Ngày quốc tế Gia đình – Wikipedia tiếng Việt

Ngày quốc tế Gia đình

International Day of Families

Cử hành bởiThành viên Liên Hợp Quốc
Ngày15 tháng Năm
Hoạt độngNâng cao nhận thức

về gia đình
Tần suấthàng năm

Ngày quốc tế Gia đình, viết tắt là IDF (International Day of Families) là ngày lễ quốc tế do Liên Hợp Quốc đặt ra để nâng cao nhận thức về những vấn đề gia đình trên toàn thế giới.

[external_link_head]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1993 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua “Nghị quyết số A/REC/47/237” ngày 20 tháng 9 năm 1993, lấy ngày 15 tháng 5 hàng năm làm “Ngày quốc tế Gia đình”.[1]

[external_link offset=1]

Trước đó, năm 1980, thông qua Nghị quyết 44/82 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc công bố năm 1994 là “Năm quốc tế Gia đình”, để nâng cao nhận thức về các vấn đề gia đình và tăng cường khả năng của các quốc gia trong việc thực hiện các chính sách toàn diện về những vấn đề liên quan đến gia đình.

Chủ đề[sửa | sửa mã nguồn]

Mỗi năm Tổng thư ký Liên Hợp Quốc đều gửi một thông điệp về một chủ đề riêng của “Ngày quốc tế Gia đình”.[2]

  • 2018 – “Gia đình và bao gồm xã hội “
  • 2017 – “Gia đình, giáo dục và hạnh phúc”
  • 2016 – “Gia đình, cuộc sống lành mạnh và tương lai bền vững”
  • 2015 – “Đàn ông nên có trách nhiệm? Bình đẳng giới và quyền của trẻ em trong các gia đình hiện đại “”
  • 2014 – “Nền tảng gia đình cho các thành tựu của các mục tiêu phát triển; Năm quốc tế gia đình + 20”
  • 2013 – “Thúc đẩy hội nhập xã hội và đoàn kết giữa các thế hệ”
  • 2012 – “Đảm bảo cân bằng giữa gia đình và công việc làm”
  • 2011 – “Đối mặt với cái nghèo của gia đình và sự loại ra khỏi xã hội”
  • 2010 – “Tác động của sự di cư vào các gia đình trên toàn thế giới”
  • 2009 – “Các bà mẹ và gia đình: Những thách thức trong một thế giới đang thay đổi”
  • 2008 – “Các người cha và gia đình: Những trách nhiệm và thách thức”
  • 2007 – “Gia đình và những người tàn tật”
  • 2006 – “Sự thay đổi gia đình: Những thách thức và cơ hội”
  • 2005 – “HIV/AIDS và hạnh phúc gia đình”
  • 2004 – “Kỷ niệm lần thứ 10 Năm quốc tế Gia đình: Một khung hành động”
  • 2003 – “Chuẩn bị cho việc cử hành lễ kỷ niệm Năm quốc tế Gia đình lần thứ 10 trong năm 2004”
  • 2002 – “Gia đình và Sự lão hóa: Các cơ hội và thách thức”
  • 2001 – “Gia đình và những người tình nguyện: Xây dựng sự gắn bó xã hội”
  • 2000 – “Gia đình: Các tác nhân và những người thụ hưởng việc Phát triển”
  • 1999 – “Gia đình cho mọi lứa tuổi”
  • 1998 – “Gia đình: Những nhà giáo dục và cung cấp nhân quyền”
  • 1997 – “Xây dựng gia đình dựa trên sự chung phần”
  • 1996 – “Gia đình: Những nạn nhân đầu tiên của nghèo nàn và vô gia cư”

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ http://www.un.org/en/events/familyday/
  2. ^ International Day of Families, 15 May, United Nations Programme on the Family

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • UNESCO
  • Ngày lễ quốc tế
  • Ngày gia đình Việt Nam

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày quốc tế Gia đình – Wikipedia tiếng ViệtWikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Ngày quốc tế Gia đình.
  • Website chính thức Ngày quốc tế Gia đình
  • (tiếng Việt) Thông điệp của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc nhân ngày quốc tế gia đình 2015 Lưu trữ 0969756783 tại Wayback Machine
  • Chương trình của LHQ về Progama de las Naciones Unidas sobre la Famlia
  • Kỷ niệm Năm quốc tế Gia đình lần thứ 10 Lưu trữ 0969756783 tại Wayback Machine
  • Fondo Fiduciario de las Naciones Unidas sobre Actividades relativas a las familias
  • x
  • t
  • s

Gia đình

[external_link offset=2]

  • Lịch sử gia đình
  • Hộ gia đình
  • Đại gia đình
  • Gia đình hạt nhân
  • Gia đình hạt nhân có hôn thú
Thân nhân bậc một
  • Cha mẹ
    • Cha
    • Mẹ
  • Con cái
    • Con trai
    • Con gái
  • Anh chị em
    • Anh em trai
    • Chị em gái





Thân nhân bậc hai
  • Ông bà nội ngoại
  • Con cháu nội ngoại
  • Cô dì
  • Cậu chú bác
  • Cháu (con của anh chị em)
Thân nhân bậc ba
  • Ông bà cố
  • Chắt
  • Anh chị em họ
  • Cháu (cháu của anh chị em)
  • Ông bà họ hàng (anh chị em của ông bà)
Hôn nhân
  • Vợ
  • Chồng
  • Cha mẹ qua hôn nhân
    • Cha mẹ chồng
    • Cha mẹ vợ
  • Anh chị em qua hôn nhân
    • Anh chị em chồng
    • Anh chị em vợ
  • Con cái qua hôn nhân
    • Con rể
    • Con dâu
Con riêng
  • Cha kế
  • Mẹ kế
  • Con riêng
Thuật ngữ riêng
  • Bộ tộc
  • Quan hệ họ hàng của thổ dân Australia
  • Quan hệ nhận con nuôi
  • Quan hệ qua hôn nhân
  • Quan hệ huyết thống
  • Sự từ mặt
  • Ly hôn
  • Hôn nhân
  • Nurture kinship
  • Hawaiian kinship
  • Sudanese kinship
  • Eskimo kinship
  • Iroquois kinship
  • Crow kinship
  • Omaha kinship
Phả hệ và

dòng dõi
  • Nguồn gốc song phương
  • Tổ tiên chung gần nhất
  • Họ
  • Thị tộc
  • Vật thừa tự
  • Di truyền
  • Thừa kế
  • Hậu duệ trực hệ
  • Hậu duệ bàng hệ
  • Chế độ mẫu hệ
  • Chế độ phụ hệ
  • Hậu duệ hoàng tộc
Cây gia phả
  • Pedigree chart
  • Ahnentafel
    • Genealogical numbering systems
    • Seize quartiers
    • Quarters of nobility
Mối quan hệ
  • Agape
  • Eros (concept)
  • Philia
  • Storge
  • Hiếu thảo
  • Polyfidelity
Ngày lễ
  • Ngày của Mẹ
    • Mother’s Day (United States)
  • Ngày của Cha
  • Father–Daughter Day
  • Ngày Anh-Chị-Em
  • National Grandparents Day
  • Parents’ Day
  • Ngày Thiếu nhi
  • Family Day
    • Family Day (Canada)
  • American Family Day
  • Ngày quốc tế Gia đình
  • National Family Week
    • National Family Week (UK)
  • National Adoption Day
Liên quan
  • Ngày kỷ niệm cưới
  • Xã hội học gia đình
  • Museum of Motherhood
  • Loạn luân
  • Dysfunctional family

Ngày quốc tế Gia đình – Wikipedia tiếng ViệtThể loại Ngày quốc tế Gia đình – Wikipedia tiếng Việt Hình ảnh Hình ảnh 2

[external_footer]

Xổ số miền Bắc