Phải liên kết thành làng vì:
      • Nghề trồng lúa nước mang tính thời vụ yêu cầu đông người lao động: đông tay
        hơn hay làm…
    • Đối phó với môi trường tự nhiên: lũ lụt, hạn hán..
    • Đối phó với môi trường xã hội: nạn trộm cướp…
    • Tổ chức theo địa bàn cư trú: quan hệ hàng ngang, không gian-> tính dân chủ
  • Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: phường, hội
    • Phường: những người cùng nghề nghiệp liên kết với nhau
      Ví dụ: phường gốm, phường giấy, phường vải..
    • Hội: những người có cùng sở thích, đẳng cấp, thú vui liên kết với nhau
      Ví dụ: hội tổ tôm, hội chư bà, hội bô lão..
  • Tổ chức theo truyền thống nam giới: giáp
    • Giáp xuất hiện muộn, kể từ khi Nho giáo du nhập và định hình ở nước ta
    • Đặc điểm: chỉ có người đàn ông tham gia, mang tính cha truyền con nối
    • Giáp chia làm ba lứa tuổi: Ty ấu, Đinh, Lão
  • Bến nước hay giếng là nơi gặp gỡ của người phụ nữ
  • Ưu điểm và nhược điểm của tính cộng đồng
  • Đoàn kết, tương trợ >< dựa dẫm, ỷ lại
  • Tập thể, hòa đồng >< thủ tiêu vai trò của cá nhân
  • Dân chủ bình đẳng >< cào bằng, đố kị
  • Tính cộng đồng nhấn mạnh sự đồng nhất
  • Tính tự trị: cố kết cộng đồng cao dẫn đến tình trạng khép kín, tự trị giữ các cộng
    đồng
  • Nông thôn Việt Nam: tính tự trị-> làng xã tồn tại khá biệt lập với nhau và độc lập
    với triều đình phong kiến: phép vua thua lệ làng, làng có hương ước… -> mỗi làng là
    một vương quốc khép kín
  • Biểu tượng của tính tự trị là lũy tre
  • Ưu điểm và nhược điểm:
  • Tính tự lập, cần cù >< tư hữu, ích kỉ
  • Tự cấp, tự túc >< bè phái địa phương
  • Tính tự trị nhấn mạnh vào sự khác biệt, khởi đầu là sự khác biệt của cộng đồng làng,
    xã này so với cộng đồng làng, xã khác -> Sự khác biệt- cơ sở của tính tự trị ->
  • Tự lập cần cù: mỗi làng, mỗi tập thể hoạt động độc lập với nhau, phải tự lo mọi
    việc -> cân cù, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời
  • Nếp sống tự túc, tự cấp: mỗi làng, mỗi nhà cố gắng tự đáp ứng nhu cầu cuộc sống
    của làng mình
    Cũng do sự khác biệt đó đã dẫn đến:
  • Óc tư hữu, ích kỉ : thân trâu trâu lo, thân bò bò liệu…
  • Óc bè phái địa phương: trống làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ…
    Anh/Chị hãy trình bày dấu ấn của môi trường tự nhiên trong các lĩnh vực ăn,
    mặc, ở, đi lại trong văn hóa Việt Nam

    *Ăn:
  • Do Việt Nam là một nước nằm trong khu vực Đông Nam Á, với điều kiện vị trí địa
    lí, tự nhiên thuận lợi, nằm ở góc tận cùng phía Đông – Nam Châu Á, khí hậu nóng
    ẩm, mưa nhiều, có nhiều con sông lớn như sông Hồng, sông Mekong… nhiều vùng
    đồng bằng phù sa màu mỡ là điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp lúa nước
    nên văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa nông nghiệp điển hình.
  • Hai yếu tố có tính trội chi phối đến văn hóa vật chất của người Việt là tính chất sông
    nước và thực vật. Sự chi phối của hai yếu tố tự nhiên này được thể hiện trước hết

trong việc lựa chọn cơ cấu một bữa ăn truyền thống với 3 thành phần chính: cơm –
rau – cá.
+ Người Việt không chỉ tận dụng cây lúa thành gạo để nấu cơm mà còn biết tận dụng
từ gạo để làm bún và làm bánh: bánh lá, bánh đúc, bánh tráng… Gạo nếp dùng làm
xôi, làm bánh mặn, bánh ngọt…
+ Là nước nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, nông nghiệp lại là ngành
kinh tế chủ yếu nên rau quả vô cùng phong phú. Việc dùng rau trong cơ cấu bữa ăn
chứng tỏ khả năng tận dùng môi trường tự nhiên của người Việt.
+ Việt Nam có phía Đông giáp với biển Đông lài có hệ thống sông ngòi, ao hồ chằng
chịt nên dùng các trong cơ cấu bữa ăn cũng là khả năng tận dụng môi trường tự nhiên
của người Việt.

*Mặc:

  • Trong văn hóa trang phục, người Việt biết tận dụng các điều kiện tự nhiên chọn các
    màu sắc trang phục phù hợp với môi trường sông nước như màu nâu, màu đen…, có ý
    thức làm đẹp. Người Việt sử dụng các chất liệu may mặc có sẵn trong tự nhiên, mang
    đậm dấu ấn nông nghiệp trồng trọt, sống ở xứ nóng nên chọn các chất liệu mỏng, nhẹ,
    thoáng mát như tơ tằm, sợi bông, sợi đay…
  • Ngoài ra chiếc nón là phần không thể thiếu trong trang phục phụ nữ được tận dụng
    để che mưa, che nắng. Trang phục của nam giới: áo cánh, quần ống rộng để phù hợp
    với khí hậu nóng bức và công việc đồng áng.
    *Ở: Tận dụng điều kiện tự nhiên, có sẵn trong tự nhiên người Việt xây nhà bằng các
    chất liệu như gỗ, tre, nứa, rơm rạ… Kiến trúc nhà mang dấn ấn của vùng sông nước,
    lá nhà sàn thích hợp cho cả miền sông nước lẫn miền núi để ứng phó với những tác
    động xấu của môi trường. Không gian nhà là không gian mở, có cửa rộng thoáng mát
    và giao hợp với thiên nhiên. Trong quan niện về kiến trúc, xây nhà, dựng cửa: người
    Việt biết chọn hướng nhà, chọn đất, tránh hướng gió độc, đó lấy hướng mặt trời, hay
    xây dựng nhà cửa gần sông suối để tiện nước sinh hoạt (“nhất cận thị, nhị cận giang”),
    trồng trọt. Một điểm đặc biệt trong kiến trúc nhà cửa là các kiến trúc đều thuận theo
    phong thủy. Đó là sự hài hòa giữa thề đất, thế núi, ngồn nước…
    *Đi lại: do điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhiều sông ngòi..ận dụng sông nước nên
    phương tiện đi lại của người Việt chủ yếu là thuyền, ghe, đò, xuồng…

Ảnh hưởng của tiếp biến văn hóa đến văn hoá ẩm thực Việt Nam

Văn hóa ẩm thực Việt Nam Việt Nam tiếp xúc với ẩm thực phương Tây qua con
đường áp đặt bởi sự xâm lược nhưng sau đó, người Việt đã tiếp thu và chọn lọc, Việt

Tóm tắt trả sssssslời nha cơ sở văn hóa
1.
Văn hóa có các đặc trưng: tính hệ thống, tính lịch sử, tính giá trị, tính nhân
sinh (
Trần Ngọc Thêm )
2.
Cấu trúc của hệ thống văn hóa: văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức cộng đồng,
văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, văn hóa ứng xử với môi trường xã
hội (
Trần Ngọc Thêm )
3.
Phương Đông (văn hóa) là khu vực bao gồm: châu Á, châu Phi, châu Úc
4.
Cư dân Nam Á coi trọng thiên nhiên vì thiên nhiên đã có tác động trực tiếp đến:
nghề nghiệp, sức khỏe, nơi ở của họ.
5. Loại hình văn hóa gốc du mục hay gốc nông nghiệp được xác định dựa trên: điều
kiện địa lí và điều kiện sinh sống
6.
Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp có chứa các đặc trưng: trọng sức mạnh và tư
duy tổng hợp
7.
Đặc trưng cơ bản của tư duy người Việt: tính lưỡng phân, tổng hợp, linh hoạt
8.
Sự khác biệt giữa văn hóa, văn hiến, văn vật chủ yếu là về: tính giá trị
9.
Văn vật là những công trình hiện vật có giá trị lịch sử, những doanh nhân. Đó
là những di tích lịch sử và nhân vật lịch sử.
10.
Văn hiến là những nét đẹp về tâm hồn, trí tuệ, phẩm cách của dân tộc đã
được nâng lên thành giá trị tinh thần và mang tính truyền thống
11.
Văn minh là khái niệm chỉ trình độ phát triển, thiên về vật chất, có tính quốc
tế, gắn với phương Tây đô thị
12.
Chủng Nam Á chính là chủng Bách Việt
13.
Chủng Nam Á gồm các nhón: Môn-Khome, Việt-Mường, Tày-Thái, Mèo-Dao,
Chàm
14.
Nhóm Chàm gồm các tộc: Chàm, Raglai, Ede, Churu
15.
Văn hóa Việt với những giai đoạn nối tiếp gồm: **Đông Sơn – Đại Việt – Đại Nam

  • Việt Nam
    16.** Sáu giai đoạn của tiến trỉnh văn hóa Việt Nam gồm: Tiền sử, Văn Lang-Âu Lạc,
    chống Bắc thuộc, Đại Việt, Đại Nam, hiện đại
    17.
    Không gian văn hóa phương Bắc cổ đại thuộc vùng: Lưu vực sông Hoàng Hà
    18.
    Không gian văn hóa phương Nam (Đông Nam Á cổ đại) thuộc vùng: Lưu vực
    sông Dương Tử
    19.
    Phương Đông cổ đại gồm các trung tâm: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa

20. Văn hóa Việt Nam được chia làm 3 lớp: lớp văn hóa bản địa, lớp văn hóa giao
lưu với Trung Hoa và khu vực, lớp văn hóa giao lưu với phương Tây
21.
Văn hóa Đại Việt thuộc lớp văn hóa Giao lưu Trung Hoa với khu vực
22.
Văn hóa Đại Nam thuộc lớp văn hóa Giao lưu phương Tây
23.
Văn hóa Văn Lng-Âu Lạc thuộc lớp văn hóa Bàn địa
24.
Giai đoạn văn hóa Văn Lang-Âu Lạc có các đặc điểm: ngôn ngữ truyền miệng
trở thành công cụ duy nhất bảo lưu và chuyển giao văn hóa dân tộc
25.
Đỉnh cao văn hóa Lí-Trần và Lê thuộc giai đoạn văn hóa Đại Việt
26.
Trong đời sống tâm linh, người phương Bắc coi trọng, tôn thờ Thần Nước
27.
Hình tượng con thuồng luồng trong đời sống tâm linh là biểu tượng của Thần
Nước
28.
Tiễn dặm người yêu và Tiếng hát làm dâu là hai truyện thơ tiêu biểu của vùng văn
hóa Tây Bắc
29.
Những điệu múa truyền thống của người Thái ở Tây Bắc gọi là Xòe Thái
30.
Hội Lồng Tồng là sinh hoạt lễ hội truyền thống của cư dân vùng Việt Bắc
31.
Vải chàm là loại vải được sử dụng rộng rãi ở vùng Việt Bắc
32.
Đặc điểm của vùng văn hóa Bắc Bộ là: văn hóa với những giai đoạn Đông Sơn,
Đại Việt, Việt Nam nối tiếp phát triển; loại hình nghệ thuật ca hát dân gian
rất đa dạng
33.
Tôn thờ Mẹ Lúa (Thần Lúa) là đặc điểm nổi bật trong đời sống tâm linh của người
Tây Nguyên
34.
Muốn xác định thuộc tính âm dương của một đối tượng nào đó cần phải dựa vào
riêng chính nó, tiêu chí xem xét, sự so sánh đối chiếu
35.
Âm và Dương có mối quan hệ đối lập, qua lại
36.
Theo triết lí Âm Dương, phần Dương bao giờ cũng lớn hơn phần Âm và có tỉ
lệ 3/
37.
Nhóm yếu tố thuộc tính Âm là ngắn, nhỏ, mềm, yếu, lạnh, thấp, ít
38.
Nhóm yếu tố thuộc tính Dương là dài, lớn, cứng, mạnh, nóng, cao, nhiều
39.
Theo tự nhiên, hành thủy gồm các nhóm yếu tố: Phương Bắc, mùa Đông, màu
đen, thế đất ngoằn ngoèo
40.
Theo tự nhiên, hành mộc gồm các nhóm yếu tố: Phương Đông, mùa Xuân, màu
xanh, thế đất dài

63. Trong hệ can chi, các chi kết hợp được với các chi dương gồm: Ất, Đinh, Kỉ,
Tân, Qúy
64.
Theo hệ can chi, giờ khởi đầu một ngày là giờ
65.
Theo hệ can chi, tháng khởi đầu một tháng là tháng
66.
Theo hệ can chi, năm khởi đầu một hoa giáp là năm giáp Tí
67.
Theo hệ can chi, năm cuối cùng của một hoa giáp là năm Qúy Hợi
68.
Công thức đổi năm Dương lịch ra năm can chi: C = D [ (D – 3) : 60 ]
69.
Công thức đổi năm can chi ra năm Dương lịch: D = C + 3 + ( h x 60 )
70.
Năm 1785 (Chiến thắng Rạch Gầm, Xoài Mút) tính theo năm can chi là năm Ất
Tị
71.
Năm 1941 (Bác Hồ về nước) tính theo hệ can chi là năm Tân Tị
72.
Những năm 1940, 1880, 1820, 1760 là năm Canh Thìn
73.
Những năm 1990. 1980. 1970. 1960 thuộc Can Canh
74.
Những năm 1988, 1976, 1964, 1952 thuộc Chi Thìn
75.
Hành sinh ra Thổ là hành Hỏa
76.
Hành sinh ta Kim là hành Thổ
77.
Hành sinh ra Thủy là hành Kim
78.
Hành sinh ra Mộc là hành Thủy
79.
Hành sinh ra Hỏa là hành Mộc
80.
Hành khắc Thổ là hành Mộc
81.
Hành khắc Kim là hành Hỏa
82.
Hành khắc Thủy là hành Thổ
83.
Hành khắc Mộc là hành Kim
84.
Hành khắc Hỏa là hành Thủy
85.
Tạng phế trong ngũ tạng ứng với Hành Kim và phủ đại tràng
86.
Tạng thận trong ngũ tạng ứng với Hành Thủy và phủ bàng quang
87.
Tạng can trong ngũ tạng ứng với Hành Mộc và phủ mật
88.
Tạng tâm trong ngũ tạng ứng với Hành Hỏa và phủ tiểu tràng
89.
Tạng tì trong ngũ tạng ứng với Hành thổ và phủ vị
90.
Số Hà Đồ gồm các os61: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

91. Hành hỏa trong ngũ hành ứng với Số 2 và phương Nam
92.
Xét về nguồn gốc, học thuyết Mác là học thuyết triết phương Tây
93.
Tín ngưỡng phồn thực hình thành từ nhu cầu sản sinh sức người, sức của
94.
Tín ngưởng phồn thực có trong: tục thờ nõ nường, tục giã gạo, cách đánh trống
đồng
95.
Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên trong dân gian Việt có đặc điểm: thờ đa thần dưới
hình thức các mẹ
96.
Hình tượng Âu Cơ-Lạc Long Quân có nguồn gốc ban đầu từ: chim nước và rồng
97.
Tứ bất tử trong tín ngưỡng dân gian gồm: Tản Viên, Thánh gióng, Chủ Đồng
Tử, Liễu Hạnh
98.
Tục chèo đò đưa linh theo tín ngưởng là đưa linh hồn người chết sang thế giới
bên kia
99.
Nho giáo du nhập Việt Nam từ thời Bắc thuộc
100.
Thích ca là Dòng họ
101.
Phật giáo du nhập Việt Nam từ đầu thế kỉ thứ nhất
102.
Phái Đại thừa còn gọi là Phát Đại Chúng, Bắc Tòng
103.
Khuynh hướng Phật giáo thâm nhập đầu tiên vào Việt Nam là Tiểu thừa
104.
Cơ cấu bữa ăn truyền thống người Việt: Cơm – Rau – Thủy sản
105.
Thức ăn người Việt phân theo âm dương gồm vị: mặn, chua, đắng, cay, ngọt
106.
Khi ăn, người Việt ăn theo hình thức ăn chung
107.
Loại vải có xuất sứ sớm nhất là tơ tằm
108.
Nhà ở người Việt xây dựng dựa theo điều kiện địa lí
109.
Cấu trúc nhà người Việt có đặc điểm nóc nhà cao, cửa thấp và rộng
110.
Tiếng đế trong sân khấu cổ truyển là biểu tượng đặc tính động, linh hoạt
111.
Loại nhạc cụ xuất hợp sớm nhất là phổ biến nhất là bộ gõ
112.
Ở nông thôn Việt, phường là một tổ chức nghề nghiệp
113.
Ở nông thôn Việt, hội là một tổ chức tự nguyện, theo sở thích
114.
Hai đặc trưng cơ bản nông thôn Việt là tính cộng đồng, tính tự trị
115.
Sân đình là biểu tượng của tính cộng đồng
116.
Lũy tre là biểu hiện của tính tự trị
117.
Quyền phân bổ đất đai làng xã thời xưa do làng xã nắm giữ

D. Vùng văn hóa Trung Bộ
Câu 5:
Sự tương đồng giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa các dân tộc Đông Nam Á được
hình thành từ:

A. Lớp văn hóa bản địa với nền của văn hóa Nam Á và Đông Nam Á
B. Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực
C. Lớp văn hóa giao lưu với phương Tây
D. Sự mở cửa giao lưu với các nền văn hóa trên toàn thế giới.
Câu 6:
Mai táng bằng chum gốm là phương thức mai táng đặc thù của cư dân thuộc nền văn
hóa nào?

A. Văn hóa Đông Sơn
B. Văn hóa Sa Huỳnh
C. Văn hóa Óc Eo
D. Văn hóa Đồng Nai
Câu 7:
Kiểu nhà ở phổ biến của cư dân văn hóa Đông Sơn là:

A. Nhà thuyền
B. Nhà đất bằng
C. Nhà bè
D. Nhà sàn
Câu 8:
Chế phẩm đặc thù của văn hóa Đồng Nai là:

A. Khuyên tai hai đầu thú
B. Mộ chum gốm
C. Trang sức bằng vàng
D. Đàn đá
Câu 9:
Nền văn học chữ viết của người Việt chính thức xuất hiện vào thời kỳ nào?

A. Thời Bắc thuộc
B. Thời Lý – Trần
C. Thời Minh thuộc
D. Thời Hậu Lê
Câu 10:

Các định lệ khuyến khích người đi học như lễ xướng danh, lễ vinh quy bái tổ, lễ khắc
tên lên bia tiến sĩ… được triều đình ban hành vào thời kỳ nào?

A. Thời Bắc thuộc
B. Thời Lý – Trần
C. Thời Hậu L
D. Thời nhà Nguyễn
Câu 11:
Theo quan niệm của đồng bào Giẻ (Triêng) ở Tây Nguyên, cồng chiêng là biểu tượng
cho:

A. Thần Sấm – tính Nam
B. Mặt trời – tính Nam
C. Mặt trăng – tính Nữ
D. Đất – tính Nữ
Câu 12:
Kinh thành Thăng Long được chia thành 36 phố phường vào thời kỳ nào?

A. Thời Lý – Trần
B. Thời Minh thuộc
C. Thời Hậu Lê
D. Thời nhà Nguyễn

Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam – Chương 2 (Phần 1)
Câu 1:

Dưới góc độ triết học, nội dung của triết lý âm dương bàn về:s

A. Hai tố chất cơ bản tạo ra vũ trụ và vạn vật
B. Bản chất chuyển hóa của vũ trụ và vạn vật
C. Các cặp đối lập trong vũ trụ
D. Quy luật âm dương chuyển hóa
Câu 2:
Xét dưới góc độ triết lý âm dương, loại hình văn hóa gốc nông nghiệp được gọi là :

A. Văn hóa trọng dương
B. Văn hóa trọng âm
C. Cả hai ý trên đều đúng
D. Cả hai ý trên đều sai
Câu 3:

Xổ số miền Bắc