Minh Triết Phương Đông Và Triết Học Phương Tây

Minh triết phương đông và

triết học

phương tây
Francois Jullien
Nguyên Ngọc dịch

minh_trietphuongdong_phuongtayminh_trietphuongdong_phuongtayFrançois Jullien, giáo sư trường

Đại học

Denis Diderot Paris VII, giám đốc Viện

tư tưởng

hiện đại

và Viện Marcel Granet của trường này, là một nhà

triết học

nổi bật

hiện nay ở Pháp, và cả ở phương Tây nói chung. Các

tác phẩm

của ông rất

phong phú

,

chứng tỏ

một sức

sáng tạo

rất

dồi dào

, và cũng thật độc đáo. Trong nhiều năm qua, ông chăm chú

nghiên cứu

về minh triết phương Đông, hoặc nói cho thật đúng hơn, ông làm một cuộc

đối
chiếu

, ngày càng sâu sắc,

tinh vi

,

triệt để

giữa minh triết phương Đông
với

triết học

phương Tây, – không chỉ để

cố gắng

thấu hiểu đến

thực chất

của nền minh triết ấy như một cách, một khả năng

tư duy

khác, một khả năng

tư duy

nữa của

nhân loại

, bên cạnh

tư duy

của

triết học

– mà còn, như chính ông nói, trong và qua sự

đối chiếu

ấy, “giả thuyết của tôi là, bằng cách dựng lại minh triết một cách hữu

cơ như

một cực đối nghịch của

triết học

, ta có thể nhìn nhận lại

triết học

từ một cái bên ngoài nào đó… để có thể lần ngược trở lên những

thiên kiến

của nó”. Cuộc

tìm kiếm

này đương nhiên là

vô cùng

khó khăn, và

chúng ta

có thể thấy, qua nhiều

công trình

mới rất

phong phú

của ông, nó đang được

tiếp tục

đầy

triển vọng

, với

mong ước

, cũng như chính ông nói, “có thể chăng,
đến một ngày nào đó, chúng (

triết học

và minh triết) có

thể không

còn chia cắt

với nhau

nữa?”.

Viết

công trình

này

tác giả

qua lại giữa hai bờ của

thượng lưu

dòng sông

tư tưởng

nhân loại

:

tư tưởng

Trung Hoa cổ đại (là cơ sở để

nghiên cứu

minh triết phương Đông) và triết lý Hy Lạp cổ đại (là căn cứ để xác định

tư duy

triết học

phương Tây).

Francois Jullien (F.J) có

quan niệm

riêng trong sự định nghĩa và phân hoá hai khái niệm: minh triết (sagesse) và

triết học

(philosophie).

Trong các

ngôn ngữ

phương Tây những từ để gọi

triết học

(Pháp: philosophie, Anh: philosophy, Tây Ban Nha: filosofia, Nga: filosofija…) đều có gốc ở từ La Tinh philosophia. Phân tích từ nguyên từ này: Philo là yêu mến, sophia là minh triết, như vậy philosophia (

triết học

) là yêu mến, quý chuộng minh triết.

Francois Jullien không

quan tâm

đến

trật tự

trên dưới giữa minh triết và

triết học

, ông xem đây là hai phương thức

trí năng

(mode d’intelligibiltté) khác nhau, có thể bổ sung cho nhau.

So sánh

tư duy

của minh triết phương Đông và

tư duy

của

triết học

phương Tây,

tác giả

không làm công việc suy tư quẩn quanh về những chỗ giống nhau và khác nhau, không dừng lại ở sự

đối lập

dễ dãi

nữa

tư duy

duy lý phương Tây và

tư duy

huyền bí phương Đông hoặc

năng lực

phân tích của

tư duy

phương Tây và

năng lực

tổng hợp của

tư duy

phương Đông. Có một chiều sâu khác thường trong

phương pháp

luận

so sánh

văn hoá Đông Tây của

tác giả

có thể trình bày như sau: “Hiểu

lý trí

Âu Châu từ

lý trí

Trung Hoa và ngược
lại”, “suy tư Trung Hoa bằng Âu Châu và ngược lại”. Từ

tư duy

đối sánh chiều sâu được

bộc lộ

khá bất ngờ những nhược điểm cơ bản của minh triết
phương Đông

phải chăng

tác giả

muốn làm

sáng tỏ

ngọn nguồn trì trệ của phương thức sản xuất tinh thần?). Mặt khác, cũng nêu lên được những gì minh triết phương Đông ngộ được mà bất cập đối với

triết học

phương Tây.

Tác giả

đã nhập được vào phương thức

trí năng

của minh triết để ngộ và

tìm cách

trình bày những gì ngộ được bằng

ngôn ngữ

trí năng

của

triết học

phương Tây.

Mục đích

của

tác giả

làtrình dẫn dư

duy Trung

Hoa… sao
cho gây được những

hiệu quả

vang dội

trong

tư duy

Châu Âu “mà

vẫn có

mạch lạc” (coherent). Đọc

công trình

của Francois Jullien những

độc giả

“Tây giả” (Á và Âu) có thể thấy được rằng người

bà con

nghèo của

triết học

có những sở đắc – không lẩn thẩn chút nào – mà

triết học

bỏ tuột mất.

Nhan đề của

tác phẩm

Un sage est sans ideé có thể dịch sang tiếng Việt: Minh triết là “vô ý”.

Vô ý

là từ của

Khổng Tử

được trích từ một câu nói của

Khổng Tử

: Đức

Khổng Tử

chẳng hề có bốn điều lỗi này:

vô ý

, vô tất,

vô cố

,

vô ngã

(Tử tuyệt tứ:

vô ý

, vô tất,

vô cố

,

vô ngã

) [

Luận ngữ

, IX].
F.J đã hiểu như thế nào là

vô ý

, vô tất,

vô cố

, vô ngã?

XEM NỘI DUNG PHIÊN BẢN PDF:

François Jullien, giáo sư trườngDenis Diderot Paris VII, giám đốc Việnvà Viện Marcel Granet của trường này, là một nhàhiện nay ở Pháp, và cả ở phương Tây nói chung. Cáccủa ông rấtmột sứcrất, và cũng thật độc đáo. Trong nhiều năm qua, ông chăm chúvề minh triết phương Đông, hoặc nói cho thật đúng hơn, ông làm một cuộc, ngày càng sâu sắc,giữa minh triết phương Đông vớiphương Tây, – không chỉ đểthấu hiểu đếncủa nền minh triết ấy như một cách, một khả năngkhác, một khả năngnữa của, bên cạnhcủa- mà còn, như chính ông nói, trong và qua sựấy, “giả thuyết của tôi là, bằng cách dựng lại minh triết một cách hữumột cực đối nghịch của, ta có thể nhìn nhận lạitừ một cái bên ngoài nào đó… để có thể lần ngược trở lên nhữngcủa nó”. Cuộcnày đương nhiên làkhó khăn, vàcó thể thấy, qua nhiềumới rấtcủa ông, nó đang đượcđầy, với, cũng như chính ông nói, “có thể chăng, đến một ngày nào đó, chúng (và minh triết) cócòn chia cắtnữa?”.Viếtnàyqua lại giữa hai bờ củadòng sôngTrung Hoa cổ đại (là cơ sở đểminh triết phương Đông) và triết lý Hy Lạp cổ đại (là căn cứ để xác địnhphương Tây).Francois Jullien (F.J) córiêng trong sự định nghĩa và phân hoá hai khái niệm: minh triết (sagesse) và(philosophie).Trong cácphương Tây những từ để gọi(Pháp: philosophie, Anh: philosophy, Tây Ban Nha: filosofia, Nga: filosofija…) đều có gốc ở từ La Tinh philosophia. Phân tích từ nguyên từ này: Philo là yêu mến, sophia là minh triết, như vậy philosophia () là yêu mến, quý chuộng minh triết.Francois Jullien khôngđếntrên dưới giữa minh triết và, ông xem đây là hai phương thức(mode d’intelligibiltté) khác nhau, có thể bổ sung cho nhau.của minh triết phương Đông vàcủaphương Tây,không làm công việc suy tư quẩn quanh về những chỗ giống nhau và khác nhau, không dừng lại ở sựnữaduy lý phương Tây vàhuyền bí phương Đông hoặcphân tích củaphương Tây vàtổng hợp củaphương Đông. Có một chiều sâu khác thường trongluậnvăn hoá Đông Tây củacó thể trình bày như sau: “HiểuÂu Châu từTrung Hoa và ngược lại”, “suy tư Trung Hoa bằng Âu Châu và ngược lại”. Từđối sánh chiều sâu đượckhá bất ngờ những nhược điểm cơ bản của minh triết phương Đôngmuốn làmngọn nguồn trì trệ của phương thức sản xuất tinh thần?). Mặt khác, cũng nêu lên được những gì minh triết phương Đông ngộ được mà bất cập đối vớiphương Tây.đã nhập được vào phương thứccủa minh triết để ngộ vàtrình bày những gì ngộ được bằngcủaphương Tây.củalàtrình dẫn dưHoa… sao cho gây được nhữngtrongChâu Âu “màmạch lạc” (coherent). Đọccủa Francois Jullien những”Tây giả” (Á và Âu) có thể thấy được rằng ngườinghèo củacó những sở đắc – không lẩn thẩn chút nào – màbỏ tuột mất.Nhan đề củaUn sage est sans ideé có thể dịch sang tiếng Việt: Minh triết là “vô ý”.là từ củađược trích từ một câu nói của: Đứcchẳng hề có bốn điều lỗi này:, vô tất,(Tử tuyệt tứ:, vô tất,) [, IX]. F.J đã hiểu như thế nào là, vô tất,, vô ngã?XEM NỘI DUNG PHIÊN BẢN PDF:

Minh triết phương đông và triết học phương tây PDF

Xổ số miền Bắc