Giáo án PTNL bài 12: Hô hấp ở thực vật | Giáo án phát triển năng lực sinh học 11 – Tech12h

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,

Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;

ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:

Ở thực vật có hô hấp không? Hô hấp ở thực vật là gì?

Nếu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đối với hô hấp.

Mô tả mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.

Trình bày hô hấp ở thực vật, viết được phương trình tổng quát và vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật.

 

Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ, kết hợp đọc thông tin trong SGK trả lời:

– Hô hấp ở thực vật  là gì?

GV Giới thiệu tranh vẽ: Thí nghiệm về hô hấp ở thực vật H12.1

 

– Vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nảy mầm bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động?

– Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về phía trái  có phải do hật nảy mầm hô hấp hút O2 không? Vì sao?

 

– Nhiệt kế trong bình chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ không khí bên ngoài, chứng thực điều gì?

 

– Vậy có thể viết phương trình tổng quát của QT hô hấp như thế nào?

 

 

– Sản phẩm của hô hấp có ý nghĩa gì đối với đời sống TV?

 

 

 

 

 

 

– Hô hấp ở thực vật có mấy con đường?

GV giới thiệu hình vẽ 12.2 yêu cầu HS quan sát và phát hiện kiến thức trong tranh

– Mô tả con đường phân giải đường kị khí?

– Vậy hô hấp kị kí gồm những giai đoạn nào?

– Có bao nhiêu ATP được hình thành từ 1 phân tử glucôzơ trong đường phân?

– Thực vật sẽ hô hấp kị khí trong trường hợp nào?

 

GV:Treo tranh vẽ hình 16.1 – SGK Sinh học10 về Sơ đồ hô hấp.

– Phân giải hiếu khí gồm những giai đọan nào?

 –  Dựa vào hình 12.2 so sánh hiệu quả năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí và lên men?

GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập:

Nội dung

HH kị khí

HH hiếu khí

 

 

 

 

Nơi thực hiện

 

 

 

 

Nguyên liệu

 

 

 

 

Sản phẩm

 

 

 

 

Năng lượng

 

 

– Thế nào là quang hô hấp? Điều kiện xảy ra quang hô hấp là gì?

 

– Tại sao khi cường độ ánh sáng cao lại xảy ra quá trình hô hấp?

 

 

 

 

 

– Hãy chứng minh rằng quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lại?

 

 

 

 

 

 

– Kể tên các yếu tố của môi trường liên quan đến hô hấp?

– Nước có ảnh hưởng như thế nào đến hô hấp ở thực vật?

 

– Có nhận xét gì về cường độ hô hấp ở các giai đoạn khác nhau của TV?

– Vậy ta sẽ bảo quản hạt trong điều kiện như thế nào?

– Nhiệt độ ảnh hưởng đến hô hấp như thế nào?

 

 Để bảo quản nông sản cần chú ý điều gì liên quan đến nhiệt độ?

– Vai trò của O2 đối với hô hấp của cây?

 

 

 

– CO2 thì ảnh hưởng như thế nào? Vậy trong bảo quản nông sản thực phẩm người ta có thể dùng CO2  không? Vậy môi trường đối với hô hấp ở cây xanh như thế nào?

 

 

 

 

 

 

HS Quan sát tranh vẽ và nghe GV giới thiệu tranh trả lời các câu lệnh trong SGK

– Do hạt đang nảy mầm thải ra khí CO2. Điều đó chứng tỏ hạt đang nảy mầm (hô hấp) giải phóng khí CO2.

– Đúng, giọt nước màu di chuyển sang phía bên trái chứng tỏ thể tích khí trong trong dụng cụ giảm vì oxi đã được hạt đang nảy mầm (hô hấp) hút.

– Chứng tỏ hoạt động hô hấp toả nhiệt.

 

 

 

 

C6H12O6 + 6O2à 6CO2+ 6H2O + NL

 

 

 

 

– Năng lượng dưới dạng nhiệt để duy trì hoạt động bình thường của cơ thể.

– Năng lượng dưới dạng ATP dùng để cung cấp cho các hoạt động của cơ thể.

– Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian – Là nguyên liệu của quá trình tổng hợp nhiều chất khác trong cơ thể.

 

– Có 2 con đường.

 

 

 

 

 

 

– Đường phân và lên men.

 

 

– 2 ATP.

 

 

– Khi cây ở điều kiện thiếu oxi: Khi rễ cây bị ngập úng; hạt khi ngâm vào trong nước.

 

HS tìm hiểu thêm thông tin trong SGK.

– Chu trình Crep và chuỗi truyền điện tử

– (36+2)/2 = 38/2 = 19 lần.

Hô hấp hiếu khí tạo ra NL nhiều hơn lên men.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Là quá trình hấp thụ O2  và giải phóng  CO2  ở ngoài sáng. Điều kiện có ánh sáng cao.

– Cường độ ánh sáng cao -> khí khổng đóng -> trong tế bào O2 nhiều, CO2 ít -> cacboxilaza biến đổi thành ôxigenlaza. Enzim này ôxi hoá Rib – 1,5P và PGA thành CO2 -> lãng phí sản phẩm quang hợp.

 

 

– SP của QH (C6H12O6 , O2) là ngliệu của hô hấp & chất OXH trong hô hấp, ngược lại SP của hô hấp là CO2 & H2O lại là ngliệu để tổng hợp C6H12O6 & giải phóng O2 trong QH.

 

 

 

– Nước, nhiệt độ, oxi, hàm lượng CO2 .

– Mất nước => Giảm cường độ hô hấp.

 

– Ở các giai đoạn khác nhau thì cường độ hô hấp khác nhau => nhu cầu về nước khác nhau.

– Phơi khô hoặc sấy khô hạt, không để hạt ẩm ướt.

– Khi nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp tăng theo đến giới hạn mà hoạt động sống của tế bào vẫn còn bình thường.

– Có oxi mới có hô hấp hiếu khí, đảm bảo cho quá trình phân giải hoàn toàn ngliệu hô hấp, giải phóng ra CO2 và nước, tích luỹ nhiều năng lượng hơn phân giải kị khí.

I/ KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT.

1. Khái niệm

Hô hấp là quá trình ô xi hoá sinh học nguyên liệu hô hấp đến CO2, nước và giải phóng năng lượng (ATP và nhiệt)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Phương trình tổng quát:

C6H12O6 + 6O2à 6CO2+ 6H2O + NL(ATP + nhiệt) 870 KJ/mol

3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật

– Năng lượng dưới dạng nhiệt để duy trì hoạt động bình thường của cơ thể.

– Năng lượng dưới dạng ATP dùng để cung cấp cho các hoạt động của cơ thể.

– Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian – Là nguyên liệu của quá trình tổng hợp nhiều chất khác trong cơ thể.

 

II/ CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỨC VẬT.

1. Phân giải kị khí (đường phân và lên men)

– Đường phân: xảy ra trong TBC, là quá trình phân giải đường: Glucôz -> 2 axit piruvic.

– Lên men: Không có ôxi, axit piruvic chuyển hoá theo con đường hô hấp kị khí (lên men) tạo ra  rượu  và CO2  hoặc axit lactic.

 

 

 

2. Phân giải hiếu khí.

 Điều kiện: có ô xi.

– Chu trình Crep: Diễn ra trong cơ chất của ti thể.

2CH3COCOOH + 5O2 = 6CO2 + H2O

– Chuỗi chuyền điện tử: Diễn ra ở màng trong ti thể.

+ Tạo ra 36ATP.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III/ HÔ HẤP SÁNG (Quang hô hấp).

– Là quá trình hấp thụ O2  và giải phóng  CO2  ở ngoài sáng.

– Cường độ ánh sáng cao -> khí khổng đóng -> trong tế bào O2 nhiều, CO2 ít -> cacboxilaza biến đổi thành ôxigenlaza. Enzim này ôxi hoá Rib – 1,5P và PGA thành CO2 -> lãng phí sản phẩm quang hợp.

IV/ QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VỚI QUANG HỢP VÀ MÔI TRƯỜNG.

1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp

SP của QH (C6H12O6 , O2) là ngliệu của hô hấp & chất OXH trong hô hấp, ngược lại SP của hô hấp là CO2 & H2O lại là ngliệu để tổng hợp C6H12O6 & giải phóng O2 trong QH.

2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường.

a) Nước.

– Mất nước => Giảm cường độ hô hấp.

 

 

– Đối với cơ quan đang ở trạng thái ngủ, tăng lượng nước => Hô hấp tăng.

 

b) Nhiệt độ.

Khi nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp tăng theo đến giới hạn mà hoạt động sống của tế bào vẫn còn bình thường.

 

c) Oxi.

 

 

 

 

d) Hàm lượng CO2.

 

 

=>Hô hấp chịu ảnh hưởng của yếu tố môi trường: oxi, nước, nhiệt độ, CO2 …Nồng độ CO2 trong môi trường cao ức chế hô hấp.

– Ta phải bảo vệ môi trường để cây xanh hô hấp tốt.

Xổ số miền Bắc