Một số rào cản của giao tiếp liên văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa – Tài liệu text

Một số rào cản của giao tiếp liên văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XHH – CTXH – ĐNA

PHẠM TRUNG HIẾU
1855010038

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA

MỘT SỐ RÀO CẢN CỦA
GIAO TIẾP LIÊN VĂN HĨA
TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA.

Giáo viên hướng dẫn
ThS. Phan Thị Anh Thư

Tp. Hồ Chí Minh, 2021

NỘI DUNG
Phần 1 : Giới thiệu chung & nhập đề :
Ingrid Piller t ừng cho rằng : “Giao tiếp liên văn hóa là một trong những thuật ngữ mà mọi
người sử dụng, theo nhiều cách khác nhau và không nhất thiết phải tương thích”. “Nói một
cách lỏng lẻo, một thuật ngữ chung để chỉ sự tương tác giữa những người từ các nền văn hóa
hoặc phụ văn hóa khác nhau nhằm mục đích dẫn đến sự hiểu biết chung về các thông điệp.”
(Tham khảo Oxford). Hay như Milton J. Bennett cũng đã nói rằng :”Giao tiếp giữa các nền
văn hóa là nghiên cứu và thực hành giao tiếp qua các bối cảnh văn hóa.” Từ những trích dẫn
trên, ta nhận ra rằng khơng có định nghĩa chính thức về “Giao tiếp liên văn hóa”. Tuy nhiên,
có một sự thống nhất khơng rõ ràng về những gì nó thể hiện và nó trơng như thế nào, nhưng
cũng có sự khác biệt về định nghĩa, ý nghĩa và giả định.
Theo TS. Nguyễn Vũ Hảo, Giao tiếp liên văn hóa chính là sự giao tiếp giữa các nền văn

hóa, giữa các cộng đồng văn hóa khác nhau với những phương thức sống và thế giới quan
khác nhau. Bản thân sự giao tiếp liên văn hóa khơng phải là một hiện tượng mới mẻ, mà đã
trải qua lịch sử hàng ngàn năm, gắn liền với số phận cùa tất cả các dân tộc, các cộng đồng
người trên thế giới. Cho đến nay, khi bước vào thế kỉ XXI, nhân loại đã đạt được những
thành tựu to lớn về khoa học và công nghệ. Nhờ các phương tiện truyền thông hiện đại, nhờ
mạng internet, điện thoại di động, điện thoại truyền hình, nhờ vơ số các kênh truyền thanh và
truyền hình quốc tế, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của kĩ nghệ giao thông nội địa và quốc tế,
nhất là kĩ nghệ hàng không, … , cơ hội giao lưu, giao tiếp đối thoại, học hỏ i lẫn nhau giữa các
nền văn hóa và các cộng đồng văn hóa trên khắp hành tinh ngày càng gia tăng mạnh mẽ.
Trong bốỉ cảnh ấy, tồn cầu hóa đã trở thành một xu thế lịch sử không thể tránh khỏ i, lôi
cuốn tất cả các dân tộc, các nền văn hóa trên thế giới. Do vậy, giao tiếp liên văn hóa đã trở
thành một bộ phận khơng thể tách rời của đời sống xã hội đương đại, trở thành lĩnh vực được
nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu, như nhân học, văn hóa hoc, sử học, xã hội học,
tâm lí học, … , đặc biệt là triết học liên văn hóa (the intercultural Philosophi).
Giao tiếp giữa các nền văn hóa hiện gặp rất nhiều khó khăn. Ngay cả với q trình tồn
cầu hóa ngày càng tiến bộ của thế giới hiện đại, ngôn ngữ vẫn tiếp tục là rào cản đối với giao
tiếp hiệu quả. Nếu chúng ta đã từng học ngoại ngữ hoặc nói chuyện với ai đó bằng tiếng Anh
là ngơn ngữ thứ hai, chúng ta sẽ biết rằng nhiều mẫu giọng nói và cách diễn đạt thông thường
đơn giản là không dịch tốt. Mặc dù giao tiếp liên văn hóa phi ngơn ngữ ít được khám phá
thường xuyên hơn, nhưng nó vẫn cực kỳ quan trọng. Từ cử chỉ tay đến cúi chào, giao tiếp phi
ngôn ngữ là yếu tố quan trọng trong mọi nền văn hóa. Hiểu các vấn đề chung liên quan đến
1

giao tiếp giữa các nền văn hóa có thể dẫn đến giao tiếp hiệu quả hơn với những người từ các
nền văn hóa khác nhau.
Định nghĩa cơ bản về giao tiếp giữa các nền văn hóa khơng chỉ bao gồm giao tiếp giữa
những người thuộc các chủng tộc hoặc quốc gia khác nhau, mà cịn cả giới tính, tình trạng
kinh tế xã hộ i, tuổi tác, khuynh hướng tình dục, tơn giáo và nhiều yếu tố khác mà văn hóa xác
định chúng ta là con người. Đôi khi sự khác biệt về giao tiếp giữa các nền văn hóa có thể phát

sinh giữa các thành viên của các nhóm văn hóa khác nhau trong cùng một vị trí địa lý.
Bài tiểu luận này sẽ bao gồm 3 phần chính. Phần đầu tiên là tổng quan về lý thuyết, trong
đó sẽ xác định, tổng hợp và đánh giá các nghiên cứu khoa học trước đó xoay quanh chủ đề
giao tiếp liên văn hóa, vai trị quan trọng cũng như các rào cản trong giao tiếp liên văn hóa.
Tiếp theo, lựa chọn và phân tích từng loại rào cản trong giao tiếp liên văn hóa. Ở đó, phân
tích từ góc độ lý thuyết, văn hố – xã hội và đưa ra ví dụ minh hoạ. Nêu ra được định nghĩa
của rào cản đã chọn, giải thích lí do nó lại trở thành rào cản trong giao tiếp liên văn hóa, đồng
thời cho thấy mặt hạn chế và biểu hiện của nó. Và cuối cùng là cảm nghĩ của cá nhân sau khi
học xong môn học. Dựa vào các kiến thức và kỹ năng đã học được trong mơn này, trình bày
rõ ràng những thay đổi trong suy nghĩ và thái độ về giao tiếp liên văn hố trong xu thế tồn
cầu hố và hội nhập quốc tế.
Phần 2: Tổng quan lý thuyết :
Lướt sơ qua từ các bài nghiên cứu xoay quanh về chủ đề giao tiếp liên văn hóa trước đó, ta
có thể nhận ra được tầm quan trọng và giá trị thực của giao tiếp liên văn hóa. Chẳng hạn như
trong bài nghiên cứu của TS. Nguyễn Vũ Hảo, cho thấy được tầm quan trọng của giao tiếp
liên văn hóa trong bối cảnh tồn cầu hóa. Hay trong bài nghiên cứu của TS. Lê Đức Thụ cũng
cho thấy rằng trong giao tiếp liên văn hóa có những cơ hội phát triển gì và cịn tồn đọng lại
những thách thức, khó khăn như thế nào. Trong bài luận văn của Hoàng Thị Chiến thì lại cho
thấy một cái nhìn thực tế về hành vi giao tiếp của một tập thể trong một khu vực nhất định.
Qua đó ta có thể đúc kết lại được tổng quan về các lý thuyết xoay quanh chủ đề giao tiếp liên
văn hóa.
Thế giới đã trở thành sân chơi bình đẳng cho mọi người, bất kể quốc tịch, giới tính, tuổi
tác, tơn giáo,…. Vì thế, khả năng giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp hiệu quả giữa các nền văn
hóa khác nhau là cần thiết. Đầu tiên, rõ ràng giao tiếp đa văn hóa sẽ phá vỡ mọ i rào cản.
Chúng ta đều có những rào cản nhất định trong mơi trường đa văn hóa như ngôn ngữ, niềm
tin, hay định kiến, và điều này sẽ cản trở sự hiểu biết của chúng ta về người khác. Giao thoa
văn hóa là cơ hội để chúng ta nhìn nhận một cách khách quan về mọi người, từ đó mở lịng
2

đối thoại và học cách cởi mở với các mối quan hệ. Nhờ đó, chúng ta có thể làm việc hiệu quả
hơn ở những nơi có sự giao thoa giữa các nền văn hóa khác nhau. Bước tiếp theo chính là cải
thiện sự tự tin trong công việc và cuộc sống. Ở mơi trường làm việc đa văn hóa, giao tiếp
chính là rào cản lớn nhất mà mỗi người cần phải vượt qua. Kĩ năng giao tiếp tốt sẽ giúp ta
tăng hiệu suất làm việc, cũng như tự tin thể hiện quan điểm của mình với những người khơng
cùng văn hóa và ngơn ngữ. Với những cá nhân có kĩ năng giao tiếp đa văn hóa tốt, họ sẽ quan
sát và biết rõ văn hóa giao tiếp ở những quốc gia khác nhau để tránh xảy ra những lỗi giao
tiếp ngớ ngẩn. Việc xóa bỏ rào cản sẽ là nền tảng xây dựng niềm tin, là cơ hội để mọi người
mở lịng và hiểu nhau hơn. Trên cơ sở đó niềm tin được xây dựng, con người dễ chịu hơn với
sai lầm của nhau, từ đó tạo nên một mơi trường làm việc thân thiện, tương hỗ nhau. Khi sự
giao thoa văn hóa khơng cịn là rào cản ngăn mọi người đến gần nhau và chia sẻ với nhau, thì
mỗi cá nhân sẽ nhận ra vị trí cũng như vai trị của mình trong một tập thể. Từ đó, mỗi cá nhân
sẽ có động lực hồn thành tốt cơng việc của mình. Với kĩ năng giao tiếp đa văn hóa, ta sẽ dần
khám phá ra bản thân mình thơng qua việc học tập, quan sát và giao tiếp với người khác. Có
cơ hội được tiếp xúc, làm việc và trao đổi với mọi người ở nhiều nền văn hóa khác nhau, ta sẽ
dần bộc lộ những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, đó là lúc bạn nhìn nhận và khắc phục
cũng như phát triển bản thân hơn.
Các động lực chính của văn hóa là tập hợp tri giác xã hộ i lẫn nhau với sự phố i hợp, ý
nghĩa và hành động, và phương sai văn hóa. Sự khác biệt trong truyền thơng và các hình thức
giao tiếp đa dạng có thể tạo ra sự đa dạng giữa các nền văn hóa khác nhau. Những người sống
trong các nền văn hóa và kỷ nguyên lịch sử khác nhau giao tiếp khác nhau và có những kiểu
suy nghĩ khác nhau. Rào cản văn hóa trong giao tiếp chủ yếu xảy ra khi giao tiếp xảy ra giữa
hai nền văn hóa khác nhau. Chúng ta gặp phải những rào cản văn hóa trong cuộc sống hàng
ngày. Như ta thấy, mỗ i quốc gia đều có nhiều tơn giáo được người dân tín ngưỡng, vì vậy sự
khác biệt về giá trị và niềm tin của họ cũng là một ví dụ về rào cản văn hóa. Ngơn ngữ cơ thể
và cử chỉ: Ngôn ngữ cơ thể và cử chỉ là một yếu tố khác của rào cản văn hóa. Khơng thể giao
tiếp nếu khơng có ngơn ngữ cơ thể và cử chỉ.
Theo Liberman, mọ i nền văn hóa và phân nhóm đều cung cấp cho các thành viên của
mình các quy tắc xác định hành vi phù hợp và không phù hợp. Nếu ta tiếp cận giao tiếp giữa
các nền văn hóa từ góc độ cố gắng tìm hiểu các chuẩn mực của tất cả các nền văn hóa và

phân nhóm, đó chắc chắn sẽ là một nhiệm vụ bất khả thi. Khơng có cách nào mà ta có thể tìm
hiểu tất cả các quy tắc điều chỉnh hành vi phù hợp và khơng phù hợp cho mọi nền văn hóa và
nhóm mà ta tiếp xúc. Ta sẽ ln làm điều gì đó sai trái; ta sẽ có đơi lần xúc phạm ai đó. Việc

3

giao tiếp của ta có thể bị ảnh hưởng, vì việc ta vi phạm các chuẩn mực sẽ là một dạng tiếng
ồn làm hạn chế hiệu quả giao tiếp của ta.
TS. Lê Đức Thụ cho rằng rào cản không đơn thuần chỉ là sự bất đồng ngôn ngữ, không am
hiểu lẫn nhau, khơng chú ý đến lợi ích và quyền lợi của các bên tham gia giao tiếp, không
chọn chiến lược giao tiếp phù hợp, không thực hiện phương châm “lùi hai bước tiến một
bước” như V. Lênin từng chỉ ra. Nhiều khi am hiểu ngôn ngữ của nhau, nhưng cả hai bên vẫn
khơng tìm ra tiếng nói chung, cuối cùng làm cho giao tiếp rơi vào bế tắc, phải trì hỗn hoặc
hủy bỏ.
Mỗi một dân tộc đều có nền văn hóa riêng của mình. Khác với văn minh, văn hóa có tính
đặc thù và khép kín. Vì vậy người ta thường gọi văn hóa có tính bảo thủ, khơng chấp nhận cái
ngoại lai, từ bên ngoài nhập vào. Văn hóa dân tộc nào cũng có những cái linh thiêng, những
điều cấm kỵ và những điều cho phép. Văn hóa là hệ thống tín ngưỡng của nhóm người, tộc
người. Lời khuyên ở đây là: “Hãy chớ mang tín ngưỡng của mình đến nhà thờ người khác!”
Hay t ục ngữ Anh khuyên rằng: “Khi anh đang ở Roma, hãy nghĩ như người Italy”. Ông cha
ta từ xưa đã dạy: “Nhập gia vấn húy, nhập quốc vấn tục”, “Lễ nghi tùy xứ”, “Nhập gia tùy
tục, đáo giang tùy khúc”. Một nhà hiền triết nói: “Hãy nói cho tơi biết anh từ đâu tới, tơi sẽ
nói anh là ai”.
Một hiện tượng thường diễn ra trong q trình giao tiếp liên văn hóa là sự nhận thức
khơng đúng về văn hóa. Đây là vấn đề có căn nguyên triết học sâu sắc, một vấn đề khơng thể
xem thường của triết học liên văn hóa. Sự khơng hiểu biết một nền văn hóa nào đó tự nó
khơng dẫn đến nhận thức sai về văn hóa. Nguyên nhân cơ bản của hiện tượng này chính là ở
tư duy chủ quan, khi người ta tìm cách nhận diện, nhận định và tìm hiểu những người đến từ
các nền văn hóa khác hay cộng đồng văn hóa khác xuất phát từ lập trường chủ quan của

mình, t ừ nền văn hóa của mình, từ phương thức sống và thế giới quan của nền văn hóa đó với
tư cách “bộ lọc” các giá trị văn hóa. Nói cách khác, nó xuất hiện khi người ta cố gắng nhìn
nhận những người xa lạ chỉ bằng “đơi mắt” của chính mình hay của chính cộng đồng văn hóa
của mình, tức là chỉ căn cứ vào các tiêu chí phân biệt đúng sai của cộng đồng văn hóa mình.
( TS. Nguyễn Vũ Hảo ).
Hậu quả của lối tư duy này là một bức tranh phiến diện, khơng đầy đủ, thậm chí sai lầm về
căn bản về các nền văn hóa khác hay về các phương thức sống khác. Trong cách tư duy ấy,
các đại diện của mỗi nền văn hóa hay cộng đồng văn hóa thường có xu hướng phổ quát hóa
phương thức sống, thế giới quan, các giá trị văn hóa, các trị chơi ngơn ngữ của nền văn hóa
mình và biến các tiêu chí phân định của nó về đúng – sai, phải – trái, thiện – ác, đẹp – xấu, …
4

thành các tiêu chí chung mang tính nhân lo ại. Nguồn gốc của kiểu tư duy chủ quan, phi đối
xứng theo “thuyết lấy cái tôi làm trung tâm” này, một mặt, chính là ở khuynh hướng t ự nhiên
của con người mn phổ qt hóa quan điểm của mình và hiểu những người khác theo các
tiêu chí của mình, của nền văn hóa mình, bởi chỉ trong “trị chơi ngơn ngữ” của nền văn hóa
mình, người ta mới có thể so sánh các phương thức sống khác nhau và luận giải sự tương
đồng, dị biệt của chúng. Mặt khác, kiểu tư duy chủ quan này thường được vận dụng khi trình
độ hiểu biết liên văn hóa cịn bị hạn chế, chưa đủ tầm để có thể đạt tới kiểu tư duy khách
quan, đối xứng dựa trên sự đối thoại giữa các nền ván hóa bình đẳng. Tuy nhiên, phải thừa
nhận rằng, trên thực tế, trong quá trình giao tiếp liên văn hóa, kiểu tư duy chủ quan này là rất
phổ biến và không thể tránh khỏi ở hầu hết những đại diện thuộc các nền văn hóa, các thế
giới quan khác nhau trên thế giới.
Từ đó ta có thể nhận ra rằng rào cản trong giao tiếp liên văn hóa là rất nhiều, khơng thể
nào có thể tránh được chúng một cách hoàn hảo. Thế nhưng nhờ bổ sung thêm kiến thức về
giao tiếp liên văn hóa, ta có thể hạn chế chúng trong một khuôn khổ nhất định.
Phần 3: Lựa chọn và phân tích từng loại rào cản trong GTLVH :
Có nhiều rào cản trong giao tiếp và những rào cản này có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào
của quá trình giao tiếp. Các rào cản có thể dẫn đến việc thơng điệp của bạn bị bóp méo và do

đó ta có nguy cơ lãng phí cả thời gian hoặc tiền bạc do gây nhầm lẫn và hiểu nhầm thông
điệp.
* Lựa chọn 1 : Ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là một hệ thống phức tạp, được con người hay động vật sử dụng để liên lạc hay
giao tiếp với nhau, cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng một hệ
thống như vậy. Là hệ thống thông tin liên lạc được sử dụng bởi một cộng đồng hoặc quốc gia
cụ thể, cách thức hoặc phong cách của một đoạn văn bản hoặc lời nói. Rào cản ngơn ngữ là
sự khó khăn trong việc giao tiếp giữa những người sử dụng những ngôn ngữ khác nhau hay
những phương ngữ khác nhau của cùng một ngôn ngữ.
Khi giao tiếp bằng cùng một ngôn ngữ, thuật ngữ được sử dụng trong thơng điệp có thể
hoạt động như một rào cản nếu người nhận không hiểu đầy đủ. Một thông điệp bao gồm
nhiều biệt ngữ chuyên môn và từ viết tắt sẽ không thể hiểu được bởi người nhận không quen
với thuật ngữ được sử dụng. Các từ ngữ và cách diễn đạt thông thường trong khu vực có thể
bị hiểu sai hoặc thậm chí bị coi là xúc phạm.

5

Ta có thể thấy phần lớn các chữ trong tiếng Trung và tiếng Nhật đều có nhiều cách phát
âm khác nhau. Chẳng hạn trong tiếng Trung có rất nhiều thổ ngữ khác nhau, và cùng một chữ
có thể được phát âm theo nhiều cách. Kết quả là khi một tên riêng bằng tiếng Trung Quốc
được viết theo phiên âm tiếng Anh, sẽ có nhiều cách đánh vần khác nhau. Ví dụ, hai họ Ng và
Wu của người Trung Quốc ở Mỹ trơng thì hồn tồn khác nhau, nhưng nếu viết trong tiếng
Trung thì lại là một.
Khẩu hiệu “Finger-lickin’ good” (tiếng Việt: “Vị ngon trên từng ngón tay”) khi được dịch
sang tiếng Trung đã bị nhầm thành “xơi tái ngón tay của bạn”. Tuy nhiên, KFC vẫn được
hưởng ứng ở Trung Quốc vì người dân ở nước này khá cởi mở với những sản phẩm đến từ
phương Tây.
Thương hiệu Coca-Cola ở Trung Quốc ban đầu được phiên âm thành một cụm từ được
phát âm là “Ke-kou-ke-la”. Sau khi đã in hàng ngàn biển hiệu, Coca-Cola mới phát hiện ra

rằng, cụm từ này có nghĩa là “cắn con nịng nọc” hoặc “con ngựa cái chở đầy sáp ong” tùy
theo từng địa phương. Sau đó, Coca-Cola đã nghiên cứu 40.000 ký t ự tiếng Trung và tìm ra
một cách phiên âm tương đương hợp lý “Ke-kou-ke-le”, có thể dịch là “niềm vui ở trong
miệng”.
Nói đến phương ngữ, mặc dù về mặt kỹ thuật, hai người có thể nói cùng một ngơn ngữ,
nhưng sự khác biệt về phương ngữ có thể khiến việc giao tiếp giữa họ trở nên khó khăn. Ví
dụ, tiếng Trung có nhiều loại phương ngữ được sử dụng phổ biến, bao gồm cả tiếng Quảng
Đông và tiếng Quan Thoại, ngay cả ở các quốc gia sử dụng chung ngôn ngữ tiếng Anh, ý
nghĩa của “Yes” thay đổi từ “Maybe, I’ll consider it” thành “Definitely so,” với nhiều sắc thái
ở giữa. Ngồi ra, cịn có khuyết tật ngơn ngữ là những trở ngại về thể chất đối với ngôn ngữ.
Khuyết tật ngôn ngữ thể chất gây ra rào cản ngôn ngữ bao gồm nói lắp, chứng khó nói hoặc
rối loạn khớp và mất thính giác. Người mất thính giác là người rất thiệt thịi, khi họ khơng thể
nghe được vì thế họ cũng không nhận dạng được âm thanh để phát âm. Khi giao tiếp họ
thường xử dụng ngôn ngữ cơ thể là chủ yếu. Vì vậy, khi muốn giao tiếp hiệu quả với họ ta
nên học thêm về ngôn ngữ cơ thể.
Một khía cạnh chính khác của phong cách giao tiếp là mức độ quan trọng đối với giao tiếp
không lời. Giao tiếp không lời không chỉ bao gồm nét mặt và cử chỉ; nó cũng liên quan đến
việc sắp xếp chỗ ngồi, khoảng cách cá nhân và cảm giác về thời gian. Ngoài ra, các tiêu
chuẩn khác nhau liên quan đến mức độ quyết đốn thích hợp trong giao tiếp có thể làm tăng
thêm những hiểu lầm về văn hóa. Ví dụ, một số người Mỹ da trắng thường coi việc lớn giọng
là một dấu hiệu cho thấy một cuộc chiến đã bắt đầu, trong khi một số người Mỹ da đen, Do
6

Thái và Ý thường cảm thấy rằng sự gia tăng âm lượng là dấu hiệu của một cuộc trò chuyện
thú vị giữa những người bạn. Do đó, một số người Mỹ da trắng có thể phản ứng với sự báo
động lớn hơn đối với một cuộc thảo luận ồn ào hơn là các thành viên của một số nhóm chủng
tộc người Mỹ hoặc không phải người da trắng.
* Lựa chọn 2 : Chủ nghĩa dân tộc.
Chủ nghĩa dân tộc là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết

cộng đồng, với dân tộc của một người. Chủ nghĩa dân tộc không phải là một hệ tư tưởng nhất
thể, nhưng các chủ nghĩa dân tộc khác nhau có những điểm tương đồng nhất định. Thơng
thường nó hay được hiểu là một ý thức hệ thúc đẩy sự thống nhất của một cộng đồng người
thành một dân tộc. Trong rào cản giao tiếp liên văn hóa, chủ nghĩa dân tộc được xem là quan
niệm của một cá nhân đối với văn hóa và di sản của người khác là kém hơn so với văn hóa và
di sản của chính họ.
Nhận thức về cơ bản bao gồm một loạt các giả định liên quan đến việc văn hóa là đúng
đắn về mặt đạo đức và hợp lý theo mọi cách có thể. Khi những cá nhân đó tiếp xúc với một
người thuộc nền văn hóa hoặc di sản khác, họ từ chố i thừa nhận ý kiến của người đó hoặc họ
đánh giá một tình huống nhất định theo quan điểm của riêng họ. Trong một số trường hợp
hiếm hoi Chủ nghĩa dân tộc có liên quan đến phân biệt chủng tộc. Ví dụ như việc Trung Quốc
tự nhận Hoàng Sa, Trường Sa là của Trung Quốc, tất cả người dân Trung Quốc đều tin rằng
đó là sự thật. Tuy nhiên, trên thế giới lại không ai công nhận điều đó cả, vì ai cũng đều biết
rằng Hồng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
Trong mơ hình của mình, Bennett đề cập đến ba giai đoạn của chủ nghĩa dân tộc. Giai
đoạn đầu tiên là từ chối, trong mà một người đối mặt với sự khác biệt văn hóa tránh hoặc phủ
nhận sự tồn tại của bất kỳ sự khác biệt nào. Cái này có thể xảy ra thông qua sự cô lập hoặc
tách biệt. Giai đoạn thứ hai của chủ nghĩa dân tộc là phòng thủ. Chiến lược này xảy ra như
một cách để chống lại tác động của sự khác biệt văn hóa được coi là đe dọa. Một người làm
điều này như một cách để duy trì tính tồn vẹn của thế giới quan của riêng họ. Giảm thiểu là
giai đoạn thứ ba của chủ nghĩa dân tộc. Trong giai đoạn này, mọi người sẽ tìm cách che giấu
sự khác biệt dưới những điểm tương đồng về văn hóa. Một phần của tối thiểu hóa là một giả
định về các đặc điểm chung được chia sẻ bởi toàn thể nhân loại. Tuy nhiên điều này giả định
thường được thực hiện bởi nền văn hóa thống trị.
Điều này cũng thể hiện rõ qua các bài báo viết về cuộc tranh cãi của Nón lá Việt Nam là
phong cách Trung Quốc. Trong đó, bài báo của Trung Quốc viết về hàng loạt thiết kế giống
hệt áo dài Việt Nam t ừ kiểu dáng, họa tiết đến các phụ kiện đi kèm mang đậm dấu ấn văn hóa
7

Việt như nón lá hay mấn đội đầu. Nhiều người Trung Quốc vẫn xem đây là “sườn xám” cách
tân song có thể thấy hai loại trang phục này khác nhau về kiểu dáng, chiều dài tà áo cũng như
cách kết hợp với các phụ kiện. Điều đó đã khiến khơng ít người Việt phẫn nộ vì trang báo
trên mặc định những trang phục này đều là phong cách của Trung Quốc. Nhiều người lo lắng
cũng như không khỏi phẫn nộ với các “sáng tạo” từ nhà mốt xứ Trung và gọi đó là hành vi
“ăn cắp văn hóa”. Được biết rằng, áo dài là một loại trang phục cách tân từ áo Ngũ thân và
vốn được xem là trang phục truyền thống của người Việt Nam. Xuất hiện từ năm 1744 (thời
Chúa Nguyễn Phúc Khốt – người có cơng sáng chế và định hình chiếc áo dài Việt Nam như
hiện nay), áo dài đã đi qua bao thăng trầm lịch sử và trở thành trang phục quen thuộc trong
cuộc sống đại chúng, biểu tượng của văn hóa Việt. “Áo dài” được đưa nguyên bản vào từ
điển Oxford và được nhấn mạnh là trang phục của phụ nữ Việt. Từ đó, ta nhận ra rằng Trung
Quốc đã vướng phải rào cản dân tộc khi tự cho một thiết kế của một cá nhân là phong cách
thời trang của nước mình.
Chủ nghĩa dân tộc chủ yếu được thực hiện một cách không chủ ý khi một người không
nhận thức được thực tế rằng những gì họ đang làm có thể gây ra các rào cản về văn hóa và
giao tiếp. Chủ nghĩa dân tộc thiểu số khơng thể dự đốn trước vì những lý do rõ ràng và
không thể thực hiện các biện pháp phòng ngừa đố i với một sự kiện như vậy. Tuy nhiên, đối
phó với vấn đề dân tộc thiểu số khá đơn giản và các phương pháp khác nhau có thể tạo ra kết
quả tích cực trong thời gian ngắn. Đầu tiên là nên tôn trọng sự khác biệt của các nền văn hóa
có thể làm giảm đáng kể cảm giác về chủ nghĩa dân tộc trong dân chúng. Tiếp đó là nâng cao
nhận thức của mọi người về các phong tục khác nhau của các nền văn hóa khác.
* Lựa chọn 3 : Thiếu kiến thức, kiến thức bị sai lệch.
Trong q trình tồn cầu hóa, có nhiều kiến thức về văn hóa sẽ khơi dậy sự tương tác và
quan hệ giữa những người đến từ các nền văn hóa khác nhau. Kiến thức khơng tự nhiên mà
có trong bộ não của con người, mà phải trải qua quá trình học tập, lao động, nhận thức và tiếp
thu. Đó là cách mà mỗi cá nhân đều thực hiện để tích luỹ kiến thức cho chính bản thân mình.
Kiến thức giúp con người trở nên thành cơng hơn, đạt được những mục đích và có vị trí trong
xã hộ i. Có thể nói rằng, càng có nhiều kiến thức thì sẽ càng thành cơng. Kiến thức khơng chỉ
là những vấn đề trong sách vở mà đó cịn là kỹ năng sống, kinh nghiệm trong thực tế.
Vì vậy có thể nói vấn đề thiếu kiến thức hay kiến thức bị sai lệch là một rào cản rất lớn

trong giao tiếp liên văn hóa. Trong q trình tồn cầu hóa, có nhiều kiến thức về văn hóa sẽ
khơi dậy sự tương tác và quan hệ giữa những người đến từ các nền văn hóa khác nhau. Bất kì

8

một hành động sai sót nhỏ nào cũng có thể gây ảnh hưởng đến cơng việc và xun suốt q
trình giao tiếp.
Tùy thuộc vào mối quan hệ mà chúng tôi giữ khoảng cách trong bốn khu vực chính. Cách
nói “Xin chào” q nhiệt tình có thể dẫn đến thất bại, ngồi ra, thái độ q trang trọng cũng
có thể tạo ra một số vấn đề. Cần phải nhớ rằng sự đụng chạm và gần gũi được coi là điều tự
nhiên trong văn hóa Mỹ Latinh, Ả Rập, Ý và Tây Ban Nha, một phần ở Bắc Phi, vì vậy đừng
ngần ngại mỉm cười thật nhiều, bắt tay, thể hiện sự hạnh phúc và thậm chí là ơm hơn. Mặt
khác, ở một số quốc gia ở Đông Âu, cũng như ở Ireland, Anh và Hà Lan, và một số khu vực
của châu Phi, người dân có xu hướng hạn chế tiếp xúc ở mức tối thiểu. Đồng thời, cần biết
rằng tránh giao tiếp bằng mắt là chuẩn mực ở Châu Phi để bày tỏ sự tôn trọng. Tiếp xúc bằng
mắt trong thời gian dài được coi là nguy hiểm ở Nhật Bản.
Một ví dụ khác : một khách hàng tiềm năng có thể trả lời tin nhắn đầu tiên của bạn với một
cơng ty là “khơng” nhưng có thể mong đợi bạn tiếp tục cung cấp cho họ thêm lý do để thay
đổi “khơng” thành “có”. Với Hy Lạp, Bỉ, Nga, Ý, Hàn Quốc có nhiều khả năng sẽ nghi ngờ
bạn về rất nhiều chi tiết, chi tiết và sự kiện vì vậy bạn nên tiếp tục cung cấp cho họ thêm lý
do để tin tưởng. Điều này lại có thể gây nhầm lẫn cho ta, khi có những người nói từ “khơng”
và nghĩ, “khơng có nghĩa là khơng”. Ví dụ: Mexico, Anh, Mỹ, Singapore, Ấn Độ, Trung
Quốc và Indonesia, trong trường hợp này, sẽ có lịng tin của khách hàng cao hơn và sẽ dễ
dàng hơn trong việc thương lượng hoặc đơn giản là giới thiệu sản phẩm của bạn và thiết lập
sự hợp tác.
Việc kiến thức bị sai lệch cũng là một lỗ hổng rất lớn trong quá trình giao tiếp liên văn
hóa, đặc biệt là các đối tượng tín ngưỡng tơn giáo. Ta thường nghĩ đơn giản là tơn giáo chỉ là
một tín ngưỡng bình thường, nhưng với các tín đồ tơn giáo, họ coi trọng điều đó là thiêng
liêng, việc ta vạ miệng nói sai về tín ngưỡng của họ cũng có thể khiến cho họ cảm thấy bị xúc

phạm.
Chẳng hạn như về việc phân biệt Phật giáo Nam Tông và Phật giáo Bắc Tông. Phật giáo
Nam tông xuất phát từ Ấn độ truyền đến các nước nằm ở phía Nam chịu ảnh hưởng bởi văn
hóa Ấn Độ và đạo Bà la mơn. Do đó, tạo ra lực lượng tín đồ vơ cùng đơng đảo và ổn định, ít
bị xâm nhập bởi các tơn giáo khác. Phật giáo Bắc tơng khi truyền đến các nước thuộc phía
Bắc phải qua con đường từ Trung Quốc sang. Nên chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi văn hóa
Trung Quốc. Do đó lực lượng phật tử này chịu ảnh hưởng Phật giáo ở nhiều mức độ khác
nhau . Sự khác nhau về cách thức tu hành : Phật giáo Nam tông đề cao sự tự giải phóng bằng
việc nỗ lực của cá nhân. Cách giác ngộ chính là thơng qua Thiền và rất coi trọng tu viện. màu
9

sắc thường mặc là màu vàng và họ thường đi khất thực để sinh sống. Với Phật giáo Bắc tơng
thì đề cao sự tự do lao động để sinh sống, màu sắc thường phục là áo màu nâu, khi hành lễ
mới mặc áo màu vàng.
Một ví dụ khác về sự nhầm lẫn tôn giáo mà hầu như ai cũng cũng khơng để ý đến đó là
đạo Tin lành và Cơng giáo. Đạo Tin Lành chỉ xem Mẹ Maria đồng trinh cho đến khi sinh
Chúa Giê-su và chỉ coi bà là mẹ trần thế của Chúa Kitô, nên chỉ tôn trọng chứ khơng tơn kính
Mẹ Maria như Cơng giáo. Luật lệ và Lễ nghi của Đạo Tin Lành rất đơn giản so với Công
giáo. Đạo Tin Lành là một tôn giáo đề cao lý trí trong Đức Tin, cho rằng sự siêu rỗi chỉ đến
bởi Đức Tin và không quan trọng nghi lễ. Đạo Công giáo cho rằng, con người không những
phải làm việc thiện mà cịn phải hãm mình để chuộc tội. Đạo Tin Lành quan niệm việc chuộc
tội cho lồi người đã có Chúa Jésus làm trọn rồi, nên con người làm việc thiện là để tỏ ra
xứng đáng với Thiên Chúa và được Thiên Chúa cứu vớt. Tín đồ Cơng giáo xưng tội trong
phịng kín với Linh Mục, là hình thức chủ yếu; cịn Đạo Tin Lành thì tín đồ chỉ xưng tội trực
tiếp với Thiên Chúa mà thơi. Cũng vì khơng phân biệt rõ hai tín ngưỡng trên mà tôi và một
người bạn Công Giáo của tôi đã từng cãi nhau rất nhiều về việc Đức Mẹ Maria là đồng trinh
hay không. Bởi vậy mới thấy được việc nhầm lẫn kiến thức cũng sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều
đối với các mối quan hệ xung quanh và đặc biệt hơn là trong giao tiếp.
Có thể nói, sự không hiểu biết hay hiểu biết không đúng về nền văn hóa khác đều là những

vấn đề khơng thể xem thường của sự giao tiếp liên văn hóa. Chúng có thể trở thành những
nguyên nhân không thể lường trước dần đến các cuộc xung đột khơng đáng có giữa các thế
giới quan văn hóa khác nhau.
Phần 4: Cảm nghĩ của cá nhân sau khi học xong môn học :
Trong xã hộ i hiện đại ngày nay, vẫn còn tồn tại rất nhiều những rào cản gây ảnh hưởng
đến giao tiếp liên văn hóa. Trong đó bao gồm : sự nhận thức khơng đúng về văn hóa có thể có
ngun nhân khách quan, như trình độ hạn chế về ngơn ngữ, về tri thức hay thông tin sai lạc.
Chúng ta cần kế thừa, phát triển làm cơ sở cho việc giải quyết các vấn đề liên văn hóa đặt ra
khá bức xúc trong thực tiễn giao tiếp liên văn hóa hiện nay. Chúng ta không thể phủ nhận
một thực tế đáng buồn rằng, cho đến nay, trong thời đại toàn cầu hóa, ở nhiều nước thuộc khu
vực châu Á cũng như trên thế giới, cũng chính vì những lí do nêu trên đã khiến cho nhiều vấn
đề đáng tiếc liên quan đến quan hệ giữa các nền vãn hóa, các cộng đồng văn hóa, các sắc tộc,
các thế giới quan văn hóa khác nhau nảy sinh một cách gay gắt. Đương nhiên, đằng sau các
vấn đề đó chính là sự thiếu vắng các tri thức đầy đủ, sâu sắc về các cộng đồng văn hóa khác,

10

đặc biệt là sự thiếu vắng thái độ khoan dung văn hóa với thói quen tơn sùng giá trị văn hóa
của minh và hạ thấp các giá trị văn hóa khác.
Trước kia, cá nhân tơi thậm chí cịn khơng muốn, khơng cần quan tâm đến các tri thức đầy
đủ, chính xác về thế giới quan và phương thức sống của nền văn hóa khác. Tơi đã khơng nhận
ra được tầm quan trọng sự giao tiếp liên văn hóa trong xu thế tồn cầu hóa và hộ i nhập quốc
tế. Đến bây giờ tôi đã nhận thức được tầm quan trong của vấn đề này, không những thế tôi đã
nghiên cứu và tích trữ cho mình rất nhiều kiến thức quan trọng.
Để tránh sự hiểu biết khơng đúng về văn hóa, một mặt, chúng ta phải khắc phục hiện
tượng “mù văn hóa”, vượt qua sự khơng hiểu biết về văn hóa. Ngồi ra, cũng cần phải loại bỏ
các ngun nhân có thể dẫn tới sự hiểu biết không đúng về các nền văn hóa khác. Trong thời
kì hội nhập đất nước nào mà khơng thích nghi với các nền văn hóa đa dạng, đất nước đó sẽ đi
lùi so với các nước giao lưu văn hóa tích cực.

Phần 5: Danh mục tài liệu tham khảo :
1. Allan Pease & Barbara Pease ( 2000 ), Tại Sao Đàn Ơng Khơng Biết Cách Lắng Nghe
Cịn Phụ Nữ Khơng Biết Đọc Bản Đồ, NXB Khoa học Xã Hội.
2. Bennett, M. (1993), Towards Ethnorelativism: a developmental model of intercultural
sensitivity, trong R. M. Paige. Education for the intercultural experience.
3. Heather R. Huhman, How To Be A Part Of The Male Conversations At Work,
, truy cập ngày
29/10/2021.
4. Hoàng Thị Chiến, Thực trạng hành vi giao tiếp có văn hóa của sinh viên trường
CĐSP Cà Mau, , truy cập ngày 30/10/2021.
5. Ingrid Piller ( 2017 ), Intercultural Communication: A Critical Introduction.
6. IvyPanda, Barriers to Intercultural Communication Essay,
, truy cập ngày
29/10/2021.
7. Liberman, Barriers to Intercultural Communication,
, truy cập ngày 28/10/2021.
8. Milton J. Bennett, Developmental Model of Intercultural Sensitivity,
/>rcultural_Sensitivity , truy cập ngày 1/11/2021.
9. TS. Lê Đức Thụ , Giao tiếp liên văn hóa : Những cơ hội và thách thức,
/>%C4%90%E1%BB%A9c%20Th%E1%BB%A5.pdf
10. TS. Nguyễn Vũ Hảo, Giao tiếp liên văn hóa trong bối cảnh tồn cầu hóa,
, truy cập ngày 2/11/2021.
11

hóa, giữa các cộng đồng văn hóa khác nhau với những phương thức sống và thế giới quankhác nhau. Bản thân sự giao tiếp liên văn hóa khơng phải là một hiện tượng mới mẻ, mà đãtrải qua lịch sử hàng ngàn năm, gắn liền với số phận cùa tất cả các dân tộc, các cộng đồngngười trên thế giới. Cho đến nay, khi bước vào thế kỉ XXI, nhân loại đã đạt được nhữngthành tựu to lớn về khoa học và công nghệ. Nhờ các phương tiện truyền thông hiện đại, nhờmạng internet, điện thoại di động, điện thoại truyền hình, nhờ vơ số các kênh truyền thanh vàtruyền hình quốc tế, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của kĩ nghệ giao thông nội địa và quốc tế,nhất là kĩ nghệ hàng không, … , cơ hội giao lưu, giao tiếp đối thoại, học hỏ i lẫn nhau giữa cácnền văn hóa và các cộng đồng văn hóa trên khắp hành tinh ngày càng gia tăng mạnh mẽ.Trong bốỉ cảnh ấy, tồn cầu hóa đã trở thành một xu thế lịch sử không thể tránh khỏ i, lôicuốn tất cả các dân tộc, các nền văn hóa trên thế giới. Do vậy, giao tiếp liên văn hóa đã trởthành một bộ phận khơng thể tách rời của đời sống xã hội đương đại, trở thành lĩnh vực đượcnhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu, như nhân học, văn hóa hoc, sử học, xã hội học,tâm lí học, … , đặc biệt là triết học liên văn hóa (the intercultural Philosophi).Giao tiếp giữa các nền văn hóa hiện gặp rất nhiều khó khăn. Ngay cả với q trình tồncầu hóa ngày càng tiến bộ của thế giới hiện đại, ngôn ngữ vẫn tiếp tục là rào cản đối với giaotiếp hiệu quả. Nếu chúng ta đã từng học ngoại ngữ hoặc nói chuyện với ai đó bằng tiếng Anhlà ngơn ngữ thứ hai, chúng ta sẽ biết rằng nhiều mẫu giọng nói và cách diễn đạt thông thườngđơn giản là không dịch tốt. Mặc dù giao tiếp liên văn hóa phi ngơn ngữ ít được khám pháthường xuyên hơn, nhưng nó vẫn cực kỳ quan trọng. Từ cử chỉ tay đến cúi chào, giao tiếp phingôn ngữ là yếu tố quan trọng trong mọi nền văn hóa. Hiểu các vấn đề chung liên quan đếngiao tiếp giữa các nền văn hóa có thể dẫn đến giao tiếp hiệu quả hơn với những người từ cácnền văn hóa khác nhau.Định nghĩa cơ bản về giao tiếp giữa các nền văn hóa khơng chỉ bao gồm giao tiếp giữanhững người thuộc các chủng tộc hoặc quốc gia khác nhau, mà cịn cả giới tính, tình trạngkinh tế xã hộ i, tuổi tác, khuynh hướng tình dục, tơn giáo và nhiều yếu tố khác mà văn hóa xácđịnh chúng ta là con người. Đôi khi sự khác biệt về giao tiếp giữa các nền văn hóa có thể phátsinh giữa các thành viên của các nhóm văn hóa khác nhau trong cùng một vị trí địa lý.Bài tiểu luận này sẽ bao gồm 3 phần chính. Phần đầu tiên là tổng quan về lý thuyết, trongđó sẽ xác định, tổng hợp và đánh giá các nghiên cứu khoa học trước đó xoay quanh chủ đềgiao tiếp liên văn hóa, vai trị quan trọng cũng như các rào cản trong giao tiếp liên văn hóa.Tiếp theo, lựa chọn và phân tích từng loại rào cản trong giao tiếp liên văn hóa. Ở đó, phântích từ góc độ lý thuyết, văn hố – xã hội và đưa ra ví dụ minh hoạ. Nêu ra được định nghĩacủa rào cản đã chọn, giải thích lí do nó lại trở thành rào cản trong giao tiếp liên văn hóa, đồngthời cho thấy mặt hạn chế và biểu hiện của nó. Và cuối cùng là cảm nghĩ của cá nhân sau khihọc xong môn học. Dựa vào các kiến thức và kỹ năng đã học được trong mơn này, trình bàyrõ ràng những thay đổi trong suy nghĩ và thái độ về giao tiếp liên văn hố trong xu thế tồncầu hố và hội nhập quốc tế.Phần 2: Tổng quan lý thuyết :Lướt sơ qua từ các bài nghiên cứu xoay quanh về chủ đề giao tiếp liên văn hóa trước đó, tacó thể nhận ra được tầm quan trọng và giá trị thực của giao tiếp liên văn hóa. Chẳng hạn nhưtrong bài nghiên cứu của TS. Nguyễn Vũ Hảo, cho thấy được tầm quan trọng của giao tiếpliên văn hóa trong bối cảnh tồn cầu hóa. Hay trong bài nghiên cứu của TS. Lê Đức Thụ cũngcho thấy rằng trong giao tiếp liên văn hóa có những cơ hội phát triển gì và cịn tồn đọng lạinhững thách thức, khó khăn như thế nào. Trong bài luận văn của Hoàng Thị Chiến thì lại chothấy một cái nhìn thực tế về hành vi giao tiếp của một tập thể trong một khu vực nhất định.Qua đó ta có thể đúc kết lại được tổng quan về các lý thuyết xoay quanh chủ đề giao tiếp liênvăn hóa.Thế giới đã trở thành sân chơi bình đẳng cho mọi người, bất kể quốc tịch, giới tính, tuổitác, tơn giáo,…. Vì thế, khả năng giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp hiệu quả giữa các nền vănhóa khác nhau là cần thiết. Đầu tiên, rõ ràng giao tiếp đa văn hóa sẽ phá vỡ mọ i rào cản.Chúng ta đều có những rào cản nhất định trong mơi trường đa văn hóa như ngôn ngữ, niềmtin, hay định kiến, và điều này sẽ cản trở sự hiểu biết của chúng ta về người khác. Giao thoavăn hóa là cơ hội để chúng ta nhìn nhận một cách khách quan về mọi người, từ đó mở lịngđối thoại và học cách cởi mở với các mối quan hệ. Nhờ đó, chúng ta có thể làm việc hiệu quảhơn ở những nơi có sự giao thoa giữa các nền văn hóa khác nhau. Bước tiếp theo chính là cảithiện sự tự tin trong công việc và cuộc sống. Ở mơi trường làm việc đa văn hóa, giao tiếpchính là rào cản lớn nhất mà mỗi người cần phải vượt qua. Kĩ năng giao tiếp tốt sẽ giúp tatăng hiệu suất làm việc, cũng như tự tin thể hiện quan điểm của mình với những người khơngcùng văn hóa và ngơn ngữ. Với những cá nhân có kĩ năng giao tiếp đa văn hóa tốt, họ sẽ quansát và biết rõ văn hóa giao tiếp ở những quốc gia khác nhau để tránh xảy ra những lỗi giaotiếp ngớ ngẩn. Việc xóa bỏ rào cản sẽ là nền tảng xây dựng niềm tin, là cơ hội để mọi ngườimở lịng và hiểu nhau hơn. Trên cơ sở đó niềm tin được xây dựng, con người dễ chịu hơn vớisai lầm của nhau, từ đó tạo nên một mơi trường làm việc thân thiện, tương hỗ nhau. Khi sựgiao thoa văn hóa khơng cịn là rào cản ngăn mọi người đến gần nhau và chia sẻ với nhau, thìmỗi cá nhân sẽ nhận ra vị trí cũng như vai trị của mình trong một tập thể. Từ đó, mỗi cá nhânsẽ có động lực hồn thành tốt cơng việc của mình. Với kĩ năng giao tiếp đa văn hóa, ta sẽ dầnkhám phá ra bản thân mình thơng qua việc học tập, quan sát và giao tiếp với người khác. Cócơ hội được tiếp xúc, làm việc và trao đổi với mọi người ở nhiều nền văn hóa khác nhau, ta sẽdần bộc lộ những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, đó là lúc bạn nhìn nhận và khắc phụccũng như phát triển bản thân hơn.Các động lực chính của văn hóa là tập hợp tri giác xã hộ i lẫn nhau với sự phố i hợp, ýnghĩa và hành động, và phương sai văn hóa. Sự khác biệt trong truyền thơng và các hình thứcgiao tiếp đa dạng có thể tạo ra sự đa dạng giữa các nền văn hóa khác nhau. Những người sốngtrong các nền văn hóa và kỷ nguyên lịch sử khác nhau giao tiếp khác nhau và có những kiểusuy nghĩ khác nhau. Rào cản văn hóa trong giao tiếp chủ yếu xảy ra khi giao tiếp xảy ra giữahai nền văn hóa khác nhau. Chúng ta gặp phải những rào cản văn hóa trong cuộc sống hàngngày. Như ta thấy, mỗ i quốc gia đều có nhiều tơn giáo được người dân tín ngưỡng, vì vậy sựkhác biệt về giá trị và niềm tin của họ cũng là một ví dụ về rào cản văn hóa. Ngơn ngữ cơ thểvà cử chỉ: Ngôn ngữ cơ thể và cử chỉ là một yếu tố khác của rào cản văn hóa. Khơng thể giaotiếp nếu khơng có ngơn ngữ cơ thể và cử chỉ.Theo Liberman, mọ i nền văn hóa và phân nhóm đều cung cấp cho các thành viên củamình các quy tắc xác định hành vi phù hợp và không phù hợp. Nếu ta tiếp cận giao tiếp giữacác nền văn hóa từ góc độ cố gắng tìm hiểu các chuẩn mực của tất cả các nền văn hóa vàphân nhóm, đó chắc chắn sẽ là một nhiệm vụ bất khả thi. Khơng có cách nào mà ta có thể tìmhiểu tất cả các quy tắc điều chỉnh hành vi phù hợp và khơng phù hợp cho mọi nền văn hóa vànhóm mà ta tiếp xúc. Ta sẽ ln làm điều gì đó sai trái; ta sẽ có đơi lần xúc phạm ai đó. Việcgiao tiếp của ta có thể bị ảnh hưởng, vì việc ta vi phạm các chuẩn mực sẽ là một dạng tiếngồn làm hạn chế hiệu quả giao tiếp của ta.TS. Lê Đức Thụ cho rằng rào cản không đơn thuần chỉ là sự bất đồng ngôn ngữ, không amhiểu lẫn nhau, khơng chú ý đến lợi ích và quyền lợi của các bên tham gia giao tiếp, khôngchọn chiến lược giao tiếp phù hợp, không thực hiện phương châm “lùi hai bước tiến mộtbước” như V. Lênin từng chỉ ra. Nhiều khi am hiểu ngôn ngữ của nhau, nhưng cả hai bên vẫnkhơng tìm ra tiếng nói chung, cuối cùng làm cho giao tiếp rơi vào bế tắc, phải trì hỗn hoặchủy bỏ.Mỗi một dân tộc đều có nền văn hóa riêng của mình. Khác với văn minh, văn hóa có tínhđặc thù và khép kín. Vì vậy người ta thường gọi văn hóa có tính bảo thủ, khơng chấp nhận cáingoại lai, từ bên ngoài nhập vào. Văn hóa dân tộc nào cũng có những cái linh thiêng, nhữngđiều cấm kỵ và những điều cho phép. Văn hóa là hệ thống tín ngưỡng của nhóm người, tộcngười. Lời khuyên ở đây là: “Hãy chớ mang tín ngưỡng của mình đến nhà thờ người khác!”Hay t ục ngữ Anh khuyên rằng: “Khi anh đang ở Roma, hãy nghĩ như người Italy”. Ông chata từ xưa đã dạy: “Nhập gia vấn húy, nhập quốc vấn tục”, “Lễ nghi tùy xứ”, “Nhập gia tùytục, đáo giang tùy khúc”. Một nhà hiền triết nói: “Hãy nói cho tơi biết anh từ đâu tới, tơi sẽnói anh là ai”.Một hiện tượng thường diễn ra trong q trình giao tiếp liên văn hóa là sự nhận thứckhơng đúng về văn hóa. Đây là vấn đề có căn nguyên triết học sâu sắc, một vấn đề khơng thểxem thường của triết học liên văn hóa. Sự khơng hiểu biết một nền văn hóa nào đó tự nókhơng dẫn đến nhận thức sai về văn hóa. Nguyên nhân cơ bản của hiện tượng này chính là ởtư duy chủ quan, khi người ta tìm cách nhận diện, nhận định và tìm hiểu những người đến từcác nền văn hóa khác hay cộng đồng văn hóa khác xuất phát từ lập trường chủ quan củamình, t ừ nền văn hóa của mình, từ phương thức sống và thế giới quan của nền văn hóa đó vớitư cách “bộ lọc” các giá trị văn hóa. Nói cách khác, nó xuất hiện khi người ta cố gắng nhìnnhận những người xa lạ chỉ bằng “đơi mắt” của chính mình hay của chính cộng đồng văn hóacủa mình, tức là chỉ căn cứ vào các tiêu chí phân biệt đúng sai của cộng đồng văn hóa mình.( TS. Nguyễn Vũ Hảo ).Hậu quả của lối tư duy này là một bức tranh phiến diện, khơng đầy đủ, thậm chí sai lầm vềcăn bản về các nền văn hóa khác hay về các phương thức sống khác. Trong cách tư duy ấy,các đại diện của mỗi nền văn hóa hay cộng đồng văn hóa thường có xu hướng phổ quát hóaphương thức sống, thế giới quan, các giá trị văn hóa, các trị chơi ngơn ngữ của nền văn hóamình và biến các tiêu chí phân định của nó về đúng – sai, phải – trái, thiện – ác, đẹp – xấu, …thành các tiêu chí chung mang tính nhân lo ại. Nguồn gốc của kiểu tư duy chủ quan, phi đốixứng theo “thuyết lấy cái tôi làm trung tâm” này, một mặt, chính là ở khuynh hướng t ự nhiêncủa con người mn phổ qt hóa quan điểm của mình và hiểu những người khác theo cáctiêu chí của mình, của nền văn hóa mình, bởi chỉ trong “trị chơi ngơn ngữ” của nền văn hóamình, người ta mới có thể so sánh các phương thức sống khác nhau và luận giải sự tươngđồng, dị biệt của chúng. Mặt khác, kiểu tư duy chủ quan này thường được vận dụng khi trìnhđộ hiểu biết liên văn hóa cịn bị hạn chế, chưa đủ tầm để có thể đạt tới kiểu tư duy kháchquan, đối xứng dựa trên sự đối thoại giữa các nền ván hóa bình đẳng. Tuy nhiên, phải thừanhận rằng, trên thực tế, trong quá trình giao tiếp liên văn hóa, kiểu tư duy chủ quan này là rấtphổ biến và không thể tránh khỏi ở hầu hết những đại diện thuộc các nền văn hóa, các thếgiới quan khác nhau trên thế giới.Từ đó ta có thể nhận ra rằng rào cản trong giao tiếp liên văn hóa là rất nhiều, khơng thểnào có thể tránh được chúng một cách hoàn hảo. Thế nhưng nhờ bổ sung thêm kiến thức vềgiao tiếp liên văn hóa, ta có thể hạn chế chúng trong một khuôn khổ nhất định.Phần 3: Lựa chọn và phân tích từng loại rào cản trong GTLVH :Có nhiều rào cản trong giao tiếp và những rào cản này có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nàocủa quá trình giao tiếp. Các rào cản có thể dẫn đến việc thơng điệp của bạn bị bóp méo và dođó ta có nguy cơ lãng phí cả thời gian hoặc tiền bạc do gây nhầm lẫn và hiểu nhầm thôngđiệp.* Lựa chọn 1 : Ngôn ngữ.Ngôn ngữ là một hệ thống phức tạp, được con người hay động vật sử dụng để liên lạc haygiao tiếp với nhau, cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng một hệthống như vậy. Là hệ thống thông tin liên lạc được sử dụng bởi một cộng đồng hoặc quốc giacụ thể, cách thức hoặc phong cách của một đoạn văn bản hoặc lời nói. Rào cản ngơn ngữ làsự khó khăn trong việc giao tiếp giữa những người sử dụng những ngôn ngữ khác nhau haynhững phương ngữ khác nhau của cùng một ngôn ngữ.Khi giao tiếp bằng cùng một ngôn ngữ, thuật ngữ được sử dụng trong thơng điệp có thểhoạt động như một rào cản nếu người nhận không hiểu đầy đủ. Một thông điệp bao gồmnhiều biệt ngữ chuyên môn và từ viết tắt sẽ không thể hiểu được bởi người nhận không quenvới thuật ngữ được sử dụng. Các từ ngữ và cách diễn đạt thông thường trong khu vực có thểbị hiểu sai hoặc thậm chí bị coi là xúc phạm.Ta có thể thấy phần lớn các chữ trong tiếng Trung và tiếng Nhật đều có nhiều cách phátâm khác nhau. Chẳng hạn trong tiếng Trung có rất nhiều thổ ngữ khác nhau, và cùng một chữcó thể được phát âm theo nhiều cách. Kết quả là khi một tên riêng bằng tiếng Trung Quốcđược viết theo phiên âm tiếng Anh, sẽ có nhiều cách đánh vần khác nhau. Ví dụ, hai họ Ng vàWu của người Trung Quốc ở Mỹ trơng thì hồn tồn khác nhau, nhưng nếu viết trong tiếngTrung thì lại là một.Khẩu hiệu “Finger-lickin’ good” (tiếng Việt: “Vị ngon trên từng ngón tay”) khi được dịchsang tiếng Trung đã bị nhầm thành “xơi tái ngón tay của bạn”. Tuy nhiên, KFC vẫn đượchưởng ứng ở Trung Quốc vì người dân ở nước này khá cởi mở với những sản phẩm đến từphương Tây.Thương hiệu Coca-Cola ở Trung Quốc ban đầu được phiên âm thành một cụm từ đượcphát âm là “Ke-kou-ke-la”. Sau khi đã in hàng ngàn biển hiệu, Coca-Cola mới phát hiện rarằng, cụm từ này có nghĩa là “cắn con nịng nọc” hoặc “con ngựa cái chở đầy sáp ong” tùytheo từng địa phương. Sau đó, Coca-Cola đã nghiên cứu 40.000 ký t ự tiếng Trung và tìm ramột cách phiên âm tương đương hợp lý “Ke-kou-ke-le”, có thể dịch là “niềm vui ở trongmiệng”.Nói đến phương ngữ, mặc dù về mặt kỹ thuật, hai người có thể nói cùng một ngơn ngữ,nhưng sự khác biệt về phương ngữ có thể khiến việc giao tiếp giữa họ trở nên khó khăn. Vídụ, tiếng Trung có nhiều loại phương ngữ được sử dụng phổ biến, bao gồm cả tiếng QuảngĐông và tiếng Quan Thoại, ngay cả ở các quốc gia sử dụng chung ngôn ngữ tiếng Anh, ýnghĩa của “Yes” thay đổi từ “Maybe, I’ll consider it” thành “Definitely so,” với nhiều sắc tháiở giữa. Ngồi ra, cịn có khuyết tật ngơn ngữ là những trở ngại về thể chất đối với ngôn ngữ.Khuyết tật ngôn ngữ thể chất gây ra rào cản ngôn ngữ bao gồm nói lắp, chứng khó nói hoặcrối loạn khớp và mất thính giác. Người mất thính giác là người rất thiệt thịi, khi họ khơng thểnghe được vì thế họ cũng không nhận dạng được âm thanh để phát âm. Khi giao tiếp họthường xử dụng ngôn ngữ cơ thể là chủ yếu. Vì vậy, khi muốn giao tiếp hiệu quả với họ tanên học thêm về ngôn ngữ cơ thể.Một khía cạnh chính khác của phong cách giao tiếp là mức độ quan trọng đối với giao tiếpkhông lời. Giao tiếp không lời không chỉ bao gồm nét mặt và cử chỉ; nó cũng liên quan đếnviệc sắp xếp chỗ ngồi, khoảng cách cá nhân và cảm giác về thời gian. Ngoài ra, các tiêuchuẩn khác nhau liên quan đến mức độ quyết đốn thích hợp trong giao tiếp có thể làm tăngthêm những hiểu lầm về văn hóa. Ví dụ, một số người Mỹ da trắng thường coi việc lớn giọnglà một dấu hiệu cho thấy một cuộc chiến đã bắt đầu, trong khi một số người Mỹ da đen, DoThái và Ý thường cảm thấy rằng sự gia tăng âm lượng là dấu hiệu của một cuộc trò chuyệnthú vị giữa những người bạn. Do đó, một số người Mỹ da trắng có thể phản ứng với sự báođộng lớn hơn đối với một cuộc thảo luận ồn ào hơn là các thành viên của một số nhóm chủngtộc người Mỹ hoặc không phải người da trắng.* Lựa chọn 2 : Chủ nghĩa dân tộc.Chủ nghĩa dân tộc là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biếtcộng đồng, với dân tộc của một người. Chủ nghĩa dân tộc không phải là một hệ tư tưởng nhấtthể, nhưng các chủ nghĩa dân tộc khác nhau có những điểm tương đồng nhất định. Thơngthường nó hay được hiểu là một ý thức hệ thúc đẩy sự thống nhất của một cộng đồng ngườithành một dân tộc. Trong rào cản giao tiếp liên văn hóa, chủ nghĩa dân tộc được xem là quanniệm của một cá nhân đối với văn hóa và di sản của người khác là kém hơn so với văn hóa vàdi sản của chính họ.Nhận thức về cơ bản bao gồm một loạt các giả định liên quan đến việc văn hóa là đúngđắn về mặt đạo đức và hợp lý theo mọi cách có thể. Khi những cá nhân đó tiếp xúc với mộtngười thuộc nền văn hóa hoặc di sản khác, họ từ chố i thừa nhận ý kiến của người đó hoặc họđánh giá một tình huống nhất định theo quan điểm của riêng họ. Trong một số trường hợphiếm hoi Chủ nghĩa dân tộc có liên quan đến phân biệt chủng tộc. Ví dụ như việc Trung Quốctự nhận Hoàng Sa, Trường Sa là của Trung Quốc, tất cả người dân Trung Quốc đều tin rằngđó là sự thật. Tuy nhiên, trên thế giới lại không ai công nhận điều đó cả, vì ai cũng đều biếtrằng Hồng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.Trong mơ hình của mình, Bennett đề cập đến ba giai đoạn của chủ nghĩa dân tộc. Giaiđoạn đầu tiên là từ chối, trong mà một người đối mặt với sự khác biệt văn hóa tránh hoặc phủnhận sự tồn tại của bất kỳ sự khác biệt nào. Cái này có thể xảy ra thông qua sự cô lập hoặctách biệt. Giai đoạn thứ hai của chủ nghĩa dân tộc là phòng thủ. Chiến lược này xảy ra nhưmột cách để chống lại tác động của sự khác biệt văn hóa được coi là đe dọa. Một người làmđiều này như một cách để duy trì tính tồn vẹn của thế giới quan của riêng họ. Giảm thiểu làgiai đoạn thứ ba của chủ nghĩa dân tộc. Trong giai đoạn này, mọi người sẽ tìm cách che giấusự khác biệt dưới những điểm tương đồng về văn hóa. Một phần của tối thiểu hóa là một giảđịnh về các đặc điểm chung được chia sẻ bởi toàn thể nhân loại. Tuy nhiên điều này giả địnhthường được thực hiện bởi nền văn hóa thống trị.Điều này cũng thể hiện rõ qua các bài báo viết về cuộc tranh cãi của Nón lá Việt Nam làphong cách Trung Quốc. Trong đó, bài báo của Trung Quốc viết về hàng loạt thiết kế giốnghệt áo dài Việt Nam t ừ kiểu dáng, họa tiết đến các phụ kiện đi kèm mang đậm dấu ấn văn hóaViệt như nón lá hay mấn đội đầu. Nhiều người Trung Quốc vẫn xem đây là “sườn xám” cáchtân song có thể thấy hai loại trang phục này khác nhau về kiểu dáng, chiều dài tà áo cũng nhưcách kết hợp với các phụ kiện. Điều đó đã khiến khơng ít người Việt phẫn nộ vì trang báotrên mặc định những trang phục này đều là phong cách của Trung Quốc. Nhiều người lo lắngcũng như không khỏi phẫn nộ với các “sáng tạo” từ nhà mốt xứ Trung và gọi đó là hành vi“ăn cắp văn hóa”. Được biết rằng, áo dài là một loại trang phục cách tân từ áo Ngũ thân vàvốn được xem là trang phục truyền thống của người Việt Nam. Xuất hiện từ năm 1744 (thờiChúa Nguyễn Phúc Khốt – người có cơng sáng chế và định hình chiếc áo dài Việt Nam nhưhiện nay), áo dài đã đi qua bao thăng trầm lịch sử và trở thành trang phục quen thuộc trongcuộc sống đại chúng, biểu tượng của văn hóa Việt. “Áo dài” được đưa nguyên bản vào từđiển Oxford và được nhấn mạnh là trang phục của phụ nữ Việt. Từ đó, ta nhận ra rằng TrungQuốc đã vướng phải rào cản dân tộc khi tự cho một thiết kế của một cá nhân là phong cáchthời trang của nước mình.Chủ nghĩa dân tộc chủ yếu được thực hiện một cách không chủ ý khi một người khôngnhận thức được thực tế rằng những gì họ đang làm có thể gây ra các rào cản về văn hóa vàgiao tiếp. Chủ nghĩa dân tộc thiểu số khơng thể dự đốn trước vì những lý do rõ ràng vàkhông thể thực hiện các biện pháp phòng ngừa đố i với một sự kiện như vậy. Tuy nhiên, đốiphó với vấn đề dân tộc thiểu số khá đơn giản và các phương pháp khác nhau có thể tạo ra kếtquả tích cực trong thời gian ngắn. Đầu tiên là nên tôn trọng sự khác biệt của các nền văn hóacó thể làm giảm đáng kể cảm giác về chủ nghĩa dân tộc trong dân chúng. Tiếp đó là nâng caonhận thức của mọi người về các phong tục khác nhau của các nền văn hóa khác.* Lựa chọn 3 : Thiếu kiến thức, kiến thức bị sai lệch.Trong q trình tồn cầu hóa, có nhiều kiến thức về văn hóa sẽ khơi dậy sự tương tác vàquan hệ giữa những người đến từ các nền văn hóa khác nhau. Kiến thức khơng tự nhiên màcó trong bộ não của con người, mà phải trải qua quá trình học tập, lao động, nhận thức và tiếpthu. Đó là cách mà mỗi cá nhân đều thực hiện để tích luỹ kiến thức cho chính bản thân mình.Kiến thức giúp con người trở nên thành cơng hơn, đạt được những mục đích và có vị trí trongxã hộ i. Có thể nói rằng, càng có nhiều kiến thức thì sẽ càng thành cơng. Kiến thức khơng chỉlà những vấn đề trong sách vở mà đó cịn là kỹ năng sống, kinh nghiệm trong thực tế.Vì vậy có thể nói vấn đề thiếu kiến thức hay kiến thức bị sai lệch là một rào cản rất lớntrong giao tiếp liên văn hóa. Trong q trình tồn cầu hóa, có nhiều kiến thức về văn hóa sẽkhơi dậy sự tương tác và quan hệ giữa những người đến từ các nền văn hóa khác nhau. Bất kìmột hành động sai sót nhỏ nào cũng có thể gây ảnh hưởng đến cơng việc và xun suốt qtrình giao tiếp.Tùy thuộc vào mối quan hệ mà chúng tôi giữ khoảng cách trong bốn khu vực chính. Cáchnói “Xin chào” q nhiệt tình có thể dẫn đến thất bại, ngồi ra, thái độ q trang trọng cũngcó thể tạo ra một số vấn đề. Cần phải nhớ rằng sự đụng chạm và gần gũi được coi là điều tựnhiên trong văn hóa Mỹ Latinh, Ả Rập, Ý và Tây Ban Nha, một phần ở Bắc Phi, vì vậy đừngngần ngại mỉm cười thật nhiều, bắt tay, thể hiện sự hạnh phúc và thậm chí là ơm hơn. Mặtkhác, ở một số quốc gia ở Đông Âu, cũng như ở Ireland, Anh và Hà Lan, và một số khu vựccủa châu Phi, người dân có xu hướng hạn chế tiếp xúc ở mức tối thiểu. Đồng thời, cần biếtrằng tránh giao tiếp bằng mắt là chuẩn mực ở Châu Phi để bày tỏ sự tôn trọng. Tiếp xúc bằngmắt trong thời gian dài được coi là nguy hiểm ở Nhật Bản.Một ví dụ khác : một khách hàng tiềm năng có thể trả lời tin nhắn đầu tiên của bạn với mộtcơng ty là “khơng” nhưng có thể mong đợi bạn tiếp tục cung cấp cho họ thêm lý do để thayđổi “khơng” thành “có”. Với Hy Lạp, Bỉ, Nga, Ý, Hàn Quốc có nhiều khả năng sẽ nghi ngờbạn về rất nhiều chi tiết, chi tiết và sự kiện vì vậy bạn nên tiếp tục cung cấp cho họ thêm lýdo để tin tưởng. Điều này lại có thể gây nhầm lẫn cho ta, khi có những người nói từ “khơng”và nghĩ, “khơng có nghĩa là khơng”. Ví dụ: Mexico, Anh, Mỹ, Singapore, Ấn Độ, TrungQuốc và Indonesia, trong trường hợp này, sẽ có lịng tin của khách hàng cao hơn và sẽ dễdàng hơn trong việc thương lượng hoặc đơn giản là giới thiệu sản phẩm của bạn và thiết lậpsự hợp tác.Việc kiến thức bị sai lệch cũng là một lỗ hổng rất lớn trong quá trình giao tiếp liên vănhóa, đặc biệt là các đối tượng tín ngưỡng tơn giáo. Ta thường nghĩ đơn giản là tơn giáo chỉ làmột tín ngưỡng bình thường, nhưng với các tín đồ tơn giáo, họ coi trọng điều đó là thiêngliêng, việc ta vạ miệng nói sai về tín ngưỡng của họ cũng có thể khiến cho họ cảm thấy bị xúcphạm.Chẳng hạn như về việc phân biệt Phật giáo Nam Tông và Phật giáo Bắc Tông. Phật giáoNam tông xuất phát từ Ấn độ truyền đến các nước nằm ở phía Nam chịu ảnh hưởng bởi vănhóa Ấn Độ và đạo Bà la mơn. Do đó, tạo ra lực lượng tín đồ vơ cùng đơng đảo và ổn định, ítbị xâm nhập bởi các tơn giáo khác. Phật giáo Bắc tơng khi truyền đến các nước thuộc phíaBắc phải qua con đường từ Trung Quốc sang. Nên chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi văn hóaTrung Quốc. Do đó lực lượng phật tử này chịu ảnh hưởng Phật giáo ở nhiều mức độ khácnhau . Sự khác nhau về cách thức tu hành : Phật giáo Nam tông đề cao sự tự giải phóng bằngviệc nỗ lực của cá nhân. Cách giác ngộ chính là thơng qua Thiền và rất coi trọng tu viện. màusắc thường mặc là màu vàng và họ thường đi khất thực để sinh sống. Với Phật giáo Bắc tơngthì đề cao sự tự do lao động để sinh sống, màu sắc thường phục là áo màu nâu, khi hành lễmới mặc áo màu vàng.Một ví dụ khác về sự nhầm lẫn tôn giáo mà hầu như ai cũng cũng khơng để ý đến đó làđạo Tin lành và Cơng giáo. Đạo Tin Lành chỉ xem Mẹ Maria đồng trinh cho đến khi sinhChúa Giê-su và chỉ coi bà là mẹ trần thế của Chúa Kitô, nên chỉ tôn trọng chứ khơng tơn kínhMẹ Maria như Cơng giáo. Luật lệ và Lễ nghi của Đạo Tin Lành rất đơn giản so với Cônggiáo. Đạo Tin Lành là một tôn giáo đề cao lý trí trong Đức Tin, cho rằng sự siêu rỗi chỉ đếnbởi Đức Tin và không quan trọng nghi lễ. Đạo Công giáo cho rằng, con người không nhữngphải làm việc thiện mà cịn phải hãm mình để chuộc tội. Đạo Tin Lành quan niệm việc chuộctội cho lồi người đã có Chúa Jésus làm trọn rồi, nên con người làm việc thiện là để tỏ raxứng đáng với Thiên Chúa và được Thiên Chúa cứu vớt. Tín đồ Cơng giáo xưng tội trongphịng kín với Linh Mục, là hình thức chủ yếu; cịn Đạo Tin Lành thì tín đồ chỉ xưng tội trựctiếp với Thiên Chúa mà thơi. Cũng vì khơng phân biệt rõ hai tín ngưỡng trên mà tôi và mộtngười bạn Công Giáo của tôi đã từng cãi nhau rất nhiều về việc Đức Mẹ Maria là đồng trinhhay không. Bởi vậy mới thấy được việc nhầm lẫn kiến thức cũng sẽ gây ảnh hưởng rất nhiềuđối với các mối quan hệ xung quanh và đặc biệt hơn là trong giao tiếp.Có thể nói, sự không hiểu biết hay hiểu biết không đúng về nền văn hóa khác đều là nhữngvấn đề khơng thể xem thường của sự giao tiếp liên văn hóa. Chúng có thể trở thành nhữngnguyên nhân không thể lường trước dần đến các cuộc xung đột khơng đáng có giữa các thếgiới quan văn hóa khác nhau.Phần 4: Cảm nghĩ của cá nhân sau khi học xong môn học :Trong xã hộ i hiện đại ngày nay, vẫn còn tồn tại rất nhiều những rào cản gây ảnh hưởngđến giao tiếp liên văn hóa. Trong đó bao gồm : sự nhận thức khơng đúng về văn hóa có thể cóngun nhân khách quan, như trình độ hạn chế về ngơn ngữ, về tri thức hay thông tin sai lạc.Chúng ta cần kế thừa, phát triển làm cơ sở cho việc giải quyết các vấn đề liên văn hóa đặt rakhá bức xúc trong thực tiễn giao tiếp liên văn hóa hiện nay. Chúng ta không thể phủ nhậnmột thực tế đáng buồn rằng, cho đến nay, trong thời đại toàn cầu hóa, ở nhiều nước thuộc khuvực châu Á cũng như trên thế giới, cũng chính vì những lí do nêu trên đã khiến cho nhiều vấnđề đáng tiếc liên quan đến quan hệ giữa các nền vãn hóa, các cộng đồng văn hóa, các sắc tộc,các thế giới quan văn hóa khác nhau nảy sinh một cách gay gắt. Đương nhiên, đằng sau cácvấn đề đó chính là sự thiếu vắng các tri thức đầy đủ, sâu sắc về các cộng đồng văn hóa khác,10đặc biệt là sự thiếu vắng thái độ khoan dung văn hóa với thói quen tơn sùng giá trị văn hóacủa minh và hạ thấp các giá trị văn hóa khác.Trước kia, cá nhân tơi thậm chí cịn khơng muốn, khơng cần quan tâm đến các tri thức đầyđủ, chính xác về thế giới quan và phương thức sống của nền văn hóa khác. Tơi đã khơng nhậnra được tầm quan trọng sự giao tiếp liên văn hóa trong xu thế tồn cầu hóa và hộ i nhập quốctế. Đến bây giờ tôi đã nhận thức được tầm quan trong của vấn đề này, không những thế tôi đãnghiên cứu và tích trữ cho mình rất nhiều kiến thức quan trọng.Để tránh sự hiểu biết khơng đúng về văn hóa, một mặt, chúng ta phải khắc phục hiệntượng “mù văn hóa”, vượt qua sự khơng hiểu biết về văn hóa. Ngồi ra, cũng cần phải loại bỏcác ngun nhân có thể dẫn tới sự hiểu biết không đúng về các nền văn hóa khác. Trong thờikì hội nhập đất nước nào mà khơng thích nghi với các nền văn hóa đa dạng, đất nước đó sẽ đilùi so với các nước giao lưu văn hóa tích cực.Phần 5: Danh mục tài liệu tham khảo :1. Allan Pease & Barbara Pease ( 2000 ), Tại Sao Đàn Ơng Khơng Biết Cách Lắng NgheCịn Phụ Nữ Khơng Biết Đọc Bản Đồ, NXB Khoa học Xã Hội.2. Bennett, M. (1993), Towards Ethnorelativism: a developmental model of interculturalsensitivity, trong R. M. Paige. Education for the intercultural experience.3. Heather R. Huhman, How To Be A Part Of The Male Conversations At Work,, truy cập ngày29/10/2021.4. Hoàng Thị Chiến, Thực trạng hành vi giao tiếp có văn hóa của sinh viên trườngCĐSP Cà Mau, , truy cập ngày 30/10/2021.5. Ingrid Piller ( 2017 ), Intercultural Communication: A Critical Introduction.6. IvyPanda, Barriers to Intercultural Communication Essay,, truy cập ngày29/10/2021.7. Liberman, Barriers to Intercultural Communication,, truy cập ngày 28/10/2021.8. Milton J. Bennett, Developmental Model of Intercultural Sensitivity,/>rcultural_Sensitivity , truy cập ngày 1/11/2021.9. TS. Lê Đức Thụ , Giao tiếp liên văn hóa : Những cơ hội và thách thức,/>%C4%90%E1%BB%A9c%20Th%E1%BB%A5.pdf10. TS. Nguyễn Vũ Hảo, Giao tiếp liên văn hóa trong bối cảnh tồn cầu hóa,, truy cập ngày 2/11/2021.11

Xổ số miền Bắc