Bài tập và đáp án môn logic toán học – Tài liệu text

Bài tập và đáp án môn logic toán học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.13 KB, 20 trang )

BÀI TẬP LOGIC TOÁN HỌC
1
LOGIC TOÁN HỌC Chương 1: ĐẠI SỐ LOGIC
Bài 1: Rút gọn các hệ thức sau:
1. A = (x ∨ xy) ⇒ ((x ⇒ y) ⇒ y)
2. B = (x ∨ xy ∨ yz ∨ xz) ⇒ xy
3. C = ((x ∨ y) ⇒ (xy)) ⇒ xz
Giải
1. A = (x ∨ xy) ⇒ ((x ⇒ y) ⇒ y)
= (x ∨ x)(x ∨ y) ⇒ ((x ∨ y) ⇒ y)
= (x ∨ y) ⇒ (xy ∨ y)
= xy ∨ xy ∨ y
= x(y ∨ y) ∨ y
= x ∨ y
2. B = (x ∨ xy ∨ yz ∨ xz) ⇒ xy
= ((x ∨ xz) ∨ (xy ∨ yz)) ⇒ xz
= (x ∨ x)(x ∨ z) ∨ y(x ∨ z) ⇒ xz
= (x ∨ z)(x ∨ x ∨ y) ⇒ xz
= x ∨ z ⇒ xz
= xz ∨ xy
= x(y ∨ z)
3. C = ((x ∨ y) ⇒ (xy)) ⇒ xz
= (xy ∨ xy) ⇒ xz
= x(y ∨ y) ⇒ xz
= x ⇒ xz
= x ∨ xz
= (x ∨ x)(x ∨ z)
Bài 2: Tìm công thức đối ngẫu của các công thức sau:
1. A = (x ∨ y)(xy ∨ z) ∨ z ∨ (x ∨ y)(s ∨ t)
2. B = (x ∨ y ∨ z)(x ∨ y ∨ z)(x ∨ y ∨ z)
3. C = x ⇒ y ∨ (x ⇒ y)

Giải
Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 2 NHÓM 2
LOGIC TOÁN HỌC Chương 1: ĐẠI SỐ LOGIC
1. A = (x ∨ y)(xy ∨ z) ∨ z ∨ (x ∨ y)(s ∨ t)
= (x ∨ y)(xy ∨ z ∨ s ∨ t) ∨ z
= (x ∨ y ∨ z)(xy ∨ z ∨ s ∨ t ∨ z)
= x ∨ y ∨ z
⇒ A

= xyz
2. B = (x ∨ y ∨ z)(x ∨ y ∨ z)(x ∨ y ∨ z)
= (x ∨ (y ∨ z)(y ∨ z))(x ∨ y ∨ z)
= (x ∨ z ∨ (yy))(x ∨ y ∨ z)
= (x ∨ z)(x ∨ y ∨ z)
= xy ∨ xz ∨ xz ∨ zy
⇒ B

= (x ∨ y)(x ∨ z)(x ∨ z)(z ∨ y)
3. C = x ⇒ y ∨ (x ⇒ y)
= x ∨ y ∨ x ∨ y
= xy ∨ x ∨ y
= x ∨ y
⇒ C

= xy
Bài 3: Đưa công các thức sau về dạng chuẩn hội hoàn toàn và dạng chuẩn tuyển hoàn toàn
1. A = x ∨ y ⇒ (x ⇒ z)
2. B = (x ∨ y)(xy ∨ z ∨ s ∨ t) ∨ z
Giải
1. A = x ∨ y ⇒ (x ⇒ z)

= xy ∨ x ∨ z
= (x ∨ x)(x ∨ y) ∨ z
= x ∨ y ∨ z
Lập bảng chân trị.
Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 3 NHÓM 2
LOGIC TOÁN HỌC Chương 1: ĐẠI SỐ LOGIC
x y z y x ∨ y x ∨ y ∨ z
1 1 1 0 1 1
1 1 0 0 1 1
1 0 1 1 1 1
1 0 0 1 1 1
0 1 1 0 0 1
0 1 0 0 0 0
0 0 1 1 1 1
0 0 0 1 1 1
.
Dạng chuẩn tuyển hoàn toàn
A(1, 1, 1) = A(1, 1, 0) = A(1, 0, 1) = A(1, 0, 0) = A(0, 1, 1) = A(0, 0, 1) = A(0, 0, 0) =
1
⇒ A = xyz ∨ xyz ∨ xyz ∨ xyz ∨ xyz ∨ xyz ∨ xyz
Dạng chuẩn hội hoàn toàn
A(0, 1, 0) = 0
⇒ A = x ∨ y ∨ z
2. B = (x ∨ y)(xy ∨ z ∨ s ∨ t) ∨ z
= (x ∨ y ∨ z)(xy ∨ z ∨ s ∨ t ∨ z)
= x ∨ y ∨ z
Lập bảng chân trị.
x y z z x ∨ y x ∨ y ∨ z
1 1 1 0 1 1
1 1 0 1 1 1

1 0 1 0 1 1
1 0 0 1 1 1
0 1 1 0 1 1
0 1 0 1 1 1
0 0 1 0 0 0
0 0 0 1 0 1
.
Dạng chuẩn tuyển hoàn toàn
A(1, 1, 1) = A(1, 1, 0) = A(1, 0, 1) = A(1, 0, 0) = A(0, 1, 1) = A(0, 1, 0) = A(0, 0, 0) =
1
⇒ A = xyz ∨ xyz ∨ xyz ∨ xyz ∨ xyz ∨ xyz ∨ xyz
Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 4 NHÓM 2
LOGIC TOÁN HỌC Chương 1: ĐẠI SỐ LOGIC
Dạng chuẩn hội hoàn toàn
A(0, 0, 1) = 0
⇒ A = x ∨ y ∨ z
Bài 4: Một trận thi đấu điền kinh có 4 VĐV mang áo số 1, 2, 3, 4 đạt được 4 giải đầu tiên
nhưng không VĐV nào đạt giải trùng với số áo của mình. Biết rằng VĐV mang áo số 3
không đạt giải nhất. VĐV đạt giải 4 có số áo trùng với giải của VĐV mang áo số 2, mà
VĐV mang áo số 2 không đạt giải 3. Hãy xác định các VD9V đạt giải gì?
Giải
Một trận thi đấu điền kinh có 4 VĐV mang áo số 1, 2, 3, 4 đạt được 4 giải đầu tiên
nhưng không VĐV nào đạt giải trùng với số áo của mình, tức là:
VĐV số 1: chỉ có thể có các giải 2, 3, 4
VĐV số 2: chỉ có thể có các giải 1, 3 (VĐV mang áo số 2 không đạt giải ba)
VĐV số 3: chỉ có thể có các giải 2, 4 (do VĐV mang áo số 3 không đạt giải nhất)
VĐV số 4: chỉ có thể có các giải 1, 2, 3
VĐV đạt giải 4 có số áo trùng với giải của VĐV mang áo số 2, tức là, VĐV nào đạt giải
tư sẽ có số áo trùng với giải của VĐV mang áo số 2, vậy VĐV mang áo số 2 không đạt
giải tư; lúc này có 2 VĐV đạt giải tư là VĐV mang áo số 1 và VĐV mang áo số 3, nhưng

chỉ có VĐV mang áo số 1 có giải trùng với giải của VĐV mang áo số 2. Vậy VĐV mang
áo số 1 đạt giải 4 nên suy ra VĐV mang áo số 3 đạt giải 2, VĐV mang áo số 2 đạt giải
nhất (do VĐV mang áo số 2 không đạt giải 3), vì thế VĐV mang áo số 4 đạt giải ba.
Bài 5: Chứng minh các hệ thức sau:
a/ (xy =⇒ x) =⇒ (x ∨ y)(yx) = x
b/ (x =⇒ (y ∨ x))(y =⇒ xy) =⇒ x = x
Giải
a/ Ta có
(xy =⇒ x) =⇒ (x ∨ y)(yx) = xy ∨ x ∨ (x ∨ y)(yx)
= (xyx) ∨ (x ∨ y)(xy) = xy ∨ (x ∨ y)(xy)
= (xy ∨ (x ∨ y))(xy ∨ xy) = (xy ∨ x ∨ y)(x(y ∨ y))
= (x(y ∨ 1) ∨ y)(x.1) = (x ∨ y)x = x ∨ xy = x(1 ∨ y) = x
Vậy (xy =⇒ x) =⇒ (x ∨ y)(yx) = x
Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 5 NHÓM 2
LOGIC TOÁN HỌC Chương 1: ĐẠI SỐ LOGIC
b/ Ta có
(x =⇒ (y ∨ x))(y =⇒ xy) =⇒ x = (x ∨ (y ∨ x))(y ∨ xy) =⇒ x
= (y ∨ xy) =⇒ x = y ∨ xy ∨ x
= yxy ∨ x = y(x ∨ y) ∨ x
= yx ∨ yy ∨ x = yx ∨ x = x(1 ∨ y) = x
Vậy (x =⇒ (y ∨ x))(y =⇒ xy) =⇒ x = x
Bài 6: Đưa các công thức sau về dạng chuẩn tuyển và dạng chuẩn hội:
a/ A = (xy =⇒ x) =⇒ (x ∨ y)(yx)
b/ B = (x =⇒ (y ∨ x))(y =⇒ (xy))
Giải
a/ Ta có
A = (xy =⇒ x) =⇒ (x ∨ y)(yx)
= xy ∨ x ∨ (x ∨ y)(xy)
= xyx ∨ (x ∨ y)(xy) = xy ∨ (x ∨ y)(xy)
= (xy ∨ (x ∨ y))(xy ∨ xy)

= (x ∨ x ∨ y)(x ∨ y ∨ y)(x(y ∨ y))
= (x ∨ y)(x ∨ y)(x ∨ x)(y ∨ y)
= (x ∨ y)(x ∨ x)(y ∨ y) CH-dạng.
= (x ∨ y)x = x.x ∨ xy CT-dạng.
b/ Ta có
B = (x =⇒ (y ∨ x))(y =⇒ (xy))
= (x ∨ y ∨ x)(y ∨ xy)
= (x ∨ y ∨ x)(y ∨ x)(y ∨ y) CH-dạng.
= (1 ∨ y)(y ∨ x).1
= y ∨ x = y.y ∨ xx CT-dạng.
Bài 7: Tìm dạng chuẩn hội hoàn toàn và dạng chuẩn tuyển hoàn toàn của các công thức sau:
a/ F (x, y) = (x ∨ y)(x
y)
b/ G(x, y) = xy =⇒ (x ∨ y)
Giải
Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 6 NHÓM 2
LOGIC TOÁN HỌC Chương 1: ĐẠI SỐ LOGIC
a/ F (x, y) = (x ∨ y)(xy)
x y y x ∨ y xy (x ∨ y)(xy)
1 1 0 1 0 0
1 0 1 1 1 1
0 1 0 1 0 0
0 0 1 0 0 0
Ta có
F (1, 1) = F (0, 1) = F (0, 0) = 0; F (1, 0) = 1;
Vậy CTH-dạng là
F = x
1
y
0

= xy
CHH-dạng là:
F = (x
1
∨ y
1
)(x
0
∨ y
1
)(x
0
∨ y
0
)
= (x ∨ y)(x ∨ y)(x ∨ y)
b/ G(x, y) = xy =⇒ (x ∨ y)
x y xy x ∨ y xy =⇒ (x ∨ y)
1 1 1 1 1
1 0 0 1 1
0 1 0 1 1
0 0 0 0 1
Ta có
G(1, 1) = G(1, 0) = G(0, 1) = G(0, 0) = 1;
Vậy CTH-dạng là:
G = x
1
y
1
∨ x

1
y
0
∨ x
0
y
1
∨ x
0
y
0
= xy ∨ xy ∨ xy ∨ x.y
Bài 8: Hãy biểu diễn công thức sau trong hệ

2
a/ A = (xy =⇒ x) =⇒ y
b/ B = xy =⇒ x
c/ C = (x =⇒ y)(xy ∨ x) ⇐⇒ y
d/ D = (x ⇐⇒ y) =⇒ (x ∨ y)
Giải
a/ A = (xy =⇒ x) =⇒ y
= xy ∨ x ∨ y = xyx ∨ y
= xy ∨ y = x ∨ y ∨ y
Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 7 NHÓM 2
LOGIC TOÁN HỌC Chương 1: ĐẠI SỐ LOGIC
b/ B = xy =⇒ x
= xy ∨ x = x ∨ y ∨ x
= x ∨ y
c/ C = (x =⇒ y)(xy ∨ x) ⇐⇒ y
= ((x =⇒ y)(xy ∨ x) =⇒ y)(y =⇒ (x =⇒ y)(xy ∨ x))

= ((x ∨ y)(xy ∨ x) ∨ y)(y ∨ (x ∨ y)(xy ∨ x))
= (x ∨ y ∨ xy ∨ x ∨ y)(y ∨ x ∨ xy ∨ xy)
= (xy ∨ xyx ∨ y)(y ∨ xy ∨ x)
= (xy ∨ (x ∨ y)x ∨ y)(xy ∨ xy)
= (xy ∨ yx ∨ y) = xy ∨ y
= x ∨ y ∨ y
d/ D = (x ⇐⇒ y) =⇒ (x ∨ y)
= ((x =⇒ y)(y =⇒ x)) =⇒ (x ∨ y)
= (x ∨ y)(y ∨ x) ∨ (y ∨ x)
= x ∨ y ∨ y ∨ x ∨ (y ∨ x)
Bài 9: Hãy biểu diễn các công thức sau trong hệ

1
a/ M = A ∨ B ∧ C ∨ B
b/ P = A ∧ B ∨ C ∧ A ∨ C
c/ Q = (A ∧ B ⇒ C) ⇒ (A ∨ C)
Giải
a/ M = A ∨ B ∧ C ∨ B
= A ∨ B ∧ C ∨ B
= A ∧ B ∧ C ∧ B
b/ P = A ∧ B ∨ C ∧ A ∨ C
= A ∧ B ∨ C ∧ A ∨ C
= A ∧ B ∧ C ∧ A ∧ C
c/ Q = (A ∧ B ⇒ C) ⇒ (A ∨ C)
= A ∧ B ∨ C ∨ A ∨ C = A ∧ B ∧ C ∨ A ∨ C
= A ∧ B ∧ C ∧ A ∧ C = A ∧ B ∧ C ∧ A ∧ C
Bài 10: Hãy biểu diễn các công thức sau trong hệ

3
Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 8 NHÓM 2

LOGIC TOÁN HỌC Chương 1: ĐẠI SỐ LOGIC
a/ A = xy =⇒ x
b/ B = (x =⇒ (x ∨ y))(y =⇒ xy)
c/ C = xy ⇐⇒ xy
Giải
a/ A = xy =⇒ x
= xy ∨ x = xyx = xy
= xy ⊕ 1
b/ B = (x =⇒ (x ∨ y))(y =⇒ xy)
= (x ∨ y ∨ x)(y ∨ xy)
= y ∨ xy = xyy
= xyy ⊕ 1 = (xy ⊕ 1)y ⊕ 1
= xyy ⊕ y ⊕ 1 = xy ⊕ y ⊕ 1
c/ C = xy ⇐⇒ xy
= (xy =⇒ xy)(xy =⇒ xy)
= (xy ∨ xy)(xy ∨ xy)
= (x ∨ y ∨ xy)(x ∨ y ∨ xy)
= (x ∨ y)(x ∨ y)
= xy.xy = (xy ⊕ 1)(xy ⊕ 1)
= xyxy ⊕ xy ⊕ xy ⊕ 1
= xy ⊕ xy ⊕ 1
Bài 11: Ba tên Hà,Mạnh,Hùng dùng chung một loại hung khí đã thực hiện vụ giết người thuê,
với sự điều tra của cảnh sát 113, bọn chúng khai :
– Hà nói: Bọn chúng dùng mã tấu 6cm;
– Mạnh khai: Bọn chúng sử dụng cây dài 1m;
– Còn Hùng thì nói: Bọn chúng chém bằng dao không phải 6cm;
Giả sử các câu nói tên chỉ đúng hoặc là kích thước hung khí hoặc là loại hung khí. Hỏi
chúng sử dụng hung khí loại gì và kích cỡ bao nhiêu.
Giải
Xét A=”Hung khí dài 6cm”

B=”Hung khí là loại mã tấu”
Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 9 NHÓM 2
LOGIC TOÁN HỌC Chương 1: ĐẠI SỐ LOGIC
C=”Hung khí dài 1cm”
D=”Hung khí là loại cây”
E=”Hung khí là loại dao”
Giả thiết ⇒ A ∨ B = 1, C ∨ D = 1, A ∨ E = 1
⇒ (A ∨ B)(C ∨ D)(A ∨ E) = 1
⇒ ACA ∨ ACE ∨ BCA ∨ BCE ∨ BDA ∨ BDE ∨ ADE ∨ ADA = 1
ACA = ACE = BCE = BDABDE = ADE = ADA = 0
⇒ BCA = 1 ⇒ B = 1, C = 1, A = 1
Vậy hung khí là mã tấu dài 1m.
Bài 12: Chứng minh công thức sau là công thức hằng đúng:
(p ⇒ q)(q ⇒ r) ⇒ (p ⇒ r)
Giải
(p ⇒ q)(q ⇒ r) ⇒ (p ⇒ r)
= (p ⇒ q)(q ⇒ r) ∨ (p ∨ r)
= p ∨ q ∨ q ∨ r ∨ p ∨ r
= pq ∨ qr ∨ p ∨ r
= q ∨ p ∨ q ∨ r = 1 ∨ p ∨ r = 1
Bài 13: Ba cô tên đỏ,xanh,vàng mặc áo màu đỏ màu xanh màu vàng cùng đến một buổi dạ hội.
Ba cô nhìn áo của nhau và cô mặc áo màu xanh nói với cô tên Vàng:” Lạ không! chúng
ta chẳng ai mặc màu áo đúng tên của mình”. Hỏi màu áo của mỗi cô đang mặc?
Giải
Cô mặc áo màu xanh nói chuyện với cô tên Vàng nên cô tên Vàng sẽ không mặc áo
màu xanh mà cũng không mặc áo màu vàng ⇒ Cô tên Vàng mặc áo màu đỏ.
Cô tên Xanh không mặc áo màu xanh mà cũng không mặc áo màu đỏ (do cô tên
Vàng mặc rồi) ⇒ Cô tên Xanh mặc áo màu vàng.⇒ Cô tên Đỏ mặc áo màu xanh.
Bài 14: Có 8 bạn đi chơi với nhau biết rằng trong bất cứ nhóm 3 người nào của 8 bạn đó cũng có
một người quen với hai người kia. Chứng minh rằng có thể xếp họ đi chơi trên 4 xe mà

mỗi xe có hai người quen nhau.
Giải:
Lấy một nhóm có ba bạn bất kì, theo giả thiết có hai người quen nhau, ta xếp hai bạn
này cùng một xe.
Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 10 NHÓM 2
LOGIC TOÁN HỌC Chương 1: ĐẠI SỐ LOGIC
Lại lấy một nhóm ba người trong số sáu người còn lại, theo giả thiết có hai người quen
nhau nên ta xếp hai bạn này cùng một xe. Còn bốn bạn còn lại, chẳn hạn là A, B, C, D.
Nếu bốn bạn này quen nhua thì xếp như thế nào cũng thỏa mãn.
Nếu có hai bạn không quen nhau chẳn hạn A và B không quen nhau. Khi đó theo giả
thiết thì nhóm ba bạn A, B, C thì C phải quen với cả A và B, với nhóm ba bạn A, B,
D thì D phải quen A và B. Khi đó có thể xếp A và C đi chung một xe, B và D đi chung
một xe.
Bài 15: Đưa hệ sau về hệ Σ
0
A = ((x ⇒ y) ⇒ (z ⇒ y) ⇒ (x ∨ z ⇒ y)) ⇒ (z ∨ y ⇒ (x ⇒ z))
Giải A = ((x ⇒ y) ⇒ (z ⇒ y) ⇒ (x ∨ z ⇒ y)) ⇒ (z ∨ y ⇒ (x ⇒ z)) =
x ∨ y ∨ z ∨ y ∨ x ∨ z ∨ y∨(x ∨ y∨xy) = xy ∨ zy ∨ xz ∨ y∨x.y∨xy = (y ∨ x)(y ∨ y) ∨ zy ∨ x.z∨
x.y ∨xy = (y ∨ zy) ∨ (x ∨ x.z)∨x.y ∨xy = y ∨ z ∨ x ∨ z ∨xy∨xy = 1∨∨x.y ∨xy =
x.y ∨ xy
Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 11 NHÓM 2
LOGIC TOÁN HỌC Chương 2: LOGIC VỊ TỪ
Bài 1: Lớp học có 25 học sinh. Trong đó có 13 em tập bóng chuyền, 17 em tập đá bóng và 8
em tập bóng bàn, không có em nào tập cả 3 môn. Biết rằng các em có học lực khá hoặc
trung bình về môn Toán thì có tập chơi 1 môn thể thao. Tuy vậy lớp vẫn có 6 em đạt
yếu-kém vè môn Toán (xếp loại học lực: Giỏi, khá, trung bình, yếu-kém). Hỏi lớp học có
bao nhiêu em đạt loại Giỏi? có bao nhiêu em chơi cả bóng đá và bóng chuyền?
Giải
Gọi:
A,B,C lần lượt là học sinh chơi bóng chuyền, bóng đá, bóng bàn.

a,b,c lần lượt là số học sinh chỉ chơi bóng chuyền, bóng đá, bóng bàn.
d,e,f lần lượt là số học sinh chơi cà hai môn: bóng chuyền và bóng đá, bóng chuyền và
bóng bàn, bóng đá và bóng bàn.
Vì các hs đạt loại khá hoặc trung bình thì chơi 1 môn thể thao nên học sinh đạt loại giỏi
thì chơi 2 môn và 6 em đạt loại yếu-kém sẽ không chơi môn thể thao nào.
Vậy số học sinh chơi thể thao của lớp là : a + b + c + d + e + f = 25 − 6 = 19
Mặt khác ta có: |A ∪ B ∪ C| = A + B + C − |A ∩ B| − |A ∩ C| − |B ∩ C| + |A ∩ B ∩ C|
⇔ 19 = 13 + 17 + 8 − d − e − f + 0
⇒ d + e + d = 19 ⇒ a + b + c = 0
⇒ a = b = c = 0
Mà:













A = a + d + e
B = b + d + f
C = c + e + f













d + e = 13
d + f = 17
e + f = 8














d = 11
e = 2

f = 6
Vậy lớp có 19 học sinh đạt loại giỏi, 11 học sinh chơi cả bóng chuyền và bóng đá.
Bài 2: Chứng minh hệ thức tương đương
|= ∃x

F
1
(x) ∼ F
2
(x)



∀F
1
(x) ∨ F
2
(x)

→ ∃x

F
1
(x) ∧ F
2
(x)

Giải
∀x

F
1
(x) ∨ F
2
(x)

→ ∃x

F
1
(x) ∧ F
2
(x)

= ∀x

F
1
(x) ∨ F
2
(x)

∨ ∃x

F
1
(x) ∧ F
2
(x)

= ∃x

F
1
(x) ∧ F
2
(x)

∨ ∃x

F
1
(x) ∧ F
2
(x)

= ∃x

F
1
(x) ∧ F
2
(x)



F
1
(x) ∧ F
2

(x)

= ∃x

F
1
(x) ∨

F
1
(x) ∧ F
2
(x)



F
2
(x) ∨

F
1
(x) ∧ F
2
(x)

= ∃x

F
1

(x) →

F
1
(x) ∧ F
2
(x)



F
1
(x) →

F
1
(x) ∧ F
2
(x)

= ∃x

F
1
(x) ∼ F
2
(x)

Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 12 NHÓM 2
LOGIC TOÁN HỌC Chương 2: LOGIC VỊ TỪ

Bài 3: Phát biểu bằng lời các mệnh đề sau:
a/ ∃x ∈ R, |x| = −x
b/ ∀x ∈ R, ∃y ∈ R, xy = x
c/ ∃x ∈ R, ∀y ∈ R, x + y = 10
Giải
a/ ∃x ∈ R, | x |= −x
Đọc là : “có một số x thuộc vào tập số thực R, sao cho |x| = −x”
b/ ∀x ∈ R, ∃y ∈ R, xy = x
Đọc là : ” với mọi số x thuộc vào tập số thực R, có 1 số y thuộc vào tập số thực R,
sao cho xy = x”
c/ ∃x ∈ R, ∀y ∈ R, x + y = 10
Đọc là : “có 1 số x thuộc vào tập số thực R, sao cho với mọi số y thuộc vào tập số
thực R ta có x + y = 10″
Bài 4: Tìm SC-dạng của:
A = (∀xF
1
(x, y, z) ∨ ∃xF
2
(x, y, z)) =⇒ ∀zF
3
(x, y, z)
Giải
Ta có
A = (∀xF
1
(x, y, z) ∨ ∃xF
2
(x, y, z)) =⇒ ∀zF
3
(x, y, z)

= ∀xF
1
(x, y, z) ∨ ∃xF
2
(x, y, z) ∨ ∀zF
3
(x, y, z)
= (∃xF
1
(x, y, z) ∧ ∃xF
2
(x, y, z)) ∨ ∀zF
3
(x, y, z)
= ∃x(F
1
(x, y, z) ∧ F
2
(x, y, z)) ∨ ∀zF
3
(x, y, z)
= ∃x(F
1
(x, y, z) ∧ F
2
(x, y, z)) ∨ ∀tF
3
(x, y, t)
= ∃x, ∀t((F
1

(x, y, z) ∧ F
2
(x, y, z)) ∨ F
3
(x, y, t))
Bài 5: Tìm tất cả các cặp số (x, y) thỏa mãn cả 3 mệnh đề sau đây đều đúng:
P = x
2
− 2xy + 12;
Q = x
2
+ 4y
2
≤ 60;
R = x là số nguyên;
Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 13 NHÓM 2
LOGIC TOÁN HỌC Chương 2: LOGIC VỊ TỪ
Giải
Vì P đúng ⇒ x = 0 ⇒ y =
x
2
+ 12
2x
Thế y vào (Q) ta được 😡
2
+ 4(
x
2
+ 12
2x

)
2
≤ 60
⇒ 2x
2
+ (
12
x
)
2
≤ 36 ⇒ 2x
4
− 36x
2
+ 144 ≤ 0
⇒ 6 ≤ x
2
≤ 12
Do x ∈ Z ⇒ x
2
= 9 ⇒ |x| = 3 ⇒ |y| =
7
2
Vậy



x = 3
y =
7

2
Hoặc



x = −3
y =
−7
2
Bài 6: Cho hệ phương trình





bx − y = ac
2
(b − 6)x + 2by = c + 1
với a, b, c là các tham số.
Với giá trị nào của tham số a sao cho với mọi gí trị của tham số b ta luôn tìm được số c
sao cho hệ có ít nhất một ngiệm.
Giải
Để hệ có nghiệm không phụ thuộc vào tham số a và c thì D =






b −1

b − 6 2b






= 0
⇔ 2b
2
+ b − 6 = 0 ⇔ (2b − 3)(b + 2) = 0 ⇔





b = −2
b =
3
2
Vậy khi b = −2 và b =
3
2
thì hệ
luôn có nghiệm với mọi tham số a. Ta xét hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: Khi b = −2 ta có




−2x − y = ac
2
−8x − 4y = c + 1






−8x − 4y = 4ac
2
−8x − 4y = c + 1
Để
hệ phương trình có nghiệm thì 4ac
2
= c + 1 ⇔ 4ac
2
− c − 1 = 0
. Với a = 0 suy ra c = 1
. Với a = 0, để tồn tại c thì ∆ = 1 + 16a  0 ⇔ a 
−1
16
.
Trường hợp 2: Khi b =
3
2
, ta có hệ phương trình




3x − 2y = 2ac
2
−9x + 6y = 2c + 2






−9x + 6y = −6ac
2
−9x + 6y = 2c + 2
Để hệ phương trình có nghiệm thì 6ac
2
+ 2c + 2 = 0 Với a = 0 ⇒ c = −1. Với a = 0,
để tồn tại c thì ∆ = 1 − 12a  0 ⇔ a 
1
12
. Vậy
−1
16
 a 
1
12
Bài 7: Hãy phát biểu định nghĩa giới hạn vô tận của hàm số:
Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 14 NHÓM 2
LOGIC TOÁN HỌC Chương 2: LOGIC VỊ TỪ

Giải
lim
x→a
= +∞ ⇔ (∀A > 0∃δ > 0, 0 < |x − a| < δ ⇒ f (x) > A)
lim
x→a
= −∞ ⇔ (∀A > 0∃δ > 0, 0 < |x − a| < δ ⇒ f (x) > −A)
lim
x→a
= ∞ ⇔ (∀A > 0∃δ > 0, 0 < |x − a| < δ ⇒ |f (x)| > A)
Bài 8: Cho công thức
A = A ∧ B ∧ C ∨ A ∧ B
qua hai phép toán.
Giải
a/ {−, ∧}
A = A ∧ B ∧ C ∨ A ∧ B
= A ∧ B ∧ C ∨ A ∧ B
= A ∧ B ∧ C ∧ A ∧ B
b/ {−, ∨}
A = A ∧ B ∧ C ∨ A ∧ B
= A ∧ B ∧ C ∨ A ∧ B
= A ∨ B ∨ C ∨ A ∨ B
Bài 9: Cho công thức A = A ∧ B ⇒ A. Chứng minh công thức trên là đồng nhất đúng.
Giải:
Ta chứng minh bằng phản chứng. Giả sử ngược lại A không là đòng nhất đúng, nghĩa là:
A ∧ B → A = 0 ⇒



A ∧ B = 1 (1)

A = 0 (2)
Thay (2) vào (1) ta có A ∧ B = 0 (3)
So sánh (1) và (3) mâu thuẫn. Vậy công thức A là đồng nhất đúng.
Bài 10: “Nếu một người là phụ nữ và là cha mẹ thì người này là mẹ của ai đó”. Hãy viết công
thức logic.
Giải:
Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 15 NHÓM 2
LOGIC TOÁN HỌC Chương 2: LOGIC VỊ TỪ
Đặt C(x) : x là người phụ nữ
D(x) : x là cha mẹ
E(x, y) : x là mẹ của y
Ta có:
∀x((C(x) ∧ D(x)) → ∃y(E(x, y)
Bài 11: cho công thức
∀x(C(x) ∨ ∃y(C(y) ∧ F (x, y)))
trong đó :
C(x) : x là có máy tính
F (x, y) : x, y là bạn
x, y ∈ tất cả sinh viên trong trường.
Hãy phát biểu thành lời.
Giải:
Với mọi sinh viên trong trường hoặc là x có máy tính, hoặc là tồn tại sinh viên y có máy
tính và sinh viên x, y là bạn của nhau.
Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 16 NHÓM 2
LOGIC TOÁN HỌC Chương 3: HỆ TOÁN MỆNH ĐỀ
Bài 1: Chứng minh rằng:
 A ∨ B −→ A
Giải
(S
1

)  (A −→ B) −→ (B −→ A)(T D9)
(S
2
)  (A −→ A ∨ B) −→ (A ∨ B −→ A)(S
1
, £
A∨B
B
)
(S
3
)  (A −→ A ∨ B(T D6)
(S
4
)  A ∨ B −→ A(S
2
, S
3
, Mp)
Vậy  A ∨ B −→ A
Bài 2: Cho hệ gồm 3 tiên đề:
1.  A → (B → A)
2.  (A → (B → C)) → ((A → B) → (A → C))
3.  (A → B) → ((A → B) → A)
Chứng minh A → A suy diễn được.
Giải
(S1)  (A → (B → C)) → ((A → B) → (A → C)) (TĐ1)
(S2)  (A → (B → A)) → ((A → B) → (A → A)) (S1,£
A
C

)
(S3)  A → (B → A) (TĐ1)
(S4)  (A → B) → (A → A) (S2,S3,M.p)
(S5)  (A → (A → A)) → (A → A) (S4,£
A→A
B
)
(S6)  A → (A → A) (TĐ1,£
A
B
)
(S7)  A → A (S5,S6,M.p)
Bài 3: Nếu Nam đi làm về muộn thường xuyên thì vợ Nam sẽ rất giận dỗi. Nếu Hòa thường
xuyên đi vắng nhà thì vợ Hòa cũng rất giận dỗi. Nếu vợ Hòa hoặc vợ Nam giận dỗi thì cô
Hoàng bạn của học nhận được lời than phiền, mà cô Hằng không hề nhận được lời than
phiền. Vậy Nam đi làm về sớm và Hòa rất ít khi đi làm vắng nhà. Hãy dùng qui tắc suy
diễn để chứng minh suy luận trên là đúng.
Giải
A=”Nam đi làm về muộn”
B=”Vợ Nam rất giận dỗi”
C=”Hòa thường xuyên vắng nhà”
Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 17 NHÓM 2
LOGIC TOÁN HỌC Chương 3: HỆ TOÁN MỆNH ĐỀ
D=”Vợ Hòa cũng rất giận dỗi”
E=”Cô Hoàng nhận được lời than phiền”
A → B, C → D, (B ∨ D) ⇒ E, E ⇒ (A ∨ C)
B = (A → B) ∧ (C → D) ∧ [(B ∨ D) → E] ∧ E → (A ∧ C)


(A → B) ∧ (C → D) ∧ [(B ∨ D) → E] ∧ E = 1 (1)
A ∧ C = 0 (2)
Từ (1),(2) ta có





















A → B = 1 (3)
C → D = 1 (4)
(B ∨ D) → E = 1 (5)
E = 1 (6)
A ∨ C = 1 (7)
Từ (6)→ E = 0 (8)

Từ (5),(8) Ta có: B ∨ D = 0(9) ⇔



B = 0 (10)
D = 0 (11)
Từ (3) Và (10) ta thu được :A = 0
Từ (4) và (11) ta được C = 0
Từ (10) và (13) ta có A ∨ C = 0 (14)
So sánh (14) với (7) mâu thuẫn. Vậy công thức B là hằng đúng.
Bài 4: Nếu được thưởng cuối năm Nga sẽ đi Đà Lạt. Nếu đi thăm Đà Lạt thì Nga sẽ đi thăm
Thiền Viện. Mà Nga không đi thăm Thiền Viện vậy Nga không được thưởng cuối năm.
Suy luận trên đúng không. Qui tắc suy luận nào được áp dụng.
Giải
Qui tắc suy luận trên đúng
Đặt mệnh đề:
a=”Nga được thưởng cuối năm “
b=”Nga đi Đà Lạt”
c=”Nga đi thăm Thiền Viện”
Giả thiết ta có: a ⇒ b ∧ b ⇒ c
Lấy phủ định (a ⇒ b ∧ b ⇒ c) ⇔



b ⇒ a
c ⇒ b



c ⇒ b
b ⇒ a
⇔ (c ⇒ a)
Bài 5: Chứng minh rằng (A −→ B) −→ (A −→ (C −→ B)) là công thức suy diễn được.
Giải
(S
1
)A −→ B  A −→ B(SD1)
(S
2
)A −→ B, A, C  A −→ B(S
1
, chú ý 3)
Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 18 NHÓM 2
LOGIC TOÁN HỌC Chương 3: HỆ TOÁN MỆNH ĐỀ
(S
3
)A, C  A(SD1)
(S
4
)A −→ B, A, C  A(S
1
, ch3)
(S
5
)A −→ B, A, C  B(S
2
, S
4
, SD3)

(S
6
)A −→ B, A  C −→ B(S
5
, DLSD)
(S
7
)A −→ B  A −→ (C −→ B)(S
6
, DLSD)
(S
8
)  (A −→ B) −→ (A −→ (C −→ B))(S
7
, DLSD)
Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 19 NHÓM 2
LOGIC TOÁN HỌC
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
1. Huỳnh Thị Ngọc Bích
2. Trần Thị Hồng Điệp
3. Võ Văn Được
4. Đỗ Hoài Phong
5. Phan Đồng Trăm
6. Dương Văn Trong
7. Lê Thị Minh Thư
8. Nguyễn Xuân Tùng
Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 20 NHÓM 2
GiảiLớp ĐHSTOÁN9B Trang 2 NHÓM 2LOGIC TOÁN HỌC Chương 1 : ĐẠI SỐ LOGIC1. A = ( x ∨ y ) ( xy ∨ z ) ∨ z ∨ ( x ∨ y ) ( s ∨ t ) = ( x ∨ y ) ( xy ∨ z ∨ s ∨ t ) ∨ z = ( x ∨ y ∨ z ) ( xy ∨ z ∨ s ∨ t ∨ z ) = x ∨ y ∨ z ⇒ A = xyz2. B = ( x ∨ y ∨ z ) ( x ∨ y ∨ z ) ( x ∨ y ∨ z ) = ( x ∨ ( y ∨ z ) ( y ∨ z ) ) ( x ∨ y ∨ z ) = ( x ∨ z ∨ ( yy ) ) ( x ∨ y ∨ z ) = ( x ∨ z ) ( x ∨ y ∨ z ) = xy ∨ xz ∨ xz ∨ zy ⇒ B = ( x ∨ y ) ( x ∨ z ) ( x ∨ z ) ( z ∨ y ) 3. C = x ⇒ y ∨ ( x ⇒ y ) = x ∨ y ∨ x ∨ y = xy ∨ x ∨ y = x ∨ y ⇒ C = xyBài 3 : Đưa công những thức sau về dạng chuẩn hội trọn vẹn và dạng chuẩn tuyển hoàn toàn1. A = x ∨ y ⇒ ( x ⇒ z ) 2. B = ( x ∨ y ) ( xy ∨ z ∨ s ∨ t ) ∨ zGiải1. A = x ∨ y ⇒ ( x ⇒ z ) = xy ∨ x ∨ z = ( x ∨ x ) ( x ∨ y ) ∨ z = x ∨ y ∨ zLập bảng chân trị. Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 3 NHÓM 2LOGIC TOÁN HỌC Chương 1 : ĐẠI SỐ LOGICx y z y x ∨ y x ∨ y ∨ z1 1 1 0 1 11 1 0 0 1 11 0 1 1 1 11 0 0 1 1 10 1 1 0 0 10 1 0 0 0 00 0 1 1 1 10 0 0 1 1 1D ạng chuẩn tuyển hoàn toànA ( 1, 1, 1 ) = A ( 1, 1, 0 ) = A ( 1, 0, 1 ) = A ( 1, 0, 0 ) = A ( 0, 1, 1 ) = A ( 0, 0, 1 ) = A ( 0, 0, 0 ) = ⇒ A = xyz ∨ xyz ∨ xyz ∨ xyz ∨ xyz ∨ xyz ∨ xyzDạng chuẩn hội hoàn toànA ( 0, 1, 0 ) = 0 ⇒ A = x ∨ y ∨ z2. B = ( x ∨ y ) ( xy ∨ z ∨ s ∨ t ) ∨ z = ( x ∨ y ∨ z ) ( xy ∨ z ∨ s ∨ t ∨ z ) = x ∨ y ∨ zLập bảng chân trị. x y z z x ∨ y x ∨ y ∨ z1 1 1 0 1 11 1 0 1 1 11 0 1 0 1 11 0 0 1 1 10 1 1 0 1 10 1 0 1 1 10 0 1 0 0 00 0 0 1 0 1D ạng chuẩn tuyển hoàn toànA ( 1, 1, 1 ) = A ( 1, 1, 0 ) = A ( 1, 0, 1 ) = A ( 1, 0, 0 ) = A ( 0, 1, 1 ) = A ( 0, 1, 0 ) = A ( 0, 0, 0 ) = ⇒ A = xyz ∨ xyz ∨ xyz ∨ xyz ∨ xyz ∨ xyz ∨ xyzLớp ĐHSTOÁN9B Trang 4 NHÓM 2LOGIC TOÁN HỌC Chương 1 : ĐẠI SỐ LOGICDạng chuẩn hội hoàn toànA ( 0, 0, 1 ) = 0 ⇒ A = x ∨ y ∨ zBài 4 : Một trận tranh tài điền kinh có 4 VĐV mang áo số 1, 2, 3, 4 đạt được 4 giải đầu tiênnhưng không VĐV nào đạt giải trùng với số áo của mình. Biết rằng VĐV mang áo số 3 không đạt giải nhất. VĐV đạt giải 4 có số áo trùng với giải của VĐV mang áo số 2, màVĐV mang áo số 2 không đạt giải 3. Hãy xác lập những VD9V đạt giải gì ? GiảiMột trận tranh tài điền kinh có 4 VĐV mang áo số 1, 2, 3, 4 đạt được 4 giải đầu tiênnhưng không VĐV nào đạt giải trùng với số áo của mình, tức là : VĐV số 1 : chỉ hoàn toàn có thể có những giải 2, 3, 4V ĐV số 2 : chỉ hoàn toàn có thể có những giải 1, 3 ( VĐV mang áo số 2 không đạt giải ba ) VĐV số 3 : chỉ hoàn toàn có thể có những giải 2, 4 ( do VĐV mang áo số 3 không đạt giải nhất ) VĐV số 4 : chỉ hoàn toàn có thể có những giải 1, 2, 3V ĐV đạt giải 4 có số áo trùng với giải của VĐV mang áo số 2, tức là, VĐV nào đạt giảitư sẽ có số áo trùng với giải của VĐV mang áo số 2, vậy VĐV mang áo số 2 không đạtgiải tư ; lúc này có 2 VĐV đạt giải tư là VĐV mang áo số 1 và VĐV mang áo số 3, nhưngchỉ có VĐV mang áo số 1 có giải trùng với giải của VĐV mang áo số 2. Vậy VĐV mangáo số 1 đạt giải 4 nên suy ra VĐV mang áo số 3 đạt giải 2, VĐV mang áo số 2 đạt giảinhất ( do VĐV mang áo số 2 không đạt giải 3 ), cho nên vì thế VĐV mang áo số 4 đạt giải ba. Bài 5 : Chứng minh những hệ thức sau : a / ( xy = ⇒ x ) = ⇒ ( x ∨ y ) ( yx ) = xb / ( x = ⇒ ( y ∨ x ) ) ( y = ⇒ xy ) = ⇒ x = xGiảia / Ta có ( xy = ⇒ x ) = ⇒ ( x ∨ y ) ( yx ) = xy ∨ x ∨ ( x ∨ y ) ( yx ) = ( xyx ) ∨ ( x ∨ y ) ( xy ) = xy ∨ ( x ∨ y ) ( xy ) = ( xy ∨ ( x ∨ y ) ) ( xy ∨ xy ) = ( xy ∨ x ∨ y ) ( x ( y ∨ y ) ) = ( x ( y ∨ 1 ) ∨ y ) ( x. 1 ) = ( x ∨ y ) x = x ∨ xy = x ( 1 ∨ y ) = xVậy ( xy = ⇒ x ) = ⇒ ( x ∨ y ) ( yx ) = xLớp ĐHSTOÁN9B Trang 5 NHÓM 2LOGIC TOÁN HỌC Chương 1 : ĐẠI SỐ LOGICb / Ta có ( x = ⇒ ( y ∨ x ) ) ( y = ⇒ xy ) = ⇒ x = ( x ∨ ( y ∨ x ) ) ( y ∨ xy ) = ⇒ x = ( y ∨ xy ) = ⇒ x = y ∨ xy ∨ x = yxy ∨ x = y ( x ∨ y ) ∨ x = yx ∨ yy ∨ x = yx ∨ x = x ( 1 ∨ y ) = xVậy ( x = ⇒ ( y ∨ x ) ) ( y = ⇒ xy ) = ⇒ x = xBài 6 : Đưa những công thức sau về dạng chuẩn tuyển và dạng chuẩn hội : a / A = ( xy = ⇒ x ) = ⇒ ( x ∨ y ) ( yx ) b / B = ( x = ⇒ ( y ∨ x ) ) ( y = ⇒ ( xy ) ) Giảia / Ta cóA = ( xy = ⇒ x ) = ⇒ ( x ∨ y ) ( yx ) = xy ∨ x ∨ ( x ∨ y ) ( xy ) = xyx ∨ ( x ∨ y ) ( xy ) = xy ∨ ( x ∨ y ) ( xy ) = ( xy ∨ ( x ∨ y ) ) ( xy ∨ xy ) = ( x ∨ x ∨ y ) ( x ∨ y ∨ y ) ( x ( y ∨ y ) ) = ( x ∨ y ) ( x ∨ y ) ( x ∨ x ) ( y ∨ y ) = ( x ∨ y ) ( x ∨ x ) ( y ∨ y ) CH-dạng. = ( x ∨ y ) x = x. x ∨ xy CT-dạng. b / Ta cóB = ( x = ⇒ ( y ∨ x ) ) ( y = ⇒ ( xy ) ) = ( x ∨ y ∨ x ) ( y ∨ xy ) = ( x ∨ y ∨ x ) ( y ∨ x ) ( y ∨ y ) CH-dạng. = ( 1 ∨ y ) ( y ∨ x ). 1 = y ∨ x = y. y ∨ xx CT-dạng. Bài 7 : Tìm dạng chuẩn hội trọn vẹn và dạng chuẩn tuyển trọn vẹn của những công thức sau : a / F ( x, y ) = ( x ∨ y ) ( xy ) b / G ( x, y ) = xy = ⇒ ( x ∨ y ) GiảiLớp ĐHSTOÁN9B Trang 6 NHÓM 2LOGIC TOÁN HỌC Chương 1 : ĐẠI SỐ LOGICa / F ( x, y ) = ( x ∨ y ) ( xy ) x y y x ∨ y xy ( x ∨ y ) ( xy ) 1 1 0 1 0 01 0 1 1 1 10 1 0 1 0 00 0 1 0 0 0T a cóF ( 1, 1 ) = F ( 0, 1 ) = F ( 0, 0 ) = 0 ; F ( 1, 0 ) = 1 ; Vậy CTH-dạng làF = x = xyCHH-dạng là : F = ( x ∨ y ) ( x ∨ y ) ( x ∨ y = ( x ∨ y ) ( x ∨ y ) ( x ∨ y ) b / G ( x, y ) = xy = ⇒ ( x ∨ y ) x y xy x ∨ y xy = ⇒ ( x ∨ y ) 1 1 1 1 11 0 0 1 10 1 0 1 10 0 0 0 1T a cóG ( 1, 1 ) = G ( 1, 0 ) = G ( 0, 1 ) = G ( 0, 0 ) = 1 ; Vậy CTH-dạng là : G = x ∨ x ∨ x ∨ x = xy ∨ xy ∨ xy ∨ x. yBài 8 : Hãy trình diễn công thức sau trong hệa / A = ( xy = ⇒ x ) = ⇒ yb / B = xy = ⇒ xc / C = ( x = ⇒ y ) ( xy ∨ x ) ⇐ ⇒ yd / D = ( x ⇐ ⇒ y ) = ⇒ ( x ∨ y ) Giảia / A = ( xy = ⇒ x ) = ⇒ y = xy ∨ x ∨ y = xyx ∨ y = xy ∨ y = x ∨ y ∨ yLớp ĐHSTOÁN9B Trang 7 NHÓM 2LOGIC TOÁN HỌC Chương 1 : ĐẠI SỐ LOGICb / B = xy = ⇒ x = xy ∨ x = x ∨ y ∨ x = x ∨ yc / C = ( x = ⇒ y ) ( xy ∨ x ) ⇐ ⇒ y = ( ( x = ⇒ y ) ( xy ∨ x ) = ⇒ y ) ( y = ⇒ ( x = ⇒ y ) ( xy ∨ x ) ) = ( ( x ∨ y ) ( xy ∨ x ) ∨ y ) ( y ∨ ( x ∨ y ) ( xy ∨ x ) ) = ( x ∨ y ∨ xy ∨ x ∨ y ) ( y ∨ x ∨ xy ∨ xy ) = ( xy ∨ xyx ∨ y ) ( y ∨ xy ∨ x ) = ( xy ∨ ( x ∨ y ) x ∨ y ) ( xy ∨ xy ) = ( xy ∨ yx ∨ y ) = xy ∨ y = x ∨ y ∨ yd / D = ( x ⇐ ⇒ y ) = ⇒ ( x ∨ y ) = ( ( x = ⇒ y ) ( y = ⇒ x ) ) = ⇒ ( x ∨ y ) = ( x ∨ y ) ( y ∨ x ) ∨ ( y ∨ x ) = x ∨ y ∨ y ∨ x ∨ ( y ∨ x ) Bài 9 : Hãy màn biểu diễn những công thức sau trong hệa / M = A ∨ B ∧ C ∨ Bb / P = A ∧ B ∨ C ∧ A ∨ Cc / Q = ( A ∧ B ⇒ C ) ⇒ ( A ∨ C ) Giảia / M = A ∨ B ∧ C ∨ B = A ∨ B ∧ C ∨ B = A ∧ B ∧ C ∧ Bb / P = A ∧ B ∨ C ∧ A ∨ C = A ∧ B ∨ C ∧ A ∨ C = A ∧ B ∧ C ∧ A ∧ Cc / Q = ( A ∧ B ⇒ C ) ⇒ ( A ∨ C ) = A ∧ B ∨ C ∨ A ∨ C = A ∧ B ∧ C ∨ A ∨ C = A ∧ B ∧ C ∧ A ∧ C = A ∧ B ∧ C ∧ A ∧ CBài 10 : Hãy màn biểu diễn những công thức sau trong hệLớp ĐHSTOÁN9B Trang 8 NHÓM 2LOGIC TOÁN HỌC Chương 1 : ĐẠI SỐ LOGICa / A = xy = ⇒ xb / B = ( x = ⇒ ( x ∨ y ) ) ( y = ⇒ xy ) c / C = xy ⇐ ⇒ xyGiảia / A = xy = ⇒ x = xy ∨ x = xyx = xy = xy ⊕ 1 b / B = ( x = ⇒ ( x ∨ y ) ) ( y = ⇒ xy ) = ( x ∨ y ∨ x ) ( y ∨ xy ) = y ∨ xy = xyy = xyy ⊕ 1 = ( xy ⊕ 1 ) y ⊕ 1 = xyy ⊕ y ⊕ 1 = xy ⊕ y ⊕ 1 c / C = xy ⇐ ⇒ xy = ( xy = ⇒ xy ) ( xy = ⇒ xy ) = ( xy ∨ xy ) ( xy ∨ xy ) = ( x ∨ y ∨ xy ) ( x ∨ y ∨ xy ) = ( x ∨ y ) ( x ∨ y ) = xy.xy = ( xy ⊕ 1 ) ( xy ⊕ 1 ) = xyxy ⊕ xy ⊕ xy ⊕ 1 = xy ⊕ xy ⊕ 1B ài 11 : Ba tên Hà, Mạnh, Hùng dùng chung một loại hung khí đã thực thi vụ giết người thuê, với sự tìm hiểu của công an 113, bọn chúng khai : – Hà nói : Bọn chúng dùng mã tấu 6 cm ; – Mạnh khai : Bọn chúng sử dụng cây dài 1 m ; – Còn Hùng thì nói : Bọn chúng chém bằng dao không phải 6 cm ; Giả sử những câu nói tên chỉ đúng hoặc là size hung khí hoặc là loại hung khí. Hỏichúng sử dụng hung khí loại gì và kích cỡ bao nhiêu. GiảiXét A = ” Hung khí dài 6 cm ” B = ” Hung khí là loại mã tấu ” Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 9 NHÓM 2LOGIC TOÁN HỌC Chương 1 : ĐẠI SỐ LOGICC = ” Hung khí dài 1 cm ” D = ” Hung khí là loại cây ” E = ” Hung khí là loại dao ” Giả thiết ⇒ A ∨ B = 1, C ∨ D = 1, A ∨ E = 1 ⇒ ( A ∨ B ) ( C ∨ D ) ( A ∨ E ) = 1 ⇒ ACA ∨ ACE ∨ BCA ∨ BCE ∨ BDA ∨ BDE ∨ ADE ∨ ADA = 1ACA = ACE = BCE = BDABDE = ADE = ADA = 0 ⇒ BCA = 1 ⇒ B = 1, C = 1, A = 1V ậy hung khí là mã tấu dài 1 m. Bài 12 : Chứng minh công thức sau là công thức hằng đúng : ( p ⇒ q ) ( q ⇒ r ) ⇒ ( p ⇒ r ) Giải ( p ⇒ q ) ( q ⇒ r ) ⇒ ( p ⇒ r ) = ( p ⇒ q ) ( q ⇒ r ) ∨ ( p ∨ r ) = p ∨ q ∨ q ∨ r ∨ p ∨ r = pq ∨ qr ∨ p ∨ r = q ∨ p ∨ q ∨ r = 1 ∨ p ∨ r = 1B ài 13 : Ba cô tên đỏ, xanh, vàng mặc áo màu đỏ màu xanh màu vàng cùng đến một buổi dạ hội. Ba cô nhìn áo của nhau và cô mặc áo màu xanh nói với cô tên Vàng : ” Lạ không ! chúngta chẳng ai mặc màu áo đúng tên của mình “. Hỏi màu áo của mỗi cô đang mặc ? GiảiCô mặc áo màu xanh chuyện trò với cô tên Vàng nên cô tên Vàng sẽ không mặc áomàu xanh mà cũng không mặc áo màu vàng ⇒ Cô tên Vàng mặc áo màu đỏ. Cô tên Xanh không mặc áo màu xanh mà cũng không mặc áo màu đỏ ( do cô tênVàng mặc rồi ) ⇒ Cô tên Xanh mặc áo màu vàng. ⇒ Cô tên Đỏ mặc áo màu xanh. Bài 14 : Có 8 bạn đi chơi với nhau biết rằng trong bất kể nhóm 3 người nào của 8 bạn đó cũng cómột người quen với hai người kia. Chứng minh rằng hoàn toàn có thể xếp họ đi chơi trên 4 xe màmỗi xe có hai người quen nhau. Giải : Lấy một nhóm có ba bạn bất kể, theo giả thiết có hai người quen nhau, ta xếp hai bạnnày cùng một xe. Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 10 NHÓM 2LOGIC TOÁN HỌC Chương 1 : ĐẠI SỐ LOGICLại lấy một nhóm ba người trong số sáu người còn lại, theo giả thiết có hai người quennhau nên ta xếp hai bạn này cùng một xe. Còn bốn bạn còn lại, chẳn hạn là A, B, C, D.Nếu bốn bạn này quen nhua thì xếp như thế nào cũng thỏa mãn nhu cầu. Nếu có hai bạn không quen nhau chẳn hạn A và B không quen nhau. Khi đó theo giảthiết thì nhóm ba bạn A, B, C thì C phải quen với cả A và B, với nhóm ba bạn A, B, D thì D phải quen A và B. Khi đó hoàn toàn có thể xếp A và C đi chung một xe, B và D đi chungmột xe. Bài 15 : Đưa hệ sau về hệ ΣA = ( ( x ⇒ y ) ⇒ ( z ⇒ y ) ⇒ ( x ∨ z ⇒ y ) ) ⇒ ( z ∨ y ⇒ ( x ⇒ z ) ) Giải A = ( ( x ⇒ y ) ⇒ ( z ⇒ y ) ⇒ ( x ∨ z ⇒ y ) ) ⇒ ( z ∨ y ⇒ ( x ⇒ z ) ) = x ∨ y ∨ z ∨ y ∨ x ∨ z ∨ y ∨ ( x ∨ y ∨ xy ) = xy ∨ zy ∨ xz ∨ y ∨ x. y ∨ xy = ( y ∨ x ) ( y ∨ y ) ∨ zy ∨ x. z ∨ x. y ∨ xy = ( y ∨ zy ) ∨ ( x ∨ x. z ) ∨ x. y ∨ xy = y ∨ z ∨ x ∨ z ∨ xy ∨ xy = 1 ∨ ∨ x. y ∨ xy = x. y ∨ xyLớp ĐHSTOÁN9B Trang 11 NHÓM 2LOGIC TOÁN HỌC Chương 2 : LOGIC VỊ TỪBài 1 : Lớp học có 25 học viên. Trong đó có 13 em tập bóng chuyền, 17 em tập đá bóng và 8 em tập bóng bàn, không có em nào tập cả 3 môn. Biết rằng những em có học lực khá hoặctrung bình về môn Toán thì có tập chơi 1 môn thể thao. Tuy vậy lớp vẫn có 6 em đạtyếu-kém vè môn Toán ( xếp loại học lực : Giỏi, khá, trung bình, yếu-kém ). Hỏi lớp học cóbao nhiêu em đạt loại Giỏi ? có bao nhiêu em chơi cả bóng đá và bóng chuyền ? GiảiGọi : A, B, C lần lượt là học viên chơi bóng chuyền, bóng đá, bóng bàn. a, b, c lần lượt là số học viên chỉ chơi bóng chuyền, bóng đá, bóng bàn. d, e, f lần lượt là số học viên chơi cà hai môn : bóng chuyền và bóng đá, bóng chuyền vàbóng bàn, bóng đá và bóng bàn. Vì những hs đạt loại khá hoặc trung bình thì chơi 1 môn thể thao nên học viên đạt loại giỏithì chơi 2 môn và 6 em đạt loại yếu-kém sẽ không chơi môn thể thao nào. Vậy số học viên chơi thể thao của lớp là : a + b + c + d + e + f = 25 − 6 = 19M ặt khác ta có : | A ∪ B ∪ C | = A + B + C − | A ∩ B | − | A ∩ C | − | B ∩ C | + | A ∩ B ∩ C | ⇔ 19 = 13 + 17 + 8 − d − e − f + 0 ⇒ d + e + d = 19 ⇒ a + b + c = 0 ⇒ a = b = c = 0M à : A = a + d + eB = b + d + fC = c + e + fd + e = 13 d + f = 17 e + f = 8 d = 11 e = 2 f = 6V ậy lớp có 19 học viên đạt loại giỏi, 11 học viên chơi cả bóng chuyền và bóng đá. Bài 2 : Chứng minh hệ thức tương tự | = ∃ x ( x ) ∼ F ( x ) ∀ F ( x ) ∨ F ( x ) → ∃ x ( x ) ∧ F ( x ) Giải ∀ x ( x ) ∨ F ( x ) → ∃ x ( x ) ∧ F ( x ) = ∀ x ( x ) ∨ F ( x ) ∨ ∃ x ( x ) ∧ F ( x ) = ∃ x ( x ) ∧ F ( x ) ∨ ∃ x ( x ) ∧ F ( x ) = ∃ x   ( x ) ∧ F ( x ) ( x ) ∧ F ( x )   = ∃ x   ( x ) ∨ ( x ) ∧ F ( x )   ( x ) ∨ ( x ) ∧ F ( x )    = ∃ x   ( x ) → ( x ) ∧ F ( x )   ( x ) → ( x ) ∧ F ( x )    = ∃ x ( x ) ∼ F ( x ) Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 12 NHÓM 2LOGIC TOÁN HỌC Chương 2 : LOGIC VỊ TỪBài 3 : Phát biểu bằng lời những mệnh đề sau : a / ∃ x ∈ R, | x | = − xb / ∀ x ∈ R, ∃ y ∈ R, xy = xc / ∃ x ∈ R, ∀ y ∈ R, x + y = 10G iảia / ∃ x ∈ R, | x | = − xĐọc là : ” có một số ít x thuộc vào tập số thực R, sao cho | x | = − x ” b / ∀ x ∈ R, ∃ y ∈ R, xy = xĐọc là : ” với mọi số x thuộc vào tập số thực R, có 1 số ít y thuộc vào tập số thực R, sao cho xy = x ” c / ∃ x ∈ R, ∀ y ∈ R, x + y = 10 Đọc là : ” có một số ít x thuộc vào tập số thực R, sao cho với mọi số y thuộc vào tập sốthực R ta có x + y = 10 ” Bài 4 : Tìm SC-dạng của : A = ( ∀ xF ( x, y, z ) ∨ ∃ xF ( x, y, z ) ) = ⇒ ∀ zF ( x, y, z ) GiảiTa cóA = ( ∀ xF ( x, y, z ) ∨ ∃ xF ( x, y, z ) ) = ⇒ ∀ zF ( x, y, z ) = ∀ xF ( x, y, z ) ∨ ∃ xF ( x, y, z ) ∨ ∀ zF ( x, y, z ) = ( ∃ xF ( x, y, z ) ∧ ∃ xF ( x, y, z ) ) ∨ ∀ zF ( x, y, z ) = ∃ x ( F ( x, y, z ) ∧ F ( x, y, z ) ) ∨ ∀ zF ( x, y, z ) = ∃ x ( F ( x, y, z ) ∧ F ( x, y, z ) ) ∨ ∀ tF ( x, y, t ) = ∃ x, ∀ t ( ( F ( x, y, z ) ∧ F ( x, y, z ) ) ∨ F ( x, y, t ) ) Bài 5 : Tìm tổng thể những cặp số ( x, y ) thỏa mãn nhu cầu cả 3 mệnh đề sau đây đều đúng : P = x − 2 xy + 12 ; Q = x + 4 y ≤ 60 ; R = x là số nguyên ; Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 13 NHÓM 2LOGIC TOÁN HỌC Chương 2 : LOGIC VỊ TỪGiảiVì P đúng ⇒ x  = 0 ⇒ y = + 122 xThế y vào ( Q. ) ta được : x + 4 ( + 122 x ≤ 60 ⇒ 2 x + ( 12 ≤ 36 ⇒ 2 x − 36 x + 144 ≤ 0 ⇒ 6 ≤ x ≤ 12D o x ∈ Z ⇒ x = 9 ⇒ | x | = 3 ⇒ | y | = Vậyx = 3 y = Hoặcx = − 3 y = − 7B ài 6 : Cho hệ phương trìnhbx − y = ac ( b − 6 ) x + 2 by = c + 1 với a, b, c là những tham số. Với giá trị nào của tham số a sao cho với mọi gí trị của tham số b ta luôn tìm được số csao cho hệ có tối thiểu một ngiệm. GiảiĐể hệ có nghiệm không nhờ vào vào tham số a và c thì D = b − 1 b − 6 2 b  = 0 ⇔ 2 b + b − 6  = 0 ⇔ ( 2 b − 3 ) ( b + 2 )  = 0 ⇔ b  = − 2 b  = Vậy khi b  = − 2 và b  = thì hệluôn có nghiệm với mọi tham số a. Ta xét hai trường hợp sau : Trường hợp 1 : Khi b = − 2 ta có − 2 x − y = ac − 8 x − 4 y = c + 1 − 8 x − 4 y = 4 ac − 8 x − 4 y = c + 1 Đểhệ phương trình có nghiệm thì 4 ac = c + 1 ⇔ 4 ac − c − 1 = 0. Với a = 0 suy ra c = 1. Với a  = 0, để sống sót c thì ∆ = 1 + 16 a  0 ⇔ a  − 116T rường hợp 2 : Khi b =, ta có hệ phương trình3x − 2 y = 2 ac − 9 x + 6 y = 2 c + 2 − 9 x + 6 y = − 6 ac − 9 x + 6 y = 2 c + 2 Để hệ phương trình có nghiệm thì 6 ac + 2 c + 2 = 0 Với a = 0 ⇒ c = − 1. Với a  = 0, để sống sót c thì ∆ = 1 − 12 a  0 ⇔ a  12. Vậy − 116  a  12B ài 7 : Hãy phát biểu định nghĩa số lượng giới hạn vô tận của hàm số : Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 14 NHÓM 2LOGIC TOÁN HỌC Chương 2 : LOGIC VỊ TỪGiảilimx → a = + ∞ ⇔ ( ∀ A > 0 ∃ δ > 0, 0 < | x − a | < δ ⇒ f ( x ) > A ) limx → a = − ∞ ⇔ ( ∀ A > 0 ∃ δ > 0, 0 < | x − a | < δ ⇒ f ( x ) > − A ) limx → a = ∞ ⇔ ( ∀ A > 0 ∃ δ > 0, 0 < | x − a | < δ ⇒ | f ( x ) | > A ) Bài 8 : Cho công thứcA = A ∧ B ∧ C ∨ A ∧ Bqua hai phép toán. Giảia / { −, ∧ } A = A ∧ B ∧ C ∨ A ∧ B = A ∧ B ∧ C ∨ A ∧ B = A ∧ B ∧ C ∧ A ∧ Bb / { −, ∨ } A = A ∧ B ∧ C ∨ A ∧ B = A ∧ B ∧ C ∨ A ∧ B = A ∨ B ∨ C ∨ A ∨ BBài 9 : Cho công thức A = A ∧ B ⇒ A. Chứng minh công thức trên là giống hệt đúng. Giải : Ta chứng tỏ bằng phản chứng. Giả sử ngược lại A không là đòng nhất đúng, nghĩa là : A ∧ B → A = 0 ⇒ A ∧ B = 1 ( 1 ) A = 0 ( 2 ) Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta có A ∧ B = 0 ( 3 ) So sánh ( 1 ) và ( 3 ) xích míc. Vậy công thức A là giống hệt đúng. Bài 10 : ” Nếu một người là phụ nữ và là cha mẹ thì người này là mẹ của ai đó “. Hãy viết côngthức logic. Giải : Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 15 NHÓM 2LOGIC TOÁN HỌC Chương 2 : LOGIC VỊ TỪĐặt C ( x ) : x là người phụ nữD ( x ) : x là cha mẹE ( x, y ) : x là mẹ của yTa có : ∀ x ( ( C ( x ) ∧ D ( x ) ) → ∃ y ( E ( x, y ) Bài 11 : cho công thức ∀ x ( C ( x ) ∨ ∃ y ( C ( y ) ∧ F ( x, y ) ) ) trong đó : C ( x ) : x là có máy tínhF ( x, y ) : x, y là bạnx, y ∈ toàn bộ sinh viên trong trường. Hãy phát biểu thành lời. Giải : Với mọi sinh viên trong trường hoặc là x có máy tính, hoặc là sống sót sinh viên y có máytính và sinh viên x, y là bạn của nhau. Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 16 NHÓM 2LOGIC TOÁN HỌC Chương 3 : HỆ TOÁN MỆNH ĐỀBài 1 : Chứng minh rằng :  A ∨ B − → AGiải ( S )  ( A − → B ) − → ( B − → A ) ( T D9 ) ( S )  ( A − → A ∨ B ) − → ( A ∨ B − → A ) ( S, £ A ∨ B ( S )  ( A − → A ∨ B ( T D6 ) ( S )  A ∨ B − → A ( S, S, Mp ) Vậy  A ∨ B − → ABài 2 : Cho hệ gồm 3 tiên đề : 1.  A → ( B → A ) 2.  ( A → ( B → C ) ) → ( ( A → B ) → ( A → C ) ) 3.  ( A → B ) → ( ( A → B ) → A ) Chứng minh A → A suy diễn được. Giải ( S1 )  ( A → ( B → C ) ) → ( ( A → B ) → ( A → C ) ) ( TĐ1 ) ( S2 )  ( A → ( B → A ) ) → ( ( A → B ) → ( A → A ) ) ( S1, £ ( S3 )  A → ( B → A ) ( TĐ1 ) ( S4 )  ( A → B ) → ( A → A ) ( S2, S3, M.p ) ( S5 )  ( A → ( A → A ) ) → ( A → A ) ( S4, £ A → A ( S6 )  A → ( A → A ) ( TĐ1, £ ( S7 )  A → A ( S5, S6, M.p ) Bài 3 : Nếu Nam đi làm về muộn tiếp tục thì vợ Nam sẽ rất giận dỗi. Nếu Hòa thườngxuyên đi vắng nhà thì vợ Hòa cũng rất giận dỗi. Nếu vợ Hòa hoặc vợ Nam giận dỗi thì côHoàng bạn của học nhận được lời than phiền, mà cô Hằng không hề nhận được lời thanphiền. Vậy Nam đi làm về sớm và Hòa rất ít khi đi làm vắng nhà. Hãy dùng qui tắc suydiễn để chứng tỏ suy luận trên là đúng. GiảiA = ” Nam đi làm về muộn ” B = ” Vợ Nam rất giận dỗi ” C = ” Hòa tiếp tục vắng nhà ” Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 17 NHÓM 2LOGIC TOÁN HỌC Chương 3 : HỆ TOÁN MỆNH ĐỀD = ” Vợ Hòa cũng rất giận dỗi ” E = ” Cô Hoàng nhận được lời than phiền ” A → B, C → D, ( B ∨ D ) ⇒ E, E ⇒ ( A ∨ C ) B = ( A → B ) ∧ ( C → D ) ∧ [ ( B ∨ D ) → E ] ∧ E → ( A ∧ C ) ( A → B ) ∧ ( C → D ) ∧ [ ( B ∨ D ) → E ] ∧ E = 1 ( 1 ) A ∧ C = 0 ( 2 ) Từ ( 1 ), ( 2 ) ta cóA → B = 1 ( 3 ) C → D = 1 ( 4 ) ( B ∨ D ) → E = 1 ( 5 ) E = 1 ( 6 ) A ∨ C = 1 ( 7 ) Từ ( 6 ) → E = 0 ( 8 ) Từ ( 5 ), ( 8 ) Ta có : B ∨ D = 0 ( 9 ) ⇔ B = 0 ( 10 ) D = 0 ( 11 ) Từ ( 3 ) Và ( 10 ) ta thu được : A = 0T ừ ( 4 ) và ( 11 ) ta được C = 0T ừ ( 10 ) và ( 13 ) ta có A ∨ C = 0 ( 14 ) So sánh ( 14 ) với ( 7 ) xích míc. Vậy công thức B là hằng đúng. Bài 4 : Nếu được thưởng cuối năm Nga sẽ đi Đà Lạt. Nếu đi thăm Đà Lạt thì Nga sẽ đi thămThiền Viện. Mà Nga không đi thăm Thiền Viện vậy Nga không được thưởng cuối năm. Suy luận trên đúng không. Qui tắc suy luận nào được vận dụng. GiảiQui tắc suy luận trên đúngĐặt mệnh đề : a = ” Nga được thưởng cuối năm ” b = ” Nga đi Đà Lạt ” c = ” Nga đi thăm Thiền Viện ” Giả thiết ta có : a ⇒ b ∧ b ⇒ cLấy phủ định ( a ⇒ b ∧ b ⇒ c ) ⇔ b ⇒ ac ⇒ bc ⇒ bb ⇒ a ⇔ ( c ⇒ a ) Bài 5 : Chứng minh rằng ( A − → B ) − → ( A − → ( C − → B ) ) là công thức suy diễn được. Giải ( S ) A − → B  A − → B ( SD1 ) ( S ) A − → B, A, C  A − → B ( S, chú ý quan tâm 3 ) Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 18 NHÓM 2LOGIC TOÁN HỌC Chương 3 : HỆ TOÁN MỆNH ĐỀ ( S ) A, C  A ( SD1 ) ( S ) A − → B, A, C  A ( S, ch3 ) ( S ) A − → B, A, C  B ( S, S, SD3 ) ( S ) A − → B, A  C − → B ( S, DLSD ) ( S ) A − → B  A − → ( C − → B ) ( S, DLSD ) ( S )  ( A − → B ) − → ( A − → ( C − → B ) ) ( S, DLSD ) Lớp ĐHSTOÁN9B Trang 19 NHÓM 2LOGIC TOÁN HỌCNHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN1. Huỳnh Thị Ngọc Bích2. Trần Thị Hồng Điệp3. Võ Văn Được4. Đỗ Hoài Phong5. Phan Đồng Trăm6. Dương Văn Trong7. Lê Thị Minh Thư8. Nguyễn Xuân TùngLớp ĐHSTOÁN9B Trang 20 NHÓM 2

Source: https://mix166.vn
Category: Hỏi Đáp

Xổ số miền Bắc