Khái niệm thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong khách sạn

Khái niệm thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong khách sạn

Thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong khách sạn là một phần quan trọng của ngành du lịch và dịch vụ lưu trú. Đây là một phân đoạn đặc biệt trong thị trường dịch vụ ăn uống, tập trung vào các khách hàng đang lưu trú tại khách sạn. Dưới đây là khái niệm về thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong khách sạn:

Khái niệm thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong khách sạn

Khái niệm thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong khách sạn

1. Đối Tượng Khách Hàng: Thị trường này chủ yếu hướng đến khách hàng đã hoặc đang lưu trú tại khách sạn. Đối tượng khách hàng có thể là những người đi công tác, du lịch, nghỉ dưỡng hoặc thậm chí là khách hàng địa phương đến ăn uống tại nhà hàng trong khách sạn.

2. Dịch Vụ Ưu Tiên: Các dịch vụ ăn uống trong khách sạn thường nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và giải quyết vấn đề ăn uống cho khách hàng trong thời gian họ lưu trú tại đó. Thị trường này có thể bao gồm các loại dịch vụ như bữa sáng, bữa trưa, bữa tối, phục vụ thức ăn trong phòng, buffet, nhà hàng sang trọng, quầy bar, và nhiều dịch vụ ăn uống khác.

3. Quan Trọng Cho Kinh Doanh Khách Sạn: Dịch vụ ăn uống trong khách sạn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra trải nghiệm lưu trú đáng nhớ cho khách hàng. Chất lượng và đa dạng của các món ăn cũng như không gian ẩm thực có thể ảnh hưởng lớn đến hình ảnh và danh tiếng của khách sạn.

4. Nền Tảng Trải Nghiệm Du Lịch: Dịch vụ ăn uống trong khách sạn cũng là một phần quan trọng của trải nghiệm du lịch tổng thể của khách hàng. Khách sạn có thể tạo ra các trải nghiệm ẩm thực độc đáo, giúp khách hàng thấu hiểu và trải nghiệm văn hóa ẩm thực địa phương.

5. Phong Cách và Đa Dạng: Thị trường này có thể chứa đựng các loại nhà hàng với phong cách và đa dạng món ăn khác nhau, từ ẩm thực địa phương cho đến ẩm thực quốc tế. Tùy theo loại khách sạn và mục tiêu phục vụ, các dịch vụ ăn uống có thể điều chỉnh để phù hợp với mục tiêu đối tượng khách hàng.

Tóm lại, thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong khách sạn là một phần không thể thiếu trong ngành du lịch và dịch vụ lưu trú. Đối tượng khách hàng đa dạng và đa dạng dịch vụ ăn uống được cung cấp để đáp ứng nhu cầu và tạo trải nghiệm đáng nhớ cho khách hàng trong thời gian họ lưu trú tại khách sạn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.98 KB, 94 trang )

e Bao phủ toàn bộ thị trường, nhà hàng khách sạn cố gắng đáp ứng mong muốn của mỗi khách hàng về tất cả các loại sản phẩm ăn uống.
1.2.3. Đặc điểm tiêu dùng của thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong khách sạn:

1.2.3.1. Khái niệm thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong khách sạn:

Trong kinh doanh lưu trú khách hàng phần lớn là những người từ các địa phương khác, các quốc gia khác đến, thì trong lĩnh vực kinh doanh ăn
uống khách hàng lại bao gồm cả những người địa phương. Như vậy thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong khách sạn
bao gồm những khách du lịch đến từ những nơi khác và khách là những người dân địa phương, họ đến khách sạn và tiêu dùng sản phẩm ăn uống
của khách sạn.
1.2.3.2. Đặc điểm tiêu dùng của thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong khách sạn:
Do tính đa dạng về đặc điểm của khách hàng nên khó có thể xác định được một thể loại khách hàng đặc trưng cho doanh nghiệp kinh doanh ăn
uống mà chỉ có thể xác định được một số loại khách hàng với những nét đặc trưng nhất định. Đó là tổ hợp của những đặc điểm tâm sinh lý và hành
vi, phản ảnh thói quen trong cuộc sống, thói quen trong tiêu dùng. Ví dụ: Trung tâm nghiên cứu chuyên nghiệp về ăn uống và công
nghiệp chế biến lương thực thực phẩm tại Pháp CCA đã thực hiện nghiên cứu những loại khách hàng là người Châu Âu. Họ đã xác định được 9 loại
khách hàng khác nhau mà hành vi của họ ảnh hưởng đến sản phẩm ăn uống:
1.
Những người khách không bị dao động, thông thường họ là những người trên 45 tuổi, có thu nhập khiêm tốn và thường thích ăn uống ở
nhà.
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
2. Những người khách tính toán, phần lớn là những người cao
tuổi, họ thường tiết kiệm và ăn uống cẩn thận, tránh những đồ ăn nhiều kalo.
3. Những người đặc biệt quan tâm đến sức khỏe, họ là những
người có thu nhập cao, sẵn sàng chi trả với bất cứ mức giá nào, miễn là được phục vụ sản phẩm chất lượng cao.
4.
Những người sành ăn, phần lớn họ là những người có nghề nghiệp tự do, có thẩm mỹ cao và thích cái mới. Trong nhà hàng điều hấp
dẫn họ không phải chủ yếu là từ bài trí hay bầu khơng khí, mà từ chất lượng của đồ ăn, phong cách phục vụ. Họ mong đợi chữ tín trong kinh
doanh.
5.
Những người khách đơn giản, phần lớn là những gia đình trẻ có con nhỏ khơng có nhiều thời gian ngày thường. Họ thích các món ăn
nhanh, cách bài trí đơn giản, khơng quan tâm lắm đến chất lượng sản phẩm. Ngược lại, vào cuối tuần họ chú trọng hơn đến vấn đề ăn uống. Đây là loại
khách hàng thể hiện phong cách mới trong hành vi và ngày càng là loại khách phổ biến.
6.
Những người dễ ăn uống, loại khách này chiếm số lượng lớn, họ thường khơng phải là những người giàu có, thích những gia vị
mạnh, khơng chú trọng tới những u cầu về ăn uống cân đối.
7.
Những người phàm ăn chiếm khoảng 25 số lượng khách. và hơn 50 trong số họ là dưới 30 tuổi. Họ thích phong cách ăn của người
Mỹ: ngọt và lắm bột. Họ khó bị thuyết phục bởi quảng cáo về những món ăn đảm bảo sức khỏe, nhiều rau, hoa quả.
8.
Những người thích cái mới lạ, họ là những người thích thử những món ăn mới, lạ và độc đáo. Họ quan tâm như nhau đối với những
thực đơn nổi tiếng trong quá khứ, cũng như đối với những thực đơn mới có. Những người này đi ăn ở nhà hàng nhiều hơn nhiều so với những loại
khách hàng còn lại.
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
9.
Những người quan tâm đến môi trường, họ quan tâm nhiều nhất đến thực phẩm sạch, đơn giản nhưng bổ dưỡng, quan tâm tới hương vị
tinh khiết của sản phẩm. Qua đó ta có sơ đồ phân đoạn thị trường như sau:
Sơ đồ 1.2: Phân đoạn thị trường khách của doanh nghiệp kinh doanh ăn uống.
Ngoài ra đặc điểm tiêu dùng của khách sử dụng dịch vụ ăn uống phụ thuộc vào các nhân tố như: Quốc tịch, vị trí địa lý, tuổi tác, giới tính, phong
tục,… Những khách có quốc tịch, vị trí địa lý khác nhau thì cũng có những
đặc điểm tiêu dùng khác nhau. Như những khách ở Châu Âu có đặc điểm Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
Những người quan tâm
đến mơi trường Những
người thích mới lạ
Những người
phàm ăn Những
người dễ ăn
Những người đặc biệt quan tâm đến
sức khỏe Những người
tính tốn Những người
khơng bị dao động
Những người sành
ăn Những
người đơn giản
Giá trị vật chất
Giá trị tinh thần
tiêu dùng khác những khách ở Châu Á. Rồi tuổi tác khác nhau thì cũng có những đặc điểm khác nhau như những người trẻ tuổi thì thích các món ăn
nhanh, người già thì thích các món ăn dễ tiêu hóa… Giới tính khác nhau cũng có đăc điểm tiêu dùng khác nhau, cụ thể là đàn ông thường ăn nhiều
và nhanh hơn phụ nữ…
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thu hút khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong kinh doanh khách sạn:

1.3.1. Các nhân tố của mơi trường vĩ mơ:

Mơi trường kinh tế, chính trị – luật pháp, cơng nghệ kỹ thuật, văn hố, dân số, …

Các nhân tố của mơi trường kinh tế: Các yếu tố của môi trường kinh tế ảnh hưởng tới sức mua và cơ cấu
chi tiêu của người tiêu dùng vì thế nó cũng ảnh hưởng tới việc lựa chọn sử dụng dịch vụ ăn uống trong khách sạn và dẫn tới ảnh hưởng đến việc thu
hút khách đến sử dụng dịch vụ ăn uống của khách sạn. Mà tổng sức mua hàng hóa, dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thu nhập hiện tại, giá cả
hàng hóa dịch vụ, các khoản tiết kiệm và tín dụng, tỷ lệ lạm phát, thuế… Cơ cấu chi tiêu lại còn chịu tác động thêm của nhiều yếu tố nữa như điều
kiện, giai đoạn phát triển nền kinh tế, chu kỳ kinh doanh, sự phát triển của ngành sản xuất lương thực thực phẩm…Khi mà người dân có thu nhập cao
thì việc tiêu dùng mang tính vật chất khơng còn đóng vai trò quan trọng nữa mà người ta nghĩ đến việc thỏa mãn các giá trị văn hóa tinh thần. Vì
thế mà các khách sạn nhà hàng cần phải hiểu rõ những nhu cầu của người tiêu dùng để từ đó đưa ra các giải pháp Marketing thu hút khách đến sử
dụng dịch vụ ăn uống. Hiện nay cơ cấu kinh tế có nhiều chuyển biến, cơ cấu của ngành dịch
vụ đã tăng lên rất nhanh, vì thế nó cũng ảnh hưởng đến việc phát triển kinh doanh ăn uống.

Các nhân tố của mơi trường chính trị, luật pháp:
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
Đây là một trong những yếu tố có ảnh hưởng mạnh tới các quyết định Marketing nhăm thu hút khách đến sử dụng dịch vụ ăn uống của
khách sạn. Mơi trường chính trị, luật pháp bao gồm hệ thống luật và các văn bản dưới luật, các cơng cụ chính sách của nhà nước, tổ chức bộ máy và
cơ chế điều hành của chính phủ và các tổ chức chính trị-xã hội. Hệ thống pháp luật ảnh hưởng tới các giải pháp Marketing nhằm thu
hút khách đến sử dụng dịch vụ ăn uống cảu các doanh nghiệp khách sạn. Hầu hết các nước trên thế giới đều có một hệ thống luật pháp hoàn chỉnh để
điều chỉnh hành vi kinh doanh, tiêu dùng, quan hệ trao đổi-thương mại… Việt Nam bước sang nền kinh tế thị trường, hệ thống luật pháp còn thiếu
nhiều. Nhưng trong những năm gần đây, nhà nước đã ban hành nhiều luật, pháp lệnh… như: Hiến pháp, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Du
lịch, nghị định về quảng cáo, nhãn hàng hóa… Hệ thống cơng cụ chính sách của nhà nước cũng tác động không nhỏ
tới hoạt động Marketing thu hút khách của các khách sạn. Những công cụ chính sách cũng có rất nhiều, bao gồm cả những cơng cụ chính sách chung
cho tồn bộ nền kinh tế quốc dân và các chính sách đặc thù về từng lĩnh vực, như: chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập…
Tất cả các cơng cụ đó đều liên quan đến khuyến khách hay hạn chế tiêu dùng và do đó chúng buộc các doanh nghiệp khách sạn phải tính đến khi
đưa ra các giải pháp Marketing để thu hút khách sử dụng các dịch vụ ăn uống. Cơ chế điều hành của chính phủ cũng ảnh hưởng không nhỏ tới các
hoạt động Marketing của các doanh nghiệp khách sạn.Cơ chế điều hành của Chính phủ sẽ quyết định trực tiếp tới tính hiệu lực của luật pháp và các
chính sách kinh tế. Và điều đó cũng ảnh hưởng tới các doanh nghiệp nói chung và nhà hàng khách sạn nói riêng.
Việc đưa ra các giải pháp Marketing nhăm thu hút khách đến sử dụng dịch vụ ăn uống của các khách sạn cũng cần phải quan tâm tới các tổ
chức bảo vệ người tiêu dùng. Đây là các tổ chức do chính phủ tự đứng ra
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
hoặc cho phép tổ chức ngày càng nhiều, và nó có tác động không nhỏ tới các hoạt động thu hút khách của khách sạn.

Các nhân tố của mơi trường nhân khẩu học: Môi trường nhân khẩu học nghiên cứu các vấn đề về dân số và con
người như quy mô, mật độ, phân bố dân cư, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tuổi tác, giới tính, sắc tộc, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, học vấn…Mơi trường
nhân khẩu học là mối quan tâm lớn của các nhà hoạt động thị trường, bởi nó bao hàm con người và con người tạo ra thị trường cho doanh nghiệp. Và
khi đưa ra các giải pháp Marketing thu hút khách đến sử dụng dịch vụ ăn uống tại khách sạn, thì các khách sạn cũng cần phải quan tâm tới những
yếu tố của mơi trường nhân khẩu học

Các nhân tố của mơi trường công nghệ kỹ thuật: Ngày nay các yếu tố trong môi trường công nghệ kỹ thuật biến đổi
không ngừng và nhanh chóng. Nó có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động kinh doanh ăn uống của các khách sạn. Vì thế khách sạn cần phải luôn luôn
cập nhật các công nghệ mới để đưa vào phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.

1.3.2. Các nhân tố của môi trường vi mô:

Gồm: các yếu tố và lực lượng bên trong doanh nghiệp khách sạn, Nhà cung ứng, các trung gian Marketing, khách hàng, đối thủ cạnh tranh,
cơng chúng trực tiếp. •
Các yếu tố và lực lượng bên trong doanh nghiệp khách sạn như: chất lượng sản phẩm dịch vụ của khách sạn, giá của sản phẩm dịch vụ, sự phục
vụ của nhân viên khách sạn, các chính sách Marketing…Tất cả các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thu hút khách của khách sạn.

Nhà cung ứng của khách sạn như các công ty thực phẩm, các nhà cung ứng hàng tiêu dùng, cung cấp các trang thiết bị nội thất…Bất kỳ một
sự thay đổi nào từ phía nhà cung ứng, sớm hay muộn, trực tiếp hay gián tiếp cũng sẽ gây ảnh hưởng tới hoạt động Marketing của khách sạn. Các
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
khách sạn cần phải ln ln có đủ các thơng tin chính xác về tình trạng số lượng, chất lượng, giá cả…để có những chính sách Marketing phù hợp để
thu hút khách đến sử dụng dịch vụ.

Các trung gian Marketing của khách sạn là các công ty du lịch, đại lý lữ hành, các hãng vận chuyển, hãng hàng khơng…Những trung gian này có
vai trò rất quan trọng giúp cho doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng. Vì thế mà nó ảnh hưởng trực tiếp đến các chính sách Marketing nhằm thu hút
khách.

Khách hàng là đối tượng mà khách sạn phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của khách sạn. Đây là nhân tố quyết định
tới việc chọn chiến lược Marketing. Căn cứ vào thị trường khách mục tiêu mà doanh nghiệp sẽ chọn chiến lược giá hay sản phẩm hay chọn cả hai, ròi
chọn kênh phân phối nào và cơng cụ xúc tiến hỗn hợp nào…

Đối thủ cạnh tranh: Nhìn chung mọi khách sạn đều phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh khác nhau. Vì thế các khách sạn cần phải tìm hiểu
đối thủ cạnh tranh để có những giải pháp, hoạt động Marketing cho khách sạn, giúp khách sạn cạnh tranh được với các khách sạn khác và tăng thị
phần của khách sạn.

Cơng chúng trực tiếp: Đó là một nhóm, một tổ chức nào có mối quan tâm thực sự hoặc có thể sẽ quan tâm hay ảnh hưởng tới khả năng đạt được
các mục tiêu của doanh nghiệp, như: ngân hàng, cơng ty tài chính, tổ chức tín dụng, báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình, tổ chức bảo vệ người tiêu
dùng, cơ quan chính quyền, quần chúng…Các giới công chúng sẽ ủng hộ hoặc chống lại các quyết định Marketing của khách sạn do đó có thể tạo
thuận lợi hay gây khó khăn cho doanh nghiệp. Để thành công, khách sạn phải phân loại và thiết lập mối quan hệ đúng mức với từng nhóm cơng
chúng trực tiếp. Các chiến lược Marketing cần phải được chuẩn bị chu đáo để khơng chỉ hướng vào nhóm khách hàng mục tiêu mà còn phải hướng
vào cơng chúng nói chung.
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
1.4. Các giải pháp Marketing Mix nhằm thu hút khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong kinh doanh khách sạn:

1.4.1. Khái niệm Marketing Mix hỗn hợp và vai trò của nó trong kinh doanh ăn uống:

Khái niệm:
Marketing mix là tập hợp các yếu tố trên thị trường mà doanh nghiệp kiểm soát được đồng thời sử dụng các yếu tố này như là các công cụ tác
động vào mong muốn của người tiêu dùng trên thị trường mục tiêu, nhằm biến các mong muốn đó thành cầu thị trường về sản phẩm của doanh
nghiệp mình. Nội dung của chiến lược Marketing mix bao gồm: Chiến lược sản
phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến. Chiến lược sản phẩm bao gồm các nội dung xác định danh mục,
chủng loại sản phẩm, chất lượng, thiết kế, đặc trưng, nhãn hiệu, bao gói, kích cỡ, dịch vụ, bảo hành, hồn trả.
Chiến lược giá bao gồm các nội dung danh mục giá cả, chiết khấu, phân bổ, thời hạn thanh toán, điều khoản tín dụng.
Chiến lược phân phối bao gồm nội dung thiết lập kênh phân phối, kiểu phân phối, địa phương, kho tàng, vận chuyển.
Chiến lược xúc tiến bao gồm các nội dung quảng cáo, tuyên truyền, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân, thúc đẩy bán…
Sơ đồ 1.3: Marketing Mix hỗn hợp
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
Nguồn: Philip Kotler, nguyên lý Marketing
Vai trò và chức năng của Marketing trong kinh doanh ăn uống của khách sạn:
Marketing trong kinh doanh ăn uống có vai trò quan trọng, kinh doanh ăn uống trong khách sạn là một mảng của hoạt động kinh doanh
khách sạn. Vì vậy ngồi việc tổ chức Marketing chung cho tồn bộ các sản phẩm của khách sạn thì đối với hoạt động ăn uống cần có các chính sách
riêng, đặc biệt để tạo ấn tượng với khách hàng. Marketing có vai trò liên kết giữa mong muốn của khách hàng trên thị trường mục tiêu với các
nguồn lực bên trong doanh nghiệp khách sạn. Để thể hiện vai trò này Marketing có bốn chức năng cơ bản. Thứ nhất, làm cho sản phẩm ln ln
thích ứng với thị trường. Thứ hai, định giá bán và điều chỉnh các mức giá
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân Marketing Mix
Sản phẩm
Giá cả Xúc
tiến Phân phối
Thị trường mục tiêu
bán cho phù hợp với quan hệ cung cầu và từng giai đoạn của chu ký sống sản phẩm. Thứ ba, đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng. Thứ
tư, truyền tin về sản phẩm, thu hút và quyến rũ người tiêu dùng về phía sản phẩm của doanh nghiệp khách sạn.
1.4.2. Các giải pháp Marketing Mix nhằm thu hút khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong kinh doanh khách sạn:
Ngày nay, lý thuyết Marketing đã được vận dụng phổ biến trong các cơ sở kinh doanh ăn uống tại nhiều nước phát triển trên thế giới. Để thu hút
khách đến sử dụng dịch vụ ăn uống các khách sạn đã sử dụng đến chiến lược Marketing Mix hay chính là chiến lược 4P: Chiến lược sản phẩm
Product, chiến lược giá cả Price, chiến lược phân phối Place, chiến lược xúc tiến hỗn hợp Promotion.
– Chiến lược sản phẩm: Để thiết kế một sản phẩm trong kinh doanh ăn uống chủ yếu là phân
tích mơi trường vi mơ. Thị trường khách là rất phong phú vì vậy phải xem xét và ra quyết định xem cung cấp sản phẩm nào cho đoạn thị trường nào là
phù hợp. Trong kinh doanh ăn uống các sản phẩm được tạo ra ngồi mục đích
là cung cấp cho các khách du lịch còn được phục vụ cho cả cư dân địa phương. Thông thường số lượng khách là cư dân địa phương chiếm một tỷ
trọng lớn và dễ nghiên cứu. Các quyết định quan trọng của cơ sở là sản xuất cái gì? Cho ai và
như thế nào? Danh mục sản phẩm nào phù hợp với nhu cầu của khách hàng cụ thể?… Sản phẩm trong kinh doanh lưu trú không phải chỉ đơn giản chỉ là
các món ăn, đồ uống mà là tổng thể dịch vụ mà nhà hàng sẽ cung cấp vì vậy việc xây dựng sản phẩm là một q trình xây dựng tổng thể từ khơng
gian, con người khơng khí, phong cách phục vụ rồi thì các món ăn, đồ uống
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
là chính. Nó là cơng cụ để nhà hàng bán sản phẩm của mình, và nó sẽ là nơi phục vụ khách.
Từ việc nghiên cứu khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, các nhà cung cấp của cơ sở tiến hành xây dựng sản phẩm. Khác với các sản phẩm khác
sản phẩm trong kinh doanh ăn uống bao gồm có nhiều yếu tố cấu thành. Khi thiết kế một sản phẩm trong kinh doanh ăn uống, ngoài việc đưa ra các
ý tưởng chung, thể loại, thứ hạng, quy mô…cần phải xây dựng kế hoạch chi tiết về thiết kế bên trong, trang trí nội thất của phòng ăn, quần áo đồng
phục của nhân viên, chủng loại các món ăn và sự phân bổ chúng theo thời gian trong phạm vi một ngày. Đây cũng là các yếu tố cấu thành nên sản
phẩm dịch vụ ăn uống của các khách sạn. Ngoài ra sản phẩm của kinh doanh ăn uống còn chứa đựng nhiều yếu
tố giống với hàng hóa thiết yếu hàng ngày nên có thể xây dựng kế hoạch theo nhiều phương án khác nhau, có thể thử được ngoài thị trường để theo
dõi phản ứng của người tiêu dùng. Vì thế sản phẩm trong kinh doanh ăn uống có tính linh hoạt hơn và dễ quản lý hơn đối với các chuyên gia
marketing, dễ cải tiến, dễ thay đổi bằng sản phẩm mới. Việc hồn thiện đa dạng hóa sản phẩm thường được thực hiện bằng
sự thay đổi các món ăn, đồ uống. Còn việc thay đổi sản phẩm đưa ra sản phẩm mới thường thông qua việc nâng cấp nhà hàng.
– Chiến lược giá: Việc xác định giá cho một sản phẩm phục thuộc vào nhiều yếu tố
như: Các mục tiêu đặt ra của doanh nghiệp, chi phí cho hoạt động kinh doanh, thẩm quyền quyết định về giá trong doanh nghiệp, giá của các đối
thủ cạnh tranh, đặc điểm của thị trường cầu… Có nhiều chiến lược về giá có thể áp dụng cho hoạt đơng kinh doanh
ăn uống nó tùy vào từng giai đoạn của sản phẩm. Như với các sản phẩm hiện tại ta có thể sử dụng chiến lược giá cho gói sản phẩm, các chiến lược
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
điều chỉnh giá: chiết giá vì mua với khối lượng lớn, chiết giá mùa vụ, định giá phân biệt…định giá theo nguyên tắc tâm lý, định giá khuyến mại, chủ
động thay đổi giá… Thường thì các khách sạn hay sử dụng các tổng hợp các chiến lược
giá, bởi sản phẩm của khách sạn là vô cùng đa dạng, mỗi sản phẩm sẽ có một chiến lược giá khác nhau nhằm vào những thị trường khác nhau.
– Chiến lược phân phối: đây chính là cầu nối quan trọng giữa khách sạn với khách hàng.
Sản phẩm ăn uống là một sản phẩm của khách sạn nên ta sử dụng kênh phân phối của các sản phẩm của khách sạn để phân phối cho sản
phẩm ăn uống. Khách đến khách sạn không chỉ để tiêu dùng mỗi dịch vụ lưu trú mà còn sử dụng các dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí. Vì
thế khách sạn cũng có thể sử dụng các kênh phân phối dịch vụ lưu trú làm kênh phân phối sản phẩm dịch vụ ăn uống như thông qua các công ty lữ
hành, đại lý du lịch, các hãng hàng không, các hãng vận chuyển… Những kênh phân phối này sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ăn uống có
khách thường xuyên, ổn định. Tuy nhiên lĩnh vực kinh doanh ăn uống nó có đặc thù riêng của nó
nên nó cũng có kênh phân phối riêng, đó là bán trực tiếp. Tức là khách hàng sẽ tự đến khách sạn để sử dụng dịch vụ ăn uống và các nhân viên của
nhà hàng sẽ là người trực tiếp tiếp xúc với khách và bán sản phẩm dịch vụ ăn uống cho khách. Nhân viên trong nhà hàng cũng có tác động rất lớn đối
với việc tiêu dùng của khách. Và để thu hút khách tự đến khách sạn để sử dụng dịch vụ ăn uống thì khách sạn cần phải thực hiện các chính sách xúc
tiến hỗn hợp phù hợp. – Chiến lược xúc tiến hỗn hợp:
Thường sử dụng nhiều công cụ xúc tiến khác nhau để quảng cáo sản phẩm trong kinh doanh ăn uống. Doanh nghiệp tận dụng hình thức quảng
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
cáo truyền miệng, hình thức quảng cáo trực tiếp thông qua chất lượng của sản phẩm, tên tuổi và thương hiệu của nhà hàng.
Sản phẩm ăn uống cho phép sử dụng nhiều các biện pháp kích thích nhu cầu và thu hút được sự quan tâm của khách hàng. Ngồi những hình
thức như: trưng bày, triển lãm các món ăn còn phổ biến các hình thức như: có các món ăn theo ngày, tuần, tháng…Đây vừa là hình thức kích thích tiêu
thụ cho khách sạn vừa là hình thức quảng cáo cho nhà hàng. Thơng thường việc giảm giá được thực hiện trong những trường hợp:
phổ biến một sản phẩm mới, thu hút một đoạn thị trường cụ thể, gia tăng tiêu thụ đặc biệt khi thị trường có hiện tượng bão hòa.
Thực đơn của nhà hàng cũng là một hình thức quảng cáo hữu hiệu. thực đơn cần phải được thiết kế khéo léo nhằm đạt được những mục tiêu
Marketing của nhà hàng. Thực tế cho thấy thực đơn ghi trên giấy có nhiều lợi thế hơn là nếu được ghi trên bảng.
Khách sạn có thể quảng cáo sản phẩm dịch vụ ăn uống qua các tập gấp, qua các ấn phẩm về du lịch hoặc về ẩm thực.
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THU HÚT THỊ TRƯỜNG KHÁCH SỬ DỤNG
DỊCH VỤ ĂN UỐNG TẠI KHÁCH SẠN BẢO SƠN. 2.1. Tổng quan về khách sạn Bảo Sơn:

2.1.1. Giới thiệu chung về khách sạn Bảo Sơn:

Tên đăng ký: Khách sạn quốc tế Bảo Sơn. Địa chỉ: 50 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội, Việt Nam.
Điện thoại: 844 8353536 Fax: 844 8355678
E-mail: infobaosonhotels.com. Webpage: baosonhotels.com.
Xếp loại: Khách sạn 4 sao. Khách sạn quốc tế Bảo Sơn trực thuộc công ty dịch vụ đầu tư và du
lịch Nghi Tàm dưới sự lãnh đạo của chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Nguyễn Trường Sơn cùng đội ngũ 240 nhân viên chuyên nghiệp.
Khách sạn quốc tế Bảo Sơn nằm ở vị trí trung tâm của thủ đô Hà Nội, trong khu vực ngoại giao và tài chính, gần các bộ, cơ quan chính phủ
và các đại sứ quán. Nằm trên trục đường chính dẫn đến trung tâm hội nghị quốc gia, gần các điểm du lịch chính, thú vị tại Hà nội và các tỉnh lân cận,
cùng các khu vực giải trí và mua sắm. Khách sạn quốc tế Bảo Sơn là một khách sạn 4 sao chính thức được
đưa vào hoạt động vào tháng 12 – 1995 với tổng diện tích 5000 m2 với kiến trúc hiện đại gồm hai đơn nguyên nhà 8 tầng có dạng hình chữ T. Khách
sạn quốc tế Bảo Sơn có 92 phòng chính thức được đưa vào sử dụng và 72 phòng sẽ mở rộng khi cần thiết. Trong đó có 3 phòng ăn với sức chứa tối đa
lên đến 600 chỗ ngồi, 6 phòng hội thảo lớn nhỏ, phòng xơng hơi khơ và nước, 20 phòng massage, 11 phòng Karaoke với 5 thứ tiếng, bể bơi…
Khách sạn quốc tế Bảo Sơn cung cấp các dịch vụ hoàn hảo chắc chắn sẽ đem đến cho quý khách hàng sự hài lòng, thoải mái khi đến nghỉ tại
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
khách sạn. Khách sạn cũng là trung tâm thương mại với đầy đủ các dịch vụ, quầy bán đồ lưu niệm và có đường truyền Internet tốc độ cao.
Khách sạn quốc tế Bảo Sơn là khách sạn đầu tiên ở Việt Nam được nhận giải“THE EARCH OF EUROPE GOLD STAR AWARD
QUALITY”.

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Bảo Sơn:

Tồn cầu hố hiện nay đang là một xu thế tất yếu đối với sự phát triển của nhân loại trên nhiều lĩnh vực. Nó đã góp phần tạo cơ hội cho việc
giao lưu văn hoá giữa các nước trên thế giới. Ở Việt Nam khi Đảng và nhà nước thực hiện chính sách mở cửa kinh tế vào đầu những năm 90 đã góp
phần không nhỏ trong quan hệ hợp tác với các quốc gia khác, tạo nền tảng cho sự phát triển kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng. Chính sách
này đã làm cho số lượng các tổ chức cá nhân đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội hợp tác kinh doanh và tham quan du lịch ngày càng tăng. Để đáp ứng
nhu cầu này hàng trăm doanh nghiệp du lịch đã ra đời trong đó có cơng ty TNHH Dịch vụ đầu tư và du lịch Nghi Tàm.
Ngày 27-3-1991 Bộ trưởng Đặng Vũ Chu đã ký vào văn bản chính thức số 1588CLN-TCLD đề nghị uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ban
hành quyết định chuyển đổi công ty may mặc, xuất nhập khẩu và dịch vụ thành công ty TNHH dịch vụ đầu tư và du lịch Nghi Tàm. Theo quyết định
số 2085QĐ-UB của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 16-10- 1991 công ty TNHH dịch vụ và đầu tư Nghi Tàm chính thức được thành
lập tên giao dịch quốc tế là RESTOVTEX.Ltd, và được phép kinh doanh các ngành nghề sau:
1. Tư vấn đầu tư nước ngoài. 2. Dịch vụ nhà hàng và khách sạn.
3. Dịch vụ du lịch. 4. Dịch vụ th mướn văn phòng.
5. Sản xuất gia cơng hàng may mặc, thủ công mỹ nghệ, gốm sứ.
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
6.
Sản xuất các hàng tiêu dùng và nguyên vật liệu. 7. Đầu tư xây dựng và kinh doanh bât động sản.
8. Cung cấp các loại dược phẩm và thiết bị y tế. 9. Khám chữa bệnh bằng liệu pháp cổ truyền và Tây y.
10. Xuất nhập khẩu hàng hoá trực tiếp. Và đến cuối năm 1993 trước những hiệu quả kinh doanh to lớn của
việc kinh doanh du lịch và lưu trú, công ty dịch vụ đầu tư và du lịch Nghi Tàm đã đầu tư xây dựng khách sạn quốc tế Bảo Sơn tại địa chỉ số 50 đường
Nguyễn Chí Thanh, Phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội. Khách sạn được hoàn thành vào tháng 12 năm 1997 với tổng diện tích
5000m² nằm trong quy hoạch tổng thể đã được kiến trúc sư trưởng thành phố phê duyệt với kiến trúc hiện đại gồm 2 đơn nguyên nhà 8 tầng có dạng
hình chữ T. Khách sạn chỉ có 92 phòng có thể sử dụng nếu cơng việc cho phép. Ngồi ra khách sạn còn có 3 phòng ăn Âu, Á và nhà hàng đặc sản
Việt Nam Bora Bora với quy mô 600 chỗ ngồi, 6 phòng hội thảo lớn nhỏ, một vũ trường, 11 phòng karaoke, một bể bơi nước nóng và nhiều phòng
tắm hơi, massage. Với quy mơ và thiết bị hiện đại khách sạn Bảo Sơn đã được tổng cục
du lịch Việt Nam công nhận đạt tiêu chuẩn 4 sao và trong năm 1998 khách sạn đã lọt vào danh sách topten của Việt Nam về mức tiêu thụ sản phẩm
trong và ngoài nước. Đặc biệt ngày 23-3-2002 khách sạn đã được nhận giải thưởng cúp vàng chất lượng và công nghệ do tổ chức International
Business Initiative Direction BIDs trao tặng Frankfrut Đức. Bảo Sơn là khách sạn duy nhất ở Việt Nam đầu tiên nhận giải thưởng về chất lượng
cơng nghệ. Trong q trình hoạt động khách sạn được vinh dự đón tiếp các vị
khách nổi tiếng trong và ngồi nước như: hai đội bóng nổi tiếng Federation và Juventus, những người tham dự liên hoan phim Đông Nam Á, các quan
khách tham dự hội nghị của các quốc gia nói tiếng Pháp tại Hà Nội, phó thủ
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
TỔNG GIÁM ĐỐC
NHÀ HÀNG BỂ
BƠI
tướng chính phủ Nguyễn Khánh, Phạm Gia Khiêm, các đội bóng tham dự Tiger Cup và đặc biệt là đại tướng Võ Nguyên Giáp và nhiều nhà lãnh đạo
cao cấp khác.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của khách sạn:

Chức năng của các bộ phận: Bộ máy quản lý của khách sạn Bảo Sơn được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng. Quyền lực được mở rộng
cho các nhân viên quản lý ở các bộ phận. Những nhân viên này có quyền ra quyết định trong phạm vi quản lý của mình. Sự phân cấp quản lý rõ ràng,
tính chun mơn hố cao trong phạm vi quản lý của mình. Sự phân cấp quản lý rõ ràng, tính chun mơn hố trong cơ cấu tổ chức của khách sạn
Bảo Sơn đã đem lại năng suất lao động cao và tránh được sự quan liêu, tham ô thường tiềm ẩn trong mô hình quản lý này. Khơng những thế với
mơ hình quản lý trực tuyến chức năng khách sạn còn tránh được sự chồng chéo trong quá trình hoạt động do sự phân định rõ về vai trò vị trí, chức
năng của các bộ phận. Cụ thể như sau:
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
TỔNG GIÁM ĐỐC
NHÀ HÀNG BỂ
BƠI
Hình 2.1:Mơ hình cơ cấu tổ chức của khách sạn Bảo Sơn
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
TỔNG GIÁM ĐỐC
VP TỔNG GIÁM ĐỐC
PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC
PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC
CƠNG TY DU LỊCH
BP SẢNH BP BUỒNG
BP VUI CHƠI GIẢI TRÍ
BP NHA HÀNG
VĂN PHỊNG BP CƠNG
TRÌNH BP BẢO VỆ
LỄ TÂN
ĐẶT PHỊNG
DOORMEN KTV
MASSAGE NHÀ HÀNG
ÂU
NHÀ HÀNG Á
NHÀ HÀNG BỂ
BƠI NHÂN SỰ
KẾ TOÁN
MARKETING
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
ÂU
Á
BỂ BƠI
Nguồn: Phòng nhân sự khách sạn Bảo Sơn
• Ban giám đốc:
-Tổng giám đốc. -Giám đốc điều hành.
-Chánh văn phòng. Đây là bộ phận có chức năng hành chính cao nhất về quản lý khách
sạn, là bộ phận đề ra phương hướng kế hoạch, công tác kinh doanh cho khách sạn, đặt ra các quy tắc quy định để đạt được mục tiêu kinh doanh.
Ban giám đốc chịu trách nhiệm phối hợp quan hệ giữa các bộ phận trong khách sạn với nhau, giải quyết các cơng việc hành chính hàng ngày để đảm
bảo cho việc kinh doanh của khách sạn diễn ra bình thường. •
Phòng Marketing: Gồm 5 người, một phó giám đốc điều hành và 4 nhân viên. Tất cả
đều có trình độ đại học, thành thạo vi tính và có thể giao tiếp bằng nhiều ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh. Đây là bộ phận trực tiếp quan hệ với khách
hàng, là cầu nối giữa người tiêu dùng với nguồn lực bên trong khách sạn. Bộ phận Marketing đóng vai trò rất quan trọng trong việc thiết kế sản phẩm
cho thích ứng với thị trường, trọ giúp ban giám đốc trong việc xây dựng chiến lược và chính sách kinh doanh.
Để đạt được hiệu quả cho việc xây dựng và bán sản phẩm cho đối tượng khách cơng vụ, khách theo đồn của các cơng ty du lịch, khách đặt
tiệc cưới… bộ phận này đã đóng vai trò trực tiếp quan hệ với khách hàng, bán và ký hợp đồng trong việc cho thuê phòng, dịch vụ hội nghị, hội thảo,
tiệc… •
Phòng nhân sự: Gồm 4 người đều có trình độ chun ngành quản trị. Tuy khơng phải
là bộ phận trực tiếp phục vụ khách hàng tạo ra doanh thu cho khách sạn nhưng nó đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hiệu quả kinh doanh của
khách sạn. Chức năng của bộ phận này là hoạch định, tuyển dụng và bố trí nhân sự một cách hợp lý tạo ra hiệu quả sử dụng lao động cao nhất.
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
Tuy nhiên do tính chất chun mơn hố trong khách sạn nên khó khăn của bộ phận này thường nảy sinh khi tác động vào bộ phận khác trong
khách sạn. Ví dụ: Bộ phận nhân sự tuyển mộ, phỏng vấn và sàng lọc nhân viên có triển vọng nhưng quyết địng thuê nhân viên lại nằm trong các bộ
phận tiếp nhân. Cũng giống như khi chuyển nhân viên giữa các bộ phận hoặc thăng cấp cho nhân viên thì bộ phận này chỉ giới hạn trong phạm vi cố
vấn hoặc diễn giải những vấn đề mang tính pháp lý. Hiệu quả hoạt động của bộ phận này phụ thuộc lớn vào khả năng của giám đốc và trưởng các
bộ phận khác. •
Phòng kế tốn: Gồm 11 người có khả năng sử dụng tiếng Anh và vi tính thành thạo.
Bộ phận này chịu trách nhiệm về vấn đề tài chính trong khách sạn, chuẩn bị và diễn giải các bản báo cáo tài chính, cung cấp bản báo cáo định kỳ về kết
quả hoạt động được cho giám đốc điều hành và các bộ phận khác. Từ doanh thu của các bộ phận đạt được, bộ phận này tính ra tỷ lệ Service
Change, cộng với lương cơ bản của nhân viên rồi chuẩn bị bảng lương hang tháng cho nhân viên. Bộ phận này cò kiểm sốt về vấn đề thu chi của
toàn bộ hoạt động trong khách sạn, từ đó rút ra được bộ phận nào hoạt động có hiệu quả, bộ phận nào hoạt động kém hiệu quả, nên tiếp tục đầu tư trong
lĩnh vực nào, hạn chế trong lĩnh vưc nào. Trong bộ phân kế tốn có một tổ thu ngân. Tổ thu ngân thì chịu trách
nhiệm theo dõi chặt chẽ tất cả việc thu tiền và tính tiền vào tài khoản của khách. Đặc biệt trong bộ phận này có nhân viên kế tốn ca đêm có trách
nhiệm kiểm tra và vào sổ tất cả các hoá đơn chi tiêu và mua hàng của khách, của các bộ phận khác nhau trong khách sạn. Đây là điểm khác biệt
giữa kinh doanh khách sạn với các loại hình kinh doanh khác. Chính vì thế bộ phận này có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động của bộ phận nhà hàng
và quầy uống. Người kiểm soát giá và thu ngân trong bộ phận nhà hàng và quầy uống cashier đều là việc trong bộ phân kế toán, họ theo dõi doanh
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
thu lẫn chi phí của bộ phận nhà hàng và quầy uống. Từ báo cáo hàng ngày mà bộ phận ăn uống và nhà hàng đưa lên, bộ phận kế toán sẽ viết báo cáo
tổng hợp các khoản chi phí về thực phẩm và thức ăn được sử dụng. •
Phòng cơng trình: Gồm 16 người có trình độ từ cao đẳng trở lên và có kinh nghiệm
trong thiết kế, xây dựng. Bộ phận này thực hiện chức năng quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn, cung cấp các điều kiện kỹ thuật cần thiết
để khách sạn hoạt động bình thường và đảm bảo chất lượng dịch vụ tại khách sạn. Mỗi ngày nhân viên bộ phân này đều phải tiến hành kiểm tra
các thiết bị điện, nước… để kịp thời sửa chữa, bổ sung khi bị hỏng, thiếu. Bộ phận này cũng chịu trách nhiệm hoàn toàn trong vấn đề lắp đặt
điều chỉnh hệ thống âm thanh, ánh sáng, kỹ thuật cho phòng hội nghị, hội thảo của khách sạn.
• Phòng bảo vệ:
Gồm 17 người, đa số là nam giới, có chức năng đảm bảo sự an tồn về tài sản và tính mạng cho khách hàng và khách sạn. Nhân viên bộ phận
này ở khách sạn Bảo Sơn có tinh thần trách nhiệm cao tạo sự tin cậy rất lớn cho khách hàng đến lưu trú, tiêu dùng dịch vụ và cả nhân viên trong cơng ty.
• Bộ phận đại sảnh:
Bao gồm các bộ phận đặt phòng, lễ tân, dọn vệ sinh, hội trường, trung tâm thương mại Business Centre. Trong đó:
– Bộ phận lễ tân gồm 17 người đều thông thạo nhiều ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh. Đây là bộ phận đóng vai trò đặc biệt quan trọng được ví
như “bộ mặt” đại diện cho khách sạn trong quan hệ đối ngoại, tiếp xúc trược tiếp với khách hàng, nhà cung ứng, và các đối tác, là bộ phận đầu tiên
tiếp xúc với khách tạo ấn tượng ban đầu của khách với khách sạn và quyết định phần lớn đến khả năng bán phòng cho khách. Chính vì thế nhân viên
của bộ phận này thường có khả năng giao tiếp tốt, giỏi nghiệp vụ chuyên môn và được lụa chọn kỹ về ngoại hình.
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
– Bộ phận buồng, gồm 43 người có trình độ từ trung cấp đến đại học, biết ngoại ngữ, có trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm. Bộ phận này bảo
đảm vấn đề vệ sinh và sinh hoạt của khách trong suốt quá trình ở khách sạn, đóng vai trò khơng nhỏ đến thiện cảm quay lại tiêu dùng sản phẩm của
khách. – Bộ phận đặt phòng tiếp nhận khách và theo dõi chặt chẽ các phòng
đã được đăng ký trước trong khách sạn. – Bộ phận phục vụ Doormen: phục vụ khách khi khách vào khách
sạn và mang đồ, đưa khách lên phòng… Giữa các bộ phận này trong bộ phận đại sảnh sự phối hợp chặt chẽ
trong hoạt động như: mỗi ngày bộ phận đặt phòng phải thơng báo trước cho bộ phận lễ tân số phòng còn trống để đảm bảo ln ln cập nhật số lượng
phòng trong tình trạng sẵn sàng bán để bán cho khách vãng lai. Ngược lại bộ phận lễ tân phải báo cho bộ phận đặt phòng số khách đến th phòng để
bộ phận này thơng tin ngay khả năng đáp ứng của khách sạn cho khách. Bộ phận buồng cũng ln phải thơng tin về tình trạng phòng cho bộ phận đặt
phòng và lễ tân, nhận thơng tin về từ những bộ phận này khi khách trả phòng để tiến hành lau dọn.
• Bộ phận ăn uống:
Đây là một trong ba loại hình kinh doanh chính đem lại nguồn thu cho khách sạn. Hiện nay Bảo Sơn có 3 nhà hàng: Nhà hàng bể bơi Bora
Bora nhà hàng Việt Nam, nhà hàng Á, nhà hàng Âu. Bộ phận này có tất cả 48 nhân viên trong đó 17 nam và 31 nữ có trình độ từ trung cấp đến đại
học, chịu trách nhiệm phục vụ cho nhu cầu ăn uống tại nhà hàng của khách trong và ngoài khách sạn. Tuy nhiên việc kinh doanh ăn uống tại khách sạn
Bảo Sơn chưa thực sự hiệu quả và đem lại doanh thu cao cho khách sạn. •
Bộ phận vui chơi giải trí:
Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân
Gồm bể bơi nước nóng, phòng tắm hơi, phòng massage, bàn bida, phòng karaoke, phòng luyện tập sức khoẻ. Bộ phận này có tất cả 39 người
phục vụ cho nhu cầu giải trí của khách. Nhìn chung tất cả các bộ phận hoạt động một cách độc lập nhưng có
sự phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng, chặt chẽ trong quy trình phục vụ khách dưới sự chỉ đạo của nhà quản lý.

2.1.4. Các hoạt động kinh doanh của khách sạn:

Hiện nay Khách sạn Quốc tế Bảo Sơn kinh doanh các dịch vụ như: Dịch vụ phòng ngủ, nhà hàng và quán Bar, hội thảo và hội họp, dịch vụ giải
trí…

2.1.4.1. Kinh doanh dịch vụ phòng ngủ:

 

Trong kinh doanh lưu trú khách hàng phần lớn là những người từ các địa phương khác, các quốc gia khác đến, thì trong lĩnh vực kinh doanh ănuống khách hàng lại bao gồm cả những người địa phương. Như vậy thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong khách sạnbao gồm những khách du lịch đến từ những nơi khác và khách là những người dân địa phương, họ đến khách sạn và tiêu dùng sản phẩm ăn uốngcủa khách sạn.1.2.3.2. Đặc điểm tiêu dùng của thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong khách sạn:Do tính đa dạng về đặc điểm của khách hàng nên khó có thể xác định được một thể loại khách hàng đặc trưng cho doanh nghiệp kinh doanh ănuống mà chỉ có thể xác định được một số loại khách hàng với những nét đặc trưng nhất định. Đó là tổ hợp của những đặc điểm tâm sinh lý và hànhvi, phản ảnh thói quen trong cuộc sống, thói quen trong tiêu dùng. Ví dụ: Trung tâm nghiên cứu chuyên nghiệp về ăn uống và côngnghiệp chế biến lương thực thực phẩm tại Pháp CCA đã thực hiện nghiên cứu những loại khách hàng là người Châu Âu. Họ đã xác định được 9 loạikhách hàng khác nhau mà hành vi của họ ảnh hưởng đến sản phẩm ăn uống:1.Những người khách không bị dao động, thông thường họ là những người trên 45 tuổi, có thu nhập khiêm tốn và thường thích ăn uống ởnhà.Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân2. Những người khách tính toán, phần lớn là những người caotuổi, họ thường tiết kiệm và ăn uống cẩn thận, tránh những đồ ăn nhiều kalo.3. Những người đặc biệt quan tâm đến sức khỏe, họ là nhữngngười có thu nhập cao, sẵn sàng chi trả với bất cứ mức giá nào, miễn là được phục vụ sản phẩm chất lượng cao.4.Những người sành ăn, phần lớn họ là những người có nghề nghiệp tự do, có thẩm mỹ cao và thích cái mới. Trong nhà hàng điều hấpdẫn họ không phải chủ yếu là từ bài trí hay bầu khơng khí, mà từ chất lượng của đồ ăn, phong cách phục vụ. Họ mong đợi chữ tín trong kinhdoanh.5.Những người khách đơn giản, phần lớn là những gia đình trẻ có con nhỏ khơng có nhiều thời gian ngày thường. Họ thích các món ănnhanh, cách bài trí đơn giản, khơng quan tâm lắm đến chất lượng sản phẩm. Ngược lại, vào cuối tuần họ chú trọng hơn đến vấn đề ăn uống. Đây là loạikhách hàng thể hiện phong cách mới trong hành vi và ngày càng là loại khách phổ biến.6.Những người dễ ăn uống, loại khách này chiếm số lượng lớn, họ thường khơng phải là những người giàu có, thích những gia vịmạnh, khơng chú trọng tới những u cầu về ăn uống cân đối.7.Những người phàm ăn chiếm khoảng 25 số lượng khách. và hơn 50 trong số họ là dưới 30 tuổi. Họ thích phong cách ăn của ngườiMỹ: ngọt và lắm bột. Họ khó bị thuyết phục bởi quảng cáo về những món ăn đảm bảo sức khỏe, nhiều rau, hoa quả.8.Những người thích cái mới lạ, họ là những người thích thử những món ăn mới, lạ và độc đáo. Họ quan tâm như nhau đối với nhữngthực đơn nổi tiếng trong quá khứ, cũng như đối với những thực đơn mới có. Những người này đi ăn ở nhà hàng nhiều hơn nhiều so với những loạikhách hàng còn lại.Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân9.Những người quan tâm đến môi trường, họ quan tâm nhiều nhất đến thực phẩm sạch, đơn giản nhưng bổ dưỡng, quan tâm tới hương vịtinh khiết của sản phẩm. Qua đó ta có sơ đồ phân đoạn thị trường như sau:Sơ đồ 1.2: Phân đoạn thị trường khách của doanh nghiệp kinh doanh ăn uống.Ngoài ra đặc điểm tiêu dùng của khách sử dụng dịch vụ ăn uống phụ thuộc vào các nhân tố như: Quốc tịch, vị trí địa lý, tuổi tác, giới tính, phongtục,… Những khách có quốc tịch, vị trí địa lý khác nhau thì cũng có nhữngđặc điểm tiêu dùng khác nhau. Như những khách ở Châu Âu có đặc điểm Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dânNhững người quan tâmđến mơi trường Nhữngngười thích mới lạNhững ngườiphàm ăn Nhữngngười dễ ănNhững người đặc biệt quan tâm đếnsức khỏe Những ngườitính tốn Những ngườikhơng bị dao độngNhững người sànhăn Nhữngngười đơn giảnGiá trị vật chấtGiá trị tinh thầntiêu dùng khác những khách ở Châu Á. Rồi tuổi tác khác nhau thì cũng có những đặc điểm khác nhau như những người trẻ tuổi thì thích các món ănnhanh, người già thì thích các món ăn dễ tiêu hóa… Giới tính khác nhau cũng có đăc điểm tiêu dùng khác nhau, cụ thể là đàn ông thường ăn nhiềuvà nhanh hơn phụ nữ…1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thu hút khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong kinh doanh khách sạn:Mơi trường kinh tế, chính trị – luật pháp, cơng nghệ kỹ thuật, văn hố, dân số, …Các nhân tố của mơi trường kinh tế: Các yếu tố của môi trường kinh tế ảnh hưởng tới sức mua và cơ cấuchi tiêu của người tiêu dùng vì thế nó cũng ảnh hưởng tới việc lựa chọn sử dụng dịch vụ ăn uống trong khách sạn và dẫn tới ảnh hưởng đến việc thuhút khách đến sử dụng dịch vụ ăn uống của khách sạn. Mà tổng sức mua hàng hóa, dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thu nhập hiện tại, giá cảhàng hóa dịch vụ, các khoản tiết kiệm và tín dụng, tỷ lệ lạm phát, thuế… Cơ cấu chi tiêu lại còn chịu tác động thêm của nhiều yếu tố nữa như điềukiện, giai đoạn phát triển nền kinh tế, chu kỳ kinh doanh, sự phát triển của ngành sản xuất lương thực thực phẩm…Khi mà người dân có thu nhập caothì việc tiêu dùng mang tính vật chất khơng còn đóng vai trò quan trọng nữa mà người ta nghĩ đến việc thỏa mãn các giá trị văn hóa tinh thần. Vìthế mà các khách sạn nhà hàng cần phải hiểu rõ những nhu cầu của người tiêu dùng để từ đó đưa ra các giải pháp Marketing thu hút khách đến sửdụng dịch vụ ăn uống. Hiện nay cơ cấu kinh tế có nhiều chuyển biến, cơ cấu của ngành dịchvụ đã tăng lên rất nhanh, vì thế nó cũng ảnh hưởng đến việc phát triển kinh doanh ăn uống.Các nhân tố của mơi trường chính trị, luật pháp:Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dânĐây là một trong những yếu tố có ảnh hưởng mạnh tới các quyết định Marketing nhăm thu hút khách đến sử dụng dịch vụ ăn uống củakhách sạn. Mơi trường chính trị, luật pháp bao gồm hệ thống luật và các văn bản dưới luật, các cơng cụ chính sách của nhà nước, tổ chức bộ máy vàcơ chế điều hành của chính phủ và các tổ chức chính trị-xã hội. Hệ thống pháp luật ảnh hưởng tới các giải pháp Marketing nhằm thuhút khách đến sử dụng dịch vụ ăn uống cảu các doanh nghiệp khách sạn. Hầu hết các nước trên thế giới đều có một hệ thống luật pháp hoàn chỉnh đểđiều chỉnh hành vi kinh doanh, tiêu dùng, quan hệ trao đổi-thương mại… Việt Nam bước sang nền kinh tế thị trường, hệ thống luật pháp còn thiếunhiều. Nhưng trong những năm gần đây, nhà nước đã ban hành nhiều luật, pháp lệnh… như: Hiến pháp, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Dulịch, nghị định về quảng cáo, nhãn hàng hóa… Hệ thống cơng cụ chính sách của nhà nước cũng tác động không nhỏtới hoạt động Marketing thu hút khách của các khách sạn. Những công cụ chính sách cũng có rất nhiều, bao gồm cả những cơng cụ chính sách chungcho tồn bộ nền kinh tế quốc dân và các chính sách đặc thù về từng lĩnh vực, như: chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập…Tất cả các cơng cụ đó đều liên quan đến khuyến khách hay hạn chế tiêu dùng và do đó chúng buộc các doanh nghiệp khách sạn phải tính đến khiđưa ra các giải pháp Marketing để thu hút khách sử dụng các dịch vụ ăn uống. Cơ chế điều hành của chính phủ cũng ảnh hưởng không nhỏ tới cáchoạt động Marketing của các doanh nghiệp khách sạn.Cơ chế điều hành của Chính phủ sẽ quyết định trực tiếp tới tính hiệu lực của luật pháp và cácchính sách kinh tế. Và điều đó cũng ảnh hưởng tới các doanh nghiệp nói chung và nhà hàng khách sạn nói riêng.Việc đưa ra các giải pháp Marketing nhăm thu hút khách đến sử dụng dịch vụ ăn uống của các khách sạn cũng cần phải quan tâm tới các tổchức bảo vệ người tiêu dùng. Đây là các tổ chức do chính phủ tự đứng raLớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dânhoặc cho phép tổ chức ngày càng nhiều, và nó có tác động không nhỏ tới các hoạt động thu hút khách của khách sạn.Các nhân tố của mơi trường nhân khẩu học: Môi trường nhân khẩu học nghiên cứu các vấn đề về dân số và conngười như quy mô, mật độ, phân bố dân cư, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tuổi tác, giới tính, sắc tộc, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, học vấn…Mơi trườngnhân khẩu học là mối quan tâm lớn của các nhà hoạt động thị trường, bởi nó bao hàm con người và con người tạo ra thị trường cho doanh nghiệp. Vàkhi đưa ra các giải pháp Marketing thu hút khách đến sử dụng dịch vụ ăn uống tại khách sạn, thì các khách sạn cũng cần phải quan tâm tới nhữngyếu tố của mơi trường nhân khẩu họcCác nhân tố của mơi trường công nghệ kỹ thuật: Ngày nay các yếu tố trong môi trường công nghệ kỹ thuật biến đổikhông ngừng và nhanh chóng. Nó có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động kinh doanh ăn uống của các khách sạn. Vì thế khách sạn cần phải luôn luôncập nhật các công nghệ mới để đưa vào phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.Gồm: các yếu tố và lực lượng bên trong doanh nghiệp khách sạn, Nhà cung ứng, các trung gian Marketing, khách hàng, đối thủ cạnh tranh,cơng chúng trực tiếp. •Các yếu tố và lực lượng bên trong doanh nghiệp khách sạn như: chất lượng sản phẩm dịch vụ của khách sạn, giá của sản phẩm dịch vụ, sự phụcvụ của nhân viên khách sạn, các chính sách Marketing…Tất cả các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thu hút khách của khách sạn.Nhà cung ứng của khách sạn như các công ty thực phẩm, các nhà cung ứng hàng tiêu dùng, cung cấp các trang thiết bị nội thất…Bất kỳ mộtsự thay đổi nào từ phía nhà cung ứng, sớm hay muộn, trực tiếp hay gián tiếp cũng sẽ gây ảnh hưởng tới hoạt động Marketing của khách sạn. CácLớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dânkhách sạn cần phải ln ln có đủ các thơng tin chính xác về tình trạng số lượng, chất lượng, giá cả…để có những chính sách Marketing phù hợp đểthu hút khách đến sử dụng dịch vụ.Các trung gian Marketing của khách sạn là các công ty du lịch, đại lý lữ hành, các hãng vận chuyển, hãng hàng khơng…Những trung gian này cóvai trò rất quan trọng giúp cho doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng. Vì thế mà nó ảnh hưởng trực tiếp đến các chính sách Marketing nhằm thu hútkhách.Khách hàng là đối tượng mà khách sạn phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của khách sạn. Đây là nhân tố quyết địnhtới việc chọn chiến lược Marketing. Căn cứ vào thị trường khách mục tiêu mà doanh nghiệp sẽ chọn chiến lược giá hay sản phẩm hay chọn cả hai, ròichọn kênh phân phối nào và cơng cụ xúc tiến hỗn hợp nào…Đối thủ cạnh tranh: Nhìn chung mọi khách sạn đều phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh khác nhau. Vì thế các khách sạn cần phải tìm hiểuđối thủ cạnh tranh để có những giải pháp, hoạt động Marketing cho khách sạn, giúp khách sạn cạnh tranh được với các khách sạn khác và tăng thịphần của khách sạn.Cơng chúng trực tiếp: Đó là một nhóm, một tổ chức nào có mối quan tâm thực sự hoặc có thể sẽ quan tâm hay ảnh hưởng tới khả năng đạt đượccác mục tiêu của doanh nghiệp, như: ngân hàng, cơng ty tài chính, tổ chức tín dụng, báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình, tổ chức bảo vệ người tiêudùng, cơ quan chính quyền, quần chúng…Các giới công chúng sẽ ủng hộ hoặc chống lại các quyết định Marketing của khách sạn do đó có thể tạothuận lợi hay gây khó khăn cho doanh nghiệp. Để thành công, khách sạn phải phân loại và thiết lập mối quan hệ đúng mức với từng nhóm cơngchúng trực tiếp. Các chiến lược Marketing cần phải được chuẩn bị chu đáo để khơng chỉ hướng vào nhóm khách hàng mục tiêu mà còn phải hướngvào cơng chúng nói chung.Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân1.4. Các giải pháp Marketing Mix nhằm thu hút khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong kinh doanh khách sạn:Khái niệm:Marketing mix là tập hợp các yếu tố trên thị trường mà doanh nghiệp kiểm soát được đồng thời sử dụng các yếu tố này như là các công cụ tácđộng vào mong muốn của người tiêu dùng trên thị trường mục tiêu, nhằm biến các mong muốn đó thành cầu thị trường về sản phẩm của doanhnghiệp mình. Nội dung của chiến lược Marketing mix bao gồm: Chiến lược sảnphẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến. Chiến lược sản phẩm bao gồm các nội dung xác định danh mục,chủng loại sản phẩm, chất lượng, thiết kế, đặc trưng, nhãn hiệu, bao gói, kích cỡ, dịch vụ, bảo hành, hồn trả.Chiến lược giá bao gồm các nội dung danh mục giá cả, chiết khấu, phân bổ, thời hạn thanh toán, điều khoản tín dụng.Chiến lược phân phối bao gồm nội dung thiết lập kênh phân phối, kiểu phân phối, địa phương, kho tàng, vận chuyển.Chiến lược xúc tiến bao gồm các nội dung quảng cáo, tuyên truyền, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân, thúc đẩy bán…Sơ đồ 1.3: Marketing Mix hỗn hợpLớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dânNguồn: Philip Kotler, nguyên lý MarketingVai trò và chức năng của Marketing trong kinh doanh ăn uống của khách sạn:Marketing trong kinh doanh ăn uống có vai trò quan trọng, kinh doanh ăn uống trong khách sạn là một mảng của hoạt động kinh doanhkhách sạn. Vì vậy ngồi việc tổ chức Marketing chung cho tồn bộ các sản phẩm của khách sạn thì đối với hoạt động ăn uống cần có các chính sáchriêng, đặc biệt để tạo ấn tượng với khách hàng. Marketing có vai trò liên kết giữa mong muốn của khách hàng trên thị trường mục tiêu với cácnguồn lực bên trong doanh nghiệp khách sạn. Để thể hiện vai trò này Marketing có bốn chức năng cơ bản. Thứ nhất, làm cho sản phẩm ln lnthích ứng với thị trường. Thứ hai, định giá bán và điều chỉnh các mức giáLớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân Marketing MixSản phẩmGiá cả Xúctiến Phân phốiThị trường mục tiêubán cho phù hợp với quan hệ cung cầu và từng giai đoạn của chu ký sống sản phẩm. Thứ ba, đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng. Thứtư, truyền tin về sản phẩm, thu hút và quyến rũ người tiêu dùng về phía sản phẩm của doanh nghiệp khách sạn.1.4.2. Các giải pháp Marketing Mix nhằm thu hút khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong kinh doanh khách sạn:Ngày nay, lý thuyết Marketing đã được vận dụng phổ biến trong các cơ sở kinh doanh ăn uống tại nhiều nước phát triển trên thế giới. Để thu hútkhách đến sử dụng dịch vụ ăn uống các khách sạn đã sử dụng đến chiến lược Marketing Mix hay chính là chiến lược 4P: Chiến lược sản phẩmProduct, chiến lược giá cả Price, chiến lược phân phối Place, chiến lược xúc tiến hỗn hợp Promotion.- Chiến lược sản phẩm: Để thiết kế một sản phẩm trong kinh doanh ăn uống chủ yếu là phântích mơi trường vi mơ. Thị trường khách là rất phong phú vì vậy phải xem xét và ra quyết định xem cung cấp sản phẩm nào cho đoạn thị trường nào làphù hợp. Trong kinh doanh ăn uống các sản phẩm được tạo ra ngồi mục đíchlà cung cấp cho các khách du lịch còn được phục vụ cho cả cư dân địa phương. Thông thường số lượng khách là cư dân địa phương chiếm một tỷtrọng lớn và dễ nghiên cứu. Các quyết định quan trọng của cơ sở là sản xuất cái gì? Cho ai vànhư thế nào? Danh mục sản phẩm nào phù hợp với nhu cầu của khách hàng cụ thể?… Sản phẩm trong kinh doanh lưu trú không phải chỉ đơn giản chỉ làcác món ăn, đồ uống mà là tổng thể dịch vụ mà nhà hàng sẽ cung cấp vì vậy việc xây dựng sản phẩm là một q trình xây dựng tổng thể từ khơnggian, con người khơng khí, phong cách phục vụ rồi thì các món ăn, đồ uốngLớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dânlà chính. Nó là cơng cụ để nhà hàng bán sản phẩm của mình, và nó sẽ là nơi phục vụ khách.Từ việc nghiên cứu khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, các nhà cung cấp của cơ sở tiến hành xây dựng sản phẩm. Khác với các sản phẩm khácsản phẩm trong kinh doanh ăn uống bao gồm có nhiều yếu tố cấu thành. Khi thiết kế một sản phẩm trong kinh doanh ăn uống, ngoài việc đưa ra cácý tưởng chung, thể loại, thứ hạng, quy mô…cần phải xây dựng kế hoạch chi tiết về thiết kế bên trong, trang trí nội thất của phòng ăn, quần áo đồngphục của nhân viên, chủng loại các món ăn và sự phân bổ chúng theo thời gian trong phạm vi một ngày. Đây cũng là các yếu tố cấu thành nên sảnphẩm dịch vụ ăn uống của các khách sạn. Ngoài ra sản phẩm của kinh doanh ăn uống còn chứa đựng nhiều yếutố giống với hàng hóa thiết yếu hàng ngày nên có thể xây dựng kế hoạch theo nhiều phương án khác nhau, có thể thử được ngoài thị trường để theodõi phản ứng của người tiêu dùng. Vì thế sản phẩm trong kinh doanh ăn uống có tính linh hoạt hơn và dễ quản lý hơn đối với các chuyên giamarketing, dễ cải tiến, dễ thay đổi bằng sản phẩm mới. Việc hồn thiện đa dạng hóa sản phẩm thường được thực hiện bằngsự thay đổi các món ăn, đồ uống. Còn việc thay đổi sản phẩm đưa ra sản phẩm mới thường thông qua việc nâng cấp nhà hàng.- Chiến lược giá: Việc xác định giá cho một sản phẩm phục thuộc vào nhiều yếu tốnhư: Các mục tiêu đặt ra của doanh nghiệp, chi phí cho hoạt động kinh doanh, thẩm quyền quyết định về giá trong doanh nghiệp, giá của các đốithủ cạnh tranh, đặc điểm của thị trường cầu… Có nhiều chiến lược về giá có thể áp dụng cho hoạt đơng kinh doanhăn uống nó tùy vào từng giai đoạn của sản phẩm. Như với các sản phẩm hiện tại ta có thể sử dụng chiến lược giá cho gói sản phẩm, các chiến lượcLớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dânđiều chỉnh giá: chiết giá vì mua với khối lượng lớn, chiết giá mùa vụ, định giá phân biệt…định giá theo nguyên tắc tâm lý, định giá khuyến mại, chủđộng thay đổi giá… Thường thì các khách sạn hay sử dụng các tổng hợp các chiến lượcgiá, bởi sản phẩm của khách sạn là vô cùng đa dạng, mỗi sản phẩm sẽ có một chiến lược giá khác nhau nhằm vào những thị trường khác nhau.- Chiến lược phân phối: đây chính là cầu nối quan trọng giữa khách sạn với khách hàng.Sản phẩm ăn uống là một sản phẩm của khách sạn nên ta sử dụng kênh phân phối của các sản phẩm của khách sạn để phân phối cho sảnphẩm ăn uống. Khách đến khách sạn không chỉ để tiêu dùng mỗi dịch vụ lưu trú mà còn sử dụng các dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí. Vìthế khách sạn cũng có thể sử dụng các kênh phân phối dịch vụ lưu trú làm kênh phân phối sản phẩm dịch vụ ăn uống như thông qua các công ty lữhành, đại lý du lịch, các hãng hàng không, các hãng vận chuyển… Những kênh phân phối này sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ăn uống cókhách thường xuyên, ổn định. Tuy nhiên lĩnh vực kinh doanh ăn uống nó có đặc thù riêng của nónên nó cũng có kênh phân phối riêng, đó là bán trực tiếp. Tức là khách hàng sẽ tự đến khách sạn để sử dụng dịch vụ ăn uống và các nhân viên củanhà hàng sẽ là người trực tiếp tiếp xúc với khách và bán sản phẩm dịch vụ ăn uống cho khách. Nhân viên trong nhà hàng cũng có tác động rất lớn đốivới việc tiêu dùng của khách. Và để thu hút khách tự đến khách sạn để sử dụng dịch vụ ăn uống thì khách sạn cần phải thực hiện các chính sách xúctiến hỗn hợp phù hợp. – Chiến lược xúc tiến hỗn hợp:Thường sử dụng nhiều công cụ xúc tiến khác nhau để quảng cáo sản phẩm trong kinh doanh ăn uống. Doanh nghiệp tận dụng hình thức quảngLớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dâncáo truyền miệng, hình thức quảng cáo trực tiếp thông qua chất lượng của sản phẩm, tên tuổi và thương hiệu của nhà hàng.Sản phẩm ăn uống cho phép sử dụng nhiều các biện pháp kích thích nhu cầu và thu hút được sự quan tâm của khách hàng. Ngồi những hìnhthức như: trưng bày, triển lãm các món ăn còn phổ biến các hình thức như: có các món ăn theo ngày, tuần, tháng…Đây vừa là hình thức kích thích tiêuthụ cho khách sạn vừa là hình thức quảng cáo cho nhà hàng. Thơng thường việc giảm giá được thực hiện trong những trường hợp:phổ biến một sản phẩm mới, thu hút một đoạn thị trường cụ thể, gia tăng tiêu thụ đặc biệt khi thị trường có hiện tượng bão hòa.Thực đơn của nhà hàng cũng là một hình thức quảng cáo hữu hiệu. thực đơn cần phải được thiết kế khéo léo nhằm đạt được những mục tiêuMarketing của nhà hàng. Thực tế cho thấy thực đơn ghi trên giấy có nhiều lợi thế hơn là nếu được ghi trên bảng.Khách sạn có thể quảng cáo sản phẩm dịch vụ ăn uống qua các tập gấp, qua các ấn phẩm về du lịch hoặc về ẩm thực.Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dânCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THU HÚT THỊ TRƯỜNG KHÁCH SỬ DỤNGDỊCH VỤ ĂN UỐNG TẠI KHÁCH SẠN BẢO SƠN. 2.1. Tổng quan về khách sạn Bảo Sơn:Tên đăng ký: Khách sạn quốc tế Bảo Sơn. Địa chỉ: 50 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội, Việt Nam.Điện thoại: 844 8353536 Fax: 844 8355678E-mail: infobaosonhotels.com. Webpage: baosonhotels.com.Xếp loại: Khách sạn 4 sao. Khách sạn quốc tế Bảo Sơn trực thuộc công ty dịch vụ đầu tư và dulịch Nghi Tàm dưới sự lãnh đạo của chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Nguyễn Trường Sơn cùng đội ngũ 240 nhân viên chuyên nghiệp.Khách sạn quốc tế Bảo Sơn nằm ở vị trí trung tâm của thủ đô Hà Nội, trong khu vực ngoại giao và tài chính, gần các bộ, cơ quan chính phủvà các đại sứ quán. Nằm trên trục đường chính dẫn đến trung tâm hội nghị quốc gia, gần các điểm du lịch chính, thú vị tại Hà nội và các tỉnh lân cận,cùng các khu vực giải trí và mua sắm. Khách sạn quốc tế Bảo Sơn là một khách sạn 4 sao chính thức đượcđưa vào hoạt động vào tháng 12 – 1995 với tổng diện tích 5000 m2 với kiến trúc hiện đại gồm hai đơn nguyên nhà 8 tầng có dạng hình chữ T. Kháchsạn quốc tế Bảo Sơn có 92 phòng chính thức được đưa vào sử dụng và 72 phòng sẽ mở rộng khi cần thiết. Trong đó có 3 phòng ăn với sức chứa tối đalên đến 600 chỗ ngồi, 6 phòng hội thảo lớn nhỏ, phòng xơng hơi khơ và nước, 20 phòng massage, 11 phòng Karaoke với 5 thứ tiếng, bể bơi…Khách sạn quốc tế Bảo Sơn cung cấp các dịch vụ hoàn hảo chắc chắn sẽ đem đến cho quý khách hàng sự hài lòng, thoải mái khi đến nghỉ tạiLớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dânkhách sạn. Khách sạn cũng là trung tâm thương mại với đầy đủ các dịch vụ, quầy bán đồ lưu niệm và có đường truyền Internet tốc độ cao.Khách sạn quốc tế Bảo Sơn là khách sạn đầu tiên ở Việt Nam được nhận giải“THE EARCH OF EUROPE GOLD STAR AWARDQUALITY”.Tồn cầu hố hiện nay đang là một xu thế tất yếu đối với sự phát triển của nhân loại trên nhiều lĩnh vực. Nó đã góp phần tạo cơ hội cho việcgiao lưu văn hoá giữa các nước trên thế giới. Ở Việt Nam khi Đảng và nhà nước thực hiện chính sách mở cửa kinh tế vào đầu những năm 90 đã gópphần không nhỏ trong quan hệ hợp tác với các quốc gia khác, tạo nền tảng cho sự phát triển kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng. Chính sáchnày đã làm cho số lượng các tổ chức cá nhân đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội hợp tác kinh doanh và tham quan du lịch ngày càng tăng. Để đáp ứngnhu cầu này hàng trăm doanh nghiệp du lịch đã ra đời trong đó có cơng ty TNHH Dịch vụ đầu tư và du lịch Nghi Tàm.Ngày 27-3-1991 Bộ trưởng Đặng Vũ Chu đã ký vào văn bản chính thức số 1588CLN-TCLD đề nghị uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội banhành quyết định chuyển đổi công ty may mặc, xuất nhập khẩu và dịch vụ thành công ty TNHH dịch vụ đầu tư và du lịch Nghi Tàm. Theo quyết địnhsố 2085QĐ-UB của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 16-10- 1991 công ty TNHH dịch vụ và đầu tư Nghi Tàm chính thức được thànhlập tên giao dịch quốc tế là RESTOVTEX.Ltd, và được phép kinh doanh các ngành nghề sau:1. Tư vấn đầu tư nước ngoài. 2. Dịch vụ nhà hàng và khách sạn.3. Dịch vụ du lịch. 4. Dịch vụ th mướn văn phòng.5. Sản xuất gia cơng hàng may mặc, thủ công mỹ nghệ, gốm sứ.Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân6.Sản xuất các hàng tiêu dùng và nguyên vật liệu. 7. Đầu tư xây dựng và kinh doanh bât động sản.8. Cung cấp các loại dược phẩm và thiết bị y tế. 9. Khám chữa bệnh bằng liệu pháp cổ truyền và Tây y.10. Xuất nhập khẩu hàng hoá trực tiếp. Và đến cuối năm 1993 trước những hiệu quả kinh doanh to lớn củaviệc kinh doanh du lịch và lưu trú, công ty dịch vụ đầu tư và du lịch Nghi Tàm đã đầu tư xây dựng khách sạn quốc tế Bảo Sơn tại địa chỉ số 50 đườngNguyễn Chí Thanh, Phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội. Khách sạn được hoàn thành vào tháng 12 năm 1997 với tổng diện tích5000m² nằm trong quy hoạch tổng thể đã được kiến trúc sư trưởng thành phố phê duyệt với kiến trúc hiện đại gồm 2 đơn nguyên nhà 8 tầng có dạnghình chữ T. Khách sạn chỉ có 92 phòng có thể sử dụng nếu cơng việc cho phép. Ngồi ra khách sạn còn có 3 phòng ăn Âu, Á và nhà hàng đặc sảnViệt Nam Bora Bora với quy mô 600 chỗ ngồi, 6 phòng hội thảo lớn nhỏ, một vũ trường, 11 phòng karaoke, một bể bơi nước nóng và nhiều phòngtắm hơi, massage. Với quy mơ và thiết bị hiện đại khách sạn Bảo Sơn đã được tổng cụcdu lịch Việt Nam công nhận đạt tiêu chuẩn 4 sao và trong năm 1998 khách sạn đã lọt vào danh sách topten của Việt Nam về mức tiêu thụ sản phẩmtrong và ngoài nước. Đặc biệt ngày 23-3-2002 khách sạn đã được nhận giải thưởng cúp vàng chất lượng và công nghệ do tổ chức InternationalBusiness Initiative Direction BIDs trao tặng Frankfrut Đức. Bảo Sơn là khách sạn duy nhất ở Việt Nam đầu tiên nhận giải thưởng về chất lượngcơng nghệ. Trong q trình hoạt động khách sạn được vinh dự đón tiếp các vịkhách nổi tiếng trong và ngồi nước như: hai đội bóng nổi tiếng Federation và Juventus, những người tham dự liên hoan phim Đông Nam Á, các quankhách tham dự hội nghị của các quốc gia nói tiếng Pháp tại Hà Nội, phó thủLớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dânTỔNG GIÁM ĐỐCNHÀ HÀNG BỂBƠItướng chính phủ Nguyễn Khánh, Phạm Gia Khiêm, các đội bóng tham dự Tiger Cup và đặc biệt là đại tướng Võ Nguyên Giáp và nhiều nhà lãnh đạocao cấp khác.Chức năng của các bộ phận: Bộ máy quản lý của khách sạn Bảo Sơn được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng. Quyền lực được mở rộngcho các nhân viên quản lý ở các bộ phận. Những nhân viên này có quyền ra quyết định trong phạm vi quản lý của mình. Sự phân cấp quản lý rõ ràng,tính chun mơn hố cao trong phạm vi quản lý của mình. Sự phân cấp quản lý rõ ràng, tính chun mơn hố trong cơ cấu tổ chức của khách sạnBảo Sơn đã đem lại năng suất lao động cao và tránh được sự quan liêu, tham ô thường tiềm ẩn trong mô hình quản lý này. Khơng những thế vớimơ hình quản lý trực tuyến chức năng khách sạn còn tránh được sự chồng chéo trong quá trình hoạt động do sự phân định rõ về vai trò vị trí, chứcnăng của các bộ phận. Cụ thể như sau:Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dânTỔNG GIÁM ĐỐCNHÀ HÀNG BỂBƠIHình 2.1:Mơ hình cơ cấu tổ chức của khách sạn Bảo SơnLớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dânTỔNG GIÁM ĐỐCVP TỔNG GIÁM ĐỐCPHĨ TỔNG GIÁM ĐỐCPHĨ TỔNG GIÁM ĐỐCCƠNG TY DU LỊCHBP SẢNH BP BUỒNGBP VUI CHƠI GIẢI TRÍBP NHA HÀNGVĂN PHỊNG BP CƠNGTRÌNH BP BẢO VỆLỄ TÂNĐẶT PHỊNGDOORMEN KTVMASSAGE NHÀ HÀNGÂUNHÀ HÀNG ÁNHÀ HÀNG BỂBƠI NHÂN SỰKẾ TOÁNMARKETINGĐẦU TƯ XÂY DỰNGÂUBỂ BƠINguồn: Phòng nhân sự khách sạn Bảo Sơn• Ban giám đốc:-Tổng giám đốc. -Giám đốc điều hành.-Chánh văn phòng. Đây là bộ phận có chức năng hành chính cao nhất về quản lý kháchsạn, là bộ phận đề ra phương hướng kế hoạch, công tác kinh doanh cho khách sạn, đặt ra các quy tắc quy định để đạt được mục tiêu kinh doanh.Ban giám đốc chịu trách nhiệm phối hợp quan hệ giữa các bộ phận trong khách sạn với nhau, giải quyết các cơng việc hành chính hàng ngày để đảmbảo cho việc kinh doanh của khách sạn diễn ra bình thường. •Phòng Marketing: Gồm 5 người, một phó giám đốc điều hành và 4 nhân viên. Tất cảđều có trình độ đại học, thành thạo vi tính và có thể giao tiếp bằng nhiều ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh. Đây là bộ phận trực tiếp quan hệ với kháchhàng, là cầu nối giữa người tiêu dùng với nguồn lực bên trong khách sạn. Bộ phận Marketing đóng vai trò rất quan trọng trong việc thiết kế sản phẩmcho thích ứng với thị trường, trọ giúp ban giám đốc trong việc xây dựng chiến lược và chính sách kinh doanh.Để đạt được hiệu quả cho việc xây dựng và bán sản phẩm cho đối tượng khách cơng vụ, khách theo đồn của các cơng ty du lịch, khách đặttiệc cưới… bộ phận này đã đóng vai trò trực tiếp quan hệ với khách hàng, bán và ký hợp đồng trong việc cho thuê phòng, dịch vụ hội nghị, hội thảo,tiệc… •Phòng nhân sự: Gồm 4 người đều có trình độ chun ngành quản trị. Tuy khơng phảilà bộ phận trực tiếp phục vụ khách hàng tạo ra doanh thu cho khách sạn nhưng nó đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hiệu quả kinh doanh củakhách sạn. Chức năng của bộ phận này là hoạch định, tuyển dụng và bố trí nhân sự một cách hợp lý tạo ra hiệu quả sử dụng lao động cao nhất.Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dânTuy nhiên do tính chất chun mơn hố trong khách sạn nên khó khăn của bộ phận này thường nảy sinh khi tác động vào bộ phận khác trongkhách sạn. Ví dụ: Bộ phận nhân sự tuyển mộ, phỏng vấn và sàng lọc nhân viên có triển vọng nhưng quyết địng thuê nhân viên lại nằm trong các bộphận tiếp nhân. Cũng giống như khi chuyển nhân viên giữa các bộ phận hoặc thăng cấp cho nhân viên thì bộ phận này chỉ giới hạn trong phạm vi cốvấn hoặc diễn giải những vấn đề mang tính pháp lý. Hiệu quả hoạt động của bộ phận này phụ thuộc lớn vào khả năng của giám đốc và trưởng cácbộ phận khác. •Phòng kế tốn: Gồm 11 người có khả năng sử dụng tiếng Anh và vi tính thành thạo.Bộ phận này chịu trách nhiệm về vấn đề tài chính trong khách sạn, chuẩn bị và diễn giải các bản báo cáo tài chính, cung cấp bản báo cáo định kỳ về kếtquả hoạt động được cho giám đốc điều hành và các bộ phận khác. Từ doanh thu của các bộ phận đạt được, bộ phận này tính ra tỷ lệ ServiceChange, cộng với lương cơ bản của nhân viên rồi chuẩn bị bảng lương hang tháng cho nhân viên. Bộ phận này cò kiểm sốt về vấn đề thu chi củatoàn bộ hoạt động trong khách sạn, từ đó rút ra được bộ phận nào hoạt động có hiệu quả, bộ phận nào hoạt động kém hiệu quả, nên tiếp tục đầu tư tronglĩnh vực nào, hạn chế trong lĩnh vưc nào. Trong bộ phân kế tốn có một tổ thu ngân. Tổ thu ngân thì chịu tráchnhiệm theo dõi chặt chẽ tất cả việc thu tiền và tính tiền vào tài khoản của khách. Đặc biệt trong bộ phận này có nhân viên kế tốn ca đêm có tráchnhiệm kiểm tra và vào sổ tất cả các hoá đơn chi tiêu và mua hàng của khách, của các bộ phận khác nhau trong khách sạn. Đây là điểm khác biệtgiữa kinh doanh khách sạn với các loại hình kinh doanh khác. Chính vì thế bộ phận này có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động của bộ phận nhà hàngvà quầy uống. Người kiểm soát giá và thu ngân trong bộ phận nhà hàng và quầy uống cashier đều là việc trong bộ phân kế toán, họ theo dõi doanhLớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dânthu lẫn chi phí của bộ phận nhà hàng và quầy uống. Từ báo cáo hàng ngày mà bộ phận ăn uống và nhà hàng đưa lên, bộ phận kế toán sẽ viết báo cáotổng hợp các khoản chi phí về thực phẩm và thức ăn được sử dụng. •Phòng cơng trình: Gồm 16 người có trình độ từ cao đẳng trở lên và có kinh nghiệmtrong thiết kế, xây dựng. Bộ phận này thực hiện chức năng quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn, cung cấp các điều kiện kỹ thuật cần thiếtđể khách sạn hoạt động bình thường và đảm bảo chất lượng dịch vụ tại khách sạn. Mỗi ngày nhân viên bộ phân này đều phải tiến hành kiểm tracác thiết bị điện, nước… để kịp thời sửa chữa, bổ sung khi bị hỏng, thiếu. Bộ phận này cũng chịu trách nhiệm hoàn toàn trong vấn đề lắp đặtđiều chỉnh hệ thống âm thanh, ánh sáng, kỹ thuật cho phòng hội nghị, hội thảo của khách sạn.• Phòng bảo vệ:Gồm 17 người, đa số là nam giới, có chức năng đảm bảo sự an tồn về tài sản và tính mạng cho khách hàng và khách sạn. Nhân viên bộ phậnnày ở khách sạn Bảo Sơn có tinh thần trách nhiệm cao tạo sự tin cậy rất lớn cho khách hàng đến lưu trú, tiêu dùng dịch vụ và cả nhân viên trong cơng ty.• Bộ phận đại sảnh:Bao gồm các bộ phận đặt phòng, lễ tân, dọn vệ sinh, hội trường, trung tâm thương mại Business Centre. Trong đó:- Bộ phận lễ tân gồm 17 người đều thông thạo nhiều ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh. Đây là bộ phận đóng vai trò đặc biệt quan trọng được vínhư “bộ mặt” đại diện cho khách sạn trong quan hệ đối ngoại, tiếp xúc trược tiếp với khách hàng, nhà cung ứng, và các đối tác, là bộ phận đầu tiêntiếp xúc với khách tạo ấn tượng ban đầu của khách với khách sạn và quyết định phần lớn đến khả năng bán phòng cho khách. Chính vì thế nhân viêncủa bộ phận này thường có khả năng giao tiếp tốt, giỏi nghiệp vụ chuyên môn và được lụa chọn kỹ về ngoại hình.Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dân- Bộ phận buồng, gồm 43 người có trình độ từ trung cấp đến đại học, biết ngoại ngữ, có trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm. Bộ phận này bảođảm vấn đề vệ sinh và sinh hoạt của khách trong suốt quá trình ở khách sạn, đóng vai trò khơng nhỏ đến thiện cảm quay lại tiêu dùng sản phẩm củakhách. – Bộ phận đặt phòng tiếp nhận khách và theo dõi chặt chẽ các phòngđã được đăng ký trước trong khách sạn. – Bộ phận phục vụ Doormen: phục vụ khách khi khách vào kháchsạn và mang đồ, đưa khách lên phòng… Giữa các bộ phận này trong bộ phận đại sảnh sự phối hợp chặt chẽtrong hoạt động như: mỗi ngày bộ phận đặt phòng phải thơng báo trước cho bộ phận lễ tân số phòng còn trống để đảm bảo ln ln cập nhật số lượngphòng trong tình trạng sẵn sàng bán để bán cho khách vãng lai. Ngược lại bộ phận lễ tân phải báo cho bộ phận đặt phòng số khách đến th phòng đểbộ phận này thơng tin ngay khả năng đáp ứng của khách sạn cho khách. Bộ phận buồng cũng ln phải thơng tin về tình trạng phòng cho bộ phận đặtphòng và lễ tân, nhận thơng tin về từ những bộ phận này khi khách trả phòng để tiến hành lau dọn.• Bộ phận ăn uống:Đây là một trong ba loại hình kinh doanh chính đem lại nguồn thu cho khách sạn. Hiện nay Bảo Sơn có 3 nhà hàng: Nhà hàng bể bơi BoraBora nhà hàng Việt Nam, nhà hàng Á, nhà hàng Âu. Bộ phận này có tất cả 48 nhân viên trong đó 17 nam và 31 nữ có trình độ từ trung cấp đến đạihọc, chịu trách nhiệm phục vụ cho nhu cầu ăn uống tại nhà hàng của khách trong và ngoài khách sạn. Tuy nhiên việc kinh doanh ăn uống tại khách sạnBảo Sơn chưa thực sự hiệu quả và đem lại doanh thu cao cho khách sạn. •Bộ phận vui chơi giải trí:Lớp Du lịch 46B Đại học Kinh tế quốc dânGồm bể bơi nước nóng, phòng tắm hơi, phòng massage, bàn bida, phòng karaoke, phòng luyện tập sức khoẻ. Bộ phận này có tất cả 39 ngườiphục vụ cho nhu cầu giải trí của khách. Nhìn chung tất cả các bộ phận hoạt động một cách độc lập nhưng cósự phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng, chặt chẽ trong quy trình phục vụ khách dưới sự chỉ đạo của nhà quản lý.Hiện nay Khách sạn Quốc tế Bảo Sơn kinh doanh các dịch vụ như: Dịch vụ phòng ngủ, nhà hàng và quán Bar, hội thảo và hội họp, dịch vụ giảitrí…

Xổ số miền Bắc