vấn đề gia tăng dân số cơ học ppt – Tài liệu text

vấn đề gia tăng dân số cơ học ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.38 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
I. VÀI NÉT VỀ GIA TĂNG CƠ GIỚI
1. Khái niệm
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình di dân
3. Các đặc trưng của vấn đề di cư
4. Các hình thức di dân
II. CÁC ĐẠI LƯỢNG CỦA GIA TĂNG CƠ GIỚI:
1. Tỉ suất nhập cư
2. Vấn đề xuất cư
3. Mối quan hệ giữa tỉ suất nhập cư, tỉ suất xuất cư – Tỉ suất gia tăng cơ giới
4. Tổng số người di cư
5. Biến động cơ học
6. Tỉ suất di cư tổng cộng
III. CÁC LUỒNG DI CƯ TRÊN THẾ GIỚI
1. Từ thời xa xưa đến hết TK XX
2. Hiện nay
a. Giữa các nước phát triển
b. Giữa các nước đang phát triển và phát triển
c. Giữa các nước đang phát triển
IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA TĂNG TỰ NHIÊN VÀ GIA TĂNG CƠ
GIỚI
1
I. VÀI NÉT VỀ GIA TĂNG CƠ GIỚI:
1, Khái niệm:
Sự biến động dân số không chỉ do quá trình gia tăng tự nhiên liên quan
trực tiếp đến quá trình sinh ra và mất đi của con người, mà còn do tác động của
gia tăng cơ giới gắn với sự thay đổi dân số theo không gian lãnh thổ.
Theo Liên Hợp Quốc: Gia tăng cơ giới là sự di chuyển của dân cư từ một
đơn vị lãnh thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác nhằm tạo nên một nơi cư trú
mới trong một thời gian nhất định.
Có hai bộ phận cấu thành của một quá trình di dân là nhập cư và xuất cư.

2, Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình di dân:
Di dân là một hiện tượng xã hội, nó diễn ra trong suốt quá trình phát triển
của lịch sử nhân loại. Không một quốc gia nào trên thế giới trong suốt quá trình
tồn tại và phát triển của mình lại không xảy ra hiện tượng chuyển động của dân
cư (di cư) với những quy mô và cường độ khác nhau. Di cư diễn ra hầu như
không hoặc chịu tác đông rất ít bởi các yếu tố như độ lớn của quốc gia, số dân
đông hay ít, lịch sử hình thành quốc gia… Di dân cũng không mấy phụ thuộc
vào trình độ phát triển mọi mặt của quốc gia như cho rằng di dân chỉ xảy ra ở
các quốc gia chậm phát triển, còn các quốc gia có trình độ phát triển cao hơn
thì không diễn ra quá trình di dân. Di dân chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác
nhau, các nguyên nhân này tác động không giống nhau trong quá trình di dân ở
các quốc gia, khu vực, lãnh thổ và kết quả do chúng mang lại cũng khác nhau.
2
1. Các điều kiện tự nhiên như: địa hình, khí hậu, đất đai, nguồn
nước…
Các điều kiện kinh tế – xã hội như: chính sách dân số, sự phát triển của
khoa học kĩ thuật, điều kiện việc làm, điều kiện sinh hoạt, thu nhập, các môi
trường xã hội khác…
Các điều kiện chính trị như: Hiện nay trên thế giới, tình hình chính trị –
xã hội ở rất nhiều quốc gia và khu vực hết sức phức tạp. Tình trạng khủng bố,
xung đột sắc tộc, mâu thuẫn dân tộc, bất ổn chính trị, nghèo đói, chiến tranh…
xảy ra thường xuyên với phạm vi và cường độ ngày càng nhiều hơn. Vì vậy số
người phải di chuyển đến nơi ở mới vì lí do này ngày càng nhiều hơn.
Tình hình tiêu biểu nhất hiện nay là xung đột, bất ổn chính trị ở Libi đã
khiến cho hàng chục ngàn người dân trong nước cũng như lực lượng lao động ở
nước này đã phải di chuyển đến nước khác hoặc trở về quê hương. Hay tình
hình chính trị căng thẳng ở Ai Cập và Thái Lan, mâu thuẫn dân tộc ở Secbia…
Các yếu tố trên ở mỗi vùng sẽ tạo nên lực hút (các điều kiện thuận lợi)
hay lực đẩy (những trở ngại hay hạn chế của điều kiện sống) dẫn đến sự chuyển
đến hay ra đi của dân cư. Lí thuyết lực hút và lực đẩy đã đưa ra quy luật chung

của quá trình di dân là: dân cư sẽ chuyển từ nơi có đời sống thấp đến nơi có đời
sống cao hơn, từ vùng có điều kiện tự nhiên khó khăn đến vùng thuận lợi hơn;
quá trình di dân ngày càng mạnh theo sự phát triển ngày càng cao của kinh tế,
KHKT…, từ vùng có chính trị bất ổn đến nơi ổn định hơn.
Ngoài ra còn các nguyên nhân khác liên quan đến vấn đề tình cảm, hôn
nhân…
3
Khi nghiên cứu quá trình di dân, cần quan tâm nhiều đến các nguyên
nhân xã hội và coi đây là những tác nhân chủ yếu của quá trình di dân. Hay nói
cách khác: nguyên nhân chính dẫn đến quá trình di dân là những biến động xã
hội, nó tác động đến những khía cạnh khác nhau của đời sống kinh tế, văn hóa,
xã hội của cộng đồng dân cư đó.
3, Các đặc trưng của vấn đề di cư:
Về mặt giới tính: nam có khả năng di cư nhiều hơn nữ vì nam có sức
khỏe hơn và ít bị chi phối về yếu tố gia đình.
Về độ tuổi: từ 15 – 45 tuổi có khả năng di cư nhiều nhất vì có sức khỏe,
năng lực, trình độ tốt nhất để di chuyển; dưới 15 tuổi không có khả năng di
chuyển; trên 45 tuổi đã ổn định cuộc sống nên ngại di chuyển.
Về nghề nghiệp: những người có nghề kĩ thuật có khả năng di chuyển cao
hơn các nghề khác do đặc thù công việc: xây dựng, giao thông…
Về trình độ lao động: những người có trình độ lao động cao khả năng di
cư lớn, họ sẽ có nhiều cơ hội tìm việc làm tốt và thu nhập cao hơn so với những
người có trình độ hạn chế.
4, Các hình thức di dân:
Có nhiều cách thức để phân loại các hình thức di dân tùy thuộc vào mục
đích di dân, phạm vi di dân, mô hình di dân và cách thức tiến hành;
– Theo nguyên nhân di dân:
+ Di dân vì lí do kinh tế
4
+ Di dân vì chiến tranh

+ Di dân do thiên tai
+ Di dân do chính trị
– Theo hành vi di dân:
+ Di dân tự phát
+ Di dân tự nguyện
+ Di dân bắt buộc
– Theo hình thức tổ chức:
+ Di dân có tổ chức
+ Di dân không có tổ chức (di dân tự do, di dân bất hợp pháp)
– Theo ranh giới hành chính lãnh thổ
+ Di dân quốc tế
+ Di dân nội địa
– Theo hướng di dân:
+ Di dân nông thôn – nông thôn
+ Di dân nông thôn – thành thị
+ Di dân thành thị – thành thị
5
+ Di dân thành thị – nông thôn
II. CÁC ĐẠI LƯỢNG CỦA GIA TĂNG CƠ GIỚI:
1. TỈ SUẤT NHẬP CƯ:
 Khái niệm:
Là tương quan giữa số người nhập cư đến 1 vùng lãnh thổ trong năm so với
dân số trung bình ở cùng thời điểm.
 Công thức: IR = I/P ×1000 (đơn vị tính:%0)
I: số người nhập cư đến vùng nhập cư trong năm
P: số dân trung bình của vùng trong năm
IR: tỉ suất nhập cư
Công thức này cho chúng ta biết quy mô dân số thế giới, quốc gia và
vùng lãnh thổ.
Hiện nay vấn đề nhập cư trên thế giới là một bài toán khó đang đi tìm lời

giải. Các quốc gia tiếp nhận người nhập cư phải giải quyết mâu thuẫn: các quốc
gia này cần người nhập cư để giải quyết nhu cầu về nhân lực cho sự phát triển
kinh tế, đồng thời phải có chính sách bài bản về quản lý và hội nhập người nhập
cư hợp pháp và đấu tranh chống nạn nhập cư bất hợp pháp.
Trong các lý do giải thích hiện tượng nhập cư, yếu tố kinh tế bao giờ
cũng đóng vai trò quan trọng hàng đầu, hầu hết người nhập cư đều đến từ các
nước nghèo. Họ vẫn sẵn sàng chấp nhận rủi ro để có cuộc sống tốt hơn và có
tiền tiết kiệm gửi về nhà.
6
Esanvando một quốc gia Trung Mỹ hiện có khoảng 2,5 triệu người đang cư
trú ở Mỹ. Năm 2007 lượng kiều hối mà người dân nước này gửi về gần 3,7 tỉ
USD, chiếm 18,1% GDP và 92,8% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Goatemala là 1 quốc gia Trung Mỹ khác hiện có khoảng 1,2 triệu người đang
cư trú ở nước ngoài, trong đó 90% ở Mỹ và 60% trong số đó là bất hợp pháp.
Lượng kiều hối gửi về nước năm 2007 là 4,22 tỷ USD là nguồn thu ngoại tệ lớn
thứ 2 sau xuất khẩu.
Mêxico cũng thu được 20 tỉ USD kiều hối trong năm 2007 góp phần tích
cực vào sự phát triển kinh tế đất nước.
Bên cạnh cải thiện kinh tế gia đình và đất nước, người nhập cư cũng góp
phần thỏa mãn nhu cầu về nhân lực ở nước sở tại đặc biệt ở các nước dân số
giảm và già hóa. Viện nghiên cứu kinh tế Đức cho biết, nếu dân số vẫn giảm
theo tình trạng này thì đến năm 2050 dân số Đức chỉ còn 76 triệu người (so với
80 triệu người hiện nay). Bên cạnh đó đến năm 2050 dân số Đức trên 80 tuổi là
11 – 12 triệu người dẫn đến tình trạng thiếu nhân lực trầm trọng buộc chính phủ
phải có chính sách nhập cư hiệu quả. Nga cũng chung tình trạng với Đức, dự
kiến 45 năm nữa dân số Nga sẽ giảm 22% dẫn đến mất hơn 40% lực lượng lao
động gây khó khăn cho kinh tế.
2. VẤN ĐỀ XUẤT CƯ:
Tỉ suất xuất cư:
 Khái niệm:

Tỉ suất xuất cư là tương quan giữa số người xuất cư ra khỏi một vùng
lãnh thổ trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm.
7
 Công thức tính: ER = ×1000 (đơn vị tính: %o)
ER: tỉ suất xuất cư
O: số người xuất cư ra khỏi vùng trong năm
P: dân số trung bình của vùng trong năm
Tỉ suất xuất cư cũng cho chúng ta thấy được quy mô dân số, quốc gia và
vùng lãnh thổ.
Tỉ suất xuất cư lớn thuộc về các nước đang phát triển và kém phát triển.
Họ đi sang các nước khác để làm việc tăng thu nhập cho gia đình, phần lớn họ
đều là nông thôn.
Trong nội bộ từng nước, như Việt Nam người xuất cư chủ yếu từ nông
thôn ra thành thị tìm việc làm hoặc từ các tỉnh nghèo ở miền Trung đi xây dựng
vùng kinh tế mới, đi làm công nhân ở miền Nam.
Xuất cư và nhập cư là 2 mặt của quá trình di cư, có xuất cư ắt sẽ có nhập
cư, chúng luôn tồn tại song song với nhau, hay còn gọi quá trình di cư là chuyển
cư.
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ SUẤT NHẬP CƯ VÀ TỶ XUẤT XUẤT CƯ
– TỶ SUẤT GIA TĂNG CƠ GIỚI:
 Khái niệm: Tỷ suất gia tăng cơ giới là đại lượng biểu hiện mối quan hệ
giữa tỷ suất xuất cư và tỷ xuất nhập cư, trung bình thế giới ở mức 30%o
 Công thức tính:

8
NMR = IR – OR (đơn vị: %o)
NMR: gia tăng cơ giới
IR: tỷ suất nhập cư
OR: tỷ suất xuất cư
NMR = × 1000 ( đơn vị: %o)

NMR: tỷ suất tăng cơ giới
I: số người nhập cư
O: số người xuất cư
P: dân số trung bình năm
– Tỷ suất gia tăng cơ giới có 3 trường hợp:
• Tỷ suất GTCG = 0: tỷ suất xuất cư = tỷ xuất nhập cư, quy mô dân số ổn
định.
• Tỷ suất GTCG > 0: tỷ suất nhập cư > tỷ suất xuất cư, quy mô dân số
tăng.
• Tỷ suất GTCG < 0: tỷ suất nhập cư < tỷ suất xuất cư, quy mô dân số
giảm.
Công thức này thể hiện rõ nhất quy mô dân số dân số thế giới, quốc gia
hoặc vùng lãnh thổ. Quy mô đó có thể lớn hoặc nhỏ tùy thuộc và lượng người
xuất cư và nhập cư.
4. TỔNG SỐ NGƯỜI DI CƯ:
– Công thức: tổng số người di cư = số người nhập cư + số người xuất cư.
Đơn vị: người, ngàn người, triệu người.
Thế giới có khoảng 200 triệu lao động di cư, năm 2010 Liên Hiệp Quốc vừa
ra báo cáo kêu gọi cộng đồng quốc tế hành động bảo vệ quyền của 200 triệu lao
động di cư trên khắp thế giới. Báo cáo nêu rõ phần lớn những đối tượng này
đang phải chịu đựng các hình thức bảo hành về thể chất và tinh thần, bị quấy rối
tình dục, giam cầm và cưỡng bức.
9
Theo công bố của diễn đàn lao động di cư ASEAN lần 3 được tổ chức 2
ngày 19 và 20/7/2010 ở Hà Nội, khối ASEAN có khoảng 15 triệu lao động di
cư. Theo văn phòng Tổ Chức lao động quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình
Dương, lao động di cư trong ASEAN khoảng 5,9 triệu người.
5. BIẾN ĐỘNG CƠ HỌC:
– Công thức: biến động cơ học = số người nhập cư – số người xuất cư
– Biến động cơ học có 3 trường hợp:

• BĐCH = 0: số người nhập cư = số người xuất cư, dân số ổn định
• BĐCH > 0: số người nhập cư > số người xuất cư, quy mô dân số tăng.
• BĐCH < 0: số người nhập cư < số người xuất cư, quy mô dân số giảm.
Phần lớn các nước đang phát triển và kém phát triển có biến động cơ
học âm do lượng người xuất cư rất lớn trong khi nhập cư rất ít. Vd: Việt Nam.
Philippin, Indonexia…
Các nước phát triển có nền kinh tế phát triển mạnh hoặc có các ngành thu
hút nhiều lao động có biến động cơ học dương vì số người nhập cư rất lớn. Vd:
các nước vùng vịnh, các nước thuộc EU, Mỹ…
6. TỈ SUẤT DI CƯ TỔNG CỘNG:
Tỷ suất di cư tổng cộng = ×1000 (đơn vị %o)
Hoặc
Tỉ suất di cư tổng cộng = × 1000 (đv %o)

10
Qua phân tích ta thấy tổng số người di cư, biến động cơ học, tỷ suất di cư
tổng cộng thể hiện tính biến động dân số tăng hay giảm dựa trên sự tương quan
giữa tỷ lệ người nhập cư và xuất cư.
Xét quy mô trên toàn thế giới: gia tăng cơ giới không có ý nghĩa làm thay
đổi quy mô cũng như kết câu dân số, sự thay đổi quy mô và kết cấu phụ thuộc
vào gia tăng tự nhiên.
Xét quy mô dân số các châu lục, khu vực hoặc lãnh thổ, gia tăng cơ giới
góp phần thay đổi quy mô, cấu trúc dân số của châu lục, khu vực, lãnh thổ hoặc
quốc gia, những quốc gia nhập cư cao, tỷ lệ gia tăng tự nhiên thấp. Gia tăng cơ
giới là động lực chính làm thay đổi quy mô dân số lãnh thổ đó.
Gia tăng cơ giới làm thay đổi phân bố dân cư, sự di chuyển làm cho phân
bố dân cư ngày càng hợp lý hơn, góp phần quan trọng làm giảm gia tăng tự
nhiên, chậm quá trình sinh sản…
III. CÁC LUỒNG DI CƯ TRÊN THẾ GIỚI:
Hiện tượng di dân đã có từ thời xa xưa, khi loài người xuất hiện trên Trái

đất này, đó là nhu cầu cần và đủ để loài người tồn tại và phát triển cho đến ngày
hôm nay. Di cư đáp ứng những nhu cầu cần thiết trong cuộc sống của loài
người từ nhu cầu về nơi cư trú, không gian sinh hoạt, không gian sản xuất,
không gian làm việc…của con người. Di cư là một vấn đề có phạm vi rộng lớn
và ảnh hưởng đến toàn thế giới, có 3 hình thức chuyển cư:
• Chuyển cư tiềm tàng: là dòng chuyển cư có quy mô lớn do các sự kiện có
tính chất thế giới thường là giữa các châu lục và khu vực.
11
Vd: Chuyển cư ở thế kỷ 15, 16 do phát hiện ra châu Mỹ và khai thác các
vùng đất nước. Có các dòng người từ châu Âu sang làm ông chủ, dòng người từ
châu Phi sang làm nô lệ.
Vd: chuyển cư do bệnh dịch hoành hoành : Châu Âu sang Châu Á, Châu
Phi làm thay đổi kết cấu dân số, chủng tộc.
• Chuyển cư cá nhân: do mục đích của cá nhân có thể chuyển từ châu lục
này sang châu lục khác, nước này sang nước khác, vùng này sang vùng khác…
• Chuyển cư do sự phân công lao động xã hội: do hoạt động ở tổ chức
chính phủ, ngoại giao, phóng viên, hoạt động ở các tở chức phi chính phủ như
hoạt động nhân đạo, cứu trợ xã hội….
1, Từ thời xa xưa đến hết TK XX:
Theo những tư liệu có được các nhà khoa học đã khẳng định rằng các
cuộc di cư nguyên thủy bắt đầu từ thời đồ đá cũ. Quá trình di dân liên tục là
hiện tượng tự nhiên và bình thường trong sinh hoạt kinh tế, xã hội của những bộ
lạc săn bắt và hái lượm. Ở trình độ phát triển thấp kém của sự phát triển, lực
lượng sản xuất trước nhu cầu cấp thiết đã phải tìm những vùng đất rộng lớn để
nuôi sống những người trong bộ lạc. Do sự phát triển một cách tự nhiên ở
những vùng thuận lợi hơn đã dẫn đến các đợt di dân ồ ạt của người nguyên
thủy, nó phát triển phù hợp với sự phát triển của thời nguyên thủy, dấu ấn của
những đợt di dân đó cho đến nay chỉ còn lưu lại trong mối liên hệ về ngôn ngữ
của các dân tộc.
Từ xa xưa các nhà sử học đã quan tâm đến vấn đề di cư và được phản ánh

trong các công trình sử học, trong các tác phẩm của các nhà sử học cổ đại như
Herotot, Tasic, Cesaer đã cho chúng ta những dữ liệu về các đợt di dân ở châu
Âu thời cổ đại. Đó là đợt di dân của người Hi Lạp cổ đại đến vùng Địa Trung
Hải, vùng Biển Đen vào TK VIII TCN.
12
Có những đợt di dân lớn bao gồm nhiều bộ lạc khác nhau mà trên bước
đường thiên di đã làm thay đổi diện mạo cả một khu vực, việc hình thành dân
tộc Pháp ngày nay là một ví dụ điển hình. Chính các cuộc thiên di của những
bộ lạc Đức và những bộ lạc dã man khác đã đe dọa sự tồn tại của Đế quốc La
Mã cổ đại. Vào những TK đầu công nguyên cũng đã chứng kiến các cuộc di
dân từ khu vực phía Đông vào khu vực trung tâm châu Âu…
Ở phương Đông, các đợt di dân thường xuyên với những thời gian và
cường độ khác nhau đã làm thay đổi về lãnh thổ tộc người và cơ cấu dân cư,
một khi xảy ra những cuộc di dân lớn có thể làm nảy sinh ra những cộng đồng
tộc người mới với những lãnh thổ tộc người cũng được tổ hợp lại. Sự di dân lâu
dài của tộc người Hán từ Bắc xuống Nam và trải qua hàng ngàn năm bành
trướng mở rộng cùng với các chính sách đồng hóa họ đã có được một đường
biên giới gần giống với biên giới của nước CHDCNH Trung Hoa ngày nay.
Trong lịch sử nhân loại cuộc thiên di của người Thái về phương Nam đã
làm thay đổi cơ cấu tộc người và địa bàn cư trú của người dân bản địa. Cuộc
thiên di lớn lao của người Thái một mặt đã xé nhỏ cộng đồng người Thái, phân
tán họ thành nhiều bộ phận khác nhau, cùng với nó là đã xé nhỏ địa bàn cư trú
của các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khơ me bản địa.
Thời kì cận đại có những đợt di cư to lớn do hai nguyên nhân chính: Thứ
nhất là các cuộc phát kiến địa lý đã tìm ra những vùng đất mới giàu có về tài
nguyên dẫn đến các cuộc di dân khổng lồ đến những miền đất hứa đã làm xuất
hiện các quốc gia lớn ở châu Mĩ như Hoa Kì, Canada, Oxtraylia…mà nguồn di
cư chính đến từ các quốc gia châu Âu như Anh, Pháp ,Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha và các nước châu Phi thông qua việc mua bán nô lệ…Vào giữa TK XVII,
dân số Bắc Mĩ chỉ mới có hơn 1000.000 dân, khu vực Mĩ La Tinh có khoảng 12

13
000.000 dân, châu Đại Dương 2 000.000 nghĩa là chỉ mới chiếm chưa đầy 0,2%
– 2,3% và 0,4% nhưng hiện nay dân số ở các châu lục này đã tăng lên hàng
chục, hàng trăm lần, đó là kết quả của những cuộc chuyển cư khổng lồ thời cận
đại.
Thứ hai là các đợt dịch bệnh thế kỉ mang tầm châu lục như nạn dịch hạch
ở châu Âu…cũng đã làm cho dân cư ở khu vực này di chuyển đế nơi cư trú
mới.
Cho đến trước Chiến tranh Thế giới lần thứ 2 vẫn là các luồng di cư chủ
yếu từ châu Âu sang khu vực Bắc Mĩ đó là sự di chuyển của những người có
trình độ cao như các nhà bác học, khoa học do chính sách đãi ngộ của Hoa Kì
và tình hình xã hội bất ổn ở khu vực Tây Âu. Tiếp theo là các luồng di cư cũng
từ châu Âu sang khu vực Mĩ La Tinh, sang châu Phi, châu Á…do các cuộc xâm
chiếm và khai thác thuộc địa của các nước đế quốc lớn đã góp phần tác động
đến bức tranh phân bố dân cư trên thế giới.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 các đợt di dân từ châu Âu sang Bắc Mĩ
và các nước thuộc địa và phụ thuộc vẫn tiếp tục diễn ra cho đến hết thập kỉ 70
của TK XX. Khi các nước thuộc địa và phụ thuộc dành được độc lập, hệ thống
các nước thuộc địa và phụ thuộc của các nước đế quốc tan rã, đã có nhiều biến
động lớn xảy ra trong quá trình chuyển cư giữa 2 hệ thống các quốc gia này, lại
một lần nữa làm thay đổi sự phân bố dân cư trên thế giới.
2, Hiện nay:
Dưới tác động của xu thế Toàn cầu hóa, Khu vực hóa hiện nay, quá trình
di cư đã và đang diễn ra hết sức sôi động với nhiều luồng, đợt di cư với quy mô
và cường độ khác nhau trên phạm vi toàn thế giới.
14
Nhìn chung di dân trên thế giới hiện nay có một vài đặc điểm chính sau
đây:
Khoảng 1/3 số người di dân từ các nước đang phát triển đến các nước
đang phát triển khác, và 1/3 di cư đến các nước phát triển.

Năm 2005, châu Âu đón nhận 34% số người di dân đến, Bắc mĩ là 23%,
châu Á là 28%, châu Phi là 9%, 3% đến từ Nam Mĩ và Caribe, và 3% đến từ
châu Đại Dương.
Cứ 10 người di cư quốc tế (trong tổng số 112 triệu người) thì có khoảng 6
người được coi là sống ở các nước được coi là có thu nhập cao.Các nước này
bao gồm cả 22 nước đang phát triển: Baranh, Cooet, Quata, Arapxeut…
Gần một nửa số người di cư trên thế giới là phụ nữ, ở các nước phát triển
họ đông hơn số người di cư nam.
Năm 2000, có khoảng 20 triệu người di cư có trình độ học vấn cấp ba và
25 tuổi trở lên sống ở các nước thuộc Tổ chức phát triển và hợp tác kinh tế
(OECD), so với năm 1990 là 12 triệu người. Số người này chiếm một nửa số
người di cư. Năm 2000, cứ 10 người di cư có trình độ học vấn cao thì có 6
người đến từ các nước đang phát triển đến các nước OECD.
Khoảng 33% đến 55% những người có trình độ học vấn cao của
Anggola, Gana, Kênia, Modambich…đến sống ở các OECD.Tỉ lệ này còn cao
hơn (khoảng 60%) đối với các nước Guyana, Haiti…
Tiền gửi về của những người di cư trên thế giới tăng từ 102 tỉ USD
(1995) lên 232 tỉ USD (2005). Khoản tiền gửi về ở các nước đang phát triển
cũng tăng từ 57% năm 1995 (58 tỉ USD) lên 72% năm 2005 (167 tỉ USD).
15
Năm 2004, 20 nước đứng đầu chiếm 66% tổng số tiền gửi về trên thế
giới. Trong đó chỉ có 8 nước phát triển, 1/3 số tiền gửi về tập trung vào 4 nước:
Ấn Độ, Trung Quốc, Mehico, Pháp. Tiền gửi về chiếm phần lớn GDP của 2
nước nhận chủ yếu là Philipin và Secbia. Trong số 20 nước có tiền gửi về chiếm
ít nhất 1/10 GDP, đa số là các nền kinh tế nhỏ đang phát triển.
Hiện nay trên thế giới có 3 luồng di cư chính sau đây:
a. Giữa các nước phát triển:
Sự di chuyển dân cư giữa các nước phát triển chủ yếu do yêu cầu công
việc như học tập,nghiên cứu khoa học, ngoại giao, làm việc trong các tổ chức
phi chính phủ và việc làm.

Di dân giữa các nước phát triển diễn ra theo 2 hướng chính: từ các nước
châu Âu sang khu vực Bắc Mĩ, di dân theo hướng này phần lớn là những người
có trình độ cao như các nhà khoa học và sinh viên học tập, các hoạt động ngoại
giao hay làm việc trong các tổ chức phi chính phủ…; và nội bộ các nước châu
Âu với nhau (liên minh châu Âu – EU) chủ yếu do công việc.
b. Giữa các nước đang phát triển và phát triển:
Sự di chuyển của dân cư từ các nước đang phát triển đến các nước phát
triển chủ yếu do mục đích kinh tế (XKLĐ) và một phần nhỏ các mục đích khác
như học tập, nghiên cứu khoa học, ngoại giao…Còn sự di chuyển theo hướng
ngược lại do sự hợp tác kinh tế quốc tế, chuyển giao khoa học công nghệ,
chuyên gia trợ giúp kĩ thuật cho các nước đang phát triển. Theo hướng này chủ
yếu tứ cac nước châu Âu, Bắc Mĩ đến khu vực Mĩ La Tinh, châu Á, châu Phi…
16
Giữa các nước đang phát triển: di dân chủ yếu trong nội bộ khu vực hoặc
châu lục, do các mục đích kinh tế như XKLĐ, những người di cư phần lớn có
trình độ phổ thông, còn hạn chế về trình độ KHKT và công nghệ cao.
c. Giữa các nước đang phát triển:
Di cư giữa các nước châu Á: trong gần 1 tỉ người di cư trên thế giới có
740 triệu người di cư nội địa, gấp gần 4 lần số người di cư quốc tế. Di cư giữa
các nước châu Á chiếm gần 20% tổng số người di cư quốc tế. Khoảng 7% tổng
số người di cư tị nạn sống bên ngoài biên giới nước mình.
Lao động di cư đến vùng Vịnh: những năm qua vùng Vịnh trở thành một
khu vực di cư đặc biệt ưa thích. Làn sóng người nước ngoài đến đây không
ngừng tăng lên, đạt mức kỉ lục thế giới. Trong số 6 nước thuộc Hội đồng hợp
tác vùng vịnh, 60% lực lượng lao động là người nước ngoài. Ở Quata là 90%,
CTVQ Arap thống nhất là 89%, Cooet la 80,4%, Oman là 70%, Arap Xeut là
40%. Trong đó Arap Xeut tiếp nhận nhiều nhất 6 triệu người trong tổng số 28,1
triệu lao động (chưa tính người di cư bất hợp pháp).
Di cư trong nội bộ ASEAN: lao động di cư trong ASEAN chiếm 9% tổng
dân số toàn cầu, 40% người di cư ASEAN di chuyển trong phạm vi ASEAN

tương đương 5,9 triệu người. Các nước di cư chủ yếu là Philipin, Việt Nam,
Lào, Mianma, Indonexia. Các nước nhập cư là Singapo, Brunay, Malaxia, Thái
Lan.
Philipin là nước xuất khẩu lao động lớn nhất thế giới. Năm 2006, Chính
phủ Philipin ước tính có khoảng 8,2 triệu người Philipin ra nước ngoài, chiếm
25% dân số trong độ tuổi lao động và 9% dân số cả nước. Khoảng 2/3 trong số
này đến từ vùng nông thôn và gần ½ trong số họ có bằng đại học. Indonexia là
17
4,3 triệu người (2007) sang Malaixia, Trung Đông và Đài Loan. Lao động xuất
khẩu của Việt Nam cũng không ngừng tăng từ 36000 (2006) lên 75000 (2009)
và năm 2010 khoảng 85000 chủ yếu sang Malaixia ,Đài Loan, Hàn Quốc,…
Xingapo có hơn 1 triệu lao động di cư đến (2008) trong tổng số 2,95 triệu
lao động của cả nước, chủ yếu là người Malaixia, Indonexia, Philipin. Tại
Brunay có khoảng 75000 lao động nước ngoài chiếm 40% lao động cả nước
phần lớn là người Indonexia và Malaixia. Thái lan có khoảng 2 triệu người di
cư bất hợp pháp từ Mianma. Đầu năm 2007 Malaixia có 2,8 triệu lao động nhập
cư trong tổng số 12 triệu lao động của nước này, trong đó 1/3 là bất hợp pháp.
Như vậy, di dân là một hiện tượng tự nhiên diễn ra từ rất xa xưa do nhu
cầu của những bộ lạc, tộc người cần phải mở rộng địa bàn sinh sống và những
nhu cầu khác của cuộc sống. Cho đến nay, những nhu cầu đó về cơ bản vẫn
không thay đổi nhưng các cuộc di dân đã có sự thay đổi về chất và mục đích
của các cuộc di dân.
Hiện nay, di dân là một vấn đề nhạy cảm còn nhiều bất cập trên phạm vi
toàn cầu vì vậy cần có sự hợp tác của các quốc gia, khu vực, châu lục cũng như
các tổ chức phi chính phủ khác để giải quyết các vấn đề nảy sinh dễ dàng hơn
góp phần phân bố lại dân cư thế giới hợp lí hơn.
IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA TĂNG TỰ NHIÊN VÀ GIA TĂNG
CƠ GIỚI:
Tỷ suất gia tăng dân số là sự so sánh dân số giữa 2 thời kì bao gồm cả
gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ giới. Đây là thước đo phản ánh trung thực, đầy

đủ tình hình biến động dân số của 1 quốc gia, 1 vùng lãnh thổ. Trên phạm vi
toàn thế giới tỷ suất gia tăng dân số chủ yếu phụ thuộc vào gia tăng tự nhiên.
18
Trong từng nước, tùy vùng và từng kỳ nhất định, tỷ suất gia tăng dân số phụ
thuộc vào cả gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học.
Mặc dù tỉ suất gia tăng dân số bao gồm hai bộ phận cấu thành song động
lực phát triển dân số chính là gia tăng tự nhiên.
Gia tăng tự nhiên là động lực chính để thay đổi dân số thế giới là động
lực duy nhất thay đổi quy mô dân số thế giới, các giá trị của gia tăng tự nhiên
có thể chia thành 3 trường hợp:
– GTTN > 0: quy mô dân số tăng
– GTTN < 0: quy mô dân số giảm
– GTTN = 0: quy mô dân số không đổi.
Hiện nay gia tăng tự nhiên trên thế giới có xu hướng giảm năm 2005 là
1,5% đến năm 2009 là 1,2%.
Gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ giới là động lực thay đổi dân số thế giới
cả về chất ( cấu trúc dân số) và về lượng (quy mô dân số) tạo nên đại lượng gia
tăng dân số.
Công thức:
• Tỷ suất GTDS = tỷ suất GTTN + tỷ suất GTCG (1)
Hoặc: Tỷ suất GTDS = (tỷ suất sinh – tỷ suất tử) + (tỷ suất nhập – tỷ suất
xuất)
Công thức (1) cho biết động lực gia tăng dân số đó là tỷ lệ sinh, tử, tỷ lệ
người nhập, xuất cư.
19
• Cho biết số lượng người ở các thời điểm khác nhau:
Thời điểm T1 – dân số P1
Thời điểm T2 – dân số P2
Tỷ lệ GTDS= × 100 ( đơn vị: %) (2)
Công thức (2) không cho biết động lực gia tăng dân số mà chỉ cho biết số

lượng người thay đổi ở các thời điểm khác nhau.
GTCG = GTDS – GTTN
GTTN = GTDS – GTCG
Xét trên quy mô quốc gia thì nước có lượng người nhập cư cao, gia tăng
tự nhiên thấp thì gia tăng cơ giới là động lực chính thay đổi quy mô kết cấu dân
số lãnh thổ đó.
Đối với các nước có gia tăng tự nhiên cao tỷ lệ người nhập cư thấp thì
gia tăng tự nhiên là động lực gia tăng dân số chính.
Như vậy, gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ giới là cơ sở để xác định quy
mô dân số của các quốc gia, khu vực, châu lục cũng như toàn thế giới. Quy mô
dân số là chỉ tiêu định lượng quan trọng trong nghiên cứu dân số. Những thông
tin về quy mô dân số có ý nghĩa quan trọng và cần thieetstrong tính toán, phân
tích, so sánh với các chỉ tiêu kinh tế – xã hội và là căn cứ để hoạch định kế
hoạch phát triển. Vì vậy các quốc gia, khu vực cần có những chính sách phát
triển phù hợp để phát triển hơn nữa nguồn lực con người.
20
21
2, Những tác nhân ảnh hưởng tác động đến quy trình di dân : Di dân là một hiện tượng kỳ lạ xã hội, nó diễn ra trong suốt quy trình phát triểncủa lịch sử dân tộc quả đât. Không một vương quốc nào trên quốc tế trong suốt quá trìnhtồn tại và tăng trưởng của mình lại không xảy ra hiện tượng kỳ lạ hoạt động của dâncư ( di cư ) với những quy mô và cường độ khác nhau. Di cư diễn ra hầu nhưkhông hoặc chịu tác đông rất ít bởi những yếu tố như độ lớn của vương quốc, số dânđông hay ít, lịch sử dân tộc hình thành vương quốc … Di dân cũng không mấy phụ thuộcvào trình độ tăng trưởng mọi mặt của vương quốc như cho rằng di dân chỉ xảy ra ởcác vương quốc chậm tăng trưởng, còn những vương quốc có trình độ tăng trưởng cao hơnthì không diễn ra quy trình di dân. Di dân chịu tác động ảnh hưởng của nhiều yếu tố khácnhau, những nguyên do này tác động ảnh hưởng không giống nhau trong quy trình di dân ởcác vương quốc, khu vực, chủ quyền lãnh thổ và hiệu quả do chúng mang lại cũng khác nhau. 1. Các điều kiện kèm theo tự nhiên như : địa hình, khí hậu, đất đai, nguồnnước … Các điều kiện kèm theo kinh tế tài chính – xã hội như : chủ trương dân số, sự tăng trưởng củakhoa học kĩ thuật, điều kiện kèm theo việc làm, điều kiện kèm theo hoạt động và sinh hoạt, thu nhập, những môitrường xã hội khác … Các điều kiện kèm theo chính trị như : Hiện nay trên quốc tế, tình hình chính trị – xã hội ở rất nhiều vương quốc và khu vực rất là phức tạp. Tình trạng khủng bố, xung đột sắc tộc, xích míc dân tộc bản địa, không ổn định chính trị, bần hàn, cuộc chiến tranh … xảy ra tiếp tục với khoanh vùng phạm vi và cường độ ngày càng nhiều hơn. Vì vậy sốngười phải chuyển dời đến nơi ở mới vì lí do này ngày càng nhiều hơn. Tình hình tiêu biểu vượt trội nhất lúc bấy giờ là xung đột, không ổn định chính trị ở Libi đãkhiến cho hàng chục ngàn người dân trong nước cũng như lực lượng lao động ởnước này đã phải chuyển dời đến nước khác hoặc trở về quê nhà. Hay tìnhhình chính trị căng thẳng mệt mỏi ở Ai Cập và Thailand, xích míc dân tộc bản địa ở Secbia … Các yếu tố trên ở mỗi vùng sẽ tạo nên lực hút ( những điều kiện kèm theo thuận tiện ) hay lực đẩy ( những trở ngại hay hạn chế của điều kiện kèm theo sống ) dẫn đến sự chuyểnđến hay ra đi của dân cư. Lí thuyết lực hút và lực đẩy đã đưa ra quy luật chungcủa quy trình di dân là : dân cư sẽ chuyển từ nơi có đời sống thấp đến nơi có đờisống cao hơn, từ vùng có điều kiện kèm theo tự nhiên khó khăn vất vả đến vùng thuận tiện hơn ; quy trình di dân ngày càng mạnh theo sự tăng trưởng ngày càng cao của kinh tế tài chính, khoa học kỹ thuật …, từ vùng có chính trị không ổn định đến nơi không thay đổi hơn. Ngoài ra còn những nguyên do khác tương quan đến yếu tố tình cảm, hônnhân … Khi điều tra và nghiên cứu quy trình di dân, cần chăm sóc nhiều đến những nguyênnhân xã hội và coi đây là những tác nhân đa phần của quy trình di dân. Hay nóicách khác : nguyên do chính dẫn đến quy trình di dân là những dịch chuyển xãhội, nó tác động ảnh hưởng đến những góc nhìn khác nhau của đời sống kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, xã hội của hội đồng dân cư đó. 3, Các đặc trưng của yếu tố di cư : Về mặt giới tính : nam có năng lực di cư nhiều hơn nữ vì nam có sứckhỏe hơn và ít bị chi phối về yếu tố mái ấm gia đình. Về độ tuổi : từ 15 – 45 tuổi có năng lực di cư nhiều nhất vì có sức khỏe thể chất, năng lượng, trình độ tốt nhất để chuyển dời ; dưới 15 tuổi không có năng lực dichuyển ; trên 45 tuổi đã không thay đổi đời sống nên ngại chuyển dời. Về nghề nghiệp : những người có nghề kĩ thuật có năng lực chuyển dời caohơn những nghề khác do đặc trưng việc làm : thiết kế xây dựng, giao thông vận tải … Về trình độ lao động : những người có trình độ lao động cao năng lực dicư lớn, họ sẽ có nhiều thời cơ tìm việc làm tốt và thu nhập cao hơn so với nhữngngười có trình độ hạn chế. 4, Các hình thức di dân : Có nhiều phương pháp để phân loại những hình thức di dân tùy thuộc vào mụcđích di dân, khoanh vùng phạm vi di dân, quy mô di dân và phương pháp thực thi ; – Theo nguyên do di dân : + Di dân vì lí do kinh tế tài chính + Di dân vì cuộc chiến tranh + Di dân do thiên tai + Di dân do chính trị – Theo hành vi di dân : + Di dân tự phát + Di dân tự nguyện + Di dân bắt buộc – Theo hình thức tổ chức triển khai : + Di dân có tổ chức triển khai + Di dân không có tổ chức triển khai ( di dân tự do, di dân phạm pháp ) – Theo ranh giới hành chính chủ quyền lãnh thổ + Di dân quốc tế + Di dân trong nước – Theo hướng di dân : + Di dân nông thôn – nông thôn + Di dân nông thôn – thành thị + Di dân thành thị – thành thị + Di dân thành thị – nông thônII. CÁC ĐẠI LƯỢNG CỦA GIA TĂNG CƠ GIỚI : 1. TỈ SUẤT NHẬP CƯ :  Khái niệm : Là đối sánh tương quan giữa số người nhập cư đến 1 vùng chủ quyền lãnh thổ trong năm so vớidân số trung bình ở cùng thời gian.  Công thức : IR = I / P × 1000 ( đơn vị chức năng tính : % 0 ) I : số người nhập cư đến vùng nhập cư trong nămP : số dân trung bình của vùng trong nămIR : tỉ suất nhập cưCông thức này cho tất cả chúng ta biết quy mô dân số quốc tế, vương quốc vàvùng chủ quyền lãnh thổ. Hiện nay yếu tố nhập cư trên quốc tế là một bài toán khó đang đi tìm lờigiải. Các vương quốc tiếp đón người nhập cư phải xử lý xích míc : những quốcgia này cần người nhập cư để xử lý nhu yếu về nhân lực cho sự phát triểnkinh tế, đồng thời phải có chủ trương chuyên nghiệp về quản trị và hội nhập người nhậpcư hợp pháp và đấu tranh chống nạn nhập cư phạm pháp. Trong những nguyên do lý giải hiện tượng kỳ lạ nhập cư, yếu tố kinh tế tài chính bao giờcũng đóng vai trò quan trọng số 1, hầu hết người nhập cư đều đến từ cácnước nghèo. Họ vẫn sẵn sàng chuẩn bị gật đầu rủi ro đáng tiếc để có đời sống tốt hơn và cótiền tiết kiệm ngân sách và chi phí gửi về nhà. Esanvando một vương quốc Trung Mỹ hiện có khoảng chừng 2,5 triệu người đang cưtrú ở Mỹ. Năm 2007 lượng kiều hối mà người dân nước này gửi về gần 3,7 tỉUSD, chiếm 18,1 % GDP và 92,8 % tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Goatemala là 1 vương quốc Trung Mỹ khác hiện có khoảng chừng 1,2 triệu người đangcư trú ở quốc tế, trong đó 90 % ở Mỹ và 60 % trong số đó là phạm pháp. Lượng kiều hối gửi về nước năm 2007 là 4,22 tỷ USD là nguồn thu ngoại tệ lớnthứ 2 sau xuất khẩu. Mêxico cũng thu được 20 tỉ USD kiều hối trong năm 2007 góp thêm phần tíchcực vào sự tăng trưởng kinh tế tài chính quốc gia. Bên cạnh cải tổ kinh tế tài chính mái ấm gia đình và quốc gia, người nhập cư cũng gópphần thỏa mãn nhu cầu nhu yếu về nhân lực ở nước thường trực đặc biệt quan trọng ở những nước dân sốgiảm và già hóa. Viện nghiên cứu và điều tra kinh tế tài chính Đức cho biết, nếu dân số vẫn giảmtheo thực trạng này thì đến năm 2050 dân số Đức chỉ còn 76 triệu người ( so với80 triệu người lúc bấy giờ ). Bên cạnh đó đến năm 2050 dân số Đức trên 80 tuổi là11 – 12 triệu người dẫn đến thực trạng thiếu nhân lực trầm trọng buộc chính phủphải có chủ trương nhập cư hiệu suất cao. Nga cũng chung thực trạng với Đức, dựkiến 45 năm nữa dân số Nga sẽ giảm 22 % dẫn đến mất hơn 40 % lực lượng laođộng gây khó khăn vất vả cho kinh tế tài chính. 2. VẤN ĐỀ XUẤT CƯ : Tỉ suất xuất cư :  Khái niệm : Tỉ suất xuất cư là đối sánh tương quan giữa số người xuất cư ra khỏi một vùnglãnh thổ trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời gian.  Công thức tính : ER = × 1000 ( đơn vị chức năng tính : % o ) ER : tỉ suất xuất cưO : số người xuất cư ra khỏi vùng trong nămP : dân số trung bình của vùng trong nămTỉ suất xuất cư cũng cho tất cả chúng ta thấy được quy mô dân số, vương quốc vàvùng chủ quyền lãnh thổ. Tỉ suất xuất cư lớn thuộc về những nước đang tăng trưởng và kém tăng trưởng. Họ đi sang những nước khác để thao tác tăng thu nhập cho mái ấm gia đình, phần nhiều họđều là nông thôn. Trong nội bộ từng nước, như Nước Ta người xuất cư hầu hết từ nôngthôn ra thành thị tìm việc làm hoặc từ những tỉnh nghèo ở miền Trung đi xây dựngvùng kinh tế tài chính mới, đi làm công nhân ở miền Nam. Xuất cư và nhập cư là 2 mặt của quy trình di cư, có xuất cư ắt sẽ có nhậpcư, chúng luôn sống sót song song với nhau, hay còn gọi quy trình di cư là chuyểncư. 3. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ SUẤT NHẬP CƯ VÀ TỶ XUẤT XUẤT CƯ – TỶ SUẤT GIA TĂNG CƠ GIỚI :  Khái niệm : Tỷ suất ngày càng tăng cơ giới là đại lượng bộc lộ mối quan hệgiữa tỷ suất xuất cư và tỷ xuất nhập cư, trung bình quốc tế ở mức 30 % o  Công thức tính : NMR = IR – OR ( đơn vị chức năng : % o ) NMR : ngày càng tăng cơ giớiIR : tỷ suất nhập cưOR : tỷ suất xuất cưNMR = × 1000 ( đơn vị chức năng : % o ) NMR : tỷ suất tăng cơ giớiI : số người nhập cưO : số người xuất cưP : dân số trung bình năm – Tỷ suất ngày càng tăng cơ giới có 3 trường hợp : • Tỷ suất GTCG = 0 : tỷ suất xuất cư = tỷ xuất nhập cư, quy mô dân số ổnđịnh. • Tỷ suất GTCG > 0 : tỷ suất nhập cư > tỷ suất xuất cư, quy mô dân sốtăng. • Tỷ suất GTCG < 0 : tỷ suất nhập cư < tỷ suất xuất cư, quy mô dân sốgiảm. Công thức này bộc lộ rõ nhất quy mô dân số dân số quốc tế, quốc giahoặc vùng chủ quyền lãnh thổ. Quy mô đó hoàn toàn có thể lớn hoặc nhỏ tùy thuộc và lượng ngườixuất cư và nhập cư. 4. TỔNG SỐ NGƯỜI DI CƯ : - Công thức : tổng số người di cư = số người nhập cư + số người xuất cư. Đơn vị : người, ngàn người, triệu người. Thế giới có khoảng chừng 200 triệu lao động di cư, năm 2010 Liên Hiệp Quốc vừara báo cáo giải trình lôi kéo hội đồng quốc tế hành vi bảo vệ quyền của 200 triệu laođộng di cư trên khắp quốc tế. Báo cáo nêu rõ phần đông những đối tượng người dùng nàyđang phải chịu đựng những hình thức bh về sức khỏe thể chất và niềm tin, bị quấy rốitình dục, giam giữ và cưỡng bức. Theo công bố của forum lao động di cư ASEAN lần 3 được tổ chức triển khai 2 ngày 19 và 20/7/2010 ở TP. Hà Nội, khối ASEAN có khoảng chừng 15 triệu lao động dicư. Theo văn phòng Tổ Chức lao động quốc tế khu vực Châu Á Thái Bình Dương – Thái BìnhDương, lao động di cư trong ASEAN khoảng chừng 5,9 triệu người. 5. BIẾN ĐỘNG CƠ HỌC : - Công thức : dịch chuyển cơ học = số người nhập cư – số người xuất cư - Biến động cơ học có 3 trường hợp : • BĐCH = 0 : số người nhập cư = số người xuất cư, dân số không thay đổi • BĐCH > 0 : số người nhập cư > số người xuất cư, quy mô dân số tăng. • BĐCH < 0 : số người nhập cư < số người xuất cư, quy mô dân số giảm. Phần lớn những nước đang tăng trưởng và kém tăng trưởng có dịch chuyển cơhọc âm do lượng người xuất cư rất lớn trong khi nhập cư rất ít. Vd : Nước Ta. Philippin, Indonexia … Các nước tăng trưởng có nền kinh tế tài chính tăng trưởng mạnh hoặc có những ngành thuhút nhiều lao động có dịch chuyển cơ học dương vì số người nhập cư rất lớn. Vd : những nước vùng vịnh, những nước thuộc EU, Mỹ … 6. TỈ SUẤT DI CƯ TỔNG CỘNG : Tỷ suất di cư tổng số = × 1000 ( đơn vị chức năng % o ) HoặcTỉ suất di cư tổng số = × 1000 ( đv % o ) 10Q ua nghiên cứu và phân tích ta thấy tổng số người di cư, dịch chuyển cơ học, tỷ suất di cưtổng cộng biểu lộ tính dịch chuyển dân số tăng hay giảm dựa trên sự tương quangiữa tỷ suất người nhập cư và xuất cư. Xét quy mô trên toàn quốc tế : ngày càng tăng cơ giới không có ý nghĩa làm thayđổi quy mô cũng như kết câu dân số, sự đổi khác quy mô và cấu trúc phụ thuộcvào ngày càng tăng tự nhiên. Xét quy mô dân số những lục địa, khu vực hoặc chủ quyền lãnh thổ, ngày càng tăng cơ giớigóp phần biến hóa quy mô, cấu trúc dân số của lục địa, khu vực, chủ quyền lãnh thổ hoặcquốc gia, những quốc gia nhập cư cao, tỷ suất ngày càng tăng tự nhiên thấp. Gia tăng cơgiới là động lực chính làm biến hóa quy mô dân số chủ quyền lãnh thổ đó. Gia tăng cơ giới làm biến hóa phân bổ dân cư, sự vận động và di chuyển làm cho phânbố dân cư ngày càng hài hòa và hợp lý hơn, góp thêm phần quan trọng làm giảm ngày càng tăng tựnhiên, chậm quy trình sinh sản … III. CÁC LUỒNG DI CƯ TRÊN THẾ GIỚI : Hiện tượng di dân đã có từ thời rất lâu rồi, khi loài người Open trên Tráiđất này, đó là nhu yếu cần và đủ để loài người sống sót và tăng trưởng cho đến ngàyhôm nay. Di cư phân phối những nhu yếu thiết yếu trong đời sống của loàingười từ nhu yếu về nơi cư trú, khoảng trống hoạt động và sinh hoạt, khoảng trống sản xuất, khoảng trống thao tác … của con người. Di cư là một yếu tố có khoanh vùng phạm vi rộng lớnvà tác động ảnh hưởng đến toàn quốc tế, có 3 hình thức chuyển cư : • Chuyển cư tiềm tàng : là dòng chuyển cư có quy mô lớn do những sự kiện cótính chất quốc tế thường là giữa những lục địa và khu vực. 11V d : Chuyển cư ở thế kỷ 15, 16 do phát hiện ra châu Mỹ và khai thác cácvùng quốc gia. Có những dòng người từ châu Âu sang làm ông chủ, dòng người từchâu Phi sang làm nô lệ. Vd : chuyển cư do bệnh dịch hoành hoành : Châu Âu sang Châu Á Thái Bình Dương, ChâuPhi làm đổi khác cấu trúc dân số, chủng tộc. • Chuyển cư cá thể : do mục tiêu của cá thể hoàn toàn có thể chuyển từ châu lụcnày sang lục địa khác, nước này sang nước khác, vùng này sang vùng khác … • Chuyển cư do sự phân công lao động xã hội : do hoạt động giải trí ở tổ chứcchính phủ, ngoại giao, phóng viên báo chí, hoạt động giải trí ở những tở chức phi chính phủ nhưhoạt động nhân đạo, cứu trợ xã hội …. 1, Từ thời thời xưa đến hết TK XX : Theo những tư liệu có được những nhà khoa học đã chứng minh và khẳng định rằng cáccuộc di cư nguyên thủy khởi đầu từ thời đồ đá cũ. Quá trình di dân liên tục làhiện tượng tự nhiên và thông thường trong hoạt động và sinh hoạt kinh tế tài chính, xã hội của những bộlạc săn bắt và hái lượm. Ở trình độ tăng trưởng thấp kém của sự tăng trưởng, lựclượng sản xuất trước nhu yếu cấp thiết đã phải tìm những vùng đất to lớn đểnuôi sống những người trong bộ lạc. Do sự tăng trưởng một cách tự nhiên ởnhững vùng thuận tiện hơn đã dẫn đến những đợt di dân ồ ạt của người nguyênthủy, nó tăng trưởng tương thích với sự tăng trưởng của thời nguyên thủy, dấu ấn củanhững đợt di dân đó cho đến nay chỉ còn lưu lại trong mối liên hệ về ngôn ngữcủa những dân tộc bản địa. Từ thời xưa những nhà sử học đã chăm sóc đến yếu tố di cư và được phản ánhtrong những khu công trình sử học, trong những tác phẩm của những nhà sử học cổ đại nhưHerotot, Tasic, Cesaer đã cho tất cả chúng ta những tài liệu về những đợt di dân ở châuÂu thời cổ đại. Đó là đợt di dân của người Hi Lạp cổ đại đến vùng Địa TrungHải, vùng Biển Đen vào TK VIII TCN. 12C ó những đợt di dân lớn gồm có nhiều bộ lạc khác nhau mà trên bướcđường thiên di đã làm biến hóa diện mạo cả một khu vực, việc hình thành dântộc Pháp thời nay là một ví dụ nổi bật. Chính những cuộc thiên di của nhữngbộ lạc Đức và những bộ lạc dã man khác đã rình rập đe dọa sự sống sót của Đế quốc LaMã cổ đại. Vào những TK đầu công nguyên cũng đã tận mắt chứng kiến những cuộc didân từ khu vực phía Đông vào khu vực TT châu Âu … Ở phương Đông, những đợt di dân tiếp tục với những thời hạn vàcường độ khác nhau đã làm biến hóa về chủ quyền lãnh thổ tộc người và cơ cấu tổ chức dân cư, một khi xảy ra những cuộc di dân lớn hoàn toàn có thể làm phát sinh ra những cộng đồngtộc người mới với những chủ quyền lãnh thổ tộc người cũng được tổng hợp lại. Sự di dân lâudài của tộc người Hán từ Bắc xuống Nam và trải qua hàng ngàn năm bànhtrướng lan rộng ra cùng với những chủ trương đồng điệu họ đã có được một đườngbiên giới gần giống với biên giới của nước CHDCNH Nước Trung Hoa thời nay. Trong lịch sử dân tộc quả đât cuộc thiên di của người Thái về phương Nam đãlàm biến hóa cơ cấu tổ chức tộc người và địa phận cư trú của dân cư địa phương. Cuộcthiên di lớn lao của người Thái một mặt đã xé nhỏ hội đồng người Thái, phântán họ thành nhiều bộ phận khác nhau, cùng với nó là đã xé nhỏ địa phận cư trúcủa những tộc người thuộc nhóm ngôn từ Môn – Khơ me địa phương. Thời kì cận đại có những đợt di cư to lớn do hai nguyên do chính : Thứnhất là những cuộc phát kiến địa lý đã tìm ra những vùng đất mới phong phú về tàinguyên dẫn đến những cuộc di dân khổng lồ đến những miền đất hứa đã làm xuấthiện những vương quốc lớn ở châu Mĩ như Hoa Kì, Canada, Oxtraylia … mà nguồn dicư chính đến từ những vương quốc châu Âu như Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ ĐàoNha và những nước châu Phi trải qua việc mua và bán nô lệ … Vào giữa TK XVII, dân số Bắc Mĩ chỉ mới có hơn 1000.000 dân, khu vực Mĩ La Tinh có khoảng chừng 1213000.000 dân, châu Đại Dương 2 000.000 nghĩa là chỉ mới chiếm chưa đầy 0,2 % - 2,3 % và 0,4 % nhưng lúc bấy giờ dân số ở những lục địa này đã tăng lên hàngchục, hàng trăm lần, đó là tác dụng của những cuộc chuyển cư khổng lồ thời cậnđại. Thứ hai là những đợt dịch bệnh thế kỉ mang tầm lục địa như nạn dịch hạchở châu Âu … cũng đã làm cho dân cư ở khu vực này chuyển dời đế nơi cư trúmới. Cho đến trước Chiến tranh Thế giới lần thứ 2 vẫn là những luồng di cư chủyếu từ châu Âu sang khu vực Bắc Mĩ đó là sự chuyển dời của những người cótrình độ cao như những nhà bác học, khoa học do chủ trương đãi ngộ của Hoa Kìvà tình hình xã hội không ổn định ở khu vực Tây Âu. Tiếp theo là những luồng di cư cũngtừ châu Âu sang khu vực Mĩ La Tinh, sang châu Phi, châu Á … do những cuộc xâmchiếm và khai thác thuộc địa của những nước đế quốc lớn đã góp thêm phần tác độngđến bức tranh phân bổ dân cư trên quốc tế. Sau cuộc chiến tranh quốc tế lần thứ 2 những đợt di dân từ châu Âu sang Bắc Mĩvà những nước thuộc địa và nhờ vào vẫn liên tục diễn ra cho đến hết thập kỉ 70 của TK XX. Khi những nước thuộc địa và phụ thuộc vào dành được độc lập, hệ thốngcác nước thuộc địa và nhờ vào của những nước đế quốc tan rã, đã có nhiều biếnđộng lớn xảy ra trong quy trình chuyển cư giữa 2 mạng lưới hệ thống những vương quốc này, lạimột lần nữa làm biến hóa sự phân bổ dân cư trên quốc tế. 2, Hiện nay : Dưới tác động ảnh hưởng của xu thế Toàn cầu hóa, Khu vực hóa lúc bấy giờ, quá trìnhdi cư đã và đang diễn ra rất là sôi động với nhiều luồng, đợt di cư với quy môvà cường độ khác nhau trên khoanh vùng phạm vi toàn quốc tế. 14N hìn chung di dân trên quốc tế lúc bấy giờ có một vài đặc thù chính sauđây : Khoảng 1/3 số người di dân từ những nước đang tăng trưởng đến những nướcđang tăng trưởng khác, và 1/3 di cư đến những nước tăng trưởng. Năm 2005, châu Âu đảm nhiệm 34 % số người di dân đến, Bắc mĩ là 23 %, châu Á là 28 %, châu Phi là 9 %, 3 % đến từ Nam Mĩ và Caribe, và 3 % đến từchâu Đại Dương. Cứ 10 người di cư quốc tế ( trong tổng số 112 triệu người ) thì có khoảng chừng 6 người được coi là sống ở những nước được coi là có thu nhập cao. Các nước nàybao gồm cả 22 nước đang tăng trưởng : Baranh, Cooet, Quata, Arapxeut … Gần 50% số người di cư trên quốc tế là phụ nữ, ở những nước phát triểnhọ đông hơn số người di cư nam. Năm 2000, có khoảng chừng 20 triệu người di cư có trình độ học vấn cấp ba và25 tuổi trở lên sống ở những nước thuộc Tổ chức tăng trưởng và hợp tác kinh tế tài chính ( OECD ), so với năm 1990 là 12 triệu người. Số người này chiếm 50% sốngười di cư. Năm 2000, cứ 10 người di cư có trình độ học vấn cao thì có 6 người đến từ những nước đang tăng trưởng đến những nước OECD.Khoảng 33 % đến 55 % những người có trình độ học vấn cao củaAnggola, Gana, Kênia, Modambich … đến sống ở những OECD.Tỉ lệ này còn caohơn ( khoảng chừng 60 % ) so với những nước Guyana, Haiti … Tiền gửi về của những người di cư trên quốc tế tăng từ 102 tỉ USD ( 1995 ) lên 232 tỉ USD ( 2005 ). Khoản tiền gửi về ở những nước đang phát triểncũng tăng từ 57 % năm 1995 ( 58 tỉ USD ) lên 72 % năm 2005 ( 167 tỉ USD ). 15N ăm 2004, 20 nước đứng đầu chiếm 66 % tổng số tiền gửi về trên thếgiới. Trong đó chỉ có 8 nước tăng trưởng, 1/3 số tiền gửi về tập trung chuyên sâu vào 4 nước : Ấn Độ, Trung Quốc, Mehico, Pháp. Tiền gửi về chiếm phần đông GDP của 2 nước nhận đa phần là Philipin và Secbia. Trong số 20 nước có tiền gửi về chiếmít nhất 1/10 GDP, đa phần là những nền kinh tế tài chính nhỏ đang tăng trưởng. Hiện nay trên quốc tế có 3 luồng di cư chính sau đây : a. Giữa những nước tăng trưởng : Sự vận động và di chuyển dân cư giữa những nước tăng trưởng hầu hết do nhu yếu côngviệc như học tập, điều tra và nghiên cứu khoa học, ngoại giao, thao tác trong những tổ chứcphi chính phủ nước nhà và việc làm. Di dân giữa những nước tăng trưởng diễn ra theo 2 hướng chính : từ những nướcchâu Âu sang khu vực Bắc Mĩ, di dân theo hướng này hầu hết là những ngườicó trình độ cao như những nhà khoa học và sinh viên học tập, những hoạt động giải trí ngoạigiao hay thao tác trong những tổ chức triển khai phi chính phủ … ; và nội bộ những nước châuÂu với nhau ( liên minh châu Âu – EU ) đa phần do việc làm. b. Giữa những nước đang tăng trưởng và tăng trưởng : Sự chuyển dời của dân cư từ những nước đang tăng trưởng đến những nước pháttriển đa phần do mục tiêu kinh tế tài chính ( XKLĐ ) và một phần nhỏ những mục tiêu khácnhư học tập, điều tra và nghiên cứu khoa học, ngoại giao … Còn sự vận động và di chuyển theo hướngngược lại do sự hợp tác kinh tế tài chính quốc tế, chuyển giao khoa học công nghệ tiên tiến, chuyên viên trợ giúp kĩ thuật cho những nước đang tăng trưởng. Theo hướng này chủyếu tứ cac nước châu Âu, Bắc Mĩ đến khu vực Mĩ La Tinh, châu Á, châu Phi … 16G iữa những nước đang tăng trưởng : di dân đa phần trong nội bộ khu vực hoặcchâu lục, do những mục tiêu kinh tế tài chính như XKLĐ, những người di cư hầu hết cótrình độ đại trà phổ thông, còn hạn chế về trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ cao. c. Giữa những nước đang tăng trưởng : Di cư giữa những nước châu Á : trong gần 1 tỉ người di cư trên quốc tế có740 triệu người di cư trong nước, gấp gần 4 lần số người di cư quốc tế. Di cư giữacác nước châu Á chiếm gần 20 % tổng số người di cư quốc tế. Khoảng 7 % tổngsố người di cư tị nạn sống bên ngoài biên giới nước mình. Lao động di cư đến vùng Vịnh : những năm qua vùng Vịnh trở thành mộtkhu vực di cư đặc biệt quan trọng ưa thích. Làn sóng người quốc tế đến đây khôngngừng tăng lên, đạt mức kỉ lục quốc tế. Trong số 6 nước thuộc Hội đồng hợptác vùng vịnh, 60 % lực lượng lao động là người quốc tế. Ở Quata là 90 %, CTVQ Arap thống nhất là 89 %, Cooet la 80,4 %, Oman là 70 %, Arap Xeut là40 %. Trong đó Arap Xeut đảm nhiệm nhiều nhất 6 triệu người trong tổng số 28,1 triệu lao động ( chưa tính người di cư phạm pháp ). Di cư trong nội bộ ASEAN : lao động di cư trong ASEAN chiếm 9 % tổngdân số toàn thế giới, 40 % người di cư ASEAN chuyển dời trong khoanh vùng phạm vi ASEANtương đương 5,9 triệu người. Các nước di cư đa phần là Philipin, Nước Ta, Lào, Mianma, Indonexia. Các nước nhập cư là Singapo, Brunay, Malaxia, TháiLan. Philipin là nước xuất khẩu lao động lớn nhất quốc tế. Năm 2006, Chínhphủ Philipin ước tính có khoảng chừng 8,2 triệu người Philipin ra quốc tế, chiếm25 % dân số trong độ tuổi lao động và 9 % dân số cả nước. Khoảng 2/3 trong sốnày đến từ vùng nông thôn và gần ½ trong số họ có bằng ĐH. Indonexia là174, 3 triệu người ( 2007 ) sang Malaixia, Trung Đông và Đài Loan. Lao động xuấtkhẩu của Nước Ta cũng không ngừng tăng từ 36000 ( 2006 ) lên 75000 ( 2009 ) và năm 2010 khoảng chừng 85000 hầu hết sang Malaixia, Đài Loan, Nước Hàn, … Xingapo có hơn 1 triệu lao động di cư đến ( 2008 ) trong tổng số 2,95 triệulao động của cả nước, đa phần là người Malaixia, Indonexia, Philipin. TạiBrunay có khoảng chừng 75000 lao động quốc tế chiếm 40 % lao động cả nướcphần lớn là người Indonexia và Malaixia. Thái lan có khoảng chừng 2 triệu người dicư phạm pháp từ Mianma. Đầu năm 2007 Malaixia có 2,8 triệu lao động nhậpcư trong tổng số 12 triệu lao động của nước này, trong đó 1/3 là phạm pháp. Như vậy, di dân là một hiện tượng kỳ lạ tự nhiên diễn ra từ rất rất lâu rồi do nhucầu của những bộ lạc, tộc người cần phải lan rộng ra địa phận sinh sống và nhữngnhu cầu khác của đời sống. Cho đến nay, những nhu yếu đó về cơ bản vẫnkhông đổi khác nhưng những cuộc di dân đã có sự đổi khác về chất và mục đíchcủa những cuộc di dân. Hiện nay, di dân là một yếu tố nhạy cảm còn nhiều chưa ổn trên phạm vitoàn cầu vì thế cần có sự hợp tác của những vương quốc, khu vực, lục địa cũng nhưcác tổ chức triển khai phi chính phủ khác để xử lý những yếu tố phát sinh thuận tiện hơngóp phần phân bổ lại dân cư quốc tế hợp lý hơn. IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA TĂNG TỰ NHIÊN VÀ GIA TĂNGCƠ GIỚI : Tỷ suất ngày càng tăng dân số là sự so sánh dân số giữa 2 thời kì gồm có cảgia tăng tự nhiên và ngày càng tăng cơ giới. Đây là thước đo phản ánh trung thực, đầyđủ tình hình dịch chuyển dân số của 1 vương quốc, 1 vùng chủ quyền lãnh thổ. Trên phạm vitoàn quốc tế tỷ suất ngày càng tăng dân số hầu hết nhờ vào vào ngày càng tăng tự nhiên. 18T rong từng nước, tùy vùng và từng kỳ nhất định, tỷ suất ngày càng tăng dân số phụthuộc vào cả ngày càng tăng tự nhiên và ngày càng tăng cơ học. Mặc dù tỉ suất ngày càng tăng dân số gồm có hai bộ phận cấu thành tuy nhiên độnglực tăng trưởng dân số chính là ngày càng tăng tự nhiên. Gia tăng tự nhiên là động lực chính để biến hóa dân số quốc tế là độnglực duy nhất biến hóa quy mô dân số quốc tế, những giá trị của ngày càng tăng tự nhiêncó thể chia thành 3 trường hợp : - GTTN > 0 : quy mô dân số tăng – GTTN < 0 : quy mô dân số giảm - GTTN = 0 : quy mô dân số không đổi. Hiện nay ngày càng tăng tự nhiên trên quốc tế có khuynh hướng giảm năm 2005 là1, 5 % đến năm 2009 là 1,2 %. Gia tăng tự nhiên và ngày càng tăng cơ giới là động lực biến hóa dân số thế giớicả về chất ( cấu trúc dân số ) và về lượng ( quy mô dân số ) tạo nên đại lượng giatăng dân số. Công thức : • Tỷ suất GTDS = tỷ suất GTTN + tỷ suất GTCG ( 1 ) Hoặc : Tỷ suất GTDS = ( tỷ suất sinh – tỷ suất tử ) + ( tỷ suất nhập – tỷ suấtxuất ) Công thức ( 1 ) cho biết động lực ngày càng tăng dân số đó là tỷ suất sinh, tử, tỷ lệngười nhập, xuất cư. 19 • Cho biết số lượng người ở những thời gian khác nhau : Thời điểm T1 – dân số P1Thời điểm T2 – dân số P2Tỷ lệ GTDS = × 100 ( đơn vị chức năng : % ) ( 2 ) Công thức ( 2 ) không cho biết động lực ngày càng tăng dân số mà chỉ cho biết sốlượng người đổi khác ở những thời gian khác nhau. GTCG = GTDS – GTTNGTTN = GTDS – GTCGXét trên quy mô vương quốc thì nước có lượng người nhập cư cao, gia tăngtự nhiên thấp thì ngày càng tăng cơ giới là động lực chính biến hóa quy mô cấu trúc dânsố chủ quyền lãnh thổ đó. Đối với những nước có ngày càng tăng tự nhiên cao tỷ suất người nhập cư thấp thìgia tăng tự nhiên là động lực ngày càng tăng dân số chính. Như vậy, ngày càng tăng tự nhiên và ngày càng tăng cơ giới là cơ sở để xác lập quymô dân số của những vương quốc, khu vực, lục địa cũng như toàn quốc tế. Quy môdân số là chỉ tiêu định lượng quan trọng trong nghiên cứu và điều tra dân số. Những thôngtin về quy mô dân số có ý nghĩa quan trọng và cần thieetstrong thống kê giám sát, phântích, so sánh với những chỉ tiêu kinh tế tài chính - xã hội và là địa thế căn cứ để hoạch định kếhoạch tăng trưởng. Vì vậy những vương quốc, khu vực cần có những chủ trương pháttriển tương thích để tăng trưởng hơn nữa nguồn lực con người. 2021

Xổ số miền Bắc