Bộ 150 câu hỏi đáp án về An toàn giao thông – Tài liệu text

Bộ 150 câu hỏi đáp án về An toàn giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 40 trang )

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH ĐẮK LẮK
**********************
BỘ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
HỘI THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG TRONG CÔNG
NHÂN VIÊN CHỨC LAO ĐỘNG
TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2012
( Nguồn:
http://xtoan78.violet.vn/present/show/entry_id/7805597 ).
ĐẮK LẮK, THÁNG 5 NĂM 2012
I. PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Câu hỏi 1
Khái niệm “đường bộ” được hiểu như thế nào là đúng?
Đường bộ gồm:
1. Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ.
2. Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ.
3. Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ và các công trình phụ trợ
khác.
Câu hỏi 2
“Vạch kẻ đường” được hiểu thế nào là đúng?
1. Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trí dừng
lại.
2. Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân biệt vị trí dừng, đỗ trên đường.
3. Tất cả các ý nêu trên.
Câu hỏi 3
Khái niệm “làn đường” được hiểu như thế nào là đúng?
1. Là một phần của đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường.
2. Là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề
rộng đủ cho xe chạy an toàn.
3. Là một phần của đường quốc lộ cho xe chạy và được chia theo chiều dọc của đường.
Câu hỏi 4

Khái niệm “dải phân cách” được hiểu như thế nào là đúng?
1. Là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt hoặc
để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ.
2. Là bộ phận để phân chia đường cho xe chạy an toàn hoặc để phân chia phần đường
của xe cơ giới với các loại xe khác.
3. Là bộ phận của đường để ngăn cách không cho các loại xe vào những nơi không
được phép.
Câu hỏi 5
Khái niệm “đường cao tốc” được hiểu như thế nào là đúng?
1. Là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều
riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đường khác; được bố trí đầy
đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian
hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định.
2. Là đường chỉ dành cho xe cơ giới chạy với tốc độ cao, có giải phân cách chia đường
cho xe chạy hai chiều ngược nhau riêng biệt; không giao cắt cùng mức với đường
khác; bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ bảo đảm giao thông, an toàn và rút ngắn
thời gian hành trình.
Câu hỏi 6
Khái niệm “đường ưu tiên” được hiểu như thế nào là đúng?
1. Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải
nhường đường cho các phương tiện đến từ hướng khác khi qua nơi đường giao nhau, có
thể được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.
– 2 –
2. Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ được
các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường
giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.
3. Đường ưu tiên là đường chỉ dành cho một số loại phương tiện tham gia giao thông,
được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.
Câu hỏi 7
Khái niệm “phương tiện giao thông cơ giới đường bộ” được hiểu thế nào là đúng?

1. Gồm xe ô tô; máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy; xe cơ giới
dùng cho người khuyết tật và các loại xe tương tự.
2. Gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo;
xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe
tương tự.
Câu hỏi 8
“Phương tiện tham gia giao thông” gồm những loại nào?
1. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
2. Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.
3. Xe máy chuyên dùng.
4. Cả ba loại nêu trên.
Câu hỏi 9
“Người tham gia giao thông đường bộ” gồm những đối tượng nào?
1. Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
2. Người điều khiển, dẫn dắt súc vật.
3. Người đi bộ trên đường bộ.
4. Cả ba đối tượng trên.
Câu hỏi 10
Khái niệm “người điều khiển giao thông” được hiểu như thế nào là đúng?
1. Là người điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
2. Là người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao
thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
3. Là cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi
công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
4. Tất cả các ý nêu trên.
Câu hỏi 11
Khái niệm “dừng xe” được hiểu như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1. Dừng xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông để cho người lên, xuống
phương tiện đó, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
2. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một

khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa
hoặc thực hiện công việc khác.
3. Cả hai ý nêu trên.
Câu hỏi 12
Khái niệm “đỗ xe” được hiểu như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
– 3 –
1. Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông có giới hạn trong một khoảng
thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện đó, xếp dỡ hàng hóa
hoặc thực hiện công việc khác.
2. Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
3. Cả hai ý nêu trên.
Câu hỏi 13
Hành vi đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ
thuật và bảo vệ môi trường tham gia giao thông đường bộ có bị nghiêm cấm hay
không?
1. Không nghiêm cấm.
2. Bị nghiêm cấm.
3. Bị nghiêm cấm tùy theo các tuyến đường.
4. Bị nghiêm cấm tùy theo loại xe
Câu hỏi 14
Những hành vi nào ghi ở dưới đây bị nghiêm cấm?
1. Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép.
2. Lạng lách, đánh võng.
3. Tất cả các hành vi trên.
Câu hỏi 15
Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà trong cơ thể có chất ma
túy có bị nghiêm cấm hay không?
1. Nghiêm cấm.
2. Không bị nghiêm cấm.
3. Nghiêm cấm trong trường hợp sử dụng trái phép.

Câu hỏi 16
Người điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu
hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá bao nhiêu thì bị cấm?
1. Người điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu có
nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/ 1 lít khí thở.
2. Người điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu
hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
3. Người điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu có
nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/ 100 mililít máu hoặc 40 miligam/ 1 lít khí thở.
Câu hỏi 17
Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy trên đường mà trong máu có nồng độ cồn
vượt quá bao nhiêu thì bị cấm?
1. Nồng độ cồn vượt quá 40 miligam/100 mililít máu.
2. Nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu.
– 4 –
3. Nồng độ cồn vượt quá 30 miligam/100 mililít máu.
Câu hỏi 18
Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy trên đường mà trong hơi thở có nồng độ
cồn vượt quá bao nhiêu thì bị cấm?
1. Nồng độ cồn vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.
2. Nồng độ cồn vượt quá 0,20 miligam/1 lít khí thở.
3. Nồng độ cồn vượt quá 0,15 miligam/1 lít khí thở.
Câu hỏi 19
Hành vi giao xe mô tô cho người không đủ điều kiện để điều khiển xe tham gia giao
thông đường bộ có bị nghiêm cấm hay không?
1. Không bị nghiêm cấm.
2. Bị nghiêm cấm.
3. Nghiêm cấm tùy từng trường hợp.
Câu hỏi 20
Hành vi điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu có

bị nghiêm cấm hay không?
1. Bị nghiêm cấm.
2. Bị nghiêm cấm tùy từng trường hợp.
3. Không bị nghiêm cấm.
Câu hỏi 21
Những hành vi nào sau đây bị cấm?
1. Bấm còi, rú ga liên tục.
2. Bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ.
3. Bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư, trừ các xe được
quyền ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định của Luật GTĐB.
4. Tất cả các hành vi trên.
Câu hỏi 22
Các hành vi sau đây có bị nghiêm cấm hay không?
1. Lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ
giới.
2. Sử dụng thiết bị âm thanh gây mất trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng.
3. Cả hai hành vi nêu trên.
Câu hỏi 23
Trong hoạt động vận tải đường bộ, các hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm?
1. Vận chuyển hàng cấm lưu thông.
2. Vận chuyển trái phép hoặc không thực hiện đầy đủ các quy định về vận chuyển hàng
nguy hiểm.
3. Vận chuyển trái phép hoặc không thực hiện đầy đủ các quy định về vận chuyển
động vật hoang dã.
4. Tất cả các hành vi trên.
Câu hỏi 24
Trong hoạt động vận tải hành khách, những hành vi nào ghi ở dưới đây bị cấm?
– 5 –
1. Đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch
vụ ngoài ý muốn.

2. Chuyển tải, xuống khách hoặc các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá
tải, quá số người quy định.
3. Tất cả các hành vi trên.
Câu hỏi 25
Hành vi bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm hoặc khi có điều
kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn giao thông có bị nghiêm cấm hay
không?
1. Không bị nghiêm cấm.
2. Nghiêm cấm tùy từng trường hợp cụ thể.
3. Bị nghiêm cấm.
Câu hỏi 26
Khi xảy ra tai nạn giao thông, những hành vi nào ghi ở dưới đây bị nghiêm cấm?
1. Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản của người bị tai nạn giao thông.
2. Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản của người gây tai nạn giao thông.
3. Lợi dụng việc xảy ra tai nạn giao thông để hành hung, đe dọa, xúi giục, gây sức ép,
làm mất trật tự, cản trở việc xử lý tai nạn giao thông.
4. Nghiêm cấm tất cả các hành vi trên.
Câu hỏi 27
Những hành vi nào ghi ở dưới đây bị nghiêm cấm?
1. Sử dụng lòng đường trái phép.
2. Sử dụng lề đường trái phép.
3. Sử dụng hè phố trái phép.
4. Tất cả các hành vi trên.
Câu hỏi 28
Người lái xe không được vượt xe khác khi gặp trường hợp nào ghi ở dưới đây?
1. Trên cầu hẹp có một làn xe; nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với
đường sắt.
2. Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt.
3. Xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.
4. Cả ba trường hợp nêu trên.

Câu hỏi 29
Ở những nơi nào không được quay đầu xe?
1. Ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường.
2. Trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, đường cao tốc, tại nơi
đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt.
3. Đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất.
4. Tất cả các ý nêu trên.
Câu hỏi 30
Ở những nơi nào không được lùi xe?
1. Ở khu vực cấm dừng, trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường.
– 6 –
2. Nơi đường bộ giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, nơi tầm nhìn
bị che khuất, trong hầm đường bộ, đường cao tốc.
3. Tất cả các trường hợp trên.
Câu hỏi 31
Người điều khiển phương tiện giao thông trên đường phố có được dừng xe, đỗ xe
trên đường xe điện, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại,
điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước hay không?
1. Được dừng xe, đỗ xe trong trường hợp cần thiết.
2. Không được dừng xe, đỗ xe.
3. Được dừng xe, đỗ xe.
4. Được dừng xe.
Câu hỏi 32
Khi điều khiển xe trên đường cao tốc, những việc nào không được phép?
1. Cho xe chạy ở làn dừng xe khẩn cấp và phần lề đường; quay đầu xe, lùi xe; cho xe chạy
quá tốc độ tối đa và dưới tốc độ tối thiểu ghi trên biển báo hiệu, sơn kẻ trên mặt đường.
2. Chuyển hướng, chuyển làn đường, dừng xe, đỗ xe khi cần thiết; quay đầu xe, lùi xe; cho
xe chạy quá tốc độ tối thiểu và dưới tốc độ tối đa ghi trên biển báo, sơn kẻ trên mặt
đường.
Câu hỏi 33

Người điều khiển xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy có được sử dụng xe để
kéo, đẩy các xe khác, vật khác khi tham gia giao thông không?
1. Được phép.
2. Tùy trường hợp.
3. Không được phép.
Câu hỏi 34
Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao
thông không được thực hiện những hành vi nào dưới đây?
1. Sử dụng ô; bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác.
2. Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao
thông.
3. Tất cả các hành vi trên.
Câu hỏi 35
Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông có
được mang, vác vật cồng kềnh hay không?
1. Được mang, vác tùy trường hợp cụ thể.
2. Không được mang, vác.
3. Được mang, vác nhưng phải đảm bảo an toàn.
Câu hỏi 36
Khi điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, những hành vi nào
không được phép?
1. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với
xe ba bánh.
2. Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang vác và chở vật cồng kềnh.
– 7 –
3. Chạy quá tốc độ quy định, dùng chân chống quẹt xuống đường và các hành vi khác
gây mất trật tự, an toàn giao thông.
4. Tất cả các hành vi nêu trên.
Câu hỏi 37
Người tham gia giao thông phải chấp hành quy tắc nào dưới đây?

1. Phải đi bên phải của đường đi, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp
hành biển báo hiệu đường bộ; xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe phải thắt
dây an toàn.
2. Phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và
phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ; xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người
lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn.
Câu hỏi 38
Tại nơi đường giao nhau, khi đèn điều khiển giao thông có tín hiệu vàng, người điều
khiển phương tiện phải thực hiện như thế nào?
1. Phải cho xe dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi
tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ,
chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.
2. Phải cho xe nhanh chóng vượt qua vạch dừng để đi qua đường giao nhau và chú ý
đảm bảo an toàn; khi đèn tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ,
chú ý quan sát người đi bộ để đảm bảo an toàn.
3. Cả hai ý nêu trên.
Câu hỏi 39
Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu
lệnh của đèn hoặc biển báo hiệu thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo
hiệu lệnh nào?
1. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
2. Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông.
3. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.
Câu hỏi 40
Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân
làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi như thế nào?
1. Cho xe đi trên bất kỳ làn đường nào; khi cần thiết phải chuyển làn đường, người lái xe
phải có đèn tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
2. Phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho
phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.

3. Phải cho xe đi trong một làn đường, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước,
chú ý quan sát để bảo đảm an toàn.
Câu hỏi 41
– 8 –
Trên đường có nhiều làn đường, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông
sử dụng làn đường như thế nào là đúng?
1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ
phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và
chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín
hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên
phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về
bên phải.
4. Tất cả các ý nêu trên.
Câu hỏi 42
Khi vượt xe khác người lái xe phải thực hiện như thế nào?
1. Phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5
giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
2. Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe
chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt
xe khác và đã tránh về bên phải.
3. Cả hai ý nêu trên.
Câu hỏi 43
Khi điều khiển xe chạy trên đường biết có xe sau xin vượt nếu đủ điều kiện an toàn,
người lái xe phải làm gì?
1. Giảm tốc độ và ra hiệu cho xe sau vượt, không được gây trở ngại cho xe sau vượt.
2. Người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của
phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với
xe xin vượt.

3. Cho xe tránh về bên phải mình và ra hiệu cho xe sau vượt. Nếu có chướng ngại vật
phía trước hoặc thiếu điều kiện an toàn chưa cho vượt được phải ra hiệu cho xe sau
biết. Cấm gây trở ngại cho xe xin vượt.
Câu hỏi 44
Xe sau có thể vượt bên phải xe khác đang chạy phía trước trong trường hợp nào?
1. Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái.
2. Khi xe điện đang chạy giữa đường.
3. Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
4. Tất cả các trường hợp nêu trên.
Câu hỏi 45
Trong khu dân cư, ở nơi nào cho phép người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên
dùng được quay đầu xe ?
1. Ở nơi đường giao nhau và nơi có biển báo cho phép quay đầu xe.
2. Ở nơi có đường rộng để cho các loại xe chạy hai chiều.
3. Ở bất kỳ nơi nào.
Câu hỏi 46
– 9 –
Người lái xe phải làm gì khi quay đầu xe trên cầu, gầm cầu vượt, ngầm hay tại nơi
đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt?
1. Không được quay đầu xe.
2. Lợi dụng chỗ rộng và phải có người làm tín hiệu sau xe để bảo đảm an toàn.
3. Lợi dụng chỗ rộng có thể quay đầu được để quay đầu xe cho an toàn.
Câu hỏi 47
Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải thực hiện như thế
nào?
1. Người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
2. Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải
nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường
dành riêng cho họ.
3. Nhường đường cho các xe đi ngược chiều và chỉ cho xe chuyển hướng khi quan sát

thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.
4. Cả ba ý nêu trên.
Câu hỏi 48
Khi lùi xe, người lái xe phải làm gì để bảo đảm an toàn?
1. Quan sát phía sau và cho lùi xe.
2. Lợi dụng nơi đường giao nhau đủ chiều rộng để lùi.
3. Phải quan sát phía sau, có tín hiệu cần thiết và chỉ khi nào thấy không nguy hiểm mới
được lùi.
Câu hỏi 49
Khi tránh xe đi ngược chiều, các xe phải nhường đường như thế nào cho đúng?
1. Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh
hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi.
2. Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe đang lên dốc; xe nào có chướng ngại vật
phía trước phải nhường đường cho xe không có chướng ngại vật đi trước.
3. Cả hai ý nêu trên.
Câu hỏi 50
Xe cơ giới đi ngược chiều gặp nhau, đèn chiếu sáng phải sử dụng như thế nào?
1. Phải chuyển từ đèn chiếu gần sang đèn chiếu xa.
2. Phải chuyển từ đèn chiếu xa sang đèn chiếu gần.
Câu hỏi 51
Trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, hai xe đi ngược
chiều tránh nhau như thế nào?
1. Người điều khiển phải giảm tốc độ.
2. Người điều khiển phải cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình.
3. Người điều khiển phải giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của
mình.
Câu hỏi 52
– 10 –
Bên trái đường một chiều, người điều khiển phương tiện có được dừng, đỗ xe hay
không?

1. Được dừng, đỗ xe tùy từng trường hợp cụ thể nhưng phải đảm bảo an toàn.
2. Được dừng xe, không được đỗ xe.
3. Không được dừng xe, đỗ xe.
Câu hỏi 53
Khi muốn chuyển hướng xe người điều khiển phương tiện theo thứ tự như thế nào
cho đúng quy tắc giao thông?
1. Có báo hướng rẽ và phải giảm tốc độ.
2. Phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
Câu hỏi 54
Người điều khiển phương tiện khi muốn dừng hoặc đỗ xe trên đường bộ phải thực
hiện như thế nào?
1. Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết; cho xe dừng, đỗ ở nơi có
lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy.
2. Trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép
đường phía bên phải theo chiều đi của mình.
3. Trên đường đã xây dựng các điểm đỗ xe, dừng xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí
đó.
4. Tất cả các ý nêu trên.
Câu hỏi 55
Khi dừng xe, đỗ xe tại nơi được phép trên đường phố, người điều khiển phương tiện
phải tuân theo những quy định nào ghi dưới đây?
1. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên trái theo chiều đi của mình;
bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,30 mét và không gây
cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở
vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 15 mét.
2. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình;
bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây
cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở
vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.
3. Tất cả các ý nêu trên.

Câu hỏi 56
Khi xếp hàng hóa vượt phía trước và phía sau của xe ô tô chở hàng tham gia giao
thông, ban ngày và ban đêm phải có cờ, đèn báo hiệu như thế nào là đúng quy tắc
giao thông?
1. Ban ngày phải có cờ báo hiệu màu xanh, ban đêm hoặc khi trời tối phải có đèn sáng
báo hiệu.
2. Ban ngày phải có cờ báo hiệu màu đỏ, ban đêm hoặc khi trời tối phải có đèn đỏ báo
hiệu.
3. Tất cả các ý nêu trên.
Câu hỏi 57
Khi có tín hiệu của xe được quyền ưu tiên, người tham gia giao thông phải làm gì?
– 11 –
1. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường
đường.
2. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh sát lề đường để nhường đường cho xe ưu tiên.
Cấm các hành vi gây cản trở xe ưu tiên.
3. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường
đường. Không được gây cản trở xe được quyền ưu tiên.
Câu hỏi 58
Thứ tự xe nào được quyền ưu tiên đi trước khi qua đường giao nhau?
1. Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu.
2. Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ đặc biệt khẩn cấp; đoàn xe có cảnh sát dẫn
đường.
3. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ.
Câu hỏi 59
Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, người điều khiển
phương tiện phải nhường đường như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1. Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải.
2. Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước.
3. Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên trái.

Câu hỏi 60
Trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, cầu đường bộ đi chung với
đường sắt thì loại phương tiện nào được quyền ưu tiên đi trước?
1. Phương tiện nào bên phải không vướng.
2. Phương tiện nào ra tín hiệu xin đường trước.
3. Phương tiện giao thông đường sắt.
Câu hỏi 61
Tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt chỉ có đèn tín hiệu hoặc chuông
báo hiệu, khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng hoặc có tiếng chuông báo hiệu, người
tham gia giao thông phải dừng lại ngay và giữ khoảng cách tối thiểu bao nhiêu mét
tính từ ray gần nhất?
1. 5,00m
2. 3,00m
3. 4,00m
4. 7,00m
Câu hỏi 62
Người lái xe phải làm gì khi điều khiển xe vào đường cao tốc?
1. Phải có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường.
2. Khi thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài.
3. Nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi vào làn
đường của đường cao tốc.
4. Tất cả các ý nêu trên.
Câu hỏi 63
Người lái xe phải làm gì khi điều khiển xe ra khỏi đường cao tốc?
– 12 –
1. Phải thực hiện chuyển dần sang làn đường phía bên phải, nếu có làn đường giảm tốc
thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi rời khỏi đường cao tốc.
2. Phải thực hiện chuyển ngay sang các làn đường phía bên phải, nếu có làn đường giảm
tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi rời khỏi đường cao tốc.
Câu hỏi 64

Trên đường cao tốc, người lái xe phải dừng xe, đỗ xe như thế nào?
1. Không được dừng xe, đỗ xe hoặc chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi đường rộng, nếu
dừng, đỗ xe ở nơi đường hẹp phải có báo hiệu để người lái xe khác biết.
2. Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định, trường hợp buộc phải dừng xe, đỗ xe không
đúng nơi quy định thì người lái xe phải đưa xe ra khỏi phần đường xe chạy, nếu
không thể được thì phải báo hiệu để người lái xe khác biết.
3. Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi đường rộng; trường hợp dừng xe, đỗ xe tại nơi đường
hẹp phải có báo hiệu để người lái xe khác biết để bảo đảm an toàn.
Câu hỏi 65
Những trường hợp nào ghi ở dưới đây không được đi vào đường cao tốc trừ người,
phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc quản lý, bảo trì đường cao tốc?
1. Người đi bộ, xe thô sơ, xe gắn máy.
2. Xe mô tô và xe máy chuyên dùng có tốc độ thiết kế nhỏ hơn 70 km/h.
3. Người đi bộ, xe thô sơ, xe gắn máy; xe mô tô và máy kéo; xe máy chuyên dùng có tốc
độ thiết kế nhỏ hơn 70 km/h.
Câu hỏi 66
Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông trong hầm đường bộ ngoài việc
phải tuân thủ các quy tắc giao thông còn phải thực hiện những quy định nào ghi dưới
đây?
1. Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng phải bật đèn; xe thô sơ phải bật đèn hoặc có vật phát
sáng báo hiệu; chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định.
2. Xe cơ giới phải bật đèn ngay cả khi đường hầm sáng; phải cho xe chạy trên một làn
đường và chỉ chuyển làn ở nơi được phép; được quay đầu xe, lùi xe khi cần thiết.
3. Xe máy chuyên dùng phải bật đèn ngay cả khi đường hầm sáng; phải cho xe chạy trên
một làn đường và chỉ chuyển làn ở nơi được phép, chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy
định.
Câu hỏi 67
Để có thể được lưu hành trên đường xe quá tải trọng, quá khổ giới hạn của đường
bộ cần tuân thủ quy định nào ghi ở dưới đây?
1. Phải được cơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền cấp phép và phải thực hiện các

biện pháp bắt buộc để bảo vệ đường bộ, bảo đảm an toàn giao thông.
2. Chủ phương tiện và lái xe thực hiện biện pháp để hạn chế việc gây hư hại đường bộ.
3. Không được tham gia giao thông.
Câu hỏi 68
Xe ô tô kéo xe khác như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1. Được kéo theo một xe ô tô hoặc xe máy chuyên dùng khác khi xe này không tự chạy
được và phải bảo đảm an toàn.
2. Xe được kéo phải có người điều khiển và hệ thống lái của xe đó phải còn hiệu lực.
– 13 –
3. Việc nối xe kéo với xe được kéo phải bảo đảm chắc chắn, an toàn; trường hợp hệ
thống hãm của xe được kéo không còn hiệu lực thì xe kéo nhau phải nối bằng thanh
nối cứng.
4. Tất cả các nội dung trên.
Câu hỏi 69
Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực
hiện những hành vi nào dưới đây?
1. Đi xe dàn hàng ngang.
2. Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác; sử dụng ô, điện
thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính.
3. Tất cả các hành vi trên.
Câu hỏi 70
Người điều khiển phương tiện và những người liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn có
trách nhiệm gì?
1. Dừng ngay phương tiện; giữ nguyên hiện trường; cấp cứu người bị nạn và phải có mặt
khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu;
2. Ở lại nơi xảy ra tai nạn cho đến khi người của cơ quan công an đến, trừ trường hợp
người điều khiển phương tiện cũng bị thương phải đưa đi cấp cứu hoặc phải đưa
người bị nạn đi cấp cứu hoặc vì lý do bị đe doạ đến tính mạng, nhưng phải đến trình
báo ngay với cơ quan công an nơi gần nhất;
3. Cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn cho cơ quan có thẩm quyền.

4. Tất cả các ý nêu trên.
Câu hỏi 71
Khi điều khiển xe chạy trên đường người lái xe phải mang theo các loại giấy tờ gì?
1. Giấy phép lái xe, đăng ký xe, giấy lưu hành xe.
2. Giấy phép lái xe theo quy định, đăng ký xe, giấy vận chuyển, chứng minh thư nhân
dân.
3. Lệnh vận chuyển, đăng ký xe, giấy phép lưu hành xe.
4. Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đó, đăng ký xe, giấy chứng nhận kiểm định an
toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường, giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự
của chủ xe cơ giới và giấy phép lưu hành (nếu loại xe đó cần phải có).
Câu hỏi 72
Người lái xe phải giảm tốc độ đến mức không nguy hiểm (có thể dừng lại một cách
an toàn) trong trường hợp nào?
1. Khi có chướng ngại vật trên đường; khi tầm nhìn bị hạn chế.
2. Khi qua nơi đường bộ giao nhau cùng mức, nơi đường bộ giao cắt với đường sắt,
đường vòng, đoạn đường gồ ghề, trơn trượt, cát bụi rơi vãi.
3. Khi qua cầu, cống hẹp; khi lên gần đỉnh dốc, khi xuống dốc, khi qua khu vực có
trường học vào giờ học sinh đến trường và tan trường, khu vực đông dân cư, nhà máy,
công sở tập trung bên đường.
4. Tất cả các trường hợp nêu trên.
Câu hỏi 73
Trong đô thị người lái xe cơ giới đường bộ phải thực hiện nhường đường cho người
đi bộ và xe cơ giới khác như thế nào?
– 14 –
1. Nhường quyền đi trước cho người đi bộ đang đi trên phần đường dành cho người đi
bộ ngang qua đường.
2. Nhường đường cho xe sau xin vượt nếu đủ điều kiện an toàn.
3. Nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, đường chính từ bất kỳ hướng nào tới,
cho xe đi đến từ bên phải tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng
xuyến và nhường đường cho xe đi bên trái tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi

theo vòng xuyến; nhường đường cho xe ưu tiên.
4. Tất cả các trường hợp trên.
Câu hỏi 74
Trên đường bộ trong khu vực đông dân cư xe mô tô hai bánh, xe gắn máy tham gia
giao thông với tốc độ tối đa cho phép là bao nhiêu?
1. 60km/h.
2. 50km/h.
3. 40km/h.
4. 30km/h.
Câu hỏi 75
Trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư, loại xe nào tham gia giao thông với tốc
độ tối đa cho phép là 80km/h?
1. Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải dưới 3.500kg.
2. Ô tô buýt, ô tô sơ mi rơ moóc, ô tô chuyên dùng, xe mô tô.
3. Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải từ
3.500kg trở lên.
4. Ô tô kéo rơ moóc, ô tô kéo xe khác, xe gắn máy.
Câu hỏi 76
Trên đường cao tốc, trừ khi nhập làn và tách làn, với điều kiện mặt đường khô ráo,
xe cơ giới đang chạy với tốc độ đến 60 km/h, người lái xe phải duy trì khoảng cách
an toàn với xe đang chạy phía trước là bao nhiêu?
1. 30m.
2. 40m.
3. 50m.
4. 60m.
Câu hỏi 77
Trên đường cao tốc, trừ khi nhập làn và tách làn, với điều kiện mặt đường khô ráo,
xe cơ giới đang chạy với tốc độ trên 60km/h đến 80km/h, người lái xe phải duy trì
khoảng cách an toàn với xe đang chạy phía trước là bao nhiêu?
1. 40m.

2. 50m.
3. 60m.
4. 70m.
Câu hỏi 78
– 15 –
Trên đường cao tốc, trừ khi nhập làn và tách làn, với điều kiện mặt đường khô ráo,
xe cơ giới đang chạy với tốc độ trên 80km/h đến 100km/h, người lái xe phải duy trì
khoảng cách an toàn với xe đang chạy phía trước là bao nhiêu?
1. 50m.
2. 60m.
3. 70m.
4. 80m.
Câu hỏi 79
Trên đường cao tốc, trừ khi nhập làn và tách làn, với điều kiện mặt đường khô ráo,
xe cơ giới đang chạy với tốc độ trên 100km/h đến 120km/h, người lái xe phải duy trì
khoảng cách an toàn với xe đang chạy phía trước là bao nhiêu?
1. 60m.
2. 70m.
3. 80m.
4. 90m.
Câu hỏi 80
Người lái xe phải giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa cho phép đến mức không nguy
hiểm trong các trường hợp nào dưới đây?
1. Có biển cảnh báo nguy hiểm.
2. Có biển cấm dừng xe, đỗ xe.
3. Có biển báo cấm vượt.
Câu hỏi 81
Người lái xe phải giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa cho phép đến mức không nguy
hiểm trong các trường hợp nào dưới đây?
1. Khi vượt xe khác.

2. Khi cho xe chạy sau vượt.
3. Cả hai ý nêu trên.
Câu hỏi 82
Khái niệm “hàng nguy hiểm” được hiểu như thế nào là đúng?
1. Là hàng hoá dễ gây cháy, nổ và cấm vận chuyển trên đường vì có khả năng gây nguy
hại cho con người, trong trường hợp đặc biệt cần vận chuyển phải có các xe chuyên
dùng để bảo đảm an toàn.
2. Là hàng hoá có chứa các chất nguy hiểm khi chở trên đường có khả năng gây nguy
hại tới tính mạng, sức khỏe con người, môi trường, an toàn và an ninh quốc gia.
3. Cả ý trả lời 1 và 2.
Câu hỏi 83
Thời gian làm việc trong một ngày của người lái xe được quy định là bao nhiêu?
1. Không quá 8 giờ và không được lái xe liên tục quá 5 giờ.
2. Không được quá 10 giờ trong một ngày và không được lái xe liên tục quá 4 giờ.
3. Không quá 8 giờ và không được lái xe liên tục quá 3 giờ.
– 16 –
Câu hỏi 84
Hàng nguy hiểm, hàng có mùi hôi thối hoặc động vật, hàng
hoá khác có ảnh hưởng đến sức khoẻ của hành khách được chở trên xe khách hay
không?
1. Được chở.
2. Không được chở.
Câu hỏi 85
Người vận tải, người lái xe khách phải chấp hành những quy định nào ghi ở dưới
đây?
1. Đón, trả khách đúng nơi quy định; không chở hành khách trên mui, trong khoang
hành lý hoặc để hành khách đu bám bên ngoài xe.
2. Không chở hàng nguy hiểm, hàng có mùi hôi thối hoặc động vật, hàng hoá khác có
ảnh hưởng đến sức khoẻ của hành khách.
3. Không chở hành khách, hành lý, hàng hoá vượt quá trọng tải, số người theo quy định;

không để hàng hoá trong khoang chở hành khách; có biện pháp giữ gìn vệ sinh trong
xe.
4. Tất cả các quy định trên.
Câu hỏi 86
Hàng siêu trường, siêu trọng được hiểu như thế nào là đúng?
1. Là hàng có kích thước hoặc trọng lượng vượt quá kích thước hoặc trọng lượng của xe.
2. Là hàng có kích thước hoặc trọng lượng vượt quá giới hạn quy định.
3. Là hàng có kích thước hoặc trọng lượng vượt quá giới hạn quy định nhưng không thể
tháo rời ra được.
Câu hỏi 87
Xe vận chuyển hàng nguy hiểm phải chấp hành những quy định nào ghi ở dưới
đây?
1. Phải có giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp; xe vận chuyển hàng nguy hiểm
không được dừng, đỗ ở nơi đông người, những nơi dễ xảy ra nguy hiểm.
2. Phải được chuyên chở trên xe chuyên dùng để vận chuyển hàng nguy hiểm; xe vận
chuyển hàng nguy hiểm phải chạy liên tục không được dừng, đỗ trong quá trình vận
chuyển.
3. Cả hai ý nêu trên.
Câu hỏi 88
Trong đô thị, người lái xe buýt, xe taxi khách, xe taxi tải, xe chở hàng phải thực hiện
những quy định gì ghi ở dưới đây?
1. Xe buýt phải chạy đúng tuyến, đúng lịch trình và dừng đỗ đúng nơi quy định.
2. Người lái xe taxi khách, xe taxi tải đón, trả khách, hàng hoá theo thoả thuận giữa hành
khách, chủ hàng và người lái xe nhưng phải chấp hành các quy định về đảm bảo an
toàn giao thông.
3. Xe chở hàng phải hoạt động đúng tuyến, phạm vi và thời gian quy định đối với từng
loại xe.
4. Tất cả các quy định trên.
Câu hỏi 89
– 17 –

Người lái xe và nhân viên phục vụ trên xe ô tô vận tải hành khách phải có những
trách nhiệm gì theo quy định được ghi ở dưới đây?
1. Kiểm tra các điều kiện bảo đảm an toàn của xe trước khi khởi hành; có thái độ văn
minh, lịch sự, hướng dẫn hành khách ngồi đúng nơi quy định; kiểm tra việc sắp xếp,
chằng buộc hành lý hàng hóa bảo đảm an toàn.
2. Có biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản của hành khách đi xe, giữ gìn trật tự, vệ sinh
trong xe; đóng cửa lên xuống của xe trước và trong khi xe chạy.
3. Tất cả các trách nhiệm trên.
Câu hỏi 90
Khi tránh nhau trên đường hẹp, người lái xe cần phải chú ý những điểm nào?
1. Không nên đi cố vào đường hẹp; xe đi ở phía sườn núi nên dừng lại trước để nhường
đường.
2. Trong khi tránh nhau không nên đổi số; khi dừng xe nhường đường phải đỗ ngay
ngắn, không đỗ chếch đầu hoặc thùng xe ra ngoài.
3. Khi tránh nhau ban đêm, phải tắt đèn pha bật đèn cốt.
4. Tất cả ba ý trên.
Câu hỏi 91
Khi điều khiển xe ô tô rẽ trái ở chỗ đường giao nhau, người lái xe cần thực hiện các
thao tác nào?
1. Cách chỗ rẽ khoảng 30m giảm tốc độ, có tín hiệu rẽ trái xin đổi làn đường; quan sát
an toàn xung quanh đặc biệt là bên trái; đổi sang làn đường bên trái; cho xe chạy
chậm tới phía trong của tâm đường giao nhau mới rẽ trái để điều khiển xe qua chỗ
đường giao nhau.
2. Cách chỗ rẽ khoảng 30m có tín hiệu rẽ trái, tăng tốc độ để xe nhanh chóng qua chỗ
đường giao nhau.
3. Có tín hiệu xin đổi làn; quan sát an toàn xung quanh đặc biệt là bên trái; đổi làn
đường sang phải để mở rộng vòng cua.
4. Cả ý 2 và 3.
Câu hỏi 92
Khi điều khiển xe qua đường sắt, người lái xe cần phải thực hiện các thao tác nào?

1. Dừng xe tạm thời khi có chuông báo hoặc thanh chắn đã hạ xuống.
2. Kéo phanh tay nếu đường dốc hoặc phải chờ lâu.
3. Về số thấp, tăng ga nhẹ để tránh động cơ chết máy.
4. Cả ba ý nêu trên.
Câu hỏi 93
Xe ô tô tham gia giao thông trên đường bộ phải có đủ các loại đèn gì?
1. Đèn chiếu sáng gần và xa.
2. Đèn soi biển số.
3. Đèn báo hãm và đèn tín hiệu.
4. Có đủ các loại đèn ghi trên.
Câu hỏi 94
Niên hạn sử dụng của ôtô tải (tính bắt đầu từ năm sản xuất) là bao nhiêu
năm?
– 18 –
1. 15 năm.
2. 20 năm.
3. 25 năm.
Câu hỏi 95
Người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô dừng xe, đỗ xe, mở cửa xe
không bảo đảm an toàn gây tai nạn nhưng chưa tới mức nghiêm trọng thì ngoài việc bị
phạt tiền còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung nào sau đây?
1. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 (sáu mươi) ngày.
2. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 (ba mươi) ngày.
3. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn.
Câu hỏi 96.
Người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô không thực hiện biện pháp bảo
đảm an toàn theo quy định khi xe ô tô bị hư hỏng ngay tại nơi đường bộ giao nhau cùng
mức với đường sắt mà gây tai nạn giao thông nhưng chưa tới mức nghiêm trọng thì
ngoài việc bị phạt tiền còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung nào sau đây?
1. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn.

2. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 (sáu mươi) ngày.
3. Bị tịch thu phương tiện.
Câu hỏi 97
Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô và
các loại xe tương tự xe gắn máy để xe ở lòng đường, hè phố trái quy định của pháp luật
mà gây tai nạn giao thông nhưng chưa tới mức nghiêm trọng thì ngoài việc bị phạt tiền
còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung nào sau đây?
1. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 (ba mươi) ngày.
2. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 (sáu mươi) ngày.
3. Bị tịch thu phương tiện.
Câu hỏi 98.
Người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô không được quyền ưu tiên sử
dụng tín hiệu còi, cờ, đèn của xe ưu tiên mà gây tai nạn giao thông nhưng chưa tới mức
nghiêm trọng thì ngoài hình thức bị phạt tiền còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung
nào sau đây?
1. Bị tịch thu còi, cờ, đèn sử dụng trái quy định và tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe
60 (sáu mươi) ngày.
2. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn.
3. Bị tịch thu phương tiện.
Câu hỏi 99.
Người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô là loại xe tự sản xuất, lắp ráp
(bao gồm cả xe công nông thuộc diện bị đình chỉ tham gia giao thông) thì ngoài việc bị
phạt tiền còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung nào sau đây?
1. Bị tịch thu phương tiện
2. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 (sáu mươi) ngày.
3. Cả hai hình thức nêu trên.
Câu hỏi 100.
– 19 –
Người điều khiển phương tiện đưa tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác cho người
thi hành công vụ để trốn tránh việc xử lý vi phạm hành chính thì ngoài việc bị phạt tiền

còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung nào sau đây?
1. Tịch thu số tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác.
2. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe (khi điều khiển ô tô, mô tô, máy kéo, các loại
xe tương tự ô tô, các loại xe tương tự mô tô), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về
giao thông đường bộ (khi điều khiển xe máy chuyên dùng) 60 (sáu mươi) ngày.
3. Cả hai hình thức trên.
Câu hỏi 101:
Theo ban quy tắc nào dưới đây đúng với quy tắc chung của Luật giao thông
đường bộ hiện hành?
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn
đường, phần đường quy định và phải chấp hành biển báo hiệu.
2. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn
đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Câu hỏi 102.
Theo bạn khi muốn chuyển hướng thì phải tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
nào dưới đây?
1. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín
hiệu báo hướng rẽ.
2. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải có tín hiệu báo hướng
rẽ và giảm tốc độ.
Câu hỏi 103.
Hành khách được miễn cước khi mang theo hành lý với trọng lượng và kích thước
như thế nào dưới đây là đúng?
1. Trọng lượng không quá 15 kg và kích thước phù hợp với thiết kế của xe.
2. Trọng lượng không quá 20 kg và kích thước phù hợp với thiết kế của xe.
3. Trọng lượng không quá 25 kg và kích thước phù hợp với thiết kế của xe.
Câu hỏi 104.
Hành khách có quyền được từ chối chuyến đi trước bao nhiêu phút?
1. 30 phút
2. 15 phút.

3. Trước khi xe khởi hành.
Câu hỏi 105.
Tốc độ tối đa cho phép đối với máy kéo, các loại xe tương tự, xe máy chuyên dùng
lưu thông trên đường bộ là bao nhiêu?
1. 30 km/h.
2. 35 km/h.
3. 40 km/h.
Câu hỏi 106:
Trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư, loại xe nào tham gia giao thông với tốc
độ tối đa cho phép là 60km/h?
1Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi (trừ ô tô buýt), ô tô tải có tải trọng dưới 3.500kg.
2. Ô tô buýt, ô tô sơ mi rơ moóc, ô tô chuyên dùng, xe mô tô.
3. Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải từ 3.500kg trở lên.
4. Ô tô kéo rơ moóc, ô tô kéo xe khác, xe gắn máy.
– 20 –
Câu hỏi 107:
Trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư, loại xe nào tham gia giao thông với tốc
độ tối đa cho phép là 50km/h?
1. Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi (trừ ô tô buýt), ô tô tải có tải trọng dưới 3.500kg.
2. Ô tô buýt, ô tô sơ mi rơ moóc, ô tô chuyên dùng, xe mô tô.
3. Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải từ 3.500kg trở
lên.
4. Ô tô kéo rơ moóc, ô tô kéo xe khác, xe gắn máy.
Câu hỏi 108:
Trên đường bộ trong khu vực đông dân cư xe ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi, xe ô
tô tải có tải trọng dưới 3.500 kg tham gia giao thông với tốc độ tối đa cho phép là bao
nhiêu?
1. 60km/h.
2. 50km/h.
3. 40km/h.

4. 30km/h.
Câu hỏi 109:
Người lái xe phải giảm tốc độ đến mức không nguy hiểm (có thể dừng lại một cách
an toàn) trong trường hợp nào dưới đây?
1. Khi có người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường.
2. Đến gần bến xe buýt, điểm dừng đỗ có xe khách đang lên, xuống xe.
3. Qua khu vực có trường học vào giờ học sinh đến trường hoặc tan trường.
4. Tất cả các ý trên.
Câu hỏi 110:
Người điều khiển xe môtô chở người ngồi sau không đội mũ bảo hiểm thì ai sẽ bị
xử lý phạt theo quy định của Nghị định 34/2010/NĐ-CP?
1. Chỉ xử phạt người điều khiển.
2. Chỉ xử phạt người ngồi sau xe.
3. Xử phạt cả người điều khiển và người ngồi sau xe.
Câu hỏi 111:
Hành vi người điều khiển xe môtô mà không có Giấy phép lái xe sẽ bị phạt tiền
mức cao nhất là bao nhiêu?
1. 120.000đ
2. 150.000đ
3. 200.000đ
Câu hỏi 112:
Hành vi người điều khiển xe ôtô mà không có Giấy phép lái xe sẽ bị phạt tiền mức
cao nhất là bao nhiêu?
1. 2.000.000đ
2. 2.500.000đ
3. 3.000.000đ
Câu hỏi 113:
– 21 –
Hành vi nào dưới đây của người điều khiển xe ôtô chở khách sẽ bị xử phạt mức tối
đa là 2.000.000đ?

1. Để người lên, xuống xe khi xe đang chạy.
2. Xuống khách để trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát của người có thẩm quyền.
3. Cả hai trường hợp trên.
Câu hỏi 114:
Hành vi nào dưới đây của chủ xe môtô, xe gắn máy sẽ bị xử phạt mức tối đa là
1.000.000đ?
1. Tự ý đục lại số khung số máy.
2. Tẩy xóa, sửa chữa hoặc giả mạo hồ sơ đăng ký xe.
3. Giao xe hoặc để cho người không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật điều
khiển xe tham gia giao thông.
4. Cả ba trường hợp trên.
Câu hỏi 115:
Hành vi nào dưới đây của chủ xe môtô, xe gắn máy sẽ bị xử phạt mức tối đa là
500.000đ?
1. Không có Giấy đăng ký xe theo quy định;
2. Sử dụng Giấy đăng ký xe đã bị tẩy xóa; sử dụng Giấy đăng ký xe không đúng số
khung, số máy của xe hoặc không do cơ quan có thẩm quyền cấp;
3. Không gắn biển số (nếu có quy định phải gắn biển số); gắn biển số không đúng với
số hoặc ký hiệu trong Giấy đăng ký; biển số không do cơ quan có thẩm quyền cấp.
4. Cả ba trường hợp trên.
II. PHẦN CÂU
HỎI PHẦN BIỂN
BÁO
Câu 116
– 22 –
Câu 117
Câu 118
– 23 –
Câu 119
Câu 120

– 24 –
Câu 121
Câu 122
– 25 –
Khái niệm “ dải phân cách ” được hiểu như thế nào là đúng ? 1. Là bộ phận của đường để phân loại mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng không liên quan gì đến nhau hoặcđể phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ. 2. Là bộ phận để phân loại đường cho xe chạy an toàn hoặc để phân chia phần đườngcủa xe cơ giới với những loại xe khác. 3. Là bộ phận của đường để ngăn cách không cho những loại xe vào những nơi khôngđược phép. Câu hỏi 5K hái niệm “ đường cao tốc ” được hiểu như thế nào là đúng ? 1. Là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiềuriêng biệt ; không giao nhau cùng mức với một hoặc những đường khác ; được sắp xếp đầyđủ trang thiết bị ship hàng, bảo vệ giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gianhành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định. 2. Là đường chỉ dành cho xe cơ giới chạy với vận tốc cao, có giải phân làn chia đườngcho xe chạy hai chiều ngược nhau riêng không liên quan gì đến nhau ; không giao cắt cùng mức với đườngkhác ; sắp xếp không thiếu trang thiết bị Giao hàng bảo vệ giao thông, an toàn và rút ngắnthời gian hành trình dài. Câu hỏi 6K hái niệm “ đường ưu tiên ” được hiểu như thế nào là đúng ? 1. Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện đi lại tham gia giao thông đường đi bộ phảinhường đường cho những phương tiện đi lại đến từ hướng khác khi qua nơi đường giao nhau, cóthể được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên. – 2 – 2. Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện đi lại tham gia giao thông đường đi bộ đượccác phương tiện đi lại giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đườnggiao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên. 3. Đường ưu tiên là đường chỉ dành cho một số ít loại phương tiện đi lại tham gia giao thông, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên. Câu hỏi 7K hái niệm “ phương tiện đi lại giao thông cơ giới đường đi bộ ” được hiểu thế nào là đúng ? 1. Gồm xe xe hơi ; máy kéo ; xe mô tô hai bánh ; xe mô tô ba bánh ; xe gắn máy ; xe cơ giớidùng cho người khuyết tật và những loại xe tương tự như. 2. Gồm xe xe hơi ; máy kéo ; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe xe hơi, máy kéo ; xe mô tô hai bánh ; xe mô tô ba bánh, xe gắn máy ( kể cả xe máy điện ) và những loại xetương tự. Câu hỏi 8 “ Phương tiện tham gia giao thông ” gồm những loại nào ? 1. Phương tiện giao thông cơ giới đường đi bộ. 2. Phương tiện giao thông thô sơ đường đi bộ. 3. Xe máy chuyên dùng. 4. Cả ba loại nêu trên. Câu hỏi 9 “ Người tham gia giao thông đường đi bộ ” gồm những đối tượng người dùng nào ? 1. Người tinh chỉnh và điều khiển, người sử dụng phương tiện đi lại tham gia giao thông đường đi bộ. 2. Người điều khiển và tinh chỉnh, dẫn dắt súc vật. 3. Người đi bộ trên đường đi bộ. 4. Cả ba đối tượng người tiêu dùng trên. Câu hỏi 10K hái niệm “ người tinh chỉnh và điều khiển giao thông ” được hiểu như thế nào là đúng ? 1. Là người điều khiển và tinh chỉnh phương tiện đi lại tham gia giao thông. 2. Là người được giao trách nhiệm hướng dẫn giao thông tại nơi thiết kế, nơi ùn tắc giaothông, ở bến phà, tại cầu đường đi bộ đi chung với đường tàu. 3. Là công an giao thông ; người được giao trách nhiệm hướng dẫn giao thông tại nơi thicông, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường đi bộ đi chung với đường tàu. 4. Tất cả những ý nêu trên. Câu hỏi 11K hái niệm “ dừng xe ” được hiểu như thế nào là đúng quy tắc giao thông ? 1. Dừng xe là trạng thái đứng yên của phương tiện đi lại giao thông để cho người lên, xuốngphương tiện đó, xếp dỡ sản phẩm & hàng hóa hoặc thực thi việc làm khác. 2. Dừng xe là trạng thái đứng yên trong thời điểm tạm thời của phương tiện đi lại giao thông trong mộtkhoảng thời hạn thiết yếu đủ để cho người lên, xuống phương tiện đi lại, xếp dỡ hàng hóahoặc thực thi việc làm khác. 3. Cả hai ý nêu trên. Câu hỏi 12K hái niệm “ đỗ xe ” được hiểu như thế nào là đúng quy tắc giao thông ? – 3 – 1. Là trạng thái đứng yên của phương tiện đi lại giao thông có số lượng giới hạn trong một khoảngthời gian thiết yếu đủ để cho người lên, xuống phương tiện đi lại đó, xếp dỡ hàng hóahoặc triển khai việc làm khác. 2. Là trạng thái đứng yên của phương tiện đi lại giao thông không số lượng giới hạn thời hạn. 3. Cả hai ý nêu trên. Câu hỏi 13H ành vi đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng không bảo vệ tiêu chuẩn an toàn kỹthuật và bảo vệ thiên nhiên và môi trường tham gia giao thông đường đi bộ có bị nghiêm cấm haykhông ? 1. Không nghiêm cấm. 2. Bị nghiêm cấm. 3. Bị nghiêm cấm tùy theo những tuyến đường. 4. Bị nghiêm cấm tùy theo loại xeCâu hỏi 14N hững hành vi nào ghi ở dưới đây bị nghiêm cấm ? 1. Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức triển khai đua xe trái phép. 2. Lạng lách, đánh võng. 3. Tất cả những hành vi trên. Câu hỏi 15N gười tinh chỉnh và điều khiển phương tiện đi lại giao thông đường đi bộ mà trong khung hình có chất matúy có bị nghiêm cấm hay không ? 1. Nghiêm cấm. 2. Không bị nghiêm cấm. 3. Nghiêm cấm trong trường hợp sử dụng trái phép. Câu hỏi 16N gười tinh chỉnh và điều khiển xe xe hơi, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máuhoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá bao nhiêu thì bị cấm ? 1. Người điều khiển và tinh chỉnh xe xe hơi, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu cónồng độ cồn vượt quá 50 miligam / 100 mililít máu hoặc 0,25 miligam / 1 lít khí thở. 2. Người điều khiển và tinh chỉnh xe xe hơi, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máuhoặc hơi thở có nồng độ cồn. 3. Người điều khiển và tinh chỉnh xe xe hơi, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu cónồng độ cồn vượt quá 80 miligam / 100 mililít máu hoặc 40 miligam / 1 lít khí thở. Câu hỏi 17N gười tinh chỉnh và điều khiển xe mô tô, xe gắn máy trên đường mà trong máu có nồng độ cồnvượt quá bao nhiêu thì bị cấm ? 1. Nồng độ cồn vượt quá 40 miligam / 100 mililít máu. 2. Nồng độ cồn vượt quá 50 miligam / 100 mililít máu. – 4 – 3. Nồng độ cồn vượt quá 30 miligam / 100 mililít máu. Câu hỏi 18N gười điều khiển và tinh chỉnh xe mô tô, xe gắn máy trên đường mà trong hơi thở có nồng độcồn vượt quá bao nhiêu thì bị cấm ? 1. Nồng độ cồn vượt quá 0,25 miligam / 1 lít khí thở. 2. Nồng độ cồn vượt quá 0,20 miligam / 1 lít khí thở. 3. Nồng độ cồn vượt quá 0,15 miligam / 1 lít khí thở. Câu hỏi 19H ành vi giao xe mô tô cho người không đủ điều kiện kèm theo để điều khiển và tinh chỉnh xe tham gia giaothông đường đi bộ có bị nghiêm cấm hay không ? 1. Không bị nghiêm cấm. 2. Bị nghiêm cấm. 3. Nghiêm cấm tùy từng trường hợp. Câu hỏi 20H ành vi điều khiển và tinh chỉnh xe cơ giới chạy quá vận tốc pháp luật, giành đường, vượt ẩu cóbị nghiêm cấm hay không ? 1. Bị nghiêm cấm. 2. Bị nghiêm cấm tùy từng trường hợp. 3. Không bị nghiêm cấm. Câu hỏi 21N hững hành vi nào sau đây bị cấm ? 1. Bấm còi, rú ga liên tục. 2. Bấm còi trong thời hạn từ 22 giờ đến 5 giờ. 3. Bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư, trừ những xe đượcquyền ưu tiên đang đi làm trách nhiệm theo lao lý của Luật GTĐB. 4. Tất cả những hành vi trên. Câu hỏi 22C ác hành vi sau đây có bị nghiêm cấm hay không ? 1. Lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng phong cách thiết kế của nhà phân phối so với từng loại xe cơgiới. 2. Sử dụng thiết bị âm thanh gây mất trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng. 3. Cả hai hành vi nêu trên. Câu hỏi 23T rong hoạt động giải trí vận tải đường bộ đường đi bộ, những hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm ? 1. Vận chuyển hàng cấm lưu thông. 2. Vận chuyển trái phép hoặc không thực thi khá đầy đủ những pháp luật về luân chuyển hàngnguy hiểm. 3. Vận chuyển trái phép hoặc không thực thi rất đầy đủ những lao lý về vận chuyểnđộng vật hoang dã. 4. Tất cả những hành vi trên. Câu hỏi 24T rong hoạt động giải trí vận tải đường bộ hành khách, những hành vi nào ghi ở dưới đây bị cấm ? – 5 – 1. Đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách ; bắt ép hành khách sử dụng dịchvụ ngoài ý muốn. 2. Chuyển tải, xuống khách hoặc những hành vi khác nhằm mục đích trốn tránh phát hiện xe chở quátải, quá số người lao lý. 3. Tất cả những hành vi trên. Câu hỏi 25H ành vi bỏ trốn sau khi gây tai nạn thương tâm để trốn tránh nghĩa vụ và trách nhiệm hoặc khi có điềukiện mà cố ý không tương hỗ người bị tai nạn đáng tiếc giao thông có bị nghiêm cấm haykhông ? 1. Không bị nghiêm cấm. 2. Nghiêm cấm tùy từng trường hợp đơn cử. 3. Bị nghiêm cấm. Câu hỏi 26K hi xảy ra tai nạn đáng tiếc giao thông, những hành vi nào ghi ở dưới đây bị nghiêm cấm ? 1. Xâm phạm tính mạng con người, sức khỏe thể chất, gia tài của người bị tai nạn thương tâm giao thông. 2. Xâm phạm tính mạng con người, sức khỏe thể chất, gia tài của người gây tai nạn thương tâm giao thông. 3. Lợi dụng việc xảy ra tai nạn thương tâm giao thông để hành hung, rình rập đe dọa, xúi giục, gây sức ép, làm mất trật tự, cản trở việc giải quyết và xử lý tai nạn thương tâm giao thông. 4. Nghiêm cấm toàn bộ những hành vi trên. Câu hỏi 27N hững hành vi nào ghi ở dưới đây bị nghiêm cấm ? 1. Sử dụng lòng đường trái phép. 2. Sử dụng lề đường trái phép. 3. Sử dụng hè phố trái phép. 4. Tất cả những hành vi trên. Câu hỏi 28N gười lái xe không được vượt xe khác khi gặp trường hợp nào ghi ở dưới đây ? 1. Trên cầu hẹp có một làn xe ; nơi đường giao nhau, đường đi bộ giao nhau cùng mức vớiđường sắt. 2. Khi điều kiện kèm theo thời tiết hoặc đường không bảo vệ an toàn cho việc vượt. 3. Xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm trách nhiệm. 4. Cả ba trường hợp nêu trên. Câu hỏi 29 Ở những nơi nào không được quay đầu xe ? 1. Ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường. 2. Trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường đi bộ, đường cao tốc, tại nơiđường bộ giao nhau cùng mức với đường tàu. 3. Đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất. 4. Tất cả những ý nêu trên. Câu hỏi 30 Ở những nơi nào không được lùi xe ? 1. Ở khu vực cấm dừng, trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường. – 6 – 2. Nơi đường đi bộ giao nhau, đường đi bộ giao nhau cùng mức với đường tàu, nơi tầm nhìnbị che khuất, trong hầm đường đi bộ, đường cao tốc. 3. Tất cả những trường hợp trên. Câu hỏi 31N gười điều khiển và tinh chỉnh phương tiện đi lại giao thông trên đường phố có được dừng xe, đỗ xetrên đường xe điện, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại cảm ứng, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước hay không ? 1. Được dừng xe, đỗ xe trong trường hợp thiết yếu. 2. Không được dừng xe, đỗ xe. 3. Được dừng xe, đỗ xe. 4. Được dừng xe. Câu hỏi 32K hi tinh chỉnh và điều khiển xe trên đường cao tốc, những việc nào không được phép ? 1. Cho xe chạy ở làn dừng xe khẩn cấp và phần lề đường ; quay đầu xe, lùi xe ; cho xe chạyquá vận tốc tối đa và dưới vận tốc tối thiểu ghi trên biển báo hiệu, sơn kẻ trên mặt đường. 2. Chuyển hướng, chuyển làn đường, dừng xe, đỗ xe khi thiết yếu ; quay đầu xe, lùi xe ; choxe chạy quá vận tốc tối thiểu và dưới vận tốc tối đa ghi trên biển báo, sơn kẻ trên mặtđường. Câu hỏi 33N gười tinh chỉnh và điều khiển xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy có được sử dụng xe đểkéo, đẩy những xe khác, vật khác khi tham gia giao thông không ? 1. Được phép. 2. Tùy trường hợp. 3. Không được phép. Câu hỏi 34N gười ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giaothông không được triển khai những hành vi nào dưới đây ? 1. Sử dụng ô ; bám, kéo hoặc đẩy những phương tiện đi lại khác. 2. Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái ; hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giaothông. 3. Tất cả những hành vi trên. Câu hỏi 35N gười ngồi trên xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông cóđược mang, vác vật cồng kềnh hay không ? 1. Được mang, vác tùy trường hợp đơn cử. 2. Không được mang, vác. 3. Được mang, vác nhưng phải bảo vệ an toàn. Câu hỏi 36K hi điều khiển và tinh chỉnh xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, những hành vi nàokhông được phép ? 1. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh so với xe hai bánh, bằng hai bánh đối vớixe ba bánh. 2. Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang vác và chở vật cồng kềnh. – 7 – 3. Chạy quá vận tốc lao lý, dùng chân chống quẹt xuống đường và những hành vi khácgây mất trật tự, an toàn giao thông. 4. Tất cả những hành vi nêu trên. Câu hỏi 37N gười tham gia giao thông phải chấp hành quy tắc nào dưới đây ? 1. Phải đi bên phải của đường đi, đi đúng làn đường, phần đường pháp luật và phải chấphành biển báo hiệu đường đi bộ ; xe xe hơi có trang bị dây an toàn thì người lái xe phải thắtdây an toàn. 2. Phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường lao lý vàphải chấp hành mạng lưới hệ thống báo hiệu đường đi bộ ; xe xe hơi có trang bị dây an toàn thì ngườilái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe xe hơi phải thắt dây an toàn. Câu hỏi 38T ại nơi đường giao nhau, khi đèn tinh chỉnh và điều khiển giao thông có tín hiệu vàng, người điềukhiển phương tiện đi lại phải thực thi như thế nào ? 1. Phải cho xe dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đitiếp ; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm vận tốc, chú ý quan tâm quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường. 2. Phải cho xe nhanh gọn vượt qua vạch dừng để đi qua đường giao nhau và chú ýđảm bảo an toàn ; khi đèn tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm vận tốc, chú ý quan tâm quan sát người đi bộ để bảo vệ an toàn. 3. Cả hai ý nêu trên. Câu hỏi 39T rên đường giao thông, khi tín hiệu lệnh của người điều khiển và tinh chỉnh giao thông trái với hiệulệnh của đèn hoặc biển báo hiệu thì người tham gia giao thông phải chấp hành theohiệu lệnh nào ? 1. Hiệu lệnh của người điều khiển và tinh chỉnh giao thông. 2. Hiệu lệnh của đèn tinh chỉnh và điều khiển giao thông. 3. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường đi bộ. Câu hỏi 40T rên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phânlàn đường, người điều khiển và tinh chỉnh phương tiện đi lại phải cho xe đi như thế nào ? 1. Cho xe đi trên bất kể làn đường nào ; khi thiết yếu phải chuyển làn đường, người lái xephải có đèn tín hiệu báo trước và phải bảo vệ an toàn. 2. Phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi chophép ; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo vệ an toàn. 3. Phải cho xe đi trong một làn đường, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước, quan tâm quan sát để bảo vệ an toàn. Câu hỏi 41 – 8 – Trên đường có nhiều làn đường, người điều khiển và tinh chỉnh phương tiện đi lại tham gia giao thôngsử dụng làn đường như thế nào là đúng ? 1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻphân làn đường, người tinh chỉnh và điều khiển phương tiện đi lại phải cho xe đi trong một làn đường vàchỉ được chuyển làn đường ở những nơi được cho phép ; khi chuyển làn đường phải có tínhiệu báo trước và phải bảo vệ an toàn. 2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bênphải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái. 3. Phương tiện tham gia giao thông đường đi bộ vận động và di chuyển với vận tốc thấp hơn phải đi vềbên phải. 4. Tất cả những ý nêu trên. Câu hỏi 42K hi vượt xe khác người lái xe phải thực thi như thế nào ? 1. Phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi ; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn. 2. Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xechạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượtxe khác và đã tránh về bên phải. 3. Cả hai ý nêu trên. Câu hỏi 43K hi tinh chỉnh và điều khiển xe chạy trên đường biết có xe sau xin vượt nếu đủ điều kiện kèm theo an toàn, người lái xe phải làm gì ? 1. Giảm vận tốc và ra hiệu cho xe sau vượt, không được gây trở ngại cho xe sau vượt. 2. Người điều khiển và tinh chỉnh phương tiện đi lại phía trước phải giảm vận tốc, đi sát về bên phải củaphần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối vớixe xin vượt. 3. Cho xe tránh về bên phải mình và ra hiệu cho xe sau vượt. Nếu có chướng ngại vậtphía trước hoặc thiếu điều kiện kèm theo an toàn chưa cho vượt được phải ra hiệu cho xe saubiết. Cấm gây trở ngại cho xe xin vượt. Câu hỏi 44X e sau hoàn toàn có thể vượt bên phải xe khác đang chạy phía trước trong trường hợp nào ? 1. Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái. 2. Khi xe điện đang chạy giữa đường. 3. Khi xe chuyên dùng đang thao tác trên đường mà không hề vượt bên trái được. 4. Tất cả những trường hợp nêu trên. Câu hỏi 45T rong khu dân cư, ở nơi nào được cho phép người lái xe, người điều khiển và tinh chỉnh xe máy chuyêndùng được quay đầu xe ? 1. Ở nơi đường giao nhau và nơi có biển báo được cho phép quay đầu xe. 2. Ở nơi có đường rộng để cho những loại xe chạy hai chiều. 3. Ở bất kể nơi nào. Câu hỏi 46 – 9 – Người lái xe phải làm gì khi quay đầu xe trên cầu, gầm cầu vượt, ngầm hay tại nơiđường bộ giao nhau cùng mức với đường tàu ? 1. Không được quay đầu xe. 2. Lợi dụng chỗ rộng và phải có người làm tín hiệu sau xe để bảo vệ an toàn. 3. Lợi dụng chỗ rộng hoàn toàn có thể quay đầu được để quay đầu xe cho an toàn. Câu hỏi 47K hi muốn chuyển hướng, người điều khiển và tinh chỉnh phương tiện đi lại phải thực thi như thếnào ? 1. Người điều khiển và tinh chỉnh phương tiện đi lại phải giảm vận tốc và có tín hiệu báo hướng rẽ. 2. Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều khiển và tinh chỉnh xe máy chuyên dùng phảinhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp điện đang đi trên phần đườngdành riêng cho họ. 3. Nhường đường cho những xe đi ngược chiều và chỉ cho xe chuyển hướng khi quan sátthấy không gây trở ngại hoặc nguy khốn cho người và phương tiện đi lại khác. 4. Cả ba ý nêu trên. Câu hỏi 48K hi lùi xe, người lái xe phải làm gì để bảo vệ an toàn ? 1. Quan sát phía sau và cho lùi xe. 2. Lợi dụng nơi đường giao nhau đủ chiều rộng để lùi. 3. Phải quan sát phía sau, có tín hiệu thiết yếu và chỉ khi nào thấy không nguy khốn mớiđược lùi. Câu hỏi 49K hi tránh xe đi ngược chiều, những xe phải nhường đường như thế nào cho đúng ? 1. Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránhhơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi. 2. Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe đang lên dốc ; xe nào có chướng ngại vậtphía trước phải nhường đường cho xe không có chướng ngại vật đi trước. 3. Cả hai ý nêu trên. Câu hỏi 50X e cơ giới đi ngược chiều gặp nhau, đèn chiếu sáng phải sử dụng như thế nào ? 1. Phải chuyển từ đèn chiếu gần sang đèn chiếu xa. 2. Phải chuyển từ đèn chiếu xa sang đèn chiếu gần. Câu hỏi 51T rên đường không phân loại thành hai chiều xe chạy riêng không liên quan gì đến nhau, hai xe đi ngượcchiều tránh nhau như thế nào ? 1. Người tinh chỉnh và điều khiển phải giảm vận tốc. 2. Người điều khiển và tinh chỉnh phải cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình. 3. Người tinh chỉnh và điều khiển phải giảm vận tốc và cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy củamình. Câu hỏi 52 – 10 – Bên trái đường một chiều, người tinh chỉnh và điều khiển phương tiện đi lại có được dừng, đỗ xe haykhông ? 1. Được dừng, đỗ xe tùy từng trường hợp đơn cử nhưng phải bảo vệ an toàn. 2. Được dừng xe, không được đỗ xe. 3. Không được dừng xe, đỗ xe. Câu hỏi 53K hi muốn chuyển hướng xe người điều khiển và tinh chỉnh phương tiện đi lại theo thứ tự như thế nàocho đúng quy tắc giao thông ? 1. Có báo hướng rẽ và phải giảm vận tốc. 2. Phải giảm vận tốc và có tín hiệu báo hướng rẽ. Câu hỏi 54N gười điều khiển và tinh chỉnh phương tiện đi lại khi muốn dừng hoặc đỗ xe trên đường đi bộ phải thựchiện như thế nào ? 1. Có tín hiệu báo cho người tinh chỉnh và điều khiển phương tiện đi lại khác biết ; cho xe dừng, đỗ ở nơi cólề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy. 2. Trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mépđường phía bên phải theo chiều đi của mình. 3. Trên đường đã kiến thiết xây dựng những điểm đỗ xe, dừng xe thì phải dừng, đỗ xe tại những vị tríđó. 4. Tất cả những ý nêu trên. Câu hỏi 55K hi dừng xe, đỗ xe tại nơi được phép trên đường phố, người điều khiển và tinh chỉnh phương tiệnphải tuân theo những lao lý nào ghi dưới đây ? 1. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên trái theo chiều đi của mình ; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,30 mét và không gâycản trở, nguy hại cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ởvị trí cách xe xe hơi đang đỗ bên kia đường tối thiểu 15 mét. 2. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình ; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gâycản trở, nguy khốn cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ởvị trí cách xe xe hơi đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét. 3. Tất cả những ý nêu trên. Câu hỏi 56K hi xếp hàng hóa vượt phía trước và phía sau của xe xe hơi chở hàng tham gia giaothông, ban ngày và đêm hôm phải có cờ, đèn báo hiệu như thế nào là đúng quy tắcgiao thông ? 1. Ban ngày phải có cờ báo hiệu màu xanh, đêm hôm hoặc khi trời tối phải có đèn sángbáo hiệu. 2. Ban ngày phải có cờ báo hiệu màu đỏ, đêm hôm hoặc khi trời tối phải có đèn đỏ báohiệu. 3. Tất cả những ý nêu trên. Câu hỏi 57K hi có tín hiệu của xe được quyền ưu tiên, người tham gia giao thông phải làm gì ? – 11 – 1. Phải nhanh gọn giảm vận tốc, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhườngđường. 2. Phải nhanh gọn giảm vận tốc, tránh sát lề đường để nhường đường cho xe ưu tiên. Cấm những hành vi gây cản trở xe ưu tiên. 3. Phải nhanh gọn giảm vận tốc, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhườngđường. Không được gây cản trở xe được quyền ưu tiên. Câu hỏi 58T hứ tự xe nào được quyền ưu tiên đi trước khi qua đường giao nhau ? 1. Xe cứu thương đang thực thi trách nhiệm cấp cứu. 2. Xe quân sự chiến lược, xe công an đi làm trách nhiệm đặc biệt quan trọng khẩn cấp ; đoàn xe có công an dẫnđường. 3. Xe chữa cháy đi làm trách nhiệm. Câu hỏi 59T ại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, người điều khiểnphương tiện phải nhường đường như thế nào là đúng quy tắc giao thông ? 1. Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải. 2. Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước. 3. Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên trái. Câu hỏi 60T rên đoạn đường đi bộ giao nhau cùng mức với đường tàu, cầu đường đi bộ đi chung vớiđường sắt thì loại phương tiện đi lại nào được quyền ưu tiên đi trước ? 1. Phương tiện nào bên phải không vướng. 2. Phương tiện nào ra tín hiệu xin đường trước. 3. Phương tiện giao thông đường tàu. Câu hỏi 61T ại nơi đường đi bộ giao nhau cùng mức với đường tàu chỉ có đèn tín hiệu hoặc chuôngbáo hiệu, khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng hoặc có tiếng chuông báo hiệu, ngườitham gia giao thông phải dừng lại ngay và giữ khoảng cách tối thiểu bao nhiêu méttính từ ray gần nhất ? 1. 5,00 mét vuông. 3,00 m3. 4,00 m4. 7,00 mCâu hỏi 62N gười lái xe phải làm gì khi điều khiển và tinh chỉnh xe vào đường cao tốc ? 1. Phải có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường. 2. Khi thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài. 3. Nếu có làn đường tăng cường thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi vào lànđường của đường cao tốc. 4. Tất cả những ý nêu trên. Câu hỏi 63N gười lái xe phải làm gì khi tinh chỉnh và điều khiển xe ra khỏi đường cao tốc ? – 12 – 1. Phải triển khai chuyển dần sang làn đường phía bên phải, nếu có làn đường giảm tốcthì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi rời khỏi đường cao tốc. 2. Phải triển khai chuyển ngay sang những làn đường phía bên phải, nếu có làn đường giảmtốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi rời khỏi đường cao tốc. Câu hỏi 64T rên đường cao tốc, người lái xe phải dừng xe, đỗ xe như thế nào ? 1. Không được dừng xe, đỗ xe hoặc chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi đường rộng, nếudừng, đỗ xe ở nơi đường hẹp phải có báo hiệu để người lái xe khác biết. 2. Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi pháp luật, trường hợp buộc phải dừng xe, đỗ xe khôngđúng nơi lao lý thì người lái xe phải đưa xe ra khỏi phần đường xe chạy, nếukhông thể được thì phải báo hiệu để người lái xe khác biết. 3. Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi đường rộng ; trường hợp dừng xe, đỗ xe tại nơi đườnghẹp phải có báo hiệu để người lái xe khác biết để bảo vệ an toàn. Câu hỏi 65N hững trường hợp nào ghi ở dưới đây không được đi vào đường cao tốc trừ người, phương tiện đi lại, thiết bị Giao hàng cho việc quản trị, bảo dưỡng đường cao tốc ? 1. Người đi bộ, xe thô sơ, xe gắn máy. 2. Xe mô tô và xe máy chuyên dùng có vận tốc phong cách thiết kế nhỏ hơn 70 km / h. 3. Người đi bộ, xe thô sơ, xe gắn máy ; xe mô tô và máy kéo ; xe máy chuyên dùng có tốcđộ phong cách thiết kế nhỏ hơn 70 km / h. Câu hỏi 66N gười tinh chỉnh và điều khiển phương tiện đi lại tham gia giao thông trong hầm đường đi bộ ngoài việcphải tuân thủ những quy tắc giao thông còn phải triển khai những pháp luật nào ghi dướiđây ? 1. Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng phải bật đèn ; xe thô sơ phải bật đèn hoặc có vật phátsáng báo hiệu ; chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi pháp luật. 2. Xe cơ giới phải bật đèn ngay cả khi đường hầm sáng ; phải cho xe chạy trên một lànđường và chỉ chuyển làn ở nơi được phép ; được quay đầu xe, lùi xe khi thiết yếu. 3. Xe máy chuyên dùng phải bật đèn ngay cả khi đường hầm sáng ; phải cho xe chạy trênmột làn đường và chỉ chuyển làn ở nơi được phép, chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quyđịnh. Câu hỏi 67 Để hoàn toàn có thể được lưu hành trên đường xe quá tải trọng, quá khổ số lượng giới hạn của đườngbộ cần tuân thủ pháp luật nào ghi ở dưới đây ? 1. Phải được cơ quan quản trị đường đi bộ có thẩm quyền cấp phép và phải thực thi cácbiện pháp bắt buộc để bảo vệ đường đi bộ, bảo vệ an toàn giao thông. 2. Chủ phương tiện đi lại và lái xe triển khai giải pháp để hạn chế việc gây hư hại đường đi bộ. 3. Không được tham gia giao thông. Câu hỏi 68X e xe hơi kéo xe khác như thế nào là đúng quy tắc giao thông ? 1. Được kéo theo một xe xe hơi hoặc xe máy chuyên dùng khác khi xe này không tự chạyđược và phải bảo vệ an toàn. 2. Xe được kéo phải có người tinh chỉnh và điều khiển và mạng lưới hệ thống lái của xe đó phải còn hiệu lực hiện hành. – 13 – 3. Việc nối xe kéo với xe được kéo phải bảo vệ chắc như đinh, an toàn ; trường hợp hệthống hãm của xe được kéo không còn hiệu lực thực thi hiện hành thì xe kéo nhau phải nối bằng thanhnối cứng. 4. Tất cả những nội dung trên. Câu hỏi 69N gười tinh chỉnh và điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thựchiện những hành vi nào dưới đây ? 1. Đi xe dàn hàng ngang. 2. Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện đi lại khác ; sử dụng ô, điệnthoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính. 3. Tất cả những hành vi trên. Câu hỏi 70N gười điều khiển và tinh chỉnh phương tiện đi lại và những người tương quan trực tiếp đến vụ tai nạn đáng tiếc cótrách nhiệm gì ? 1. Dừng ngay phương tiện đi lại ; giữ nguyên hiện trường ; cấp cứu người bị nạn và phải có mặtkhi cơ quan có thẩm quyền nhu yếu ; 2. Ở lại nơi xảy ra tai nạn đáng tiếc cho đến khi người của cơ quan công an đến, trừ trường hợpngười tinh chỉnh và điều khiển phương tiện đi lại cũng bị thương phải đưa đi cấp cứu hoặc phải đưangười bị nạn đi cấp cứu hoặc vì nguyên do bị đe doạ đến tính mạng con người, nhưng phải đến trìnhbáo ngay với cơ quan công an nơi gần nhất ; 3. Cung cấp thông tin xác nhận về vụ tai nạn thương tâm cho cơ quan có thẩm quyền. 4. Tất cả những ý nêu trên. Câu hỏi 71K hi tinh chỉnh và điều khiển xe chạy trên đường người lái xe phải mang theo những loại sách vở gì ? 1. Giấy phép lái xe, ĐK xe, giấy lưu hành xe. 2. Giấy phép lái xe theo lao lý, ĐK xe, giấy luân chuyển, chứng minh thư nhândân. 3. Lệnh luân chuyển, ĐK xe, giấy phép lưu hành xe. 4. Giấy phép lái xe tương thích với loại xe đó, ĐK xe, giấy ghi nhận kiểm định antoàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường tự nhiên, giấy ghi nhận bảo hiểm nghĩa vụ và trách nhiệm dân sựcủa chủ xe cơ giới và giấy phép lưu hành ( nếu loại xe đó cần phải có ). Câu hỏi 72N gười lái xe phải giảm vận tốc đến mức không nguy hại ( hoàn toàn có thể dừng lại một cáchan toàn ) trong trường hợp nào ? 1. Khi có chướng ngại vật trên đường ; khi tầm nhìn bị hạn chế. 2. Khi qua nơi đường đi bộ giao nhau cùng mức, nơi đường đi bộ giao cắt với đường tàu, đường vòng, đoạn đường không nhẵn, trơn trượt, cát bụi rơi vãi. 3. Khi qua cầu, cống hẹp ; khi lên gần đỉnh dốc, khi xuống dốc, khi qua khu vực cótrường học vào giờ học viên đến trường và tan trường, khu vực đông dân cư, nhà máy sản xuất, văn phòng tập trung chuyên sâu bên đường. 4. Tất cả những trường hợp nêu trên. Câu hỏi 73T rong đô thị người lái xe cơ giới đường đi bộ phải triển khai nhường đường cho ngườiđi bộ và xe cơ giới khác như thế nào ? – 14 – 1. Nhường quyền đi trước cho người đi bộ đang đi trên phần đường dành cho người đibộ ngang qua đường. 2. Nhường đường cho xe sau xin vượt nếu đủ điều kiện kèm theo an toàn. 3. Nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, đường chính từ bất kể hướng nào tới, cho xe đi đến từ bên phải tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòngxuyến và nhường đường cho xe đi bên trái tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đitheo vòng xuyến ; nhường đường cho xe ưu tiên. 4. Tất cả những trường hợp trên. Câu hỏi 74T rên đường đi bộ trong khu vực đông dân cư xe mô tô hai bánh, xe gắn máy tham giagiao thông với vận tốc tối đa được cho phép là bao nhiêu ? 1. 60 km / h. 2. 50 km / h. 3. 40 km / h. 4. 30 km / h. Câu hỏi 75T rên đường đi bộ ngoài khu vực đông dân cư, loại xe nào tham gia giao thông với tốcđộ tối đa được cho phép là 80 km / h ? 1. Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi ( trừ ô tô buýt ), xe hơi tải có trọng tải dưới 3.500 kg. 2. Ô tô buýt, xe hơi sơ mi rơ moóc, xe hơi chuyên dùng, xe mô tô. 3. Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi ( trừ ô tô buýt ), xe hơi tải có trọng tải từ3. 500 kg trở lên. 4. Ô tô kéo rơ moóc, xe hơi kéo xe khác, xe gắn máy. Câu hỏi 76T rên đường cao tốc, trừ khi nhập làn và tách làn, với điều kiện kèm theo mặt đường khô ráo, xe cơ giới đang chạy với vận tốc đến 60 km / h, người lái xe phải duy trì khoảng chừng cáchan toàn với xe đang chạy phía trước là bao nhiêu ? 1. 30 m. 2. 40 m. 3. 50 m. 4. 60 m. Câu hỏi 77T rên đường cao tốc, trừ khi nhập làn và tách làn, với điều kiện kèm theo mặt đường khô ráo, xe cơ giới đang chạy với vận tốc trên 60 km / h đến 80 km / h, người lái xe phải duy trìkhoảng cách an toàn với xe đang chạy phía trước là bao nhiêu ? 1. 40 m. 2. 50 m. 3. 60 m. 4. 70 m. Câu hỏi 78 – 15 – Trên đường cao tốc, trừ khi nhập làn và tách làn, với điều kiện kèm theo mặt đường khô ráo, xe cơ giới đang chạy với vận tốc trên 80 km / h đến 100 km / h, người lái xe phải duy trìkhoảng cách an toàn với xe đang chạy phía trước là bao nhiêu ? 1. 50 m. 2. 60 m. 3. 70 m. 4. 80 m. Câu hỏi 79T rên đường cao tốc, trừ khi nhập làn và tách làn, với điều kiện kèm theo mặt đường khô ráo, xe cơ giới đang chạy với vận tốc trên 100 km / h đến 120 km / h, người lái xe phải duy trìkhoảng cách an toàn với xe đang chạy phía trước là bao nhiêu ? 1. 60 m. 2. 70 m. 3. 80 m. 4. 90 m. Câu hỏi 80N gười lái xe phải giảm vận tốc thấp hơn vận tốc tối đa được cho phép đến mức không nguyhiểm trong những trường hợp nào dưới đây ? 1. Có biển cảnh báo nhắc nhở nguy khốn. 2. Có biển cấm dừng xe, đỗ xe. 3. Có biển báo cấm vượt. Câu hỏi 81N gười lái xe phải giảm vận tốc thấp hơn vận tốc tối đa được cho phép đến mức không nguyhiểm trong những trường hợp nào dưới đây ? 1. Khi vượt xe khác. 2. Khi cho xe chạy sau vượt. 3. Cả hai ý nêu trên. Câu hỏi 82K hái niệm ” hàng nguy khốn ” được hiểu như thế nào là đúng ? 1. Là hàng hoá dễ gây cháy, nổ và cấm vận chuyển trên đường vì có năng lực gây nguyhại cho con người, trong trường hợp đặc biệt quan trọng cần luân chuyển phải có những xe chuyêndùng để bảo vệ an toàn. 2. Là hàng hoá có chứa những chất nguy khốn khi chở trên đường có năng lực gây nguyhại tới tính mạng con người, sức khỏe thể chất con người, môi trường tự nhiên, an toàn và bảo mật an ninh vương quốc. 3. Cả ý vấn đáp 1 và 2. Câu hỏi 83T hời gian thao tác trong một ngày của người lái xe được lao lý là bao nhiêu ? 1. Không quá 8 giờ và không được lái xe liên tục quá 5 giờ. 2. Không được quá 10 giờ trong một ngày và không được lái xe liên tục quá 4 giờ. 3. Không quá 8 giờ và không được lái xe liên tục quá 3 giờ. – 16 – Câu hỏi 84H àng nguy khốn, hàng có mùi hôi thối hoặc động vật hoang dã, hànghoá khác có tác động ảnh hưởng đến sức khoẻ của hành khách được chở trên xe khách haykhông ? 1. Được chở. 2. Không được chở. Câu hỏi 85N gười vận tải đường bộ, người lái xe khách phải chấp hành những lao lý nào ghi ở dướiđây ? 1. Đón, trả khách đúng nơi pháp luật ; không chở hành khách trên mui, trong khoanghành lý hoặc để hành khách đu bám bên ngoài xe. 2. Không chở hàng nguy hại, hàng có mùi hôi thối hoặc động vật hoang dã, hàng hoá khác cóảnh hưởng đến sức khoẻ của hành khách. 3. Không chở hành khách, tư trang, hàng hoá vượt quá trọng tải, số người theo pháp luật ; không để hàng hoá trong khoang chở hành khách ; có giải pháp giữ gìn vệ sinh trongxe. 4. Tất cả những pháp luật trên. Câu hỏi 86H àng siêu trường, siêu trọng được hiểu như thế nào là đúng ? 1. Là hàng có kích cỡ hoặc khối lượng vượt quá size hoặc khối lượng của xe. 2. Là hàng có size hoặc khối lượng vượt quá số lượng giới hạn pháp luật. 3. Là hàng có size hoặc khối lượng vượt quá số lượng giới hạn pháp luật nhưng không thểtháo rời ra được. Câu hỏi 87X e luân chuyển hàng nguy khốn phải chấp hành những pháp luật nào ghi ở dướiđây ? 1. Phải có giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp ; xe luân chuyển hàng nguy hiểmkhông được dừng, đỗ ở nơi đông người, những nơi dễ xảy ra nguy khốn. 2. Phải được chuyên chở trên xe chuyên dùng để luân chuyển hàng nguy khốn ; xe vậnchuyển hàng nguy hại phải chạy liên tục không được dừng, đỗ trong quy trình vậnchuyển. 3. Cả hai ý nêu trên. Câu hỏi 88T rong đô thị, người lái xe buýt, xe taxi khách, xe taxi tải, xe chở hàng phải thực hiệnnhững lao lý gì ghi ở dưới đây ? 1. Xe buýt phải chạy đúng tuyến, đúng lịch trình và dừng đỗ đúng nơi pháp luật. 2. Người lái xe taxi khách, xe taxi tải đón, trả khách, hàng hoá theo thoả thuận giữa hànhkhách, chủ hàng và người lái xe nhưng phải chấp hành những pháp luật về bảo vệ antoàn giao thông. 3. Xe chở hàng phải hoạt động giải trí đúng tuyến, khoanh vùng phạm vi và thời hạn pháp luật so với từngloại xe. 4. Tất cả những lao lý trên. Câu hỏi 89 – 17 – Người lái xe và nhân viên cấp dưới ship hàng trên xe xe hơi vận tải đường bộ hành khách phải có nhữngtrách nhiệm gì theo lao lý được ghi ở dưới đây ? 1. Kiểm tra những điều kiện kèm theo bảo vệ an toàn của xe trước khi khởi hành ; có thái độ vănminh, nhã nhặn, hướng dẫn hành khách ngồi đúng nơi lao lý ; kiểm tra việc sắp xếp, chằng buộc tư trang sản phẩm & hàng hóa bảo vệ an toàn. 2. Có giải pháp bảo vệ tính mạng con người, sức khỏe thể chất, gia tài của hành khách đi xe, giữ gìn trật tự, vệ sinhtrong xe ; đóng cửa lên xuống của xe trước và trong khi xe chạy. 3. Tất cả những nghĩa vụ và trách nhiệm trên. Câu hỏi 90K hi tránh nhau trên đường hẹp, người lái xe cần phải quan tâm những điểm nào ? 1. Không nên đi cố vào đường hẹp ; xe đi ở phía sườn núi nên dừng lại trước để nhườngđường. 2. Trong khi tránh nhau không nên đổi số ; khi dừng xe nhường đường phải đỗ ngayngắn, không đỗ chếch đầu hoặc thùng xe ra ngoài. 3. Khi tránh nhau đêm hôm, phải tắt đèn pha bật đèn cốt. 4. Tất cả ba ý trên. Câu hỏi 91K hi điều khiển và tinh chỉnh xe xe hơi rẽ trái ở chỗ đường giao nhau, người lái xe cần triển khai cácthao tác nào ? 1. Cách chỗ rẽ khoảng chừng 30 m giảm vận tốc, có tín hiệu rẽ trái xin đổi làn đường ; quan sátan toàn xung quanh đặc biệt quan trọng là bên trái ; đổi sang làn đường bên trái ; cho xe chạychậm tới phía trong của tâm đường giao nhau mới rẽ trái để tinh chỉnh và điều khiển xe qua chỗđường giao nhau. 2. Cách chỗ rẽ khoảng chừng 30 m có tín hiệu rẽ trái, tăng vận tốc để xe nhanh gọn qua chỗđường giao nhau. 3. Có tín hiệu xin đổi làn ; quan sát an toàn xung quanh đặc biệt quan trọng là bên trái ; đổi lànđường sang phải để lan rộng ra vòng cua. 4. Cả ý 2 và 3. Câu hỏi 92K hi tinh chỉnh và điều khiển xe qua đường tàu, người lái xe cần phải triển khai những thao tác nào ? 1. Dừng xe trong thời điểm tạm thời khi có chuông báo hoặc thanh chắn đã hạ xuống. 2. Kéo phanh tay nếu đường dốc hoặc phải chờ lâu. 3. Về số thấp, tăng ga nhẹ để tránh động cơ chết máy. 4. Cả ba ý nêu trên. Câu hỏi 93X e xe hơi tham gia giao thông trên đường đi bộ phải có đủ những loại đèn gì ? 1. Đèn chiếu sáng gần và xa. 2. Đèn soi biển số. 3. Đèn báo hãm và đèn tín hiệu. 4. Có đủ những loại đèn ghi trên. Câu hỏi 94N iên hạn sử dụng của ôtô tải ( tính khởi đầu từ năm sản xuất ) là bao nhiêunăm ? – 18 – 1. 15 năm. 2. 20 năm. 3. 25 năm. Câu hỏi 95N gười điều khiển và tinh chỉnh xe xe hơi và những loại xe tương tự như xe hơi dừng xe, đỗ xe, Open xekhông bảo vệ an toàn gây tai nạn đáng tiếc nhưng chưa tới cả nghiêm trọng thì ngoài việc bịphạt tiền còn bị vận dụng hình thức xử phạt bổ trợ nào sau đây ? 1. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 ( sáu mươi ) ngày. 2. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 ( ba mươi ) ngày. 3. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn. Câu hỏi 96. Người tinh chỉnh và điều khiển xe xe hơi và những loại xe tương tự như xe hơi không triển khai giải pháp bảođảm an toàn theo pháp luật khi xe xe hơi bị hư hỏng ngay tại nơi đường đi bộ giao nhau cùngmức với đường tàu mà gây tai nạn thương tâm giao thông nhưng chưa tới cả nghiêm trọng thìngoài việc bị phạt tiền còn bị vận dụng hình thức xử phạt bổ trợ nào sau đây ? 1. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn. 2. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 ( sáu mươi ) ngày. 3. Bị tịch thu phương tiện đi lại. Câu hỏi 97N gười điều khiển và tinh chỉnh xe mô tô, xe gắn máy ( kể cả xe máy điện ), những loại xe tựa như mô tô vàcác loại xe tương tự như xe gắn máy để xe ở lòng đường, hè phố trái pháp luật của pháp luậtmà gây tai nạn đáng tiếc giao thông nhưng chưa tới cả nghiêm trọng thì ngoài việc bị phạt tiềncòn bị vận dụng hình thức xử phạt bổ trợ nào sau đây ? 1. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 ( ba mươi ) ngày. 2. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 ( sáu mươi ) ngày. 3. Bị tịch thu phương tiện đi lại. Câu hỏi 98. Người tinh chỉnh và điều khiển xe xe hơi và những loại xe tương tự như xe hơi không được quyền ưu tiên sửdụng tín hiệu còi, cờ, đèn của xe ưu tiên mà gây tai nạn đáng tiếc giao thông nhưng chưa tới mứcnghiêm trọng thì ngoài hình thức bị phạt tiền còn bị vận dụng hình thức xử phạt bổ sungnào sau đây ? 1. Bị tịch thu còi, cờ, đèn sử dụng trái lao lý và tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe60 ( sáu mươi ) ngày. 2. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn. 3. Bị tịch thu phương tiện đi lại. Câu hỏi 99. Người điều khiển và tinh chỉnh xe xe hơi và những loại xe tương tự như xe hơi là loại xe tự sản xuất, lắp ráp ( gồm có cả xe công nông thuộc diện bị đình chỉ tham gia giao thông ) thì ngoài việc bịphạt tiền còn bị vận dụng hình thức xử phạt bổ trợ nào sau đây ? 1. Bị tịch thu phương tiện2. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 ( sáu mươi ) ngày. 3. Cả hai hình thức nêu trên. Câu hỏi 100. – 19 – Người điều khiển và tinh chỉnh phương tiện đi lại đưa tiền, gia tài hoặc quyền lợi vật chất khác cho ngườithi hành công vụ để trốn tránh việc giải quyết và xử lý vi phạm hành chính thì ngoài việc bị phạt tiềncòn bị vận dụng hình thức xử phạt bổ trợ nào sau đây ? 1. Tịch thu số tiền, gia tài hoặc quyền lợi vật chất khác. 2. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe ( khi điều khiển và tinh chỉnh xe hơi, mô tô, máy kéo, những loạixe tựa như xe hơi, những loại xe tựa như mô tô ), chứng từ tu dưỡng kiến thức và kỹ năng pháp lý vềgiao thông đường đi bộ ( khi điều khiển và tinh chỉnh xe máy chuyên dùng ) 60 ( sáu mươi ) ngày. 3. Cả hai hình thức trên. Câu hỏi 101 : Theo ban quy tắc nào dưới đây đúng với quy tắc chung của Luật giao thôngđường bộ hiện hành ? 1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng lànđường, phần đường lao lý và phải chấp hành biển báo hiệu. 2. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng lànđường, phần đường pháp luật và phải chấp hành mạng lưới hệ thống báo hiệu đường đi bộ. Câu hỏi 102. Theo bạn khi muốn chuyển hướng thì phải tuân thủ quy tắc giao thông đường bộnào dưới đây ? 1. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển và tinh chỉnh phương tiện đi lại phải giảm vận tốc và có tínhiệu báo hướng rẽ. 2. Khi muốn chuyển hướng, người tinh chỉnh và điều khiển phương tiện đi lại phải có tín hiệu báo hướngrẽ và giảm vận tốc. Câu hỏi 103. Hành khách được miễn cước khi mang theo tư trang với khối lượng và kích thướcnhư thế nào dưới đây là đúng ? 1. Trọng lượng không quá 15 kg và kích cỡ tương thích với phong cách thiết kế của xe. 2. Trọng lượng không quá 20 kg và size tương thích với phong cách thiết kế của xe. 3. Trọng lượng không quá 25 kg và kích cỡ tương thích với phong cách thiết kế của xe. Câu hỏi 104. Hành khách có quyền được phủ nhận chuyến đi trước bao nhiêu phút ? 1. 30 phút2. 15 phút. 3. Trước khi xe khởi hành. Câu hỏi 105. Tốc độ tối đa được cho phép so với máy kéo, những loại xe tựa như, xe máy chuyên dùnglưu thông trên đường đi bộ là bao nhiêu ? 1. 30 km / h. 2. 35 km / h. 3. 40 km / h. Câu hỏi 106 : Trên đường đi bộ ngoài khu vực đông dân cư, loại xe nào tham gia giao thông với tốcđộ tối đa được cho phép là 60 km / h ? 1 Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi ( trừ ô tô buýt ), xe hơi tải có tải trọng dưới 3.500 kg. 2. Ô tô buýt, xe hơi sơ mi rơ moóc, xe hơi chuyên dùng, xe mô tô. 3. Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi ( trừ ô tô buýt ), xe hơi tải có trọng tải từ 3.500 kg trở lên. 4. Ô tô kéo rơ moóc, xe hơi kéo xe khác, xe gắn máy. – 20 – Câu hỏi 107 : Trên đường đi bộ ngoài khu vực đông dân cư, loại xe nào tham gia giao thông với tốcđộ tối đa được cho phép là 50 km / h ? 1. Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi ( trừ ô tô buýt ), xe hơi tải có tải trọng dưới 3.500 kg. 2. Ô tô buýt, xe hơi sơ mi rơ moóc, xe hơi chuyên dùng, xe mô tô. 3. Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi ( trừ ô tô buýt ), xe hơi tải có trọng tải từ 3.500 kg trởlên. 4. Ô tô kéo rơ moóc, xe hơi kéo xe khác, xe gắn máy. Câu hỏi 108 : Trên đường đi bộ trong khu vực đông dân cư xe xe hơi chở người đến 30 chỗ ngồi, xe ôtô tải có tải trọng dưới 3.500 kg tham gia giao thông với vận tốc tối đa được cho phép là baonhiêu ? 1. 60 km / h. 2. 50 km / h. 3. 40 km / h. 4. 30 km / h. Câu hỏi 109 : Người lái xe phải giảm vận tốc đến mức không nguy hại ( hoàn toàn có thể dừng lại một cáchan toàn ) trong trường hợp nào dưới đây ? 1. Khi có người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. 2. Đến gần bến xe buýt, điểm dừng đỗ có xe khách đang lên, xuống xe. 3. Qua khu vực có trường học vào giờ học viên đến trường hoặc tan trường. 4. Tất cả những ý trên. Câu hỏi 110 : Người tinh chỉnh và điều khiển xe môtô chở người ngồi sau không đội mũ bảo hiểm thì ai sẽ bịxử lý phạt theo lao lý của Nghị định 34/2010 / NĐ-CP ? 1. Chỉ xử phạt người điều khiển và tinh chỉnh. 2. Chỉ xử phạt người ngồi sau xe. 3. Xử phạt cả người điều khiển và tinh chỉnh và người ngồi sau xe. Câu hỏi 111 : Hành vi người tinh chỉnh và điều khiển xe môtô mà không có Giấy phép lái xe sẽ bị phạt tiềnmức cao nhất là bao nhiêu ? 1. 120.000 đ2. 150.000 đ3. 200.000 đCâu hỏi 112 : Hành vi người điều khiển và tinh chỉnh xe ôtô mà không có Giấy phép lái xe sẽ bị phạt tiền mứccao nhất là bao nhiêu ? 1. 2.000.000 đ2. 2.500.000 đ3. 3.000.000 đCâu hỏi 113 : – 21 – Hành vi nào dưới đây của người tinh chỉnh và điều khiển xe ôtô chở khách sẽ bị xử phạt mức tốiđa là 2.000.000 đ ? 1. Để người lên, xuống xe khi xe đang chạy. 2. Xuống khách để trốn tránh sự kiểm tra, trấn áp của người có thẩm quyền. 3. Cả hai trường hợp trên. Câu hỏi 114 : Hành vi nào dưới đây của chủ xe môtô, xe gắn máy sẽ bị xử phạt mức tối đa là1. 000.000 đ ? 1. Tự ý đục lại số khung số máy. 2. Tẩy xóa, sửa chữa thay thế hoặc giả mạo hồ sơ ĐK xe. 3. Giao xe hoặc để cho người không đủ điều kiện kèm theo theo lao lý của pháp lý điềukhiển xe tham gia giao thông. 4. Cả ba trường hợp trên. Câu hỏi 115 : Hành vi nào dưới đây của chủ xe môtô, xe gắn máy sẽ bị xử phạt mức tối đa là500. 000 đ ? 1. Không có Giấy ĐK xe theo lao lý ; 2. Sử dụng Giấy ĐK xe đã bị tẩy xóa ; sử dụng Giấy ĐK xe không đúng sốkhung, số máy của xe hoặc không do cơ quan có thẩm quyền cấp ; 3. Không gắn biển số ( nếu có lao lý phải gắn biển số ) ; gắn biển số không đúng vớisố hoặc ký hiệu trong Giấy ĐK ; biển số không do cơ quan có thẩm quyền cấp. 4. Cả ba trường hợp trên. II. PHẦN CÂUHỎI PHẦN BIỂNBÁOCâu 116 – 22 – Câu 117C âu 118 – 23 – Câu 119C âu 120 – 24 – Câu 121C âu 122 – 25 –

Source: https://mix166.vn
Category: Hỏi Đáp

Xổ số miền Bắc