So sánh phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình

1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh quan điểm của thế giới quan duy vật?

A. Cha mẹ sinh con trời sinh tính

B. Có thực mới vực được đạo

C. Có bột mới gột nên hồ

D. Trăm hay không bằng tay quen

2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh quan điểm của thế giới quan duy vật?

A. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời

B. Có công mài sắt, có ngày nên kim

C. Nói có sách, mách có chứng

D. Trăm hay không bằng tay quen

3. Quan niệm cho rằng thế giới vật chất tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý chí của con người là quan điểm của thế giới quan

A. thần thoại

B. duy tâm

C. duy vật

D. tôn giáo

4. Hình ảnh “Ông Bụt” trong các câu truyện cổ tích VN thể hiện thế giới quan nào trong Triết học?

A. thế giới quan thần thánh

B. thế giới quan cổ đại

C. thế giới quan thần thoại

D. thế giới quan duy tâm

5. Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của

A. thuyết bất khả tri

B thuyết nhị nguyên luận

C. thế giới quan duy vật

D. thế giới quan duy tâm

6. “Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều” Nhận định của Phoi-ơ-bắc thể hiện lập trường thế giới quan nào dưới đây?

A. văn hóa

B. duy tâm

C. duy vật

D. lịch sử

7.Quan niệm “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” mang yếu tố nào sau đây về thế giới quan?

A. duy vật

B. Biện chứng

C. Siêu hình

D. Duy tâm

8. Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?

A. có chí thì nên

B. Tre giả măng mọc

C. Rút dây động rừng

D. nước cháy đá mòn

9. Sự vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là

A. tăng trưởng

B. phát triển

C.tiến hóa

D. tuần hoàn

10. Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển?

A. Học cách học —-> biết cách học

B. Nước bốc hơi—> mây—> mưa—>nước

C. Học lực yếu—> học lực trung bình

D. Bé gái–> thiếu nữ–> người phụ nữ trưởng thành–>bà già