Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống: Trách nhiệm của cơng – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333 KB, 50 trang )

Tiết 27, 28 – PPCT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:

– Biết được cộng đồng là gì và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người. – Nêu được thế nào là nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác.
– Nêu được các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác. – Hiểu được nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân
hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp học, trường học. 2.Về ki năng:
– Biết sống nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác với mọi người chung quanh.
3.Về thái độ:
– Yêu quý, gắn bó với lớp, với trường, với cộng đồng nơi ở.

II. TRỌNG TÂM :

– Nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân Việt Nam hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng.

III. PHƯƠNG PHÁP :

Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
– Tranh, ảnh, sơ đồ. – Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp :

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới:

Muốn duy trì cuộc sống của mình, con người phải lao động và liên hệ với những người khác, với cộng đồng. Khơng ai có thể sống ở bên ngoài cộng đồng và xã hội. Mỗi người là
một thành viên, một tế bào của cộng đồng. Song, mỗi thành viên cần phải sống và ứng xử như thế nào để cộng đồng và bản thân tồn tại, phát triển?

Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học

Hoạt động 1: Cá nhân GV hỏi:
 Các em hãy nêu một số cộng đồng mà mình biết?  Con người có thể tham gia nhiều cộng đồng khơng?
VD?  Cộng đồng là gì?
b. Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống. – GV hỏi:  Cộng đồng có vai trò thế nào đối với cuộc
sống con người?
 Điều gì sẽ xảy ra nếu con người sống tách biệt cộng

1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống:

a. Cộng động là gì ? – Cộng đồng là toàn thể những
người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một
khối trong sinh hoạt xã hội. b. Vai trò của cộng đồng đối
với cuộc sống của con người: – Cộng đồng chăm lo cuộc sống
của cá nhân, đảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển.
– Cộng động giải quyết hợp lý
mối quan hệ lợi ích riêng và chung, giữa lợi ích và trách
GA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT
38
đồng?  Cá nhân có tác động, ảnh hưởng như thế nào đối với
sự phát triển của cộng đồng? Hoạt động 2: Cá nhân và cả lớp
GV đặt các câu hỏi:  HS đọc và giải thích ý nghĩa 2 câu tục ngữ ở cuối
trang 88 – SGK?  Thế nào là nhân nghĩa?
 Ý nghĩa của nhân nghĩa đối với cuộc sống của con người?
 Nhân nghĩa đã trở thành một truyền thống đạo đức cao đẹp của dân tộc qua lịch sử hàng nghìn năm. Truyền
thống đó ngày càng được cũng cố và phát triển. Các em hãy trình bày những biểu hiện của nó?
 Phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, học sinh phải làm gì?
 Các em nêu những câu tục ngữ, ca dao nói về nhân nghĩa?
– HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. – GV nhận xét và chốt ý.
GV đặt vấn đề: GV yêu cầu học sinh đọc 2 thông tin trong SGK.
GV đặt câu hỏi:  Thế nào là sống hoà nhập?
 Vì sao phải sống hồ nhập?
 HS phải làm gì để sống hồ nhập?
 Các em nêu những câu tục ngữ nói về sống hồ nhập? nhiệm, giữa quyền và nghĩa vụ.

2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng:

a. Nhân nghĩa: – Nhân nghĩa là lòng thương

người và đối xử với người theo lẽ phải.
– Ý nghĩa: + Giúp con người có thêm sức
mạnh vượt qua khó khăn để cuộc sống tốt đẹp hơn.
+ Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
– Biểu hiện: + Yêu thương, giúp đỡ nhau,
nhường nhịn nhau. + Vị tha, bao dung, độ lượng.
+ Ghi lòng tạc dạ cơng lao cống hiến của các thế hệ trước.
– Học sinh phải rèn luyện: + Kính trong, biết ơn, quan tâm,
chăm sóc ơng, bà, cha mẹ. + Kính trọng, lễ phép, biết ơn
thầy, cô giáo. + Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ
những người thân, bạn bè, hàng xóm láng giềng, những người
khó khăn, hoạn nạn.

b. Hồ nhập: – Sống hồ nhập là sống gần gũi,

chan hoà với mọi người, có ý thức tham gia các hoạt động
chung của cộng đồng – Ý nghĩa:
Giúp có thêm niềm vui và sức
mạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
– HS phải rèn luyện + Tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ,
vui vẻ, cởi mở với bạn bè, thầy cô và những người chung quanh.
+ Tích cực tham các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
GA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT
39
– HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. – GV nhận xét và chốt ý.
GV nêu các câu hỏi:  HS đọc và cho biết ý nghĩa của câu ca dao ở đầu trang
92- SGK?  Thế nào là hợp tác? Cho ví dụ để chứng minh.
 Những biểu hiện của hợp tác?  Vì sao cần phải biết hợp tác?
 Hợp tác cần phải dựa trên những nguyên tắc nào?  Hãy nêu các hình thức hợp tác?
 HS cần thực hiện hợp tác như thế nào?
 Hãy nêu một vài câu tục ngữ, danh ngôn nói về sự hợp tác?
– HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. – GV nhận xét và chốt ý.

c. Hợp tác: – Hợp tác là cùng chung sức,

giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc nào đó vì mục đích
chung. – Ý nghĩa
+ Tạo nên sức mạnh tinh thần và thể chất, đem lại chất lượng và
hiệu quả cao trong công việc. + Là một phẩm chất quan trọng
của người lao động, là yêu cầu đối với công dân của một xã hội
hiện đại. – Nguyên tắc:
Tự nguyện, bình đẳng, các bên
cùng có lợi. – Các loại:
+ Hợp tác song phương hoặc đa phương.
+ Hợp tác từng lĩnh vực hoặc tồn diện.
+ Hợp tác giữa các cá nhân, các
nhóm, giữa các cộng đồng, dân tộc, quốc gia.
-Học sinh phải: + Cùng nhau bàn bac, phân
công, xây dựng kế hoạch cụ thể. + Nghiêm túc thực hiện.
+ Phối hợp nhịp nhàng, hỗ trợ, giúp đỡ nhau…
+ Đánh giá rút kinh nghiệm.

4. Củng cố: 

– Biết được cộng đồng là gì và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người. – Nêu được thế nào là nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác.- Nêu được các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác. – Hiểu được nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dânhiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp học, trường học. 2.Về ki năng:- Biết sống nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác với mọi người chung quanh.3.Về thái độ:- Yêu quý, gắn bó với lớp, với trường, với cộng đồng nơi ở.- Nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân Việt Nam hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng.Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- Tranh, ảnh, sơ đồ. – Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.Muốn duy trì cuộc sống của mình, con người phải lao động và liên hệ với những người khác, với cộng đồng. Khơng ai có thể sống ở bên ngoài cộng đồng và xã hội. Mỗi người làmột thành viên, một tế bào của cộng đồng. Song, mỗi thành viên cần phải sống và ứng xử như thế nào để cộng đồng và bản thân tồn tại, phát triển?Hoạt động 1: Cá nhân GV hỏi: Các em hãy nêu một số cộng đồng mà mình biết?  Con người có thể tham gia nhiều cộng đồng khơng?VD?  Cộng đồng là gì?b. Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống. – GV hỏi:  Cộng đồng có vai trò thế nào đối với cuộcsống con người? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người sống tách biệt cộnga. Cộng động là gì ? – Cộng đồng là toàn thể nhữngngười cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành mộtkhối trong sinh hoạt xã hội. b. Vai trò của cộng đồng đốivới cuộc sống của con người: – Cộng đồng chăm lo cuộc sốngcủa cá nhân, đảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển.- Cộng động giải quyết hợp lýmối quan hệ lợi ích riêng và chung, giữa lợi ích và tráchGA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT38đồng?  Cá nhân có tác động, ảnh hưởng như thế nào đối vớisự phát triển của cộng đồng? Hoạt động 2: Cá nhân và cả lớpGV đặt các câu hỏi:  HS đọc và giải thích ý nghĩa 2 câu tục ngữ ở cuốitrang 88 – SGK?  Thế nào là nhân nghĩa? Ý nghĩa của nhân nghĩa đối với cuộc sống của con người? Nhân nghĩa đã trở thành một truyền thống đạo đức cao đẹp của dân tộc qua lịch sử hàng nghìn năm. Truyềnthống đó ngày càng được cũng cố và phát triển. Các em hãy trình bày những biểu hiện của nó? Phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, học sinh phải làm gì? Các em nêu những câu tục ngữ, ca dao nói về nhân nghĩa?- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. – GV nhận xét và chốt ý.GV đặt vấn đề: GV yêu cầu học sinh đọc 2 thông tin trong SGK.GV đặt câu hỏi:  Thế nào là sống hoà nhập? Vì sao phải sống hồ nhập? HS phải làm gì để sống hồ nhập? Các em nêu những câu tục ngữ nói về sống hồ nhập? nhiệm, giữa quyền và nghĩa vụ.người và đối xử với người theo lẽ phải.- Ý nghĩa: + Giúp con người có thêm sứcmạnh vượt qua khó khăn để cuộc sống tốt đẹp hơn.+ Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.- Biểu hiện: + Yêu thương, giúp đỡ nhau,nhường nhịn nhau. + Vị tha, bao dung, độ lượng.+ Ghi lòng tạc dạ cơng lao cống hiến của các thế hệ trước.- Học sinh phải rèn luyện: + Kính trong, biết ơn, quan tâm,chăm sóc ơng, bà, cha mẹ. + Kính trọng, lễ phép, biết ơnthầy, cô giáo. + Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡnhững người thân, bạn bè, hàng xóm láng giềng, những ngườikhó khăn, hoạn nạn.chan hoà với mọi người, có ý thức tham gia các hoạt độngchung của cộng đồng – Ý nghĩa:Giúp có thêm niềm vui và sứcmạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sống.- HS phải rèn luyện + Tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ,vui vẻ, cởi mở với bạn bè, thầy cô và những người chung quanh.+ Tích cực tham các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.GA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT39- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. – GV nhận xét và chốt ý.GV nêu các câu hỏi:  HS đọc và cho biết ý nghĩa của câu ca dao ở đầu trang92- SGK?  Thế nào là hợp tác? Cho ví dụ để chứng minh. Những biểu hiện của hợp tác?  Vì sao cần phải biết hợp tác? Hợp tác cần phải dựa trên những nguyên tắc nào?  Hãy nêu các hình thức hợp tác? HS cần thực hiện hợp tác như thế nào? Hãy nêu một vài câu tục ngữ, danh ngôn nói về sự hợp tác?- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. – GV nhận xét và chốt ý.giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc nào đó vì mục đíchchung. – Ý nghĩa+ Tạo nên sức mạnh tinh thần và thể chất, đem lại chất lượng vàhiệu quả cao trong công việc. + Là một phẩm chất quan trọngcủa người lao động, là yêu cầu đối với công dân của một xã hộihiện đại. – Nguyên tắc:Tự nguyện, bình đẳng, các bêncùng có lợi. – Các loại:+ Hợp tác song phương hoặc đa phương.+ Hợp tác từng lĩnh vực hoặc tồn diện.+ Hợp tác giữa các cá nhân, cácnhóm, giữa các cộng đồng, dân tộc, quốc gia.-Học sinh phải: + Cùng nhau bàn bac, phâncông, xây dựng kế hoạch cụ thể. + Nghiêm túc thực hiện.+ Phối hợp nhịp nhàng, hỗ trợ, giúp đỡ nhau…+ Đánh giá rút kinh nghiệm.

Xổ số miền Bắc