Giáo trình Phạn văn (sách pdf)

संस्कृत वाक

GIÁO TRÌNH PHẠN VĂN

Chân Nguyên

soạn 

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) hay tiếng Sanskrit là một

cổ ngữ

của

Ấn Độ

còn gọi là bắc Phạn để

phân biệt

với tiếng Pali là nam Phạn và là một

ngôn ngữ

tế lễ của các

tôn giáo

như

Ấn Độ giáo

,

Phật giáo

Bắc Tông

và Jaina giáo. Nó có một

vị trí

quan trọng trong

văn hóa

Ấn Độ

và các

văn hóa

vùng Đông Nam Á

tương tự

như

vị trí

của tiếng Latinh và tiếng Hy Lạp trong châu Âu Trung Cổ; nó cũng là kết cấu trọng điểm của

truyền thống

Ấn giáo/Phệ-đà, nhưng ở một mức độ cao cấp hơn. Ngày nay nó là một trong nhiều

ngôn ngữ

chính thức

của

Ấn Độ

, mặc dù tiếng Hindi (hindī हिन्दी) và các thứ tiếng địa phương khác ngày càng được dùng

phổ biến

.

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) hay tiếng Sanskrit là mộtcủacòn gọi là bắc Phạn đểvới tiếng Pali là nam Phạn và là mộttế lễ của cácnhưvà Jaina giáo. Nó có mộtquan trọng trongvà cácvùng Đông Nam Ánhưcủa tiếng Latinh và tiếng Hy Lạp trong châu Âu Trung Cổ; nó cũng là kết cấu trọng điểm củaẤn giáo/Phệ-đà, nhưng ở một mức độ cao cấp hơn. Ngày nay nó là một trong nhiềucủa, mặc dù tiếng Hindi (hindī हिन्दी) và các thứ tiếng địa phương khác ngày càng được dùng

Khác với

quan niệm

phổ biến

, tiếng Phạn không phải là một

ngôn ngữ

chết. Nó vẫn còn được dạy trong các trường học và

tại gia

khắp nước Ấn, tuy chỉ là

ngôn ngữ

thứ hai. Một số người Bà-la-môn vẫn xem tiếng Phạn là tiếng mẹ đẻ. Theo một thông tin

gần đây

, tiếng Phạn được

phục hưng

như một tiếng địa phương

thực dụng

tại làng Mattur gần Shimoga, Karnataka.

ngôn ngữ

tế tự trong các

nghi lễ

của

Ấn Độ giáo

dưới dạng

ca tụng

chân ngôn

(sa. mantra).

Tiền thân

của tiếng Phạn cổ là tiếng Phệ-đà (zh. 吠陀, en. vedic sanskrit), một

ngôn ngữ

được xem là một trong những thành viên cổ nhất của hệ

ngôn ngữ

Ấn-Âu, và văn bản cổ nhất của nó là Lê-câu-phệ-đà (zh. 棃俱吠陀, sa. ṛgveda). Bài này

nhấn mạnh

vào Hoa văn

Phạn ngữ

như nó được

hệ thống

hoá bởi Ba-ni-ni (zh. 巴尼尼, sa. pāṇini)

vào khoảng

500 trước CN. Hầu hết những bài văn tiếng Phạn được truyền miệng qua nhiều thế kỉ trước khi được ghi lại tại

Ấn Độ

trong thời kì trung cổ.

Tiếng Phạn phần lớn được dùng như mộttế tự trong cáccủadưới dạngvà(sa. mantra).của tiếng Phạn cổ là tiếng Phệ-đà (zh. 吠陀, en. vedic sanskrit), mộtđược xem là một trong những thành viên cổ nhất của hệẤn-Âu, và văn bản cổ nhất của nó là Lê-câu-phệ-đà (zh. 棃俱吠陀, sa. ṛgveda). Bài nàyvào Hoa vănnhư nó đượchoá bởi Ba-ni-ni (zh. 巴尼尼, sa. pāṇini)500 trước CN. Hầu hết những bài văn tiếng Phạn được truyền miệng qua nhiều thế kỉ trước khi được ghi lại tạitrong thời kì trung cổ.

Qua việc

phổ biến

Phật giáo

bằng các bản dịch, tiếng Phạn và những

phương ngôn

hệ thuộc đã

ảnh hưởng

các nước

lân cận

với hệ

ngôn ngữ

Hán-Tạng.

Phật giáo

được truyền sang

Trung Quốc

qua các vị

cao tăng

theo

Phật giáo

Đại thừa

, qua việc

phiên dịch

những

kinh luận

được viết theo

Phật giáo

tạp chủng

phạn ngữ

(Buddhist Hybrid Sanskrit) cũng như Hoa văn

Phạn ngữ

, và rất nhiều

thuật ngữ

được dịch âm thẳng sang Hán văn, bổ sung rất nhiều từ vị cho tiếng Hán cổ. Ví dụ như từ Phạn bodhisattva được phiên âm là Bồ-đề-tát-đoá hoặc viết tắt là

Bồ Tát

. Trong khi các chữ đơn

Đề 提

“Nâng lên,

nâng đỡ

, kéo cho tiến lên” và Đóa “đổ đất thành đống” mang nghĩa riêng, thì khi được dùng để phiên âm tiếng Phạn chúng bị mất nghĩa, khái niệm của từ nguyên bodhisattva phải được trình bày và hiểu riêng.

Sau đây là một vài ví dụ

tiêu biểu

cho các

thuật ngữ

Hán-Việt được phiên âm từ tiếng Phạn:

  • Bát-nhã và Bát-nhã-ba-la-mật-đa cho từ prajñā và prajñāpāramitā.
  • Bát-đa-la, hoặc gọi tắt là “bát”, cho từ pātra với nghĩa là cái bát đi

    khất thực

    của các vị tăng, và cũng là cái bát ăn cơm của ta.

Mặc dù

Phật giáo

tạp chủng

phạn ngữ

không phải là Hoa văn

Phạn ngữ

(nếu nói

chính xác

) nhưng từ vị của nó vẫn

tương tự

từ vị tiếng Phạn vì có cùng gốc, và vì người viết kinh muốn ghi theo lối tiếng Phạn Hoa văn để

phổ biến

. Ví dụ cho các bộ luận được viết dạng tiếng Phạn Hoa văn là các

tác phẩm

của

Trung quán tông

.

Mặc dùtạp chủngkhông phải là Hoa văn(nếu nói) nhưng từ vị của nó vẫntừ vị tiếng Phạn vì có cùng gốc, và vì người viết kinh muốn ghi theo lối tiếng Phạn Hoa văn để. Ví dụ cho các bộ luận được viết dạng tiếng Phạn Hoa văn là cáccủa

Cuốn giáo trình

Phạn ngữ

được

biên soạn

hi vọng giúp cho những ai có mong muốn

tìm hiểu

thêm về

ngôn ngữ

này.

Xổ số miền Bắc