Hãy phân tích cơ sở hình thành và biểu hiện của tính dung chấp trong văn hóa – Tài liệu text

Hãy phân tích cơ sở hình thành và biểu hiện của tính dung chấp trong văn hóa việt nam, từ đó, nêu quan điểm cánhân về vai trò của tính dung chấp trong văn hóa việt nam trước bối cảnh toàn cầu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 12 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI THI TIỂU LUẬN KẾT
THÚC HỌC PHẦN
Mơn: Đại cương văn hóa Việt Nam:
Đề bài:
Hãy phân tích cơ sở hình thành và biểu hiện của tính
dung chấp trong văn hóa Việt Nam, từ đó, nêu quan điểm cá
nhân về vai trị của tính dung chấp trong văn hóa Việt Nam
trước bối cảnh tồn cầu hóa.
Họ Và Tên: Bùi Danh Chính
Lớp

: DCTC04M-2-20-N06

MSSV

: 452220

MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………….2
NỘI DUNG………………………………………………………………………………………….3
I.

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍNH DUNG CHẤP……………………………….3

1.

Khái niệm tính dung chấp ?…………………………………………………………3

2.

Cơ sở hình thành tính dung chấp trong bản sắc văn hóa Việt Nam. 3

II.

NỘI DUNG CỦA TÍNH DUNG CHẤP TRONG VĂN HĨA VIỆT

NAM…………………………………………………………………………………………………..4
1.

Cơng cụ nghiên cứu của tính dung chấp……………………………………….4

2.

Biểu hiện của tính dung chấp……………………………………………………….6

III. QUAN ĐIỂM CỦA CÁ NHÂN VỀ VAI TRỊ CỦA TÍNH DUNG
CHẤP TRONG VĂN HĨA VIỆT NAM TRƯỚC BỐI CẢNH TỒN
CẦU HÓA
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………..11

MỞ ĐẦU
Văn hóa được hình thành từ xa xưa và tồn tại phát triển cùng với loài
người. Từ thực thể vơ hình trong tâm trí con người đến những thứ hiện hữu
ngồi đời thực, văn hóa mang trong mình những giá trị to lớn song song tồn
tại cùng với xã hội lồi người. Là nhân tố quan trọng, văn hóa như chất keo
dính kết các mối quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội lại với nhau tạo nên những

hình hài bản sắc của mỗi quốc gia, mỗi khu vực. Văn hóa Việt Nam ta đa
dạng và mang vơ vàn màu sắc, kế thừa tính lịch sử của dân tộc, tiếp thu hội
nhập các luồn văn hóa mới nhưng lại khơng để bị dung hịa và cộng đồng văn
hóa lớn hơn đó chính là tính độc đáo của văn hóa Việt Nam. Vị trí địa lý cũng
là cơ sở cho chúng ta tiếp nhận những luồng văn hóa từ khắp nơi, phía bắc
của Nhật Bản và Trung Quốc, phía tây của Thái Lan, Campuchia và nhiều
quốc gia đông nam á khác, không những thế bờ biển dài tạo nên nhiều hải
cảng giúp giao lưu văn hóa với nền văn hóa phương tây. Từ đó tính dung chấp
của văn hóa Việt Nam cũng dần hình thành. Trước sự tồn cầu hóa của thế
giới, văn hóa như tấm căn cước giúp văn hóa mỗi quốc gia được giao lưu, mở
rộng và kết nối và văn hóa Việt Nam cũng khơng ngoại lệ. Cũng góp phần to
lớn vào đại dương văn hóa mênh mơng của nhân loại. Để hiểu rõ hơn về tính
dung chấp cũng như vai trị đối với văn hóa Việt Nam em xin lựa chọn đề tài:
“ Hãy phân tích cơ sở hình thành và biểu hiện của tính dung chấp trong văn
hóa Việt Nam, từ đó, nêu của cá nhân về vai trị của tính dung chấp trong văn
hóa Việt Nam trước bối cảnh tồn cầu hóa?”, để tìm hiểu cũng như phân tích
vấn đề cần nêu trên.

NỘI DUNG
I.

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍNH DUNG CHẤP
1. Khái niệm tính dung chấp ?
Tính dung chấp là sự điều tiết q trình lựa chọn và kết hợp một
cách có sáng tạo giữa các yếu tố văn hóa ngoại sinh với văn hóa bản
địa, sao cho văn hóa bản sắc dân tộc
vẫn được bảo tồn và duy
trì
Nghĩa là, tính dung chấp là sự thu nạp có chọn lọc các yếu tố văn

hóa, ngoại sinh miễn là có lợi cho văn hóa Việt Nam. Từ tính dung
chấp đó mà biết loại bỏ những yếu tố văn hóa lạc hậu, kìm hãm sự
phát triển của dân tộc, và biết chấp nhận những giá trị tiến bộ bên
ngồi để đưa văn hóa dân tộc phát triển.
2. Cơ sở hình thành tính dung chấp trong bản sắc văn hóa Việt Nam
Cơ sở hình thành tính dung chấp bao gồm có những yếu tố như:
a) Yếu tố huyết thống
Dân tộc ta được hình thành từ sự hòa huyết về chủng, từ sự tổng
hợp về mặt ngôn ngữ, và từ sự giao thoa của nhiều nên văn hóa
trong khu vực. Chính q trình hình thành như vậy đã quy định
rằng: nền văn hóa của người Việt phải là một hệ thống tổng hợp và
phải là một hệ thống mở, và do đó phải có tính dung chấp.
b) Yếu tố Địa lý
Nằm trên bán đảo đông dương nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa.
Do vậy tính dung chấp cũng được hình thành và phát triển. Nằm
trên bán đảo đơng dương là cơ hội cho văn hóa Việt Nam giao thoa
văn hóa với các nước Đơng Nam Á, cũng như phía bắc có nền văn
hóa lớn như Trung Quốc, vị trí địa lý cũng là cơ sở thuận lợi cho sự
hình thành tính dung chấp trong bản sắc văn hóa Việt Nam.
c) Yếu tố Lịch sử
Qúa trình hình thành và phát triển, dân tộc ta đã khơng ít bị xâm
lược bởi những quốc gia khác, bên cạnh mặc tiêu cực là chiến tranh,
các cuộc xâm lược đó cịn là việc mở của cho nền văn hóa khác vào

nước ta. Bởi thế, dân tộc Việt Nam không đứng trước vấn đề mà
nhiều dân tộc khác gặp phải là sự lựa chọn đóng hay mở cửa nền
văn hóa. Mà vấn đề đặt ra với người Việt luôn là nên tiếp thu nền
văn hóa nào? Và cải biến chúng ra sao để phuc hợp với văn hóa dân
tộc Việt.

II.

NỘI DUNG CỦA TÍNH DUNG CHẤP TRONG VĂN HĨA VIỆT NAM
1. Cơng cụ nghiên cứu của tính dung chấp
a)

Cơng cụ Địa – Văn hóa
Địa – văn hóa vừa là một phương pháp dung để nghiên cứu văn
hóa dựa vào điều kiện địa lý và hồn cảnh tự nhiên. Phương pháp
này đã góp phần lý giải tính tương đồng văn hóa của các cộng
đồng người cùng sinh sống trên một lãnh thổ
Trong phạm vi hẹp đất nước Việt Nam nằm trên địa bàn cứ trú của
người Bách Việt. Có thể hình dung khu vực này là một hình tam
giác với cạnh đáy là sông Dương Tử của TQ, và đỉnh là Bắc trung
bộ Việt Nam hiện nay.
Ở phạm vi rộng hơn, văn hóa nước ta nằm trong khu vực cư trú
của nười Indonesia lục đại.
Dù rộng hay hẹp thì địa lý khu vực này cũng là Nhiệt độ, độ ẩm
cao, có gió mùa. Điều kiện tự nhiên như vậy cho ra loại hình văn
hóa của khu vực nước ta gặp với nơng nghiệp và có những đặc
điểm rõ rệt như: Trồng lúa nước; Sống định cư và hòa hợp với

thiên nhiên; đề cao vai trò của phụ nữ; sùng bái mùa màng sinh
nở;.Tuy nhiên văn hóa Việt cũng mang những màu sắc riêng như :
Ứng xử mềm dẻo, khả năng thích nghi cao; Tính dung chấp cao là
do đầu mối giao thơng đường thủy và đường bộ là cửa ngõ của
ĐNA nên người dân thường xuyên giao lưu văn hóa với khu vực
bên ngồi và tiếp thu nhiều kiến thức văn hóa; Khơng có các cơng
trình kiến trúc đồ sộ; Tồn tại nhiều loại hình gắn liền với song
nước ( chèo, rối, đùa thuyền,… ).

b) Cơng cụ nhân học văn hóa Việt Nam

Nhân học văn hóa là phương pháp nghiên cứu văn hóa chủ yếu dự
vào sự phân bố chủng người và thổ ngữ. Bằng cách gắn các phẩm
chất văn hóa với thủ thể – người, phương pháp này đẵ khắc phục
việc lệ thuộc vào hoàn cảnh địa lý, khi tiến hành lý giải các hiện
tượng văn hóa.
Đặc trưng của văn hóa Việt Nam từ cơng cụ nhân học văn hóa. Văn
hóa việt nam là nền văn hóa thống nhất có tính đa dạng. Tính đa
dạng văn hóa thể hiện ở chỗ việt nam là sự đa dạng tộc người với
54 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Kinh đóng vai trò chủ
thể với 90% dân số. Bởi vậy văn hóa Việt Nam tuy đa dạng song
vẫn hướng vào chủ thể chính là văn hóa Việt ( Kinh).
Về mặt chủng tộc, tộc người Việt là sự hòa quyện các tộc người
cùng sinh sống tại khu vực ĐNA. Đây là một khối dân cư to lớn
bao gồm nhiều tộc người với tên gọi chung là tộc BÁCH VIỆT.
Về mặt ngôn ngữ, ngơn ngữ phổ thơng hiện nay đó là tiếng việt là
kết quả của q tình hịa hợp các thổ ngữ của các dân tộc trong
cộng đồng người Bách Việt và q trình hán hóa.
Qúa trình giao lưu văn hóa với Hán ngữ, chủ yếu diễn ra vào giai
đoạn Bắc thuộc. Trong bối cảnh đó, ngơn ngữ Việt – Mường đã hấp
thụ Hán ngữ để làm giàu và phát triển.
Đối với cuộc giao lưu văn hóa phương Tây- từ thời pháp thuộc đến
nay, đã đem lại cho tiếng Việt một diện mạo mới, được đánh dấu
bằng sự ra đời chữ quốc ngữ và một cấu trúc ngữ pháp cũng như
vốn từ vựng ổng định như ngày nay.
c) Công cụ giao lưu – tiếp biến văn hóa
Giao lưu tiếp biến văn hóa là hiện tượng xảy ra khi những nhóm
người có văn hóa khác nhau, tiếp xúc lâu dài với nhau gây ra sự

biến đổi mơ thức văn hóa của các bên.
Trong giao lưu có thể xảy ra hiện tượng những yếu tố của nền văn
hóa này thâm nhập vào nền văn hóa kia; hoặc nền văn hóa này
mượn các yếu tố của nền văn hóa kia; rồi trên cơ sở đó mà điều
chỉnh, cải tiến sao cho phù hợp với văn hóa, gây ra sự giao thoa văn
hóa.

Văn hóa Việt Nam giao lưu tiếp biến với nhiều nền văn hóa khác
nhau như:
– Giao lưu với văn hóa Ấn Độ
– Giao lưu với văn hóa Trung Hoa
– Giao lưu với văn hóa Phương Tây
Kết quả của những cuộ giao lưu này cho thấy, sự ra đời và phát
triển của văn hóa Việt Nam là kết quả của quá trình giao lưu văn
hóa giữa khu vực và trên thế giới. Văn hóa Việt Nam là kiểu văn
hóa hỗn dung điển hình, nằm tại vùng giao thoa giữa các trung tâm
văn hóa lớn.
2. Biểu hiện của tính dung chấp
Văn hóa Việt Nam là tổng hòa những sự giao thoa tiếp biến của
những nền văn hóa khác nhau. Việt Nam tiếp nhận có chọn lọc
những nền văn hóa tiên tiếp và xóa bỏ những văn hóa lạc hậu. Qúa
trình hình thành văn hóa của chúng ta cũng đã tiếp thu những nền
văn hóa lớn như văn hóa Trung Hoa hay như gần nhất là nền văn
hóa Phương Tây trong thời kỳ pháp thuộc, các nền văn hóa ấy
khơng chỉ ảnh hưởng mà cịn định hình văn hóa trong tư tưởng con
người Việt Nam trong một khoảng thời gian ngắn.
Kết quả của giao thoa văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa,
Trung hoa là một nền văn hóa lớn của phương đơng từ xưa tới nay;
chúng ta là hang xóm vơ cùng gần với nền văn hóa to lớn ấy, nên

khơng tránh khỏi sự giao lưu tiếp nhận văn hóa. Từ các cuộc xâm
lược của phương bắc tới 1000 năm độ hộ, chúng ta cũng đã tiếp
nhận những nội dung của văn hóa Trung Hoa.
Về tơn giáo của Trung Hoa, Người Việt hấp thụ từ văn hóa ấy nhiều
tơn giáo như Phật giáo, Đạo giáo.
Về triết lý, chúng ta tiếp thu triết lý âm dương ngũ hành, lịch âm
dương, hệ can chi của người Trung Hoa. Ứng dụng vào việc lý giải
các hiện tượng tự nhiên và xã hội. Đến ngày nay triết lý âm dương
vẫn tồn tại đâu đó trong cuộc sống của người việt như Ẩm thực;
Phong thủy…

Về chuẩn mực đạo đức xã hội, người Việt ta chịu ảnh hưởng của
Nho gia với những chuẩn mực “ tam cương ngũ thường”; “ tam
tịng tứ đức”.
Về ngơn ngữ, Trong q trình tiếp xúc với ngơn ngữ Hán, chúng ta
đã mượn nhiều từ ngữ của tiếng Hán, theo cách Việt Hóa về cả mặt
âm đọc, ý nghĩa và phạm vi sử dụng. Trong tiếng Việt hiện đại có
tới trên 60% từ ngữ gốc Hán; chúng ta có thể thấy các từ Hán Việt
chiếm tỷ trọng đáng kể trong ngôn ngữ của người Việt; và trong quá
trình phát triển của lịch sử, sự ra đời của chữ Nôm – một một hệ
thống chữ viết được xây dựng riêng cho người Việt Nam cũng là
một biến thể của Hán tự trên cơ sở dùng chữ Hán như những kí hiệu
ghi âm để ghi lại khn hình kết cấu ngữ âm tiếng Việt.
Tiếp xúc văn hóa Pháp và phương Tây, việc chúng ta mở cửa đón
nhận những kiến thức và văn hóa mới của phương Tây có thể coi
như là bước tiến dài tiếp cận với nền văn minh thế giới của Việt
Nam. Chúng ta tiếp cận với những luồng tôn giáo mới, ở đây là đạo
công giáo, thiên chúa giáo từ những nhà truyền đạo; Cũng chính
nhờ tiếp cận vào giao thoa với văn hóa phương Tây mà chúng ta đã

hình thành nên chữ quốc ngữ như hiện nay; Giao lưu văn hóa
phương Tây cịn mang lại cho ta tư tưởng mới, tiếp cận được với
nền văn hóa xã hội chủ nghĩa để định hướng cho nền văn hóa Việt
Nam đi vào q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Nền văn hóa này được chỉ dẫn bởi tư tưởng Hồ Chí Minh, đó là một
nền văn hóa tiên tiến vừa giữ được bản sắc dân tộc vừa hiện đại hóa
theo trào lưu chung của quốc tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Người Việt Nam đi lên hiện đại bằng căn cước dân tộc. Ngồi ra
chúng ta cịn tiếp thu chọn lọc những văn hóa tiên tiến về Hội Họa,
Kiến trúc, điêu khắc, các ngày lễ …
III.

QUAN ĐIỂM CỦA CÁ NHÂN VỀ VAI TRỊ CỦA TÍNH DUNG CHẤP
TRONG VĂN HĨA VIỆT NAM TRƯỚC BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA
Xu hướng của thế giới tiến tới tương lai là hòa nhập, hợp tác và cùng
nhau phát triển. Do đó sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia và khu vực là

điều khơng thể tránh khỏi. Dưới tác động của tồn cầu hóa, các dân tộc và các
cá nhân buộc phải xích lại gần nhau, liên kết với nhau trong sự tương tác và
phụ thuộc lẫn nhau để cùng tồn tại và phát triển.
Những lợi ích của tồn cầu hóa là khơng thể phủ nhận, nhưng nó cũng
đem lại khơng ít thách thức và tiêu cực như: sự đảo lộn cấu trúc nhân
lực trong xã hội cơng dân, sự phân hóa giàu nghèo… Đặc biệt là tồn
cầu hóa đang đặt ra những thách thức về mặt văn hóa mà hầu như nước
nào cũng phải đối mặt; đó là: phải giải quyết như thế nào mối quan hệ
giưa tính dân tộc với tính quốc tế, giữa truyền thống với hiện đại, giữa
mở cửa hội nhập với thế giới mà vẫn duy trì được bản sắc dân tộc.
Đứng trước sự hội nhập văn hóa lớn trên thế giới, đứng dưới góc
độ là một sinh viên trường Đại học Luật, quan điểm cá nhân của em về

sự giao lưu tiếp nhận văn hóa như sau: ( những sự phân tích này có thể
đúng hoặc có thể sai, tuy nhiên nó chỉ đại diện cho ý kiến của riêng cá
nhân người làm bài này, không hề đại diện cho tập thể hay cộng đồng
nào cả ).
Thứ nhất, Chúng ta mở cửa văn hóa và tiếp nhận những luồng văn hóa
với,thái độ tích cực và nhiều màu sắc ( ở đây là tiếp cận văn hóa của
nhiều quốc gia, nhiều khu vực, nhiều dân tộc …. ). Tuy nhiên, việc tiếp
nhận đó cũng phải có những chọn lọc, cho phù hợp với bản sắc văn hóa
của Việt Nam ta. Nhưng luồng văn hóa mới khơng được thay thế hoặc
xâm hại tới những giá trị văn hóa ban đầu của người Việt. ( VD: Tết âm
lịch vốn đã là thứ văn hóa khơng thể tách rời của người Việt, nếu để ăn
tết âm lịch chung với tết dương lịch của phương Tây. Là hồn tồn
khơng được, nó xâm hại nghiêm trọng tới văn hóa vốn có lâu đời của
người Việt ). Do đó, những tư tưởng hay văn hóa mới cũng phải tơn
trọng những giá trị vốn có của người Việt.
Thứ hai, Quan tâm hơn nữa nhưng giá trị truyền thống của dân tộc về
tông giáo cũng như tư tưởng. Vững vàng trước những “ cuộc xâm lăng
văn hóa” của phương Tây vào nước ta. Hạn chế sự bành trường của tôn
giáo độc hại xâm phạm vào văn hóa Việt Nam. Cảnh giác với những
thủ đoạn “ diễn biến hịa bình” lấy văn hóa làm cơng cụ châm ngòi các
cuộc đấu tranh trong nước của thế lực thù địch. Xung đột quốc tế một

khi nhuốm màu sắc văn hóa sẽ ngày càng trở nên khó giải quyết, bởi cả
hai bên tham gia xung đột sẽ căn cứ vào thước đo giá trị và tiêu chuẩn
nhân văn của mỗi bên, để nhận thức, đánh giá xung đột và tìm kiếm
phạm vi định nghĩa văn hóa sao cho phù hợp với quan niệm giá trị của
mình. Sự giành giật lợi ích và quyền lực đã chuyển thành sự theo đuổi
mục tiêu văn hóa, chẳng hạn như xung đột giữa Palestin và Israel, giữa
Ấn Độ và Pakistan… Và chúng ta không bao giờ mong muốn Việt Nam

giống một trong những quốc gia nêu trên.
Đứng trước những địi hỏi như vậy, có thể nhận thấy rằng, văn
hóa Việt Nam đang ở vào vị thế thuận lợi hơn so với nhiều nền văn hóa
khác, bởi tính dung chấp và tính tổng hợp vốn là bản sắc văn hóa cố
hữu của nó. Những phẩm hạnh này, cho phép Việt Nam xây dựng chiến
lược và sách lược nhằm định hình một bản sắc văn hóa mới, phù hợp
với nhu cầu phát triển của đất nước, đáp ứng được các đòi hỏi của thời
đại, mà với nó, dân tộc vẫn khơng đánh mất đi diện mạo độc đáo của
mình.

KẾT LUẬN
Trong q trình tồn cầu hóa của thể giới, văn hóa như cơng cụ để gắn
kết các quốc gia, các khu vực lại gần nhau, Việt Nam chúng ta cũng khơng
ngoại lệ. May mắn hơn tính dung chấp trong văn hóa Việt Nam đã được hình
thành sớm và ln song hành cùng văn hóa nước ta. Sự giao thoa văn hóa có
chọn lọc cũng là một thế mạnh lớn của đất nước chúng ta. Do đó, trong thế kỷ
mới văn hóa Việt Nam sẽ mang dấu ấn của thời đại: Đó là xu thế tồn cầu hóa
để đưa Việt Nam đi vào quỹ đạo phát triển của thế giới. Chúng ta với một tinh
thần khoan dung, chấp nhận cộng sinh văn hóa với một thái độ thích nghi. Dù
tình hình có thay đổi như thế nào, thì với lối ứng xử như vậy sẽ giúp dân tộc
ta đi vào dịng thác phát triển của nhân loại, tự mình làm phong phú thêm bản
sắc, bản lĩnh văn hóa đồng thời khẩn trương kiên quyết từ bỏ những nếp nghĩ,
nếp sống khơng cịn phù hợp. Cuộc chiến tranh của Việt Nam kéo dài do đó
cái khơng bình thường đối với chúng ta lại là bình thường. Muốn phát triển
bình thường phải bình thường hóa mọi mặt của cuộc sống. Bình tĩnh, tự tin và
khẩn trương hội nhập, không thể “sốt ruột” rồi tự dày vị mình và do dự trước
sự biến đổi của tình hình.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cơ sở văn hóa Việt Nam, tác giả Trần Ngọc Thêm, NXB GIÁO DỤC
2. Tìm về Bản sắc văn hóa Việt Nam. Tác giả Trần Ngọc Thêm
Các tài liệu web tham khảo:
1. />2. />1/Bai%201.pdf
3. />4. />uuid=c581e5b9-2a79-4b7a-b885-356eda643744&groupId=13025

2.Cơ sở hình thành tính dung chấp trong bản sắc văn hóa Việt Nam. 3II.NỘI DUNG CỦA TÍNH DUNG CHẤP TRONG VĂN HĨA VIỆTNAM…………………………………………………………………………………………………..41.Cơng cụ nghiên cứu của tính dung chấp……………………………………….42.Biểu hiện của tính dung chấp……………………………………………………….6III. QUAN ĐIỂM CỦA CÁ NHÂN VỀ VAI TRỊ CỦA TÍNH DUNGCHẤP TRONG VĂN HĨA VIỆT NAM TRƯỚC BỐI CẢNH TỒNCẦU HÓAKẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….10DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………..11MỞ ĐẦUVăn hóa được hình thành từ xa xưa và tồn tại phát triển cùng với loàingười. Từ thực thể vơ hình trong tâm trí con người đến những thứ hiện hữungồi đời thực, văn hóa mang trong mình những giá trị to lớn song song tồntại cùng với xã hội lồi người. Là nhân tố quan trọng, văn hóa như chất keodính kết các mối quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội lại với nhau tạo nên nhữnghình hài bản sắc của mỗi quốc gia, mỗi khu vực. Văn hóa Việt Nam ta đadạng và mang vơ vàn màu sắc, kế thừa tính lịch sử của dân tộc, tiếp thu hộinhập các luồn văn hóa mới nhưng lại khơng để bị dung hịa và cộng đồng vănhóa lớn hơn đó chính là tính độc đáo của văn hóa Việt Nam. Vị trí địa lý cũnglà cơ sở cho chúng ta tiếp nhận những luồng văn hóa từ khắp nơi, phía bắccủa Nhật Bản và Trung Quốc, phía tây của Thái Lan, Campuchia và nhiềuquốc gia đông nam á khác, không những thế bờ biển dài tạo nên nhiều hảicảng giúp giao lưu văn hóa với nền văn hóa phương tây. Từ đó tính dung chấpcủa văn hóa Việt Nam cũng dần hình thành. Trước sự tồn cầu hóa của thếgiới, văn hóa như tấm căn cước giúp văn hóa mỗi quốc gia được giao lưu, mởrộng và kết nối và văn hóa Việt Nam cũng khơng ngoại lệ. Cũng góp phần tolớn vào đại dương văn hóa mênh mơng của nhân loại. Để hiểu rõ hơn về tínhdung chấp cũng như vai trị đối với văn hóa Việt Nam em xin lựa chọn đề tài:“ Hãy phân tích cơ sở hình thành và biểu hiện của tính dung chấp trong vănhóa Việt Nam, từ đó, nêu của cá nhân về vai trị của tính dung chấp trong vănhóa Việt Nam trước bối cảnh tồn cầu hóa?”, để tìm hiểu cũng như phân tíchvấn đề cần nêu trên.NỘI DUNGI.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍNH DUNG CHẤP1. Khái niệm tính dung chấp ?Tính dung chấp là sự điều tiết q trình lựa chọn và kết hợp mộtcách có sáng tạo giữa các yếu tố văn hóa ngoại sinh với văn hóa bảnđịa, sao cho văn hóa bản sắc dân tộcvẫn được bảo tồn và duytrìNghĩa là, tính dung chấp là sự thu nạp có chọn lọc các yếu tố vănhóa, ngoại sinh miễn là có lợi cho văn hóa Việt Nam. Từ tính dungchấp đó mà biết loại bỏ những yếu tố văn hóa lạc hậu, kìm hãm sựphát triển của dân tộc, và biết chấp nhận những giá trị tiến bộ bênngồi để đưa văn hóa dân tộc phát triển.2. Cơ sở hình thành tính dung chấp trong bản sắc văn hóa Việt NamCơ sở hình thành tính dung chấp bao gồm có những yếu tố như:a) Yếu tố huyết thốngDân tộc ta được hình thành từ sự hòa huyết về chủng, từ sự tổnghợp về mặt ngôn ngữ, và từ sự giao thoa của nhiều nên văn hóatrong khu vực. Chính q trình hình thành như vậy đã quy địnhrằng: nền văn hóa của người Việt phải là một hệ thống tổng hợp vàphải là một hệ thống mở, và do đó phải có tính dung chấp.b) Yếu tố Địa lýNằm trên bán đảo đông dương nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa.Do vậy tính dung chấp cũng được hình thành và phát triển. Nằmtrên bán đảo đơng dương là cơ hội cho văn hóa Việt Nam giao thoavăn hóa với các nước Đơng Nam Á, cũng như phía bắc có nền vănhóa lớn như Trung Quốc, vị trí địa lý cũng là cơ sở thuận lợi cho sựhình thành tính dung chấp trong bản sắc văn hóa Việt Nam.c) Yếu tố Lịch sửQúa trình hình thành và phát triển, dân tộc ta đã khơng ít bị xâmlược bởi những quốc gia khác, bên cạnh mặc tiêu cực là chiến tranh,các cuộc xâm lược đó cịn là việc mở của cho nền văn hóa khác vàonước ta. Bởi thế, dân tộc Việt Nam không đứng trước vấn đề mànhiều dân tộc khác gặp phải là sự lựa chọn đóng hay mở cửa nềnvăn hóa. Mà vấn đề đặt ra với người Việt luôn là nên tiếp thu nềnvăn hóa nào? Và cải biến chúng ra sao để phuc hợp với văn hóa dântộc Việt.II.NỘI DUNG CỦA TÍNH DUNG CHẤP TRONG VĂN HĨA VIỆT NAM1. Cơng cụ nghiên cứu của tính dung chấpa)Cơng cụ Địa – Văn hóaĐịa – văn hóa vừa là một phương pháp dung để nghiên cứu vănhóa dựa vào điều kiện địa lý và hồn cảnh tự nhiên. Phương phápnày đã góp phần lý giải tính tương đồng văn hóa của các cộngđồng người cùng sinh sống trên một lãnh thổTrong phạm vi hẹp đất nước Việt Nam nằm trên địa bàn cứ trú củangười Bách Việt. Có thể hình dung khu vực này là một hình tamgiác với cạnh đáy là sông Dương Tử của TQ, và đỉnh là Bắc trungbộ Việt Nam hiện nay.Ở phạm vi rộng hơn, văn hóa nước ta nằm trong khu vực cư trúcủa nười Indonesia lục đại.Dù rộng hay hẹp thì địa lý khu vực này cũng là Nhiệt độ, độ ẩmcao, có gió mùa. Điều kiện tự nhiên như vậy cho ra loại hình vănhóa của khu vực nước ta gặp với nơng nghiệp và có những đặcđiểm rõ rệt như: Trồng lúa nước; Sống định cư và hòa hợp vớithiên nhiên; đề cao vai trò của phụ nữ; sùng bái mùa màng sinhnở;.Tuy nhiên văn hóa Việt cũng mang những màu sắc riêng như :Ứng xử mềm dẻo, khả năng thích nghi cao; Tính dung chấp cao làdo đầu mối giao thơng đường thủy và đường bộ là cửa ngõ củaĐNA nên người dân thường xuyên giao lưu văn hóa với khu vựcbên ngồi và tiếp thu nhiều kiến thức văn hóa; Khơng có các cơngtrình kiến trúc đồ sộ; Tồn tại nhiều loại hình gắn liền với songnước ( chèo, rối, đùa thuyền,… ).b) Cơng cụ nhân học văn hóa Việt NamNhân học văn hóa là phương pháp nghiên cứu văn hóa chủ yếu dựvào sự phân bố chủng người và thổ ngữ. Bằng cách gắn các phẩmchất văn hóa với thủ thể – người, phương pháp này đẵ khắc phụcviệc lệ thuộc vào hoàn cảnh địa lý, khi tiến hành lý giải các hiệntượng văn hóa.Đặc trưng của văn hóa Việt Nam từ cơng cụ nhân học văn hóa. Vănhóa việt nam là nền văn hóa thống nhất có tính đa dạng. Tính đadạng văn hóa thể hiện ở chỗ việt nam là sự đa dạng tộc người với54 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Kinh đóng vai trò chủthể với 90% dân số. Bởi vậy văn hóa Việt Nam tuy đa dạng songvẫn hướng vào chủ thể chính là văn hóa Việt ( Kinh).Về mặt chủng tộc, tộc người Việt là sự hòa quyện các tộc ngườicùng sinh sống tại khu vực ĐNA. Đây là một khối dân cư to lớnbao gồm nhiều tộc người với tên gọi chung là tộc BÁCH VIỆT.Về mặt ngôn ngữ, ngơn ngữ phổ thơng hiện nay đó là tiếng việt làkết quả của q tình hịa hợp các thổ ngữ của các dân tộc trongcộng đồng người Bách Việt và q trình hán hóa.Qúa trình giao lưu văn hóa với Hán ngữ, chủ yếu diễn ra vào giaiđoạn Bắc thuộc. Trong bối cảnh đó, ngơn ngữ Việt – Mường đã hấpthụ Hán ngữ để làm giàu và phát triển.Đối với cuộc giao lưu văn hóa phương Tây- từ thời pháp thuộc đếnnay, đã đem lại cho tiếng Việt một diện mạo mới, được đánh dấubằng sự ra đời chữ quốc ngữ và một cấu trúc ngữ pháp cũng nhưvốn từ vựng ổng định như ngày nay.c) Công cụ giao lưu – tiếp biến văn hóaGiao lưu tiếp biến văn hóa là hiện tượng xảy ra khi những nhómngười có văn hóa khác nhau, tiếp xúc lâu dài với nhau gây ra sựbiến đổi mơ thức văn hóa của các bên.Trong giao lưu có thể xảy ra hiện tượng những yếu tố của nền vănhóa này thâm nhập vào nền văn hóa kia; hoặc nền văn hóa nàymượn các yếu tố của nền văn hóa kia; rồi trên cơ sở đó mà điềuchỉnh, cải tiến sao cho phù hợp với văn hóa, gây ra sự giao thoa vănhóa.Văn hóa Việt Nam giao lưu tiếp biến với nhiều nền văn hóa khácnhau như:- Giao lưu với văn hóa Ấn Độ- Giao lưu với văn hóa Trung Hoa- Giao lưu với văn hóa Phương TâyKết quả của những cuộ giao lưu này cho thấy, sự ra đời và pháttriển của văn hóa Việt Nam là kết quả của quá trình giao lưu vănhóa giữa khu vực và trên thế giới. Văn hóa Việt Nam là kiểu vănhóa hỗn dung điển hình, nằm tại vùng giao thoa giữa các trung tâmvăn hóa lớn.2. Biểu hiện của tính dung chấpVăn hóa Việt Nam là tổng hòa những sự giao thoa tiếp biến củanhững nền văn hóa khác nhau. Việt Nam tiếp nhận có chọn lọcnhững nền văn hóa tiên tiếp và xóa bỏ những văn hóa lạc hậu. Qúatrình hình thành văn hóa của chúng ta cũng đã tiếp thu những nềnvăn hóa lớn như văn hóa Trung Hoa hay như gần nhất là nền vănhóa Phương Tây trong thời kỳ pháp thuộc, các nền văn hóa ấykhơng chỉ ảnh hưởng mà cịn định hình văn hóa trong tư tưởng conngười Việt Nam trong một khoảng thời gian ngắn.Kết quả của giao thoa văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa,Trung hoa là một nền văn hóa lớn của phương đơng từ xưa tới nay;chúng ta là hang xóm vơ cùng gần với nền văn hóa to lớn ấy, nênkhơng tránh khỏi sự giao lưu tiếp nhận văn hóa. Từ các cuộc xâmlược của phương bắc tới 1000 năm độ hộ, chúng ta cũng đã tiếpnhận những nội dung của văn hóa Trung Hoa.Về tơn giáo của Trung Hoa, Người Việt hấp thụ từ văn hóa ấy nhiềutơn giáo như Phật giáo, Đạo giáo.Về triết lý, chúng ta tiếp thu triết lý âm dương ngũ hành, lịch âmdương, hệ can chi của người Trung Hoa. Ứng dụng vào việc lý giảicác hiện tượng tự nhiên và xã hội. Đến ngày nay triết lý âm dươngvẫn tồn tại đâu đó trong cuộc sống của người việt như Ẩm thực;Phong thủy…Về chuẩn mực đạo đức xã hội, người Việt ta chịu ảnh hưởng củaNho gia với những chuẩn mực “ tam cương ngũ thường”; “ tamtịng tứ đức”.Về ngơn ngữ, Trong q trình tiếp xúc với ngơn ngữ Hán, chúng tađã mượn nhiều từ ngữ của tiếng Hán, theo cách Việt Hóa về cả mặtâm đọc, ý nghĩa và phạm vi sử dụng. Trong tiếng Việt hiện đại cótới trên 60% từ ngữ gốc Hán; chúng ta có thể thấy các từ Hán Việtchiếm tỷ trọng đáng kể trong ngôn ngữ của người Việt; và trong quátrình phát triển của lịch sử, sự ra đời của chữ Nôm – một một hệthống chữ viết được xây dựng riêng cho người Việt Nam cũng làmột biến thể của Hán tự trên cơ sở dùng chữ Hán như những kí hiệughi âm để ghi lại khn hình kết cấu ngữ âm tiếng Việt.Tiếp xúc văn hóa Pháp và phương Tây, việc chúng ta mở cửa đónnhận những kiến thức và văn hóa mới của phương Tây có thể coinhư là bước tiến dài tiếp cận với nền văn minh thế giới của ViệtNam. Chúng ta tiếp cận với những luồng tôn giáo mới, ở đây là đạocông giáo, thiên chúa giáo từ những nhà truyền đạo; Cũng chínhnhờ tiếp cận vào giao thoa với văn hóa phương Tây mà chúng ta đãhình thành nên chữ quốc ngữ như hiện nay; Giao lưu văn hóaphương Tây cịn mang lại cho ta tư tưởng mới, tiếp cận được vớinền văn hóa xã hội chủ nghĩa để định hướng cho nền văn hóa ViệtNam đi vào q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.Nền văn hóa này được chỉ dẫn bởi tư tưởng Hồ Chí Minh, đó là mộtnền văn hóa tiên tiến vừa giữ được bản sắc dân tộc vừa hiện đại hóatheo trào lưu chung của quốc tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Người Việt Nam đi lên hiện đại bằng căn cước dân tộc. Ngồi rachúng ta cịn tiếp thu chọn lọc những văn hóa tiên tiến về Hội Họa,Kiến trúc, điêu khắc, các ngày lễ …III.QUAN ĐIỂM CỦA CÁ NHÂN VỀ VAI TRỊ CỦA TÍNH DUNG CHẤPTRONG VĂN HĨA VIỆT NAM TRƯỚC BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨAXu hướng của thế giới tiến tới tương lai là hòa nhập, hợp tác và cùngnhau phát triển. Do đó sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia và khu vực làđiều khơng thể tránh khỏi. Dưới tác động của tồn cầu hóa, các dân tộc và cáccá nhân buộc phải xích lại gần nhau, liên kết với nhau trong sự tương tác vàphụ thuộc lẫn nhau để cùng tồn tại và phát triển.Những lợi ích của tồn cầu hóa là khơng thể phủ nhận, nhưng nó cũngđem lại khơng ít thách thức và tiêu cực như: sự đảo lộn cấu trúc nhânlực trong xã hội cơng dân, sự phân hóa giàu nghèo… Đặc biệt là tồncầu hóa đang đặt ra những thách thức về mặt văn hóa mà hầu như nướcnào cũng phải đối mặt; đó là: phải giải quyết như thế nào mối quan hệgiưa tính dân tộc với tính quốc tế, giữa truyền thống với hiện đại, giữamở cửa hội nhập với thế giới mà vẫn duy trì được bản sắc dân tộc.Đứng trước sự hội nhập văn hóa lớn trên thế giới, đứng dưới gócđộ là một sinh viên trường Đại học Luật, quan điểm cá nhân của em vềsự giao lưu tiếp nhận văn hóa như sau: ( những sự phân tích này có thểđúng hoặc có thể sai, tuy nhiên nó chỉ đại diện cho ý kiến của riêng cánhân người làm bài này, không hề đại diện cho tập thể hay cộng đồngnào cả ).Thứ nhất, Chúng ta mở cửa văn hóa và tiếp nhận những luồng văn hóavới,thái độ tích cực và nhiều màu sắc ( ở đây là tiếp cận văn hóa củanhiều quốc gia, nhiều khu vực, nhiều dân tộc …. ). Tuy nhiên, việc tiếpnhận đó cũng phải có những chọn lọc, cho phù hợp với bản sắc văn hóacủa Việt Nam ta. Nhưng luồng văn hóa mới khơng được thay thế hoặcxâm hại tới những giá trị văn hóa ban đầu của người Việt. ( VD: Tết âmlịch vốn đã là thứ văn hóa khơng thể tách rời của người Việt, nếu để ăntết âm lịch chung với tết dương lịch của phương Tây. Là hồn tồnkhơng được, nó xâm hại nghiêm trọng tới văn hóa vốn có lâu đời củangười Việt ). Do đó, những tư tưởng hay văn hóa mới cũng phải tơntrọng những giá trị vốn có của người Việt.Thứ hai, Quan tâm hơn nữa nhưng giá trị truyền thống của dân tộc vềtông giáo cũng như tư tưởng. Vững vàng trước những “ cuộc xâm lăngvăn hóa” của phương Tây vào nước ta. Hạn chế sự bành trường của tôngiáo độc hại xâm phạm vào văn hóa Việt Nam. Cảnh giác với nhữngthủ đoạn “ diễn biến hịa bình” lấy văn hóa làm cơng cụ châm ngòi cáccuộc đấu tranh trong nước của thế lực thù địch. Xung đột quốc tế mộtkhi nhuốm màu sắc văn hóa sẽ ngày càng trở nên khó giải quyết, bởi cảhai bên tham gia xung đột sẽ căn cứ vào thước đo giá trị và tiêu chuẩnnhân văn của mỗi bên, để nhận thức, đánh giá xung đột và tìm kiếmphạm vi định nghĩa văn hóa sao cho phù hợp với quan niệm giá trị củamình. Sự giành giật lợi ích và quyền lực đã chuyển thành sự theo đuổimục tiêu văn hóa, chẳng hạn như xung đột giữa Palestin và Israel, giữaẤn Độ và Pakistan… Và chúng ta không bao giờ mong muốn Việt Namgiống một trong những quốc gia nêu trên.Đứng trước những địi hỏi như vậy, có thể nhận thấy rằng, vănhóa Việt Nam đang ở vào vị thế thuận lợi hơn so với nhiều nền văn hóakhác, bởi tính dung chấp và tính tổng hợp vốn là bản sắc văn hóa cốhữu của nó. Những phẩm hạnh này, cho phép Việt Nam xây dựng chiếnlược và sách lược nhằm định hình một bản sắc văn hóa mới, phù hợpvới nhu cầu phát triển của đất nước, đáp ứng được các đòi hỏi của thờiđại, mà với nó, dân tộc vẫn khơng đánh mất đi diện mạo độc đáo củamình.KẾT LUẬNTrong q trình tồn cầu hóa của thể giới, văn hóa như cơng cụ để gắnkết các quốc gia, các khu vực lại gần nhau, Việt Nam chúng ta cũng khơngngoại lệ. May mắn hơn tính dung chấp trong văn hóa Việt Nam đã được hìnhthành sớm và ln song hành cùng văn hóa nước ta. Sự giao thoa văn hóa cóchọn lọc cũng là một thế mạnh lớn của đất nước chúng ta. Do đó, trong thế kỷmới văn hóa Việt Nam sẽ mang dấu ấn của thời đại: Đó là xu thế tồn cầu hóađể đưa Việt Nam đi vào quỹ đạo phát triển của thế giới. Chúng ta với một tinhthần khoan dung, chấp nhận cộng sinh văn hóa với một thái độ thích nghi. Dùtình hình có thay đổi như thế nào, thì với lối ứng xử như vậy sẽ giúp dân tộcta đi vào dịng thác phát triển của nhân loại, tự mình làm phong phú thêm bảnsắc, bản lĩnh văn hóa đồng thời khẩn trương kiên quyết từ bỏ những nếp nghĩ,nếp sống khơng cịn phù hợp. Cuộc chiến tranh của Việt Nam kéo dài do đócái khơng bình thường đối với chúng ta lại là bình thường. Muốn phát triểnbình thường phải bình thường hóa mọi mặt của cuộc sống. Bình tĩnh, tự tin vàkhẩn trương hội nhập, không thể “sốt ruột” rồi tự dày vị mình và do dự trướcsự biến đổi của tình hình.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Cơ sở văn hóa Việt Nam, tác giả Trần Ngọc Thêm, NXB GIÁO DỤC2. Tìm về Bản sắc văn hóa Việt Nam. Tác giả Trần Ngọc ThêmCác tài liệu web tham khảo:1. />2. />1/Bai%201.pdf3. />4. />uuid=c581e5b9-2a79-4b7a-b885-356eda643744&groupId=13025

Xổ số miền Bắc