Một số phương pháp dạy toán ở lớp 2

Một số phương pháp dạy toán ở lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.47 KB, 19 trang )

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. Lí do chọn đề tài
Cùng với các môn học khác ở tiểu học, môn Toán có một vị trí hết sức quan
trọng. Các kiến thức, kĩ năng của môn toán ở tiểu học có nhiều ứng dụng trong
cuộc sống, chúng rất cần thiết cho người lao động, cần thiết cho các môn học khác.
Nó góp phần to lớn vào việc phát triển tư duy, trí tụê của con người. Đồng thời góp
phần hình thành các phẩm chất cần thiết, quan trọng cho người lao động.
Chương trình toán lớp hai là một bộ phận của chương trình toán tiểu học và
là sự tiếp tục của chương trình toán lớp một. Chương trình này kế thừa và phát
triển những thành tựu lớp hai (cũ) ở nước ta, thực hiện những đổi mới về cấu trúc
nội dung để tăng cường và ứng dụng kiến thức mới, chú trọng phát triển toàn diện,
chủ động, sáng tạo cho học sinh thích ứng với xã hội hiện đại và công nghiệp hóa.
Một trong những thay đổi về cấu trúc nội dung chương trình toán hai phần

“số học” là đưa nội dung phép nhân vào chương trình học.
Tính nhân là một trong những kỹ năng tính toán cơ bản và quan trọng trong
các kỹ năng thực hành tính toán, khi học toán không chỉ ở bậc tiểu học mà ở các
lớp, các cấp cao hơn. Nó cũng là công cụ tính toán theo các em trong suốt cuộc
đời.
“Vạn sự khởi đầu nan” ở lớp hai các em bắt đầu học về nội dung phép nhân,
tuy là “ban đầu” nhưng nó ảnh hưởng rất lớn đến quá trình học phép nhân sau này,
cũng như khả năng vận dụng phép nhân để thực hành tính toán của học sinh.
Thực tế trong quá trình dạy học tôi nhận thấy rằng khi hình thành phép nhân
thì học sinh còn rất lúng túng, chưa hiểu rõ ý nghĩa của phép nhân. Chỉ 70% học
sinh nắm được cách hình thành phép nhân. Dẫn đến khi lập các bảng nhân cũng chỉ
70% học sinh có khả năng lập được các công thức trong bảng nhân. Số học sinh

còn lại các em chỉ “học thật thuộc” bảng nhân và vận dụng “máy móc” để tính kết
quả phép tính mà chưa nắm rõ bản chất của phép nhân cũng như ý nghĩa quan
trọng khi sử dụng phép nhân, nguyên tắc lập bảng nhân, quy luật hình thành ở các
bảng nhân. Vấn đề dặt ra là làm sao ngay từ đầu học sinh nắm vững được phép
nhân hình thành như thế nào? Nguyên tắc lập bảng nhân? Để từ đó học sinh có thể
vận dụng phép nhân trong bảng một cách thành thạo để tính kết quả phép nhân
theo nhiều dạng, giải toán liên quan đến phép nhân … đạt yêu cầu khi học xong
nội dung phép nhân ỏ lớp hai, nâng cao chất lượng môn Toán lớp hai và là tiền đề
hình thành kỹ năng, kỹ xảo tính nhân cho học sinh khi học các lớp tiếp theo.
1
II. Mục đích nghiên cứu
Xuất phát từ những trăn trở trên cùng với nhận thức phải nỗ lực để thích ứng

chuơng trình sách giáo khoa mới với những nội dung thể hiện trong sách giáo khoa
cũng như phương pháp dạy học theo định hướng đổi mới. Bản thân tôi suy nghĩ và
quyết định tìm hiểu, vận dụng những kinh nghiệm về dạy học nội dung phép nhân
ở lớp hai.
III. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc và nghiên cứu những tài liệu liên quan
đến những vấn đề nghiên cứu.
2. Phương pháp quan sát điều tra: Phân tích hệ thống hóa tài liệu thu thập
được.
3. Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức dạy thực nghiệm để kiểm tra tính khả
thi và hiệu quả của việc dạy học phép nhân ở lớp 2 qua các tiết học.
IV. Đối tượng và phạm vi đề tài

Đối tượng để thực hiện đề tài là hoạt động học tập của học sinh lớp 2B nói
riêng và học sinh khối 2 trong trường nói chung năm học 2010 – 2011.
Sĩ số học sinh lớp 2B: 44.
Trong khuôn khổ đề tài tôi xin trình bày nội dung cơ bản dạy học phép nhân
với biện pháp hình thành khái niệm phép nhân và lập bảng nhân.
2
PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
A/ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH:
Nội dung giảng dạy phép nhân ở tiểu học gồm ba giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Hình thành khái niệm phép nhân. Tính kết quả phép nhân
dựa trên các số hạng bằng nhau, tính chất giao hoán của phép nhân.
+ Giai đoạn 2: Hình thành bảng nhân dựa trên khái niệm về phép nhân

(phép cộng các số hạng bằng nhau) nhân trong bảng, giới thiệu nhân với 1,0.
+ Giai đoạn 3: Dạy các biện pháp nhân ngoài bảng dựa vào cấu tạo vòng số,
vào tính chất cơ bản của phép nhân và các bảng nhân.
Trong chương trình lớp hai nội dung thứ ba được dạy trong chủ đề “số học”
lớp hai, được bắt đầu dạy từ tiết 92 (tức là đầu học kỳ II). Yêu cầu chủ yếu là hình
thành cho học sinh khái niệm phép nhân. Học sinh hiểu được nguyên tắc lập bảng
nhân (bảng nhân 2,3,4,5) (dựa trên khái niệm phép nhân), thuộc bảng nhân. Biết
vận dụng bảng nhân trong bảng (2,3,4,5) thành thạo để làm các dạng bài tập và giải
toán đơn về phép nhân.
B/ NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
I. HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM PHÉP NHÂN:
Theo cấu trúc chương trình học sinh hình thành phép nhân, nắm vững tên

gọi thành phần phép nhân, kết quả phép nhân sau đó mới chuyển sang thành lập
các bảng nhân (bảng nhân 2,3,4,5).
Muốn học sinh học tốt về phép nhân cũng như vận dụng phép nhân thực
hành tính toán, trước hết yêu cầu các em phải nắm vững kỹ năng tính cộng, đặc
biệt là công nhiều số hạng bằng nhau. Vì đó là cơ sở hình thành phép nhân. Trong
toán học phép nhân được giới thiệu qua cách cộng các số hạng bằng nhau.
1. Giai đoạn chuẩn bị:
Học sinh phải nắm được cách tính tổng của nhiều số đặc biệt là tính tổng các
số hạng bằng nhau để từ đó khi hình thành phép nhân học sinh thực hiện chuyển
tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. Khi dạy bài “Tổng của nhiều số” tôi
sẽ giúp học sinh phân tích và nắm thật chắc các dạng bài tập cộng các số hạng
bằng nhau, chú ý kỹ thuật tính tổng của nhiều số. Vì đây là cơ sở cho học sinh hình

thành phép nhân.
3
* Ví dụ 1: ở tổng: 4 + 4 + 4 + 4 = ? tôi giúp học sinh phân tích để nhận biết:
– Hỏi 1: Tổng “4 + 4 + 4 + 4” có mấy số hạng? (4 số hạng)
– Hỏi 2: Em có nhận xét gì về các số hạng ? (các số hạng đều bằng nhau,
mỗi số hạng đều là 4).
Sau đó tôi yêu cầu học sinh tính nhanh tổng:
4 + 4 + 4 + 4 = 16.
*Ví dụ 2: Tôi yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, điền số và tính kết quả:
5l + … l + … l + … l = …. l
– Học sinh quan sát hình vẽ, điền và tính nhanh kết quả:
5l + 5l + 5l + 5l = 20 l

– Giáo viên khai thác:
+ Hỏi 1: Tổng “5l + 5l + 5l + 5l “ có mấy số hạng? (có 4 số hạng).
+ Hỏi 2: Em hãy nhận xét về các số hạng của tổng trên? (các số hạng đều
bằng nhau, mỗi số hạng là 5).
+ Hỏi 3: tên đơn vị được tính ở tổng trên là gì? (lít).
Về bài tập giáo viên có thể thay đổi hình thức khác nhau nhưng về nội
dung vẫn cho học sinh luyện tập hoặc nâng cao hơn kỹ thuật tính tổng của
nhiều số hạng, chú ý hơn cách tính tổng của nhiều số hạng bằng nhau. Đây
sẽ là tiền đề giúp học sinh hình thành khái niệm phép nhân cũng như sau khi
học xong phép nhân các em sẽ vận dụng tính được độ dài đường gấp khúc,
vận dụng giải các bài toán về tính độ dài đường gấp khúc (các số đo độ dài
trong đường gấp khúc bằng nhau).

2. Hình thành khái niệm phép nhân:
* Cách hình thành:
“ Chuyển tổng các số hạng bằng nhau phép nhân”
+ Giới thiệu hình ảnh trực quan.
+ Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
4
5l
5l 5l 5l
+ Tính kết quả của phép nhân bằng cách tính tổng.
* Ví dụ:
Tôi dùng một bài toán cụ thể giới thiệu phép tính mới dựa trên phép cộng
như sau:

* Bài toán: “Mai lấy một lần 2 que tính, và lấy tất cả 3 lần. Hỏi Mai
lấy tất cả bao nhiêu que tính?”
– Song song với việc sử dụng trực quan trên bảng tôi cũng sẽ cho học sinh
thao tác lấy que tính theo bài toán để học sinh dễ hình dung.
– Tôi gắn lần lượt que tính lên bảng theo hình và giúp học sinh nhận
biết:
+ Muốn biết Mai lấy bao nhiêu que tính em
thực hiện phép tính gì?
2 + 2 + 2 (phép cộng: 2 + 2 + 2)
2 + 2 + 2 = 2 x 3 + Em có nhận xét gì về tổng này?
2 x 3 = 6. (Các số hạng đều bằng nhau).
+ Có mấy số hạng? (3 số hạng).

* Như vậy 2 được lấy 3 lần.
* Yêu cầu học sinh nhẩm kết quả tổng: 2 + 2 + 2 = 6.
* Với phép cộng các số hạng bằng nhau như vậy ta có thể chuyển nhanh
thành phép nhân như sau:
* Viết: 2 x 3 = 6.
* Đọc: Hai nhân ba bằng sáu. Dấu “x” gọi là dấu nhân.
Tôi cho học sinh nhận xét để nhận biết rằng: “phép cộng các số hạng bằng
nhau có thể chuyển thành phép nhân. Hay phép nhân được hình thành trên phép
cộng các số hạng bằng nhau”.
Tôi giúp cho học sinh nắm rõ: khi viết 2 x 3 thì:
* 2 là số hạng của tổng.
* 3 là các số hạng của tổng.

(tức là giá trị của một số hạng, còn 3 chỉ là “đã lấy 3 số hạng” lấy 3 lần 2).
3 .Củng cố khái niệm mới hình thành:
Tôi sẽ giúp học sinh luyện tập chắc chắn khái niệm phép nhân mới hình thành
qua các dạng bài tập:
a. Thay phép cộng thành phép nhân:
5
* Ví dụ: 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 4 = 12 (3 lấy 4 lần được 12)
và 4 + 4 + 4 = 4 x 3 = 12 (4 lấy 3 lần được 12)
Qua đây học sinh nắm vững hơn về ý nghĩa và cách ghi của phép nhân.
Ở dạng bài tập chuyển tổng các ví dụ với số hạng lớn hoặc có nhiều số hạng,
điều này khiến học sinh mất nhiều thời gian tính toán mà không nắm được ý nghĩa
của phép nhân.

Trong quá trình luyện tập tôi sẽ giúp học sinh nắm chắc rằng: “Chỉ có các số
hạng bằng nhau mới có thể chuyển phép cộng thành phép nhân”.
* Ví dụ: 2 +2 + 2 + 2 = 2 x 3 nhưng 2 + 2 + 3 thì không thay bằng phép
nhân được.
b. Để giúp học sinh củng cố và nắm chắc ý nghĩa của phép nhân tôi sẽ đưa
dạng bài tập so sánh các giá trị biểu thức:
* Ví dụ: 2 x 2 □ 3 x 2 ; 3 + 2 □ 3 x 2
c. Dạng bài tập thay thế phép nhân bằng phép cộng:
Sau khi học sinh đã hiểu ý nghĩa của phép nhân tôi sẽ cho học sinh luyện tập
dạng bài tập thay thế phép nhân bằng phép cộng. Hay nói cách khác học sinh có
thể tìm kết quả của phép nhân qua việc chuyển và tính tổng các số hạng bằng nhau.
* Ví dụ: muốn tính 2 x 4 ta phải tính tổng:

2 + 2 + 2 + 2 = 8 vậy 2 x 4 = 8
Qua đó học sinh không những nắm vững cách hình thành phép nhân bằng
cách chuyển tổng các số hạng bằng nhau (ý nghĩa của phép nhân) mà từ phép nhân
học sinh còn suy ra tính được tổng. Điều này giúp học sinh nắm vững mới quan hệ
giữa phép nhân và phép cộng (cộng các số hạng bằng nhau). Chuẩn bị xây dựng
bảng nhân.
4. Giúp học sinh nắm vững tên gọi thành phần, kết quả phép nhân:
Sau khi đã hình thành được phép nhân, giáo viên giúp học sinh nắm chắc tên
gọi thành phần và kết quả của phép nhân:
2 x 5 = 10
6
Thừa số Thừa số Tích

Trong phép nhân: 2 x 5 = 10 (2,5 gọi là thừa số, 10 gọi là tích) tôi cho học
sinh nắm rõ thừa số thứ nhất (2), thừa số thứ hai (5). Điều này sẽ giúp học sinh dễ
dàng nắm được qui luật khi xây dựng bảng nhân.
Và:
Thừa số thừa số
2 x 5 = 10
Tích Tích
Ở phần này tôi sẽ cho học sinh tự tìm phép nhân, rồi tự xác định và nêu tên
gọi thành phần, kết quả của phép nhân. Nâng cao hơn tôi cho học sinh xác định
không theo thứ tự để học sinh nắm và xác định chắc chắn tên gọi thành phần và kết
quả của phép nhân mà không còn lẫn lộn nữa.
* Ví dụ: 3 x 4 = 12

Trong phép nhân 3 x 4 = 12:
+ Nêu thừa số thứ hai? (4)
+ Nêu tích? (3) hoặc 3 x 4 cũng gọi là một tích.
+ Nêu thừa số thứ nhất? (3)
Học sinh sẽ được luyện tập, củng cố qua các dạng bài tập:
* Dạng1: Viết tổng sau dưới dạng tích:
6 + 6 + 6 + 6 = 6 x 4
Học sinh chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng.
(6 được lấy 4 lần nên viết 6 x 4 sau dấu “=”)
Tính tích 6 x 4 ta lấy 6 + 6 + 6 + 6 = 24
Vậy 6 x 4 = 24
6 + 6 + 6 + 6 = 6 x 4; 6 x 4 = 24

* Dạng 2: Viết tích dưới dạng tổng:
5 x 2 = 5 + 5 = 10
7
– Hướng dẫn học sinh chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính
tích đó. Việc tính tổng lúc này phải trở thành kỹ năng.
– Học sinh sẽ được đọc lại phép nhân và nêu tên gọi thành phần và kết quả
của phép nhân.
* Dạng 3: Cho các thừa số là 4 và 3, tích là 12. Viết phép nhân.
– Tôi hướng dẫn học sinh xác định rõ các thừa số (3,4), tích (12).
Sau đó viết thành phép nhân:
4 x 3 = 12
Khi tính tích tôi sẽ cho học sinh nhẩm các tổng tương ứng.

Qua từng dạng bài tập, trong quá trình nhận xét, chữa bài tôi sẽ cho học sinh
đọc lại phép nhân và nêu tên gọi từng thành phần (thừa số) và kết quả (tích) của
phép nhân.
Học sinh nắm vững tên gọi thành phần, kết quả của phép nhân thì khi bước
sang lập bảng nhân cũng như tìm một thừa số của phép nhân học sinh sẽ không bị
lúng túng mà dễ dàng xác lập được phép tính và tính kết quả.
II/ HƯỚNG DẪN LẬP BẢNG NHÂN:
1. Cách lập bảng:
– Bảng nhân được lập dựa vào khái niệm phép nhân là phép cộng các số
hạng bằng nhau.
Qui trình lập bảng:
+ Giới thiệu đồ dùng trực quan.

+ Hình thành phép nhân (trên cơ sở cộng các số hạng bằng nhau).
+ Tính tích (bằng cách tính tổng tương ứng).
+ Thành lập bảng.
* Ví dụ: Hướng dẫn học sinh thành lập bảng nhân 2.
1. Trước hết tôi đưa ra một ví dụ nhằm nhắc lại: “phép nhân được hình thành
dựa trên phép cộng các số hạng bằng nhau”.
– Gắn mẫu hai bông hoa lên bảng, cho học sinh nhận biết: có hai bông hoa.
Tiếp tục gắn thêm 4 nhóm, mỗi nhóm có 2 bông hoa nữa theo hình sau:
8








2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 5 = 10
Hỏi: Có tất cả mấy bông hoa? (10 bông hoa vì 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10)
– Yêu cầu học sinh chuyển thành phép nhân: 2 x 5 = 10.
– Như vậy ta đã tìm được kết quả của phép nhân nhờ phép cộng các số hạng

bằng nhau. Nhưng mỗi lần cứ phải cộng như thế thật không tiện. Do đó ta xây
dựng bảng nhân. Khi lập xong bảng nhân các em sẽ vận dụng bảng nhân nói nhanh
kết quả một phép tính nhân (nhân trong bảng) mà không cần tính kết quả qua việc
tính tổng các số hạng bằng nhau.
2. Sau đó tôi bắt đầu hướng dẫn học sinh xây dựng bảng từ 2 x 1 đến 2 x 10.
Trên cơ sở học sinh đã nắm ở mục (1) trên, tôi hướng dẫn học sinh nắm mỗi phép
tính nhân trong bảng đều được xây dựng trên cơ sở phép cộng các số hạng bằng
nhau tương ứng. Như vậy học sinh sẽ nắm chắc được nguyên tắc lập bảng.
* Ví dụ: 2 x 2 = 2 + 2 = 4. như vậy 2 x 2 = 4.
2 x 3 = 2 + 2 + 2 = 6. như vậy 2 x 3 = 6.
2 x 4 = 2 + 2 + 2 + 2 = 8. như vậy 2 x 4 = 8.

Những trường hợp sau tôi cho học sinh tự hình thành, sau đó báo kết quả để
hoàn thành bảng nhân.
Riêng trường hợp 2 x 1 thì được coi 2 được lấy 1 lần.
2. Hướng dẫn học sinh nắm đặc điểm qui luật của bảng nhân.
Chẳng hạn với bảng nhân 2 tôi giúp học sinh xác định.
9
2 x 1 = 2 – Các thừa số thứ nhất: Là không đổi (2)
2 x 2 = 4 – Các thừa số thứ hai: thứ tự tăng một đơn vị: 1, 2, 3 9,10
2 x 3 = 6 – Các tích: Thứ tự tăng 2 đơn vị:2, 4, 6 18, 20.
2 x 4 = 8 * Như vậy trong bảng nhân 2: Với thừa số thứ nhất là không
2 x 5 = 10 đổi, theo trật tự khi thừa số thứ 2 tăng 1 đơn vị thì tích tăng
2 x 6 = 12 lên 2 đơn vị.

2 x 7 = 14 * Hỏi: Trong bảng nhân 2 hai tích liền nhau hơn kém nhau
2 x 8 = 16 bao nhiêu đơn vị ? (2 đơn vị).
2 x 9 = 18 Đây sẽ là cơ sở để giúp học sinh khôi phục lại kết quả của
2 x 10 = 20 bất kỳ phép nhân nào trong bảng nếu học sinh quên.
* Ví dụ: Nếu học sinh quên kết quả của phép tính nhân: 2 x 4 = ?, có hai
cách giúp học sinh khôi phục kết quả.
+ Cách 1: Yêu cầu học sinh tính tích dưới dạng tổng ( cách ban đầu xây
dựng)
2 x 4 = 2 + 2 + 2+ 2 = 8. Như vậy 2 x 4 = 8
+ Cách 2: Lấy tích liền trước (2 x 3 = 6) cộng thêm cho 2 : 6 + 2 = 8
8 chính là kết quả của: 2 x 4
Hoặc lấy tích liền sau ( 2 x 5 = 10) trừ cho 2 : 10 – 2 = 8.

8 chính là kết quả phép tính nhân : 2 x 4
Tương tự như thế ở các bảng nhân sau (3,4,5 ) học sinh cũng cần nắm chắc
nguyên tắc lập bảng cũng như quy luật của bảng nhân đó.
3. Tổ chức cho học sinh ghi nhớ bảng nhân:
– Có nhiều hình thức giúp học sinh ghi nhớ bảng nhân: Tổ chức cho học sinh
đọc nhiều lần, đọc to, đọc thầm, đọc theo thứ tự, không theo thứ tự, tổ chức dạng
trò chơi “truyền điện” Ngoài ra giúp học sinh không những thuộc mà nắm chắc
bảng nhân tôi sẽ áp dụng cho học sinh đếm thêm 2 (3, 4, 5).
Việc đếm thêm 2 (3, 4, 5) từ 2 (3, 4, 5) đến 20 (30, 40, 50) giúp học sinh học
thuộc bảng nhân và giúp học sinh tìm lại kết quả trong các bảng nhân ( nếu học
sinh quên). Tôi giúp học sinh nắm:
– Thừa số thứ nhất luôn là : 2 (3, 4, 5).

– Thừa số thứ hai lần lượt là : Từ 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.
– Tích chính là các số khi đếm thêm 2 (3, 4, 5) từ 2 (3, 4, 5) đến 20
10
( 30, 40,50)
Yêu cầu học sinh đếm thành thạo thêm 2 (3, 4, 5) nó gần tương đương với
việc học thuộc bảng nhân. Nếu khi đếm thêm học sinh thấy khó khăn, tôi sẽ hướng
dẫn học sinh xòe tay, ví dụ:
– Đếm 2 xòe 1 ngón tay.
– Đếm 4 xòe 2 ngón tay.
– Đếm 6 xòe 3 ngón tay.
– Đếm 8 xòe 4 ngón tay.
Nhìn vào số ngón tay đã xòe ra, chẳng hạn 4 ngón tay học sinh sẽ có ngay

phép tính : 2 x 4 = 8.
4. Vân dụng một số “tính chất” của phép nhân và phép cộng để xây dụng
bảng nhân:
Dạng 1: Ở các bảng nhân sau tôi hướng dẫn học sinh vận dụng “ tính chất
giao hoán” của phép nhân để xây dựng nhanh một số phép tính đầu của bảng mà
không phải xây dựng 10 công thức trong các bảng nhân.
* Ví dụ: Ở bảng nhân 5 thì các trường hợp sau coi như đã học:
5 x 2 = 10 và đã học 2 x 5 = 10 ( ở bảng nhân 2)
5 x 3 = 15 và đã học 3 x 5 = 15 ( ở bảng nhân 3)
5 x 4 = 20 và đã học 4 x 5 = 10 ( ở bảng nhân 4).
Còn các trường hợp 5 x5 cho đến 5 x 10 là những công thức mới cần dựa
vào phép cộng 5,6,7,8,9,10 số hạng đều là 5 để tìm kết quả của phép tính nhân.

Cũng trên cơ sở đó từ bảng nhân có thừa số thứ nhất không đổi trong lúc luyện tập
tôi hướng dẫn học sinh vận dụng “ tính chất giao hoán” của phép nhân để chuyển
sang phép nhân có thừa số 2 không đổi.
Nội dung ở lớp 2 chỉ dạy bảng nhân 2 (3,4,5) tức là bảng nhân có thừa số 2
(3,4,5) đứng trước. Song cũng cần học sinh hiểu rằng từ một bảng nhân đã lập ta
có thể lập nhanh trước một bảng nhân với thừa số thứ hai không đổi. Đây là yêu
cầu không bắt buộc học sinh song, nếu học sinh nắm được thì khi luyện tập khả
năng vận dụng rộng và chắc chắn hơn.
Chẳng hạn với bảng nhân 5 ta có :
5 5 x 1 = 5 1 x 5 = 5
11
21

5 + 5 5 x 2 = 10 2 x 5 = 10
5 +5+5 5 x 3 = 15 3 x 5 = 15

Bảng nhân Lúc luyện tập
Dạng 2: Cũng có thể vận dụng “tính chất kết hợp” của phép cộng để tiến
hành xây dựng các công thức trong bảng nhân.
* Ví dụ: 5 x 6 = ? Sau khi đã học xong 5 x 5 = 25, thì có thể “cộng thêm 5”
vào 25. khi đó có thể viết:
5 x 6 = 5 x 5+ 5 = 30, do đó 5 x 6 = 30
Ý nghĩa của việc vân dụng tính chất kết hợp của phép cộng là ở chỗ:
5 x 6 = 5 + 5+ 5 +5 +5 +5 = 25 + 5 = 30 mà : 25 = 5 x 5 nếu có
5 x 6 = 5 x 5 + 5

5. Tổ chức cho học sinh thực hành :
Song song khi dạy cho học sinh hình thành phép nhân cũng như lập các
bảng nhân tôi sẽ tổ chức cho học sinh:
+ Học xong bảng nhân nào thì học sinh vận dụng chắc chắn các dạng bài tập
theo sách giáo khoa để củng cố, rèn luyện kỹ năng, tăng khả năng vận dụng của
học sinh.
+ Để giờ thực hành nhẹ nhàng và có hiệu quả tôi suy nghĩ và chuyển các
dạng bài tập thành trò chơi học tập.
* Ví dụ 1: Yêu cầu học sinh xác định và thi nói nhanh phép tính với kết quả
tương ứng, tổ chức thi giữa các nhóm
12
10 25

21
36
2 x 5 5 x 5
3 x 7 5 x 2
4 x 9
* Ví dụ 2: Bài tập 2 sách giáo khoa trang 95
– Đếm thêm hai số rồi viết số thích hợp vào chỗ trống:
2 4 6 14 20
Tôi sẽ chuyển thành chò trơi theo kiểu “tiếp sức” trong nhóm (hoặc tổ).
– Học sinh sẽ nối tiếp nhau đếm thêm 2 và viết nhanh kết quả tiếp theo.
– Sau đó yêu cầu học sinh “ bớt 2” từ 20 để các em nắm chắc kết quả của
bảng nhân 2.

– Tôi cũng sẽ cho học sinh đếm thêm 2 hoặc bớt 2 từ bất kỳ số nào trong dãy
số: 2,4,6,8,10,12,14,16,18,20.
6. Biện pháp khác:
Ngoài ra tôi còn thường xuyên kiểm tra mức độ ghi nhớ các bảng nhân đã
học của từng cá nhân học sinh, bằng cách cho học sinh tự kiểm tra theo bàn, nhóm,
tổ vào mỗi ngày giúp cho học sinh nắm chắc, ghi nhớ lâu bền các bảng nhân.
Khi kiểm tra việc ghi nhớ các bảng nhân của học sinh tôi chú ý cho học sinh
nêu lại cách tính thế nào để có kết quả bất kỳ phép nhân trong bảng.
* Ví dụ: Khi kiểm tra học sinh ghi nhớ bảng nhân 5 tôi sẽ kiểm tra bất kỳ
phép tính nào, chẳng hạn 5 x 4.
Hỏi : Làm thế nào để các em biết kết quả phép tính : Năm nhân bốn bằng 20
(5 x 4 = 20) ?

Học sinh: Thực hiện tính tổng: 5 x 4 = 5 +5+5+5 = 20. Vậy 5 x 4 = 20.
* Như vây học sinh sẽ luôn nắm chắc việc hình thành các phép nhân cũng
như nguyên tắc khi lập các phép tính nhân trong bảng.
Sau đây, tôi xin minh họa thông qua một tiết học cụ thể:
Lớp 2: Tuần 20 – Tiết 96
13
BNG NHN 3
I/ Mục đích, yêu cầu :
Giúp HS :
– Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1, 2, 3,, 10) và học thuộc bảng nhân 3.
– Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3.
II/ Đồ dùng dạy học :

– 10 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn (nh SGK).
III/ Các hoạt động dạy học :
TG Nội dung Các hoạt động dạy Các hoạt động học
3
30
I. Bài cũ :
II. Bài mới :
– Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
+ Tính:
2cm x 8 = 2kg x 6 =
2cm x 5 = 2kg x 3 =
– Nhận xét cho điểm .

1) Giới thiệu bài :
Ghi đầu bài
2)Hớng dẫn thành lập bảng nhân 3
– Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên
bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
– 3 chấm tròn đợc lấy mấy lần?
– 3 đợc lấy mấy lần?
– 3 đợc lấy 1 lần nên ta lập đợc phép
nhân: 3 x 1 = 3 (ghi lên bảng phép
nhân này).
– Gắn tiếp 2 tầm bìa lên bảng và hỏi:
Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm

tròn, vậy 3 chấm tròn đợc lấy mấy
lần?
– Vậy 3 đợc lấy mấy lần?
– Hãy lập phép tính tơng ứng với 3 đ-
ợc lấy 2 lần.
– 3 nhân 2 bằng mấy?
– Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6,
gọi HS đọc phép tính.
– Hớng dẫn HS lập các phép tính còn
lại tơng tự nh trên. Sau mỗi lần lập đ-
ợc phép tính mới GV ghi lên bảng để
có bảng nhân 3.

– Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân
3. Các phép nhân trong bảng đều có 1
thừa số là 3, thừa số còn lại lần lợt là
các số 1, 2, 3,, 10.
– Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 3
vừa lập đợc.
3) Luyện tập :
a, Bài 1 : Tính nhẩm:
– Yêu cầu HS làm bài vào vở .
– 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào nháp.
2cm x 8 = 16cm 2kg x 6 = 12kg

2cm x 5 = 10cm 2kg x 3 = 6 kg
– Có 3 chấm tròn.
– Ba chấm tròn đợc lấy 1 lần.
– 3 đợc lấy 1 lần.
– HS đọc phép nhân: 3 nhân 1 bằng 3.
– Ba chấm tròn đợc lấy 2 lần
– 3 đợc lấy 2 lần .
– Đó là phép tính 3 x 2.
– 3 nhân 2 bằng 6.
– Ba nhân hai bằng sáu.
– Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4,
5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hớng dẫn của

GV.
– Nghe giảng.
– HS đọc bảng nhân .
– HS làm bài.
14
TG Nội dung Các hoạt động dạy Các hoạt động học
5
Củng cố,
dặn dò :
– Gọi HS đọc chữa bài .
– Gọi tên các thành phần và kết quả
của phép nhân 3 x 9 = 27 ; 3 x 7 = 21

b, Bài 2 :
– Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài .
– Yêu cầu HS tự làm bài .
– Vì sao lại lấy 3 x 10 = 30 (học sinh
)?
c, Bài 3 : Đếm thêm 3 rồi viết số thích
hợp vào ô trống
3 6 9 21
– Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
– Số đầu tiên trong dãy số này là số
nào?
– Tiếp sau số 3 là số nào?

– 3 cộng thêm mấy thì bằng 6?
– Tiếp sau số 6 là số nào?
– 6 cộng thêm mấy thì bằng 9?
+ Trong dãy số này, mỗi số đều bằng
số đứng ngay trớc nó cộng thêm 3.
– Yêu cầu HS tự làm bài.
– Gọi HS đọc chữa bài (đọc xuôi và
đọc ngợc).

– Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
– Nhận xét tiết học .
– 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa.

– 3, 9, 3, 7 là thừa số ; 27, 21 là tích
– 1HS đọc yêu cầu .
– HS làm bài, 1HS lên bảng làm bài .
10 nhóm có số học sinh là :
3 x 10 = 30 (học sinh)
Đ/S : 30 học sinh
– Vì một nhóm có 3 học sinh, 10
nhóm tức là 3 đợc lấy 10 lần .
– Viết số thích hợp vào ô trống.
– Số đầu tiên trong dãy số là số 3.
– Tiếp sau số 3 là số 6.
– 3 cộng thêm 3 thì bằng 6.

– Tiếp sau số 6 là số 9.
– 6 cộng thêm 3 thì bằng 9.
– Nghe giảng
– HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
– 1 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm
tra.
– 3 4 HS đọc thuộc lòng theo yêu
cầu.
C/ KT QU THC HIN:
Qua quỏ trỡnh ging dy mụn toỏn lp 2 nm 2010 – 2011 tụi ó ỏp dng
kinh nghim v cỏch hỡnh thnh phộp nhõn v lp bng nhõn. Tụi nhn thy rng
hc sinh tụi nm chc chn v hỡnh thnh phộp nhõn v thnh lp bng nhõn, c

bit cỏc bng nhõn sau ( Bng nhõn 3,4,5) hu ht cỏc em u cú k nng lp mt
cỏch nhanh chúng v chớnh xỏc, nm vng quy lut ca tng bng nhõn. Ghi nh
thun thc cỏc phộp tớnh trong bng nhõn. Thc t cho thy hc sinh nm chc v
hỡnh thnh phộp nhõn v bng nhõn. a s cỏc em vn dng rt nhanh khi tớnh toỏn
trờn cỏc dng bi tp liờn quan n phộp nhõn.
Cho n thi im ( kt thỳc hc k I nm hc), qua kho sỏt cht lng
trong lp cng nh theo kt qu theo dừi quỏ trỡnh hc ca hc sinh, kt qu hc v
phộp nhõn ca cỏc em rt kh quan:
15
Lớp Sĩ số Tiêu chí đánh giá
Kết quả thực hiện
HS thực hiện

đúng – nhanh
HS thực hiện
đúng – chậm
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
2B 44
1. Hình thành phép
nhân
42 95% 2 5%
2. Lập bảng nhân 44 100% 0 0%
3. Vận dụng làm
các dạng bài tập liên
quan đến phép nhân

42 95% 2 5%
* Như vậy qua bảng kết quả cho thấy đa số học sinh thực hiện đúng – nhanh
khi hình thành phép nhân, lập bảng nhân, vận dụng các dạng bài tập có liên quan
đến phép nhân. Chỉ có 1 – 2 HS thực hiện đúng nhưng còn chậm.
Nguyên nhân:
Khả năng tiếp thu của các em còn chậm và nhanh quên. Tôi đã chú ý luyện
tập các em thường xuyên bằng nhiều dạng bài tập phù hợp, kết hợp với sự kiên trì
cuối cùng của các em cũng đã nắm được cách hình thành phép nhân, cách lập bảng
nhân và vận dụng và làm được các bài tập song ở mức độ còn chậm. Tôi sẽ tiếp tục
theo dõi và giúp đỡ các em để cuối năm mức độ thực hiện của các em là đúng và
nhanh.
Qua việc thực hiện giảng dạy phương pháp đặc thù bộ môn và các biện

pháp áp dụng HS đã nắm chắc nội dung học phép nhân, có chiều hướng tiếp thu
bài nhanh và chắc chắn. Tạo tiền đề cho các em học tốt khi chuyển sang nội dung
học phép chia. Thực tế cho thấy HS lớp tôi học xong phần phép nhân và chuyển
sang nội dung học phần phép chia(bảng chia được xây dựng gắn với bảng nhân
tương ứng) HS vận dụng bảng nhân tương ứng thành lập các bảng chia rất nhanh
và vững chắc. Điều quan trọng nữa là HS đã nắm vững nội dung học phép nhân ở
giai đoan 1 – 2 trong chương trình giảng dạy phép nhân ở tiểu học, tạo tiền đề vững
chắc để học nội dung phép nhân ở giai đoạn 3.
16
PHẦN III: KẾT LUẬN
Trong năm học 2010 – 2011 tôi đã vận dụng các biện pháp và trình bày cùng
với kết quả đã đạt được, bản thân tôi tin tưởng hiệu quả của các biện pháp

đã trình bày. Qua đó tôi đã đúc kết được bài học kinh nghiệm trong quá trình
dạy học về nội dung phép nhân: Khi hình thành khái niệm phép nhân và lập
bảng nhân như sau:
– Nghiên cứu và nắm vững nội dung giảng dạy phép nhân trong chương trình
tiểu học nói chung và nội dung phép nhân trong chương trình lớp 2 nói riêng, cũng
như các yêu cầu HS cần đạt được khi học nội dung phép nhân ở lớp hai.
– Chuẩn bị dạy về phép nhân rèn luyện cho HS thật chắc chắn các kỹ năng,
kỹ xảo cộng nhiều số hạng, đặc biệt là số hạng bằng nhau.
– Chú trọng cho HS cách chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép
nhân.
17
– Dạy kỹ và chắc chắn cho HS từng bảng nhân đầu tiên là bảng nhân 2, giúp

cho HS hiểu và nắm vững nguyên tắc lập bảng, quy luật trong từng bảng nhân. các
yêu cầu đó được nâng cao ở các bảng nhân sau ( bảng nhân 3,4,5).
– Tổ chức cho học sinh được vận dụng nhiều dạng bài tập phù hợp để cững
cố khái niệm phép nhân và bảng nhân mới hình thành.
– Thường xuyên kiểm tra việc nắm bắt, ghi nhớ các bảng nhân của HS bằng
nhiều hình thức.
– Giáo viên cần trân trọng mọi cố gắng và các ý kiến của HS giúp cho HS
chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá trình học.
– Lựa chọn, vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp
với từng bài, phù hợp với đối tượng học sinh.
Bản thân giáo viên phải hết sức kiên trì nổ lực sử dụng liên tục, hiệu quả các
biện pháp ngay từ khi bước đầu chuẩn bị dạy học nội dung phép nhân nhất định sẽ

rất khả quan, góp phần nâng cao chất lượng môn toán ở lớp hai.
Người thực hiện

Lê Thu Anh
MỤC LỤC
Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. Lí do chọn đề tài
1
II. Mục đích nghiên cứu
2
III. Các phương pháp nghiên cứu
2

IV.Đối tượng và phạm vi đề tài 2
18
Phần II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
A. Nghiên cứu chương trình 3
B. Nội dung và biện pháp thực hiện 3
I. Hình thành khái niệm phép nhân 3
II. Hướng dẫn lập bảng nhân 8
C. Kết quả thực hiện 16
Phần III: KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Sách giáo khoa Toán 2 – NXBGD 2010
Sách giáo viên Toán 2 – NXBGD 2010

2/ Giáo trình Phương pháp dạy và học Toán Tiểu học – Vũ Quốc Chung (chủ
biên), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Quang Hùng, Lê Ngọc
Sơn – NXB Đại học Sư phạm
3/ Giáo trình thực hành phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học – Trần Ngọc Lan –
Đại học Sư phạm, 2009
4/ Phương pháp nghiên cứu KHGD – NXBGD
5/ Các loại sách tham khảo bài tập Toán lớp 2
19
“ số học ” là đưa nội dung phép nhân vào chương trình học. Tính nhân là một trong những kỹ năng và kiến thức đo lường và thống kê cơ bản và quan trọng trongcác kỹ năng và kiến thức thực hành thực tế đo lường và thống kê, khi học toán không chỉ ở bậc tiểu học mà ở cáclớp, những cấp cao hơn. Nó cũng là công cụ thống kê giám sát theo những em trong suốt cuộcđời. “ Vạn sự khởi đầu nan ” ở lớp hai những em khởi đầu học về nội dung phép nhân, tuy là “ bắt đầu ” nhưng nó tác động ảnh hưởng rất lớn đến quy trình học phép nhân sau này, cũng như năng lực vận dụng phép nhân để thực hành thực tế đo lường và thống kê của học sinh. Thực tế trong quy trình dạy học tôi nhận thấy rằng khi hình thành phép nhânthì học sinh còn rất lúng túng, chưa hiểu rõ ý nghĩa của phép nhân. Chỉ 70 % họcsinh nắm được cách hình thành phép nhân. Dẫn đến khi lập những bảng nhân cũng chỉ70 % học sinh có năng lực lập được những công thức trong bảng nhân. Số học sinhcòn lại những em chỉ “ học thật thuộc ” bảng nhân và vận dụng “ máy móc ” để tính kếtquả phép tính mà chưa nắm rõ thực chất của phép nhân cũng như ý nghĩa quantrọng khi sử dụng phép nhân, nguyên tắc lập bảng nhân, quy luật hình thành ở cácbảng nhân. Vấn đề dặt ra là làm thế nào ngay từ đầu học sinh nắm vững được phépnhân hình thành như thế nào ? Nguyên tắc lập bảng nhân ? Để từ đó học sinh có thểvận dụng phép nhân trong bảng một cách thành thạo để tính hiệu quả phép nhântheo nhiều dạng, giải toán tương quan đến phép nhân … đạt nhu yếu khi học xongnội dung phép nhân ỏ lớp hai, nâng cao chất lượng môn Toán lớp hai và là tiền đềhình thành kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo tính nhân cho học sinh khi học những lớp tiếp theo. II. Mục đích nghiên cứuXuất phát từ những trăn trở trên cùng với nhận thức phải nỗ lực để thích ứngchuơng trình sách giáo khoa mới với những nội dung biểu lộ trong sách giáo khoacũng như phương pháp dạy học theo khuynh hướng thay đổi. Bản thân tôi tâm lý vàquyết định khám phá, vận dụng những kinh nghiệm tay nghề về dạy học nội dung phép nhânở lớp hai. III. Phương pháp nghiên cứu1. Phương pháp điều tra và nghiên cứu lí luận : Đọc và nghiên cứu và điều tra những tài liệu liên quanđến những yếu tố nghiên cứu và điều tra. 2. Phương pháp quan sát tìm hiểu : Phân tích hệ thống hóa tài liệu thu thậpđược. 3. Phương pháp thực nghiệm : Tổ chức dạy thực nghiệm để kiểm tra tính khảthi và hiệu suất cao của việc dạy học phép nhân ở lớp 2 qua những tiết học. IV. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi đề tàiĐối tượng để triển khai đề tài là hoạt động giải trí học tập của học sinh lớp 2B nóiriêng và học sinh khối 2 trong trường nói chung năm học 2010 – 2011. Sĩ số học sinh lớp 2B : 44. Trong khuôn khổ đề tài tôi xin trình diễn nội dung cơ bản dạy học phép nhânvới giải pháp hình thành khái niệm phép nhân và lập bảng nhân. PHẦN II : NỘI DUNG ĐỀ TÀIA / NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH : Nội dung giảng dạy phép nhân ở tiểu học gồm ba quá trình : + Giai đoạn 1 : Hình thành khái niệm phép nhân. Tính hiệu quả phép nhândựa trên những số hạng bằng nhau, đặc thù giao hoán của phép nhân. + Giai đoạn 2 : Hình thành bảng nhân dựa trên khái niệm về phép nhân ( phép cộng những số hạng bằng nhau ) nhân trong bảng, ra mắt nhân với 1,0. + Giai đoạn 3 : Dạy những biện pháp nhân ngoài bảng dựa vào cấu trúc vòng số, vào đặc thù cơ bản của phép nhân và những bảng nhân. Trong chương trình lớp hai nội dung thứ ba được dạy trong chủ đề “ số học ” lớp hai, được khởi đầu dạy từ tiết 92 ( tức là đầu học kỳ II ). Yêu cầu đa phần là hìnhthành cho học sinh khái niệm phép nhân. Học sinh hiểu được nguyên tắc lập bảngnhân ( bảng nhân 2,3,4,5 ) ( dựa trên khái niệm phép nhân ), thuộc bảng nhân. Biếtvận dụng bảng nhân trong bảng ( 2,3,4,5 ) thành thạo để làm những dạng bài tập và giảitoán đơn về phép nhân. B / NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : I. HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM PHÉP NHÂN : Theo cấu trúc chương trình học sinh hình thành phép nhân, nắm vững têngọi thành phần phép nhân, tác dụng phép nhân sau đó mới chuyển sang thành lậpcác bảng nhân ( bảng nhân 2,3,4,5 ). Muốn học sinh học tốt về phép nhân cũng như vận dụng phép nhân thựchành giám sát, trước hết nhu yếu những em phải nắm vững kiến thức và kỹ năng tính cộng, đặcbiệt là công nhiều số hạng bằng nhau. Vì đó là cơ sở hình thành phép nhân. Trongtoán học phép nhân được trình làng qua cách cộng những số hạng bằng nhau. 1. Giai đoạn sẵn sàng chuẩn bị : Học sinh phải nắm được cách tính tổng của nhiều số đặc biệt quan trọng là tính tổng cácsố hạng bằng nhau để từ đó khi hình thành phép nhân học sinh thực thi chuyểntổng những số hạng bằng nhau thành phép nhân. Khi dạy bài “ Tổng của nhiều số ” tôisẽ giúp học sinh nghiên cứu và phân tích và nắm thật chắc những dạng bài tập cộng những số hạngbằng nhau, quan tâm kỹ thuật tính tổng của nhiều số. Vì đây là cơ sở cho học sinh hìnhthành phép nhân. * Ví dụ 1 : ở tổng : 4 + 4 + 4 + 4 = ? tôi giúp học sinh nghiên cứu và phân tích để nhận ra : – Hỏi 1 : Tổng “ 4 + 4 + 4 + 4 ” có mấy số hạng ? ( 4 số hạng ) – Hỏi 2 : Em có nhận xét gì về những số hạng ? ( những số hạng đều bằng nhau, mỗi số hạng đều là 4 ). Sau đó tôi nhu yếu học sinh tính nhanh tổng : 4 + 4 + 4 + 4 = 16. * Ví dụ 2 : Tôi nhu yếu học sinh quan sát hình vẽ, điền số và tính hiệu quả : 5 l + … l + … l + … l = …. l – Học sinh quan sát hình vẽ, điền và tính nhanh hiệu quả : 5 l + 5 l + 5 l + 5 l = 20 l – Giáo viên khai thác : + Hỏi 1 : Tổng “ 5 l + 5 l + 5 l + 5 l “ có mấy số hạng ? ( có 4 số hạng ). + Hỏi 2 : Em hãy nhận xét về những số hạng của tổng trên ? ( những số hạng đềubằng nhau, mỗi số hạng là 5 ). + Hỏi 3 : tên đơn vị chức năng được tính ở tổng trên là gì ? ( lít ). Về bài tập giáo viên hoàn toàn có thể biến hóa hình thức khác nhau nhưng về nộidung vẫn cho học sinh rèn luyện hoặc nâng cao hơn kỹ thuật tính tổng củanhiều số hạng, quan tâm hơn cách tính tổng của nhiều số hạng bằng nhau. Đâysẽ là tiền đề giúp học sinh hình thành khái niệm phép nhân cũng như sau khihọc xong phép nhân những em sẽ vận dụng tính được độ dài đường gấp khúc, vận dụng giải những bài toán về tính độ dài đường gấp khúc ( những số đo độ dàitrong đường gấp khúc bằng nhau ). 2. Hình thành khái niệm phép nhân : * Cách hình thành : “ Chuyển tổng những số hạng bằng nhau phép nhân ” + Giới thiệu hình ảnh trực quan. + Chuyển tổng những số hạng bằng nhau thành phép nhân. 5 l5l 5 l 5 l + Tính hiệu quả của phép nhân bằng cách tính tổng. * Ví dụ : Tôi dùng một bài toán đơn cử trình làng phép tính mới dựa trên phép cộngnhư sau : * Bài toán : “ Mai lấy một lần 2 que tính, và lấy toàn bộ 3 lần. Hỏi Mailấy toàn bộ bao nhiêu que tính ? ” – Song song với việc sử dụng trực quan trên bảng tôi cũng sẽ cho học sinhthao tác lấy que tính theo bài toán để học sinh dễ tưởng tượng. – Tôi gắn lần lượt que tính lên bảng theo hình và giúp học sinh nhậnbiết : + Muốn biết Mai lấy bao nhiêu que tính emthực hiện phép tính gì ? 2 + 2 + 2 ( phép cộng : 2 + 2 + 2 ) 2 + 2 + 2 = 2 x 3 + Em có nhận xét gì về tổng này ? 2 x 3 = 6. ( Các số hạng đều bằng nhau ). + Có mấy số hạng ? ( 3 số hạng ). * Như vậy 2 được lấy 3 lần. * Yêu cầu học sinh nhẩm hiệu quả tổng : 2 + 2 + 2 = 6. * Với phép cộng những số hạng bằng nhau như vậy ta hoàn toàn có thể chuyển nhanhthành phép nhân như sau : * Viết : 2 x 3 = 6. * Đọc : Hai nhân ba bằng sáu. Dấu “ x ” gọi là dấu nhân. Tôi cho học sinh nhận xét để phân biệt rằng : “ phép cộng những số hạng bằngnhau hoàn toàn có thể chuyển thành phép nhân. Hay phép nhân được hình thành trên phépcộng những số hạng bằng nhau ”. Tôi giúp cho học sinh nắm rõ : khi viết 2 x 3 thì : * 2 là số hạng của tổng. * 3 là những số hạng của tổng. ( tức là giá trị của một số ít hạng, còn 3 chỉ là “ đã lấy 3 số hạng ” lấy 3 lần 2 ). 3. Củng cố khái niệm mới hình thành : Tôi sẽ giúp học sinh rèn luyện chắc như đinh khái niệm phép nhân mới hình thànhqua những dạng bài tập : a. Thay phép cộng thành phép nhân : * Ví dụ : 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 4 = 12 ( 3 lấy 4 lần được 12 ) và 4 + 4 + 4 = 4 x 3 = 12 ( 4 lấy 3 lần được 12 ) Qua đây học sinh nắm vững hơn về ý nghĩa và cách ghi của phép nhân. Ở dạng bài tập chuyển tổng những ví dụ với số hạng lớn hoặc có nhiều số hạng, điều này khiến học sinh mất nhiều thời hạn thống kê giám sát mà không nắm được ý nghĩacủa phép nhân. Trong quy trình rèn luyện tôi sẽ giúp học sinh nắm chắc rằng : “ Chỉ có những sốhạng bằng nhau mới hoàn toàn có thể chuyển phép cộng thành phép nhân ”. * Ví dụ : 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 3 nhưng 2 + 2 + 3 thì không thay bằng phépnhân được. b. Để giúp học sinh củng cố và nắm chắc ý nghĩa của phép nhân tôi sẽ đưadạng bài tập so sánh những giá trị biểu thức : * Ví dụ : 2 x 2 □ 3 x 2 ; 3 + 2 □ 3 x 2 c. Dạng bài tập sửa chữa thay thế phép nhân bằng phép cộng : Sau khi học sinh đã hiểu ý nghĩa của phép nhân tôi sẽ cho học sinh luyện tậpdạng bài tập sửa chữa thay thế phép nhân bằng phép cộng. Hay nói cách khác học sinh cóthể tìm hiệu quả của phép nhân qua việc chuyển và tính tổng những số hạng bằng nhau. * Ví dụ : muốn tính 2 x 4 ta phải tính tổng : 2 + 2 + 2 + 2 = 8 vậy 2 x 4 = 8Q ua đó học sinh không những nắm vững cách hình thành phép nhân bằngcách chuyển tổng những số hạng bằng nhau ( ý nghĩa của phép nhân ) mà từ phép nhânhọc sinh còn suy ra tính được tổng. Điều này giúp học sinh nắm vững mới quan hệgiữa phép nhân và phép cộng ( cộng những số hạng bằng nhau ). Chuẩn bị xây dựngbảng nhân. 4. Giúp học sinh nắm vững tên gọi thành phần, hiệu quả phép nhân : Sau khi đã hình thành được phép nhân, giáo viên giúp học sinh nắm chắc têngọi thành phần và tác dụng của phép nhân : 2 x 5 = 10T hừa số Thừa số TíchTrong phép nhân : 2 x 5 = 10 ( 2,5 gọi là thừa số, 10 gọi là tích ) tôi cho họcsinh nắm rõ thừa số thứ nhất ( 2 ), thừa số thứ hai ( 5 ). Điều này sẽ giúp học sinh dễdàng nắm được qui luật khi kiến thiết xây dựng bảng nhân. Và : Thừa số thừa số2 x 5 = 10T ích TíchỞ phần này tôi sẽ cho học sinh tự tìm phép nhân, rồi tự xác lập và nêu têngọi thành phần, hiệu quả của phép nhân. Nâng cao hơn tôi cho học sinh xác địnhkhông theo thứ tự để học sinh nắm và xác lập chắc như đinh tên gọi thành phần và kếtquả của phép nhân mà không còn lẫn lộn nữa. * Ví dụ : 3 x 4 = 12T rong phép nhân 3 x 4 = 12 : + Nêu thừa số thứ hai ? ( 4 ) + Nêu tích ? ( 3 ) hoặc 3 x 4 cũng gọi là một tích. + Nêu thừa số thứ nhất ? ( 3 ) Học sinh sẽ được rèn luyện, củng cố qua những dạng bài tập : * Dạng1 : Viết tổng sau dưới dạng tích : 6 + 6 + 6 + 6 = 6 x 4H ọc sinh chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng. ( 6 được lấy 4 lần nên viết 6 x 4 sau dấu “ = ” ) Tính tích 6 x 4 ta lấy 6 + 6 + 6 + 6 = 24V ậy 6 x 4 = 246 + 6 + 6 + 6 = 6 x 4 ; 6 x 4 = 24 * Dạng 2 : Viết tích dưới dạng tổng : 5 x 2 = 5 + 5 = 10 – Hướng dẫn học sinh chuyển tích thành tổng những số hạng bằng nhau rồi tínhtích đó. Việc tính tổng lúc này phải trở thành kiến thức và kỹ năng. – Học sinh sẽ được đọc lại phép nhân và nêu tên gọi thành phần và kết quảcủa phép nhân. * Dạng 3 : Cho những thừa số là 4 và 3, tích là 12. Viết phép nhân. – Tôi hướng dẫn học sinh xác lập rõ những thừa số ( 3,4 ), tích ( 12 ). Sau đó viết thành phép nhân : 4 x 3 = 12K hi tính tích tôi sẽ cho học sinh nhẩm những tổng tương ứng. Qua từng dạng bài tập, trong quy trình nhận xét, chữa bài tôi sẽ cho học sinhđọc lại phép nhân và nêu tên gọi từng thành phần ( thừa số ) và tác dụng ( tích ) củaphép nhân. Học sinh nắm vững tên gọi thành phần, hiệu quả của phép nhân thì khi bướcsang lập bảng nhân cũng như tìm một thừa số của phép nhân học sinh sẽ không bịlúng túng mà thuận tiện xác lập được phép tính và tính hiệu quả. II / HƯỚNG DẪN LẬP BẢNG NHÂN : 1. Cách lập bảng : – Bảng nhân được lập dựa vào khái niệm phép nhân là phép cộng những sốhạng bằng nhau. Qui trình lập bảng : + Giới thiệu vật dụng trực quan. + Hình thành phép nhân ( trên cơ sở cộng những số hạng bằng nhau ). + Tính tích ( bằng cách tính tổng tương ứng ). + Thành lập bảng. * Ví dụ : Hướng dẫn học sinh xây dựng bảng nhân 2.1. Trước hết tôi đưa ra một ví dụ nhằm mục đích nhắc lại : “ phép nhân được hình thànhdựa trên phép cộng những số hạng bằng nhau ”. – Gắn mẫu hai bông hoa lên bảng, cho học sinh phân biệt : có hai bông hoa. Tiếp tục gắn thêm 4 nhóm, mỗi nhóm có 2 bông hoa nữa theo hình sau : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 5 = 10H ỏi : Có tổng thể mấy bông hoa ? ( 10 bông hoa vì 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ) – Yêu cầu học sinh chuyển thành phép nhân : 2 x 5 = 10. – Như vậy ta đã tìm được hiệu quả của phép nhân nhờ phép cộng những số hạngbằng nhau. Nhưng mỗi lần cứ phải cộng như thế thật không tiện. Do đó ta xâydựng bảng nhân. Khi lập xong bảng nhân những em sẽ vận dụng bảng nhân nói nhanhkết quả một phép tính nhân ( nhân trong bảng ) mà không cần tính tác dụng qua việctính tổng những số hạng bằng nhau. 2. Sau đó tôi mở màn hướng dẫn học sinh kiến thiết xây dựng bảng từ 2 x 1 đến 2 x 10. Trên cơ sở học sinh đã nắm ở mục ( 1 ) trên, tôi hướng dẫn học sinh nắm mỗi phéptính nhân trong bảng đều được kiến thiết xây dựng trên cơ sở phép cộng những số hạng bằngnhau tương ứng. Như vậy học sinh sẽ nắm chắc được nguyên tắc lập bảng. * Ví dụ : 2 x 2 = 2 + 2 = 4. như vậy 2 x 2 = 4.2 x 3 = 2 + 2 + 2 = 6. như vậy 2 x 3 = 6.2 x 4 = 2 + 2 + 2 + 2 = 8. như vậy 2 x 4 = 8. Những trường hợp sau tôi cho học sinh tự hình thành, sau đó báo tác dụng đểhoàn thành bảng nhân. Riêng trường hợp 2 x 1 thì được coi 2 được lấy 1 lần. 2. Hướng dẫn học sinh nắm đặc thù qui luật của bảng nhân. Chẳng hạn với bảng nhân 2 tôi giúp học sinh xác lập. 2 x 1 = 2 – Các thừa số thứ nhất : Là không đổi ( 2 ) 2 x 2 = 4 – Các thừa số thứ hai : thứ tự tăng một đơn vị chức năng : 1, 2, 3 9,102 x 3 = 6 – Các tích : Thứ tự tăng 2 đơn vị chức năng : 2, 4, 6 18, 20.2 x 4 = 8 * Như vậy trong bảng nhân 2 : Với thừa số thứ nhất là không2 x 5 = 10 đổi, theo trật tự khi thừa số thứ 2 tăng 1 đơn vị chức năng thì tích tăng2 x 6 = 12 lên 2 đơn vị chức năng. 2 x 7 = 14 * Hỏi : Trong bảng nhân 2 hai tích liền nhau hơn kém nhau2 x 8 = 16 bao nhiêu đơn vị chức năng ? ( 2 đơn vị chức năng ). 2 x 9 = 18 Đây sẽ là cơ sở để giúp học sinh Phục hồi lại hiệu quả của2 x 10 = 20 bất kể phép nhân nào trong bảng nếu học sinh quên. * Ví dụ : Nếu học sinh quên tác dụng của phép tính nhân : 2 x 4 = ?, có haicách giúp học sinh Phục hồi tác dụng. + Cách 1 : Yêu cầu học sinh tính tích dưới dạng tổng ( cách bắt đầu xâydựng ) 2 x 4 = 2 + 2 + 2 + 2 = 8. Như vậy 2 x 4 = 8 + Cách 2 : Lấy tích liền trước ( 2 x 3 = 6 ) cộng thêm cho 2 : 6 + 2 = 88 chính là hiệu quả của : 2 x 4H oặc lấy tích liền sau ( 2 x 5 = 10 ) trừ cho 2 : 10 – 2 = 8.8 chính là tác dụng phép tính nhân : 2 x 4T ương tự như thế ở những bảng nhân sau ( 3,4,5 ) học sinh cũng cần nắm chắcnguyên tắc lập bảng cũng như quy luật của bảng nhân đó. 3. Tổ chức cho học sinh ghi nhớ bảng nhân : – Có nhiều hình thức giúp học sinh ghi nhớ bảng nhân : Tổ chức cho học sinhđọc nhiều lần, đọc to, đọc thầm, đọc theo thứ tự, không theo thứ tự, tổ chức triển khai dạngtrò chơi “ truyền điện ” Ngoài ra giúp học sinh không những thuộc mà nắm chắcbảng nhân tôi sẽ vận dụng cho học sinh đếm thêm 2 ( 3, 4, 5 ). Việc đếm thêm 2 ( 3, 4, 5 ) từ 2 ( 3, 4, 5 ) đến 20 ( 30, 40, 50 ) giúp học sinh họcthuộc bảng nhân và giúp học sinh tìm lại tác dụng trong những bảng nhân ( nếu họcsinh quên ). Tôi giúp học sinh nắm : – Thừa số thứ nhất luôn là : 2 ( 3, 4, 5 ). – Thừa số thứ hai lần lượt là : Từ 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10. – Tích chính là những số khi đếm thêm 2 ( 3, 4, 5 ) từ 2 ( 3, 4, 5 ) đến 2010 ( 30, 40,50 ) Yêu cầu học sinh đếm thành thạo thêm 2 ( 3, 4, 5 ) nó gần tương tự vớiviệc học thuộc bảng nhân. Nếu khi đếm thêm học sinh thấy khó khăn vất vả, tôi sẽ hướngdẫn học sinh xòe tay, ví dụ : – Đếm 2 xòe 1 ngón tay. – Đếm 4 xòe 2 ngón tay. – Đếm 6 xòe 3 ngón tay. – Đếm 8 xòe 4 ngón tay. Nhìn vào số ngón tay đã xòe ra, ví dụ điển hình 4 ngón tay học sinh sẽ có ngayphép tính : 2 x 4 = 8.4. Vân dụng một số ít “ đặc thù ” của phép nhân và phép cộng để xây dụngbảng nhân : Dạng 1 : Ở những bảng nhân sau tôi hướng dẫn học sinh vận dụng “ tính chấtgiao hoán ” của phép nhân để thiết kế xây dựng nhanh một số ít phép tính đầu của bảng màkhông phải thiết kế xây dựng 10 công thức trong những bảng nhân. * Ví dụ : Ở bảng nhân 5 thì những trường hợp sau coi như đã học : 5 x 2 = 10 và đã học 2 x 5 = 10 ( ở bảng nhân 2 ) 5 x 3 = 15 và đã học 3 x 5 = 15 ( ở bảng nhân 3 ) 5 x 4 = 20 và đã học 4 x 5 = 10 ( ở bảng nhân 4 ). Còn những trường hợp 5 x5 cho đến 5 x 10 là những công thức mới cần dựavào phép cộng 5,6,7,8,9,10 số hạng đều là 5 để tìm hiệu quả của phép tính nhân. Cũng trên cơ sở đó từ bảng nhân có thừa số thứ nhất không đổi trong lúc luyện tậptôi hướng dẫn học sinh vận dụng “ đặc thù giao hoán ” của phép nhân để chuyểnsang phép nhân có thừa số 2 không đổi. Nội dung ở lớp 2 chỉ dạy bảng nhân 2 ( 3,4,5 ) tức là bảng nhân có thừa số 2 ( 3,4,5 ) đứng trước. Song cũng cần học sinh hiểu rằng từ một bảng nhân đã lập tacó thể lập nhanh trước một bảng nhân với thừa số thứ hai không đổi. Đây là yêucầu không bắt buộc học sinh tuy nhiên, nếu học sinh nắm được thì khi rèn luyện khảnăng vận dụng rộng và chắc như đinh hơn. Chẳng hạn với bảng nhân 5 ta có : 5 5 x 1 = 5 1 x 5 = 511215 + 5 5 x 2 = 10 2 x 5 = 105 + 5 + 5 5 x 3 = 15 3 x 5 = 15B ảng nhân Lúc luyện tậpDạng 2 : Cũng hoàn toàn có thể vận dụng “ đặc thù phối hợp ” của phép cộng để tiếnhành kiến thiết xây dựng những công thức trong bảng nhân. * Ví dụ : 5 x 6 = ? Sau khi đã học xong 5 x 5 = 25, thì hoàn toàn có thể “ cộng thêm 5 ” vào 25. khi đó hoàn toàn có thể viết : 5 x 6 = 5 x 5 + 5 = 30, do đó 5 x 6 = 30 Ý nghĩa của việc vân dụng đặc thù tích hợp của phép cộng là ở chỗ : 5 x 6 = 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 25 + 5 = 30 mà : 25 = 5 x 5 nếu có5 x 6 = 5 x 5 + 55. Tổ chức cho học sinh thực hành thực tế : Song song khi dạy cho học sinh hình thành phép nhân cũng như lập cácbảng nhân tôi sẽ tổ chức triển khai cho học sinh : + Học xong bảng nhân nào thì học sinh vận dụng chắc như đinh những dạng bài tậptheo sách giáo khoa để củng cố, rèn luyện kỹ năng và kiến thức, tăng năng lực vận dụng củahọc sinh. + Để giờ thực hành thực tế nhẹ nhàng và có hiệu suất cao tôi tâm lý và chuyển cácdạng bài tập thành game show học tập. * Ví dụ 1 : Yêu cầu học sinh xác lập và thi nói nhanh phép tính với kết quảtương ứng, tổ chức triển khai thi giữa những nhóm1210 2521362 x 5 5 x 53 x 7 5 x 24 x 9 * Ví dụ 2 : Bài tập 2 sách giáo khoa trang 95 – Đếm thêm hai số rồi viết số thích hợp vào chỗ trống : 2 4 6 14 20T ôi sẽ chuyển thành chò trơi theo kiểu “ tiếp sức ” trong nhóm ( hoặc tổ ). – Học sinh sẽ tiếp nối đuôi nhau nhau đếm thêm 2 và viết nhanh tác dụng tiếp theo. – Sau đó nhu yếu học sinh “ bớt 2 ” từ 20 để những em nắm chắc hiệu quả củabảng nhân 2. – Tôi cũng sẽ cho học sinh đếm thêm 2 hoặc bớt 2 từ bất kể số nào trong dãysố : 2,4,6,8,10,12,14,16,18,20. 6. Biện pháp khác : Ngoài ra tôi còn liên tục kiểm tra mức độ ghi nhớ những bảng nhân đãhọc của từng cá thể học sinh, bằng cách cho học sinh tự kiểm tra theo bàn, nhóm, tổ vào mỗi ngày giúp cho học sinh nắm chắc, ghi nhớ lâu bền những bảng nhân. Khi kiểm tra việc ghi nhớ những bảng nhân của học sinh tôi quan tâm cho học sinhnêu lại cách tính thế nào để có tác dụng bất kể phép nhân trong bảng. * Ví dụ : Khi kiểm tra học sinh ghi nhớ bảng nhân 5 tôi sẽ kiểm tra bất kỳphép tính nào, ví dụ điển hình 5 x 4. Hỏi : Làm thế nào để những em biết tác dụng phép tính : Năm nhân bốn bằng 20 ( 5 x 4 = 20 ) ? Học sinh : Thực hiện tính tổng : 5 x 4 = 5 + 5 + 5 + 5 = 20. Vậy 5 x 4 = 20. * Như vây học sinh sẽ luôn nắm chắc việc hình thành những phép nhân cũngnhư nguyên tắc khi lập những phép tính nhân trong bảng. Sau đây, tôi xin minh họa trải qua một tiết học cụ thể : Lớp 2 : Tuần 20 – Tiết 9613BNG NHN 3I / Mục đích, nhu yếu : Giúp HS : – Lập bảng nhân 3 ( 3 nhân với 1, 2, 3, , 10 ) và học thuộc bảng nhân 3. – Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3. II / Đồ dùng dạy học : – 10 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn ( nh SGK ). III / Các hoạt động giải trí dạy học : TG Nội dung Các hoạt động giải trí dạy Các hoạt động giải trí học30I. Bài cũ : II. Bài mới : – Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau : + Tính : 2 cm x 8 = 2 kg x 6 = 2 cm x 5 = 2 kg x 3 = – Nhận xét cho điểm. 1 ) Giới thiệu bài : Ghi đầu bài2 ) Hớng dẫn xây dựng bảng nhân 3 – Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lênbảng và hỏi : Có mấy chấm tròn ? – 3 chấm tròn đợc lấy mấy lần ? – 3 đợc lấy mấy lần ? – 3 đợc lấy 1 lần nên ta lập đợc phépnhân : 3 x 1 = 3 ( ghi lên bảng phépnhân này ). – Gắn tiếp 2 tầm bìa lên bảng và hỏi : Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấmtròn, vậy 3 chấm tròn đợc lấy mấylần ? – Vậy 3 đợc lấy mấy lần ? – Hãy lập phép tính tơng ứng với 3 đ-ợc lấy 2 lần. – 3 nhân 2 bằng mấy ? – Viết lên bảng phép nhân : 3 x 2 = 6, gọi HS đọc phép tính. – Hớng dẫn HS lập những phép tính cònlại tơng tự nh trên. Sau mỗi lần lập đ-ợc phép tính mới GV ghi lên bảng đểcó bảng nhân 3. – Chỉ bảng và nói : Đây là bảng nhân3. Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 3, thừa số còn lại lần lợt làcác số 1, 2, 3, , 10. – Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 3 vừa lập đợc. 3 ) Luyện tập : a, Bài 1 : Tính nhẩm : – Yêu cầu HS làm bài vào vở. – 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làmvào nháp. 2 cm x 8 = 16 cm 2 kg x 6 = 12 kg2cm x 5 = 10 cm 2 kg x 3 = 6 kg – Có 3 chấm tròn. – Ba chấm tròn đợc lấy 1 lần. – 3 đợc lấy 1 lần. – HS đọc phép nhân : 3 nhân 1 bằng 3. – Ba chấm tròn đợc lấy 2 lần – 3 đợc lấy 2 lần. – Đó là phép tính 3 x 2. – 3 nhân 2 bằng 6. – Ba nhân hai bằng sáu. – Lập những phép tính 3 nhân với 3, 4,5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hớng dẫn củaGV. – Nghe giảng. – HS đọc bảng nhân. – HS làm bài. 14TG Nội dung Các hoạt động giải trí dạy Các hoạt động giải trí họcCủng cố, dặn dò : – Gọi HS đọc chữa bài. – Gọi tên những thành phần và kết quảcủa phép nhân 3 x 9 = 27 ; 3 x 7 = 21 b, Bài 2 : – Gọi HS đọc nhu yếu của đề bài. – Yêu cầu HS tự làm bài. – Vì sao lại lấy 3 x 10 = 30 ( học sinh ) ? c, Bài 3 : Đếm thêm 3 rồi viết số thíchhợp vào ô trống3 6 9 21 – Bài toán nhu yếu tất cả chúng ta làm gì ? – Số tiên phong trong dãy số này là sốnào ? – Tiếp sau số 3 là số nào ? – 3 cộng thêm mấy thì bằng 6 ? – Tiếp sau số 6 là số nào ? – 6 cộng thêm mấy thì bằng 9 ? + Trong dãy số này, mỗi số đều bằngsố đứng ngay trớc nó cộng thêm 3. – Yêu cầu HS tự làm bài. – Gọi HS đọc chữa bài ( đọc xuôi vàđọc ngợc ). – Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3. – Nhận xét tiết học. – 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa. – 3, 9, 3, 7 là thừa số ; 27, 21 là tích – 1HS đọc nhu yếu. – HS làm bài, 1HS lên bảng làm bài. 10 nhóm có số học sinh là : 3 x 10 = 30 ( học sinh ) Đ / S : 30 học sinh – Vì một nhóm có 3 học sinh, 10 nhóm tức là 3 đợc lấy 10 lần. – Viết số thích hợp vào ô trống. – Số tiên phong trong dãy số là số 3. – Tiếp sau số 3 là số 6. – 3 cộng thêm 3 thì bằng 6. – Tiếp sau số 6 là số 9. – 6 cộng thêm 3 thì bằng 9. – Nghe giảng – HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. – 1 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểmtra. – 3 4 HS đọc thuộc lòng theo yêucầu. C / KT QU THC HIN : Qua quỏ trỡnh ging dy mụn toỏn lp 2 nm 2010 – 2011 tụi ó ỏp dngkinh nghim v cỏch hỡnh thnh phộp nhõn v lp bng nhõn. Tụi nhn thy rnghc sinh tụi nm chc chn v hỡnh thnh phộp nhõn v thnh lp bng nhõn, cbit cỏc bng nhõn sau ( Bng nhõn 3,4,5 ) hu ht cỏc em u cú k nng lp mtcỏch nhanh chúng v chớnh xỏc, nm vng quy lut ca tng bng nhõn. Ghi nhthun thc cỏc phộp tớnh trong bng nhõn. Thc t cho thy hc sinh nm chc vhỡnh thnh phộp nhõn v bng nhõn. a s cỏc em vn dng rt nhanh khi tớnh toỏntrờn cỏc dng bi tp liờn quan n phộp nhõn. Cho n thi im ( kt thỳc hc k I nm hc ), qua kho sỏt cht lngtrong lp cng nh theo kt qu theo dừi quỏ trỡnh hc ca hc sinh, kt qu hc vphộp nhõn ca cỏc em rt kh quan : 15L ớp Sĩ số Tiêu chí đánh giáKết quả thực hiệnHS thực hiệnđúng – nhanhHS thực hiệnđúng – chậmSố lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 2B 441. Hình thành phépnhân42 95 % 2 5 % 2. Lập bảng nhân 44 100 % 0 0 % 3. Vận dụng làmcác dạng bài tập liênquan đến phép nhân42 95 % 2 5 % * Như vậy qua bảng hiệu quả cho thấy đa phần học sinh thực thi đúng – nhanhkhi hình thành phép nhân, lập bảng nhân, vận dụng những dạng bài tập có liên quanđến phép nhân. Chỉ có 1 – 2 HS thực thi đúng nhưng còn chậm. Nguyên nhân : Khả năng tiếp thu của những em còn chậm và nhanh quên. Tôi đã chú ý quan tâm luyệntập những em liên tục bằng nhiều dạng bài tập tương thích, phối hợp với sự kiên trìcuối cùng của những em cũng đã nắm được cách hình thành phép nhân, cách lập bảngnhân và vận dụng và làm được những bài tập tuy nhiên ở mức độ còn chậm. Tôi sẽ tiếp tụctheo dõi và giúp sức những em để cuối năm mức độ thực thi của những em là đúng vànhanh. Qua việc triển khai giảng dạy phương pháp đặc trưng bộ môn và những biệnpháp vận dụng HS đã nắm chắc nội dung học phép nhân, có khunh hướng tiếp thubài nhanh và chắc như đinh. Tạo tiền đề cho những em học tốt khi chuyển sang nội dunghọc phép chia. Thực tế cho thấy HS lớp tôi học xong phần phép nhân và chuyểnsang nội dung học phần phép chia ( bảng chia được kiến thiết xây dựng gắn với bảng nhântương ứng ) HS vận dụng bảng nhân tương ứng xây dựng những bảng chia rất nhanhvà vững chãi. Điều quan trọng nữa là HS đã nắm vững nội dung học phép nhân ởgiai đoan 1 – 2 trong chương trình giảng dạy phép nhân ở tiểu học, tạo tiền đề vữngchắc để học nội dung phép nhân ở quá trình 3.16 PHẦN III : KẾT LUẬNTrong năm học 2010 – 2011 tôi đã vận dụng những giải pháp và trình diễn cùngvới tác dụng đã đạt được, bản thân tôi tin cậy hiệu suất cao của những biện phápđã trình diễn. Qua đó tôi đã đúc rút được bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề trong quá trìnhdạy học về nội dung phép nhân : Khi hình thành khái niệm phép nhân và lậpbảng nhân như sau : – Nghiên cứu và nắm vững nội dung giảng dạy phép nhân trong chương trìnhtiểu học nói chung và nội dung phép nhân trong chương trình lớp 2 nói riêng, cũngnhư những nhu yếu HS cần đạt được khi học nội dung phép nhân ở lớp hai. – Chuẩn bị dạy về phép nhân rèn luyện cho HS thật chắc như đinh những kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo cộng nhiều số hạng, đặc biệt quan trọng là số hạng bằng nhau. – Chú trọng cho HS cách chuyển tổng những số hạng bằng nhau thành phépnhân. 17 – Dạy kỹ và chắc như đinh cho HS từng bảng nhân tiên phong là bảng nhân 2, giúpcho HS hiểu và nắm vững nguyên tắc lập bảng, quy luật trong từng bảng nhân. cácyêu cầu đó được nâng cao ở những bảng nhân sau ( bảng nhân 3,4,5 ). – Tổ chức cho học sinh được vận dụng nhiều dạng bài tập tương thích để cữngcố khái niệm phép nhân và bảng nhân mới hình thành. – Thường xuyên kiểm tra việc chớp lấy, ghi nhớ những bảng nhân của HS bằngnhiều hình thức. – Giáo viên cần trân trọng mọi nỗ lực và những quan điểm của HS giúp cho HSchủ động, tích cực, phát minh sáng tạo trong quy trình học. – Lựa chọn, vận dụng những phương pháp, hình thức tổ chức triển khai dạy học phù hợpvới từng bài, tương thích với đối tượng người tiêu dùng học sinh. Bản thân giáo viên phải rất là kiên trì nổ lực sử dụng liên tục, hiệu suất cao cácbiện pháp ngay từ khi trong bước đầu sẵn sàng chuẩn bị dạy học nội dung phép nhân nhất định sẽrất khả quan, góp thêm phần nâng cao chất lượng môn toán ở lớp hai. Người thực hiệnLê Thu AnhMỤC LỤCPhần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGI. Lí do chọn đề tàiII. Mục đích nghiên cứuIII. Các phương pháp nghiên cứuIV. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi đề tài 218P hần II : NỘI DUNG ĐỀ TÀIA. Nghiên cứu chương trình 3B. Nội dung và giải pháp triển khai 3I. Hình thành khái niệm phép nhân 3II. Hướng dẫn lập bảng nhân 8C. Kết quả triển khai 16P hần III : KẾT LUẬN 18T ÀI LIỆU THAM KHẢO1 / Sách giáo khoa Toán 2 – NXBGD 2010S ách giáo viên Toán 2 – NXBGD 20102 / Giáo trình Phương pháp dạy và học Toán Tiểu học – Vũ Quốc Chung ( chủbiên ), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Quang Hùng, Lê NgọcSơn – NXB Đại học Sư phạm3 / Giáo trình thực hành thực tế phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học – Trần Ngọc Lan – Đại học Sư phạm, 20094 / Phương pháp nghiên cứu và điều tra KHGD – NXBGD5 / Các loại sách tìm hiểu thêm bài tập Toán lớp 219

Source: https://mix166.vn
Category: Thuật Ngữ

Xổ số miền Bắc