Một số kinh nghiệm dạy tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của học sinh

Một số kinh nghiệm dạy tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 32 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
Đề tài:
“Một số kinh nghiệm dạy Tập làm văn
lớp 2, 3
phát huy tính tích cực của học sinh”
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
– Tập làm văn là một phân mơn quan trọng của mơn Tiếng Việt, nó giúp học
sinh có năng lực sử dụng Tiếng Việt để học tập, giao tiếp. Trau dồi những ứng xử có
văn hố, tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, bồi dưỡng những tình cảm lành mạnh,
tốt đẹp qua nội dung bài dạy.
– Để làm được một bài Tập làm văn, học sinh cần phải huy động các kiến thức
về tập đọc, luyện từ và câu, các hiểu biết về mơi trường xung quanh cuộc sống … Nói
chung mơn tập làm văn đòi hỏi học sinh phải vận dụng những kiến thức tổng hợp từ
các phân mơn khác của mơn Tiếng Việt. Bởi vậy, Tập làm văn mang tính thực hành
tồn diện, tổng hợp.
– Ngồi ra mơn Tập làm văn còn mang tính sáng tạo vì một bài tập làm văn thể
hiện sự suy nghĩ, tư duy của cá nhân, là tác phẩm khơng trùng lặp của mỗi học sinh.
– Các em học sinh lớp 2, 3 vốn sống còn ít, vốn hiểu biết về Tiếng Việt còn rất
sơ sài, chưa định rõ trong giao tiếp.Cụ thể như: các em viết câu rời rạc, chưa liên kết,
thiếu logic hoặc các câu đã có đủ ý nhưng chưa có hình ảnh, các từ ngữ được dùng về
nghĩa chưa rõ ràng ; việc trình bày diễn đạt ý của các em có mức độ rất sơ lược, đặc
biệt là khả năng miêu tả. Mặt khác tính sáng tạo thực hành trong văn bản chưa cao,
thể hiện ở bố cục bài văn,cách chấm câu, sử dụng hình ảnh gợi tả chưa linh hoạt, sinh
động.
Qua thực tế giảng dạy chúng tơi nhận thấy phân mơn Tập làm văn là phân mơn
khó trong các phân mơn của mơn Tiếng Việt. Do đặc trưng phân mơn Tập làm văn
với mục tiêu cụ thể là: hình thành và rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày văn
bản (nói và viết) ở nhiều thể loại khác nhau.Trong q trình tham gia vào các hoạt
động học tập này, học sinh với vốn kiến thức còn hạn chế nên thường ngại nói. Nếu
Trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.

bắt buộc phải nói, các em thường đọc lại bài viết đã chuẩn bị trước. Do đó, giờ dạy
chưa đạt hiệu quả cao.
– Chính vì thế khi dạy bài Tập làm văn ở lớp 2, 3, giáo viên hay gặp khó khăn
là học sinh thụ động, ít phát biểu, có chăng cũng chỉ là những học sinh khá giỏi là
hoạt động hoặc các em chỉ trả lời câu hỏi mà không có sự liên kết thành đoạn, diễn
đạt lủng củng, ý tưởng nghèo nàn… Nói đã khó, viết càng khó hơn. Điều đó đã làm
cho các em chán nản, lo sợ khi học môn Tập làm văn. Vì thế yêu cầu đặt ra của chúng
tôi là làm thế nào để các em hứng thú, tích cực khi học môn Tập làm văn.Do đó, sau
một thời gian giảng dạy, chúng tôi dã nghiên cứu và thực nghiệm đề tài: “ Một số
kinh nghiệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của học sinh ”.
II/ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG:
1/Thuận lợi:
Môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn lớp 2, 3 nói riêng có nội
dung phong phú, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh. Trong một tiết học,
các loại bài tập được bố trí xen kẽ, gắn kết với nhau.
Cả năm học có 35 tuần thì học sinh được học 31 tiết Tập làm văn. Trong 4 tuần
ôn tập giữa học kỳ I, giữa học kỳ II, cuối học kỳ I và cuối học kỳ II cũng có nhiều bài
tập thuộc phân môn Tập làm văn.
2/ Khó khăn:
Kỹ năng nghe nói của các em không đồng đều, có một số em nói nhỏ; khả năng
diễn đạt suy nghĩ cũng như diễn đạt bài học còn chậm, yếu.
Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, các em nhanh nhớ nhưng cũng mau quên,
mức độ tập trung thực hiện các yêu cầu của bài học chưa cao.
Học sinh lớp 2 mới được làm quen với phân môn Tập làm văn nên còn nhiều
bỡ ngỡ, chưa có phương pháp học tập bộ môn một cách khoa học và hợp lí. Sự hiểu
biết của học sinh lớp 3 về phân môn Tập làm văn cũng còn hạn chế. Bước đầu kế
thừa, tập làm quen phân môn Tập làm văn lớp 2. Một số bài ở lớp 3 học sinh chưa
được chứng kiến nên ảnh hưởng đến việc thực hành của học sinh.
Kiến thức về cuộc sống thực tế của học sinh còn hạn chế, ảnh hưởng đến việc
tiếp thu bài học.

Trang 2
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
Vốn từ vựng của các em cũng chưa nhiều nên gây khó khăn trong việc thực
hành.
Một số em còn phụ thuộc vào bài văn mẫu, áp dụng một cách máy móc, chưa
biết vận dụng bài mẫu để hình thành lối văn của riêng mình. Nhiều học sinh còn dùng
luôn lời cô hướng dẫn để viết bài của mình.
Học sinh chưa có ý thức đọc sách, báo hoặc tìm tòi, sưu tầm những tài liệu
phục vụ cho kiến thức có liên quan đến môn học dẫn đến tình trạng nghèo vốn từ,
nghèo vốn sống để có thể đưa vào bài viết.
Thiếu sự quan tâm, hỗ trợ động viên của phụ huynh. Cha mẹ có thể giúp các
em học tốt các môn khác. Riêng môn Tập làm văn một số phụ huynh khó có thể dạy
cho con mình học tốt được vì kỹ năng vốn sống của một số phụ huynh còn hạn chế.
Về đồ dùng dạy học: Phương tiện chủ yếu là tranh trong SGK, một số bài dạy
thiếu tranh ảnh nên giáo viên dùng lời nói mô tả học sinh tiếp thu trừu tượng. Ngoài
ra hạn chế sử dụng thường xuyên các phương tiện hiện đại như đèn chiếu, băng hình
làm cho chất lượng giờ học tập làm văn chưa cao.
Giáo viên chưa linh động, sáng tạo khi tổ chúc giờ dạy trên lớp, hình như tổ
chức dạy học đơn điệu: “Giáo viên hỏi- học sinh trả lời”, chỉ những em khá giỏi mới
có thể tham gia trả lời còn những học sinh trung bình hoặc yếu thì cảm thấy lo sợ nếu
bị gọi đến tên. Mặt khác giáo viên chưa phát huy hết vai trò gợi mở óc tò mò, khả
năng sáng tạo, độc lập ở học sinh. Từ đó làm cho các em cảm thấy nhàm chán, mất
hứng thú học tập.
Với những thuận lợi và khó khăn trên, chúng tôi đã đặt ra cho bản thân mình là
phải làm thế nào để học sinh ham thích học phân môn Tập làm văn.
Để có cơ sở so sánh kết quả học tập của học sinh qua từng thời điểm, chúng tôi
đã tiến hành khảo sát chất lượng môn Tập làm văn lớp 2, 3 vào tuần 3- tháng 9 (Năm
học 2008-2009).
Học sinh thể nghiệm : Lớp 2A và lớp 3A (Tổng số học sinh: 70 em.)
Kết quả cụ thể như sau:

Trang 3
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
Qua khảo sát cho thấy học sinh chưa biết diễn đạt câu văn câu văn có hình ảnh,
vốn từ vựng chưa nhiều, hiểu biết thực tế còn ít; do vậy chất lượng bài viết chưa cao,
ý văn nghèo nàn, câu văn lủng củng.
Từ thực tế giảng dạy, để khắc phục tình trạng trên chúng tôi xin trình bày một
số biện pháp cụ thể nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học Tập làm
văn.
III/ NHỮNG NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP ĐÃ ÁP DỤNG
A. Các biện pháp dạy tập làm văn lớp 2
1 .Dạy học sinh thực hành về nghi thức lời nói:
Tất cả những nghi thức lời nói luôn xảy ra trong đời sống hàng ngày. Tuy
nhiên, có em mạnh dạn thì hay nói còn những em nhút nhát thì ít nói. Bởi vậy, giáo
viên phải dùng những biện pháp tích cực để các em nhút nhát nói ra những điều mà
các em suy nghĩ trong đầu. Có thể tổ chức trò chơi sắm vai với những tình huống cụ
thể để mỗi học sinh được tự do bộc lộ suy nghĩ, cách diễn đạt của mình. Ngoài ra,
giáo viên nên lưu ý thái độ của học sinh khi nói với từng đối tượng là lớn hơn mình,
bằng mình hay nhỏ hơn mình thì có những đại từ xưng hô khác nhau và những cử chỉ
thể hiện cũng khác tùy tình huống vui hay buồn.
Trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
Khi nói và viết lưu ý học sinh nên thêm những từ chỉ tình cảm để câu văn thể
hiện sự lễ phép, lịch sự như : nhé, nha, a …
Mặt khác giáo viên không chỉ dạy cho học sinh thực hành giao tiếp trong tiết
học mà còn phải giáo dục các em mọi lúc mọi nơi trong cuộc sống hằng ngày với một
thời gian dài.
Điều quan trọng hơn nữa là giáo viên cần cho các em nắm rõ tình huống vì khi
viết các em hay lầm lẫn giữa lời đáp và lời nói.
Ví dụ: Em nói thế nào khi bạn xin lỗi em vì đã làm dơ áo em. Các em có thể bị
lầm và nói là : – Xin lỗi bạn vì tớ lỡ làm bẩn áo bạn. Nguyên nhân là do các em

chưa đọc kỹ đề, sự suy xét của các em còn non nớt. Bởi vậy, giáo viên cần tập cho các
em đọc kỹ đề bài. Đặt mình vào tình huống của đề bài, cùng sắm vai theo tình huống
đó. Có vậy, các em mới không bị lầm lẫn.
Với dạng bài nói và đáp lời khẳng định, phủ định có lẽ tương đối dễ đối với các
em, các em chỉ cần nói có hoặc không. Tuy nhiên, giáo viên cần giải thích cho các em
thuật ngữ khẳng định, phủ định. Vì nếu không giải thích, các em chỉ làm theo mẫu
trong sách giáo khoa thì không thể phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Còn
nếu ta giải thích thì khi vừa gặp dạng bài này các em sẽ tự giác hiểu và làm bài tốt.
Bởi vậy giáo viên cần cho các em thực hành sắm vai và cần lưu ý tình cảm thể hiện
qua thái độ.
Ví dụ: Khi đáp lời khẳng định thì thể hiện sự vui mừng, đáp lời phủ định thể
hiện sự tiếc nuối. Có thế thì người nghe mới hiểu được tình cảm của mình.
Dưới dây là một số trò chơi sắm vai mà chúng tôi đã áp dụng trong giờ tự học
hoặc giờ ra chơi, giờ sinh hoạt lớp hay trong phần củng cố của mỗi giờ học Tập làm
văn. Qua các trò chơi này học sinh được tăng cường rèn luyện các kiến thức đã học
và giúp các em tham gia tích cực hơn trong giờ Tập làm văn. Từ đó các em sẽ vận
dụng vào trong giao tiếp đời sống hằng ngày.
Một số trò chơi cụ thể như sau:
a. Trò chơi phỏng vấn:
Trò chơi này có thể áp dụng vào bài tập 1, tuần 1: Tự giới thiệu. Câu và bài.
* Mục đích:
Trang 5
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
– Luyện tập cách tự giới thiệu về mình và về người khác với thầy cô; bạn bè
hoặc người xung quanh.
– Phân công: 1 HS đóng vai phóng viên truyền hình, còn 1 HS đóng vai người
trả lời hoặc 1 HS đóng vai chị phụ trách, 1 HS đóng vai đội viên Sao Nhi đồng… sau
đó đổi vai.
– HS có thể chơi trò chơi này theo nhóm hoặc cả lớp.
– Để tất cả các em nắm được cách chơi, trước khi giao việc cho từng em, GV

cần tổ chức cho một hoặc hai cặp HS làm mẫu trước lớp.
* Cách chơi: – Một HS giới thiệu về mình (tên; quê quán; học lớp, trường;
thích môn học nào; thích làm việc gì… )
– Sau khi nghe bạn giới thiệu xong về mình, phóng viên phải giới thiệu lại từng
bạn với cả lớp (hoặc nhóm ). Nội dung phải chính xác; cách giới thiệu càng rõ ràng,
mạch lạc, hấp dẫn càng tốt. Cho nhiều HS tập làm phóng viên.
– Cuối cùng cho lớp bình chọn phóng viên giỏi nhất.
b. Chọn lời nói đúng:
* Mục đích:
– Luyện tập cách nói lịch sự khi cần cảm ơn người khác và đáp lại lời cảm ơn
của mình.
– Rèn thói quen lịch sự trong giao tiếp và sinh hoạt hằng ngày; tập cảm ơn và
xin lỗi bằng những lời khác nhau.
* Chuẩn bị:
– 4 tranh minh hoạ ( 4 băng giấy ghi ) 4 tình huống khác nhau có xuất hiện lời
cảm ơn và lời đáp lại lời cảm ơn.
+ Một bạn trai tới xách giúp một vật nặng cho một bạn gái.
+ Một bạn bị vấp ngã được một bạn khác đỡ dậy.
+ Trong giờ vẽ, bạn nữ cho bạn nam mượn bút chì.
+ Trên đường đi học về, bạn nam đưa cho bạn nữ chai nước uống.
– Chia nhóm: 8 HS / 1 nhóm.
Trang 6
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
– 1 túi xách to đựng một số đồ vật, 1 chiếc bút chì màu, 1 chai nước uống.
– Cử 2 HS giúp việc cho GV.
* Cách tiến hành:
– Mỗi nhóm cử 2 HS tham gia trò chơi ở tình huống 1 lên trước bảng lớp để HS
khác theo dõi.
– HS đại diện của từng nhóm lần lượt lên chơi trò đóng vai ở mỗi tình huống đã
cho trong khoảng một phút.

Ví dụ: 2 HS đại diện cho nhóm 1 tham gia chơi. Một em đóng vai bạn gái đang
xách một chiếc túi to, bước đi chậm chạp và nặng nhọc. Một HS đóng vai bạn trai đến
bên bạn gái và nói: “Bạn để mình xách đỡ cho nào! ” rồi đỡ lấy chiếc túi từ tay bạn
gái. Bạn gái nói: “Cảm ơn bạn, bạn tốt quá! ’’ Bạn trai cười tươi và nói: “Có gì đâu,
việc nhỏ thôi mà! ”
– Sau khi đại diện cả 4 nhóm đã chơi xong về một tình huống, GV yêu cầu 2 HS
giúp việc đọc to lời của hai vai trong từng nhóm để cả lớp cùng nghe lại và bình chọn
lời nói đúng.
– HS tiếp tục chơi ở các tình huống khác theo gợi ý nói trên.
Chú ý: 2 HS giúp việc GV ghi lại câu nói của hai bạn tham gia chơi ở từng tình
huống, mỗi HS giúp việc cho GV chỉ chuyên ghi lại lời nói của một vai (vai “cảm ơn”
hoặc vai “đáp lại lời cảm ơn ” ).
c. Nhận lại đồ dùng:
* Mục đích:
– Cung cấp một số cách nói lịch sự trong giao tiếp; phục vụ các bài dạy về nghi
thức lời nói (phủ định, nhờ cậy, yêu cầu, đề nghị ).
– Rèn thói quen dùng lời nói lịch sự khi cần đề nghị trong giao tiếp và sinh hoạt
hằng ngày.
* Chuẩn bị:
– Khoảng 20 đồ dùng thông thường của HS: mũ, sách, vở, bút… Mỗi đồ dùng
có gắn tên chủ ở phía trong (phía khuất ) của đồ vật.
Trang 7
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
– Một bàn đặt các đồ vật. Cạnh bàn có 1 HS ngồi làm nhiệm vụ trả đồ dùng cho
chủ nhân của nó khi tan học.
– 3 HS giúp việc cho GV.
– Khoảng 20 lá cờ nhỏ để trao cho người đạt yêu cầu của trò chơi.
* Cách tiến hành:
– Nêu cách chơi: Một nhóm khoảng 10 HS làm động tác đứng dậy ra về khi tan
học (đứng theo thứ tự để chờ lấy đồ dùng cá nhân ).

Từng HS đến lượt mình thì nói lời đề nghị.
Ví dụ: – Cho tôi xin cái mũ (bút, cặp, )
HS làm nhiệm vụ trả đồ dùng, cố ý trao nhầm đồ dùng cho từng bạn.
HS nhận đồ dùng, xem lại tên chủ nhân ( ghi ở đồ dùng ) và nói hai câu: Một
câu có nội dung “phủ định ” đó không phải là đồ dùng của mình; : Một câu có nội
dung “đề nghị ” bạn trả lại đồ dùng cho mình.
Ví dụ: – Cái bút này không phải của tôi. Cho tôi xin cái bút màu xanh ở đằng
kia!
Hoặc: – Xin lỗi cậu! Cái bút này không phải của mình. Cậu lấy giúp mình cái
bút màu xanh nằm ở góc trong kia kìa!
HS nói đúng một câu được nhận một lá cờ.
– Từng HS trong nhóm lên nhận đồ vật từ tay người trả đồ vật và nói hai câu
theo quy định của trò chơi. GV và HS cả lớp xác nhận kết quả và trao cờ cho người
nói đúng.
Những HS được cờ đứng sang một bên, những HS không được cờ đứng sang
một bên. Cuối cùng GV khen thưởng cho HS được cờ và yêu cầu HS được cờ lần lượt
bắt tay các bạn chưa được cờ để động viên.
d. Đóng vai chúc mừng nhau:
* Mục đích:
– Luyện tập cách nói lịch sự khi chúc mừng người khác và đáp lại lời người
khác chúc mừng mình.
Trang 8
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
– Rèn thói quen lịch sự trong giao tiếp và sinh hoạt hằng ngày; tập chúc mừng
bằng những lời khác nhau.
* Chuẩn bị:
– Hai hình vẽ (2 băng giấy ghi ) hai tình huống khác nhau có xuất hiện lời chúc
mừng và lời đáp lại lời chúc mừng:
+ Một bạn gái đạt giải “Giải nhất viết chữ đẹp ” được một bạn tặng hoa chúc
mừng.

+ Một bạn trai đang đứng nhận giải thưởng cuộc thi: “Thi kể chuyện hay”, hai
bạn lên tặng hoa cho bạn trai.
– 5 chiếc mũ làm bằng giấy bìa quây tròn có dòng chữ: “Giải nhất viết chữ
đẹp”.
– 5 chiếc mũ làm bằng giấy bìa quây tròn trên có điểm 10 và chữ: “Kể chuyện
hay nhất ”.
– 2 HS giúp GV làm việc.
* Cách tiến hành:
– Nêu cách chơi (tương tự như ở trò chơi : “Chọn lời nói đúng”).
Ví dụ: Hai HS đại diện cho nhóm 2 tham gia chơi. Một HS đóng vai bạn gái
đoạt giải Nhất trong kì thi viết chữ đẹp của trường. Một HS đóng vai bạn gái lên chúc
mừng bạn đạt giải và nói: “Chúc mừng bạn! Chúng tớ vui lắm! ”rồi xiết chặt tay bạn.
Bạn được giải đáp: “Cảm ơn các bạn!”.
*Thực hành chơi:
– 3 nhóm HS chơi đóng vai lần lượt từng tình huống theo cách đã hướng dẫn.
Khi 2 HS trong nhóm chơi xong ở tình huống đầu thì nhóm lại cử 2 HS khác chơi ở
tình huống thứ hai.
– Hai HS giúp việc GV ghi lại câu nói của hai bạn tham gia chơi ở từng tình
huống, mỗi HS giúp việc GV chỉ chuyên ghi lại lời nói của một vai (vai “ chúc mừng
” hoặc vai “đáp lời chúc mừng ”. )
Trang 9
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
– Sau mỗi tình huống, GV cho HS nhận xét và bình chọn người nói đúng hay
sai. Cuối cùng bình chọn nhóm chiến thắng.
e. Đóng vai khen ngợi nhau:
* Mục đích:
– Luyện tập cách nói lịch sự khi khen ngợi người khác và đáp lại lời người khác
khen mình.
– Rèn thói quen lịch sự trong giao tiếp và sinh hoạt hằng ngày; tập khen ngợi
bằng những lời khác nhau.

* Chuẩn bị:
– 3 hình vẽ (3 băng giấy ghi ) 3 tình huống khác nhau có xuất hiện lời khen và
lời đáp lại lời khen:
+ Một số bạn khen một bạn gái mặc bộ váy đẹp.
+ Một số bạn khen một bạn trai bơi giỏi.
+ Một bạn gái vẽ tranh con gà trống đẹp. Các bạn khác xem tranh và khen.
– 5 HS mặc quần áo đẹp.
– 5 mũ bơi để HS giả làm người đang bơi.
– 5 bức tranh (ảnh ) con vật trông đẹp mắt.
– Chia nhóm: 6 HS / 1 nhóm: 2 HS đóng vai 1 tình huống.
– 2 HS giúp việc cho GV.
* Cách tiến hành:
– Nêu cách chơi (tương tự ở trò chơi: “Chọn lời nói đúng ” )
Ví dụ: 2 HS đại diện cho nhóm 3 tham gia chơi. Một HS đóng vai một em đang
bơi. Một HS đóng vai bạn cổ vũ vừa vỗ tay, vừa nói lời khen: “Cậu giỏi quá! Tuyệt
quá! ”. Bạn được khen khi ngừng làm động tác thì đáp: “Cảm ơn bạn! Tớ sẽ cố bơi
nhanh hơn nữa. ”
*Thực hành chơi:
– Các nhóm HS chơi đóng vai lần lượt từ tình huống đầu đến tình huống cuối
theo cách đã hướng dẫn. Khi 2 HS trong nhóm chơi xong ở tình huống đầu thì nhóm
Trang 10
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
lại cử 2 HS khác chơi ở tình huống tiếp theo. Tiếp tục cử người chơi như vậy ở 3 tình
huống.
– Hai HS giúp việc GV ghi lại câu nói của hai bạn tham gia chơi ở mỗi tình
huống, mỗi HS giúp việc GV chỉ chuyên ghi lại lời nói của một vai (vai “khen ngợi ”
hoặc vai “đáp lời khen ngợi ”.
Sau mỗi tình huống, GV cho HS nhận xét và bình chọn nói đúng hay sai. Cuối
cùng bình chọn nhóm chiến thắng.
g. Đóng vai an ủi nhau:

* Mục đích:
– Luyện tập cách nói lịch sự khi an ủi người khác và đáp lại lời người khác an
ủi mình.
– Rèn thói quen lịch sự trong giao tiếp và sinh hoạt hằng ngày; tập nói lời an ủi
bằng nhiều cách khác nhau.
* Chuẩn bị:
– 3 hình vẽ (3 băng giấy ghi ) 3 tình huống khác nhau có xuất hiện lời an ủi và
đáp lại lời an ủi:
+ Một bạn gái mặc bộ váy đẹp và bị giây mực ra váy. Một bạn khác đang an ủi
bạn có váy đẹp bị giây bẩn.
+ Bạn trai lỡ tay làm rách một trang sách của quyển truyện. Bạn khác đến bên
cạnh nói lời an ủi, động viên.
+ Một bạn bị điểm 3 môn toán đang buồn. Các bạn khác đến an ủi động viên.
– 5 HS mặc quần áo có vết bẩn được tạo ra bằng phấn màu.
– 5 bài kiểm tra toán có diểm 3.
– Chia nhóm: 6 HS / 1nhóm: 2 HS đóng vai thực hiện 1 tình huống.
– 2 HS giúp việc cho GV.
* Cách tiến hành:
– Nêu cách chơi: (tương tự ở trò chơi: “Chọn lời nói đúng ” ).
Trang 11
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
Ví dụ: Hai HS đại diện cho nhóm 4 tham gia chơi. Một em đóng vai bạn bị
điểm kém. Một em đóng vai bạn đến động viên và nói lời an ủi: “Cậu đừng buồn nữa.
Từ bây giờ cậu cố gắng chăm chỉ học bài, làm bài thì đến bài kiểm tra lần sau cậu sẽ
đạt điểm cao thôi mà. Cậu yên tâm, bọn mình sẽ giúp đỡ cậu. ”
* Thực hành chơi:
– Các nhóm HS chơi đóng vai lần lượt từng tình huống theo cách đã hướng dẫn.
– Khi 2 HS trong nhóm chơi xong ở tình huống đầu thì nhóm lại cử 2 HS khác
chơi ở tình huống tiếp theo. Tiếp tục cử người chơi như vậy ở 3 tình huống.
– Hai HS giúp việc ghi lại câu nói của hai bạn tham gia chơi ở từng tình huống,

mỗi HS chỉ chuyên ghi lại lời nói của một vai (vai “an ủi ” hoặc vai “ đáp lời an ủi ” ).
– Sau mỗi tình huống, GV cho HS nhận xét và bình chọn nói đúng hay sai. Cuối
cùng bình chọn nhóm chiến thắng.
2/ Dạy học sinh các kỹ năng phục vụ học tập và đời sống hàng ngày
– Mặc dù đây là những kỹ năng phục vụ cho học tập và đời sống hàng ngày
nhưng các em lại ít được tiếp xúc. Bởi vậy, giáo viên cần cho các em thấy một cách
trực quan, thật rõ ràng. Khi dạy bản khai tự thuật, danh sách học sinh, mục lục sách,
thời gian biểu. Giáo viên phải có một bản mẫu thật to để các em được nhìn và nghiên
cứu. Giáo viên phải chỉ rõ cách xem, cách lập, từ đó các em mới biết cách sử dụng
những kiến thức đã học được mà áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
Ví dụ: Dạy dạng bài nhận và gọi điện thoại
– Trong thời đại ngày nay, việc nhận và gọi điện thoại là quá quen thuộc với
học sinh. Do đó, các em nói rất dễ dàng. Tuy nhiên khi viết các em gặp nhiều trở ngại
vì các em chưa nắm được khi nào là bản thân mình nói, khi nào là người đầu dây bên
kia nói. Bởi vậy, khi các em viết ra sẽ nhầm lẫn và sai sót. Nên giáo viên phải giúp
các em xác định nhân vật. Có thể giúp các em hứng thú hơn bằng cách các em chuẩn
bị những chiếc điện thoại, cho các em sắm vai, đọc kỹ đề và tưởng tượng mình là
nhân vật. Có thế khi các em viết mới không bị nhầm lẫn.
3/ Dạy học sinh thực hành rèn luyện về kỹ năng diễn đạt ( nói, viết ):
Trang 12
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
– Đây là dạng bài nòng cốt trong môn Tập làm văn. Nó đòi hỏi ở người học sinh
vốn sống hàng ngày, vốn từ phong phú, đôi mắt quan sát tinh tường, óc tưởng tượng
sáng tạo nghệ thuật. Bởi vậy, khi dạy dạng bài này giáo viên cần nắm rõ tâm lý tuổi
học sinh. Ở lứa tuổi này học sinh nhìn nhận sự vật thế nào? Tính tình của từng học
sinh ra sao? Có em rất tỉ mỉ quan sát, có em rất hời hợt qua loa. Nên phải nhấn mạnh
khi học sinh muốn tả bất cứ cái gì thì các em phải hiểu rõ về cái đó. Các em phải tìm
hiểu thông tin về cái đó. Có thể hỏi bạn bè, gia đình, thầy cô hay quan sát thực tế qua
môn tự nhiên xã hội, qua đọc sách, đọc báo, … Giáo viên cần phối hợp nhiều phương
pháp và hình thức dạy sao cho bảo đảm với mục tiêu.

– Giáo viên yêu cầu và hướng dẫn học sinh có thói quen quan sát những sự vật
hiện tượng xung quanh để ghi nhận lại và sử dụng khi thật cần thiết. Ngoài ra giáo
viên cần sưu tầm những hình ảnh để các em quan sát hoặc có thể trình chiếu, cho các
em quan sát vật thật, tham quan dã ngoại …
– Để các em có thể làm được một bài văn tốt, các em phải có vốn từ ngữ phong
phú. Mà vốn từ đó, có em tích lũy khá nhiều nhưng chưa biết vận dụng. Có em thì có
rất ít hoặc chưa hề có. Bởi vậy, giáo viên chính là người cung cấp.Mà cung cấp ở
đâu? Tôi nghĩ trong các bài tập đọc có khá nhiều. Mỗi chủ đề của môn Tiếng Việt thì
môn tập đọc đều có những bài văn, bài thơ nói về chủ để đó.
– Ví dụ: Khi dạy tả về một loài chim thì GV cho HS đọc kĩ bài văn Chim chích
bông (SGK, tập hai, trang 30 ) và bài văn tả con chim gáy (tiết Tập làm văn tuần 22 )
để giúp HS tả về con chim được sinh động hơn.
– Trong các tiết dạy, giáo viên nên tập cho học sinh trả lời thành câu đủ ý và
chú ý đến những bài tập đọc có liên quan đến tiết tập làm văn. Từ đó học sinh có thể
rút ra những câu văn hay, hình ảnh đẹp và ghi nhớ sau này vận dụng. Ví dụ : qua bài
Tôm Càng và Cá Con học sinh rút ra được đoạn văn tả về chú Cá Con trong bài “Con
vật thân dẹt, trên đầu có đôi mắt tròn xoe, toàn thân phủ một lớp vẩy bạc óng
ánh”.
Trang 13
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
Để dạy tốt bài tập làm văn dạng viết một đoạn vă ngắn kể về người thân, con
vật, loài vật, cây cối…giáo viên cần tạo cho các em thói quen làm văn phải có bố cục
3 phần : mở bài (giới thiệu), thân bài (nội dung), kết luận (tình cảm); nói, viết phải
thành câu rõ ý, đúng ngữ pháp. Khi viết xong các em đọc lại toàn bộ, gắn bó các câu
với nhau để ý sau, ý trước nối tiếp thành đoạn văn, bài văn xuôi nghĩa.
Ngoài ra còn hướng dẫn học sinh lập sơ đồ trước khi làm tập làm văn. Tôi xin
gợi ý một cách lập sơ đồ thông qua bài viết một đoạn văn ngắn tả con vật mà em yêu
thích. Ví dụ : Tả một chú gà
Giáo viên cho học sinh nói về hình dáng, hoạt động của con gà và tình cảm của
mình đối với gà. Giáo viên ghi nhanh các ý học sinh trả lời lên bảng thành sơ sồ.

Từ sơ đồ mạng đã thành lập ở trên, giáo viên yêu cầu học sinh tạo thành câu, cứ
thế tiếp nối nhau lập thành đoạn văn. Trong lúc đó, giáo viên có thể ghi lại trên bảng,
thế là đã có nhiều đoạn văn mẫu khác nhau. Có thể câu văn lúc ấy còn lủng củng
nhưng ta có thể sửa chữa.
– Hoặc có thể hình thành một đoạn văn qua trò chơi “tiếp sức, sắm vai người
thân”… để tạo sự hứng khởi trong học tập cho học sinh đồng thời tiếp thu kiến thức
một cách tự giác. Thông qua trò chơi, học sinh còn được phát triển cả về thể lực và
nhân cách, giúp cho học sinh học Tiếng Việt một cách nhẹ nhàng hơn và tạo sự thân
thiết giữa thầy trò với nhau. Khuyến khích học sinh lồng cảm xúc vào bài.
Trang 14
Chú gà ở nhà em
Mào đỏ
Lông nhiều màu
Gáy to
Ăn thóc
Em yêu mến chú gà
Con gà
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
– Ví dụ : Khi tả một chú gà, giáo viên cho hai em lên sắm vai, một em là “chú
gà”, một em là “người tả”. Cùng lúc đó, giáo viên cho học sinh vẽ sơ đồ trên vở nháp.
 “Người tả” sẽ nói một câu để giới thiệu chú gà “Nhà em có nuôi một chú
gà”
 Còn “chú gà” thì vừa nói vừa diễn tả : “Tôi có bộ lông nhiều màu sắc. Tôi
có cái mào trên đầu. Tôi gáy rất to …”
 Người tả lúc này nói về tình cảm của mình đối với chú gà : “Em thường rải
thóc cho gà ăn …”
– Khuyến khích học sinh diễn đạt tự do, suy nghĩ chân thật, thể hiện thoải mái.
Sau đó mới dần dần uốn nắn thì cách hành văn của các em mới tự nhiên. Ví dụ : Khi
các em nói về hoạt động của chú gà trống như sau : “Nó đập cánh và gáy to lắm”.
Ta có thể khuyến khích các em là tả đúng rồi nhưng nếu sử dụng một số từ gợi tả hơn

thì chắc chắn câu văn sẽ hay hơn nhiều như “ nó vỗ cánh và rướn cổ gáy vang “
– Để hỗ trợ cho học sinh, giáo viên cần cung cấp cho học sinh : nhiều từ ngữ
gợi tả, từ láy, từ tượng thanh, tượng hình … Ví dụ : Mặt biển xanh và rộng thành mặt
biển xanh ngắt và rộng mênh mông. Nối các câu văn lại thành những từ ngữ liên
kết như : và, thì, nếu, vậy là ….
Lưu ý học sinh trong đoạn văn tránh lặp lại từ nhiều lần mà phải thay những từ
ngữ lặp lại bằng từ có ý nghĩa tương tự.
. Khi dạy các bài Tập làm văn tả ngắn về bốn mùa, kể về con vật (thú, chim… ),
cây cối chúng tôi đó sưu tầm những tranh ảnh hoặc băng hình về các chủ đề này cho
HS xem nhằm giúp HS nắm được rõ hơn về các hình ảnh của các sự vật. Từ đó giúp
các em hào hứng học tập và kể sinh động, chính xác. Khi học sinh kể thì chú ý hướng
dẫn các em dùng những từ ngữ có hình ảnh, màu sắc để kể nhằm làm cho bài văn
thêm sinh động.
Ngoài ra khi dạy các kiểu bài này, chúng tôi có thể tổ chức thành trò chơi ô. Ví
dụ: Vận dụng cho bài tả về một loài chim mà em yêu thích.
* Mục tiêu: Giúp HS phát triển vốn từ ngữ miêu tả loài vật, đặc biệt là các từ tả
hình dáng và hoạt động.
Giúp cho tiết Tập làm văn trở nên lý thú hơn đối với học sinh.
* Vật liệu:
+ Bảng trò chơi ô hình rắn
Trang 15
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
+ Các vòng nhựa có màu khác nhau đủ cho số học sinh trong một nhóm.
+ Xúc xắc
+ Bộ ảnh nhiều loài chim khác nhau.

Trang 16
Về đích

Nơi đặt
bộ thẻ
Xuất phát
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.

* Cách thực hiện:
Bước 1: Các nhóm nhận đồ dùng.
Bước 2: Học sinh đặt úp bộ ảnh vào vị trí nơi đặt bộ thẻ hình trên bảng trò chơi
ô. Tất cả các em trong nhóm cùng đặt các vòng nhựa của mình vào vị trí bắt đầu
Bước 3: Trong nhóm, người chơi lần lượt đổ xúc xắc. Tùy theo số trên mặt xúc
xắc mà người chơi sẽ di chuyển vòng nhựa của mình theo các số vòng tròn trên bảng
sao cho phù hợp.
+ Nếu vòng nhựa nào vào vòng tròn màu đỏ lớn thì người chơi sẽ lấy một ảnh
theo thứ tự từ trên xuống của bộ ảnh. Người chơi xem ảnh và nói 2, 3 câu về loài
chim trong ảnh, cả nhóm cùng xem ảnh và nhận xét câu miêu tả của bạn. Sau khi thực
hiện xong, người chơi đặt ảnh vào vị trí cuối cùng của bộ thẻ.
+ Nếu vòng nhựa của người chơi kết thúc ở vòng tròn nhỏ nhất thì mất lượt và
bạn khác sẽ tiếp tục.
Bước 4: Trò chơi sẽ kết thúc khi tất cả các em trong nhóm về đích.
Ngoài ra chúng tôi sử dụng trò chơi “Xe lửa” để dạy dạng bài này. Ví dụ bài:
Viết một đoạn văn ngắn nói về một loại cây mà em thích.
* Mục tiêu: Giúp HS phát triển vốn từ ngữ miêu tả cây cối, đặc biệt là từ tả đặc
điểm.
Giúp cho tiết Tập làm văn trở nên lý thú hơn đối với học sinh.
* Vật liệu:
– Hình tàu lửa gồm đầu tàu và 6 toa đã được cắt rời.
Trang 17
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
– Bút lông viết bảng
* Cách thực hiện:

– Bước 1: Các nhóm nhận đồ dùng
– Bước 2: Các nhóm thảo luận chọn một loại cây mà mình thích. Từng thành
viên trong tổ sẽ nêu lên hình dáng của cây ấy có gì nổi bật ( thân, cành, lá, hoa,
quả…); ích lợi của cây đối với con người. Thư ký sẽ ghi tên loại cây của nhóm mình
vào đầu tàu, còn từng toa tàu sẽ ghi ý các bạn nêu về tả hình dáng, ích lợi của cây và
cảm nghĩ của mình đối với cây như thế nào.Sau đó các nhóm sẽ sắp xếp các ý vừa ghi
thành 1 đoạn văn tương đối hoàn chỉnh. Lúc ấy sẽ tạo thành một đoàn tàu lửa.
– Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày bài của nhóm mình, giáo viên hướng
dẫn học sinh nhận xét về cách dùng từ, cách diễn dạt, cách dùng dấu câu và bố cục
của đoạn văn có đủ ba phần không.
Trang 18
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
Nhóm nào ghép được đoàn tàu nhanh và sắp xếp ý thành đoạn văn hay thì
nhóm đó thắng cuộc.
B. Một số biện pháp dạy Tập làm văn lớp 3 theo hướng tích cực.
1/ Luôn chú trọng “Tích hợp-lồng ghép” khi dạy phân môn Tập làm văn lớp 3.
Khi dạy tập làm văn giáo viên cần hiểu rõ tính tích hợp kiến thức giữa các phân
môn trong môn Tiếng Việt như: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập
viết để giảng dạy và tạo đà cho học sinh học tập tốt phân môn Tập làm văn. Mối quan
hệ này thể hiện rất rõ trong cấu trúc của sách giáo khoa: các bài học được biên soạn
theo chủ đề, chủ điểm, hai đơn vị học xoay quanh một chủ điểm ở tất cả các phân
môn.
Ví dụ: Chủ đề Cộng đồng dạy trong 2 tuần gồm các bài Tập đọc, Luyện từ và
câu…Trong quá trình rèn đọc, khai thác nội dung các bài đọc cung cấp cho học sinh
vốn từ về chủ đề Cộng đồng, những câu văn có hình ảnh về chủ đề Cộng đồng. Cụ thể
khi dạy bài tập đọc: Kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già-Tuần 8, giáo viên khai thác nội
dung bài theo hệ thống câu hỏi sau:
+ Điều gì gặp bên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
+Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ?

+Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
Qua các câu trả lời của học sinh, giáo viên định hướng cho các em ý thức biết quan
tâm chia sẻ với những người trong cộng đồng, giúp cho các em khi viết đoạn văn kể
về những người thân, hoặc người hàng xóm, đoạn văn toát lên được nội dung: con
người phải biết yêu thương nhau, sự quan tâm chia sẻ của những người xung
quanh làm cho mỗi người dịu bớt những nỗi lo lắng, buồn phiền, và cảm thấy cuộc
sống tốt đẹp hơn.
Trang 19
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
Qua hệ thống câu hỏi, giáo viên giúp cho học sinh bày tỏ được thái độ, tình
cảm, ý kiến nhận xét, đánh giá của mình về vấn đề nêu ra trong bài học. Song song
với quá trình đó, giáo viên cần hỏi ý kiến nhận xét của học sinh về câu trả lời của bạn
để học sinh rút ra được câu trả lời đúng, cách ứng xử hay.
Như vậy, qua tiết học này, học sinh được mở rộng vốn từ, rèn lối diễn đạt mạch
lạc, lôgic, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. Trên cơ sở đó, bài luyện nói của các em sẽ
trôi chảy, sinh động, giàu cảm xúc, đồng thời hình thành cho các em cách ứng xử linh
hoạt trong cuộc sống; hình thành cho học sinh kiến thức về mối quan hệ tương thân
tương ái giữa mọi người trong cộng đồng; rèn cho học sinh thói quen quan tâm, chia
sẻ giúp đỡ những người trong cộng đồng.
Cũng với chủ đề này thì phân môn Luyện từ và câu-Tuần 8 cũng cung cấp cho
học sinh vốn từ về chủ đề Cộng đồng thông qua hệ thống các bài tập. Cụ thể:
Bài 1: Sắp xếp những từ ngữ vào ô trống trong bảng phân loại sau
Các từ: Cộng đồng, cộng tác, đồng bào, đồng đội, đồng tâm, đồng hương
Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ trên và sắp xếp vào các nhóm từ:
Nhóm 1: Những người trong
cộng đồng
Nhóm 2: Thái độ hoạt động
trong cộng đồng
Cộng đồng, đồng bào, đồng đội,

đồng hương
Cộng tác, đồng tâm
Từ việc hiểu nghĩa của từ ở bài tập 1, học sinh hiểu ý nghĩa các thành ngữ ở bài
tập 2 và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành thái độ ứng xử trong cộng đồng
thể hiện trong các thành ngữ đó:
Chung lưng đấu cật.
Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.
Ăn ở như bát nước đầy.
Trang 20
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
Như vậy học sinh biết vận dụng những câu thành ngữ về thái độ ứng xử trong
cộng đồng khi nói-viết tập làm văn giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống.
Ở phân môn Chính tả Tuần 8, các em cũng được luyện viết các bài trong chủ đề
Cộng đồng. Ví dụ: Viết đoạn 4 trong bài các em nhỏ và cụ già.
Khi viết đoạn văn trên, học sinh được rèn viết chính tả, cách sử dụng các dấu
câu; thấy được sự cảm thông, chia sẻ giữa con người với nhau làm dịu bớt nỗi lo lắng,
buồn phiền, tăng thêm cho mỗi người niềm hy vọng, nghị lực trong cuộc sống. Học
sinh vận dụng cái hay, cái đẹp của ngôn từ trong đoạn văn để thể hiện tình cảm, thái
độ đánh giá trong từng bài văn cụ thể của chính các em.
Tương tự, ở phân môn Tập viết-Tuần 8, các em được làm quen với các thành
ngữ, tục ngữ về chủ đề Cộng đồng như luyện viết câu ứng dụng:
“ Khôn ngoan đá đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”
Xuất phát từ các phân môn: Tập đọc, Luyện từ và câu, Chính tả, Tập viết xoay
quanh chủ đề Cộng đồng, học sinh biết “ Kể về người hàng xóm mà em quý mến”
( TLV 3-Tuần 8) và viết được đoạn văn hoàn chỉnh, thể hiện tình cảm, thái độ đánh
giá đối với người hàng xóm qua việc sử dụng từ ngữ, câu văn có hình ảnh.
Cô Loan là người hàng xóm bên cạnh nhà em. Cô là giáo viên tiểu học, tối tối
miệt mài bên trang giáo án và chấm bài cho học sinh. Với dáng nhỏ nhắn nhung rất
nhanh nhẹn, giọng cô ấm áp. Em thích nghe nhất là khi cô hát. Cô thật xứng danh là

cô ca sĩ của trường.
Như vậy, khi dạy tất cả các phân môn của Tập làm văn đều nhằm mục đích
giúp học sinh có kỹ năng hình thành văn bản, ngôn bản. Do đó, tích hợp lồng ghép là
phương pháp đặc trưng khi dạy phân môn Tập làm văn lớp 3.
2/ Dạy học theo quan điểm giao tiếp:
Trang 21
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
Dạy học theo quan điểm giao tiếp là hình thành cho học sinh kỹ năng diễn đạt
thông qua các bài học, hình thành thói quen ứng xử trong giao tiếp hàng ngày với thầy
cô, cha mẹ, bạn bè và mọi người xung quanh.
Vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm này, giáo viên tạo cho học sinh
nhiều cơ hội thực hành, luyện tập, không quá nặng về lý thuyết như phương pháp dạy
học truyền thống. Do vậy học sinh hào hứng tham gia vào các hoạt động học tập, tích
cực, sáng tạo trong làm văn. Việc hình thành và rèn luyện các kỹ năng nghe-nói-đọc-
viết cho học sinh thông qua phân môn Tập làm văn đảm bảo đạt được hiệu quả tối ưu.
Ví dụ: Giảng dạy dạng bài tập nghe và tập nói.
Nghe và kể lại câu chuyện “Giấu cày”- Tập làm văn-Tuần 1.
Qua việc kể mẫu của giáo viên, quan sát tranh, gợi ý sách giáo khoa… học
sinh kể nội dung câu chuyện
Qua giao tiếp giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với nhau (kể cho nhau
nghe), việc kể lại nội dung câu chuyện trước lớp giúp các em thấy được sự phê phán
hóm hỉnh, hài hước, và kể lại nội dung câu truyện với giọng kể, cử chỉ, điệu bộ gây
cười ở người nghe, nét mặt phù hợp, nâng kịch tính câu chuyện lên cao hơn.
Song song với việc rèn luyện kỹ năng nghe-nói, học sinh rèn kỹ năng viết: nắm
kỹ thuật viết, luật viết câu văn, đoạn văn hoàn chỉnh, đúng về ngữ pháp, bố cục, phù
hợp văn cảnh hoặc môi trường giao tiếp. Mỗi bài văn của học sinh không đơn thuần là
kể, tả ngắn về con người, sự vật, sự việc mà thông qua đó thể hiện suy nghĩ, cảm xúc,
Trang 22
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
sự đánh giá, thái độ yêu-ghét, trân trọng hay phê phán của các em. Thông qua bài viết

của các em người đọc hiểu được tâm tư tình cảm của các em về một vấn đề nào đó.
Ngoài ra, mỗi giáo viên cần cần chú trọng vận dung phương pháp dạy học theo
quan điểm giao tiếp, khơi dậy ở các em những cảm xúc, đánh thức tiềm năng cảm thụ
văn học và có nhu cầu thể hiện, bày tỏ sự cảm thụ đó với người khác. Như vậy, mỗi
bài nói, bài viết sẽ chính là tâm hồn tình cảm của các em, các em sẽ thêm yêu văn-yêu
cái hay, cái đep, yêu tiếng Việt-giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
3/ Tổ chức tốt việc quan sát tranh, hướng dẫn học sinh cách dùng từ, giọng
kể, điệu bộ khi làm bài nghe, nói, viết.
Với đặc điểm vốn từ còn hạn chế, nên học sinh lớp 3 gặp nhiều khó khăn trong
việc nghe-nói-viết-kể lại câu chuyện bằng lời văn của mình. Do vậy, giáo viên cần tổ
chức tốt hoạt động quan sát tranh: quan sát từng đường nét, màu sắc, hình ảnh, nội
dung thể hiện của tranh. Học sinh cảm nhận được được những nét đẹp của cảnh vật,
con người và muốn bày tỏ trao đổi với bạn, với thầy cô.
Để các em làm tốt hoạt động này, trước hết giáo viên chú ý cho học sinh sử
dụng gợi ý trong sách giáo khoa, lắng nghe cô kể, bạn kể để nhớ được các ý chính của
nội dung câu chuyện.
Giáo viên chú trọng về lời văn kể và nghệ thuật sử dụng ngôn từ. Giáo viên cần
hướng dẫn các em cách chọn lựa, sử dụng từ ngữ, hình ảnh để điễn đạt sao cho dễ
hiểu, sinh động.
Ví dụ: Dạy bài: viết đoạn văn qua quan sát tranh (ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta.
-Tuần 12.
Thông qua việc quan sát tranh (ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta, giúp học sinh
nắm nội dung của tranh (ảnh), thấy vẻ đẹp của tranh (ảnh), từ đó các em lựa chọn từ
ngữ thích hợp để nói và viết thành đoạn văn, giúp cho người nghe-đọc tuy không
quan sát tranh (ảnh) nhưng vẫn thấy được vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh mà học
sinh nói đến.
Bài tập 2 tuần 12: Học sinh quan sát ảnh chụp cảnh biển Phan Thiết.
Trang 23
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
HS quan sát tổng thể bức ảnh, sau đó quan sát từng hình ảnh cụ thể, màu sắc

của bức ảnh, thấy vẻ đẹp bức ảnh mình vừa quan sát. ngoài ra các em biết cách quan
sát một số bức tranh ảnh mà mình sưu tầm được.
Bài Tập làm văn tuần 25: Đề bài: “Quan sát một ảnh lễ hội dưới đây (SGK) tả
lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội”.
Khi quan sát học sinh nhận đâu là hoạt động chính của lễ hội. Đó là hoạt động gì?
Màu sắc trong tranh thể hiện không khí, quang cảnh lễ hội từ đó các em bộ lộ tình
cảm của mình đối với các hoạt động mang đậm nét phong tục tập quán của địa
phương.
Thêm vào đó, những yếu tố phi ngôn ngữ như điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt,
giọng điệu của các em khi nói sẽ làm tăng tính hấp dẫn, tính thuyết phục đối với
Trang 24
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS”.
người nghe. Do đó, giáo viên cũng cần khuyến khích các em rèn luyện khả năng sử
dụng những yếu tố phi ngôn ngữ này.
4/ Sử dụng linh hoạt các hình thức hoạt động trong tiết dạy tập làm văn theo
hướng đổi mới.
Việc tổ chức tốt các hình thức dạy học nhằm cuốn hút học sinh vào các hoạt
động học tập một cách chủ động tích cực.
Giáo viên sử dụng các hình thức tổ chức dạy học như: học sinh thảo luận
nhóm, đàm thoại với nhau và với chính thầy cô hoặc hoạt động cá nhân (độc thoại) về
một vấn đề. Các hình thức tổ chức hoạt động học có thể là: đóng các hoạt cảnh, vận
dụng các trò chơi trong tiết học, các cuộc thi tiếp sức… Qua đó học sinh lĩnh hội kiến
thức, tích cực, tự giác “học mà chơi-chơi mà học”. Không khí học tập thoái mái khiến
học sinh mạnh dạn, tự tin khi nói. Các em dần có khả năng diễn đạt, phát biểu ý kiến,
đánh giá trước đông người một cách lưu loát, rành mạch, dễ hiểu.
So sánh với phương pháp dạy Tập làm văn lớp 3 truyền thống: mỗi tiết Tập làm
văn chú trọng đến mục tiêu là hình thành bài văn theo một đề bài thuộc một thể loại
văn nào đó dưới dạng nói hoặc viết. Tiết học diễn ra theo tiến trình: giáo viên hướng
dẫn làm bài dựa theo dàn bài thuộc thể loại chung, đưa các câu hỏi gợi ý khiến học
sinh dễ nhàm chán, có cảm giác bị bắt buộc theo khuôn mẫu, không khuyến khích học

sinh nói, viết những cảm xúc, nhận xét, đánh giá, sự miêu tả của chính các em.
Trong chương trình thay sách giáo khoa lớp 3, mỗi tiết Tập làm văn là một hệ
thống bài tập có tính định hướng, gợi mở, với nhiều dạng bài: nghe-nói, nói-viết,
nghe-nói-viết Vì vậy, giáo viên vẫn bám sát mục đích, yêu cầu của tiết dạy, bài dạy
nhưng linh hoạt, chủ động hơn trong cách tổ chức các hoạt động dạy-học, phân bố
thời gian hợp lý, vừa tránh được những nhược điểm nêu trên vừa tạo được không khí
học tập phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh.
Ví dụ: Tiết tập làm văn (tuần11) với hệ thống bài tập như sau:
Bài 1: Nghe kể lại câu chuyện “Tôi có đọc đâu”.
Yêu cầu:Học sinh nghe và kể lại câu chuyện.
Trang 25
bắt buộc phải nói, những em thường đọc lại bài viết đã chuẩn bị sẵn sàng trước. Do đó, giờ dạychưa đạt hiệu suất cao cao. – Chính do đó khi dạy bài Tập làm văn ở lớp 2, 3, giáo viên hay gặp khó khănlà học sinh thụ động, ít phát biểu, có chăng cũng chỉ là những học sinh khá giỏi làhoạt động hoặc những em chỉ vấn đáp thắc mắc mà không có sự link thành đoạn, diễnđạt lủng củng, ý tưởng sáng tạo nghèo nàn … Nói đã khó, viết càng khó hơn. Điều đó đã làmcho những em chán nản, lo ngại khi học môn Tập làm văn. Vì thế nhu yếu đặt ra của chúngtôi là làm thế nào để những em hứng thú, tích cực khi học môn Tập làm văn. Do đó, saumột thời hạn giảng dạy, chúng tôi dã nghiên cứu và điều tra và thực nghiệm đề tài : “ Một sốkinh nghiệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của học sinh ”. II / KHẢO SÁT THỰC TRẠNG : 1 / Thuận lợi : Môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn lớp 2, 3 nói riêng có nộidung phong phú và đa dạng, tương thích với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh. Trong một tiết học, những loại bài tập được sắp xếp xen kẽ, kết nối với nhau. Cả năm học có 35 tuần thì học sinh được học 31 tiết Tập làm văn. Trong 4 tuầnôn tập giữa học kỳ I, giữa học kỳ II, cuối học kỳ I và cuối học kỳ II cũng có nhiều bàitập thuộc phân môn Tập làm văn. 2 / Khó khăn : Kỹ năng nghe nói của những em không đồng đều, có 1 số ít em nói nhỏ ; khả năngdiễn đạt tâm lý cũng như diễn đạt bài học kinh nghiệm còn chậm, yếu. Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, những em nhanh nhớ nhưng cũng mau quên, mức độ tập trung chuyên sâu triển khai những nhu yếu của bài học kinh nghiệm chưa cao. Học sinh lớp 2 mới được làm quen với phân môn Tập làm văn nên còn nhiềubỡ ngỡ, chưa có phương pháp học tập bộ môn một cách khoa học và phải chăng. Sự hiểubiết của học sinh lớp 3 về phân môn Tập làm văn cũng còn hạn chế. Bước đầu kếthừa, tập làm quen phân môn Tập làm văn lớp 2. Một số bài ở lớp 3 học sinh chưađược tận mắt chứng kiến nên tác động ảnh hưởng đến việc thực hành thực tế của học sinh. Kiến thức về đời sống trong thực tiễn của học sinh còn hạn chế, ảnh hưởng tác động đến việctiếp thu bài học kinh nghiệm. Trang 2S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. Vốn từ vựng của những em cũng chưa nhiều nên gây khó khăn vất vả trong việc thựchành. Một số em còn nhờ vào vào bài văn mẫu, vận dụng một cách máy móc, chưabiết vận dụng bài mẫu để hình thành lối văn của riêng mình. Nhiều học sinh còn dùngluôn lời cô hướng dẫn để viết bài của mình. Học sinh chưa có ý thức đọc sách, báo hoặc tìm tòi, sưu tầm những tài liệuphục vụ cho kiến thức và kỹ năng có tương quan đến môn học dẫn đến thực trạng nghèo vốn từ, nghèo vốn sống để hoàn toàn có thể đưa vào bài viết. Thiếu sự chăm sóc, tương hỗ động viên của cha mẹ. Cha mẹ hoàn toàn có thể giúp cácem học tốt những môn khác. Riêng môn Tập làm văn một số ít cha mẹ khó hoàn toàn có thể dạycho con mình học tốt được vì kiến thức và kỹ năng vốn sống của một số ít cha mẹ còn hạn chế. Về vật dụng dạy học : Phương tiện hầu hết là tranh trong SGK, 1 số ít bài dạythiếu tranh vẽ nên giáo viên dùng lời nói miêu tả học sinh tiếp thu trừu tượng. Ngoàira hạn chế sử dụng tiếp tục những phương tiện đi lại văn minh như đèn chiếu, băng hìnhlàm cho chất lượng giờ học tập làm văn chưa cao. Giáo viên chưa linh động, phát minh sáng tạo khi tổ chúc giờ dạy trên lớp, hình như tổchức dạy học đơn điệu : “ Giáo viên hỏi – học sinh vấn đáp ”, chỉ những em khá giỏi mớicó thể tham gia vấn đáp còn những học sinh trung bình hoặc yếu thì cảm thấy sợ hãi nếubị gọi đến tên. Mặt khác giáo viên chưa phát huy hết vai trò gợi mở óc tò mò, khảnăng phát minh sáng tạo, độc lập ở học sinh. Từ đó làm cho những em cảm thấy nhàm chán, mấthứng thú học tập. Với những thuận tiện và khó khăn vất vả trên, chúng tôi đã đặt ra cho bản thân mình làphải làm thế nào để học sinh ham thích học phân môn Tập làm văn. Để có cơ sở so sánh tác dụng học tập của học sinh qua từng thời gian, chúng tôiđã triển khai khảo sát chất lượng môn Tập làm văn lớp 2, 3 vào tuần 3 – tháng 9 ( Nămhọc 2008 – 2009 ). Học sinh thể nghiệm : Lớp 2A và lớp 3A ( Tổng số học sinh : 70 em. ) Kết quả đơn cử như sau : Trang 3S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. Qua khảo sát cho thấy học sinh chưa biết diễn đạt câu văn câu văn có hình ảnh, vốn từ vựng chưa nhiều, hiểu biết thực tiễn còn ít ; do vậy chất lượng bài viết chưa cao, ý văn nghèo nàn, câu văn lủng củng. Từ thực tiễn giảng dạy, để khắc phục thực trạng trên chúng tôi xin trình diễn mộtsố giải pháp đơn cử nhằm mục đích phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học Tập làmvăn. III / NHỮNG NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP ĐÃ ÁP DỤNGA. Các giải pháp dạy tập làm văn lớp 21. Dạy học sinh thực hành thực tế về nghi thức lời nói : Tất cả những nghi thức lời nói luôn xảy ra trong đời sống hàng ngày. Tuynhiên, có em mạnh dạn thì hay nói còn những em nhút nhát thì ít nói. Bởi vậy, giáoviên phải dùng những giải pháp tích cực để những em nhút nhát nói ra những điều màcác em tâm lý trong đầu. Có thể tổ chức triển khai game show sắm vai với những trường hợp cụthể để mỗi học sinh được tự do thể hiện tâm lý, cách diễn đạt của mình. Ngoài ra, giáo viên nên quan tâm thái độ của học sinh khi nói với từng đối tượng người dùng là lớn hơn mình, bằng mình hay nhỏ hơn mình thì có những đại từ xưng hô khác nhau và những cử chỉthể hiện cũng khác tùy trường hợp vui hay buồn. Trang 4S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. Khi nói và viết chú ý quan tâm học sinh nên thêm những từ chỉ tình cảm để câu văn thểhiện sự lễ phép, nhã nhặn như : nhé, nha, a … Mặt khác giáo viên không chỉ dạy cho học sinh thực hành thực tế tiếp xúc trong tiếthọc mà còn phải giáo dục những em mọi lúc mọi nơi trong đời sống hằng ngày với mộtthời gian dài. Điều quan trọng hơn nữa là giáo viên cần cho những em nắm rõ trường hợp vì khiviết những em hay lầm lẫn giữa lời đáp và lời nói. Ví dụ : Em nói thế nào khi bạn xin lỗi em vì đã làm dơ áo em. Các em hoàn toàn có thể bịlầm và nói là : – Xin lỗi bạn vì tớ lỡ làm bẩn áo bạn. Nguyên nhân là do những emchưa đọc kỹ đề, sự xem xét của những em còn non nớt. Bởi vậy, giáo viên cần tập cho cácem đọc kỹ đề bài. Đặt mình vào trường hợp của đề bài, cùng sắm vai theo tình huốngđó. Có vậy, những em mới không bị lầm lẫn. Với dạng bài nói và đáp lời khẳng định chắc chắn, phủ định có lẽ rằng tương đối dễ so với cácem, những em chỉ cần nói có hoặc không. Tuy nhiên, giáo viên cần lý giải cho những emthuật ngữ khẳng định chắc chắn, phủ định. Vì nếu không lý giải, những em chỉ làm theo mẫutrong sách giáo khoa thì không hề phát huy tính tích cực dữ thế chủ động của học sinh. Cònnếu ta lý giải thì khi vừa gặp dạng bài này những em sẽ tự giác hiểu và làm bài tốt. Bởi vậy giáo viên cần cho những em thực hành thực tế sắm vai và cần chú ý quan tâm tình cảm thể hiệnqua thái độ. Ví dụ : Khi đáp lời chứng minh và khẳng định thì bộc lộ sự vui mừng, đáp lời phủ định thểhiện sự hụt hẫng. Có thế thì người nghe mới hiểu được tình cảm của mình. Dưới dây là 1 số ít game show sắm vai mà chúng tôi đã vận dụng trong giờ tự họchoặc giờ ra chơi, giờ hoạt động và sinh hoạt lớp hay trong phần củng cố của mỗi giờ học Tập làmvăn. Qua những game show này học sinh được tăng cường rèn luyện những kỹ năng và kiến thức đã họcvà giúp những em tham gia tích cực hơn trong giờ Tập làm văn. Từ đó những em sẽ vậndụng vào trong tiếp xúc đời sống hằng ngày. Một số game show đơn cử như sau : a. Trò chơi phỏng vấn : Trò chơi này hoàn toàn có thể vận dụng vào bài tập 1, tuần 1 : Tự ra mắt. Câu và bài. * Mục đích : Trang 5S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. – Luyện tập cách tự ra mắt về mình và về người khác với thầy cô ; bạn bèhoặc người xung quanh. – Phân công : 1 HS đóng vai phóng viên báo chí truyền hình, còn 1 HS đóng vai ngườitrả lời hoặc 1 HS đóng vai chị đảm nhiệm, 1 HS đóng vai đội viên Sao Nhi đồng … sauđó đổi vai. – HS hoàn toàn có thể chơi game show này theo nhóm hoặc cả lớp. – Để toàn bộ những em nắm được cách chơi, trước khi giao việc cho từng em, GVcần tổ chức triển khai cho một hoặc hai cặp HS làm mẫu trước lớp. * Cách chơi : – Một HS ra mắt về mình ( tên ; quê quán ; học lớp, trường ; thích môn học nào ; thích thao tác gì … ) – Sau khi nghe bạn ra mắt xong về mình, phóng viên báo chí phải ra mắt lại từngbạn với cả lớp ( hoặc nhóm ). Nội dung phải đúng mực ; cách trình làng càng rõ ràng, mạch lạc, mê hoặc càng tốt. Cho nhiều HS tập làm phóng viên báo chí. – Cuối cùng cho lớp bầu chọn phóng viên báo chí giỏi nhất. b. Chọn lời nói đúng : * Mục đích : – Luyện tập cách nói lịch sự và trang nhã khi cần cảm ơn người khác và đáp lại lời cảm ơncủa mình. – Rèn thói quen nhã nhặn trong tiếp xúc và hoạt động và sinh hoạt hằng ngày ; tập cảm ơn vàxin lỗi bằng những lời khác nhau. * Chuẩn bị : – 4 tranh minh hoạ ( 4 băng giấy ghi ) 4 trường hợp khác nhau có Open lờicảm ơn và lời đáp lại lời cảm ơn. + Một bạn trai tới xách giúp một vật nặng cho một bạn gái. + Một bạn bị vấp ngã được một bạn khác đỡ dậy. + Trong giờ vẽ, bạn nữ cho bạn nam mượn bút chì. + Trên đường đi học về, bạn nam đưa cho bạn nữ chai nước uống. – Chia nhóm : 8 HS / 1 nhóm. Trang 6S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. – 1 túi xách to đựng một số ít vật phẩm, 1 chiếc bút chì màu, 1 chai nước uống. – Cử 2 HS giúp việc cho GV. * Cách triển khai : – Mỗi nhóm cử 2 HS tham gia game show ở trường hợp 1 lên trước bảng lớp để HSkhác theo dõi. – HS đại diện thay mặt của từng nhóm lần lượt lên chơi trò đóng vai ở mỗi trường hợp đãcho trong khoảng chừng một phút. Ví dụ : 2 HS đại diện thay mặt cho nhóm 1 tham gia chơi. Một em đóng vai bạn gái đangxách một chiếc túi to, bước tiến chậm rãi và nặng nhọc. Một HS đóng vai bạn trai đếnbên bạn gái và nói : “ Bạn để mình xách đỡ cho nào ! ” rồi đỡ lấy chiếc túi từ tay bạngái. Bạn gái nói : “ Cảm ơn bạn, bạn tốt quá ! ’ ’ Bạn trai cười tươi và nói : “ Có gì đâu, việc nhỏ thôi mà ! ” – Sau khi đại diện thay mặt cả 4 nhóm đã chơi xong về một trường hợp, GV nhu yếu 2 HSgiúp việc đọc to lời của hai vai trong từng nhóm để cả lớp cùng nghe lại và bình chọnlời nói đúng. – HS liên tục chơi ở những trường hợp khác theo gợi ý nói trên. Chú ý : 2 HS giúp việc GV ghi lại câu nói của hai bạn tham gia chơi ở từng tìnhhuống, mỗi HS giúp việc cho GV chỉ chuyên ghi lại lời nói của một vai ( vai “ cảm ơn ” hoặc vai “ đáp lại lời cảm ơn ” ). c. Nhận lại vật dụng : * Mục đích : – Cung cấp 1 số ít cách nói nhã nhặn trong tiếp xúc ; ship hàng những bài dạy về nghithức lời nói ( phủ định, nhờ cậy, nhu yếu, ý kiến đề nghị ). – Rèn thói quen dùng lời nói nhã nhặn khi cần đề xuất trong tiếp xúc và sinh hoạthằng ngày. * Chuẩn bị : – Khoảng 20 vật dụng thường thì của HS : mũ, sách, vở, bút … Mỗi đồ dùngcó gắn tên chủ ở phía trong ( phía khuất ) của vật phẩm. Trang 7S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. – Một bàn đặt những vật phẩm. Cạnh bàn có 1 HS ngồi làm trách nhiệm trả vật dụng chochủ nhân của nó khi tan học. – 3 HS giúp việc cho GV. – Khoảng 20 lá cờ nhỏ để trao cho người đạt nhu yếu của game show. * Cách thực thi : – Nêu cách chơi : Một nhóm khoảng chừng 10 HS làm động tác đứng dậy ra về khi tanhọc ( đứng theo thứ tự để chờ lấy vật dụng cá thể ). Từng HS đến lượt mình thì nói lời ý kiến đề nghị. Ví dụ : – Cho tôi xin cái mũ ( bút, cặp, ) HS làm trách nhiệm trả vật dụng, cố ý trao nhầm vật dụng cho từng bạn. HS nhận vật dụng, xem lại tên gia chủ ( ghi ở vật dụng ) và nói hai câu : Mộtcâu có nội dung “ phủ định ” đó không phải là vật dụng của mình ; : Một câu có nộidung “ đề xuất ” bạn trả lại vật dụng cho mình. Ví dụ : – Cái bút này không phải của tôi. Cho tôi xin cái bút màu xanh ở đằngkia ! Hoặc : – Xin lỗi cậu ! Cái bút này không phải của mình. Cậu lấy giúp mình cáibút màu xanh nằm ở góc trong kia kìa ! HS nói đúng một câu được nhận một lá cờ. – Từng HS trong nhóm lên nhận vật phẩm từ tay người trả vật phẩm và nói hai câutheo lao lý của game show. GV và HS cả lớp xác nhận hiệu quả và trao cờ cho ngườinói đúng. Những HS được cờ đứng sang một bên, những HS không được cờ đứng sangmột bên. Cuối cùng GV khen thưởng cho HS được cờ và nhu yếu HS được cờ lần lượtbắt tay những bạn chưa được cờ để động viên. d. Đóng vai chúc mừng nhau : * Mục đích : – Luyện tập cách nói nhã nhặn khi chúc mừng người khác và đáp lại lời ngườikhác chúc mừng mình. Trang 8S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. – Rèn thói quen nhã nhặn trong tiếp xúc và hoạt động và sinh hoạt hằng ngày ; tập chúc mừngbằng những lời khác nhau. * Chuẩn bị : – Hai hình vẽ ( 2 băng giấy ghi ) hai trường hợp khác nhau có Open lời chúcmừng và lời đáp lại lời chúc mừng : + Một bạn gái đạt giải “ Giải nhất viết chữ đẹp ” được một bạn Tặng Ngay hoa chúcmừng. + Một bạn trai đang đứng nhận phần thưởng cuộc thi : “ Thi kể chuyện hay ”, haibạn lên Tặng hoa cho bạn trai. – 5 chiếc mũ làm bằng giấy bìa quây tròn có dòng chữ : “ Giải nhất viết chữđẹp ”. – 5 chiếc mũ làm bằng giấy bìa quây tròn trên có điểm 10 và chữ : “ Kể chuyệnhay nhất ”. – 2 HS giúp GV thao tác. * Cách thực thi : – Nêu cách chơi ( tương tự như như ở game show : “ Chọn lời nói đúng ” ). Ví dụ : Hai HS đại diện thay mặt cho nhóm 2 tham gia chơi. Một HS đóng vai bạn gáiđoạt giải Nhất trong kì thi viết chữ đẹp của trường. Một HS đóng vai bạn gái lên chúcmừng bạn đạt giải và nói : “ Chúc mừng bạn ! Chúng tớ vui lắm ! ” rồi xiết chặt tay bạn. Bạn được giải đáp : “ Cảm ơn những bạn ! ”. * Thực hành chơi : – 3 nhóm HS chơi đóng vai lần lượt từng trường hợp theo cách đã hướng dẫn. Khi 2 HS trong nhóm chơi xong ở trường hợp đầu thì nhóm lại cử 2 HS khác chơi ởtình huống thứ hai. – Hai HS giúp việc GV ghi lại câu nói của hai bạn tham gia chơi ở từng tìnhhuống, mỗi HS giúp việc GV chỉ chuyên ghi lại lời nói của một vai ( vai “ chúc mừng ” hoặc vai “ đáp lời chúc mừng ”. ) Trang 9S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. – Sau mỗi trường hợp, GV cho HS nhận xét và bầu chọn người nói đúng haysai. Cuối cùng bầu chọn nhóm thắng lợi. e. Đóng vai khen ngợi nhau : * Mục đích : – Luyện tập cách nói lịch sự và trang nhã khi khen ngợi người khác và đáp lại lời người kháckhen mình. – Rèn thói quen nhã nhặn trong tiếp xúc và hoạt động và sinh hoạt hằng ngày ; tập khen ngợibằng những lời khác nhau. * Chuẩn bị : – 3 hình vẽ ( 3 băng giấy ghi ) 3 trường hợp khác nhau có Open lời khen vàlời đáp lại lời khen : + Một số bạn khen một bạn gái mặc bộ váy đẹp. + Một số bạn khen một bạn trai bơi giỏi. + Một bạn gái vẽ tranh con gà trống đẹp. Các bạn khác xem tranh và khen. – 5 HS mặc quần áo đẹp. – 5 mũ bơi để HS giả làm người đang bơi. – 5 bức tranh ( ảnh ) con vật trông thích mắt. – Chia nhóm : 6 HS / 1 nhóm : 2 HS đóng vai 1 trường hợp. – 2 HS giúp việc cho GV. * Cách triển khai : – Nêu cách chơi ( tương tự như ở game show : “ Chọn lời nói đúng ” ) Ví dụ : 2 HS đại diện thay mặt cho nhóm 3 tham gia chơi. Một HS đóng vai một em đangbơi. Một HS đóng vai bạn cổ vũ vừa vỗ tay, vừa nói lời khen : “ Cậu giỏi quá ! Tuyệtquá ! ”. Bạn được khen khi ngừng làm động tác thì đáp : “ Cảm ơn bạn ! Tớ sẽ cố bơinhanh hơn nữa. ” * Thực hành chơi : – Các nhóm HS chơi đóng vai lần lượt từ trường hợp đầu đến trường hợp cuốitheo cách đã hướng dẫn. Khi 2 HS trong nhóm chơi xong ở trường hợp đầu thì nhómTrang 10S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. lại cử 2 HS khác chơi ở trường hợp tiếp theo. Tiếp tục cử người chơi như vậy ở 3 tìnhhuống. – Hai HS giúp việc GV ghi lại câu nói của hai bạn tham gia chơi ở mỗi tìnhhuống, mỗi HS giúp việc GV chỉ chuyên ghi lại lời nói của một vai ( vai “ khen ngợi ” hoặc vai “ đáp lời khen ngợi ”. Sau mỗi trường hợp, GV cho HS nhận xét và bầu chọn nói đúng hay sai. Cuốicùng bầu chọn nhóm thắng lợi. g. Đóng vai an ủi nhau : * Mục đích : – Luyện tập cách nói lịch sự và trang nhã khi an ủi người khác và đáp lại lời người khác anủi mình. – Rèn thói quen nhã nhặn trong tiếp xúc và hoạt động và sinh hoạt hằng ngày ; tập nói lời an ủibằng nhiều cách khác nhau. * Chuẩn bị : – 3 hình vẽ ( 3 băng giấy ghi ) 3 trường hợp khác nhau có Open lời an ủi vàđáp lại lời an ủi : + Một bạn gái mặc bộ váy đẹp và bị giây mực ra váy. Một bạn khác đang an ủibạn có váy đẹp bị giây bẩn. + Bạn trai lỡ tay làm rách nát một trang sách của quyển truyện. Bạn khác đến bêncạnh nói lời an ủi, động viên. + Một bạn bị điểm 3 môn toán đang buồn. Các bạn khác đến an ủi động viên. – 5 HS mặc quần áo có vết bẩn được tạo ra bằng phấn màu. – 5 bài kiểm tra toán có diểm 3. – Chia nhóm : 6 HS / 1 nhóm : 2 HS đóng vai triển khai 1 trường hợp. – 2 HS giúp việc cho GV. * Cách thực thi : – Nêu cách chơi : ( tương tự như ở game show : “ Chọn lời nói đúng ” ). Trang 11S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. Ví dụ : Hai HS đại diện thay mặt cho nhóm 4 tham gia chơi. Một em đóng vai bạn bịđiểm kém. Một em đóng vai bạn đến động viên và nói lời an ủi : “ Cậu đừng buồn nữa. Từ giờ đây cậu cố gắng nỗ lực cần mẫn học bài, làm bài thì đến bài kiểm tra lần sau cậu sẽđạt điểm cao thôi mà. Cậu yên tâm, bọn mình sẽ giúp sức cậu. ” * Thực hành chơi : – Các nhóm HS chơi đóng vai lần lượt từng trường hợp theo cách đã hướng dẫn. – Khi 2 HS trong nhóm chơi xong ở trường hợp đầu thì nhóm lại cử 2 HS khácchơi ở trường hợp tiếp theo. Tiếp tục cử người chơi như vậy ở 3 trường hợp. – Hai HS giúp việc ghi lại câu nói của hai bạn tham gia chơi ở từng trường hợp, mỗi HS chỉ chuyên ghi lại lời nói của một vai ( vai “ an ủi ” hoặc vai “ đáp lời an ủi ” ). – Sau mỗi trường hợp, GV cho HS nhận xét và bầu chọn nói đúng hay sai. Cuốicùng bầu chọn nhóm thắng lợi. 2 / Dạy học sinh những kiến thức và kỹ năng ship hàng học tập và đời sống hàng ngày – Mặc dù đây là những kỹ năng và kiến thức ship hàng cho học tập và đời sống hàng ngàynhưng những em lại ít được tiếp xúc. Bởi vậy, giáo viên cần cho những em thấy một cáchtrực quan, thật rõ ràng. Khi dạy bản khai tự thuật, list học sinh, mục lục sách, thời hạn biểu. Giáo viên phải có một bản mẫu thật to để những em được nhìn và nghiêncứu. Giáo viên phải chỉ rõ cách xem, cách lập, từ đó những em mới biết cách sử dụngnhững kiến thức và kỹ năng đã học được mà vận dụng vào đời sống hàng ngày. Ví dụ : Dạy dạng bài nhận và gọi điện thoại thông minh – Trong thời đại thời nay, việc nhận và gọi điện thoại thông minh là quá quen thuộc vớihọc sinh. Do đó, những em nói rất thuận tiện. Tuy nhiên khi viết những em gặp nhiều trở ngạivì những em chưa nắm được khi nào là bản thân mình nói, khi nào là người đầu dây bênkia nói. Bởi vậy, khi những em viết ra sẽ nhầm lẫn và sai sót. Nên giáo viên phải giúpcác em xác lập nhân vật. Có thể giúp những em hứng thú hơn bằng cách những em chuẩnbị những chiếc điện thoại thông minh, cho những em sắm vai, đọc kỹ đề và tưởng tượng mình lànhân vật. Có thế khi những em viết mới không bị nhầm lẫn. 3 / Dạy học sinh thực hành thực tế rèn luyện về kiến thức và kỹ năng diễn đạt ( nói, viết ) : Trang 12S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. – Đây là dạng bài nòng cốt trong môn Tập làm văn. Nó yên cầu ở người học sinhvốn sống hàng ngày, vốn từ nhiều mẫu mã, đôi mắt quan sát tinh tường, óc tưởng tượngsáng tạo nghệ thuật và thẩm mỹ. Bởi vậy, khi dạy dạng bài này giáo viên cần nắm rõ tâm ý tuổihọc sinh. Ở lứa tuổi này học sinh nhìn nhận sự vật thế nào ? Tính tình của từng họcsinh ra làm sao ? Có em rất tỉ mỉ quan sát, có em rất hời hợt qua loa. Nên phải nhấn mạnhkhi học sinh muốn tả bất kể cái gì thì những em phải hiểu rõ về cái đó. Các em phải tìmhiểu thông tin về cái đó. Có thể hỏi bè bạn, mái ấm gia đình, thầy cô hay quan sát trong thực tiễn quamôn tự nhiên xã hội, qua đọc sách, đọc báo, … Giáo viên cần phối hợp nhiều phươngpháp và hình thức dạy sao cho bảo vệ với tiềm năng. – Giáo viên nhu yếu và hướng dẫn học sinh có thói quen quan sát những sự vậthiện tượng xung quanh để ghi nhận lại và sử dụng khi thật thiết yếu. Ngoài ra giáoviên cần sưu tầm những hình ảnh để những em quan sát hoặc hoàn toàn có thể trình chiếu, cho cácem quan sát vật thật, du lịch thăm quan dã ngoại … – Để những em hoàn toàn có thể làm được một bài văn tốt, những em phải có vốn từ ngữ phongphú. Mà vốn từ đó, có em tích góp khá nhiều nhưng chưa biết vận dụng. Có em thì córất ít hoặc chưa hề có. Bởi vậy, giáo viên chính là người phân phối. Mà cung ứng ởđâu ? Tôi nghĩ trong những bài tập đọc có khá nhiều. Mỗi chủ đề của môn Tiếng Việt thìmôn tập đọc đều có những bài văn, bài thơ nói về chủ để đó. – Ví dụ : Khi dạy tả về một loài chim thì GV cho HS đọc kĩ bài văn Chim chíchbông ( SGK, tập hai, trang 30 ) và bài văn tả con chim gáy ( tiết Tập làm văn tuần 22 ) để giúp HS tả về con chim được sinh động hơn. – Trong những tiết dạy, giáo viên nên tập cho học sinh vấn đáp thành câu đủ ý vàchú ý đến những bài tập đọc có tương quan đến tiết tập làm văn. Từ đó học sinh có thểrút ra những câu văn hay, hình ảnh đẹp và ghi nhớ sau này vận dụng. Ví dụ : qua bàiTôm Càng và Cá Con học sinh rút ra được đoạn văn tả về chú Cá Con trong bài “ Convật thân dẹt, trên đầu có đôi mắt tròn xoe, body toàn thân phủ một lớp vẩy bạc óngánh ”. Trang 13S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. Để dạy tốt bài tập làm văn dạng viết một đoạn vă ngắn kể về người thân trong gia đình, convật, loài vật, cây cối … giáo viên cần tạo cho những em thói quen làm văn phải có bố cục3 phần : mở bài ( trình làng ), thân bài ( nội dung ), Kết luận ( tình cảm ) ; nói, viết phảithành câu rõ ý, đúng ngữ pháp. Khi viết xong những em đọc lại hàng loạt, gắn bó những câuvới nhau chú ý sau, ý trước tiếp nối đuôi nhau thành đoạn văn, bài văn xuôi nghĩa. Ngoài ra còn hướng dẫn học sinh lập sơ đồ trước khi làm tập làm văn. Tôi xingợi ý một cách lập sơ đồ trải qua bài viết một đoạn văn ngắn tả con vật mà em yêuthích. Ví dụ : Tả một chú gàGiáo viên cho học sinh nói về hình dáng, hoạt động giải trí của con gà và tình cảm củamình so với gà. Giáo viên ghi nhanh những ý học sinh vấn đáp lên bảng thành sơ sồ. Từ sơ đồ mạng đã xây dựng ở trên, giáo viên nhu yếu học sinh tạo thành câu, cứthế tiếp nối nhau lập thành đoạn văn. Trong lúc đó, giáo viên hoàn toàn có thể ghi lại trên bảng, thế là đã có nhiều đoạn văn mẫu khác nhau. Có thể câu văn lúc ấy còn lủng củngnhưng ta hoàn toàn có thể sửa chữa thay thế. – Hoặc hoàn toàn có thể hình thành một đoạn văn qua game show “ tiếp sức, sắm vai ngườithân ” … để tạo sự hứng khởi trong học tập cho học sinh đồng thời tiếp thu kiến thứcmột cách tự giác. Thông qua game show, học sinh còn được tăng trưởng cả về thể lực vànhân cách, giúp cho học sinh học Tiếng Việt một cách nhẹ nhàng hơn và tạo sự thânthiết giữa thầy trò với nhau. Khuyến khích học sinh lồng xúc cảm vào bài. Trang 14C hú gà ở nhà emMào đỏLông nhiều màuGáy toĂn thócEm yêu dấu chú gàCon gàSáng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. – Ví dụ : Khi tả một chú gà, giáo viên cho hai em lên sắm vai, một em là “ chúgà ”, một em là “ người tả ”. Cùng lúc đó, giáo viên cho học sinh vẽ sơ đồ trên vở nháp.  “ Người tả ” sẽ nói một câu để trình làng chú gà “ Nhà em có nuôi một chúgà ”  Còn “ chú gà ” thì vừa nói vừa miêu tả : “ Tôi có bộ lông nhiều sắc tố. Tôicó cái mào trên đầu. Tôi gáy rất to … ”  Người tả lúc này nói về tình cảm của mình so với chú gà : “ Em thường rảithóc cho gà ăn … ” – Khuyến khích học sinh diễn đạt tự do, tâm lý chân thực, bộc lộ tự do. Sau đó mới từ từ uốn nắn thì cách hành văn của những em mới tự nhiên. Ví dụ : Khicác em nói về hoạt động giải trí của chú gà trống như sau : “ Nó đập cánh và gáy to lắm ”. Ta hoàn toàn có thể khuyến khích những em là tả đúng rồi nhưng nếu sử dụng 1 số ít từ gợi tả hơnthì chắc như đinh câu văn sẽ hay hơn nhiều như “ nó vỗ cánh và rướn cổ gáy vang “ – Để tương hỗ cho học sinh, giáo viên cần cung ứng cho học sinh : nhiều từ ngữgợi tả, từ láy, từ tượng thanh, tượng hình … Ví dụ : Mặt biển xanh và rộng thành mặtbiển trong xanh và rộng bát ngát. Nối những câu văn lại thành những từ ngữ liênkết như : và, thì, nếu, vậy là …. Lưu ý học sinh trong đoạn văn tránh lặp lại từ nhiều lần mà phải thay những từngữ lặp lại bằng từ có ý nghĩa tựa như .. Khi dạy những bài Tập làm văn tả ngắn về bốn mùa, kể về con vật ( thú, chim … ), cây cối chúng tôi đó sưu tầm những tranh vẽ hoặc băng hình về những chủ đề này choHS xem nhằm mục đích giúp HS nắm được rõ hơn về những hình ảnh của những sự vật. Từ đó giúpcác em hào hứng học tập và kể sinh động, đúng mực. Khi học sinh kể thì chú ý quan tâm hướngdẫn những em dùng những từ ngữ có hình ảnh, sắc tố để kể nhằm mục đích làm cho bài vănthêm sinh động. Ngoài ra khi dạy những kiểu bài này, chúng tôi hoàn toàn có thể tổ chức triển khai thành game show ô. Vídụ : Vận dụng cho bài tả về một loài chim mà em yêu quý. * Mục tiêu : Giúp HS tăng trưởng vốn từ ngữ miêu tả loài vật, đặc biệt quan trọng là những từ tảhình dáng và hoạt động giải trí. Giúp cho tiết Tập làm văn trở nên lý thú hơn so với học sinh. * Vật liệu : + Bảng game show ô hình rắnTrang 15S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. + Các vòng nhựa có màu khác nhau đủ cho số học sinh trong một nhóm. + Xúc xắc + Bộ ảnh nhiều loài chim khác nhau. Trang 16V ề đíchNơi đặtbộ thẻXuất phátSáng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. * Cách triển khai : Bước 1 : Các nhóm nhận vật dụng. Bước 2 : Học sinh đặt úp bộ ảnh vào vị trí nơi đặt bộ thẻ hình trên bảng trò chơiô. Tất cả những em trong nhóm cùng đặt những vòng nhựa của mình vào vị trí bắt đầuBước 3 : Trong nhóm, người chơi lần lượt đổ xúc xắc. Tùy theo số trên mặt xúcxắc mà người chơi sẽ vận động và di chuyển vòng nhựa của mình theo những số vòng tròn trên bảngsao cho tương thích. + Nếu vòng nhựa nào vào vòng tròn màu đỏ lớn thì người chơi sẽ lấy một ảnhtheo thứ tự từ trên xuống của bộ ảnh. Người chơi xem ảnh và nói 2, 3 câu về loàichim trong ảnh, cả nhóm cùng xem ảnh và nhận xét câu miêu tả của bạn. Sau khi thựchiện xong, người chơi đặt ảnh vào vị trí sau cuối của bộ thẻ. + Nếu vòng nhựa của người chơi kết thúc ở vòng tròn nhỏ nhất thì mất lượt vàbạn khác sẽ liên tục. Bước 4 : Trò chơi sẽ kết thúc khi tổng thể những em trong nhóm về đích. Ngoài ra chúng tôi sử dụng game show “ Xe lửa ” để dạy dạng bài này. Ví dụ bài : Viết một đoạn văn ngắn nói về một loại cây mà em thích. * Mục tiêu : Giúp HS tăng trưởng vốn từ ngữ miêu tả cây cối, đặc biệt quan trọng là từ tả đặcđiểm. Giúp cho tiết Tập làm văn trở nên lý thú hơn so với học sinh. * Vật liệu : – Hình tàu lửa gồm đầu tàu và 6 toa đã được cắt rời. Trang 17S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. – Bút lông viết bảng * Cách thực thi : – Bước 1 : Các nhóm nhận vật dụng – Bước 2 : Các nhóm bàn luận chọn một loại cây mà mình thích. Từng thànhviên trong tổ sẽ nêu lên hình dáng của cây ấy có gì điển hình nổi bật ( thân, cành, lá, hoa, quả … ) ; ích lợi của cây so với con người. Thư ký sẽ ghi tên loại cây của nhóm mìnhvào đầu tàu, còn từng toa tàu sẽ ghi ý những bạn nêu về tả hình dáng, ích lợi của cây vàcảm nghĩ của mình so với cây như thế nào. Sau đó những nhóm sẽ sắp xếp những ý vừa ghithành 1 đoạn văn tương đối hoàn hảo. Lúc ấy sẽ tạo thành một đoàn tàu lửa. – Bước 3 : Đại diện những nhóm trình diễn bài của nhóm mình, giáo viên hướngdẫn học sinh nhận xét về cách dùng từ, cách diễn dạt, cách dùng dấu câu và bố cụccủa đoạn văn có đủ ba phần không. Trang 18S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. Nhóm nào ghép được đoàn tàu nhanh và sắp xếp ý thành đoạn văn hay thìnhóm đó thắng cuộc. B. Một số giải pháp dạy Tập làm văn lớp 3 theo hướng tích cực. 1 / Luôn chú trọng “ Tích hợp-lồng ghép ” khi dạy phân môn Tập làm văn lớp 3. Khi dạy tập làm văn giáo viên cần hiểu rõ tính tích hợp kỹ năng và kiến thức giữa những phânmôn trong môn Tiếng Việt như : Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tậpviết để giảng dạy và tạo đà cho học sinh học tập tốt phân môn Tập làm văn. Mối quanhệ này bộc lộ rất rõ trong cấu trúc của sách giáo khoa : những bài học kinh nghiệm được biên soạntheo chủ đề, chủ điểm, hai đơn vị chức năng học xoay quanh một chủ điểm ở tổng thể những phânmôn. Ví dụ : Chủ đề Cộng đồng dạy trong 2 tuần gồm những bài Tập đọc, Luyện từ vàcâu … Trong quy trình rèn đọc, khai thác nội dung những bài đọc phân phối cho học sinhvốn từ về chủ đề Cộng đồng, những câu văn có hình ảnh về chủ đề Cộng đồng. Cụ thểkhi dạy bài tập đọc : Kể chuyện : Các em nhỏ và cụ già-Tuần 8, giáo viên khai thác nộidung bài theo mạng lưới hệ thống câu hỏi sau : + Điều gì gặp bên đường khiến những bạn nhỏ phải dừng lại ? + Các bạn chăm sóc đến ông cụ như thế nào ? + Vì sao những bạn chăm sóc đến ông cụ ? + Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? + Vì sao khi trò chuyện với những bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn ? Qua những câu vấn đáp của học sinh, giáo viên khuynh hướng cho những em ý thức biết quantâm san sẻ với những người trong hội đồng, giúp cho những em khi viết đoạn văn kểvề những người thân trong gia đình, hoặc người hàng xóm, đoạn văn toát lên được nội dung : conngười phải biết yêu thương nhau, sự chăm sóc san sẻ của những người xungquanh làm cho mỗi người dịu bớt những nỗi lo ngại, buồn chán, và cảm thấy cuộcsống tốt đẹp hơn. Trang 19S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. Qua mạng lưới hệ thống câu hỏi, giáo viên giúp cho học sinh bày tỏ được thái độ, tìnhcảm, quan điểm nhận xét, nhìn nhận của mình về yếu tố nêu ra trong bài học kinh nghiệm. Song songvới quy trình đó, giáo viên cần hỏi quan điểm nhận xét của học sinh về câu vấn đáp của bạnđể học sinh rút ra được câu vấn đáp đúng, cách ứng xử hay. Như vậy, qua tiết học này, học sinh được lan rộng ra vốn từ, rèn lối diễn đạt mạchlạc, lôgic, câu văn có hình ảnh, xúc cảm. Trên cơ sở đó, bài luyện nói của những em sẽtrôi chảy, sinh động, giàu cảm hứng, đồng thời hình thành cho những em cách ứng xử linhhoạt trong đời sống ; hình thành cho học sinh kỹ năng và kiến thức về mối quan hệ tương thântương ái giữa mọi người trong hội đồng ; rèn cho học sinh thói quen chăm sóc, chiasẻ giúp sức những người trong hội đồng. Cũng với chủ đề này thì phân môn Luyện từ và câu-Tuần 8 cũng cung ứng chohọc sinh vốn từ về chủ đề Cộng đồng trải qua mạng lưới hệ thống những bài tập. Cụ thể : Bài 1 : Sắp xếp những từ ngữ vào ô trống trong bảng phân loại sauCác từ : Cộng đồng, cộng tác, đồng bào, đồng đội, đồng tâm, đồng hươngGiáo viên giúp những em hiểu nghĩa những từ trên và sắp xếp vào những nhóm từ : Nhóm 1 : Những người trongcộng đồngNhóm 2 : Thái độ hoạt độngtrong cộng đồngCộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hươngCộng tác, đồng tâmTừ việc hiểu nghĩa của từ ở bài tập 1, học sinh hiểu ý nghĩa những thành ngữ ở bàitập 2 và bày tỏ thái độ ưng ý hay không tán thành thái độ ứng xử trong cộng đồngthể hiện trong những thành ngữ đó : Chung lưng đấu cật. Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại. Ăn ở như bát nước đầy. Trang 20S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. Như vậy học sinh biết vận dụng những câu thành ngữ về thái độ ứng xử trongcộng đồng khi nói-viết tập làm văn tiếp xúc, ứng xử trong đời sống. Ở phân môn Chính tả Tuần 8, những em cũng được luyện viết những bài trong chủ đềCộng đồng. Ví dụ : Viết đoạn 4 trong bài những em nhỏ và cụ già. Khi viết đoạn văn trên, học sinh được rèn viết chính tả, cách sử dụng những dấucâu ; thấy được sự cảm thông, san sẻ giữa con người với nhau làm dịu bớt nỗi lo ngại, buồn chán, tăng thêm cho mỗi người niềm kỳ vọng, nghị lực trong đời sống. Họcsinh vận dụng cái hay, cái đẹp của ngôn từ trong đoạn văn để bộc lộ tình cảm, tháiđộ nhìn nhận trong từng bài văn đơn cử của chính những em. Tương tự, ở phân môn Tập viết-Tuần 8, những em được làm quen với những thànhngữ, tục ngữ về chủ đề Cộng đồng như luyện viết câu ứng dụng : “ Khôn ngoan đá đáp người ngoàiGà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. ” Xuất phát từ những phân môn : Tập đọc, Luyện từ và câu, Chính tả, Tập viết xoayquanh chủ đề Cộng đồng, học sinh biết “ Kể về người hàng xóm mà em quý mến ” ( TLV 3 – Tuần 8 ) và viết được đoạn văn hoàn hảo, bộc lộ tình cảm, thái độ đánhgiá so với người hàng xóm qua việc sử dụng từ ngữ, câu văn có hình ảnh. Cô Loan là người hàng xóm bên cạnh nhà em. Cô là giáo viên tiểu học, tối tốimiệt mài bên trang giáo án và chấm bài cho học sinh. Với dáng nhỏ bé nhung rấtnhanh nhẹn, giọng cô ấm cúng. Em thích nghe nhất là khi cô hát. Cô thật xứng danh làcô ca sĩ của trường. Như vậy, khi dạy tổng thể những phân môn của Tập làm văn đều nhằm mục đích mục đíchgiúp học sinh có kiến thức và kỹ năng hình thành văn bản, ngôn bản. Do đó, tích hợp lồng ghép làphương pháp đặc trưng khi dạy phân môn Tập làm văn lớp 3.2 / Dạy học theo quan điểm tiếp xúc : Trang 21S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. Dạy học theo quan điểm tiếp xúc là hình thành cho học sinh kỹ năng và kiến thức diễn đạtthông qua những bài học kinh nghiệm, hình thành thói quen ứng xử trong tiếp xúc hàng ngày với thầycô, cha mẹ, bạn hữu và mọi người xung quanh. Vận dụng giải pháp dạy học theo quan điểm này, giáo viên tạo cho học sinhnhiều thời cơ thực hành thực tế, rèn luyện, không quá nặng về triết lý như chiêu thức dạyhọc truyền thống lịch sử. Do vậy học sinh hào hứng tham gia vào những hoạt động giải trí học tập, tíchcực, phát minh sáng tạo trong làm văn. Việc hình thành và rèn luyện những kiến thức và kỹ năng nghe-nói-đọc-viết cho học sinh trải qua phân môn Tập làm văn bảo vệ đạt được hiệu suất cao tối ưu. Ví dụ : Giảng dạy dạng bài tập nghe và tập nói. Nghe và kể lại câu truyện “ Giấu cày ” – Tập làm văn-Tuần 1. Qua việc kể mẫu của giáo viên, quan sát tranh, gợi ý sách giáo khoa … họcsinh kể nội dung câu chuyệnQua tiếp xúc giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với nhau ( kể cho nhaunghe ), việc kể lại nội dung câu truyện trước lớp giúp những em thấy được sự phê phánhóm hỉnh, vui nhộn, và kể lại nội dung câu truyện với giọng kể, cử chỉ, điệu bộ gâycười ở người nghe, nét mặt tương thích, nâng kịch tính câu truyện lên cao hơn. Song song với việc rèn luyện kiến thức và kỹ năng nghe-nói, học sinh rèn kiến thức và kỹ năng viết : nắmkỹ thuật viết, luật viết câu văn, đoạn văn hoàn hảo, đúng về ngữ pháp, bố cục tổng quan, phùhợp văn cảnh hoặc thiên nhiên và môi trường tiếp xúc. Mỗi bài văn của học sinh không đơn thuần làkể, tả ngắn về con người, sự vật, vấn đề mà trải qua đó biểu lộ tâm lý, cảm hứng, Trang 22S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. sự nhìn nhận, thái độ yêu-ghét, trân trọng hay phê phán của những em. Thông qua bài viếtcủa những em người đọc hiểu được tâm tư nguyện vọng tình cảm của những em về một yếu tố nào đó. Ngoài ra, mỗi giáo viên cần cần chú trọng vận dung giải pháp dạy học theoquan điểm tiếp xúc, khơi dậy ở những em những xúc cảm, thức tỉnh tiềm năng cảm thụvăn học và có nhu yếu biểu lộ, bày tỏ sự cảm thụ đó với người khác. Như vậy, mỗibài nói, bài viết sẽ chính là tâm hồn tình cảm của những em, những em sẽ thêm yêu văn-yêucái hay, cái đep, yêu tiếng Việt-giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 3 / Tổ chức tốt việc quan sát tranh, hướng dẫn học sinh cách dùng từ, giọngkể, điệu bộ khi làm bài nghe, nói, viết. Với đặc thù vốn từ còn hạn chế, nên học sinh lớp 3 gặp nhiều khó khăn vất vả trongviệc nghe-nói-viết-kể lại câu truyện bằng lời văn của mình. Do vậy, giáo viên cần tổchức tốt hoạt động giải trí quan sát tranh : quan sát từng đường nét, sắc tố, hình ảnh, nộidung bộc lộ của tranh. Học sinh cảm nhận được được những nét đẹp của cảnh vật, con người và muốn bày tỏ trao đổi với bạn, với thầy cô. Để những em làm tốt hoạt động giải trí này, trước hết giáo viên quan tâm cho học sinh sửdụng gợi ý trong sách giáo khoa, lắng nghe cô kể, bạn kể để nhớ được những ý chính củanội dung câu truyện. Giáo viên chú trọng về lời văn kể và nghệ thuật và thẩm mỹ sử dụng ngôn từ. Giáo viên cầnhướng dẫn những em cách lựa chọn, sử dụng từ ngữ, hình ảnh để điễn đạt sao cho dễhiểu, sinh động. Ví dụ : Dạy bài : viết đoạn văn qua quan sát tranh ( ảnh ) về một cảnh đẹp ở nước ta. – Tuần 12. Thông qua việc quan sát tranh ( ảnh ) về một cảnh đẹp ở nước ta, giúp học sinhnắm nội dung của tranh ( ảnh ), thấy vẻ đẹp của tranh ( ảnh ), từ đó những em lựa chọn từngữ thích hợp để nói và viết thành đoạn văn, giúp cho người nghe-đọc tuy khôngquan sát tranh ( ảnh ) nhưng vẫn thấy được vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh mà họcsinh nói đến. Bài tập 2 tuần 12 : Học sinh quan sát ảnh chụp cảnh biển Phan Thiết. Trang 23S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. HS quan sát tổng thể và toàn diện bức ảnh, sau đó quan sát từng hình ảnh đơn cử, màu sắccủa bức ảnh, thấy vẻ đẹp bức ảnh mình vừa quan sát. ngoài ra những em biết cách quansát một số ít bức tranh vẽ mà mình sưu tầm được. Bài Tập làm văn tuần 25 : Đề bài : “ Quan sát một ảnh liên hoan dưới đây ( SGK ) tảlại quang cảnh và hoạt động giải trí của những người tham gia liên hoan ”. Khi quan sát học sinh nhận đâu là hoạt động giải trí chính của tiệc tùng. Đó là hoạt động giải trí gì ? Màu sắc trong tranh biểu lộ không khí, quang cảnh liên hoan từ đó những em bộ lộ tìnhcảm của mình so với những hoạt động giải trí mang đậm nét phong tục tập quán của địaphương. Thêm vào đó, những yếu tố phi ngôn từ như điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, giọng điệu của những em khi nói sẽ làm tăng tính mê hoặc, tính thuyết phục đối vớiTrang 24S áng kiến kinh nghiệm tay nghề : “ Một số kinh nghệm dạy Tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của HS ”. người nghe. Do đó, giáo viên cũng cần khuyến khích những em rèn luyện năng lực sửdụng những yếu tố phi ngôn từ này. 4 / Sử dụng linh động những hình thức hoạt động giải trí trong tiết dạy tập làm văn theohướng thay đổi. Việc tổ chức triển khai tốt những hình thức dạy học nhằm mục đích hấp dẫn học sinh vào những hoạtđộng học tập một cách dữ thế chủ động tích cực. Giáo viên sử dụng những hình thức tổ chức triển khai dạy học như : học sinh thảo luậnnhóm, đàm thoại với nhau và với chính thầy cô hoặc hoạt động giải trí cá thể ( độc thoại ) vềmột yếu tố. Các hình thức tổ chức triển khai hoạt động học hoàn toàn có thể là : đóng những hoạt cảnh, vậndụng những game show trong tiết học, những cuộc thi tiếp sức … Qua đó học sinh lĩnh hội kiếnthức, tích cực, tự giác “ học mà chơi-chơi mà học ”. Không khí học tập thoái mái khiếnhọc sinh mạnh dạn, tự tin khi nói. Các em dần có năng lực diễn đạt, phát biểu quan điểm, nhìn nhận trước đông người một cách lưu loát, rành mạch, dễ hiểu. So sánh với giải pháp dạy Tập làm văn lớp 3 truyền thống cuội nguồn : mỗi tiết Tập làmvăn chú trọng đến tiềm năng là hình thành bài văn theo một đề bài thuộc một thể loạivăn nào đó dưới dạng nói hoặc viết. Tiết học diễn ra theo tiến trình : giáo viên hướngdẫn làm bài dựa theo dàn bài thuộc thể loại chung, đưa những câu hỏi gợi ý khiến họcsinh dễ nhàm chán, có cảm xúc bị bắt buộc theo khuôn mẫu, không khuyến khích họcsinh nói, viết những xúc cảm, nhận xét, nhìn nhận, sự miêu tả của chính những em. Trong chương trình thay sách giáo khoa lớp 3, mỗi tiết Tập làm văn là một hệthống bài tập có tính xu thế, gợi mở, với nhiều dạng bài : nghe-nói, nói-viết, nghe-nói-viết Vì vậy, giáo viên vẫn bám sát mục tiêu, nhu yếu của tiết dạy, bài dạynhưng linh động, dữ thế chủ động hơn trong cách tổ chức triển khai những hoạt động giải trí dạy-học, phân bốthời gian hài hòa và hợp lý, vừa tránh được những điểm yếu kém nêu trên vừa tạo được không khíhọc tập phát huy được tính tích cực, phát minh sáng tạo của học sinh. Ví dụ : Tiết tập làm văn ( tuần11 ) với mạng lưới hệ thống bài tập như sau : Bài 1 : Nghe kể lại câu truyện “ Tôi có đọc đâu ”. Yêu cầu : Học sinh nghe và kể lại câu truyện. Trang 25

Source: https://mix166.vn
Category: Thuật Ngữ

Xổ số miền Bắc