Thuật ngữ “thị trường khoa học và công nghệ”, “thị trường công nghệ” tiếp cận từ pháp luật về sở hữu trí tuệ | Bảo Hộ Thương Hiệu

Thuật ngữ “ thị trường khoa học và công nghệ ”, “ thị trường công nghệ ” tiếp cận từ pháp lý về sở hữu trí tuệ

Thuật ngữ “thị trường khoa học và công nghệ”, “thị trường công nghệ” tiếp cận từ pháp luật về sở hữu trí tuệ

Bài đăng trên Tạp chí Hoạt động khoa học – ISSN 0866-7152, số tháng 07.2012 (638)

Trần Văn Hải

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

 

Hiện nay, thuật ngữ “ thị trường khoa học và công nghệ ( KH&CN ) ” và thuật ngữ “ thị trường công nghệ ” được những tác giả sử dụng khác nhau, thậm chí còn trong cùng một văn bản dùng đồng thời cả hai thuật ngữ này. Dưới góc nhìn pháp lý về sở hữu trí tuệ ( SHTT ), tác giả cho rằng : khoa học không hề trở thành sản phẩm & hàng hóa, do đó không sống sót thị trường khoa học, và tất yếu không sống sót thị trường KH&CN …

 

Dẫn nhập

 

Thuật ngữ “ thị trường KH&CN ”, “ thị trường công nghệ ” hiện đang được dùng trong những văn bản quản trị nhà nước về KH&CN, cũng như trong những nghiên cứu và điều tra về KH&CN, hoàn toàn có thể điểm qua như sau :

– Văn bản quản lý nhà nước về KH&CN:

Mục II. Tạo lập thị trường KH&CN, trong Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện kết luận của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về KH&CN (ban hành kèm theo Quyết định số 188/2002/QĐ-TTg ngày 31.12.2002 của Thủ tướng Chính phủ), có ghi:

“1. Hoàn thiện và xây dựng mới các cơ chế, chính sách để hỗ trợ và thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN…

3. Hình thành các tổ chức quản lý và hỗ trợ phát triển thị trường công nghệ”…

[ 1 ]

.

– Các nghiên cứu về KH&CN:

+ Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2006), Phát triển thị trường KH&CN: kinh nghiệm của Trung Quốc và Việt Nam.

+ Hoàng Thúy (2007), Các giải pháp thúc đẩy thị trường KH&CN phát triển, Tạp chí Công nghiệp, 7.2007, tr. 14-15.

+ Hoàng Xuân Long (2007), Tăng cường quản lý thị trường công nghệ ở địa phương, Tạp chí Công nghiệp, 8.2007, tr. 14-15.

Qua đó cho thấy, thuật ngữ “ thị trường KH&CN ”, “ thị trường công nghệ ” đang được những tác giả dùng khác nhau, thậm chí còn cả hai thuật ngữ này được dùng đồng thời ngay trong một văn bản như vừa nêu. Vậy hai thuật ngữ này là khác nhau hay cùng có chung một nghĩa ? Bài viết này sẽ lý giải điều đó – tiếp cận từ quyền SHTT. Giới hạn điều tra và nghiên cứu của bài viết này chỉ dừng lại ở việc xác lập sống sót cả hai thuật ngữ hay chỉ sống sót một trong hai thuật ngữ nêu trên mà chưa đưa ra khái niệm không thiếu về những thuật ngữ này .

Thuật ngữ “thị trường”

Thị trường: 1. Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa nói chung; 2. Nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa

[ 2 ]

. Như vậy, điều kiện tiên quyết để tồn tại thị trường là phải có hàng hóa để mua, bán, trao đổi, nếu không có hàng hóa thì không tồn tại thị trường. Nói cách khác, thị trường bao gồm 4 yếu tố cơ bản: có hàng hóa (hàng hóa được đề cập trong mục này có thể tồn tại ở dạng hữu hình – công cụ, phương tiện hoặc ở dạng vô hình – tài sản trí tuệ); người bán (bên cung hàng hóa); người mua (bên cầu hàng hóa); tập hợp các quy định điều chỉnh hoạt động mua, bán.Do khuôn khổ có hạn, bài viết không khảo sát khái niệm thị trường, mà chỉ đưa ra định nghĩa theo từ điển, trong đó nêuNhư vậy, điều kiện kèm theo tiên quyết để sống sót thị trường là phải có sản phẩm & hàng hóa để mua, bán, trao đổi, nếu không có sản phẩm & hàng hóa thì không sống sót thị trường. Nói cách khác, thị trường gồm có 4 yếu tố cơ bản : có sản phẩm & hàng hóa ( sản phẩm & hàng hóa được đề cập trong mục này hoàn toàn có thể sống sót ở dạng hữu hình – công cụ, phương tiện đi lại hoặc ở dạng vô hình dung – gia tài trí tuệ ) ; người bán ( bên cung sản phẩm & hàng hóa ) ; người mua ( bên cầu hàng hóa ) ; tập hợp những lao lý kiểm soát và điều chỉnh hoạt động giải trí mua, bán .

Thuật ngữ “thị trường KH&CN”

Trong các văn bản và nghiên cứu được trích dẫn ở trên thì chỉ có nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2006), Phát triển thị trường KH&CN: kinh nghiệm của Trung Quốc và Việt Nam là đưa ra khái niệm thị trường KH&CN khi bàn đến cả quan niệm của các học giả nước ngoài và các học giả trong nước. Nghiên cứu này nhận định: “Khái niệm thị trường KH&CN do các học giả Trung Quốc đưa ra không khác biệt nhiều so với khái niệm đang được thừa nhận ở Việt Nam. Về cơ bản theo các tác giả Trung Quốc, thị trường KH&CN cũng giống như các thị trường khác, được hình thành trên cơ sở ba điều kiện sau: (i) Phải có hàng hoá, đây được coi là điều kiện thiết yếu nhất cho thị trường hình thành và phát triển; (ii) Phân công lao động xã hội phải phát triển tương ứng sao cho tồn tại quan hệ cung – cầu giữa các thành viên trong xã hội và giữa các loại hình sản xuất trong xã hội, tức là phải có người có nhu cầu đối với hàng hoá KH&CN và người có khả năng cung ứng những hàng hoá này; (iii) Phải có phương tiện thanh toán đáp ứng nhu cầu của người bán. Mặc dù coi thị trường KH&CN cũng là một dạng thị trường hàng hoá nhưng các chuyên gia Trung Quốc và Việt Nam đều thống nhất cho rằng thị trường KH&CN là một loại thị trường đặc biệt. Tính đặc biệt này được tạo ra do đặc tính của “hàng hoá” KH&CN. Khác với các hàng hoá khác, hàng hoá KH&CN có những đặc tính đặc biệt sau: (a) Hàng hoá của KH&CN thực chất là kiến thức được thể hiện dưới một dạng vật chất hữu hình như bằng sáng chế nhưng cũng có thể vô hình dưới dạng các ý tưởng công nghệ; (b) Việc xác định giá trị của hàng hoá rất khó khăn do lao động được kết tinh trong hàng hoá là lao động trí óc và tồn tại sự bất đối xứng thông tin giữa người bán và nguời mua. Trong đó, thông thường trong trường hợp này, người bán (nhà phát minh, sáng chế) ở vị thế mặc cả kém hơn người mua; (c) Hàng hoá KH&CN mang tính chất tác động ngoại lai (externality) tích cực mà ở đó, lợi ích xã hội do hàng hoá đem lại lớn hơn lợi ích cá nhân; (d) So với các hàng hoá khác, hàng hoá KH&CN được sản xuất và phát triển muộn hơn so với các hàng hoá vật thể thông thường”.

đối với một vấn đề còn đang được tranh luận nhiều hiện nay ở Việt Nam là nên sử dụng khái niệm “thị trường công nghệ” hay “thị trường KH&CN”, các tác giả Trung Quốc cho rằng không nên hiểu tách biệt giữa KH&CN

[ 3 ]

.Nghiên cứu này đánh giá và nhận định thêm :Sciense and Technology Market), nhưng điều 12 của Luật này lại nhắc đến thuật ngữ thị trường công nghệ (Article 12. The State shall establish and develop technology market to promote the commercialization of scientific and technological achievements…). Bởi vậy, rất khó có thể bình luận quan niệm của các học giả Trung Quốc về khái niệm thị trường KH&CN trong nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2006) nêu trên. Xin lưu ý, chúng tôi chỉ nói “khó có thể bình luận…” khi tiếp cận từ Luật phát triển KH&CN của Trung Quốc thông qua văn bản tiếng Anh, rất tiếc chúng tôi không có điều kiện để tiếp cận với bản gốc tiếng Trung của Luật này, đồng thời cũng chưa có điều kiện để tiếp cận với các luật khác của Trung Quốc trong lĩnh vực KH&CN (dù chỉ ở bản dịch tiếng Anh).

Khi tìm hiểu khái niệm thị trường KH&CN trong nghiên cứu trên, chúng tôi đã tra cứu Luật phát triển KH&CN của Trung Quốc

[ 4 ]

và nhận thấy Luật này không định nghĩa thuật ngữ “khoa học”, “công nghệ”, cũng không hề nhắc đến thuật ngữ “thị trường KH&CN” (nhưng điều 12 của Luật này lại nhắc đến thuật ngữ thị trường công nghệBởi vậy, rất khó có thể bình luận quan niệm của các học giả Trung Quốc về khái niệm thị trường KH&CN trong nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2006) nêu trên. Xin lưu ý, chúng tôi chỉ nói “khó có thể bình luận…” khi tiếp cận từ Luật phát triển KH&CN của Trung Quốc thông qua văn bản tiếng Anh, rất tiếc chúng tôi không có điều kiện để tiếp cận với bản gốc tiếng Trung của Luật này, đồng thời cũng chưa có điều kiện để tiếp cận với các luật khác của Trung Quốc trong lĩnh vực KH&CN (dù chỉ ở bản dịch tiếng Anh).

Tại khái niệm thị trường KH&CN trong nghiên cứu nêu trên, chúng tôi chú ý đến yếu tố “… hàng hoá của KH&CN thực chất là kiến thức được thể hiện dưới một dạng vật chất hữu hình như bằng sáng chế nhưng cũng có thể vô hình dưới dạng các ý tưởng công nghệ”, trong đó sáng chế được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, ý tưởng công nghệ có thể được bảo hộ là bí mật kinh doanh (cũng là một đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp) nếu nó là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh theo quy định của điều 4.23 Luật SHTT.

Khoa học có thể trở thành hàng hóa không?

Điều 2.1. Luật KH&CN định nghĩa: Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng,sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy. Đồng thời điều 2.4. Luật KH&CN cũng định nghĩa: Nghiên cứu khoa học là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo các giải phápnhằm ứng dụng vào thực tiễn. Nghiên cứu khoa học bao gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng.

Hệ thống tri thức trong định nghĩa về khoa học nêu trên là kết quả của nghiên cứu cơ bản. Sản phẩm của nghiên cứu cơ bản là các khám phá, phát minh, phát hiện, dẫn đến việc hình thành một hệ thống lý thuyết có giá trị tổng quát, ảnh hưởng đến một hoặc nhiều lĩnh vực khoa học

[ 5 ]

. Các khám phá, phát minh, phát hiện… được thể hiện trong các tác phẩm khoa học, chúng được bảo hộ quyền tác giả theo quy định của Công ước Berne 1886 về bảo hộ các tác phẩm văn học, nghệ thuật và theo Luật SHTT. Các sản phẩm vừa nêu có thể thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (như định luật vạn vật hấp dẫn của Newton, định luật bất biến tiết diện của các quá trình sinh hạt của Nguyễn Văn Hiệu,…), cũng có thể thuộc lĩnh vực khoa học xã hội (như quy luật giá trị thặng dư của K. Marx, quy luật “bàn tay vô hình” trong nền kinh tế thị trường của Adam Smith…).

nội dung phát minh và phát hiện, theo điều 6.1 Luật SHTT thì :Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện d­ưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất l­ượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay ch­ưa công bố, đã đăng ký hay ch­ưa đăng ký. Để chứng minh cho nhận định này, chúng tôi xin lấy trường hợp định luật bất biến tiết diện của các quá trình sinh hạt của Nguyễn Văn Hiệu (định luật này đang còn hiệu lực bảo hộ cả về quyền nhân thân và quyền tài sản). Khi pháp luật bảo hộ quyền tác giả của Nguyễn Văn Hiệu đối với định luật bất biến tiết diện của các quá trình sinh hạt thì pháp luật cũng không cho phép Nguyễn Văn Hiệu quyền ngăn cấm người khác áp dụng nội dung của định luật này. Nói cách khác, không có ai lại bỏ tiền ra mua quyền sở hữu hay quyền sử dụng định luật bất biến tiết diện của các quá trình sinh hạthệ thống tri thức về các hiện tượng,sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy không thể trở thành hàng hóa để có thể mua, bán, trao đổi trên thị trường.

Cần nhấn mạnh rằng, pháp luật về quyền tác giả không bảo hộphát minh và phát hiện, theo đĐể chứng minh cho nhận định này, chúng tôi xin lấy trường hợp định luật bất biến tiết diện của các quá trình sinh hạt của Nguyễn Văn Hiệu (định luật này đang còn hiệu lực bảo hộ cả về quyền nhân thân và quyền tài sản). Khi pháp luật bảo hộ quyền tác giả của Nguyễn Văn Hiệu đối với định luật bất biến tiết diện của các quá trình sinh hạt thì pháp luật cũng không cho phép Nguyễn Văn Hiệu quyền ngăn cấm người khác áp dụng nội dung của định luật này. Nói cách khác, không có ai lại bỏ tiền ra mua quyền sở hữu hay quyền sử dụng định luật bất biến tiết diện của các quá trình sinh hạt

[ 6 ]

. Bởi vậy,không thể trở thành hàng hóa để có thể mua, bán, trao đổi trên thị trường.

Trong một tài liệu khác, khoa học còn được hiểu là: 1. Hệ thống tri thức; 2. Hoạt động xã hội; 3. Hình thái ý thức xã hội; 4. Thiết chế xã hội

[ 7 ]

. Nếu hiểu khoa học theo nghĩa rộng này thì hoạt động xã hội, hình thái ý thức xã hội, thiết chế xã hội cũng không thể trở thành hàng hóa để có thể mua, bán, trao đổi trên thị trường.

Nhận định 1: Khoa học không thể trở thành hàng hóa. Khi khoa học không thể trở thành hàng hóa thì không tồn tại thị trường khoa học như trên đã nêu.

Thuật ngữ “thị trường công nghệ”

Theo điều 2.4. Luật KH&CN thì nghiên cứu khoa học bao gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng. Nghiên cứu ứng dụng là sự vận dụng quy luật được phát hiện từ nghiên cứu cơ bản để giải thích một sự vật, tạo ra những nguyên lý mới về các giải pháp và áp dụng chúng vào sản xuất và đời sống. Giải pháp được hiểu theo nghĩa rộng nhất của thuật ngữ này: có thể là giải pháp về công nghệ, về vật liệu, về tổ chức và quản lý

[ 8 ]

. Trong các dạng giải pháp vừa nêu, thì giải pháp về tổ chức và quản lý thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, nó không thể trở thành hàng hóa và bởi vậy không thuộc đối tượng của thị trường công nghệ.

Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm. Công nghệ ở định nghĩa này có thể là sáng chế, Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Công nghệ theo nghĩa này là tài sản vô hình. Nhưng công nghệ còn có thể được hiểu theo nghĩa rộng hơn, điều 3.2. Luật chuyển giao công nghệ định nghĩa: Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm. Như vậy, công nghệ theo nghĩa này còn có thể là tài sản hữu hình (công cụ, phương tiện). Nhân đây cũng cần nói thêm là công cụ, phương tiện chỉ được hiểu là bộ phận của công nghệ trong lần chuyển giao đầu tiên quyền sử dụng cho một chủ thể, còn các lần chuyển giao tiếp theo (cho chính chủ thể đó) thì công cụ, phương tiện chỉ là hàng hóa bình thường mà không được coi là một bộ phận của công nghệ.Điều 2.2. Luật KH&CN định nghĩa : Công nghệ ở định nghĩa này hoàn toàn có thể là sáng tạo, phong cách thiết kế sắp xếp mạch tích hợp bán dẫn, bí hiểm kinh doanh thương mại ( những đối tượng người dùng được bảo lãnh quyền sở hữu công nghiệp ), trong đó quan trọng nhất là sáng tạo. Điều 4.12 Luật SHTT định nghĩa : Công nghệ theo nghĩa này là gia tài vô hình dung. Nhưng công nghệ còn hoàn toàn có thể được hiểu theo nghĩa rộng hơn, điều 3.2. Luật chuyển giao công nghệ định nghĩa : Như vậy, công nghệ theo nghĩa này còn hoàn toàn có thể là gia tài hữu hình ( công cụ, phương tiện đi lại ). Nhân đây cũng cần nói thêm là công cụ, phương tiện đi lại chỉ được hiểu là bộ phận của công nghệ trong lần chuyển giao tiên phong quyền sử dụng cho một chủ thể, còn những lần chuyển giao tiếp theo ( cho chính chủ thể đó ) thì công cụ, phương tiện đi lại chỉ là sản phẩm & hàng hóa thông thường mà không được coi là một bộ phận của công nghệ .Khác với việc bảo lãnh quyền tác giả so với tác phẩm khoa học như đã nêu trên ( không bảo lãnh nội dung của ý tưởng, phát hiện ), chủ sở hữu tác phẩm không có quyền ngăn cấm người khác sử dụng nội dung của tác phẩm, nhưng khi một công nghệ được bảo lãnh quyền sở hữu công nghiệp thì chủ sở hữu của nó có quyền ngăn cấm người khác sử dụng công nghệ đó. Như vậy, người khác chỉ có quyền chiếm hữu hoặc quyền sử dụng công nghệ nếu được chủ sở hữu công nghệ chuyển giao ( quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng ). Việc chuyển giao này thực ra là việc thuê, mua, bán sản phẩm & hàng hóa công nghệ .

Nhận định 2: Công nghệ có thể trở thành hàng hóa. Khi công nghệ trở thành hàng hóa thì tồn tại thị trường công nghệ.

Kết luận

Từ nhận định và đánh giá 1 và đánh giá và nhận định 2 đã nêu, tiếp cận từ góc nhìn pháp lý về SHTT thì :
– Chỉ sống sót thị trường công nghệ ;
– Không sống sót thị trường khoa học và tất yếu không sống sót thị trường KH&CN .
Cũng cần nhắc lại là bài viết chỉ điều tra và nghiên cứu hai thuật ngữ đã nêu – tiếp cận từ pháp lý về SHTT mà không nghiên cứu và điều tra chúng dưới những cách tiếp cận khác, đồng thời như số lượng giới hạn điều tra và nghiên cứu đã chỉ rõ ở phần đầu bài báo, bài viết này chưa bàn đến nội hàm của khái niệm thị trường công nghệ. Đây là một yếu tố phức tạp, rất cần được những nhà khoa học, những nhà quản trị điều tra và nghiên cứu sâu thêm và cùng trao đổi, bàn luận .

[1] http://www1.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluockhoahoccongnghe?categoryId=862&articleId=3028Đại Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.[2] Nguyễn Như Ý (chủ biên) 1998,, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2006), Phát triển thị trường KH&CN: kinh nghiệm của Trung Quốc và Việt Nam (www.vnep.org.vn/…/cac%20loai%20tt,%20TT%20KHCN%20-…).

[3] Xin tham khảo thêm:Science and Technology Progress (Adopted at the Second Meeting of the Standing Committee of the Eighth National People’s Congress on July 2,1993, promulgated by Order No.4 of the President of the People’s Republic of China, and effective as of October 1,1993).[4] Law of the People’s Republic of China on(Adopted at the Second Meeting of the Standing Committee of the Eighth National People’s Congress on July 2,1993, promulgated by Order No.4 of the President of the People’s Republic of China, and effective as of October 1,1993).Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 21-22.[5] Vũ Cao Đàm (2002),NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 21-22.Về các thuật ngữ phát minh, phát hiện, sáng chế, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 577, tháng 6.2007 .[6] Trần Văn Hải,Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 12-18.[7] Vũ Cao Đàm (2007),NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 12-18.đd, tr 23.[8] Vũ Cao Đàm (2002),tr 23.

Trần Văn Hải

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

» Những chưa ổn trong pháp luật về Quyền tác giả, Quyền tương quan của pháp lý Sở hữu trí tuệ Nước Ta
»

Xổ số miền Bắc