Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian trong thời đại mới

Với những nét văn hóa dân gian đặc trưng, Việt Nam là nước có truyền thống văn hóa truyền miệng, khác với Trung Quốc và Ấn Độ là truyền thống văn hóa chữ viết.

Văn

hóa dân gian Việt Nam có truyền thống hình thành và phát triển từ rất lâu đời, bắt nguồn từ xã hội nguyên thủy. Đến thời kỳ phong kiến tự chủ, cùng với sự ra đời và phát triển của văn hóa bác học, chuyên nghiệp, cung đình thì văn hóa dân gian vẫn tồn tại và giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của văn hóa cũng như xã hội Việt Nam, đặc biệt là với quần chúng lao động.
 
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian trong thời đại mới 3

Ảnh minh họa, nguồn Internet

Ảnh minh họa, nguồn Internet

Truyền

thống lịch sử và xã hội Việt Nam đã quy định những nét đặc trưng của văn hóa nước ta. Đó là văn hóa xóm làng trội hơn văn hóa đô thị, văn hóa truyền miệng lấn át văn hóa chữ nghĩa, ứng xử duy tình nặng hơn duy

lý,

chủ nghĩa yêu nước trở thành trung tâm của hệ ý thức, nơi sản sinh và tích hợp các giá trị văn hóa Việt Nam.

Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã triển khai công tác sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian trên nhiều lĩnh vực, cụ thể như: Ngữ văn dân gian bao gồm:

Tự

sự dân gian (thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, truyện cười, ngụ ngôn, vè, sử thi, truyện thơ…);

Trữ

tình dân gian (ca dao, dân ca); Thành ngữ, tục ngữ, câu đố dân gian;

Nghệ

thuật

dân

gian

bao

gồm:

Nghệ

thuật

tạo

hình

dân

gian

(kiến

trúc

dân

gian,

hội họa dân

gian,

trang

trí

dân gian…);

Nghệ

thuật

biểu

diễn

dân

gian

(âm

nhạc

dân

gian,

múa dân

gian,

sân khấu dân

gian,

trò

diễn…);

Tri

thức

dân

gian

bao

gồm:

Tri

thức

về

môi

trường

tự

nhiên

(địa

lý,

thời

tiết,

khí

hậu…);

Tri

thức

về

con

người

(bản

thân):

Y học dân

gian

dưỡng

sinh

dân

gian;

Tri

thức

ứng xử xã hội

(ứng

xử cá

nhân

và ứng xử

cộng

đồng);

tri

thức

sản xuất

(kỹ

thuật

công

cụ sản

xuất); Tín ngưỡng, phong

tục và lễ

hội. Các lĩnh

vực

nghiên

cứu

trên

của

văn hóa

dân

gian nảy sinh, tồn

tại và

phát triển với

cách

là một

chỉnh

thể

nguyên

hợp,

thể

hiện tính chưa chia tách giữa

các bộ

phận

(ngữ

văn,

nghệ

thuật,

tri

thức,

tín

ngưỡng

phong

tục…),

giữa

hoạt

động

sáng

tạo và

hưởng

thụ trong

sinh

hoạt

văn

hóa,

giữa

sáng

tạo

văn

hóa

nghệ

thuật

và đời

sống

lao

động

của

nhân

dân.

Song song với việc triển khai nghiên cứu về văn hóa dân gian, ở Việt Nam, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian, đặc biệt là văn hóa dân gian của các dân tộc thiểu số đã ngày càng được đẩy mạnh và quan tâm. Qua đó góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết các dân tộc, vì một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến và đậm đà bản sắc. Bên cạnh đó, công tác sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến các giá trị văn hóa, văn học nghệ thuật; phục dựng bảo tồn các lễ hội truyền thống đặc sắc có nguy cơ mai một, tạo môi trường văn hóa lành mạnh, xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, tạo điều kiện để phát triển mô hình văn hóa – du lịch cũng được triển khai và từng bước đi vào thực tế.

Theo Báo cáo của Bộ

Văn

hóa, Thể thao và Du lịch, đến nay ở nước ta có hơn 80 lễ hội truyền thống tiêu biểu của các dân tộc Mường, Thái,

Tày,

Tu,

Mông, Nùng, Dao, Ba Na, Chứt, Khmer, XTiêng, Khơ Mú, Lào,

Giáy,

Lô,

Co,

Mạ, Bố

Y,

Thẻn, Ơ Đu,

Ôi, Hà Nhì, Cống, Shi La, Rơ Măm, Ê Đê, Bru-Vân Kiều… được phục dựng bảo tồn, phát triển đúng mục đích, phù hợp với từng dân tộc. Hơn 30 làng/bản/buôn của 25 dân tộc (S’tiêng, Chăm, Ba Na, K’ho, M’Nông, Ê Đê,

Vân

Kiều, Khơ mú, Mường, Thái, Mông, Lô

Lô,

Tày,

Dao, Khmer, Jrai, Ơ Đu, Chứt, Mạ, Bố

Y,

H’rê…)

được hỗ trợ đầu tư bảo tồn, phát huy giá trị các thiết chế văn hóa truyền thống, lễ hội, làn điệu dân ca, dân vũ, dân nhạc, trang phục truyền thống, nghề truyền thống, những nét đẹp trong phong tục tập quán của các dân tộc. Nhiều lớp truyền dạy văn hóa truyền thống phi vật thể của dân tộc thiểu số có số dân rất ít người (dưới 10 nghìn người) được mở ra tại các tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Nghệ An, Kon

Tum,

Điện Biên, Lào Cai, Thái Nguyên, Quảng Bình… 134/271 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là của các dân tộc thiểu số; 276/617 nghệ nhân ưu tú là người dân tộc thiểu số. Hiện

nay,

với sự du nhập văn hóa phương

Tây

và quá trình đô thị hóa nhanh chóng, ngoài những lợi ích đem lại cho con người thì cũng đang gây ra nhiều bất cập, trong đó có nguy cơ làm mai một không ít giá trị văn hóa dân gian các dân tộc thiểu số như:

Trang

phục, kiến trúc, lối sống của giới trẻ, văn hóa ứng xử trong cộng đồng; việc phục dựng, tổ chức lễ hội còn bất cập; tình trạng thương mại hóa, biến tướng, lợi dụng tín ngưỡng để trục lợi có chiều hướng gia tăng… Điển hình như việc bảo vệ, phát huy các di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCO vinh danh đang gặp phải tình trạng “ngoài lề

hoá”,

“sân khấu, làm mới và thương mại hóa di

sản”,

cùng với đó là những bất cập trong thực hành, truyền dạy và công tác nghệ nhân.

Bên cạnh đó, lĩnh vực văn hóa nói chung, hoạt động bảo tồn, phát huy di sản văn hóa nói riêng có những đặc thù, khó

khăn do nguồn lực về con người và cũng bởi thực tế cho thấy, chúng ta thường ưu tiên hơn cho các mục tiêu phát triển kinh

tế,

hội, đầu

sở hạ

tầng, trong

khi

những

vấn

đề,

bất cập về văn hóa,

thường

chưa thể

khắc

phục

được

ngay,

phải mất

nhiều

thời

gian,

tâm

sức,

thậm chí

nhiều

chục năm

để khắc

phục.

Chính

vậy,

Đảng, Chính phủ,

Nhà

nước

đã có

những

nỗ lực

tích

cực

trong

đào tạo

nhân lực,

hỗ

trợ hoạt động

bảo

tồn

di sản

văn hóa, đồng thời

tạo ra môi

trường,

mối

liên kết,

kết nối để

từng người dân, từng

cộng

đồng

toàn

xã hội có thể

tham gia công

tác

này.

Thông

qua

việc giao

lưu

văn

hóa từ các

vùng miền,

các

dân tộc

sẽ tạo

điều

kiện để

đồng

bào các dân

tộc

thiểu

số học

hỏi,

tăng

cường

hiểu

biết,

phát

huy

truyền

thống

tốt

đẹp và gắn kết

cộng đồng. Thời gian tới, Chính

phủ sẽ chỉ đạo các

bộ,

ngành hoàn thiện

hơn nữa

chính sách dành

cho các

nghệ

nhân,

nhất

là đối

với

những

di sản

vật

thể,

phi

vật

thể có

nguy

mất

đi.

Tôn

vinh

các

giá

trị

văn

hóa

tốt

đẹp,

khích lệ

sáng

tạo

giá

trị

văn

hóa

mới,

tiến

bộ,

bỏ

những

hủ tục lạc

hậu…

Văn

hóa dân gian là những giá trị vật chất và tinh thần do dân gian sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.

Việc

phát huy các di sản văn hóa dân gian trong thời đại mới không chỉ là bảo tồn cho đúng các giá trị nguyên bản, mà còn phải phát triển thêm các giá trị tốt đẹp để làm phong phú đời sống tinh thần của mỗi người dân

trong

cộng đồng dân

tộc.

Quá trình bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân gian là một quá trình dài, không

đơn

giản, cần có thời gian và sự chung tay của các cấp quản lý và quần chúng nhân dân, như vậy mới có thể

bảo

tồn xứng tầm các giá trị và nâng cao đời sống tinh thần dân

tộc./.

 

Thu Hòa

Xổ số miền Bắc