MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH – Tài liệu text

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.03 KB, 19 trang )

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH.
1.1 Khái niệm thị trường.
Theo quan điểm của kinh tế chính trị học: Thị trường là phạm trù của
nền sản xuất và lưu thông hàng hóa, phản ánh toàn bộ quan hệ trao đổi giũa
người mua và người bán. giữa cung và cầu và toàn bộ các mối quan hệ, thông
tin kinh tế, kỹ thuật gắn với các mối quan hệ đó.
Theo quan điểm của marketing: thị trường bao gồm tất cả những khách
hàng tiềm ẩn cùng một số nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả
năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu hay mong muốn đó.
Theo nghĩa rộng thị trường là tập hợp người mua, người bán sản phẩm
hiện tại và tiềm năng. Người mua với tư cách là người tạo ra thị trường và
người bán với tư cách là người tạo ra ngành.
Theo nghĩa hẹp :Thị trường là một nhóm người mua về một sản phẩm cụ
thể hoặc dãy sản phẩm.
1.2 Đặc điểm của thị trường du lịch.
 Đặc điểm chung của thị trường du lịch.
Đặc điểm của thị trường du lịch là nơi chứa tổng cung và tổng cầu. Trên
thị trường hoạt động trao đổi du lịch diễn ra trong một không gian và thời gian
xác định. Và hoạt động du lịch này chịu ảnh hưởng của các yếu tố trong môi
trường vĩ mô.
 Đặc điểm riêng của thị trường du lịch.
Du lịch là ngành kinh tế xuất hiện muộn hơn so với thị trường hàng hóa nói
chung. Nên du lịch mang những đặc điểm khác biệt so với các ngành kinh tế
khác đó là:
Trong tiêu dùng du lịch không có sự di chuyển của hàng hóa vật chất.
Trên thị trường du lịch cung – cầu chủ yếu là dịch vụ. Hàng hóa chiếm tỷ
trọng nhỏ. Doanh thu từ dịch vụ chiếm từ 50-80% trong tổng doanh thu. Dịch vụ
bao gồm dịch vụ chính và du lịch bổ sung. Tại các nước du lịch chưa phát triển tỷ
trọng giữa dịch vụ chính và du lịch bổ sung chiếm 7/3. Tại các nước du lịch phát
triển ngược lại 3/7. Tỷ trọng giữa dịch vụ chính và dịch bổ sung càng nhỏ, càng
chứng tỏ tính hấp dẫn của nơi đến du lịch, hiệu quả kinh tế cao.

Du lịch là dịch vụ ít hiện hữu khi mua bán. Do nhu cầu của du lịch là sự
thoả mãn các nhu cầu về tinh thần như: nghỉ ngơi, giải trí là chủ yếu. Ngoài ra
còn thoả mãn một số nhu cầu khác như: tìm hiểu lịch sử văn hoá…Tham gia
vào trao đổi còn có sự tham gia của tài nguyên du lịch, đó là giá trị của điểm
đến.
Quan hệ mua bán diễn ra trong thời gian dài kể từ khi mua đến khi tiêu
dùng và sau tiêu dùng. Du lịch mang tính thời vụ cao. Hoạt động du lịch chủ
yếu diễn ra vào mùa hè, mùa lễ hội… Đó là thời điểm mà nhu cầu nghỉ ngơi
giải trí của mọi người tăng cao.
Du lịch là ngành kinh tế rất nhạy cảm với các biến động của môi trường
không chỉ trong phạm vi quốc gia mà cả trên phạm vi thế giới. Ngành kinh
doanh này chịu sự ảnh hưởng rất lớn từ các yếu tố bên ngoài nên chỉ một sự
biến động nhỏ cũng làm ảnh hưởng rất lớn đến số lượng khách tham gia du lịch.
Sản phẩm của du lịch không thể lưu trữ, hoạt động sản xuất và tiêu dùng
diễn ra đồng thời. Sản phẩm của du lịch là sự thoả mãn nhu cầu về tinh thần của
người dân. Và khi nhu cầu của du khách xuất hiện thì nhu cầu của nhà ung ứng
cũng xuất hiện.
1.3. Phân loại thị trường du lịch.
 Phân loại thị trường du lịch theo quan hệ cung cầu.
Thị trường do cầu du lịch chi phối: Đây là thị trường du lịch mà phía có
nhu cầu về du lịch có sức ảnh hưởng lớn đến việc cung cấp các dịch vụ du lịch.
Thị trường do cung du lịch chi phối: Trên thị trường này thì nhu cầu tham
gia du lịch của người dân là rất cao nhưng việc đáp ứng nhu cầu này lại thấp do
có ít các nhà cung cấp. Chính vì vậy mà nhà cung cấp sẽ có sức ảnh hưởng lớn
trên thị trường nay.
Thị trường cân bằng cung cầu du lịch: Đây là loại thị truờng du lịch lý
tưởng mà có rất nhiều các quốc gia mong muốn. tuy nhiên trên thực tế thì thị
trường này là không tồn tại.
 Phân loại thị trường du lịch theo tiêu thức địa lý.
Theo tiêu thức này thì ta có thể phân loại thị trường du lịch bao gồm thị

trường quốc tế, thị trường du lịch nội địa, thị trường du lịch khu vực :Đối tượng
là khách du lịch nước ngoài được phân loại dựa trên quốc tịch của họ. Ví dụ như
khách Mỹ, khách Nhật, khách Trung Quốc, khách Pháp…. Thị trường trong khu
vực các nước như: ASEAN, APEC…
Thị trường khách du lịch trong nước: bao gồm các tỉnh thành phố,.Thị trường
nhận khách, thị trường gửi khách, thị trường thực tại và thị trường tiềm năng.
Thị trường nhận khách: Là thị trường du lịch có đặc thù là chỉ tiếp nhận khách
du lịch trong nước và quốc tế. Ở thị trường này hoạt động chính là xây dựng các
chương trình du lịch, quan hệ với thị trường gửi khách để phục vụ các khâu du
lịch cuối cùng của tour du lịch.
Ngược lại với thị trường nhận khách thì thị trường gửi khách thì hoạt
động kinh doanh chủ yếu trên thị trường là thu hút khách du lịch một cách trực
tiếp để đưa khách đến nơi du lịch hoặc gửi khách sang thị trường nhận khách.
Do vậy ở thị trường này hoạt động có thể là toàn khâu trong tour du lịch hoặc là
khâu đầu tiên trong tour du lịch.
Thị trường thực tại, thị trường tiềm năng: Thị trường mà công ty vẫn
đang hoạt động có hiệu quả trên thị trường này. Còn thị trường tiềm năng là thị
trường mà chúng ta cần khai thác thâm nhập vào để mở rộng hơn nữa thị trường
thực tại.
Thị trường quanh năm, thời vụ: Là thị trường truyền thống của công ty.
Hoạt động kinh doanh diễn ra trên thị trường là chủ yếu. Đồng thời thị trường
này cũng là nguồn thu lớn cho doanh nghiệp.
 Theo thành phần sản phẩm du lịch.
Thị trường vận chuyển khách du lịch: Là thị trường chỉ hoạt động một
khâu duy nhất là vận chuyển khách đến địa điểm du lịch và trên thị trường này
thì nhà cung ứng sẽ được chia hoa hồng.
1.4 Chức năng của thị trường du lịch.
Chức năng thực hiện: Thị trường du lịch có chức năng thực hiện giá trị
của hàng hóa và dịch vụ du lịch thông qua giá và giá trị sử dụng. Mặt khác thể
hiện sự trao đổi được tiến hành thuận lợi hay khó khăn. Vì vậy chức năng này

biểu hiện sự trao đổi khách trên thị trường du lịch. Chính sách và cơ chế quản lý
vĩ mô có tầm quan trọng đặc biệt làm cho thị trường du lịch phát triển hay tụt
hậu.
Chức năng công nhận: Chức năng công nhận được thể hiện rõ bên cung
cấp dịch vụ du lịch. Việc doanh nghiệp đưa sản phẩm du lịch của mình ra thị
trường có được mọi người chấp nhận hay không. Còn đối với bên mua sản
phẩm thì mong muốn của họ có được xã hội chấp nhận hay không. Trong tiêu
dùng du lịch không phải mong muốn nào của khách cũng có thể được xã hội
chấp nhận. Ví dụ: giải trí thác loạn, du lịch tình dục, đánh bạc… khó được chấp
nhận hoặc không được chấp nhận ở Việt Nam
Chức năng thông tin: Chức năng nay phản ánh thông tin của bên cung và
bên cầu. Từ những thông tin nay thì bên cung có thể đáp ứng nhu cầu một cách
tốt hơn và bên cầu có thể điều tiết và tiếp cận được với những dịch vụ mới hoàn
hảo hơn. Chức năng này vô cùng quan trọng đối với thị trường du lịch. Đối với
người bán, thị trường cung cấp thông tin về cầu du lịch, cung du lịch và đối thủ
cạnh tranh. Đối với người mua, thị trường cung cấp thông tin về điểm đến du
lịch, sản phẩm du lịch, chất lượng, giá cả… So với các lĩnh vực tiêu dùng khác
thì tiêu dùng du lịch cần một khối lượng thông tin lớn, đa dạng, phức tạp và
toàn diện hơn.
Chức năng điều tiết: Chức năng này thể hiện bằng việc đưa thị trường về
trạng thái cân bằng thông qua các quy luật kinh tế.
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác mở rộng thị trường du lịch.
1.51 .Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng tới công tác mở rộng thị trường du
lịch.
 Cơ chế quản lý của nhà nước:
Cơ chế quản lý của nhà nước phải thông thoáng, phù hợp tạo điều kiện
thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển. Nhà nước can thiệp vào thị trường bằng
hệ thống các chính sách, biện pháp nhằm điều tiết thị trường. Tuỳ theo điều kiện
cụ thể của từng nước, từng thị trường, từng thời kỳ mà các chủ trương chính
sách và biện pháp của nhà nước tác động vào thị trường sẽ khác nhau. Song

chính sách, biện pháp hay được áp dụng là: thuế, quỹ điều hoà giá cả, trợ giá, …
Mỗi biện pháp có vai trò khác nhau tác động vào thị trường, song nhìn chung
các biện pháp này tác động trực tiếp vào hoặc cung hoặc cầu từ đó tác động gián
tiếp vào giá cả.
Những chiến lược, chính sách và biện pháp của cơ sở kinh doanh được
đưa ra trong từng giai đoạn khác nhau. So với nhân tố thuộc cấp quản lý vĩ mô
thì các nhân tố thuộc cấp quản lý vi mô ảnh hưởng ở mức độ nhỏ hơn, hẹp hơn.
Các nhân tố thuộc cấp vi mô thường là các chính sách thị trường, chính sách sản
phẩm chính sách giá cả, chính sách phân phối hàng hoá, chính sách giao tiếp
khuếch trương, kể cả khi doanh nghiệp đóng vai trò là người bán, lẫn vai trò là
người mua về khả năng cung ứng hay thanh toán, số lượng mua (bán) dịch vụ
sau bán hàng.
 Chính trị và pháp luật
Nhân tố chính trị cũng ảnh hưởng to lớn đến thị trường, các nhân tố này
thường được thể hiện thông qua các chính sách, như chính sách tiêu dùng, dân
tộc, quan hệ quốc tế…Chính trị ổn định, pháp luật nghiêm minh và chặt chẽ tạo
điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động bình đẳng và các tour du lịch được đảm
bảo an toàn. Mục đích cuối cùng của chuyến du lịch là sự an toàn của những du
khách, nên một hệ thống chính trị ổn định và trật tự là điều không thể thiếu
trong mỗi chuyến đi. Đảm bảo sự an toàn cho du khách chính là tăng cường uy
tín của công ty. Pháp luật phải chặt chẽ để đảm bảo sự công bằng cho mọi
người.
Chế độ chính trị của nước ta hiện nay được coi là tương đối ổn định và
vững chắc được thế giới công nhận là điểm đến an toàn và thân thiện. Đường lối
chính sách của Đảng và Nhà nước ta ngày càng thông thoáng hơn. Thể hiện
nhất quán quan điểm mở rộng hợp tác, giao lưu thân thiện với các nước trên thế
giới phù hợp với xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Trong
những năm gần đây Việt Nam tham gia xây dựng nhiều mối quan hệ quốc tế:
Tham vào tổ chức ASEAN, tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á-Thái Bình
Dương (APEC), đặc biệt là Việt Nam đã bình thường quan hệ hoá với Mỹ. Hệ

thống luật pháp của nước ta ngày càng kiện toàn một cách đầy đủ và đồng bộ
hơn với nhiều bộ luật, pháp lệnh, quy định… cụ thể nhằm tăng cường công tác
quản lý của Nhà nước tạo ra khung hành lang pháp lý vững chắc đảm bảo cho
các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong các hoạt động kinh doanh của mình
hơn.
Trong lĩnh vực du lịch hiện nay có nhiều văn bản pháp luật ra đời nhằm
phục vụ cho các hoạt động của ngành như: Pháp lệnh du lịch, Nghị định 27-
2000/NĐ/CP về kinh doanh lữ hành và hướng dẫn du lịch, Nghị định
47/2001/NĐ/CP về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, tổ chức thanh tra du lịch
và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động lữ hành và thành tra
du lịch. Dự án xây dựng luật du lịch đã được Quốc hội chấp nhận và đưa vào
nội dung chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội trong giai đoạn
2002-2007.
Việt Nam cũng đã tham gia vào rất nhiều các tổ chức du lịch của khu vực
và thế giới như tổ chức du lịch thế giới WTO, hiệp hội du lịch châu á – Thái
Bình Dương PATA, tổ chức du lịch Đông Nam á ASEANTA…
Yếu tố chính trị và luật pháp của nhà nước ta đã tạo ra những điều kiện vô
cùng thuận lợi cho việc phát triển nghành du lịch nói chung và sự phát triển của
VINACONEX nói riêng.
 /Môi trường văn hoá – xã hội.
Môi trường văn hoá – xã hội có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển du
lịch của một nước. Đây là yếu tố đặc trưng và hấp dẫn chủ yếu để thu hút khách
du lịch từ nhiều quốc gia khác. Những giá trị văn hoá, xã hội lành mạnh là tiêu
chí để ra quyết định đi du lịch của khách. Hiện nay ở nước ta, một số điểm du
lịch đã được phát triển và khôi phục, bảo tồn và tôn tạo nền văn hoá dân tộc, tạo
ra sự hấp dẫn để thu hút khách du lịch.
 Môi trường tự nhiên.
Cũng như môi trường văn hoá-xã hội, môi trường tự nhiên ảnh hưởng lớn
tới hoạt động duy trì và mở rộng thị trường khách. Môi trường tự nhiên bao
gồm: Khí hậu, địa hình, động thực vật, các nguồn nước khoáng, khoảng cách từ

điểm du lịch đến các nguồn khách. Một nước sẽ có sức hấp dẫn du khách nếu
nước này có khí hậu điều hoà, địa hình phong phú về cảnh quan thiên nhiên, hệ
thống thực động vật đa dạng về chủng loại, số lượng, và một nền văn hoá đặc
trưng, đậm đà bản sắc dân tộc.
 Đối thủ cạnh tranh.
Trong nền kinh tế thị trường thì dứt khoát sẽ có sự cạnh tranh. Vì nền
kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, cho nên trong quá trình cạnh
tranh luôn có sự điều tiết của nhà nước để tránh độc quyền. Trên thị trường hiện
Du lịch là dịch vụ ít hiện hữu khi mua và bán. Do nhu yếu của du lịch là sựthoả mãn những nhu yếu về ý thức như : nghỉ ngơi, vui chơi là đa phần. Ngoài racòn thoả mãn 1 số ít nhu yếu khác như : tìm hiểu và khám phá lịch sử vẻ vang văn hoá … Tham giavào trao đổi còn có sự tham gia của tài nguyên du lịch, đó là giá trị của điểmđến. Quan hệ mua và bán diễn ra trong thời hạn dài kể từ khi mua đến khi tiêudùng và sau tiêu dùng. Du lịch mang tính thời vụ cao. Hoạt động du lịch chủyếu diễn ra vào mùa hè, mùa tiệc tùng … Đó là thời gian mà nhu yếu nghỉ ngơigiải trí của mọi người tăng cao. Du lịch là ngành kinh tế tài chính rất nhạy cảm với những dịch chuyển của môi trườngkhông chỉ trong khoanh vùng phạm vi vương quốc mà cả trên khoanh vùng phạm vi quốc tế. Ngành kinhdoanh này chịu sự tác động ảnh hưởng rất lớn từ những yếu tố bên ngoài nên chỉ một sựbiến động nhỏ cũng làm tác động ảnh hưởng rất lớn đến số lượng khách tham gia du lịch. Sản phẩm của du lịch không hề tàng trữ, hoạt động giải trí sản xuất và tiêu dùngdiễn ra đồng thời. Sản phẩm của du lịch là sự thoả mãn nhu yếu về ý thức củangười dân. Và khi nhu yếu của hành khách Open thì nhu yếu của nhà ung ứngcũng Open. 1.3. Phân loại thị trường du lịch.  Phân loại thị trường du lịch theo quan hệ cung và cầu. Thị trường do cầu du lịch chi phối : Đây là thị trường du lịch mà phía cónhu cầu về du lịch có sức tác động ảnh hưởng lớn đến việc phân phối những dịch vụ du lịch. Thị trường do cung du lịch chi phối : Trên thị trường này thì nhu yếu thamgia du lịch của người dân là rất cao nhưng việc cung ứng nhu yếu này lại thấp docó ít những nhà sản xuất. Chính thế cho nên mà nhà cung ứng sẽ có sức tác động ảnh hưởng lớntrên thị trường nay. Thị trường cân đối cung và cầu du lịch : Đây là loại thị truờng du lịch lýtưởng mà có rất nhiều những vương quốc mong ước. tuy nhiên trên trong thực tiễn thì thịtrường này là không sống sót.  Phân loại thị trường du lịch theo tiêu thức địa lý. Theo tiêu thức này thì ta hoàn toàn có thể phân loại thị trường du lịch gồm có thịtrường quốc tế, thị trường du lịch trong nước, thị trường du lịch khu vực : Đối tượnglà khách du lịch quốc tế được phân loại dựa trên quốc tịch của họ. Ví dụ nhưkhách Mỹ, khách Nhật, khách Trung Quốc, khách Pháp …. Thị trường trong khuvực những nước như : ASEAN, APEC … Thị trường khách du lịch trong nước : gồm có những tỉnh thành phố ,. Thị trườngnhận khách, thị trường gửi khách, thị trường thực tại và thị trường tiềm năng. Thị trường nhận khách : Là thị trường du lịch có đặc trưng là chỉ đảm nhiệm kháchdu lịch trong nước và quốc tế. Ở thị trường này hoạt động giải trí chính là thiết kế xây dựng cácchương trình du lịch, quan hệ với thị trường gửi khách để ship hàng những khâu dulịch sau cuối của tour du lịch. Ngược lại với thị trường nhận khách thì thị trường gửi khách thì hoạtđộng kinh doanh thương mại đa phần trên thị trường là lôi cuốn khách du lịch một cách trựctiếp để đưa khách đến nơi du lịch hoặc gửi khách sang thị trường nhận khách. Do vậy ở thị trường này hoạt động giải trí hoàn toàn có thể là toàn khâu trong tour du lịch hoặc làkhâu tiên phong trong tour du lịch. Thị trường thực tại, thị trường tiềm năng : Thị trường mà công ty vẫnđang hoạt động giải trí có hiệu suất cao trên thị trường này. Còn thị trường tiềm năng là thịtrường mà tất cả chúng ta cần khai thác xâm nhập vào để lan rộng ra hơn nữa thị trườngthực tại. Thị trường quanh năm, thời vụ : Là thị trường truyền thống cuội nguồn của công ty. Hoạt động kinh doanh thương mại diễn ra trên thị trường là đa phần. Đồng thời thị trườngnày cũng là nguồn thu lớn cho doanh nghiệp.  Theo thành phần loại sản phẩm du lịch. Thị trường luân chuyển khách du lịch : Là thị trường chỉ hoạt động giải trí mộtkhâu duy nhất là luân chuyển khách đến khu vực du lịch và trên thị trường nàythì nhà đáp ứng sẽ được chia hoa hồng. 1.4 Chức năng của thị trường du lịch. Chức năng triển khai : Thị trường du lịch có tính năng thực thi giá trịcủa sản phẩm & hàng hóa và dịch vụ du lịch trải qua giá và giá trị sử dụng. Mặt khác thểhiện sự trao đổi được thực thi thuận tiện hay khó khăn vất vả. Vì vậy tính năng nàybiểu hiện sự trao đổi khách trên thị trường du lịch. Chính sách và chính sách quản lývĩ mô có tầm quan trọng đặc biệt quan trọng làm cho thị trường du lịch tăng trưởng hay tụthậu. Chức năng công nhận : Chức năng công nhận được bộc lộ rõ bên cungcấp dịch vụ du lịch. Việc doanh nghiệp đưa loại sản phẩm du lịch của mình ra thịtrường có được mọi người gật đầu hay không. Còn so với bên mua sảnphẩm thì mong ước của họ có được xã hội đồng ý hay không. Trong tiêudùng du lịch không phải mong ước nào của khách cũng hoàn toàn có thể được xã hộichấp nhận. Ví dụ : vui chơi thác loạn, du lịch tình dục, đánh bạc … khó được chấpnhận hoặc không được đồng ý ở Việt NamChức năng thông tin : Chức năng nay phản ánh thông tin của bên cung vàbên cầu. Từ những thông tin nay thì bên cung hoàn toàn có thể cung ứng nhu yếu một cáchtốt hơn và bên cầu hoàn toàn có thể điều tiết và tiếp cận được với những dịch vụ mới hoànhảo hơn. Chức năng này vô cùng quan trọng so với thị trường du lịch. Đối vớingười bán, thị trường cung ứng thông tin về cầu du lịch, cung du lịch và đối thủcạnh tranh. Đối với người mua, thị trường phân phối thông tin về điểm đến dulịch, mẫu sản phẩm du lịch, chất lượng, giá thành … So với những nghành nghề dịch vụ tiêu dùng khácthì tiêu dùng du lịch cần một khối lượng thông tin lớn, phong phú, phức tạp vàtoàn diện hơn. Chức năng điều tiết : Chức năng này bộc lộ bằng việc đưa thị trường vềtrạng thái cân đối trải qua những quy luật kinh tế tài chính. 1.5 Các tác nhân tác động ảnh hưởng tới công tác làm việc lan rộng ra thị trường du lịch. 1.51. Các tác nhân bên ngoài ảnh hưởng tác động tới công tác làm việc lan rộng ra thị trường dulịch.  Cơ chế quản trị của nhà nước : Cơ chế quản trị của nhà nước phải thông thoáng, tương thích tạo điều kiệnthuận lợi cho doanh nghiệp tăng trưởng. Nhà nước can thiệp vào thị trường bằnghệ thống những chủ trương, giải pháp nhằm mục đích điều tiết thị trường. Tuỳ theo điều kiệncụ thể của từng nước, từng thị trường, từng thời kỳ mà những chủ trương chínhsách và giải pháp của nhà nước tác động ảnh hưởng vào thị trường sẽ khác nhau. Songchính sách, giải pháp hay được vận dụng là : thuế, quỹ điều hoà Chi tiêu, trợ giá, … Mỗi giải pháp có vai trò khác nhau ảnh hưởng tác động vào thị trường, tuy nhiên nhìn chungcác giải pháp này ảnh hưởng tác động trực tiếp vào hoặc cung hoặc cầu từ đó ảnh hưởng tác động giántiếp vào Ngân sách chi tiêu. Những kế hoạch, chủ trương và giải pháp của cơ sở kinh doanh thương mại đượcđưa ra trong từng quy trình tiến độ khác nhau. So với tác nhân thuộc cấp quản trị vĩ môthì những tác nhân thuộc cấp quản trị vi mô tác động ảnh hưởng ở mức độ nhỏ hơn, hẹp hơn. Các tác nhân thuộc cấp vi mô thường là những chủ trương thị trường, chủ trương sảnphẩm chủ trương giá thành, chủ trương phân phối hàng hoá, chủ trương giao tiếpkhuếch trương, kể cả khi doanh nghiệp đóng vai trò là người bán, lẫn vai trò làngười mua về năng lực đáp ứng hay giao dịch thanh toán, số lượng mua ( bán ) dịch vụsau bán hàng.  Chính trị và pháp luậtNhân tố chính trị cũng tác động ảnh hưởng to lớn đến thị trường, những tác nhân nàythường được biểu lộ trải qua những chủ trương, như chủ trương tiêu dùng, dântộc, quan hệ quốc tế … Chính trị không thay đổi, pháp lý nghiêm minh và ngặt nghèo tạođiều kiện cho doanh nghiệp hoạt động giải trí bình đẳng và những tour du lịch được đảmbảo bảo đảm an toàn. Mục đích sau cuối của chuyến du lịch là sự bảo đảm an toàn của những dukhách, nên một mạng lưới hệ thống chính trị không thay đổi và trật tự là điều không hề thiếutrong mỗi chuyến đi. Đảm bảo sự bảo đảm an toàn cho hành khách chính là tăng cường uytín của công ty. Pháp luật phải ngặt nghèo để bảo vệ sự công minh cho mọingười. Chế độ chính trị của nước ta lúc bấy giờ được coi là tương đối không thay đổi vàvững chắc được quốc tế công nhận là điểm đến bảo đảm an toàn và thân thiện. Đường lốichính sách của Đảng và Nhà nước ta ngày càng thông thoáng hơn. Thể hiệnnhất quán quan điểm lan rộng ra hợp tác, giao lưu thân thiện với những nước trên thếgiới tương thích với xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoá nền kinh tế tài chính quốc tế. Trongnhững năm gần đây Nước Ta tham gia kiến thiết xây dựng nhiều mối quan hệ quốc tế : Tham vào tổ chức triển khai ASEAN, tham gia forum hợp tác kinh tế tài chính Châu á-Thái BìnhDương ( APEC ), đặc biệt quan trọng là Nước Ta đã thông thường quan hệ hoá với Mỹ. Hệthống lao lý của nước ta ngày càng kiện toàn một cách khá đầy đủ và đồng bộhơn với nhiều bộ luật, pháp lệnh, lao lý … đơn cử nhằm mục đích tăng cường công tácquản lý của Nhà nước tạo ra khung hành lang pháp lý vững chãi bảo vệ chocác doanh nghiệp có quyền tự chủ trong những hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của mìnhhơn. Trong nghành du lịch lúc bấy giờ có nhiều văn bản pháp lý sinh ra nhằmphục vụ cho những hoạt động giải trí của ngành như : Pháp lệnh du lịch, Nghị định 27-2000 / NĐ / CP về kinh doanh thương mại lữ hành và hướng dẫn du lịch, Nghị định47 / 2001 / NĐ / CP về tính năng, trách nhiệm và quyền hạn, tổ chức triển khai thanh tra du lịchvà những văn bản quy phạm pháp luật tương quan đến hoạt động giải trí lữ hành và thành tradu lịch. Dự án kiến thiết xây dựng luật du lịch đã được Quốc hội gật đầu và đưa vàonội dung chương trình thiết kế xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội trong giai đoạn2002-2007. Việt Nam cũng đã tham gia vào rất nhiều những tổ chức triển khai du lịch của khu vựcvà quốc tế như tổ chức triển khai du lịch quốc tế WTO, hiệp hội du lịch châu á – TháiBình Dương PATA, tổ chức triển khai du lịch Đông Nam á ASEANTA. .. Yếu tố chính trị và lao lý của nhà nước ta đã tạo ra những điều kiện kèm theo vôcùng thuận tiện cho việc tăng trưởng nghành du lịch nói chung và sự tăng trưởng củaVINACONEX nói riêng.  / Môi trường văn hoá – xã hội. Môi trường văn hoá – xã hội có ý nghĩa rất lớn so với sự tăng trưởng dulịch của một nước. Đây là yếu tố đặc trưng và mê hoặc hầu hết để lôi cuốn kháchdu lịch từ nhiều vương quốc khác. Những giá trị văn hoá, xã hội lành mạnh là tiêuchí để ra quyết định hành động đi du lịch của khách. Hiện nay ở nước ta, một số ít điểm dulịch đã được tăng trưởng và Phục hồi, bảo tồn và tôn tạo nền văn hoá dân tộc bản địa, tạora sự mê hoặc để lôi cuốn khách du lịch.  Môi trường tự nhiên. Cũng như thiên nhiên và môi trường văn hoá-xã hội, thiên nhiên và môi trường tự nhiên ảnh hưởng tác động lớntới hoạt động giải trí duy trì và lan rộng ra thị trường khách. Môi trường tự nhiên baogồm : Khí hậu, địa hình, động thực vật, những nguồn nước khoáng, khoảng cách từđiểm du lịch đến những nguồn khách. Một nước sẽ có sức mê hoặc hành khách nếunước này có khí hậu điều hoà, địa hình đa dạng chủng loại về cảnh sắc vạn vật thiên nhiên, hệthống thực động vật hoang dã phong phú về chủng loại, số lượng, và một nền văn hoá đặctrưng, đậm đà truyền thống dân tộc bản địa.  Đối thủ cạnh tranh đối đầu. Trong nền kinh tế thị trường thì dứt khoát sẽ có sự cạnh tranh đối đầu. Vì nềnkinh tế thị trường có sự quản trị của nhà nước, vì vậy trong quy trình cạnhtranh luôn có sự điều tiết của nhà nước để tránh độc quyền. Trên thị trường hiện

Xổ số miền Bắc