Chế độ dinh dưỡng cho trẻ em viêm đường hô hấp và tiêu chảy – Phòng GD&ĐT Huyện – Tài liệu text

Mục lục bài viết

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ em viêm đường hô hấp và tiêu chảy – Phòng GD&ĐT Huyện Vĩnh Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.32 KB, 26 trang )

(1)

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO TRẺ

EM VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP VÀ

TIÊU CHẢY

(2)

( 2 )

I- M C TIÊU

1. Kiến thức 

Biết được các bệnh viêm đường hơ hấp và tiêu chảy

Hiểu về chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị viêm đường hơ hấp và 

tiêu chảy

Biết cách chăm sóc khi trẻ bị viêm đường hơ hấp và tiêu chảy
2. Kĩ năng

Có kỹ năng xây dựng và thực hiện chế độ dinh dưỡng cho trẻ 

em bị viêm đường hơ hấp và tiêu chảy 

Có kỹ năng chăm sóc khi trẻ em bị viêm đường hơ hấp và tiêu 

chảy  Các mức độ kiến thức nên trình bày theo thang Bloom:

(3)

( 3 )

II N I DUNG C B N:

Ơ Ả

4.1 C s khoa h c c a chăm sóc dinh d

ơ ở

ưỡ

ng

cho tr b nhi m khu n (viêm đ

ẻ ị

ườ

ng hô h p và

tiêu ch y)

4.2 Th c tr ng chăm sóc dinh d

ưỡ

ng cho tr

b viêm đ

ườ

ng hô h p và tiêu ch y

4.3 H

ướ

ng d n chăm sóc dinh d

ưỡ

ng cho tr b

ẻ ị

(4)

( 4 )

III. T CH C HO T Đ NG

1. Chăm sóc và ni d

ưỡ

ng khi tr b tiêu

ẻ ị

ch y

2. Chăm sóc và ni d

ưỡ

ng tr b nhi m

ẻ ị

(5)

( 5 )

1. Chăm sóc và ni d

ưỡ

ng khi tr b tiêu ch y

ẻ ị

1.1 Tiêu chảy là gì?

Tiêu chảy là tình trạng trẻ đi ngồi phân lỏng hoặc nhiều nước trên 
3 lần / ngày. Khi bị tiêu chảy thì cơ thể trẻ sẽ giảm hấp thu các chất 
dinh dưỡng và thường ăn kém hơn làm tăng nguy cơ bị suy dinh 
dưỡng.

1.2 Phân loại mức độ tiêu chảy

Tiêu chảy cấp thường xảy ra đột ngột, kéo dài khơng q 14 

ngày (thường dưới 7 ngày). Khi trẻ bị tiêu chảy cấp cơ thể sẽ 

mất một lượng nước và muối lớn có thể dẫn tới tử vong.

mất một lượng nước và muối lớn hoàn toàn có thể dẫn tới tử trận .

Tiêu chảy kéo dài là khi bị tiêu chảy trên 2 tuần hoặc nhiều hơn.
Lỵ:  Khi tiêu chảy có máu trong phân (bao gồm cả tiêu chảy cấp 

hoặc tiêu chảy kéo dài).

(6)

( 6 )

Bảng 1. Phân biệt giữa tiêu chảy cấp và tiêu chảy kéo
dài

 

Tiêu ch y c pả Tiêu ch y kéo dàiả

Quan sát
phân
theo dõi số
lần đi ngoài
của trẻ

− Tiêu chảy xảy ra đột ngột. 
−  Phân  lỏng,  nhiều  nước, 
nhiều  lần  trong  ngày,  mùi 
chua, phân có thể nhầy. 
− Trường hợp lỵ thì phân có 
lẫn máu.
− Phân lúc đặc lúc lỏng, lổn nhổn, mùi chua 
màu vàng hoặc màu xanh.
− Nếu phân nhầy máu có mót rặn là trẻ bị lỵ.
− Số lần tiêu chảy lúc giảm lúc tăng.

Quan sát
các biểu
hiện khác

Thường kèm theo nơn. − Trẻ biếng ăn, sụt cân, chậm phát triển thể 
lực.

(7)

( 7 )

Bảng 2. Các yếu tố nguy cơ của tiêu chảy

Tiêu chảy cấp Tiêu chảy kéo dài

Độ tuổi

Thường xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi, tỷ lệ 
bệnh cao nhất ở nhóm 6 − 11 tháng 
tuổi  (giai  đoạn  trẻ  bắt  đầu  ăn  bổ 
sung).

Trẻ  dưới  1  tuổi  có  nguy  cơ  mắc  tiêu 
chảy kéo dài cao hơn trẻ lớn.

Tình trạng
dinh dưỡng

Trẻ bị suy dinh dưỡng dễ bị tiêu chảy hơn trẻ bình thường, nhất là trẻ suy 
dinh dưỡng nặng càng dễ bị tiêu chảy kéo dài.

Thói quen
ni dưỡng

− Trẻ bú chai. 

− Không rửa tay sạch. 
− Vệ sinh ăn uống kém.

Một số yếu
tố khác

Vệ  sinh  cá  nhân  không  tốt,  không 
rửa  tay  sạch  cho  trẻ  sau  khi  đi  vệ 
sinh và trước khi ăn.

−  Trẻ  thường  xuyên  mắc  tiêu  chảy 
cấp. 

(8)

( 8 )

Làm th nào đ nh n ra tr b m t n

ế

ẻ ị ấ

ướ

c do

tiêu ch y?

ả  

a) Trẻ bị mất nước

− Trẻ bị mất nước khi có hai trong số các dấu hiệu sau:
+ Vật vã, kích thích.

+ Mắt trũng.

+ Uống háo hức, khát.
+ Nếp véo da mất chậm.

− Trẻ bị mất nước nặng khi có hai trong số các dấu hiệu sau:

+ Li bì hay khó đánh thức.

+ Li bì hay khó thức tỉnh .

+ Mắt trũng. 

+ Khơng uống được hoặc uống kém.
+ Nếp véo da mất rất chậm.

(9)

( 9 )

Làm th nào đ nh n ra tr b m t

ế

ẻ ị ấ

n

ướ

c do tiêu ch y?

b) Tr ch a b m t nẻ ư ị ấ ước

− Tr t nh táo.ẻ ỉ

− M t không trũng.ắ

− Khóc v n có nẫ ước m t.ắ
− Mi ng lệ ưỡ ưới t.

(10)

( 10 )

Cách chăm sóc khi tr b tiêu ch y

ẻ ị

a) Nguyên t c chung

− Cho u ng nhi u h n bình th

ơ

ườ

ng, cho tr u ng

ẻ ố

khi nào tr mu n và ti p t c bù d ch b ng đ

ế

ườ

ng

u ng cho đ n khi tr h t tiêu ch y.

ế

ẻ ế

− Đ i v i tr nh d

ố ớ

ỏ ướ

i 2 tu i ch a t đòi u ng

ư

n

ướ

c đ

ượ

c, c n ph i cho tr u ng n

ẻ ố

ướ

c đ đánh

giá xem tr có khát và mu n u ng n

ướ

c không.

− Đ i v i tr b tiêu ch y kéo dài c n b sung

ố ớ

ẻ ị

(11)

( 11 )

b) Các loại dịch dùng trong điều trị tiêu chảy

− Oresol: Oresol đ

ượ

c s d ng đ bù n

ử ụ

ướ

c và

đi n gi i cho c th khi c th b m t n

ơ

ơ

ể ị ấ

ướ

c

ho c m t đi n gi i, là dung d ch t t nh t đ

đi u tr tiêu ch y.

+ Các lo i oresol: Trên th tr

ị ườ

ng có nhi u lo i

oresol:

• Oresol gói pha trong 1 lít n

ướ

c.

• Oresol gói pha trong 200 mililít n

ướ

c.

• Oresol gói pha trong 250 mililít n

ướ

c.

(12)

( 12 )

Cách pha oresol

R a tay b ng xà phòng và n ước s ch tr ước khi pha
Pha đúng tỷ lệ in trên hướng dẫn sử dụng ở bao bì
Sử dụng nước đun sơi để nguội để pha.

Pha ngun gói cho mỗi lần sử dụng

Khơng cho thêm muối, đường hay bất cứ chất làm ngọt, tạo 

hương vị khác vào dung dịch oresol pha cho trẻ uống

Cách cho uống:

Khơng cho trẻ uống bằng bình, 

cho trẻ nhỏ uống bằng thìa, 1 −  2 phút cho uống một thìa.
Trẻ lớn hơn cho uống bằng cốc, uống từng ngụm nhỏ. 
Khơng nên cho trẻ uống q nhanh. 

Nếu trẻ bị nơn, cần ngừng cho uống trong 10 phút, sau đó lại tiếp tục cho 

(13)

( 13 )

Số lượng dịch cần cho trẻ uống sau mỗi lần đi

ngoài:

Trẻ dưới 2 tuổi: 50 – 100 ml.
Trẻ 2 – 10 tuổi: 100 – 200 ml.

Trẻ 10 tuổi trở lên: uống theo nhu cầu.

Dung dịch thay thế:

 

8 thìa cà phê đường + 1 thìa cà phê muối + 1 lít 

nước đun sơi để nguội

 hoặc nấu nước cháo muối bao gồm 50 g gạo, 

(14)

( 14 )

Cách ni d

ưỡ

ng tr khi b tiêu ch y

Nếu trẻ đang bú mẹ vẫn tiếp tục cho trẻ bú bình thường và tăng số lần bú
Nếu trẻ đang được ni bằng sữa cơng thức thì nên pha lỗng sữa hoặc sử 

dụng sữa khơng có đường lactose

Trẻ ăn bổ sung cần cho trẻ ăn các thức ăn giàu dinh dưỡng: thịt gà nạc, thịt 

lợn nạc, cà rốt, rau xanh, dầu ăn, chuối tiêu, … 

Khơng sử dụng các loại thực phẩm có nhiều chất xơ, ngũ cốc ngun hạt vì 

khó tiêu hố

Có thể sử dụng sữa chua cho trẻ bị tiêu chảy kéo dài
Cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày

Thức ăn của trẻ cần nấu kỹ, mềm, dễ tiêu hố và cho trẻ ăn ngay sau khi nấu 

để đảm bảo vệ sinh

Khơng dùng các loại nước giải khát cơng nghiệp, nước ngọt có ga và các loại 

thức ăn có nhiều đường

Sau khi khỏi tiêu chảy, cần cho trẻ ăn thêm mỗi ngày một bữa nữa trong hai 

(15)

( 15 )

Phòng b nh tiêu ch y cho tr em

Nuôi  con  bằng  sữa  mẹ:  Cho  trẻ  bú  mẹ  hồn  tồn  trong  6 

tháng đầu và tiếp tục bú mẹ đến 2 tuổi. 

Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý, đảm bảo an tồn vệ sinh thực 

phẩm.

Cho trẻ ăn uống bằng bát, cốc và thìa sạch, khơng cho trẻ 

bú bình.

Vệ sinh cá nhân: Rửa tay bằng xà phịng trước khi ăn, sau 

khi đi vệ sinh và khi tay bẩn, thay tã lót cho trẻ. 

Vệ sinh mơi trường: Sử dụng nước sạch, nhà tiêu hợp vệ 

sinh, xử lý rác thải,…

(16)

( 16 )

2. Chăm sóc và ni d

ưỡ

ng tr b

ẻ ị

nhi m khu n hô h p

Khái niệm nhiễm khuẩn hô hấp

(17)

( 17 )

Phân lo i/các c p đ và bi u hi n

Ho hoặc cảm lạnh

Biểu hiện: ho, sốt, chảy nước mũi, thở bằng miệng, 

nhịp thở bình thường.

Bệnh  thường  tự  khỏi  trong  vịng  hai  tuần,  ngun 

nhân thường do virus.

Trong thời gian xử trí tại nhà, nếu trẻ có biểu hiện 

(18)

( 18 )

Phân lo i/các c p đ và bi u hi n

Viêm phổi

Trẻ bị ho (có kèm theo sốt hoặc khơng) kèm theo 

dấu hiệu thở nhanh được chẩn đốn là viêm phổi. 

Đánh giá nhịp thở nhanh phải đếm nhịp thở trong 

một phút hoặc nửa phút khi trẻ nằm n. Trẻ được 

coi là có nhịp thở nhanh khi: 

Trẻ dưới 2 tháng tuổi: Nhịp thở ≥ 60 lần / phút.
Trẻ 2 − 12 tháng tuổi: Nhịp thở ≥ 50 lần / phút.
+rẻ 12 − 60 tháng tuổi: Nhịp thở ≥ 40 lần / phút.

  Khi  trẻ  có  triệu  chứng  bị  viêm  phổi  cần  đưa  trẻ 

(19)

( 19 )

Phân lo i/các c p đ và bi u hi n

Trẻ bị viêm phổi nặng hoặc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính rất nặng khi
có bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm tồn thân nào sau đây:

Khơng uống được hoặc bỏ bú.

Co giật.

 Co giật .

Ngủ li bì khó đánh thức.
Suy dinh dưỡng nặng.
Nơn tất cả mọi thứ.
Rút lõm lồng ngực

Thở rít khi nằm n: Là tiếng thở thơ ráp được tạo ra khi trẻ hít vào.
Khi trẻ có dấu hiệu viêm phổi hoặc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính nặng 

(20)

( 20 )

Y u t nguy c

ế

ơ

Do thời tiết thay đổi đặc biệt là khi giao mùa. 

Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp hay gặp hơn ở trẻ sinh non, nhẹ 

cân,  suy  dinh  dưỡng,  suy  giảm  miễn  dịch  hoặc  có  bệnh 
mãn tính kèm theo và khơng được ni bằng sữa mẹ.

Trẻ sống trong mơi trường chật hẹp, ơ nhiễm, vệ sinh kém, 

nhiều khói bụi, thuốc lá.

Mơi trường có nguồn lây vi khuẩn hay virus do người bệnh 

ho,  hắt  hơi,  sổ  mũi,  trẻ  cầm  nắm  các  vật  dụng,  đồ  chơi 
nhiễm  bẩn  hay  có  sự  hiện  diện  của  các  vi  sinh  vật  gây 
bệnh.

Sau đợt sốt virus, sởi, thủy đậu… trẻ dễ bị viêm đường hơ 

(21)

( 21 )

Đánh giá tình tr ng ho ho c khó th

Ho và khó thở là triệu chứng chính của nhiễm khuẩn hơ
hấp cấp tính. Một trẻ bị ho hoặc khó thở cần được theo
dõi:

Thời gian bị ho hoặc khó thở.
Thở nhanh.

(22)

( 22 )

Nguyên nhân c a nhi m khu n hô h p

(23)

( 23 )

Cách chăm sóc tr b nhi m khu n hô h p

ẻ ị

Giữ  ấm  cho  trẻ:  Cho  trẻ  nằm  ở  nơi  ấm  nhưng 

thống mát, mặc ấm vào mùa đơng và thống mát 

vào mùa hè.

Làm  sạch,  thơng  mũi  và  dùng  thuốc  nhỏ  mũi  cho 

trẻ.

Giữ  gìn  vệ  sinh  răng  miệng,  mắt  thường  xuyên 

cho trẻ.

Chỉ dùng kháng sinh cho trẻ khi có chỉ định của y, 

bác sỹ. 

Bổ  sung  vitamin  A  theo  hướng  dẫn  của  chương 

(24)

( 24 )

Cách nuôi d

ưỡ

ng tr b nhi m khu n hô h p c p

ẻ ị

tính

Nên cho ăn các loại thức ăn mềm, dễ tiêu và chia làm nhiều bữa nhỏ.

Đa dạng hố bữa ăn với nhiều loại thực phẩm khác nhau, thay đổi cách 

chế biến và cho trẻ ăn những loại thức ăn trẻ thích để khuyến khích trẻ 
ăn được nhiều.

Cho trẻ uống nhiều nước, nước ép quả tươi và ăn thêm quả chín và cung 

cấp thêm các vitamin, đặc biệt là vitamin A và vitamin C cho trẻ.

Sau khi trẻ khỏi bệnh cần cho trẻ ăn tăng thêm bữa với các loại thức ăn 

(25)

( 25 )

Phịng ch ng viêm đ

ườ

ng hơ h p

Chế độ ăn hợp lý với đầy đủ bốn nhóm thực phẩm. 

Giữ ấm cho trẻ, nhất là trong mùa lạnh hoặc khi thay đổi thời tiết.

Vệ sinh cá nhân và mơi trường sạch sẽ, tránh khói thuốc lá và than bụi trong 

nhà.

Cho trẻ đi tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch.

Cho trẻ uống nhiều nước hơn, ăn đủ chất dinh dưỡng, tăng cường rau xanh và 

hoa quả để tăng sức đề kháng.

Tránh nhiễm lạnh cho trẻ bằng cách khơng cho trẻ ăn uống đồ q lạnh.

Hạn chế đưa trẻ đến nơi đơng người trong mùa dịch bệnh. Mang khẩu trang khi 

tiếp xúc với người bệnh.

Phát  hiện  sớm  các  biểu  hiện  của  nhiễm  khuẩn  hô  hấp  trên  ở  trẻ  để  được  tư 

vấn bác sĩ kịp thời.

(26)


( 26 )

Source: https://mix166.vn
Category: Sức Khỏe

Xổ số miền Bắc