một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 trường tiểu học

một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.65 KB, 24 trang )

Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRẠCH
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG THẠCH
Đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN ĐỌC
CHO HỌC SINH YẾU LỚP 1”
Người thực hiện:
Giáo viên chủ nhiệm lớp:
Trường

NĂM HỌC:
1

Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

Lôøi noùi ñaàu
Thưa các thầy cô và Ban lãnh đạo Trường Tiểu học Hội An Đông
kính mến!
Trong xã hội hiện nay, ngoài công cuộc xây dựng đưa đất nước Việt
Nam lên thành nước “Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa” thì phong trào thi
đua sôi nổi của ngành giáo dục “Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh
tích cực” cũng không kém phần quan trọng và điều đó cũng giúp cho đất
nước Việt Nam đi lên. Như Bác Hồ đã nói:
“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không? Dân tộc Việt

Nam có bước đến đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu
được hay không? Đó là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”.
Để làm theo câu nói của Bác, thầy và trò Trường Tiểu học Hội An
Đông đã, đang và sẽ cùng nhau nổ lực, gắng sức thực hiện để hoàn thành tốt
nhiệm vụ Bác đặt ra cho người giáo viên là phải giảng dạy cho tốt cho các
em để các em phát triển một cách toàn diện kiến thức, kỹ năng cần thiết và
nhiệm vụ của Bác đặt ra cho học sinh là phải học thật giỏi để đưa đất nước
Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu.
Bậc Tiểu học là tiền đề cơ bản để đào tạo và dạy dỗ các thiếu nhi Việt
Nam trở thành người có ích, người công dân tốt của xã hội.
Nhận thức được tầm quan trọng của các vấn đề nêu trên nên trong
quá trình giáo dục trẻ chúng ta cần hết sức xem trọng việc giảng dạy và

càng xem trọng việc phụ đạo học sinh yếu, nhất là học sinh đọc yếu để nâng
2
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

cao chất lượng một cách tồn diện. Song cơng tác phụ đạo học sinh đọc yếu
vẫn chưa đạt đến chuẩn mực cao nhất do nhiều yếu tố chủ quan và khách
quan.
Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc phụ đạo học
sinh đọc yếu lớp 1 (vì lớp 1 là lớp nền tảng để các em học tốt các lớp và các
cấp bậc tiếp theo) tơi xin đưa ra một số kinh nghiệm đã tích lũy được qua
q trình phụ đạo học sinh đọc yếu. Hy vọng sẽ mang đến cho các giáo viên

đồng nghiệp những kinh nghiệm cần thiết trong cơng tác phụ đạo học sinh
đọc yếu.
Trong q trình nghiên cứu đơi khi cũng mắc phải thiếu sót, rất mong
sự đóng góp của các cấp lãnh đạo cùng các giáo viên đồng nghiệp.
Người thực hiện: Phan Thò Cẩm Vân
Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài:
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH YẾU LỚP 1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I – Lý do chọn đề tài
Trong cơng cuộc đổi mới giáo dục và thực hiện nghiêm túc chủ trương
chính sách của đảng và nhà nước nói chung, của ngành giáo dục nói riêng về việc

3
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

nói không với tiêu cực và bệnh thành tích từ năm học 2006 – 2007 đến nay đã thể
hiện rất rõ. Theo thống kê trên toàn quốc nói chung và của các Trường Tiểu học
nói riêng đã có biết bao học sinh ở lại lớp và học sinh yếu kém ngồi nhầm chỗ.
Học sinh bỏ học do quá yếu không theo học được. Điều đó khiến tôi luôn trăn trở
làm thế nào để nâng cao chất lượng học sinh yếu kém giúp học sinh nắm được
kiến thức cơ bản ngay từ đầu lớp Một bởi lớp Một là nền tảng cho sự phát triển
của học sinh sau này, với lớp Một điều quan trọng nhất là đọc, viết được có đọc
được tốt học sinh mới hiểu được nội dung văn bản và lên lớp trên học sinh mới

học tốt được các môn khác. Mà từ xưa các nhà trường nói chung, Trường Tiểu
học Quảng Thạch nói riêng chỉ chú trọng tổ chức bồi dưỡng thêm cho học sinh
giỏi và tổ chức phụ đạo riêng cho đối tượng học sinh yếu lớp 3, 4, 5. Chính vì lẽ
đó bản thân của mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp 1, 2 phải có biện pháp để phụ đạo
học sinh yếu của lớp mình.Đối với lớp 1 của hs trường Tiểu học Quảng Thạch
khả năng tiếp thu còn chậm do các em ở cách trường khá xa, đi lại khó khăn.
Nhiều em phải ở trọ để học nên không có sự kèm cặp giúp đỡ của bố mẹ nên các
em học rất yếu.Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn đọc cho
học sinh yếu lớp Một”.
II – Cơ sở thực tiễn:
Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ cố gắng tiến đến mục tiêu
“Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa” đất nước. Không những kinh tế công nghiệp

cần cố gắng thực hiện theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà kinh tế tri thức cũng
phải phát triển. Vì vậy Giáo dục và Đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu của
nhân tố, tính cách, đạo đức và tri thức con người là trung tâm của sự phát triển
đất nước. Thực tế qua nhiều năm đổi mới đời sống của người dân từng bước đi
lên một cách đáng kể. Bên cạnh đó cũng còn một số người dân còn gặp nhiều khó
khăn về việc trang bị kiến thức, kỹ năng cơ bản mà cụ thể là những kỹ năng như:
4
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

nghe, nói, đọc, viết, tính toán cũng như những nhu cầu hoàn thành tốt chương
trình Tiểu học là vô cùng quan trọng, đó là nền tảng cho các cấp sau và đó cũng

là nền tảng để phát triển nguồn nhân lực đất nước.
Việc bổ sung những kiến thức ở bậc Tiểu học là vấn đề hết sức cần thiết,
nó không những là nền tảng giúp học sinh hoàn thành chương trình trung học đến
chương trình phổ thổng và các cấp bậc khác mà thông qua đó nó còn cũng cố các
thức ở bậc học nhằm nâng cao trình độ và bổ sung cho các em những kiến thức
hỏng, giúp các em hiểu biết về thế giới bên ngoài, hòa nhập cùng thiên nhiên và
hòa nhập vào công việc học tập cùng các bạn. Đó cũng giúp các em trở thành
những học sinh giỏi và trở thành một chủ nhân tương lai đất nước. Và đó còn
giúp các em trong việc hình thành nhân cách một cách toàn diện.
Vấn đề ở đây là làm thế nào tổ chức cách dạy, phương pháp dạy học như
thế nào hữu hiệu nhất nhằm giảm bớt áp lực cho cả giáo viên và học sinh, hình
thành cho học sinh thói quen tự giác, tích cực học tập, tạo cho các em cảm giác

hứng thú, yêu thích trong buổi học như câu nói:
“Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”
Tôi mong muốn qua đề tài “Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp
1” các giáo viên đồng nghiệp, đặc biệt là các giáo viên chủ nhiệm lớp 1 tham
khảo và đóng góp ý kiến để kinh nghiệm của giáo viên trong trường hoàn thiện
hơn, có thể thi đua với các trường bạn tốt hơn và mang lại vinh dự cho nhà
trường.
III – Cơ sở nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu
1. Phạm vi và thời gian của đề tài: Nghiên cứu và thực nghiệm từ tháng
9/2013- tháng 4/2014
5
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

2. Đề tài này được áp dụng trong tất cả các giờ Tiếng việt ở lớp Một. Trong
thời gian một năm tại Trường Tiểu học Quảng Thạch – Quảng Trạch – Quảng
Bình.
3. Cơ sở nghiên cứu. Nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến việc rèn đọc
cho học sinh lớp Một
4. Đề xuất một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một
5. Đối tượng nghiên cứu: HS lớp 1A trường Tiểu học Quảng Thạch.
Nghiên cứu về việc rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một
6. Các phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp điều tra

+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
+ Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục
+ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
I – Giải quyết vấn đề:
Thuận lợi – khó khăn:
– Trong quá trình thực hiện “Phụ đạo học sinh yếu trong phân môn Học
vần” tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau:
* Thuận lợi
a. Về phía học sinh
+ Đa số học sinh biết cố gắng vươn lên trong học tập để học giỏi như bạn mình.

+ Các em không có hiện tượng mặt cảm, tự ti trước lớp và giáo viên về sự yếu
kém của mình.
6
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

+ Các em biết học hỏi, trao dồi kiến thức cùng các bạn trong lớp, trong tổ và
bạn ngồi cạnh bên để học tốt hơn.
+ Các em khá giỏi vui vẻ, đoàn kết giúp đỡ bạn mình học giỏi hơn.
+ Các bậc phụ huynh quan tâm đến việc học của con em mình như mua đủ
dụng cụ học tập cho con em mình.
+ Được sự quan tâm của BLĐ nhà trường tạo điều kiện cở sở vật chất đầy đủ,

có 1 số trang thiết bị hiện đại để phục vụ dạy học như máy chiếu, tranh ảnh để
phục vụ các tiết học vần được sinh động và hấp dẫn tạo hứng thú học tập cho hs.
b. Về phía giáo viên
+ Được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát và luôn được ban lãnh đạo nhà trường tạo
những điều kiện thuận lợi để những người giáo viên chúng tôi làm tốt nhiệm vụ
được giao.
+ Được sự hỗ trợ giúp đỡ của bạn bè đồng nghiệp và phụ huynh học sinh.
+ Ban lãnh đạo nhà trường đã tạo điều kiện cho những giáo viên chúng tôi giao
lưu với các đồng nghiệp trong trường có kinh nghiệm để nâng cao kinh nghiệm
trong việc phụ đạo học sinh yếu.
* Khó khăn
a. Về phía học sinh

– Đa số các em điều rơi vào một trong những trường hợp, lý do tương đối
giống nhau là:
+ Tiếp thu chậm; hổng hóc kiến thức ở những ngày nghỉ học.
+ Trí tuệ kém phát triển.
+ Lười, chán học.
+ Do gia đình thuộc diện nghèo, khó khăn, một số em do bố mẹ ly hôn gửi
con cho ông bà nên chăm sóc nên thiếu sự quan tâm của bố mẹ nên cũng ảnh
hưởng đến việc học như em Thùy Trang, em Vũ, em Hoàng…
7
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

+ Do sức khỏe kém, bệnh tật như em Hùng
+ Nhà xa trường, đi lại khó khăn như học sinh ở thôn 4 phải ở trọ để học.
+ Do các em không muốn đi học chỉ muốn ở nhà vui chơi.
+ Các em chưa ý thức được trong học tập, nhất là trong việc rèn đọc tốt, phát
âm chuẩn, chính xác.
+ Học sinh có kỹ năng đọc tốt chiếm tỉ lệ không cao, chỉ khoảng 30 %.
b. Về phía giáo viên
+ Phụ trách lớp gồm nhiều đối tượng khác nhau, việc phân chia kiến thức trong
một tiết học còn nhiều khó khăn và hạn chế.
+ Ngoài giờ lên lớp, hoạt động tập thể ở trường và hoạt động xã hội, thời gian
phụ đạo học sinh còn quá ít.
+ Một số phụ huynh còn chưa quan tâm các em, còn đổ lỗi và đẩy trách nhiệm

cho giáo viên.
c. Về phía nhà trường
+ Một số trang thiết bị dạy học còn thiếu và hư hỏng nhiều như bộ chữ học vần
của giáo viên đã quá cũ, tranh ảnh môn học vần còn ít và thiếu.
– Để khắc phục tình trạng trên, tôi đã suy nghĩ và áp dụng một số giải pháp
để rèn kỹ năng đọc cho học sinh thông qua giờ Học vần, kết quả mang đến trong
thời gian thực hiện rất khả quan và phụ huynh cũng rất ủng hộ.
II – Thực trạng, tình hình qua khảo sát điều tra
Vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát nhỏ trong lớp 1A Trường Tiểu học
Quảng Thạch với nội dung sau:
+ Tìm hiểu số học sinh học mẫu giáo và số học sinh không học mẫu giáo hoặc
học không đều và tìm hiểu lý do học sinh không học mẫu giáo.

+ Kiểm tra sự nắm bắt, nhận diện chữ cái đã học ở trường mầm non
Kết quả thu được như sau:
8
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

+ Kết quả khảo sát số học sinh học mẫu giáo, không học mẫu giáo
hoặc học không đều
+ Kết quả khảo sát nhận diện chữ cái đã học ở trường mầm non
Như vậy tỉ lệ học sinh nhận diện chữ cái một cách chắc chắn chính xác
bảng chữ cái quá thấp dẫn đến kết quả học tập chưa cao.
Một trong những lí do dễ thấy là vì các em chưa được sự quan tâm nhiều ở

gia đình; các em chưa có ý thức và chăm chỉ học. Vì vậy là giáo viên, nhất là giáo
viên chủ nhiệm chúng ta phải biết được đặc điểm tình hình của từng đối tượng
học sinh để học sinh phát huy hết những mặt tích cực và rèn luyện những mặt
chưa tốt để học sinh hoàn thiện tốt mục đích học tập của mình. Chúng ta còn phải
tổ chức tiết dạy sao cho các em luôn cảm thấy nhẹ nhàng, thích thú trong học tập
chứ không là cảm thấy như bị áp lực và trở nên chán nản không thích học. Không
những thế giáo viên cũng phải gần gũi, thương yêu, an ủi và kịp thời động viên
để các em thích học và tích cực hơn trong học tập.
III – Biện pháp thực hiện
a/ Biện pháp tác động giáo dục
– Từ những thực trạng đã khảo sát các em tôi tiến hành họp phụ huynh học
sinh và đề nghị, yêu cầu phụ huynh trang bị đầy đủ sách, vở, dụng cụ học tập cần

thiết để phục vụ cho các môn học.
9
Lớp 1A
sĩ số:27 -2 KT
Học sinh
không học mẫu giáo
Học sinh
đi học không đều
Học sinh
đi học đều
27 học sinh o học sinh 9 học sinh 18 học sinh
Lớp 1A

sĩ số- 2KT
Học sinh
không biết chữ cái nào
Học sinh
biết từ 5 – 6 chữ
Học sinh
nhận biết hết
27 học sinh 6 học sinh 12 học sinh 9 học sinh
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

– Yêu cầu, đề nghị phụ huynh nhắc nhở, uốn nắn kịp thời việc học, làm bài

ờ nhà và rèn luyện cho các em sự tự giác học tập của người học sinh.
– Tham mưu với nhà trường kịp thời để giáo viên có đủ đồ dùng dạy học
như tranh ảnh, tài liệu tham khảo, … cần thiết để phục vụ cho việc giảng dạy
được tốt và có chất lượng cao. Đồng thời đề nghị nhà trường cho học sinh nghèo
mượn sách, vở, đồ dùng học tập, … để tiếp tục học tập, theo đuổi ước mơ của
mình.
– Xây dựng “Đôi bạn cùng tiến”, “Đôi bạn học giỏi – yếu kèm cặp nhau”
để cùng tiến bộ. Đồng thời sắp xếp chỗ ngồi hợp lý để các học sinh giỏi thực hiện
giúp đỡ các học sinh yếu, kém
– Đưa ra các tiêu chuẩn thi đua cho từng nhóm. Thực hiện “Truy bài đầu
giờ” giữa các học sinh trong tổ với nhau. Vào giờ sinh hoạt lớp cuối tuần, các tổ
sẽ báo cáo việc thực hiện thi đua của tổ mình. Qua đó, giáo viên sẽ tổng kết vào

cuối tháng và trao các phần thưởng nhỏ như phấn, bảng, bút chì, gôm tẩy, vở, chì
màu, … cho các tổ, cá nhân thực hiện tốt các tiêu chuẩn thi đua nhằm khuyến
khích tinh thần học tập của các em.
b/ Phần học các nét chữ cơ bản
Ngay sau những buổi học đầu tiên về rèn nề nếp cho các em, tôi giảng cho
học sinh các nét chữ cơ bản. Tôi dạy thật kỹ, thật tỉ mỉ tên gọi và cách viết các
nét chữ đó. Để giúp học sinh đễ hiểu và dễ nhớ những nét cơ bản đó tôi đã phân
các nét chữ cơ bản đó theo tên gọi và cấu tạo gần giống nhau của các nét chữ đó
thành từng nhóm để học sinh dễ nhận biết và so sánh. Dựa vào các nét chữ cơ
bản đã học mà học sinh phân biệt được các chữ cái, kể cả các chữ cái có hình
dạng, cấu tạo giống nhau hoặc gần giống nhau.
Các nét chữ cơ bản quen thuộc

10
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

STT Nét chữ cơ bản Tên nét chữ cơ bản
1 Nét thẳng đứng (nét sổ)
2 Nét thẳng ngang (nét ngang)
3 Nét xiên trái
4 Nét xiên phải
5 Nét cong hở phải
6 Nét cong hở trái
7 Nét cong kín

8 Nét cong kín phần cuối uốn lượn vào bụng chữ
9 Nét cong trên
10 Nét cong dưới
11 Nét móc ngược phải
12 Nét móc ngược trái
13 Nét móc xuôi phải
14 Nét móc xuôi trái
15 Nét móc ngược trái xiên phải
16 Nét móc hai đầu
17 Nét móc hai đầu có vòng ở giữa (nét thắt)
18 Nét khuyết trên
19 Nét khuyết dưới

20 Nét rút đầu (nét vòng)
21 Nét lượn ngang
22 Nét lượn dọc
Sau khi cho các em học thuộc tên các nét cơ bản, tôi cùng các em phân
chia các chữ cái theo nhóm các chữ cái đồng dạng để dễ dàng luyện đọc.
– Các chữ viết thường
+ Nhóm 1: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét cong: c, o, ô, ơ, e,. (gồm 7
chữ cá
+ Nhóm 2: Những chữ cái có nét cơ bản là nét cong phối hợp với nét móc (hoặc
nét thẳng): a, d, q… (gồm 6 chữ cái)
+ Nhóm 3: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét móc: i, t, u, u, p, n, m .
+ Nhóm 4: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét khuyết (hoặc nét cong) phối

hợp với nét móc: l, h, k, b, y, g (gồm 6 chữ cái)
+ Nhóm 5: Nét các chữ cái có nét móc phối hợp với nét cong: r, v, s
11
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

(gồm 3 chữ cái).
c/ Phần học âm
* Âm đơn
Sau khi học sinh đã học thật thuộc tên gọi và cấu tạo các nét chữ cơ bản
một cách vững vàng thì tôi giảng dạy tiếp phần học âm (chữ cái). Giai đoạn học
chữ cái là giai đoạn vô cùng quan trọng. Học sinh có nắm vững chắc các chữ cái

thì mới ghép được thành vần, rồi thành tiếng và cuối cùng là thành một câu, một
đoạn văn hoàn chỉnh.
Giai đoạn này tôi hướng dẫn các em phân tích từng nét chữ cơ bản trong
từng chữ cái và nếu chữ cái đó có cùng một tên gọi song có nhiều chữ viết khác
nhau hay gặp trong sách, báo như: chữ a, chữ g thì tôi phân tích cho học sinh hiểu
và nhận biết đó là chữ a, chữ g để khi gặp kiểu chữ đó trong sách, báo các em dễ
hiểu và không bị lúng túng.
Ví dụ
Âm: a – a ; g – g
+ Âm a (âm a in thường) gồm hai nét: nét cong kín và nét sổ thẳng; âm a
(âm a viết thường) cũng gồm nét cong kính nhưng âm a là nét sổ thẳng còn âm a
là nét móc dưới.

+ Âm g (âm g in thường) gồm: nét cong kín và nét móc dưới; âm g (âm g
viết thường) cũng gồm nét cong kính nhưng âm g là nét móc dưới còn âm g là nét
khuyết dưới.
Vì vậy, việc học cấu tạo âm bởi các nét chữ cơ bản thật kỹ và tỉ mỉ sẽ giúp
các em dễ phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo lẫn tên gọi của bốn âm quen
thuộc sau: d; b; p; q.
Ví dụ
12
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

+ Âm d gồm hai nét: nét cong kín (nằm bên trái) và nét sổ thẳng (nằm bên

phải). Đọc là: “dờ”.
+ Âm b gồm hai nét: nét sổ thẳng (nằm bên trái) và nét cong kín (nằm bên
phải). Đọc là: “bờ”.
+ Âm p gồm hai nét: nét sổ thẳng (nằm bên trái) và nét cong kín (nằm bên
phải). Đọc là: “pờ”.
+ Âm q gồm hai nét: nét cong kín (nằm bên trái) và nét sổ thẳng (nằm bên
phải). Đọc là: “quy”.
* Âm ghép
Sang phần âm ghép (nghĩa là ghép hai âm đơn lại với nhau thành một âm
ghép). Tôi cho học sinh sắp xếp các âm ghép có âm h đứng sau thành một nhóm
và cho các em nói lên điểm giống nhau và khác nhau giữa các âm đó.
Ví dụ

+ Các âm ghép
ch – c
nh – n
th – t
kh – k
gh – g
ph – p
ngh – ng
+ Còn lại các âm: gi, tr, qu, ng, tôi cho học sinh thật kỹ cấu tạo và cách
ghép các chữ thành âm ghép.
+ Tôi cho học sinh phân từng cặp những âm có tên gọi giống nhau hoặc
gần giống nhau:

Ví dụ ch – tr
13
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

ng – ngh
c – k
g – gh
d/ Phần tìm các câu văn, đoạn văn bổ trợ
Sau khi quan sát trong vài tháng học tôi thấy các em có sự nhàm chán
trong các bài ôn tập nên tôi đã nghĩ ra được một số bài để kiểm tra sự nhận thức
của các em thông qua các giờ chơi, giờ nghỉ, giờ ôn tập. Nhờ thông qua đó, các

em được củng cố lại kiến thức về từ ngữ (điền âm, vần thích hợp, …), câu văn
(có các âm, vần đã học) và để các em tránh được sự đơn điệu trong các bài ôn tập
trong sách. Vì những bài ôn tập trong sách được lặp đi lặp lại cách ôn, bài nào
cũng giống bài nấy, cách trình bày cũng như cách ôn làm cho học sinh cảm thấy
nhàm chán nên tôi đã thay vào tiết hai của bài ôn tập là phần chơi “Đố vui học
tập” do tôi tự nghĩ ra những cách chơi mới lạ và hứng thú, vừa giúp các em tránh
được sự nhàm chám trong các bài ôn tập mà còn giúp các em nhớ lại bài cũ đã
học. Song tôi đã tìm những câu đố cũng như những phần trò chơi mang tính giáo
dục cao và có ý nghĩa.
Ví dụ
Góc sân nhà Tí có cây ổi đào đang đâm chồi nảy lộc, xanh non
mơn mởn. Cứ chiều mỗi ngày, Tí lại ra sân vun gốc, chăm sóc để cây ổi mau ra

quả. Cô Phúc đi ngang qua, khen Tí chăm làm.
Khi kiểm tra bài bằng mọi hình thức như bảng con, hộp phiếu cho học sinh
bốc thăm rồi đọc lên câu, từ được viết trong thăm bốc được. Bảng và phiếu là
những câu, từ đã học xong nhưng từ đó không có trong sách. Nếu như học sinh
nhớ, thuộc được mặt chữ rồi thì dù từ ngữ có mới thì các em cũng đọc được. Khi
viết bảng con tôi cũng không cho các em viết các từ ngữ có sẵn trong sách. Khi
học môn Học Vần thông qua phần xây dựng, tìm từ mới các em sẽ biết thêm
14
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

nhiều từ và hiểu được ý nghĩa của những từ đó. Do đó, khi đến phần xây dựng,

tìm từ mới các em rất thích thú, hào hứng và tham gia sôi nổi nhiệt tình.
Qua đó, các em cũng có thể tìm các câu văn, đoạn văn hay mang tính chất:
– Cung cấp kiến thức về âm, vần, tiếng

Ví dụ
o a c d đ
/ \ ̉ ~ ·
giỏ đỏ có cà
cò đã có cá
– Cung cấp vốn từ, câu phong phú
Ví dụ
u ư y n m l b

dì nụ là y tá ở tổ y tế.
bà tư bế bé lệ đi từ từ
bố tú đi mô tô đỏ
mẹ na mổ cá mè.

ng ngh nh th
má ngà là ca sĩ
ba tứ đi xe mô tô về nhà cô thu
bé nhã khệ nệ bê ghế gỗ gụ ra ngõ để bà ngồi nghỉ
– Có thể hợp thành đoạn hoặc bài văn có nội dung mang tính chất giáo dục
đạo đức tư tưởng cho học sinh theo chủ điểm và các đợt thi đua chào mừng kỷ
niệm các ngày lễ như: 8/3, 26/3, 15/5, 19/5, 20/11, 22/12, … để xây dựng cho các

em đọc.
15
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

đ/ Phần học vần
Sang đến phần học vần, học sinh đã được học chữ hoa nên trong các đoạn
văn hay bài văn tôi đã hướng dẫn và luyện tập cho các em nhận biết và đọc chữ
hoa sau dấu chấm, các danh từ riêng (tên người, vật, địa phương, …), luyện cho
các em ngắt nghỉ sau dấu phẩy.
– Bài học: Ôn các vần có âm m ở cuối
am ăm âm om ôm ơm em êm im um

– Bà Tám đã già quá nên đi lom khom. Khi bà bị ốm mẹ cho Thêm
đến thăm bà và mang cam cho bà ăn. Bà nhận cam và cảm ơn bố mẹ Thêm. Bà
còn khen em lớn quá.
– Cô Thơm dẫn Trâm đi xem thú ở Thủ Lệ. Trâm nhìn rõ con nhím
nằm thu lu bên lùm cây tim tím.
– Hôm nay trời rất rét, mẹ nhắc Bình đi học phải mặc thêm áo ấm.
Giờ giảo lao, Bình mải vui nhảy và hò hét nên ra nhiều mồ hôi. Thấy vậy, cô giáo
nhắc Bình và các bạn cởi bớt áo ấm ra, hít thở cho đỡ mệt. Một lúc sau, mồ hôi
đã ráo, cô nhắc các bạn mặc áo ấm lại.
* Vì thường xuyên phân loại chất lượng học tập của học sinh nên tôi chia
chất lượng học tập của lớp ra bốn trình độ:
+ Giỏi

+ Khá
+ Trung bình
+ Yếu
Và phân công:
+ Giỏi kèm yếu
+ Khá kiểm tra trung bình
+ Giỏi giúp đỡ Khá
16
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

+ Giỏi giúp nhau học giỏi hơn

+ Khá giúp nhau để giỏi hơn
Mỗi ngày tôi giao phiếu bài cho học sinh giỏi. Những ngày đầu, tôi trực
tiếp kiểm tra học sinh giỏi và biết được các em đã đọc lưu loát nên khi nhận được
phiếu bài thì các em kiểm tra bài bạn một cách dễ dàng và chính xác. Những điều
học sinh giỏi tiếp thu được các em in sâu trong trí óc rồi các em truyện thụ lại cho
bạn. Lúc đó, học sinh trung bình và yếu dễ tiếp thu bài hơn. Vì ông cha ta ngày
xưa đã dạy:
“Học thầy không tày học bạn”
Thật sự rất đúng và qua việc giúp đỡ bạn của các em trong lớp sẽ góp phần
giúp cho quan hệ của các em trở nên tốt đẹp và hòa đồng hơn. Tuy còn nhỏ
nhưng các em cũng có ý thức cố gắng khi thấy bạn hơn mình giúp đỡ các em rất
cố gắng để vươn lên học giỏi. Từ đó, chất lượng học sinh trong lớp tương đối

đồng đều. Song tôi không ỷ lại đã có học sinh giỏi mà tôi vẫn thường xuyên kiểm
tra, kèm cặp các em học trung bình và yếu để các em có kiến thức một cách vững
vàng hơn.
PHẦN III: KẾT QUẢ
I – Kết quả
Hết phần học âm (chữ) 100% học sinh trung bình, yếu lớp tôi dạy đều nắm
vững âm, chữ và đọc được tiếng, từ một cách chắc chắn.
Đến phần vần: Học sinh nắm vần và cấu tạo của vần tốt
– Xây dựng tiếng, từ mới rất phong phú và dần dần đọc được các đoạn văn hay
bài văn dài.
– Cuối Học Kì I số học sinh yếu bước đầu đã tiến bộ và đọc tốt, lưu loát hơn.
Song cũng có 1 – 2 học sinh đôi lúc còn phải đánh vần.

17
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

+ Qua một thời gian
Chất lượng các kì thi có kết quả cụ thể như sau :
số lượng lớp 27 – 2KT còn dự xếp loại 25 em
Học lực Giỏi Khá Trung bình Yếu
Thời gian SL TL SL TL SL TL SL TL
Khảo sát đầu
năm
4 16% 7 28% 8 32% 6 24%

Kiểm tra giữa
kì I
6 24% 9 36% 5 20% 5 20%
Kiểm tra cuối
kì I
8 32% 11 44% 4 16% 2 8 %
Kiểm tra giữa
kì II
10 40% 8 32% 4 16% 1 4%
Kiểm tra cuối
kì II
12 48% 10 40% 3 12% 0 0

II – Bài học kinh nghiệm:
Qua những năm thực hiện kế hoạch, biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu
lớp 1 tôi thấy đã có những thay đổi đáng mừng cho những bậc thầy, cô giáo như
tôi cũng như là niềm vui cho những bậc phụ huynh. Các em đọc không tốt, đọc
yếu dần dần tiến bộ và số lượng cũng giảm hơn so với đầu năm, các em đọc tốt
hơn, mạch lạc hơn trước và có thể đảm bảo được chất lượng đọc khi lên các lớp
tiếp theo. Từ đó, bản thân tôi cũng rút ra được một bài học kinh nghiệm cho bản
thân cũng như để các thầy cô đồng nghiệp tham khảo, góp ý như sau:
+ Khi ta biết chia sẻ, giải quyết được tận gốc nguyên nhân mà học sinh
trở nên học yếu, kém thì mới có thể vực dậy các em được, chúng ta phải nắm
được các em bị hỏng kiến thức ở chỗ nào để kịp thời bổ sung kiến thức cho các
18

Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

em chỗ ấy. Có khi để bổ sung kiến thức cho các em chúng ta phải quay về những
kiến thức sơ đẳng ở cấp mẫu giáo để cho các em có đầy đủ kiến thức hơn để học
tiếp chương trình.
+ Thực hiện chuyên đề về phân môn Học vần trong tổ chuyên môn, trao
đổi cùng đồng nghiệp trong tổ các phương pháp thực hiện để cùng nhau tiến bộ.
+ Các học sinh yếu thường ngại học, ngại hỏi và lười học nên giáo viên
phải chủ động đề ra kế hoạch kiểm tra khi mình nghi ngờ các em hiểu sai hoặc
thậm chí là không hiểu. Ngoài ra còn phải động viên, an ủi các em, khuyên các
em cố gắng học tập để giỏi hơn.

+ Lòng yêu nghề, yêu học sinh, tận tâm với nghề nghiệp, tận tụy với
học sinh của giáo viên cùng với sự nổ lực phấn đấu trong học tập của học sinh sẽ
có được những kết quả tốt. Người giáo viên đối với học sinh vừa là người thầy
truyền đạt những kiến thức cũng vừa là người cha, người mẹ chăm sóc, thương
yêu và động viên, an ủi. Với tình thương chân thành của chúng ta sẽ giúp các em
tiến bộ dễ hơn.
+ Trong việc phụ đạo học sinh yếu, giáo viên không nên đưa ra những
bài đọc khó hoặc những bài đọc dành cho học sinh khá, giỏi để cho các em đọc.
Những bài đọc phải từ cơ bản đến nâng cao, từ đơn giản đến phức tạp sẽ giúp các
em đọc tốt hơn. Học sinh phải có quyết tâm rèn luyện để đọc tốt, còn giáo viên
phải có quyết tâm giúp các em đọc tốt hơn, phải cùng nhau rèn luyện một cách
kiên nhẫn, bình tĩnh, cẩn thận và không được nóng vội.

+ Sử dụng phương pháp động viên, khen ngợi hợp lí, khi các em có một điểm
đúng hay tiến bộ dù là rất nhỏ thì giáo viên cũng cần khen ngợi để tăng sự cố
gắng vươn lên học giỏi của các em. Cả gia đình, nhà trường, xã hội phải chia sẻ
trách nhiệm trong công tác khắc phục tình trạng học sinh yếu mà không nên đổ
19
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

lỗi hoặc giao hẳn trách nhiệm cho giáo viên. Phụ huynh cần đồng tình ủng hộ,
tránh áp đặt giáo viên một cách máy móc.
+ Phải làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để chính quyền cùng với phụ
huynh học sinh chung tay góp sức, hỗ trợ tích cực cho nhà trường và giúp giáo

viên chủ nhiệm hoàn thành tốt công tác, trách nhiệm giảng dạy và việc rèn đọc
cho học sinh yếu.
+ Giáo viên chủ nhiệm cần phải kiên trì rèn luyện học sinh, thường xuyên cải
tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất
lượng học sinh và giảm đi học sinh yếu không đọc được; cần phối hợp tốt giữa
nhà trường, gia đình và xã hội; và cần phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ
nhiệm cùng phụ huynh học sinh để tốt hơn.
+ Khi giảng dạy hay giao tiếp với học sinh giáo viên cần sử dụng ngôn ngữ có
ý nghĩa dễ hiểu, đơn giản và phù hợp với từng đối tượng học sinh.
+ Phải đầu tư thật tốt vào bài giảng, kế hoạch bài học, chọn phương pháp phù
hợp để tạo hứng thú trong giờ học, giờ luyện đọc trong những trường hợp từ dễ
đến khó, yêu cầu học sinh phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.

+ Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần tìm những ví dụ thực tế gần gũi với
cuộc sống học sinh để các em dễ hiểu hơn.
+ Động viên học sinh yêu thích, cố gắng rèn đọc để tiến bộ. Giáo viên cần giáo
dục học sinh có ý thức cao trong học tập, tạo hứng thú cho các em trong học tập
bằng cách tìm kiếm các bài văn hay, dễ đọc với nhiều dạng khác nhau như: thơ,
các câu ca dao, tục ngữ, đoạn văn, … mang tính chất giáo dục cao.
+ Muốn học sinh đọc đúng, phát âm chuẩn chính xác thì trước hết thầy, cô phải
tự rèn đọc sao cho chuẩn, phát âm tốt, rõ ràng, chính xác.
+ Tích cực đổi mới phương pháp dạy học để tạo hứng thú cho học sinh và qua
đó nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Học Vần và kể cả các giờ học khác.
20
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

+ Nhận thức được vị trí, tầm quan trọng của phân môn Học vần, tổ chức chuyên
đề giảng dạy Học Vần ở khối 1.
+ Tạo cho học sinh không khí thoải mái, sinh động trong bài học để các em tiếp
thu bài tốt. Nhất là phần thực hành, giáo viên cần tìm thêm những trò chơi để gây
hứng thú và khắc sâu kiến thức cho các em hơn.
+ Chú ý đến từng đối tượng học sinh, quan tâm đến các hoạt động học ở trong
lớp, học sinh đó đã học được gì và còn phần nào chưa biết để kịp thời phục hồi
ngay không bỏqua dần theo ngày, tháng.
+Giúp học sinh đọc viết được 24 chữ cái khi bước sang học vần để khi gặp các
em không còn ngần ngại phải học ngược lại âm chữ.

 Học sinh cần hoàn thành bài tập luyện thêm ở lớp hoặ nhờ phụ huynh kèm
thêm ở nhà mang lại hiệu quả.
+ Vận động phụ huynh tổ chức giúp đỡ các em đọc viết được nhất là ở đầu
năm, nếu họχ sinh không nắm được phần đầu thì sẽ không thích học, không hoạt
động tham gia với các bạn trong lớp mà lại làm việc riêng hoặc nói chuyện làm
phiền các bạn xung quanh
+ Ở lớp thì có giáo viên, ở nhà thì có phụ huynh để hai mối quan hệ này kết
hợp lại thì học sinh yếu mới tiến bộ.
+ Cần chịu khó tập cho các em có thói quen biết hoạt động theo yêu cầu của bài
học, từ đó các em sẽ biết tự lo cho việc học.
+ Thường tồn tại học sinh yếu là do sức học của các em hạn chế không có khả
năng tiếp thu cần sự trợ giúp của người khác, nếu ta không kịp thời hổ trợ cho

các đối tượng này thì sẽ bị hỏng kiến thức dẫn đến không học được các bài kế
tiếp.
+ Việc phụ đạo học sinh yếu giáo viên phải kiên trì có em đến một học kỳ
mới tiến bộ, trí nhớ các em chưa tiến bộ và rồi các em sẽ theo kịp các bạn.
21
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

+ Học sinh phải cố gắng và giáo viên phải kiên trì, cần có sự liên kết với nhau
nhà trường, gia đình, thì việc phụ đạo học mang lại hiệu quả ngay, giảm đi tỉ lệ
học sinh yếu trong trường Tiểu học.
III – Kết luận

– Tóm lại, ở tất cả các trường hợp rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một cũng
rất quan trọng, việc quan tâm của giáo viên đến từng học sinh và có phương pháp
giảng dạy sát đối tượng sẽ kịp thời khích lệ động viên các em, đáp ứng đúng
những điều các em còn thiếu về kiến thức, kỹ năng nhận chữ nhanh, … kỹ năng
đó sẽ giúp các em dần theo kịp yêu cầu về chất lượng đọc ở Tiểu học …
– Song nhiệm vụ chủ yếu của người giáo viên vẫn là sự tiến bộ chung của
cả lớp. Vì thế tôi nghĩ: trong tất cả các khâu soạn bài, giảng bài, kiểm tra học sinh
người giáo phải lấy trình độ tiếp thu chung của toàn lớp làm chuẩn mực để hướng
tới. Vấn đề ở đây là trong cái chuẩn mực chung ấy người giáo viên còn phải luôn
luôn chú tâm đến những em học sinh yếu, luôn dành cho các em sự quan tâm, ưu
ái, một thái độ khích lệ, động viên, những lời chỉ bảo ân cần, … và sự tiến bộ của
các em trong học tập là một phần thưởng vô giá đối với mỗi người giáo viên

chúng ta.
– Trong chương trình học ở Tiểu học môn Tiếng Việt có trách nhiệm rèn
luyện cho học sinh bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, trong đó phân môn Học
Vần là môn chính giúp rèn kỹ năng đọc, hỗ trợ kiến thức cơ bản về cách phát âm
và kỹ năng nói, giúp cho học sinh rèn luyện năng lực đọc to, rõ ràng, phát âm
chuẩn, chính xác cho học sinh và nó giúp các em vận dụng vào thực tế bây giờ và
mai sau. Giáo viên cần căn cứ vào mục đích yêu cầu đặt ra cho từng bài học theo
chương trình quy định mà giảng dạy cho học sinh nhưng không phải vì thế mà áp
dụng học sinh một cách cứng nhắc và đó còn giúp cho năng lực học của các em
trở nên tốt hơn, tiến bộ hơn.
22
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

– Một trong những hạnh phúc lớn nhất của trẻ là được đến trường, được
học tập, vui chơi, được học đọc, học viết, được thầy cô khen và được bạn bè yêu
quý. Các em biết đọc, biết viết tốt là như cả một tương lai đang rộng mở trước
mắt các em. Tôi thiết nghĩ, kỹ năng đọc, nói của học sinh được cải tiến nếu có
được sự tận tụy chăm sóc, chỉ bảo của giáo viên và vai trò mẫu mực của thầy cô
là tấm gương sáng cho các em noi theo. Cách đọc và cách phát âm đúng, chuẩn,
rõ ràng của giáo viên sẽ để lại dấu ấn sâu đậm lâu dài trong cuộc đời các em.
Cách đọc, cách phát âm đúng, chuẩn, rõ ràng trở thành một phẩm chất chuyên
môn cần phải có của những người giáo viên Tiểu học.
* Vấn đề đọc sai, phát âm không chuẩn, không dúng của học sinh không

thể ngày một, ngày hai là khắc phục tốt được, không thể đạt 100% theo yêu cầu
đề ra một cách nóng vội. Đây là lần đầu tiên tôi tiến hành thực hiện biện pháp
rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1, một đề tài mang tính lý luận khoa học và thực
tiễn. Đó là một đề tài tương đối rộng trong quá trình nghiên cứu này. Mong rằng
các đồng nghiệp xem xét, ghi nhận và góp ý bổ sung cho tốt để chúng ta cùng
thực hiện biện pháp này và góp vào kiến thức, kinh nghiệm của mình (khi đã
chỉnh sửa hoàn chỉnh) để chúng ta cùng thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

Quảng Thạch ngày 25 tháng 4 năm
2014

Người viết

23
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

Trần Thị Lương
24
Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1L ôøi noùi ñaàuThưa những thầy cô và Ban chỉ huy Trường Tiểu học Hội An Đôngkính mến ! Trong xã hội lúc bấy giờ, ngoài công cuộc thiết kế xây dựng đưa quốc gia ViệtNam lên thành nước “ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ” thì trào lưu thiđua sôi sục của ngành giáo dục “ Xây dựng trường học thân thiện – Học sinhtích cực ” cũng không kém phần quan trọng và điều đó cũng giúp cho đấtnước Nước Ta đi lên. Như Bác Hồ đã nói : “ Non sông Nước Ta có trở nên tươi đẹp hay không ? Dân tộc ViệtNam có bước đến đài vinh quang sánh vai với những cường quốc năm châuđược hay không ? Đó là nhờ một phần nhiều ở công học tập của những em ”. Để làm theo câu nói của Bác, thầy và trò Trường Tiểu học Hội AnĐông đã, đang và sẽ cùng nhau nổ lực, gắng sức thực thi để triển khai xong tốtnhiệm vụ Bác đặt ra cho người giáo viên là phải giảng dạy cho tốt cho cácem để những em tăng trưởng một cách tổng lực kỹ năng và kiến thức, kiến thức và kỹ năng thiết yếu vànhiệm vụ của Bác đặt ra cho học sinh là phải học thật giỏi để đưa đất nướcViệt Nam sánh vai với những cường quốc năm châu. Bậc Tiểu học là tiền đề cơ bản để huấn luyện và đào tạo và dạy dỗ những mần nin thiếu nhi ViệtNam trở thành người có ích, người công dân tốt của xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của những yếu tố nêu trên nên trongquá trình giáo dục trẻ tất cả chúng ta cần rất là xem trọng việc giảng dạy vàcàng xem trọng việc phụ đạo học sinh yếu, nhất là học sinh đọc yếu để nângMột số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 cao chất lượng một cách tồn diện. Song cơng tác phụ đạo học sinh đọc yếuvẫn chưa đạt đến chuẩn mực cao nhất do nhiều yếu tố chủ quan và kháchquan. Để góp thêm phần nâng cao chất lượng và hiệu suất cao của việc phụ đạo họcsinh đọc yếu lớp 1 ( vì lớp 1 là lớp nền tảng để những em học tốt những lớp và cáccấp bậc tiếp theo ) tơi xin đưa ra một số ít kinh nghiệm tay nghề đã tích góp được quaq trình phụ đạo học sinh đọc yếu. Hy vọng sẽ mang đến cho những giáo viênđồng nghiệp những kinh nghiệm tay nghề thiết yếu trong cơng tác phụ đạo học sinhđọc yếu. Trong q trình điều tra và nghiên cứu đơi khi cũng mắc phải thiếu sót, rất mongsự góp phần của những cấp chỉ huy cùng những giáo viên đồng nghiệp. Người triển khai : Phan Thò Cẩm VânSáng kiến kinh nghiệmĐề tài : ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH YẾU LỚP 1PH ẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀI – Lý do chọn đề tàiTrong cơng cuộc thay đổi giáo dục và triển khai trang nghiêm chủ trươngchính sách của đảng và nhà nước nói chung, của ngành giáo dục nói riêng về việcMột số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 nói không với xấu đi và bệnh thành tích từ năm học 2006 – 2007 đến nay đã thểhiện rất rõ. Theo thống kê trên toàn nước nói chung và của những Trường Tiểu họcnói riêng đã có biết bao học sinh ở lại lớp và học sinh yếu kém ngồi nhầm chỗ. Học sinh bỏ học do quá yếu không theo học được. Điều đó khiến tôi luôn trăn trởlàm thế nào để nâng cao chất lượng học sinh yếu kém giúp học sinh nắm đượckiến thức cơ bản ngay từ đầu lớp Một bởi lớp Một là nền tảng cho sự phát triểncủa học sinh sau này, với lớp Một điều quan trọng nhất là đọc, viết được có đọcđược tốt học sinh mới hiểu được nội dung văn bản và lên lớp trên học sinh mớihọc tốt được những môn khác. Mà từ xưa những nhà trường nói chung, Trường Tiểuhọc Quảng Thạch nói riêng chỉ chú trọng tổ chức triển khai tu dưỡng thêm cho học sinhgiỏi và tổ chức triển khai phụ đạo riêng cho đối tượng người tiêu dùng học sinh yếu lớp 3, 4, 5. Chính vì lẽđó bản thân của mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp 1, 2 phải có biện pháp để phụ đạohọc sinh yếu của lớp mình. Đối với lớp 1 của hs trường Tiểu học Quảng Thạchkhả năng tiếp thu còn chậm do những em ở cách trường khá xa, đi lại khó khăn vất vả. Nhiều em phải ở trọ để học nên không có sự kèm cặp giúp sức của cha mẹ nên cácem học rất yếu. Vì vậy tôi quyết định hành động chọn đề tài : “ Một số biện pháp rèn đọc chohọc sinh yếu lớp Một ”. II – Cơ sở thực tiễn : Đất nước ta đang trong thời kỳ thay đổi, thời kỳ nỗ lực tiến đến tiềm năng “ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ” quốc gia. Không những kinh tế tài chính công nghiệpcần cố gắng nỗ lực triển khai theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa mà kinh tế tri thức cũngphải tăng trưởng. Vì vậy Giáo dục và Đào tạo được coi là quốc sách số 1 củanhân tố, tính cách, đạo đức và tri thức con người là TT của sự phát triểnđất nước. Thực tế qua nhiều năm thay đổi đời sống của người dân từng bước đilên một cách đáng kể. Bên cạnh đó cũng còn một số ít người dân còn gặp nhiều khókhăn về việc trang bị kiến thức và kỹ năng, kỹ năng và kiến thức cơ bản mà đơn cử là những kiến thức và kỹ năng như : Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 nghe, nói, đọc, viết, thống kê giám sát cũng như những nhu yếu hoàn thành xong tốt chươngtrình Tiểu học là vô cùng quan trọng, đó là nền tảng cho những cấp sau và đó cũnglà nền tảng để tăng trưởng nguồn nhân lực quốc gia. Việc bổ trợ những kỹ năng và kiến thức ở bậc Tiểu học là yếu tố rất là thiết yếu, nó không những là nền tảng giúp học sinh hoàn thành xong chương trình trung học đếnchương trình phổ thổng và những cấp bậc khác mà trải qua đó nó còn cũng cố cácthức ở bậc học nhằm mục đích nâng cao trình độ và bổ trợ cho những em những kiến thứchỏng, giúp những em hiểu biết về quốc tế bên ngoài, hòa nhập cùng vạn vật thiên nhiên vàhòa nhập vào việc làm học tập cùng những bạn. Đó cũng giúp những em trở thànhnhững học sinh giỏi và trở thành một gia chủ tương lai quốc gia. Và đó còngiúp những em trong việc hình thành nhân cách một cách tổng lực. Vấn đề ở đây là làm thế nào tổ chức triển khai cách dạy, chiêu thức dạy học nhưthế nào hữu hiệu nhất nhằm mục đích giảm bớt áp lực đè nén cho cả giáo viên và học sinh, hìnhthành cho học sinh thói quen tự giác, tích cực học tập, tạo cho những em cảm giáchứng thú, yêu dấu trong buổi học như câu nói : “ Mỗi ngày đến trường là một niềm vui ” Tôi mong ước qua đề tài “ Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp1 ” những giáo viên đồng nghiệp, đặc biệt quan trọng là những giáo viên chủ nhiệm lớp 1 thamkhảo và góp phần quan điểm để kinh nghiệm tay nghề của giáo viên trong trường hoàn thiệnhơn, hoàn toàn có thể thi đua với những trường bạn tốt hơn và mang lại vinh dự cho nhàtrường. III – Cơ sở nghiên cứu và điều tra – Đối tượng nghiên cứu1. Phạm vi và thời hạn của đề tài : Nghiên cứu và thực nghiệm từ tháng9 / 2013 – tháng 4/2014 Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 12. Đề tài này được vận dụng trong tổng thể những giờ Tiếng việt ở lớp Một. Trongthời gian một năm tại Trường Tiểu học Quảng Thạch – Quảng Trạch – QuảngBình. 3. Cơ sở điều tra và nghiên cứu. Nghiên cứu những yếu tố có tương quan đến việc rèn đọccho học sinh lớp Một4. Đề xuất 1 số ít biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một5. Đối tượng điều tra và nghiên cứu : HS lớp 1A trường Tiểu học Quảng Thạch. Nghiên cứu về việc rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một6. Các giải pháp điều tra và nghiên cứu + Phương pháp tìm hiểu + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm tay nghề + Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục + Phương pháp điều tra và nghiên cứu sản phẩmPHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀNỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀII – Giải quyết yếu tố : Thuận lợi – khó khăn vất vả : – Trong quy trình triển khai “ Phụ đạo học sinh yếu trong phân môn Họcvần ” tôi đã gặp 1 số ít thuận tiện và khó khăn vất vả như sau : * Thuận lợia. Về phía học sinh + Đa số học sinh biết nỗ lực vươn lên trong học tập để học giỏi như bạn mình. + Các em không có hiện tượng kỳ lạ mặt cảm, tự ti trước lớp và giáo viên về sự yếukém của mình. Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 + Các em biết học hỏi, trao dồi kỹ năng và kiến thức cùng những bạn trong lớp, trong tổ vàbạn ngồi cạnh bên để học tốt hơn. + Các em khá giỏi vui tươi, đoàn kết trợ giúp bạn mình học giỏi hơn. + Các bậc cha mẹ chăm sóc đến việc học của con trẻ mình như mua đủdụng cụ học tập cho con trẻ mình. + Được sự chăm sóc của BLĐ nhà trường tạo điều kiện kèm theo cở sở vật chất khá đầy đủ, có 1 số trang thiết bị văn minh để Giao hàng dạy học như máy chiếu, tranh vẽ đểphục vụ những tiết học vần được sinh động và mê hoặc tạo hứng thú học tập cho hs. b. Về phía giáo viên + Được sự chăm sóc, chỉ huy nâng cao và luôn được ban chỉ huy nhà trường tạonhững điều kiện kèm theo thuận tiện để những người giáo viên chúng tôi làm tốt nhiệm vụđược giao. + Được sự tương hỗ giúp sức của bạn hữu đồng nghiệp và cha mẹ học sinh. + Ban chỉ huy nhà trường đã tạo điều kiện kèm theo cho những giáo viên chúng tôi giaolưu với những đồng nghiệp trong trường có kinh nghiệm tay nghề để nâng cao kinh nghiệmtrong việc phụ đạo học sinh yếu. * Khó khăna. Về phía học sinh – Đa số những em điều rơi vào một trong những trường hợp, nguyên do tương đốigiống nhau là : + Tiếp thu chậm ; hổng hóc kỹ năng và kiến thức ở những ngày nghỉ học. + Trí tuệ kém tăng trưởng. + Lười, chán học. + Do mái ấm gia đình thuộc diện nghèo, khó khăn vất vả, một số ít em do cha mẹ ly hôn gửicon cho ông bà nên chăm nom nên thiếu sự chăm sóc của cha mẹ nên cũng ảnhhưởng đến việc học như em Thùy Trang, em Vũ, em Hoàng … Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 + Do sức khỏe thể chất kém, bệnh tật như em Hùng + Nhà xa trường, đi lại khó khăn vất vả như học sinh ở thôn 4 phải ở trọ để học. + Do những em không muốn đi học chỉ muốn ở nhà đi dạo. + Các em chưa ý thức được trong học tập, nhất là trong việc rèn đọc tốt, phátâm chuẩn, đúng chuẩn. + Học sinh có kiến thức và kỹ năng đọc tốt chiếm tỉ lệ không cao, chỉ khoảng chừng 30 %. b. Về phía giáo viên + Phụ trách lớp gồm nhiều đối tượng người dùng khác nhau, việc phân loại kiến thức và kỹ năng trongmột tiết học còn nhiều khó khăn vất vả và hạn chế. + Ngoài giờ lên lớp, hoạt động giải trí tập thể ở trường và hoạt động giải trí xã hội, thời gianphụ đạo học sinh còn quá ít. + Một số cha mẹ còn chưa chăm sóc những em, còn đổ lỗi và đẩy trách nhiệmcho giáo viên. c. Về phía nhà trường + Một số trang thiết bị dạy học còn thiếu và hư hỏng nhiều như bộ chữ học vầncủa giáo viên đã quá cũ, tranh vẽ môn học vần còn ít và thiếu. – Để khắc phục thực trạng trên, tôi đã tâm lý và vận dụng 1 số ít giải phápđể rèn kiến thức và kỹ năng đọc cho học sinh trải qua giờ Học vần, tác dụng mang đến trongthời gian thực thi rất khả quan và cha mẹ cũng rất ủng hộ. II – Thực trạng, tình hình qua khảo sát điều traVào đầu năm học tôi đã thực thi khảo sát nhỏ trong lớp 1A Trường Tiểu họcQuảng Thạch với nội dung sau : + Tìm hiểu số học sinh học mẫu giáo và số học sinh không học mẫu giáo hoặchọc không đều và khám phá nguyên do học sinh không học mẫu giáo. + Kiểm tra sự chớp lấy, nhận diện chữ cái đã học ở trường mầm nonKết quả thu được như sau : Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 + Kết quả khảo sát số học sinh học mẫu giáo, không học mẫu giáohoặc học không đều + Kết quả khảo sát nhận diện chữ cái đã học ở trường mầm nonNhư vậy tỉ lệ học sinh nhận diện vần âm một cách chắc như đinh chính xácbảng vần âm quá thấp dẫn đến hiệu quả học tập chưa cao. Một trong những lí do dễ thấy là vì những em chưa được sự chăm sóc nhiều ởgia đình ; những em chưa có ý thức và chịu khó học. Vì vậy là giáo viên, nhất là giáoviên chủ nhiệm tất cả chúng ta phải biết được đặc thù tình hình của từng đối tượnghọc sinh để học sinh phát huy hết những mặt tích cực và rèn luyện những mặtchưa tốt để học sinh hoàn thành xong tốt mục tiêu học tập của mình. Chúng ta còn phảitổ chức tiết dạy sao cho những em luôn cảm thấy nhẹ nhàng, thú vị trong học tậpchứ không là cảm thấy như bị áp lực đè nén và trở nên chán nản không thích học. Khôngnhững thế giáo viên cũng phải thân thiện, yêu dấu, an ủi và kịp thời động viênđể những em thích học và tích cực hơn trong học tập. III – Biện pháp thực hiệna / Biện pháp ảnh hưởng tác động giáo dục – Từ những tình hình đã khảo sát những em tôi triển khai họp cha mẹ họcsinh và ý kiến đề nghị, nhu yếu cha mẹ trang bị vừa đủ sách, vở, dụng cụ học tập cầnthiết để Giao hàng cho những môn học. Lớp 1A sĩ số : 27 – 2 KTHọc sinhkhông học mẫu giáoHọc sinhđi học không đềuHọc sinhđi học đều27 học sinh o học sinh 9 học sinh 18 học sinhLớp 1A sĩ số – 2KTH ọc sinhkhông biết vần âm nàoHọc sinhbiết từ 5 – 6 chữHọc sinhnhận biết hết27 học sinh 6 học sinh 12 học sinh 9 học sinhMột số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 – Yêu cầu, ý kiến đề nghị cha mẹ nhắc nhở, uốn nắn kịp thời việc học, làm bàiờ nhà và rèn luyện cho những em sự tự giác học tập của người học sinh. – Tham mưu với nhà trường kịp thời để giáo viên có đủ vật dụng dạy họcnhư tranh vẽ, tài liệu tìm hiểu thêm, … thiết yếu để ship hàng cho việc giảng dạyđược tốt và có chất lượng cao. Đồng thời đề xuất nhà trường cho học sinh nghèomượn sách, vở, vật dụng học tập, … để liên tục học tập, theo đuổi tham vọng củamình. – Xây dựng “ Đôi bạn cùng tiến ”, “ Đôi bạn học giỏi – yếu kèm cặp nhau ” để cùng văn minh. Đồng thời sắp xếp chỗ ngồi hài hòa và hợp lý để những học sinh giỏi thực hiệngiúp đỡ những học sinh yếu, kém – Đưa ra những tiêu chuẩn thi đua cho từng nhóm. Thực hiện “ Truy bài đầugiờ ” giữa những học sinh trong tổ với nhau. Vào giờ hoạt động và sinh hoạt lớp cuối tuần, những tổsẽ báo cáo giải trình việc triển khai thi đua của tổ mình. Qua đó, giáo viên sẽ tổng kết vàocuối tháng và trao những phần thưởng nhỏ như phấn, bảng, bút chì, gôm tẩy, vở, chìmàu, … cho những tổ, cá thể triển khai tốt những tiêu chuẩn thi đua nhằm mục đích khuyếnkhích niềm tin học tập của những em. b / Phần học những nét chữ cơ bảnNgay sau những buổi học tiên phong về rèn nề nếp cho những em, tôi giảng chohọc sinh những nét chữ cơ bản. Tôi dạy thật kỹ, thật tỉ mỉ tên gọi và cách viết cácnét chữ đó. Để giúp học sinh đễ hiểu và dễ nhớ những nét cơ bản đó tôi đã phâncác nét chữ cơ bản đó theo tên gọi và cấu trúc gần giống nhau của những nét chữ đóthành từng nhóm để học sinh dễ phân biệt và so sánh. Dựa vào những nét chữ cơbản đã học mà học sinh phân biệt được những vần âm, kể cả những vần âm có hìnhdạng, cấu trúc giống nhau hoặc gần giống nhau. Các nét chữ cơ bản quen thuộc10Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1STT Nét chữ cơ bản Tên nét chữ cơ bản1 Nét thẳng đứng ( nét sổ ) 2 Nét thẳng ngang ( nét ngang ) 3 Nét xiên trái4 Nét xiên phải5 Nét cong hở phải6 Nét cong hở trái7 Nét cong kín8 Nét cong kín phần cuối uốn lượn vào bụng chữ9 Nét cong trên10 Nét cong dưới11 Nét móc ngược phải12 Nét móc ngược trái13 Nét móc xuôi phải14 Nét móc xuôi trái15 Nét móc ngược trái xiên phải16 Nét móc hai đầu17 Nét móc hai đầu có vòng ở giữa ( nét thắt ) 18 Nét khuyết trên19 Nét khuyết dưới20 Nét rút đầu ( nét vòng ) 21 Nét lượn ngang22 Nét lượn dọcSau khi cho những em học thuộc tên những nét cơ bản, tôi cùng những em phânchia những vần âm theo nhóm những vần âm đồng dạng để thuận tiện luyện đọc. – Các chữ viết thường + Nhóm 1 : Nhóm những vần âm có nét cơ bản là nét cong : c, o, ô, ơ, e ,. ( gồm 7 chữ cá + Nhóm 2 : Những vần âm có nét cơ bản là nét cong phối hợp với nét móc ( hoặcnét thẳng ) : a, d, q … ( gồm 6 vần âm ) + Nhóm 3 : Nhóm những vần âm có nét cơ bản là nét móc : i, t, u, u, p, n, m. + Nhóm 4 : Nhóm những vần âm có nét cơ bản là nét khuyết ( hoặc nét cong ) phốihợp với nét móc : l, h, k, b, y, g ( gồm 6 vần âm ) + Nhóm 5 : Nét những vần âm có nét móc phối hợp với nét cong : r, v, s11Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 ( gồm 3 vần âm ). c / Phần học âm * Âm đơnSau khi học sinh đã học thật thuộc tên gọi và cấu trúc những nét chữ cơ bảnmột cách vững vàng thì tôi giảng dạy tiếp phần học âm ( vần âm ). Giai đoạn họcchữ cái là quá trình vô cùng quan trọng. Học sinh có nắm vững chãi những chữ cáithì mới ghép được thành vần, rồi thành tiếng và sau cuối là thành một câu, mộtđoạn văn hoàn hảo. Giai đoạn này tôi hướng dẫn những em nghiên cứu và phân tích từng nét chữ cơ bản trongtừng vần âm và nếu vần âm đó có cùng một tên gọi tuy nhiên có nhiều chữ viết khácnhau hay gặp trong sách, báo như : chữ a, chữ g thì tôi nghiên cứu và phân tích cho học sinh hiểuvà phân biệt đó là chữ a, chữ g để khi gặp kiểu chữ đó trong sách, báo những em dễhiểu và không bị lúng túng. Ví dụÂm : a – a ; g – g + Âm a ( âm a in thường ) gồm hai nét : nét cong kín và nét sổ thẳng ; âm a ( âm a viết thường ) cũng gồm nét cong kính nhưng âm a là nét sổ thẳng còn âm alà nét móc dưới. + Âm g ( âm g in thường ) gồm : nét cong kín và nét móc dưới ; âm g ( âm gviết thường ) cũng gồm nét cong kính nhưng âm g là nét móc dưới còn âm g là nétkhuyết dưới. Vì vậy, việc học cấu trúc âm bởi những nét chữ cơ bản thật kỹ và tỉ mỉ sẽ giúpcác em dễ phân biệt được sự khác nhau về cấu trúc lẫn tên gọi của bốn âm quenthuộc sau : d ; b ; p ; q. Ví dụ12Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 + Âm d gồm hai nét : nét cong kín ( nằm bên trái ) và nét sổ thẳng ( nằm bênphải ). Đọc là : “ dờ ”. + Âm b gồm hai nét : nét sổ thẳng ( nằm bên trái ) và nét cong kín ( nằm bênphải ). Đọc là : “ bờ ”. + Âm p gồm hai nét : nét sổ thẳng ( nằm bên trái ) và nét cong kín ( nằm bênphải ). Đọc là : “ pờ ”. + Âm q gồm hai nét : nét cong kín ( nằm bên trái ) và nét sổ thẳng ( nằm bênphải ). Đọc là : “ quy ”. * Âm ghépSang phần âm ghép ( nghĩa là ghép hai âm đơn lại với nhau thành một âmghép ). Tôi cho học sinh sắp xếp những âm ghép có âm h đứng sau thành một nhómvà cho những em nói lên điểm giống nhau và khác nhau giữa những âm đó. Ví dụ + Các âm ghépch – cnh – nth – tkh – kgh – gph – pngh – ng + Còn lại những âm : gi, tr, qu, ng, tôi cho học sinh thật kỹ cấu trúc và cáchghép những chữ thành âm ghép. + Tôi cho học sinh phân từng cặp những âm có tên gọi giống nhau hoặcgần giống nhau : Ví dụ ch – tr13Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 ng – nghc – kg – ghd / Phần tìm những câu văn, đoạn văn bổ trợSau khi quan sát trong vài tháng học tôi thấy những em có sự nhàm chántrong những bài ôn tập nên tôi đã nghĩ ra được 1 số ít bài để kiểm tra sự nhận thứccủa những em trải qua những giờ chơi, giờ nghỉ, giờ ôn tập. Nhờ trải qua đó, cácem được củng cố lại kiến thức và kỹ năng về từ ngữ ( điền âm, vần thích hợp, … ), câu văn ( có những âm, vần đã học ) và để những em tránh được sự đơn điệu trong những bài ôn tậptrong sách. Vì những bài ôn tập trong sách được lặp đi lặp lại cách ôn, bài nàocũng giống bài nấy, cách trình diễn cũng như cách ôn làm cho học sinh cảm thấynhàm chán nên tôi đã thay vào tiết hai của bài ôn tập là phần chơi “ Đố vui họctập ” do tôi tự nghĩ ra những cách chơi mới lạ và hứng thú, vừa giúp những em tránhđược sự nhàm chám trong những bài ôn tập mà còn giúp những em nhớ lại bài cũ đãhọc. Song tôi đã tìm những câu đố cũng như những phần game show mang tính giáodục cao và có ý nghĩa. Ví dụGóc sân nhà Tí có cây ổi đào đang đâm chồi nảy lộc, xanh nonmơn mởn. Cứ chiều mỗi ngày, Tí lại ra sân vun gốc, chăm nom để cây ổi mau raquả. Cô Phúc đi ngang qua, khen Tí chăm làm. Khi kiểm tra bài bằng mọi hình thức như bảng con, hộp phiếu cho học sinhbốc thăm rồi đọc lên câu, từ được viết trong thăm bốc được. Bảng và phiếu lànhững câu, từ đã học xong nhưng từ đó không có trong sách. Nếu như học sinhnhớ, thuộc được mặt chữ rồi thì dù từ ngữ có mới thì những em cũng đọc được. Khiviết bảng con tôi cũng không cho những em viết những từ ngữ có sẵn trong sách. Khihọc môn Học Vần thông qua phần thiết kế xây dựng, tìm từ mới những em sẽ biết thêm14Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 nhiều từ và hiểu được ý nghĩa của những từ đó. Do đó, khi đến phần thiết kế xây dựng, tìm từ mới những em rất thú vị, hào hứng và tham gia sôi sục nhiệt tình. Qua đó, những em cũng hoàn toàn có thể tìm những câu văn, đoạn văn hay mang đặc thù : – Cung cấp kỹ năng và kiến thức về âm, vần, tiếngVí dụo a c d đ / \ ̉ ~ · giỏ đỏ có càcò đã có cá – Cung cấp vốn từ, câu phong phúVí dụu ư y n m l bdì nụ là y tá ở tổ y tế. bà tư bế bé lệ đi từ từbố tú đi mô tô đỏmẹ na mổ cá mè. ng ngh nh thmá ngà là ca sĩba tứ đi xe mô tô về nhà cô thubé nhã khệ nệ bê ghế gỗ gụ ra ngõ để bà ngồi nghỉ – Có thể hợp thành đoạn hoặc bài văn có nội dung mang đặc thù giáo dụcđạo đức tư tưởng cho học sinh theo chủ điểm và những đợt thi đua chào mừng kỷniệm những ngày lễ hội như : 8/3, 26/3, 15/5, 19/5, 20/11, 22/12, … để thiết kế xây dựng cho cácem đọc. 15M ột số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 đ / Phần học vầnSang đến phần học vần, học sinh đã được học chữ hoa nên trong những đoạnvăn hay bài văn tôi đã hướng dẫn và rèn luyện cho những em nhận ra và đọc chữhoa sau dấu chấm, những danh từ riêng ( tên người, vật, địa phương, … ), luyện chocác em ngắt nghỉ sau dấu phẩy. – Bài học : Ôn những vần có âm m ở cuốiam ăm âm om ôm ơm em êm im um – Bà Tám đã già quá nên đi lom khom. Khi bà bị ốm mẹ cho Thêmđến thăm bà và mang cam cho bà ăn. Bà nhận cam và cảm ơn cha mẹ Thêm. Bàcòn khen em lớn quá. – Cô Thơm dẫn Trâm đi xem thú ở Thủ Lệ. Trâm nhìn rõ con nhímnằm thu lu bên lùm cây tim tím. – Hôm nay trời rất rét, mẹ nhắc Bình đi học phải mặc thêm áo ấm. Giờ giảo lao, Bình mải vui nhảy và hò hét nên ra nhiều mồ hôi. Thấy vậy, cô giáonhắc Bình và những bạn cởi bớt áo ấm ra, hít thở cho đỡ mệt. Một lúc sau, mồ hôiđã ráo, cô nhắc những bạn mặc áo ấm lại. * Vì liên tục phân loại chất lượng học tập của học sinh nên tôi chiachất lượng học tập của lớp ra bốn trình độ : + Giỏi + Khá + Trung bình + YếuVà phân công : + Giỏi kèm yếu + Khá kiểm tra trung bình + Giỏi trợ giúp Khá16Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 + Giỏi giúp nhau học giỏi hơn + Khá giúp nhau để giỏi hơnMỗi ngày tôi giao phiếu bài cho học sinh giỏi. Những ngày đầu, tôi trựctiếp kiểm tra học sinh giỏi và biết được những em đã đọc lưu loát nên khi nhận đượcphiếu bài thì những em kiểm tra bài bạn một cách thuận tiện và đúng chuẩn. Những điềuhọc sinh giỏi tiếp thu được những em in sâu trong trí óc rồi những em truyện thụ lại chobạn. Lúc đó, học sinh trung bình và yếu dễ tiếp thu bài hơn. Vì ông cha ta ngàyxưa đã dạy : “ Học thầy không tày học bạn ” Thật sự rất đúng và qua việc trợ giúp bạn của những em trong lớp sẽ góp phầngiúp cho quan hệ của những em trở nên tốt đẹp và hòa đồng hơn. Tuy còn nhỏnhưng những em cũng có ý thức cố gắng nỗ lực khi thấy bạn hơn mình trợ giúp những em rấtcố gắng để vươn lên học giỏi. Từ đó, chất lượng học sinh trong lớp tương đốiđồng đều. Song tôi không ỷ lại đã có học sinh giỏi mà tôi vẫn tiếp tục kiểmtra, kèm cặp những em học trung bình và yếu để những em có kiến thức và kỹ năng một cách vữngvàng hơn. PHẦN III : KẾT QUẢI – Kết quảHết phần học âm ( chữ ) 100 % học sinh trung bình, yếu lớp tôi dạy đều nắmvững âm, chữ và đọc được tiếng, từ một cách chắc như đinh. Đến phần vần : Học sinh nắm vần và cấu trúc của vần tốt – Xây dựng tiếng, từ mới rất đa dạng và phong phú và từ từ đọc được những đoạn văn haybài văn dài. – Cuối Học Kì I số học sinh yếu trong bước đầu đã văn minh và đọc tốt, lưu loát hơn. Song cũng có 1 – 2 học sinh đôi lúc còn phải đánh vần. 17M ột số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 + Qua một thời gianChất lượng những kì thi có tác dụng đơn cử như sau : số lượng lớp 27 – 2KT còn dự xếp loại 25 emHọc lực Giỏi Khá Trung bình YếuThời gian SL TL SL TL SL TL SL TLKhảo sát đầunăm4 16 % 7 28 % 8 32 % 6 24 % Kiểm tra giữakì I6 24 % 9 36 % 5 20 % 5 20 % Kiểm tra cuốikì I8 32 % 11 44 % 4 16 % 2 8 % Kiểm tra giữakì II10 40 % 8 32 % 4 16 % 1 4 % Kiểm tra cuốikì II12 48 % 10 40 % 3 12 % 0 0II – Bài học kinh nghiệm tay nghề : Qua những năm thực thi kế hoạch, biện pháp rèn đọc cho học sinh yếulớp 1 tôi thấy đã có những biến hóa đáng mừng cho những bậc thầy, cô giáo nhưtôi cũng như là niềm vui cho những bậc cha mẹ. Các em đọc không tốt, đọcyếu từ từ văn minh và số lượng cũng giảm hơn so với đầu năm, những em đọc tốthơn, mạch lạc hơn trước và hoàn toàn có thể bảo vệ được chất lượng đọc khi lên những lớptiếp theo. Từ đó, bản thân tôi cũng rút ra được một bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề cho bảnthân cũng như để những thầy cô đồng nghiệp tìm hiểu thêm, góp ý như sau : + Khi ta biết san sẻ, xử lý được tận gốc nguyên do mà học sinhtrở nên học yếu, kém thì mới hoàn toàn có thể vực dậy những em được, tất cả chúng ta phải nắmđược những em bị hỏng kỹ năng và kiến thức ở chỗ nào để kịp thời bổ trợ kiến thức và kỹ năng cho các18Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 em chỗ ấy. Có khi để bổ trợ kiến thức và kỹ năng cho những em tất cả chúng ta phải quay về nhữngkiến thức sơ đẳng ở cấp mẫu giáo để cho những em có vừa đủ kỹ năng và kiến thức hơn để họctiếp chương trình. + Thực hiện chuyên đề về phân môn Học vần trong tổ trình độ, traođổi cùng đồng nghiệp trong tổ những chiêu thức triển khai để cùng nhau văn minh. + Các học sinh yếu thường ngại học, ngại hỏi và lười học nên giáo viênphải dữ thế chủ động đề ra kế hoạch kiểm tra khi mình hoài nghi những em hiểu sai hoặcthậm chí là không hiểu. Ngoài ra còn phải động viên, an ủi những em, khuyên cácem nỗ lực học tập để giỏi hơn. + Lòng yêu nghề, yêu học sinh, tận tâm với nghề nghiệp, tận tụy vớihọc sinh của giáo viên cùng với sự nổ lực phấn đấu trong học tập của học sinh sẽcó được những tác dụng tốt. Người giáo viên so với học sinh vừa là người thầytruyền đạt những kỹ năng và kiến thức cũng vừa là người cha, người mẹ chăm nom, thươngyêu và động viên, an ủi. Với tình thương chân thành của tất cả chúng ta sẽ giúp những emtiến bộ dễ hơn. + Trong việc phụ đạo học sinh yếu, giáo viên không nên đưa ra nhữngbài đọc khó hoặc những bài đọc dành cho học sinh khá, giỏi để cho những em đọc. Những bài đọc phải từ cơ bản đến nâng cao, từ đơn thuần đến phức tạp sẽ giúp cácem đọc tốt hơn. Học sinh phải có quyết tâm rèn luyện để đọc tốt, còn giáo viênphải có quyết tâm giúp những em đọc tốt hơn, phải cùng nhau rèn luyện một cáchkiên nhẫn, bình tĩnh, cẩn trọng và không được nóng vội. + Sử dụng chiêu thức động viên, khen ngợi hợp lý, khi những em có một điểmđúng hay văn minh dù là rất nhỏ thì giáo viên cũng cần khen ngợi để tăng sự cốgắng vươn lên học giỏi của những em. Cả mái ấm gia đình, nhà trường, xã hội phải chia sẻtrách nhiệm trong công tác làm việc khắc phục thực trạng học sinh yếu mà không nên đổ19Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 lỗi hoặc giao hẳn nghĩa vụ và trách nhiệm cho giáo viên. Phụ huynh cần ưng ý ủng hộ, tránh áp đặt giáo viên một cách máy móc. + Phải làm tốt công tác làm việc xã hội hóa giáo dục để chính quyền sở tại cùng với phụhuynh học sinh chung tay góp phần, tương hỗ tích cực cho nhà trường và giúp giáoviên chủ nhiệm hoàn thành xong tốt công tác làm việc, nghĩa vụ và trách nhiệm giảng dạy và việc rèn đọccho học sinh yếu. + Giáo viên chủ nhiệm cần phải kiên trì rèn luyện học sinh, liên tục cảitiến giải pháp giảng dạy tương thích với đối tượng người tiêu dùng học sinh để nâng cao chấtlượng học sinh và giảm đi học sinh yếu không đọc được ; cần phối hợp tốt giữanhà trường, mái ấm gia đình và xã hội ; và cần phối hợp ngặt nghèo giữa giáo viên chủnhiệm cùng cha mẹ học sinh để tốt hơn. + Khi giảng dạy hay tiếp xúc với học sinh giáo viên cần sử dụng ngôn từ cóý nghĩa dễ hiểu, đơn thuần và tương thích với từng đối tượng người tiêu dùng học sinh. + Phải góp vốn đầu tư thật tốt vào bài giảng, kế hoạch bài học kinh nghiệm, chọn chiêu thức phùhợp để tạo hứng thú trong giờ học, giờ luyện đọc trong những trường hợp từ dễđến khó, nhu yếu học sinh phải sẵn sàng chuẩn bị không thiếu dụng cụ học tập. + Trong quy trình giảng dạy giáo viên cần tìm những ví dụ thực tiễn thân mật vớicuộc sống học sinh để những em dễ hiểu hơn. + Động viên học sinh yêu dấu, cố gắng nỗ lực rèn đọc để văn minh. Giáo viên cần giáodục học sinh có ý thức cao trong học tập, tạo hứng thú cho những em trong học tậpbằng cách tìm kiếm những bài văn hay, dễ đọc với nhiều dạng khác nhau như : thơ, những câu ca dao, tục ngữ, đoạn văn, … mang đặc thù giáo dục cao. + Muốn học sinh đọc đúng, phát âm chuẩn đúng mực thì trước hết thầy, cô phảitự rèn đọc sao cho chuẩn, phát âm tốt, rõ ràng, đúng mực. + Tích cực thay đổi giải pháp dạy học để tạo hứng thú cho học sinh và quađó nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Học Vần và kể cả những giờ học khác. 20M ột số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 + Nhận thức được vị trí, tầm quan trọng của phân môn Học vần, tổ chức triển khai chuyênđề giảng dạy Học Vần ở khối 1. + Tạo cho học sinh không khí tự do, sinh động trong bài học kinh nghiệm để những em tiếpthu bài tốt. Nhất là phần thực hành thực tế, giáo viên cần tìm thêm những game show để gâyhứng thú và khắc sâu kiến thức và kỹ năng cho những em hơn. + Chú ý đến từng đối tượng người tiêu dùng học sinh, chăm sóc đến những hoạt động học ở tronglớp, học sinh đó đã học được gì và còn phần nào chưa biết để kịp thời phục hồingay không bỏqua dần theo ngày, tháng. + Giúp học sinh đọc viết được 24 vần âm khi bước sang học vần để khi gặp cácem không còn ngần ngại phải học ngược lại âm chữ.   Học sinh cần triển khai xong bài tập luyện thêm ở lớp hoặ nhờ cha mẹ kèmthêm ở nhà mang lại hiệu suất cao.    + Vận động cha mẹ tổ chức triển khai trợ giúp những em đọc viết được nhất là ở đầunăm, nếu họχ sinh không nắm được phần đầu thì sẽ không thích học, không hoạtđộng tham gia với những bạn trong lớp và lại thao tác riêng hoặc chuyện trò làmphiền những bạn xung quanh + Ở lớp thì có giáo viên, ở nhà thì có cha mẹ để hai mối quan hệ này kếthợp lại thì học sinh yếu mới tân tiến. + Cần chịu khó tập cho những em có thói quen biết hoạt động giải trí theo nhu yếu của bàihọc, từ đó những em sẽ biết tự lo cho việc học. + Thường sống sót học sinh yếu là do sức học của những em hạn chế không có khảnăng tiếp thu cần sự trợ giúp của người khác, nếu ta không kịp thời hổ trợ chocác đối tượng người tiêu dùng này thì sẽ bị hỏng kỹ năng và kiến thức dẫn đến không học được những bài kếtiếp.   + Việc phụ đạo học sinh yếu giáo viên phải kiên trì có em đến một học kỳmới tân tiến, trí nhớ những em chưa văn minh và rồi những em sẽ theo kịp những bạn. 21M ột số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 + Học sinh phải nỗ lực và giáo viên phải kiên trì, cần có sự link với nhaunhà trường, mái ấm gia đình, thì việc phụ đạo học mang lại hiệu suất cao ngay, giảm đi tỉ lệhọc sinh yếu trong trường Tiểu học. III – Kết luận – Tóm lại, ở tổng thể những trường hợp rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một cũngrất quan trọng, việc chăm sóc của giáo viên đến từng học sinh và có phương phápgiảng dạy sát đối tượng người dùng sẽ kịp thời khuyến khích động viên những em, cung ứng đúngnhững điều những em còn thiếu về kiến thức và kỹ năng, kỹ năng và kiến thức nhận chữ nhanh, … kỹ năngđó sẽ giúp những em dần theo kịp nhu yếu về chất lượng đọc ở Tiểu học … – Song trách nhiệm đa phần của người giáo viên vẫn là sự văn minh chung củacả lớp. Vì thế tôi nghĩ : trong tổng thể những khâu soạn bài, giảng bài, kiểm tra học sinhngười giáo phải lấy trình độ tiếp thu chung của toàn lớp làm chuẩn mực để hướngtới. Vấn đề ở đây là trong cái chuẩn mực chung ấy người giáo viên còn phải luônluôn chú tâm đến những em học sinh yếu, luôn dành cho những em sự chăm sóc, ưuái, một thái độ khuyến khích, động viên, những lời chỉ bảo ân cần, … và sự tân tiến củacác em trong học tập là một phần thưởng vô giá so với mỗi người giáo viênchúng ta. – Trong chương trình học ở Tiểu học môn Tiếng Việt có nghĩa vụ và trách nhiệm rènluyện cho học sinh bốn kỹ năng và kiến thức : nghe, nói, đọc, viết, trong đó phân môn HọcVần là môn chính giúp rèn kỹ năng và kiến thức đọc, tương hỗ kiến thức và kỹ năng cơ bản về cách phát âmvà kiến thức và kỹ năng nói, giúp cho học sinh rèn luyện năng lượng đọc to, rõ ràng, phát âmchuẩn, đúng mực cho học sinh và nó giúp những em vận dụng vào trong thực tiễn giờ đây vàmai sau. Giáo viên cần địa thế căn cứ vào mục tiêu nhu yếu đặt ra cho từng bài học kinh nghiệm theochương trình lao lý mà giảng dạy cho học sinh nhưng không phải do đó mà ápdụng học sinh một cách cứng ngắc và đó còn giúp cho năng lực học của những emtrở nên tốt hơn, tân tiến hơn. 22M ột số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 – Một trong những niềm hạnh phúc lớn nhất của trẻ là được đến trường, đượchọc tập, đi dạo, được học đọc, học viết, được thầy cô khen và được bè bạn yêuquý. Các em biết đọc, biết viết tốt là như cả một tương lai đang rộng mở trướcmắt những em. Tôi thiết nghĩ, kiến thức và kỹ năng đọc, nói của học sinh được nâng cấp cải tiến nếu cóđược sự tận tụy chăm nom, chỉ bảo của giáo viên và vai trò mẫu mực của thầy côlà tấm gương sáng cho những em noi theo. Cách đọc và cách phát âm đúng, chuẩn, rõ ràng của giáo viên sẽ để lại dấu ấn sâu đậm lâu bền hơn trong cuộc sống những em. Cách đọc, cách phát âm đúng, chuẩn, rõ ràng trở thành một phẩm chất chuyênmôn cần phải có của những người giáo viên Tiểu học. * Vấn đề đọc sai, phát âm không chuẩn, không dúng của học sinh khôngthể ngày một, ngày hai là khắc phục tốt được, không hề đạt 100 % theo yêu cầuđề ra một cách nóng vội. Đây là lần tiên phong tôi triển khai triển khai biện pháprèn đọc cho học sinh yếu lớp 1, một đề tài mang tính lý luận khoa học và thựctiễn. Đó là một đề tài tương đối rộng trong quy trình nghiên cứu và điều tra này. Mong rằngcác đồng nghiệp xem xét, ghi nhận và góp ý bổ trợ cho tốt để tất cả chúng ta cùngthực hiện biện pháp này và góp vào kiến thức và kỹ năng, kinh nghiệm tay nghề của mình ( khi đãchỉnh sửa hoàn hảo ) để tất cả chúng ta cùng thực thi tốt trách nhiệm được giao. Quảng Thạch ngày 25 tháng 4 năm2014Người viết23Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1T rần Thị Lương24

Source: https://mix166.vn
Category: Thuật Ngữ

Xổ số miền Bắc