Vùng Văn Hóa Trường Sơn Tây Nguyên

1. Địa lý:

– Tiểu vùng Trường Sơn: vùng phía Tây gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Quãng Ngãi.

– Tiểu vùng Tây Nguyên: gồm 5 tỉnh: Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Kon Tum, Lâm Đồng.

– Vùng rừng núi gồm nhiều cao nguyên hoặc sơn nguyên → địa hình phức tạp trắc trở.

2. Lịch sử:

– Thiên niên kỷ thứ I, thứ II có nhiều cuộc xung đột của những tiểu quốc và vương quốc (Lâm Ấp và Phù Nam, Chiêm Thành và Chân Lạp…).

– Thế kỷ thứ XVII đến thế kỷ thứ XVIII Trường Sơn Tây Nguyên đã gắn bó mật thiết với các triều đại của các quốc gia Đại Việt.

– Từ thế kỷ thứ XX người Việt đã sinh cơ lập nghiệp tại Tây Nguyên và hòa nhập vào các cộng dân tộc ở nơi đây → Trường Sơn Tây Nguyên còn dấu vết của văn hóa nguyên thủy.

3. Dân cư:

– Hơn 20 tộc người cùng cư trú lâu đời, hầu hết là cư dân bản địa, chủ yếu thuộc các ngôn ngữ Môn Khmer như Bru, Kơ Tu, Tà Oi, Xơ Đăng…

– Tiểu vùng Tây Nguyên

+ Nhóm Nam Đảo: có 5 tộc người Raglai, Êdê, Gialai, Chu Ru và Chăm.

+ Nhóm Môn Khmer: Bana, Mạ, Mnông, K’ho, Rơ măm, Brâu.

* Brâu: dân số 313 người. Cư Trú: Kon Tum.

*Gia Rai: dân số 317.557 người. Cư trú: Gialai, KonTum, Đắc Lắk, Đắk Nông.

* Người Mạ: 33.338 người. Cư trú: Lâm Đồng, Đồng Nai.

*Người Mnông: dân số: 94.451 người. Cư trú: Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.

* Raglay: dân số 96.931 người. Cư trú ở Lâm Đồng, Bình Thuận.

* Người Rơ Măn: 352 người. Cư trú ở Kon Tum.

* Người Xtiêng: dân số: 66.788 người. Cư trú: Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Lâm Đồng, Đồng Nai.

4. Kinh Tế – Văn Hóa – Xã Hội:

*Kinh tế:

– Các hình thái kinh tế chiếm đoạt (săn bắt, hái lượm) còn chiếm vị trí chủ yếu.

– Nông nghiệp canh tác ruộng khô và nương rẫy.

+ Do làm xen canh gốc vụ trên đất rẫy, các cư dân ở đây không chỉ trồng lúa mì mà còn trồng xen kẽ với các loại: kê, cà, ớt… công thêm các rẫy đã đem đem đủ cho người dân các nhu cầu yếu phẩm hằng ngày.

+ Hiện nay, kinh tế các dân tộc vùng Trường Sơn – Tây Nguyên đã vượt qua giai đoạn kinh tế chiếm đoạt và đã tiến sâu vào giai đoạn kinh tế sản xuất với nền nông nghiệp lệ thuộc vào thiên nhiên.

+ Một số dân tộc như Cơ ho, Xơ đăng, Giẻ Triêng, Hrê, BaNa,… đã làm ruộng nước do tiếp thu của người Chăm, Khmer, người Việt.

– Chăn nuôi:

+ Do điều kiện kinh tế khá phong phú và trong trồng trọt còn nhiều sản phẩm thừa nên ngành chăn nuôi ở các dân tộc này khá phát triển.

+ Trâu được nuôi nhiều nhất ở Bắc Bộ.

+ Voi thuần dưỡng và chăn nuôi.

+ Trước đây Đăk Lắk là nơi cung cấp voi cho toàn Đông Dương. Voi là tài sản quý biểu tượng cho niềm kiêu hãnh và sức mạnh. Các vật như lợn, gà dùng để làm vật tế sinh.

– Nghề thủ công: dệt thổ cẩm, trao đổi hàng hóa.

+ Những cư dân ở Bắc Tây Nguyên như Tà Ôi, Giẻ Triêng, làm nghề gốm không dùng bàn xoay mà nặn đất thành các băng dài, rồi quấn chồng lên đáy thành hình trụ tùy theo nồi. => Trước đây kinh tế mang tính tự cấp, tự túc trong từng buôn làng hiện đời sống từng bước thay đổi.

+ Hiện nay, Trường Sơn Tây Nguyên đã có các loại hình kinh tế trang trại, hoạt động dịch vụ chủ yếu của người Việt.

Tín Ngưỡng Của Các Dân Tộc Trường Sơn – Tây Nguyên

– Thần linh tôn thờ: theo quan niệm của đồng bào, cả hai thế giới tồn tại, thế giới của người sống thực và thế giới hư vô.

– Còn rơi rớt tín ngưỡng vật tổ thị tộc (Giarai mài răng trước).

– Trong số lực lượng siêu nhiên đồng bào tin có nhiều loại ma quái và các vị thần (y ang).

– Thần lớn nhất của cư dân này là ông Trời.

– Vị thần được qu‎í‎ trọng nhất đối với đồng bào là thần lúa sau đó là các vị thần núi, thần rừng, thần cây đa, thần bản mệnh v.v..

– Ngoài những thần linh làm điều lành có những có những siêu linh làm điều dữ.

– Do cuộc sống phụ thuộc vào thế giới thần linh nên đồng bào có tục lệ cầu xin thần linh kết thân với mình để tăng thêm sức mạnh cho bản thân.

– Không có ý niệm thờ cúng tổ tiên mà chủ yếu là cúng thần: gia đình và buôn làng.

– Lễ đâm trâu là một đặc trưng của vùng văn hóa Tây Nguyên.

– Dấu ấn về chiến tranh của các bộ lạc xưa.

– Nghi thức sát sinh nghi thức tế thần và cầu mong sự sinh sôi nảy nở.

Tang Ma

– Giống với các dân tộc khác: lau rửa tử thi bằng nước thơm, thay quần áo mới.

– Cắc cử người vào rừng đẳn gỗ làm quan tài, khiêng thằng ra mộ.

– Quàn tử thi trong nhà người đến viếng bón thức ăn cho người chết và chia đồ dùng quần áo vào quan tài.

– Thời gian nuôi mả: mang cơm canh đến cho người chết ăn mỗi ngày 2-3 buổi cho đến khi bỏ mả.

Lễ Bỏ Mã

– Thời gian: tháng 10 khi mùa nương rẫy đã thu hoạch xong, bước vào mùa Ning Nang.

– Lễ tiến hành trong 4 ngày: khi đã chuẩn bị đủ trâu, bò. lợn, gạo.

– Ngày đầu: giết gà, già làng rót rượu xuống đầu mộ khấn gạo, rỡ bỏ nhà mộ cũ.

– Ngày thứ 2: tạo những tác phẩm nguyên thủy (tượng nhà mồ)

– Ngày thứ 3: ngày chính của lễ bỏ mã.

– Ngày thứ 4: ngày cúng bếp, cúng nhà.

Xổ số miền Bắc