Đề thi thử văn thpt quốc gia 2019 số 12 – ĐH Sư phạm TPHCM | Ngữ văn, Đề thi đại – Tài liệu text

Đề thi thử văn thpt quốc gia 2019 số 12 – ĐH Sư phạm TPHCM | Ngữ văn, Đề thi đại học – Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.92 KB, 4 trang )

(1)

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM
HỒ CHÍ MINH

ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019

CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 12
Môn thi: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:…

Số báo danh:…

I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát. Đó là so sánh mình với người khác. Bất kì ai dù vơ
tình hay cố ý cũng có lúc so sánh mình với người khác. Và vấn đề là việc so sánh này sẽ chẳng bao giờ kết
thúc cả. Có một người làm trong công ty kinh doanh mạng từ lúc cơng ty thành lập. Anh ta so sánh mình với
một đàn anh khác làm việc tốt hơn trong công ty. Đàn anh này lại so sánh mình với vị doanh nhân đã vực
dậy công ty. Vị doanh nhân nọ lại so sánh bản thân với vị doanh nhân của một doanh nghiệp hàng đầu. Vị
doanh nhân của doanh nghiệp hàng đầu lại so sánh mình với Bill Gates. Vậy, theo bạn Bill Gates sẽ so sánh
mình với ai? Có lẽ ơng ấy sẽ so sánh với chính mình khi cịn trẻ. Hoặc cũng có thể ơng ấy sẽ so sánh mình
với nhân viên vơ danh trong cơng ty mới thành lập với tương lại đây triển vọng.

Việc so sánh với người khác là do xung quanh chúng ta luôn có người giỏi hơn mình. Dù bạn nhiều tiền
đến đâu, đẹp trai đến đâu, xinh đến thế nào thì xung quanh bạn chắc chắn cịn có người hơn thế nữa. Dù bạn
có là một trong các thần tượng của cả nước thì chắc chắn bạn cũng sẽ có chút tự ti nếu so sánh bản thân với
Johnny Depp hay Brad Pitt. […] Trước đây, khi so sánh bản thân với người khác, tơi lại thấy xấu hổ khi
mình đang sống trong ngôi nhà tồi tàn đến vậy. Rồi khi thấy những người có thể mua thỏa thích những thứ

họ muốn, tơi lại thấy ghen tị trong lịng. Cịn giờ đây, tơi đã nói lời tạm biệt với những cảm giác đó. Bởi tơi
khơng cịn tham gia vào cuộc thi “thiên hạ đệ nhất” nào nữa rồi.

họ muốn, tơi lại thấy ghen tị trong lịng. Cịn giờ đây, tơi đã nói lời tạm biệt với những cảm giác đó. Bởi tơikhơng cịn tham gia vào cuộc thi “thiên hạ đệ nhất” nào nữa rồi.

(Lối sống tối giản của người Nhật, Sasaki Fumio, Nxb Lao động, tr.188-190, 2017)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2: Dựa vào văn bản, anh (chị) hãy trình bày vắn tắt sự thay đổi trong nhận thức và hành động của tác
giả.

Câu 3: Theo tác giả, vì sao chúng ta ln thích so sánh bản thân với người khác?

Câu 4: Anh (chị) có đồng ý với ý kiến của tác giả: “Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát.
Đó là so sánh mình với người khác” khơng? Vì sao?

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):

Từ văn bản trên, hãy viết đoạn văn khoảng 200 từ nêu ý kiến của anh (chị) về ý nghĩa của sự khác biệt.
Câu 2 (5,0 điểm):

Cảm nhận đoạn trích sau trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh:
“Dẫu xuôi về phương bắc

Dấu ngược về phương nam

(2)

( 2 )

Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh – một phương

Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó

Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn với cách trở

Con nào chẳng tới bờ Dù muôn với cách trở

Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xanh

Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình u
Để ngàn năm cịn vỗ.”

Liên hệ đoạn trích trên với đoạn thơ sau trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu để so sánh về nét độc đáo
của mỗi nhà thơ trong cách thể hiện khát khao:

“Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hồn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,

Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi,

– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”
HẾT

—HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm)

Câu 1: (0,5 điểm)

Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Nghị luận.
Câu 2: (0,5 điểm)

Sự thay đổi trong nhận thức và hành động của tác giả:

Trước đây, tác giả thường cảm thấy xấu hổ và ghen tị khi so sánh bản thân với người khác, còn bây giờ, khi
ngừng so sánh bản thân với người khác, tác giả đã khơng cịn những cảm giác đó nữa.

(3)

( 3 )

Câu 3: (1,0 điểm)

Theo tác giả, chúng ta luôn thích so sánh bản thân với người khác vì:

• Con người thường mang mặc cảm thua thiệt, tự ti, xấu hổ khi thua kém người khác.
• Xung quanh chúng ta ln có những người vượt trội hơn mình về mọi mặt.

Câu 4: (1,0 điểm)

Ý kiến trên hoàn tồn đúng đắn, vì những ngun nhân sau:

• Việc so sánh bản thân với người khác có thể tạo ra những cảm xúc tiêu cực: ghen ghét, đố kị… Đó đều là
những tính cách tiêu cực.

• So sánh mãi bản thân với người khác khiến con người lạc hướng thậm chí mất đi động cơ đúng đắn để phấn
đấu.

• Việc so sánh sẽ khơng bao giờ kết thúc nếu bạn khơng chấp nhận và hài lịng với những thứ đang thuộc về
mình.

II. LÀM VĂN (7,0 điểm):
Câu 1: (2,0 điểm)

Có thể nêu một số nội dung sau:

• Sự khác biệt làm cho cuộc sống thêm sắc màu và đa dạng.

• Sự khác biệt giúp bạn tạo nên dấu ấn phong cách cá nhân, mở ra lối đi riêng cho bản thân.

• Sự khác biệt trong suy nghĩ sẽ thúc đẩy khả năng sáng tạo của con người, mang đến những kết quả bất ngờ,
những giá trị vượt trội cho cuộc sống.

(Lưu ý: Học sinh viết thành đoạn văn)

Câu 2: (5,0 điểm)

Cảm nhận đoạn thơ trong bài Sóng của Xuân Quỳnh. Liên hệ với đoạn trích trong bài thơ Vội vàng
của Xuân Diệu để so sánh về nét độc đáo của mỗi nhà thơ trong cách thể hiện khát khao.

a. Vài nét về tác giả, tác phẩm

Xuân Quỳnh (1942 – 1988) là nhà thơ nữ tiêu biểu cho những nhà thơ trẻ thời chống Mỹ. Ngay từ những tác
phẩm đầu tay nữ sĩ đã thể hiện một hồn thơ phong phú, hồn nhiên, tươi tắn của một trái tim phụ nữ hồn hậu,
chân thành, nhiều âu lo và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường. Được sáng tác vào
ngày 29/12/1967 tại biển Diêm Điền (Thái Bình) trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ, bài thơ này được in
trong tập Hoa dọc chiến hào, xuất bản năm 1968.

b. Cảm nhận đoạn thơ

• Hình tượng sóng gắn liền với lịng chung thủy sắt son: Khoảng khơng gian đặt ra trong khổ thơ nói lên độ
dài cách trở, gian lao của thực tế với con người. Phương hướng, khoảng cách đặt ra xa bao nhiêu thì lòng
người lại thể hiện rõ sự chung thủy bấy nhiêu – chỉ hướng về “một phương”. Câu thơ như một lời khẳng định
mạnh mẽ, dứt khoát. Khổ thơ đặt ra nhiều thử thách, nhiều cách trở nhưng cũng thể hiện được sự quyết tâm
của con người.

• Hình tượng sóng gắn liền với niềm tin và những âu lo trong tình u: Sau những say đắm, đam mê, trải
lịng theo nỗi nhớ, Xuân Quỳnh nhận ra một điều: tình yêu thăng hoa đến đâu chăng nữa cũng phải gắn với
cuộc đời, mà cuộc đời lại thường hay thay đổi. Chính vì vậy, người đang u phải có đủ nghị lực, niềm tin để
vượt mọi bão giông, thử thách của đời thường. Một loạt các chi tiết tương phản được lặp đi lặp lại như đã nói

(4)

( 4 )

ở trên đã khẳng định niềm tin của nhà thơ vào sức mạnh và tương lai của tình u: dù có mn vàn khó khăn,
trở ngại thì đích đến cuối cùng của tình u vẫn là hạnh phúc.

• Hình tượng sóng gắn liền với khát vọng tình u vơ biên, vĩnh hằng: Khổ thơ cuối thể hiện niềm mong
ước nhưng cũng là sự tự nhủ thầm đầy nữ tính: “em” muốn “tan ra”, hòa nhập vào muốn con sóng kia,
muốn cái tơi nhỏ bé hóa thành trăm con sóng giữa biển cả mênh mơng. Nhân vật trữ tình như mong muốn
hòa lẫn với bể đời rộng lớn, bứt mình ra khỏi những nhọc nhằn, lo toan thường nhật để chìm ngập trong tình
yêu tuổi trẻ, trong ngọt ngào và hạnh phúc. Ước mong tồn tại vĩnh hăng trên cõi đời này thơi thúc, giục giã
đến khơng ngờ. Hình ảnh trong thơ đầy sức sáng tạo, tình yêu được ví như biển lớn mênh mơng, tâm hồn xao
động mãnh liệt thành trăm con sóng cảm xúc vỗ miên man, bất tận. Lời thơ, nhịp thơ có phần nhanh hơn,
mạnh hơn, gấp gáp hơn khiến bài thơ còn vang vọng mãi những khát khao.

c. Đánh giá

• Tình u được bộc lộ qua cặp hình tượng song hành, chuyển hố lẫn nhau là sóng và em. Sóng vừa là hình
tượng vừa là biểu tượng cho tâm hồn và tình yêu của người phụ nữ.

• Thể thơ năm chữ, cách ngắt nhịp, phối âm tạo nên nhịp điệu khi khoan hồ khi dồn dập; ngơn ngữ thơ giản
dị, tự nhiên, giàu xúc cảm và được tổ chức theo lối hộ ứng, song hành tạo nên liên tưởng về những con sóng
trùng điệp miên man; giọng thơ vừa tha thiết vừa sâu lắng.

d. Liên hệ so sánh
* Giống:

• Ít nhiều đề cập đến khát khao mãnh liệt gắn với một đối tượng cụ thể.

• Hình tượng thơ đa nghĩa, sử dụng đa dạng các hình thức điệp khiến giọng thơ tha thiết, sôi nổi.
* Khác:

SĨNG

• Khát khao mãnh liệt hướng đến tình u đạt đến sự vơ cùng vơ tận.

• Cảm xúc thể hiện đa dạng, bộc lộ thế giới tâm trạng phức tạp của tình u đơi lứa.

• Hình tượng “sóng” chi phối cảm xúc và hình thức đoạn thơ: thể thơ năm chữ và cấu trúc cân xứng như
nhịp sóng vỗ bờ, kết cấu song hành phù hợp với nội dung thể hiện; giọng thơ vừa tha thiết vừa sâu lắng.
VỘI VÀNG

• Hướng đến khát vọng tận hưởng cuộc đời tươi đẹp và tình yêu tràn đầy.
• Cảm xúc biểu hiện đơn giản nhưng có trữ lượng khát khao mạnh mẽ.

• Hình tượng thơ phong phú, đa dạng; thể thơ tự do dạt dào cảm xúc, làn sóng điệp ngữ, điệp từ, liệt kê, động
từ, tính từ khiến nhịp thở thêm dồn dập, hối hả.

Source: https://mix166.vn
Category: Văn Hóa

Xổ số miền Bắc