Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học ở giai đoạn các lớp 1, 2, 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản rất đầy đủ của tài liệu tại đây ( 313.35 KB, 57 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

hình thành đợc hệ thống thao tác trí tuệ, đạt đợc trình độ tâm lý, tạo cơ sở nền

tảng cho giai đoạn tiếp theo. Đó là giai đoạn phát triển của học sinh Trung học

cơ sở, Trung học phổ thông.

Trình độ tâm lý của học sinh có sự quyết định đến thành công của việc

dạy học cho học sinh. Vì vậy để dạy học đạt hiệu quả cao ngời giáo viên phải

nắm vững đặc điểm tâm lý của từng lứa tuổi. Với mỗi mạch kiến thức thì giáo

viên cần phải quan tâm đến đặc điểm tâm lý riêng, nó là cơ sở cho việc xác

định nội dung kiến thức vừa sức trong việc dạy học. ở đây tôi xin trình bày

một số đặc điểm tâm lý của học sinh các lớp 1, 2, 3.

1.1. Tri giác

Tri giác là hình thức nhận thức cao hơn cảm giác, phản ánh trực tiếp và

trọn vẹn sự vật, hiện tợng bên ngoài với đầy đủ các đặc tính của nó. (trích

trang 1033 Từ điển Tiếng Việt 2004 NXB Đà Nẵng).

Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính

bề ngoài của sự vật hiện tợng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của

chúng ta. (trích tâm lý học đại cơng 1997 NXB Giáo dục).

Học sinh tiểu học tri giác mang tính chất chung chung, tính chất đại

thể, ít đi vào chi tiết và mang tính chủ định. Nét đặc trng của tri giác là tính ít

phân hoá của nó, các em phân biệt đối tợng giống nhau còn sai lầm và cha

chính xác, cha phân biệt đợc khái niệm, chẳng hạn: cái thớc với độ dài của cái

thớc; diện tích với mặt bàn

Khi tri giác sự phân tích có tính định hớng, có tổ chức và sâu sắc của

học sinh còn yếu. Cụ thể trong những năm đầu bậc tiệu học tri giác của học

sinh gắn chặt với hành động, với hoạt động thực tiễn của trẻ. Có nghĩa là chi

giác sự vật là làm một cái gì đó mà các em gặp trực tiếp trong cuộc sống và

hoạt động của các em, những cái gì mà giáo viên đặc biệt chỉ dẫn, nhấn mạnh

cho các em.

Nhớ hoạt học tập tri giác của học sinh tiểu học đợc tổ chức và phát

triển ngày cang cao dần. Giáo viên tổ chức việc tri giác của học sinh tiểu học,

giao nhiệm vụ điều chỉnh quá trình tri giác và kiểm soát kết quả của nó.

Học sinh tiểu học có thể tri giác đúng độ lớn của một vật thông thờng,

còn đối với nhiều vật quá to hoặc quá nhỏ thì các em cha tri giác đợc. Tri giác

về thời gian phát triển chậm hơn so với tri giác không gian.

Sinh viên: Lê

Thị Sen – Lớp K30B Khoa GDTH

5

Khoá luận tốt nghiệp

1.2. T duy

T duy là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, đi sâu vào bản chất và

phát hiện ra tính quy luật của sự vật bằng những hình thức nh biểu tợng, khái

niệm, phán đoán và suy lý. (trích trang 1070 Từ điển Tiếng Việt NXB

Đà Nẵng).

T duy là quá trình tâm lý, phản ánh các dấu hiện, các mối liên hệ và

các quan hệ bản chất của các sự vật và hiện tợng khách quan. (trích tâm lý đại

cơng 1997 NXB Giáo dục).

Từ hai định nghĩa về t duy ở trên ta thấy t duy của học sinh ở Tiểu học

chuyển dần từ tính t duy cụ thể sang t duy trừu tợng. Trong quá trình học tập,

t duy của học sinh Tiểu học thay đổi rất nhiều. Nếu tri giác phát triển khá

mạnh ở lứa tuổi mẫu giáo thì ở lứa tuổi tiểu học t duy phát triển mạnh mẽ hơn.

ở đây vai trò thúc đẩy các nội dung và phơng pháp dạy học, vai trò của giáo

viên với t cách là ngời tổ chức hoạt động có tính quyết định phát triển t duy. T

duy trừu tợng bắt đầu phát triển nhng còn non yếu. Vì vậy học sinh sẽ tiếp thu

kiến thức nhanh nếu giáo viên tổ chức dạy học có kết hợp các đồ dùng trực

quan hiệu quả.

1.3. Tởng tợng

Tởng tợng là tạo ra trong trí hình ảnh những cái không có ở trớc mắt

hoặc cha hề có. (trích trang 1082 Từ điển Tiếng Việt 2004 NXB Đà

Nẵng).

Tởng tợng là quá trình nhận thức cao cấp phản ánh những cái cha có

trong kinh nghiệm cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở

hình ảnh (biểu tợng) đã có. Nội dung của tởng tợng cũng giống nh t duy: Là

có thể tạo ra những cái mới cha từng có trong kinh nghiệm của con ngời. Mặt

khác tởng tợng và t duy chỉ nảy sinh khi con ngời đứng trớc một hoàn cảnh có

vấn đề nghĩa là đứng trớc những đòi hỏi mới cha từng gặp, thực tiễn mới

cha từng gặp và động cơ thúc đẩy quá trình tởng tợng của học sinh cũng là

nhu cầu.

Sự phát triển tởng tợng của học sinh tiểu học diễn ra theo 2 giai đoạn

chủ yếu.

Lúc đầu, những hình ảnh đợc tái tạo chỉ đặc trng gần đúng cho đối tợng thực, những hoạt động của các đối tợng và những mối liên hệ giữa chúng.

Sinh viên: Lê

Thị Sen – Lớp K30B Khoa GDTH

6

Khoá luận tốt nghiệp

Việc xây dựng những hình ảnh đó đòi hỏi sự mô tả bằng lời hoặc bằng tranh

vẽ.

Đến giai đoạn sau (lớp 2 đến lớp 3), lúc này số lợng những dấu hiện và

những thuộc tính trong những hình ảnh tăng lên đáng kể chúng khá đầy đủ và

cụ thể. Và điều này diễn ra chủ yếu là nhờ việc tái tạo lại những hình ảnh đó,

những yếu tố hành động và mối liên hệ quan lại của bản thân các đối tợng.

Sự hình thành tởng tợng không gian có thể bắt nguồn rất sớm ở trẻ em,

bắt nguồn từ nhận thức những biểu tợng trong không gian, theo các quan hệ

thứ tự, sắp đặt các đối tợng trong không gian đến những biểu tợng không gian

hai chiều, ba chiều, rồi những biểu tợng về đo đạc, dựng hình, tính toán. Tởng

tợng có thể phát triển ở những mức độ khác nhau, ở những lứa tuổi khác nhau,

sự tích luỹ theo độ tuổi, những kiến thức, những kỹ năng, kinh nghiệm, hoạt

động thực tiễn (vẽ, gấp, cắt, gấp hình, biểu diễn hình) làm cho vốn biểu tợng

phong phú, năng động hơn nhờ đó có khả năng hoạt động trí óc theo biểu tợng.

1.4. Sự chú ý và ghi nhớ

Sự chú ý là gì? Tâm lý học đại cơng đa ra định nghĩa: Chú ý là sức tập

trung của ý thức vào một hay một nhóm của sự vật hiện tợng để định hớng

hoạt động bảo đảm điều kiện, thần kinh tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến

hành có hiệu quả. Chú ý đợc xem nh là một trạng thái tâm lý đi kèm với các

hoạt động tâm lý khác, giúp cho các hoạt động tâm lý đó có kết quả (ví dụ:

chăm chú nhìn, lắng tai nghe, tập trung suy nghĩ)

Ghi nhớ là giai đoạn đầu tiên của hoạt động nhớ. Đó là quá trình tạo

nên dấu vết của đối tợng trên cơ sở của vỏ não, đồng thời cũng là quá trình

gắn đối tợng đó với những kiến thức đã có. Quá trình ghi nhớ rất cần thiết để

tiếp thu tri thức, tích luỹ kinh nghiệm.

Vậy trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có

của cá nhân dới hình thức biểu tợng. Bao gồm sự ghi nhớ gìn giữ và tái hiện

lại sau đó ở trong óc, cái mà con ngời đã cảm giác, tri giác, xúc giác, hành

động hay suy nghĩ trớc đấy. Sản phẩm của trí nhớ là biểu tợng, đó là những

hình ảnh của sự vật, hiện tợng nảy sinh trong óc chúng ta khi có sự tác động

trực tiếp của chúng ta vào giác quan.

Sự chú ý không có chủ định là đặc điểm cơ bản, khả năng điều chỉnh

chú ý một cách có ý chí hạn chế ở học sinh tiểu học. Sự chú ý có chủ định của

Sinh viên: Lê

Thị Sen – Lớp K30B Khoa GDTH

7

Khoá luận tốt nghiệp

học sinh tiểu học đòi hỏi có một động cơ ngắn. Sự chú ý thiếu bền vững ở học

sinh tiểu học là do quá trình ức chế phát triển còn yếu. Sự chú ý có chủ định,

nỗ lực ý chí để tập trung cần đợc rèn luyện và đó cũng là đòi hỏi của quá trình

học tập ở Tiểu học, đặc biệt là ở các lớp 1, 2, 3.

ở học sinh tiểu học, ghi nhớ có chủ định và không chủ định đều đang

phát triển. Trong đó, ghi nhớ không chủ định phát triển mạnh hơn chiếm u thế

hơn so với ghi nhớ có chủ định. Đặc biệt ở các lớp 1, 2, 3 thì ghi nhớ không

chủ định là chủ yếu học sinh thờng ghi nhớ, thuộc lòng một cách máy móc.

2. Vai trò, vị trí nội dung các yếu tố hình hình học cho môn toán ở tiểu học

2.1. Vai trò

Các tuyến kiến thức đợc đa vào dạy trong ở trờng tiểu học đợc chia

làm 5 tuyến chính là:

Số học

Các yếu tố về đại số

Các yếu tố về đại lợng

Các yếu tố về hình học

Giải toán

Các tuyến kiến thức này liên quan mật thiết với nhau hỗ trợ và bổ sung

cho nhau, góp phần phát triển toàn diện năng lực toán học cho học sinh tiểu

học.

Cùng với 5 tuyến kiến thức chủ yếu của bộ môn toán thì nội dung các

yếu tố hình học đóng vai trò không thể thiếu. Nếu nh số học cung cấp cho học

sinh những kiến thức sơ giản ban đầu về số tự nhiên, số thập phân, phân số nh

phép tính cộng, trừ, nhân, chia, các dấu hiệu chia hết cho các số 2, 3, 5, 9;

Các yếu tố về đại số cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu về biểu thức

toán học, giải phơng trình, bất phơng trình ẩn dới dạng điền số thích hợp vào ô

trống, điền dấu thích hợp vào ô trống, tìm giá trị cha biết, so sánh, sắp xếp

theo thứ tự giảm dần hoặc tăng dần; Các yếu tố về đại lợng cung cấp cho

học sinh hệ thống các đơn vị đo lờng, từ đo độ dài đến đo khối lợng, đơn vị đo

thể tích, đơn vị đo diện tích, đơn vị đo thời gian; Thì nội dung các yếu tố

hình học cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giải ban đầu về biểu tợng

của các hình hình học, kỹ năng ban đầu về vẽ hình, các biểu tợng về kích thớc,

hình dạng trong không gian của các hình. Đây chính là nền tảng, cơ sở ban

Sinh viên: Lê

Thị Sen – Lớp K30B Khoa GDTH

8

Khoá luận tốt nghiệp

đầu để học sinh có đợc những biểu tợng của các hình trong không gian hai

chiều, ba chiều.

Thông qua nội dung Các yếu tố hình hình học giúp cho học sinh học

tốt hơn các bộ môn khác, đặc biệt là trong môn thủ công, cắt ghép hình, hội

hoạ.

Ví dụ 1:

Để cắt đợc một hình vuông, học sinh phải có biểu tợng về hình vuông

ở trong đầu thì học sinh mới có thể cắt đợc hình vuông. Hình vuông là hình có

bốn cạnh bằng nhau, có 4 góc vuông (đối với học sinh lớp 3); hoặc hình vuông

là hình giống với hình chiếc khăn mùi xoa, giống với hình tấm bìa mà giáo

viên cho quan sát (đối với học sinh lớp 1).

Ví dụ 2:

Để ghép đợc hình ngôi nhà từ bộ đồ dùng học toán thì học sinh phải có

biểu tợng về các hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông sau đó chọn và

ghép lại theo hớng dẫn của giáo viên.

Nhờ đợc học phần nội dung các yếu tố hình hình học mà trí tởng tợng

của học sinh tiểu học ngày dần dần đợc phát triển hơn. ở lớp 1, học sinh chỉ

nhân biết các hình (hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, hình

tứ giác) dới dạng tổng thể (chủ yếu học sinh quan sát toàn thểdới dạng của

hình rồi nêu tên hình, cha yêu cầu xét đến các yếu tố của hình hoặc xét đên

mối liên quan giữa hình dạng các hình). Nh vậy, ở lớp 1 học sinh chi thấy hình

vuông,hình tam giác, hình chữ nhật,hình trònlà hình có hình dạng giống với

hình mà giáo viên cho quan sát,học sinh phải đối chiếu một cách toàn thể với

vật mẫu. Nhng đến lớp 3, khi nhận dạng hình vuông, chữ nhật, ngoài xét

tổng thể học sinh đã biết dựa vào các đặc điểm về yếu tố cạnh, góc, đỉnh

của hình để nhận dạng, nêu tên hình. Chẳng hạn đến lớp 3, học sinh có thể

tởng tợng trong óc mình hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau và có 4 góc

vuông, hình chữ nhật là hình có 4 góc vuông có 2 cạnh dài bằng nhau và 2

Sinh viên: Lê

Thị Sen – Lớp K30B Khoa GDTH

9

Source: https://mix166.vn
Category: Thuật Ngữ

Xổ số miền Bắc