Luận văn thạc sĩ quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên – Tài liệu text

Luận văn thạc sĩ quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.42 KB, 153 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HOÀNG THỊ TƯƠI

QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN – 2020

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HOÀNG THỊ TƯƠI

QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BẮC KẠN
Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Thị Mỹ

THÁI NGUYÊN – 2020

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi,
chưa cơng bố tại bất kỳ nơi nào, mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là
những thơng tin xác thực, có nguồn gốc rõ ràng.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Thái Nguyên, ngày 21 tháng 8 năm 2020
Tác giả
Hoàng Thị Tươi

ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các khoa, văn
phòng của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong q trình học tập và hồn thành luận văn
này. Tơi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn

TS. Ngơ Thị Mỹ
Trong q trình thực hiện đề tài, tơi cịn được sự giúp đỡ và cộng tác
của các cô chú, anh chị em và bạn bè, tôi xin chân thành cảm ơn. Thêm nữa,
tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp và gia đình
đã tạo điều kiện mọi mặt để tơi hồn thành nghiên cứu này.
Tơi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái Nguyên, ngày 21 tháng 8 năm 2020
Tác giả

Hoàng Thị Tươi

iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………………………….i
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………………………ii
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………….iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………………………vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ…………………………………………………..vii
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………….1
1. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………………………….. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………………..2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………………………..3
4. Ý nghĩa khoa học và đóng góp của luận văn………………………………………….3
5. Kết cấu của luận văn…………………………………………………………………………. 4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ
QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC………………………………………………………………………5
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách
Nhà nước………………………………………………………………………………………5
1.1.1. Ngân sách Nhà nước……………………………………………………………………. 5
1.1.2. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản…………………………………………………………. 9
1.1.3. Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước……………13
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
………………………………………………………………………………………………………….22
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản…………………….25
1.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh………………………………………………..25
1.2.2. Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng…………………………………………… 27

1.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Bắc Kạn……………………………………. 29
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………… 31
2.1. Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………………………….31
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….31
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin…………………………………………………… 31
2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin…………………………………………………..35
2.2.3. Phương pháp phân tích thơng tin…………………………………………………..35
2.3. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB. .36

iv

2.3.1. Chỉ tiêu phản ánh kết quả…………………………………………………………….36
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng quản lý vốn ĐTXDCB NSNN……37
Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN…………………………………………………………39
3.1. Khái quát về tỉnh Bắc Kạn……………………………………………………………. 39
3.1.1. Điều kiện tự nhiên……………………………………………………………………… 39
3.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội…………………………………………………………….41
3.2. Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tỉnh Bắc
Kạn giai đoạn 2017 – 2019…………………………………………………………….45
3.2.1. Phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước…….45
3.2.2. Các văn bản luật hiện hành liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng
cơ bản từ ngân sách nhà nước được sử dụng tại tỉnh Bắc Kạn……………47
3.2.3. Quy mô vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN trong tổng vốn đầu
tư xây dựng cơ bản của tỉnh Bắc Kạn…………………………………………….. 49
3.3. Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà
nước tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2017 – 2019………………………………………. 53
3.3.1. Lập và giao kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN……………53

3.3.2. Cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước…………..59
3.3.3. Thanh toán và kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN……..65
3.3.4. Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước………..71
3.3.5. Về thanh tra, kiểm tra, giám sát trong thực hiện quản lý nguồn vốn
từ ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn………..76
3.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ
bản từ ngân sách nhà nước tỉnh Bắc Kạn…………………………………………81
3.4.1. Các yếu tố chủ quan…………………………………………………………………… 81
3.4.2. Các yếu tố khách quan…………………………………………………………………85
3.5. Đánh giá quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2017 – 2019………………………………………………. 87
3.5.1. Kết quả đạt được……………………………………………………………………….. 87
3.5.2. Hạn chế và nguyên nhân…………………………………………………………….. 89

v

Chương 4. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN…………………………………………………………92
4.1. Định hướng và mục tiêu trong quản lý vốn đầu tư XDCB tỉnh Bắc
Kạn giai đoạn 2020 – 2025…………………………………………………………….92
4.1.1. Định hướng………………………………………………………………………………..92
4.1.2. Mục tiêu…………………………………………………………………………………….93
4.2. Giải pháp tăng cường quản lý chi vốn đầu tư XDCB từ NSNN………….95
4.2.1. Ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện chính sách quản lý vốn đầu
tư XDCB từ NSNN của tỉnh gắn liền theo giai đoạn kế hoạch đầu tư
công trung hạn 5 năm……………………………………………………………………95
4.2.2. Ban hành nguyên tắc xác định tiêu chí trong chủ trương đầu tư, lập kế
hoạch, phân bổ vốn đầu tư và điều chỉnh lại phân cấp quản lý vốn đầu

tư………………………………………………………………………………………………. 97
4.2.3. Nâng cao chất lượng công tác xây dựng dự tốn và phân bổ dự tốn
cho cơng tác đầu tư XDCB hàng năm……………………………………………..99
4.2.4. Hồn thiện cơng tác quyết tốn vốn đầu tư…………………………………..100
4.2.5. Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, thanh tra…………………………………………100
4.2.6. Nâng cao năng lực chuyên môn, nhận thức các chủ thể thực hiện
công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
của tỉnh Bắc Kạn………………………………………………………………………..102
4.2.7. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách quản lý vốn
đầu tư XDCB……………………………………………………………………………. 105
4.2.8. Xây dựng Hệ thống thông tin quản lý dự án đầu tư sử dụng ngân
sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn……………………………………….105
4.3. Kiến nghị…………………………………………………………………………………..106
4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ liên quan……………………………….106
4.3.2. Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước………………………………………………..107
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………….. 108
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………110
PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………..112

vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng:
Bảng 2.1. Phân bổ đối tượng khảo sát theo cấp quản lý…………………………..32

Bảng 2.2. Phân bổ số phiếu khảo sát theo lĩnh vực XDCB từ NSNN………..33
Bảng 2.3. Thang đo Likert và mức đánh giá của thang đo……………………….35
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2017- 2019 .. 42
Bảng 3.2. Cơ cấu phân bổ vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh
Bắc Kạn giai đoạn 2017-2019……………………………………………….50
Bảng 3.3. Phân bổ nguồn vốn xây dựng cơ bản từ NSNN theo địa bàn……..52
Bảng 3.4. Tổng hợp dự toán chi vốn đầu tư XDCB từ NSNN…………………. 55
Bảng 3.5. Đánh giá của lãnh đạo quản lý về công tác Lập và giao kế hoạch
vốn đầu XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn………………………………….57
Bảng 3.6. Đánh giá của doanh nghiệp về công tác Lập và giao kế hoạch
vốn đầu XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn từ số liệu điều tra………..58
Bảng 3.7. Số lượng dự án XDCB từ NSNN phân theo lĩnh vực……………….60
Bảng 3.8. Tình hình tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN giai đoạn 2017 – 2019
62
Bảng 3.9. Đánh giá của lãnh đạo quản lý về công tác Cấp phát vốn đầu tư
XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn…………………………………………….. 63
Bảng 3.10. Đánh giá của doanh nghiệp về công tác Cấp phát vốn đầu tư
XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn…………………………………………….. 64
Bảng 3.11. Tình hình thu hồi tạm ứng vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho
bạc nhà nước Bắc Kạn giai đoạn 2017 – 2019………………………… 66
Bảng 3.12. Tình hình giải ngân thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
NSNN giai đoạn 2017-2019………………………………………………….68
Bảng 3.13. Đánh giá của lãnh đạo quản lý về công tác Thanh toán và kiểm
soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn……….69
Bảng 3.14. Đánh giá của doanh nghiệp về cơng tác Thanh tốn và kiểm sốt
thanh tốn vốn đầu tư XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn……………..71
Bảng 3.15. Dự án hồn thành chưa được quyết tốn giai đoạn 2017-2019….72

viii

Bảng 3.16. Đánh giá của lãnh đạo quản lý về cơng tác Quyết tốn vốn đầu
tư XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn

74

Bảng 3.17. Đánh giá của doanh nghiệp về công tác Quyết toán vốn đầu tư
XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn 75
Bảng 3.18. Kết quả thanh tra chi NSNN tại các đơn vị trên địa bàn tỉnh Bắc
Kạn giai đoạn 2017 – 2019

78

Bảng 3.19. Kết quả kiểm soát chi NSNN tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2017 – 2019 .. 79

Bảng 3.20. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư xây dựng
cơ bản từ ngân sách nhà nước tỉnh Bắc Kạn từ số liệu điều tra

81

Biểu đồ:
Biểu đồ 3.1. Dự toán phân bổ vốn NSNN cho đầu tư XDCB phân theo cấp
quản lý tỉnh Bắc Kạn

54

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân sách nhà nước (NSNN) là một phạm trù kinh tế, lịch sử gắn liền
với sự hình thành và phát triển của Nhà nước và của hàng hóa, tiền tệ. Nhà
nước với tư cách là cơ quan quyền lực thực hiện duy trì và phát triển xã hội
thường quy định các khoản thu mang tính bắt buộc các đối tượng trong xã hội
phải đóng góp để đảm bảo chi tiêu cho bộ máy Nhà nước, quân đội, cảnh sát,
giáo dục. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển của các chế độ xã hội, nhiều khái
niệm về ngân sách (NS) Nhà nước đã được đề cập theo các góc độ khác nhau.
Trong thực tiễn hoạt động ngân sách Nhà nước là hoạt động thu (tạo thu) và
chi tiêu (sử dụng) quỹ tiền tệ của Nhà nước, làm cho nguồn tài chính vận
động giữa một bên là Nhà nước với một bên là các chủ thể kinh tế, xã hội
trong quá trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân dưới hình thức giá trị (Bùi
Quang Bình, 2012).
Đối với nội dung chi ngân sách nhà nước bao gồm hai bộ phận chính là
chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển, trong đó chi đầu tư xây dựng cơ
bản chiếm tỷ trọng chính trong hoạt động chi đầu tư phát triển. Vốn đầu tư
xây dựng cơ bản (XDCB) từ nguồn vốn ngân sách nhà nước là một nguồn lực
tài chính rất quan trọng của quốc gia đối với sự phát triển kinh tế – xã hội, góp
phần tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, thực hiện những vấn đề
xã hội, bảo vệ mơi trường. Với vai trị quan trọng như vậy, quản lý vốn đầu tư
XDCB từ NSNN có ý nghĩa rất lớn. Vì vậy, Nhà nước đã xây dựng những văn
bản quy phạm pháp luật dưới nhiều hình thức khác nhau như: Luật, Nghị
định, Thông tư… nhằm quản lý hiệu quả tránh thất thốt, lãng phí. Các văn
bản này được điều chỉnh, sửa đổi nhiều lần và ngày càng phù hợp hơn với yêu
cầu quản lý nguồn vốn cho hoạt động đầu tư XDCB trong cả nước.
Cũng như trong cả nước, việc quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN tại
tỉnh Bắc Kạn cũng được chú trọng. Hệ thống quản lý vốn đầu tư XDCB các

2

cấp đã có nhiều nỗ lực trong việc triển khai, thực hiện cơ chế chính sách chung,
cải tiến quy trình, thủ tục cấp phát và quản lý sử dụng, tăng cường công tác thanh
tra, kiểm tra. Kết quả mang lại góp phần khơng nhỏ vào việc sử dụng nguồn vốn
này đúng mục đích, đúng luật và có hiệu quả cao; kịp thời phát hiện những
khoản chi đầu tư XDCB sai mục đích, sai ngun tắc, vi phạm quy trình, sai định
mức chi tiêu… giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN theo
nhiệm vụ được giao. Tuy vậy, trong quá trình triển khai thực hiện, quản lý vốn
đầu tư XDCB từ nguồn NSNN của tỉnh Bắc Kạn khơng tránh khỏi những thiếu
sót trong các khâu như: cấp phát, sử dụng và thanh tốn vốn. Vì vậy, một số dự
án xảy ra tình trạng chậm tiến độ, chất lượng cơng trình kém gây thất thốt, lãng
phí vốn ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB. Trong điều kiện cả
nước đang đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới quản lý chi tiêu cơng, thực
hành tiết kiệm và chống thất thốt, lãng phí thì việc hồn thiện quản lý chi tiêu
cơng nói chung và quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước cần được
thực hiện quyết liệt hơn. Việc tìm kiếm những giải pháp nhằm tăng cường công
tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN là vấn đề rất cấp thiết và có tính thời sự
cao. Đó cũng là lý do học viên lựa chọn đề tài: “Quản lý vốn đầu tư xây dựng
cơ bản từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn” làm nội dung
nghiên cứu của luận văn.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân
sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2017 – 2019 đề làm căn
cứ xây dựng giải pháp phù hợp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư XDCB
góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn qua đó đưa kinh tế tỉnh Bắc Kạn
ngày một phát triển.
2.2. Mục tiêu cụ thể

3

Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản

lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN.

Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN

tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2017 – 2019. Từ đó làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến
quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn.
Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư
XDCB
từ NSNN tỉnh Bắc Kạn trong giai đoạn 2020 – 2025.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý vốn đầu tư XDCB
từ nguồn NSNN.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
– Phạm vi về thời gian: Luận văn sử dụng nguồn số liệu thứ cấp trong
giai đoạn 2017 – 2019. Các số liệu sơ cấp được tiến hành điều tra, khảo sát
vào tháng 12/2019. Các giải pháp được đề xuất trong giai đoạn 2020-2025.
Phạm vi không gian: luận văn nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc
Kạn.

Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng

quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2017 – 2019 theo
các nội dung bao gồm (i) Lập và giao kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ

NSNN, (ii) Cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước, (iii)
Thanh toán và kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách
Nhà nước, (iv) Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
và (v) Thanh tra, kiểm tra quá trình sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Từ
đó đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý XDCB từ NSNN tỉnh
Bắc Kạn trong giai đoạn 2020 – 2025.

4. Ý nghĩa khoa học và đóng góp của luận văn

4


Luận văn góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu

Trên cơ sở đánh giá thực trạng, làm rõ những kết quả đạt được, chỉ ra

những hạn chế, yếu kém trong công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
tỉnh Bắc Kạn, luận văn đã đề xuất một số giải pháp chủ yếu có tính khả thi
nhằm tăng cường cơng tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn.

Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các chủ đầu
tư, ban

quản lý dự án; đồng thời có thể làm tài liệu phục vụ đào tạo, giảng dạy, học
tập và nghiên cứu bổ ích, có giá trị cho cán bộ, công chức trong hệ thống quản
lý NSNN tỉnh Bắc Kạn.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục
bảng biểu sơ đồ, danh mục chữ viết tắt luận văn được bố cục thành 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý vốn đầu
tư xây dựng cơ bản từ NSNN.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn
tỉnh Bắc Kạn.
Chương 4: Một số giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư XDCB từ
NSNN tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2020 – 2025.

5

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách
Nhà nước
1.1.1. Ngân sách Nhà nước
1.1.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nước
Ngân sách nhà nước hay ngân sách Chính phủ là một phạm trù kinh tế
và là phạm trù lịch sử; là một thành phần trong hệ thống tài chính. Thuật ngữ

“Ngân sách nhà nước” được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở
mọi quốc gia. Song quan niệm về ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất,
người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa về ngân sách nhà nước tùy theo các
trường phái và các lĩnh vực nghiên cứu. Các nhà kinh tế Nga quan niệm:
NSNN là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất
định của quốc gia.
Tại Việt Nam, khái niệm NSNN được định nghĩa theo Luật NSNN năm
2015 như sau: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà
nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.
NSNN bao gồm các khoản thu: từ thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ
hoạt động kinh tế của Nhà nước, các khoản đóng góp của các tổ chức và cá
nhân, các khoản viện trợ, các khoản thu khác theo quy định của pháp luật, các
khoản do Nhà nước vay để bù đắp bội chi, được đưa vào cân đối NSNN và
bao gồm các khoản chi: chi phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an
ninh, bảo đảm hoạt động bộ máy Nhà nước, chi trả của Nhà nước, chi viện trợ
và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật (Lê Văn Hưng, 2013).

6

1.1.1.2. Đặc điểm của Ngân sách nhà nước
NSNN vừa là nguồn lực để nuôi dưỡng bộ máy Nhà nước vừa là cơng
cụ hữu ích để Nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế quốc dân và giải quyết
các vấn đề xã hội. Ngân sách nhà nước có 5 đặc điểm (Lê Văn Hưng, 2013):

Việc tạo lập và sử dụng NSNN gắn liền với quyền lực kinh tế – chính

trị của Nhà nước, được Nhà nước triển khai, thực hiện trên cơ sở những luật lệ
nhất định.

NSNN gắn chặt với sở hữu Nhà nước và ln chứa đựng lợi ích

chung, lợi ích cơng cộng. Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền quyết định
đến các khoản thu – chi của NSNN nhằm mục tiêu giúp Nhà nước giải quyết
các quan hệ lợi ích trong xã hội.

NSNN là một bản dự tốn thu chi. Các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm

lập NSNN và đề ra các thông số quan trọng có liên quan đến chính sách mà
Chính phủ phải thực hiện trong năm tài khóa tiếp theo.
NSNN là một bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia.
Trong
đó tài chính nhà nước là khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia. Tài
chính nhà nước tác động đến sự hoạt động và phát triển của toàn bộ nền kinh
tế – xã hội. Tài chính nhà nước thực hiện huy động và tập trung một bộ phận
nguồn lực tài chính từ các định chế tài chính khác chủ yếu qua thuế và các
khoản thu mang tính chất thuế. Trên cơ sở nguồn lực huy động được, Chính
phủ sử dụng NSNN để tiến hành cấp phát kinh phí, tài trợ vốn cho các tổ chức
kinh tế, các đơn vị thuộc khu vực công nhằm thực hiện các nhiệm vụ phát
triển kinh tế – xã hội.

Đặc điểm của NSNN ln gắn liền với tính giai cấp: ngân sách được

dự toán, được thảo luận và phê chuẩn bởi cơ quan pháp quyền, quyền quyết

định là của toàn dân được thực hiện thông qua Quốc hội. NSNN được giới
hạn thời gian sử dụng, được quy định nội dung thu – chi, được kiểm sốt bởi
hệ thống thể chế, báo chí và nhân dân.

7

1.1.1.3. Vai trò của Ngân sách Nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
hiện nay, NSNN có các vai trị chủ yếu sau (Vũ Thị Nhài, 2007):

Thứ nhất, ngân sách có vai trị huy động nguồn tài chính để đảm bảo nhu

cầu chi tiêu của Nhà nước và thực hiện sự cân đối thu chi tài chính của Nhà nước.

Đó là vai trị cơ bản của NSNN trong mọi mơ hình kinh tế. NSNN gắn chặt
với các chi phí của Nhà nước trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình.

Thứ hai, NSNN là cơng cụ tài chính của Nhà nước góp phần thúc đẩy

sự tăng trưởng của nền kinh tế, điều chỉnh kinh tế vĩ mô. Nhà nước sử dụng
NSNN như cơng cụ tài chính để kiềm chế lạm phát, ổn định thị trường, giá cả
cũng như giải quyết các nguy cơ tiềm ẩn về bất ổn định KT-XH.

Thứ ba, NSNN là cơng cụ tài chính góp phần bù đắp những khiếm

khuyết của kinh tế thị trường, đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ môi trường,

thúc đẩy phát triển bền vững. Nhà nước sử dụng NSNN thông qua công cụ là
chính sách thuế khóa và chi tiêu cơng để phân phối lại thu nhập giữa các tầng
lớp dân cư trong xã hội, cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng cho xã hội, chú ý
phát triển cân đối giữa các vùng, miền đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ môi
trường sinh thái.
Vai trị của NSNN vơ cùng quan trọng trong việc điều tiết và quản lý
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy, cần phải có sự cân bằng trong thu
chi ngân sách.
1.1.1.4. Hoạt động thu ngân sách nhà nước
Khái niệm: Thu NSNN là hoạt động của các cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền nhằm tập trung một bộ phận của cải xã hội dưới hình thức giá trị
theo những hình thức và biện pháp phù hợp để hình thành nên quỹ NSNN.
Đặc điểm của thu NSNN: thu NSNN gắn liền với việc thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của nhà nước; Các khoản thu NSNN bắt nguồn và gắn liền với

8

sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và các quá trình kinh tế (Nguyễn Thị
Thoa, 2015).
Phân loại các khoản thu NSNN: hiện nay trong quản lý NSNN, nội
dung kinh tế là căn cứ phổ biến để phân loại các khoản thu NSNN. Căn cứ
vào nội dung này thì các khoản thu NSNN được chia thành 02 loại: Thu từ
thuế, phí, lệ phí có tính chất thuế; Thu khơng mang tính chất thuế, bao gồm
một số nhóm tiêu biểu như sau: lợi tức của Nhà nước thu được từ hoạt động
góp vốn tại các tổ chức kinh tế, tiền bán và cho thuê tài sản của Nhà nước;
tiền thu hồi vốn của nhà nước từ các cơ sở kinh tế, viện trợ khơng hồn lại và
vay của các tổ chức Chính phủ, phi chính phủ ở nước ngồi, thu khác.
1.1.1.5. Hoạt động chi ngân sách nhà nước
Khái niệm chi NSNN: Chi NSNN là một phạm trù kinh tế tồn tại

khách quan gắn liền với sự tồn tại của Nhà nước. Chi NSNN là việc nhà nước
phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm bảo đảm điều kiện vật chất để duy trì
sự hoạt động và thực hiện các chức năng đáp ứng nhu cầu đời sống kinh tế xã
hội dựa trên các nguyên tắc nhất định.
Đặc điểm chi ngân sách nhà nước:
NSNN phục vụ chi cho các hoạt động phục vụ lợi ích chung của cộng
đồng dân cư ở các vùng hay ở phạm vi quốc gia.
Các khoản chi NSNN luôn gắn liền với bộ máy Nhà nước và những
nhiệm vụ kinh tế chính trị, xã hội mà Nhà nước thực hiện.
NSNN cung cấp các khoản chi cho hàng hóa cơng cộng như đầu xây
dụng cơ sở hạ tầng, quốc phòng, an ninh bảo vệ trật tự xã hội… đồng thời đó
cũng là những khoản chi cần thiết, phát sinh tương đối ổn định như: chi lương
cho viên chức bộ máy Nhà nước, chi hàng hóa dịch vụ cơng đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng công cộng của các tầng lớp dân cư…
Các khoản chi NSNN mang tính khơng hồn trả hay hồn trả khơng
trực tiếp (Lê Ngọc Châu, 2004).

9

Nội dung chi NSNN: chi NSNN diễn ra trên phạm vi rộng, dưới nhiều
hình thức. Trong quản lý tài chính, chi NSNN được chia làm hai nội dung chi
lớn: chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển.
– Chi thường xuyên: là quá trình phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ của Nhà
nước để đáp ứng nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ thường
xuyên của Nhà nước về quản lý KT-XH. Cùng với quá trình phát triển KT-XH
các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước ngày càng gia tăng, do đó đã làm
phong phú nội dung chi thường xuyên của NSNN.

Chi đầu tư phát triển: là quá trình Nhà nước sử dụng một phần vốn tiền

tệ đã được tạo lập thông qua hoạt động thu của NSNN để đầu tư xây dựng hạ
tầng KT – XH, phát triển sản xuất và để dự trữ vật tư hàng hóa, nhằm đảm bảo
thực hiện các mục tiêu ổn định và tăng cường của nền kinh tế. Chi đầu tư XDCB
là khoản mục chi cơ bản trong nội dung chi đầu tư phát triển của NSNN.

1.1.2. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản
1.1.2.1. Khái niệm
Theo Luật Đầu tư của Việt Nam (2005): “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ
vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vơ hình để hình thành tài sản tiến
hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác
của pháp luật có liên quan”.
Xây dựng cơ bản là hoạt động có chức năng tái sản xuất giản đơn và tái
sản xuất mở rộng các tài sản cố định có tổ chức sản xuất và khơng có tổ chức
sản xuất các ngành kinh tế thơng qua các hoạt động xây dựng mới, xây dựng
mở rộng, xây dựng lại, hiện đại hóa hay khơi phục các tài sản cố định.
Đầu tư xây dựng cơ bản là một bộ phận của hoạt động đầu tư, đó là việc
bỏ vốn để tiến hành các hoạt động XDCB nhằm tái sản xuất giản đơn và tái
sản xuất mở rộng các tài sản cố định nhằm phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật
cho nền kinh tế quốc dân.

10

Dưới giác độ là một nguồn vốn đầu tư nói chung, vốn đầu tư XDCB từ
NSNN cũng như các nguồn vốn khác – đó là biểu hiện bằng tiền của giá trị đầu
tư, bao gồm các chi phí tiêu hao nguồn lực phục vụ cho hoạt động đầu tư, nghĩa
là bao gồm tồn bộ chi phí đầu tư (Nguyễn Thị Thoa, 2015). Luật Đầu tư (2005)
của Việt Nam định nghĩa: “Vốn đầu tư là tiền và tài sản hợp pháp khác để thực

hiện các hoạt động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp “.
Dưới giác độ một nguồn lực tài chính quốc gia, vốn ĐTXDCB từ NSNN là một
bộ phận của quỹ NSNN trong khoản chi đầu tư của NSNN hàng năm được bố trí
cho đầu tư vào các cơng trình, dự án XDCB của Nhà nước.

Từ các nội dung phân tích trên, tác giả đã tổng hợp và đưa ra khái niệm
vốn đầu tư XDCB được sử dụng trong luận văn như sau: Vốn đầu tư XDCB là
tồn bộ những chi phí để đạt được mục đích đầu tư bao gồm chi phí cho việc
khảo sát thiết kế và xây dựng, mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị và các chi
phí khác được ghi trong tổng dự toán.
1.1.2.2. Đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản
Đầu tư XDCB có những đặc điểm riêng biệt, đòi hỏi nhà quản lý phải
nắm vững để đưa ra các quyết định quản lý phù hợp nhất. Bao gồm các đặc
điểm sau (Cấn Quang Tuấn, 2009):

Đầu tư XDCB là hoạt động đòi hỏi lượng vốn lớn và nằm đọng lại

trong suốt quá trình thực hiện đầu tư.
Đầu tư XDCB có tính chất lâu dài, thời gian để tiến hành một
công cuộc

đầu tư cho đến khi thành quả của nó phát huy tác dụng thường địi hỏi nhiều
năm tháng với nhiều biến động xảy ra.

Sản phẩm đầu tư XDCB là các cơng trình xây dựng gắn liền với đất xây

dựng cơng trình. Vì vậy, mỗi cơng trình xây dựng có một địa điểm xây dựng và
chịu sự chi phối bởi điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn, mơi trường, khí hậu,

thời tiết… của nơi đầu tư xây dựng cơng trình, nơi đầu tư xây dựng cơng

trình cũng chính là nơi đưa cơng trình vào khai thác, sử dụng.

11

Sản phẩm xây dựng cơ bản chủ yếu được sản xuất theo đơn đặt hàng và

có tính đơn chiếc. Mỗi hạng mục cơng trình, cơng trình có một thiết kế và dự

tốn riêng tùy thuộc vào mục đích đầu tư và điều kiện địa hình, địa chất, thủy
văn, khí hậu, thời tiết… của nơi đầu tư xây dựng cơng trình.
– Đầu tư xây dựng cơ bản được tiến hành trong tất cả ngành kinh tế
quốc dân, các lĩnh vực kinh tế xã hội như công nghiệp, nông nghiệp, giao
thông, xây dựng, y tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh…
1.1.2.3. Các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Vốn đầu tư XDCB được hình thành từ các nguồn sau (Thái Bá Cẩn, 2007):

– Vốn NSNN: được hình thành từ tích lũy của nền kinh tế và được nhà
nước bố trí trong kế hoạch ngân sách để cấp cho chủ đầu tư thực hiện các
cơng trình theo kế hoạch hàng năm.

Vốn tín dụng đầu tư bao gồm: vốn của NSNN dùng để cho vay, vốn

huy động của các đơn vị trong nước và các tầng lớp dân cư. Vốn vay dài hạn
của các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế…

Vốn tự có của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc mọi

thành phần kinh tế, đối với doanh nghiệp quốc doanh, vốn này hình thành tự
lợi nhuận (sau khi nộp thuế cho Nhà nước), vốn khấu hao cơ bản để lại, tiền
thanh lý tài sản và các nguồn thu khác theo quy định của Nhà nước.
Vốn hợp tác liên doanh với nước ngoài: vốn này của các tổ
chức, cá
nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam bằng tiền nước ngồi hoặc bất kỳ tài
sản nào được Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ
sở hợp tác kinh doanh hoặc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

Vốn vay nước ngoài bao gồm: vốn do Chính phủ vay theo hiệp định

ký kết với nước ngoài, vốn do các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ trực
tiếp vay của các tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài.

12

1.1.2.4. Vốn ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản
Ngân sách nhà nước với tư cách là một quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất
của Nhà nước tham gia huy động và phân phối vốn đầu tư thông qua hoạt
động thu, chi NSNN. Phân loại vốn NSNN trong đầu tư XDCB bao gồm
(Trần Văn Hồng, 2002):
* Theo phân cấp quản lý NSNN, có thể chia nguồn vốn đầu tư từ NSNN

thành:

Vốn đầu tư của ngân sách Trung ương được hình thành từ các khoản

thu của ngân sách Trung ương nhằm đầu tư cho các dự án phục vụ cho lợi ích
quốc gia.

Vốn đầu tư của ngân sách địa phương được hình thành từ các khoản

thu của ngân sách địa phương nhằm đầu tư cho các dự án phục vụ cho lợi ích
của từng địa phương đó. Nguồn vốn này thường được giao cho các cấp chính
quyền địa phương quản lý và sử dụng.
* Theo mức độ kế hoạch hóa vốn đầu tư, có thể chia nguồn vốn đầu tư
từ ngân sách nhà nước thành:

Vốn xây dựng cơ bản tập trung (vốn trong nước và vốn ngoài nước):

nguồn vốn này được hình thành theo kế hoạch với tổng mức vốn và cơ cấu
vốn do Thủ tướng Chính phủ quyết định giao cho từng bộ, ngành và từng tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương.
Vốn đầu tư từ nguồn thu được để lại theo Nghị quyết của Quốc
hội, các

địa phương được chủ động đầu tư.

Vốn đầu tư theo các chương trình, dự án quốc gia như: chương trình

135, chương trình kiên cố hóa kênh mương…

Vốn đầu tư thuộc NSNN nhưng được để lại tại đơn vị để đầu tư tăng

cường cơ sở vật chất như nguồn vốn quảng cáo, nguồn thu học phí…
Vốn NSNN đầu tư cho XDCB thường có quy mơ lớn và khơng có khả
năng thu hồi trực tiếp, có tác dụng chung cho nền kinh tế – xã hội nhưng các
thành phần kinh tế khác khơng có khả năng hoặc không muốn tham gia.

13

1.1.3. Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước
1.1.3.1. Khái niệm và mục đích của quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
a. Khái niệm
Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến
tập thể của những người lao động (nói chung là khách thể quản lý) nhằm thực
hiện được những mục tiêu dự kiến. Dựa vào khái niệm vốn đầu tư XDCB
được trình bày ở phần trên, luận văn đưa ra khái niệm về quản lý vốn đầu tư
XDCB từ NSNN như sau: Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN là quá trình
quản lý vốn giữa các cơ quan nhà nước với chủ đầu tư, đồng thời thanh toán
cho các Nhà thầu tư vấn, xây lắp, cung ứng thiết bị và chi tiêu cho bản thân
chủ đầu tư. Bản chất của việc cấp vốn là Nhà nước (chủ đầu tư là người đại
diện) mua lại sản phẩm xây dựng, lắp đặt thiết bị công nghệ và các sản phẩm
xây dựng cơ bản khác của các nhà thầu, do đó việc cấp đúng, cấp đủ tức là
cấp đúng giá trị của hàng hóa xây dựng cơ bản mà nhà thầu bán cho chủ đầu
tư (Nhà nước). Cơ chế cấp phát, chi đầu tư từ NSNN là nhân tố quan trọng
trong việc giảm thất thoát, tiêu cực trong đầu tư xây dựng, góp phần nâng cao
chất lượng cơng trình xây dựng.

b.

Mục đích

Mục đích quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN là đảm bảo sử dụng vốn
đúng mục đích, đúng nguyên tắc, đúng tiêu chuẩn, chế độ quy định và có hiệu
quả cao. Đối với vốn đầu tư XDCB từ NSNN hiệu quả không đơn thuần là lợi
nhuận hay hiệu quả kinh tế nói chung mà là hiệu quả tổng hợp, hiệu quả kinh
tế – xã hội. Như vậy kiểm soát chi đầu tư XDCB nhằm các mục đích sau:
Đảm bảo các khoản chi tiêu đúng đối tượng, đúng nội dung của
dự án
đã được phê duyệt, theo đúng đơn giá hợp đồng A-B ký kết, góp phần chống
lãng phí, thất thốt trong cơng tác quản lý chi đầu tư XDCB, nâng cao hiệu
quả vốn đầu tư.

14

Giúp các chủ đầu tư hiểu rõ hơn để thực hiện đúng chính sách,
chế độ
về quản lý đầu tư và xây dựng, góp phần đưa cơng tác quản lý đầu tư và xây
dựng đi vào nề nếp, đúng quỹ đạo, từ đó nâng cao vai trị và vị thế của KBNN
là cơ quan kiểm soát chi đầu tư XDCB từ NSNN.

Đóng góp tích cực và có hiệu quả với các cấp chính quyền khi xây dựng

chủ trương đầu tư, xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn và hàng năm sát với tiến

độ thực hiện dự án. Tham mưu với các Bộ, ngành trong việc hoạch định chính

sách quản lý đầu tư, thu hút được các nguồn vốn đầu tư.
1.1.3.2. Nhiệm vụ, nguyên tắc và phân cấp trong quản lý đầu tư XDCB từ NSNN

a. Nhiệm vụ của quản lý đầu tư XDCB từ NSNN
Dựa vào đặc điểm của hoạt động đầu tư XDCB, quản lý đầu tư XDCB
từ NSNN cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

Quản lý và cấp vốn đầu tư XDCB phải thiết lập các biện pháp phù

hợp nhằm đảm bảo tiền vốn được sử dụng đúng mục đích, tránh ứ đọng và
thất thốt vốn đầu tư, đảm bảo cho quá trình đầu tư xây dựng các cơng trình
được thực hiện đúng theo kế hoạch và tiến độ đã được xác định.
xây

Quản lý vốn đầu tư XDCB phải dựa vào dự tốn chi phí đầu tư

dựng cơng trình được xác định và phê duyệt trước khi thực hiện đầu tư xây
dựng cơng trình (Trần Văn Lâm, 2009).

Quản lý chi NSNN trong đầu tư XDCB phải gắn với từng hạng mục

cơng trình, cơng trình xây dựng nhằm quản lý chặt chẽ về chất lượng xây
dựng và vốn đầu tư.

Quản lý và cấp vốn đầu tư XDCB phải phù hợp với đặc điểm của từng

loại hình cơng trình nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.

Quản lý và cấp vốn đầu tư XDCB phải thúc đẩy quá trình tổ chức hợp

lý các yếu tố về nhân lực, máy móc thi cơng… nhằm giảm bớt lãng phí, thiệt
hại về vật tư và tiền vốn trong quá trình đầu tư xây dựng các cơng trình.

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam kết luận văn này là cơng trình điều tra và nghiên cứu của riêng tơi, chưa cơng bố tại bất kể nơi nào, mọi số liệu sử dụng trong luận văn này lànhững thơng tin xác nhận, có nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin chịu mọi nghĩa vụ và trách nhiệm về lời cam kết ràng buộc của mình. Thái Nguyên, ngày 21 tháng 8 năm 2020T ác giảHoàng Thị TươiiiLỜI CẢM ƠNTôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, những khoa, vănphòng của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh thương mại Thái Nguyên đã tạođiều kiện trợ giúp tôi về mọi mặt trong q trình học tập và hồn thành luận vănnày. Tơi xin trân trọng cảm ơn sự giúp sức tận tình của giảng viên hướng dẫnTS. Ngơ Thị MỹTrong q trình thực thi đề tài, tơi cịn được sự trợ giúp và cộng táccủa những cô chú, anh chị em và bạn hữu, tôi xin chân thành cảm ơn. Thêm nữa, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn hữu, đồng nghiệp và gia đìnhđã tạo điều kiện kèm theo mọi mặt để tơi hồn thành điều tra và nghiên cứu này. Tơi xin bày tỏ sự cảm ơn thâm thúy so với mọi sự giúp sức quý báu đó. Thái Nguyên, ngày 21 tháng 8 năm 2020T ác giảHoàng Thị TươiiiiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN. ………………………………………………………………………………… iLỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………… iiMỤC LỤC …………………………………………………………………………………………. iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ………………………………………………………………… viDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ………………………………………………….. viiPHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………. 11. Tính cấp thiết của đề tài …………………………………………………………………….. 12. Mục tiêu điều tra và nghiên cứu ………………………………………………………………………….. 23. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra ……………………………………………………….. 34. Ý nghĩa khoa học và góp phần của luận văn …………………………………………. 35. Kết cấu của luận văn …………………………………………………………………………. 4C hương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀQUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂNSÁCH NHÀ NƯỚC ……………………………………………………………………… 51.1. Cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sáchNhà nước ……………………………………………………………………………………… 51.1.1. Ngân sách Nhà nước ……………………………………………………………………. 51.1.2. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản …………………………………………………………. 91.1.3. Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước …………… 131.1.4. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến công tác làm việc quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN. ………………………………………………………………………………………………………… 221.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ……………………. 251.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh ……………………………………………….. 251.2.2. Kinh nghiệm của thành phố TP. Đà Nẵng …………………………………………… 271.2.3. Bài học kinh nghiệm tay nghề so với tỉnh Bắc Kạn ……………………………………. 29C hương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………… 312.1. Câu hỏi nghiên cứu và điều tra ………………………………………………………………………. 312.2. Phương pháp nghiên cứu và điều tra ………………………………………………………………. 312.2.1. Phương pháp tích lũy thông tin …………………………………………………… 312.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin ………………………………………………….. 352.2.3. Phương pháp nghiên cứu và phân tích thơng tin ………………………………………………….. 352.3. Một số chỉ tiêu phản ánh tác dụng, hiệu suất cao quản lý vốn đầu tư XDCB.. 36 iv2. 3.1. Chỉ tiêu phản ánh tác dụng ……………………………………………………………. 362.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình quản lý vốn ĐTXDCB NSNN. ….. 37C hương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNGCƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊNĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN ………………………………………………………… 393.1. Khái quát về tỉnh Bắc Kạn ……………………………………………………………. 393.1.1. Điều kiện tự nhiên ……………………………………………………………………… 393.1.2. Điều kiện kinh tế tài chính – xã hội ……………………………………………………………. 413.2. Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tỉnh BắcKạn quá trình 2017 – 2019 ……………………………………………………………. 453.2.1. Phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước ……. 453.2.2. Các văn bản luật hiện hành tương quan đến quản lý đầu tư xây dựngcơ bản từ ngân sách nhà nước được sử dụng tại tỉnh Bắc Kạn …………… 473.2.3. Quy mô vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN trong tổng vốn đầutư xây dựng cơ bản của tỉnh Bắc Kạn …………………………………………….. 493.3. Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhànước tỉnh Bắc Kạn quá trình 2017 – 2019 ………………………………………. 533.3.1. Lập và giao kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN. ………….. 533.3.2. Cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ………….. 593.3.3. Thanh toán và trấn áp thanh toán giao dịch vốn đầu tư XDCB từ NSNN. ……. 653.3.4. Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ……….. 713.3.5. Về thanh tra, kiểm tra, giám sát trong thực thi quản lý nguồn vốntừ ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản trên địa phận ……….. 763.4. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng tác động tới quản lý vốn đầu tư xây dựng cơbản từ ngân sách nhà nước tỉnh Bắc Kạn ………………………………………… 813.4.1. Các yếu tố chủ quan …………………………………………………………………… 813.4.2. Các yếu tố khách quan ………………………………………………………………… 853.5. Đánh giá quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nướctỉnh Bắc Kạn quy trình tiến độ 2017 – 2019 ………………………………………………. 873.5.1. Kết quả đạt được ……………………………………………………………………….. 873.5.2. Hạn chế và nguyên do …………………………………………………………….. 89C hương 4. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯXÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊNĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN ………………………………………………………… 924.1. Định hướng và tiềm năng trong quản lý vốn đầu tư XDCB tỉnh BắcKạn quy trình tiến độ 2020 – 2025 ……………………………………………………………. 924.1.1. Định hướng ……………………………………………………………………………….. 924.1.2. Mục tiêu ……………………………………………………………………………………. 934.2. Giải pháp tăng cường quản lý chi vốn đầu tư XDCB từ NSNN. ………… 954.2.1. Ban hành Kế hoạch tiến hành thực thi chủ trương quản lý vốn đầutư XDCB từ NSNN của tỉnh gắn liền theo tiến trình kế hoạch đầu tưcông trung hạn 5 năm …………………………………………………………………… 954.2.2. Ban hành nguyên tắc xác lập tiêu chuẩn trong chủ trương đầu tư, lập kếhoạch, phân chia vốn đầu tư và kiểm soát và điều chỉnh lại phân cấp quản lý vốn đầutư ………………………………………………………………………………………………. 974.2.3. Nâng cao chất lượng công tác làm việc xây dựng dự tốn và phân chia dự tốncho cơng tác đầu tư XDCB hàng năm …………………………………………….. 994.2.4. Hồn thiện cơng tác quyết tốn vốn đầu tư ………………………………….. 1004.2.5. Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, thanh tra ………………………………………… 1004.2.6. Nâng cao năng lượng trình độ, nhận thức những chủ thể thực hiệncông tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nướccủa tỉnh Bắc Kạn ……………………………………………………………………….. 1024.2.7. Tăng cường công tác làm việc tuyên truyền, thông dụng chủ trương quản lý vốnđầu tư XDCB. …………………………………………………………………………… 1054.2.8. Xây dựng Hệ thống thông tin quản lý dự án Bất Động Sản đầu tư sử dụng ngânsách nhà nước trên địa phận tỉnh Bắc Kạn ………………………………………. 1054.3. Kiến nghị ………………………………………………………………………………….. 1064.3.1. Kiến nghị với nhà nước và những Bộ tương quan ………………………………. 1064.3.2. Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước ……………………………………………….. 107K ẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 108DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 110PH Ụ LỤC ……………………………………………………………………………………….. 112 viDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTviiDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒBảng : Bảng 2.1. Phân bổ đối tượng người tiêu dùng khảo sát theo cấp quản lý ………………………….. 32B ảng 2.2. Phân bổ số phiếu khảo sát theo nghành nghề dịch vụ XDCB từ NSNN. ………. 33B ảng 2.3. Thang đo Likert và mức nhìn nhận của thang đo ………………………. 35B ảng 3.1. Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính – xã hội tỉnh Bắc Kạn tiến trình 2017 – 2019 .. 42B ảng 3.2. Cơ cấu phân chia vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa phận tỉnhBắc Kạn quy trình tiến độ 2017 – 2019 ………………………………………………. 50B ảng 3.3. Phân bổ nguồn vốn xây dựng cơ bản từ NSNN theo địa phận …….. 52B ảng 3.4. Tổng hợp dự trù chi vốn đầu tư XDCB từ NSNN. ………………… 55B ảng 3.5. Đánh giá của chỉ huy quản lý về công tác làm việc Lập và giao kế hoạchvốn đầu XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn …………………………………. 57B ảng 3.6. Đánh giá của doanh nghiệp về công tác làm việc Lập và giao kế hoạchvốn đầu XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn từ số liệu tìm hiểu ……….. 58B ảng 3.7. Số lượng dự án Bất Động Sản XDCB từ NSNN phân theo nghành nghề dịch vụ ………………. 60B ảng 3.8. Tình hình tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN quá trình 2017 – 201962B ảng 3.9. Đánh giá của chỉ huy quản lý về công tác làm việc Cấp phát vốn đầu tưXDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn …………………………………………….. 63B ảng 3.10. Đánh giá của doanh nghiệp về công tác làm việc Cấp phát vốn đầu tưXDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn …………………………………………….. 64B ảng 3.11. Tình hình tịch thu tạm ứng vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Khobạc nhà nước Bắc Kạn tiến trình 2017 – 2019 ………………………… 66B ảng 3.12. Tình hình giải ngân cho vay thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từNSNN quá trình 2017 – 2019 …………………………………………………. 68B ảng 3.13. Đánh giá của chỉ huy quản lý về công tác làm việc Thanh toán và kiểmsoát thanh toán giao dịch vốn đầu tư XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn ………. 69B ảng 3.14. Đánh giá của doanh nghiệp về cơng tác Thanh tốn và kiểm sốtthanh tốn vốn đầu tư XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn …………….. 71B ảng 3.15. Dự án hồn thành chưa được quyết tốn quy trình tiến độ 2017 – 2019 …. 72 viiiBảng 3.16. Đánh giá của chỉ huy quản lý về cơng tác Quyết tốn vốn đầutư XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn74Bảng 3.17. Đánh giá của doanh nghiệp về công tác làm việc Quyết toán vốn đầu tưXDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn 75B ảng 3.18. Kết quả thanh tra chi NSNN tại những đơn vị chức năng trên địa phận tỉnh BắcKạn quá trình 2017 – 201978B ảng 3.19. Kết quả trấn áp chi NSNN tỉnh Bắc Kạn tiến trình 2017 – 2019 .. 79B ảng 3.20. Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng tác động đến quản lý vốn đầu tư xây dựngcơ bản từ ngân sách nhà nước tỉnh Bắc Kạn từ số liệu điều tra81Biểu đồ : Biểu đồ 3.1. Dự toán phân chia vốn NSNN cho đầu tư XDCB phân theo cấpquản lý tỉnh Bắc Kạn54PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNgân sách nhà nước ( NSNN ) là một phạm trù kinh tế tài chính, lịch sử dân tộc gắn liềnvới sự hình thành và tăng trưởng của Nhà nước và của sản phẩm & hàng hóa, tiền tệ. Nhànước với tư cách là cơ quan quyền lực thực thi duy trì và tăng trưởng xã hộithường pháp luật những khoản thu mang tính bắt buộc những đối tượng người tiêu dùng trong xã hộiphải góp phần để bảo vệ tiêu tốn cho cỗ máy Nhà nước, quân đội, công an, giáo dục. Trải qua nhiều quá trình tăng trưởng của những chính sách xã hội, nhiều kháiniệm về ngân sách ( NS ) Nhà nước đã được đề cập theo những góc nhìn khác nhau. Trong thực tiễn hoạt động giải trí ngân sách Nhà nước là hoạt động giải trí thu ( tạo thu ) vàchi tiêu ( sử dụng ) quỹ tiền tệ của Nhà nước, làm cho nguồn kinh tế tài chính vậnđộng giữa một bên là Nhà nước với một bên là những chủ thể kinh tế tài chính, xã hộitrong quy trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân dưới hình thức giá trị ( BùiQuang Bình, 2012 ). Đối với nội dung chi ngân sách nhà nước gồm có hai bộ phận chính làchi liên tục và chi đầu tư tăng trưởng, trong đó chi đầu tư xây dựng cơbản chiếm tỷ trọng chính trong hoạt động giải trí chi đầu tư tăng trưởng. Vốn đầu tưxây dựng cơ bản ( XDCB ) từ nguồn vốn ngân sách nhà nước là một nguồn lựctài chính rất quan trọng của vương quốc so với sự tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội, gópphần tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế tài chính, thực thi những vấn đềxã hội, bảo vệ mơi trường. Với vai trị quan trọng như vậy, quản lý vốn đầu tưXDCB từ NSNN có ý nghĩa rất lớn. Vì vậy, Nhà nước đã xây dựng những vănbản quy phạm pháp luật dưới nhiều hình thức khác nhau như : Luật, Nghịđịnh, Thông tư … nhằm mục đích quản lý hiệu suất cao tránh thất thốt, tiêu tốn lãng phí. Các vănbản này được kiểm soát và điều chỉnh, sửa đổi nhiều lần và ngày càng tương thích hơn với yêucầu quản lý nguồn vốn cho hoạt động giải trí đầu tư XDCB trong cả nước. Cũng như trong cả nước, việc quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN tạitỉnh Bắc Kạn cũng được chú trọng. Hệ thống quản lý vốn đầu tư XDCB cáccấp đã có nhiều nỗ lực trong việc tiến hành, triển khai chính sách chủ trương chung, nâng cấp cải tiến tiến trình, thủ tục cấp phép và quản lý sử dụng, tăng cường công tác làm việc thanhtra, kiểm tra. Kết quả mang lại góp thêm phần khơng nhỏ vào việc sử dụng nguồn vốnnày đúng mục tiêu, đúng luật và có hiệu suất cao cao ; kịp thời phát hiện nhữngkhoản chi đầu tư XDCB sai mục tiêu, sai ngun tắc, vi phạm tiến trình, sai địnhmức tiêu tốn … giúp nâng cao hiệu suất cao sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN theonhiệm vụ được giao. Tuy vậy, trong quy trình tiến hành triển khai, quản lý vốnđầu tư XDCB từ nguồn NSNN của tỉnh Bắc Kạn khơng tránh khỏi những thiếusót trong những khâu như : cấp phép, sử dụng và thanh tốn vốn. Vì vậy, một số ít dựán xảy ra thực trạng chậm quá trình, chất lượng cơng trình kém gây thất thốt, lãngphí vốn ảnh hưởng tác động đến hiệu suất cao sử dụng vốn đầu tư XDCB. Trong điều kiện kèm theo cảnước đang tăng nhanh cải cách hành chính, thay đổi quản lý tiêu tốn cơng, thựchành tiết kiệm ngân sách và chi phí và chống thất thốt, tiêu tốn lãng phí thì việc hồn thiện quản lý chi tiêucơng nói chung và quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước cần đượcthực hiện kinh khủng hơn. Việc tìm kiếm những giải pháp nhằm mục đích tăng cường côngtác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN là yếu tố rất cấp thiết và có tính thời sựcao. Đó cũng là nguyên do học viên lựa chọn đề tài : “ Quản lý vốn đầu tư xây dựngcơ bản từ ngân sách Nhà nước trên địa phận tỉnh Bắc Kạn ” làm nội dungnghiên cứu của luận văn. 2. Mục tiêu nghiên cứu2. 1. Mục tiêu chungNghiên cứu tình hình quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngânsách Nhà nước trên địa phận tỉnh Bắc Kạn quá trình 2017 – 2019 đề làm căncứ xây dựng giải pháp tương thích nhằm mục đích tăng cường quản lý vốn đầu tư XDCBgóp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn qua đó đưa kinh tế tài chính tỉnh Bắc Kạnngày một tăng trưởng. 2.2. Mục tiêu cụ thểHệ thống hóa 1 số ít yếu tố lý luận và kinh nghiệm tay nghề thực tiễn về quảnlý vốn đầu tư XDCB từ NSNN.Phân tích, nhìn nhận tình hình quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNNtỉnh Bắc Kạn quy trình tiến độ 2017 – 2019. Từ đó làm rõ những yếu tố ảnh hưởng tác động đếnquản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn. Đề xuất 1 số ít giải pháp nhằm mục đích tăng cường quản lý vốn đầu tưXDCBtừ NSNN tỉnh Bắc Kạn trong quá trình 2020 – 2025.3. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu3. 1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng điều tra và nghiên cứu của đề tài là công tác làm việc quản lý vốn đầu tư XDCBtừ nguồn NSNN. 3.2. Phạm vi điều tra và nghiên cứu – Phạm vi về thời hạn : Luận văn sử dụng nguồn số liệu thứ cấp tronggiai đoạn 2017 – 2019. Các số liệu sơ cấp được triển khai tìm hiểu, khảo sátvào tháng 12/2019. Các giải pháp được yêu cầu trong tiến trình 2020 – 2025. Phạm vi khoảng trống : luận văn nghiên cứu và điều tra trên địa phận tỉnh BắcKạn. Phạm vi về nội dung : Luận văn tập trung nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận thực trạngquản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn tiến trình 2017 – 2019 theocác nội dung gồm có ( i ) Lập và giao kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản từNSNN, ( ii ) Cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước, ( iii ) Thanh toán và trấn áp giao dịch thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sáchNhà nước, ( iv ) Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nướcvà ( v ) Thanh tra, kiểm tra quy trình sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Từđó yêu cầu những giải pháp tăng cường công tác làm việc quản lý XDCB từ NSNN tỉnhBắc Kạn trong quy trình tiến độ 2020 – 2025.4. Ý nghĩa khoa học và góp phần của luận văntưLuận văn góp thêm phần làm rõ hơn cơ sở lý luận về quản lý vốn đầuTrên cơ sở nhìn nhận tình hình, làm rõ những tác dụng đạt được, chỉ ranhững hạn chế, yếu kém trong công tác làm việc quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNNtỉnh Bắc Kạn, luận văn đã đề xuất kiến nghị 1 số ít giải pháp đa phần có tính khả thinhằm tăng cường cơng tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN tỉnh Bắc Kạn. Luận văn hoàn toàn có thể sử dụng làm tài liệu tìm hiểu thêm cho những chủ đầutư, banquản lý dự án Bất Động Sản ; đồng thời hoàn toàn có thể làm tài liệu Giao hàng huấn luyện và đào tạo, giảng dạy, họctập và nghiên cứu và điều tra hữu dụng, có giá trị cho cán bộ, công chức trong mạng lưới hệ thống quảnlý NSNN tỉnh Bắc Kạn. 5. Kết cấu của luận vănNgoài phần khởi đầu, Kết luận, hạng mục tài liệu tìm hiểu thêm, danh mụcbảng biểu sơ đồ, hạng mục chữ viết tắt luận văn được bố cục tổng quan thành 4 chương : Chương 1 : Cơ sở lý luận và kinh nghiệm tay nghề thực tiễn về quản lý vốn đầutư xây dựng cơ bản từ NSNN.Chương 2 : Phương pháp điều tra và nghiên cứu. Chương 3 : Thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàntỉnh Bắc Kạn. Chương 4 : Một số giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư XDCB từNSNN tỉnh Bắc Kạn quy trình tiến độ 2020 – 2025. Chương 1C Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐNĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC1. 1. Cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sáchNhà nước1. 1.1. Ngân sách Nhà nước1. 1.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nướcNgân sách nhà nước hay ngân sách nhà nước là một phạm trù kinh tếvà là phạm trù lịch sử vẻ vang ; là một thành phần trong mạng lưới hệ thống kinh tế tài chính. Thuật ngữ ” Ngân sách nhà nước ” được sử dụng thoáng rộng trong đời sống kinh tế tài chính, xã hội ởmọi vương quốc. Song ý niệm về ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa về ngân sách nhà nước tùy theo cáctrường phái và những nghành nghiên cứu và điều tra. Các nhà kinh tế tài chính Nga ý niệm : NSNN là bảng liệt kê những khoản thu, chi bằng tiền trong một quy trình tiến độ nhấtđịnh của vương quốc. Tại Nước Ta, khái niệm NSNN được định nghĩa theo Luật NSNN năm2015 như sau : “ Ngân sách nhà nước là hàng loạt những khoản thu, chi của Nhànước được dự trù và thực thi trong một khoảng chừng thời hạn nhất định do cơquan nhà nước có thẩm quyền quyết định hành động để bảo vệ thực thi những chứcnăng, trách nhiệm của Nhà nước ”. NSNN gồm có những khoản thu : từ thuế, phí, lệ phí, những khoản thu từhoạt động kinh tế của Nhà nước, những khoản góp phần của những tổ chức triển khai và cánhân, những khoản viện trợ, những khoản thu khác theo pháp luật của pháp lý, cáckhoản do Nhà nước vay để bù đắp bội chi, được đưa vào cân đối NSNN vàbao gồm những khoản chi : chi tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội, bảo vệ quốc phòng anninh, bảo vệ hoạt động giải trí cỗ máy Nhà nước, chi trả của Nhà nước, chi viện trợvà những khoản chi khác theo pháp luật của pháp lý ( Lê Văn Hưng, 2013 ). 1.1.1. 2. Đặc điểm của Ngân sách nhà nướcNSNN vừa là nguồn lực để nuôi dưỡng cỗ máy Nhà nước vừa là cơngcụ có ích để Nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế tài chính quốc dân và giải quyếtcác yếu tố xã hội. Ngân sách nhà nước có 5 đặc thù ( Lê Văn Hưng, 2013 ) : Việc tạo lập và sử dụng NSNN gắn liền với quyền lực tối cao kinh tế tài chính – chínhtrị của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành, thực thi trên cơ sở những luật lệnhất định. NSNN gắn chặt với sở hữu Nhà nước và ln tiềm ẩn lợi íchchung, quyền lợi cơng cộng. Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền quyết địnhđến những khoản thu – chi của NSNN nhằm mục đích tiềm năng giúp Nhà nước giải quyếtcác quan hệ quyền lợi trong xã hội. NSNN là một bản dự tốn thu chi. Các cơ quan, đơn vị chức năng có trách nhiệmlập NSNN và đề ra những thông số kỹ thuật quan trọng có tương quan đến chủ trương màChính phủ phải thực thi trong năm tài khóa tiếp theo. NSNN là một bộ phận hầu hết của mạng lưới hệ thống kinh tế tài chính vương quốc. Trongđó kinh tế tài chính nhà nước là khâu chủ yếu trong mạng lưới hệ thống kinh tế tài chính vương quốc. Tàichính nhà nước tác động ảnh hưởng đến sự hoạt động giải trí và tăng trưởng của hàng loạt nền kinhtế – xã hội. Tài chính nhà nước thực thi kêu gọi và tập trung chuyên sâu một bộ phậnnguồn lực kinh tế tài chính từ những định chế kinh tế tài chính khác hầu hết qua thuế và cáckhoản thu mang đặc thù thuế. Trên cơ sở nguồn lực kêu gọi được, Chínhphủ sử dụng NSNN để thực thi cấp phép kinh phí đầu tư, hỗ trợ vốn vốn cho những tổ chứckinh tế, những đơn vị chức năng thuộc khu vực công nhằm mục đích triển khai những trách nhiệm pháttriển kinh tế tài chính – xã hội. Đặc điểm của NSNN ln gắn liền với tính giai cấp : ngân sách đượcdự toán, được tranh luận và phê chuẩn bởi cơ quan pháp quyền, quyền quyếtđịnh là của toàn dân được triển khai trải qua Quốc hội. NSNN được giớihạn thời hạn sử dụng, được lao lý nội dung thu – chi, được kiểm sốt bởihệ thống thể chế, báo chí truyền thông và nhân dân. 1.1.1. 3. Vai trò của Ngân sách Nhà nướcTrong nền kinh tế thị trường xu thế xã hội chủ nghĩa ở nước tahiện nay, NSNN có những vai trị đa phần sau ( Vũ Thị Nhài, 2007 ) : Thứ nhất, ngân sách có vai trị kêu gọi nguồn kinh tế tài chính để bảo vệ nhucầu tiêu tốn của Nhà nước và triển khai sự cân đối thu chi kinh tế tài chính của Nhà nước. Đó là vai trị cơ bản của NSNN trong mọi mơ hình kinh tế tài chính. NSNN gắn chặtvới những ngân sách của Nhà nước trong quy trình thực thi trách nhiệm của mình. Thứ hai, NSNN là cơng cụ kinh tế tài chính của Nhà nước góp thêm phần thúc đẩysự tăng trưởng của nền kinh tế tài chính, kiểm soát và điều chỉnh kinh tế tài chính vĩ mô. Nhà nước sử dụngNSNN như cơng cụ kinh tế tài chính để kiềm chế lạm phát kinh tế, không thay đổi thị trường, giá cảcũng như xử lý những rủi ro tiềm ẩn tiềm ẩn về bất ổn định KT-XH. Thứ ba, NSNN là cơng cụ kinh tế tài chính góp thêm phần bù đắp những khiếmkhuyết của kinh tế thị trường, bảo vệ công minh xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, thôi thúc tăng trưởng vững chắc. Nhà nước sử dụng NSNN trải qua công cụ làchính sách thuế khóa và tiêu tốn cơng để phân phối lại thu nhập giữa những tầnglớp dân cư trong xã hội, phân phối sản phẩm & hàng hóa dịch vụ cơng cho xã hội, chú ýphát triển cân đối giữa những vùng, miền bảo vệ công minh xã hội, bảo vệ môitrường sinh thái xanh. Vai trị của NSNN vơ cùng quan trọng trong việc điều tiết và quản lýmọi nghành của đời sống xã hội. Vì vậy, cần phải có sự cân đối trong thuchi ngân sách. 1.1.1. 4. Hoạt động thu ngân sách nhà nướcKhái niệm : Thu NSNN là hoạt động giải trí của những cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền nhằm mục đích tập trung chuyên sâu một bộ phận của cải xã hội dưới hình thức giá trịtheo những hình thức và giải pháp tương thích để hình thành nên quỹ NSNN.Đặc điểm của thu NSNN : thu NSNN gắn liền với việc triển khai chứcnăng, trách nhiệm của nhà nước ; Các khoản thu NSNN bắt nguồn và gắn liền vớisự tăng trưởng của nền kinh tế tài chính quốc dân và những quy trình kinh tế tài chính ( Nguyễn ThịThoa, năm ngoái ). Phân loại những khoản thu NSNN : lúc bấy giờ trong quản lý NSNN, nộidung kinh tế tài chính là địa thế căn cứ phổ cập để phân loại những khoản thu NSNN. Căn cứvào nội dung này thì những khoản thu NSNN được chia thành 02 loại : Thu từthuế, phí, lệ phí có đặc thù thuế ; Thu khơng mang đặc thù thuế, bao gồmmột số nhóm tiêu biểu vượt trội như sau : cống phẩm của Nhà nước thu được từ hoạt độnggóp vốn tại những tổ chức triển khai kinh tế tài chính, tiền bán và cho thuê gia tài của Nhà nước ; tiền tịch thu vốn của nhà nước từ những cơ sở kinh tế tài chính, viện trợ khơng hồn lại vàvay của những tổ chức triển khai nhà nước, phi chính phủ ở nước ngồi, thu khác. 1.1.1. 5. Hoạt động chi ngân sách nhà nướcKhái niệm chi NSNN : Chi NSNN là một phạm trù kinh tế tài chính tồn tạikhách quan gắn liền với sự sống sót của Nhà nước. Chi NSNN là việc nhà nướcphân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm mục đích bảo vệ điều kiện kèm theo vật chất để duy trìsự hoạt động giải trí và thực thi những tính năng cung ứng nhu yếu đời sống kinh tế tài chính xãhội dựa trên những nguyên tắc nhất định. Đặc điểm chi ngân sách nhà nước : NSNN ship hàng chi cho những hoạt động giải trí Giao hàng quyền lợi chung của cộngđồng dân cư ở những vùng hay ở khoanh vùng phạm vi vương quốc. Các khoản chi NSNN luôn gắn liền với cỗ máy Nhà nước và nhữngnhiệm vụ kinh tế tài chính chính trị, xã hội mà Nhà nước triển khai. NSNN cung ứng những khoản chi cho sản phẩm & hàng hóa cơng cộng như đầu xâydụng hạ tầng, quốc phòng, bảo mật an ninh bảo vệ trật tự xã hội … đồng thời đócũng là những khoản chi thiết yếu, phát sinh tương đối không thay đổi như : chi lươngcho viên chức cỗ máy Nhà nước, chi sản phẩm & hàng hóa dịch vụ cơng cung ứng nhu cầutiêu dùng công cộng của những những tầng lớp dân cư … Các khoản chi NSNN mang tính khơng hồn trả hay hồn trả khơngtrực tiếp ( Lê Ngọc Châu, 2004 ). Nội dung chi NSNN : chi NSNN diễn ra trên khoanh vùng phạm vi rộng, dưới nhiềuhình thức. Trong quản lý tài chính, chi NSNN được chia làm hai nội dung chilớn : chi liên tục và chi đầu tư tăng trưởng. – Chi tiếp tục : là quy trình phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ của Nhànước để phân phối nhu yếu chi gắn liền với việc thực thi những trách nhiệm thườngxuyên của Nhà nước về quản lý KT-XH. Cùng với quy trình tăng trưởng KT-XHcác trách nhiệm liên tục của Nhà nước ngày càng ngày càng tăng, do đó đã làmphong phú nội dung chi liên tục của NSNN.Chi đầu tư tăng trưởng : là quy trình Nhà nước sử dụng một phần vốn tiềntệ đã được tạo lập trải qua hoạt động giải trí thu của NSNN để đầu tư xây dựng hạtầng KT – XH, tăng trưởng sản xuất và để dự trữ vật tư sản phẩm & hàng hóa, nhằm mục đích đảm bảothực hiện những tiềm năng không thay đổi và tăng cường của nền kinh tế tài chính. Chi đầu tư XDCBlà khoản mục chi cơ bản trong nội dung chi đầu tư tăng trưởng của NSNN. 1.1.2. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản1. 1.2.1. Khái niệmTheo Luật Đầu tư của Nước Ta ( 2005 ) : “ Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏvốn bằng những loại gia tài hữu hình hoặc vơ hình để hình thành gia tài tiếnhành những hoạt động giải trí đầu tư theo lao lý của Luật này và những pháp luật kháccủa pháp lý có tương quan ”. Xây dựng cơ bản là hoạt động giải trí có tính năng tái sản xuất giản đơn và táisản xuất lan rộng ra những gia tài cố định và thắt chặt có tổ chức triển khai sản xuất và khơng có tổ chứcsản xuất những ngành kinh tế tài chính thơng qua những hoạt động giải trí xây dựng mới, xây dựngmở rộng, xây dựng lại, hiện đại hóa hay khơi phục những gia tài cố định và thắt chặt. Đầu tư xây dựng cơ bản là một bộ phận của hoạt động giải trí đầu tư, đó là việcbỏ vốn để triển khai những hoạt động giải trí XDCB nhằm mục đích tái sản xuất giản đơn và táisản xuất lan rộng ra những gia tài cố định và thắt chặt nhằm mục đích tăng trưởng cơ sở vật chất kỹ thuậtcho nền kinh tế tài chính quốc dân. 10D ưới giác độ là một nguồn vốn đầu tư nói chung, vốn đầu tư XDCB từNSNN cũng như những nguồn vốn khác – đó là biểu lộ bằng tiền của giá trị đầutư, gồm có những ngân sách tiêu tốn nguồn lực ship hàng cho hoạt động giải trí đầu tư, nghĩalà gồm có tồn bộ ngân sách đầu tư ( Nguyễn Thị Thoa, năm ngoái ). Luật Đầu tư ( 2005 ) của Nước Ta định nghĩa : ” Vốn đầu tư là tiền và gia tài hợp pháp khác để thựchiện những hoạt động giải trí đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp “. Dưới giác độ một nguồn lực kinh tế tài chính vương quốc, vốn ĐTXDCB từ NSNN là mộtbộ phận của quỹ NSNN trong khoản chi đầu tư của NSNN hàng năm được bố trícho đầu tư vào những cơng trình, dự án Bất Động Sản XDCB của Nhà nước. Từ những nội dung nghiên cứu và phân tích trên, tác giả đã tổng hợp và đưa ra khái niệmvốn đầu tư XDCB được sử dụng trong luận văn như sau : Vốn đầu tư XDCB làtồn bộ những ngân sách để đạt được mục tiêu đầu tư gồm có ngân sách cho việckhảo sát phong cách thiết kế và xây dựng, shopping, lắp ráp máy móc thiết bị và những chiphí khác được ghi trong tổng dự toán. 1.1.2. 2. Đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bảnĐầu tư XDCB có những đặc thù riêng không liên quan gì đến nhau, yên cầu nhà quản lý phảinắm vững để đưa ra những quyết định hành động quản lý tương thích nhất. Bao gồm những đặcđiểm sau ( Cấn Quang Tuấn, 2009 ) : Đầu tư XDCB là hoạt động giải trí yên cầu lượng vốn lớn và nằm đọng lạitrong suốt quy trình triển khai đầu tư. Đầu tư XDCB có đặc thù lâu bền hơn, thời hạn để thực thi mộtcông cuộcđầu tư cho đến khi thành quả của nó phát huy công dụng thường địi hỏi nhiềunăm tháng với nhiều dịch chuyển xảy ra. Sản phẩm đầu tư XDCB là những cơng trình xây dựng gắn liền với đất xâydựng cơng trình. Vì vậy, mỗi cơng trình xây dựng có một khu vực xây dựng vàchịu sự chi phối bởi điều kiện kèm theo địa hình, địa chất, thủy văn, mơi trường, khí hậu, thời tiết … của nơi đầu tư xây dựng cơng trình, nơi đầu tư xây dựng cơngtrình cũng chính là nơi đưa cơng trình vào khai thác, sử dụng. 11S ản phẩm xây dựng cơ bản hầu hết được sản xuất theo đơn đặt hàng vàcó tính đơn chiếc. Mỗi khuôn khổ cơng trình, cơng trình có một phong cách thiết kế và dựtốn riêng tùy thuộc vào mục tiêu đầu tư và điều kiện kèm theo địa hình, địa chất, thủyvăn, khí hậu, thời tiết … của nơi đầu tư xây dựng cơng trình. – Đầu tư xây dựng cơ bản được thực thi trong toàn bộ ngành kinh tếquốc dân, những nghành kinh tế tài chính xã hội như công nghiệp, nông nghiệp, giaothông, xây dựng, y tế, văn hóa truyền thống, xã hội, quốc phịng, bảo mật an ninh … 1.1.2. 3. Các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bảnVốn đầu tư XDCB được hình thành từ những nguồn sau ( Thái Bá Cẩn, 2007 ) : – Vốn NSNN : được hình thành từ tích góp của nền kinh tế tài chính và được nhànước sắp xếp trong kế hoạch ngân sách để cấp cho chủ đầu tư triển khai cáccơng trình theo kế hoạch hàng năm. Vốn tín dụng thanh toán đầu tư gồm có : vốn của NSNN dùng để cho vay, vốnhuy động của những đơn vị chức năng trong nước và những những tầng lớp dân cư. Vốn vay dài hạncủa những tổ chức triển khai kinh tế tài chính, tín dụng thanh toán quốc tế … Vốn tự có của những đơn vị chức năng sản xuất kinh doanh thương mại, dịch vụ thuộc mọithành phần kinh tế tài chính, so với doanh nghiệp quốc doanh, vốn này hình thành tựlợi nhuận ( sau khi nộp thuế cho Nhà nước ), vốn khấu hao cơ bản để lại, tiềnthanh lý tài sản và những nguồn thu khác theo lao lý của Nhà nước. Vốn hợp tác liên kết kinh doanh với quốc tế : vốn này của những tổchức, cánhân quốc tế đầu tư vào Việt Nam bằng tiền nước ngồi hoặc bất kể tàisản nào được nhà nước Nước Ta đồng ý để hợp tác kinh doanh thương mại trên cơsở hợp tác kinh doanh thương mại hoặc xây dựng doanh nghiệp 100 % vốn quốc tế. Vốn vay quốc tế gồm có : vốn do nhà nước vay theo hiệp địnhký kết với quốc tế, vốn do những đơn vị chức năng sản xuất kinh doanh thương mại dịch vụ trựctiếp vay của những tổ chức triển khai, doanh nghiệp quốc tế. 121.1.2.4. Vốn ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bảnNgân sách nhà nước với tư cách là một quỹ tiền tệ tập trung chuyên sâu lớn nhấtcủa Nhà nước tham gia kêu gọi và phân phối vốn đầu tư trải qua hoạtđộng thu, chi NSNN. Phân loại vốn NSNN trong đầu tư XDCB gồm có ( Trần Văn Hồng, 2002 ) : * Theo phân cấp quản lý NSNN, hoàn toàn có thể chia nguồn vốn đầu tư từ NSNNthành : Vốn đầu tư của ngân sách Trung ương được hình thành từ những khoảnthu của ngân sách Trung ương nhằm mục đích đầu tư cho những dự án Bất Động Sản Giao hàng cho lợi íchquốc gia. Vốn đầu tư của ngân sách địa phương được hình thành từ những khoảnthu của ngân sách địa phương nhằm mục đích đầu tư cho những dự án Bất Động Sản Giao hàng cho lợi íchcủa từng địa phương đó. Nguồn vốn này thường được giao cho những cấp chínhquyền địa phương quản lý và sử dụng. * Theo mức độ kế hoạch hóa vốn đầu tư, hoàn toàn có thể chia nguồn vốn đầu tưtừ ngân sách nhà nước thành : Vốn xây dựng cơ bản tập trung chuyên sâu ( vốn trong nước và vốn ngoài nước ) : nguồn vốn này được hình thành theo kế hoạch với tổng mức vốn và cơ cấuvốn do Thủ tướng nhà nước quyết định hành động giao cho từng bộ, ngành và từng tỉnh, thành phố thường trực Trung ương. Vốn đầu tư từ nguồn thu được để lại theo Nghị quyết của Quốchội, cácđịa phương được dữ thế chủ động đầu tư. Vốn đầu tư theo những chương trình, dự án Bất Động Sản vương quốc như : chương trình135, chương trình vững chắc hóa kênh mương … Vốn đầu tư thuộc NSNN nhưng được để lại tại đơn vị chức năng để đầu tư tăngcường cơ sở vật chất như nguồn vốn quảng cáo, nguồn thu học phí … Vốn NSNN đầu tư cho XDCB thường có quy mơ lớn và khơng có khảnăng tịch thu trực tiếp, có công dụng chung cho nền kinh tế tài chính – xã hội nhưng cácthành phần kinh tế tài chính khác khơng có năng lực hoặc không muốn tham gia. 131.1.3. Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước1. 1.3.1. Khái niệm và mục tiêu của quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNNa. Khái niệmQuản lý là ảnh hưởng tác động có mục tiêu, có kế hoạch của chủ thể quản lý đếntập thể của những người lao động ( nói chung là khách thể quản lý ) nhằm mục đích thựchiện được những tiềm năng dự kiến. Dựa vào khái niệm vốn đầu tư XDCBđược trình diễn ở phần trên, luận văn đưa ra khái niệm về quản lý vốn đầu tưXDCB từ NSNN như sau : Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN là quá trìnhquản lý vốn giữa những cơ quan nhà nước với chủ đầu tư, đồng thời thanh toáncho những Nhà thầu tư vấn, xây lắp, đáp ứng thiết bị và tiêu tốn cho bản thânchủ đầu tư. Bản chất của việc cấp vốn là Nhà nước ( chủ đầu tư là người đạidiện ) mua lại mẫu sản phẩm xây dựng, lắp ráp thiết bị công nghệ tiên tiến và những sản phẩmxây dựng cơ bản khác của những nhà thầu, do đó việc cấp đúng, cấp đủ tức làcấp đúng giá trị của sản phẩm & hàng hóa xây dựng cơ bản mà nhà thầu bán cho chủ đầutư ( Nhà nước ). Cơ chế cấp phép, chi đầu tư từ NSNN là tác nhân quan trọngtrong việc giảm thất thoát, xấu đi trong đầu tư xây dựng, góp thêm phần nâng caochất lượng cơng trình xây dựng. b. Mục đíchMục đích quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN là bảo vệ sử dụng vốnđúng mục tiêu, đúng nguyên tắc, đúng tiêu chuẩn, chính sách lao lý và có hiệuquả cao. Đối với vốn đầu tư XDCB từ NSNN hiệu suất cao không đơn thuần là lợinhuận hay hiệu suất cao kinh tế tài chính nói chung mà là hiệu suất cao tổng hợp, hiệu suất cao kinhtế – xã hội. Như vậy trấn áp chi đầu tư XDCB nhằm mục đích những mục tiêu sau : Đảm bảo những khoản tiêu tốn đúng đối tượng người dùng, đúng nội dung củadự ánđã được phê duyệt, theo đúng đơn giá hợp đồng A-B ký kết, góp thêm phần chốnglãng phí, thất thốt trong cơng tác quản lý chi đầu tư XDCB, nâng cao hiệuquả vốn đầu tư. 14G iúp những chủ đầu tư hiểu rõ hơn để thực thi đúng chủ trương, chế độvề quản lý đầu tư và xây dựng, góp thêm phần đưa cơng tác quản lý đầu tư và xâydựng đi vào nề nếp, đúng quỹ đạo, từ đó nâng cao vai trị và vị thế của KBNNlà cơ quan trấn áp chi đầu tư XDCB từ NSNN.Đóng góp tích cực và có hiệu suất cao với những cấp chính quyền sở tại khi xây dựngchủ trương đầu tư, xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn và hàng năm sát với tiếnđộ triển khai dự án Bất Động Sản. Tham mưu với những Bộ, ngành trong việc hoạch định chínhsách quản lý đầu tư, lôi cuốn được những nguồn vốn đầu tư. 1.1.3. 2. Nhiệm vụ, nguyên tắc và phân cấp trong quản lý đầu tư XDCB từ NSNNa. Nhiệm vụ của quản lý đầu tư XDCB từ NSNNDựa vào đặc thù của hoạt động giải trí đầu tư XDCB, quản lý đầu tư XDCBtừ NSNN cần triển khai những trách nhiệm sau : Quản lý và cấp vốn đầu tư XDCB phải thiết lập những giải pháp phùhợp nhằm mục đích bảo vệ tiền vốn được sử dụng đúng mục tiêu, tránh ứ đọng vàthất thốt vốn đầu tư, bảo vệ cho quy trình đầu tư xây dựng những cơng trìnhđược thực thi đúng theo kế hoạch và quá trình đã được xác lập. xâyQuản lý vốn đầu tư XDCB phải dựa vào dự tốn ngân sách đầu tưdựng cơng trình được xác lập và phê duyệt trước khi thực thi đầu tư xâydựng cơng trình ( Trần Văn Lâm, 2009 ). Quản lý chi NSNN trong đầu tư XDCB phải gắn với từng hạng mụccơng trình, cơng trình xây dựng nhằm mục đích quản lý ngặt nghèo về chất lượng xâydựng và vốn đầu tư. Quản lý và cấp vốn đầu tư XDCB phải tương thích với đặc thù của từngloại hình cơng trình nhằm mục đích bảo vệ hiệu suất cao sử dụng vốn đầu tư. Quản lý và cấp vốn đầu tư XDCB phải thôi thúc quy trình tổ chức triển khai hợplý những yếu tố về nhân lực, máy móc thi cơng … nhằm mục đích giảm bớt tiêu tốn lãng phí, thiệthại về vật tư và tiền vốn trong quy trình đầu tư xây dựng những cơng trình .

Source: https://mix166.vn
Category: Tài Chính

Xổ số miền Bắc