Hoạt động của trung tâm văn hóa quận tây hồ, thực trạng và giải pháp – Tài liệu text

Hoạt động của trung tâm văn hóa quận tây hồ, thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.19 KB, 47 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ VĂN HểA – NGH THUT
**************

HOạT ĐộNG của trung tâm văn hóa
quận tây hồ, Thực trạng và giải pháp

KHểA LUN TT NGHIP
Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa

Ging viờn hng dn

:TS. Lờ Th Hiền

Sinh viên thực hiện

: Phạm Thanh Hải

Lớp

: QLVH 8A. Khóa học 2007-2011

HÀ NỘI – 2011

1

2

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM VĂN HÓA
QUẬN TÂY HỒ………………………………………………………………….. 3
1.1.Sự ra đời và phát triển của trung tâm văn hóa quận Tây Hồ ………… 3
1.2.Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của trung tâm văn hóa
quận Tây Hồ ……………………………………………………………………………………. 5
1.2.1.Chức năng ,nhiệm vụ …………………………………………………………. 5
1.2.2.Cơ cấu tổ chức …………………………………………………………………. 6

CHƯƠNG 2 : CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM VĂN
HÓA QUẬN TÂY HỒ TRONG NĂM 2010 …………………………. 17
2.1.Khái quát về quận Tây Hồ …………………………………………………………… 17
2.2.Các hoạt động chuyên môn của trung tâm văn hóa quận Tây Hồ
trong năm 2010 …………………………………………………………………………………. 20
2.2.1.Hoạt động tuyên truyền cổ động ………………………………………….. 20
2.2.2.Hoạt động văn hóa văn nghệ ………………………………………………. 23
2.2.3.Hoạt động thư viện ……………………………………………………………. 25
2.2.4. Hoạt động Câu lạc bộ………………………………………………………… 26
2.2.5. Hoạt động tập huấn …………………………………………………………… 31
2.2.6. Hoạt động mở các lớp năng khiếu ………………………………………. 33
2.2.7. Hoạt động thu chi ……………………………………………………………… 33

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRUNG TÂM VĂN HÓA QUẬN TÂY HỒ …………………………. 36
3.1.Phương hướng …………………………………………………………………………….. 36
3.2.Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cuả
trung tâm văn hoá quận Tây hồ ………………………………………………………… 37

KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………….. 41
PHỤ LỤC ………………………………………………………………………….. 42

2

3

MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Trung tâm văn hóa là một thiết chế văn hóa quan trọng trong đời

sống người dân.Nó là một thành tố khơng thể thiếu trong việc xây dựng đời
sống văn hóa của người dân Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung trong
hồn cảnh hiện nay.Nó trực tiếp ảnh hưởng đến việc thỏa mãn và giải quyết
một phần nhu cầu văn hóa của người dân tại địa bàn hoạt động.Vì vậy mà
việc quản lý cũng như đưa ra các hoạt động cho Trung tâm luôn là một
trong những chủ trương hàng đầu của các cấp lãnh đạo.Là một sinh viên
của trường Đại học Văn hóa Hà Nội đồng thời được học chuyên ngành
quản lý văn hóa thì việc tìm hiểu và tạo ra các hoạt động văn hóa là một
phần khơng thể thiếu được trong thời gian học.Nó khơng chỉ giúp em giải
quyết được những thắc mắc cũng như nhu cầu hiểu biết của bản thân mà
cịn đóng góp một phần tài liệu cho những bạn sinh viên khác muốn tìm
hiểu về vấn đề này.Chính vì vậy em đã chọn đề tài : “Hoạt động của trung
tâm Văn hóa Quận Tây Hồ, thực trạng và giải pháp”
2.

Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài

– Đối tượng nghiên cứu:
Các hoạt động của trung tâm văn hóa quận Tây Hồ
– Giới hạn của đề tài:
Trong phạm vi các hoạt động của trung tâm văn hóa quận Tây Hồ
3.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm tìm hiểu các hoạt động của
trung tâm văn hóa quận Tây Hồ đồng thời đưa ra một số ý kiến đóng ghóp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm
Làm rõ chất lượng hoạt động của trung tâm văn hóa quận Tây Hồ
công cũng như nguyên nhân của những mặt hạn chế còn tồn tại trong thời

3

4

gian qua. Từ đó đề xuất những phương hướng và một số giải pháp chủ yếu
để tăng hiệu quả hoạt động của trung tâm
4.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu.

Phương pháp điều tra, phỏng vấn.
Phương pháp thống kê.
5.

Đóng ghóp của đề tài

-Giải pháp đề xuất của khóa luận có thể ứng dụng vào thực tiễn góp
phần nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm
-Đóng ghóp them tư liệu nghiên cứu về hoạt động của Trung tâm văn
hóa quận Tây Hồ
6. Kết cấu của đề tài :
Ngoài mở đầu, kết luận, nội dung chính của luận văn được thể hiện
trong 3 chương
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM VĂN HÓA QUẬN
TÂY HỒ
CHƯƠNG 2 : HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM VĂN HÓA
QUẬN TÂY HỒ
CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM VĂN HÓA QUẬN
TÂY HỒ

4

5

Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM VĂN HÓA QUẬN TÂY HỒ
1.1.Sự ra đời và phát triển của trung tâm văn húa qun Tõy H
Do đòi hỏi sự phát triển của Thủ đô của một quốc gia, ngày 27/12/1995,

ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội đà ra quyết định số 69/CP ngày 28
tháng 10 năm 1995 thành lập quận Tây Hồ – đơn vị hành chính thứ 10 của
Thành phố Hà Nội.
Quận Tây Hồ bao gồm: 3 phờng cũ của quận Ba Đình là: Yên Phụ,
Thụy Khuê, Bởi và 5 xà cũ của huyện Từ Liêm là: Quảng An, Tứ Liên,
Nhật Tân, Phú Thợng, Xuân La hợp lại.
Diện tích của quận Tây Hồ là: 24km2 với dân số 94.800.000 ( theo
thng kờ tớnh n 31/12/2000)
Có thể nói, đặc điểm lớn nhất ở quận Tây Hồ là các đơn vị xà phờng
còn mang tính chất ven đô nên mật độ dân số không đông, nhận thức và dân
trí không đợc nh các quận nội thành khác, nhng bù lại, quận Tây Hồ có
Hồ Tây rộng 526 ha với chu vi trên 17km. Đây là lá phổi lớn của Thủ đô
góp phần điều hòa không khí trong lành cho quận và cho Hà Nội.
Ngoài giá trị là vựa tôm, vựa cá, Hồ Tây còn gắn với những sự tích,
huyền thoại, những tao nhân mặc khách, những di tích nổi tiếng làm say
đắm lòng ngời…xung quanh Hồ là những làng cảnh, làng nghề nổi tiếng
nh Giấy gió Bởi, cá cảnh Nghi Tàm – Yên phụ., quất vàng Quảng Bá, đào
thắm Nhật Tân…Có những nhà thơ ví quận Tây Hồ là một đóa hoa khổng
lồ, thì 8 phờng là 8 cánh hoa với Hồ Tây là nhụy hoa tỏa hơng thơm ngát.
Với những nét đặc trng nh vậy, ngời dân ở quận Tây Hồ vốn có
truyền thống say mê, yêu và đam mê nghệ thuật. Vì vậy, các phong trào
của sự nghiệp văn hóa ở quận Tây Hồ luôn đợc sự hởng ứng nhiệt tình
của các tầng lớp nhân dân.

5

6

Từ năm 1996 đến hết năm 2001, quận Tây Hồ đà có Phòng Văn hóa

nhng cha có Trung tâm, cha có nhà văn hóa. Công tác sự nghiệp, phong trào
đợc tổ chức và diễn ra ở quy mô cấp quận trở lên đều do Phòng Văn hóa
Thông tin thể dục thể theo đảm nhận. Các mặt nh tuyên truyền cổ động trực
quan, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao còn tổ chức đợc do tận dụng các sân
bÃi của các Phờng, các trờng học …nhng có những phần việc không triển
khai đợc nh công tác th viện… và nhiều mặt công tác nữa.
Để hoàn thành nhiệm vụ chính trị của quận, nhu cầu đẩy mạnh các
hoạt động phong trào ngày càng đòi hỏi ra đời một tổ chức phong trào sự
nghiệp của cấp quận. Vì vậy, ngày 1/1/2022 UBND quận Tây Hồ đà ra
quyết định thành lập Trung tâm Văn hóa – thể dục thể thao quận tây Hồ.
Chịu trách nhiệm trớc HĐND – UBND quận Tây Hồ về toàn bộ hoạt động
phong trào của cong tác văn hóa văn nghệ – thể dục thể thao trên địa bàn
quận…Có Trung tâm Văn hóa thể dục thể thao, có những cán bộ chuyên
trách chuyên sâu và lòng nhiệt tình nhng vẫn cha có địa điểm nên Trung
tâm Văn hoá thể thao đợc quận cho ở nhà điều hành của hồ bơi Quảng Bá.
Mọi công tác tổ chức phong trào trong quận đà từng bớc đi vào nề nếp hơn
trớc ở lĩnh vực phong trào và thành tích nâng cao cả trong 2 ngành văn
hóa thông tin và thể dục thể thao …nhng cha có địa điểm vẫn là điểm hạn
chế làm cho phong trào không bừng lên đợc.
Cuối năm 2003 lÃnh đạo quận Tây Hồ quyết định khởi công xây dựng
Trung tâm Văn hóa tại khu vực Hồ Ao Vả ven đờng Lạc Long quận thuộc
đất của phờng Phú Thợng. Năm 2004 quyết định khởi công xây dựng
Trung tâm Thể dục thể thao ven trục đờng Xuân La – Xuân Đỉnh… Lúc
này Trung tâm Văn hóa thể dục thể thao quận Tây Hồ đợc tách làm 2
trung tâm: Trung tâm Văn hóa quận Tây Hồ về ở nhờ nhà văn hãa ph−êng
NhËt T©n, Trung t©m thĨ dơc thĨ thao ë lại nhà điều hành của hồ bơi Quảng
Bá. Đến đầu năm 2006, Trung tâm Văn hóa chuyển từ nhà Văn hãa ph−êng

6

7

Nhật Tân về địa điểm của Trung tâm đang xây dựng sắp xong, vừa điều
hành các hoạt động phong trào vừa giám sát thi công… và rồi ngày
28/4/2006, tòa nhà Trung tâm Văn hóa đà khánh thành và đi vào hoạt động
từ 1/5/2006.
Cơ ngơi của Trung tâm Văn hóa tọa lạc số nà 691 Lạc Long quân Phờng Phú Thợng – quận Tây Hồ – Hà Nội với tổng diện tích 7000 m2
trong đó có 2100 m2 đợc xây 3 tầng với đầy đủ các phòng chức năng hoạt
động: Rạp hát 500 chỗ, 6 phòng mỗi phòng 200 m2 để làm th viện và các
buồng nghiệp vụ, 9 phòng x 45m2/phòng để tổ chức các hoạt động, các lớp
học thuộc lĩnh vực văn hóa văn nghệ …Đặc biệt còn có 4900m2 sân để tổ
chức hoạt động phong trào…
Từ đó đến nay, với sự lÃnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của Quận ủy HĐND – UBND quận Tây Hồ, sự quan tâm của Sở Văn hóa Thông tin (nay
là Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch), đặc biệt là sự phối hợp nhịp nhàng của
các đoàn thể chính trị, các Phờng, các đơn vị trong quận, sự hởng ứng
của mọi tầng lớp nhân dân…trong đó có sự nỗ lực cố gắng vơn lên của cán
bộ Trung tâm Văn hoá quận Tây Hồ…Trung tâm Văn hóa quận Tây Hồ
luôn trở thành một trong những đơn vị ở topten của các Trung tâm, các nhà
văn hóa ở Hà Nội, cả ở hoạt động phong trào, kết quả của các kỳ hội thi,
hội diễn và công tác chú trọng nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.(1)
1.2. Chc nng, nhim v, c cấu tổ chức của trung tâm văn hóa
quận Tây Hồ
1.2.1.Chức nng ,nhim v
Trung tâm Văn hoá qun Tõy H có chức năng, nhiệm vụ:
– Tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu hởng
thu văn hoá của nhân dân địa phơng.

7

8

– Tuyên truyền cổ động trực quan phục vụ nhiệm vụ chính trị, kinh tế,
văn hoá xà hội theo đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nớc.
– Tổ chức hoạt động Th viện nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên
cứu và giải trí của cán bộ và nhân dân địa bàn quận.
– Hớng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác văn
hoá, thông tin cơ sở, cả tập huấn.
– Tổ chức các dịch vụ công về văn hoá, văn nghệ.
– Tổ chức chiêu sinh, mở lớp năng khiếu thiếu nhi.
– Giúp đỡ chuyên môn các loại hình CLB trong lĩnh vực văn hoá – văn
nghệ trên địa bàn quận.(từ sơ, tổng kết và hỗ trợ một phần kinh phí theo khả
năng của Trung t©m).
1.2.2.Cơ cấu
Đứng đầu là ban giám đốc sau đó là các phòng , ban trực thuộc trung tâm.
– Ban giám đốc :
Gồm 1 giám đốc va 2 phó giám đốc. Giám đốc là người đứng đầu
Trung tâm văn hóa chịu trách nhiệm trước chủ tịch ủy ban nhân dân quận
về tồn bộ hoạt động của Trung tâm văn hóa.
Phó giám đốc , giúp giám đốc điều hành Trung tâm văn hóa ,được
giám đốc giao phụ trách một số cơng việc, lĩnh vực công tác cụ thể và chịu
trách nhiệm trước giám đốc về công việc được phân công. Khi vắng mặt,
giám đốc có thể ủy quyền cho một trong các phó giám đốc điều hành và
giải quyết cơng việc của Trung tâm văn hóa
– Phịng Thơng tin cổ động :
Có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động tại chỗ và lưu động về thong
tin,tuyên truyền – cổ động trực quan , triển lãm; biên soạn, in ấn tài liệu
thông tin, tuyên truyền; tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ về tuyên

8

9

truyền,cổ động trực quan cho cán bộ nghiệp vụ cơ sở và thực hiện các dich
vụ cơng ích về tun truyền cổ động.
– Phịng văn hóa văn nghệ quần chúng:
Có nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu và tổ chức các hoạt động lien hoan
hội thi , hội diễn văn nghệ quần chúng, xây dựng các đội văn nghệ quần
chúng ,các loại hình sinh hoạt câu lạc bộ , nghiệp vụ hướng dẫn hoạt động
phong trào văn nghệ quần chúng ở cơ sở . Bồi dưỡng tập huấn chuyên môn
, nghiệp vụ về phương pháp cơng tác văn hóa , văn nghệ cho cán bộ Trung
tâm văn hóa
– Phịng thư viện :
Tổ chức phòng mượn , phòng đọc phục vụ nhu cầu văn hóa đọc cho
nhân dân trong quận, hướng dẫn cơ sở phát triển mạng lưới thư viện, tử
sách. Tổ chức tuyên truyền , giới thiệu sách để thu hút bạn đọc đến thư
viện. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ chun mơn thư viện cho thủ thư cấp
phường
– Phịng Hành chính – Quản trị – Dịch vụ:
Có nhiệm vụ thực hiện cơng tác hành chính, quản trị, văn thư lưu trữ
, quản lý, cung ứng vật tư, trang thiết bị cho hoạt động của Trung tâm văn
hóa, xây dựng kế hoạch tài chính – kế tốn; thực hiện cơng tác thống kê,
kiểm kê, báo cáo và các hoạt động nội bộ của Trung tâm văn hóa, đề xuất, tham
mưu, xây dựng khai thác , tổ chức các dịch vụ theo chức năng, nhiệm vụ .
Đội ngũ cán bộ :
Đánh giá đúng thực trạng đội ngũ cán bộ văn hóa thơng tin để có giải
pháp hữu hiệu là vấn đề cần thiết của Trung tâm văn hóa Quận Tây Hồ.

Qua nghiên cứu khảo sát, số liệu từ năm 1996 đến nay và qua đánh
giá chất lượng cán bộ, chất lượng tổ chức, cán bộ Trung tâm văn hóa Quận
Tây Hồ tơi đi đến những nhận xét cơ bản sau đây:

9

10

Những việc đã làm được và có những ưu điểm, kết quả trước hết là
do đã chú ý đến chất lượng của đội ngũ cán bộ tại Trung tâm, đã có kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ văn hóa thơng tin. Trình độ các
đồng chí cán bộ đội ngũ cán bộ tại Trung tâm đã được nâng cao nhiều so
với những năm trước đây.
+ Về mặt số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ tại Trung tâm:
Hiện tại các đồng chí cán bộ văn hóa thơng tin cơ sở mà tơi khảo sát
là 18 đồng chí, được phân loại như sau: (phụ lục 1 )
Qua bảng khảo sát tại phụ lục 1 chúng ta có thể thấy tại Trung tâm
văn hóa quận Tây Hồ năm 1996 có 8 đ/c học hết cấp 3 , khơng có đ/c nào
tốt nghiệp trung cấp và đại học. Năm 1998, có 4 đ/c học hết cấp 3 , 4đ/c tốt
nghiệp trung cấp nhưng vẫn chưa có đ/c nào tốt nghiệp đại học. Năm 2000,
có 6 đ/c tốt nghiệp trung cấp , 2 đ/c tốt nghiệp đại học và đến năm 2005 là
cả 8 đ/c tốt nghiệp đại học . Điều này khẳng định trình độ phát triển của đội
ngũ cán bộ tại trung tâm ngày 1 đi lên
Qua khảo sát độ tuổi bình qn chúng ta cũng nhận thấy có những thay
đổi đáng kể . Năm 1996 , độ tuổi trung bình cảu cán bộ tại trung tâm là
38,4 , năm 1998 là 34,6 , năm 2000 là 31.6 và năm 2005 la 30,5 . Từ điều
này chúng ta có thể thấy sự trẻ hóa trong đội ngũ cán bộ của trung tâm
Đánh giá về trình độ chun mơn theo ngành chúng ta thấy:
+ Năm 1996:

– Trình độ cấp 3

: 3 đồng chí = 100%

– Trình độ trung cấp

: 0 đồng chí = 0%

– Trình độ đại học

: 0 đồng chí = 0%

+ Năm 1998:
– Trình độ cấp 3

: 4đồng chí = 50%

– Trình độ trung cấp

: 4đồng chí = 50%

10

11

– Trình độ đại học

: 0 đồng chí = 0%

+ Năm 2000:
– Trình độ cấp 3

: 0đồng chí = 0%

– Trình độ trung cấp

: 6 đồng chí =85%

– Trình độ đại học

: 2 đồng chí =25%

+ Năm 2005:
– Trình độ cấp 3

: 0 đồng chí =0%

– Trình độ trung cấp

: 0 đồng chí = 0%

– Trình độ đại học

: 8 đồng chí =100%

Qua số liệu khảo sát ( chưa phải toàn bộ ) trên ta thấy cán bộ tại
Trung tâm trình độ thạc sĩ cịn chưa có, trình độ quản lý Nhà nước chiếm
khoảng 28%, Trình độ Đại học Ngành văn hóa thơng tin ngày càng được
nâng cao từ năm 1996 đến năm 2005, số lượng cán bộ văn hóa từ chỗ trình

độ chỉ cấp 3 sau 10 năm trình độ nâng lên rõ rệt. Tuổi đời bình quân ngày
càng thấp (hiện nay tuổi bình quân từ 31 – 32 tuổi).
Chế độ làm việc ,trách nhiệm cụ thể : (2)
ChÕ độ làm việc của Giám đốc:
– Giám đốc là ngời đứng đầu Trung tâm Văn hoá. LÃnh đạo và điều
hành toàn diện mọi hoạt động của Trung tâm Văn hoá theo thẩm quyền,
chức năng đợc cấp trên giao. Chịu trách nhiệm trớc cấp trên về toàn bộ
hoạt động của Trung tâm Văn hoá. Trớc hết Giám đốc phải quán triệt
nguyên tắc làm việc sau đây:
+ Phải xây dựng quy trình giải quyết công việc .
+ Phải có quy định về điều hoà phối hợp quá trình giải quyết công việc
trong các bộ phận.
+ Những việc quan trọng phải tổ chức lấy ý kiến của cán bộ, viên chức
trong cơ quan hoặc những nơi có liên quan.
– Khi đa ra bàn bạc tập thể, lấy ý kiến quyết định theo đa sè.

11

12

Giám đốc có quyền hạn và trách nhiệm:
– Điều hành, phối hợp mọi hoạt động của Trung tâm. Chịu sự quản lý,
chỉ đạo trực tiếp và hớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan
chuyên môn cấp trên. Thực hiện việc chấp hành đờng lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nớc và các quy định của Thành Phố, của ngành.
– Triệu tập và chủ trì các cuộc họp thờng xuyên hoặc đột xuất theo
phạm vi quản lý của Trung tâm. Tham dự đầy đủ các cuộc họp, hội nghị,
hội thảo do cấp trên triệu tập; tuỳ theo yêu cầu và nội dung hội nghị có thể
uỷ quyền cho Phó Giám đốc họp thay.

– Những vấn đề thuộc chủ trơng, phơng hớng lớn nh: Kế hoạch
xây dựng tổ chức bộ máy, các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật quản lý
ngành, báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên đề, công tác tổ chức cán bộ, đề
bạt, miễn nhiệm cán bộ phải thông qua hội nghị gồm: Giám đốc, Phó Giám
đốc, đại diện cấp Uỷ Đảng, Công đoàn để bàn bạc góp ý kiến trớc khi
Giám đốc quyết định hoặc trình cấp trên quyết định. Trong trờng hợp quá
nửa số ngời dự hội nghị cha thống nhất, nếu Giám đốc vẫn quyết định thì
cần báo cáo cả những ý kiến cha thống nhất lên cấp trên để xem xét.
– Lập kế hoạch, chơng trình thời gian tuần, tháng làm việc và kiểm
tra các công việc tại cơ quan hoặc cơ sở.
– Khi Giám đốc đi công tác, nghỉ phép dài ngày (từ 3 ngày trở lên) thì
phải có uỷ quyền bằng văn bản cho Phó Giám đốc thay mặt Giám đốc điều
hành chung mọi hoạt động của Trung tâm; đồng thời có văn bản báo cáo cơ
quan cấp trên trực tiếp.
Chế độ làm việc của Phó Giám đốc:
– Phó Giám đốc đợc Giám đốc uỷ quyền phụ trách từng lĩnh vực công
tác và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về lĩnh vực công tác đợc giao.
Phó Giám đốc có quyền hạn và trách nhiệm:

12

13

– Giúp Giám đốc phụ trách các lĩnh vực công tác theo sự phân công
của Giám đốc; Thay mặt Giám đốc giải quyết cụ thể công việc đợc phân
công, đảm bảo thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nớc và các quy định của Thành pghố cũng nh mục tiêu phơng
hớng của ngành và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Những
công việc giải quyết vợt quá thẩm quyền của mình cần trao đổi và xin ý

kiến của Giám đốc.
– Tại hội nghị giao ban cơ quan, Phó Giám đốc báo cáo kết quả công
tác, lÃnh đạo của mình. Khi có vấn đề phát sinh cần giải quyết thì đa ra hội
nghị bàn bạc, Giám đốc quyết định.
– Khi tiếp xúc và trả lời các cơ quan ngôn luận về những vấn đề thuộc
lĩnh vực mình phụ trách, phải báo cáo Giám đốc và phải đợc Giám đốc
nhất trí.
– Phó Giám đốc đợc phân công phụ trách điều hành công việc của
Trung tâm, thờng xuyên giúp Giám đốc quản lý một số mặt công việc
hàng ngày do Giám đốc phân công, cùng với Giám đốc tổ chức thực hiện
chơng trình làm việc của lÃnh đạo Trung tâm và phối hợp với các Tổ
trởng thực hiện công tác trọng tâm, những việc có liên quan đến nhiều lĩnh
vực khi vắng mặt Giám đốc; đồng thời trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực
công tác theo chức năng, nhiệm vụ đợc Giám đốc phân công.
Chế độ làm việc của Tổ trởng, tổ phó:
Các tổ trởng, Tổ phó:
Phải thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ đợc giao và thực hiện đúng
đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, các quy định của
Thành Phố, của ngành và các cơ quan chức năng về toàn bộ công việc theo
chức năng nhiệm vụ đợc giao.
Đợc Giám đốc giao giải quyết một số việc cụ thể và đợc ủ qun
tham dù mét sè héi nghÞ.

13

14

Các tổ trởng:
Là một bộ phận trong bộ máy của Trung tâm, giúp Giám đốc thực hiện

công tác chuyên môn, nghiệp vụ của Trung tâm. Chịu trách nhiệm toàn diện
trớc Ban Giám đốc về mọi mặt công tác của tổ. Khi thấy cần thiết Tổ
trởng cần đa ra bàn bạc tập thể trớc khi quyết định, nếu bàn bạc không
thống nhất thì ý kiến tổ trởng là ý kiến quyết ®Þnh. Tỉ tr−ëng thùc hiƯn
nhiƯm vơ cơ thĨ thc lÜnh vực công tác đợc giao.
Các Tổ phó:
Thực hiện nhiệm vụ cụ thể thuộc lĩnh vực công tác đợc giao và các
nhiệm vụ do Ban Giám đốc phân công. Có thể thay mặt Tổ trởng quyết
định những việc do Tổ Trởng uỷ quyền hoặc khi Tổ Trởng đi vắng.
Tổ trởng (Tổ phó) chuyên môn:
Phụ trách mảng việc chuyên môn, nghiệp vụ của Trung tâm: Văn hoá,
văn nghệ; Th viện, Tuyên truyền cổ động, Câu lạc bộ, tuyển sinh.
Tổ trởng (tổ phó) Hành chính – Dịch vụ:
Chịu trách nhiệm về việc lu trữ hồ sơ công tác liên quan của Trung
tâm, chịu trách nhiệm về công tác đa công văn, giấy tờ đến các cơ quan
nhanh, đầy đủ, kịp thời. Đôn đốc nhân sự của các kỳ cuộc diễn ra do Trung
tâm tổ chức đợc đầy đủ theo công văn, giấy mời. Chịu trách nhiệm đôn
đốc, kiểm tra việc giải quyết kịp thời chế độ của CBCNV, diễn viên, cộng
tác viên.
Tổ trởng (Tổ phó) bảo vệ:
Chịu trách nhiệm chung đảm bảo an toàn tuyệt đối về tài sản
(24h/24h)và tính mạng của cán bộ viên chức cơ quan trong giờ làm việc,
của khách trong thời gian giao dịch và trong thời gian ký hợp đồng làm việc
tại cơ quan.
Trang phục lịch sự theo quy định; lễ tiết, tác phong đúng mực.
Chế độ làm việc của cán bộ công chức, viên chức, ngời lao ®éng:

14

15

Chế độ chung:
Cán bộ, công chức, viên chức, ngời lao động của Trung tâm Văn hóa
phải hoàn thành tốt nhiệm vụ từ Ban Giám đốc đến Tổ trởng, tổ phó giao
cho. Chấp hành nghiêm đờng lối chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nớc, nội quy, quy chế, quy định của Trung tâm từ trang phục,
giao tiếp đến kỷ luật phát ngôn, kỷ luật giờ giấc đều chấp hành nghiêm.
Đảm bảo đoàn kết thống nhất, xây dựng cơ quan ngày càng vững mạnh đi
lên, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ chính trị, góp phần nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần.
Cán bộ phụ trách Thông tin cổ động:
Có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động tại chỗ và lu động về thông tin,
tuyên truyền – cổ động trực quan, triển lÃm; biên soạn, in ấn tài liệu thông
tin, tuyên truyền; Tham mu tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ về tuyên
truyền, cổ động trực quan cho cán bộ ngiệp vụ cơ sở và thực hiện các dịch
vụ công ích về tuyên truyền, cổ động.
Cán bộ phụ trách công tác Văn hoá, văn nghệ quần chúng:
Có nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu và tổ chức các hoạt động liên hoan,
hội thi, hội diễn văn nghệ quần chúng, tham mu xây dựng các đội nghệ
thuật quần chúng, các loại hình sinh hoạt câu lạc bộ, nghiệp vụ hớng dẫn
hoạt động phong trào văn nghệ quần chúng ở cơ sở. bồi dỡng tập huấn
chuyên môn, nghiệp vụ về phơng pháp công tác văn hoá, văn nghệ cho cán
bộ Trung tâm văn hoá.
Cán bộ phụ trách công tác Th viện:
Tổ chức phòng mợn, phòng đọc tại chỗ phục vụ nhu cầu văn hoá đọc
cho cán bộ, nhân dân sống, sinh hoạt, học tập và công tác trên địa bàn
Quận. Hớng dẫn cơ sở phát triển mạng lới Th viện, tủ sách. Tổ chức
tuyên truyền, trng bày giới thiệu sách để thu hút bạn đọc đến Th viện. Tổ
chức luân chuyển sách, tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên môn Th viÖn

15

16

cho Thđ Th− cÊp Ph−êng. Tham m−u tỉ chøc liªn hoan, hội thi, hội diễn
theo kế hoạch của ngành dọc cấp trên.
Cán bộ thuộc tổ Hành chính – Quản trị – Dịch vụ:
Có nhiệm vụ thực hiện công tác hành chính, quản trị, văn th lu trữ,
quản lý, cung ứng vật t, trang thiết bị cho hoạt động của Trung tâm Văn hoá,
xây dựng kế hoạch tài chính – Kế toán, thực hiện công tác thống kê, kiểm kê,
báo cáo và các hoạt động nội bộ của Trung tâm Văn hoá, đề xuất tham mu,
xây dựng, khai thác, tổ chức các dịch vụ theo chức năng, nhiệm vụ.
Cán bộ phụ trách công tác tuyển sinh:
Xây dựng kế hoạch tuyển sinh hàng năm, tham mu cho BGĐ về
phơng pháp và thực hiện tuyển sinh, phụ trách lớp học năng khiếu và vai
trò lễ tân hớng dẫn khách đến làm việc tại cơ quan.
Nhân viên phận bảo vệ:
Có trách nhiệm đảm bảo an toàn an ninh, tài sản của cơ quan và khách
đến làm việc cũng nh tài sản theo hợp đồng các cơ quan đà ký với Trung
tâm trong ca trực của mình.
Trang phục và thái độ giao tiếp theo đúng quy định. Việc ghi chép,
bàn giao rành mạch, rõ ràng.
Bộ phận tạp vụ:
Có trách nhiệm duy trì và đảm bảo vệ sinh sạch sẽ toàn bộ cơ quan.
Biên chế:
– Giám đốc Trung tâm Văn hoá báo cáo với UBND quận (qua phòng
Nội vụ) quyết định số lợng biên chế cần thiết đảm bảo cho các Tổ chuyên
môn nghiệp vụ thực hiện các nhiệm vụ đợc giao.

– Việc bố trí, sử dụng biên chế của Trung tâm Văn hoá phải căn cứ vào
nội dung công việc, chức danh chuyên môn và tiêu chuẩn ngạch viên chức
theo quy định của pháp luật.

16

17

Cơ sở hạ tầng của trung tâm :
Trung tâm có diện tích 7000m2 bao gồm 6300m2 diện tích trong nhà
( gồm 3 tầng ) và 4900m2 diện tích ngồi trời.
Tầng 1 bao gồm :
– Nhà để xe đạp xe máy :
Diện tích hơn 200m2
– Rạp hát:
500 chỗ ngồi có trang bị dàn âm thanh phục vụ cho việc biểu diễn văn
nghệ và hoạt động biểu diễn ca, múa, nhạc phục vụ nhân dân ở mức trung
bình
– Quầy Bar:
Phục vụ nhu cầu giải khát cho mọi đối tượng . Vận dụng phương
châm xã hội hóa cho tập thể hoặc cá nhân ký hợp đồng theo các điều khoản
quy định của nhà nước . Trung tâm văn hóa sẽ cho bên thuê ký hợp đồng
thuê , thời hạn thuê, số tiền nộp cho ngân sách.
– Phòng Câu lạc bộ – Hội trường – Dịch vụ:
Tổng diện tích hai phịng là 400m2 . Phương thức kinh doanh là phục
vụ hoạt động cho các câu lạc bộ, các lớp năng khiếu vào buổi tối và cho
thuê hội trường , hội nghị và các dịch vụ khác vào ban ngày.
Tầng 2 bao gồm:
– Phòng thư viện:

Diện tích gần 200m2 có khu chứa sách , và phần lớn diện tích là
phịng đọc có trang bị hệ thống giá sách, bàn ghế, ánh sang, tủ điều hòa,
quạt điện, máy sấy và máy hút bụi. Trung tâm đã đề xuất kinh phí để thành
lập và hoạt động là 500.000.000 ( năm trăm triệu đồng)

17

18

– Phịng tập thể hình và thẩm mỹ:
Tổng diện tích 200m2 dùng vách ngăn chia làm 2 phòng, mỗi phòng
100m2 đều được trang bị rèm cửa , tủ điều hòa, dụng cụ luyện tập. Phòng
này cũng được sử dụng để cho thuê và có sự đồng ý của Ủy ban nhân dân
quận.
– Phịng họa – nữ cơng :
Diện tích 50m2 cần trang bị rèm cửa, quạt điều hòa, bàn ghế, tủ để
màu, giá vẽ các loại cho các lứa tuổi.. Một tuần sẽ có 4 buổi vẽ và 1 buổi
nữ cơng. Hoạt động dưới hình thức chiêu sinh , đóng học phí.
– Phịng ngoại ngữ và Tin học:
Tổng diện là 50m2 .Được trang bị 24 máy tính , bàn ghế , quạt, điều
hịa. Cũng hoạt động dưới hình thức chiếu sinh đóng học phí
– Phịng khách:
Diên tích 100m2 dùng để phục vụ các hội nghị, hội thảo của quận và
cho thuê phòng khách.
Tầng 3 bao gồm:
– Phòng múa – Hát- Câu lạc bộ thơ:
Diện tích 100m2 dùng để mở các lớp chuyên nghành cho các độ tuổi
và đào tạo các hạt nhân năng khiếu
– Phòng ngoại ngữ – Tin học 2:

Với diện tích và trang thiết bị giống như phịng Ngoại ngữ – Tin học ở
tầng 2
– Phòng Hội thảo- Hội nghị:
Diện tích là 200m2. được sử dụng phục vụ hoạt động của các lớp
năng khiếu , câu lạc bộ vào buổi tối và cho thuê phục vụ hội trường , hội
nghị, các dịch vụ khác vào ban ngày.

18

19

Chương 2
HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM VĂN HÓA QUẬN TÂY HỒ
2.1 Khái quát về quận Tây Hồ
Quận Tây Hồ là đơn vị hành chính thứ 10 của Thành phố, được thành
lập theo Nghị định số 69CP ngày 28/10/1995 của Chính phủ và chính thức
đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1996 trên cơ sở hợp nhất 3 Phường của Quận
Ba Đình và 5 xã của huyện Từ Liêm. Quận Tây Hồ nằm ở phía Bắc thủ đơ
Hà Nội có diện tích 24 km2, trong đó Hồ Tây chiếm 5,26 km2; dân số tồn
Quận trên 94,8 nghìn người (theo bảng thống kê).
Diện tích số dân đơn vị hành chính Hà Nội theo thống kê tính đến
31/12/2000 ( bao gồm 12 quận nội ngoại thành ) ( phụ lục 2 )
Nhìn vào bảng thống kê diện tích, số dân của các quận, huyện thuộc
Hà Nội thì Tây Hồ là một đơn vị đất rộng, người khơng đơng, số Phường ít,
đứng hàng thứ hai sau Cầu Giấy. Mật độ dân số thưa so với các Quận nội
thành. Nhưng đây là cùng đất mà có độ đậm đặc về các loại hình diện tích
danh lam thắng cảnh vật thể và phi vật thể rất cao.
Quận Tây Hồ có 61 di tích bao gồm 18 chùa, 18 đình, 7 miếu, 7 đền,
6 nhà thờ họ, 2 di tích cách mạng, 1 am, 1 phủ, 1 lăng mộ. Trong đó có 21

di tích đã được cơng nhận là di tích lịch sử văn hóa. Các di tích được gắn
với những sự tích, cổ tích, như các thần: Tô Lịch, Trấn Vũ…; các công
chúa: Bảo Hoa, Châu Nương…các ông tổ nghề giấy, bà chúa nghề tằm…
Chỉ Hồ Tây thơi đã có biết bao nhiêu bí ẩn với bốn thuyết hình thành
và có tới chin lần đổi tên. Hồ nằm trọn trong địa giới Quận, là một cảnh
quan thiên nhiên đẹp của Hà Nội và cả nước, phía bắc và phía đơng là sơng
Hồng chảy từ phía bắc xuống phía nam. Khu vực xung quanh Hồ Tây có
nhiều làng xóm tồn tại từ lâu đời với nhiều nghề thủ công truyền thống.

19

20

Với các cơng trình di tích lịch sử có giá trị, tập trung xung quanh Hồ Tây,
tạo cho Tây Hồ trở thành một danh thắng nổi bật nhất của Thủ đơ. Hồ Tây
chiếm 80% diện tích mặt hồ ở Hà Nội và 10% diện tích nội thành. Hồ giữ
vai trị quan trọng trong cơng việc điều hịa khí hậu của Thành Phố (Lá
Phổi của Thủ Đô). Hồ là một thảm thực vật lớn với 18 loại thực vật thủy
sinh có hoa; 11 loài động vật đáy; 36 loài cá; 118 loài tảo phù du. Là hồ đa
dạng sinh học cao nhất so với các hồ toàn miền Bắc
Chỉ sau hơn 6 năm thành lập và đi vào hoạt động (1996 – 2001),
Đảng bộ và nhân dân Quận tây Hồ với nỗ lực cao đã đạt được những kết
quả đáng kể.
* Về kinh tế: Tổng thu ngân sách đạt kết quả tốt theo xu hướng năm
sau cao hơn năm trước. Năm 1996 đạt 18.140 tỷ đồng; năm 1997 đạt
27.427 tỷ đồng và tới năm 2010 đã đạt 28.899 tỷ đồng.
Sản xuất nơng nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực trong việc
chuyển đổi cơ cấu cây trồng và thực hiện luật HTX nơng nghiệp.
* Về văn hóa – xã hội: sự nghiệp giáo dục đã có tiến bộ rõ rệt,

khoảng cách về chất lượng giáo dục bám sát các quận nội thành, đời sống
vật chất, văn hóa tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao.
* Về tiềm năng du lịch thương mại: Quận Tây Hồ có tốc độ đơ thị
hóa cao như ở các Phường Yên Phụ, Quảng An , Bưởi, Thụy Khê. Tuy
nhiên bên cạnh đó đời sống ở một đơn vị từ xã lên phường vẫn còn gặp
nhiều khó khăn. Đó cũng là một trong những lý do chưa phát huy và đẩy
mạnh được công tác quản lý, bảo vệ khai thác các tiềm năng của các di tích
danh tháng trên địa bàn Quận Tây Hồ.
Trong 5 năm 2001-2005 kinh tế trên địa bàn quận đạt tốc độ phát
triển khá cao, giá trị sản xuất tăng bình quân 14,8%, trong đó: Kinh tế Nhà
nước tăng 13,4%/năm; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng 18,7%/năm;

20

21

kinh tế ngoài quốc doanh tăng 16,9%/năm vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đại
hội II đề ra.
Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế phát triển theo đúng định
hướng: Dịch vụ – du lịch – công nghiệp – nông nghiệp. Tỷ trọng giá trị sản
xuất của các ngành: Dịch vụ 51,8%, công nghiệp 43,2%, nông nghiệp 5%.
Công tác quy hoạch được triển khai tích cực, 5 năm qua quận đã
được Thành phố phê duyệt: Quy hoạch chi tiết quận Tây Hồ tỷ lệ 1/2000;
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2001-2010; quy
hoạch mạng lưới trường học và mạng lưới điện,quy hoạch cấp nước, quy
hoạch mạng lưới chợ đến năm 2010. Đặc biệt là thực hiện quy hoạch khu
đô thị mới Nam Thăng Long (CIPỦTRA) và chuẩn bị đầu tư khu đô thị
Tây Hồ Tây. Phối hợp với các Sở, Ngành của Thành phố nghiên cứu lập
quy hoạch chi tiết phường phú Thượng, quy hoạch vùng trồng hoa đạo

truyền thống và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trình Thành phố phê duyệt. Các
quy hoạch được duỵet đã tạo cơ sơt pháp lý cho việc đầu tư xây dựng, quản
lý đô thị và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của Quận.
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VII) về “Xây dựng nền
văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”, Quận uỷ tập trung
lãnh đạo các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể
nhân dân phối hợp chặt chẽ tổ chức nhiều hoạt động phong phú, có hiệu qủ
trong việc thực hiện Nghị quyết. Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hoá” được nhân dân hưởng ứng tích cực. Tỷ lệ gia đình
đạt tiêu chuẩn “Gia đình văn hoá”, “Tổ dân phố văn hoá”, “Khu dân cư tiên
tiến xuất sắc” tăng cả về số và chất lượng góp phần xây dựng nếp sống văn
hố người Hà Nội. Tỷ lệ các cập học đều đạt và vượt chỉ tiêu hàng năm. Cơ
sở vật chất được quan tâm đầu tư đáp ứng yêu cầu dạy và học. Đã có 7
trường đạt chuẩn quốc gia. Sự nghiệp y tế được quan tâm chỉ đạo, mạng

21

22

lướic y tế cơ sở từng bước được củng cố và kiện tồn, có 5/8 phường được
cơng nhận đạt chuẩn quốc gia về y tế. Hoàn thành xây dựng mới và đưa
vào sử dụng Trung tâm y tế quận có phòng khám đa khoa. Trang thiết bị
được đầu tư mới nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Trong 5 năm
qua khơng có dịch bệnh lớn sảy ra trên địa bàn quận.
Thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phịng – cơng tác quân sự địa phương,
công tác tuyển chọn và gọi thanh niên nhập ngũ hàng năm được thực hiện
đúng luật, công khai, công bằng, dân chủ (đảm bảo 100% chỉ tiêu giao
quận).
Theo định hướng phát triển của Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, quận

Tây Hồ thuộc khu vực phát triển của Thành phố trung tâm. Như vậy, trong
tương lai, Tây Hồ sẽ là khu vực trung tâm của Thủ đơ Hà Nội. Với vị trí
đó, Tây Hồ có điều kiện đặc biệt thuận lợi thu hút các nguồn lực (bao gồm
cả nguồn vốn tài chính, nguồn nhân lực và khoa học – công nghệ) để thúc
đẩy nhanh sự phát triển kinh tế – xã hội của Quận nói riêng và của Thủ đơ
Hà Nội nói chung.
2.2 Các hoạt động của trung tâm văn hóa quận Tây Hồ
2.2.1 Hoạt động tuyên truyền cổ động
Trong năm 2010 Trung tâm văn hóa quận Tây Hồ đã treo gần 200
Băng zôn, 4 chiếc phướn lớn , 1 pano điện tử , gần 1400 phướn nhỏ . Tổ
chức 10 đợt xe tuyên truyền lưu ng. ng thi tham gia các kỳ cuộc hoạt
động lớn do Thành phố và Quận tổ chức luôn đạt kết quả xuất sắc. Tiu
biu nh cỏc hot ng tuyờn truyn, phổ biến pháp luật đã được triển khai
sôi nổi, rộng khắp và toàn diện; việc tuyên truyền phổ biến các văn bản
pháp luật được kịp thời, thường xuyên đã góp phần tạo sự chuyển biến rõ
rệt trong nhận thức cũng như hành động chấp hành pháp luật của cán bộ,
nhân dân, từng bước xây dựng nếp sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp

22

23

luật; người dân khơng chỉ từng bước chủ động tìm hiểu pháp luật mà cịn
tự giác, đóng góp các ý kiến phản ánh tâm tư, nguyện vọng của mình trong
quá trình thực thi pháp luật, tham gia giám sát hoạt động quản lý của cơ
quan nhà nước, góp phần làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội.
Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật từng bước đi vào nền
nếp được thực hiện thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm. Nội dung phổ
biến, giáo dục pháp luật phù hợp hơn với các đối tượng; hình thức thực

hiện ngày càng phong phú, đa dạng, phát huy được tiềm năng, thế mạnh ở
từng địa phương, đơn vị, gắn kết được nhiều nội dung về giáo dục chính trị
tư tưởng, sinh hoạt văn hoá của cộng đồng dân cư. Một trong những hình
thức thực hiện có hiệu quả cao đó là tun truyền, phổ biến pháp luật thơng
qua các loại hình sinh hoạt văn hoá, văn nghệ đặc biệt là tổ chức thi tìm hiểu
pháp luật
Thi tìm hiểu pháp luật là một hình thức hấp dẫn, được xem là một
biện pháp quan trọng trong tuyên truyền pháp luật đã được Trung tâm sử
dụng và có kết quả rất khả quan. Chính vì vậy mà ngay trong năm 2010
Trung tâm đã tổ chức nhiều cuộc thi với quy mô lớn, đông đảo đối tượng
tham gia gửi bài dự thi như tìm hiểu Bộ luật Dân sự, Luật Cư trú, Phòng
chống HIV/AIDS … nhiều nội dung pháp luật được tổ chức thi bằng hình
thức sân khấu hố như thi tìm hiểu Luật Hơn nhân gia đình, pháp luật về an
tồn giao thơng; Luật Phịng chống ma tuý, HIV/AIDS đã thu hút được
nhiều đối tượng tham gia nhất là thanh niên, học sinh, sinh viên, phụ nữ
tham gia. Đặc biệt,trung tâm còn tổ chức nhiều cuộc thi tìm hiểu pháp luật
thu hút được đơng đảo học sinh ở các cấp học, ngành học tham gia; qua đó,
học sinh, sinh viên tiếp cận được với các kiến thức pháp luật, tại cuộc thi
tìm hiểu Luật phịng chống ma tuý trung tâm còn được Bộ Giáo dục Đào
tạo tặng Cờ và Bằng khen cho những đóng ghóp xuất sắc của mình.

23

24

Rồi hội thi Các hoạt động tuyên truyền cổ động Quận Tây Hồ 2010.
Đây là hội thi hàng năm, nhằm tuyên truyền, phục vụ các nhiệm vụ chính
trị; kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đội tuyên
truyền lưu động trong quận, đồng thời kiểm tra các phương tiện chuyên

dùng, để có định hướng đầu tư, nâng chất đáp ứng nhu cầu tuyên truyền
trong những năm tiếp theo. Có 8 đơn vị đến từ các phường trong quận tham
gia với lực lượng là các đội viên các đội tuyên truyền lưu động, cán bộ thư
viện, cán bộ tuyên truyền xây dựng đời sống văn hóa và cộng tác viên các
CLB trực thuộc nhà văn hóa – thể thao các phường. Các đội sẽ xây dựng
chương trình tối đa khoảng 50 phút, với các phần thi: tuyên truyền giới
thiệu sách về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tuyên truyền xây dựng đời
sống văn hóa và kịch bản tuyên truyền lưu động. Tất cả được vận dụng
sáng tạo bằng các loại hình nghệ thuật, kết hợp nhiều phương pháp thể hiện
trong sáng tác và dàn dựng, để làm nổi bật lên chủ đề, nội dung, nhằm thu
hút người xem. Có thể nói hoạt động này cũng là một hoạt động rất thiết
thực trong công tác tuyên truyền . Kích thích sự cố gắng , ganh đua lành
mạnh giữa các đơn vị với nhau trong hoạt động tuyên truyền cổ động. Qua
các hoạt động trên chúng ta có thể thấy rõ sự hoạt động có hiệu quả của
trung tâm trong việc tuyên truyền cổ động và gây dựng phong trào tuyên
truyền cổ động ngày một lớn mạnh.
Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền cịn một số hạn chế: công tác
tuyên truyền, cổ động trực quan ở một số địa phương, đơn vị cịn chậm,
chưa rộng rãi, cịn tình trạng chỉ tập trung ở khu vực trung tâm, chưa triển
khai mạnh mẽ ở các khu vực thưa dân. Cũng vì ngun nhân nguồn ngân
sách cịn eo hẹp nên các hoạt động tuyên truyền vẫn chưa thể đạt được hiệu
quả như mong muốn

24

25

2.2.2

Hot ng vn húa vn ngh

Trong năm 2010, Trung tâm Văn hoá đà tổ chức trên 30 buổi văn nghệ
phục vụ các ngày lễ lớn và sự kiện chính trị, trong đó có nhiều cuộc tham
gia thi Thành phố đà đạt thành tích xuất sắc nh: Tham gia hi din văn
nghệ quần chúng thành phố Hà Nội 2010 , tham gia Văn nghệ Những bài
ca dâng Đảng; chào mừng 35 năm giải phòng Miền Nam; 120 năm ngày
sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, chào mừng thành công Đại hội Đảng bộ thành
phố và Đại hội Đảng bộ quận Tây Hồ; kỷ niệm 63 năm ngày Thơng binh
liệt sĩ; 65 năm cách mạng tháng tám và quốc khánh 2/9, ri chơng trình
văn nghệ 10 đêm liên tục chào mừng Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng
Long Hà Nội Văn nghệ 15 năm thành lập quận… Chơng trình Chung
kho mm non Mỳa hỏt tp th, Tham gia Chung khảo liên hoan Đàn
phím điện tử Thành phố, Liên hoan kịch ngắn không chuyên và tiểu phẩm
tuyên truyền lối sống đạo đức gia đình đều đạt giải xuất sắc. c bit cũn
cú Chng trình Nghệ Thuật “ Kết nối những trái tim” với chủ đề hướng về
miền Trung, thắp sáng những trái tim nhân ái. Chương trình là những lời
đồng cảm sâu sắc của những trái tim nhân ái cất cao lên lời ca tiếng hát của
mình hướng về miền Trung than yêu. Nội dung chương trình được chia
thành hai phần chính, với những ca khúc khắc khoải niềm cảm thương về
miền Trung ruột thịt, với những mảnh đời bất hạnh, đưa những trái tim,
những con người xích lại gần nhau hơn, thắp lên ngọn lửa của niềm tin vào
một ngày mai tươi sáng
Bên cạnh đó, trong kết cấu chương trình nghệ thuật “ Kết nối những
trái tim” cịn có một số các hoạt động từ thiện nhằm kết nối những tấm lòng
hảo tâm với nhân dân các tỉnh miền Trung, những con người đang phải
ngày đêm gánh chịu những hậu quả nặng nề của trận bão lịch sử vừa qua
với những đóng góp thiết thực nhất. Đồng thời, đêm diễn nghệ thuật “Kết

25

MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU …………………………………………………………………………… 1CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM VĂN HÓAQUẬN TÂY HỒ………………………………………………………………….. 31.1.Sự ra đời và phát triển của trung tâm văn hóa quận Tây Hồ ………… 31.2.Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của trung tâm văn hóaquận Tây Hồ ……………………………………………………………………………………. 51.2.1.Chức năng ,nhiệm vụ …………………………………………………………. 51.2.2.Cơ cấu tổ chức …………………………………………………………………. 6CHƯƠNG 2 : CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM VĂNHÓA QUẬN TÂY HỒ TRONG NĂM 2010 …………………………. 172.1.Khái quát về quận Tây Hồ …………………………………………………………… 172.2.Các hoạt động chuyên môn của trung tâm văn hóa quận Tây Hồtrong năm 2010 …………………………………………………………………………………. 202.2.1.Hoạt động tuyên truyền cổ động ………………………………………….. 202.2.2.Hoạt động văn hóa văn nghệ ………………………………………………. 232.2.3.Hoạt động thư viện ……………………………………………………………. 252.2.4. Hoạt động Câu lạc bộ………………………………………………………… 262.2.5. Hoạt động tập huấn …………………………………………………………… 312.2.6. Hoạt động mở các lớp năng khiếu ………………………………………. 332.2.7. Hoạt động thu chi ……………………………………………………………… 33CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁPNHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦATRUNG TÂM VĂN HÓA QUẬN TÂY HỒ …………………………. 363.1.Phương hướng …………………………………………………………………………….. 363.2.Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cuảtrung tâm văn hoá quận Tây hồ ………………………………………………………… 37KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… 39TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………….. 41PHỤ LỤC ………………………………………………………………………….. 42MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiTrung tâm văn hóa là một thiết chế văn hóa quan trọng trong đờisống người dân.Nó là một thành tố khơng thể thiếu trong việc xây dựng đờisống văn hóa của người dân Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung tronghồn cảnh hiện nay.Nó trực tiếp ảnh hưởng đến việc thỏa mãn và giải quyếtmột phần nhu cầu văn hóa của người dân tại địa bàn hoạt động.Vì vậy màviệc quản lý cũng như đưa ra các hoạt động cho Trung tâm luôn là mộttrong những chủ trương hàng đầu của các cấp lãnh đạo.Là một sinh viêncủa trường Đại học Văn hóa Hà Nội đồng thời được học chuyên ngànhquản lý văn hóa thì việc tìm hiểu và tạo ra các hoạt động văn hóa là mộtphần khơng thể thiếu được trong thời gian học.Nó khơng chỉ giúp em giảiquyết được những thắc mắc cũng như nhu cầu hiểu biết của bản thân màcịn đóng góp một phần tài liệu cho những bạn sinh viên khác muốn tìmhiểu về vấn đề này.Chính vì vậy em đã chọn đề tài : “Hoạt động của trungtâm Văn hóa Quận Tây Hồ, thực trạng và giải pháp”2.Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài- Đối tượng nghiên cứu:Các hoạt động của trung tâm văn hóa quận Tây Hồ- Giới hạn của đề tài:Trong phạm vi các hoạt động của trung tâm văn hóa quận Tây Hồ3.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm tìm hiểu các hoạt động củatrung tâm văn hóa quận Tây Hồ đồng thời đưa ra một số ý kiến đóng ghópnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâmLàm rõ chất lượng hoạt động của trung tâm văn hóa quận Tây Hồcông cũng như nguyên nhân của những mặt hạn chế còn tồn tại trong thờigian qua. Từ đó đề xuất những phương hướng và một số giải pháp chủ yếuđể tăng hiệu quả hoạt động của trung tâm4.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu tài liệu.Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu.Phương pháp điều tra, phỏng vấn.Phương pháp thống kê.5.Đóng ghóp của đề tài-Giải pháp đề xuất của khóa luận có thể ứng dụng vào thực tiễn gópphần nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm-Đóng ghóp them tư liệu nghiên cứu về hoạt động của Trung tâm vănhóa quận Tây Hồ6. Kết cấu của đề tài :Ngoài mở đầu, kết luận, nội dung chính của luận văn được thể hiệntrong 3 chươngCHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM VĂN HÓA QUẬNTÂY HỒCHƯƠNG 2 : HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM VĂN HÓAQUẬN TÂY HỒCHƯƠNG 3 : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNGCAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM VĂN HÓA QUẬNTÂY HỒChương 1KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM VĂN HÓA QUẬN TÂY HỒ1.1.Sự ra đời và phát triển của trung tâm văn húa qun Tõy HDo đòi hỏi sự phát triển của Thủ đô của một quốc gia, ngày 27/12/1995,ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội đà ra quyết định số 69/CP ngày 28tháng 10 năm 1995 thành lập quận Tây Hồ – đơn vị hành chính thứ 10 củaThành phố Hà Nội.Quận Tây Hồ bao gồm: 3 phờng cũ của quận Ba Đình là: Yên Phụ,Thụy Khuê, Bởi và 5 xà cũ của huyện Từ Liêm là: Quảng An, Tứ Liên,Nhật Tân, Phú Thợng, Xuân La hợp lại.Diện tích của quận Tây Hồ là: 24km2 với dân số 94.800.000 ( theothng kờ tớnh n 31/12/2000)Có thể nói, đặc điểm lớn nhất ở quận Tây Hồ là các đơn vị xà phờngcòn mang tính chất ven đô nên mật độ dân số không đông, nhận thức và dântrí không đợc nh các quận nội thành khác, nhng bù lại, quận Tây Hồ cóHồ Tây rộng 526 ha với chu vi trên 17km. Đây là lá phổi lớn của Thủ đôgóp phần điều hòa không khí trong lành cho quận và cho Hà Nội.Ngoài giá trị là vựa tôm, vựa cá, Hồ Tây còn gắn với những sự tích,huyền thoại, những tao nhân mặc khách, những di tích nổi tiếng làm sayđắm lòng ngời…xung quanh Hồ là những làng cảnh, làng nghề nổi tiếngnh Giấy gió Bởi, cá cảnh Nghi Tàm – Yên phụ., quất vàng Quảng Bá, đàothắm Nhật Tân…Có những nhà thơ ví quận Tây Hồ là một đóa hoa khổnglồ, thì 8 phờng là 8 cánh hoa với Hồ Tây là nhụy hoa tỏa hơng thơm ngát.Với những nét đặc trng nh vậy, ngời dân ở quận Tây Hồ vốn cótruyền thống say mê, yêu và đam mê nghệ thuật. Vì vậy, các phong tràocủa sự nghiệp văn hóa ở quận Tây Hồ luôn đợc sự hởng ứng nhiệt tìnhcủa các tầng lớp nhân dân.Từ năm 1996 đến hết năm 2001, quận Tây Hồ đà có Phòng Văn hóanhng cha có Trung tâm, cha có nhà văn hóa. Công tác sự nghiệp, phong tràođợc tổ chức và diễn ra ở quy mô cấp quận trở lên đều do Phòng Văn hóaThông tin thể dục thể theo đảm nhận. Các mặt nh tuyên truyền cổ động trựcquan, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao còn tổ chức đợc do tận dụng các sânbÃi của các Phờng, các trờng học …nhng có những phần việc không triểnkhai đợc nh công tác th viện… và nhiều mặt công tác nữa.Để hoàn thành nhiệm vụ chính trị của quận, nhu cầu đẩy mạnh cáchoạt động phong trào ngày càng đòi hỏi ra đời một tổ chức phong trào sựnghiệp của cấp quận. Vì vậy, ngày 1/1/2022 UBND quận Tây Hồ đà raquyết định thành lập Trung tâm Văn hóa – thể dục thể thao quận tây Hồ.Chịu trách nhiệm trớc HĐND – UBND quận Tây Hồ về toàn bộ hoạt độngphong trào của cong tác văn hóa văn nghệ – thể dục thể thao trên địa bànquận…Có Trung tâm Văn hóa thể dục thể thao, có những cán bộ chuyêntrách chuyên sâu và lòng nhiệt tình nhng vẫn cha có địa điểm nên Trungtâm Văn hoá thể thao đợc quận cho ở nhà điều hành của hồ bơi Quảng Bá.Mọi công tác tổ chức phong trào trong quận đà từng bớc đi vào nề nếp hơntrớc ở lĩnh vực phong trào và thành tích nâng cao cả trong 2 ngành vănhóa thông tin và thể dục thể thao …nhng cha có địa điểm vẫn là điểm hạnchế làm cho phong trào không bừng lên đợc.Cuối năm 2003 lÃnh đạo quận Tây Hồ quyết định khởi công xây dựngTrung tâm Văn hóa tại khu vực Hồ Ao Vả ven đờng Lạc Long quận thuộcđất của phờng Phú Thợng. Năm 2004 quyết định khởi công xây dựngTrung tâm Thể dục thể thao ven trục đờng Xuân La – Xuân Đỉnh… Lúcnày Trung tâm Văn hóa thể dục thể thao quận Tây Hồ đợc tách làm 2trung tâm: Trung tâm Văn hóa quận Tây Hồ về ở nhờ nhà văn hãa ph−êngNhËt T©n, Trung t©m thĨ dơc thĨ thao ë lại nhà điều hành của hồ bơi QuảngBá. Đến đầu năm 2006, Trung tâm Văn hóa chuyển từ nhà Văn hãa ph−êngNhật Tân về địa điểm của Trung tâm đang xây dựng sắp xong, vừa điềuhành các hoạt động phong trào vừa giám sát thi công… và rồi ngày28/4/2006, tòa nhà Trung tâm Văn hóa đà khánh thành và đi vào hoạt độngtừ 1/5/2006.Cơ ngơi của Trung tâm Văn hóa tọa lạc số nà 691 Lạc Long quân Phờng Phú Thợng – quận Tây Hồ – Hà Nội với tổng diện tích 7000 m2trong đó có 2100 m2 đợc xây 3 tầng với đầy đủ các phòng chức năng hoạtđộng: Rạp hát 500 chỗ, 6 phòng mỗi phòng 200 m2 để làm th viện và cácbuồng nghiệp vụ, 9 phòng x 45m2/phòng để tổ chức các hoạt động, các lớphọc thuộc lĩnh vực văn hóa văn nghệ …Đặc biệt còn có 4900m2 sân để tổchức hoạt động phong trào…Từ đó đến nay, với sự lÃnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của Quận ủy HĐND – UBND quận Tây Hồ, sự quan tâm của Sở Văn hóa Thông tin (naylà Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch), đặc biệt là sự phối hợp nhịp nhàng củacác đoàn thể chính trị, các Phờng, các đơn vị trong quận, sự hởng ứngcủa mọi tầng lớp nhân dân…trong đó có sự nỗ lực cố gắng vơn lên của cánbộ Trung tâm Văn hoá quận Tây Hồ…Trung tâm Văn hóa quận Tây Hồluôn trở thành một trong những đơn vị ở topten của các Trung tâm, các nhàvăn hóa ở Hà Nội, cả ở hoạt động phong trào, kết quả của các kỳ hội thi,hội diễn và công tác chú trọng nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.(1)1.2. Chc nng, nhim v, c cấu tổ chức của trung tâm văn hóaquận Tây Hồ1.2.1.Chức nng ,nhim vTrung tâm Văn hoá qun Tõy H có chức năng, nhiệm vụ:- Tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu hởngthu văn hoá của nhân dân địa phơng.- Tuyên truyền cổ động trực quan phục vụ nhiệm vụ chính trị, kinh tế,văn hoá xà hội theo đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhànớc.- Tổ chức hoạt động Th viện nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiêncứu và giải trí của cán bộ và nhân dân địa bàn quận.- Hớng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác vănhoá, thông tin cơ sở, cả tập huấn.- Tổ chức các dịch vụ công về văn hoá, văn nghệ.- Tổ chức chiêu sinh, mở lớp năng khiếu thiếu nhi.- Giúp đỡ chuyên môn các loại hình CLB trong lĩnh vực văn hoá – vănnghệ trên địa bàn quận.(từ sơ, tổng kết và hỗ trợ một phần kinh phí theo khảnăng của Trung t©m).1.2.2.Cơ cấuĐứng đầu là ban giám đốc sau đó là các phòng , ban trực thuộc trung tâm.- Ban giám đốc :Gồm 1 giám đốc va 2 phó giám đốc. Giám đốc là người đứng đầuTrung tâm văn hóa chịu trách nhiệm trước chủ tịch ủy ban nhân dân quậnvề tồn bộ hoạt động của Trung tâm văn hóa.Phó giám đốc , giúp giám đốc điều hành Trung tâm văn hóa ,đượcgiám đốc giao phụ trách một số cơng việc, lĩnh vực công tác cụ thể và chịutrách nhiệm trước giám đốc về công việc được phân công. Khi vắng mặt,giám đốc có thể ủy quyền cho một trong các phó giám đốc điều hành vàgiải quyết cơng việc của Trung tâm văn hóa- Phịng Thơng tin cổ động :Có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động tại chỗ và lưu động về thongtin,tuyên truyền – cổ động trực quan , triển lãm; biên soạn, in ấn tài liệuthông tin, tuyên truyền; tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ về tuyêntruyền,cổ động trực quan cho cán bộ nghiệp vụ cơ sở và thực hiện các dichvụ cơng ích về tun truyền cổ động.- Phịng văn hóa văn nghệ quần chúng:Có nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu và tổ chức các hoạt động lien hoanhội thi , hội diễn văn nghệ quần chúng, xây dựng các đội văn nghệ quầnchúng ,các loại hình sinh hoạt câu lạc bộ , nghiệp vụ hướng dẫn hoạt độngphong trào văn nghệ quần chúng ở cơ sở . Bồi dưỡng tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ về phương pháp cơng tác văn hóa , văn nghệ cho cán bộ Trungtâm văn hóa- Phịng thư viện :Tổ chức phòng mượn , phòng đọc phục vụ nhu cầu văn hóa đọc chonhân dân trong quận, hướng dẫn cơ sở phát triển mạng lưới thư viện, tửsách. Tổ chức tuyên truyền , giới thiệu sách để thu hút bạn đọc đến thưviện. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ chun mơn thư viện cho thủ thư cấpphường- Phịng Hành chính – Quản trị – Dịch vụ:Có nhiệm vụ thực hiện cơng tác hành chính, quản trị, văn thư lưu trữ, quản lý, cung ứng vật tư, trang thiết bị cho hoạt động của Trung tâm vănhóa, xây dựng kế hoạch tài chính – kế tốn; thực hiện cơng tác thống kê,kiểm kê, báo cáo và các hoạt động nội bộ của Trung tâm văn hóa, đề xuất, thammưu, xây dựng khai thác , tổ chức các dịch vụ theo chức năng, nhiệm vụ .Đội ngũ cán bộ :Đánh giá đúng thực trạng đội ngũ cán bộ văn hóa thơng tin để có giảipháp hữu hiệu là vấn đề cần thiết của Trung tâm văn hóa Quận Tây Hồ.Qua nghiên cứu khảo sát, số liệu từ năm 1996 đến nay và qua đánhgiá chất lượng cán bộ, chất lượng tổ chức, cán bộ Trung tâm văn hóa QuậnTây Hồ tơi đi đến những nhận xét cơ bản sau đây:10Những việc đã làm được và có những ưu điểm, kết quả trước hết làdo đã chú ý đến chất lượng của đội ngũ cán bộ tại Trung tâm, đã có kếhoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ văn hóa thơng tin. Trình độ cácđồng chí cán bộ đội ngũ cán bộ tại Trung tâm đã được nâng cao nhiều sovới những năm trước đây.+ Về mặt số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ tại Trung tâm:Hiện tại các đồng chí cán bộ văn hóa thơng tin cơ sở mà tơi khảo sátlà 18 đồng chí, được phân loại như sau: (phụ lục 1 )Qua bảng khảo sát tại phụ lục 1 chúng ta có thể thấy tại Trung tâmvăn hóa quận Tây Hồ năm 1996 có 8 đ/c học hết cấp 3 , khơng có đ/c nàotốt nghiệp trung cấp và đại học. Năm 1998, có 4 đ/c học hết cấp 3 , 4đ/c tốtnghiệp trung cấp nhưng vẫn chưa có đ/c nào tốt nghiệp đại học. Năm 2000,có 6 đ/c tốt nghiệp trung cấp , 2 đ/c tốt nghiệp đại học và đến năm 2005 làcả 8 đ/c tốt nghiệp đại học . Điều này khẳng định trình độ phát triển của độingũ cán bộ tại trung tâm ngày 1 đi lênQua khảo sát độ tuổi bình qn chúng ta cũng nhận thấy có những thayđổi đáng kể . Năm 1996 , độ tuổi trung bình cảu cán bộ tại trung tâm là38,4 , năm 1998 là 34,6 , năm 2000 là 31.6 và năm 2005 la 30,5 . Từ điềunày chúng ta có thể thấy sự trẻ hóa trong đội ngũ cán bộ của trung tâmĐánh giá về trình độ chun mơn theo ngành chúng ta thấy:+ Năm 1996:- Trình độ cấp 3: 3 đồng chí = 100%- Trình độ trung cấp: 0 đồng chí = 0%- Trình độ đại học: 0 đồng chí = 0%+ Năm 1998:- Trình độ cấp 3: 4đồng chí = 50%- Trình độ trung cấp: 4đồng chí = 50%1011- Trình độ đại học: 0 đồng chí = 0%+ Năm 2000:- Trình độ cấp 3: 0đồng chí = 0%- Trình độ trung cấp: 6 đồng chí =85%- Trình độ đại học: 2 đồng chí =25%+ Năm 2005:- Trình độ cấp 3: 0 đồng chí =0%- Trình độ trung cấp: 0 đồng chí = 0%- Trình độ đại học: 8 đồng chí =100%Qua số liệu khảo sát ( chưa phải toàn bộ ) trên ta thấy cán bộ tạiTrung tâm trình độ thạc sĩ cịn chưa có, trình độ quản lý Nhà nước chiếmkhoảng 28%, Trình độ Đại học Ngành văn hóa thơng tin ngày càng đượcnâng cao từ năm 1996 đến năm 2005, số lượng cán bộ văn hóa từ chỗ trìnhđộ chỉ cấp 3 sau 10 năm trình độ nâng lên rõ rệt. Tuổi đời bình quân ngàycàng thấp (hiện nay tuổi bình quân từ 31 – 32 tuổi).Chế độ làm việc ,trách nhiệm cụ thể : (2)ChÕ độ làm việc của Giám đốc:- Giám đốc là ngời đứng đầu Trung tâm Văn hoá. LÃnh đạo và điềuhành toàn diện mọi hoạt động của Trung tâm Văn hoá theo thẩm quyền,chức năng đợc cấp trên giao. Chịu trách nhiệm trớc cấp trên về toàn bộhoạt động của Trung tâm Văn hoá. Trớc hết Giám đốc phải quán triệtnguyên tắc làm việc sau đây:+ Phải xây dựng quy trình giải quyết công việc .+ Phải có quy định về điều hoà phối hợp quá trình giải quyết công việctrong các bộ phận.+ Những việc quan trọng phải tổ chức lấy ý kiến của cán bộ, viên chứctrong cơ quan hoặc những nơi có liên quan.- Khi đa ra bàn bạc tập thể, lấy ý kiến quyết định theo đa sè.1112Giám đốc có quyền hạn và trách nhiệm:- Điều hành, phối hợp mọi hoạt động của Trung tâm. Chịu sự quản lý,chỉ đạo trực tiếp và hớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quanchuyên môn cấp trên. Thực hiện việc chấp hành đờng lối, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nớc và các quy định của Thành Phố, của ngành.- Triệu tập và chủ trì các cuộc họp thờng xuyên hoặc đột xuất theophạm vi quản lý của Trung tâm. Tham dự đầy đủ các cuộc họp, hội nghị,hội thảo do cấp trên triệu tập; tuỳ theo yêu cầu và nội dung hội nghị có thểuỷ quyền cho Phó Giám đốc họp thay.- Những vấn đề thuộc chủ trơng, phơng hớng lớn nh: Kế hoạchxây dựng tổ chức bộ máy, các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật quản lýngành, báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên đề, công tác tổ chức cán bộ, đềbạt, miễn nhiệm cán bộ phải thông qua hội nghị gồm: Giám đốc, Phó Giámđốc, đại diện cấp Uỷ Đảng, Công đoàn để bàn bạc góp ý kiến trớc khiGiám đốc quyết định hoặc trình cấp trên quyết định. Trong trờng hợp quánửa số ngời dự hội nghị cha thống nhất, nếu Giám đốc vẫn quyết định thìcần báo cáo cả những ý kiến cha thống nhất lên cấp trên để xem xét.- Lập kế hoạch, chơng trình thời gian tuần, tháng làm việc và kiểmtra các công việc tại cơ quan hoặc cơ sở.- Khi Giám đốc đi công tác, nghỉ phép dài ngày (từ 3 ngày trở lên) thìphải có uỷ quyền bằng văn bản cho Phó Giám đốc thay mặt Giám đốc điềuhành chung mọi hoạt động của Trung tâm; đồng thời có văn bản báo cáo cơquan cấp trên trực tiếp.Chế độ làm việc của Phó Giám đốc:- Phó Giám đốc đợc Giám đốc uỷ quyền phụ trách từng lĩnh vực côngtác và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về lĩnh vực công tác đợc giao.Phó Giám đốc có quyền hạn và trách nhiệm:1213- Giúp Giám đốc phụ trách các lĩnh vực công tác theo sự phân côngcủa Giám đốc; Thay mặt Giám đốc giải quyết cụ thể công việc đợc phâncông, đảm bảo thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật củaNhà nớc và các quy định của Thành pghố cũng nh mục tiêu phơnghớng của ngành và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Nhữngcông việc giải quyết vợt quá thẩm quyền của mình cần trao đổi và xin ýkiến của Giám đốc.- Tại hội nghị giao ban cơ quan, Phó Giám đốc báo cáo kết quả côngtác, lÃnh đạo của mình. Khi có vấn đề phát sinh cần giải quyết thì đa ra hộinghị bàn bạc, Giám đốc quyết định.- Khi tiếp xúc và trả lời các cơ quan ngôn luận về những vấn đề thuộclĩnh vực mình phụ trách, phải báo cáo Giám đốc và phải đợc Giám đốcnhất trí.- Phó Giám đốc đợc phân công phụ trách điều hành công việc củaTrung tâm, thờng xuyên giúp Giám đốc quản lý một số mặt công việchàng ngày do Giám đốc phân công, cùng với Giám đốc tổ chức thực hiệnchơng trình làm việc của lÃnh đạo Trung tâm và phối hợp với các Tổtrởng thực hiện công tác trọng tâm, những việc có liên quan đến nhiều lĩnhvực khi vắng mặt Giám đốc; đồng thời trực tiếp phụ trách một số lĩnh vựccông tác theo chức năng, nhiệm vụ đợc Giám đốc phân công.Chế độ làm việc của Tổ trởng, tổ phó:Các tổ trởng, Tổ phó:Phải thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ đợc giao và thực hiện đúngđờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, các quy định củaThành Phố, của ngành và các cơ quan chức năng về toàn bộ công việc theochức năng nhiệm vụ đợc giao.Đợc Giám đốc giao giải quyết một số việc cụ thể và đợc ủ quntham dù mét sè héi nghÞ.1314Các tổ trởng:Là một bộ phận trong bộ máy của Trung tâm, giúp Giám đốc thực hiệncông tác chuyên môn, nghiệp vụ của Trung tâm. Chịu trách nhiệm toàn diệntrớc Ban Giám đốc về mọi mặt công tác của tổ. Khi thấy cần thiết Tổtrởng cần đa ra bàn bạc tập thể trớc khi quyết định, nếu bàn bạc khôngthống nhất thì ý kiến tổ trởng là ý kiến quyết ®Þnh. Tỉ tr−ëng thùc hiƯnnhiƯm vơ cơ thĨ thc lÜnh vực công tác đợc giao.Các Tổ phó:Thực hiện nhiệm vụ cụ thể thuộc lĩnh vực công tác đợc giao và cácnhiệm vụ do Ban Giám đốc phân công. Có thể thay mặt Tổ trởng quyếtđịnh những việc do Tổ Trởng uỷ quyền hoặc khi Tổ Trởng đi vắng.Tổ trởng (Tổ phó) chuyên môn:Phụ trách mảng việc chuyên môn, nghiệp vụ của Trung tâm: Văn hoá,văn nghệ; Th viện, Tuyên truyền cổ động, Câu lạc bộ, tuyển sinh.Tổ trởng (tổ phó) Hành chính – Dịch vụ:Chịu trách nhiệm về việc lu trữ hồ sơ công tác liên quan của Trungtâm, chịu trách nhiệm về công tác đa công văn, giấy tờ đến các cơ quannhanh, đầy đủ, kịp thời. Đôn đốc nhân sự của các kỳ cuộc diễn ra do Trungtâm tổ chức đợc đầy đủ theo công văn, giấy mời. Chịu trách nhiệm đônđốc, kiểm tra việc giải quyết kịp thời chế độ của CBCNV, diễn viên, cộngtác viên.Tổ trởng (Tổ phó) bảo vệ:Chịu trách nhiệm chung đảm bảo an toàn tuyệt đối về tài sản(24h/24h)và tính mạng của cán bộ viên chức cơ quan trong giờ làm việc,của khách trong thời gian giao dịch và trong thời gian ký hợp đồng làm việctại cơ quan.Trang phục lịch sự theo quy định; lễ tiết, tác phong đúng mực.Chế độ làm việc của cán bộ công chức, viên chức, ngời lao ®éng:1415Chế độ chung:Cán bộ, công chức, viên chức, ngời lao động của Trung tâm Văn hóaphải hoàn thành tốt nhiệm vụ từ Ban Giám đốc đến Tổ trởng, tổ phó giaocho. Chấp hành nghiêm đờng lối chủ trơng, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nớc, nội quy, quy chế, quy định của Trung tâm từ trang phục,giao tiếp đến kỷ luật phát ngôn, kỷ luật giờ giấc đều chấp hành nghiêm.Đảm bảo đoàn kết thống nhất, xây dựng cơ quan ngày càng vững mạnh đilên, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ chính trị, góp phần nâng cao đờisống vật chất, tinh thần.Cán bộ phụ trách Thông tin cổ động:Có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động tại chỗ và lu động về thông tin,tuyên truyền – cổ động trực quan, triển lÃm; biên soạn, in ấn tài liệu thôngtin, tuyên truyền; Tham mu tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ về tuyêntruyền, cổ động trực quan cho cán bộ ngiệp vụ cơ sở và thực hiện các dịchvụ công ích về tuyên truyền, cổ động.Cán bộ phụ trách công tác Văn hoá, văn nghệ quần chúng:Có nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu và tổ chức các hoạt động liên hoan,hội thi, hội diễn văn nghệ quần chúng, tham mu xây dựng các đội nghệthuật quần chúng, các loại hình sinh hoạt câu lạc bộ, nghiệp vụ hớng dẫnhoạt động phong trào văn nghệ quần chúng ở cơ sở. bồi dỡng tập huấnchuyên môn, nghiệp vụ về phơng pháp công tác văn hoá, văn nghệ cho cánbộ Trung tâm văn hoá.Cán bộ phụ trách công tác Th viện:Tổ chức phòng mợn, phòng đọc tại chỗ phục vụ nhu cầu văn hoá đọccho cán bộ, nhân dân sống, sinh hoạt, học tập và công tác trên địa bànQuận. Hớng dẫn cơ sở phát triển mạng lới Th viện, tủ sách. Tổ chứctuyên truyền, trng bày giới thiệu sách để thu hút bạn đọc đến Th viện. Tổchức luân chuyển sách, tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên môn Th viÖn1516cho Thđ Th− cÊp Ph−êng. Tham m−u tỉ chøc liªn hoan, hội thi, hội diễntheo kế hoạch của ngành dọc cấp trên.Cán bộ thuộc tổ Hành chính – Quản trị – Dịch vụ:Có nhiệm vụ thực hiện công tác hành chính, quản trị, văn th lu trữ,quản lý, cung ứng vật t, trang thiết bị cho hoạt động của Trung tâm Văn hoá,xây dựng kế hoạch tài chính – Kế toán, thực hiện công tác thống kê, kiểm kê,báo cáo và các hoạt động nội bộ của Trung tâm Văn hoá, đề xuất tham mu,xây dựng, khai thác, tổ chức các dịch vụ theo chức năng, nhiệm vụ.Cán bộ phụ trách công tác tuyển sinh:Xây dựng kế hoạch tuyển sinh hàng năm, tham mu cho BGĐ vềphơng pháp và thực hiện tuyển sinh, phụ trách lớp học năng khiếu và vaitrò lễ tân hớng dẫn khách đến làm việc tại cơ quan.Nhân viên phận bảo vệ:Có trách nhiệm đảm bảo an toàn an ninh, tài sản của cơ quan và kháchđến làm việc cũng nh tài sản theo hợp đồng các cơ quan đà ký với Trungtâm trong ca trực của mình.Trang phục và thái độ giao tiếp theo đúng quy định. Việc ghi chép,bàn giao rành mạch, rõ ràng.Bộ phận tạp vụ:Có trách nhiệm duy trì và đảm bảo vệ sinh sạch sẽ toàn bộ cơ quan.Biên chế:- Giám đốc Trung tâm Văn hoá báo cáo với UBND quận (qua phòngNội vụ) quyết định số lợng biên chế cần thiết đảm bảo cho các Tổ chuyênmôn nghiệp vụ thực hiện các nhiệm vụ đợc giao.- Việc bố trí, sử dụng biên chế của Trung tâm Văn hoá phải căn cứ vàonội dung công việc, chức danh chuyên môn và tiêu chuẩn ngạch viên chứctheo quy định của pháp luật.1617Cơ sở hạ tầng của trung tâm :Trung tâm có diện tích 7000m2 bao gồm 6300m2 diện tích trong nhà( gồm 3 tầng ) và 4900m2 diện tích ngồi trời.Tầng 1 bao gồm :- Nhà để xe đạp xe máy :Diện tích hơn 200m2- Rạp hát:500 chỗ ngồi có trang bị dàn âm thanh phục vụ cho việc biểu diễn vănnghệ và hoạt động biểu diễn ca, múa, nhạc phục vụ nhân dân ở mức trungbình- Quầy Bar:Phục vụ nhu cầu giải khát cho mọi đối tượng . Vận dụng phươngchâm xã hội hóa cho tập thể hoặc cá nhân ký hợp đồng theo các điều khoảnquy định của nhà nước . Trung tâm văn hóa sẽ cho bên thuê ký hợp đồngthuê , thời hạn thuê, số tiền nộp cho ngân sách.- Phòng Câu lạc bộ – Hội trường – Dịch vụ:Tổng diện tích hai phịng là 400m2 . Phương thức kinh doanh là phụcvụ hoạt động cho các câu lạc bộ, các lớp năng khiếu vào buổi tối và chothuê hội trường , hội nghị và các dịch vụ khác vào ban ngày.Tầng 2 bao gồm:- Phòng thư viện:Diện tích gần 200m2 có khu chứa sách , và phần lớn diện tích làphịng đọc có trang bị hệ thống giá sách, bàn ghế, ánh sang, tủ điều hòa,quạt điện, máy sấy và máy hút bụi. Trung tâm đã đề xuất kinh phí để thànhlập và hoạt động là 500.000.000 ( năm trăm triệu đồng)1718- Phịng tập thể hình và thẩm mỹ:Tổng diện tích 200m2 dùng vách ngăn chia làm 2 phòng, mỗi phòng100m2 đều được trang bị rèm cửa , tủ điều hòa, dụng cụ luyện tập. Phòngnày cũng được sử dụng để cho thuê và có sự đồng ý của Ủy ban nhân dânquận.- Phịng họa – nữ cơng :Diện tích 50m2 cần trang bị rèm cửa, quạt điều hòa, bàn ghế, tủ đểmàu, giá vẽ các loại cho các lứa tuổi.. Một tuần sẽ có 4 buổi vẽ và 1 buổinữ cơng. Hoạt động dưới hình thức chiêu sinh , đóng học phí.- Phịng ngoại ngữ và Tin học:Tổng diện là 50m2 .Được trang bị 24 máy tính , bàn ghế , quạt, điềuhịa. Cũng hoạt động dưới hình thức chiếu sinh đóng học phí- Phịng khách:Diên tích 100m2 dùng để phục vụ các hội nghị, hội thảo của quận vàcho thuê phòng khách.Tầng 3 bao gồm:- Phòng múa – Hát- Câu lạc bộ thơ:Diện tích 100m2 dùng để mở các lớp chuyên nghành cho các độ tuổivà đào tạo các hạt nhân năng khiếu- Phòng ngoại ngữ – Tin học 2:Với diện tích và trang thiết bị giống như phịng Ngoại ngữ – Tin học ởtầng 2- Phòng Hội thảo- Hội nghị:Diện tích là 200m2. được sử dụng phục vụ hoạt động của các lớpnăng khiếu , câu lạc bộ vào buổi tối và cho thuê phục vụ hội trường , hộinghị, các dịch vụ khác vào ban ngày.1819Chương 2HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM VĂN HÓA QUẬN TÂY HỒ2.1 Khái quát về quận Tây HồQuận Tây Hồ là đơn vị hành chính thứ 10 của Thành phố, được thànhlập theo Nghị định số 69CP ngày 28/10/1995 của Chính phủ và chính thứcđi vào hoạt động từ ngày 1/1/1996 trên cơ sở hợp nhất 3 Phường của QuậnBa Đình và 5 xã của huyện Từ Liêm. Quận Tây Hồ nằm ở phía Bắc thủ đơHà Nội có diện tích 24 km2, trong đó Hồ Tây chiếm 5,26 km2; dân số tồnQuận trên 94,8 nghìn người (theo bảng thống kê).Diện tích số dân đơn vị hành chính Hà Nội theo thống kê tính đến31/12/2000 ( bao gồm 12 quận nội ngoại thành ) ( phụ lục 2 )Nhìn vào bảng thống kê diện tích, số dân của các quận, huyện thuộcHà Nội thì Tây Hồ là một đơn vị đất rộng, người khơng đơng, số Phường ít,đứng hàng thứ hai sau Cầu Giấy. Mật độ dân số thưa so với các Quận nộithành. Nhưng đây là cùng đất mà có độ đậm đặc về các loại hình diện tíchdanh lam thắng cảnh vật thể và phi vật thể rất cao.Quận Tây Hồ có 61 di tích bao gồm 18 chùa, 18 đình, 7 miếu, 7 đền,6 nhà thờ họ, 2 di tích cách mạng, 1 am, 1 phủ, 1 lăng mộ. Trong đó có 21di tích đã được cơng nhận là di tích lịch sử văn hóa. Các di tích được gắnvới những sự tích, cổ tích, như các thần: Tô Lịch, Trấn Vũ…; các côngchúa: Bảo Hoa, Châu Nương…các ông tổ nghề giấy, bà chúa nghề tằm…Chỉ Hồ Tây thơi đã có biết bao nhiêu bí ẩn với bốn thuyết hình thànhvà có tới chin lần đổi tên. Hồ nằm trọn trong địa giới Quận, là một cảnhquan thiên nhiên đẹp của Hà Nội và cả nước, phía bắc và phía đơng là sơngHồng chảy từ phía bắc xuống phía nam. Khu vực xung quanh Hồ Tây cónhiều làng xóm tồn tại từ lâu đời với nhiều nghề thủ công truyền thống.1920Với các cơng trình di tích lịch sử có giá trị, tập trung xung quanh Hồ Tây,tạo cho Tây Hồ trở thành một danh thắng nổi bật nhất của Thủ đơ. Hồ Tâychiếm 80% diện tích mặt hồ ở Hà Nội và 10% diện tích nội thành. Hồ giữvai trị quan trọng trong cơng việc điều hịa khí hậu của Thành Phố (LáPhổi của Thủ Đô). Hồ là một thảm thực vật lớn với 18 loại thực vật thủysinh có hoa; 11 loài động vật đáy; 36 loài cá; 118 loài tảo phù du. Là hồ đadạng sinh học cao nhất so với các hồ toàn miền BắcChỉ sau hơn 6 năm thành lập và đi vào hoạt động (1996 – 2001),Đảng bộ và nhân dân Quận tây Hồ với nỗ lực cao đã đạt được những kếtquả đáng kể.* Về kinh tế: Tổng thu ngân sách đạt kết quả tốt theo xu hướng nămsau cao hơn năm trước. Năm 1996 đạt 18.140 tỷ đồng; năm 1997 đạt27.427 tỷ đồng và tới năm 2010 đã đạt 28.899 tỷ đồng.Sản xuất nơng nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực trong việcchuyển đổi cơ cấu cây trồng và thực hiện luật HTX nơng nghiệp.* Về văn hóa – xã hội: sự nghiệp giáo dục đã có tiến bộ rõ rệt,khoảng cách về chất lượng giáo dục bám sát các quận nội thành, đời sốngvật chất, văn hóa tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao.* Về tiềm năng du lịch thương mại: Quận Tây Hồ có tốc độ đơ thịhóa cao như ở các Phường Yên Phụ, Quảng An , Bưởi, Thụy Khê. Tuynhiên bên cạnh đó đời sống ở một đơn vị từ xã lên phường vẫn còn gặpnhiều khó khăn. Đó cũng là một trong những lý do chưa phát huy và đẩymạnh được công tác quản lý, bảo vệ khai thác các tiềm năng của các di tíchdanh tháng trên địa bàn Quận Tây Hồ.Trong 5 năm 2001-2005 kinh tế trên địa bàn quận đạt tốc độ pháttriển khá cao, giá trị sản xuất tăng bình quân 14,8%, trong đó: Kinh tế Nhànước tăng 13,4%/năm; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng 18,7%/năm;2021kinh tế ngoài quốc doanh tăng 16,9%/năm vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đạihội II đề ra.Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế phát triển theo đúng địnhhướng: Dịch vụ – du lịch – công nghiệp – nông nghiệp. Tỷ trọng giá trị sảnxuất của các ngành: Dịch vụ 51,8%, công nghiệp 43,2%, nông nghiệp 5%.Công tác quy hoạch được triển khai tích cực, 5 năm qua quận đãđược Thành phố phê duyệt: Quy hoạch chi tiết quận Tây Hồ tỷ lệ 1/2000;quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2001-2010; quyhoạch mạng lưới trường học và mạng lưới điện,quy hoạch cấp nước, quyhoạch mạng lưới chợ đến năm 2010. Đặc biệt là thực hiện quy hoạch khuđô thị mới Nam Thăng Long (CIPỦTRA) và chuẩn bị đầu tư khu đô thịTây Hồ Tây. Phối hợp với các Sở, Ngành của Thành phố nghiên cứu lậpquy hoạch chi tiết phường phú Thượng, quy hoạch vùng trồng hoa đạotruyền thống và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trình Thành phố phê duyệt. Cácquy hoạch được duỵet đã tạo cơ sơt pháp lý cho việc đầu tư xây dựng, quảnlý đô thị và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của Quận.Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VII) về “Xây dựng nềnvăn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”, Quận uỷ tập trunglãnh đạo các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thểnhân dân phối hợp chặt chẽ tổ chức nhiều hoạt động phong phú, có hiệu qủtrong việc thực hiện Nghị quyết. Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hoá” được nhân dân hưởng ứng tích cực. Tỷ lệ gia đìnhđạt tiêu chuẩn “Gia đình văn hoá”, “Tổ dân phố văn hoá”, “Khu dân cư tiêntiến xuất sắc” tăng cả về số và chất lượng góp phần xây dựng nếp sống vănhố người Hà Nội. Tỷ lệ các cập học đều đạt và vượt chỉ tiêu hàng năm. Cơsở vật chất được quan tâm đầu tư đáp ứng yêu cầu dạy và học. Đã có 7trường đạt chuẩn quốc gia. Sự nghiệp y tế được quan tâm chỉ đạo, mạng2122lướic y tế cơ sở từng bước được củng cố và kiện tồn, có 5/8 phường đượccơng nhận đạt chuẩn quốc gia về y tế. Hoàn thành xây dựng mới và đưavào sử dụng Trung tâm y tế quận có phòng khám đa khoa. Trang thiết bịđược đầu tư mới nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Trong 5 nămqua khơng có dịch bệnh lớn sảy ra trên địa bàn quận.Thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phịng – cơng tác quân sự địa phương,công tác tuyển chọn và gọi thanh niên nhập ngũ hàng năm được thực hiệnđúng luật, công khai, công bằng, dân chủ (đảm bảo 100% chỉ tiêu giaoquận).Theo định hướng phát triển của Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, quậnTây Hồ thuộc khu vực phát triển của Thành phố trung tâm. Như vậy, trongtương lai, Tây Hồ sẽ là khu vực trung tâm của Thủ đơ Hà Nội. Với vị tríđó, Tây Hồ có điều kiện đặc biệt thuận lợi thu hút các nguồn lực (bao gồmcả nguồn vốn tài chính, nguồn nhân lực và khoa học – công nghệ) để thúcđẩy nhanh sự phát triển kinh tế – xã hội của Quận nói riêng và của Thủ đơHà Nội nói chung.2.2 Các hoạt động của trung tâm văn hóa quận Tây Hồ2.2.1 Hoạt động tuyên truyền cổ độngTrong năm 2010 Trung tâm văn hóa quận Tây Hồ đã treo gần 200Băng zôn, 4 chiếc phướn lớn , 1 pano điện tử , gần 1400 phướn nhỏ . Tổchức 10 đợt xe tuyên truyền lưu ng. ng thi tham gia các kỳ cuộc hoạtđộng lớn do Thành phố và Quận tổ chức luôn đạt kết quả xuất sắc. Tiubiu nh cỏc hot ng tuyờn truyn, phổ biến pháp luật đã được triển khaisôi nổi, rộng khắp và toàn diện; việc tuyên truyền phổ biến các văn bảnpháp luật được kịp thời, thường xuyên đã góp phần tạo sự chuyển biến rõrệt trong nhận thức cũng như hành động chấp hành pháp luật của cán bộ,nhân dân, từng bước xây dựng nếp sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp2223luật; người dân khơng chỉ từng bước chủ động tìm hiểu pháp luật mà cịntự giác, đóng góp các ý kiến phản ánh tâm tư, nguyện vọng của mình trongquá trình thực thi pháp luật, tham gia giám sát hoạt động quản lý của cơquan nhà nước, góp phần làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội.Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật từng bước đi vào nềnnếp được thực hiện thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm. Nội dung phổbiến, giáo dục pháp luật phù hợp hơn với các đối tượng; hình thức thựchiện ngày càng phong phú, đa dạng, phát huy được tiềm năng, thế mạnh ởtừng địa phương, đơn vị, gắn kết được nhiều nội dung về giáo dục chính trịtư tưởng, sinh hoạt văn hoá của cộng đồng dân cư. Một trong những hìnhthức thực hiện có hiệu quả cao đó là tun truyền, phổ biến pháp luật thơngqua các loại hình sinh hoạt văn hoá, văn nghệ đặc biệt là tổ chức thi tìm hiểupháp luậtThi tìm hiểu pháp luật là một hình thức hấp dẫn, được xem là mộtbiện pháp quan trọng trong tuyên truyền pháp luật đã được Trung tâm sửdụng và có kết quả rất khả quan. Chính vì vậy mà ngay trong năm 2010Trung tâm đã tổ chức nhiều cuộc thi với quy mô lớn, đông đảo đối tượngtham gia gửi bài dự thi như tìm hiểu Bộ luật Dân sự, Luật Cư trú, Phòngchống HIV/AIDS … nhiều nội dung pháp luật được tổ chức thi bằng hìnhthức sân khấu hố như thi tìm hiểu Luật Hơn nhân gia đình, pháp luật về antồn giao thơng; Luật Phịng chống ma tuý, HIV/AIDS đã thu hút đượcnhiều đối tượng tham gia nhất là thanh niên, học sinh, sinh viên, phụ nữtham gia. Đặc biệt,trung tâm còn tổ chức nhiều cuộc thi tìm hiểu pháp luậtthu hút được đơng đảo học sinh ở các cấp học, ngành học tham gia; qua đó,học sinh, sinh viên tiếp cận được với các kiến thức pháp luật, tại cuộc thitìm hiểu Luật phịng chống ma tuý trung tâm còn được Bộ Giáo dục Đàotạo tặng Cờ và Bằng khen cho những đóng ghóp xuất sắc của mình.2324Rồi hội thi Các hoạt động tuyên truyền cổ động Quận Tây Hồ 2010.Đây là hội thi hàng năm, nhằm tuyên truyền, phục vụ các nhiệm vụ chínhtrị; kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đội tuyêntruyền lưu động trong quận, đồng thời kiểm tra các phương tiện chuyêndùng, để có định hướng đầu tư, nâng chất đáp ứng nhu cầu tuyên truyềntrong những năm tiếp theo. Có 8 đơn vị đến từ các phường trong quận thamgia với lực lượng là các đội viên các đội tuyên truyền lưu động, cán bộ thưviện, cán bộ tuyên truyền xây dựng đời sống văn hóa và cộng tác viên cácCLB trực thuộc nhà văn hóa – thể thao các phường. Các đội sẽ xây dựngchương trình tối đa khoảng 50 phút, với các phần thi: tuyên truyền giớithiệu sách về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tuyên truyền xây dựng đờisống văn hóa và kịch bản tuyên truyền lưu động. Tất cả được vận dụngsáng tạo bằng các loại hình nghệ thuật, kết hợp nhiều phương pháp thể hiệntrong sáng tác và dàn dựng, để làm nổi bật lên chủ đề, nội dung, nhằm thuhút người xem. Có thể nói hoạt động này cũng là một hoạt động rất thiếtthực trong công tác tuyên truyền . Kích thích sự cố gắng , ganh đua lànhmạnh giữa các đơn vị với nhau trong hoạt động tuyên truyền cổ động. Quacác hoạt động trên chúng ta có thể thấy rõ sự hoạt động có hiệu quả củatrung tâm trong việc tuyên truyền cổ động và gây dựng phong trào tuyêntruyền cổ động ngày một lớn mạnh.Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền cịn một số hạn chế: công táctuyên truyền, cổ động trực quan ở một số địa phương, đơn vị cịn chậm,chưa rộng rãi, cịn tình trạng chỉ tập trung ở khu vực trung tâm, chưa triểnkhai mạnh mẽ ở các khu vực thưa dân. Cũng vì ngun nhân nguồn ngânsách cịn eo hẹp nên các hoạt động tuyên truyền vẫn chưa thể đạt được hiệuquả như mong muốn24252.2.2Hot ng vn húa vn nghTrong năm 2010, Trung tâm Văn hoá đà tổ chức trên 30 buổi văn nghệphục vụ các ngày lễ lớn và sự kiện chính trị, trong đó có nhiều cuộc thamgia thi Thành phố đà đạt thành tích xuất sắc nh: Tham gia hi din vănnghệ quần chúng thành phố Hà Nội 2010 , tham gia Văn nghệ Những bàica dâng Đảng; chào mừng 35 năm giải phòng Miền Nam; 120 năm ngàysinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, chào mừng thành công Đại hội Đảng bộ thànhphố và Đại hội Đảng bộ quận Tây Hồ; kỷ niệm 63 năm ngày Thơng binhliệt sĩ; 65 năm cách mạng tháng tám và quốc khánh 2/9, ri chơng trìnhvăn nghệ 10 đêm liên tục chào mừng Đại lễ kỷ niệm 1000 năm ThăngLong Hà Nội Văn nghệ 15 năm thành lập quận… Chơng trình Chungkho mm non Mỳa hỏt tp th, Tham gia Chung khảo liên hoan Đànphím điện tử Thành phố, Liên hoan kịch ngắn không chuyên và tiểu phẩmtuyên truyền lối sống đạo đức gia đình đều đạt giải xuất sắc. c bit cũncú Chng trình Nghệ Thuật “ Kết nối những trái tim” với chủ đề hướng vềmiền Trung, thắp sáng những trái tim nhân ái. Chương trình là những lờiđồng cảm sâu sắc của những trái tim nhân ái cất cao lên lời ca tiếng hát củamình hướng về miền Trung than yêu. Nội dung chương trình được chiathành hai phần chính, với những ca khúc khắc khoải niềm cảm thương vềmiền Trung ruột thịt, với những mảnh đời bất hạnh, đưa những trái tim,những con người xích lại gần nhau hơn, thắp lên ngọn lửa của niềm tin vàomột ngày mai tươi sángBên cạnh đó, trong kết cấu chương trình nghệ thuật “ Kết nối nhữngtrái tim” cịn có một số các hoạt động từ thiện nhằm kết nối những tấm lònghảo tâm với nhân dân các tỉnh miền Trung, những con người đang phảingày đêm gánh chịu những hậu quả nặng nề của trận bão lịch sử vừa quavới những đóng góp thiết thực nhất. Đồng thời, đêm diễn nghệ thuật “Kết25

Xổ số miền Bắc