ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CỦA CAO ĐẲNG doc – Tài liệu text

ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CỦA CAO ĐẲNG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.06 KB, 12 trang )

NỘI DUNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN
MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CỦA CAO ĐẲNG BÁCH VIỆT

I/ Phần lý thuyết:

Câu 1. Bản chất, các thuộc tính (dấu hiệu đặc trưng) của nhà nước.Phân biệt nhà
nước với các tổ chức xã hội khác.
a. Bản chất của Nhà nước:
“Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều
hòa được” (Lênin toàn tập.tập 33, NXB tiến bộ 1976 tr.9)  Bản chất của Nhà nước được
thể hiện qua: Tính giai cấp và tính xã hội.
– Tính giai cấp:
Là mặt cơ bản thể hiện tính chất của Nhà nước. Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế
đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra và sử dụng để thực hiện sự thống trị đối với xã hội
trên 3 lĩnh vực: Kinh tế, chính trị và tư tưởng.
+ Về kinh tế: Giai cấp cầm quyền xác lập quyền lực kinh tế bằng cách qui định
quyền sở hữu đối với các tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội và quyền thu thuế.
Giai cấp thống trị có ưu thế về kinh tế so với các giai cấp khác trong xã hội.
Các giai cấp tầng lớp khác phụ thuộc vào giai cấp thống trị về kinh tế.
+ Về chính trị: Giai cấp cầm quyền xây dựng bộ máy nhà nước và những công cụ
bạo lực vật chất như: quân đội, cảnh sát, tòa án, pháp luật (quyền lực chính trị). Nắm được
quyền lực chính trị, giai cấp cầm quyền tổ chức, điều hành xã hội theo một trật tự phù hợp
với lợi ích của giai cấp mình và buộc các giai cấp khác phục tùng ý chí của giai cấp thống
trị.
+ Về tư tưởng: giai cấp thống trị xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình và tuyên
truyền tư tưởng ấy trong đời sống xã hội nhằm tạo ra sự nhận thức thống nhất trong xã hội,
tạo ra sự phục tùng có tính chất tự nguyện của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội đối
với giai cấp thống trị.
– Tính xã hội:
Bên cạnh việc thực hiện các chức năng bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền. Nhà
nước còn phải giải quyết những công việc vì lợi ích chung của xã hội như :

+ Tổ chức sản xuất.
+ Xây dựng các công trình phúc lợi như giao thông, trường học, bệnh viện, đê điều,
hệ thống thủy lợi….
+ Chống ô nhiễm, dịch bệnh.
+ Giải quyết các vấn đề trong xã hội như lao động việc làm, an sinh xã hội,…
+ Bảo vệ trật tự công cộng.

Kết luận: Nhà nước là bộ máy để bảo vệ sự thống trị giai cấp, đồng thời duy trì trật
tự xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.

b. Đặc trưng của Nhà nước so với các tổ chức chính trị – xã hội trong xã hội có
giai cấp:
Học thuyết Mác Lê Nin về nhà nước đã chỉ ra rằng, Nhà nước có 5 đặc trưng cơ
bản sau :
1. Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt không còn hoà nhập với dân
cư như trong chế độ thị tộc nữa. Nhà nước không nằm trong lòng xã hội, mà đứng trên và
ngoài xã hội, dùng uy quyền tác động ngược lại xã hội, buộc tuân thủ. Mục đích không
phải phục vụ cho lợi ích toàn thanh viên trong cộng đồng mà nó đảm bảo phục vụ cho lợi
ích một giai cấp nhất định, đó là giai cấp thống trị trong xã hội.Nhà nước xây dựng một hệ
thống cơ quan hành chính, thiết lập toà án, quân đội, cảnh sát, những phương tiên quản lý,
những phương tiện cưỡng … nhằm áp bức bằng bạo lực và buộc các giai cấp khác phải
tuân thủ, phục tùng theo ý chí của giai cấp thống trị.
2. Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ không phụ
thuộc vào huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính. Việc phân chia này dẫn đến việc hình
thành các cơ quan quản lý trong bộ máy nhà nước. Lãnh thổ là dấu hiệu đặc trưng của nhà
nước, bởi lẽ không có một quốc gia nào mà không có lãnh thổ. Nhà nước thực thi quyền
lực chính trị của mình trên toàn vẹn lãnh thổ. Một nhà nước có lãnh thổ riêng và trên lãnh
thổ ấy phân chia thành các đơn vị hành chính như tỉnh, huyện, xã….và do có dấu hiệu lãnh
thổ mà xuất hiện chế định quốc tịch, quy định sự lệ thuộc của công dân vào 1 nhà nước và
1 lãnh thổ nhất định.

3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia. Nhà nước là một tổ chức quyền lực có chủ
quyền, thể hiện trong đối nội và đối ngoại.
– Trong đối nội, Nhà nước có quyền lực tối cao đối với mọi con người, mọi tổ
chức trong lãnh thổ quốc gia, không chịu ảnh hưởng và không bị ảnh hưởng bởi bất kỳ
một quốc gia nào khác.
– Trong đối ngoại, Nhà nước có sự độc lập hoàn toàn trong chính sách và các hoạt
động kinh tế, chính trị, văn hoá ….với nước ngoài. Nhà nước có quyền tự do và độc lập
quyết định các công việc của mình, tôn trọng chủ quyền của các nhà nước khác, tôn trọng
các quy phạm của luật quốc tế.
Chủ quyền là thuộc tính vốn có của nhà nước. Trong xã hội có giai cấpkhông có
một tổ chức hoặc cá nhân nào có chủ quyền như nhà nước.
4. Nhà nước ban hành pháp luật và đảm bảo thực hiện nghiêm minh và thống
nhất :
Trong xã hội luôn luôn xuất hiện những quan hệ đa dạng và phức tạp. Để giữ gìn
trật tự và đảm bảo lợi ích của giai cấp thống trị, Nhà nước phải trực tiếp xây dựng các quy
phạm để điều chỉnh các quan hệ xã hội quan trọng, bắt các chủ thể khi tham gia quan hệ
đó phải xử sự đúng ý chí của nhà nước. Nhà nước đảm bảo thực hiện các quy phạm pháp
luật đó bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Pháp luật trở thành một công cụ sắc bén
không thể thiếu được trong tay nhà nước để quản lý xã hội Nhà nước và pháp luật có mối
quan hệ phụ thuộc lẫn nhau: không thể có nhà nước mà thiếu pháp luật và ngược lại. Chỉ
có Nhà nước mới có quyền ban hành pháp luậtvà cũng chính nhà nước bảo đảm cho pháp
luật được thực thi trong cuộc sống.
5. Nhà nước có quyền định ra các thứ thuế và thu thuế: Bộ máy nhà nước bao
gồm những người chuyên làm công tác quản lý sẽ không thể tồn tại nếu không có nguồn
nuôi dưỡng cũng như việc xây dựng và duy trì các cơ sở vật chất kỹ thuật cho bộ máy nhà
nước cần một khối lượng tiền của rất lớn. Nhà nước phải quy định và thực hiện việc thu
các loại thuế dưới các hình thức bắt buộc, với số lượng và thời hạn ấn định trước. Thuế là
khoản đóng góp bắt buộc của các công dân và các tổ chức kinh tế trên lãnh thổ quốc gia
vào ngân sách nhà nước, đây là nguồn thu nhập chủ yếu của nhà nước.

Câu 2, Các yếu tố cấu thành nhà nước (hình thức chính thể, hình thức cấu trúc).Bộ
máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1. Hình thức Nhà nước là cách thức tổ chức Nhà nước và những phương pháp hoạt
động của Nhà nước trong việc quản lý xã hội. Nó có vai trò quan trọng trong việc thực
hiện sự thống trị giai cấp và chức năng xã hội của nhà nước.
Hình thức nhà nước là một khái niệm chung được hình thành từ hai yếu tố cụ thể
như : hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước.
a. Hình thức chính thể :
Là cách thức và trình tự lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước. Trong lịch sử
phát triển của xã hội, đã xuất hiện hai hình thức chính thể cơ bản là chính thể quân chủ và
chính thể cộng hoà.
*- Chính thể quân chủ là hình thức mà trong đó quyền lực tối cao của Nhà nước
tập trung trong tay một người theo nguyên tắc thừa kế kiểu cha truyền con nối.
Hình thức chính thể quân chủ cũng có nhiều loại như hình thức quân chủ tuyệt đối
và hình thức quân chủ lập hiến.
– Hình thức quân chủ tuyệt đối là hình thức chính thể mà trong đó toàn bộ quyền
lực trong tay nhà vua, không có hiến pháp. Các Nhà nước phong kiến đều có hình thức
chính thể này.
– Hình thức quân chủ lập hiến là chính thể mà trong đó vẫn tồn tại ngôi vua, nhưng
đồng thời có hiến pháp do nghị viện lập ra nhằm hạn chế quyền lực nhà vua và giai cấp
phong kiến. Tuỳ theo mức độ hạn chế quyền lực của nhà vua và sự phân quyền cho nghị
viện mà có thể chia chính thể này ra làm hai loại: chính thể quân chủ nhị quyên và chính
thể quân chủ đại nghị.
+ Chính thể quân chủ nhị nguyên: Trong đó có sự phân chia quyền lực, Nghị
viện nắm quyền lập pháp, nhà vua nắm quyền hành pháp (Nhật, Đức…vào cuối thế kỷ
XIX), hiện nay chính thể này không còn tồn tại
+ Chính thể quân chủ đại nghị là chính thể mà trong đó quyền lực nhà vua
thực tế không tác động tới hoạt động lập pháp và rất hạn chế trong lĩnh vực hành pháp và

tư pháp. Chính thể này tồn tại ở một số nước như Anh, Bỉ, Hà Lan, Thụy Điển, Nhật…
* Chính thể cộng hoà:
Là chính thể mà trong đó quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về một cơ quan
được bầu ra trong một thời gian nhất định, hoạt động mang tính tập thể. Chính thể cộng
hoà cũng có hai hình thức chính thể là cộng hoà dân chủ và cộng hoà quý tộc.
– Trong chính thể cộng hoà dân chủ, pháp luật quy định cho các tầng lớp nhân dân
lao động được tham gia bầu cử để lập ra cơ quan đại diện của nhà nước như Quốc hội hoặc
nghị viện.
– Trong chính thể cộng hoà quý tộc, pháp luật chỉ ghi nhận quyền bầu cử ra các cơ
quan tối cao của nhà nước là của riêng tầng lớp quý tộc giàu có, đông đảo nhân dân lao
động không được quyền tham gia các sinh hoạt chính trị.( tồn tại chủ yếu trong nhà nước
chủ nô và phong kiến)

b. Hình thức cấu trúc nhà nước :
Hình thức cấu trúc nhà nước là sự cấu tạo nhà nước thành nhiều đơn vị hành chính
lãnh thổ và xác lập các mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước, giữa trung ương
với địa phương.
Trên thế giới có 2 hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu, đó là nhà nước đơn nhất và
nhà nước liên bang.
* Nhà nước đơn nhất:
– Nhà nước có chủ quyền chung.
– Bộ máy nhà nước được tổ chức thống nhất từ trung ương đến địa phương.
– Một hệ thống pháp luật được áp dụng thống nhất trên toàn lãnh thổ.
– Công dân có 1 quốc tịch.
* Nhà nước liên bang :
– Là nhà nuớc có từ 2 hay nhiều nước thành viên hợp lại (khác liên minh).
– Có chủ quyền chung, đồng thời mỗi nước thành viên cũng có chủ quyền riêng.
– Có 2 hệ thống cơ quan, một của Nhà nước liên bang, một của mỗi nước thành
viên.
– Có 2 hệ thống pháp luật, một của liên bang, một của mỗi nước thành viên trong

khuôn khổ của Hiến pháp liên bang.
– Công dân có 2 quốc tịch.
Nhà nước Mỹ, Liên bang Nga,…. Úc…là các nhà nước liên bang đang tồn tại.

c. Chế độ chính trị :
Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, phương tiện và thủ đoạn mà các cơ
quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước.
*Phân loại chế độ chính trị:
– Chế độ chính trị dân chủ: (phương pháp dân chủ) Nhà nước qui định về mặt pháp
lý các quyền dân chủ cho công dân và tạo điều kiện để công dân có thể thực hiện những
quyền đó. Ví dụ: Quyền bầu cử, ứng cử…; Quyền khiếu nại, tố cáo…
– Chế độ chính trị phi dân chủ: nhà nước không qui định hoặc qui định hạn chế
quyền dân chủ của công dân. Đặc biệt khi những phương pháp này phát triển đến mức độ
cao sẽ trở thành những phương pháp tàn bạo, quân phiệt và phát xít. Ví dụ: Chế độ diệt
chủng ở Campuchia

b. Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Khái niệm:
Bộ máy nhà nước XHXN là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống
cơ sở được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng
bộ thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCN
* Đặc điểm của bộ máy nhà nước CHXHCNVN:
– Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân lao động. Nhân dân sử dụng quyền
lực nhà nước thông qua hệ thống các cơ quan nhà nước do nhân dân trực tiếp hoặc gián
tiếp bầu ra.
– Bộ máy nhà nước ta vừa là tổ chức hành chính cưỡng chế vừa là tổ chức quản lý
kinh tế, văn hóa, xã hội.
– Đội ngũ công chức, viên chức trong bộ máy nhà nước ta đại diện và bảo vệ lợi ích
cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động, chịu sự giám sát của nhân dân.
– Bộ máy nhà nước gồm nhiều cơ quan có mối liên kết chặt chẽ với nhau, thống

nhất về quyền lực nhà nước. Nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
* Bộ máy nhà nước có những hệ thống cơ quan:
– Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước:
+ Quốc hội: Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, nắm trong tay các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, nhưng là cơ quan trực tiếp và duy nhất thực hiện
quyền lập hiến và lập pháp, quyết định những chính sách và vấn đề quan trọng của đất
nước như mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, những vấn đề về đối nội, đối ngoại, quốc
phòng, an ninh, chính sách tài chính…., thực hiện quyền giám sát tối cao việc thi hành
hiến pháp và pháp luật trong cả nước, xây dựng, củng cố và phát triển bộ máy nhà nước,
đồng thời quốc hội phân công cho các cơ quan nhà nước khác thực hiện quyền hành pháp
và tư pháp.
Cơ cấu tổ chức của Quốc hội gồm có UBTVQH, Hội đồng dân tộc, các ủy ban
khác của Quốc hội như Ủy ban kinh tế và ngân sách, Ủy ban quốc phòng và an ninh, ủy
ban văn hóa, giáo dục, thanh thiếu niên và nhi đồng, Ủy ban khoa học công nghệ môi
trường, Ủy ban đối ngoại.
+ HĐND các cấp: HĐND các cấp được thành lập theo đơn vị hành chính lãnh thổ,
đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu
trách nhiệm trước nhân dân địa phương và nhà nước cấp trên.

– Chủ tịch nước: Chủ tịch nước do quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, theo
nhiệm kỳ của Quốc hội. Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, chịu trách nhiệm và
báo cáo trước Quốc hội. Chủ tịch nước không là cơ quan hành pháp, nhưng lại có quyền
hạn rộng, đại diện chính thức cho Nhà nước ta trong công tác đối ngoại cũng như đối nội

– Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước gồm có Chính phủ và UBND các cấp:
+ Chính phủ: Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, chấp hành luật, nghị quyết
của quốc hội. Chính phủ điều hành toàn bộ hệ thống cô quan quản lý nhà nước vì vậy
Chính phủ còn được gọi là cơ quan chấp hành và điều hành. Chính phủ chịu trách nhiệm
trước QH và Chủ tịch nước

Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội, an ninh quốc phòng và đối ngoại của nhà nước, bảo đảm hiệu lực bộ máy nhà nước
từ TW đến cơ sở.
+ UBND các cấp: do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND,
cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật,
các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và NQ của HĐND.
UBND thống nhất quản lý hành chính về các mặt ở địa phương trên các lĩnh vực
kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức thực hiện văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước cấp
trên, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân, kiểm tra giám sát việc thực hiện pháp luật
của các tổ chức, công dân.
– Cơ quan xét xử : Là toà án nhân dân tối cao, các toà án nhân dân tỉnh, huyện,
toà án quân sự và các toà án khác do luật định, các toà được lập ra để xét xử và giải quyết
các vụ việc hình sự, dân sự, lao động, hành chính, hôn nhân gia đình, thương mại…
Chánh án toà án nhân dân báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp.
– Cơ quan kiểm sát: gồm có Viện kiểm sát nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân
dân tỉnh, huyện, viện kiểm sát quân sự có nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật của
các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan chính quyền địa phương, tổ chức kinh tế xã hội,
đơn vị vũ trang nhân dân và công dân và thực hành quyền công tố trong phạm vi thẩm
quyền do luật định.

Câu 3.Nguồn gốc, bản chất,thuộc tính của pháp luật
a. Nguồn gốc pháp luật:
Trong Xã hội Công sản nguyên thủy chưa có Nhà nước và vì vậy cũng chưa có pháp
luật, Chỉ có những quy tắc xử sự chung. Quy tắc xử sự chung đó là những quy phạm xã
hội bao gồm tập quán pháp và tín điều tôn giáo. Các quy phạm xã hội hội này có những
đặc điểm cơ bản là:
– thể hiện ý chí phù hợp với lợi ích toàn thị tộc
– điều chỉnh cách xử sự của những con người liên kết với nhau theo tinh thần hợp
tác cộn g đồng
– được thực hiện một cách tự nguyện và theo thói quen của mỗi thành viên trong thị

tộc, bộ lạc
Khi chế độ tư hữu tư bản xuất hiện và xã hội phân chia giai cấp thi các tập quán thể
hiện ý chí chung của mọi người không còn phù hợp nữa. Các tầng lớp giàu có đã tìm cách
giữ lại những tập quán có lợi, vận dụng và biến đổi nội dung các tập quán sao cho chúng
phù hợp ý chí giai cấp thống trị, Bằng sự thừa nhận của Nhà nước các tập quán đã trở
thành những quy tắc xử sự chung đó kà QPPL.
Mặt khác, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự phân công lao động và
người lao động ngày càng tăng đã xuất hiện nhiều mới quan hệ phát sinh trong xã hội đòi
hỏi nhà nước phải có những QPPL mới để điều chỉnh Vì vậy hoạt động XD pháp luật tiến
hành vào thời kỳ sớm nhất khi Nhà nước ra đời.
PL ra đời cùng với Nhà nước là công cụ sắc bén để thực hiện quyền lực Nhà nước,
duy trì địa vị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Nhà nước ban hành PL và đảm bảo
cho PL được thực hiện

* Khái niệm: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do cơ quan có thẩm quyền ban hành
và bảo đảm bằng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước, thể hiện ý chí của giai cấp thống
trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.
b. Bản chất của pháp luật:
* Tính giai cấp:
– Chủ thể ban hành: pháp luật chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
với những hình thức nhất định.
– Nội dung:
+ Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị.
+ Nội dung của pháp luật được quyết định trước hết bởi điều kiện sinh hoạt vật
chất của giai cấp thống trị.
– Mục đích: pháp luật được ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm
hướng các quan hệ xã hội đó phát triển theo một trật tự phù hợp với ý chí của giai cấp
thống trị.
* Tính xã hội:
– Cùng với việc thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, pháp luật còn thể hiện ý chí và

lợi ích của giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội.
– Pháp luật là phương tiện để con người xác lập quan hệ với nhau, nhờ đó xã hội có
sự ổn định và trật tự.

c. Thuộc tính của pháp luật:
Là những tính chất, dấu hiệu, đặc trưng của PL
– Tính quy phạm phổ biến: chứa đựng những nguyên tắc, khuôn mẫu, mô hình
xử sự chung, phù hợp với đa số.
+ Được áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian. Việc áp dụng các quy
phạm này chỉ bị đình chỉ khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền huỷ bỏ sửa đổi, bổ sung
hoặc thời hạn đã hết.
– Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:
Nội dung của PL được quy định rõ ràng, chặt chẽ và khái quát trong các khoản của
mọi điều luật, trong các điều luật, trong 1 văn bản luật. và toàn bộ hệ thống PL nói chung.
Văn bản cấp dưới không được trái với văn bản cấp trên.
– Tính được đảm bảo bởi nhà nước (tính cưỡng chế):
+ khả năng thực hiện bởi nhà nước. PL do Nhà nước ban hành và Nhà nước đảm
bảo thực hiện. Nhà nước đảm bảo cho pháp luật được thự hiện bằng các biện pháp: giáo
dục thuyết phục và cưỡng chế

Câu 4. Khái niệm, đặc điểm, cấu trúc của qui phạm pháp luật. Văn bản qui phạm
pháp luật, các loại văn bản qui phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật của nhà nước
ta hiện nay.
a. Khái niệm:
Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do nhà nước đặt
ra và bảo vệ, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo
những định hướng nhằm đạt được những mục đích nhất định.
* Đặc điểm của Quy phạm pháp luật:
– Nội dung quy phạm pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, được hình thành
trên cơ sở của một phương thức sản xuất nhất định.

– Quy phạm pháp luật là quy tắc của hành vi có tính bắt buộc chung, phổ biến đối
với tất cả mọi người tham gia quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh.
– Việc thực hiện các quy phạm pháp luật được nhà nước thừa nhận và bảo đảm bằng
sức mạnh cưỡng chế của nhà nước.
– So với các quy phạm xã hội khác, quy phạm pháp luật có tính xác định chặt chẽ về
hình thức.
b. Cấu trúc của Quy phạm pháp luật
Là những quy tắc xử sự chung bắt buộc mọi người phải thực hiện nên mỗi quy
phạm được trình bày ngắn, gọn, chặt chẽ. Các quy phạm được trình bày theo một cơ cấu
nhất định, gồm những bộ phận cấu thành, đó là : giả định, quy định và chế tài.
– Giả định:
Giả định là bộ phận thường nêu ra tình tiết hay điều kiện được dự kiến xảy ra trong
đời sống thì sẽ sử dụng quy phạm. Bộ phận giả định thường nói về địa điểm, thời gian, các
chủ thể, hoàn cảnh thực tế mà trong đó mệnh lệnh của quy phạm được thực hiện, tức là
xác định môi trường của sự tác động của quy phạm pháp luật.
Ví dụ: Mọi tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp thì phải nộp thuế nông
nghiệp.
– Quy định:
Là yếu tố trung tâm của quy phạm pháp luật. Bởi vì trong quy định, trình bày ý chí
và lợi ích của nhà nước, xã hội và cá nhân con người trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội
nhất định. Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật, trong đó nêu quy tắc xử sự buộc
mọi chủ thể phải xử sự theo khi ở hoàn cảnh đã nêu trong phần giả định của quy phạm.
Ví dụ : Cá nhân có quyền lao động. Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa
chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, thành phần xã
hội, tín ngưỡng, tôn giáo.
– Chế tài là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động
mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà
nước đã nêu trong bộ phận quy định của quy phạm pháp luật.

Ví dụ: Khoản 1 Điều 102 – Bộ luật hình sự: “Người nào thấy người khác đang ở trong

tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả
người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ
ba tháng đến hai năm”.
c. Văn bản QPPL:
Văn bản QPPL là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo một
thủ tục và trình tự nhất định, trong đó có các quy tắc xử sự chung được Nhà nước đảm
bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng XHCN.
* Đặc điểm:
– Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.
– Có chứa đựng những quy tắc xử sự chung (các quy phạm pháp luật)
– Được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống, trong mọi trường hợp khi có sự kiện
pháp lý xảy ra.
– Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành văn bản được quy định cụ thể trong pháp
luật.
d. Các loại văn bản QPPL ở Việt Nam
* Văn bản Luật :
– Hiếp pháp: Do quốc Hội ban hành
– Bộ luật, Luật : do Quốc hội ban hành để cụ thể hoá Hiến pháp, nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội trong các lĩnh vực hoạt động của nhà nước
Văn bản Luật không được trái với Hiến pháp.
* Văn bản dưới luật :
– Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
– Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
– Nghị định của Chính phủ.
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tư của
Chánh án Toà án nhân dân tối cao.
– Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.

Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ
quan trung ương của tổ chức chính trị – xã hội.
Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án
Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp:
+ Nghị quyết của HĐND các cấp
+ Quyết định, ChỈ thị của UBND các cấp
Văn bản của Nhà nước cấp dưới không được trái với văn bản Nhà nước cấp trên,
với Hiến pháp với pháp luật.

Câu 5.Vi phạm pháp luật; Khái niệm, các dấu hiệu cơ bản của hành vi vi phạm
pháp luật, cấu thành vi phạm pháp luật.
a. Khái niệm vi phạm pháp luật:
Là hành vi (hành động hay không hành động), trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có
năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ.
b. Một hành vi được xem là vi phạm pháp luật phải có các dấu hiệu sau:
– VPPL là hành vi xác định của con người, hành vi thể hiện ra thực tế khách quan,
hành vi đó thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động
– VPPL là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật xác lập
và bảo vệ
– Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật đó phải có lỗi (xem phần chủ thể VPPL)
– Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. NLPL là khả năng gánh
chịu trách nhiệm pháp lý của chủ thể do nhà nước quy định. Những người đạt độ tuổi theo
quy định PL, có khả năng lý trí và có sự tự do ý chí tức là họ có trí óc bình thường để có
thể nhận thức và điều khiển hành vi mình. có điều kiện lựa chọn và quyết định cách xử sự
cho mình và chịu trách nhiệm về hành vi của mình thì được xem là có năng lực trách
nhiệm pháp lý

Những người do mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của
mình ở thời điểm khi thực hiện hành vi trái PL thì được xem là không có năng lực trách
nhiện pháp lý đối với trường hợp đó

c. Cấu thành Vi phạm pháp luật
Các yếu tố tạo thành vi phạm pháp luật, cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm:
+ Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
+ Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
+ khách thể của vi phạm pháp luật
+ Chủ thể của vi phạm pháp luật

* Mặt khách quan của vi phạm pháp luật : bao gồm toàn bộ những dấu hiệu bên
ngoài của nó:
– VPPL trước hết là hành vi thể hiện bằng hành động hoặc không hành động gây
thiệt hại cho xã hội hay đe dọa gây thiệt hại cho xã hội
– VPPL là tính chất trái pháp luật của hành vi :
+ Dưới hình thức hành động là làm điều pháp luật cấm hoặc là không đúng
điều pháp luật cho phép
+ Dưới hình thức không hành động là không thực hiện nghĩa vụ mà pháp luật
quy định mặc dù cần phải và có thể thực hiện nghĩa vụ đó.
-Sự thiệt hại của xã hội: là những tổn thất thực tế về mặt vật chất, tinh thần mà xã
hội phải gánh chịu; hoặc nguy cơ tất yếu xảy ra thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần cho
từng thành viên cụ thể trong xã hội nếu hành vi trái pháp luật không được ngăn chặn kịp
thời
– Tồn tại quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của nó, hành vi trái pháp luật
đóng vai trò là nguyên nhân trực tiếp, còn sự thiệt hại của xã hội đóng vai trò là kết quả tất
yếu.
Ngoài những yếu tố nói trên, còn có các yếu tố khác thuộc mặt khách quan của vi phạm
pháp luật như: công cụ thực hiện hành vi vi phạm (dao, súng…), thời gian, địa điểm thực
hiện hành vi vi phạm v.v…

* Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: là những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ
thể vi phạm pháp luật. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật được đặc trưng bởi yếu tố lỗi,
có liên quan đến lỗi là động cơ, mục đích của chủ thể thực hiện vi phạm pháp luật.
– Lỗi : là trạng thái tâm lý phản ảnh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi vi
phạm pháp luậtcủa mình, cũng như đối với hậu quả của hành vi đó.
Lỗi được thể hiện dưới hai hình thức là lỗi cố ý và lỗi vô ý.
+ Lỗi cố ý: có thể là cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp.
– Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm
cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, nhưng mong muốn
điều đó xảy ra.
– Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức được hành vi của mình là
nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, tuy
không mong muốn nhưng để mặc cho nó xảy ra.
+ Lỗi vô ý: có thể là vô ý do quá tự tin hoặc vô ý do cẩu thả.
– lỗi vô ý do quá tự tin: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho
xã hội do hành vi của mình gây ra, nhưng hy vọng và tin tưởng điều đó không xảy ra.
– lỗi vô ý do cẩu thả: chủ thể vi phạm do khinh suất, cẩu thả mà không nhận
thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể nhận
thấy và cần phải nhận thấy trước.
Trong đa số các trường hợp vi phạm pháp luật, để lựa chọn biện pháp trách nhiệm
pháp lý công minh và chính xác thì việc xác định hình thức lỗi rất quan trọng.
– Động cơ: là lý do thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật,
– Mục đích là kết quả mà chủ thể muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạmpháp
luật.
Trong nhiều trường hợp, việc xác định động cơ, mục đích có ý nghĩa quan trọng để
tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện vi phạm pháp luật, nhân thân chủ thể vi phạm, từ đó áp
dụng biện pháp trách nhiệm thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục, cải tạo
người vi phạm pháp luật.
* Khách thể của vi phạm pháp luật:

Mọi hành vi trái pháp luật đều xâm hại tới những quan hệ xã hội được pháp luật
điều chỉnh và bảo vệ. Vì vậy, những quan hệ xã hội ấy là khách thể của vi phạm pháp luật.
Tính chất của khách thể bị xâm hại phản ánh mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp
luật
* Chủ thể của vi phạm pháp luật:
Đó là cá nhân, tổ chức thực hiện vi phạm pháp luật. Chủ thể vi phạm pháp luật là
người có năng lực hành vi. Năng lực hành vi trách nhiệm pháp lý của con người phụ
thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khoẻ và tuỳ theo từng loại trách nhiệm pháp lý năng lực
hành vi đó được pháp luật quy định cụ thể. Nếu không có năng lực trách nhiệm pháp lý thì
không thể trở thành chủ thể của vi pham PL

Câu 6. Khái niệm, căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý, các loại trách nhiệm
pháp lý.
a. Khái niệm :
Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước và chủ
thể vi phạm pháp luật, trong đó nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế có
tính chất trừng phạt được quy định ở các chế tài quy phạm pháp luật đối với chủ thể vi
phạm và chủ thể đó có nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả bất lợi do hành vi mình gây ra.
b. Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý:
– Cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý là hành vi vi phạm pháp luật Vi phạm
pháp luật là những hành vi trái với yêu cầu của pháp luật do chủ thể có năng lực hành vi
thực hiện.
– Trách nhiện pháp lý chứa dựng yếu tố sự lên án của nhà nước và xã hội đối với
chủ thể vi phạm pháp luật, sự phản ứng của nhà nước đối với vi phạm pháp luật. Về mặt
hình thức, trách nhiệm pháp lý là việc thực hiện chế tài pháp luật đối với chủ thể VPPL
thông qua hoạt động tài phán của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và chủ thể VPPL phải
thực hiện chế tài đó. Trách nhiệm pháp lý không phải là sự áp dụng chế tài bất kỳ mà chỉ
là sự áp dụng các chế tài có tính chất trừng phạt như chế tài hình sự, hành chính, kỷ luật
và nhiều chế tài dân sự.
– Trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết với cưỡng chế nhà nước,

+ Loại thứ nhất, biện pháp cưỡng chế nhà nước chỉ áp dụng khi có sự vi phạm
pháp luật xảy ra và có tính chất trừng phạt
+Loại thứ hai, các biện pháp áp dụng ngay cả khi chưa có VPPL xảy ra với
mục đích phòng ngừa VPPL, bảo vệ lợi ích nhà nước và công dân.
Ngoài ra, còn có biện pháp cưỡng chế có tính chất ngăn chặn VPPL đang xảy
ra hoặc áp dụng khi có dấu hiệu khẳng định nó đang xảy ra. VD : đình chỉ hoạt động DN
gây ô nhiễm môi trường
– Cơ sở pháp lý của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là quyết định có hiệu lực
pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nhà nước (Thông qua cơ quan, người có
thẩm quyền) mới có thẩm quyền xác định một cách chính thức hành vi nào là VPPL và áp
dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể gây ra vi phạm đó.
c. Căn cứ để truy cứu TNPL :
– VPPL là cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý (xác định được những yếu tố của cấu
thành của VPPL bao gồm mặt khách quan của VPPL, mặt chủ quan của VPPL, khách thể
của VPPL, chủ thể của VPPL để khẳng định đó là loại VPPL trong lĩnh vực nào để xác
định TNPL )
+ Đánh giá mức độ nguy hiểm của hành vi trái PL thông qua xác định sự thiệt hại
của XH về vật chất, về tinh thần Mối quan hệ nhân quả hành vi & hậu quả
+ Xác định thời gian, địa điểm, cách thức mà chủ thể thực hiện hành vi VPPL.
– Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý : là thời hạn do PL quy định mà khi thời hạn
đó kết thúc thì chủ thể VPPL sẽ không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý. Thời hiệu truy cứu
TNPL được tính từ thời điểm VPPL được thực hiện. Đối với các loại VPPL khác nhau thì
thời hiệu truy cứu TNPL cũng được quy định khác nhau, trong đó có cả những VPPL
không được áp dụng thời hiệu.
d. Các loại trách nhiệm pháp lý:
– Trách nhiệm hình sự
– Trách nhiệm hành chính (Phạt tiền, cảnh cáo….)
– Trách nhiệm dân sự
– Trách nhiệm kỷ luật
– Trách nhiệm vật chất.

II/ Phần bài tập thực hành

Bài tập 1: Do mâu thuẫn nên anh Q bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước nhà anh H nhằm đầu
độc cả gia đình anh H. Kết quả là cả gia đình anh H bị ngộ độc, anh H qua đời.Việc làm đó
của anh Q có được coi là vi phạm pháp luật không? Tại sao?
Bài tập 2: K là một thanh niên có tài bắn cung, trong một lần vui chơi, K đã rủ một
người bạn của mình là Q thi thố tài năng bằng cách mỗi người lần lượt để một quả táo lên đầu
cho người kia bắn. Kết quả là Q bị mũi tên của K bắn vào mắt.
Hãy cho biết: Trong trường hợp trên, anh K có lỗi hay không; nếu có thì thuộc loại lỗi
gì? Tại sao?
Bài tập 3: Do mâu thuẫn với anh B, nên anh A có ý định sẽ trả thù anh B bằng cách
dùng thuốc nổ ném vào nhà anh B lúc anh B đang ngủ, nhưng vì lo sợ nên không thực hiện.
Hãy cho biết anh A có vi phạm pháp luật không? Tại sao?
Bài tập 4: Trong khi Hoàng và Hải chơi với nhau, bé Hoàng (đang học lớp 3) đã đánh
nhau với bé Hải (đang học lớp 5). Do Hoàng yếu hơn nên đã bị Hải vật ngã. Do bực tức,
Hoàng đã dùng dao chém vào đầu của Hải làm Hải bị thương nặng.
Hãy cho biết: Hành vi của Hoàng có bị coi là vi phạm pháp luật hay không? Tại sao?
Bài tập 5: Anh A mắc bệnh tâm thần, một lần lang thang ngoài đường, anh A đã
vấp phải một hòn đá và cầm hòn đá đó ném vào một quán nước ven đường, làm một người
ngồi trong quán nước bị thương nặng.
Hãy xác định trách nhiệm pháp lý của anh A?
Bài tập 6: Dùng kiến thức về pháp luật để làm rõ vụ việc sau: Tại sao khi anh A vượt
đèn đỏ thì lại bị cảnh sát giao thông phạt tiền ?

Bài tập 7 : Qui chế Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định rằng: “Sinh viên thi
hộ hoặc nhờ người khác thi hộ, đều bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập một năm đối với trường
hợp vi phạm lần thứ nhất và buộc thôi học đối với trường hợp vi phạm lần thứ hai”.
Ngày 23-4-2009, sinh viên Hương làm hộ bài thi (thi hộ) cho sinh viên Hoa.
Hãy: Xác định trách nhiệm pháp lý của sinh viên Hương (Trình bày rõ căn cứ pháp lý

và tên gọi của loại trách nhiệm pháp lý đó – nếu có).

+ Tổ chức sản xuất. + Xây dựng những khu công trình phúc lợi như giao thông vận tải, trường học, bệnh viện, đê điều, mạng lưới hệ thống thủy lợi …. + Chống ô nhiễm, dịch bệnh. + Giải quyết những yếu tố trong xã hội như lao động việc làm, phúc lợi xã hội, … + Bảo vệ trật tự công cộng. Kết luận : Nhà nước là cỗ máy để bảo vệ sự thống trị giai cấp, đồng thời duy trì trậttự xã hội tương thích với quyền lợi của giai cấp mình. b. Đặc trưng của Nhà nước so với những tổ chức triển khai chính trị – xã hội trong xã hội cógiai cấp : Học thuyết Mác Lê Nin về nhà nước đã chỉ ra rằng, Nhà nước có 5 đặc trưng cơbản sau : 1. Nhà nước thiết lập quyền lực tối cao công cộng đặc biệt quan trọng không còn hoà nhập với dâncư như trong chính sách thị tộc nữa. Nhà nước không nằm trong lòng xã hội, mà đứng trên vàngoài xã hội, dùng uy quyền ảnh hưởng tác động ngược lại xã hội, buộc tuân thủ. Mục đích khôngphải ship hàng cho quyền lợi toàn thanh viên trong hội đồng mà nó bảo vệ ship hàng cho lợiích một giai cấp nhất định, đó là giai cấp thống trị trong xã hội. Nhà nước thiết kế xây dựng một hệthống cơ quan hành chính, thiết lập toà án, quân đội, công an, những phương tiên quản trị, những phương tiện đi lại cưỡng … nhằm mục đích áp bức bằng đấm đá bạo lực và buộc những giai cấp khác phảituân thủ, phục tùng theo ý chí của giai cấp thống trị. 2. Nhà nước phân loại dân cư theo những đơn vị chức năng hành chính chủ quyền lãnh thổ không phụthuộc vào huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính. Việc phân loại này dẫn đến việc hìnhthành những cơ quan quản trị trong cỗ máy nhà nước. Lãnh thổ là tín hiệu đặc trưng của nhànước, bởi lẽ không có một vương quốc nào mà không có chủ quyền lãnh thổ. Nhà nước thực thi quyềnlực chính trị của mình trên toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ. Một nhà nước có chủ quyền lãnh thổ riêng và trên lãnhthổ ấy phân loại thành những đơn vị chức năng hành chính như tỉnh, huyện, xã …. và do có tín hiệu lãnhthổ mà Open chế định quốc tịch, lao lý sự chịu ràng buộc của công dân vào 1 nhà nước và1 chủ quyền lãnh thổ nhất định. 3. Nhà nước có chủ quyền lãnh thổ vương quốc. Nhà nước là một tổ chức triển khai quyền lực tối cao có chủquyền, bộc lộ trong đối nội và đối ngoại. – Trong đối nội, Nhà nước có quyền lực tối cao tối cao so với mọi con người, mọi tổchức trong chủ quyền lãnh thổ vương quốc, không chịu tác động ảnh hưởng và không bị tác động ảnh hưởng bởi bất kỳmột vương quốc nào khác. – Trong đối ngoại, Nhà nước có sự độc lập trọn vẹn trong chủ trương và những hoạtđộng kinh tế tài chính, chính trị, văn hoá …. với quốc tế. Nhà nước có quyền tự do và độc lậpquyết định những việc làm của mình, tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của những nhà nước khác, tôn trọngcác quy phạm của luật quốc tế. Chủ quyền là thuộc tính vốn có của nhà nước. Trong xã hội có giai cấpkhông cómột tổ chức triển khai hoặc cá thể nào có chủ quyền lãnh thổ như nhà nước. 4. Nhà nước phát hành pháp luật và bảo vệ triển khai nghiêm minh và thốngnhất : Trong xã hội luôn luôn Open những quan hệ phong phú và phức tạp. Để giữ gìntrật tự và bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, Nhà nước phải trực tiếp kiến thiết xây dựng những quyphạm để kiểm soát và điều chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng, bắt những chủ thể khi tham gia quan hệđó phải xử sự đúng ý chí của nhà nước. Nhà nước bảo vệ triển khai những quy phạm phápluật đó bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Pháp luật trở thành một công cụ sắc bénkhông thể thiếu được trong tay nhà nước để quản trị xã hội Nhà nước và pháp luật có mốiquan hệ phụ thuộc vào lẫn nhau : không hề có nhà nước mà thiếu pháp luật và ngược lại. Chỉcó Nhà nước mới có quyền ban hành pháp luậtvà cũng chính nhà nước bảo vệ cho phápluật được thực thi trong đời sống. 5. Nhà nước có quyền định ra những thứ thuế và thu thuế : Bộ máy nhà nước baogồm những người chuyên làm công tác làm việc quản trị sẽ không hề sống sót nếu không có nguồnnuôi dưỡng cũng như việc kiến thiết xây dựng và duy trì những cơ sở vật chất kỹ thuật cho cỗ máy nhànước cần một khối lượng tiền của rất lớn. Nhà nước phải lao lý và thực thi việc thucác loại thuế dưới những hình thức bắt buộc, với số lượng và thời hạn ấn định trước. Thuế làkhoản góp phần bắt buộc của những công dân và những tổ chức triển khai kinh tế tài chính trên chủ quyền lãnh thổ quốc giavào ngân sách nhà nước, đây là nguồn thu nhập hầu hết của nhà nước. Câu 2, Các yếu tố cấu thành nhà nước ( hình thức chính thể, hình thức cấu trúc ). Bộmáy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam1. Hình thức Nhà nước là phương pháp tổ chức triển khai Nhà nước và những chiêu thức hoạtđộng của Nhà nước trong việc quản trị xã hội. Nó có vai trò quan trọng trong việc thựchiện sự thống trị giai cấp và công dụng xã hội của nhà nước. Hình thức nhà nước là một khái niệm chung được hình thành từ hai yếu tố cụ thểnhư : hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước. a. Hình thức chính thể : Là phương pháp và trình tự lập ra những cơ quan tối cao của nhà nước. Trong lịch sửphát triển của xã hội, đã Open hai hình thức chính thể cơ bản là chính thể quân chủ vàchính thể cộng hoà. * – Chính thể quân chủ là hình thức mà trong đó quyền lực tối cao tối cao của Nhà nướctập trung trong tay một người theo nguyên tắc thừa kế kiểu cha truyền con nối. Hình thức chính thể quân chủ cũng có nhiều loại như hình thức quân chủ tuyệt đốivà hình thức quân chủ lập hiến. – Hình thức quân chủ tuyệt đối là hình thức chính thể mà trong đó hàng loạt quyềnlực trong tay nhà vua, không có hiến pháp. Các Nhà nước phong kiến đều có hình thứcchính thể này. – Hình thức quân chủ lập hiến là chính thể mà trong đó vẫn sống sót ngôi vua, nhưngđồng thời có hiến pháp do nghị viện lập ra nhằm mục đích hạn chế quyền lực tối cao nhà vua và giai cấpphong kiến. Tuỳ theo mức độ hạn chế quyền lực tối cao của nhà vua và sự phân quyền cho nghịviện mà hoàn toàn có thể chia chính thể này ra làm hai loại : chính thể quân chủ nhị quyên và chínhthể quân chủ đại nghị. + Chính thể quân chủ nhị nguyên : Trong đó có sự phân loại quyền lực tối cao, Nghịviện nắm quyền lập pháp, nhà vua nắm quyền hành pháp ( Nhật, Đức … vào cuối thế kỷXIX ), lúc bấy giờ chính thể này không còn sống sót + Chính thể quân chủ đại nghị là chính thể mà trong đó quyền lực tối cao nhà vuathực tế không tác động ảnh hưởng tới hoạt động giải trí lập pháp và rất hạn chế trong nghành nghề dịch vụ hành pháp vàtư pháp. Chính thể này sống sót ở một số ít nước như Anh, Bỉ, Hà Lan, Thụy Điển, Nhật … * Chính thể cộng hoà : Là chính thể mà trong đó quyền lực tối cao tối cao của Nhà nước thuộc về một cơ quanđược bầu ra trong một thời hạn nhất định, hoạt động giải trí mang tính tập thể. Chính thể cộnghoà cũng có hai hình thức chính thể là cộng hoà dân chủ và cộng hoà quý tộc. – Trong chính thể cộng hoà dân chủ, pháp luật lao lý cho những những tầng lớp nhân dânlao động được tham gia bầu cử để lập ra cơ quan đại diện thay mặt của nhà nước như Quốc hội hoặcnghị viện. – Trong chính thể cộng hoà quý tộc, pháp luật chỉ ghi nhận quyền bầu cử ra những cơquan tối cao của nhà nước là của riêng những tầng lớp quý tộc phong phú, phần đông nhân dân laođộng không được quyền tham gia những hoạt động và sinh hoạt chính trị. ( sống sót hầu hết trong nhà nướcchủ nô và phong kiến ) b. Hình thức cấu trúc nhà nước : Hình thức cấu trúc nhà nước là sự cấu trúc nhà nước thành nhiều đơn vị chức năng hành chínhlãnh thổ và xác lập những mối quan hệ qua lại giữa những cơ quan nhà nước, giữa trung ươngvới địa phương. Trên quốc tế có 2 hình thức cấu trúc nhà nước hầu hết, đó là nhà nước đơn nhất vànhà nước liên bang. * Nhà nước đơn nhất : – Nhà nước có chủ quyền lãnh thổ chung. – Bộ máy nhà nước được tổ chức triển khai thống nhất từ TW đến địa phương. – Một mạng lưới hệ thống pháp luật được vận dụng thống nhất trên toàn chủ quyền lãnh thổ. – Công dân có 1 quốc tịch. * Nhà nước liên bang : – Là nhà nuớc có từ 2 hay nhiều nước thành viên hợp lại ( khác liên minh ). – Có chủ quyền lãnh thổ chung, đồng thời mỗi nước thành viên cũng có chủ quyền lãnh thổ riêng. – Có 2 mạng lưới hệ thống cơ quan, một của Nhà nước liên bang, một của mỗi nước thànhviên. – Có 2 mạng lưới hệ thống pháp luật, một của liên bang, một của mỗi nước thành viên trongkhuôn khổ của Hiến pháp liên bang. – Công dân có 2 quốc tịch. Nhà nước Mỹ, Liên bang Nga, …. Úc … là những nhà nước liên bang đang sống sót. c. Chế độ chính trị : Chế độ chính trị là toàn diện và tổng thể những giải pháp, phương tiện đi lại và thủ đoạn mà những cơquan nhà nước sử dụng để thực thi quyền lực tối cao nhà nước. * Phân loại chính sách chính trị : – Chế độ chính trị dân chủ : ( chiêu thức dân chủ ) Nhà nước qui định về mặt pháplý những quyền dân chủ cho công dân và tạo điều kiện kèm theo để công dân hoàn toàn có thể triển khai nhữngquyền đó. Ví dụ : Quyền bầu cử, ứng cử … ; Quyền khiếu nại, tố cáo … – Chế độ chính trị phi dân chủ : nhà nước không qui định hoặc qui định hạn chếquyền dân chủ của công dân. Đặc biệt khi những giải pháp này tăng trưởng đến mức độcao sẽ trở thành những giải pháp tàn khốc, quân phiệt và phát xít. Ví dụ : Chế độ diệtchủng ở Campuchiab. Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt namKhái niệm : Bộ máy nhà nước XHXN là mạng lưới hệ thống những cơ quan nhà nước từ TW xuốngcơ sở được tổ chức triển khai theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một chính sách đồngbộ thực thi những công dụng và trách nhiệm của nhà nước XHCN * Đặc điểm của cỗ máy nhà nước CHXHCNVN : – Tất cả quyền lực tối cao Nhà nước thuộc về Nhân dân lao động. Nhân dân sử dụng quyềnlực nhà nước trải qua mạng lưới hệ thống những cơ quan nhà nước do nhân dân trực tiếp hoặc giántiếp bầu ra. – Bộ máy nhà nước ta vừa là tổ chức triển khai hành chính cưỡng chế vừa là tổ chức triển khai quản lýkinh tế, văn hóa truyền thống, xã hội. – Đội ngũ công chức, viên chức trong cỗ máy nhà nước ta đại diện thay mặt và bảo vệ lợi íchcho giai cấp công nhân và nhân dân lao động, chịu sự giám sát của nhân dân. – Bộ máy nhà nước gồm nhiều cơ quan có mối link ngặt nghèo với nhau, thốngnhất về quyền lực tối cao nhà nước. Nhưng có sự phân công và phối hợp giữa những cơ quan nhànước trong việc thực thi những quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. * Bộ máy nhà nước có những mạng lưới hệ thống cơ quan : – Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước : + Quốc hội : Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, nắm trong tay cácquyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, nhưng là cơ quan trực tiếp và duy nhất thực hiệnquyền lập hiến và lập pháp, quyết định hành động những chủ trương và yếu tố quan trọng của đấtnước như tiềm năng tăng trưởng kinh tế-xã hội, những yếu tố về đối nội, đối ngoại, quốcphòng, bảo mật an ninh, chủ trương kinh tế tài chính …., triển khai quyền giám sát tối cao việc thi hànhhiến pháp và pháp luật trong cả nước, kiến thiết xây dựng, củng cố và tăng trưởng cỗ máy nhà nước, đồng thời QH phân công cho những cơ quan nhà nước khác triển khai quyền hành phápvà tư pháp. Cơ cấu tổ chức triển khai của Quốc hội gồm có UBTVQH, Hội đồng dân tộc, những ủy bankhác của Quốc hội như Ủy ban kinh tế tài chính và ngân sách, Ủy ban quốc phòng và bảo mật an ninh, ủyban văn hóa truyền thống, giáo dục, thanh thiếu niên và nhi đồng, Ủy ban khoa học công nghệ tiên tiến môitrường, Ủy ban đối ngoại. + HĐND những cấp : HĐND những cấp được xây dựng theo đơn vị chức năng hành chính chủ quyền lãnh thổ, đại diện thay mặt cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịutrách nhiệm trước nhân dân địa phương và nhà nước cấp trên. – quản trị nước : quản trị nước do QH bầu trong số đại biểu Quốc hội, theonhiệm kỳ của Quốc hội. quản trị nước là người đứng đầu nhà nước, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm vàbáo cáo trước Quốc hội. quản trị nước không là cơ quan hành pháp, nhưng lại có quyềnhạn rộng, đại diện thay mặt chính thức cho Nhà nước ta trong công tác làm việc đối ngoại cũng như đối nội – Hệ thống cơ quan quản trị nhà nước gồm có nhà nước và Ủy Ban Nhân Dân những cấp : + nhà nước : Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, chấp hành luật, nghị quyếtcủa QH. nhà nước quản lý hàng loạt mạng lưới hệ thống cô quan quản trị nhà nước vì vậyChính phủ còn được gọi là cơ quan chấp hành và quản lý. nhà nước chịu trách nhiệmtrước QH và quản trị nướcChính phủ thống nhất quản trị việc triển khai trách nhiệm chính trị, kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, xã hội, bảo mật an ninh quốc phòng và đối ngoại của nhà nước, bảo vệ hiệu lực hiện hành cỗ máy nhà nướctừ TW đến cơ sở. + Ủy Ban Nhân Dân những cấp : do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, những văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và NQ của HĐND.UBND thống nhất quản trị hành chính về những mặt ở địa phương trên những lĩnh vựckinh tế, văn hóa truyền thống, xã hội, tổ chức triển khai triển khai văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước cấptrên, xử lý khiếu nại, tố cáo của công dân, kiểm tra giám sát việc triển khai pháp luậtcủa những tổ chức triển khai, công dân. – Cơ quan xét xử : Là toà án nhân dân tối cao, những toà án nhân dân tỉnh, huyện, toà án quân sự chiến lược và những toà án khác do luật định, những toà được lập ra để xét xử và giải quyếtcác vấn đề hình sự, dân sự, lao động, hành chính, hôn nhân gia đình mái ấm gia đình, thương mại … Chánh án toà án nhân dân báo cáo giải trình công tác làm việc trước cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp. – Cơ quan kiểm sát : gồm có Viện kiểm sát nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhândân tỉnh, huyện, viện kiểm sát quân sự chiến lược có trách nhiệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật củacác Bộ, cơ quan ngang Bộ, những cơ quan chính quyền sở tại địa phương, tổ chức triển khai kinh tế tài chính xã hội, đơn vị chức năng vũ trang nhân dân và công dân và thực hành thực tế quyền công tố trong khoanh vùng phạm vi thẩmquyền do luật định. Câu 3. Nguồn gốc, thực chất, thuộc tính của pháp luậta. Nguồn gốc pháp luật : Trong Xã hội Công sản nguyên thủy chưa có Nhà nước và vì thế cũng chưa có phápluật, Chỉ có những quy tắc xử sự chung. Quy tắc xử sự chung đó là những quy phạm xãhội gồm có tập quán pháp và tín điều tôn giáo. Các quy phạm xã hội hội này có nhữngđặc điểm cơ bản là : – biểu lộ ý chí tương thích với quyền lợi toàn thị tộc – kiểm soát và điều chỉnh cách xử sự của những con người link với nhau theo ý thức hợptác cộn g đồng – được triển khai một cách tự nguyện và theo thói quen của mỗi thành viên trong thịtộc, bộ lạcKhi chính sách tư hữu tư bản Open và xã hội phân loại giai cấp thi những tập quán thểhiện ý chí chung của mọi người không còn tương thích nữa. Các những tầng lớp phong phú đã tìm cáchgiữ lại những tập quán có lợi, vận dụng và đổi khác nội dung những tập quán sao cho chúngphù hợp ý chí giai cấp thống trị, Bằng sự thừa nhận của Nhà nước những tập quán đã trởthành những quy tắc xử sự chung đó kà QPPL.Mặt khác, cùng với sự tăng trưởng của lực lượng sản xuất, sự phân công lao động vàngười lao động ngày càng tăng đã Open nhiều mới quan hệ phát sinh trong xã hội đòihỏi nhà nước phải có những QPPL mới để kiểm soát và điều chỉnh Vì vậy hoạt động giải trí XD pháp luật tiếnhành vào thời kỳ sớm nhất khi Nhà nước sinh ra. PL sinh ra cùng với Nhà nước là công cụ sắc bén để thực thi quyền lực tối cao Nhà nước, duy trì vị thế và bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. Nhà nước phát hành PL và đảm bảocho PL được triển khai * Khái niệm : Pháp luật là mạng lưới hệ thống những quy tắc xử sự do cơ quan có thẩm quyền ban hànhvà bảo vệ bằng những giải pháp cưỡng chế của nhà nước, biểu lộ ý chí của giai cấp thốngtrị trong xã hội, là tác nhân kiểm soát và điều chỉnh những quan hệ xã hội. b. Bản chất của pháp luật : * Tính giai cấp : – Chủ thể phát hành : pháp luật chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hànhvới những hình thức nhất định. – Nội dung : + Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị. + Nội dung của pháp luật được quyết định hành động trước hết bởi điều kiện kèm theo hoạt động và sinh hoạt vậtchất của giai cấp thống trị. – Mục đích : pháp luật được phát hành nhằm mục đích kiểm soát và điều chỉnh những quan hệ xã hội nhằmhướng những quan hệ xã hội đó tăng trưởng theo một trật tự tương thích với ý chí của giai cấpthống trị. * Tính xã hội : – Cùng với việc bộc lộ ý chí của giai cấp thống trị, pháp luật còn biểu lộ ý chí vàlợi ích của giai cấp và những tầng lớp khác trong xã hội. – Pháp luật là phương tiện đi lại để con người xác lập quan hệ với nhau, nhờ đó xã hội cósự không thay đổi và trật tự. c. Thuộc tính của pháp luật : Là những đặc thù, tín hiệu, đặc trưng của PL – Tính quy phạm phổ cập : tiềm ẩn những nguyên tắc, khuôn mẫu, mô hìnhxử sự chung, tương thích với hầu hết. + Được vận dụng nhiều lần trong khoảng trống và thời hạn. Việc vận dụng những quyphạm này chỉ bị đình chỉ khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền huỷ bỏ sửa đổi, bổ sunghoặc thời hạn đã hết. – Tính xác lập ngặt nghèo về mặt hình thức : Nội dung của PL được lao lý rõ ràng, ngặt nghèo và khái quát trong những khoản củamọi điều luật, trong những điều luật, trong 1 văn bản luật. và hàng loạt mạng lưới hệ thống PL nói chung. Văn bản cấp dưới không được trái với văn bản cấp trên. – Tính được bảo vệ bởi nhà nước ( tính cưỡng chế ) : + năng lực thực thi bởi nhà nước. PL do Nhà nước phát hành và Nhà nước đảmbảo triển khai. Nhà nước bảo vệ cho pháp luật được thự hiện bằng những giải pháp : giáodục thuyết phục và cưỡng chếCâu 4. Khái niệm, đặc thù, cấu trúc của qui phạm pháp luật. Văn bản qui phạmpháp luật, những loại văn bản qui phạm pháp luật trong mạng lưới hệ thống pháp luật của nhà nướcta lúc bấy giờ. a. Khái niệm : Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do nhà nước đặtra và bảo vệ, bộc lộ ý chí của giai cấp thống trị nhằm mục đích kiểm soát và điều chỉnh những quan hệ xã hội theonhững xu thế nhằm mục đích đạt được những mục tiêu nhất định. * Đặc điểm của Quy phạm pháp luật : – Nội dung quy phạm pháp luật bộc lộ ý chí của giai cấp thống trị, được hình thànhtrên cơ sở của một phương pháp sản xuất nhất định. – Quy phạm pháp luật là quy tắc của hành vi có tính bắt buộc chung, thông dụng đốivới toàn bộ mọi người tham gia quan hệ xã hội mà nó kiểm soát và điều chỉnh. – Việc triển khai những quy phạm pháp luật được nhà nước thừa nhận và bảo vệ bằngsức mạnh cưỡng chế của nhà nước. – So với những quy phạm xã hội khác, quy phạm pháp luật có tính xác lập ngặt nghèo vềhình thức. b. Cấu trúc của Quy phạm pháp luậtLà những quy tắc xử sự chung bắt buộc mọi người phải thực thi nên mỗi quyphạm được trình diễn ngắn, gọn, ngặt nghèo. Các quy phạm được trình diễn theo một cơ cấunhất định, gồm những bộ phận cấu thành, đó là : giả định, pháp luật và chế tài. – Giả định : Giả định là bộ phận thường nêu ra diễn biến hay điều kiện kèm theo được dự kiến xảy ra trongđời sống thì sẽ sử dụng quy phạm. Bộ phận giả định thường nói về khu vực, thời hạn, cácchủ thể, thực trạng thực tiễn mà trong đó mệnh lệnh của quy phạm được triển khai, tức làxác định thiên nhiên và môi trường của sự ảnh hưởng tác động của quy phạm pháp luật. Ví dụ : Mọi tổ chức triển khai, cá thể sử dụng đất nông nghiệp thì phải nộp thuế nôngnghiệp. – Quy định : Là yếu tố TT của quy phạm pháp luật. Bởi vì trong lao lý, trình diễn ý chívà quyền lợi của nhà nước, xã hội và cá thể con người trong việc kiểm soát và điều chỉnh quan hệ xã hộinhất định. Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật, trong đó nêu quy tắc xử sự buộcmọi chủ thể phải xử sự theo khi ở thực trạng đã nêu trong phần giả định của quy phạm. Ví dụ : Cá nhân có quyền lao động. Mọi người đều có quyền thao tác, tự do lựachọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc bản địa, thành phần xãhội, tín ngưỡng, tôn giáo. – Chế tài là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những giải pháp tác độngmà nhà nước dự kiến vận dụng so với chủ thể không thực thi đúng mệnh lệnh của nhànước đã nêu trong bộ phận lao lý của quy phạm pháp luật. Ví dụ : Khoản 1 Điều 102 – Bộ luật hình sự : “ Người nào thấy người khác đang ở trongtình trạng nguy hại đến tính mạng con người, tuy có điều kiện kèm theo mà không tương hỗ dẫn đến hậu quảngười đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, tái tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từba tháng đến hai năm ”. c. Văn bản QPPL : Văn bản QPPL là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phát hành theo mộtthủ tục và trình tự nhất định, trong đó có những quy tắc xử sự chung được Nhà nước đảmbảo triển khai nhằm mục đích kiểm soát và điều chỉnh những quan hệ xã hội theo xu thế XHCN. * Đặc điểm : – Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phát hành. – Có tiềm ẩn những quy tắc xử sự chung ( những quy phạm pháp luật ) – Được vận dụng nhiều lần trong đời sống, trong mọi trường hợp khi có sự kiệnpháp lý xảy ra. – Tên gọi, nội dung và trình tự phát hành văn bản được lao lý đơn cử trong phápluật. d. Các loại văn bản QPPL ở Nước Ta * Văn bản Luật : – Hiếp pháp : Do quốc Hội phát hành – Bộ luật, Luật : do Quốc hội phát hành để cụ thể hoá Hiến pháp, nhằm mục đích điềuchỉnh những quan hệ xã hội trong những nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí của nhà nướcVăn bản Luật không được trái với Hiến pháp. * Văn bản dưới luật : – Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. – Lệnh, quyết định hành động của quản trị nước. – Nghị định của nhà nước. Quyết định của Thủ tướng nhà nước. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tư củaChánh án Toà án nhân dân tối cao. – Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước. Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa nhà nước với cơquan TW của tổ chức triển khai chính trị – xã hội. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Việnkiểm sát nhân dân tối cao ; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh ánTòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ; giữa những Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân những cấp : + Nghị quyết của HĐND những cấp + Quyết định, ChỈ thị của Ủy Ban Nhân Dân những cấpVăn bản của Nhà nước cấp dưới không được trái với văn bản Nhà nước cấp trên, với Hiến pháp với pháp luật. Câu 5. Vi phạm pháp luật ; Khái niệm, những tín hiệu cơ bản của hành vi vi phạmpháp luật, cấu thành vi phạm pháp luật. a. Khái niệm vi phạm pháp luật : Là hành vi ( hành vi hay không hành vi ), trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể cónăng lực nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý triển khai, xâm hại hoặc rình rập đe dọa xâm hại những quan hệ xã hộiđược pháp luật bảo vệ. b. Một hành vi được xem là vi phạm pháp luật phải có những tín hiệu sau : – VPPL là hành vi xác lập của con người, hành vi biểu lộ ra trong thực tiễn khách quan, hành vi đó bộc lộ dưới dạng hành vi hoặc không hành vi – VPPL là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật xác lậpvà bảo vệ – Chủ thể thực thi hành vi trái pháp luật đó phải có lỗi ( xem phần chủ thể VPPL ) – Do chủ thể có năng lượng nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý triển khai. NLPL là năng lực gánhchịu nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý của chủ thể do nhà nước lao lý. Những người đạt độ tuổi theoquy định PL, có năng lực lý trí và có sự tự do ý chí tức là họ có trí óc thông thường để cóthể nhận thức và điều khiển và tinh chỉnh hành vi mình. có điều kiện kèm theo lựa chọn và quyết định hành động cách xử sựcho mình và chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về hành vi của mình thì được xem là có năng lượng tráchnhiệm pháp lýNhững người do mất năng lực nhận thức hoặc năng lực tinh chỉnh và điều khiển hành vi củamình ở thời gian khi thực thi hành vi trái PL thì được xem là không có năng lượng tráchnhiện pháp lý so với trường hợp đóc. Cấu thành Vi phạm pháp luậtCác yếu tố tạo thành vi phạm pháp luật, cấu thành của vi phạm pháp luật gồm có : + Mặt khách quan của vi phạm pháp luật + Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật + khách thể của vi phạm pháp luật + Chủ thể của vi phạm pháp luật * Mặt khách quan của vi phạm pháp luật : gồm có hàng loạt những tín hiệu bênngoài của nó : – VPPL trước hết là hành vi biểu lộ bằng hành động hoặc không hành vi gâythiệt hại cho xã hội hay rình rập đe dọa gây thiệt hại cho xã hội – VPPL là đặc thù trái pháp luật của hành vi : + Dưới hình thức hành vi là làm điều pháp luật cấm hoặc là không đúngđiều pháp luật được cho phép + Dưới hình thức không hành vi là không triển khai nghĩa vụ và trách nhiệm mà pháp luậtquy định mặc dầu cần phải và hoàn toàn có thể triển khai nghĩa vụ và trách nhiệm đó. – Sự thiệt hại của xã hội : là những tổn thất thực tiễn về mặt vật chất, niềm tin mà xãhội phải gánh chịu ; hoặc rủi ro tiềm ẩn tất yếu xảy ra thiệt hại về vật chất hoặc ý thức chotừng thành viên đơn cử trong xã hội nếu hành vi trái pháp luật không được ngăn ngừa kịpthời – Tồn tại quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của nó, hành vi trái pháp luậtđóng vai trò là nguyên do trực tiếp, còn sự thiệt hại của xã hội đóng vai trò là hiệu quả tấtyếu. Ngoài những yếu tố nói trên, còn có những yếu tố khác thuộc mặt khách quan của vi phạmpháp luật như : công cụ thực thi hành vi vi phạm ( dao, súng … ), thời hạn, khu vực thựchiện hành vi vi phạm v.v … * Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật : là những bộc lộ tâm ý bên trong của chủthể vi phạm pháp luật. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật được đặc trưng bởi yếu tố lỗi, có tương quan đến lỗi là động cơ, mục tiêu của chủ thể triển khai vi phạm pháp luật. – Lỗi : là trạng thái tâm ý phản ảnh thái độ xấu đi của chủ thể so với hành vi viphạm pháp luậtcủa mình, cũng như so với hậu quả của hành vi đó. Lỗi được bộc lộ dưới hai hình thức là lỗi cố ý và lỗi vô ý. + Lỗi cố ý : hoàn toàn có thể là cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp. – Lỗi cố ý trực tiếp : chủ thể nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểmcho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, nhưng mong muốnđiều đó xảy ra. – Lỗi cố ý gián tiếp : chủ thể vi phạm nhận thức được hành vi của mình lànguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, tuykhông mong ước nhưng để mặc cho nó xảy ra. + Lỗi vô ý : hoàn toàn có thể là vô ý do quá tự tin hoặc vô ý do cẩu thả. – lỗi vô ý do quá tự tin : chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại choxã hội do hành vi của mình gây ra, nhưng kỳ vọng và tin cậy điều đó không xảy ra. – lỗi vô ý do cẩu thả : chủ thể vi phạm do khinh suất, cẩu thả mà không nhậnthấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc dầu hoàn toàn có thể nhậnthấy và cần phải nhận thấy trước. Trong hầu hết những trường hợp vi phạm pháp luật, để lựa chọn giải pháp trách nhiệmpháp lý công minh và đúng chuẩn thì việc xác lập hình thức lỗi rất quan trọng. – Động cơ : là nguyên do thôi thúc chủ thể triển khai hành vi vi phạm pháp luật, – Mục đích là tác dụng mà chủ thể muốn đạt được khi thực thi hành vi vi phạmphápluật. Trong nhiều trường hợp, việc xác lập động cơ, mục tiêu có ý nghĩa quan trọng đểtìm hiểu nguyên do, điều kiện kèm theo vi phạm pháp luật, nhân thân chủ thể vi phạm, từ đó ápdụng giải pháp nghĩa vụ và trách nhiệm thích hợp nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao công tác làm việc giáo dục, cải tạongười vi phạm pháp luật. * Khách thể của vi phạm pháp luật : Mọi hành vi trái pháp luật đều xâm hại tới những quan hệ xã hội được pháp luậtđiều chỉnh và bảo vệ. Vì vậy, những quan hệ xã hội ấy là khách thể của vi phạm pháp luật. Tính chất của khách thể bị xâm hại phản ánh mức độ nguy hại của hành vi vi phạm phápluật * Chủ thể của vi phạm pháp luật : Đó là cá thể, tổ chức triển khai thực thi vi phạm pháp luật. Chủ thể vi phạm pháp luật làngười có năng lượng hành vi. Năng lực hành vi nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý của con người phụthuộc vào độ tuổi, thực trạng sức khoẻ và tuỳ theo từng loại nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý năng lựchành vi đó được pháp luật lao lý đơn cử. Nếu không có năng lượng nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý thìkhông thể trở thành chủ thể của vi pham PLCâu 6. Khái niệm, địa thế căn cứ để truy cứu nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý, những loại trách nhiệmpháp lý. a. Khái niệm : Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt quan trọng giữa nhà nước và chủthể vi phạm pháp luật, trong đó nhà nước có quyền vận dụng những giải pháp cưỡng chế cótính chất trừng phạt được pháp luật ở những chế tài quy phạm pháp luật so với chủ thể viphạm và chủ thể đó có nghĩa vụ và trách nhiệm phải gánh chịu hậu quả bất lợi do hành vi mình gây ra. b. Đặc điểm của nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý : – Cơ sở thực tiễn của nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý là hành vi vi phạm pháp luật Vi phạmpháp luật là những hành vi trái với nhu yếu của pháp luật do chủ thể có năng lượng hành vithực hiện. – Trách nhiện pháp lý chứa dựng yếu tố sự lên án của nhà nước và xã hội đối vớichủ thể vi phạm pháp luật, sự phản ứng của nhà nước so với vi phạm pháp luật. Về mặthình thức, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý là việc triển khai chế tài pháp luật so với chủ thể VPPLthông qua hoạt động giải trí tài phán của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và chủ thể VPPL phảithực hiện chế tài đó. Trách nhiệm pháp lý không phải là sự vận dụng chế tài bất kể mà chỉlà sự vận dụng những chế tài có đặc thù trừng phạt như chế tài hình sự, hành chính, kỷ luậtvà nhiều chế tài dân sự. – Trách nhiệm pháp lý tương quan mật thiết với cưỡng chế nhà nước, + Loại thứ nhất, giải pháp cưỡng chế nhà nước chỉ vận dụng khi có sự vi phạmpháp luật xảy ra và có đặc thù trừng phạt + Loại thứ hai, những giải pháp vận dụng ngay cả khi chưa có VPPL xảy ra vớimục đích phòng ngừa VPPL, bảo vệ quyền lợi nhà nước và công dân. Ngoài ra, còn có giải pháp cưỡng chế có đặc thù ngăn ngừa VPPL đang xảyra hoặc vận dụng khi có tín hiệu khẳng định chắc chắn nó đang xảy ra. VD : đình chỉ hoạt động giải trí DNgây ô nhiễm môi trường tự nhiên – Cơ sở pháp lý của việc truy cứu nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý là quyết định hành động có hiệu lựcpháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nhà nước ( Thông qua cơ quan, người cóthẩm quyền ) mới có thẩm quyền xác lập một cách chính thức hành vi nào là VPPL và ápdụng giải pháp nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý so với chủ thể gây ra vi phạm đó. c. Căn cứ để truy cứu TNPL : – VPPL là cơ sở để truy cứu nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý ( xác lập được những yếu tố của cấuthành của VPPL gồm có mặt khách quan của VPPL, mặt chủ quan của VPPL, khách thểcủa VPPL, chủ thể của VPPL để khẳng định chắc chắn đó là loại VPPL trong nghành nào để xácđịnh TNPL ) + Đánh giá mức độ nguy hại của hành vi trái PL trải qua xác lập sự thiệt hạicủa XH về vật chất, về niềm tin Mối quan hệ nhân quả hành vi và hậu quả + Xác định thời hạn, khu vực, phương pháp mà chủ thể triển khai hành vi VPPL. – Thời hiệu truy cứu nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý : là thời hạn do PL lao lý mà khi thời hạnđó kết thúc thì chủ thể VPPL sẽ không bị truy cứu nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý. Thời hiệu truy cứuTNPL được tính từ thời gian VPPL được triển khai. Đối với những loại VPPL khác nhau thìthời hiệu truy cứu TNPL cũng được lao lý khác nhau, trong đó có cả những VPPLkhông được vận dụng thời hiệu. d. Các loại nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý : – Trách nhiệm hình sự – Trách nhiệm hành chính ( Phạt tiền, cảnh cáo …. ) – Trách nhiệm dân sự – Trách nhiệm kỷ luật – Trách nhiệm vật chất. II / Phần bài tập thực hànhBài tập 1 : Do xích míc nên anh Q. bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước nhà anh H nhằm mục đích đầuđộc cả mái ấm gia đình anh H. Kết quả là cả mái ấm gia đình anh H bị ngộ độc, anh H qua đời. Việc làm đócủa anh Q. có được coi là vi phạm pháp luật không ? Tại sao ? Bài tập 2 : K là một người trẻ tuổi có tài bắn cung, trong một lần đi dạo, K đã rủ mộtngười bạn của mình là Q. thi thố kĩ năng bằng cách mỗi người lần lượt để một quả táo lên đầucho người kia bắn. Kết quả là Q. bị mũi tên của K bắn vào mắt. Hãy cho biết : Trong trường hợp trên, anh K có lỗi hay không ; nếu có thì thuộc loại lỗigì ? Tại sao ? Bài tập 3 : Do xích míc với anh B, nên anh A có dự tính sẽ trả thù anh B bằng cáchdùng thuốc nổ ném vào nhà anh B lúc anh B đang ngủ, nhưng vì lo âu nên không triển khai. Hãy cho biết anh A có vi phạm pháp luật không ? Tại sao ? Bài tập 4 : Trong khi Hoàng và Hải chơi với nhau, bé Hoàng ( đang học lớp 3 ) đã đánhnhau với bé Hải ( đang học lớp 5 ). Do Hoàng yếu hơn nên đã bị Hải vật ngã. Do bực tức, Hoàng đã dùng dao chém vào đầu của Hải làm Hải bị thương nặng. Hãy cho biết : Hành vi của Hoàng có bị coi là vi phạm pháp luật hay không ? Tại sao ? Bài tập 5 : Anh A mắc bệnh tâm thần, một lần long dong ngoài đường, anh A đãvấp phải một hòn đá và cầm hòn đá đó ném vào một quán nước ven đường, làm một ngườingồi trong quán nước bị thương nặng. Hãy xác lập nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý của anh A ? Bài tập 6 : Dùng kiến thức và kỹ năng về pháp luật để làm rõ vấn đề sau : Tại sao khi anh A vượtđèn đỏ thì lại bị công an giao thông vận tải phạt tiền ? Bài tập 7 : Qui chế Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định rằng : “ Sinh viên thihộ hoặc nhờ người khác thi hộ, đều bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập một năm so với trườnghợp vi phạm lần thứ nhất và buộc thôi học so với trường hợp vi phạm lần thứ hai ”. Ngày 23-4-2009, sinh viên Hương làm hộ bài thi ( thi hộ ) cho sinh viên Hoa. Hãy : Xác định nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý của sinh viên Hương ( Trình bày rõ địa thế căn cứ pháp lývà tên gọi của loại nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý đó – nếu có ) .

Source: https://mix166.vn
Category: Giáo Dục

Xổ số miền Bắc