Khái niệm thị trường Eurocurrency. Sự hình thành và phát triển của thị trường – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.07 KB, 21 trang )

Thị trường Eurocurrency

1. Khái niệm thị trường Eurocurrency.

Ngày nay, đối với các đồng tiền mạnh, thị trường tiền tệ đã vượt ra ngồi biên giới truyền thống vốn có của chúng, do đó, chúng ta có
thể ký một tờ séc bằng Dollar Mỹ từ tài khoản mở tại ngân hàng ở Tokyo, hoặc ký một tờ séc bằng Yên Nhật từ tài khoản mở tại ngân
hàng ở New York. Tương tự, chúng ta cũng có thể dàn xếp một khoản tín dụng bằng Dollar Mỹ tại Hồng Kơng hay Bảng Anh tại
Madrid. Từ đó, dẫn đến một thực tế là: các đồng tiền khác nhau được duy trì bên cạnh nhau trên các tài khoản ngân hàng.
Thị trường Eurocurrency là thị trường của các ngân hàng hải ngoại Eurobanks trong lĩnh vực huy động và cho vay
ngắn hạn các đồng tiền lưu thơng bên ngồi nước phát hành.
Như vậy ta có EuroDollar là tiền gửi bằng Dollar Mỹ tại 1 ngân hàng nào đó ngòai nước Mỹ, Euron là tiền gửi bằng n Nhât tại
một ngân hàng nào đó ngòai nước Nhật… Các ngân hàng nhận tiền gửi đó là các ngân hàng EuroBank.
Nói 1 cách khái quát, thị trường Eurocurrency là 1 bộ phận của thị trường tiền tệ quốc tế, bao gồm các hoạt động đi vay và cho vay
với thời hạn đến 1 năm. Khởi đầu cho sự tăng trưởng Eurocurrency là sự xuất hiện
Eurodollars từ những năm 1957. Thị trường Dollar Châu Âu rất rộng lớn, ước tính tổng số lượng của thị trường vượt trên 1000 tỷ USD,
trong đó hoạt động của Eurodollar chiếm tới 65 – 70 tổng doanh số họat động toàn thị trường Eurocurrency, sau đó là Euromark,
Eurofrancs, Eurosterling và Euroyen. Chính vì vậy, theo nghĩa hẹp, khi nói đến Eurocurrency thì người ta còn hiểu đó là thị trường
Eurodollars.
1
Sơ đồ tổng quan thị trường Eurocurency

2. Sự hình thành và phát triển của thị trường Eurocurrency.

Sự ra đời của thị trường EuroCurrency được bắt đầu từ năm 1957. Trong thời gian này, cuộc chiến chống cộng sản của Mỹ và
cuộc chiến tranh lạnh đang diễn ra gay gắt, nước Nga đã dần chuyển các khỏan tiền gửi và các khoản thu xuất khẩu bằng USD từ các ngân
hàng Mỹ về gửi tại các ngân hàng Pháp ở Pari. Cũng vào năm này, Bank of England hạn chế khả năng các ngân hàng Anh cho vay bằng
Sterling đối với người nước ngoài và người nước ngoài đi vay bằng
2
Sterling. Quy định này đã khiến các ngân hàng Anh quay sang kinh doanh bằng USD
1958: Hiệp hội thanh toán Châu Âu giải thể, bây giờ các ngân hàng Châu Âu có thể nắm giữ USD mà không phải bán cho ngân
hàng trung ương để lấy nội tệ 1960: Cán cân vãng lai của Mỹ thâm hụt do gia tăng chi phí
cho cuộc chiến tranh tại Việt Nam. Mặt khác, cán cân thanh tốn chính thức của Mỹ cũng trở nên xấu đi do sự gia tăng hoạt động đầu
tư của các công ty Mỹ ra nước ngoài, chủ yếu là tại Châu Âu. Kết quả là số lượng Dollar Mỹ do người không cư trú nắm giữ tăng lên, tạo
điều kiện cho sự mở rộng của thi trường Eurodollars. 1963: Chính phủ Mỹ ban hành qui chế Q qui định mức lãi suất
trần mà các ngân hàng nội địa được phép trả trên tài khoản và tiền gửi tiết kiệm là 5,25 năm. Nhưng qui chế này không áp dụng cho
các ngân hàng hải ngoại, chính vì vậy đã kích thích các ngân hàng Mỹ mở chi nhánh ở nước ngoài tại các trung tâm như London. Cũng
vào năm này, để khắc phục ảnh hưởng của các luồng vốn chạy ra lên thâm hụt của các cân thanh toán, Mỹ đã đánh thuế vào lãi suất
Interest Equalization Tax – IET làm tăng chi phí của những người nước ngoài đi vay ở NewYork, do đó họ quay sang vay trên thị trường
Eurocurrency IET bãi bỏ vào 1974. 1965: Mỹ lại hạn chế các ngân hàng Mỹ cho người nước ngoài
vay bằng “ Những nguyên tắc chỉ đạo hạn chế tín dụng cho người nước ngồi”.
1968: Chính phủ Mỹ ban hành chính sách hạn chế tự nguyện chuyển vổn ra nước ngoài Voluntary Foreign Credit Restreint, buộc
các công ty đa quốc gia mỹ tài trợ tín dụng cho các chi nhánh ở nước ngồi bằng nguồn tài chính bên ngồi nước Mỹ, làm cho sự phát triển
của thị trường Eurocurrency được khuyến khích 1973-1974: cú sốc giá dầu khiến các nước Opec đã ký gửi phần
lớn số dư USD từ xuất khẩu dầu vào các Eurobanks Các Eurobank đóng vai trò trung gian quan trọng trong việc trung chuyển vốn nhàn
3
rỗi từ những quốc gia xuất khẩu dầu đến những quốc gia nhập khẩu dầu đang có nhu cầu USD
1978: cú sốc giá dầu lần 2, các Eurobank lại tiếp tục thực hiện chức năng trung gian của mình vai trò của các Eurobank ngày càng
quan trọng. 1981: Nhận thấy nhiều ngân hàng Mỹ đã thành lập các chi
nhánh ở nước ngoài nhằm tránh các quy định hà khắc, Mỹ quyết định hợp pháp hóa các hoạt động ngân hàng quốc tế IBF International
Banking Facilities. Bản chất của IBF cho phép các ngân hàng Mỹ thực hiện các nghiệp vụ Eurobank độc lập với các quy chế của Mỹ,
không yêu cầu tham gia dự trữ bắt buộc nhưng IBF chỉ cho phép nhận tiền gửi và cung cấp tín dụng cho người không cư trú.
Nhân tố cuối cùng thúc đẩy các Eurobank phát triển là sự tăng trưởng thương mại thế giới. Trong giai đoạn này, nhiều công ty trở
nên dư thừa vốn lưu động bằng ngoại tệ muốn tìm kiếm cơ hội thu lãi suất tiền gửi cao, trong khi đó những cơng ty khác lại có nhu cầu
vốn ngắn hạn với mức lãi suất cạnh tranh. Do đó họ tìm đến các Eurobank

3. Các đặc trưng của thị trường Eurocurrency.

Ngày nay, đối với các đồng tiền mạnh, thị trường tiền tệ đã vượt ra ngồi biên giới truyền thống vốn có của chúng, do đó, chúng ta cóthể ký một tờ séc bằng Dollar Mỹ từ tài khoản mở tại ngân hàng ở Tokyo, hoặc ký một tờ séc bằng Yên Nhật từ tài khoản mở tại ngânhàng ở New York. Tương tự, chúng ta cũng có thể dàn xếp một khoản tín dụng bằng Dollar Mỹ tại Hồng Kơng hay Bảng Anh tạiMadrid. Từ đó, dẫn đến một thực tế là: các đồng tiền khác nhau được duy trì bên cạnh nhau trên các tài khoản ngân hàng.Thị trường Eurocurrency là thị trường của các ngân hàng hải ngoại Eurobanks trong lĩnh vực huy động và cho vayngắn hạn các đồng tiền lưu thơng bên ngồi nước phát hành.Như vậy ta có EuroDollar là tiền gửi bằng Dollar Mỹ tại 1 ngân hàng nào đó ngòai nước Mỹ, Euron là tiền gửi bằng n Nhât tạimột ngân hàng nào đó ngòai nước Nhật… Các ngân hàng nhận tiền gửi đó là các ngân hàng EuroBank.Nói 1 cách khái quát, thị trường Eurocurrency là 1 bộ phận của thị trường tiền tệ quốc tế, bao gồm các hoạt động đi vay và cho vayvới thời hạn đến 1 năm. Khởi đầu cho sự tăng trưởng Eurocurrency là sự xuất hiệnEurodollars từ những năm 1957. Thị trường Dollar Châu Âu rất rộng lớn, ước tính tổng số lượng của thị trường vượt trên 1000 tỷ USD,trong đó hoạt động của Eurodollar chiếm tới 65 – 70 tổng doanh số họat động toàn thị trường Eurocurrency, sau đó là Euromark,Eurofrancs, Eurosterling và Euroyen. Chính vì vậy, theo nghĩa hẹp, khi nói đến Eurocurrency thì người ta còn hiểu đó là thị trườngEurodollars.Sơ đồ tổng quan thị trường EurocurencySự ra đời của thị trường EuroCurrency được bắt đầu từ năm 1957. Trong thời gian này, cuộc chiến chống cộng sản của Mỹ vàcuộc chiến tranh lạnh đang diễn ra gay gắt, nước Nga đã dần chuyển các khỏan tiền gửi và các khoản thu xuất khẩu bằng USD từ các ngânhàng Mỹ về gửi tại các ngân hàng Pháp ở Pari. Cũng vào năm này, Bank of England hạn chế khả năng các ngân hàng Anh cho vay bằngSterling đối với người nước ngoài và người nước ngoài đi vay bằngSterling. Quy định này đã khiến các ngân hàng Anh quay sang kinh doanh bằng USD1958: Hiệp hội thanh toán Châu Âu giải thể, bây giờ các ngân hàng Châu Âu có thể nắm giữ USD mà không phải bán cho ngânhàng trung ương để lấy nội tệ 1960: Cán cân vãng lai của Mỹ thâm hụt do gia tăng chi phícho cuộc chiến tranh tại Việt Nam. Mặt khác, cán cân thanh tốn chính thức của Mỹ cũng trở nên xấu đi do sự gia tăng hoạt động đầutư của các công ty Mỹ ra nước ngoài, chủ yếu là tại Châu Âu. Kết quả là số lượng Dollar Mỹ do người không cư trú nắm giữ tăng lên, tạođiều kiện cho sự mở rộng của thi trường Eurodollars. 1963: Chính phủ Mỹ ban hành qui chế Q qui định mức lãi suấttrần mà các ngân hàng nội địa được phép trả trên tài khoản và tiền gửi tiết kiệm là 5,25 năm. Nhưng qui chế này không áp dụng chocác ngân hàng hải ngoại, chính vì vậy đã kích thích các ngân hàng Mỹ mở chi nhánh ở nước ngoài tại các trung tâm như London. Cũngvào năm này, để khắc phục ảnh hưởng của các luồng vốn chạy ra lên thâm hụt của các cân thanh toán, Mỹ đã đánh thuế vào lãi suấtInterest Equalization Tax – IET làm tăng chi phí của những người nước ngoài đi vay ở NewYork, do đó họ quay sang vay trên thị trườngEurocurrency IET bãi bỏ vào 1974. 1965: Mỹ lại hạn chế các ngân hàng Mỹ cho người nước ngoàivay bằng “ Những nguyên tắc chỉ đạo hạn chế tín dụng cho người nước ngồi”.1968: Chính phủ Mỹ ban hành chính sách hạn chế tự nguyện chuyển vổn ra nước ngoài Voluntary Foreign Credit Restreint, buộccác công ty đa quốc gia mỹ tài trợ tín dụng cho các chi nhánh ở nước ngồi bằng nguồn tài chính bên ngồi nước Mỹ, làm cho sự phát triểncủa thị trường Eurocurrency được khuyến khích 1973-1974: cú sốc giá dầu khiến các nước Opec đã ký gửi phầnlớn số dư USD từ xuất khẩu dầu vào các Eurobanks Các Eurobank đóng vai trò trung gian quan trọng trong việc trung chuyển vốn nhànrỗi từ những quốc gia xuất khẩu dầu đến những quốc gia nhập khẩu dầu đang có nhu cầu USD1978: cú sốc giá dầu lần 2, các Eurobank lại tiếp tục thực hiện chức năng trung gian của mình vai trò của các Eurobank ngày càngquan trọng. 1981: Nhận thấy nhiều ngân hàng Mỹ đã thành lập các chinhánh ở nước ngoài nhằm tránh các quy định hà khắc, Mỹ quyết định hợp pháp hóa các hoạt động ngân hàng quốc tế IBF InternationalBanking Facilities. Bản chất của IBF cho phép các ngân hàng Mỹ thực hiện các nghiệp vụ Eurobank độc lập với các quy chế của Mỹ,không yêu cầu tham gia dự trữ bắt buộc nhưng IBF chỉ cho phép nhận tiền gửi và cung cấp tín dụng cho người không cư trú.Nhân tố cuối cùng thúc đẩy các Eurobank phát triển là sự tăng trưởng thương mại thế giới. Trong giai đoạn này, nhiều công ty trởnên dư thừa vốn lưu động bằng ngoại tệ muốn tìm kiếm cơ hội thu lãi suất tiền gửi cao, trong khi đó những cơng ty khác lại có nhu cầuvốn ngắn hạn với mức lãi suất cạnh tranh. Do đó họ tìm đến các Eurobank

Xổ số miền Bắc