SKKN một số kinh nghiệm dạy hát cho học sinh lớp 2

SKKN một số kinh nghiệm dạy hát cho học sinh lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.69 KB, 15 trang )

Một số kinh nghiệm dạy hát dành cho học sinh lớp 2
TÊN ĐỀ TÀI
Một số kinh nghiệm dạy hát cho học sinh lớp 2
PHẦN MỞ ĐẦU
I.

Lý do chọn đề tài
1. Cơ sở lý luận
Âm nhạc nói chung và nhu cầu ca hát nói riêng là một lĩnh vực không thể

thiếu đối với các em thiếu nhi, đặc biệt là các em HS ở bậc Tiểu học. Được đưa
vào chương trình giáo dục chính khóa, âm nhạc là môn học tham gia đánh giá
chất lượng giáo dục trong chương trình giáo dục ở bậc Tiểu học.
Trong chương trình âm nhạc Tiểu học, học hát là một hoạt động chiếm
nhiều thời lượng nhất của tiết học. Thông thường, mỗi bài hát được dạy trong
một tiết, sau đó được ôn tập trong một vài tiết tiếp theo.
2. Cơ sở thực tiễn
Trong giờ học hát, khi được tiếp xúc với âm nhạc có lời, có cảm xúc, có
nội dung cụ thể về sự vật, hiện tượng, được diễn tả bằng âm nhạc và ngôn ngữ
văn học sẽ giúp các em phát triển ngôn ngữ và khả năng giao tiếp nhất là khối
lớp 2. Khi học hát, các em được nghe, được thực hành âm nhạc từ đó phát triển
năng lực cảm thụ và thẩm mỹ âm nhạc ở mức độ cần thiết theo mục tiêu chung
của môn học. Để phát huy được tác dụng và ý nghĩa của giờ học hát đòi hỏi phải
có sự phối hợp và tương tác của nhiều yếu tố khác nhau. Đặc biệt là thu hút
được sự tham gia học tập của HS là rất cần thiết. Do đó, nội dung:”Một số
kinh nghiệm dạy hát dành cho học sinh lớp 2” cần phải được nghiên cứu
và ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy.

II. Mục đích của đề tài

Giáo viên:

Mai Lệ Huyền

Trường Tiểu học Hướng Phùng
1

Một số kinh nghiệm dạy hát dành cho học sinh lớp 2
Phát huy tác dụng của bộ môn, thực hiện mục tiêu của học hát, làm phong
phú thêm đời sống tinh thần, tạo được lực lượng nòng cốt cho các phong trào
văn nghệ, đồng thời góp phần vào việc giáo dục toàn diện cho HS, việc tạo húng
thú học tập cho các em là rất quan trọng.
III. Đối tượng của đề tài
Phương pháp, tiến trình dạy hát cho học sinh lớp 2.
IV. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm
Học sinh lớp 2A và học sinh 2B.
V. Phương pháp nghiên cứu
– Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức các biện pháp trong mỗi giờ dạy
hát.
– Phương pháp thống kê: Thống kê kết quả hàng tháng cho học sinh.
– Phương pháp vấn đáp: Hỏi đáp học sinh về nhu cầu học tập.
VI. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
1. Phạm vi nghiên cứu:
Dành cho GV tiểu học, thực hiện ở phân môn học hát các khối lớp 2 của
bộ môn Âm nhạc trong trường Tiểu học.
Tạo được hứng thú cho các em HS trong quá trình học hát là bước đầu
góp phần thực hiện thành công mục tiêu giáo dục bộ môn.
2. Kế hoạch nghiên cứu:
Kế hoạch này được tiến hành từ tháng 10/2014 đến hết tháng 3/2015.
PHẦN NỘI DUNG

I. Cơ sở lý luận

Giáo viên:

Mai Lệ Huyền

Trường Tiểu học Hướng Phùng
2

Một số kinh nghiệm dạy hát dành cho học sinh lớp 2
Môn Âm nhạc trong trường Tiểu học được xây dựng là một bộ môn độc
lập, được bố trí một tiết trong tuần, là một môn học có theo dõi, đánh giá chất
lượng giá dục của HS theo qui định. Môn Âm nhạc ở Tiểu học là một môn văn
hóa bắt buộc, tất cả học sinh đều cần được học và phải học để có một trình độ
cần thiết. Coi trọng thực hành nhất là học hát nhằm hình thành, xây dựng và
nâng cao thẩm mỹ âm nhạc cho HS. Do vậy, khi giảng dạy bộ môn người GV
cần phải xác định rõ mục tiêu giảng dạy bộ môn để lựa chọn, vận dụng linh hoạt,
phù hợp và có hiệu quả các phương pháp dạy học để các em có hứng thú tham
gia học tập tốt bộ môn.
Người GV phải xác định dạy học âm nhạc ở trường tiểu học là dạy cho tất
cả HS, không phân biệt HS có năng khiếu hay không có năng khiếu âm nhạc.
Dạy âm nhạc cho HS tiểu học chỉ cung cấp những kiến thức, kĩ năng mang tính
văn hóa âm nhạc phổ thông nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện góp
phần hoàn thiện nhân cách người lao động mới. Dùng âm nhạc là một phương
tiện để góp phần giáo dục toàn diện cho HS.
Ở chương trình âm nhạc Tiểu học, học hát là một hoạt động chiếm thời
lượng nhiều nhất. Với mục tiêu phát triển năng lực nhận thức, phát triển năng
lực âm nhạc và giáo dục tình cảm đạo đức cho HS, đặc biệt thông qua các bài
hát có thể dễ dàng giáo dục HS tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước,

kĩ năng sống… thông qua ca từ có trong bài hát. Do vậy, khi dạy một bài hát cụ
thể đòi hỏi người giáo viên phải phối hợp linh hoạt, nhịp nhàng tất cả các
phương pháp dạy học làm cho hoạt động dạy và học đạt hiệu quả cao nhất.

II. Thực trạng của vấn đề

Giáo viên:

Mai Lệ Huyền

Trường Tiểu học Hướng Phùng
3

Một số kinh nghiệm dạy hát dành cho học sinh lớp 2
Âm nhạc là môn học độc lập trong chương trình Tiểu học. Dạy và học âm
nhạc được thực hiện một cách nghiêm túc, có theo dõi, đánh giá định kì, kết quả
bộ môn là một trong những điều kiện để xét lên lớp hay tốt nghiệp bậc học.
Trong đó kết quả học tập của HS cũng được thể hiện phần lớn thông qua học hát
vì chủ yếu theo dõi, đánh giá HS thông qua thực hành. Thực tế hiện nay, môn
học này chưa được sự quan tâm đầy đủ và nghiêm túc ở một số HS và cả phụ
huynh HS làm cho mục tiêu giáo dục bộ môn chưa đạt hiệu quả như mong
muốn.
Để đạt hiệu quả cao trong dạy học, với yêu cầu của bộ môn, HS cần phải
được cung cấp đầy đủ các trang thiết bị như: đàn Organ, băng, đĩa nhạc, đĩa
hình, máy casseett, máy vi tính, máy chiếu, các tư liệu, tranh ảnh nhạc sĩ, bảng
phụ TĐN, bài hát, thanh phách và có phòng học riêng trang bị đầy đủ điều kiện
âm thanh, ánh sáng… Trong điều kiện thực tế CSVC, TTB nhà trường chưa đáp
ứng được đầy đủ nên việc dạy và học của GVv và HS còn trong một khuôn khổ
nhất định.

Hiện nay, với sự phát triển nhanh của CNTT, việc dạy học ứng dụng CNTT
vào bài giảng đòi hỏi GVBM phải cập nhật và ứng dụng vào giảng dạy, đó cũng
là một trong những giải pháp tạo hứng thú cho HS trong học tập bộ môn.
Với mục tiêu và đặc điểm của bộ môn âm nhạc, việc :“Một số kinh
nghiệm dạy hát dành cho học sinh lớp 2” cần phải được thực hiện một cách
nghiêm túc và khoa học góp phần vào sự thành công trong mục tiêu giáo dục bộ
môn.
III. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề
Trong quá trình thực hiện, việc tạo hứng thú cho V trong học tập phân
môn học hát yêu cầu người GV phải linh hoạt lựa chọn, kết hợp và dụng phù
hợp tất cả các phương pháp vào từng bài giảng cụ thể. Sau đây là một số phương

Giáo viên:

Mai Lệ Huyền

Trường Tiểu học Hướng Phùng
4

Một số kinh nghiệm dạy hát dành cho học sinh lớp 2
pháp mà GVBM âm nhạc có thể kết hợp và vận dụng trong thực tế giảng dạy
của mình:
1. Xác định mục tiêu dạy hát
Học hát chiếm thời lượng nhiều nhất. Mỗi bài hát được dạy trong một tiết,
sau đó được ôn tập trong vài tiết tiếp theo. Cho nên, GV phải xác định rõ mục
tiêu của việc học hát trong kế hoạch bài học vừa đảm bảo theo chuẩn KTKN vừa
đảm bảo phát huy theo năng lực HS. Cần xác định các mục tiêu cần đạt trong
dạy hát như sau:
– Mục tiêu về kiến thức: Dạy hát nhằm phát triển năng lực nhận thức của

HS, điểm riêng của bài hát. Sự phong phú về mặt nội dung trong các bài hát giúp
các em có thêm hiểu biết về cuộc sống. Các hình tượng âm nhạc cũng giúp nâng
cao khả năng nhận thức và hiểu biết của HS. Bên cạnh đó, dạy hát còn phát triển
năng lực ngôn ngữ, lời ca của bài hát làm vốn từ của HS trở nên phong phú và
sinh động hơn. Tùy vào từng bài hát cụ thể, dựa vào yêu cầu của chuẩn KTKN,
GV chọn lọc và truyền đạt theo từng điều kiện và đối tượng cụ thể.
– Mục tiêu về kĩ năng: Đây là mục tiêu trọng tâm của việc học hát. Dạy
hát nhằm phát triển năng lực âm nhạc của HS, giúp các em hát đúng giai điệu và
lới ca, biết cách hát tự nhiên, biết lấy hơi, hát rõ lời và thể hiện được sắc thái,
tình cảm của bài hát. Dạy hát còn giúp HS trình bày bài hát theo hình thức đơn
ca, song ca, tốp ca, đồng ca, biết hát kết hợp các hoạt động như: gõ đệm, vận
động theo nhạc, nhảy múa, biểu diễn hoặc trò chơi… Không nên đòi hỏi quá cao
đối với HS, cần bám sát chuẩn KTKN và chú ý phát triển các HS có năng khiếu,
tạo điều kiện cho các em được bộc lộ năng khiếu của mình.
– Mục tiêu về tình cảm và thái độ: Dạy hát nhằm giáo dục HS những tình
cảm tốt đẹp, giúp các em thêm yêu âm nhạc (yêu quê hương đất nước, con
người…), có khả năng tham gia ca hát trong và ngoài nhà trường.

Giáo viên:

Mai Lệ Huyền

Trường Tiểu học Hướng Phùng
5

Một số kinh nghiệm dạy hát dành cho học sinh lớp 2
Những mục tiêu trên chỉ đạt được khi HS trãi qua quá trình học tập lâu dài
và đúng hướng, nếu chỉ học 1-2 bài hát thì không thể đạt được những điều đó.
Vì vậy khi dạy một bài hát cụ thể, GV phải lựa chọn cách diễn đạt mục tiêu ngắn

gọn và rõ ràng trong kế hoạch bài dạy để từ đó áp dụng có hiệu quả khi lên lớp.
Đối với cả cấp học, điều này được thực hiện rất thuận lợi vì nội dung được
truyền tải đến HS được liên tục và có hệ thống. Càng thuận lợi hơn đối với
những GV đảm nhiệm tất cả các khối lớp trong bật học vì GV có sự tiếp cận và
nắm bắt được đa số các đối tượng HS trong quá trình dạy học từ lớp 2, từ đó
giáo viên có thể đặt ra nội dụng và yêu cầu phù hợp cho HS ở từng khối lớp.
2. Xác định và xây dựng phương pháp dạy hát theo chuẩn KTKN
Trong quá trình dạy học có thể áp dụng tiến trình và phương pháp dạy hát:
– Giới thiệu bài hát.
– Nghe hát mẫu.
– Đọc lời ca, chia đoạn, chia câu.
– Khởi động giọng.
– Tập hát từng câu.
– Hát cả bài.
– Kết hợp gõ đệm, vận động, phụ họa.
– Củng cố, kiểm tra.
Tuy nhiên, trong quá trình lên lớp các bước trong trình tự dạy một bài hát
nên vận dụng linh hoạt, không nên áp dụng cứng nhắc theo một khuôn mẫu cố
định và phân chia thời gian hợp lí. GV cần chuẩn bị các bước cho từng bài hát
cụ thể theo nội dung như sau:
– Giới thiệu bài hát: Ngoài giới thiệu tên bài, tên tác giả, xuất xứ, nội dung,
chủ đề…Nếu là dân ca, nên có giới thiệu về vùng, miền.
Giáo viên:

Mai Lệ Huyền

Trường Tiểu học Hướng Phùng
6

Một số kinh nghiệm dạy hát dành cho học sinh lớp 2
– Nghe hát mẫu: GV có thể tự trình bày bài hát với sự chuẩn bị chu đáo
hoặc cho HS nghe qua băng đĩa. Khi trình bày bài hát, GV cần trình bày chuẩn
xác, có thể kết hợp động tác minh họa kèm theo sẽ làm cho HS thấy thích thú
hơn. Nếu cho HS nghe qua băng, đĩa phải chuẩn bị cẩn thận đĩa nhạc, máy nghe
tránh để HS chờ đợi gây ức chế tâm lí.
Việc hát mẫu cho HS có những ưu điểm mà người GV cần khai thác như:
Giúp HS cảm nhận đầy đủ, trọn vẹn bởi cách hát của GV gần gũi các em hơn so
với đĩa nhạc. HS cảm thấy hào hứng khi nghe thầy cô hát. Thể hiện được năng
lực âm nhạc và cảm xúc của GV.
– Đọc lời ca, chia đoạn, chia câu: GV hướng dẫn HS đọc lời sau đó chia
đoạn, chia câu để thuận lợi cho việc luyện tập từng câu.
– Khởi động giọng: Giúp HS khởi động giọng trước khi tập hát. GV cho HS
luyện theo đàn và dùng nguyên âm ghép phụ âm. Ví dụ: “mi – ma…”. Cao độ đi
lên dần rồi đi xuống dần.
– Dạy hát từng câu: GV đàn cho HS nghe nhẫm và tập hát hòa giọng theo
đàn. Những câu hát khó, luyến láy nhiều GV cần hát mẫu vì HS nghe đàn không
thể thể hiện rõ bằng nghe giọng hát. Đôi khi, GV nên chỉ định HS giỏi hát mẫu
thay cho GV nhằm phát huy tính tích cực của HS đồng thời làm cho môi trường
học tập trở nên gần gũi và thân thiện hơn. Trong khi dạy từng câu, GV cần cho
HS nhận xét và kết hợp sửa sai cho các em.
– Hát cả bài: GV cho HS hát cả bài theo giai điệu của đàn, chú ý những chổ
ngân, nghỉ và sửa sai cho các em, lưu ý HS cách phát âm, hát rõ lời và cảm xúc
của bài hát, tránh gào thét đây là lỗi hay mắc phải ở HS Tiểu học, sau đó kết hợp
nhạc đệm, nhạc đệm GV chuẩn bị và lưu sẳn trong đàn. GV hướng dẫn HS trình
bày bài hát với nhiều hình thức như đơn ca, song ca, tốp ca…

Giáo viên:

Mai Lệ Huyền

Trường Tiểu học Hướng Phùng
7

Một số kinh nghiệm dạy hát dành cho học sinh lớp 2
– Kết hợp gõ đệm, vận động và phụ họa: GV hướng dẫn cho HS thực hiện
gõ đệm, cách gõ đệm tùy thuộc vào từng bài cụ thể. Lưu ý các bài hát có nhịp
lấy đà.
Phần kết hợp vận động và phụ họa không đòi hỏi nhất thiết HS phải thực
hiện thật thành thạo vì vận động và phụ họa có thể tiến hành ở tiết tiếp theo ở
phần ôn tập bài hát. Tiết học hát chủ yếu HS biết kết hợp gõ đệm, GV hướng
dẫn một vài động tác cho các em làm quen với nhịp của bài ở tiết tiếp theo khi
đã thuộc lời ca các em kết hợp thực hiện vận động và phụ họa dễ dàng hơn.
– Củng cố, kiểm tra: Cho các em trình bày theo cá nhân, nhóm hoặc theo
tổ, giáo viên có thể tranh thủ kiểm tra mức độ tiếp thu của các em. Tùy vào từng
bài hát mà GV có thể áp kết hợp trò chơi để giờ học thêm phong phú sinh động
hơn.
3. Xác định mối quan hệ Thầy – Trò trong dạy và học
2.2.1 Xác định các hoạt động của Thầy và Trò
Với vị trí quan trọng của học hát, tính tích cực của HS trong học hát cần
được xác định cụ thể thông qua các hoạt động của thầy và trò, trong đó người
thầy là người trực tiếp quyết định các mối quan hệ này.
Bản thân việc dạy và học hát đã mang tính tích cực vì thầy và trò cùng
phải hoạt động liên tục (GV đàn giai điệu từng câu hát hay hát mẫu, trò lắng
nghe, ghi nhớ rồi luyện tập hát đúng, hát đều…).
Khi tập hát, có lúc cả lớp cùng trình bày, có khi nhóm hát hoặc cá nhân hát
đòi hỏi các em phải có sự phối hợp với nhau để cùng thực hiện đúng.
– Nếu tập thể hát, các em còn phải có kết hợp vận động minh họa cho đều.
– Khi bạn hát, HS lắng nghe để có thể nhận xét bạn mình hát đúng hay sai.

– Khi GV đàn giai điệu, HS lắng nghe để hát cho chính xác.

Giáo viên:

Mai Lệ Huyền

Trường Tiểu học Hướng Phùng
8

Một số kinh nghiệm dạy hát dành cho học sinh lớp 2
– Bài hát có khi còn kết hợp trò chơi hay đố vui, có tác dụng giúp cho tất cả
các em cùng hoạt động để phát huy tính tích cực, mạnh dạng hoặc phải suy nghĩ
để liên hệ, gợi nhớ những kiến thức đã thu nhận từ nhà trường hay trong thực tế
xã hội.
2.2.2 Tạo mối quan hệ gần gũi, niềm tin giữa thầy và trò
Đối với bộ môn âm nhạc, một không khí học tập vui tươi, thoải mái cho
tiết học là điều rất cần thiết. Đặc biệt là trong giờ học hát, một tâm lí thoải mái
sẽ giúp các em cảm thụ âm nhạc tốt hơn, các em có sự luyện tập hào hứng hơn.
Do vậy, khi giảng dạy hoặc trong xử lí các tình huống, GV cần nên nhẹ nhàng,
khéo léo tránh gây không khí căng thẳn và áp lực cho học sinh. GV nên gạt bỏ
hết những phiền muộn của cá nhân khi lên lớp.
Muốn thu hút HS, người GV cần phải tạo cho HS những tình cảm tốt trong
quá trình giảng dạy. Từ tác phong, cử chỉ, lời nói đến cách ăn mặc của GV cũng
góp phần không nhỏ tạo sự tin tưởng cho HS. Bên cạnh đó, năng lực chuyên
môn cũng ảnh hưởng lớn đến niềm tin trong các em, GV dạy nhạc nhất thiết
phải trình bày được những bài hát trong chương trình yêu cầu, vì khi chính tai
mình nghe được GV hát, thì các em suy nghĩ là mình sẽ cố gắng hát được như
thầy cô.
Trong quá trình học tập, HS cũng có nhiều ý kiến hay và nhiều sáng tạo

nên GV cũng cần lắng nghe và trân trọng ý kiến của các em. Do đó trong luyện
tập, GV phải dành thời gian cho các em trình bày ý kiến của mình. GV nên
tuyên dương những ý kiến hay.
4. Trang thiết bị dạy học
Cũng như các bộ môn khác, TTB và đồ dùng trực quan là rất cần thiết. Khi
dạy một bài hát mới, thiết bị và ĐDDH dạy học không thể thiếu đó là đàn Organ
và bảng phụ bài hát. Bên cạnh, cần được trang bị thêm máy nghe, xem băng đĩa

Giáo viên:

Mai Lệ Huyền

Trường Tiểu học Hướng Phùng
9

Một số kinh nghiệm dạy hát dành cho học sinh lớp 2
nhạc, đối với những bài giảng trình chiếu cần được trang bị máy vi tính, máy
chiếu. Khi một tiết học hát được trang bị và sử dụng đầy đủ TTB và ĐDDH
không khí sẽ trở nên sinh động và thu hút hơn.
Tuy nhiên, tiết học cũng có thể bị trì trễ hay gây áp lực đối với HS do khâu
chuẩn bị và sử dụng TTB và ĐDDH thiếu chu đáo hay chưa thành thạo của giáo
viên. Vì vậy, GV phải có sự chuẩn bị thật chu đáo, các thao tác phải thành thạo
trên tất cả các TTB và ĐDDH. Các giáo cụ trực quan phải chính xác, nhất là
bảng phụ bài hát mới tạo được niềm tin và hứng thú học tập cho các em.
Bên cạnh đó, GV phải biết khai thác và ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
GV có thể sử dụng sự trợ giúp của phần mềm vi tính như: Power Point, Violet…
để tạo hiệu quả cao hơn trong hoạt động dạy – học của thầy và trò.
IV. Kết quả
Trong quá trình giảng dạy, đa số các em HS ham thích học hát, thể hiện rõ ở

đánh giá chất lượng giáo dục cuối năm. Hầu hết học sinh biết trình bày bài hát,
các em thuộc nhiều bài hát trong chương trình được các em dùng trong hoạt
động ngoại khóa và văn nghệ đầu giờ… chỉ còn một số ít học sinh do không có
khả năng trình bày bài hát nên chưa mạnh dạn trong học tập và tham gia phong
trào nhưng luôn có sự quan tâm và rèn luyện đối với bộ môn.
Trong quá trình dạy hát, đã phát hiện và bồi dưỡng một số em phục vụ các
phong trào văn nghệ do trường tổ chức, tham gia các buổi lễ hội, tham gia Đổi
mới Sinh hoạt Chào Cờ, Đêm hội “Thắp sang ước mơ thiếu nhi Việt Nam”.
*Qua khảo sát ngẫu nhiên và kết quả học tập của 40 HS ở các khối lớp 2
(Lớp 2A: 20 HS, lớp 2B: 20 HS) cho kết quả về hứng thú học tập phân môn học
hát như sau:
Hứng thú học tập phân môn Học hát
Năm học
Giáo viên:

Rất thích
Mai Lệ Huyền

Thích

Bình thường

Không thích

Trường Tiểu học Hướng Phùng
10

Một số kinh nghiệm dạy hát dành cho học sinh lớp 2

2014 – 2015

12 (30,0%)

20 (50,0%)

8 (20,0%)

00

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Những kết luận đánh giá cơ bản nhất về SKNN
Muốn thu hút học sinh tham gia học hát và làm cho giờ học hát đạt
hiệu quả, đòi hỏi người GV phải biết tự học hỏi, thướng xuyên đổi mới và hoàn
thiện các PP dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS; không
ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; tạo mối quan hệ gần
gũi, hợp tác trong quan hệ thầy trò. Trong điều kiện hiện nay, đòi hỏi người GV
phải biết nắm bắt và ứng dụng CNTT trong giảng dạy bộ môn, áp dụng soạn

Giáo viên:

Mai Lệ Huyền

Trường Tiểu học Hướng Phùng
11

Một số kinh nghiệm dạy hát dành cho học sinh lớp 2
giảng giáo án điện tử góp phần vào nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học âm
nhạc.

Ý nghĩa của SKKN:
Với đề tài “Một số kinh nghiêm dạy hát dành cho học sinh lớp 2” này,
tôi hy vọng có thể ứng dụng và giúp ích cho việc giảng dạy hát trong chương
trình Âm nhạc TH, góp phần làm cân bằng và hài hòa các hoạt động giáo dục
trong và ngoài nhà trường.
Đề tài được ứng dụng cho việc dạy hát ở khối lớp 2 trong bộ môn âm nhạc
TH. Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của đơn vị, khả năng chuyên môn của từng
GV và năng lực học tập của HS ở từng địa bàn khác nhau mà GV có thể linh
hoạt điều chỉnh vận dụng một cách phù hợp và có hiệu quả nhất.
IV. Những kiến nghị, đề xuất
– Cần cung cấp thêm một số thiết bị và ĐDDH như tranh ảnh các nhạc sĩ ,
tranh ảnh của các nhạc cụ, bảng phụ bài hát.
– Có thể trang bị thêm cho phòng dạy bộ môn âm nhạc các thiết bị như: âm
thanh, máy chiếu…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tập bài hát các lớp 2 – Nhà xuất bản giáo dục
2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Âm nhạc – Nhà xuất
bản giáo dục Việt Nam

Giáo viên:

Mai Lệ Huyền

Trường Tiểu học Hướng Phùng
12

Một số kinh nghiệm dạy hát dành cho học sinh lớp 2

MỤC LỤC
TÊN ĐỀ TÀI……………………………………………………………………1
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………..1
I. Lí do chọn đề tài ……………………………………………………………..1
II. Mục đích của đề tài…………………………………………………………..2
III. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………..2
IV. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm…..………………………………………..2

Giáo viên:

Mai Lệ Huyền

Trường Tiểu học Hướng Phùng
13

Một số kinh nghiệm dạy hát dành cho học sinh lớp 2
V. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….2
VI. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu……..………………………………………2

PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………..3
I. Cơ sở lí luận …………………………………………………………………3
II. Thực trạng của vấn đề ………………………………………………………4
III. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề ………………………………4
IV. Kết quả………………………… …………………………….……………10
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………..12
I.

Những kết luận đánh giá cơ bản nhất về

SKNN…………………………12

II.

Những kiến nghị đề xuất
………………………………………………..12

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Chữ cái viết tắt

Nội dung được viết tắt

SKKN

Sáng kiến khinh nghiệm

GV

Giáo viên

TH

Tiểu học

Giáo viên:

Mai Lệ Huyền

Trường Tiểu học Hướng Phùng

14

Một số kinh nghiệm dạy hát dành cho học sinh lớp 2
GVBM

Giáo viên bộ môn

HS

Học sinh

THCS

Trung học cơ sở

TTB

Trang thiết bị

CNTT

Công nghệ thông tin

KTKN

Kiến thức kĩ năng

TTB

Trang thiết bị

ĐDDH

Đồ dung dạy học

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Hướng Phùng, ngày10 tháng 4 năm 2015
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.

Mai Lệ Huyền

Giáo viên:

Mai Lệ Huyền

Trường Tiểu học Hướng Phùng
15

Mai Lệ HuyềnTrường Tiểu học Hướng PhùngMột số kinh nghiệm tay nghề dạy hát dành cho học sinh lớp 2P hát huy tính năng của bộ môn, thực thi tiềm năng của học hát, làm phongphú thêm đời sống niềm tin, tạo được lực lượng nòng cốt cho những phong tràovăn nghệ, đồng thời góp thêm phần vào việc giáo dục tổng lực cho HS, việc tạo húngthú học tập cho những em là rất quan trọng. III. Đối tượng của đề tàiPhương pháp, tiến trình dạy hát cho học sinh lớp 2. IV. Đối tượng khảo sát, thực nghiệmHọc sinh lớp 2A và học sinh 2B. V. Phương pháp điều tra và nghiên cứu – Phương pháp thực nghiệm : Tổ chức những giải pháp trong mỗi giờ dạyhát. – Phương pháp thống kê : Thống kê hiệu quả hàng tháng cho học sinh. – Phương pháp phỏng vấn : Hỏi đáp học sinh về nhu yếu học tập. VI. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu1. Phạm vi điều tra và nghiên cứu : Dành cho GV tiểu học, thực thi ở phân môn học hát những khối lớp 2 củabộ môn Âm nhạc trong trường Tiểu học. Tạo được hứng thú cho những em HS trong quy trình học hát là bước đầugóp phần triển khai thành công xuất sắc tiềm năng giáo dục bộ môn. 2. Kế hoạch nghiên cứu và điều tra : Kế hoạch này được triển khai từ tháng 10/2014 đến hết tháng 3/2015. PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở lý luậnGiáo viên : Mai Lệ HuyềnTrường Tiểu học Hướng PhùngMột số kinh nghiệm tay nghề dạy hát dành cho học sinh lớp 2M ôn Âm nhạc trong trường Tiểu học được kiến thiết xây dựng là một bộ môn độclập, được sắp xếp một tiết trong tuần, là một môn học có theo dõi, nhìn nhận chấtlượng giá dục của HS theo qui định. Môn Âm nhạc ở Tiểu học là một môn vănhóa bắt buộc, tổng thể học sinh đều cần được học và phải học để có một trình độcần thiết. Coi trọng thực hành thực tế nhất là học hát nhằm mục đích hình thành, kiến thiết xây dựng vànâng cao nghệ thuật và thẩm mỹ âm nhạc cho HS. Do vậy, khi giảng dạy bộ môn người GVcần phải xác lập rõ tiềm năng giảng dạy bộ môn để lựa chọn, vận dụng linh động, tương thích và có hiệu suất cao những giải pháp dạy học để những em có hứng thú thamgia học tập tốt bộ môn. Người GV phải xác lập dạy học âm nhạc ở trường tiểu học là dạy cho tấtcả HS, không phân biệt HS có năng khiếu sở trường hay không có năng khiếu sở trường âm nhạc. Dạy âm nhạc cho HS tiểu học chỉ cung ứng những kiến thức và kỹ năng, kĩ năng mang tínhvăn hóa âm nhạc phổ thông nhằm mục đích triển khai tiềm năng giáo dục tổng lực gópphần triển khai xong nhân cách người lao động mới. Dùng âm nhạc là một phươngtiện để góp thêm phần giáo dục tổng lực cho HS.Ở chương trình âm nhạc Tiểu học, học hát là một hoạt động giải trí chiếm thờilượng nhiều nhất. Với tiềm năng tăng trưởng năng lượng nhận thức, tăng trưởng nănglực âm nhạc và giáo dục tình cảm đạo đức cho HS, đặc biệt quan trọng trải qua những bàihát hoàn toàn có thể thuận tiện giáo dục HS tình cảm mái ấm gia đình, tình yêu quê nhà quốc gia, kĩ năng sống … trải qua ca từ có trong bài hát. Do vậy, khi dạy một bài hát cụthể yên cầu người giáo viên phải phối hợp linh động, uyển chuyển tổng thể cácphương pháp dạy học làm cho hoạt động giải trí dạy và học đạt hiệu suất cao cao nhất. II. Thực trạng của vấn đềGiáo viên : Mai Lệ HuyềnTrường Tiểu học Hướng PhùngMột số kinh nghiệm tay nghề dạy hát dành cho học sinh lớp 2 Âm nhạc là môn học độc lập trong chương trình Tiểu học. Dạy và học âmnhạc được thực thi một cách tráng lệ, có theo dõi, nhìn nhận định kì, kết quảbộ môn là một trong những điều kiện kèm theo để xét lên lớp hay tốt nghiệp bậc học. Trong đó tác dụng học tập của HS cũng được bộc lộ phần nhiều trải qua học hátvì hầu hết theo dõi, nhìn nhận HS trải qua thực hành thực tế. Thực tế lúc bấy giờ, mônhọc này chưa được sự chăm sóc rất đầy đủ và tráng lệ ở 1 số ít HS và cả phụhuynh HS làm cho tiềm năng giáo dục bộ môn chưa đạt hiệu suất cao như mongmuốn. Để đạt hiệu suất cao cao trong dạy học, với nhu yếu của bộ môn, HS cần phảiđược phân phối rất đầy đủ những trang thiết bị như : đàn Organ, băng, đĩa nhạc, đĩahình, máy casseett, máy vi tính, máy chiếu, những tư liệu, tranh vẽ nhạc sĩ, bảngphụ TĐN, bài hát, thanh phách và có phòng học riêng trang bị không thiếu điều kiệnâm thanh, ánh sáng … Trong điều kiện kèm theo thực tiễn CSVC, TTB nhà trường chưa đápứng được khá đầy đủ nên việc dạy và học của GVv và HS còn trong một khuôn khổnhất định. Hiện nay, với sự tăng trưởng nhanh của CNTT, việc dạy học ứng dụng CNTTvào bài giảng yên cầu GVBM phải update và ứng dụng vào giảng dạy, đó cũnglà một trong những giải pháp tạo hứng thú cho HS trong học tập bộ môn. Với tiềm năng và đặc thù của bộ môn âm nhạc, việc : “ Một số kinhnghiệm dạy hát dành cho học sinh lớp 2 ” cần phải được triển khai một cáchnghiêm túc và khoa học góp thêm phần vào sự thành công xuất sắc trong tiềm năng giáo dục bộmôn. III. Các giải pháp thực thi để xử lý vấn đềTrong quy trình triển khai, việc tạo hứng thú cho V trong học tập phânmôn học hát nhu yếu người GV phải linh động lựa chọn, phối hợp và dụng phùhợp tổng thể những giải pháp vào từng bài giảng đơn cử. Sau đây là 1 số ít phươngGiáo viên : Mai Lệ HuyềnTrường Tiểu học Hướng PhùngMột số kinh nghiệm tay nghề dạy hát dành cho học sinh lớp 2 pháp mà GVBM âm nhạc hoàn toàn có thể phối hợp và vận dụng trong thực tiễn giảng dạycủa mình : 1. Xác định tiềm năng dạy hátHọc hát chiếm thời lượng nhiều nhất. Mỗi bài hát được dạy trong một tiết, sau đó được ôn tập trong vài tiết tiếp theo. Cho nên, GV phải xác lập rõ mụctiêu của việc học hát trong kế hoạch bài học kinh nghiệm vừa bảo vệ theo chuẩn KTKN vừađảm bảo phát huy theo năng lượng HS. Cần xác lập những tiềm năng cần đạt trongdạy hát như sau : – Mục tiêu về kiến thức và kỹ năng : Dạy hát nhằm mục đích tăng trưởng năng lượng nhận thức củaHS, điểm riêng của bài hát. Sự phong phú và đa dạng về mặt nội dung trong những bài hát giúpcác em có thêm hiểu biết về đời sống. Các hình tượng âm nhạc cũng giúp nângcao năng lực nhận thức và hiểu biết của HS. Bên cạnh đó, dạy hát còn phát triểnnăng lực ngôn từ, lời ca của bài hát làm vốn từ của HS trở nên phong phú và đa dạng vàsinh động hơn. Tùy vào từng bài hát đơn cử, dựa vào nhu yếu của chuẩn KTKN, GV tinh lọc và truyền đạt theo từng điều kiện kèm theo và đối tượng người dùng đơn cử. – Mục tiêu về kĩ năng : Đây là tiềm năng trọng tâm của việc học hát. Dạyhát nhằm mục đích tăng trưởng năng lượng âm nhạc của HS, giúp những em hát đúng giai điệu vàlới ca, biết cách hát tự nhiên, biết lấy hơi, hát rõ lời và bộc lộ được sắc thái, tình cảm của bài hát. Dạy hát còn giúp HS trình diễn bài hát theo hình thức đơnca, song ca, tốp ca, đồng ca, biết hát phối hợp những hoạt động giải trí như : gõ đệm, vậnđộng theo nhạc, nhảy múa, màn biểu diễn hoặc game show … Không nên yên cầu quá caođối với HS, cần bám sát chuẩn KTKN và quan tâm tăng trưởng những HS có năng khiếu sở trường, tạo điều kiện kèm theo cho những em được thể hiện năng khiếu sở trường của mình. – Mục tiêu về tình cảm và thái độ : Dạy hát nhằm mục đích giáo dục HS những tìnhcảm tốt đẹp, giúp những em thêm yêu âm nhạc ( yêu quê nhà quốc gia, conngười … ), có năng lực tham gia ca hát trong và ngoài nhà trường. Giáo viên : Mai Lệ HuyềnTrường Tiểu học Hướng PhùngMột số kinh nghiệm tay nghề dạy hát dành cho học sinh lớp 2N hững tiềm năng trên chỉ đạt được khi HS trãi qua quy trình học tập lâu dàivà đúng hướng, nếu chỉ học 1-2 bài hát thì không hề đạt được những điều đó. Vì vậy khi dạy một bài hát đơn cử, GV phải lựa chọn cách diễn đạt tiềm năng ngắngọn và rõ ràng trong kế hoạch bài dạy để từ đó vận dụng có hiệu suất cao khi lên lớp. Đối với cả cấp học, điều này được thực thi rất thuận tiện vì nội dung đượctruyền tải đến HS được liên tục và có mạng lưới hệ thống. Càng thuận tiện hơn đối vớinhững GV đảm nhiệm tổng thể những khối lớp trong bật học vì GV có sự tiếp cận vànắm bắt được hầu hết những đối tượng người tiêu dùng HS trong quy trình dạy học từ lớp 2, từ đógiáo viên hoàn toàn có thể đặt ra nội dụng và nhu yếu tương thích cho HS ở từng khối lớp. 2. Xác định và thiết kế xây dựng giải pháp dạy hát theo chuẩn KTKNTrong quy trình dạy học hoàn toàn có thể vận dụng tiến trình và giải pháp dạy hát : – Giới thiệu bài hát. – Nghe hát mẫu. – Đọc lời ca, chia đoạn, chia câu. – Khởi động giọng. – Tập hát từng câu. – Hát cả bài. – Kết hợp gõ đệm, hoạt động, phụ họa. – Củng cố, kiểm tra. Tuy nhiên, trong quy trình lên lớp những bước trong trình tự dạy một bài hátnên vận dụng linh động, không nên vận dụng cứng ngắc theo một khuôn mẫu cốđịnh và phân loại thời hạn hợp lý. GV cần sẵn sàng chuẩn bị những bước cho từng bài hátcụ thể theo nội dung như sau : – Giới thiệu bài hát : Ngoài trình làng tên bài, tên tác giả, nguồn gốc, nội dung, chủ đề … Nếu là dân ca, nên có trình làng về vùng, miền. Giáo viên : Mai Lệ HuyềnTrường Tiểu học Hướng PhùngMột số kinh nghiệm tay nghề dạy hát dành cho học sinh lớp 2 – Nghe hát mẫu : GV hoàn toàn có thể tự trình diễn bài hát với sự chuẩn bị sẵn sàng chu đáohoặc cho HS nghe qua băng đĩa. Khi trình diễn bài hát, GV cần trình diễn chuẩnxác, hoàn toàn có thể tích hợp động tác minh họa kèm theo sẽ làm cho HS thấy thích thúhơn. Nếu cho HS nghe qua băng, đĩa phải chuẩn bị sẵn sàng cẩn trọng đĩa nhạc, máy nghetránh để HS chờ đón gây ức chế tâm lí. Việc hát mẫu cho HS có những ưu điểm mà người GV cần khai thác như : Giúp HS cảm nhận khá đầy đủ, toàn vẹn bởi cách hát của GV thân mật những em hơn sovới đĩa nhạc. HS cảm thấy hào hứng khi nghe thầy cô hát. Thể hiện được nănglực âm nhạc và xúc cảm của GV. – Đọc lời ca, chia đoạn, chia câu : GV hướng dẫn HS đọc lời sau đó chiađoạn, chia câu để thuận tiện cho việc rèn luyện từng câu. – Khởi động giọng : Giúp HS khởi động giọng trước khi tập hát. GV cho HSluyện theo đàn và dùng nguyên âm ghép phụ âm. Ví dụ : “ mi – ma … ”. Cao độ đilên dần rồi đi xuống dần. – Dạy hát từng câu : GV đàn cho HS nghe nhẫm và tập hát hòa giọng theođàn. Những câu hát khó, luyến láy nhiều GV cần hát mẫu vì HS nghe đàn khôngthể bộc lộ rõ bằng nghe giọng hát. Đôi khi, GV nên chỉ định HS giỏi hát mẫuthay cho GV nhằm mục đích phát huy tính tích cực của HS đồng thời làm cho môi trườnghọc tập trở nên thân mật và thân thiện hơn. Trong khi dạy từng câu, GV cần choHS nhận xét và tích hợp sửa sai cho những em. – Hát cả bài : GV cho HS hát cả bài theo giai điệu của đàn, chú ý quan tâm những chổngân, nghỉ và sửa sai cho những em, chú ý quan tâm HS cách phát âm, hát rõ lời và cảm xúccủa bài hát, tránh gào thét đây là lỗi hay mắc phải ở HS Tiểu học, sau đó kết hợpnhạc đệm, nhạc đệm GV chuẩn bị sẵn sàng và lưu sẳn trong đàn. GV hướng dẫn HS trìnhbày bài hát với nhiều hình thức như đơn ca, song ca, tốp ca … Giáo viên : Mai Lệ HuyềnTrường Tiểu học Hướng PhùngMột số kinh nghiệm tay nghề dạy hát dành cho học sinh lớp 2 – Kết hợp gõ đệm, hoạt động và phụ họa : GV hướng dẫn cho HS thực hiệngõ đệm, cách gõ đệm tùy thuộc vào từng bài đơn cử. Lưu ý những bài hát có nhịplấy đà. Phần tích hợp hoạt động và phụ họa không yên cầu nhất thiết HS phải thựchiện thật thành thạo vì hoạt động và phụ họa hoàn toàn có thể triển khai ở tiết tiếp theo ởphần ôn tập bài hát. Tiết học hát đa phần HS biết tích hợp gõ đệm, GV hướngdẫn một vài động tác cho những em làm quen với nhịp của bài ở tiết tiếp theo khiđã thuộc lời ca những em tích hợp thực thi hoạt động và phụ họa thuận tiện hơn. – Củng cố, kiểm tra : Cho những em trình diễn theo cá thể, nhóm hoặc theotổ, giáo viên hoàn toàn có thể tranh thủ kiểm tra mức độ tiếp thu của những em. Tùy vào từngbài hát mà GV hoàn toàn có thể áp phối hợp game show để giờ học thêm phong phú và đa dạng sinh độnghơn. 3. Xác định mối quan hệ Thầy – Trò trong dạy và học2. 2.1 Xác định những hoạt động giải trí của Thầy và TròVới vị trí quan trọng của học hát, tính tích cực của HS trong học hát cầnđược xác lập đơn cử trải qua những hoạt động giải trí của thầy và trò, trong đó ngườithầy là người trực tiếp quyết định hành động những mối quan hệ này. Bản thân việc dạy và học hát đã mang tính tích cực vì thầy và trò cùngphải hoạt động giải trí liên tục ( GV đàn giai điệu từng câu hát hay hát mẫu, trò lắngnghe, ghi nhớ rồi rèn luyện hát đúng, hát đều … ). Khi tập hát, có lúc cả lớp cùng trình diễn, có khi nhóm hát hoặc cá thể hátđòi hỏi những em phải có sự phối hợp với nhau để cùng thực thi đúng. – Nếu tập thể hát, những em còn phải có tích hợp hoạt động minh họa cho đều. – Khi bạn hát, HS lắng nghe để hoàn toàn có thể nhận xét bạn mình hát đúng hay sai. – Khi GV đàn giai điệu, HS lắng nghe để hát cho đúng chuẩn. Giáo viên : Mai Lệ HuyềnTrường Tiểu học Hướng PhùngMột số kinh nghiệm tay nghề dạy hát dành cho học sinh lớp 2 – Bài hát có khi còn phối hợp game show hay đố vui, có công dụng giúp cho tất cảcác em cùng hoạt động giải trí để phát huy tính tích cực, mạnh dạng hoặc phải suy nghĩđể liên hệ, gợi nhớ những kỹ năng và kiến thức đã thu nhận từ nhà trường hay trong thực tếxã hội. 2.2.2 Tạo mối quan hệ thân mật, niềm tin giữa thầy và tròĐối với bộ môn âm nhạc, một không khí học tập sung sướng, tự do chotiết học là điều rất thiết yếu. Đặc biệt là trong giờ học hát, một tâm lí thoải máisẽ giúp những em cảm thụ âm nhạc tốt hơn, những em có sự rèn luyện hào hứng hơn. Do vậy, khi giảng dạy hoặc trong xử lí những trường hợp, GV cần nên nhẹ nhàng, khôn khéo tránh gây không khí căng thẳn và áp lực đè nén cho học sinh. GV nên gạt bỏhết những phiền muộn của cá thể khi lên lớp. Muốn lôi cuốn HS, người GV cần phải tạo cho HS những tình cảm tốt trongquá trình giảng dạy. Từ tác phong, cử chỉ, lời nói đến cách ăn mặc của GV cũnggóp phần không nhỏ tạo sự tin cậy cho HS. Bên cạnh đó, năng lượng chuyênmôn cũng tác động ảnh hưởng lớn đến niềm tin trong những em, GV dạy nhạc nhất thiếtphải trình diễn được những bài hát trong chương trình nhu yếu, vì khi chính taimình nghe được GV hát, thì những em tâm lý là mình sẽ cố gắng nỗ lực hát được nhưthầy cô. Trong quy trình học tập, HS cũng có nhiều quan điểm hay và nhiều sáng tạonên GV cũng cần lắng nghe và trân trọng quan điểm của những em. Do đó trong luyệntập, GV phải dành thời hạn cho những em trình diễn quan điểm của mình. GV nêntuyên dương những quan điểm hay. 4. Trang thiết bị dạy họcCũng như những bộ môn khác, TTB và vật dụng trực quan là rất thiết yếu. Khidạy một bài hát mới, thiết bị và ĐDDH dạy học không hề thiếu đó là đàn Organvà bảng phụ bài hát. Bên cạnh, cần được trang bị thêm máy nghe, xem băng đĩaGiáo viên : Mai Lệ HuyềnTrường Tiểu học Hướng PhùngMột số kinh nghiệm tay nghề dạy hát dành cho học sinh lớp 2 nhạc, so với những bài giảng trình chiếu cần được trang bị máy vi tính, máychiếu. Khi một tiết học hát được trang bị và sử dụng vừa đủ TTB và ĐDDHkhông khí sẽ trở nên sinh động và lôi cuốn hơn. Tuy nhiên, tiết học cũng hoàn toàn có thể bị trì trễ hay gây áp lực đè nén so với HS do khâuchuẩn bị và sử dụng TTB và ĐDDH thiếu chu đáo hay chưa thành thạo của giáoviên. Vì vậy, GV phải có sự sẵn sàng chuẩn bị thật chu đáo, những thao tác phải thành thạotrên tổng thể những TTB và ĐDDH. Các giáo cụ trực quan phải đúng chuẩn, nhất làbảng phụ bài hát mới tạo được niềm tin và hứng thú học tập cho những em. Bên cạnh đó, GV phải biết khai thác và ứng dụng CNTT vào giảng dạy. GV hoàn toàn có thể sử dụng sự trợ giúp của ứng dụng vi tính như : Power Point, Violet … để tạo hiệu suất cao cao hơn trong hoạt động giải trí dạy – học của thầy và trò. IV. Kết quảTrong quy trình giảng dạy, hầu hết những em HS ham thích học hát, bộc lộ rõ ởđánh giá chất lượng giáo dục cuối năm. Hầu hết học sinh biết trình diễn bài hát, những em thuộc nhiều bài hát trong chương trình được những em dùng trong hoạtđộng ngoại khóa và văn nghệ đầu giờ … chỉ còn một số ít ít học sinh do không cókhả năng trình diễn bài hát nên chưa mạnh dạn trong học tập và tham gia phongtrào nhưng luôn có sự chăm sóc và rèn luyện so với bộ môn. Trong quy trình dạy hát, đã phát hiện và tu dưỡng một số ít em Giao hàng cácphong trào văn nghệ do trường tổ chức triển khai, tham gia những buổi tiệc tùng, tham gia Đổimới Sinh hoạt Chào Cờ, Đêm hội “ Thắp sang tham vọng mần nin thiếu nhi Nước Ta ”. * Qua khảo sát ngẫu nhiên và tác dụng học tập của 40 HS ở những khối lớp 2 ( Lớp 2A : 20 HS, lớp 2B : 20 HS ) cho tác dụng về hứng thú học tập phân môn họchát như sau : Hứng thú học tập phân môn Học hátNăm họcGiáo viên : Rất thíchMai Lệ HuyềnThíchBình thườngKhông thíchTrường Tiểu học Hướng Phùng10Một số kinh nghiệm tay nghề dạy hát dành cho học sinh lớp 22014 – 201512 ( 30,0 % ) 20 ( 50,0 % ) 8 ( 20,0 % ) 00PH ẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊI. Những Kết luận nhìn nhận cơ bản nhất về SKNNMuốn lôi cuốn học sinh tham gia học hát và làm cho giờ học hát đạthiệu quả, yên cầu người GV phải biết tự học hỏi, thướng xuyên thay đổi và hoànthiện những PP dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, phát minh sáng tạo của HS ; khôngngừng học tập nâng cao trình độ trình độ, nhiệm vụ ; tạo mối quan hệ gầngũi, hợp tác trong quan hệ thầy trò. Trong điều kiện kèm theo lúc bấy giờ, yên cầu người GVphải biết chớp lấy và ứng dụng CNTT trong giảng dạy bộ môn, vận dụng soạnGiáo viên : Mai Lệ HuyềnTrường Tiểu học Hướng Phùng11Một số kinh nghiệm tay nghề dạy hát dành cho học sinh lớp 2 giảng giáo án điện tử góp thêm phần vào nâng cao chất lượng và hiệu suất cao dạy học âmnhạc. Ý nghĩa của SKKN : Với đề tài “ Một số kinh nghiêm dạy hát dành cho học sinh lớp 2 ” này, tôi kỳ vọng hoàn toàn có thể ứng dụng và giúp ích cho việc giảng dạy hát trong chươngtrình Âm nhạc TH, góp thêm phần làm cân đối và hòa giải những hoạt động giải trí giáo dụctrong và ngoài nhà trường. Đề tài được ứng dụng cho việc dạy hát ở khối lớp 2 trong bộ môn âm nhạcTH. Tùy thuộc vào điều kiện kèm theo đơn cử của đơn vị chức năng, năng lực trình độ của từngGV và năng lượng học tập của HS ở từng địa phận khác nhau mà GV hoàn toàn có thể linhhoạt kiểm soát và điều chỉnh vận dụng một cách tương thích và có hiệu suất cao nhất. IV. Những đề xuất kiến nghị, đề xuất kiến nghị – Cần cung ứng thêm 1 số ít thiết bị và ĐDDH như tranh vẽ những nhạc sĩ, tranh vẽ của những nhạc cụ, bảng phụ bài hát. – Có thể trang bị thêm cho phòng dạy bộ môn âm nhạc những thiết bị như : âmthanh, máy chiếu … TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tập bài hát những lớp 2 – Nhà xuất bản giáo dục2. Hướng dẫn thực thi chuẩn kiến thức và kỹ năng kĩ năng môn Âm nhạc – Nhà xuấtbản giáo dục Việt NamGiáo viên : Mai Lệ HuyềnTrường Tiểu học Hướng Phùng12Một số kinh nghiệm tay nghề dạy hát dành cho học sinh lớp 2M ỤC LỤCTÊN ĐỀ TÀI … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 1PH ẦN MỞ ĐẦU … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 1I. Lí do chọn đề tài … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 1II. Mục đích của đề tài … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 2III. Đối tượng nghiên cứu và điều tra … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 2IV. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm … .. … … … … … … … … … … … … … … … .. 2G iáo viên : Mai Lệ HuyềnTrường Tiểu học Hướng Phùng13Một số kinh nghiệm tay nghề dạy hát dành cho học sinh lớp 2V. Phương pháp điều tra và nghiên cứu … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 2VI. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu và điều tra … … .. … … … … … … … … … … … … … … … 2PH ẦN NỘI DUNG … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 3I. Cơ sở lí luận … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 3II. Thực trạng của yếu tố … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 4III. Các giải pháp thực thi để xử lý yếu tố … … … … … … … … … … … … 4IV. Kết quả … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … 10PH ẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ … … … … … … … … … … … … … … … .. 12I. Những Tóm lại nhìn nhận cơ bản nhất vềSKNN … … … … … … … … … … 12II. Những yêu cầu yêu cầu … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 12DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮTChữ cái viết tắtNội dung được viết tắtSKKNSáng kiến khinh nghiệmGVGiáo viênTHTiểu họcGiáo viên : Mai Lệ HuyềnTrường Tiểu học Hướng Phùng14Một số kinh nghiệm tay nghề dạy hát dành cho học sinh lớp 2GVBMG iáo viên bộ mônHSHọc sinhTHCSTrung học cơ sởTTBTrang thiết bịCNTTCông nghệ thông tinKTKNKiến thức kĩ năngTTBTrang thiết bịĐDDHĐồ dung dạy họcXÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNGĐƠN VỊHướng Phùng, ngày10 tháng 4 năm 2015T ôi xin cam kết ràng buộc đây là SKKN củamình viết, không sao chép nội dung củangười khác. Mai Lệ HuyềnGiáo viên : Mai Lệ HuyềnTrường Tiểu học Hướng Phùng15

Source: https://mix166.vn
Category: Thuật Ngữ

Xổ số miền Bắc