So Sánh Nhà Thép Tiền Chế Với Nhà Bê Tông Cốt Thép Lắp Ghép!

Nhà lắp ghép có mắc hơn xây không? So với xây dựng truyền thống bằng Bê tông cốt thép, nhà thép tiền chế khắc phục được rất nhiều nhược điểm. Song để lựa chọn giải pháp nhà thép tiền chế cho công trình của mình, mọi người nên tham khảo bài toán kinh tế như sau:

Bạn nên chia sẻ bài viết này phòng khi cần tìm lại để tham khảo!

– Nhà lắp ghép có mắc hơn xây không? – Thi công nhanh hơn nhà truyền thống 50%.

Với những ưu điểm nhà khung thép lắp ghép vô cùng phù hợp với nhà ở dân dụng như:

Nhà thép tiền chế dân dụng là nhà ở được xây dựng từ bộ khung nhà bằng thép. Bộ khung nhà thép tiền chế này được thiết kế và chế tạo tại nhà máy sau đó chuyển ra ngoài công trường lắp đặt.

Một trong những câu hỏi được đặt ra nhiều nhất là: Ưu, nhược điểm của nhà thép tiền chế? So sánh nhà thép tiền chế với nhà bê tông cốt thép truyền thống. Nhà thép Trường Giang xin giới thiệu bài viết: So sánh nhà thép tiền chế với nhà bê tông cốt thép và có nên làm nhà lắp ghép hay không?

Nhà thép tiền chế là công nghệ xây dựng xuất hiện cả trăm năm trên thế giới và vài năm gần đây tại Việt Nam. Do công nghệ xây dựng này ra đời thay thế cho công nghệ xây dựng hiện tại (Nhà bê tông cốt thép truyền thống) nên được rất nhiều khách hàng quan tâm.

Hoạt động xây dựng đã diễn ra hàng nghìn năm qua, với vô vàn công nghệ xây dựng được cập nhật song song cùng khoa học công nghệ.

 

So sánh nhà thép tiền chế với nhà bê tông cốt thép lắp ghép

 

 

Nhà bê tông cốt thép

Nhà thép tiền chế

Kết luận

Giải pháp kiến trúc

Do được tạo hình bằng ghép copha đổ tại chỗ, nên việc rất linh hoạt trong tạo hình kiến trúc, trang trí.

Do được chế tạo tại nhà máy, lắp đặt bằng bulong nên sản phẩn phải được tiến hành thiết kế, chế tạo chi tiết. Đồng thời khó có thể tạo hình phức tạp dưới dạng hoa văn, phào chỉ.

 Nhà thép tiền chế phù hợp với lối kiến trúc hiện đại. Có thể tận dụng kết cấu thanh mảnh của thép làm điểm nhấn tạo hình kiến trúc.

Khả năng chịu lực

Dẽ dàng thiết kế tải trọng. Khả năng chịu lực tốt, song do thi công tại công trường nên khó kiểm soát chất lượng sản phẩm.

Dẽ dàng thiết kế tải trọng với tiết diện nhỏ hơn nhiều BTCT do khả năng chịu lực Kéo, Nén, Uốn của thép cao hơn nhiều lần BTCT. Khả năng chịu lực tốt, dẽ dàng kiểm soát chất lượng sản phẩm do sản xuất tập trung tại nhà máy.

 Nhà thép tiền chế phù hợp với công trình đòi hỏi chụi lực cao vẫn tận dụng được nhiều không gian kiến trúc.

Công trình cần kiểm soát chất lượng khắt khe.

Tiết kiệm vật liệu xây dựng do hệ số an toàn cao.

Tuổi thọ dự án

Khoảng 40 – 100 năm phụ thuộc xuất đầu tư và chất lượng thi công.

Các công trình thép trên thế giới có tuổi thọ trên 100 năm .

Nhà thép tiền chế không hề thua kém nhà BTCT

Khả năng chịu lực, vượt nhịp

Nhà bê tông cốt thép lắp ghép có phạm vi thông dụng 7m dài

Linh hoạt từ 9 tới 13 m

Nhà thép tiền chế vượt trội hơn hẳn nhà BTCT

Khả năng kết hợp vật liệu

Kết hợp nhiều vật liệu truyền thống.

Ngoài vật liệu truyền thống, nhà tiền chế còn có khả năng kết hợp nhiều loại vật liệu siêu nhẹ, vật liệu mới thân thiện môi trường.

Nhà thép tiền chế vượt trội hơn hẳn nhà BTCT

Tiến độ thi công

1 nhà 100 m2 x 3 tầng trung bình 6 tháng.

1 nhà 100 m2 x 3 tầng trung bình 3 tháng.

Nhà tiền chế nhanh gấp đôi nhà BTCT

Linh hoạt trong nâng cấp

Phải đục đẽo, khoan cấy, đổ bù mỗi khi gắn thêm liên kết hoặc lên tầng hoặc mở rộng không gian.

Phần nâng cấp được sản xuất tại nhà máy, tại công trình phần kết cấu cũ được khoan sẵn lỗ neo bulong. Nên rất linh hoạt, tiện, nhanh chóng.

Nhà thép tiền chế vượt trội hơn hẳn nhà BTCT

Chi phí đầu tư

Xét nhà 3 tầng x 70 m2 làm tiêu chuẩn.

  • Nhà dưới diện tích trên : Nhà tiền chế đắt hơn 10-20%.

– Nhà diện tích bằng hoặc lớn hơn trên: Giá nhà lắp ghép khung thép rẻ hơn 10-15%.

 Nhà thép tiền chế vượt trội hơn hẳn nhà BTCT

Thế giới áp dụng

Nhà bê tông cốt thép lắp ghép có lịch sử phát triển lâu đời, mang tính truyền thống.

Được thế giới áp dụng trên 100 năm với nhiều công trình siêu cao tầng mà nhà BTCT không đáp ứng được.

VD: Empire State Building new York xây dựng năm 1931 với 102 tầng cao 381 m.

Sears Tower  Chicago xây dựng năm1974 với 110 tầng cao 442 m

Aon Centre Chicagoxây dựng năm 1973 với 83 tầng cao 346 m

Williams Tower  dựng năm 1973 với 108 tầng cao 442 m

Nhà thép tiền chế vượt trội hơn hẳn nhà BTCT

 

Báo giá nhà khung thép 

Vậy có nên làm nhà lắp ghép khung thép hay không?

Theo như những phân tích ở phía bên trên thì việc làm nhà lắp ghép khung thép được đánh giá là một giải pháp khá tối ưu hiện nay. Khắc phục được những nhược điểm của phương pháp làm nhà truyền thống nhưng lại hiệu quả hơn, tiết kiệm chi phí và thời gian nhiều hơn. Đồng thời mang lại nhiều lợi ích cho chủ đầu tư.

Nhà tiền chế thông thường và nhà tiền chế liên hợp

nhà thép tiền chế liên hợp

>>> Hình ảnh nhà thép tiền chế liên hợp.

Tham khảo ngay: Nhà khung thép tiền chế cao tầng – Bạn sẵn sàng chưa !

Để khắc phục các nhược điểm kể trên, giải pháp kết cấu thép liên hợp với bê tông đã và đang được sử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới cho các công trình cao tầng.

Mục đích của giải pháp này là tận dụng các ưu điểm riêng về đặc trưng cơ lý giữa vật liệu thép và bê tông để tạo ra kết cấu liên hợp có khả năng chịu lực và độ tin cậy cao, đồng thời tăng cường khả năng chống cháy. 

Bên cạnh đó, công trình sử dụng giải pháp kết cấu liên hợp sẽ đáp ứng được công năng sử dụng cao, hiệu quả về kinh tế và đảm bảo tính thẩm mỹ.

Giải pháp nhà lắp ghép khung thép liên hợp có thể khắc phục được nhiều tồn tại cơ bản mà nhà truyền thống gặp phải: Khi sử dụng các giải pháp kết cấu bê tông cốt thép thông thường, công trình nhà cao tầng đòi hỏi kích thước các cấu kiện kết cấu có thể rất lớn, nặng nề, tốn kém, giảm không gian sử dụng và giảm tính thẩm mỹ. 

 

Bảng dưới đây trình bày tiết diện cho cột cho một số tầng điển hình từ tầng 5 đến tầng 8.

Thay đổi tiết diện cột 

Cấu tạo cột 

Phương án 1 cột BTCT 

Phương án 2 cột liên hợp 

Phương án 3
ống thép nhồi BT (CFT) 

Từ tầng 5 đến tầng 8

Đường kính cột

D2000

D1800

D1800

Cốt thép chịu lực

72D32

24D25

 

Cốt đai

D10a150

D10a200

 

Cốt cứng

 

I-700x500x50x50

D1800 dầy 22 mm

Từ số liệu chi tiết ở bảng trên, có thể thấy được hiệu quả rõ rệt khi khi sử dụng kết cấu thép dạng ống nhồi bê tông hiệu quả kinh tế hơn hẳn các phương án khác. Bạn có thể tham khảo thêm thông tin trên các diendanketcau để có sự so sánh chính xác hơn.

 

Nhà thép tiền chế dùng tấm bê tông ALC với tường gạch xây 

>>> Video giới thiệu tấm bê tông ALC làm nhà thép Hà Giang

 

So sánh nhà khung thép sử dụng tấm bê tông Cemboard

 nhà khung thép sử dụng tấm bê tông Cemboard

Hình ảnh nhà khung thép sử dụng tấm bê tông nhẹ Cemboard làm sàn, vách

Tham khảo thêm: Giảm 70% trọng lượng, 30% giá thành khi dùng tấm sàn bê tông Cemboard

 

Hiệu quả khi làm nhà tiền chế:

Để đạt được hiệu quả nhất bạn có thể dùng các phần mềm tính kết cấu thép nhà tiền chế. Dưới đây là một số hình ảnh dự án Constacom áp dụng công nghệ và nhà lắp ghép bằng thép dân dụng thành công.

 

 

 thi công lắp ghép nhà cao tầng bằng nhà thép tiền chế

>>> Hình ảnh thi công lắp ghép nhà cao tầng bằng nhà thép tiền chế

 

nhà thép tiền chế tân cổ điển Ngọc Trì

>>> Hình ảnh thi công nhà thép tiền chế tân cổ điển Ngọc Trì

 

nhà khung thép Hà Giang

>>> Hình ảnh thi công nhà khung thép Hà Giang

 

thi công nhà khung thép Bắc Ninh

>>> Hình ảnh thi công nhà khung thép Bắc Ninh

 

nhà khung thép Hoà Bình

>>> Hình ảnh thi công nhà khung thép Hoà Bình

Trên đây là một số so sánh nhà tiền chế với nhà bê tông cốt thép lắp ghép mà chúng tôi muốn gửi đến cho bạn đọc tham khảo thêm. Trường Giang hy vọng rằng nó đã giúp cho bạn trả lời được câu hỏi có nên làm nhà lắp ghép hay không? Mọi thắc mắc cần tư vấn hãy liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ dưới đây. Xin trân trọng cảm ơn!

……………………………………..

Thông tin liên hệ tư vấn dịch vụ:

CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ XÂY LẮP TRƯỜNG GIANG

Hotline Mr Cường 09 3333 2486

              Điện thoại công ty: 024 6688 1682

Trụ sở / Showrooom: Số 12 khu tái định cư X2A – Yên Sở – Hoàng Mai – Hà Nội.

Nhà máy 01: Đông Anh – Hà Nội

Nhà máy 02: Khu công nghệ cao Láng, Hòa Lạc, Hà Nội

Mail: [email protected]

 

Cập nhật các ý kiến chuyên môn từ diễn đàn KETCAU.COM

Administrator

PCCC cho nhà khung thép ? Bạn kết cấu và tính toán ra sao ?

 

Thành viên tích cực

Trích:

Nguyên văn bởi umy 

PCCC cho nhà khung thép ? Bạn kết cấu và tính toán ra sao ?

Câu hỏi khó cho 1 bạn vào đây bán hàng bác Umy ạ 

 

Administrator

– Có loại sơn PCCC cho nhà thép ! Nhưng chưa đủ để đạt TC mới chịu được 30 – 60 … phút.

1- Cần thiết phải liên kết Theo các TC Âu, Mỹ cột dầm bọc BT > Composit

2- Lổi lầm lớn ở các cao ốc bị cháy, chết người ở 2 điểm:
2a) Dùng khung facade nhôm, kính. Nhôm khi bốc cháy nhanh sinh nhiệt rất lớn, nổ to cực kỳ nguy hiểm. >không kịp chửa lửa
2b) Các lớp Isolation giãm ngăn nhiệt không cháy ra ngọn, nhưng gặp nhiệt cao sinh hơi độc gây chết ngộp nhiều hơn cháy.

BQT nhắc nhở:
Cậu xenium phải trả lời chính chắn cho biết kc và tính toán ra sao ? 
Có bổ ích cho Dđ, thì tôi không xóa bài qc và ban nic.

 

Thành viên rất tích cực

Trích:

Nguyên văn bởi umy 

1- Cần thiết phải liên kết Theo các TC Âu, Mỹ cột dầm bọc BT > Composit

2- Lổi lầm lớn ở các cao ốc bị cháy, chết người ở 2 điểm:
2a) Dùng khung facade nhôm, kính. Nhôm khi bốc cháy nhanh sinh nhiệt rất lớn, nổ to cực kỳ nguy hiểm. >không kịp chửa lửa
2b) Các lớp Isolation giãm ngăn nhiệt không cháy ra ngọn, nhưng gặp nhiệt cao sinh hơi độc gây chết ngộp nhiều hơn cháy.

BQT nhắc nhở:

Cậu xenium phải trả lời chính chắn cho biết kc và tính toán ra sao ? 
Có bổ ích cho Dđ, thì tôi không xóa bài qc và ban nic.

– Có loại sơn PCCC cho nhà thép ! Nhưng chưa đủ để đạt TC mới chịu được 30 – 60 … phút.1- Cần thiết phải liên kết Theo các TC Âu, Mỹ cột dầm bọc BT > Composit2- Lổi lầm lớn ở các cao ốc bị cháy, chết người ở 2 điểm:2a) Dùng khung facade nhôm, kính. Nhôm khi bốc cháy nhanh sinh nhiệt rất lớn, nổ to cực kỳ nguy hiểm. >không kịp chửa lửa2b) Các lớp Isolation giãm ngăn nhiệt không cháy ra ngọn, nhưng gặp nhiệt cao sinh hơi độc gây chết ngộp nhiều hơn cháy.BQT nhắc nhở:Cậu xenium phải trả lời chính chắn cho biết kc và tính toán ra sao ?Có bổ ích cho Dđ, thì tôi không xóa bài qc và ban nic.



Việc chống cháy cho công trình chủ yếu là tính khối lượng sơn (phụ thuộc vào chiều dày lớp sơn để phù hợp với yêu cầu thời gian chống cháy theo spec của nhà cung cấp sơn), cấu tạo rookwool theo yêu cầu của kiến trúc hoặc có chăng là các lối đi, cầu thang thoát hiểm theo tiêu chuẩn VN.
Còn việc đưa bài tính vào để giải bài toán vật liệu làm việc nếu xảy ra sự cố này thì chưa thấy ai làm để học theo cả ạ 

Thực tế ngày trước cháu cũng có làm cho công ty thiết kế nhưng việc tính toán chống cháy cho cấu kiện kết cấu làm việc thì chưa có.Việc chống cháy cho công trình chủ yếu là tính khối lượng sơn (phụ thuộc vào chiều dày lớp sơn để phù hợp với yêu cầu thời gian chống cháy theo spec của nhà cung cấp sơn), cấu tạo rookwool theo yêu cầu của kiến trúc hoặc có chăng là các lối đi, cầu thang thoát hiểm theo tiêu chuẩn VN.Còn việc đưa bài tính vào để giải bài toán vật liệu làm việc nếu xảy ra sự cố này thì chưa thấy ai làm để học theo cả ạ

__________________
“Nếu uớc mơ của bạn đủ lớn, tất cả chỉ là chuyện nhỏ”

Về giải pháp chống cháy cho nhà thép có 3 cách như sau là phổ biến nhất.
Mình có hẳn 1 bài trên Web , sẽ có link bên dưới , nên mình chỉ nói qua thôi :
01 : Sử dụng sơn chống cháy . Hiện tại các hãng đều có sản xuất nhưng rất đắt ( VD Kova ) . Giá thành sơn bằng giá kết cấu , khoảng 1,5 triệu /m2 
02 : Sử dụng phụ vữa chống cháy. Công nghệ này sử dụng máy phun vữa như trát tường.
Loại này rẻ hơn : Tiền vật liệu chỉ khoảng 400k/m2. Nếu làm khối lượng nhiều thì nên mua máy về tự thi công.
03 : Sử dụng tấm chống cháy + vật tư phụ đồng bộ ( VD : Silicone chống cháy ) : Vật liệu chống cháy bọc ngoài như tấm thạch cao chống cháy ( Vĩnh Tường ) hoặc tấm Cemboard Duraflex Vĩnh Tường. 
Nếu bạn nào quan tâm tới từng loại có thể tìm hiểu thêm trên mạng , rất nhiều thông số cụ thể.

Còn đây là Link chi tiết bài phân tích về chống cháy bên mình :https://nhakhungthep.vn/giai-phap-cho…thep-ad37.html

 

Về tính toán kết cấu liên hợp : Tính riêng cho cột
Bên mình có làm thuyết mình tính toán cho một số công trình rồi.
Về cơ bản theo hướng dẫn tính toán một số tài liệu trong nước : Mình tham khảo tài liệu “Kết cấu liên hợp thép bê tông trong nhà cao tầng” của thầy Phạm Văn Hội và Eu-4 thì cấu kiện liên hợp được tính toàns như cấu kiến có tiết diện ko đổi và có 2 trục đối xứng.

Administrator

Trích:

Nguyên văn bởi xenium 

Về tính toán kết cấu liên hợp : Tính riêng cho cột
Bên mình có làm thuyết mình tính toán cho một số công trình rồi.
Về cơ bản theo hướng dẫn tính toán một số tài liệu trong nước : Mình tham khảo tài liệu “Kết cấu liên hợp thép bê tông trong nhà cao tầng” của thầy Phạm Văn Hội và Eu-4 thì cấu kiện liên hợp được tính toàns như cấu kiến có tiết diện ko đổi và có 2 trục đối xứng.

@xenium
Hợp tác, hỏi xem với các kỹ thuật gia trong công ty, đưa thêm nhiều hỉnh ảnh kc trong thực tế, bài viết chuyên môn có bổ ích lên Dđ. 
Chứng minh được cho bạn bè, tư vấn cho khách hàng là sản phẩm của công ty thép ưu toàn … trên nhiều phương diện tân tiến.

Tôi giúp đở, tạm nhìn nhận cho là bài viết đó là chuyên môn, không xếp vào loại qc bán hàng.  >> khộng bị xóa bài ! 

@ chuongsds và xenium
– các lối đi, cầu thang,cửa thoát thoát hiểm: không được để hàng bít lối, khóa cửa cứu nguy lại. Đặt bản chỉ đường cứu cấp ra lối thoát.
– Các xưởng may ở Bangladesh, Cambodia, Vietnam … do ngoại quốc ở Âu đầu tư, họ kiễm soát kỷ lắm. Giúp đở vốn và tư vấn tổ chức PCCC.
– Ngay đến những phòng trà, vủ trường, các nơi tụ tập đông người, thường được xây nhanh với kc thép, phải rỏ ràng PCCC.
– Sự cố lớn trên thế giới xãy ra rất nhiều, nên tìm hiểu thêm để giải thích và thực hiện bổ ích.
Phải đúng TC mới được hợp tác lâu dài ! Ở VN ta muốn làm ăn được vững chắc với Âu Mỹ thì các KS, KTS nên tự trao dồi thêm phần nầy, để tư vấn cho khách hàng

– phải có thêm hệ báo động, khói bốc tỏa trước khi cháy và nước phun ra. Bình chửa cháy (kiễm tra hằng 2 năm, phải hiệu nghiệm)

Thành viên rất tích cực


i) Vấn đề bao che, nếu hệ bao che nhà là các khung nhôm kính thì đỡ vấp hơn nhưng trường hợp CDT chọn phương án tường bao che thì việc cấu tạo, thiết kế rồi thi công sẽ rất khó điều kiện chống nứt và chống thấm cho bề mặt bao phủ này… Phương án đưa ra là lựa chọn hệ bao che bằng các tấm panel lắp ghép cấu tạo liên kết ngàm trượt tại các vị trí khung đỡ panel với hệ khung dầm cột đỡ nhà. 
ii) Vấn đề lắp dựng, may mắn là đợt vừa rồi em cũng có được các thông tin trực tiếp về các sự cố của dự án “Nhà giữ xe Tân Sơn Nhất”, và sự cố lớn nhất ở đây là khi lắp dựng cột nhà thầu đã thi công lắp dựng cột bị ngã đến gần 10cm theo phương thẳng đứng (nhà 5 tầng, tầm khoảng 3.7x5m), các nguyên nhân khách quan chỉ ra rằng việc cấu tạo liên kết nối cột (end plate), chia zone và biện pháp, trình tự lắp dựng để canh chỉnh độ thắng đứng của cột cũng như ổn định tổng thể của hệ khung khi mới lắp đặt được 1 phần đều chưa được phân tích rõ ràng… Các nhà thầu hiện nay về vấn đề thi công nhà thép khoảng 4-5 tầng trở lên thường kiểu rút kinh nghiệm nên cũng còn nhiều vấn đề phải bàn tới… 
iii) Việc gọi sàn là liên hợp hay composite khi thi công và sử dụng nhà thép thì theo em cũng chưa đúng lắm. Bởi trong quá trình tính toán dường như các công ty đều bỏ qua tính toán dầm thép – tấm decking (tôn dập tùy theo spec của từng công ty).
Bởi các yếu tố như tấm decking thì không có thông số rõ ràng các yếu tố đặc trưng hình học để tính toán có chăng là đưa vào trong phần mềm CFS để kiểm tra sơ bộ mà không các các thí nghiệm kiểm chứng rõ ràng. Thứ 2 là thường bỏ qua kiểm tra tất cả các điều kiện ổn định tổng thể, cục bộ… của dầm thép trong giai đoạn thi công dẫn đến nhiều sự cố dầm bị oằn ngang trong quá trình đổ bê tông…

Cũng còn nhiều i…) nhưng nhiêu đó để bắt đầu chém rồi tính tiếp…   
Vài dòng 

Bàn 1 chút về các khó khăn, sự cố khi triển khai xây nhà cao tầng để mọi người có thêm ý kiến và định hướng để xác định kĩ hơn:i) Vấn đề bao che, nếu hệ bao che nhà là các khung nhôm kính thì đỡ vấp hơn nhưng trường hợp CDT chọn phương án tường bao che thì việc cấu tạo, thiết kế rồi thi công sẽ rất khó điều kiện chống nứt và chống thấm cho bề mặt bao phủ này… Phương án đưa ra là lựa chọn hệ bao che bằng các tấm panel lắp ghép cấu tạo liên kết ngàm trượt tại các vị trí khung đỡ panel với hệ khung dầm cột đỡ nhà.ii) Vấn đề lắp dựng, may mắn là đợt vừa rồi em cũng có được các thông tin trực tiếp về các sự cố của dự án “Nhà giữ xe Tân Sơn Nhất”, và sự cố lớn nhất ở đây là khi lắp dựng cột nhà thầu đã thi công lắp dựng cột bị ngã đến gần 10cm theo phương thẳng đứng (nhà 5 tầng, tầm khoảng 3.7x5m), các nguyên nhân khách quan chỉ ra rằng việc cấu tạo liên kết nối cột (end plate), chia zone và biện pháp, trình tự lắp dựng để canh chỉnh độ thắng đứng của cột cũng như ổn định tổng thể của hệ khung khi mới lắp đặt được 1 phần đều chưa được phân tích rõ ràng… Các nhà thầu hiện nay về vấn đề thi công nhà thép khoảng 4-5 tầng trở lên thường kiểu rút kinh nghiệm nên cũng còn nhiều vấn đề phải bàn tới…iii) Việc gọi sàn là liên hợp hay composite khi thi công và sử dụng nhà thép thì theo em cũng chưa đúng lắm. Bởi trong quá trình tính toán dường như các công ty đều bỏ qua tính toán dầm thép – tấm decking (tôn dập tùy theo spec của từng công ty).Bởi các yếu tố như tấm decking thì không có thông số rõ ràng các yếu tố đặc trưng hình học để tính toán có chăng là đưa vào trong phần mềm CFS để kiểm tra sơ bộ mà không các các thí nghiệm kiểm chứng rõ ràng. Thứ 2 là thường bỏ qua kiểm tra tất cả các điều kiện ổn định tổng thể, cục bộ… của dầm thép trong giai đoạn thi công dẫn đến nhiều sự cố dầm bị oằn ngang trong quá trình đổ bê tông…Cũng còn nhiều i…) nhưng nhiêu đó để bắt đầu chém rồi tính tiếp…Vài dòng

__________________
“Nếu uớc mơ của bạn đủ lớn, tất cả chỉ là chuyện nhỏ”

Thành viên rất tích cực

Nhà cao tầng kết cấu thép ở Việt Nam còn nhiều vấn đề nan giải do chưa có nhiều dự án cao tầng thực hiện hơn nữa tiêu chuẩn còn bất cập và chưa rõ ràng.
Tất cả phụ thuộc vào năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu.
Bên em cũng thực hiện một vài dự án 4-5 tầng thì chưa có nhiều điều phải nói, tuy nhiên 10 tầng thì cũng thấy ngán đấy ah ^^

Thành viên rất tích cực

Like vì bạn chia sẻ.
Góp ý với bạn xenium một vài kinh nghiệm khi làm nhà thép:
– với nhà hệ cao tầng và khá hẹp như của bạn, nên (theo eurocode 3 là bắt buộc, các tiêu chuẩn cũ thì không yêu cầu) tính sơ bộ hệ số alpha critic để đánh giá độ nhảy cảm của công trình với mất ổn định tổng thể. Eurocode yêu cầu alpha critic phải lớn hơn 10 để bỏ qua hiệu ứng P-delta tổng thể (large displacement). Theo kinh nghiệm của mình nếu bạn tính thì công trình trên của bạn sẽ không đạt, như vậy cần kể thêm các lực phụ gây ra do P-delta
– Chiều dài tính toán của cột cần phải nắm chắc. Phương pháp “chính xác” nhất là phân tích ổn định tổng thể với các tổ hợp tải nguy hiểm, tìm alpha critic cho các mode quan trọng (có thể là mode tổng thể hoặc mode cục bộ) sau đó suy ngược ra chiều dài tính toán theo công thức Euler. Với các kết cấu khung, nhiều khi hệ số chiều dài tính toán của cột là 3 hoặc lớn hơn mà các kĩ sư không biết. Điều này rất nguy hiểm
– Nói chung khi thiết kế nhà thép, một điều quan trọng cần chú ý là sàn nhà không được cứng như sàn bê tông. Vì vậy cần kiểm tra xem sàn có bị rung khi sử dụng không. Kiểm tra đơn giản thì tính tần số dao động dưới tổ hợp G + 0.2Q, công trình phổ thông thì f> 2.6Hz là ok. Kiểm tra cao cấp hơn đối với các công trình quan trọng thì tính gia tốc tối đa, cái này thì rất ít văn phòng thiết kế ở VN làm được
Đây là một vài thứ tớ nghĩ ra vào lúc này. Nếu bạn có chia sẻ gì với mọi người thì rất hoan nghênh

Administrator

@chuongsds: thường các nhà thầu lớn (D&B) khi tính họ vẫn xét đến sàn deck đấy và khi tính sẽ là composite để tiết kiệm. Còn các đơn vị déign thông thường thì họ lờ đi cho đơn giản và an toàn 

Mình đồng ý các quan điểm của bác NBG, sàn nhà thép nhược điểm là rung so với sàn BTCT trong nhà dân dụng, thường các đơn vị hay lờ đi vấn đề này khi thiết kế. Tuy nhiên, với các công trình quan trọng như bệnh viện, máy móc thiết bị… thì cần được xét đến. Cần chú ý đến hiệu ứng bậc hai cũng như là chiều dài tính toán, thường khi chạy mô hình Sap hay Etabs mình thấy nhiều kỷ sư vẫn để chạy mặc định là không đúng, vì CSI họ tính hệ số này khác với tiêu chuẩn và họ tự đề xuất ra, cũng như khi chạy Etabs/Sap thì chúng cũng không biết được cấu kiện đang xét là giằng hay không giằng, vấn đề này ảnh hưởng rất nhiều.@chuongsds: thường các nhà thầu lớn (D&B) khi tính họ vẫn xét đến sàn deck đấy và khi tính sẽ là composite để tiết kiệm. Còn các đơn vị déign thông thường thì họ lờ đi cho đơn giản và an toàn


Together For Success 

__________________Together For Success

 

Thành viên

bạn @xenium cho hỏi nhà phố 3 tầng sử dụng thép tiết kiệm hơn bê tông à???

Xổ số miền Bắc