tiểu luận phát triển du lịch tỉnh lâm đồng

tiểu luận phát triển du lịch tỉnh lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 22 trang )

1
MỤC LỤC
TÓM TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG
1. Mục tiêu tổng quát
2. Mục tiêu cụ thể:
II. KIỂM KÊ VÀ PHÂN TÍCH TÀI NGUYÊN
1. Vị trí địa lý
2. Tài nguyên du lịch tự nhiên
2.1. Địa hình
2.2. Khí hậu
2.3. Tài nguyên nước
2.4. Tài nguyên sinh vật
3. Tài nguyên du lịch nhân văn
3.1. Di tích lịch sử
3.2. Lễ hội
3.3. Làng nghề thủ công
3.4. Di sản văn hóa
III. HIỆN TRẠNG DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN
1. Phân tích nguồn khách du lịch đến tỉnh Nghệ An
2. Doanh thu
3. Cơ sở vật chất – hạ tầng phục vụ du lịch
4. Lao động
5. Phân tích các điểm, tuyến, khu du lịch, tiểu vùng du lịch
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
2
TÓM TẮT
Lâm Đồng là vùng đất nằm ở vùng đất Nam Tây Nguyên nhiều hứa hẹn, nằm ở độ cao

trung bình từ 800 – 1000m so với mặt nước biển. với khí hậu mát mẻ và hàng loạt những địa
điểm du lịch đầy hấp dẫn như “tiểu paris” Đà lạt, cao nguyên langbiang, V.v. Đây còn là nơi
sinh sống của rất nhiều dân tộc anh em với hơn 40 dân tộc. Lâm đồng không chỉ phù hợp
cho việc phát triển du lịch nghỉ dưỡng mà còn có thể phát triển du lịch văn hóa một cách
song song. Thông qua bài tiểu luận, hi vọng rằng Lâm Đồng có thể có những quy hoạch đúng
đắn cho sự phát triển của tỉnh. Để Lâm Đồng có thể trở thành tỉnh dẫn đầu vê loại hình du
lịch nghỉ dưỡng và văn hóa ở Việt Nam
3
LỜI MỞ ĐẦU
“Ngươi là tượng trưng cho cái đẹp, còn ta, còn ta chỉ là tượng trưng cho sự sắp đặt của
tự nhiên mà thôi. Khi ta chết mọi người sẽ quên ta nhưng sẽ mãi mãi nhớ về ngươi” – đó là
câu nói mà vua phổ đã nói khi nắm tay Moza mà nói trước khi ông qua đời, thật vậy chỉ có
những cái gì thuộc về cái đẹp thì mới tồn tại mãi mãi trong cái thế giới trường cửu này bằng
cách di vào lòng người và lấy đi tâm hồn của họ. Hỏi ai đã thực sự tận hưởng hết cái đẹp, cái
quý giá của mảnh đất “rừng vàng biển bạc” này. Trải qua bao thăng trầm từ chiến tranh đến cả
công cuộc xây dựng đất nước, Việt Nam đã và đang vươn lên để xây dựng một đất nước hiện
đại, văn minh để từ đó có thể trở thành một “điều đẹp đẽ” tồn tại trong mỗi du khách khi đặt
chân đến Việt Nam.
Cuộc sống càng trở nên bận rộn, con người càng muốn hướng về thiên nhiên hơn để
tìm lại những điều bình yên mà họ không có được trong cuộc sống bận rộn hàng ngày. Với
tiềm năng du lịch văn hóa vô cùng to lớn thông qua một bề dầy lịch sử vẻ vang, nước ta hiện
nay còn đang phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng hướng về thiên nhiên và các vùng núi,
cao nguyên là hợp hơn cả với khí hậu mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ dường như đang
trở thành một loại hình du lịch ưa thích cho cả du khách nước ngoài và cả các du khách nội
địa khi lựa chọn địa điểm du lịch.
Bài tiểu luận sẽ tập trung mô tả về các giá trị, hiện trang du lịch của một vùng thuộc
phía Nam Tây Nguyên đầy hứa hẹn của nước ta với những cảnh quan hùng vĩ, khí hậu dễ chịu
và hàng loạt các đặc sản khác. Lâm Đồng đang ngày càng khẳng định được vị thế của mình
trong nền du lịch nước nhà.
Bài tiểu luận gồm những phần cơ bản sau: phân tích tài nguyên, hiện trạng ngành du

lịch và các mục tiêu đề xuất để phát triển du lịch cho tỉnh Lâm Đồng. Tôi hi vọng sẽ mang
đến cho độc giả một cái nhìn tổng quát về các đặc trưng du lịch, hiện trạng về tài nguyên cũng
như đưa ra những mục tiêu khả thi nhằm góp phần duy trì và phát triển du lịch tại vùng đất
đầy những điều kì thú này. Với mong muốn tìm hiểu về văn hóa và du lịch tỉnh Lâm Đồng, hy
vọng tiểu luận sẽ đem lại một cái nhìn mới mẻ hơn và cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho
độc giả.
4
I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG
1. Mục tiêu tổng quát
Khai thác triệt để tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, tận dụng các lợi thế về vị trí địa
lý, kết cấu cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch sẵn có của tỉnh, đẩy nhanh phát triển
du lịch với tốc độ cao và hiệu quả, để có thể đạt tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế.
Tiến tới năm 2020, đẩy mạnh cơ cấu kinh tế ngành du lịch, đưa du lịch trở thành ngành có cơ
cấu kinh tế chủ đạo trong định hướng phát triển kinh tế của tỉnh.
Đưa du lịch Lâm Đồng trở thành một ngành kinh tế quan trọng với các bước phát triển
mạnh mẽ và bền vững. Tiến tới sự bền vững trong du lịch. Phấn đấu đến năm 2020, đưa Lâm
Đồng trở thành một trong những trung tâm du lịch của vùng du lịch Tây Nguyên và là một
trong những vùng trọng điểm về du lịch của cả nước, với các sản phẩm du lịch đặc trưng và
độc đáo của Tây Nguyên.
Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch và hiệu quả kinh doanh du lịch.Phát triển
du lịch gắn liền với bảo vệ môi trường hướng tới loại hình du lịch bền vững đồng thời giữ
vững đa dạng về tài nguyên.Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, đổi mới phương pháp quản lý
về du lịch để đạt được hiệu quả kinh doanh du lịch tốt nhất.
Phát triển du lịch phải gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ phát triển văn hoá, nhất là bảo tồn và
phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, phát huy nét đặc sắc của hơn 40 dân tộc anh em
Mở rộng và kết hợp các loại hình du lịch (sinh thái, văn hoá lịch sử, tâm linh, vui chơi giải
trí…) nhằm tạo sự đa dạng trong hoạt động du lịch; tập trung xây dựng một số sản phẩm du
lịch độc đáo, hấp dẫn, từng bước tạo dựng thương hiệu riêng trong mắt bạn bè quốc tế và cả
các du khách nội địa.
2. Mục tiêu cụ thể

Năm 2020 tăng doanh thu khai thác du lịch lên gấp 3 lần so với năm 2010. Năm 2015 đạt
4 – 4,5 triệu lượt khách du lịch, tăng doanh thu du lịch tăng bình quân 20 – 25%/năm. Đến
năm 2020, đạt 6 – 6,5 triệu lượt khách du lịch, doanh thu du lịch tăng bình quân 17 –
18%/năm. Tiến tới năm 2020, tăng doanh thu của ngành du lịch Lâm Đồng lên gấp đôi, năm
2020 là hơn 10000 tỉ
Đến năm 2015 thu hút trên 10.000 lao động, năm 2020 thu hút trên 15.000 lao động trực
tiếp vào ngành du lịch, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
5
Tăng cường các hoạt động quảng bá du lịch, tìm ra các chiến lược phát triển du lịch mới
nhằm tập trung các loại hình du lịch cùng loại vào một nhóm, phát triển du lịch văn hóa kết
hợp nghỉ dưỡng, thể thao kết hợp mạo hiểm. tuần trăng mật với thể thao mạo hiểm. Xác định
đối với thị trường khách nội địa, đối tượng nào sẽ là thị trường khách hàng mục tiêu. Đối với
thị trường quốc tế, cần đề ra các biện pháp xúc tiến và quảng bá thế nào để tăng cường thu hút
khách du lịch nước ngoài. Mở rộng thị trường khách du lịch châu Âu, đặc biệt là các cựu
chiến binh Pháp.
Tạo dấu ấn đặc sắc về hình ảnh Lâm Đồng nói chung và thương hiệu du lịch Lâm Đồng
nói riêng trong nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế trên cơ sở đẩy mạn hxây dựng một số sản
phẩm du lịch đặc thù và có lợi thế cạnh tranh cao trên cơ sở phát triển mạnh các loại hình du
lịch văn hóa lịch sử, sinh thái, nghỉ dưỡng, thể thao mạo hiểm đưa du lịch Đà Lạt – Bảo Lộc
trở thành cụm du lịch gắn với tour du lịch quốc gia, quốc tế. Mở rộng, phát triển các điểm du
lịch hồ xuân hương, các khu vực thác… đồng thời tạo thêm một số điểm du lịch mới, hấp dẫn
như: chinh phục Langbiang, săn bắn thể thao tại rừng nguyên sinh Pangpá, ròng rọc xuyên
rừng V.v.
II. KIỂM KÊ VÀ PHÂN TÍCH TÀI NGUYÊN
Nguồn tài nguyên của Lâm Đồng bao gồm cả tự nhiên và nhân văn là vô cùng phong phú với
hàng loạt những danh lam thắng cảnh, không khí mát lạnh của vùng cao nguyên hay nét văn
hóa độc đáo của hơn 40 dân tộc anh em vì vậy Lâm Đồng rất phù hợp cho phát triển loại hình
du lịch nghỉ dưỡng, văn hóa và sinh thái
1. Vị trí địa lý
6

Lâm Đồng là tỉnh miền núi phía Nam Tây
Nguyên có độ cao trung bình từ 800 – 1.000 m
so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên
9.772,19 km2; địa hình tương đối phức tạp chủ
yếu, là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng
có những thung lũng nhỏ bằng phẳng đã tạo nên
những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu,
thổ nhưỡng, thực động vật và những cảnh
quan kỳ thú cho Lâm Đồng. Với địa hình núi
cao và nhiều cao nguyên như vậy Lâm Đồng có
khí hậu vô cùng dễ chịu và trong sạch phù hợp
cho những ngưởi muốn tham gia một chuyến du lịch nghỉ dưỡng hoàn hảo. Bên cạnh đó Lâm
Đồng còn giáp với nhiều tỉnh thành khác ví dụ như:
 Phía đông giáp các tỉnh Khánh Hoà và Ninh Thuận
 Phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai
 Phía nam – đông nam gáp tỉnh Bình Thuận
 Phía bắc giáp tỉnh Đắc Lắc
Đây là điều kiện vô cùng thuận tiện cho việc phát triển du lịch của tỉnh Lâm Đồng nói chung
và các vùng lân cận nói riêng khi có thể triển khai nhiều tour du lịch liên tỉnh với giao thông
thuận tiện.
Lâm Đồng nằm trên 3 cao nguyên và là khu vực đầu nguồn của 7 hệ thống sông lớn; nằm
trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – là khu vực năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh
tế cao và là thị trường có nhiều tiềm năng lớn. Toàn tỉnh có thể chia thành 3 vùng với 5 thế
mạnh: Phát triển cây công nghiệp dài ngày, lâm nghiệp, khoáng sản, du lịch – dịch vụ và chăn
nuôi gia súc. Đó là lợi thế vô cùng quan trọng để tiếp tục phát triển du lịch – dịch vụ với điều
kiện kinh tế của vùng vô cùng năng động như vậy.
Về du lịch thì ta Lâm Đồng hiện nay được chia làm 2 trọng điểm chính:
 Trung tâm du lịch phía Bắc bao gồm thành phố Đà Lạt và các vùng phụ cận
 Trung tâm du lịch phía Nam gồm thị xã Bảo Lộc và vùng phụ cận
2. Tài nguyên du lịch tự nhiên

2.1. Địa hình
Lâm Đồng nằm ở vùng đất Nam Tây Nguyên nhiều hứa hẹn, nằm ở độ cao trung bình từ 800
– 1000m so với mặt nước biển. Đặc điểm chung của Lâm Đồng là địa hình cao nguyên tương
đối phức tạp, chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những thung lũng nhỏ
bằng phẳng đã tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, thực động
7
vật và những cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng.
Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rõ ràng từ bắc xuống nam.
– Phía bắc tỉnh là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Bian với những đỉnh cao từ 1.300m
đến hơn 2.000m như Bi Đúp (2.287m), Lang Bian (2.167m).
– Phía đông và tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 – 1.000m).
– Phía nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh – Bảo Lộc và bán bình nguyên.
Vì địa hình chủ yếu là núi cao, cao nguyên và các thung lung nhỏ nên Lâm Đồng được bao
bọc với các danh lam thắng cảnh nổi tiếng là các cao nguyên, dẫy núi nổi tiếng. Điều này
hoàn toàn phù hợp để Lâm Đồng tiếp tục phát triển du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái và phát triển
thêm nhiều loại hình du lịch mới như là du lịch chữa bệnh, du lịch mạo hiểm. Để tìm hiểu
thông tin cụ thể các dãy núi, cao nguyên ở Lâm Đồng.
Sau đây là một số núi, cao nguyên, đồi đang là những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Lâm
Đồng
Loại Đặc điểm
Đồi Cù  Ngay từ năm 1942, khi thiết kế đồ án quy hoạch thành phố Đà
lạt, kiến trúc sư Lagisquet đã khoanh vùng Đồi Cù như một khu
vực “Bất khả xâm phạm” nhằm tạo một tầm nhìn thoáng đãng
cho Đà lạt, hiện nay đồi cù đã được cải tạo thành sân gôn 18 lỗ
để phục vụ du khách.
Đồi mộng mơ  Có người nói rằng: Đồi Mộng Mơ là Đà Lạt thu nhỏ, Tây
Nguyên thu nhỏ điều đó quả thực không sai. Đây là khu du lịch
khép kín với những ngôi biệt thự vườn, nghệ thuật đá chen hoa,
hồ nước, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, khu bán đồ lưu niệm …
Đó là nét nổi bật rất riêng của Đồi Mộng Mơ, một địa điểm du

lịch độc đáo của Thành phố Đà Lạt.
Núi Langbiang  Núi Lang Bian còn được gọi là Núi Mẹ, gồm 2 ngọn, có độ cao
2.167m. Đây là địa điểm thích hợp cho các nhà dân tộc học, cho
các du khách yêu văn hoá truyền thống đến nghiên cứu văn hoá
của các dân tộc Nam Tây Nguyên.
Thung lũng tình
yêu
 Thung lũng Tình yêu nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt
chừng 5km về phía bắc, chìm sâu bên sườn đồi với những rừng
thông quanh năm xanh biếc. Đã trải qua 3 tên gọi thung lũng
tình yêu là tên gọi cuối cùng.
2.2. Khí hậu
Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa biến
thiên theo độ cao, trong năm có 2 mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, màu
khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
8
Nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Nhiệt độ
trung bình năm của tỉnh dao động từ 18 – 25
0
C,biên độ nhiệt ngày và đêm chênh lệch
cao trên 5,5
0
C. Thời tiết ôn hòa và mát mẻ quanh năm, thường ít có những biến động
lớn trong chu kỳ năm.
Khí hậu gió mùa tây nam (từ tháng 5 đến tận tháng 10) gây ra mưa nhiều và khí hậu
gió mùa đông bắc (từ tháng 11 đến tháng 4) đem lại thời tiết khô ráo. 90% lượng mưa
của cả năm được ghi lại là vào mùa mưa, với lượng mưa từ 1600 – 2700 mm/ năm, độ
ẩm tương đối trung bình cả năm 85 – 87%, số giờ nắng trung bình cả năm 1.890 –
2.500 giờ.
Dựa vào lợi thế địa hình cùng với khí hậu mát mẻ, ôn hòa quanh năm có thể sơ qua

như thành phố Đà Lạt (tiểu Paris), Cao nguyên Langbiang. Lâm Đông là địa điểm lý
tưởng để cả du khách quốc tế và nội địa đến để tận hưởng một kì nghỉ yên bình và tận
hưởng không khí trong lành, nơi đây còn phù hợp với những cặp đôi những người
muốn tận hưởng chuyến đi của mình với không khí lành lạnh của vùng cao nguyên sẽ
làm họ xích lại gần nhau hơn. Với khí hậu này thì Lâm Đồng nên tiếp tục phát triển du
lịch nghỉ dưỡng và loại hình du lịch tuần trăng mật.
2.3. Tài nguyên nước
Lâm Đồng là khu vực đầu nguồn của 7 hệ thống sông suối lớn, nằm trong hệ thống sông
Đồng Nai, có nguồn nước rất phong phú, mạng lưới suối khá dày đặc, tiềm năng thuỷ điện rất
lớn, với 73 hồ chứa nước, 92 đập dâng.Sông suối trên địa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồng
đều, mật độ trung bình 0,6km/km2 với độ dốc đáy nhỏ hơn 1%. Phần lớn sông suối chảy từ
hướng Đông Bắc xuống Tây Nam. Do đặc điểm địa hình đồi núi và chia cắt mà hầu hết các
sông suối ở đây đều có lưu vực khá nhỏ và có nhiều ghềnh thác ở thượng nguồn. Nhờ đó mà
Lâm Đồng có rất nhiều thác nổi tiếng đẹp và hùng vĩ.
Sau đây ta có thể kể qua một số sông, hồ và thác có tiềm năng khai thác du lịch ở khu vực tỉnh
Lâm Đồng.
Nguồn nước Đặc điểm
1. Sông
Các sông lớn của tỉnh Lâm Đồng thuộc hệ thống sông Đồng Nai. Ba
sông chính ở Lâm Đồng là:
+ Sông Đa Dâng (Đạ Đờng)
+ Sông La Ngà
9
+ Sông Đa Nhim
2. Hồ
a) Hồ Xuân Hương: rộng 38ha, có độ sâu trung bình 1,5m, nằm
trên độ cao 1478m, là trái tim của thành phố Đà Lạt.
b) Hồ Than Thở rộng 8,5ha.
c) 1 số hồ có giá trị du lịch ở Lâm Đồng: hồ Xuân Hương, hồ
Than Thở, hồ Đa Thiện, hồ Vạn Kiếp, hồ Mê Linh, hồ Đa

Nhim, hồ Tuyền Lâm, Hồ Đankia-Suối vàng…
3. Thác
a) Thác Pongour thuộc huyện Đức Trọng, cách huyện lỵ 20km và
xa trung tâm thành phố Đà Lạt 50 km. Trên quốc lộ 20 Đà Lạt
– Sài Gòn
b) Thác Cam Ly là ngọn thác Ngọn thác hùng vĩ gắn với quang
cảnh của các đồi thông bao quanh đã tạo nên một thắng cảnh
khó quên trong lòng du khách khi tới Đà Lạt.
c) Thác Voi là một trong những thác nước đẹp của Tây Nguyên
hùng vĩ với chiều cao hơn 30m, rộng chừng 15m.
d) Bên cạnh đó còn rất nhiều thác nổi tiếng khác: thác hang cọp,
thác Đamb’ri, thác Pernn
 Đánh giá: Với những kì quan thiên nhiên kể trên, tiềm năng sông nước của
Lâm Đồng để áp dụng vào du lịch là hoàn toàn không hề kém cạnh với các tỉnh
khác mà còn có phần vượt trội với hàng loạt hồ, thác nổi tiếng vô cùng phù
hợp cho ai muốn thử cảm giác của một tour mạo hiểm hay lãng mạn giữa các
cặp đôi nơi hồ xuân hương, than thở. Với tiềm năng sông nước mạnh mẽ như
vậy. Các tour du lịch mạo hiểm nhất là du lịch mạo hiểm sông nước.
2.4. Tài nguyên sinh vật
Tỉnh Lâm Đồng nằm ở vùng Nam Tây Nguyên, nên đây có thể được coi là một điều may mắn
khi Lâm Đồng cũng được thừa hưởng những gì đặc trưng của vùng đất Tây Nguyên nhất là
một hệ sinh thái đầy đa dạng. Điều này vô hình trung đã tạo nên tiềm năng du lịch vô cùng
lớn cho Lâm Đồng.
Tây nguyên là một trong những vùng có tính đa dạng sinh học rất cao của Việt Nam.Rừng
Tây Nguyên giàu về trữ lượng, đa dạng về chủng loại Trữ lượng rừng gỗ chiếm tới 45% tổng
trữ lượng rừng gỗ của cả nước. Diện tích rừng Tây Nguyên là 3.015,5 nghìn ha chiếm 35,7%
diện tích rừng cả nước. Các cây dược liệu quí được tìm thấy ở đây như sâm bổ chỉnh, sa nhân,
địa liền, thiên niên kiện, hà thủ ô trắng, và các cây thuốc quí có thể trồng được ở đây như
atisô, bạch truật, tô mộc, xuyên khung
Hệ động vật hoang dã cũng rất phong phú có ý nghĩa kinh tế và khoa học. Có tới 32 loài động

vật quí hiếm như voi, bò tót, trâu rừng, hổ, gấu, công, gà lôi
10
Hiện nay Lâm Đồng có hai khu rừng quốc gia: vườn quốc gia Bidup Núi Bà và 1 phần vườn
quốc gia Cát Tiên. Với hệ động thực vật vô cùng phong phú và đa dạng: 128 họ động vật
thuộc 31 bộ bao gồm nhóm côn trùng, lưỡng thể, bò sát, chim, thú và hơn 2000 loại thực vật,
trong đó có hơn 400 loại gỗ quý khác nhau.
Tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái này đóng vai trò quan trọng trong cảnh quan du lịch,
đặc biệt là rừng thông Đà Lạt. Cùng với sông, suối, hồ, đập, thác nước, rừng Lâm Đồng đã
tạo nên một quần thể có sức thu hút khách du lịch trong và ngoài nước từ đó Lâm Đồng có thể
khai thác các loại hình du lịch như học tập, nghiên cứu sinh thực vật có thể kể qua một số địa
điểm nổi tiếng như: vườn quốc gia cát tiên, nhưng vẫn phải hướng tới du lịch bền vững và
lãnh đạo tỉnh cần có những chính sách đúng đắn để có thể vừa thu lợi những vẫn cần bảo tồn
tài nguyên quý giá này.
3. Tài nguyên du lịch nhân văn
3.1. Di tích lịch sử
Không chỉ có những cảnh quan thiên nhiên kì vĩ, không khí trong lành mà tỉnh Lâm Đồng còn
có hàng loạt những di tích lịch sử đang là điểm đến yêu thích khách du lịch trong nước và
ngoài nước.
Sau đây ta có thể liệt kê ra một số danh lam thắng cảnh đang là điểm đến yêu thích của du
khách.
Di tích Đặc điểm
Nhà thờ
• Nhà thờ Con Gà là một trong những công trình kiến trúc
tiêu biểu và cổ xưa nhất của Đà Lạt.
• Nhà thờ Cam Ly có một kiến trúc độc đáo theo lối nhà
rông của đồng bào Tây Nguyên.
Dinh
• Dinh I nguyên là nhà của một viên chức người Pháp, ông
Robert Clément Bourgery, sau đó được Bảo Đại mua lại
• Dinh II là dinh thự mùa hè của Toàn quyền Decoux, hay

còn gọi là dinh Toàn quyền
• Dinh III là tên gọi để chỉ biệt thự nghỉ hè của vua Bảo Đại,
vị hoàng đế cuối cùng của triều Nguyễn đồng thời cũng là
vị hoàng đế cuối cùng của các triều đại phong kiến Việt
Nam
Chùa • Chùa Linh Phước hay còn gọi là chùa ve chai vì ở đây có
con rồng dài 49m, vây được đắp bằng các mảnh vỡ của 50
nghìn vỏ chai bia.
• Chùa Linh Sơn được xây theo xây theo lối kiến trúc Á
Đông, giản dị và hài hòa. Trước sân là tượng Bồ-tát Quan
Thế Âm đứng trên đài sen, bên trái là một bảo tháp bát
11
giác 3 tầng. Chung quanh chùa có nhiều cụm giả sơn và
những hàng cây thông, bạch đàn, cây sao cao vút.
Ga
• Ga Đà Lạt được xây dựng vào đầu thế kỉ XX là ga cổ nhất
còn lại của Việt Nam
 Đánh giá: Còn rất nhiều địa danh ta có thể kể tên như thiền viện trúc lâm, chùa thiên
vương cổ sát V.v. Ngoài những loại hình du lịch là thế mạnh của Lâm Đồng như nghỉ
dưỡng, mạo hiểm thì Lâm Đồng cũng nên phát triển song song loại hình du lịch văn
hóa và tâm linh và có thể kết hợp nghỉ dưỡng và tâm linh để trở thành một tour du lịch
ăn khách cho du khách nội địa
3.2. Lễ hội
Với hơn 40 dân tộc anh em cùng sinh sống, Lâm Đồng còn có tiềm năng du lịch lễ hội vô
cùng to lớn. Với rất nhiều lễ hội của các dân tộc mà ta có thể kể sơ qua đây như lễ hội đâm
trâu, cúng cơm mới, cồng chiêng V.v. Trong đó 2 lễ hội hàng năm thu hút được nhiều du
khách quốc tế và nội địa nhất:
 Festival Hoa Đà lạt
 Lễ hội văn hóa trà
Những điểm này có thể là nét chấm phá, thêm thắt cho địa danh nhiều điều kì thú, hùng vĩ này

mà từ đó có thể thu hút nhiều khách du lịch hơn, du khách vừa có thể nghỉ ngơi vừa nhâm nhi
tách trả ở lễ hội văn hóa trà hay ngắm các bông hoa thi nhau đua nở. Từ đó sẽ lấy được lòng
không chỉ các du khách quốc tế mà cả du khách nội địa, những người muốn trải nghiệm
những điều mới mẻ.
3.3. Làng nghề thủ công
Cùng với những lễ hội văn hóa, Lâm Đồng còn có những làng nghể thủ công truyền thống và
đa dạng mà có thể đưa vào khai thác làm sản phẩm du lịch đặc trưng cho vùng đặc biệt ở Lâm
Đồng hiện nay nhiều nghề thủ công bị thất truyền đang được khôi phục. ta có thể kể qua một
số làng nghề thủ công truyền thống nơi có thể áp dụng để bổ sung thêm cho loại hình du lịch
nghỉ dưỡng như Nghề dệt thổ cẩm (huyện Lạc Dương, Đức Trọng, Cát Tiên, Bảo Lâm, thành
phố Bảo Lộc), đan thêu móc (thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc, huyện Đức Trọng, Bảo Lâm); ươm
tơ, dệt lụa (huyện Lâm Hà, Di Linh, thành phố Bảo Lộc) hay thất truyền như: nghề chạm bút
lửa (Đà Lạt); xâu chuỗi hạt cườm đá (Lạc Dương); đúc vòng tay, vòng cổ của người S’rê.
3.4. Di sản văn hóa
12
Lâm Đồng là vùng đất của các điều kì thú, hùng vĩ. Trên con đường dài và rộng của Việt
Nam, mỗi di sản văn hóa, dù là di sản văn hóa vật thể hay di sản văn hóa phi vật thể đều mang
một tầm cỡ chiến lược góp phần vào việc phát triển du lịch của đất nước. Không gian văn hóa
cồng chiêng Tây nguyên (di sản văn hóa phi vật thể của thế giới) đây là tài nguyên nhân văn
vô cùng quan trọng để Lâm Đồng có thể thu hút thêm nữa nhiều du khách cả trong lẫn ngoài
nước
III. HIỆN TRẠNG DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN
1. Nguồn khách đến du lịch Lâm Đồng
Bảng 1. Nguồn khách du lịch đến với tỉnh Lâm Đồng năm 2000 – 2010
Các chỉ tiêu
Khách du lịch
quốc tế
Khách du lịch nội
địa
2000 71.000 654.000

2001
78.000 725.000
2002
85.000
820.000
2003
65.000 1.085.000
2004 86.000 1.264.000
2005
100.600 1.460.000
2006
97.000 1.751.000
2007
120.000 2.080.000
13
2008
120.000 2.180.000
2009
130.000 2.370.000
2010 108.750 2.323.750
Qua bảng trên ta thây được lượng khách du lịch quố tế và cả nội địa đến với Lâm Đông trong
năm 2000 – 2010.
 Về khách nội địa: Lượng khách tăng đều qua các năm với những năm điểm
hình như năm 2003 đạt mốc 1 triệu lượt khách và tiếp tục tăng mạnh vào
những năm tiếp theo. Nhưng bắt đâu từ năm 2007 lượng khách tăng chậm, đến
năm 2009 tăng lên hơn 2 triệu 3 lượt khách nhưng sau đó thì lại giảm xuống
vào năm 2010. Điều này chứng tỏ Lâm Đồng cần cải thiện và phát triển các
loại hình du lịch của tỉnh, đồng thời cần nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút
khách du lịch.
 Về khách quốc tế: Lượng khách quốc tế đến với Lâm Đồng không ổn định theo

các năm khi có sự tăng giảm thất thường giữa các năm. Đặc biệt vào năm 2002
khách giảm mạnh và trong năm 2010 chỉ còn 108.750 nghìn lượt so với năm
trước đó là 130.000 nghìn lượt
Nhìn chung lượng khách đến với Lâm Đồng dù chiểm 75 – 85% của cả Tây Nguyên nhưng
với số lượng tăng giảm không đều vì thế Lâm Đồng cần tiếp tục phát triển các loại hình du
lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ, kết hợp được nhiều điều mới lạ để thu hút du khách
2. Doanh thu
Bảng 2. Doanh thu ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2000-2010
Trên đây là bảng biểu chỉ ra doanh thu của ngành du lịch của tỉnh Lâm Đông từ năm 2000 –
2010. Ta có thể nhận thấy mặc dù với lượng khách giữa các năm là không đều có sự tăng
giảm bất thường nhưng về doanh thu của ngành thì du lịch Lâm Đồng vẫn tăng đều qua các
năm. Với năm 200 chỉ là 196.65 tỉ đồng qua các năm đến năm 2010 thì doanh thu ngành đã
đạt mốc 3.600 tỉ đồng. Qua đó ta có thể thấy mặc dù không có được lượng khách hàng năm
đều nhưng có vẻ du khách vẫn tiêu dùng các dịch vụ du lịch và mua các sản phẩm du lịch để
mang lại nguồn lợi lớn tăng dần qua các năm cho tỉnh Lâm Đồng, tỉnh cần có các chính sách
phát triển các sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng và đồng thời cần có những quy định
cứng rắn hay số điện thoại đường dây nóng để chấm dứt tình trạng “chặt chém” ở Lâm Đồng
14
từ đó có thể thu được nguồn lợi lớn hơn nhiều theo dự đoán nếu cứ theo sự phát triển du lịch
thì đến năm 2015 toàn ngành du lịch Lâm Đồng sẽ đạt 5.200 tỉ đồng.
Bảng 3. Doanh thu của các cơ sở lưu trú và cơ sở lữ hành từ năm 2008 –
2010
T
T
Nội dung Đơn Vị
Tính
2008 2009 2010
I Doanh thu của các cơ sở lưu trú Triệu
đồng
173.601 188.613 228.556

1 Nhà nước ” 4.618 5.598 6.297
2 Ngoài nhà nước ” 139.409 156.157 190.804
– Tư nhân ” 94.102 100.826 128.903
– Cá thể ” 45.307 55.341 61.901
– Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ” 29.574 26.848 31.455
II Doanh thu của các cơ sở lữ hành ” 46.874 53.662 60.045
1 Nhà nước ” 13.526
2 Ngoài nhà nước ” 33.348 55.662 60.045
– Tư nhân ” 33.348 53.662 60.045
– Cá thể “
– Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài “
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2010,
Xét theo cơ cấu doanh thu các cơ sở lưu trú và các cơ sở lữ hành, có thể thấy doanh thu của cả
các cơ sở lưu trú và các cơ sở lữ hành đều tăng trong giai đoạn 2008 – 2010. Về cơ sở lưu trú
ta có thể thấy sự phát triển mạnh mẽ khi năm 2008 doanh thu của cơ sở lưu trú đạt 173.601
triệu đồng thì đến năm 2010 nó đã đạt 228.556 triệu đồng
Sự gia tăng doanh thu này là phù hợp với sự phát triển kinh tế, trong giai đoạn thu hút khách
du lịch và đầu tư từ nước ngoài. Vì vậy Lâm Đồng cần tiếp tục có những chính sách để thu
hút vốn nước ngoài và thu hút khách du lịch. Trong khi đó, hoạt động lữ hành trong và ngoài
nước có bước phát triển ổn định.Sự biến động đó được thể hiện ở bảng trên.
3. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Bảng 4. Khách sạn và buồng phòng của tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn
2001 – 2010
Bảng trên cho ta biết thông tin về số khách sạn và buồng phòng của tỉnh Lâm Đồng ta có thể
thấy sự phát triển mạnh mẽ của cơ sở vật chất kĩ thuật của tỉnh Lâm Đồng từ năm 2001 với
15
442 khách sạn và 5017 phòng, với xu hướng phát triển du lịch mạnh mẽ hiện này thì đến năm
2010 toàn Lâm Đồng đã có 696 khách sạn và tổng cộng 11306 phòng lưu trú trong đó có rất
nhiều khách sạn được xếp hạng sao từ 4 – 5 sao. Lâm Đồng cũng có 25 đơn vị đã kinh doanh
dịch vụ lữ hành – vận chuyển. Với điều kiện tự nhiên, văn hóa tuyệt vời Lâm Đồng cần tiếp

tục xây dựng thêm và hoàn thiện cơ sở vật chất để có thể đáp ứng đủ yêu cầu của khách du
lịch cả quốc tế và nội địa.
4. Lao động
Bảng 5. Lao động trong ngành du lịch tỉnh Lâm Dồng giai đoạn 2000 –
2010
Dựa vào biểu đồ trên ta có thể thấy, nhu cầu lao động trong ngành du lịch tại Lâm Đồng ngày
càng tăng qua các năm. Số lao động trong giai đoạn 2000 đến 2010 đều tăng đều qua các năm.
Từ năm 2000 đến năm 2003, số lao động tăng từ 2,500 người đến 3,400 lao động. Số lao động
tăng vọt từ năm 2003 đến 2004 và đạt 4,700 lao động. Trong những năm tiếp theo 2004 đến
2007, số lao động tăng chậm khoảng 200-300 lao động. Từ năm 2007 đến năm 2009, số lao
động tăng khoảng 500 lao động và đạt 7,500 lao động. Đến năm 2010, số lao động cho ngành
dịch vụ tại Lâm Đồng đạt 7,800 lao động. Đây là dấu hiệu vô cùng tích cực cho việc du lịch
Lâm Đồng đang phát triển qua các năm, vì thế để đáp ứng với yêu cầu thực tế, tỉnh Lâm Đồng
nên tiếp tục có chính sách đầu tư, phát triển để nguồn lao động trong du lịch có thể trở nên
chuyên nghiệp hơn, đáp ứng đầy đủ yêu cầu của những du khách quốc tế hay nội địa.
5. Phân tích các điểm tuyến, khu du lịch, tiểu vùng du lịch
Với tài nguyên thiên phong phú, nhiều cao nguyên, thung lũng, không khí trong lành, hệ sinh
vật phong phú dường như Lâm Đông phù hợp hơn cả với loại hình du lịch nghỉ dưỡng kết hợp
16
với văn hóa. Với những điểm du lịch đã đi vào lòng người như “tiểu Paris” Đà Lạt, cao
nguyên Langbiang, thung lũng tình yêu, thác Pongour, thác cam ly đã cuốn hút bao tâm hồn
du khách, những lễ hội, văn hóa cồng chiêng Tây nguyên dường như đã làm cho vùng đất này
trở nên hấp dẫn bao giờ hết, nếu Lâm Đồng có thể kết hợp các loại hình với nhau thì tiềm
năng du lịch của Lâm Đồng sẽ là vô hạn. Xét tổng thế ngành du lịch, tỉnh Lâm Đồng được
chia ra làm các điểm du lịch dựa theo đặc trưng như dã ngoại – thể thao, du lịch sinh thái –
nghiên cứu, văn hóa – lễ hội và cuối cùng là tuần trăng mặt
Về du lịch dã ngoại – thể thao, với hàng loạt những cao nguyên, thung lũng. Lâm Đồng có đủ
tiềm năng để phát triển loại hình du lịch này với nhiều tour du lịch được xây dựng và đang
được triển khai hàng ngày, đây là nét thú vị dành cho các khách du lịch quốc tế, với sự phát
triển của xã hội thì khách du lịch nội địa cũng sẽ quen và cảm thấy thích thú với loại hình du

lịch mới mẻ này. Ta có thể qua một số tour như câu cá, chèo thuyền và chinh phục langbiang.
Lâm Đồng nên tiếp tục phát triển loại hình này vì với tài nguyên thiên nhiên vô cùng phù hợp
như vậy thì du lịch dã ngoại – thể thao sẽ trở thành “mỏ vàng”.
Về du lịch sinh thái – nghiên cứu, đây chính là loại hình du lịch để bộc lộ hết tiềm năng của
hệ sinh vật vô cùng phong phú và đa dạng của Lâm Đồng. Với những thác ghềnh, rừng quốc
gia, rừng nguyên sinh đã và đang kích thích chí tò mò cùa những người ưa khám phá thiên
nhiên, hay như nhưng nhà nghiên cứu. Đây chính là mảnh đất màu mỡ mà Lâm Đồng nên tập
trung khai thác và phát triển như có thể thêm một số tour như: một đêm trong rừng, tour săn
bắn thể thao bên cạnh đó Lâm Đồng cần có những chính sách cứng rắn để chặn nạn chặt phá
rừng, giáo dục người dân từ đó giảm các vụ cháy rừng gây tổn hại lớn đến hình ảnh của tỉnh
trong du khách.
Với hơn 40 dân tộc anh em cùng sinh sống, với rất nhiều lễ hội và làng nghề truyền thống thì
du lịch văn hóa – lễ hội cũng được coi như một điểm mạnh của tỉnh Lâm Đồng. Với 2 lễ hội
lớn thu hút rất nhiều khách du lịch là lễ hội trà và lễ hội hoa, Lâm Đồng nên kết hợp thêm các
loại hình du lịch khác vào để du khách cảm thấy chán nản nhất là với những du khách trẻ tuổi.
Đã nhắc đến Lâm Đồng thì không thể thiếu loại hình du lịch tuần trăng mặt với không khí se
lạnh, Lâm Đồng có những hồ nước thơ mạng, thác nước mạnh mẽ hay là một Đà Lạt đầy lãng
mạn, thơ mộng, từ lâu Đà Lạt đã trở thành điểm đến yêu thích của các cặp đôi mới cưới, với
nét lãng mạn đó chắc chắn sẽ các cặp đôi trở nên hạnh phúc hơn.
17
Với những nét kì thù do thiên nhiên đem lại, hay sự độc đáo của con người tạo ra, Lâm Đồng
chính là miền đất hứa cho những người khai thác du lịch, nếu có thể kết hợp các loại hình du
lịch lại với nhau thì sản phẩm du lịch của Lâm Đồng sẽ trở nên phong phú vô cùng. Với văn
hóa đa dạng, các lễ hội lớn sẽ là lợi thế vô cùng lớn nếu Lâm Đồng có thể kết hợp với các tỉnh
lân cận khác như Đắc lak, Đắc Nông, Gia Lai, Kon tum để tạo nên những tour du lịch thú vị
hay có thể kết hợp du lịch tuần trăng mật với du lịch văn hóa – lễ hội, đây sẽ là một nét mới
khi các cặp đôi không những vẫn có thể bên nhau mà còn có cơ hội trải nghiệm những phong
tục tập quán, nét văn hóa độc đáo của vùng đất Tây nguyên. Như đã nói ở trên Lâm Đồng
được chia làm 2 khu vực du lịch chính là Đà Lạt và các vùng lân cận, thị xã Bảo Lộc và các
vùng lân cận. Lâm Đồng nên kết hợp cả 2 vùng du lịch trên như có các tour du lịch sinh thái –

nghiên cứu – văn hóa, mỗi vùng có một điểm mạnh riêng như Đà Lạt thì có núi rừng, cao
nguyên, Bảo Lộc thì có rất nhiều dân tộc sinh sống vậy thì nên kết hợp cả 2 để du khách có
thể trải nghiệm cả cảnh quan thiên nhiên, hệ thống sinh vật lẫn văn hóa của các dân tộc. Ngoài
ra việc phát triển thêm du lịch mạo hiểm cũng là vấn đề cần quan tâm, Với rất nhiều hệ thống
thác ghềnh, các khu rừng thì Lâm Đồng nên phát triển thêm như chèo thuyền vượt thác, hay
hệ thống ròng rọc xuyên suốt khu rừng nơi du khách không những có thể tận hưởng cảm giác
mạnh mà còn có thể ngắm nhìn toàn cảnh khu rừng. Không những thế du lịch mạo hiểm còn
có thể kết hợp cả với du lịch nghỉ dưỡng và du lịch tuần trăng mật. Đó là nơi những du khách
có thể vui chơi thỏa thích, giải tỏa những bực dọc trong cơ thể còn các cặp đôi thì có thể tận
hưởng cảm giác hồi hộp, để họ có thể trở nên mạnh mẽ hơn. Ví dụ có thể kết hợp tour tuần
trăng mật với chinh phục đỉnh langbiang nơi các cặp đôi có thể cắm trại. Việc phát triển thêm
nhiều sản phẩm du lịch để làm tăng sự phong phú trong sự lụa chọn của du khách, điều đó sẽ
làm du khách cảm thấy mới mẻ và sẽ càng ngày đến với Lâm Đồng nhiều hơn nơi họ có thể
tận hượng những điều mới là, cùng với đó là việc bao tồn các tài nguyên thiên nhiên, tiếp tục
phát triển các loại hình du lịch đặc thù của tỉnh Lâm Đồng gắn với phát triển du lịch vùng Tây
Nguyên là một bước tiến quan trọng để quảng bá hình ảnh đến bạn bè quốc tế và cả du khách
nội địa.
18
Kết luận
Thông qua bài tiểu luận, tôi hi vọng mang đến cho các độc giả một cái nhìn tổng quan
nhất về tình hình phát triển du lịch của tỉnh Lâm Đồng trong những năm gần đây. Có thể nói
với một vị trí địa lý vô cùng thuận lợi, chiếm tỉ trọng du lịch lớn nhất trong toàn vùng, Lâm
Đồng là một tỉnh có vị trí chiến lược trong mục tiêu phát triển quy hoạch quốc gia. Về với
Lâm Đồng là về với những cao nguyên, những con thác, đồi thông những khu rừng sinh thái,
những lễ hội quanh năm.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của du lịch nước nhà, du lịch Lâm
Đồng đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Với vị trí địa, khí hậu ôn hò bên cạnh đó
không thể thiếu những tài nguyên nhân văn vô cùng đặc sắc, du lịch Lâm Đồng đã và đang
vươn lên xứng đáng với du lịch của cả nước.
Trên cơ sở kiểm kê tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, phân tích doanh thu, lao

động, cơ sở hạ tầng và các tuyến điểm du lịch,bài tiểu luận đã đề ra mục tiêu tổng quát và cụ
thể để có hướng đi mới nhằm phát triển du lịch cho tỉnh tỉnh Lâm Đồng. Các mục tiêu trong
bài tiểu luận được đưa ra bám sát tình hình phát triển hiện tại của du lịch tỉnh song song với
việc phát huy các điểm mạnh và loại bỏ điểm yếu, hi vọng trong tương lai sẽ đưa du lịch Lâm
Đồng phát triển với bước tiến vững chắc, xứng đáng góp phần phát triển du lịch của vùng đất
đầy kì vĩ này.
Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận, tác giả không tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong được sự ủng hộ và thông cảm đồng thời góp ý để bài tiểu luận trở nên hoàn thiện hơn.
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Danh mục sách tham khảo
1. Vũ Đình Hòa, bộ số liệu 2010
B. Danh mục website tham khảo
1. Website Cổng Thông tin Điện Tử tỉnh Lâm Đồng,“Dành cho du khách”,
http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/dukhach/Pages/default.aspx
2. Website Cổng Thông tin Điện Tử tỉnh Lâm Đồng, “Giới thiệu chung”,
http://www.lamdong.gov.vn/VI-VN/HOME/ABOUT/Pages/thoi-thieu-chung.aspx
3. Website thesaigontimes.vn, Uyên Viễn, “Lâm Đồng lo du khách giảm vì QL 20 thi
công chậm”, http://www.thesaigontimes.vn/Home/dothi/hatang/106354/ (trích dẫn thứ
ba, 26/11/2013, 21:00)
4. Website sở công thương Lâm Đồng, “Xét tặng danh hiệu nghệ nhân tỉnh Lâm Đồng”,
http://sct.lamdong.gov.vn/index.php/mn-qlcongnghiep/mn-langnghenhan/161-
xettangdhnghenhan (trích dẫn Thứ tư, 17 Tháng 7 2013 09:42)
5. Website du-lich-da-lat.com, “Lễ Hội Văn hóa”, http://www.du-lich-da-lat.com/cat/le-
hoi-van-hoa/
6. Website Cục thống kê Lâm Dồng, Nguyễn Tấn Châu, “Niên giám thống kê năm
2010”,
http://cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/file/Niengiamthongke/ngtk2010/index.htm
(trích dẫn 20/5/2011)
7. Webstỉe du lịch Việt Nam, “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”,

http://www.vietnamtourism.com/disan/index.php?catid=13
20
PHỤ LỤC
Hồ Xuân Hương
Thác Pongour
21
Thác Cam Ly
Núi langbiang
22
Thung lũng tình yêu
Ga Đà Lạt
trung bình từ 800 – 1000 m so với mặt nước biển. với khí hậu thoáng mát và hàng loạt những địađiểm du lịch đầy mê hoặc như “ tiểu paris ” Đà lạt, cao nguyên langbiang, V.v. Đây còn là nơisinh sống của rất nhiều dân tộc bản địa bạn bè với hơn 40 dân tộc bản địa. Lâm đồng không chỉ phù hợpcho việc tăng trưởng du lịch nghỉ ngơi mà còn hoàn toàn có thể tăng trưởng du lịch văn hóa truyền thống một cáchsong tuy nhiên. Thông qua bài tiểu luận, hy vọng rằng Lâm Đồng hoàn toàn có thể có những quy hoạch đúngđắn cho sự tăng trưởng của tỉnh. Để Lâm Đồng hoàn toàn có thể trở thành tỉnh đứng vị trí số 1 vê mô hình dulịch nghỉ ngơi và văn hóa truyền thống ở Việt NamLỜI MỞ ĐẦU “ Ngươi là tượng trưng cho cái đẹp, còn ta, còn ta chỉ là tượng trưng cho sự sắp xếp củatự nhiên mà thôi. Khi ta chết mọi người sẽ quên ta nhưng sẽ mãi mãi nhớ về ngươi ” – đó làcâu nói mà vua phổ đã nói khi nắm tay Moza mà nói trước khi ông qua đời, thật vậy chỉ cónhững cái gì thuộc về cái đẹp thì mới sống sót mãi mãi trong cái quốc tế trường cửu này bằngcách di vào lòng người và lấy đi tâm hồn của họ. Hỏi ai đã thực sự tận thưởng hết cái đẹp, cáiquý giá của mảnh đất “ rừng vàng biển bạc ” này. Trải qua bao thăng trầm từ cuộc chiến tranh đến cảcông cuộc kiến thiết xây dựng quốc gia, Nước Ta đã và đang vươn lên để thiết kế xây dựng một quốc gia hiệnđại, văn minh để từ đó hoàn toàn có thể trở thành một “ điều đẹp tươi ” sống sót trong mỗi hành khách khi đặtchân đến Nước Ta. Cuộc sống càng trở nên bận rộn, con người càng muốn hướng về vạn vật thiên nhiên hơn đểtìm lại những điều bình yên mà họ không có được trong đời sống bận rộn hàng ngày. Vớitiềm năng du lịch văn hóa truyền thống vô cùng to lớn trải qua một bề dầy lịch sử vẻ vang vẻ vang, nước ta hiệnnay còn đang tăng trưởng mô hình du lịch nghỉ ngơi hướng về vạn vật thiên nhiên và những vùng núi, cao nguyên là hợp hơn cả với khí hậu thoáng mát, cảnh sắc vạn vật thiên nhiên hùng vĩ có vẻ như đangtrở thành một mô hình du lịch ưa thích cho cả hành khách quốc tế và cả những hành khách nộiđịa khi lựa chọn khu vực du lịch. Bài tiểu luận sẽ tập trung chuyên sâu diễn đạt về những giá trị, hiện trang du lịch của một vùng thuộcphía Nam Tây Nguyên đầy hứa hẹn của nước ta với những cảnh sắc hùng vĩ, khí hậu dễ chịuvà hàng loạt những đặc sản nổi tiếng khác. Lâm Đồng đang ngày càng khẳng định chắc chắn được vị thế của mìnhtrong nền du lịch nước nhà. Bài tiểu luận gồm những phần cơ bản sau : nghiên cứu và phân tích tài nguyên, thực trạng ngành dulịch và những tiềm năng đề xuất kiến nghị để tăng trưởng du lịch cho tỉnh Lâm Đồng. Tôi hy vọng sẽ mangđến cho fan hâm mộ một cái nhìn tổng quát về những đặc trưng du lịch, thực trạng về tài nguyên cũngnhư đưa ra những tiềm năng khả thi nhằm mục đích góp thêm phần duy trì và tăng trưởng du lịch tại vùng đấtđầy những điều kì thú này. Với mong ước tìm hiểu và khám phá về văn hóa truyền thống và du lịch tỉnh Lâm Đồng, hyvọng tiểu luận sẽ đem lại một cái nhìn mới lạ hơn và cung ứng nhiều thông tin có ích chođộc giả. I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG1. Mục tiêu tổng quátKhai thác triệt để tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, tận dụng những lợi thế về vị trí địalý, cấu trúc hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch sẵn có của tỉnh, đẩy nhanh phát triểndu lịch với vận tốc cao và hiệu suất cao, để hoàn toàn có thể đạt tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính. Tiến tới năm 2020, tăng nhanh cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính ngành du lịch, đưa du lịch trở thành ngành có cơcấu kinh tế tài chính chủ yếu trong khuynh hướng tăng trưởng kinh tế tài chính của tỉnh. Đưa du lịch Lâm Đồng trở thành một ngành kinh tế tài chính quan trọng với những bước phát triểnmạnh mẽ và bền vững và kiên cố. Tiến tới sự vững chắc trong du lịch. Phấn đấu đến năm 2020, đưa LâmĐồng trở thành một trong những TT du lịch của vùng du lịch Tây Nguyên và là mộttrong những vùng trọng điểm về du lịch của cả nước, với những loại sản phẩm du lịch đặc trưng vàđộc đáo của Tây Nguyên. Nâng cao chất lượng mẫu sản phẩm dịch vụ du lịch và hiệu suất cao kinh doanh thương mại du lịch. Phát triểndu lịch gắn liền với bảo vệ thiên nhiên và môi trường hướng tới mô hình du lịch vững chắc đồng thời giữvững phong phú về tài nguyên. Đa dạng hóa những mẫu sản phẩm du lịch, thay đổi giải pháp quản lývề du lịch để đạt được hiệu suất cao kinh doanh thương mại du lịch tốt nhất. Phát triển du lịch phải kết nối ngặt nghèo với trách nhiệm tăng trưởng văn hoá, nhất là bảo tồn vàphát huy truyền thống văn hoá dân tộc bản địa, phát huy nét rực rỡ của hơn 40 dân tộc bản địa anh emMở rộng và phối hợp những mô hình du lịch ( sinh thái xanh, văn hoá lịch sử vẻ vang, tâm linh, đi dạo giảitrí … ) nhằm mục đích tạo sự phong phú trong hoạt động giải trí du lịch ; tập trung chuyên sâu thiết kế xây dựng 1 số ít mẫu sản phẩm dulịch độc lạ, mê hoặc, từng bước tạo dựng tên thương hiệu riêng trong mắt bè bạn quốc tế và cảcác hành khách trong nước. 2. Mục tiêu cụ thểNăm 2020 tăng lệch giá khai thác du lịch lên gấp 3 lần so với năm 2010. Năm năm ngoái đạt4 – 4,5 triệu lượt khách du lịch, tăng lệch giá du lịch tăng trung bình 20 – 25 % / năm. Đếnnăm 2020, đạt 6 – 6,5 triệu lượt khách du lịch, lệch giá du lịch tăng trung bình 17 – 18 % / năm. Tiến tới năm 2020, tăng lệch giá của ngành du lịch Lâm Đồng lên gấp đôi, năm2020 là hơn 10000 tỉĐến năm năm ngoái lôi cuốn trên 10.000 lao động, năm 2020 lôi cuốn trên 15.000 lao động trựctiếp vào ngành du lịch, góp thêm phần xử lý việc làm, nâng cao đời sống nhân dân. Tăng cường những hoạt động giải trí tiếp thị du lịch, tìm ra những kế hoạch tăng trưởng du lịch mớinhằm tập trung chuyên sâu những mô hình du lịch cùng loại vào một nhóm, tăng trưởng du lịch văn hóa truyền thống kếthợp nghỉ ngơi, thể thao tích hợp mạo hiểm. tuần trăng mật với thể thao mạo hiểm. Xác địnhđối với thị trường khách trong nước, đối tượng người tiêu dùng nào sẽ là thị trường người mua tiềm năng. Đối vớithị trường quốc tế, cần đề ra những giải pháp thực thi và tiếp thị thế nào để tăng cường thu hútkhách du lịch quốc tế. Mở rộng thị trường khách du lịch châu Âu, đặc biệt quan trọng là những cựuchiến binh Pháp. Tạo dấu ấn rực rỡ về hình ảnh Lâm Đồng nói chung và tên thương hiệu du lịch Lâm Đồngnói riêng trong nhân dân cả nước và bè bạn quốc tế trên cơ sở đẩy mạn hxây dựng 1 số ít sảnphẩm du lịch đặc trưng và có lợi thế cạnh tranh đối đầu cao trên cơ sở tăng trưởng mạnh những mô hình dulịch văn hóa truyền thống lịch sử dân tộc, sinh thái xanh, nghỉ ngơi, thể thao mạo hiểm đưa du lịch Đà Lạt – Bảo Lộctrở thành cụm du lịch gắn với tour du lịch vương quốc, quốc tế. Mở rộng, tăng trưởng những điểm dulịch hồ xuân hương, những khu vực thác … đồng thời tạo thêm 1 số ít điểm du lịch mới, hấp dẫnnhư : chinh phục Langbiang, săn bắn thể thao tại rừng nguyên sinh Pangpá, ròng rọc xuyênrừng V.v.II. KIỂM KÊ VÀ PHÂN TÍCH TÀI NGUYÊNNguồn tài nguyên của Lâm Đồng gồm có cả tự nhiên và nhân văn là vô cùng phong phú và đa dạng vớihàng loạt những danh lam thắng cảnh, không khí mát lạnh của vùng cao nguyên hay nét vănhóa độc lạ của hơn 40 dân tộc bản địa bạn bè vì thế Lâm Đồng rất tương thích cho tăng trưởng loại hìnhdu lịch nghỉ ngơi, văn hóa truyền thống và sinh thái1. Vị trí địa lýLâm Đồng là tỉnh miền núi phía Nam TâyNguyên có độ cao trung bình từ 800 – 1.000 mso với mặt nước biển với diện tích quy hoạnh tự nhiên9. 772,19 km2 ; địa hình tương đối phức tạp chủyếu, là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũngcó những thung lũng nhỏ phẳng phiu đã tạo nênnhững yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật hoang dã và những cảnhquan kỳ thú cho Lâm Đồng. Với địa hình núicao và nhiều cao nguyên như vậy Lâm Đồng cókhí hậu vô cùng thoải mái và dễ chịu và trong sáng phù hợpcho những ngưởi muốn tham gia một chuyến du lịch nghỉ ngơi tuyệt vời và hoàn hảo nhất. Bên cạnh đó LâmĐồng còn giáp với nhiều tỉnh thành khác ví dụ như :  Phía đông giáp những tỉnh Khánh Hoà và Ninh Thuận  Phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai  Phía nam – đông nam gáp tỉnh Bình Thuận  Phía bắc giáp tỉnh Đắc LắcĐây là điều kiện kèm theo vô cùng thuận tiện cho việc tăng trưởng du lịch của tỉnh Lâm Đồng nói chungvà những vùng lân cận nói riêng khi hoàn toàn có thể tiến hành nhiều tour du lịch liên tỉnh với giao thôngthuận tiện. Lâm Đồng nằm trên 3 cao nguyên và là khu vực đầu nguồn của 7 mạng lưới hệ thống sông lớn ; nằmtrong vùng kinh tế tài chính trọng điểm phía Nam – là khu vực năng động, có vận tốc tăng trưởng kinhtế cao và là thị trường có nhiều tiềm năng lớn. Toàn tỉnh hoàn toàn có thể chia thành 3 vùng với 5 thếmạnh : Phát triển cây công nghiệp dài ngày, lâm nghiệp, tài nguyên, du lịch – dịch vụ và chănnuôi gia súc. Đó là lợi thế vô cùng quan trọng để liên tục tăng trưởng du lịch – dịch vụ với điềukiện kinh tế tài chính của vùng vô cùng năng động như vậy. Về du lịch thì ta Lâm Đồng lúc bấy giờ được chia làm 2 trọng điểm chính :  Trung tâm du lịch phía Bắc gồm có thành phố Đà Lạt và những vùng phụ cận  Trung tâm du lịch phía Nam gồm thị xã Bảo Lộc và vùng phụ cận2. Tài nguyên du lịch tự nhiên2. 1. Địa hìnhLâm Đồng nằm ở vùng đất Nam Tây Nguyên nhiều hứa hẹn, nằm ở độ cao trung bình từ 800 – 1000 m so với mặt nước biển. Đặc điểm chung của Lâm Đồng là địa hình cao nguyên tươngđối phức tạp, đa phần là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những thung lũng nhỏbằng phẳng đã tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, thực độngvật và những cảnh sắc kỳ thú cho Lâm Đồng. Đặc điểm điển hình nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rõ ràng từ bắc xuống nam. – Phía bắc tỉnh là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Bian với những đỉnh điểm từ 1.300 mđến hơn 2000 m như Bi Đúp ( 2.287 m ), Lang Bian ( 2.167 m ). – Phía đông và tây có dạng địa hình núi thấp ( độ cao 500 – 1.000 m ). – Phía nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh – Bảo Lộc và bán bình nguyên. Vì địa hình đa phần là núi cao, cao nguyên và những thung lung nhỏ nên Lâm Đồng được baobọc với những danh lam thắng cảnh nổi tiếng là những cao nguyên, dẫy núi nổi tiếng. Điều nàyhoàn toàn tương thích để Lâm Đồng liên tục tăng trưởng du lịch nghỉ ngơi, sinh thái xanh và phát triểnthêm nhiều mô hình du lịch mới như thể du lịch chữa bệnh, du lịch mạo hiểm. Để tìm hiểuthông tin đơn cử những dãy núi, cao nguyên ở Lâm Đồng. Sau đây là 1 số ít núi, cao nguyên, đồi đang là những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của LâmĐồngLoại Đặc điểmĐồi Cù  Ngay từ năm 1942, khi phong cách thiết kế đồ án quy hoạch thành phố Đàlạt, kiến trúc sư Lagisquet đã khoanh vùng Đồi Cù như một khuvực ” Bất khả xâm phạm ” nhằm mục đích tạo một tầm nhìn thoáng đãngcho Đà lạt, lúc bấy giờ đồi cù đã được tái tạo thành sân gôn 18 lỗđể Giao hàng hành khách. Đồi mộng mơ  Có người nói rằng : Đồi Mộng Mơ là Đà Lạt thu nhỏ, TâyNguyên thu nhỏ điều đó quả thực không sai. Đây là khu du lịchkhép kín với những ngôi biệt thự nghỉ dưỡng hạng sang vườn, thẩm mỹ và nghệ thuật đá chen hoa, hồ nước, nhà hàng quán ăn, khu đi dạo vui chơi, khu bán đồ lưu niệm … Đó là nét điển hình nổi bật rất riêng của Đồi Mộng Mơ, một khu vực dulịch độc lạ của Thành phố Đà Lạt. Núi Langbiang  Núi Lang Bian còn được gọi là Núi Mẹ, gồm 2 ngọn, có độ cao2. 167 m. Đây là khu vực thích hợp cho những nhà dân tộc học, chocác hành khách yêu văn hoá truyền thống lịch sử đến nghiên cứu và điều tra văn hoácủa những dân tộc bản địa Nam Tây Nguyên. Thung lũng tìnhyêu  Thung lũng Tình yêu nằm cách TT thành phố Đà Lạtchừng 5 km về phía bắc, chìm sâu bên sườn đồi với những rừngthông quanh năm xanh tươi. Đã trải qua 3 tên gọi thung lũngtình yêu là tên gọi ở đầu cuối. 2.2. Khí hậuLâm Đồng nằm trong khu vực chịu tác động ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa gió mùa biếnthiên theo độ cao, trong năm có 2 mùa rõ ràng ; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, màukhô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ biến hóa rõ ràng giữa những khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Nhiệt độtrung bình năm của tỉnh xê dịch từ 18 – 25C, biên độ nhiệt ngày và đêm chênh lệchcao trên 5,5 C. Thời tiết ôn hòa và thoáng mát quanh năm, thường ít có những biến độnglớn trong chu kỳ luân hồi năm. Khí hậu gió mùa tây nam ( từ tháng 5 đến tận tháng 10 ) gây ra mưa nhiều và khí hậugió mùa đông bắc ( từ tháng 11 đến tháng 4 ) đem lại thời tiết khô ráo. 90 % lượng mưacủa cả năm được ghi lại là vào mùa mưa, với lượng mưa từ 1600 – 2700 mm / năm, độẩm tương đối trung bình cả năm 85 – 87 %, số giờ nắng trung bình cả năm 1.890 – 2.500 giờ. Dựa vào lợi thế địa hình cùng với khí hậu thoáng mát, ôn hòa quanh năm hoàn toàn có thể sơ quanhư thành phố Đà Lạt ( tiểu Paris ), Cao nguyên Langbiang. Lâm Đông là khu vực lýtưởng để cả hành khách quốc tế và trong nước đến để tận thưởng một kì nghỉ yên bình và tậnhưởng không khí trong lành, nơi đây còn tương thích với những hai bạn trẻ những ngườimuốn tận thưởng chuyến đi của mình với không khí lành lạnh của vùng cao nguyên sẽlàm họ xích lại gần nhau hơn. Với khí hậu này thì Lâm Đồng nên liên tục tăng trưởng dulịch nghỉ ngơi và mô hình du lịch tuần trăng mật. 2.3. Tài nguyên nướcLâm Đồng là khu vực đầu nguồn của 7 mạng lưới hệ thống sông suối lớn, nằm trong mạng lưới hệ thống sôngĐồng Nai, có nguồn nước rất đa dạng và phong phú, mạng lưới suối khá xum xê, tiềm năng thuỷ điện rấtlớn, với 73 hồ chứa nước, 92 đập dâng. Sông suối trên địa phận Lâm Đồng phân bố khá đồngđều, tỷ lệ trung bình 0,6 km / km2 với độ dốc đáy nhỏ hơn 1 %. Phần lớn sông suối chảy từhướng Đông Bắc xuống Tây Nam. Do đặc thù địa hình đồi núi và chia cắt mà hầu hết cácsông suối ở đây đều có lưu vực khá nhỏ và có nhiều ghềnh thác ở thượng nguồn. Nhờ đó màLâm Đồng có rất nhiều thác nổi tiếng đẹp và hùng vĩ. Sau đây ta hoàn toàn có thể kể qua 1 số ít sông, hồ và thác có tiềm năng khai thác du lịch ở khu vực tỉnhLâm Đồng. Nguồn nước Đặc điểm1. SôngCác sông lớn của tỉnh Lâm Đồng thuộc mạng lưới hệ thống sông Đồng Nai. Basông chính ở Lâm Đồng là : + Sông Đa Dâng ( Đạ Đờng ) + Sông La Ngà + Sông Đa Nhim2. Hồa ) Hồ Xuân Hương : rộng 38 ha, có độ sâu trung bình 1,5 m, nằmtrên độ cao 1478 m, là trái tim của thành phố Đà Lạt. b ) Hồ Than Thở rộng 8,5 ha. c ) 1 số hồ có giá trị du lịch ở Lâm Đồng : hồ Xuân Hương, hồThan Thở, hồ Đa Thiện, hồ Vạn Kiếp, hồ Mê Linh, hồ ĐaNhim, hồ Tuyền Lâm, Hồ Đankia-Suối vàng … 3. Tháca ) Thác Pongour thuộc huyện Đức Trọng, cách huyện lỵ 20 km vàxa TT thành phố Đà Lạt 50 km. Trên quốc lộ 20 Đà Lạt – Sài Gònb ) Thác Cam Ly là ngọn thác Ngọn thác hùng vĩ gắn với quangcảnh của những đồi thông bao quanh đã tạo nên một thắng cảnhkhó quên trong lòng hành khách khi tới Đà Lạt. c ) Thác Voi là một trong những thác nước đẹp của Tây Nguyênhùng vĩ với chiều cao hơn 30 m, rộng chừng 15 m. d ) Bên cạnh đó còn rất nhiều thác nổi tiếng khác : thác hang cọp, thác Đamb’ri, thác Pernn  Đánh giá : Với những kì quan vạn vật thiên nhiên kể trên, tiềm năng sông nước củaLâm Đồng để vận dụng vào du lịch là trọn vẹn không hề kém cạnh với những tỉnhkhác mà còn có phần tiêu biểu vượt trội với hàng loạt hồ, thác nổi tiếng vô cùng phùhợp cho ai muốn thử cảm xúc của một tour mạo hiểm hay lãng mạn giữa cáccặp đôi nơi hồ xuân hương, than phiền. Với tiềm năng sông nước can đảm và mạnh mẽ nhưvậy. Các tour du lịch mạo hiểm nhất là du lịch mạo hiểm sông nước. 2.4. Tài nguyên sinh vậtTỉnh Lâm Đồng nằm ở vùng Nam Tây Nguyên, nên đây hoàn toàn có thể được coi là một điều may mắnkhi Lâm Đồng cũng được thừa kế những gì đặc trưng của vùng đất Tây Nguyên nhất làmột hệ sinh thái đầy phong phú. Điều này vô hình trung đã tạo nên tiềm năng du lịch vô cùnglớn cho Lâm Đồng. Tây nguyên là một trong những vùng có tính đa dạng sinh học rất cao của Nước Ta. RừngTây Nguyên giàu về trữ lượng, phong phú về chủng loại Trữ lượng rừng gỗ chiếm tới 45 % tổngtrữ lượng rừng gỗ của cả nước. Diện tích rừng Tây Nguyên là 3.015,5 nghìn ha chiếm 35,7 % diện tích quy hoạnh rừng cả nước. Các cây dược liệu quí được tìm thấy ở đây như sâm bổ chỉnh, sa nhân, địa liền, thiên niên kiện, hà thủ ô trắng, và những cây thuốc quí hoàn toàn có thể trồng được ở đây nhưatisô, bạch truật, tô mộc, xuyên khungHệ động vật hoang dã hoang dã cũng rất đa dạng và phong phú có ý nghĩa kinh tế tài chính và khoa học. Có tới 32 loài độngvật quí hiếm như voi, bò tót, trâu rừng, hổ, gấu, công, gà lôi10Hiện nay Lâm Đồng có hai khu rừng vương quốc : vườn vương quốc Bidup Núi Bà và 1 phần vườnquốc gia Cát Tiên. Với hệ động thực vật vô cùng phong phú và đa dạng và phong phú : 128 họ động vậtthuộc 31 bộ gồm có nhóm côn trùng nhỏ, lưỡng thể, bò sát, chim, thú và hơn 2000 loại thực vật, trong đó có hơn 400 loại gỗ quý khác nhau. Tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái này đóng vai trò quan trọng trong cảnh sắc du lịch, đặc biệt quan trọng là rừng thông Đà Lạt. Cùng với sông, suối, hồ, đập, thác nước, rừng Lâm Đồng đãtạo nên một quần thể có sức lôi cuốn khách du lịch trong và ngoài nước từ đó Lâm Đồng có thểkhai thác những mô hình du lịch như học tập, nghiên cứu sinh thực vật hoàn toàn có thể kể qua một số ít địađiểm nổi tiếng như : vườn vương quốc cát tiên, nhưng vẫn phải hướng tới du lịch vững chắc vàlãnh đạo tỉnh cần có những chủ trương đúng đắn để hoàn toàn có thể vừa thu lợi những vẫn cần bảo tồntài nguyên quý giá này. 3. Tài nguyên du lịch nhân văn3. 1. Di tích lịch sửKhông chỉ có những cảnh sắc vạn vật thiên nhiên kì vĩ, không khí trong lành mà tỉnh Lâm Đồng còncó hàng loạt những di tích lịch sử lịch sử vẻ vang đang là điểm đến yêu thích khách du lịch trong nước vàngoài nước. Sau đây ta hoàn toàn có thể liệt kê ra một số ít danh lam thắng cảnh đang là điểm đến yêu quý của dukhách. Di tích Đặc điểmNhà thờ • Nhà thờ Con Gà là một trong những khu công trình kiến trúctiêu biểu và cổ xưa nhất của Đà Lạt. • Nhà thờ Cam Ly có một kiến trúc độc lạ theo lối nhàrông của đồng bào Tây Nguyên. Dinh • Dinh I nguyên là nhà của một viên chức người Pháp, ôngRobert Clément Bourgery, sau đó được Bảo Đại mua lại • Dinh II là dinh thự mùa hè của Toàn quyền Decoux, haycòn gọi là dinh Toàn quyền • Dinh III là tên gọi để chỉ biệt thự nghỉ dưỡng nghỉ hè của vua Bảo Đại, vị hoàng đế ở đầu cuối của triều Nguyễn đồng thời cũng làvị nhà vua ở đầu cuối của những triều đại phong kiến ViệtNamChùa • Chùa Linh Phước hay còn gọi là chùa ve chai vì ở đây cócon rồng dài 49 m, vây được đắp bằng những mảnh vỡ của 50 nghìn vỏ chai bia. • Chùa Linh Sơn được xây theo xây theo lối kiến trúc ÁĐông, đơn giản và giản dị và hòa giải. Trước sân là tượng Bồ-tát QuanThế Âm đứng trên đài sen, bên trái là một bảo tháp bát11giác 3 tầng. Chung quanh chùa có nhiều cụm giả sơn vànhững hàng cây thông, bạch đàn, cây sao cao ráo. Ga • Ga Đà Lạt được thiết kế xây dựng vào đầu thế kỉ XX là ga cổ nhấtcòn lại của Nước Ta  Đánh giá : Còn rất nhiều địa điểm ta hoàn toàn có thể kể tên như thiền viện trúc lâm, chùa thiênvương cổ sát V.v. Ngoài những mô hình du lịch là thế mạnh của Lâm Đồng như nghỉdưỡng, mạo hiểm thì Lâm Đồng cũng nên tăng trưởng song song mô hình du lịch vănhóa và tâm linh và hoàn toàn có thể tích hợp nghỉ ngơi và tâm linh để trở thành một tour du lịchăn khách cho hành khách nội địa3. 2. Lễ hộiVới hơn 40 dân tộc bản địa đồng đội cùng sinh sống, Lâm Đồng còn có tiềm năng du lịch liên hoan vôcùng to lớn. Với rất nhiều tiệc tùng của những dân tộc bản địa mà ta hoàn toàn có thể kể sơ qua đây như liên hoan đâmtrâu, cúng cơm mới, cồng chiêng V.v. Trong đó 2 tiệc tùng hàng năm lôi cuốn được nhiều dukhách quốc tế và trong nước nhất :  Festival Hoa Đà lạt  Lễ hội văn hóa truyền thống tràNhững điểm này hoàn toàn có thể là nét chấm phá, thêm thắt cho địa điểm nhiều điều kì thú, hùng vĩ nàymà từ đó hoàn toàn có thể lôi cuốn nhiều khách du lịch hơn, hành khách vừa hoàn toàn có thể nghỉ ngơi vừa nhâm nhitách trả ở liên hoan văn hóa truyền thống trà hay ngắm những bông hoa thi nhau đua nở. Từ đó sẽ lấy được lòngkhông chỉ những hành khách quốc tế mà cả hành khách trong nước, những người muốn trải nghiệmnhững điều mới lạ. 3.3. Làng nghề thủ côngCùng với những tiệc tùng văn hóa truyền thống, Lâm Đồng còn có những làng nghể thủ công truyền thống vàđa dạng mà hoàn toàn có thể đưa vào khai thác làm mẫu sản phẩm du lịch đặc trưng cho vùng đặc biệt quan trọng ở LâmĐồng lúc bấy giờ nhiều nghề bằng tay thủ công bị thất truyền đang được Phục hồi. ta hoàn toàn có thể kể qua mộtsố làng nghề thủ công truyền thống nơi hoàn toàn có thể vận dụng để bổ trợ thêm cho mô hình du lịchnghỉ dưỡng như Nghề dệt thổ cẩm ( huyện Lạc Dương, Đức Trọng, Cát Tiên, Bảo Lâm, thànhphố Bảo Lộc ), đan thêu móc ( thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc, huyện Đức Trọng, Bảo Lâm ) ; ươmtơ, dệt lụa ( huyện Lâm Hà, Di Linh, thành phố Bảo Lộc ) hay thất truyền như : nghề chạm bútlửa ( Đà Lạt ) ; xâu chuỗi hạt cườm đá ( Lạc Dương ) ; đúc vòng tay, vòng cổ của người S’rê. 3.4. Di sản văn hóa12Lâm Đồng là vùng đất của những điều kì thú, hùng vĩ. Trên con đường dài và rộng của ViệtNam, mỗi di sản văn hóa truyền thống, dù là di sản văn hóa truyền thống vật thể hay di sản văn hóa truyền thống phi vật thể đều mangmột tầm cỡ kế hoạch góp thêm phần vào việc tăng trưởng du lịch của quốc gia. Không gian văn hóacồng chiêng Tây nguyên ( di sản văn hóa truyền thống phi vật thể của quốc tế ) đây là tài nguyên nhân vănvô cùng quan trọng để Lâm Đồng hoàn toàn có thể lôi cuốn thêm nữa nhiều hành khách cả trong lẫn ngoàinướcIII. HIỆN TRẠNG DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN1. Nguồn khách đến du lịch Lâm ĐồngBảng 1. Nguồn khách du lịch đến với tỉnh Lâm Đồng năm 2000 – 2010C ác chỉ tiêuKhách du lịchquốc tếKhách du lịch nộiđịa2000 71.000 654.000200178.000 725.000200285.000820.000200365.000 1.085.0002004 86.000 1.264.0002005100.600 1.460.000200697.000 1.751.0002007120.000 2.080.000132008120.000 2.180.0002009130.000 2.370.0002010 108.750 2.323.750 Qua bảng trên ta thây được lượng khách du lịch quố tế và cả trong nước đến với Lâm Đông trongnăm 2000 – 2010.  Về khách trong nước : Lượng khách tăng đều qua những năm với những năm điểmhình như năm 2003 đạt mốc 1 triệu lượt khách và liên tục tăng mạnh vàonhững năm tiếp theo. Nhưng bắt đâu từ năm 2007 lượng khách tăng chậm, đếnnăm 2009 tăng lên hơn 2 triệu 3 lượt khách nhưng sau đó thì lại giảm xuốngvào năm 2010. Điều này chứng tỏ Lâm Đồng cần cải tổ và tăng trưởng cácloại hình du lịch của tỉnh, đồng thời cần nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hútkhách du lịch.  Về khách quốc tế : Lượng khách quốc tế đến với Lâm Đồng không không thay đổi theocác năm khi có sự tăng giảm thất thường giữa những năm. Đặc biệt vào năm 2002 khách giảm mạnh và trong năm 2010 chỉ còn 108.750 nghìn lượt so với nămtrước đó là 130.000 nghìn lượtNhìn chung lượng khách đến với Lâm Đồng dù chiểm 75 – 85 % của cả Tây Nguyên nhưngvới số lượng tăng giảm không đều cho nên vì thế Lâm Đồng cần liên tục tăng trưởng những mô hình dulịch, nâng cao chất lượng dịch vụ, tích hợp được nhiều điều mới lạ để lôi cuốn du khách2. Doanh thuBảng 2. Doanh thu ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng quy trình tiến độ 2000 – 2010T rên đây là bảng biểu chỉ ra lệch giá của ngành du lịch của tỉnh Lâm Đông từ năm 2000 – 2010. Ta hoàn toàn có thể nhận thấy mặc dầu với lượng khách giữa những năm là không đều có sự tănggiảm không bình thường nhưng về lệch giá của ngành thì du lịch Lâm Đồng vẫn tăng đều qua cácnăm. Với năm 200 chỉ là 196.65 tỉ đồng qua những năm đến năm 2010 thì lệch giá ngành đãđạt mốc 3.600 tỉ đồng. Qua đó ta hoàn toàn có thể thấy mặc dầu không có được lượng người mua nămđều nhưng có vẻ như hành khách vẫn tiêu dùng những dịch vụ du lịch và mua những mẫu sản phẩm du lịch đểmang lại nguồn lợi lớn tăng dần qua những năm cho tỉnh Lâm Đồng, tỉnh cần có những chính sáchphát triển những loại sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng và đồng thời cần có những quy địnhcứng rắn hay số điện thoại thông minh đường dây nóng để chấm hết thực trạng “ chặt chém ” ở Lâm Đồng14từ đó hoàn toàn có thể thu được nguồn lợi lớn hơn nhiều theo Dự kiến nếu cứ theo sự tăng trưởng du lịchthì đến năm năm ngoái toàn ngành du lịch Lâm Đồng sẽ đạt 5.200 tỉ đồng. Bảng 3. Doanh thu của những cơ sở lưu trú và cơ sở lữ hành từ năm 2008 – 2010N ội dung Đơn VịTính2008 2009 2010I Doanh thu của những cơ sở lưu trú Triệuđồng173. 601 188.613 228.5561 Nhà nước ” 4.618 5.598 6.2972 Ngoài nhà nước ” 139.409 156.157 190.804 – Tư nhân ” 94.102 100.826 128.903 – Cá thể ” 45.307 55.341 61.901 – Khu vực có vốn góp vốn đầu tư quốc tế ” 29.574 26.848 31.455 II Doanh thu của những cơ sở lữ hành ” 46.874 53.662 60.0451 Nhà nước ” 13.5262 Ngoài nhà nước ” 33.348 55.662 60.045 – Tư nhân ” 33.348 53.662 60.045 – Cá thể ” – Khu vực có vốn góp vốn đầu tư quốc tế ” Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2010, Xét theo cơ cấu tổ chức lệch giá những cơ sở lưu trú và những cơ sở lữ hành, hoàn toàn có thể thấy lệch giá của cảcác cơ sở lưu trú và những cơ sở lữ hành đều tăng trong tiến trình 2008 – 2010. Về cơ sở lưu trúta hoàn toàn có thể thấy sự tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ khi năm 2008 lệch giá của cơ sở lưu trú đạt 173.601 triệu đồng thì đến năm 2010 nó đã đạt 228.556 triệu đồngSự ngày càng tăng lệch giá này là tương thích với sự tăng trưởng kinh tế tài chính, trong tiến trình lôi cuốn kháchdu lịch và góp vốn đầu tư từ quốc tế. Vì vậy Lâm Đồng cần liên tục có những chủ trương để thuhút vốn quốc tế và lôi cuốn khách du lịch. Trong khi đó, hoạt động giải trí lữ hành trong và ngoàinước có bước tăng trưởng không thay đổi. Sự biến động đó được bộc lộ ở bảng trên. 3. Cơ sở vật chất kỹ thuậtBảng 4. Khách sạn và buồng phòng của tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn2001 – 2010B ảng trên cho ta biết thông tin về số khách sạn và buồng phòng của tỉnh Lâm Đồng ta có thểthấy sự tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ của cơ sở vật chất kĩ thuật của tỉnh Lâm Đồng từ năm 2001 với15442 khách sạn và 5017 phòng, với xu thế tăng trưởng du lịch can đảm và mạnh mẽ hiện này thì đến năm2010 toàn Lâm Đồng đã có 696 khách sạn và tổng số 11306 phòng lưu trú trong đó có rấtnhiều khách sạn được xếp hạng sao từ 4 – 5 sao. Lâm Đồng cũng có 25 đơn vị chức năng đã kinh doanhdịch vụ lữ hành – luân chuyển. Với điều kiện kèm theo tự nhiên, văn hóa truyền thống tuyệt vời Lâm Đồng cần tiếptục thiết kế xây dựng thêm và hoàn thành xong cơ sở vật chất để hoàn toàn có thể cung ứng đủ nhu yếu của khách dulịch cả quốc tế và trong nước. 4. Lao độngBảng 5. Lao động trong ngành du lịch tỉnh Lâm Dồng quy trình tiến độ 2000 – 2010D ựa vào biểu đồ trên ta hoàn toàn có thể thấy, nhu yếu lao động trong ngành du lịch tại Lâm Đồng ngàycàng tăng qua những năm. Số lao động trong tiến trình 2000 đến 2010 đều tăng đều qua những năm. Từ năm 2000 đến năm 2003, số lao động tăng từ 2,500 người đến 3,400 lao động. Số lao độngtăng vọt từ năm 2003 đến 2004 và đạt 4,700 lao động. Trong những năm tiếp theo 2004 đến2007, số lao động tăng chậm khoảng chừng 200 – 300 lao động. Từ năm 2007 đến năm 2009, số laođộng tăng khoảng chừng 500 lao động và đạt 7,500 lao động. Đến năm 2010, số lao động cho ngànhdịch vụ tại Lâm Đồng đạt 7,800 lao động. Đây là tín hiệu vô cùng tích cực cho việc du lịchLâm Đồng đang tăng trưởng qua những năm, cho nên vì thế để cung ứng với nhu yếu trong thực tiễn, tỉnh Lâm Đồngnên liên tục có chủ trương góp vốn đầu tư, tăng trưởng để nguồn lao động trong du lịch hoàn toàn có thể trở nênchuyên nghiệp hơn, cung ứng vừa đủ nhu yếu của những hành khách quốc tế hay trong nước. 5. Phân tích những điểm tuyến, khu du lịch, tiểu vùng du lịchVới tài nguyên thiên phong phú và đa dạng, nhiều cao nguyên, thung lũng, không khí trong lành, hệ sinhvật đa dạng và phong phú có vẻ như Lâm Đông tương thích hơn cả với mô hình du lịch nghỉ ngơi kết hợp16với văn hóa truyền thống. Với những điểm du lịch đã đi vào lòng người như “ tiểu Paris ” Đà Lạt, caonguyên Langbiang, thung lũng tình yêu, thác Pongour, thác cam ly đã hấp dẫn bao tâm hồndu khách, những tiệc tùng, văn hóa truyền thống cồng chiêng Tây nguyên có vẻ như đã làm cho vùng đất nàytrở nên mê hoặc khi nào hết, nếu Lâm Đồng hoàn toàn có thể phối hợp những mô hình với nhau thì tiềmnăng du lịch của Lâm Đồng sẽ là vô hạn. Xét tổng thế ngành du lịch, tỉnh Lâm Đồng đượcchia ra làm những điểm du lịch dựa theo đặc trưng như dã ngoại – thể thao, du lịch sinh thái xanh – điều tra và nghiên cứu, văn hóa truyền thống – tiệc tùng và ở đầu cuối là tuần trăng mặtVề du lịch dã ngoại – thể thao, với hàng loạt những cao nguyên, thung lũng. Lâm Đồng có đủtiềm năng để tăng trưởng mô hình du lịch này với nhiều tour du lịch được kiến thiết xây dựng và đangđược tiến hành hàng ngày, đây là nét mê hoặc dành cho những khách du lịch quốc tế, với sự pháttriển của xã hội thì khách du lịch trong nước cũng sẽ quen và cảm thấy thú vị với mô hình dulịch mới mẻ và lạ mắt này. Ta hoàn toàn có thể qua 1 số ít tour như câu cá, chèo thuyền và chinh phục langbiang. Lâm Đồng nên liên tục tăng trưởng mô hình này vì với tài nguyên vạn vật thiên nhiên vô cùng phù hợpnhư vậy thì du lịch dã ngoại – thể thao sẽ trở thành “ mỏ vàng ”. Về du lịch sinh thái xanh – nghiên cứu và điều tra, đây chính là mô hình du lịch để thể hiện hết tiềm năng củahệ sinh vật vô cùng đa dạng chủng loại và phong phú của Lâm Đồng. Với những thác nước, rừng quốcgia, rừng nguyên sinh đã và đang kích thích chí tò mò cùa những người ưa tò mò thiênnhiên, hay như nhưng nhà điều tra và nghiên cứu. Đây chính là mảnh đất phì nhiêu mà Lâm Đồng nên tậptrung khai thác và tăng trưởng như hoàn toàn có thể thêm một số ít tour như : một đêm trong rừng, tour sănbắn thể thao cạnh bên đó Lâm Đồng cần có những chủ trương cứng rắn để chặn nạn chặt phárừng, giáo dục người dân từ đó giảm những vụ cháy rừng gây tổn hại lớn đến hình ảnh của tỉnhtrong hành khách. Với hơn 40 dân tộc bản địa bạn bè cùng sinh sống, với rất nhiều liên hoan và làng nghề truyền thống lịch sử thìdu lịch văn hóa truyền thống – tiệc tùng cũng được coi như một điểm mạnh của tỉnh Lâm Đồng. Với 2 lễ hộilớn lôi cuốn rất nhiều khách du lịch là liên hoan trà và liên hoan hoa, Lâm Đồng nên tích hợp thêm cácloại hình du lịch khác vào để hành khách cảm thấy chán nản nhất là với những hành khách trẻ tuổi. Đã nhắc đến Lâm Đồng thì không hề thiếu mô hình du lịch tuần trăng mặt với không khí selạnh, Lâm Đồng có những hồ nước thơ mạng, thác nước can đảm và mạnh mẽ hay là một Đà Lạt đầy lãngmạn, thơ mộng, từ lâu Đà Lạt đã trở thành điểm đến yêu dấu của những đôi bạn trẻ mới cưới, vớinét lãng mạn đó chắc như đinh sẽ những cặp đôi trở nên niềm hạnh phúc hơn. 17V ới những nét kì thù do vạn vật thiên nhiên đem lại, hay sự độc lạ của con người tạo ra, Lâm Đồngchính là miền đất hứa cho những người khai thác du lịch, nếu hoàn toàn có thể phối hợp những mô hình dulịch lại với nhau thì loại sản phẩm du lịch của Lâm Đồng sẽ trở nên phong phú và đa dạng vô cùng. Với vănhóa phong phú, những tiệc tùng lớn sẽ là lợi thế vô cùng lớn nếu Lâm Đồng hoàn toàn có thể tích hợp với những tỉnhlân cận khác như Đắc lak, Đắc Nông, Gia Lai, Kon tum để tạo nên những tour du lịch thú vịhay hoàn toàn có thể tích hợp du lịch tuần trăng mật với du lịch văn hóa truyền thống – tiệc tùng, đây sẽ là một nét mớikhi những cặp đôi bạn trẻ không những vẫn hoàn toàn có thể bên nhau mà còn có thời cơ thưởng thức những phongtục tập quán, nét văn hóa truyền thống độc lạ của vùng đất Tây nguyên. Như đã nói ở trên Lâm Đồngđược chia làm 2 khu vực du lịch chính là Đà Lạt và những vùng lân cận, thị xã Bảo Lộc và cácvùng lân cận. Lâm Đồng nên tích hợp cả 2 vùng du lịch trên như có những tour du lịch sinh thái xanh – nghiên cứu và điều tra – văn hóa truyền thống, mỗi vùng có một điểm mạnh riêng như Đà Lạt thì có núi rừng, caonguyên, Bảo Lộc thì có rất nhiều dân tộc bản địa sinh sống vậy thì nên phối hợp cả 2 để hành khách cóthể thưởng thức cả cảnh sắc vạn vật thiên nhiên, mạng lưới hệ thống sinh vật lẫn văn hóa truyền thống của những dân tộc bản địa. Ngoàira việc tăng trưởng thêm du lịch mạo hiểm cũng là yếu tố cần chăm sóc, Với rất nhiều hệ thốngthác ghềnh, những khu rừng thì Lâm Đồng nên tăng trưởng thêm như chèo thuyền vượt thác, hayhệ thống ròng rọc xuyên suốt khu rừng nơi hành khách không những hoàn toàn có thể tận thưởng cảm giácmạnh mà còn hoàn toàn có thể ngắm nhìn toàn cảnh khu rừng. Không những thế du lịch mạo hiểm còncó thể kết hợp cả với du lịch nghỉ ngơi và du lịch tuần trăng mật. Đó là nơi những du kháchcó thể đi dạo thỏa thích, giải tỏa những bực dọc trong khung hình còn những đôi bạn trẻ thì hoàn toàn có thể tậnhưởng cảm xúc bồn chồn, để họ hoàn toàn có thể trở nên can đảm và mạnh mẽ hơn. Ví dụ hoàn toàn có thể phối hợp tour tuầntrăng mật với chinh phục đỉnh langbiang nơi những đôi bạn trẻ hoàn toàn có thể cắm trại. Việc tăng trưởng thêmnhiều loại sản phẩm du lịch để làm tăng sự nhiều mẫu mã trong sự lụa chọn của hành khách, điều đó sẽlàm hành khách cảm thấy mới lạ và sẽ càng ngày đến với Lâm Đồng nhiều hơn nơi họ có thểtận hượng những điều mới là, cùng với đó là việc bao tồn những tài nguyên vạn vật thiên nhiên, tiếp tụcphát triển những mô hình du lịch đặc trưng của tỉnh Lâm Đồng gắn với tăng trưởng du lịch vùng TâyNguyên là một bước tiến quan trọng để tiếp thị hình ảnh đến bè bạn quốc tế và cả du kháchnội địa. 18K ết luậnThông qua bài tiểu luận, tôi hy vọng mang đến cho những fan hâm mộ một cái nhìn tổng quannhất về tình hình tăng trưởng du lịch của tỉnh Lâm Đồng trong những năm gần đây. Có thể nóivới một vị trí địa lý vô cùng thuận tiện, chiếm tỉ trọng du lịch lớn nhất trong toàn vùng, LâmĐồng là một tỉnh có vị trí kế hoạch trong tiềm năng tăng trưởng quy hoạch vương quốc. Về vớiLâm Đồng là về với những cao nguyên, những con thác, đồi thông những khu rừng sinh thái xanh, những tiệc tùng quanh năm. Trong những năm gần đây, cùng với sự tăng trưởng của du lịch nước nhà, du lịch LâmĐồng đã đạt được những thành tựu đáng khuyến khích. Với vị trí địa, khí hậu ôn hò bên cạnh đókhông thể thiếu những tài nguyên nhân văn vô cùng rực rỡ, du lịch Lâm Đồng đã và đangvươn lên xứng danh với du lịch của cả nước. Trên cơ sở kiểm kê tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, nghiên cứu và phân tích lệch giá, laođộng, hạ tầng và những tuyến điểm du lịch, bài tiểu luận đã đề ra tiềm năng tổng quát và cụthể để có hướng đi mới nhằm mục đích tăng trưởng du lịch cho tỉnh tỉnh Lâm Đồng. Các tiềm năng trongbài tiểu luận được đưa ra bám sát tình hình tăng trưởng hiện tại của du lịch tỉnh song song vớiviệc phát huy những điểm mạnh và vô hiệu điểm yếu, hy vọng trong tương lai sẽ đưa du lịch LâmĐồng tăng trưởng với bước tiến vững chãi, xứng danh góp thêm phần tăng trưởng du lịch của vùng đấtđầy kì vĩ này. Trong quy trình thực thi bài tiểu luận, tác giả không tránh khỏi những thiếu sót, rấtmong được sự ủng hộ và thông cảm đồng thời góp ý để bài tiểu luận trở nên hoàn thành xong hơn. 19T ÀI LIỆU THAM KHẢOA. Danh mục sách tham khảo1. Vũ Đình Hòa, bộ số liệu 2010B. Danh mục website tham khảo1. Website Cổng tin tức Điện Tử tỉnh Lâm Đồng, “ Dành cho hành khách ”, http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/dukhach/Pages/default.aspx2. Website Cổng tin tức Điện Tử tỉnh Lâm Đồng, “ Giới thiệu chung ”, http://www.lamdong.gov.vn/VI-VN/HOME/ABOUT/Pages/thoi-thieu-chung.aspx3. Website thesaigontimes.vn, Uyên Viễn, “ Lâm Đồng lo hành khách giảm vì quốc lộ 20 thicông chậm ”, http://www.thesaigontimes.vn/Home/dothi/hatang/106354/ ( trích dẫn thứba, 26/11/2013, 21 : 00 ) 4. Website sở công thương Lâm Đồng, “ Xét Tặng Kèm thương hiệu nghệ nhân tỉnh Lâm Đồng ”, http://sct.lamdong.gov.vn/index.php/mn-qlcongnghiep/mn-langnghenhan/161-xettangdhnghenhan ( trích dẫn Thứ tư, 17 Tháng 7 2013 09 : 42 ) 5. Website du-lich-da-lat.com, “ Lễ Hội Văn hóa ”, http://www.du-lich-da-lat.com/cat/le-hoi-van-hoa/6. Website Cục thống kê Lâm Dồng, Nguyễn Tấn Châu, “ Niên giám thống kê năm2010 ”, http://cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/file/Niengiamthongke/ngtk2010/index.htm ( trích dẫn 20/5/2011 ) 7. Webstỉe du lịch Nước Ta, “ Không gian văn hóa truyền thống cồng chiêng Tây Nguyên ”, http://www.vietnamtourism.com/disan/index.php?catid=1320PHỤ LỤCHồ Xuân HươngThác Pongour21Thác Cam LyNúi langbiang22Thung lũng tình yêuGa Đà Lạt

Source: https://mix166.vn
Category: Khám Phá

Xổ số miền Bắc