BẬT MÍ điểm du lịch Tiền Giang Mỹ Tho nên đi mới nhất

Miền Tây luôn làm ngất ngây và xao xuyến các du khách thập phương, không chỉ bởi miền tây có những món ăn ngon, con người hiền lành hiếu khách, mà ở miền tây có nhiều điểm du lịch độc đáo. Bài viết hôm nay du lịch Cảnh Việt sẽ hướng dẫn quý khách các địa điểm du lịch Tiền Giang nên di, nếu quý khách có dịp ghé ngang mãnh đất hiền hoà thơ mộng này.

 

SƠ NÉT ĐIỂM DU LỊCH TIỀN GIANG

Tên Gọi: Tiền Giang cái tên thân thương và gắn liền với những năm tháng lịch sử, tên gọi trước kia của Tiền Giang là Định Tưởng một trong sáu tỉnh trong lục tỉnh miền tây thời Pháp thuộc. Theo địa phận hành chính hiện nay Tiền Giang nằm trong vùng tây nam bộ, và một trong số 13 tình thành của vùng tây nam bộ hay đồng bằng sông cửu long này

Hiện tại Tiền Giang có 11 đơn vị hành chính, trong đó có TP Mỹ Tho. Từ Sài Gòn đến Mỹ Tho tầm 70km, hiện tại cung đường đi khá thuận tiện và giao thông rất tốt, các
 

chắc hẳn bạn đã từng nghe, hay đã từng một lần đến trải nghiệm. Những điểm du lịch của hai nơi này thường là những vườn trái cây làm mê đắm du khách thập phương, thiên nhiên dành tặng cho Tiền Giang đất đai trù phú và màu mở, bởi vậy các loại trái cây ở đây ăn vào sao thơm ngon đến lạ. Tiền Giang còn có 32km là đường biển, chính vì thế tạo nên những gam màu đa sắc trong hành trình du lịch của các bạn khi đến đây. Nào giờ đây cùng

du lịch Cảnh Việt

khám phá các địa điểm du lịch Tiền Giang nên đi các bạn nhé

 

TOP ĐIỂM DU LỊCH TIỀN GIANG NÊN ĐI

1/ CÙ LAO THỚI SƠN


 Vị Trí: Cù lao Thới Sơn còn gọi là cồn Thới Sơn hay cồn Lân, về mặt hành chính thuộc xã Thới Sơn, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang

Cù lao Thới Sơn là một vùng trồng nhiều cây ăn trái. Sự hấp dẫn, quyến rũ của Thới Sơn ở chỗ đến mảnh đất này là lánh xa sự ồn ào, nhộn nhịp của phố phường. Du khách đến Thới Sơn, xuống đò chèo xuôi theo những con rạch ngoằn ngoèo giữa hai hàng dừa nước rậm rạp hay những cây thủy liễu (bần) ven rạch nghiêng mình chào đón du khách. Nếu muốn tản bộ theo những con đường đá uốn lượn, băng qua những vườn cây trái xum xuê, bạn có dịp ngồi nghỉ trong những nhà vườn uống trà mật ong thơm ngọt và nghe đàn ca tài tử. Ðêm Thới Sơn thật huyền diệu với trăng thanh, gió mát, sóng nước mênh mang. Du khách có thể ngồi thuyền lướt nhẹ trên sông ngắm trăng lên, hoặc cùng bạn ngồi đối ẩm nghe giọng ca mượt mà, sâu lắng của thôn nữ. Những ngôi nhà của người dân Thới Sơn vẫn giữ được nét cổ kính, xưa cũ. Các bạn có thể trải nghiệm thực tế tại

2/ CHÙA VĨNH TRÀNG

Vị trí: Thuộc âp Mỹ An – TP Mỹ Tho, vào trung tâm Thành Phố ngôi chùa gần công viên Vĩnh Tràng. Địa chỉ chính xác nằm trên đường Nguyễn Trung Trực, đây là một trong những ngôi chùa cổ tại đồng bằng sông cửu long. Các bạn khi đến đây có đầy đủ chổ gửi xe vì đây là một điểm du lịch tại Tiền Giang mà du khách đi

Tour Miền Tây

thường ghé đến.
 
Tên gọi: Chùa được xây dựng vào đầu thế kỉ 19 bởi ông Bùi Công Đạt, đặt tên là Vĩnh Trường với hy vọng được trường tồn vĩnh cửu, là nơi thờ cúng và tâm linh của người dân địa phương. Người miền tây thì hay đọc trại các từ, cũng như ngôn ngữ địa phương nên họ gọi là Vĩnh Tràng, tên gọi này nghe thân thương và dễ gọi nên được đặt tên luôn là Vĩnh Tràng như ngày nay

 Điểm đặc sắc dành cho khách du lịch: Cũng giống như các ngôi chùa theo trường phái đại thừa ngôi chùa chủ yếu bộ tạm phật, nhưng từ ngoài vào trong du khách sẽ choáng ngợp bởi nét đẹp pha lẫn giữa Á – Âu của ngôi chùa này, ngôi chùa được xây dựng theo phong cách hiện đại, từ bên ngoài vào ta sẽ thấy những nét trạm trổ và điêu khắt của các nghệ nhận xưa trên những bức tường, hay là nét đẹp của những miếng sành, gốm được khắt hoạ. Khách du lịch thường chụp ảnh để làm kỉ niệm các tác phẩm nghệ thuật này

 

3/ KHU DU LỊCH CÁI BÈ


Vị Trí: Cái Bè là huyện phía tây tỉnh Tiền Giang, Việt Nam, được biết đến với chợ nổi Cái Bè, đặc trưng cho văn hoá sông nước miền Tây Nam Bộ.
 
Đến đây du khách không thể bỏ qua điểm du lịch hấp dẫn chợ nổi cái bè, Chợ nổi Cái Bè được hình thành từ thời nhà Nguyễn. Thuở ban đầu, nơi đây được biết đến như trạm trung chuyển hàng hóa giữa các tỉnh miền Tây và miền Đông. Chợ nổi Cái Bè trở thành một trong những chợ đầu mối lớn nhất miền Tây Nam Bộ, thuộc thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang.
Chợ nằm trên đoạn sông Tiền giáp ranh giữa 3 tỉnh: Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre đẹp nhất lúc trời vừa hừng sáng, các khoan thuyền đầy ắp hàng hóa được bày bán với đủ chủng loại như: Vải vóc, mắm muối đến các món ẩm thực miệt vườn như: Hủ tiếu, bánh canh… Đặc biệt, mặt hàng trái cây được buôn bán tấp nập cặp theo cù lao Tân Phong kéo dài cả cây số.
Đến đây du khách sẽ được làm quen với cách tính chục chẵn, chục có đầu. Điều bất ngờ đối với khách là cách chào hàng ấn tượng của người bán hàng. Họ treo món hàng lên một cây sào còn gọi là cây bẹo để người mua dễ nhận biết. Chính những nét đặc trưng ấy đã làm cho (khiến)
 
 

4/ KHU DI TÍCH RẠCH GẦM XOÀI MÚT

Vị trí: Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút tọa lạc tại ấp Đông, xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam; cách thành phố Mỹ Tho hơn 10 km
Hiện nay, Khu Di tích lịch sử Rạch Gầm – Xoài Mút có một vị trí khá đẹp và thoáng mát bên bờ sông Tiền hiền hòa, nằm ngay cạnh Tỉnh lộ 864 nên rất thuận tiện cho du khách đến cả bằng đường bộ lẫn đường thủy. Với tổng diện tích hơn 2ha, Khu Di tích gồm Tượng đài Anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, hai nhà trưng bày và một ngôi nhà cổ Nam Bộ.

– Tượng đài Anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ nằm ngay trung tâm của di tích. Tượng làm bằng đồng nặng 20 tấn, cao hơn 8 mét, được đặt trên bệ cao mô phỏng hình chiến thuyền. Tượng vị anh hùng trong tư thế rút gươm rất uy dũng; bên cạnh ông là một binh sĩ đang giương cung và một người dân bản địa đang chèo thuyền tạo thành một thể thống nhất hài hòa.
– Nhà trưng bày số 1: trưng bày dãy tranh ghép gốm và nhiều hiện vật có  liên quan đến trận đánh.
– Nhà trưng bày số 2: trưng bày bộ sưu tập hiện vật về Rạch Gầm – Xoài Mút, có khoảng 546 hiện vật lớn nhỏ bao gồm những phương tiện sử dụng và vũ khí của cả hai bên.
– Nhà cổ Nam Bộ: 3 gian, 2 chái, 48 cột gỗ căm xe, mái ngói âm dương, có diện tích 225m2. Trong nhà các vật dụng được xếp đặt nhằm tái hiện lại cuộc sống những người dân phú nông của đất Nam Bộ xưa.
Ngày 2-12-1992 Di tích lịch sử Rạch Gầm – Xoài Mút đã được Bộ Văn hóa – Thông tin xếp hạng Di tích cấp quốc gia và đến ngày 31-12-2014 đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng Di tích cấp quốc gia đặc biệt.
 
 

5/ KHU DI TÍCH ẤP BẮC

Vị Trí: Di tích Chiến thắng Ấp Bắc được Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch) công nhận là di tích cấp Quốc gia năm 1993. Khu di tích tọa lạc tại xã Tân Phú, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.


Đây là nơi diễn ra trận đánh lớn nhất miền Nam kể từ sau Hiệp định Giơ-ne-vơ vào ngày 2-1-1963, báo hiệu sự sụp đổ của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” mà Mỹ áp dụng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Do thất bại nặng nề trong trận đánh, giặc cho pháo và máy bay ném bom vào trận địa Ấp Bắc, làm cháy nhiều nhà dân. Mặc dù vậy, các mẹ, các chị vẫn nấu cơm tiếp tế cho bộ đội. Từ đấy đã vang lên những câu ca dao ca ngợi tấm lòng của người dân Ấp Bắc:
“Bom rơi thì mặc bom rơi
Chị em Ấp Bắc vẫn khơi bếp hồng
Thổi nồi cơm dẻo thơm nồng
Giúp anh bộ đội no lòng đánh hăng”
Đến với khu di tích, du khách sẽ được đi trong quần thể rộng lớn với 2 phân khu chức năng. Khu vực 1 gồm có tượng đài, nhà mộ 3 chiến sĩ gang thép, 3 hồ sen lớn, nhà trưng bày xe tăng, máy bay, công viên với nhiều loại cây kiểng.
Khu vực 2 gồm có nhà trưng bày hiện vật, phía dưới là hồ sen, bên trái là quảng trường và công viên được trồng cây cảnh; phía sau là những mô hình được phục chế tái hiện cảnh dân quân tải thương, nấu cơm, trảng xê, hầm bí mật. Xa xa ngoài cánh đồng rộng lớn là những biểu tượng máy bay, xe tăng địch bị bốc cháy.
Ngày 2-1 hàng năm, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương long trọng tổ chức lễ kỷ niệm tại khu di tích này.
 
 

6/ ĐỀN THỜ THỦ KHOA HUÂN

Vị Trí: Đền thờ Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân có diện tích khoảng 0,5ha, tọa lạc ở ấp Hòa Quới, xã Hòa Tịnh, huyện Chợ Gạo (Tiền Giang), được xây dựng khá khang trang theo lối kiến trúc truyền thống, cách Ủy ban nhân dân xã 500m về phía bắc và quốc lộ 1A 3,5km về phía đông


Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân sinh năm Canh Dần (1830) tại làng Tịnh Hà, tổng Thanh Quơn, huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường (nay là xã Mỹ Tịnh An, huyện Chợ Gạo, Tiền Giang) trong một gia đình nông dân khá giả trong vùng. Thuở nhỏ, Nguyễn Hữu Huân nổi tiếng thông minh, học giỏi. Năm 1852, dưới triều vua Tự Đức, ông thi Hương tại Gia Định đậu thủ khoa được bổ làm Giáo thụ, tức Đốc học huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, ông bỏ chức Giáo thụ, từ biệt gia đình, liên kết với các sĩ phu yêu nước, chiêu mộ nghĩa binh đứng lên chống giặc.
 
Ngôi đền được xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống. Ngôi mộ lúc đầu được đắp bằng đất, đến năm 1927, con cháu ông và nhân dân địa phương xây dựng lại bằng đá xanh gồm hai phần: nấm mộ và bia mộ. Theo các vị bô lão địa phương, mộ được xây theo kiểu “voi phục” vì trông giống như con voi đang nằm áp bụng xuống đất. Nền mộ là những viên đá dày 30cm, rộng 40cm, dài 120cm ghép lại với nhau thành nền để đặt núm mộ với diện tích phần nền bằng đá 4,042m2. Núm mộ gồm 2 tảng đá xanh có hình dáng mô hai đầu cao 70cm, phần giữa lõm xuống cong như lưng voi, phía trước có hoa văn khắc ô chữ nhật xoáy vòng, phía sau hoa văn là những vòng gợn và uốn xoáy lại ở cuối đã được ghép bằng xi măng theo chiều dài.
Bia mộ nối liền với núm mộ gồm 3 phần: chân bia, thân bia và mái bia. Chân bia là một khối đá hình chữ nhật có chạm hoa văn hình lá. Thân bia để viết chữ dày 40cm, cao 72cm rộng 100cm. Mái che bằng đá xanh cao 32cm, rộng 38cm. Mái che giả ngói chia làm 8 rãnh, cuối đầu mỗi rãnh có chạm hoa sen, hai đầu chạm 2 con dơi quay mặt ra ngoài tư thế đang bay trông rất sinh động.
Tại đây, các ngành chức năng đã thành lập Ban bảo vệ đền thờ, hàng ngày có người trông nom, chăm sóc khu di tích và đón tiếp khách tham quan. Tưởng nhớ đến ông, UBND tỉnh Tiền Giang đã cho xây dựng một tượng đài lớn trong công viên cạnh sông Tiền, ngay trung tâm TP. Mỹ Tho và công viên này cũng đã chính thức mang tên ông.
Hàng năm, vào ngày 15-4 (âm lịch) lễ thờ cúng ông được tổ chức tại đền thờ rất trọng thể. Ngày 15-61987 di tích Mộ Thủ Khoa Huân được Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia.
Đền thờ và mộ Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân đã trở thành một địa chỉ đỏ, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ và trở thành niềm tự hào dân tộc nói chung, của nhân dân Tiền Giang nói riêng.
 
 

7/ CHÙA BỬU LÂM

Vị Trí: 162B Nguyễn Văn Giác, phường 3, TP.Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
 
Chùa thờ Phật theo Phật giáo Đại thừa thuộc dòng Lâm tế Chánh Tông. Tất cả nằm trên một nền cao 1m có diện tích gần 1.000m2, xung quanh có vườn cây ăn trái và khuôn viên hoa, kiểng.
Bên cạnh đó, nghệ thuật chạm khắc gỗ còn được thể hiện trên 12 tấm hoành phi nền là một tấm gỗ dày 20cm, trên chạm 2 đến 3 lớp với hoa văn được thể hiện công phu, sinh động, xung quanh chạm tứ linh, lưỡng long tranh châu… Đó là những tác phẩm khắc chữ nổi rất độc đáo, thực hiện bởi các đôi tay tài hoa, khéo léo của những nghệ nhân chạm trổ cách đây trên 100 năm. Cũng như bao ngôi chùa khác, chùa Bửu Lâm cổ tự được trang trí những câu đối trên cột hoặc trên khánh thờ, ở các bàn thờ, các tấm liễn hoặc đôi long trụ. Nội dung câu đối toát lên triết lý nhà Phật và ca ngợi công đức của các vị hòa thượng. Tất cả sơn son thếp vàng óng ánh hoặc khảm ốc xà cừ làm cho uy nghiêm, rực rỡ nơi thờ phụng.

Chùa còn có những tượng Phật cổ có niên đại thế kỷ XVIII – XIX cùng hàng trăm di vật quí hiếm khác.
Chùa Bửu Lâm cũng là nơi thành lập chi bộ Xóm Dầu, một trong những chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Tiền Giang, vào những năm 1930. Trong chùa, tại chánh điện có một tủ thờ Hộ pháp, rộng 2m x 3,5m có thể chứa được từ 6 – 10 người, nhờ vậy trong nhiều năm, chi bộ hoạt động nhưng không hề bị lộ. Năm 1945 chiếc đại hồng chung trong chùa được hòa thượng hiến cho cách mạng để sản xuất vũ khí, góp phần vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
Ngày 13/9/1999 chùa Bửu Lâm được Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là di tích cấp quốc gia.
 

8/ LĂNG HOÀNG GIA

Được xây dựng tại Gò Sơn Quy, thị xã Gò Công từ đầu thế kỷ XIX, khu lăng Hoàng Gia gồm mộ Đức Quốc Công Phạm Đăng Hưng – ông ngoại vua Tự Đức, người nổi tiếng lỗi lạc hiền đức, tấm bia đá của vua Tự Đức viếng ông ngoại được chạm khắc dựng ngay cạnh mộ; nhà thờ với các cột thờ được sơn son thếp vàng cùng 13 ngôi mộ cổ của dòng họ Phạm Đăng. Phần mộ được xây dựng theo dạng đỉnh trụ hình nón trang trí xung quanh 8 đóa hoa sen. Đây là khu lăng mộ có tính thánh địa, phản ánh văn hóa mộ táng và nghệ thuật kiến trúc đặc sắc của thời Nguyễn, nghệ thuật chạm khắc truyền thống điêu luyện của các nghệ nhân vùng đất Gò Công. Khu lăng mộ Hoàng gia được công nhận di tích cấp quốc gia năm 1992.

9/ THIỀN VIỆN TRÚC LÂM CHÁNH GIÁC

Vị trí: Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác tọa lạc tại ấp 1; thuộc xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang
Thiền viện có diện tích trên 30 ha được xây dựng theo mô hình truyền thống của các Thiền viện thuộc phái Trúc Lâm Yên tử với 2 khu vực biệt lập là nội viện và ngoại viện.
Thiền viện có 25 hạng mục, trong đó khu ngoại viện bao gồm các hạng mục: Chánh điện, Tổ đường, Thiền đường, Giảng đường, Nhà Tăng ngoại viện, Trai đường, Thư viện, Nhà Trưng bày, Lầu chuông, Lầu trống, Nhà khách cư sĩ nam, Nhà khách cư sĩ nữ… với tổng diện tích hơn 47.000 m2; khu nội viện có diện tích gần 16.000m2, bao gồm: 4 Tăng đường, 1 Thiền đường và 10 Thất chuyên tu.
Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác được thiết kế gần giống với Thiền Viện Trúc Lâm ở Đà Lạt nhưng có quy mô lớn hơn. Từ ngoài nhìn vào, hai bên Chánh điện là Lầu chuông, Lầu trống trông rất uy nghi.

10/ BÃI BIỂN TÂN THÀNH

Khu du lịch biển Tân Thành thuộc huyện Gò Công Đông, cách thành phố Mỹ Tho khoảng 50 km về hướng Đông, theo Quốc lộ 50. Nếu so với biển Nha Trang, Vũng Tàu, Mũi Né thì biển Tân Thành không phải là bãi tắm lý tưởng. Tuy nhiên biển Tân Thành có những điểm thú vị rất riêng để thu hút du khách đến đây.

 

Khi hoàng hôn phủ, thủy triều rút xuống để lộ bãi cát đen mịn rộng mênh mông, phía xa là những người đang mưu sinh bằng cách cào nghêu, bắt sò. Thú vị nhất là khi người dân mang nghêu, sò bắt được bán cho du khách thưởng thức tại chỗ, nghêu mới bắt về đem luộc thịt rất ngọt và thơm ngon. Ngoài ra, sam cũng là hải sản được du khách rất thích thưởng thức. Để thỏa thú vui bắt sam, du khách có thể đi theo người dân nơi đây để săn các “chú” sam nằm vùi dưới cát.

 

Bãi biển Tân Thành nên thơ hơn với chiếc cầu tàu dài hơn 300m vươn ra tận biển. Đây là nơi du khách rất thích đến khi ra biển Tân Thành. Trong cái gió lồng lộng của biển, ngắm nhìn mặt trời từ từ nhô lên bắt đầu một ngày mới, chúng ta sẽ thấy lòng nhẹ nhàng và thanh thản hơn.
Xa xa ngoài khơi là khu du lịch Cồn Ngang có hình vòng cung với hai bãi tắm lớn nằm ở hai đầu cồn đang được đầu tư xây dựng thành khu du lịch rất sầm uất.
 
 

11/ VƯỜN HOA MÃN ĐÌNH HỒNG

Vị Trí: Vườn hoa Mãn Đình Hồng tọa lạc tại xã Phước Thạnh (TP. Mỹ Tho) với diện tích 1,2 ha gồm nhiều chủng loại hoa như: Hướng dương, thạch thảo, sen quan âm, hoa nhái, bách nhựt, hồng ri, cúc…  mỗi loại hoa có nhiều màu sắc khác nhau, giữa các liếp hoa được thiết kế các lối đi riêng. Đặc biệt, các tiểu cảnh gắn với làng quê Việt Nam như: Cây rơm, mái nhà tranh, xuồng ba lá, ao sen, cầu khỉ… cũng được phục dựng trong vườn hoa.


Chị Nguyễn Thị Phương Dung, chủ vườn hoa Mãn Đình Hồng cho biết: “Khu vực này trước đây là đất làm rẫy, nhưng hiệu quả kinh tế thấp, thu nhập hàng năm chẳng được bao nhiêu. Tình cờ xem trên mạng, tôi thấy nhiều cánh đồng hoa ở nước ngoài đẹp. Vì vậy, tôi mới có ý tưởng lập một vườn hoa để thu hút giới trẻ đến vui chơi, chụp ảnh. Lúc đầu, tôi chỉ trồng thử nghiệm hơn 10 giống hoa các loại, chủ yếu là chọn những loại hoa có tầm vừa phải, không quá thấp cũng không quá cao để các bạn trẻ chụp ảnh, nhưng nay thì đã trồng hơn 20 loại hoa, đa dạng sắc màu”.
Điểm nhấn của vườn hoa Mãn Đình Hồng là đường dẫn vào vườn hoa và các khu trồng hoa được thiết kế bằng các giàn bầu hồ lô, giàn mướp, giàn hoa… với chi chít trái treo lủng lẳng xuống lối đi tạo cảm giác gần gũi, thích thú cho người tham quan khi đặt chân đến nơi này. Chị Võ Thị Hạ, xã Mỹ Phong, TP. Mỹ Tho cho biết: “Tết đến, có vườn hoa như thế này đi vui chơi thì không còn gì bằng, không khí vừa trong lành, vừa lưu lại được những khoảng khắc đẹp. Nơi đây rất lý tưởng để gia đình, bạn bè, các cặp đôi đến vui chơi, thư giãn sau những ngày lao động mệt mỏi”.
Chị Nguyễn Thị Kim Thanh cùng gia đình từ TP. Hồ Chí Minh đến vườn hoa vui chơi, chị Thanh bộc bạch: “Các điểm vui chơi ở thành phố ngày Tết gần như quá tải, mọi người chen chân nhau làm cho các thành viên trong gia đình tôi đều thêm mệt mỏi, đồng thời tình trạng một số người không tốt lợi dụng nơi đông người để làm chuyện xấu, đi chơi càng thêm bất an. Chính vì thế, 2 năm nay, mỗi dịp Tết đến gia đình tôi chọn vườn hoa Mãn Đình Hồng để vui chơi, các con rất thích nơi này, được đắm chìm vào cảnh sắc thiên nhiên, tránh xa ồn ào, không xô bồ như phố thị ngoài kia”.
 
 

12/ VƯỜN TRÁI CÂY VĨNH KIM

Vị Trí: Xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang

Cách đi: Từ Sài Gòn đến vườn trái cây khoảng hơn 100km, đến ngã ba Cái Lậy – Tiền Giang có đường rẻ vào bên phía tay trái, đi vào là trung tâm các loại trái cây của Vĩnh Kim – Tiền Giang

Du khách khi bước chân vào vườn trái cây Vĩnh Kim chắc chắn sẽ choáng ngợp bởi nơi đây nhà nhà và người người đều trồng trái cây, trong số đó phải nhắc đến các vườn trái cây Sapochê rộng lớn, trái ra nhiều đến nổi xà xuống gốc, đi vào thêm một đoàn sẽ là các vườn vú sửa thơm phứt, chỉ cần đứng từ ngoài đã nghe mùi thơm bay thoang thoảng, nhiều nhất vẫn là các vườn Quít chín vàng ong ả, tại đây du khách ngoài đến chụp hình làm kỉ niệm còn có thể mua về làm quà cho người thân, với giá rẻ tại vườn. Hiện tại khu vườn trái cây Vĩnh Kim do khách đến đây tham quan khá nhiều nên đã xuất hiện các dịch vụ thiết yếu như chỗ ăn uống, nghỉ ngơi. Là địa chỉ thú vị cho du khách muốn đi du lịch miệt vườn miền sông nước
 

13/ BÁCH NHẬT HOA VIÊN

Vị Trí: Tọa lạc tại địa chỉ: ấp 5 Tam Hiệp huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Nằm ngay cạnh đường dẫn cao tốc tuyến đường Sài Gòn – Trung Lương (nếu đi theo hướng về ngã 4 Đồng Tâm) nên khá nhiều du khách đã chọn nơi đây là điểm vui chơi, check in cùng gia đình, bạn bè.
Có thể nói ấn tượng đầu tiên của du khách khi ghé thăm công viên Bách Nhật Hoa Viên Tiền Giang là khung cảnh làng quê miệt vườn miền Tây điển hình với những cánh đồng hoa rực nở trong nắng sớm gió chiều. Ở Bách Nhật Hoa Viên không chỉ có những đồng sen đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười đến những tràng hoa dừa cạn, hoa sao nháy, bách nhật, mồng gà và nhiều loài hoa được yêu thích khác như cánh bướm, hoa cúc, hoa hướng dương,… Các loại hoa ở đây đa dạng và đa sắc, Tất cả đều đang trổ hoa, khoe vẻ tươi thắm vào dịp đầu xuân mới.

14/ VƯỜN KHÓM TÂN PHƯỚC

Tân Phước là một huyện nằm trong vùng Đồng Tháp Mưới của tỉnh Tiền Giang, được thành lập ngày 27 tháng 8 năm 1994, theo Nghị định số 68/CP ngày 11 tháng 7 năm 1994 của Chính Phủ, trên cơ sở tách ra từ phần đất của huyện Cai Lậy, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang và một phần đất của tỉnh Long An. Huyện cách trung tâm thành phố Mỹ Tho 25 km về hướng Tây Bắc.
Là một huyện nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, nên đất đai, nguồn nước đều bị nhiễm phèn, hàng năm bị ảnh hưởng của lũ lụt . Duy chỉ có cây khóm vẫn bám trụ trên vùng đất Tân Phước, thích nghi và sinh trưởng mạnh mẽ với diện tích vùng khóm nguyên liệu khoảng 15.700 ha, sản lượng 287.000 tấn/năm.
Về Tân Phước, đi đâu cũng thấy khóm, đất trời, không khí nơi đây cũng phảng phất hương khóm…Qua vùng khóm Tân Phước giữa trưa, thưởng thức trái khóm chín vàng ươm ngọt thanh, khiến người ta quên đi cái nóng gay gắt của những ngày nắng cháy…

Ở vùng đất này đã cho ra đời một loại đặc sản đó là kẹo khóm. Hiện kẹo khóm Tân Phước là một trong những đặc sản nổi tiếng thơm ngon, mang tính chất làng nghề mới nổi lên của tỉnh Tiền Giang nói chung, của huyện Tân Phước nói riêng. Kẹo khóm Tân Phước có vị chua chua, ngọt ngọt, có vị thơm béo của đậu phộng, mè, vỏ tắc, vị the the của gừng là món ăn vặt hay món ăn nhâm nhi uống trà lý tưởng cho tất cả mọi người. 
 
 

15/ NHÀ THỜ CHÁNH TOÀ MỸ THO

Địa chỉ : 32 Hùng Vương, P. 7, Thành Phố Mỹ Tho
Nhà Thờ Chánh Tòa Mỹ Tho hiện tại là ngôi nhà thờ thứ ba của họ đạo Mỹ Tho được khởi công xây dựng tại họ nhánh Vĩnh Tường ngày 11/8/1906 bởi cha Régnier (Cha Gẫm), bên kia đại lộ Bourdais, nay là đại lộ Hùng Vương. Đến năm 1910 công việcxây dựng nhà thờ được hoàn tất.

Ngôi nhà thờ khá đồ sộ, uy nghiêm, là công trình kiến trúc mang phong cách Tây Âu, với chiều cao 24m, chiều dài 53m, chiều rộng hơn 17m, một gian chính và hai gian phụ hai bên. Kết cấu chính của tòa nhà được xây theo lối cột tròn chống đỡ, mái vòm được trang trí bằng nhiều hoa văn, họa tiết tinh xảo.
Tháp chuông nhà thờ đầu tiên được dựng bên hông nữ. Đến năm 1958, cha sở Phaolô Nguyễn Minh Chiếu đã di dời chuông lên tháp cao bên Nam. Đến năm 1995, vì sợ đỗ chuông có thể gây hư hại cho ngôi thánh đường cổ xưa, cha Giuse Nguyễn Văn Chúc cho xây dựng lại một tháp chuông khác tách rời nhà thờ, tức là tháp chuông hiện nay.
 
 

16/ CHIẾN LUỸ PHÁO ĐÀI CỦA TRƯƠNG ĐỊNH

Chiến lũy pháo đài của Trương Định thuộc ấp Pháo Đài, Xã Phú Tân, huyện Gò Công, tỉnh Tiền Giang.
Đây là di tích về cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo. Chiến lũy này nằm bên cạnh Cửa Tiểu của sông Mê Công, bên cù lao Phú Tân. 
 

17/ CẦU MỸ THUẬN

Đây là cầu dây văng và bắc qua sông Mê Kông đầu tiên ở Việt Nam, cầu Mỹ Thuận giữ vai trò là trục giao thông huyết mạch của vùng đồng bằng sông Cửu Long, nối liền hai tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long. Từ cầu bạn có thể ngắm toàn cảnh sông Tiền từ trên cao. Nếu du khách ở miền bắc có thể tham khảo
Cầu Mỹ Thuận nằm trên quốc lộ 1A, cách thành phố Hồ Chí Minh 125 km về hướng Tây Nam. Cầu Mỹ Thuận là cây cầu quan trọng trong trục quốc lộ 1A về các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Đây là cây cầu văng dây đầu tiên của nước ta.
Trước khi cầu được khánh thành, từ những năm 1935, người dân hai tỉnh Vĩnh Long và Tiền Giang phải qua lại bằng phà. Đi lại mất rất nhiều thời gian và không đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người dân nơi đây. Ngoài ra, những giờ cao điểm thì dễ xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông.

Năm 1950, Hoa Kỳ đã từng có ý định cung cấp vốn cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa xây dựng cây cầu nhưng thất bại. Giữa thập niên 1960, công ty Nippon Koei (Nhật Bản) đã hoàn thành thiết kế đồ án và được lựa chọn nhưng dự án bị hủy do khó khăn về tài chính. Theo chương trình AusAid của Chính phủ Australia, dự án cầu Mỹ Thuận có tổng nguồn vốn đầu tư là 90,86 triệu đô la Úc (tương đương khoảng 2.000 tỷ đồng), trong đó Chính phủ Úc tài trợ 66%, vốn đối ứng phía Việt Nam là 34% đã thành công. Việt Nam đang chuẩn bị nguồn vốn tiếp tục xây dựng cầu Mỹ Thuận 2 có đường dành riêng cho tuyến metro với tổng mức đầu tư dự kiến hơn 7.000 tỷ đồng. Cầu Mỹ Thuận được chính thức khởi công ngày 6 tháng 7 năm 1997 và hoàn thành vào 21 tháng 5 năm 2000. Sau khi hoàn thành, cầu Mỹ Thuận giúp nối kết Vĩnh Long nói riêng và các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Sông Cửu Long nói chung gần gũi hơn, kết nối trực tiếp với thành phố mà không cần phải qua bằng đường thủy. Tạo điều kiện phát triển kinh tế, ngoại giao cho nơi đây.
 
 

18/ CÙ LAO TÂN PHONG

Tân Phong (huyện Cai Lậy) là tên gọi quần thể cù lao nằm phía thượng lưu sông Tiền, có vị trí hết sức đắc địa, án ngữ ngã ba đường thủy huyết mạch giao thương giữa ba tỉnh: Đồng Tháp, Vĩnh Long và Tiền Giang. Từ lâu, nhắc đến Tân Phong người ta liên tưởng ngay đến những vườn cây ăn trái bạt ngàn, mùa nào thức nấy mang lại cho nông dân miệt vườn sông nước nơi đây một nguồn lợi lớn.

Đất đai cồn bãi cù lao màu mỡ, thích hợp trồng nhiều giống cây ăn trái đặc sản có giá trị kinh tế cao. Nông dân địa phương giỏi thâm canh, biết phát huy các tiềm năng lao động, đất đai, tận dụng thời cơ và vận hội từ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới và hội nhập nhằm phát triển kinh tế trên đất cù lao. Mặt khác, xã quan tâm đầu tư kiến thiết hạ tầng, hoàn thiện hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất, củng cố đê bao ngăn mặn, ngăn lũ, phòng, chống sạt lở, bảo vệ vườn cây ăn trái chuyên canh gắn với xây dựng nông thôn mới. Đồng thời, chuyển giao khoa học – kỹ thuật thâm canh vườn đối với cây chôm chôm, sầu riêng, nhãn…, ứng dụng công nghệ cao, xử lý cho trái rải vụ quanh năm nhằm khắc phục tình trạng “trúng mùa, mất giá” và giải quyết đầu ra cho nông sản hàng hóa nói chung.
Theo ông Trần Văn Nhịn, Bí thư Đảng ủy xã Tân Phong, xã có gần 1.300 ha vườn trồng cây ăn trái đặc sản chuyên canh, trong đó chủ lực gồm trên 678 ha sầu riêng, trên 205ha chôm chôm, gần 150 ha nhãn, trên 100 ha mít, còn lại là các cây trồng khác. Chôm chôm, sầu riêng, mít… được trồng tại xã Tân Phong luôn được thị trường ưa chuộng. Hàng năm, sản lượng trái cây các loại đạt trên 25.500 tấn trái tham gia thị trường. Gần đây, cây mít “lên hương” mang lại nguồn thu nhập lớn cho nông dân. Chị Nguyễn Thị Hai, có 2.000m2 mít Thái chuyên canh trên đất cù lao chia sẻ, sau Tết Nguyên đán, giá mít tăng mạnh, có lúc lên đến 38.000 – 40.000 đồng/kg, người trồng mít lãi cao. Trung bình mỗi năm, vườn mít cho chị nguồn thu hàng trăm triệu đồng. Nhờ vậy, kinh tế gia đình chị được cải thiện và trở nên khấm khá.
 

19/ NHÀ CỔ CÁI BÈ

Tiền Giang không chỉ nổi tiếng với những vườn cây ăn trái trĩu quả, với ngôi chùa Vĩnh Tràng có kiến trúc khác lạ hay những cù lao giữa mênh mang sông nước mà còn được biết đến với những điểm du lịch cộng đồng đặc sắc. Một trong những địa điểm du lịch cộng đồng ở Tiền Giang được nhiều du khách cả trong nước và quốc tế yêu thích đó chính là những ngôi nhà cổ ở xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Sau những ngày sống và làm việc trong những căn nhà cao tầng đầy đủ tiện nghi sinh hoạt, thì được sống một ngày yên ả trong những ngôi nhà cổ, hòa nhập với đời sống của người dân nơi miền quê sông nước ở Cái Bè, Tiền Giang sẽ đem lại cho bạn cảm giác yên tĩnh, thanh bình giúp tâm hồn thư thái.

 

: Tiền Giang cái tên thân thương và gắn liền với những năm tháng lịch sử, tên gọi trước kia của Tiền Giang là Định Tưởng một trong sáu tỉnh trong lục tỉnh miền tây thời Pháp thuộc. Theo địa phận hành chính hiện nay Tiền Giang nằm trong vùng tây nam bộ, và một trong số 13 tình thành của vùng tây nam bộ hay đồng bằng sông cửu long nàyHiện tại Tiền Giang có 11 đơn vị hành chính, trong đó có TP Mỹ Tho. Từ Sài Gòn đến Mỹ Tho tầm 70km, hiện tại cung đường đi khá thuận tiện và giao thông rất tốt, các

địa điểm du lịch Tiền Giang

Mỹ Tho được du khách thập phương gần xa biết đến khá nhiều, bởi nơi đây nổi tiếng có những cù lao đậm chất miền tây, hay những ngôi chùa độc đáo và lâu năm tại vùng đất này, các bạn có thể tham khảo tại Tour Miền Tây 1 ngày để rỏ nét hơn về cung đường di chuyển cũng như cách khám phá các cù lao và điểm du lịch Mỹ Tho.Ngoài TP Mỹ Tho Tiền Giang được nhắc đến nhiều bởi 2 thị xã là Gò Công và Cai Lậy, nếu các bạn là những du khách đam mê

du lịch miệt vườn

: Cù lao Thới Sơn còn gọi là cồn Thới Sơn hay cồn Lân, về mặt hành chính thuộc xã Thới Sơn, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền GiangCù lao Thới Sơn là một vùng trồng nhiều cây ăn trái. Sự hấp dẫn, quyến rũ của Thới Sơn ở chỗ đến mảnh đất này là lánh xa sự ồn ào, nhộn nhịp của phố phường. Du khách đến Thới Sơn, xuống đò chèo xuôi theo những con rạch ngoằn ngoèo giữa hai hàng dừa nước rậm rạp hay những cây thủy liễu (bần) ven rạch nghiêng mình chào đón du khách. Nếu muốn tản bộ theo những con đường đá uốn lượn, băng qua những vườn cây trái xum xuê, bạn có dịp ngồi nghỉ trong những nhà vườn uống trà mật ong thơm ngọt và nghe đàn ca tài tử. Ðêm Thới Sơn thật huyền diệu với trăng thanh, gió mát, sóng nước mênh mang. Du khách có thể ngồi thuyền lướt nhẹ trên sông ngắm trăng lên, hoặc cùng bạn ngồi đối ẩm nghe giọng ca mượt mà, sâu lắng của thôn nữ. Những ngôi nhà của người dân Thới Sơn vẫn giữ được nét cổ kính, xưa cũ. Các bạn có thể trải nghiệm thực tế tại

Tour 13 Tỉnh Miền Tây

Thuộc âp Mỹ An – TP Mỹ Tho, vào trung tâm Thành Phố ngôi chùa gần công viên Vĩnh Tràng. Địa chỉ chính xác nằm trên đường Nguyễn Trung Trực, đây là một trong những ngôi chùa cổ tại đồng bằng sông cửu long. Các bạn khi đến đây có đầy đủ chổ gửi xe vì đây là một điểm du lịch tại Tiền Giang mà du khách đithường ghé đến.: Chùa được xây dựng vào đầu thế kỉ 19 bởi ông Bùi Công Đạt, đặt tên là Vĩnh Trường với hy vọng được trường tồn vĩnh cửu, là nơi thờ cúng và tâm linh của người dân địa phương. Người miền tây thì hay đọc trại các từ, cũng như ngôn ngữ địa phương nên họ gọi là Vĩnh Tràng, tên gọi này nghe thân thương và dễ gọi nên được đặt tên luôn là Vĩnh Tràng như ngày nayĐiểm đặc sắc dành cho khách du lịch: Cũng giống như các ngôi chùa theo trường phái đại thừa ngôi chùa chủ yếu bộ tạm phật, nhưng từ ngoài vào trong du khách sẽ choáng ngợp bởi nét đẹp pha lẫn giữa Á – Âu của ngôi chùa này, ngôi chùa được xây dựng theo phong cách hiện đại, từ bên ngoài vào ta sẽ thấy những nét trạm trổ và điêu khắt của các nghệ nhận xưa trên những bức tường, hay là nét đẹp của những miếng sành, gốm được khắt hoạ. Khách du lịch thường chụp ảnh để làm kỉ niệm các tác phẩm nghệ thuật nàyTrong chùa du khách dễ dàng nhận ra các bức tượng được đúc độc đáo, phải nhắc đến các pho tượng tam phật, hay hình ảnh bức tượng Di Lặc khổng lồ mà ai đến đây cũng phải check in để đăng lên facebook cho bạn bè và người thân cùng nhìn ngắm. Nếu các bạn là những du khách thích hội hoạ thì nơi đây có 2 bức tranh về phong cảnh rất đẹp cho các bạn phân tích, từ lâu chùa Vĩnh Tràng cũng là hình ảnh đặc trưng của du lịch Tiền Giang, nếu các bạn có dịp đi miền tây hãy ghé một lần để cảm nhận hết những điều thú vị từ ngôi chùa này.Cái Bè là huyện phía tây tỉnh Tiền Giang, Việt Nam, được biết đến với chợ nổi Cái Bè, đặc trưng cho văn hoá sông nước miền Tây Nam Bộ.Đến đây du khách không thể bỏ qua điểm du lịch hấp dẫn chợ nổi cái bè, Chợ nổi Cái Bè được hình thành từ thời nhà Nguyễn. Thuở ban đầu, nơi đây được biết đến như trạm trung chuyển hàng hóa giữa các tỉnh miền Tây và miền Đông. Chợ nổi Cái Bè trở thành một trong những chợ đầu mối lớn nhất miền Tây Nam Bộ, thuộc thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang.Chợ nằm trên đoạn sông Tiền giáp ranh giữa 3 tỉnh: Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre đẹp nhất lúc trời vừa hừng sáng, các khoan thuyền đầy ắp hàng hóa được bày bán với đủ chủng loại như: Vải vóc, mắm muối đến các món ẩm thực miệt vườn như: Hủ tiếu, bánh canh… Đặc biệt, mặt hàng trái cây được buôn bán tấp nập cặp theo cù lao Tân Phong kéo dài cả cây số.Đến đây du khách sẽ được làm quen với cách tính chục chẵn, chục có đầu. Điều bất ngờ đối với khách là cách chào hàng ấn tượng của người bán hàng. Họ treo món hàng lên một cây sào còn gọi là cây bẹo để người mua dễ nhận biết. Chính những nét đặc trưng ấy đã làm cho (khiến)

chợ nổi Cái Bè

thu hút rất đông khách du lịch. Cái thú để du khách đến đây là vừa chiêm ngưỡng vẻ huyên náo của chợ vừa ngồi trên ghe ngắm nhìn dãy phố Cái Bè soi bóng bên dòng sông.Nằm về phía hữu ngạn chợ nổi Cái Bè là cù lao Tân Phong, xưa gọi là Cồn Cù, thuộc châu Định Viễn, dinh Long Hồ, được hợp thành bởi 6 cù lao xinh xắn có tổng diện tích 2.430 ha. Cù lao Tân Phong như hòn ngọc xanh giữa dòng sông Tiền, nổi tiếng với những vườn chôm chôm quả to và ngọt, với loại ốc gạo đặc biệt chỉ có ở cù lao Tân Phong. Đây còn là hình ảnh thu nhỏ của vùng châu thổ, hấp dẫn du khách bởi những đặc trưng của văn minh miệt vườn. Đặc biệt vào ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch du khách đến đây rất đông để tắm cồn.Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút tọa lạc tại ấp Đông, xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam; cách thành phố Mỹ Tho hơn 10 kmHiện nay, Khu Di tích lịch sử Rạch Gầm – Xoài Mút có một vị trí khá đẹp và thoáng mát bên bờ sông Tiền hiền hòa, nằm ngay cạnh Tỉnh lộ 864 nên rất thuận tiện cho du khách đến cả bằng đường bộ lẫn đường thủy. Với tổng diện tích hơn 2ha, Khu Di tích gồm Tượng đài Anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, hai nhà trưng bày và một ngôi nhà cổ Nam Bộ.- Tượng đài Anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ nằm ngay trung tâm của di tích. Tượng làm bằng đồng nặng 20 tấn, cao hơn 8 mét, được đặt trên bệ cao mô phỏng hình chiến thuyền. Tượng vị anh hùng trong tư thế rút gươm rất uy dũng; bên cạnh ông là một binh sĩ đang giương cung và một người dân bản địa đang chèo thuyền tạo thành một thể thống nhất hài hòa.- Nhà trưng bày số 1: trưng bày dãy tranh ghép gốm và nhiều hiện vật có liên quan đến trận đánh.- Nhà trưng bày số 2: trưng bày bộ sưu tập hiện vật về Rạch Gầm – Xoài Mút, có khoảng 546 hiện vật lớn nhỏ bao gồm những phương tiện sử dụng và vũ khí của cả hai bên.- Nhà cổ Nam Bộ: 3 gian, 2 chái, 48 cột gỗ căm xe, mái ngói âm dương, có diện tích 225m2. Trong nhà các vật dụng được xếp đặt nhằm tái hiện lại cuộc sống những người dân phú nông của đất Nam Bộ xưa.Ngày 2-12-1992 Di tích lịch sử Rạch Gầm – Xoài Mút đã được Bộ Văn hóa – Thông tin xếp hạng Di tích cấp quốc gia và đến ngày 31-12-2014 đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng Di tích cấp quốc gia đặc biệt.Di tích Chiến thắng Ấp Bắc được Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch) công nhận là di tích cấp Quốc gia năm 1993. Khu di tích tọa lạc tại xã Tân Phú, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.Đây là nơi diễn ra trận đánh lớn nhất miền Nam kể từ sau Hiệp định Giơ-ne-vơ vào ngày 2-1-1963, báo hiệu sự sụp đổ của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” mà Mỹ áp dụng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.Do thất bại nặng nề trong trận đánh, giặc cho pháo và máy bay ném bom vào trận địa Ấp Bắc, làm cháy nhiều nhà dân. Mặc dù vậy, các mẹ, các chị vẫn nấu cơm tiếp tế cho bộ đội. Từ đấy đã vang lên những câu ca dao ca ngợi tấm lòng của người dân Ấp Bắc:”Bom rơi thì mặc bom rơiChị em Ấp Bắc vẫn khơi bếp hồngThổi nồi cơm dẻo thơm nồngGiúp anh bộ đội no lòng đánh hăng”Đến với khu di tích, du khách sẽ được đi trong quần thể rộng lớn với 2 phân khu chức năng. Khu vực 1 gồm có tượng đài, nhà mộ 3 chiến sĩ gang thép, 3 hồ sen lớn, nhà trưng bày xe tăng, máy bay, công viên với nhiều loại cây kiểng.Khu vực 2 gồm có nhà trưng bày hiện vật, phía dưới là hồ sen, bên trái là quảng trường và công viên được trồng cây cảnh; phía sau là những mô hình được phục chế tái hiện cảnh dân quân tải thương, nấu cơm, trảng xê, hầm bí mật. Xa xa ngoài cánh đồng rộng lớn là những biểu tượng máy bay, xe tăng địch bị bốc cháy.Ngày 2-1 hàng năm, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương long trọng tổ chức lễ kỷ niệm tại khu di tích này.: Đền thờ Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân có diện tích khoảng 0,5ha, tọa lạc ở ấp Hòa Quới, xã Hòa Tịnh, huyện Chợ Gạo (Tiền Giang), được xây dựng khá khang trang theo lối kiến trúc truyền thống, cách Ủy ban nhân dân xã 500m về phía bắc và quốc lộ 1A 3,5km về phía đôngThủ khoa Nguyễn Hữu Huân sinh năm Canh Dần (1830) tại làng Tịnh Hà, tổng Thanh Quơn, huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường (nay là xã Mỹ Tịnh An, huyện Chợ Gạo, Tiền Giang) trong một gia đình nông dân khá giả trong vùng. Thuở nhỏ, Nguyễn Hữu Huân nổi tiếng thông minh, học giỏi. Năm 1852, dưới triều vua Tự Đức, ông thi Hương tại Gia Định đậu thủ khoa được bổ làm Giáo thụ, tức Đốc học huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, ông bỏ chức Giáo thụ, từ biệt gia đình, liên kết với các sĩ phu yêu nước, chiêu mộ nghĩa binh đứng lên chống giặc.Ngôi đền được xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống. Ngôi mộ lúc đầu được đắp bằng đất, đến năm 1927, con cháu ông và nhân dân địa phương xây dựng lại bằng đá xanh gồm hai phần: nấm mộ và bia mộ. Theo các vị bô lão địa phương, mộ được xây theo kiểu “voi phục” vì trông giống như con voi đang nằm áp bụng xuống đất. Nền mộ là những viên đá dày 30cm, rộng 40cm, dài 120cm ghép lại với nhau thành nền để đặt núm mộ với diện tích phần nền bằng đá 4,042m2. Núm mộ gồm 2 tảng đá xanh có hình dáng mô hai đầu cao 70cm, phần giữa lõm xuống cong như lưng voi, phía trước có hoa văn khắc ô chữ nhật xoáy vòng, phía sau hoa văn là những vòng gợn và uốn xoáy lại ở cuối đã được ghép bằng xi măng theo chiều dài.Bia mộ nối liền với núm mộ gồm 3 phần: chân bia, thân bia và mái bia. Chân bia là một khối đá hình chữ nhật có chạm hoa văn hình lá. Thân bia để viết chữ dày 40cm, cao 72cm rộng 100cm. Mái che bằng đá xanh cao 32cm, rộng 38cm. Mái che giả ngói chia làm 8 rãnh, cuối đầu mỗi rãnh có chạm hoa sen, hai đầu chạm 2 con dơi quay mặt ra ngoài tư thế đang bay trông rất sinh động.Tại đây, các ngành chức năng đã thành lập Ban bảo vệ đền thờ, hàng ngày có người trông nom, chăm sóc khu di tích và đón tiếp khách tham quan. Tưởng nhớ đến ông, UBND tỉnh Tiền Giang đã cho xây dựng một tượng đài lớn trong công viên cạnh sông Tiền, ngay trung tâm TP. Mỹ Tho và công viên này cũng đã chính thức mang tên ông.Hàng năm, vào ngày 15-4 (âm lịch) lễ thờ cúng ông được tổ chức tại đền thờ rất trọng thể. Ngày 15-61987 di tích Mộ Thủ Khoa Huân được Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia.Đền thờ và mộ Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân đã trở thành một địa chỉ đỏ, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ và trở thành niềm tự hào dân tộc nói chung, của nhân dân Tiền Giang nói riêng.162B Nguyễn Văn Giác, phường 3, TP.Mỹ Tho, tỉnh Tiền GiangChùa thờ Phật theo Phật giáo Đại thừa thuộc dòng Lâm tế Chánh Tông. Tất cả nằm trên một nền cao 1m có diện tích gần 1.000m2, xung quanh có vườn cây ăn trái và khuôn viên hoa, kiểng.Bên cạnh đó, nghệ thuật chạm khắc gỗ còn được thể hiện trên 12 tấm hoành phi nền là một tấm gỗ dày 20cm, trên chạm 2 đến 3 lớp với hoa văn được thể hiện công phu, sinh động, xung quanh chạm tứ linh, lưỡng long tranh châu… Đó là những tác phẩm khắc chữ nổi rất độc đáo, thực hiện bởi các đôi tay tài hoa, khéo léo của những nghệ nhân chạm trổ cách đây trên 100 năm. Cũng như bao ngôi chùa khác, chùa Bửu Lâm cổ tự được trang trí những câu đối trên cột hoặc trên khánh thờ, ở các bàn thờ, các tấm liễn hoặc đôi long trụ. Nội dung câu đối toát lên triết lý nhà Phật và ca ngợi công đức của các vị hòa thượng. Tất cả sơn son thếp vàng óng ánh hoặc khảm ốc xà cừ làm cho uy nghiêm, rực rỡ nơi thờ phụng.Chùa còn có những tượng Phật cổ có niên đại thế kỷ XVIII – XIX cùng hàng trăm di vật quí hiếm khác.Chùa Bửu Lâm cũng là nơi thành lập chi bộ Xóm Dầu, một trong những chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Tiền Giang, vào những năm 1930. Trong chùa, tại chánh điện có một tủ thờ Hộ pháp, rộng 2m x 3,5m có thể chứa được từ 6 – 10 người, nhờ vậy trong nhiều năm, chi bộ hoạt động nhưng không hề bị lộ. Năm 1945 chiếc đại hồng chung trong chùa được hòa thượng hiến cho cách mạng để sản xuất vũ khí, góp phần vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.Ngày 13/9/1999 chùa Bửu Lâm được Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là di tích cấp quốc gia.Được xây dựng tại Gò Sơn Quy, thị xã Gò Công từ đầu thế kỷ XIX, khu lăng Hoàng Gia gồm mộ Đức Quốc Công Phạm Đăng Hưng – ông ngoại vua Tự Đức, người nổi tiếng lỗi lạc hiền đức, tấm bia đá của vua Tự Đức viếng ông ngoại được chạm khắc dựng ngay cạnh mộ; nhà thờ với các cột thờ được sơn son thếp vàng cùng 13 ngôi mộ cổ của dòng họ Phạm Đăng. Phần mộ được xây dựng theo dạng đỉnh trụ hình nón trang trí xung quanh 8 đóa hoa sen. Đây là khu lăng mộ có tính thánh địa, phản ánh văn hóa mộ táng và nghệ thuật kiến trúc đặc sắc của thời Nguyễn, nghệ thuật chạm khắc truyền thống điêu luyện của các nghệ nhân vùng đất Gò Công. Khu lăng mộ Hoàng gia được công nhận di tích cấp quốc gia năm 1992.Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác tọa lạc tại ấp 1; thuộc xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền GiangThiền viện có diện tích trên 30 ha được xây dựng theo mô hình truyền thống của các Thiền viện thuộc phái Trúc Lâm Yên tử với 2 khu vực biệt lập là nội viện và ngoại viện.Thiền viện có 25 hạng mục, trong đó khu ngoại viện bao gồm các hạng mục: Chánh điện, Tổ đường, Thiền đường, Giảng đường, Nhà Tăng ngoại viện, Trai đường, Thư viện, Nhà Trưng bày, Lầu chuông, Lầu trống, Nhà khách cư sĩ nam, Nhà khách cư sĩ nữ… với tổng diện tích hơn 47.000 m2; khu nội viện có diện tích gần 16.000m2, bao gồm: 4 Tăng đường, 1 Thiền đường và 10 Thất chuyên tu.Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác được thiết kế gần giống với Thiền Viện Trúc Lâm ở Đà Lạt nhưng có quy mô lớn hơn. Từ ngoài nhìn vào, hai bên Chánh điện là Lầu chuông, Lầu trống trông rất uy nghi.Khu du lịch biển Tân Thành thuộc huyện Gò Công Đông, cách thành phố Mỹ Tho khoảng 50 km về hướng Đông, theo Quốc lộ 50. Nếu so với biển Nha Trang, Vũng Tàu, Mũi Né thì biển Tân Thành không phải là bãi tắm lý tưởng. Tuy nhiên biển Tân Thành có những điểm thú vị rất riêng để thu hút du khách đến đây.Khi hoàng hôn phủ, thủy triều rút xuống để lộ bãi cát đen mịn rộng mênh mông, phía xa là những người đang mưu sinh bằng cách cào nghêu, bắt sò. Thú vị nhất là khi người dân mang nghêu, sò bắt được bán cho du khách thưởng thức tại chỗ, nghêu mới bắt về đem luộc thịt rất ngọt và thơm ngon. Ngoài ra, sam cũng là hải sản được du khách rất thích thưởng thức. Để thỏa thú vui bắt sam, du khách có thể đi theo người dân nơi đây để săn các “chú” sam nằm vùi dưới cát.Bãi biển Tân Thành nên thơ hơn với chiếc cầu tàu dài hơn 300m vươn ra tận biển. Đây là nơi du khách rất thích đến khi ra biển Tân Thành. Trong cái gió lồng lộng của biển, ngắm nhìn mặt trời từ từ nhô lên bắt đầu một ngày mới, chúng ta sẽ thấy lòng nhẹ nhàng và thanh thản hơn.Xa xa ngoài khơi là khu du lịch Cồn Ngang có hình vòng cung với hai bãi tắm lớn nằm ở hai đầu cồn đang được đầu tư xây dựng thành khu du lịch rất sầm uất.: Vườn hoa Mãn Đình Hồng tọa lạc tại xã Phước Thạnh (TP. Mỹ Tho) với diện tích 1,2 ha gồm nhiều chủng loại hoa như: Hướng dương, thạch thảo, sen quan âm, hoa nhái, bách nhựt, hồng ri, cúc… mỗi loại hoa có nhiều màu sắc khác nhau, giữa các liếp hoa được thiết kế các lối đi riêng. Đặc biệt, các tiểu cảnh gắn với làng quê Việt Nam như: Cây rơm, mái nhà tranh, xuồng ba lá, ao sen, cầu khỉ… cũng được phục dựng trong vườn hoa.Chị Nguyễn Thị Phương Dung, chủ vườn hoa Mãn Đình Hồng cho biết: “Khu vực này trước đây là đất làm rẫy, nhưng hiệu quả kinh tế thấp, thu nhập hàng năm chẳng được bao nhiêu. Tình cờ xem trên mạng, tôi thấy nhiều cánh đồng hoa ở nước ngoài đẹp. Vì vậy, tôi mới có ý tưởng lập một vườn hoa để thu hút giới trẻ đến vui chơi, chụp ảnh. Lúc đầu, tôi chỉ trồng thử nghiệm hơn 10 giống hoa các loại, chủ yếu là chọn những loại hoa có tầm vừa phải, không quá thấp cũng không quá cao để các bạn trẻ chụp ảnh, nhưng nay thì đã trồng hơn 20 loại hoa, đa dạng sắc màu”.Điểm nhấn của vườn hoa Mãn Đình Hồng là đường dẫn vào vườn hoa và các khu trồng hoa được thiết kế bằng các giàn bầu hồ lô, giàn mướp, giàn hoa… với chi chít trái treo lủng lẳng xuống lối đi tạo cảm giác gần gũi, thích thú cho người tham quan khi đặt chân đến nơi này. Chị Võ Thị Hạ, xã Mỹ Phong, TP. Mỹ Tho cho biết: “Tết đến, có vườn hoa như thế này đi vui chơi thì không còn gì bằng, không khí vừa trong lành, vừa lưu lại được những khoảng khắc đẹp. Nơi đây rất lý tưởng để gia đình, bạn bè, các cặp đôi đến vui chơi, thư giãn sau những ngày lao động mệt mỏi”.Chị Nguyễn Thị Kim Thanh cùng gia đình từ TP. Hồ Chí Minh đến vườn hoa vui chơi, chị Thanh bộc bạch: “Các điểm vui chơi ở thành phố ngày Tết gần như quá tải, mọi người chen chân nhau làm cho các thành viên trong gia đình tôi đều thêm mệt mỏi, đồng thời tình trạng một số người không tốt lợi dụng nơi đông người để làm chuyện xấu, đi chơi càng thêm bất an. Chính vì thế, 2 năm nay, mỗi dịp Tết đến gia đình tôi chọn vườn hoa Mãn Đình Hồng để vui chơi, các con rất thích nơi này, được đắm chìm vào cảnh sắc thiên nhiên, tránh xa ồn ào, không xô bồ như phố thị ngoài kia”.Vị Trí: Xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền GiangCách đi: Từ Sài Gòn đến vườn trái cây khoảng hơn 100km, đến ngã ba Cái Lậy – Tiền Giang có đường rẻ vào bên phía tay trái, đi vào là trung tâm các loại trái cây của Vĩnh Kim – Tiền GiangDu khách khi bước chân vào vườn trái cây Vĩnh Kim chắc chắn sẽ choáng ngợp bởi nơi đây nhà nhà và người người đều trồng trái cây, trong số đó phải nhắc đến các vườn trái cây Sapochê rộng lớn, trái ra nhiều đến nổi xà xuống gốc, đi vào thêm một đoàn sẽ là các vườn vú sửa thơm phứt, chỉ cần đứng từ ngoài đã nghe mùi thơm bay thoang thoảng, nhiều nhất vẫn là các vườn Quít chín vàng ong ả, tại đây du khách ngoài đến chụp hình làm kỉ niệm còn có thể mua về làm quà cho người thân, với giá rẻ tại vườn. Hiện tại khu vườn trái cây Vĩnh Kim do khách đến đây tham quan khá nhiều nên đã xuất hiện các dịch vụ thiết yếu như chỗ ăn uống, nghỉ ngơi. Là địa chỉ thú vị cho du khách muốn đi du lịch miệt vườn miền sông nướcVị Trí: Tọa lạc tại địa chỉ: ấp 5 Tam Hiệp huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Nằm ngay cạnh đường dẫn cao tốc tuyến đường Sài Gòn – Trung Lương (nếu đi theo hướng về ngã 4 Đồng Tâm) nên khá nhiều du khách đã chọn nơi đây là điểm vui chơi, check in cùng gia đình, bạn bè.Có thể nói ấn tượng đầu tiên của du khách khi ghé thăm công viên Bách Nhật Hoa Viên Tiền Giang là khung cảnh làng quê miệt vườn miền Tây điển hình với những cánh đồng hoa rực nở trong nắng sớm gió chiều. Ở Bách Nhật Hoa Viên không chỉ có những đồng sen đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười đến những tràng hoa dừa cạn, hoa sao nháy, bách nhật, mồng gà và nhiều loài hoa được yêu thích khác như cánh bướm, hoa cúc, hoa hướng dương,… Các loại hoa ở đây đa dạng và đa sắc, Tất cả đều đang trổ hoa, khoe vẻ tươi thắm vào dịp đầu xuân mới.Tân Phước là một huyện nằm trong vùng Đồng Tháp Mưới của tỉnh Tiền Giang, được thành lập ngày 27 tháng 8 năm 1994, theo Nghị định số 68/CP ngày 11 tháng 7 năm 1994 của Chính Phủ, trên cơ sở tách ra từ phần đất của huyện Cai Lậy, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang và một phần đất của tỉnh Long An. Huyện cách trung tâm thành phố Mỹ Tho 25 km về hướng Tây Bắc.Là một huyện nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, nên đất đai, nguồn nước đều bị nhiễm phèn, hàng năm bị ảnh hưởng của lũ lụt . Duy chỉ có cây khóm vẫn bám trụ trên vùng đất Tân Phước, thích nghi và sinh trưởng mạnh mẽ với diện tích vùng khóm nguyên liệu khoảng 15.700 ha, sản lượng 287.000 tấn/năm.Về Tân Phước, đi đâu cũng thấy khóm, đất trời, không khí nơi đây cũng phảng phất hương khóm…Qua vùng khóm Tân Phước giữa trưa, thưởng thức trái khóm chín vàng ươm ngọt thanh, khiến người ta quên đi cái nóng gay gắt của những ngày nắng cháy…Ở vùng đất này đã cho ra đời một loại đặc sản đó là kẹo khóm. Hiện kẹo khóm Tân Phước là một trong những đặc sản nổi tiếng thơm ngon, mang tính chất làng nghề mới nổi lên của tỉnh Tiền Giang nói chung, của huyện Tân Phước nói riêng. Kẹo khóm Tân Phước có vị chua chua, ngọt ngọt, có vị thơm béo của đậu phộng, mè, vỏ tắc, vị the the của gừng là món ăn vặt hay món ăn nhâm nhi uống trà lý tưởng cho tất cả mọi người.: 32 Hùng Vương, P. 7, Thành Phố Mỹ ThoNhà Thờ Chánh Tòa Mỹ Tho hiện tại là ngôi nhà thờ thứ ba của họ đạo Mỹ Tho được khởi công xây dựng tại họ nhánh Vĩnh Tường ngày 11/8/1906 bởi cha Régnier (Cha Gẫm), bên kia đại lộ Bourdais, nay là đại lộ Hùng Vương. Đến năm 1910 công việcxây dựng nhà thờ được hoàn tất.Ngôi nhà thờ khá đồ sộ, uy nghiêm, là công trình kiến trúc mang phong cách Tây Âu, với chiều cao 24m, chiều dài 53m, chiều rộng hơn 17m, một gian chính và hai gian phụ hai bên. Kết cấu chính của tòa nhà được xây theo lối cột tròn chống đỡ, mái vòm được trang trí bằng nhiều hoa văn, họa tiết tinh xảo.Tháp chuông nhà thờ đầu tiên được dựng bên hông nữ. Đến năm 1958, cha sở Phaolô Nguyễn Minh Chiếu đã di dời chuông lên tháp cao bên Nam. Đến năm 1995, vì sợ đỗ chuông có thể gây hư hại cho ngôi thánh đường cổ xưa, cha Giuse Nguyễn Văn Chúc cho xây dựng lại một tháp chuông khác tách rời nhà thờ, tức là tháp chuông hiện nay.Chiến lũy pháo đài của Trương Định thuộc ấp Pháo Đài, Xã Phú Tân, huyện Gò Công, tỉnh Tiền Giang.Đây là di tích về cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo. Chiến lũy này nằm bên cạnh Cửa Tiểu của sông Mê Công, bên cù lao Phú Tân.Đây là cầu dây văng và bắc qua sông Mê Kông đầu tiên ở Việt Nam, cầu Mỹ Thuận giữ vai trò là trục giao thông huyết mạch của vùng đồng bằng sông Cửu Long, nối liền hai tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long. Từ cầu bạn có thể ngắm toàn cảnh sông Tiền từ trên cao. Nếu du khách ở miền bắc có thể tham khảo

Tour Miền Tây Từ Hà Nội

Cầu Mỹ Thuận nằm trên quốc lộ 1A, cách thành phố Hồ Chí Minh 125 km về hướng Tây Nam. Cầu Mỹ Thuận là cây cầu quan trọng trong trục quốc lộ 1A về các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Đây là cây cầu văng dây đầu tiên của nước ta.Trước khi cầu được khánh thành, từ những năm 1935, người dân hai tỉnh Vĩnh Long và Tiền Giang phải qua lại bằng phà. Đi lại mất rất nhiều thời gian và không đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người dân nơi đây. Ngoài ra, những giờ cao điểm thì dễ xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông.Năm 1950, Hoa Kỳ đã từng có ý định cung cấp vốn cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa xây dựng cây cầu nhưng thất bại. Giữa thập niên 1960, công ty Nippon Koei (Nhật Bản) đã hoàn thành thiết kế đồ án và được lựa chọn nhưng dự án bị hủy do khó khăn về tài chính. Theo chương trình AusAid của Chính phủ Australia, dự án cầu Mỹ Thuận có tổng nguồn vốn đầu tư là 90,86 triệu đô la Úc (tương đương khoảng 2.000 tỷ đồng), trong đó Chính phủ Úc tài trợ 66%, vốn đối ứng phía Việt Nam là 34% đã thành công. Việt Nam đang chuẩn bị nguồn vốn tiếp tục xây dựng cầu Mỹ Thuận 2 có đường dành riêng cho tuyến metro với tổng mức đầu tư dự kiến hơn 7.000 tỷ đồng. Cầu Mỹ Thuận được chính thức khởi công ngày 6 tháng 7 năm 1997 và hoàn thành vào 21 tháng 5 năm 2000. Sau khi hoàn thành, cầu Mỹ Thuận giúp nối kết Vĩnh Long nói riêng và các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Sông Cửu Long nói chung gần gũi hơn, kết nối trực tiếp với thành phố mà không cần phải qua bằng đường thủy. Tạo điều kiện phát triển kinh tế, ngoại giao cho nơi đây.Tân Phong (huyện Cai Lậy) là tên gọi quần thể cù lao nằm phía thượng lưu sông Tiền, có vị trí hết sức đắc địa, án ngữ ngã ba đường thủy huyết mạch giao thương giữa ba tỉnh: Đồng Tháp, Vĩnh Long và Tiền Giang. Từ lâu, nhắc đến Tân Phong người ta liên tưởng ngay đến những vườn cây ăn trái bạt ngàn, mùa nào thức nấy mang lại cho nông dân miệt vườn sông nước nơi đây một nguồn lợi lớn.Đất đai cồn bãi cù lao màu mỡ, thích hợp trồng nhiều giống cây ăn trái đặc sản có giá trị kinh tế cao. Nông dân địa phương giỏi thâm canh, biết phát huy các tiềm năng lao động, đất đai, tận dụng thời cơ và vận hội từ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới và hội nhập nhằm phát triển kinh tế trên đất cù lao. Mặt khác, xã quan tâm đầu tư kiến thiết hạ tầng, hoàn thiện hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất, củng cố đê bao ngăn mặn, ngăn lũ, phòng, chống sạt lở, bảo vệ vườn cây ăn trái chuyên canh gắn với xây dựng nông thôn mới. Đồng thời, chuyển giao khoa học – kỹ thuật thâm canh vườn đối với cây chôm chôm, sầu riêng, nhãn…, ứng dụng công nghệ cao, xử lý cho trái rải vụ quanh năm nhằm khắc phục tình trạng “trúng mùa, mất giá” và giải quyết đầu ra cho nông sản hàng hóa nói chung.Theo ông Trần Văn Nhịn, Bí thư Đảng ủy xã Tân Phong, xã có gần 1.300 ha vườn trồng cây ăn trái đặc sản chuyên canh, trong đó chủ lực gồm trên 678 ha sầu riêng, trên 205ha chôm chôm, gần 150 ha nhãn, trên 100 ha mít, còn lại là các cây trồng khác. Chôm chôm, sầu riêng, mít… được trồng tại xã Tân Phong luôn được thị trường ưa chuộng. Hàng năm, sản lượng trái cây các loại đạt trên 25.500 tấn trái tham gia thị trường. Gần đây, cây mít “lên hương” mang lại nguồn thu nhập lớn cho nông dân. Chị Nguyễn Thị Hai, có 2.000m2 mít Thái chuyên canh trên đất cù lao chia sẻ, sau Tết Nguyên đán, giá mít tăng mạnh, có lúc lên đến 38.000 – 40.000 đồng/kg, người trồng mít lãi cao. Trung bình mỗi năm, vườn mít cho chị nguồn thu hàng trăm triệu đồng. Nhờ vậy, kinh tế gia đình chị được cải thiện và trở nên khấm khá.Tiền Giang không chỉ nổi tiếng với những vườn cây ăn trái trĩu quả, với ngôi chùa Vĩnh Tràng có kiến trúc khác lạ hay những cù lao giữa mênh mang sông nước mà còn được biết đến với những điểm du lịch cộng đồng đặc sắc. Một trong những địa điểm du lịch cộng đồng ở Tiền Giang được nhiều du khách cả trong nước và quốc tế yêu thích đó chính là những ngôi nhà cổ ở xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Sau những ngày sống và làm việc trong những căn nhà cao tầng đầy đủ tiện nghi sinh hoạt, thì được sống một ngày yên ả trong những ngôi nhà cổ, hòa nhập với đời sống của người dân nơi miền quê sông nước ở Cái Bè, Tiền Giang sẽ đem lại cho bạn cảm giác yên tĩnh, thanh bình giúp tâm hồn thư thái.

Xổ số miền Bắc