Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC QUỐC

    GIA HÀ NỘI
    TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
    —————————————————–
    NGUYỄN THU HÀ
    VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM
    (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH FUJITSU VIỆT NAM)
    MÃ TÀI LIỆU: 80058
    ZALO: 0917.193.864
    Dịch vụ viết bài điểm cao : luanvantrust.com
    LUẬN VĂN THẠC SĨ
    CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ
    Hà Nội, 2015

  2. ĐẠI HỌC QUỐC

    GIA HÀ NỘI
    TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
    —————————————————–
    NGUYỄN THU HÀ
    VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM
    (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH FUJITSU VIỆT NAM)
    LUẬN VĂN THẠC SĨ
    CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ
    MÃ SỐ:ĐÀ O TAO THÍ ĐIỂ M
    Ngƣờihƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Minh Cƣơng
    Hà Nội, 2015

  3. DANH MUC
    MỤC LỤC
    CÁ

    C TƢ
    ̀ VIẾ TTẮT ……………………………………………….. 1
    DANH MỤC BẢNG ……………………………………………………………………..2
    PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… 3
    1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………………….. 3
    2. Tổng quan tình hình nghiên cứu……………………………………………….. 4
    3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………. 7
    4. Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………………… 7
    5. Mẫu khảo sát …………………………………………………………………………. 7
    6. Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………………………. 7
    7. Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………………………… 8
    8. Phƣơng phápnghiên cứu…………………………………………………………. 8
    9. Kết cấucủa Luận văn……………………………………………………………… 9
    PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………………. 10
    CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VHDN NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM
    VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA VHDN NHẬT BẢN………… 10
    1.1. Những khái niệm cơ sở ……………………………………………………….. 10
    1.1.1. Văn hóa ………………………………………………………………………….. 10
    1.1.2. Văn hóa kinhdoanh………………………………………………………….. 12
    1.1.3. Văn hóa doanh nghiệp………………………………………………………. 14
    1.1.4. Văn hóa doanh nhân ………………………………………………………… 17
    1.2. Các yếu tố quy định sự hình thành và biến đổi của VHDN Nhật
    Bản ………………………………………………………………………………………… 19
    1.2.1. Hoàn cảnh tự nhiên………………………………………………………….. 19
    1.2.2. Điều kiện xã hội, văn hóa và lịchsử…………………………………….. 21
    1.2.3. Yếu tố chính trị và phát triển kinhtế quốc gia……………………….. 25
    1.2.4. Vai trò của người sáng lập, lãnhđạoDN và tầng lớp doanh nhân26
    1.2.5. Ảnh hưởng của khoa học, công nghệ, giáodục, và giaolưu văn
    hóa 29

  4. 1.2.6. Tác động

    của hội nhập quốc tế và đầu tư ra nước ngoài của Nhật
    Bản 32
    1.3. Đặc điểm cơ bản của VHDN Nhật Bản………………………………….. 34
    1.3.1. VHDN Nhât Bản đề cao viêc quản tri ̣nguồn nhân lưc theo mô
    hình nhà – gia đình …………………………………………………………………….36
    1.3.2. VHDN Nhât Bản nổi bât vơ
    ́ i phong cá ch quản lý kết hơp giữa
    “khoa hoc , công nghê ̣phương Tây với tinhthần , văn hóa dân tôc Nhât
    Bản”…………………………………………………………………………………………37
    1.3.3. Trân trong t hương hiêu của công ty , danhthiếp cá nhân và hê
    thố ng chức danhcủa DN……………………………………………………………..39
    1.3.4. Tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh năng động và độc đáo………40
    1.3.5. Công tác đào tạo và sử dụng con người đ ịnh hướng theo giá trị
    đồng thuân với
    môt
    VHDN cụ thể và trung thànhvới lơi ích và sự phá t
    triển bền vững của công ty …………………………………………………………. 41
    * Kết luậnChƣơng 1 …………………………………………………………………… 43
    CHƢƠNG 2. NHẬN DIỆN VHDN NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM (NGHIÊN
    CỨUTHỰC TẾ TẠI CÔNG TYTNHHFUJITSUVIỆTNAM)…………. 44
    2.1. Tổng quan DN Nhật Bản ở Việt Nam ……………………………………. 44
    2.1.1. Quy mô, số lượng, ngànhnghề, phân bố đầu tư của DN Nhật Bản
    ở Việt Nam ………………………………………………………………………………. 44
    2.1.2. Đánhgiá chung về hoạt động của DN Nhật Bản ở Việt Nam …… 51
    2.2. Khảo sát VHDN Nhật Bảntại Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam .52
    2.2.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Fujitsu ViệtNam ……………………… 52
    2.2.2. Biểu hiện của VHDN tại Công ty TNHH Fujitsu ViệtNam……… 57
    2.3. Nhận xét, đánh giá ……………………………………………………………… 66
    2.3.1. Nhận xét chung ……………………………………………………………….. 66
    2.3.2. Đánhgiá tác động của VHDN Nhật Bản đối với việc quản lýDN ở
    Việt Nam …………………………………………………………………………………. 67
    * Kết luậnChƣơng 2 …………………………………………………………………… 69

  5. CHƢƠNG 3. MỘT

    SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MÔ HÌNH
    VHDN NHẬT BẢN CHO CÁC DN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN
    NAY………………………………………………………………………………………….. 71
    3.1. Phát triển quan hệ đối tác chiến lƣợc Việt − Nhật và yêu cầu về
    nghiên cứu, đào tạo, hợp tác về kinh doanh và quản lý…………………. 71
    3.2. Một số bài học kinh nghiệm bổ ích cho các DN Việt Nam ………… 76
    * Kết luậnChƣơng 3 …………………………………………………………………… 81
    KẾT LUẬN………………………………………………………………………………… 83
    KHUYẾ N NGHI…………………………………………………………………………. 84
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………. 86
    PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………… 89

  6. 1
    DANH MUC
    ̣
    DN :

    Doanh nghiêp
    CÁ C TƢ
    ̀ VIẾ T TẮ T
    FDI : Foreign Direct Investment
    Đầu tư trực tiếp nước ngoài
    FVL : Fujitsu Vietnam Limited
    Công ty trách nhiêm hữu
    han
    Fujitsu Viêṭ Nam
    JETRO : Japan Export Trade Research Organization
    Tổ chức Xúc tiến Ngoaịthương Nhâṭ Bản
    TNHH : Tráchnhiệm hữu hạn
    VHDN : Văn hóadanh nghiêp̣
    VHKD : Văn hóakinh doanh

  7. 2
    DANH MỤC CÁC

    BẢNG
    Bảng 2.1. FDI của
    NhâtBảng 2.2. FDI củ
    a Nhât
    Bản vào Viêt
    Bản vào Viêt
    Nam giai đoan
    Nam giai đoan
    1998 – 2002….44
    2003 – 2012….45
    Bảng 2.3. Danh sách các DN
    Nhât
    Bản tiêu biểu tai Viêt Nam………46
    Bảng 2.4. Top 5 đia bànthu hút nhiều đầu tƣ của DN Nhât Bản……..49
    Hình 2.1. Sơ đồ tổ chƣ
    ́ c của Công ty TNHH Fujitsu
    Viêt
    Nam………55

  8. 3
    1. Lý do

    chọn đề tài
    PHẦ N MỞ ĐẦ U
    Sau gần 30 năm đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đầu tư nước
    ngoài vào Việt Nam ngày càng gia tăng. Tính đến nay đã có 78 quốc gia đầu
    tư làm ăn tại Việt Nam, trong đó phải kể đến Nhật Bản là một trong những
    đối tác quan trọng hàng đầu của nước ta. Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản bắt
    đầu từ cuối thế kỷ 16 khi các nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán. Ngày
    21/9/1973, Việt Nam và Nhật Bản chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Kể
    từ đó đến nay, quan hệ giữa Việt Nam – Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên
    nhiều lĩnh vực, đã bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu. Các
    mối quan hệ kinh tế, chính trị, giao lưu văn hóa không ngừng được mở rộng;
    đã hình thành khuôn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai nước
    không ngừng được tăng lên. Đặc biệt trong bối cảnh kinh tế − xã hội – chính
    trị hiện nay thì mối quan hệ giữa Việt Nam – Nhật Bản ngày càng mang tính
    chiến lược.
    Hiện nay, đối với Việt Nam thì Nhật Bản là quốc gia đang đứng đầu về
    số lượng dự án và tổng vốn đầu tư, là nước có ODA (Official Development
    Assistance) viện trợ nhiều nhất cho Việt Nam, vì vậy nên tầm ảnh hưởng của
    Nhâṭ Bản rất lớn đốivới Viêṭ Nam về moi phương diên như kinh tế , văn hóa,
    giáo dục, nghê ̣thuâṭ ,… Mối quan hệ giữa hai nước về mặt ngoại giao và an
    ninh quốc phòng cũng ngày càng tốt đẹp. Không chỉ như vậy, với dân số
    khoảng 128 triệu người và GDP hàng năm vào khoảng 4500 tỉ USD (khoảng
    500 ngàn tỉ Yên), Nhật Bản luôn là một đất nước hứa hẹn mang lại sự đầu tư
    lớn không chỉ cho Việt Nam mà còn cả các nước trong khu vực và quốc tế.
    Từ thời kỳ đổi mới đến nay, hình ảnh nước Nhật phát triển thần kỳ từ
    đống tro tàn chiến tranh, phong cách kinh doanh và quản trị thành công của
    các DN Nhật Bản đã thu hút được sự ngưỡng mộ và quan tâm học hỏi của
    đông đảo thành phần xã hội nước ta, từ các nhà lãnh đạo chính trị cho đến các
    nhà nghiên cứu, các nhà lãnh đạo DN. Trong đó, VHDN Nhật Bản, qua các
    điển hình và tấm gương thành công của Honda, Matsushita, Sony, Toyota,

  9. 4
    Canon,… đã trở

    thành không chỉ đề tài nghiên cứu mà còn là niềm cảm hứng
    cho sự đổi mới thể chế và phong cách quản trị DN ở Việt Nam. Tuy nhiên,
    trong giai đoạn toàn cầu hóa và chủ động hội nhập với thế giới hiện nay, việc
    nghiên cứu về VHDN lại có những yếu tố mới, khi chúng ta có điều kiện so
    sánh, đánh giá với các hệ thống và phong cách quản trị DN các nước khác tác
    động vào Việt Nam như Hoa Kỳ, Đức, Hàn Quốc, Singapore,…
    Câu hỏi nghiên cứu đặt ra là trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam thì
    VHDN của Nhật Bản được biểu hiện như thế nào? Nó có ảnh hưởng và tác
    động đối với việc quản lý DN Việt Nam ra sao? Chúng ta nên học hỏi cái gì
    và không nên học cái gì từ VHDN Nhật Bản để xây dựng một hệ thống
    VHDN phù hợp với dân tộc và đất nước mình trong bối cảnh toàn cầu hóa và
    môi trường kinh doanh đa văn hóa? Xuất phát từ các vấn đề trên, tôi lựa chọn
    đề tài: “Văn hóa doanh nghiệp NhậtBảnở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp
    Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam)” làm nội dung nghiên cứu cho Luận văn
    của mình.
    2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
    ■ Ngoài nước:
    Bàn về vấn đề VHDN, một tác phẩm cũng rất đáng chú ý là “Tư duy lại
    tương lai” của tập thể 20 tác giả nổi tiếng thế giới do R.Gibson biên tập. Đây
    là một tác phẩm có nhiều bài viết đề cập đến vấn đề VHDN, văn hóa quản lý
    định hướng vào tương lai. Có quá nhiều vấn đề chúng ta còn chưa biết về
    tương lai, sự đoán định về tương lai của con người không đi theo một đường
    thẳng, chúng ta cần phát triển một văn hóa quản lý, VHDN mới dựa trên
    những nguyên tắc mới trong những điều kiện biến động bất thường, không
    tuyến tính.
    Nhiều công trình của nước ngoài tiếp cận vấn đề từ góc nhìn của văn
    hóa học, xã hội học, nhân chủng học. Samuel P. Huntington đã lý giải một
    cách thuyết phục về sự đụng độ giữa các nền văn minh, các quốc gia phải đối
    mặt với những nguy cơ gì, những thách thức nào và chúng ta có thể thoát ra
    bằng cách nào?

  10. 5
    Một số công

    trình nổi tiếng về VHKD (G.Hofstede – 1994; John Kotter
    – 1992); về đạo đức kinh doanh (Farrell, O.C Fraedrich, J. & Farrell, L. –
    2002) như là những nền tảng lý luận vững chắc để nghiên cứu sâu về VHKD,
    VHDN. Đã có các công trình nghiên cứu về vai trò của các nhân tố văn hóa
    (như lễ hội, tập quán, truyền thống, hệ thống các giá trị của công ty, tinh thần
    DN, các chuẩn mực đạo đức, triết lý công ty, văn hóa công ty, văn hóa của
    người lãnh đạo DN,…); Nghiên cứu bước đầu về tinh thần DN, trong đó nhấn
    mạnh vai trò của các nhân tố văn hóa; Nghiên cứu về kinh doanh trong môi
    trường văn hóa đa dạng, VHDN trong bối cảnh toàn cầu hóa.
    ■ Trong nước:
    Những tác phẩm nghiên cứu các vấn đề chung về văn hóa rất
    phong phú và đa dạng. Ngay những khái niệm cơ sở (khái niệm văn hóa) cũng
    còn nhiều tranh cãi, do vậy các tác giả cũng sẽ tiếp cận vấn đề không hoàn
    toàn giống nhau. Các tác giả Trần Quốc Vượng, Phan Ngọc, Trần Ngọc Thêm
    đã có những công trình nghiên cứu cơ bản, hệ thống về văn hóa Việt Nam,
    giúp cho chúng ta hiểu rõ được bản chất, chức năng của văn hóa, những đặc
    điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam, những giá trị truyền thống của dân tộc
    Việt Nam, những vấn đề đặt ra đối với văn hóa Việt Nam trong điều kiện toàn
    cầu hóa và hội nhập quốc tế. Nhiều công trình đã đề cập đến mối liên hệ giữa
    quản lý và văn hóa, đề cập thẳng đến những vấn đề của văn hóa chính trị,
    VHKD, VHDN, văn hóa tổ chức,…
    Vấn đề VHDN, VHKD qua kinh nghiệm thành công của một số
    nước phát triển như Nhật Bản, Hoa Kỳ đã được truyền bá vào nước ta một
    cách mạnh mẽ từ thời kỳ đổi mới đến nay. Từ các nguồn thông tin và tư liệu
    này, một số nhà nghiên cứu nước ta đã có công trình nghiên cứu chuyên khảo.
    Điều đó được biểu hiện qua việc đã có rất nhiều công trình viết về VHDN,
    làm rõ hệ thống khái niệm, phạm trù của VHDN; mối quan hệ văn hóa, kinh
    tế, kinh doanh; tổng quan khá đầy đủ các quan niệm về triết lý kinh doanh,
    đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nhân,…

  11. 6
    Những tác phẩm

    nghiên cứu về VHKD và VHDN ở Việt Nam chủ yếu
    xuất hiện từ cuối những năm 1990. Điều đáng chú ý là các sách chuyên khảo,
    tham khảo và giáo trình về VHKD, VHDN nước ta đều rất coi trọng việc
    nghiên cứu nguồn tư liệu về VHKD, VHDN Nhật Bản, thông qua các sách
    tiếng Anh và sách dịch của các tác giả Hoa Kỳ, Nhật Bản,… Các tác giả Đỗ
    Minh Cương, Dương Thị Liễu , Nguyên Maṇ h Quân , Trần Hữu Quang,
    Nguyễn Công Thắng, Nguyễn Hoàng Ánh,… đã có những công trình nghiên
    cứu làm rõ các vấn đề đặt ra đối với VHKD và VHDN, từ những góc nhìn
    khác nhau. Đỗ Minh Cương (2000, 2001), trong giáo trình và sách chuyên
    khảo “Văn hóa kinh doanh và Triết lý kinh doanh” đã có cách tiếp cận nghiên
    cứu VHKD, VHDN có mục tiêu giúp các nhà lãnh đạo, quản lý DN Việt Nam
    thực hiện hoạt động kinh doanh một cách có văn hóa, phát huy bản sắc của
    mình, tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của DN; sử dụng VHDN như là
    một phương thức quản trị nhân văn – hiệu quả trong các lĩnh vực hoạt động
    của DN như quản trị nguồn nhân lực, quản trị chiến lược, quản trị
    marketing,… Đến nay, nhận thức được tầm quan trọng của VHKD, VHDN,
    nhiều trường Đại học lớn ở nước ta, nhất là các trường thuộc khối kinh tế,
    kinh doanh như Đại học Kinh tế quốc dân, Trường Đại học Kinh tế − Đại học
    Quốc gia Hà Nội, Đại học Ngoại thương, Học viện Tài chính,… đã có môn
    học riêng, có bài giảng, giáo trình về môn học này.
    Về nghiên cứu VHDN có vốn đầu tư nước ngoài nói chung và của DN
    Nhật Bản ở Việt Nam nói riêng, đã có một số công trình nghiên cứu về
    VHDN của một tập đoàn, DN cụ thể và chủ yếu là nghiên cứu ảnh hưởng của
    nhân tố văn hóa đến hoạt động kinh doanh của DN, hay văn hóa ứng xử đặc
    trưng của các quốc gia; so sánh văn hóa giữa Việt Nam với Nhật Bản, chứ
    chưa có một công trình nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu về VHDN Nhật Bản
    biểu hiện ở Việt Nam như thế nào? Và ảnh hưởng, tác động vào Việt Nam ra
    sao về phương diện lý luận khoa học quản lý và kinh nghiệm, thực tiễn quản
    trị kinh doanh, quản trị DN,… Từ đó Việt Nam học hỏi được những bài học
    kinh nghiệm quý báu gì từ VHDN Nhật Bản?

  12. 7
    Như vâỵ, qua

    viêc tìm hiểu về tổng quan tình hình nghiên cứ u trong va
    ngoài nước, có thể khẳng định rằng: Luân văn của tôi đã kế thừ a, chọn lọc các
    công trình trên, song cho đến nay chưa có công trình nào đươc công bố trùng
    với tên đề tài Luân văn của tôi.
    3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
    ■ Mục tiêu: Luận văn tập trung nghiên cứu về các đặc điểm, giá trị của
    VHDN Nhật Bản nói chung và nhận diện, phân tích VHDN Nhật Bản ở Việt
    Nam nói riêng, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm từ mô hình VHDN
    Nhật Bản cho các DN của Việt Nam giai đoạn hiện nay.
    ■ Để đạt được mục tiêu trên, Luận văn có các nhiệm vụ chính sau đây:
    Một là, nghiên cứu lý luận về nội dung, đặc điểm và giá trị của VHDN
    Nhật Bản đối với nước Nhật và với nước ngoài, trong đó có Việt Nam.
    Hai là, nghiên cứu, khảo sát thực tế tại Công ty TNHH Fujitsu Việt
    Nam nhằm nhận diện những biểu hiện của VHDN Nhật Bản ở Việt Nam giai
    đoạn hiện nay.
    Ba là, đề xuất một số khuyến nghị và rút ra bài học kinh nghiệm để vận
    dụng, nghiên cứu
    môt
    cáchsángtao cho phù
    hơp
    với các DN Viêṭ Nam.
    4. Phạm vi nghiên cứu
    ■ Phạm vi nội dung: Nhận diện, phân tích VHDN Nhật Bản ở Việt
    Nam.
    ■ Phạm vi không gian:
    Nghiên cứu lý thuyết VHDN Nhật Bản ở Nhật Bản và ở Việt Nam.
    Nghiên cứu, khảo sát thực tế: Giới hạn khảo sát một DN Nhật Bản đang
    kinh doanh tại Việt Nam là Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam tại Hà Nội.
    ■ Phạm vi thời gian: Từ đầuthời kỳ đổimới (1986) đến nay.
    5. Mẫu khảo sát
    Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam.
    6. Câu hỏi nghiên cứu
    ■ VHDN NhâṭBản có những nôi dung và
    đăc
    điểm cơ bản gi?

  13. 8
    ■ VHDN Nhật

    Bản biểu hiện ở Việt Nam như thế nào?
    ■ Việt Nam học hỏi được những bài học kinh nghiệm quý báu gì từ
    VHDN Nhật Bản?
    7. Giả thuyết nghiên cứu
    ■ VHDN Nhật Bản ở Việt Nam vân là VHDN của Nhật Bản, tạo nên
    cái bản sắc và phong cách quản trị DN do người sáng lập và lãnh đạo DN xây
    dựng nên, có nguồn gốc cơ bản từ văn hóa dân tộc Nhật Bản.
    ■ VHDN Nhật Bản ở Việt Nam có sự giao lưu, biến đổi phù hợp với
    những điều kiện của Việt Nam.
    ■ VHDN Nhật Bản ở Việt Nam thể hiện sự kết hợp giữa những đặc
    điểm của Nhật Bản với những đặc điểm của Việt Nam, là văn hóa của công ty
    Nhâṭ Bản taịnước ngoài thích ứng vớimôi trường kinh doanh đa văn hóa , là
    một phương thức quản trị dưa
    nghiên cứu, học hỏi.
    trên các giá tri ̣văn hóa mà Việt Nam cần
    ■ Bài học về phát triển quan hệ đốitác chiến lược Việt − Nhật và yêu
    cầu về nghiên cứu, đào tạo, hợp tác về kinh doanh và quảnlý,…
    8. Phƣơng pháp nghiên cứu
    Những phương pháp nghiên cứu chủ yếu được dùng để nghiên cứu
    Luận văn này là:
    ■ Nghiên cứu tài liệu, kế thừa các kết quả của các công trình đi trước
    và cập nhật những tài liệu mới, phương pháp xử lý tài liêu
    nghiên cứ u;
    ■ Phương pháp phân tích – so sánh;
    ■ Phương pháp điều tra thống kê;
    thứ cấp trong
    liêu
    ■ Phương pháp khảo sát thực tế xã hội học bằng bảng hỏi, xửlý các dư
    sơ cấp;
    ■ Phương pháp chuyên gia, phỏng vấn sâu;
    ■ Nghiên cứu tổng hợp, liên ngành.

  14. 9
    9. Kết cấucủa

    Luận văn
    Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghi,̣ các Phụ lục và Danh muc ̣
    tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn bao gồm 03 chương:
    Chương 1. Cơ sở lý luận của VHDN Nhật Bản ở Việt Nam và những
    đặc điểm chủ yếu của VHDN Nhật Bản.
    Chương 2. Nhận diện VHDN Nhật Bản ở Việt Nam (Nghiên cứu thực
    tế tại Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam).
    Chương 3. Một số bài học kinh nghiệm từ mô hình VHDN Nhật Bản
    cho các DN của Việt Nam giai đoạn hiện nay.

  15. 10
    PHẦN NỘI DUNG
    CHƢƠNG

    1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VHDN NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM
    VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA VHDN NHẬT BẢN
    1.1. Những khái niệm cơ sở
    1.1.1. Văn hóa
    Văn hóalà m ột khái niệm có ngoại diên rất rộng lớn bao gồm nhiều
    loại đốitượng , tính chất và hình thức biểu hiện khác nhau . Văn hóagắn liền
    với sự ra đờicủa nhân loaị, nói một cách khác , văn hóacótừthuở bình minh
    của xã hội loài người. Cùng với quá trình phát triển nhân loại , khái niệm văn
    hóa càng được bổ sung thêm những nội dung mới . Năm 1952, hai nhà nhân
    chủng học người Mỹ là A .L. Kroeber và K . Kluckolm đã sưu tầm đươc 164
    điṇh nghia khá c nhau về văn hóa . Tại Hội n ghị về văn hóa UNESCO tại
    Mêhico năm 1982, người ta cũng đã đưa ra 200 điṇ h nghia về văn hóa . Hiên
    nay thì số
    lươn
    g khái niêm về văn hóangày càngtăng thêm đến con số ngàn
    đơn vi,̣ khó mà thống kê hết đươc . Văn hóalà môt khái niệm đa nghĩa do các
    nhà nghiên cứu có những cách tiếp cận khác nhau nên dẫn đến nhiều quan
    niêm khác nhau về khái niêm văn hóa.
    ♦ Theo Lưu Hướ ng: thời Tây Hán (76-6 trước Côngnguyên ) đươc
    là người đầu tiên dùng thuật ngữ Văn hóa lấy từ “Văn” và “Hóa” trong bí
    coi
    sách Chu dịch (Quan hồ nhân văn , dĩ hóa thành thiên hạ , có nghĩa là xem
    dáng vẻ con người mà giáo hóa thiên hạ ). Dòng quan niệm này , quan niêm
    ̣
    “Văn hóa= Văn tri ̣+ Giáo hóa”, có nghĩa là sống trong đời sống tổ chức , cần
    quản lý con người bằng cái đẹp của nhân văn , để đối lập với tư tưởng quản lý
    bằng
    bao
    lưc . Trong bất kỳ loaị hình tổ chứ c nào , ta cũng thấy văn hóa , giáo
    dục, quản lý hòa vào nhau và quyết định đến đời sống tổ chức1.
    ♦ Theo nghia của từ nguyên , văn hóa trong từ nguyên của cả phương
    Đông và phương Tây đềucómôt nghia chung căn bản là sự giá o hóa , vun
    trồng nhâncách c on ngườ i (bao gồmcá nhân , côn g đồngvàxã hôi loài
    1
    Theo Pham Ngoc Thanh (2008), Những vấn đề lý luân chủ yếu của văn hóa quản lý, Đề tài nghiên cứ u khoa
    học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QX-06-24, Hà Nội, tr17.

  16. 11
    người), cũng có

    nghĩa là làm cho con người và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn .
    Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Vì lơi ích mườ i năm trồng cây , vì lợi ích trăm
    năm trồng ngườ i” là theo cái ngữ nghĩa căn bản này của văn hóa . Tóm lại, dù
    ở phương Đông hay phương Tây thì văn hóa đều đươc coi là hoat đông tinh
    thần hướng tới
    viêc
    sản xuấtra cá c giá tri ̣Chân, Thiêṇ , Mỹ2.
    ♦ Theo nghia hep : Văn hóa là hê ̣tư tưởng, các hệ thống và các thể chế
    đi theo nó như văn hóa, nghê ̣thuâṭ , khoa hoc̣, triết hoc̣, đao đức
    hoc
    ,… Theo
    nghĩa hẹp , văn hóađươc giới han theo bềsâu và bềrôn g , theo không gian ,
    thời gian hoăc chủ thê.̉
    ♦ Theo nghia rông : Trongkhoa hoc nghiên cứu về văn hóa , văn hóa
    đươc hiểu theo nghia rôn g . Theo nghia này , điṇh
    nghia
    văn hóa cũng có rất
    nhiều. Năm 1874, trong công trình Văn hóa nguyên thủy (xuất bảnlần đầu
    năm 1871), nhà nhân ch ủng học người Anh Edward Burnett Tylor (1832-
    1917) đưa ra điṇh nghia : “Văn hóalàmôt tổng thể phư
    ́ ctap gồm tri thứ c , tín
    ngưỡng, nghệthuât
    ̣ , đao đức ,
    luât
    lê, phong tuc và tấtcả những khả năng ,
    thói quen, tâp quán màcon ngườ iđat đươc vớ i tư cá ch là thành viên của một
    xã hội” [7;4]. Cho đến nay , phần lớn các nhà nghiên cứ u văn hóa đều xem
    đây là điṇh nghia khoa hoc đầu tiên về khái niêm văn hóa , măc dù danh tư
    văn hóa – cultura đã xuất hiện khá sớm trong đời sống ngôn ngữ ở cả phương
    Đông và phương Tây.
    Vào năm 1943, Chủ tịch Hồ Chí Minh , lãnh tụ thiên tài của dân tộc
    Viêṭ Nam đưa ra điṇ h nghia : “Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống ,
    loài ngườimới sá ng tao và phá tminh ra ngôn ngữ , chữ viết, đao đứ c, pháp
    luât
    ̣ , khoa hoc, tôn giá o, văn hóa, nghệthuât
    ̣ , những công cụ chosinh hoat
    hàng ngàyvề mặc , ăn ởvà các phương tiên , phương thư
    ́ csử dung . Toàn bộ
    những sá ng tao và phá t minh đó tức là văn hóa” [13;431].
    Theo điṇh nghia của UNESCO (đươc chấp nhân taị
    Hôi
    nghi ̣liên chính
    phủ các chính sách văn hóa họp năm 1970 tại Venise) thì văn hóa bao gồm tất

  17. 11
    2
    Theo Dương Thi

    ̣Liêu
    ̃
    Quốc dân,Hà Nội, tr9.
    – Chủ biên (2012), Giáo trình Văn hóa kinh doanh,Nhà xuất bản Đại học Kinh tế

  18. 12
    cả những gì

    làm cho dân tộc này khá c với dân tôc khác , từ những sản phẩm
    tinh vi hiên đaị nhất cho đếntín ngưỡng , phong tuc̣, tâp quán, lối sống và lao
    đôn g. Tháng 12 năm 1986, UNESCO pháttriển thêm điṇh nghia về văn hóa :
    “Văn hóa là tổng thể sống đông các hoạtđộng sáng tạo của các cá nhân và
    các cộng đồng trong quá khứ , hiên taị, qua các thếkỷ hoat đông sá ng tao ấy
    đã hình thà nh nên hê ̣thống cá cgiá tri ̣, các truyền thống và cách thể hiện , đo
    là những yếu tố xác điṇh đăc tính riêng của môi dân tôc” [16;11]. Qua điṇ h
    nghĩa của UNESCO, ta thấy văn hóalà môt tổngthể bao gồmtất cả những gi
    con người kiến tao nên, văn hóa chính là những net́ khác biêṭ giữa các dân tôc
    về vâṭ chất cũng như tinh thần.
    TrongTừđiển tiếng Viêṭ, văn hóađươc điṇ h nghiã : “Văn hóa la
    tổng thể nói chung nhữnggiá trị vật chất và tinh thần do con ngườisáng tạo
    ra trong quátrình lic̣h sử ” . Phát triển cách tiếp cận văn hó a theo nghĩa rộng,
    GS.TS TrầnNgoc Thêm điṇh nghia : “Văn hóalàmôt hê ̣thống hữucơ những
    giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình
    hoạt động thực tiễn , trong sự tương tácgiữa con ngườ i với môi trườ ng

    nhiên và xã hôi của mình” [32;25].
    Từ những quan niêm và điṇh nghia của
    môt
    số tác giả về văn hóa như
    đã trình bàyởtrên , Luân văn dùng khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng và xin
    đưa ra môt điṇh nghia về văn hóa , đó là : “Văn hóa là tất cả cá c giá tri ̣vât
    chấtvà tinh thần do con ngườisáng taora qua quá trình hoạt động của
    con ngườivớicon người , trong mối quan hê ̣với người khác và với môi
    trường tự nhiên, xã hội”.
    1.1.2. Văn hóa kinhdoanh
    Càng ngày, con ngườicàng nhân thấy rằng văn hóatham gia vào moi
    quá trình hoạt động của con người, sự tham gia đóngày càngđươc thể
    hiên

    nét và tạo thành các lĩnh vực văn hóa đặc thù như v ăn hóachính tri ,
    pháp luật, văn hóagiáo duc̣, văn hóagia đình,… và VHKD.
    văn hóa
    Theo Từđiển tiếng Viêt , “kinh doanh” đươc hiểu là “tổ chức viêc sản
    xuất buôn bánsao cho sinh lời” . Với nghia phổ thông này , “kinh doanh”

  19. 13
    không chỉ có
    nghia

    “buônbán”mà cònbao hàm cảnghia “tổ chức viêc sản
    xuất”. Kinh doanh là hoaṭđôn g của cá nhân hoăc tổ chứ c nhằm hướng tới
    mục đíchđạt lợi nhuận qua một loạt các hoạt động kinh doanh như quản trị ,
    tiếp thi,̣ tài chính, kế toán, sảnxuất. Kinh doanh là môt trong những hoaṭ đông
    phong phú nhất của loài người , là một hoạt động cơ bản của conngười xuất
    hiên cùng với kinh tế hàng hóa và thi ̣trường . Nếu là danh từ , kinh doanh la
    môt nghề – đươc dùngđểchỉ những con ngườithưc hiên các hoaṭ
    đôn
    g nhằm
    mục đíchkiếm lợi , cònnếu là động từ thì kinh doanh là mộthoạt động – là
    viêc thưc hiên môṭ , môt sốhoăc tất cảcác côngđoan củ a quá trình đầu tư tư
    sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng các dịch vụ trên thị trường.
    Dù xét từ giác độ nào thì mục đíchchính của kinh doanh là đem lại lợi
    nhuân cho chủ thể kinh doanh nên bảnchất của kinh doanh là đểkiếm lời .
    Trong nền kinh tế thi ̣trường , kinh doanh là môt nghề chính đáng xuất phát tư
    nhu cầupháttriển của xã hôi , do sự phân công lao đông xã hôi tao ra . Còn
    viêc kinh doanh như thế nào, kinh doanh đem laị lợi íchvà giá trị cho ai thì đó
    chính là vấn đề của VHKD.
    Trong kinh doanh , những sắc thái văn hóa có măṭ trong toàn bô ̣qua
    trình tổ chức và hoạt động của hoạt động kinh doanh , đươc thể
    hiên
    từ cách
    chọn, cách bố trí máy móc và dây chuyền công nghệ ; từcáchtổchức bô ̣máy
    về nhân sự vàhình thành quan hê ̣giao tiếp ứng xửgiữa các thành viên trong
    tổ chức cho đếnnhững phương thứ c quản lý kinh doanh mà chủ thể áp dung
    sao cho có
    hiêu
    quả nhất. Hoạt động kinh doanh không lấy các giá trị của văn
    hóa làm mục đíchtrực tiếp , song nghê ̣thuâṭ kinh doanh , từviêc tao vốn ban
    đầu, tìm địa bàn kinh doanh , măṭ hàng kinh doanh , cách thức tổ chức thực
    hiên chiến lươc kinh doanh, tiếp thi ̣sảnphẩm, dịch vụ và bảo hành sau bán,…
    đươc “thăng hoa” lên với những biểu hiên và giá tri ̣tốtđep thì kinh doanh
    cũng là biểu hiện sinh động văn hóa của con người.
    Với cáchtiếp cân về văn hóa như trên , có thể hiểu theo nghĩa rộng ,
    VHKD (business culture) là toàn bộ các giá trị vật chất và các giá trị tinh
    t
    hần do

  20. 14
    chủ thể kinh

    doanhsá ng tao
    vàtích lũy qua quátrình hoat đông kinh

  21. 15
    doanh, trong sự

    tương tác giữa chủ thể kinh doanh với môi trường kinh
    doanh3. Như vâỵ, theo nghia rôn g, VHKD là toànbô ̣những giá tri ̣vâṭ chất va
    tinh thần, những phương thứ c vàkết quảhoaṭđôn
    và sử dụng trong quá trình kinh doanh.
    g của con ngườiđươc tao ra
    Văn hóalà những giá tri , thái độ và hành vi giao tiếp được đa số thành
    viên của môt nhóm người cùng chia sẻ và phân điṇ h nhóm này với nhóm
    khác. Văn hóalà quátrình thích nghi với môi trường, quá trình học hỏi, hình
    thành thói quen, lốiứng xửcủa conngười. Vâỵ , có thể hiểu VHKD là lối ứng
    xử của cá nhân , tổ chức làm kinh tế (doanh nghiêp – doanh nhân) với tất ca
    những gì liên quan , phù hợp với xu thế thời đại . Do vây , theo nghĩa hẹp, có
    thể hiểu: VHKD là môt hê ̣thống cá c giá tri,̣ các chuẩn mực, các quan niệm và
    hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh , đươc thể
    hiên trong cách ứng xửcủa họ vớ i xã hôi , tự nhiên ở
    môt
    công đồng hay môt
    khu vưc4.
    Từcác cáchhiểutrên , Luân văn xin đưa ra môt điṇh nghia mang tính
    khái quát về VHKD như sau : “VHKDlà việc vận dụng cácgiá trị văn hóa
    bao gồm giá tri ̣vât chấtvà tinh thần vào trong quá trình kinhdoanh của
    chủ thể nhằm tao
    của chủ thể đó”.
    ra những sản phẩm, lơi ích, nghê ̣thuât và bản sắc riêng
    1.1.3. Văn hóa doanhnghiệp
    Vào những năm 1970, sau sự thành công rưc rỡ của các công ty Nhât
    Bản và đặc biệt đã t hành công vang dội trên đất Mỹ , các công ty Mỹ bắt đầu
    đi nghiên cứu và quantâm đến vấn đềVHDN, vốn đươc coilà môt trong
    những nhân tố quan trong góp phần vào sự thành công của các công ty Nhât
    Bản trên khắp thế giới . Đặc biêt từnhững năm đầuthế kỷ XXI đến nay, khái
    niêmVHDN ngày càng đươc sửdun g phổ biến ở Việt Nam , nó đã và đang
    3
    Theo Dương Thị Liễu – Chủ biên (2012), Giáo trình Văn hóa kinh doanh,Nhà xuất bản Đại học Kinh tế
    Quốc dân, Hà Nội, tr42-43.
    4
    Theo Dương Thi ̣Liêu – Chủ biên (2012), Giáo trình Văn hóa kinh doanh,Nhà xuất bản Đại học Kinh tế
    Quốc dân, Hà Nội, tr43.

  22. 15
    đươc nhắc tới

    như là môt “tiêu chí” để đánh giá DN; cũng có quan niệm mới
    cho rằng, VHDN chính là “tài sản vô hình” củamỗi DN.
    Từ quá trình nghiên cứ u đó đã có rấtnhiều khái niêm VHDN đươc đưa
    ra, nhưng cho đếnnay chưa có môt điṇh nghia chuẩn nào đươc công nhâṇ .
    Theo ông Georges de Saite Marie , môt chuyên gia người Pháp về DN
    vừa và nhỏ , đã đưa ra điṇh nghia như sau : “VHDN là tổng hơp cá c giá tri ̣ ,
    các biểu tượng, huyền thoaị, nghi thức, điều cấm
    ky,
    các quan điểm triết học ,
    đao đư
    ́ c tao thà nh nền móng sâu xa của DN”5.
    Môt điṇh nghia khác củ a Tổ chức Lao đôn g quốctế (International
    Labour Organization – ILO): “VHDN là sự trôn lân đăc biêt cá c giá tri ̣ , các
    tiêu chuẩn , thói quen và truyền thống , những thá i độ ứ ng xử và lễ nghima
    toàn bộ chúng là duynhấtđối với
    môt
    tổ chứ c đã biết”6.
    Tuy nhiên, điṇh nghia phổ biếnvà đươc chấp nhân rôn g rai nhất là điṇ h
    nghĩa của Edgar Shein , môt chuyên gia nghiên cứu các tổ chức : “Vănhóa
    công ty là tổng hơp cá c quan niêm chung mà cá cthà nh viên trong công ty hoc
    đươc trong quátrình giảiquyếtcác vấn đềnôi bộ và xửlývới cá c môi trườ ng
    xung quanh”7.
    Nói chung, các định nghĩa trên đều đã đề cập đến những nhân tố tinh
    thần của VHDN như : các quan niệm chung , các giá trị , các huyền thoại , các
    nghi thứ c,… của DN, nhưng chưa đề câp đến yêu
    ́ tố vâṭ chất; đây cũng là một
    nhân tố quan tron g của VHDN.
    Trên cơ sở kế thừ a những nghiên cứ u của các hoc giả và theo logic của
    khái niệm VHKD đã nêu ởmuc 1.1.2, Luân văn xin đưa ra điṇh nghia của
    mình: “VHDN là toàn bộ cá cgiá tri ̣văn hóa đươc gây dưng trong suố t qua
    trình tồn tại và phát triển của DN, trở thành cá c giá tri,̣ các chuẩn mực, các
    quan niêm và hành vi của DN , chi phố ihoat đông của
    moi
    thành viên
    trong DN vàtao nên bản sắc kinhdoanhriêng củaDN đó”.
    5,6,7
    Theo Dương Thi ̣Liêu
    ̃
    Quốc dân,Hà Nội, tr233.
    .
    – Chủ biên (2012), Giáo trình Văn hóa kinh doanh,Nhà xuất bản Đại học Kinh tế

  23. 16
    Như vây ,

    VHDN cóvai trò quan tron g đốivới viêc quản lý và phát
    triển DN. VHDN tao ra sự thốngnhất, đồngtâm của moi thành viên trong DN
    bằngmôt hê ̣thống các giá tri ̣ – chuẩn mưc chung , từđó tao nên môt nguồn
    lưc nôi sinh chung của DN . VHDN là bản sắc của DN , tạo nên phong thái
    riêng của DN , giúp phân biệt giữa DN này với DN khác . VHDN gồm nhiều

    ̣phân
    hơp thành : triết lý kinh doanh , các tập tục , lễ nghi , thói quen, cách
    thứ c đào
    tao
    , giáo dục, truyền thuyết, huyền thoaịcủa môt số thành viên trong
    DN,… Tất cả những yếu tố đó tao nên phong cáchri êng của DN. Phong cách
    đó đóngvai trò như không khí và nước đốivới DN , có ảnh hưởng rất lớn đối
    với DN. Chúng ta không mấy khó khăn để nhận ra phong cách riêng của các
    DN thành công , phong cáchđóthườnggây ấn tươn g rất m ạnh đối với người
    ngoài khi mới tiếp xúc với DN và là niềm tự hào đối với mọi thành viên trong
    DN. Thêm nữa, VHDN còntao nên lưc hướng tâm chung cho toàn DN . Nếu
    DN có
    môt
    nền văn hóa tốt sẽ giúp cho DN thu hút
    đươc
    nhân tài, giữ chân
    đươc nhân tài, củng cố được lòng trung thành của các thành viên đốivới DN .
    Bởi ngườilao đôn g làm
    viêc
    không chỉ vì tiền mà cònvì các muc đíchkhác
    nữa nhất là khi ho ̣đã thỏa man phầnnào về măṭ kinh tế. VHDN tao môi
    trườnglàm viêc hiêu quả, thân thiên , tạo sự gắn kết và thống nhất ý chí , góp
    phần điṇ h hướng và kiểm soát thái đô ̣hành vi của các thành viên trong DN .
    Không những thế, VHDN còn góp phầnlàm tăng sức ca nh tranh của DN, trên
    cơ sở
    tao
    ra bầukhông khí và tác phong làm viêc tích cưc , khích lệ tinh thần
    sáng tạo, củng cố lòng trung thành gắn bó của các thành viên , nâng cao tinh
    thần trách nhiêm ,… Tấtcả những yếu tố đó gó p phần tao ra năng suất lao
    đôn g và đảmbảo chấtlươn g sản phẩm dic̣ h vụ , từ đó sẽ củngcố tính can
    ̣ h
    tranh của DN . Tại các DN mà môi trường văn hóa ngự trị mạnh mẽ sẽ nảy
    sinh sự tựlâp đíchthưc ở mứ c đô ̣cao nhất , nghĩa là các cánhân được khuyến
    khích để tách biệt đưa ra ý kiến , sáng kiến, thâm chí cả các cá nhân ở cấp cơ
    sở. Sự khích lê ̣này pháthuy
    đươc
    tính năng đôn g sáng
    tao
    của
    moi
    thành viên

  24. 17
    trong DN, là

    cơ sở cho quá trì nh nghiên cứu và phát triển (R&D) của DN .

  25. 18
    Măṭ khác những

    thành công của nhân viên trong công viêc sẽ tao đông lưc về
    sự gắn bó của ho ̣với công ty lâu dàivà tích cưc hơn.
    Tóm lại, trong môt xã hôi rông lớn , mỗi DN
    đươc
    coi là môt xã hôi thu
    nhỏ. Xã hội lớn có nền văn hóa lớn , xã hội nhỏ (DN) cũng cần xây dựng cho
    mình một nền văn hóa riêng biệt . Nền văn hóa ấy chiu ảnh hưởng và đồng
    thời cũng là môt bô
    ̣phân
    cấu thành nên nền văn hóalớn. Như Edgar Shein,
    môt nhà quản tri ̣nổi tiếng người Mỹ đã nói : “VHDN (corporate culture) gắn
    vớ i văn hóa xã
    hôi
    , là một bước tiến của văn hóa xã hội , là tầng sâu của văn
    hóa xã hội. VHDN đòihỏivừa chúýtớ i năng su ất và hiệu quả của sản xuất ,
    vừa chú ýquan hệchủ thợ , quan hê ̣giữa ngườ i vớ i ngườ i . Nói rộng ra , nếu
    toàn bộ nền sản xuất đều được xây dựng trên một nền VHDN có trình độ cao ,
    nền sản xuất sẽ vừa mang bản sắc dân t ộc, vừa thích ứng với thờ i
    đainay”8.
    1.1.4. Văn hóa doanhnhân
    hiên
    Trongthời đaị khoa hoc công nghê ̣phát triển như vũ bao , xu thế hôi
    nhâp trở thành muc tiêu trung tâm của nhiều quốcgia và môt thời đaị kinh tế
    tri thứ c đa ng lên ngôi thì vai trò to lớn của lưc lươn g DN , doanh nhânngày
    càng được chú trọng. Đây là lưc lươn g tao nên các bướcđôt phá trong thương
    mại và công nghiệp , nhờ đó nền kinh tế mới tăng trưởng . Để đáp ứng đươc̣
    vai trò to lớn đó, các doanh nhân , những ngườigiữ vi ̣trí chủ chốttrong phát
    triển hoaṭ
    đôn
    g kinh tế , nhất thiết phải là những doanh nhân có văn hóa . Văn
    hóa là sản phẩm do conngười sáng tạo ra . Vì vậy trong bất cứ một lĩnh vực
    văn hóanào , conngườiđềuđóngvai trò trung tâm và mang tính quyết điṇh .
    Đặc biệt , doanh nhân với tư cáchlà chủ thể của hầu hết các hoaṭđôn g kinh
    doanh, chính là tác giả của VHKD và đóng vai trò quyết định tới VHKD.
    Chính vì vậy , doanh nhân là người là mkinh doanh , là nhữngngười
    tham gia quảnlý, tổ chức, điều hành hoat đông sản xuấtkinh doanh của DN9.
    8
    Theo Dương Thi ̣Liêu
    Nôị , tr258.
    9
    Theo Dương Thi ̣Liêu

  26. 19
    – Chủ biên

    (2009), Văn hóa
    kinh doanh,Nhà xuất bản Đại
    học Kinh tế Quốc dân,Hà
    – Chủ biên (2012), Giáo trình Văn hóa kinh doanh,Nhà xuất bản Đại học Kinh tế
    Quốc dân, Hà Nội, tr168.

  27. 20
    Theo quan điểm

    của nhà nghiên cứ u Hồ Sĩ Quý : “Văn hóa doanh nhân
    là tập hợp của những giá tri ̣căn bản nhất, những khuôn mâu văn hóa xá c lâp
    nên nhân cá ch của con ngườ i doanh nhân,đó là con ngườ i của khá t vong là m
    giàu, biếtcách làm già u vàdấn thân đểlàm già u, dám chịu trách nhiệm, dám
    chịu rủi ro đe m toà n bộ tâm hồn , nghịlực và sự nghiệp của mình ra để làm
    giàu cho mình , cho DN và cho xã hôị” [15;208]. Còntheo quan điểm của
    Trung tâm Văn hóadoanh nhân Viêṭ Nam thì cho rằng văn hóa doanh nhân là
    chuẩn mưc của hê ̣thống giá trị hội đủ bốn yếu tố Tâm, Tài, Trí, Đức.
    Theo logic về khái niêm VHKD và VHDN của mục trước thì văn hóa
    doanh nhân có thể đươc khái quáttừcác điṇh nghia trên như sau : “Văn hóa
    doanh nhân là toàn bộ cá cnhân tố văn hóa bao gồm các giá trị, các chuẩn
    mưc, các quan niệm và hành vi của doanh nhân trong quá trình hoạt động
    kinhdoanhvà quản lýDN”.
    Qua điṇh nghia trên cóthể thấy đươc văn hóadoanh nhân có ảnh
    hưởng rấtlớn tới VHKD và VHDN. VHKD, VHDN là sảnphẩmcủacác
    côn g đồngngười, trước hếtlà của bô ̣phân doanh nhân. Ý chí, ý tưởng, triết lý
    kinh doanh của ho,̣ đao đứ c và thi ̣hiêu
    ́ thẩm mỹ cá nhân của doanh nhân,… la
    những yếu tố cơ bảntao nên hê ̣thống VHKD mang đâm bản sắc cá nhân của
    người lanh đao tổ chức kinh doanh . Những doanh nhân sáng lâp và lanh đao
    DN thườnglà ngườitao lâp văn hóa của DN đó và trở thành tấm gương nhân
    cách cho toàn thể nhân sự của D N. Đó là trườnghơp tấm gương của
    Konosuke Masushita (1894 – 1989) với tâp đoànmang tên ông ở Nhâṭ Bản ;
    của hai người sáng lập Soichiro Honda và Takeo Fujisawa tại tập đoàn
    Honda; của Bill Hewlett và Dave Packard – hai ngườiđồngsáng lập của công
    ty HP taị Mỹ. Hơn thế nữanhững nhân cáchdoanhnhân cưc kỳ maṇ h mẽ như
    Bill Gate và Steven Jobs đã trở thành tấm gương không chỉ cho DN của họ
    (Microsoft và Apple ) mà còn cho cả ngành công nghệ điện tử , công nghê
    thông tin vàcó tác đôn g tích cưc tới toànbô ̣thế hê ̣doanh nhân trẻ hiên nay
    trên thế giới . Trong văn hóa của hầu hết các DN hiên nay đêu
    ̀ có ảnh hưởng

  28. 21
    của tấm gương

    doanh nhân kiệt xuất – nhân cách lớn – như là tấm gươ ng hay
    lý tưởng soiđường cho họ vươn tới.
    1.2. Các yếu tố quy định sự hình thành và biến đổi của VHDN NhậtBản
    1.2.1. Hoàn cảnh tự nhiên
    Nhâṭ Bản là tên của môt quốc gia hải đảo hình vòng cung , có diện tích
    tổngcôn g là 379.954 km² nằm xoảitheo bên sườ n phía Đông luc đia châu Á ,
    với khoảng 128 triêu ngườivà khoảng trên 4.000 hòn đảo được tạo thành t ừ
    các ngọn núi cao nổi lên từ một dãy núi nằm sâu dưới biển Thái Bình Dương .
    Bờ biển Nhâṭ Bản rất đa dạng và lồi lõm rõ rệt với vô số vịnh và bán đảo ,
    nhưng cũng cónhững bai biển dàihàng chuc kilômét . Các dòng biển lạnh
    chảy xuống từ hướng Bắc găp các dòng biển nóng chảy
    ngươc
    lên từ phía
    Nam taịcác vùng biển quanh quần đảo Nhâṭ Bản , tạo thành các vùng nước
    hòa trộn giữa các dòng biển . Tại khu vực dòng xoáy này , các chất phù sa
    không lắng xuống đáy đaị dương, các loài sinh vật phù du phát triển và cá
    nhỏ
    sinh sôitao môi trường lý tưởng cho các loài cá sống ở các vùng nước lạnh và
    nước nóng . Sự đa daṇ g của các loài hải sản nước laṇ h và nước nóng là môt
    điều lý giải cho viêc
    trên thế giới.
    Nhâṭ Bản là môt trong những nước đánhbắtcálớn nhất
    Nếu so sánh Nhâṭ Bản với các nước cùng khu
    vưc
    Đông Áhoăc toàn
    châu Á , chúng ta sẽ thấy được tính đặc thù của điều kiện tự nhiên – môt nhân
    tố tác đôn g trưc tiếp tới đời sống văn hóa , xã hội cũng như tính cách của dân
    tôc Nhâṭ Bản. Có thể kể ra môt số
    đăc
    điểm chính về hoàn cảnh tự nhiên của
    Nhâṭ Bản sau đây:
    Thứnhất, NhâṭBản là môt đảo quốc đứ ng cách biêṭ rất xa với đất liền
    (Nhâṭ cáchđaịluc chừ ng 115 dăm trong khi Anh quốc chỉ xa đất liền 21 dăm).
    Vị trí biệt lập khiến việc giao lưu với các nước khó khăn hơn song nó cũng
    giúp Nhật Bản bảo vệ được độc lập dân tộc , chủ quyền lãnh thổ và bảo tồ n
    văn hóa. Từđiều kiên tự nhiên này mà người Nhật có quan niệm : “Kinh tê
    Nhât Bản chínhlà con thuyềnđitrên biển khơi , có mang theo cả những sự

  29. 22
    khác nhau và

    sự giống nhau giữa cái thiệt thòi và cái lợi ích” . Trong văn hóa

  30. 23
    Nhâṭ Bản, kinh

    doanh thườ ng có biểu tươn
    chính là một công việc của quốc gia10.
    g là thuyền buôn và thương mai
    Thứ hai, thiên nhiên của Nhâṭ Bản không phù hơp với kinh tế nông
    nghiêp̣ , nó cũng rất nghèo tài nguyên cho công nghiệp . Có đến ¾ đất đai của
    Nhât Bản là đồinúi khó trồng trot . NgườiNhâṭ thích ăn gao , cùng loại văn
    hóa cầm đũa như Viêṭ Nam , nhưng để làm ra haṭ gao , bát cơm, người Nhât
    phải mất nhiều công sức hơn nhiều lần so với người Việt. Bởi vâỵ , cần cù, gan
    góc, vươt khó là những đức tính chung đươc đề cao ở Nhâṭ Bản . Người Nhât
    đã vươt qua thiên tai, đông đất, núi lửa, giăc giã để xây dưng quố c đảo của họ
    thành một siêu cường . Thiên nhiên khắc nghiêt , nghèo nàn khiến cho người
    Nhâṭ, từ rất sớm đã rút ra triết lý sống thay vì viêc đốichoị , chinh phuc ̣, đó la
    cần dưa và o và sống hòa hơp vớ i tự nhiên , biếtơn nhữnggìtự nhiên ban
    tăng11
    .
    Thứba, thiên nhiên Nhâṭ Bản tuy rấtdữ dôi , đầy biến động, song cũng
    thâṭ hùng vĩ và ngoan muc . NgườiNhâṭ lấy núi Fuji làm biểu tươn g cảnh
    quan của đất nước và trong tính cá ch, tâm hồn NhâtBản đều có né t chung say
    sưa vớ i cái
    đep
    , theo đuổi sự hoà n thiên không ngừ ng. Nhân tố văn hóa và lối
    sốngnàyđươc thể
    hiên
    rõ trong nghê ̣thuâṭ kiến trúc (vườncảnh, nghê ̣thuât
    bonsai) cũng như cái chí hướng thu nhỏ mọi vật của người Nhật12.
    Như vây cóthể thấy đươc rằng , hoàn cảnh tựnhiên của Nhâṭ Bảnco
    không ít những khó khăn , nhưng chính từ hoàn cảnh tự nhiên khắc nghiêṭ ấy
    đã tao nên môt đất nước Hoa anh đào với con người cùng ý chí maṇ h
    me,
    quât
    cường. Họ đã biết biến những khó khăn và thách thức của thiên nhiên thành
    thuân lơi và cơ hôi cho chính mình ; biến đau thương thành đôn g lưc để vươn
    lên trở thành môt siêu cường quốc như ngày hôm nay . Quả không sai nếu coi
    10
    Theo Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và Triết lý kinh doanh,Nhà xuất bản Chính trị Quốc
    gia, Hà Nội, tr115-116.
    11
    Theo Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và Triết lý kinh doanh,Nhà xuất bản Chính trị Quốc
    gia, Hà Nội, tr116.
    12
    Theo Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và Triết lý kinh doanh,Nhà xuất bản Chính trị Quốc
    gia, Hà Nội, tr116-117.

  31. 24
    Nhâṭ Bản là

    môt tấm gương với tinh thần vươt khó để các nư ớc trong khu vực
    và quốc tế noi theo.
    1.2.2. Điều kiện xã hội, văn hóa và lịch sử
    ♦ Điều kiên xã hôị :
    Xã hội Nhật Bản có ba tầng lớp chính là quý tộc, võ sĩ và nông dân, thơ
    thủ công . Có thể nói cách sống của tầng lớp Samurai – võ sĩ có ảnh hưởng
    đến xã hội Nhật trong lối sống nhiều nhất . Tinh thần samurai thể hiên trong
    nhiêm vu ̣củanó là duy trì sự phuc tùng kỷ luât , trâṭ tự xã hôị , tạo ra một xã
    hôi mà ở đó lòngnhân từ , yêu thương đươc bảo tồn chứ không phải là hủy
    diêṭ cuôc sốnghay bao lưc tràn lan . Sự phân chia quyền lưc trong hàng chuc
    thế kỷ của các shogun, tinh thần võ sĩ đao thể
    hiên
    như môt lý tưởng, môt lối
    sống đã mài sắc ýchí chiến đấu của nhiều lớp thanh niên . Giáo lý của đạo võ
    sĩ có tám đức tính căn bản nhất mà người võ sĩ phải rèn luyện : 1. Đức ngay
    thẳng;2. Đứcdũng cảm;3. Đức nhân từ; 4. Đức lễ phép; 5. Biếttự kiểm soá t
    mình;6. Chân thực; 7. Trung thà nh;8. Trọng danh dự. Tầng lớp võ sĩ chuông
    sự đơn giản nhưng sâu lắng do ảnh hưởngcủa thiền , họ luôn tìm thấy cái đẹp
    trong sự đơn giản. Chính tinh thần thượng võ của giới võ sĩ đã ảnh hưởng đến
    đời số ngnhân dân Nhâṭ Bản , nên nhờ vây mà nước Nhâṭ điêu tàn sau chiên
    ́
    tranh trở nên môt nước hùng maṇ h nhất nhì thế giới , và cũng nhờ đó mà nước
    Nhâṭ tiến bô ̣hơn hầuhết các nước châu Ákhác trước chiếntranh thế giới thư
    hai.
    Nhâṭ Bản là môt dân tôc có ý thứ c về thế giới tinh thần , rèn luyện để
    tạo nên sức mạnh về tinh thần . Điều này thể hiên rõ ở linh vưc tôn giáo . Tôn
    giáo của người Nhật là sự pha trộn , hỗn dung của nhiều lo ại tôn giáo: đao
    Shintô (Thần đao ), đao Phâṭ,
    đao
    Thiên chúa và nhiều tôn giáo khác . Trong
    đó, rấtnhiều ngườiNhâṭtheo cả hai tôn giáo : Thầnđao và
    đao
    Phâṭ.
    Đao
    gốc
    của Nhật Bản là Thần đạo, có nguồn gốc từ thuyết vật linh của người Nhật cổ.
    Qua Trung Quốc vàTiềuTiên , Phâṭgiáo đươc du nhâp từ Ấ n Đô ̣vào Nhât
    Bản từ khoảng giữa thế kỷ thứ VI . Khoảng 84% đến 96% dân số Nhâṭ theo cả

  32. 25
    đao Shinto và

    Phâṭgiáo 13. Thầnđao không phải là
    môt
    tôn giáo theo nghĩa
    thông thườngvì không có kinh bổn và đối tương thờ cúngduy nhất . Thầnđao
    thờ các vi ̣thần linh thiêng trong đấttrời , thờ tổ tiên , thờ hồnngườichết , đăc
    biêṭ là thờ các anh hùng dân tôc có cônglao với đấtnước. Do vâỵ , Thần đao
    gắn liền với dân tôc . Thần đao và Phâṭ giáo ở Nhâṭ Bản ảnh hưởng nhiều đến
    viêc hình thành tính cáchconngườinơi đây . Thầnđao mài sắc ý chí và đem
    lại sức mạnh tinh thần . Còn Phật giáo giúp vào sự rèn luyện thân thể . Thần
    đao không ngừ ng thúc đẩyconngườivươt qua moi khó khăn để vươn lên
    trong cuôc sốngthì đao Phâṭlaị giúp conngườihan chếvà loaị bỏduc vong
    để giữ gìn sự bền bỉ , kiên trì cho những muc đíchcủa mình . Hai tôn giáo hòa
    quyên với nhau , tạo nên một con người Nhật luôn biết chủ động , tĩnh tâm ,
    không vô tâm nhưng cũng không bi ̣lôi cuốn vào vòng sắc duc ̣14.
    Môt đăc điểm nữa, đươc coilà nổibâṭ của xã hôi Nhâṭ Bản đó là sư
    thống nhất giữa tinh thần thống nhất
    côn
    g đồngvàtính tôn ti , trâṭtư, lễ nghi;
    giữa sự coi tron g hành
    đôn
    g thưc tế, trần tuc với những ý niêm đao đứ c và tôn
    giáo cao siêu luôn đặt lợi ích dân t ộc, nhóm lên trên lợi íchcá nhân và nhấn
    mạnh vào lòng trung thành, bổn
    phân
    của cá nhân với tổ chức, côn g đồng, của
    nhân viên với ông chủ . Đó cũng là sắc tháichủ yếu trong văn hóa kinh tế ,
    kinh doanh của Nhâṭ Bản.
    ♦ Điều kiện văn hóa và lịch sử:
    Nhâṭ Bản là môt dân tôc có hàng ngàn năm lic̣ h sử . Từ môt quốc gia
    nghèo khổ ở Đông Á, từ môt nước thất baị trong chiên
    ́ tranh thế giới thứ hai ,
    Nhâṭ Bảnđã nhanh chóngkhôi phuc đấtnước tan hoang, hồisinh và trở thành
    môt trong những nước công nghiêp hàng đầu của thế giới . Trong sự phát triển
    đất nước, văn hóa Nhâṭ Bản cũng được đánh giá là một yếu tố quan trọng tạo
    nên sự thành công ấy , là một yếu tố n ội sinh, môt đông lưc tích cưc thúc đẩy
    sự đổi thay của đất nước . Đặc biệt, hiên nay, khi đang gồng mình khắc phuc
    13

    Tổng quan về đất nước Nhật Bản


    14
    http://nhatban.net.vn/hoi-dap/trang-tu-van-nhat-ban/38-dac-diem-van-hoa-nhat-ban.html

  33. 26
    hâu quảcủa thiên

    tai , bấtchấp nhữngcảnh tươn g kinh hoàng do đôn g đất va
    sóng thần, nước Nhâṭ đã tao đươc uy tín lớn bởi sự kiên cường , đoàn kết va
    trâṭ tự của người Nhâṭ. Điều đó phụ thuộc một phần không nhỏ vào yếu tố văn
    hóa của đất nước Mặt trời mọc này.
    Nhâṭ Bản cómôt nền văn hóa giàu bản sắc dân
    tôc
    . Nền văn hóa Nhât
    Bản từ truyền thống đến hiện đại là một nguồn mạch dồidào giàu bản sắc ,
    nhất quántrong
    đăc
    điểm dân tôc và tính thời đai . Có nhiều cách giải thích
    khác nhau về bản sắc dân tộc của văn hóa Nhật . Có người cho rằng , do quần
    đảo NhâṭBản ởxa khơi , đấtnước Nhâṭ chưa hề bi ̣môt đao quân xâm lươc
    nào chiếm đóng , kể từtrước 1945. Những điều kiên tự nhiên vàxã hôi đó dê
    tạo cho dân tộc phát triển thuần nhất , phẩm chấtcủa dân tôc thấm sâu và tao
    thành truyền thống lâu bền , phong tuc tâp quán thành nếp sống bền vững , sơ
    thích trong cuộc sống trở thành thị hiếu thẩm mỹ . Lại có ý kiến cho rằng ,
    chính điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt và t hơ môn g là
    môt
    thử thách lớn lao
    và nguồn nuôi dưỡng vô tận cho sức sống bất diêt của dân tộc Nhật Bản . Đất
    trồngtrot nghèo nàn chiếm 13% diên tích, còn lại là rừng núi hiểm trở hoang
    dại, loại hình địa lý khôn g hơp cho nông nghiêp , công nghiêp và cư trú . Dân
    tôc Nhâṭ Bản phảitiến hành cuôc đấu tranh bền bỉ với thiên nhiên khắc nghiêt
    để đảm bảo cuộc sống ,thưc
    cù, bền bi.̉
    tế gay gắtấy tao cho conngười ở nơi đây sự cần
    Trongvăn hó a, tôn giáo dễ đươc xem là những yếu tố thuôc pham vi
    tâm linh không dễ đóng góp vào sự phát triển xã hôi , nhưng chính Nhâṭ Bản
    đã biết khai thác măṭ tích cưc của Thần đao và Phâṭgiáo như môt trong những
    đôn g lưc của sự pháttriển xã hôi . Các tôn giáo không đẩy tâm linh vào chỗ
    mê tín, dị đoan, mà ngược lại góp phần xác định sức mạnh và quyền lực của
    những giá tri ̣tinh thần, của tâm linh để phục vụ cho cuộc sống.
    Người Nhâṭ như ấp ủ, nung nấu trong tâm linh , trong thế giới tinh thần
    những dự kiến , những tâm thứ c cho sángtao và hành đôn g . Vì vậy, có nhiều
    người cho rằng, tâm hồn người Nhâṭ có môt cái gì đó thần bí , bí ẩn. Thưc ra
    cái gọi là bí ẩn chỉ là sự kiên trì nỗ lực , nuôi dưỡng ý chí cho môt muc đích

  34. 27
    đang và sẽ

    thưc hiên , ở những thời điểm thích hợp , trước những yêu cầu của
    xã hội, của đất nước , sức maṇh ấy bùnglên , tỏa ra thà nh môt lưc lươn g vât
    chấtv à tinh thần vĩ đại , và lịch sử đã chứng minh cho điều đó , chứng minh
    cho sự vươn lên thần kỳ của đấtnước này.
    Văn hóa Nhâṭ Bản trong hàng ngàn năm đã tao nên những nghi lễ ,
    những tâp quántrong văn hóaứ ng xử , trang phuc và cách ăn uống . Người
    Nhâṭ quý khách nhưng không quá vồ v ập tay bắt mặt mừng mà vẫn giữ nghi
    lễ trong cách cúi chào , trong lời mời moc . Từ người dân trong đời sống hàng
    ngày đến vị nguyên thủ quốc gia trong cuộc h ọp lớn của nhà nước vẫn cúi
    mình đáp lễ như phong tục tập quán không thể khác đi của dân tôc . Những
    phong tuc và nghi lễ của Nhâṭ Bản đã góp phầntao nên cuôc sống nền nếp ,
    đảmbảo cho sự phát triển của xã hôi , tạo nên môt nền văn hóaNhâṭ mang
    đâm yếu tố nôi sinh . Văn hóa Nhâṭ Bản tiêu biểu cho môt nền văn hóa cân
    đối, phát triển về nhiều mặt : văn hóatruy ền thống và văn hóahiên đai , văn
    hóa đô thị và văn hóa làng quê, văn hóavâṭ chấtvà văn hóatinh thần, văn hóa
    đa chủngloaị dân tôc . Sự phong phú của môt nền văn hóa đa daṇ g , đa chủng
    loại trong văn hóa Nhật Bản thể hiện trên tất cả các lĩnh vực , tạo nên nhân tố
    nôi sinh đáp ứ ng nhu cầu phát triển của xã hội Nhật Bản hiện đại.
    Tóm lại, Nhâṭ Bản luôn đươc biết đến là môt nước có nền văn hóa lâu
    đời, đâm đàbảnsắc dântôc , kết hơp hài hòacáimới vàcáicũ tao nên nét đăc
    trưng riêng biêṭ cho văn hóa Nhât Bản. Viêṭ Nam và Nhâṭ Bản là hai quốc gia
    có hai nền văn hóakhác nhau và vi ̣trí đia lý khác nhau. NhâṭBản là môt quần
    đảo ởĐôngÁ, cònViệt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á , nhưng trong văn
    hóa đó vẫn có không ít nét tương đồngvì cả hai nước đều bắtnguồnvà chiụ
    ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa những thế kỷ trước . Có thể nói , văn hóa
    Nhâṭ Bản là môt mô hình mâu mưc của văn hóatruyền thốngvà văn hóahiên
    đaị. Nền văn hóađã tao đôn g lưc cho sự pháttriển chung của xã hôi về vât
    chất cũng như tinh thần của con người cả đất nước Nhật Bản.

  35. 28
    1.2.3. Yếu tố

    chính trị và phát triển kinhtế quốc gia
    ♦ Yếu tố chính tri:̣
    Nhâṭ Bản là môt trong các nước theo hê ̣th ống quân chủ lập hiến, trong
    đó Thủ tướnglà ngườinắm quyền cao nhất về các phương diên quảnlý quốc
    gia và
    chiu
    sự giám sátcủa hai
    viên
    Q uốc hôi cùng tòa Hiến pháp có thẩm
    quyền ngăn chăn các quyết điṇ h vi hiến củ a Chính phủ . Chính trị là việc của
    các nghị viện được bầu ra ở các địa phương , Thủ tướng lại do các nghị viện
    bầura. Nhâṭ không áp dun g chếđô ̣Tổngthốngđươc trưc tiếp bầu ra như Hoa
    Kỳ, mà chọn chế độ nộicác nghị viên kiểu Anh quốc . Theo hê ̣thống Pháp
    luâṭ thế giới hiên
    đủ.
    hành , NhâṭBản đươc xếp vào các nước có nền dân chủ đầy
    Nhâṭ Bản đươc xêp
    ́ vào hàng các nước có nên
    ̀ dân chủ đầyđủ và có bô
    máy chính trị ổn định . Điều này tao
    nước pháttriển maṇh mẽ và lâu dài.
    ♦ Yếu tố kinh tế:
    điều kiên thuân lơi cho các DN trong
    Nhâṭ Bảnlà nước rấtnghèo về tài nguyên , ngoại trừ gỗ vàhải sản ,
    trong khi dân số quáđông , phầnlớn nguyên nhiên l iêu phảinhâp khẩu , kinh
    tế bi ̣tàn phá kiêṭ quê ̣trongchiến tranh . Tuy nhiên, với các chínhsáchphu
    hơp , kinh tế Nhâṭ Bản đã nhanh chóngphuc hồitrong những năm 1945 –
    1954, phát triển cao độ trong những năm 1955 – 1973 khiến cho cảthế giới
    hết sứ c kinh ngac và khâm phuc ̣.
    Nhâṭ Bản là môt nước cónền kinh tế – công nghiêp – tài chính thương
    mại – dịch vụ – khoa hoc kĩ thuâṭ lớn đứ ng thứ hai thế giới (đứ ng sau Hoa
    Kỳ). Cán cân thương mại và d ự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu thế giới , nên
    nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài rất nhiều , là nước cho vay , viên trợ tái thiêt
    ́
    và phát triển lớn nhất thế giới . Không những thế , Nhâṭ Bản còncónhiều tâp
    đoàntàichính, ngân hàng đứng hàng đầuthế giới.
    Như vây , nền kinh tếNhâṭ Bản có tác đôn g rất lớn tới viêc phát triển
    DN, là nguồn vốn dồi dào không chỉ để phát triển DN trong nước mà còn là
    thế maṇ h để đầu tư mở rông các DN ở nước ngoài, trong đó có Viêṭ Nam.

  36. 29
    1.2.4. Vai trò

    của người sáng lập, lãnhđạoDN và tầng lớp doanh nhân
    ♦ Vaitrò của ngườ isá ng lâp, lãnh đạo DN:
    Ngườisánglâp , lãnh đạo DN là người ghi dấu ấn đậm nét nhất lên
    VHDN, đồngthời tao n ên nét đăc thù của VHDN . Môt DN cũng giống như
    môt con người, thời kỳ đầumới thành lâp là khoảng thời gian hình thành nhân
    cách. Trongthời kỳ này , ngườisánglâp và lanh đao có nhiêm vu
    ̣lưa
    chon
    hướngđi , môi trườngh oạt động và các thành viên sẽ tham gia vào DN .
    Những sự lưa chon này tất yếu sẽ phản ánh kinh nghiêm , tài năng, cá tính và
    những triết lý riêng của bản thân nhà lanh đao . Có rất nhiều công ty nổi tiếng
    mà tên tuổi và s ự thành công của chúng gắn liền với tên tuổi của người sáng
    lâp như: Microsoft với Bill Gates, HP với Hewlete và Packard, Sony với Akio
    Morita,…
    Các nhà lãnh đạo xuất sắc thường ngay từ khi mới lập nghiệp đã có một
    lý tưởng rõ ràng để có thể lãnh đạo thành công DN đó với những mục tiêu lớn
    lao. Chính cái lý tưởng và mục đích ấy cùng với năm tháng , sẽ định hình
    trong triết lý của DN tao nên net́ văn hóa riêng biêṭ của DN đó mà không thể
    lẫn với bất cứ DN nào khác . Điều đó sẽ cuốn hút đươc sự tham gia của nhân
    viên vào công viêc của DN và đem laị cho những côngviêc này nhiều ý nghia
    vươt xa muc đíchlàm đểkiếm tiền . Hơn thế nữa , nhà lãnh đạo không chỉ l à
    người quyết đin
    ̣ h cơ cấu tổ chứ c và côngnghê ̣ của DN, mà cònlà người sáng
    tạo ra các biểu tượng , các ý thức hê, ngôn ngữ , niềm tin , nghi lễ và huyền
    thoại,… của DN. Qua quá trình hình thành và phát triển DN, văn hóa của nhà
    lãnh đạo sẽ phản chiếu lên VHDN . Những gì nhà lanh đao quan tâm , khuyến
    khích thực hiện , cách thứ c mà người lanh đao đánh giá , khen thưởnghoăc
    khiển trách nhân viên sẽ thể hiên cách suy nghĩ và hành vi của họv à điều đó
    sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi của toàn bộ nhân viên dưới quyền . Thêm
    vào đó, sự tăng cường tiếp xúc giữa nhà lanh đao và nhân viên cũng góp phần
    ảnh hưởng không nhỏ tới nhân viên nói riêng và toàn DN nói chung. Những
    lời phátbiểu suông taị các cuôc hop , những lời huấn thi ̣từ văn phòng điều
    hành sẽ không thuyết phục bằng chính hành động của nhà lãnh đạo và sự tiếp

  37. 30
    xúc thường xuyên

    với các nhân viên của mình . Có thể coi quá trình tiếp xúc
    này là quá trình truyền đạt những giá trị , niềm tin, quy tắc của nhà lan h đao
    tới nhân viên. Qua thời gian, những giá tri ̣và quy tắc sẽ được kiểm nghiệm và
    công nhâṇ , trở thành “hê ̣thống dân đaọ ”chung cho toàn DN.
    Có thể minh chứng vai trò của người sáng lập , lãnh đạo DN bằng thực
    tế của công ty Honda . Công ty hữu han Honda Motor của Nhâṭ Bản đươc
    thành lập vào năm 1948 với hai đồngsánglâp viên là Takeo Fujisawa va
    Soichiro Honda. Trongvònghai thâp kỷ, công ty đã thâm nhâp vào thi ̣trường
    Mỹ và trở nên nổi tiếng không chỉ bởi sự nhanh chóng thành công trên thương
    trườngmà cònbởisự ra đời của “phương pháp Honda” (có lẽ không một nhà
    quản tri ̣nào là không biết đến ) mà khởi nguồn là những quan niệm của
    Sichiro Honda và Takeo Fujisawa , trải qua thời gian trở thành quanniệm
    chung cho toàn công ty . Soichiro Honda chủ trương “chỉ trải qua thấtbai ta
    mớ i có đươc nh ững kinh nghiệm quýbáu” , chính vì thế ông không bao giờ
    tránh né những thách thức gay go. Soichiro cũng rất thích dùng sự tương đồng
    trong viêc đua xe hơi khi nói về Honda . Theo ông , cơ sởđể Honda giành
    đươc thắng lơi trong cuộc đua là phải luôn luôn thay đổi. Ông nhấn maṇ h: “Ơ
    môt phía, chúng ta có giới khách hàng luôn luôn thay đổi , và ở phía kia , kỹ
    thuât đang thayđổi . Để sống còn trong nền công nghiêp ô tô , chúng ta phải
    thay đổi trướ c cá c đốithủ củachúng ta. Chính nhà công nghiệp ô tô nào thay
    đổi mau nhất sẽ chiến thắng” [15;275]. Ngày 19/9/1985, nhà máy HAM (tên
    gọi của xí nghiệp sản xuất xe hơi của Honda tại Mỹ ) đã đi vào lic̣h sửxe hơi
    tại Mỹ đó là sựr a đờicủa xe Accord đầu tiên – môt mâu hoàn toàn mới .
    Những nguyên tắc mà Sichiro đưa ra ở trên phải trải qua môt quá trình tích
    lũy dần dần mới ngấm sâu vào tinh thần làm việc của các thành viên qua thời
    gian. Nhiều năm sau , ngườita mới đúc kết vàgoi tâp hơp những nguyên tắc
    là “phương phá p”, còngọi là “triết lý ”. Chính những triết lý ấy đã trở thành
    môt phầnrất quan
    tron
    g của VHDN và là kim chỉ nam cho moi hoaṭ
    đôn
    g của
    DN. Nền văn hóa Honda đã trở thành bài học kinh điển cho các nhà quản trị
    trên thế giới.

  38. 31
    ♦ Vai trò

    của tầng lớ p doanh nhân:
    Qua tìm hiểu ở trên có thể nhân thấy vai trò to lớn của ngườisánglâp ,
    lãnh đạo DN. Bên caṇh đó, chúngta cũng không quên nhắc tới tầng lớp doanh
    nhân, bởi tầng lớp này có ảnh hưởng không nhỏ đếnVHDN Nhâṭ Bản .
    Doanh nhân là những ngườigiáo duc đào
    tao
    cho những ngườidưới quyền ,
    góp phần phát triển nguồn nhân lực . Đểsửdun g nguồnnhân lưc tối ưu cho
    quá trình sản xuất kinh doanh , doanh nhân không ngừ ng đào tao kỹ năng làm
    viêc cho nhân viên rồiphong cáchlàm viêc trong môi trườngDN . Những
    doanh nhân có văn hóabao giờ cũng làm viêc với
    đăc
    thù riêng, tạo cho DN
    mình một phong cách , nề nếp làm viêc đăc trưng . Đó chính là yếu tố hình
    thành nên nền văn hóa đặc thù của DN mà nó sẽ thấm nhuần vào tinh thần
    làm việc và sinh hoạt của cộng đồng DN . Do đó , nguồn nhân lưc sẽ có điêu
    ̀
    kiên phát triển trong môi trường DN.
    Trongmôt nền kinh tế hay môt DN , hô ̣gia đình kinh doanh thì doanh
    nhân đều có vai trò là người lanh đao , là lực lượng nòng cốt và đi đầu trong
    hoạt động kinh doanh của tổ chức. Ngườita từng so sánhdoanh nhân là người
    lính xung kích trong mặt trận kinh tế , là người cầm mái chèo trên con thuyền
    lớn của quốcgia ,… Không códoanh nhân thì không cóvăn hóakinh doanh ,
    VHDN. Vì vậy, doanh nhân là ha ̣t nhân, là bộ phận quan trọng nhất của văn
    hóa kinh doanh, VHDN. Nói cách khác, doanh nhân là linh hồncủa DN vàlà
    ngườigóp phầnchínhtao nên VHDN.
    Doanh nhân là người tao ra môi trường cho các cá nhân khác phát huy
    tính sáng tao, là người góp phần mang đến không gian tự do , bầu không khi
    ấm cúng trong DN . Họ là những người có vai trò quyết định VHDN thô ng
    qua viêc kết
    hơp
    hài hòa các lợi ích để DN trở thành ngôi nhà chung , con
    thuyền vân mênh của tất cả moi người. Qua đó, doanh nhân cònđóngvai tro
    người nghê ̣sĩ vẽ lên hình ảnh của DN thông qua vai trò đaị diên cho DN.
    Hơn thế nữa, các mối quan hệ rất được coitrọng ở Nhật Bản . Sự ủng
    hô ̣từ nhiều người sẽ tạo cho họ lòng tự tin và sức mạnh . Thưc tế, các doanh
    nhân Nhâṭ thườngsắp xếp môt cuôc găp gỡ cá nhân với cấp quản tri ̣cao hơn

  39. 32
    để tranh thủ

    sự tán thành và ủng hộ của cấp trên bên cạnh sự khích lệ từ đồng
    nghiêp̣ . Do đó , nếu có đươc sự tán thành của những ngườithành đat , bạn sẽ
    trở nên đángtin cây trong mắt của nhiều ngườivà tao nền tảng vững chắc để
    đảm
    nhân
    những vi ̣trí cao hơn . Điều quan tron g của hoaṭđôn g này là sự c hân
    thành và chân thật.
    Tóm lại, nền VHDN nào cũng mang đâm sắc tháinhân cáchcủa những
    ngườisánglâp và lanh đao DN trong thời kỳ pháttriển đầutiên . Nôi dung va
    bản sắc của nó không thể không chịu ảnh hưởng bởi tầm nhìn, triết lý kinh
    doanh, những giá tri ̣cốtlõi và phong cách hoaṭ đông của người chủ và điêu
    ̀
    hành DN đó. Bên cạnh đó, các doanh nhân cũng góp phần tíchcực trong việc
    đóng góp kinh nghiêm , những giá tri ̣văn hóa hoc hỏ i
    đươc
    trong quá trình xư
    lý các vấn đề chung. Ban lanh đao DN sẽ sửdun g các kinh nghiêm này để đat
    hiêu
    đôṇ
    quảquảntri ̣cao , tạo nên môi trường văn hóa hỗ trợ đắc lực cho hoạt
    g của DN.
    1.2.5. Ảnh hưởng của khoa học, công nghệ, giáodục, và giaolưu văn hóa
    ♦ Ảnh hưởng của khoa học, công nghê:̣
    Nhâṭ Bản là nước nghèo nàn về tài nguyên thiên nhiên , cả nước toàn là
    ốc đảo, đấtđai cằn cỗi nên nông nghiêp̣
    nhưng lại có khoa học công nghệ , điên
    ởNhâṭ Bản không phát triển là mấy
    tửtiên tiến . Những năm trở laị đây ,
    Nhâṭ Bản đã pháttriển vươt bâc nhờ
    tâp
    trung vào ngành công nghê ̣ . Môt vài
    đóng góp công nghê ̣quan trong của Nhâ ̣ t Bản là những phát minh trong các
    lĩnh vưc điên tử, ô tô, máy móc, robotcông
    nghiêp
    , quang hoc ̣, hóa chất, chất
    bán dẫn và kim loại . Theo số liêu của Bách khoa toàn thư mở Wikipedia thi
    Nhâṭ Bản dân đầuthế giới trong ngành khoa hoc robot, là nước sản xuất ô tô
    lớn thứ hai trên thế giới (sau Trung Quốc , năm 2012) và là quê hương của 6
    trong tổng số 15 nhà sản xuất ô tô lớn nhất t oàn cầu cũng như 7 trong số 20
    nhà sản xuất chất bán dẫn lớn nhất thế giới . Nhâṭ Bản đang có những kế
    hoạch rất sáng sủa trong ngành thám hiểm không gian , trong đó có kế hoac ̣h
    xây dưng môt tram Măṭ Trăng vào năm 2030.

  40. 33
    Như vây ,

    có thể nói Nhâṭ B ản thuộc nhóm các quốc gia dẫn đầu thế
    giới trong các lin h vưc về nghiên cứ u k hoa hoc ̣, công nghê ̣máy móc . Sự phát
    triển của khoa hoc và công nghê ̣đã cótác đôn g tích cưc tới sự phát triển của
    các DN Nhật Bản . Các loại máy móc , trang thiết bi
    ̣hiên
    đaị , dây chuyền sản
    xuất tiên tiến,…sẽ giúp phầnlớn vào viêc tăng năng suất , giảm thiểu đáng kể
    sức
    lưc
    của ngườilao đôn g, giảm số giờ làm bằng tay,…
    ♦ Ảnh hưởng của giáo dục:
    Giáo dục Nhật Bản luôn đóng vai trò quan trọng trong việc đưa đất
    nước Nhâṭ Bản lên tầm c ao mới trên thế giới . Vì vậy , giáo dục luôn được
    Nhâṭ Bản chú tron
    vụ cho đất nước.
    g pháttriển, đào tao ra những con người có tri thứ c để phuc
    Ở Nhật Bản, hê ̣thốnggiáo duc rất
    đươc
    coitron g mà
    tron
    g tâm là nâng
    cao chấtlươn g giáo duc và đào tao con người. Hiếu hoc là
    môt
    truyền thốn g
    tốt
    đep
    của nhân dân Nhâṭ Bản qua nhiều thời kỳ lic̣ h sử . Cầncù hoc tâp để
    thêm hiểu biết và vân dun g kiến thứ c
    phuc
    vu ̣xã hôị . Hê ̣thống giáo dục được
    xem như là chìa khóa làm cho nền kinh tế tăng trưởng ổn điṇ h về măṭ chính
    trị. Viêc đầutư cho giáo duc cóý nghia to lớn đốivới đấtnước . Nhà nước,
    bằngmoi cáchsuốthàngthếkỷ qua , đã tao lâp ra hê ̣thố ng cóthể đàotao lưc
    lươn g lao đôṇg cóchấtlươn g cao. Điều này sẽ là măṭ thuân lơị , măṭ maṇ h cho
    các DN để thu hút nguồn lao động có chuyên môn kỹ thuật cao nhằm phục vụ
    cho công viêc của tổ chức đaṭ hiêu quảtốtnhấ t, đưa đấtnước tiến tới hiên đai
    hóa. Ở cấp độ cá nhân , ngườiNhâṭngày nay đươc đánhgiá chủ yếu dưa vào
    học vấn chứ không phải địa vị gia đình , đia vi ̣xã hôi và thu nhâp . Hơn nữa,
    sự theo đuổihoc tâp không phải để thỏa mãn nhu cầu tức thời nào đó mà đơn
    giản họ tin tưởng sâu sắc giáo dục phải là sự cố gắng suốt đời. Phần lớn người
    Nhâṭ muốnhoànthiên mình hơn và
    hoc
    hỏilà cáchtốtnhấtđểđaṭ muc đích .
    Điều này có ản h hưởng rất tích cưc tới VHDN Nhâṭ Bản , bởi những nhà lanh

  41. 34
    đao tài ba

    của các DN Nhâṭ đều là những con người có nhân cá ch, phẩm chất,
    tầm nhìn, đầuócchiến lươc và chính họ sẽ là người hình thành nên nét văn
    hóa riêng bao gồm những giá tri ̣ , niềm tin , chuẩn mưc, triêt
    ́ lý kinh doanh ,

  42. 35
    thái độ ứng

    xử , hành vi giao tiếp ,… cho DN của mình . Có được điều đó là
    nhờ
    môt
    phầnkhông nhỏ của môt nền giáo duc bài bản và chất lương.
    Chếđô ̣xã hôi Nhâṭ Bản tao cho người dân Nhâṭ niềm tin rằng: số phâṇ ,
    cơ may của họ được định đoạt bằng sự chăm chỉ học hành và điều quan trọng
    là họ tin rằng ngay từ đầu họ đều có cơ hội bình đẳng như nhau . Do vây, ý
    niêm về s ự bình đẳng là một đặc điểm quan trọng trong hệ thống giáo dục .
    Phần lớn ngườiNhâṭtin rằng ho ̣đang sốngtrongmôt môi trườngxã hôi công
    bằng, trong đónguồn gốc xuấtthân, tài sản kế thừa không quan trọng bằng sự
    cốg ắng bản thân . Điều này đã góp phầntao nên môt môi trường làm viêc
    công bằng, thoải mái, hài hòa trong các DN Nhật Bản mà ở đó năng lực , tài
    năng và sự nỗ lưc phấnđấuvươn lên của mỗi môt thành viên sẽ đươc đánh
    giá và công nhận một cách minh bạch.
    Học tập những thiết chế xã hội và đạo lý gia đình của Khổng Tử , người
    Nhâṭ có ý thứ c xây dưng đời sống gia đình , là tổ ấm làm nguôi ngoai những
    bấtbình và
    bưc
    doc với xã hôi . Gia đình là đơn vi ̣mà con người gắn bó với
    nhau bằnghuyết thốngvà quan hê ̣tình nghia . Chính vì vậy mà ở Nhật , viêc
    giáo dục gia đình được đặc biệt chú ý . Gia đìnhtrưc tiếp giáo duc cho concái
    thành người. Mở rôn g ra , ở các DN, ngườiNhâṭ cũng cóxu hướngvân dung
    quan hê ̣gia đình để quản lý và người thơ ̣ nhiều khi gắn bó suốtđời với DN
    như chính với gia đìnhmình . Điều này cũng lý giải taị sao ngườiNhâṭđoàn
    kết trong các tổ chức tâp thể . Chính tất cả những yếu tố trên góp phần ảnh
    hưởng không nhỏ làm cho VHDN Nhâṭ Bản giàu tính nhân văn , tạo điều kiện
    cho những giá tri ̣nhân văn phát triển.
    ♦ Ảnh hưởng của giao lưu văn hóa:
    Trong quá trình phát tri ển, văn hóa Nhâṭ không bảo thủ , đóng kín mà
    nhạy cảm tiếp nhận những cái mới . Tuy nhiên, người Nhâṭ luôn biết giữ gìn
    bản sắc dân tộc. Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc và phương Tây đến văn
    hóa Nhật Bản là không nhỏ , nhưng ngườiNhâṭđã biết tiếp nhân ởmôt cách
    riêng, tạo nên nét độc đáo trong văn hóa Nhật . NgườiViêṭ luôn tiếp nhân văn
    hóa từ sự thụ động , rồi sau đó chấp nhân nhưng laị tìm cách biên
    ́ đổi theo

  43. 36
    chuẩn mưc của

    mình . Người Nhâṭ thì hoàn toàn khác , họ luôn cho rằng ở
    ngoài có rất nhiều giá trị văn hóa cao hơn cần phải học hỏi tiếp thu , luôn tôn
    trọng và tìm mọi cách tiếp thu các tinh hoa văn hóa , khoa hoc
    các dân tộc khác.
    – kỹ thuật của
    Có thể nóikhông códân tôc nào
    nhay
    bén với cái mới như người Nhât .
    Họ không ngừng theo dõinhững biến đổi của thế giới , đánh giá cân nhắc
    những ảnh hưởng của các trào lưu và xu hướng chính đang diên ra đối với
    Nhâṭ Bản. Khi xác điṇ h đươc trào lưu đang thắng thế , họ sẵn sàng chấp nhận ,
    nghiên cứu và
    hoc
    hỏiđểbắtkip trào lưu đó , không để mất thời cơ . Điều này
    cũng được người Nhật vận dụng trong việc kinh doanh , quản lý DN, họ luôn
    biết nắm bắt thời cơ một cách nhanh nhất , triêṭ đểnhất nhằm mang laị hiêụ
    quả kinh doanh và thành công cho DN của mình.
    Các DN Nhật Bản thường có xu hướng liên doanh , liên kết với nhau .
    Đểtồntaị trong môi trườngkinh doanh ph ức tạp, đa văn hóa, các DN không
    thể duy trì VHDN mình giống như những lanh đia đóng kín cử a mà phải mơ
    cử a và phát triển giao lưu về văn hóa . Viêc phát triên
    ̉ văn hóa giao lưu sẽ tao
    điều kiên cho các DN hoc tâp , lưa chon những khía caṇ h tốt về văn hóa của
    các DN khác nhằm phát triển mạnh nền VHDN của mình và ngược lại.
    1.2.6. Tác động của hội nhập quốc tế và đầu tư ra nước ngoài của Nhật
    Bản
    ♦ Tác động của hội nhập quốc tế:
    Nhâṭ Bản từ ng đượ c goi là niêm
    ̀ tự hào của châu A
    ́ , bởi những thành
    công rưc rỡ trong công cuôc phát triển đất nước . Hiên nay, Nhâṭ Bản là môt
    trong ba cường quốc kinh tế hùng maṇ h nhất thế giới . Có được những thành
    công ấy
    môt
    phầnkhông nhỏ là do Nhật Bản đã tham gia vào công cuôc hôi
    nhâp quốc tế, mà đặc biệt là hội nhập kinh tế quốc tế đã có tác động to lớn tới
    sự phát triển và lớn maṇ h của các DN Nhâṭ Bản.
    Kinh nghiêm nổibâṭ và đánggiá nhất trong hôi nhâp kinh tế quốc tế
    của Nhật Bản là đã tạo ra được “sựnhất trí quốc gia” đốivới không chỉ chiến

  44. 37
    lươc pháttriển kinh

    tế nóichung mà cả chiến lươc hôi nhâp kinh tế quốc tế

  45. 15
    http:/www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/dautu/112086/Von-mo-rong-dau-tu-cua-DN-Nhat-tang-
    manh.html: Lê Hoàng,

    Vốn mở rôṇ g đầu tư của DN Nhâṭ tăng maṇ h , 20/3/2014.
    33
    nói riêng. Nhờ có sự “nhất trí quốc gia” như vây nên Nhâṭ Bản đã huy đông
    đươc moi nguồnlưc cho pháttriển , tạo được sự hơp tác chăṭ chẽ giữa C hính
    phủ, giới kinh doanh và ngườilao đôn g trong nhiều năm vì muc tiêu vưc dây
    nền kinh tế Nhâṭ Bản bi ̣tà n phánăṇ g nề trong chiến tranh , đưa nước Nhâṭtrở
    thành siêu cường kinh tế trên thế giới . Ngườita nóirằng , ở trong nước , các
    công ty Nhâṭ Bản caṇh tranh quyết liêṭ môt sốngmôt còn với nhau , song ho
    lại rất đoàn kết , hơp
    ngoài.
    tác và giúp đỡ lân nhau trong cuôc caṇ h tranh với bên
    Nhâṭ Bản biết tân dun g hôi nhâp kinh tế quốc tế nhằm nâng cao năng
    lưc caṇ h tranh cho các DN và sảnphẩmxuất khẩu là ưu tiên hàng đầucủ a
    Nhâṭ. Nhằm muc tiê u này, Chính phủ tíchcực chỉ đạo các ngân hàng , cấp ưu
    đai thuế, tín dụng cho DN để sớm đặt các DN Nhật Bản trong sự cạnh tranh
    thị trường đầy đủ , lành mạnh hơn . Măṭ khác , Chính phủ tích cự c khuyến
    khích, dàn xếp dỡ bỏ các DN yếu , kết nối các xí nghiêp laị thành những công
    ty lớn hơn và các tâp đoàn DN để đủ sứ c đối phó với các công ty đa quốc gia
    ở thị trường trong và ngoài nước.
    ♦ Tác động của việc đầu tư ra nước ngoàicủa NhậtBản:
    Viêc đầutư ra nước ngoàicủa NhâṭBản có tác đôn g rất lớn tới viêc
    hình thành và phát triển các DN Nhật Bản ở nước ngoài , trong đó cóViêṭ
    Nam. Theo thôngtin từ JETRO vừa công bố , trong các năm qua , tổng
    vốn
    đầu tư từ Nhâṭ Bảnvào Viêṭ Nam đã tăng liên tiếp , đăc biêṭ là vốnđầutưcho
    phầnmở rôn g dự ánđang hoaṭ
    đôn
    g . Vốnmở rôn g đầu tư của DN Nhâṭ Bản
    tại thị trường Việt Nam tăng rất ấn tượng trong 3 năm qua. Cũng theo JETRO,
    năm 2011 chỉ có 77 dự án đầutư của DN Nhâṭ Bản mở rông với tổngsố vốn
    589 triêu đô la Mỹ nhưng đã tăng lên 127 dự án và 1,222 tỉ đô la Mỹ năm
    2012, rồi lên 125 dự án và 4,453 tỉ đô la Mỹ trong năm 201315. Xu hướng này
    vân tiế p tuc diên ra đốivới các dự án đầutư của DN Nhâṭ Bản trong năm
    2014. Các chuyên gia cho rằng Việt Nam sẽ tiếp tục đón nhận các dòng vốn

  46. 16
    http:/www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/dautu/112086/Von-mo-rong-dau-tu-cua-DN-Nhat-tang-
    manh.html: Lê Hoàng,

    Vốn mơ ̉ rôn
    ̣ g đầu tư củ a DN Nhâṭ tăng man
    ̣ h ,
    20/3/2014.
    34
    đầutư mới từ “Đấtnước măṭ trời moc̣ ” , nhất là sau khi Chủ tic̣h nước Viêṭ
    Nam và Thủ tướng Nhật Bản ký Tuyên bố chung về thiết lập quan hệ đối tác
    chiến lươc sâu rôn g, trong đónhấn maṇh đếnviêc hơp tác phát triển kinh tế.
    Kết quảkhảo sátmới đây của JETRO cũng cho thấy , dù còn những quan
    ngaị đối với các yếu tố rủi ro của môi trường đầu tư Viêṭ Nam , song vân
    ̃ có tới
    70% nhà đầu tư Nhật Bản được hỏi cho biết, họ sẽ tiếp tục mở rộng đầu
    tư ởViêṭ Nam . Kết quảbáo cáo dưa trên cuôc khảo sáttình hình hoaṭ đông
    DN Nhâṭ Bản taị châu Á – châu Đaị Dương năm 2013, do JETRO thưc hiên
    và công bố vào cuốitháng 3 năm 2014 vừa qua . “Lýdo là thi ̣trường Viêt
    Nam có khả năng tăngtrưởngcao , DN cónhiều cơhôi để tăngdoanh thu ,
    xuất khẩu hàng h óa…”, ông Atsusuke Kawada , Trưởng phòngđaị diên
    JETRO taị Hà Nôi nóivà cho rằng , trong xu hướngDN Nhâṭ Bảnđẩymaṇ h
    đầutư ra nước ngoài, cũng như do những rủi ro từ thị trường Trung Quốc và
    Thái Lan , dòng vốn đầu tư từ N hâṭ Bản vào Viêṭ Nam sẽ tiếp tuc gia tăng
    trong thời gian tới 16. Bô ̣Kế hoac ̣h và Đầu tư cũng đánh giá đầu tư Nhâṭ Bản
    không chỉ thể hiên ởsố lươn g dự án và số vốn đầu tư, mà còn ở cách thức đầu
    tư nghiêm túc, bài bản và hiệu quả; hiếm có dự án nào của Nhâṭ Bản xin đầu
    tư rồi để đấy. Khi đầu tư hiêu quả , nhà đầu tư Nhật tiếp tục bổ sung thêm vốn
    mở rôṇ
    đầu
    tư.
    g đầutư cũng như kêu goi thêm các nhà đầu tư Nhâṭ khác cùng vào
    1.3. Đặc điểm cơ bản của VHDN Nhật Bản
    Vào những năm 70 của thế kỷ XX , đăc biêṭ là sau cuôc khủng hoảng
    dầu mỏ năm 1973, kinh tế thế giới rơi vào cuôc khủng hoảngtrầm trong .
    Thưc chấtcủa cuôc khủng hoảng này là sự đảo lôn trâṭ t ự kinh tế thế giới :
    Hoa Kỳ là cườngquốcchiếmvi ̣trí số môt về kinh tế đang dần mất đi vi ̣tri
    của nó . Trong khi đó , các nước Tây Âu và đặc biệt là Nhật Bản đang dần
    vươn lên và có những lin h vưc , Nhâṭ Bản đã chiếm vị trí số một thế giới. Nhât
    Bản là nước thất bạ i trong chiến tranh và cũng là nước bị chiến tranh tàn phá

  47. 35
    năṇ g nề.

    Nhưng chỉ trong vài chuc năm, với tinh thần giá tri ̣Nhâṭ Bản kêt́ hơp
    với kĩ thuâṭ phương Tây , người Nhâ t đã bắttay vào công
    cuôc
    tái thiết đất
    nước và dần tao ra những hàng hóa có sứ c can
    ̣ htranh cao . Sự phát triên
    ̉ thần
    kỳ của Nhật Bản đã tạo ra một phong trào tìm hiểu và học tập cách quản lý
    của Nhật Bản, trong đó có các các nhà quản lý của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, những
    thất bai trong viêc hoc tâp và áp dun g cách quản lý của Nhâṭ Bản vào nước
    Mỹ đã hé lộ cách tiếp cận mới trong quản lý: đó là tiếp cân
    ra đời “ThuyếtZ” củaWilliam G. Ouchi.
    theo văn hóa và sư
    Trên cơ sở phân tíchvà chỉ rõ cáchquảnlý của các côngty Hoa Kỳ nảy
    sinh hay có nguồn gốc từ nền văn hóa truyền thống của chủ nghia cá nhân va
    cách quản lý của người Nhật Bản nảy sinh tr ên nền văn hóacôn g đồng truyền
    thống, William G. Ouchi đềra môt
    cho phép các tổchức kế thừa đươc̣
    triết lý quảnlý – hạt nhân của Thuyết Z –
    nhiều ưu điểm của cả hai cáchquản lý .
    Thuyết Z tao ra nền VHKD mới goi là “nề n văn hóa kiểu Z” , chỉ đạo lối ứng
    xửdưa trên sự gắn bó, lòng trung thành và tin cậy, đươc cu ̣thể hóa qua những
    biểu tương (logo), nghi lễ, quy tắc,…, và cả những huyền thoại để truyền đến
    mọi thành viên các giá trị v à niềm tin định hướng cho hành động . Tư tưởng
    cốtlõi của Thuyết Z có cơ sở hạt nhân là triết lý kinh doanh / điṇ h hướng cho
    nguyên tắc quản lý mới , thể hiên sự quan tâm đên
    ́ con người và yêu cầu moi
    ngườicùnglàm viêc tâ ̣n tâm với tinh thần côn g đồng ; và đó là chìakhóa tạo
    nên năng suấtngày càngcao và sự ổn điṇh của DN . Nôi dung của
    hoc
    thuyết
    Z cho ta thấy tuy nó là môt hoc thuyết khá
    hiên
    đaị và là hoc thuyết phương
    Tây nhưng vì nó dưa trên sự quản lý của các DN Nhâṭ Bảnnên nó cũng có
    những đăc điểm tư duy phương Đông . Đầu tiên phải nói đến là người Nhật
    nói riêng và người phương Đông nói chung rất coitrọng sự trung thành và
    lòng tự trọng hay cái “tôi” cá nhân. Họ coi trọng điều đó hơn là tiền bạc trong
    nhiều trườnghơp . NgườiNhâṭ đã vân dun g đươc điều đó để đưa vào phương
    pháp quản trị của mình.
    Như vây, có thể nói , các công ty Nhật Bản đã biết vận dụng những kĩ
    thuâṭ phương Tây tiên tiến , hiên đaị và những đăc trưng tốtnhất của các tô

  48. 36
    chứ c Hoa

    Kỳ nhưng vân giữ
    đươc
    những khía caṇh quảnlý của mình để phát
    triển công ty môt cáchhiêu quả nhất. Đó chính là khả năng thích nghi với môi
    trườngđa văn hóa, đa sắc tôc khi mở rôn g hoaṭ
    đôn
    g kinh doanh taị các nước
    bạn. Môt măṭ, các DN Nhật Bản khéo léo tiếp thu , giao lưu và hoc hỏi những
    giá trị văn hóa tốt đẹp để có thể thích ứng với môi trường caṇh tranh mới;môṭ
    măṭ ho ̣laị biết giữ gìn và phát huy những bản sắc VHDN củariêng mình để
    tạo nên những đặc điểm riêng của VHDN Nhật Bản không lẫn với bất cứmôṭ
    quốc gia nào trên thế giới . Sau đây là môt
    Nhâṭ Bản:
    số
    đăc
    đ iểm cơ bảncủa VHDN
    1.3.1. VHDN Nhât
    nhà – gia đình
    Bản đề cao viêc quản tri ̣nguồn nhân lưc theo môhình
    Sự thua trân của Nhâṭ Bản trong Đaị chiến thế giới lần thứ II khiến
    Nhâṭ Bản chỉ còn laị đống tro tàn , bên cạnh đó lại bị ràng buộc bởi rất nhiều
    cam kết bất
    lơi
    . Điều này khiến cả nước Nhâṭ gắn kết lai , làm hết sức mình
    trong sự nghiêp pháttriển kinh tế . Trongthời kỳ này dấylên trong xã hôi
    Nhâṭ Bản sự tôn vinh lao độ ng xả thân vì DN và vì xã hôi . Người Nhâṭ Bản
    coitron g lao đôn g hơn tất cả , gắn bó với DN như với gia đình của mình , đăt
    tất cả sự nghiêp của mình cho sự thành công của tổ chức . Hàng chục năm đi
    qua, những phẩm chất đ ó đã trở thành những nét mới , bền chắc và điṇh hình
    thành VHDN Nhật Bản điṇ h hướng quản tri ̣công ty , quản trị nguồn nhân lực
    của nó theo mô hình nhà – gia đình. Không ai nghi ngờ gì bởikiểu VHDN đó
    đã giúp nhiều DN Nhậ t Bản găt hái được nhiều thành công , Nhâṭ Bản trơ
    thành môt trong những cường quốc hùng maṇ h trong nền kinh tế thế giới.
    VHDN kiểu Nhâṭ tao cho DN môt không khí làm viêc như trong môt
    gia đình, các thành viên gắn bó với nhau chăṭ che. Các nhà quản trị DN không
    có ý định biến tổ chức kinh doanh của họ thành một bộ máy quan liêu theo tư
    tưởng của M .Weber; trái lại, họ tin rằng , cần phải phát triển các mối quan hê
    ngườ i trong môt nhà giữa các thành viên trong DN, trong đó người chủ DN co
    vai trò như người cha đối với gia đìnhcủa mình . Lãnh đạo của DN luôn quan
    tâm đến các thành viên . Họ thường xuyên quan tâm đến phúc lợi của công