THUẬT NGỮ QUÂN sự TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆNCẤU tạo và ĐỊNH DANH tt

THUẬT NGỮ QUÂN sự TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆNCẤU tạo và ĐỊNH DANH tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.96 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

TRẦN THỊ HÀ

THUẬT NGỮ QUÂN SỰ TRONG TIẾNG VIỆT
TRÊN BÌNH DIỆNCẤU TẠO VÀ ĐỊNH DANH

Chuyên ngành: Ngôn ngữ hoc
Mã số: 9.22.90.20

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ

Hà Nội – 2018

Công trình đƣợc hoàn thành tại:
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Thị Ngân Hoa
2. PGS.TS. Nguyễn Trọng Khánh

Phản biện 1: GS.TS. Hoàng Trong Phiến
Trƣờng ĐHKHXH&NV-ĐHQG Hà Nội
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Lộc
Trƣờng ĐH Thái Nguyên
Phản biện 3: PGS.TS Hà Quang Năng
Viện từ điển học & Bách khoa thƣ Việt Nam

Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng

họp tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội
vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm…

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
– Thƣ viện Quốc Gia, Hà Nội
– Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng tôi lựa chọn đề tài “Thuật ngữ quân sự trong tiếng Việt trên bình diện
cấu tạo và định danh” dựa trên ba lý do:
Thứ nhất, ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu của con người,
trong đó có thuật ngữ. Bởi thuật ngữ là những dấu mốc quan trọng đánh dấu sự
phát triển của tiến bộ khoa học thế giới.
Thứ hai, thuật ngữ quân sự có vai trò vô cùng quan trong trong việc chuyển
tải thông tin khoa học quân sự phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Thứ ba, việc nghiên cứu thuật ngữ quân sự mới đạt được nhiều thành
tựu ở các công trình biên soạn từ điển, còn ở mảng lý luận dưới góc độ
chuyên môn quân sự chưa thực sự được chú ý nhiều.
Chúng tôi hi vọng, những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm dày hệ
thống lí luận về thuật ngữ quân sự cũng như cung cấp nguồn ngữ liệu đáng
tin cậy cho công tác nghiên cứu về thuật ngữ nói chung.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên sứu của luận án là 3216 thuật ngữ quân sự tiếng Việt
được thống kê từ các cuốn từ điển và các tài liệu về khoa học quân sự.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là toàn bộ các đơn vị của hệ thuật ngữ quân
sự tiếng Việt hiện đại được giới hạn về mặt thời gian từ năm 1930 đến nay. Về

nội dung, luận án xác định thuật ngữ quân sự hiện đại nói trên được nghiên cứu
chủ yếu trên các đặc điểm cụ thể, đó là: đặc điểm cấu tạo, đặc điểm định danh và
cách sử dụng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ quân sự
trong tiếng Việt hiện đại về mặt cấu tạo từ, về mô hình định danh và việc sử
1

dụng chúng trong thực tế ngôn ngữ, luận án mong muốn củng cố và phát triển
cơ sở lí luận, thực tiễn nhằm góp phần hoàn thiện và sử dụng hệ thuật ngữ quân
sự trong tiếng Việt hiện đại phù hợp với giao tiếp chuyên môn quân sự.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Tổng quan tình hình nghiên cứu thuật ngữ trên thế giới, ở Việt Nam và
thuật ngữ quân sự tiếng Việt ở Việt Nam.
– Trình bày một số cơ sở lí thuyết liên quan đến luận án là lí thuyết cấu tạo
từ, lí thuyết định danh và những khái niệm cơ bản về thuật ngữ, thuật ngữ quân
sự tiếng Việt.
– Khảo sát, miêu tả và phân tích đặc điểm cấu tạo; đặc điểm định danh và
mặt sử dụng của thuật ngữ quân sự tiếng Việt.
4. Nguồn ngữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn ngữ liệu
Ngữ liệu nghiên cứu là các đơn vị thuật ngữ quân sự tiếng Việt hiện đại
được thu thập từ các nguồn: các cuốn từ điển thuật ngữ quân sự tiếng Việt, từ
điển Bách khoa quân sự Việt Nam, các giáo trình tiếng Việt quân sự và giáo
trình thuật ngữ quân sự tiếng Việt dạy cho học viên quân sự nước ngoài, các tài
liệu văn bản trong lĩnh vực chuyên môn quân sự; các sách như hồi kí chiến tranh
của các tướng lĩnh quân đội nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp,
chống Mỹ,…

4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các thủ pháp và phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
Thủ pháp thống kê; Phương pháp phân tích thành tố trực tiếp; Phương pháp
miêu tả; Phương pháp so sánh – đối chiếu.
5. Đóng góp của luận án
Luận án nghiên cứu thuật ngữ quân sự tiếng Việt một cách hệ thống toàn diện
trên các mặt cấu tạo, định danh và sử dụng. Đồng thời chỉ ra các định hướng trong sử
dụng thuật ngữ quân sự như: giảng dạy tiếng Việt quân sự, giao tiếp chuyên môn

2

quân sự, phiên – biên dịch quân sự, biên soạn giáo trình tài liệu quân sự và biên soạn
từ điển thuật ngữ quân sự.
6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án
6.1. Ý nghĩa lí luận
Góp phần làm sáng tỏ lí thuyết từ vựng trên các mặt cấu tạo, định danh và
sử dụng trên cứ liệu của một lớp từ vựng chuyên biệt trong tiếng Việt hiện đại
vốn chưa được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm chú ý là hệ thuật ngữ quân sự
tiếng Việt. Kết quả của đề tài góp phần bổ sung những vấn đề nghiên cứu lí
thuyết về thuật ngữ học và chuẩn hóa thuật ngữ.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận án làm nổi bật bức tranh toàn cảnh về hệ thuật ngữ quân sự trong hệ
thống và trong hoạt động của tiếng Việt hiện đại. Đề nghị các nguyên tắc có tính
định hướng trong sử dụng thuật ngữ quân sự, trong giảng dạy tiếng Việt quân
sự, giao tiếp, phiên – biên dịch quân sự, biên soạn giáo trình tài liệu quân sự và
biên soạn từ điển thuật ngữ quân sự tiếng Việt.
7. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận án gồm 4 chương:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí luận

Chƣơng 2: Cấu tạo thuật ngữ quân sự tiếng Việt
Chƣơng 3: Định danh thuật ngữ quân sự tiếng Việt
Chƣơng 4: Sử dụng thuật ngữ quân sự tiếng Việt

3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu thuật ngữ trên thế giới
Nghiên cứu thuật ngữ trên thế giới được bắt đầu gắn liền với tên tuổi của
các nhà nghiên cứu sinh học người Thụy Điển, nhà hóa học người Pháp; người
Pháp. Tuy vậy, phải đến đầu thế kỉ XX, việc nghiên cứu thuật ngữ mới có tính
chuyên sâu và chia thành ba trường phái Trường phái nghiên cứu thuật ngữ Áo;
Trường phái nghiên cứu thuật ngữ Tiệp Khắc; Trường phái nghiên cứu thuật ngữ
Liên Xô. Từ nhiều phương diện khác nhau, các trường phái này nghiên cứu thuật ngữ
chủ yếu ở mặt khái niệm và mặt chức năng. Đặc biệt hiện nay, các nhà nghiên cứu
Liên Xô còn hướng việc nghiên cứu thuật ngữ theo đường hướng tri nhận luận. Như
vậy, nhìn chung, tình hình nghiên cứu thuật ngữ trên thế giới đều gắn liền với
thực tiễn sử dụng ngôn ngữ và trình độ chuyên môn hoá trong sự phát triển của
ngành ngôn ngữ học ở m i nước.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu thuật ngữ ở Việt Nam
Nghiên cứu thuật ngữ được đặt ra một cách có hệ thống ở Việt Nam từ
đầu thế kỉ XX với tác phẩm “Danh từ khoa học” của hoàng Xuân Hãn. Và từ
sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, công tác nghiên cứu thuật ngữ chuyên
ngành mới thật sự được chú trọng với hai dạng công trình là từ điển và chuyên
khảo. Lí luận về thuật ngữ có tính khái quát và chuyên sâu được thể hiện trong
công trình của các tác giả Nguyễn Đức Tồn, Hà Quang Năng, Lê Quang
Thiêm, … Ngoài ra, nghiên cứu thuật ngữ còn được đề cập đến trong nhiều

luận án tiến sĩ. Kết quả của những công trình trên là sự gợi ý gần gũi với chúng
tôi trong nghiên cứu thuật ngữ với tư cách là lớp từ chuyên môn khoa học mang
tính đặc thù.
1.1.3. Tình hình nghiên cứu thuật ngữ quân sự ở Việt Nam
Nghiên cứu thuật ngữ quân sự ở Việt Nam xuất hiện khá muộn và chủ yếu
cũng được thể hiện ở hai dạng: từ điển và giáo trình. Về mặt lý luận, thuật ngữ
4

quân sự tiếng Việt lần đầu tiên được đưa vào giảng dạy tại Trường Đại học
ngoại ngữ quân với tập bài giảng của các giảng viên: Dương K Đức, Vũ Quang
Hào, Phạm Ngọc Lại, Nguyễn Trọng Khánh. Đánh dấu công việc nghiên cứu
chuyên sâu về lớp từ vựng này là luận án tiến sĩ của tác giả Vũ Quang Hào: Hệ
thuật ngữ quân sự tiếng Việt: đặc điểm và cấu tạo thuật ngữ. Công trình tập
chung hướng nghiên cứu đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ quân sự tiếng Việt. Tóm
lại, có thể nhận thấy nghiên cứu thuật ngữ quân sự tiếng Việt ở Việt Nam tập
trung chủ yếu vào việc biên soạn từ điển, định nghĩa khái niệm đối tượng quân
sự, xem xét các mặt cấu tạo, ngữ nghĩa của thuật ngữ, xác định các con đường
hình thành thuật ngữ quân sự nhằm mục đích chuẩn hóa để sử dụng phù hợp với
giao tiếp quân sự.
Như vậy, hệ thuật ngữ quân sự trong tiếng Việt hiện đại cũng đã thật sự được
nghiên cứu. Tuy nhiên, có thể thấy r là v n còn cần thiết phải nghiên cứu có tính
chất thật đầy đủ, toàn diện và hệ thống về các mặt cấu tạo, định danh và sử dụng để
xứng tầm với khoa học quân sự Việt Nam.
1.2. Cơ sở lí luận
1.2.1. Một số vấn đề lí luận về thuật ngữ quân sự tiếng Việt
1.2.1.1. Về khái niệm thuật ngữ
“Thuật ngữ là từ ngữ biểu hiện khái niệm hoặc biểu thị đối tượng trong
phạm vi một lĩnh vực khoa học, công nghệ hoặc chuyên môn”.
1.2.1.2. Thuật ngữ quân sự

a. Khái niệm thuật ngữ quân sự
Thuật ngữ quân sự là bộ phận từ vựng chuyên biệt, bao gồm toàn bộ
những đơn vị có tư cách thuật ngữ, được dùng ổn định trong lĩnh vực chuyên
môn quân sự, nhằm biểu thị chính xác các khái niệm hoặc sự vật, hiện tượng
thuộc lĩnh vực hoạt động quân sự hoặc chuyên môn quân sự.
b. Phân biệt thuật ngữ quân sự với những đơn vị có liên quan đến thuật
ngữ quân sự

5

Trong mục này, chúng tôi đưa ra những luận giải làm căn cứ để phân biệt
thuật ngữ quân sự với từ ngữ thông thường, từ dùng trong một phạm vi nhỏ của
quân đội nhưng không biểu thị khái niệm quân sự, tên riêng, tên sự kiện lịch sử,
tên đất và danh pháp quân sự.
1.2.1.3. Hệ thuật ngữ quân sự
Hệ thuật ngữ quân sự tiếng Việt là tập hợp có hệ thống tất cả các thuật
ngữ quân sự được dùng trong lĩnh vực chuyên môn quân sự và tồn tại trong hệ
thống từ vựng của tiếng Việt.
1.2.1.4. Những tiêu chuẩn của hệ thuật ngữ quân sự tiếng Việt
Thuật ngữ quân sự tiếng Việt phải đảm bảo đạt được các tiêu chuẩn về tính đại
chúng, tính dân tộc, tính khoa học, tính quốc tế.
1.2.2. Cơ sở lí thuyết của luận án
Luận án được tiến hành dựa trên hai cơ sở lí luận liên quan đến đề tài là lí
thuyết cấu tạo từ và lí thuyết định danh.
Về mặt cấu tạo từ, luận án đi theo quan điểm của các nhà ngôn ngữ học Nga,
sử dụng thuật ngữ yếu tố cấu tạo thuật ngữ để chỉ đơn vị đầu tiên, đơn vị gốc tham
gia cấu tạo thuật ngữ quân sự. Đó là những đơn vị “có thể là hình vị trong thuật ngữ,
là từ đơn, hoặc kết hợp từ trong thuật ngữ, là từ ghép hay từ tổ. Thuật ngữ có thể
gồm một hay hơn một yếu tố thuật ngữ. M i yếu tố thuật ngữ tương ứng với một

khái niệm hay tiêu chí của khái niệm trong lĩnh vực chuyên môn nào đó”. Theo cách
lý giải trên thì yếu tố cấu tạo thuật ngữ là hình vị, ví dụ: chiến / tranh, vũ / khí, pháo /
binh, huấn / luyện,… trong các thuật ngữ là từ chiến tranh, vũ khí, pháo binh, huấn
luyện,… ; yếu tố cấu tạo thuật ngữ là các từ, ví dụ: chiến tranh, nhân dân; kế hoạch,
phản công; bí mật, quân sự,… trong các thuật ngữ cụm từ: chiến tranh nhân dân, kế
hoạch phản công; bí mật quân sự…; yếu tố cấu tạo là tổ hợp từ, ví dụ: chốt kiểm soát,
tiểu đội xe, nhóm tàu, kíp chiến đấu,…. trong các thuật ngữ chốt kiểm soát quân sự;
tiểu đội xe chuyên dụng; nhóm tàu đột kích, kíp chiến đấu phòng không,…
Về mặt định danh, luận án vận dụng tư tưởng của V.G. Gak để xem xét hệ
thuật ngữ quân sự tiếng Việt là: “Trong ngôn ngữ tự nhiên, quá trình gọi tên tất
6

yếu gắn với hành vi phân loại. Nếu cần phải biểu thị một đối tượng X nào đó mà
trong ngôn ngữ chưa có tên gọi, thì trên cơ sở các đặc trưng đã được tách ra trong đối
tượng này nó được qui vào khái niệm “A” hoặc “B” mà trong ngôn ngữ đã có biểu
thị riêng cho chúng và nhận tên gọi tương ứng. Nhưng đồng thời cũng diễn ra sự lắp
ráp bản thân các từ vào hiện thực: khi thì người ta bỏ đi một cái gì đó khỏi sự hiểu
biết ban đầu của mình, khi thì ngược lại, bổ sung thêm một cái gì đó vào sự hiểu biết
đầu tiên ấy”.
Các đơn vị định danh được chia thành hai loại: định danh nguyên cấp và
định danh thứ cấp. Định danh nguyên cấp là định danh không có lí do để giải
thích tên gọi nhưng lại là cơ sở để tạo ra các đơn vị định danh khác. Định danh
thứ cấp là định danh được giải thích bằng các lí do trong quá trình định danh.
Thuật ngữ quân sự tiếng Việt sử dụng cả hai loại đơn vị trên theo phương thức định
danh chủ yếu là phương thức ghép chính phụ. Ngoài ra, chúng còn sử dụng yếu tố
phụ chuyển nghĩa để phản ánh tư duy văn hóa cộng đồng Việt. (Phần này sẽ
được làm r ở chương 3).
1.2.3. Quan điểm của luận án về hình thức cấu trúc và nội dung ngữ
nghĩa, phương thức biểu đạt của thuật ngữ quân sự tiếng Việt

Cũng giống như các hệ thống từ ngữ khác, thuật ngữ quân sự tiếng Việt
có cấu trúc là các từ đơn, từ ghép và cụm từ. Ngữ nghĩa của những đơn vị này
phản ánh các khái niệm khoa học và đối tượng quân sự và phương thức biểu đạt
đặc trưng của đại bộ phận thuật ngữ quân sự là sự tương ứng một – một giữa cái biểu
đạt và cái được biểu đạt.
Tiểu kết chƣơng 1
Ở chương 1, chúng tôi tổng kết đánh giá thành tựu khoa học mà các công
trình nghiên cứu đi trước về thuật ngữ đã đạt được. Đó là những vấn đề về mặt
xây dựng từ điển thuật ngữ và xây dựng lí luận nghiên cứu thuật ngữ quân sự.
Nhìn chung, thành quả chưa đạt được nhiều như những lĩnh vực từ vựng khác. Vì vậy,
chúng tôi sẽ tiếp tục làm đầy những khoảng trống cần thiết về cấu tạo và định danh thuật
ngữ, cũng như bước đầu đưa ra một số kiến nghị về cách sử dụng thuật ngữ quân sự
7

tiếng Việt. Tiếp theo, chúng tôi trình bày khái niệm thuật ngữ quân sự và hệ
thuật ngữ quân sự. Những cơ sở làm nền móng cho việc nghiên cứu các nội
dung của luận án là lý thuyết cấu tạo và lý thuyết định danh cũng được chúng
tôi trình bày ngắn gọn, cốt l i, làm nền tảng cho việc nghiên cứu thuật ngữ
quân sự tiếng Việt.

8

Chƣơng 2
CẤU TẠO THUẬT NGỮ QUÂN SỰ TIẾNG VIỆT
2.1. Yếu tố cấu tạo thuật ngữ quân sự tiếng Việt
Ở trên, chúng tôi đã trình bày quan niệm về yếu tố cấu tạo thuật ngữ. Trong
chương này, chúng tôi sẽ phân chia các yếu tố ấy thành: Yếu tố thuần Việt, yếu tố
Hán – Việt và yếu tố Ấn – Âu. Dựa vào nguồn gốc và khả năng hoạt động ngữ

pháp của chúng, luận án chỉ ra những mô hình cấu tạo thuật ngữ như sau:
2.2. Các mô hình cấu tạo thuật ngữ quân sự tiếng Việt
2.2.1. Thuật ngữ một yếu tố
Thuật ngữ một yếu tố có số lượng 1129/3216 đơn vị, chiếm 35%. Ví dụ:
chống, chốt, đánh, đội,…
a) Về từ loại
1129 thuật ngữ quân sự một yếu tố chia theo cấu tạo thành: 33 từ đơn,
chiếm 3%. Trong đó có: 30 thuật ngữ danh từ, chiếm 2,7%. Ví dụ: đội, hướng,
làng,… và 3 thuật ngữ động từ, chiếm 0,3%, như: chốt, đánh, bắn…; 1096 từ
ghép, trong đó có: 1081 thuật ngữ là từ ghép chính phụ, chiếm 95,6%, 1001
thuật ngữ là danh từ, chiếm 88,6%. Ví dụ: thủy lôi,… và 80 thuật ngữ là động
từ, chiếm 7%. Ví dụ: cơ động, bảo đảm,…; 15 từ ghép đẳng lập, chiếm 1,3%,
trong đó 11 thuật ngữ là danh từ, chiếm 1%. Ví dụ: bom mìn, súng đạn,…, và 4
thuật ngữ động từ, chiếm 0,3%. Ví dụ: co cụm, bao vây,…
b) Về nguồn gốc
Trong số 1129 có 23 thuật ngữ có nguồn gốc thuần Việt, chiếm 2%, ví dụ:
đón lõng, co cụm,…; 947 thuật ngữ gốc Hán – Việt, chiếm 84%, ví dụ: chiến
thuật, chiến lược,…; 15 thuật ngữ có nguồn gốc Ấn – Âu, chiếm 1,3%, ví dụ:
anten, ra đa,…; 98 thuật ngữ kết hợp yếu tố Việt và yếu tố Hán, chiếm 8,7%, ví
dụ: cụm phóng, binh lính,…; 20 thuật ngữ ghép yếu tố Hán và yếu tố Ấn – Âu,
chiếm 1,8%, ví dụ: mìn phóng, xe tăng, mìn hãm, và cuối cùng là 26 thuật ngữ
ghép yếu tố Việt và yếu tố Ấn – Âu, chiếm 2,3%, ví dụ: mìn khói, mìn nhảy, mìn
treo, bom khói, bom lửa, bom bướm,…
9

2.2.2. Thuật ngữ hai yếu tố
a) Về từ loại
Thuật ngữ hai yếu tố có số lượng 1069/3216 đơn vị, chiếm 33,2% và đều
là cụm từ chính phụ. Ví dụ: cụm điểm tựa, pháo phòng không,… Kết quả phân

tích ngữ liệu cho thấy 715/1069 thuật ngữ là cụm danh từ, chiếm 67% và
354/1069 là cụm động từ, chiếm 33 %.
b) Về nguồn gốc
Trong 1069 thuật ngữ hai yếu tố có: 85/1069 thuật ngữ có nguồn gốc
thuần Việt, chiếm 8,0%. Ví dụ: đánh co cụm, bắn cấp tập, bắn thia lia, vào
sục sạo,…; 745/1069 thuật ngữ có nguồn gốc Hán – Việt, chiếm 70%. Ví dụ:
đại đội chỉ huy, đại đội điểm hỏa,…; 17/ 1069 thuật ngữ có nguồn gốc Ấn –
Âu, chiếm 1,6%. Ví dụ: bom napan, bom lade, …; 137/1069 thuật ngữ kết
hợp giữa yếu tố thuần Việt và yếu tố Hán – Việt, chiếm 13%. Ví dụ: cụm
chiến đấu,…; 35/1069 thuật ngữ kết hợp yếu tố Hán – Việt và yếu tố Ấn –
Âu, chiếm 3,3%. Ví dụ: bom phòng không,…; 18/1069 thuật ngữ kết hợp yếu
tố thuần Việt kết và yếu tố Ấn – Âu, chiếm 1,7%.
c) Về mô hình cấu tạo
Thuật ngữ quân sự tiếng Việt hai yếu tố có một mô hình:
Y1

Y2

Ví dụ: chiến tranh / hạt nhân
2.2.3. Thuật ngữ ba yếu tố
a) Về từ loại
Về mặt từ loại, 638/3216 thuật ngữ có cấu tạo 3 yếu tố, chiếm 20%,
quan hệ ngữ pháp là chính phụ. Trong đó có: 567/638 thuật ngữ là cụm danh
từ, chiếm 89%. Ví dụ: toán trinh sát đặc nhiệm, tuyến triển khai đội hình…;
71/638 thuật ngữ quân sự tiếng Việt là cụm động từ, chiếm 11%. Ví dụ: bảo
đảm trang bị đặc công,…

10

b) Về nguồn gốc
Xét về mặt nguồn gốc, 638 thuật ngữ quân sự Việt có: 350/638 thuật
ngữ kết hợp yếu tố Hán – Việt và yếu tố Hán -Việt, chiếm 55%. Ví dụ: biên đội
không quân tiêm kích,…; 205/638 thuật ngữ kết hợp yếu tố thuần Việt và yếu tố
Hán – Việt, chiếm 32%. Ví dụ: dải tiền duyên trận địa, nhóm chiến thuật hải
quân,…; 62/638 thuật ngữ kết hợp yếu tố Hán – Việt và yếu tố Ấn – Âu, chiếm
9,7%. Ví dụ: bãi mìn chống đổ bộ, bãi mìn chống tăng,…
c) Về mô hình cấu tạo
Mô hình 1: có 380/638 đơn vị chiếm 60%
Y1

Y2

Y3

Ví dụ: Phương tiện / tác chiến / điện tử
Mô hình 2: có 326/638 đơn vị, chiếm 40%
Y1

Y2

Y3

Ví dụ: Biên đội / không quân / tiêm kích
2.2.4. Thuật ngữ bốn yếu tố
a) Về từ loại
Thuật ngữ 4 yếu tố gồm 165/3216 đơn vị, chiếm 5%. Trong đó: 110/165 thuật
ngữ quân sự có cấu tạo là cụm danh từ, chiếm 66%. Ví dụ: bảng dự báo máy bay
ta, bảng thực lực chiến đấu phòng không,…; 55/165 thuật ngữ quân sự có cấu
tạo là cụm động từ, chiếm 33%. Ví dụ: bảo đảm hoạt động tác chiến phòng

không,…
b) Về nguồn gốc
Trong 165 thuật ngữ quân sự 4 yếu tố, có: 65/165 thuật ngữ kết hợp Hán Việt và Hán – Việt, chiếm 39%. Ví dụ: phân đội trinh sát hóa học phóng xạ,…;
90/165 thuật ngữ quân kết hợp thuần Việt và Hán – Việt, chiếm 54,5%. Ví dụ: bảo

11

dưỡng kĩ thuật phân đoạn sớm,…; 10/165 thuật ngữ kết hợp ba loại yếu tố: Việt,
Hán – Việt và Ấn – Âu, chiếm 6%. Ví dụ: trạm sửa chữa ra đa phòng không…
c) Về mô hình cấu tạo
+ Mô hình 1: có 105/165 thuật ngữ, chiếm 63,6%
Y1

Y2

Y3

Y4

Ví dụ: Kế hoạch / hoạt động / tác chiến / phòng không
+ Mô hình 2: có 60/165 thuật ngữ, chiến 36,4%
Y1

Y2

Y3

Y4

Ví dụ: Tiểu đoàn / hỏa lực / tên lửa / phòng không
2.2.5. Thuật ngữ có hư từ
a) Về từ loại
Trong 215 thuật ngữ quân sự chứa yếu tố hư từ có: 136/215 thuật ngữ
là cụm danh từ, chiếm 63,2%. Ví dụ: Khu tiếp dầu trên không, máy dò âm
dưới nước,…; 79/215 thuật ngữ quân sự là cụm danh từ, chiếm 36,7%. Ví
dụ: bảo dưỡng kĩ thuật không định kì,…
b) Về nguồn gốc
Xét về mặt nguồn gốc, 215 thuật ngữ quân sự có: 200/215 thuật ngữ quân
sự có yếu tố hư từ có sự kết hợp yếu tố thuần Việt và yếu tố Hán – Việt, chiếm 93%.
Ví dụ: mật độ mục tiêu trên không, mật độ sát thương của pháo binh…; 15/215 thuật
ngữ kết hợp thuần Việt, Hán – Việt và Ấn – Âu, chiếm 7%. Ví dụ: khả năng dẫn
đường của ra đa,…
c) Về mô hình cấu tạo
Mô hình 1:
Y1

Y2

Y3

Ví dụ: Mục tiêu / bảo vệ / của / phòng không
12

Mô hình 2:
Y1

Y2

Y3

Y3

Y4

Ví dụ: Áp suất / trên / nền đất
Mô hình 3:
Y2

Y1

Y5

Ví dụ: Máy bay / tiếp / nhiên liệu / trên / không.
Mô hình 4
Y1

Y2

(và)

Y3

Ví dụ: Diễn tập / chỉ huy / và / cơ quan.
Mô hình 5
Y1

Y2

Y3

Y4

Y5

Y6

Ví dụ: Khả năng / phân biệt / của / ra đa / về / mục tiêu.
Tiểu kết chƣơng 2
Tóm lại, ở chương 2, chúng tôi xem xét đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ
quân sự tiếng Việt. Cụ thể:
Số thuật ngữ một yếu tố là 1129/3216 đơn vị, chiếm 35%. Số thuật ngữ
hai yếu tố là 1069/3216 đơn vị, chiếm 33,2%. Trong đó thuật ngữ Hán –
Việt chiếm 745/1069, chiếm 70%, số thuật ngữ Việt và Hán – Việt là
137/1069 đơn vị, chiếm 13%. Số thuật ngữ ba yếu tố là 638/3216 đơn vị,
chiếm 20%. Trong đó thuật ngữ Hán – Việt chiếm 350/638 đơn vị, chiếm
55%, đứng thứ hai là thuật ngữ Việt và Hán – Việt 205/638 đơn vị, chiếm
32%. Số thuật ngữ là cụm danh từ là 567/638 đơn vị, chiếm 89%. Số thuật
13

ngữ bốn yếu tố là 165/3216 đơn vị, chiếm 5%. Trong đó thuật ngữ Việt và yếu
tố Hán – Việt là 90 đơn vị, chiếm 54,5%. Số thuật ngữ có hư từ là 215/3216,
chiếm 6,7%. Độ dài các thuật ngữ có hư từ không đều, có thuật ngữ ba yếu
tố, có thuật ngữ bốn yếu tố, có thuật ngữ năm yếu tố,…
Với các thuật ngữ một yếu tố, số lượng thuật ngữ là từ đơn rất ít:
33/1129, chiếm 3%. Các thuật ngữ từ ghép là 1096/1129, chiếm 97%. Trong
đó 15/1129 thuật ngữ ghép đẳng lập, chiếm 1,3%. Còn lại là từ ghép chính
phụ.

Những mô hình cấu tạo thuật ngữ được xem xét chỉ ra rằng thuật ngữ
cấu tạo từ một đến ba yếu tố có số lượng lớn nhất. Số thuật ngữ có nguồn
gốc Hán chiếm số lượng lớn nhất. Số thuật ngữ là từ có số lượng lớn hơn
cụm từ. Kết quả này rất phù hợp với yêu cầu diễn đạt tính chính xác, tính
ngắn gọn, tính trừu tượng và tính trang trọng của một lớp thuật ngữ mang
tính đặc thù.

14

Chƣơng 3
ĐỊNH DANH THUẬT NGỮ QUÂN SỰ TIẾNG VIỆT
3.1. Về các thuật ngữ thuộc lĩnh vực chuyên môn quân sự tiếng Việt
Trong phần này chúng tôi giới thuyết cơ bản về những thuật ngữ thuộc các
quân, binh chủng trong quân đội nhân dân Việt Nam như: quân chủng lục quân,
quân chủng không quân, quân chủng hải quân, bộ đội biên phòng và cảnh sát biển.
Phần này có vẻ không liên quan đến mục đích nghiên cứu của luận án nhưng chúng
tôi thiết nghĩ khi nghiên cứu về thuật ngữ quân sự, người nghiên cứu cũng như
những người quan tâm đến lĩnh vực này rất cần thiết phải hình dung được toàn cảnh
các bộ phận được biên chế trong quân đội nhân dân Việt Nam được định danh bằng
các thuật ngữ. Chúng tôi đã thống kê số lượng thuật ngữ trong từng binh chủng để
thấy được bức tranh sinh động về diện mạo của một lớp từ ngữ chuyên môn đặc thù
dùng trong quân đội nhân dân Việt Nam.
Bảng 3.1. Bảng số lượng thuật ngữ chia theo các quân binh chủng
STT Quân chủng
1

2

3

Lục quân

Hải quân

Phòng không -không quân

Binh chủng

Số lƣợng

Tỉ lệ %

tăng thiết giáp

252

7,8

pháo binh

432

13

công binh

456

14

đặc công

641

19

hải quân tàu ngầm

120

3,7

tàu mặt nước

35

1

không quân hải quân 350

11

hải quân đánh bộ

150

4,6

tên lửa phòng không

80

2,5

pháo phòng không

35

1,0

ra đa phòng không

35

1

4

Bộ đội Biên phòng

257

8

5

Cảnh sát biển

75

2,3

15

3.2. Vai trò của việc định danh thuật ngữ quân sự
Thứ nhất, định danh thuật ngữ là phương tiện để biểu thị, truyền đạt tri thức
quân sự trong các tác phẩm quân sự. Thứ hai, định danh thuật ngữ quân sự ngoài
việc trang bị tri thức quân sự còn làm cơ sở để tiến hành chỉnh lí thuật ngữ quân
sự. Cuối cùng, định danh thuật ngữ quân sự còn có ý nghĩa to lớn trong cuộc đấu
tranh về tư tưởng chính trị để chống lại các thế lực thù địch. Đó là nhiệm vụ
quan trong trong lý luận quân sự và trong đấu tranh chính trị, tư tưởng.
3.3. Những khác biệt trong định danh thuật ngữ quân sự tiếng Việt
Khi nghiên cứu thuật ngữ quân sự tiếng Việt, chúng tôi nhận thấy có hai
điểm khác biệt là: định danh thuật ngữ quân sự mang tính lịch sử và định danh
thuật ngữ quân sự thể hiện tư duy văn hóa cộng đồng.
3.4. Đặc điểm định danh của thuật ngữ quân sự tiếng Việt
3.4.1. Kiểu ngữ nghĩa của định danh thuật ngữ quân sự tiếng Việt
Xét theo kiểu ngữ nghĩa, đặc điểm định danh của thuật ngữ quân sự
tiếng Việt chia làm hai kiểu: kiểu biểu thị ý nghĩa trực tiếp và kiểu biểu hiện
ý nghĩa gián tiếp.
3.4.2. Cách thức biểu thị trong định danh thuật ngữ quân sự tiếng Việt
Chúng tôi định danh thuật ngữ theo cách thức biểu thị, dựa trên ba tiêu
chí: tính chất hòa kết hay tách biệt của thành phần tên gọi; tiêu chí có lí do hay
không có lí do của tên gọi và đặc trưng bên trong được chọn làm cơ sở định
danh.
3.5. Các mô hình định danh thuật ngữ quân sự tiếng Việt
Chúng tôi qui ước mô hình định danh khái quát của thuật ngữ quân sự
tiếng Việt là: A + X. Triển khai mô hình này trong 2352 thuật ngữ (những thuật

ngữ được lựa chọn cùng được tạo ra từ một yếu tố ban đầu và có số lượng từ 3
thuật ngữ trở lên), chúng tôi thu được 8 mô hình trong bảng sau:

16

Bảng 3.2. Bảng số lượng mô hình định danhthuật ngữ quân sự tiếng Việt
TT Mô hình định danh

Số lượng

Tỉ lệ %

1

Hành động quân sự + đặc trưng biệt loại

383/2352

16,3

2

Vũ khí, khí tài + đặc trưng biệt loại

34/2352

22,7

3

Con người quân đội + đặc trưng biệt loại

118/2352

5

4

Phương thức, thủ đoạnchiến đấu + ĐT biệt loại 344/2352

14,6

5

Không gian tác chiến + đặc trưng biệt loại

228/2352

9,7

6

Khoa học quân sự + đặc trưng biệt loại

205/2352 8,7

7

Công tác chỉ huy + đặc trưng biệt loại

191/2352

8

Lực lượng quân sự + đặc trưng biệt loại

Tổng cộng

8

349/2352

14

2352

100

Số lượng thuật ngữ trên được phân biệt dựa vào các đặc trưng định danh
loại biệt và kết quả như trong bảng sau:
Bảng 3.3. Bảng tổng kết tần số xuất hiện của các đặc trưng được lựa chọn
làm cơ sở định danh thuật ngữ quân sự tiếng Việt
TT Đặc trƣng định danh Tần xuất
1
Đối tượng
184/2352

Tỉ lệ %
7,8

2

Phạm vi

235/2352

10

3

Đặc điểm

521/2352

22

4

Chức năng, nhiệm vụ

1039/2352 44

5

Phương tiện

37/2352

1,57

6

Không gian

8/2352

0,34

7

Tính năng, tác dụng

292/2352

12,4

8

Phân loại

13/2352

0,6

9

Cấp bậc quân hàm

10/2352

0,42

10

Khả năng cơ động

9/2352

0,4

2352

100

Tổng
17

Bảng tần số chỉ ra rằng: trong các đặc trưng được lựa chọn làm cơ sở định
danh thì đặc trưng về chức năng, nhiệm vụ chiếm số lượng lớn nhất. Và như một
lẽ tự nhiên, cách thức dùng ngôn ngữ để định danh sự vật như vậy hoàn toàn phù
hợp với thực tế hoạt động quân sự.
3.6. Nhận xét về phƣơng thức định danh thuật ngữ quân sự tiếng Việt
Phương thức định danh thuật ngữ quân sự tiếng Việt dựa trên nguyên tắc:
Qui loại các sự vật hiện tượng điển hình và cụ thể hóa đặc điểm của sự vật hiện
tượng trong lĩnh vực quân sự. Và thu được 10 đặc trưng khu biệt được lựa chọn
làm cơ sở định danh là: đặc điểm; phạm vi; chức năng, nhiệm vụ; tính năng, tác
dụng; thời gian, không gian; phương tiện, phân loại, cấp bậc quân hàm, khả
năng cơ động; đối tượng. Trong các đặc trưng được lựa chọn thì đặc trưng về

chức năng, nhiệm vụ chiếm số lượng lớn nhất. Và như một lẽ tự nhiên, cách
thức dùng ngôn ngữ để định danh sự vật hoàn toàn phù hợp với thực tế hoạt
động quân sự.
Tiểu kết chƣơng 3
Ở chương 3, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 2352 thuật ngữ quân sự là từ
ghép, cụm từ theo đặc điểm định danh và xác định được kết quả là: Thuật ngữ
chỉ hành động quân sự có số lượng 383/2352 đơn vị, chiếm 16,3%. Thuật ngữ
chỉ vũ khí, khí tài có số lượng 534/2352 đơn vị, chiếm 22,7%. Thuật ngữ chỉ con
người trong quân đội có số lượng 118/2352 đơn vị, chiếm 5%. Thuật ngữ chỉ
phương thức, thủ đoạn có số lượng 344/2352 đơn vị, chiếm 14,6%. Thuật ngữ
chỉ không gian, thời gian có số lượng 228/2352 đơn vị, chiếm 9,7%. Thuật ngữ
chỉ khoa học quân sự có số lượng 205/2352 đơn vị, chiếm 8,7%. Thuật ngữ chỉ
công tác chỉ huy có số lượng 191/2352 đơn vị, chiếm 8,1%. Thuật ngữ chỉ lực
lượng quân sự có số lượng 349/2352 đơn vị, chiếm 14,8%. Có 10 đặc trưng khu
biệt được lựa chọn làm cơ sở định danh là: đặc điểm; phạm vi; chức năng,
nhiệm vụ; tính năng, tác dụng; thời gian, không gian; phương tiện, phân loại, cấp
bậc quân hàm, khả năng cơ động; đối tượng. Xét về con đường hình thành, thuật
ngữ quân sự tiếng Việt được hình thành từ các nguồn: từ từ ngữ thông thường, từ sự
18

vay mượn và từ sự tổ hợp các yếu tố sẵn có. Xét về mặt nội dung biểu đạt, thuật ngữ
quân sự tiếng Việt có hai loại. Loại định danh theo kiểu nguyên cấp có số lượng
192/3216 đơn vị chiếm 6%. Đây là nhóm thuật ngữ cơ bản nền tảng của thuật ngữ
quân sự. Loại định danh theo kiểu thứ cấp là những thuật ngữ còn lại, chiếm 94%,
được tạo nên từ các thuật ngữ nguyên cấp và mang những đặc trưng cơ sở của định
danh là: đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ, tính năng tác dụng, phạm vi, không gian,
thời gian, …

19

Chƣơng 4
SỬ DỤNG THUẬT NGỮ QUÂN SỰ TIẾNG VIỆT
4.1. Thực trạng sử dụng thuật ngữ quân sự tiếng Việt hiện nay
Nghiên cứu thực tế sử dụng thuật ngữ quân sự tiếng Việt, chúng tôi nhận
thấy còn có những bất cập như: chưa thống nhất trong sử dụng thuật ngữ quân
sự vay mượn; chưa thống nhất trong sử dụng thuật ngữ có hư từ và thuật ngữ
quá dài dòng; chưa thống nhất trong sử dụng thuật ngữ gần nghĩa, đồng nghĩa,
đa nghĩa và thuật ngữ nhiều tên gọi; còn có vấn đề tồn tại trong dịch thuật thuật
ngữ quân sự và vệc biên soạn từ điển thuật ngữ quân sự. Đứng trước những vấn
đề ấy, chúng tôi thiết nghĩ cần đề xuất một số suy nghĩ về việc sử dụng thuật
ngữ quân sự tiếng Việt.
4.2. Một số đề xuất về việc sử dụng thuật ngữ quân sự tiếng Việt
4.2.1. Sử dụng thuật ngữ vay mượn
Thuật ngữ quân sự tiếng Việt chủ yếu được vay mượn từ hai nguồn:
gốc Hán và gố Ấn – Âu. Với các thuạt ngữ Hán – Việt cần thay thế những
thuật ngữ Hán – Việt khó hiểu bằng những thuật ngữ quân sự thuần Việt;
Thay thế một vài yếu tố Hán để thuật ngữ dễ hiểu, dễ đọc, dễ nhớ; Thay đổi trật
tự các thành tố trong thuật ngữ quân sự Hán – Việt thành trật tự của thuật ngữ
quân sự thuần Việt. Đối với các thuật ngữ vay mượn từ gốc Ấn – Âu, cần Việt
hóa theo tinh thần dịch nghĩa và phiên âm một cách hợp lí nhất.
4.2.2. Sử dụng thuật ngữ có hư từ và thuật ngữ quá dài dòng
Với các thuật ngữ có hư từ, cần xem chúng là bộ phận không thể thiếu của
thuật ngữ quân sự tiếng Việt bởi hư từ là yếu tố quan trọng thể hiện chính xác
ngữ nghĩa của thuật ngữ. Trong quá trình sử dụng cần phân biệt sự cần thiết hay
không cần thiết của hư từ để giữ lại hay lược bỏ chúng. Đối với các thuật ngữ
quá dài hoặc quá khó hiểu cần thay thế bằng những thuật ngữ ngắn gọn hơn.
Ví dụ: thay thế hộ tống bằng hỏa lực không quân cho bộ đội tiến công trong
tung thâm bằng thuật ngữ hộ tống bằng hỏa lực không quân …

20

4.2.3. Sử dụng thuật ngữ gần nghĩa, đồng nghĩa, đa nghĩa và thuật ngữ
nhiều tên gọi
Những thuật ngữ gần nghĩa, đồng nghĩa, đa nghĩa và thuật ngữ nhiều tên
gọi thường mang lại cho giao tiếp quân sự sự mơ hồ về nghĩa vì thiếu tính chặt
chẽ. Vì vậy để chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt cần loại bỏ bớt các yếu tố này.
Đối với những thuật ngữ gần nghĩa, cách xử lí tối ưu là cần nắm vững nội dung
khái niệm và cấu trúc ngữ pháp của từng thuật ngữ trong những ngữ cảnh cụ thể
để sử dụng một cách chính xác. Tiếp theo, cần loại bỏ bớt những thuật ngữ đồng
nghĩa, sao cho giữ lại một thuật ngữ duy nhất trong dãy các thuật ngữ đồng
nghĩa. Với thuật ngữ đa nghĩa cần loại bỏ một nghĩa nào đó của thuật ngữ đa
nghĩa để nó chỉ còn một nghĩa duy nhất, chính xác nhất. Nghĩa bị loại bỏ sẽ
được biểu thị bởi một thuật ngữ mới được tạo ra. Đối với thuật ngữ nhiều tên
gọi, cần xác định nguyên nhân d n đến việc thuật ngữ có nhiều tên gọi và lựa
chọn một trong số thuật ngữ đó sao cho thật phù hợp với đối tượng quân sự.
4.2.4. Sử dụng thuật ngữ quân sự trong dịch thuật
Dịch thuật thuật ngữ quân sự có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cần phải
nắm vững những vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất, thấy được sự khác biệt trong
sử dụng thuật ngữ quân sự với từ ngữ thông thường. Thứ hai, thấy được sự
hình thành của thuật ngữ quân sự diễn ra tự nhiên trong lịch sử. Thứ ba, thấy
được sự khác biệt của thuật ngữ quân sự tiếng Việt do đặc điểm loại hình ngôn
ngữ tạo ra. Thứ tư, phải nhận thấy việc sử dụng thuật ngữ quân sự còn có hiện
tượng thiếu tính thống nhất. Thứ năm, biết đối chiếu thuật ngữ quân sự tiếng
Việt với thuật ngữ vay mượn
4.2.5. Chỉnh lý từ điển thuật ngữ quân sự tiếng Việt
Khi chỉnh lý thuật ngữ quân sự tiếng Việt trong từ điển ngoài việc chú
ý đến những yêu cầu mà chúng tôi trình bày ở trên cần chú ý đến những hoạt

động của thuật ngữ trong giao tiếp quân sự

21

Tiểu kết chƣơng 4
Ở chương 4, chúng tôi xem xét thực trạng sử dụng thuật ngữ quân sự
tiếng Việt hiện nay ở các mặt hoạt động quân sự, trong từ điển, trong dịch thuật,
trong đối chiếu thuật ngữ quân sự. Kết quả khảo sát cho thấy khi được sử dụng,
thuật ngữ quân sự v n còn tồn tại nhiều điểm bất cập như: chưa thống nhất trong
sử dụng thuật ngữ quân sự vay mượn; sử dụng thuật ngữ có hư từ, thuật ngữ quá
dài dòng; thuật ngữ gần nghĩa, đồng nghĩa, đa nghĩa, nhiều tên gọi. Ngoài ra còn
có vấn đề về dịch thuật và biên soạn từ điển. Đứng trước thực trạng này, theo
chúng tôi cần phải sử dụng thuật ngữ quân sự theo những tiêu chuẩn của thuật
ngữ nói chung và tiêu chuẩn của thuật ngữ quân sự nói riêng. Đồng thời cần
căn cứ vào ngữ nghĩa và cấu tạo của từng thuật ngữ trong những trường hợp cụ
thể để chuẩn hóa và sử dụng thuật ngữ cho phù hợp với giao tiếp quân sự.

22

KẾT LUẬN
Khảo sát 3216 thuật ngữ quân sự trên các đặc điểm cấu tạo, định danh và
cách sử dụng, kết quả thu được cụ thể: Về mặt cấu tạo, thuật ngữ quân sự có các
kiểu thuật ngữ một yếu tố, hai yếu tố, ba yếu tố, bốn yếu tố và thuật ngữ có yếu
tố hư từ. Số thuật ngữ một yếu tố là 1129/3216, chiếm 35%. Số thuật ngữ hai
yếu tố là 1069/3216, chiếm 33,2%. Số thuật ngữ ba yếu tố là 638/3216, chiếm
20%. Số thuật ngữ bốn yếu tố là 165/3216, chiếm 5%. Kết quả phân loại chỉ ra
rằng số lượng thuật ngữ có cấu tạo từ một đến ba yếu tố chiếm đại bộ phận trong
thành phần thuật ngữ quân sự tiếng Việt. Trong đó thuật ngữ có cấu tạo hai yếu

tố chiếm số lượng nhiều nhất, số thuật ngữ một yếu tố đứng vị trí thứ hai, sau đó
là thuật ngữ có cấu tạo ba yếu tố. Về quan hệ giữa các yếu tố trong thuật ngữ,
tuyệt đại đa số thuật ngữ quân sự tiếng Việt có quan hệ chính phụ. Trong số
3216 thuật ngữ thống kê chỉ có 15/1096 thuật ngữ là từ ghép đẳng lập, chiếm
1,4%. Còn lại ở các thuật ngữ cụm từ thì 100% thuật ngữ là cụm từ chính phụ.
Thuật ngữ quân sự sử dụng từ loại danh từ, cụm danh từ là phạm trù chính để
gọi tên các sự vật hiện tượng trong lĩnh vực quân sự. Có 8 phạm trù định danh
theo các mô hình được xác định ở những thuật ngữ thứ cấp. Có 10 đặc trưng khu
biệt được lựa chọn làm cơ sở định danh và các đặc trưng có tần số xuất hiện phổ
biến là chức năng, nhiệm vụ: 1067/2352 lần, chiếm 45,3%. Xếp thứ hai là đặc
trưng đặc điểm: 475/2352 lần, chiếm 20%. Xếp thứ ba là phạm vi và tính năng,
tác dụng: 263/2352, chiếm11%. Xếp thứ tư là đối tượng: 196/2352 lần, chiếm
8,3%. Xét về mặt nội dung biểu đạt, thuật ngữ quân sự tiếng Việt có hai
loại. Loại định danh theo kiểu nguyên cấp có số lượng 192/3216 đơn vị
chiếm 6%. Loại định danh theo kiểu thứ cấp là những thuật ngữ còn lại,
chiếm 94%. Ở chương 4, chúng tôi chỉ ra những bất cập trong sử dụng thuật
ngữ quân sự tiếng Việt và đề xuất những cách sử dụng thuật ngữ phù hợp.
Chúng tôi hi vọng những nghiên cứu bước đầu của mình sẽ làm phong phú
hơn hệ thống lý luận về thuật ngữ quân sự tiếng Việt. Đồng thời hệ thống
ngữ liệu trong luận án cũng góp phần bổ sung vào kết quả nghiên cứu các hệ
thuật ngữ khoa học chuyên ngành ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay.

23

họp tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nộivào hồi … .. giờ … ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu và khám phá luận án tại thư viện : – Thƣ viện Quốc Gia, Thành Phố Hà Nội – Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà NộiMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiChúng tôi lựa chọn đề tài “ Thuật ngữ quân sự trong tiếng Việt trên bình diệncấu tạo và định danh ” dựa trên ba nguyên do : Thứ nhất, ngôn từ là phương tiện đi lại tiếp xúc trọng điểm của con người, trong đó có thuật ngữ. Bởi thuật ngữ là những dấu mốc quan trọng ghi lại sựphát triển của tân tiến khoa học quốc tế. Thứ hai, thuật ngữ quân sự có vai trò vô cùng quan trong trong việc chuyểntải thông tin khoa học quân sự Giao hàng công cuộc kiến thiết xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Thứ ba, việc điều tra và nghiên cứu thuật ngữ quân sự mới đạt được nhiều thànhtựu ở những khu công trình biên soạn từ điển, còn ở mảng lý luận dưới góc độchuyên môn quân sự chưa thực sự được quan tâm nhiều. Chúng tôi hy vọng, những hiệu quả điều tra và nghiên cứu của đề tài sẽ làm dày hệthống lí luận về thuật ngữ quân sự cũng như cung ứng nguồn ngữ liệu đángtin cậy cho công tác làm việc nghiên cứu và điều tra về thuật ngữ nói chung. 2. Đối tƣợng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu2. 1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên sứu của luận án là 3216 thuật ngữ quân sự tiếng Việtđược thống kê từ những cuốn từ điển và những tài liệu về khoa học quân sự. 2.2. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi điều tra và nghiên cứu của đề tài là hàng loạt những đơn vị chức năng của hệ thuật ngữ quânsự tiếng Việt tân tiến được số lượng giới hạn về mặt thời hạn từ năm 1930 đến nay. Vềnội dung, luận án xác lập thuật ngữ quân sự tân tiến nói trên được nghiên cứuchủ yếu trên những đặc thù đơn cử, đó là : đặc thù cấu trúc, đặc thù định danh vàcách sử dụng. 3. Mục đích và trách nhiệm nghiên cứu3. 1. Mục đích nghiên cứuThông qua việc điều tra và nghiên cứu những đặc thù cơ bản của thuật ngữ quân sựtrong tiếng Việt văn minh về mặt cấu trúc từ, về quy mô định danh và việc sửdụng chúng trong trong thực tiễn ngôn từ, luận án mong ước củng cố và phát triểncơ sở lí luận, thực tiễn nhằm mục đích góp thêm phần triển khai xong và sử dụng hệ thuật ngữ quânsự trong tiếng Việt tân tiến tương thích với tiếp xúc trình độ quân sự. 3.2. Nhiệm vụ điều tra và nghiên cứu – Tổng quan tình hình điều tra và nghiên cứu thuật ngữ trên quốc tế, ở Nước Ta vàthuật ngữ quân sự tiếng Việt ở Nước Ta. – Trình bày 1 số ít cơ sở lí thuyết tương quan đến luận án là lí thuyết cấu tạotừ, lí thuyết định danh và những khái niệm cơ bản về thuật ngữ, thuật ngữ quânsự tiếng Việt. – Khảo sát, miêu tả và nghiên cứu và phân tích đặc thù cấu trúc ; đặc thù định danh vàmặt sử dụng của thuật ngữ quân sự tiếng Việt. 4. Nguồn ngữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu4. 1. Nguồn ngữ liệuNgữ liệu điều tra và nghiên cứu là những đơn vị chức năng thuật ngữ quân sự tiếng Việt hiện đạiđược tích lũy từ những nguồn : những cuốn từ điển thuật ngữ quân sự tiếng Việt, từđiển Bách khoa quân sự Nước Ta, những giáo trình tiếng Việt quân sự và giáotrình thuật ngữ quân sự tiếng Việt dạy cho học viên quân sự quốc tế, những tàiliệu văn bản trong nghành trình độ quân sự ; những sách như hồi kí chiến tranhcủa những tướng lĩnh quân đội nhân dân Nước Ta trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, … 4.2. Phương pháp nghiên cứuLuận án sử dụng những thủ pháp và giải pháp nghiên cứu và điều tra hầu hết sau : Thủ pháp thống kê ; Phương pháp nghiên cứu và phân tích thành tố trực tiếp ; Phương phápmiêu tả ; Phương pháp so sánh – so sánh. 5. Đóng góp của luận ánLuận án nghiên cứu và điều tra thuật ngữ quân sự tiếng Việt một cách mạng lưới hệ thống toàn diệntrên những mặt cấu trúc, định danh và sử dụng. Đồng thời chỉ ra những khuynh hướng trong sửdụng thuật ngữ quân sự như : giảng dạy tiếng Việt quân sự, tiếp xúc chuyên mônquân sự, phiên – biên dịch quân sự, biên soạn giáo trình tài liệu quân sự và biên soạntừ điển thuật ngữ quân sự. 6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án6. 1. Ý nghĩa lí luậnGóp phần làm sáng tỏ lí thuyết từ vựng trên những mặt cấu trúc, định danh vàsử dụng trên cứ liệu của một lớp từ vựng chuyên biệt trong tiếng Việt hiện đạivốn chưa được nhiều nhà nghiên cứu chăm sóc quan tâm là hệ thuật ngữ quân sựtiếng Việt. Kết quả của đề tài góp thêm phần bổ trợ những yếu tố nghiên cứu và điều tra líthuyết về thuật ngữ học và chuẩn hóa thuật ngữ. 6.2. Ý nghĩa thực tiễnLuận án làm điển hình nổi bật bức tranh toàn cảnh về hệ thuật ngữ quân sự trong hệthống và trong hoạt động giải trí của tiếng Việt tân tiến. Đề nghị những nguyên tắc có tínhđịnh hướng trong sử dụng thuật ngữ quân sự, trong giảng dạy tiếng Việt quânsự, tiếp xúc, phiên – biên dịch quân sự, biên soạn giáo trình tài liệu quân sự vàbiên soạn từ điển thuật ngữ quân sự tiếng Việt. 7. Cấu trúc của luận ánNgoài phần Mở đầu và Kết luận, luận án gồm 4 chương : Chƣơng 1 : Tổng quan tình hình điều tra và nghiên cứu và cơ sở lí luậnChƣơng 2 : Cấu tạo thuật ngữ quân sự tiếng ViệtChƣơng 3 : Định danh thuật ngữ quân sự tiếng ViệtChƣơng 4 : Sử dụng thuật ngữ quân sự tiếng ViệtChƣơng 1T ỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN1. 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu1. 1.1. Tình hình nghiên cứu và điều tra thuật ngữ trên thế giớiNghiên cứu thuật ngữ trên quốc tế được khởi đầu gắn liền với tên tuổi củacác nhà nghiên cứu sinh học người Thụy Điển, nhà hóa học người Pháp ; ngườiPháp. Tuy vậy, phải đến đầu thế kỉ XX, việc nghiên cứu và điều tra thuật ngữ mới có tínhchuyên sâu và chia thành ba phe phái Trường phái điều tra và nghiên cứu thuật ngữ Áo ; Trường phái nghiên cứu và điều tra thuật ngữ Tiệp Khắc ; Trường phái nghiên cứu và điều tra thuật ngữLiên Xô. Từ nhiều phương diện khác nhau, những phe phái này nghiên cứu và điều tra thuật ngữchủ yếu ở mặt khái niệm và mặt công dụng. Đặc biệt lúc bấy giờ, những nhà nghiên cứuLiên Xô còn hướng việc điều tra và nghiên cứu thuật ngữ theo đường hướng tri nhận luận. Nhưvậy, nhìn chung, tình hình nghiên cứu và điều tra thuật ngữ trên quốc tế đều gắn liền vớithực tiễn sử dụng ngôn từ và trình độ chuyên môn hoá trong sự tăng trưởng củangành ngôn ngữ học ở m i nước. 1.1.2. Tình hình nghiên cứu và điều tra thuật ngữ ở Việt NamNghiên cứu thuật ngữ được đặt ra một cách có mạng lưới hệ thống ở Nước Ta từđầu thế kỉ XX với tác phẩm “ Danh từ khoa học ” của hoàng Xuân Hãn. Và từsau Cách mạng tháng Tám năm 1945, công tác làm việc nghiên cứu và điều tra thuật ngữ chuyênngành mới thật sự được chú trọng với hai dạng khu công trình là từ điển và chuyênkhảo. Lí luận về thuật ngữ có tính khái quát và nâng cao được biểu lộ trongcông trình của những tác giả Nguyễn Đức Tồn, Hà Quang Năng, Lê QuangThiêm, … Ngoài ra, nghiên cứu và điều tra thuật ngữ còn được đề cập đến trong nhiềuluận án tiến sỹ. Kết quả của những khu công trình trên là sự gợi ý thân mật với chúngtôi trong điều tra và nghiên cứu thuật ngữ với tư cách là lớp từ trình độ khoa học mangtính đặc trưng. 1.1.3. Tình hình điều tra và nghiên cứu thuật ngữ quân sự ở Việt NamNghiên cứu thuật ngữ quân sự ở Nước Ta Open khá muộn và chủ yếucũng được biểu lộ ở hai dạng : từ điển và giáo trình. Về mặt lý luận, thuật ngữquân sự tiếng Việt lần tiên phong được đưa vào giảng dạy tại Trường Đại họcngoại ngữ quân với tập bài giảng của những giảng viên : Dương K Đức, Vũ QuangHào, Phạm Ngọc Lại, Nguyễn Trọng Khánh. Đánh dấu việc làm nghiên cứuchuyên sâu về lớp từ vựng này là luận án tiến sỹ của tác giả Vũ Quang Hào : Hệthuật ngữ quân sự tiếng Việt : đặc thù và cấu trúc thuật ngữ. Công trình tậpchung hướng nghiên cứu và điều tra đặc thù cấu trúc của thuật ngữ quân sự tiếng Việt. Tómlại, hoàn toàn có thể nhận thấy nghiên cứu và điều tra thuật ngữ quân sự tiếng Việt ở Nước Ta tậptrung hầu hết vào việc biên soạn từ điển, định nghĩa khái niệm đối tượng người dùng quânsự, xem xét những mặt cấu trúc, ngữ nghĩa của thuật ngữ, xác lập những con đườnghình thành thuật ngữ quân sự nhằm mục đích mục tiêu chuẩn hóa để sử dụng tương thích vớigiao tiếp quân sự. Như vậy, hệ thuật ngữ quân sự trong tiếng Việt tân tiến cũng đã thật sự đượcnghiên cứu. Tuy nhiên, hoàn toàn có thể thấy r là v n còn thiết yếu phải điều tra và nghiên cứu có tínhchất thật khá đầy đủ, tổng lực và mạng lưới hệ thống về những mặt cấu trúc, định danh và sử dụng đểxứng tầm với khoa học quân sự Nước Ta. 1.2. Cơ sở lí luận1. 2.1. Một số yếu tố lí luận về thuật ngữ quân sự tiếng Việt1. 2.1.1. Về khái niệm thuật ngữ “ Thuật ngữ là từ ngữ biểu lộ khái niệm hoặc bộc lộ đối tượng người dùng trongphạm vi một nghành khoa học, công nghệ tiên tiến hoặc trình độ ”. 1.2.1. 2. Thuật ngữ quân sựa. Khái niệm thuật ngữ quân sựThuật ngữ quân sự là bộ phận từ vựng chuyên biệt, gồm có toàn bộnhững đơn vị chức năng có tư cách thuật ngữ, được dùng không thay đổi trong nghành chuyênmôn quân sự, nhằm mục đích biểu lộ đúng mực những khái niệm hoặc sự vật, hiện tượngthuộc nghành hoạt động giải trí quân sự hoặc trình độ quân sự. b. Phân biệt thuật ngữ quân sự với những đơn vị chức năng có tương quan đến thuậtngữ quân sựTrong mục này, chúng tôi đưa ra những luận giải làm địa thế căn cứ để phân biệtthuật ngữ quân sự với từ ngữ thường thì, từ dùng trong một khoanh vùng phạm vi nhỏ củaquân đội nhưng không bộc lộ khái niệm quân sự, tên riêng, tên sự kiện lịch sử vẻ vang, tên đất và danh pháp quân sự. 1.2.1. 3. Hệ thuật ngữ quân sựHệ thuật ngữ quân sự tiếng Việt là tập hợp có mạng lưới hệ thống toàn bộ những thuậtngữ quân sự được dùng trong nghành trình độ quân sự và sống sót trong hệthống từ vựng của tiếng Việt. 1.2.1. 4. Những tiêu chuẩn của hệ thuật ngữ quân sự tiếng ViệtThuật ngữ quân sự tiếng Việt phải bảo vệ đạt được những tiêu chuẩn về tính đạichúng, tính dân tộc bản địa, tính khoa học, tính quốc tế. 1.2.2. Cơ sở lí thuyết của luận ánLuận án được thực thi dựa trên hai cơ sở lí luận tương quan đến đề tài là líthuyết cấu trúc từ và lí thuyết định danh. Về mặt cấu trúc từ, luận án đi theo quan điểm của những nhà ngôn ngữ học Nga, sử dụng thuật ngữ yếu tố cấu trúc thuật ngữ để chỉ đơn vị chức năng tiên phong, đơn vị chức năng gốc thamgia cấu trúc thuật ngữ quân sự. Đó là những đơn vị chức năng “ hoàn toàn có thể là hình vị trong thuật ngữ, là từ đơn, hoặc phối hợp từ trong thuật ngữ, là từ ghép hay từ tổ. Thuật ngữ có thểgồm một hay hơn một yếu tố thuật ngữ. M i yếu tố thuật ngữ tương ứng với mộtkhái niệm hay tiêu chuẩn của khái niệm trong nghành nghề dịch vụ trình độ nào đó ”. Theo cáchlý giải trên thì yếu tố cấu trúc thuật ngữ là hình vị, ví dụ : chiến / tranh, vũ / khí, pháo / binh, huấn / luyện, … trong những thuật ngữ là từ cuộc chiến tranh, vũ khí, pháo binh, huấnluyện, … ; yếu tố cấu trúc thuật ngữ là những từ, ví dụ : cuộc chiến tranh, nhân dân ; kế hoạch, phản công ; bí hiểm, quân sự, … trong những thuật ngữ cụm từ : cuộc chiến tranh nhân dân, kếhoạch phản công ; bí hiểm quân sự … ; yếu tố cấu trúc là tổng hợp từ, ví dụ : chốt trấn áp, tiểu đội xe, nhóm tàu, kíp chiến đấu, …. trong những thuật ngữ chốt trấn áp quân sự ; tiểu đội xe chuyên được dùng ; nhóm tàu đột kích, kíp chiến đấu phòng không, … Về mặt định danh, luận án vận dụng tư tưởng của V.G. Gak để xem xét hệthuật ngữ quân sự tiếng Việt là : “ Trong ngôn từ tự nhiên, quy trình gọi tên tấtyếu gắn với hành vi phân loại. Nếu cần phải biểu lộ một đối tượng người tiêu dùng X nào đó màtrong ngôn từ chưa có tên gọi, thì trên cơ sở những đặc trưng đã được tách ra trong đốitượng này nó được qui vào khái niệm “ A ” hoặc “ B ” mà trong ngôn từ đã có biểuthị riêng cho chúng và nhận tên gọi tương ứng. Nhưng đồng thời cũng diễn ra sự lắpráp bản thân những từ vào hiện thực : khi thì người ta bỏ đi một cái gì đó khỏi sự hiểubiết khởi đầu của mình, khi thì ngược lại, bổ trợ thêm một cái gì đó vào sự hiểu biếtđầu tiên ấy ”. Các đơn vị chức năng định danh được chia thành hai loại : định danh nguyên cấp vàđịnh danh thứ cấp. Định danh nguyên cấp là định danh không có lí do để giảithích tên gọi nhưng lại là cơ sở để tạo ra những đơn vị chức năng định danh khác. Định danhthứ cấp là định danh được lý giải bằng những lí do trong quy trình định danh. Thuật ngữ quân sự tiếng Việt sử dụng cả hai loại đơn vị chức năng trên theo phương pháp địnhdanh đa phần là phương pháp ghép chính phụ. Ngoài ra, chúng còn sử dụng yếu tốphụ chuyển nghĩa để phản ánh tư duy văn hóa truyền thống hội đồng Việt. ( Phần này sẽđược làm r ở chương 3 ). 1.2.3. Quan điểm của luận án về hình thức cấu trúc và nội dung ngữnghĩa, phương pháp diễn đạt của thuật ngữ quân sự tiếng ViệtCũng giống như những mạng lưới hệ thống từ ngữ khác, thuật ngữ quân sự tiếng Việtcó cấu trúc là những từ đơn, từ ghép và cụm từ. Ngữ nghĩa của những đơn vị chức năng nàyphản ánh những khái niệm khoa học và đối tượng người dùng quân sự và phương pháp biểu đạtđặc trưng của đại bộ phận thuật ngữ quân sự là sự tương ứng một – một giữa cái biểuđạt và cái được miêu tả. Tiểu kết chƣơng 1 Ở chương 1, chúng tôi tổng kết nhìn nhận thành tựu khoa học mà những côngtrình nghiên cứu và điều tra đi trước về thuật ngữ đã đạt được. Đó là những yếu tố về mặtxây dựng từ điển thuật ngữ và thiết kế xây dựng lí luận điều tra và nghiên cứu thuật ngữ quân sự. Nhìn chung, thành quả chưa đạt được nhiều như những nghành nghề dịch vụ từ vựng khác. Vì vậy, chúng tôi sẽ liên tục làm đầy những khoảng trống thiết yếu về cấu trúc và định danh thuậtngữ, cũng như trong bước đầu đưa ra một số ít yêu cầu về cách sử dụng thuật ngữ quân sựtiếng Việt. Tiếp theo, chúng tôi trình diễn khái niệm thuật ngữ quân sự và hệthuật ngữ quân sự. Những cơ sở làm nền móng cho việc điều tra và nghiên cứu những nộidung của luận án là kim chỉ nan cấu trúc và triết lý định danh cũng được chúngtôi trình diễn ngắn gọn, cốt l i, làm nền tảng cho việc nghiên cứu và điều tra thuật ngữquân sự tiếng Việt. Chƣơng 2C ẤU TẠO THUẬT NGỮ QUÂN SỰ TIẾNG VIỆT2. 1. Yếu tố cấu trúc thuật ngữ quân sự tiếng ViệtỞ trên, chúng tôi đã trình diễn ý niệm về yếu tố cấu trúc thuật ngữ. Trongchương này, chúng tôi sẽ phân loại những yếu tố ấy thành : Yếu tố thuần Việt, yếu tốHán – Việt và yếu tố Ấn – Âu. Dựa vào nguồn gốc và năng lực hoạt động giải trí ngữpháp của chúng, luận án chỉ ra những quy mô cấu trúc thuật ngữ như sau : 2.2. Các quy mô cấu trúc thuật ngữ quân sự tiếng Việt2. 2.1. Thuật ngữ một yếu tốThuật ngữ một yếu tố có số lượng 1129 / 3216 đơn vị chức năng, chiếm 35 %. Ví dụ : chống, chốt, đánh, đội, … a ) Về từ loại1129 thuật ngữ quân sự một yếu tố chia theo cấu trúc thành : 33 từ đơn, chiếm 3 %. Trong đó có : 30 thuật ngữ danh từ, chiếm 2,7 %. Ví dụ : đội, hướng, làng, … và 3 thuật ngữ động từ, chiếm 0,3 %, như : chốt, đánh, bắn … ; 1096 từghép, trong đó có : 1081 thuật ngữ là từ ghép chính phụ, chiếm 95,6 %, 1001 thuật ngữ là danh từ, chiếm 88,6 %. Ví dụ : thủy lôi, … và 80 thuật ngữ là độngtừ, chiếm 7 %. Ví dụ : cơ động, bảo vệ, … ; 15 từ ghép đẳng lập, chiếm 1,3 %, trong đó 11 thuật ngữ là danh từ, chiếm 1 %. Ví dụ : bom mìn, súng đạn, …, và 4 thuật ngữ động từ, chiếm 0,3 %. Ví dụ : co cụm, vây hãm, … b ) Về nguồn gốcTrong số 1129 có 23 thuật ngữ có nguồn gốc thuần Việt, chiếm 2 %, ví dụ : đón lõng, co cụm, … ; 947 thuật ngữ gốc Hán – Việt, chiếm 84 %, ví dụ : chiếnthuật, kế hoạch, … ; 15 thuật ngữ có nguồn gốc Ấn – Âu, chiếm 1,3 %, ví dụ : anten, ra đa, … ; 98 thuật ngữ phối hợp yếu tố Việt và yếu tố Hán, chiếm 8,7 %, vídụ : cụm phóng, binh lính, … ; 20 thuật ngữ ghép yếu tố Hán và yếu tố Ấn – Âu, chiếm 1,8 %, ví dụ : mìn phóng, xe tăng, mìn hãm, và sau cuối là 26 thuật ngữghép yếu tố Việt và yếu tố Ấn – Âu, chiếm 2,3 %, ví dụ : mìn khói, mìn nhảy, mìntreo, bom khói, bom lửa, bom bướm, … 2.2.2. Thuật ngữ hai yếu tốa ) Về từ loạiThuật ngữ hai yếu tố có số lượng 1069 / 3216 đơn vị chức năng, chiếm 33,2 % và đềulà cụm từ chính phụ. Ví dụ : cụm điểm tựa, pháo phòng không, … Kết quả phântích ngữ liệu cho thấy 715 / 1069 thuật ngữ là cụm danh từ, chiếm 67 % và354 / 1069 là cụm động từ, chiếm 33 %. b ) Về nguồn gốcTrong 1069 thuật ngữ hai yếu tố có : 85/1069 thuật ngữ có nguồn gốcthuần Việt, chiếm 8,0 %. Ví dụ : đánh co cụm, bắn cấp tập, bắn thia lia, vàosục sạo, … ; 745 / 1069 thuật ngữ có nguồn gốc Hán – Việt, chiếm 70 %. Ví dụ : đại đội chỉ huy, đại đội điểm hỏa, … ; 17 / 1069 thuật ngữ có nguồn gốc Ấn – Âu, chiếm 1,6 %. Ví dụ : bom napan, bom lade, … ; 137 / 1069 thuật ngữ kếthợp giữa yếu tố thuần Việt và yếu tố Hán – Việt, chiếm 13 %. Ví dụ : cụmchiến đấu, … ; 35/1069 thuật ngữ tích hợp yếu tố Hán – Việt và yếu tố Ấn – Âu, chiếm 3,3 %. Ví dụ : bom phòng không, … ; 18/1069 thuật ngữ phối hợp yếutố thuần Việt kết và yếu tố Ấn – Âu, chiếm 1,7 %. c ) Về quy mô cấu tạoThuật ngữ quân sự tiếng Việt hai yếu tố có một quy mô : Y1Y2Ví dụ : cuộc chiến tranh / hạt nhân2. 2.3. Thuật ngữ ba yếu tốa ) Về từ loạiVề mặt từ loại, 638 / 3216 thuật ngữ có cấu trúc 3 yếu tố, chiếm 20 %, quan hệ ngữ pháp là chính phụ. Trong đó có : 567 / 638 thuật ngữ là cụm danhtừ, chiếm 89 %. Ví dụ : toán trinh thám đặc nhiệm, tuyến tiến hành đội hình … ; 71/638 thuật ngữ quân sự tiếng Việt là cụm động từ, chiếm 11 %. Ví dụ : bảođảm trang bị đặc công, … 10 b ) Về nguồn gốcXét về mặt nguồn gốc, 638 thuật ngữ quân sự Việt có : 350 / 638 thuậtngữ phối hợp yếu tố Hán – Việt và yếu tố Hán – Việt, chiếm 55 %. Ví dụ : biên độikhông quân tiêm kích, … ; 205 / 638 thuật ngữ tích hợp yếu tố thuần Việt và yếu tốHán – Việt, chiếm 32 %. Ví dụ : dải tiền duyên trận địa, nhóm giải pháp hảiquân, … ; 62/638 thuật ngữ tích hợp yếu tố Hán – Việt và yếu tố Ấn – Âu, chiếm9, 7 %. Ví dụ : bãi mìn chống đổ xô, bãi mìn chống tăng, … c ) Về quy mô cấu tạoMô hình 1 : có 380 / 638 đơn vị chức năng chiếm 60 % Y1Y2Y3Ví dụ : Phương tiện / tác chiến / điện tửMô hình 2 : có 326 / 638 đơn vị chức năng, chiếm 40 % Y1Y2Y3Ví dụ : Biên đội / không quân / tiêm kích2. 2.4. Thuật ngữ bốn yếu tốa ) Về từ loạiThuật ngữ 4 yếu tố gồm 165 / 3216 đơn vị chức năng, chiếm 5 %. Trong đó : 110 / 165 thuậtngữ quân sự có cấu trúc là cụm danh từ, chiếm 66 %. Ví dụ : bảng dự báo máy bayta, bảng tiềm năng chiến đấu phòng không, … ; 55/165 thuật ngữ quân sự có cấutạo là cụm động từ, chiếm 33 %. Ví dụ : bảo vệ hoạt động tác chiến phòngkhông, … b ) Về nguồn gốcTrong 165 thuật ngữ quân sự 4 yếu tố, có : 65/165 thuật ngữ phối hợp Hán Việt và Hán – Việt, chiếm 39 %. Ví dụ : phân đội thám thính hóa học phóng xạ, … ; 90/165 thuật ngữ quân phối hợp thuần Việt và Hán – Việt, chiếm 54,5 %. Ví dụ : bảo11dưỡng kĩ thuật phân đoạn sớm, … ; 10/165 thuật ngữ phối hợp ba loại yếu tố : Việt, Hán – Việt và Ấn – Âu, chiếm 6 %. Ví dụ : trạm sửa chữa thay thế ra đa phòng không … c ) Về quy mô cấu trúc + Mô hình 1 : có 105 / 165 thuật ngữ, chiếm 63,6 % Y1Y2Y3Y4Ví dụ : Kế hoạch / hoạt động giải trí / tác chiến / phòng không + Mô hình 2 : có 60/165 thuật ngữ, chiến 36,4 % Y1Y2Y3Y4Ví dụ : Tiểu đoàn / hỏa lực / tên lửa / phòng không2. 2.5. Thuật ngữ có hư từa ) Về từ loạiTrong 215 thuật ngữ quân sự chứa yếu tố hư từ có : 136 / 215 thuật ngữlà cụm danh từ, chiếm 63,2 %. Ví dụ : Khu tiếp dầu trên không, máy dò âmdưới nước, … ; 79/215 thuật ngữ quân sự là cụm danh từ, chiếm 36,7 %. Vídụ : bảo trì kĩ thuật không định kì, … b ) Về nguồn gốcXét về mặt nguồn gốc, 215 thuật ngữ quân sự có : 200 / 215 thuật ngữ quânsự có yếu tố hư từ có sự phối hợp yếu tố thuần Việt và yếu tố Hán – Việt, chiếm 93 %. Ví dụ : tỷ lệ tiềm năng trên không, tỷ lệ sát thương của pháo binh … ; 15/215 thuậtngữ tích hợp thuần Việt, Hán – Việt và Ấn – Âu, chiếm 7 %. Ví dụ : năng lực dẫnđường của ra đa, … c ) Về quy mô cấu tạoMô hình 1 : Y1Y2Y3Ví dụ : Mục tiêu / bảo vệ / của / phòng không12Mô hình 2 : Y1Y2Y3Y3Y4Ví dụ : Áp suất / trên / nền đấtMô hình 3 : Y2Y1Y5Ví dụ : Máy bay / tiếp / nguyên vật liệu / trên / không. Mô hình 4Y1 Y2 ( và ) Y3Ví dụ : Diễn tập / chỉ huy / và / cơ quan. Mô hình 5Y1 Y2Y3Y4Y5Y6Ví dụ : Khả năng / phân biệt / của / ra đa / về / tiềm năng. Tiểu kết chƣơng 2T óm lại, ở chương 2, chúng tôi xem xét đặc thù cấu trúc của thuật ngữquân sự tiếng Việt. Cụ thể : Số thuật ngữ một yếu tố là 1129 / 3216 đơn vị chức năng, chiếm 35 %. Số thuật ngữhai yếu tố là 1069 / 3216 đơn vị chức năng, chiếm 33,2 %. Trong đó thuật ngữ Hán – Việt chiếm 745 / 1069, chiếm 70 %, số thuật ngữ Việt và Hán – Việt là137 / 1069 đơn vị chức năng, chiếm 13 %. Số thuật ngữ ba yếu tố là 638 / 3216 đơn vị chức năng, chiếm 20 %. Trong đó thuật ngữ Hán – Việt chiếm 350 / 638 đơn vị chức năng, chiếm55 %, đứng thứ hai là thuật ngữ Việt và Hán – Việt 205 / 638 đơn vị chức năng, chiếm32 %. Số thuật ngữ là cụm danh từ là 567 / 638 đơn vị chức năng, chiếm 89 %. Số thuật13ngữ bốn yếu tố là 165 / 3216 đơn vị chức năng, chiếm 5 %. Trong đó thuật ngữ Việt và yếutố Hán – Việt là 90 đơn vị chức năng, chiếm 54,5 %. Số thuật ngữ có hư từ là 215 / 3216, chiếm 6,7 %. Độ dài những thuật ngữ có hư từ không đều, có thuật ngữ ba yếutố, có thuật ngữ bốn yếu tố, có thuật ngữ năm yếu tố, … Với những thuật ngữ một yếu tố, số lượng thuật ngữ là từ đơn rất ít : 33/1129, chiếm 3 %. Các thuật ngữ từ ghép là 1096 / 1129, chiếm 97 %. Trongđó 15/1129 thuật ngữ ghép đẳng lập, chiếm 1,3 %. Còn lại là từ ghép chínhphụ. Những quy mô cấu trúc thuật ngữ được xem xét chỉ ra rằng thuật ngữcấu tạo từ một đến ba yếu tố có số lượng lớn nhất. Số thuật ngữ có nguồngốc Hán chiếm số lượng lớn nhất. Số thuật ngữ là từ có số lượng lớn hơncụm từ. Kết quả này rất tương thích với nhu yếu diễn đạt tính đúng chuẩn, tínhngắn gọn, tính trừu tượng và tính sang chảnh của một lớp thuật ngữ mangtính đặc trưng. 14C hƣơng 3 ĐỊNH DANH THUẬT NGỮ QUÂN SỰ TIẾNG VIỆT3. 1. Về những thuật ngữ thuộc nghành trình độ quân sự tiếng ViệtTrong phần này chúng tôi giới thuyết cơ bản về những thuật ngữ thuộc cácquân, binh chủng trong quân đội nhân dân Nước Ta như : quân chủng lục quân, quân chủng không quân, quân chủng thủy quân, bộ đội biên phòng và công an biển. Phần này có vẻ như không tương quan đến mục tiêu điều tra và nghiên cứu của luận án nhưng chúngtôi thiết nghĩ khi nghiên cứu và điều tra về thuật ngữ quân sự, người điều tra và nghiên cứu cũng nhưnhững người chăm sóc đến nghành nghề dịch vụ này rất thiết yếu phải tưởng tượng được toàn cảnhcác bộ phận được biên chế trong quân đội nhân dân Nước Ta được định danh bằngcác thuật ngữ. Chúng tôi đã thống kê số lượng thuật ngữ trong từng binh chủng đểthấy được bức tranh sinh động về diện mạo của một lớp từ ngữ trình độ đặc thùdùng trong quân đội nhân dân Nước Ta. Bảng 3.1. Bảng số lượng thuật ngữ chia theo những quân binh chủngSTT Quân chủngLục quânHải quânPhòng không – không quânBinh chủngSố lƣợngTỉ lệ % tăng thiết giáp2527, 8 pháo binh43213công binh45614đặc công64119hải quân tàu ngầm1203, 7 tàu mặt nước35không quân thủy quân 35011 thủy quân đánh bộ1504, 6 tên lửa phòng không802, 5 pháo phòng không351, 0 ra đa phòng không35Bộ đội Biên phòng257Cảnh sát biển752, 3153.2. Vai trò của việc định danh thuật ngữ quân sựThứ nhất, định danh thuật ngữ là phương tiện đi lại để bộc lộ, truyền đạt tri thứcquân sự trong những tác phẩm quân sự. Thứ hai, định danh thuật ngữ quân sự ngoàiviệc trang bị tri thức quân sự còn làm cơ sở để thực thi chỉnh lí thuật ngữ quânsự. Cuối cùng, định danh thuật ngữ quân sự còn có ý nghĩa to lớn trong cuộc đấutranh về tư tưởng chính trị để chống lại những thế lực thù địch. Đó là nhiệm vụquan trong trong lý luận quân sự và trong đấu tranh chính trị, tư tưởng. 3.3. Những độc lạ trong định danh thuật ngữ quân sự tiếng ViệtKhi điều tra và nghiên cứu thuật ngữ quân sự tiếng Việt, chúng tôi nhận thấy có haiđiểm độc lạ là : định danh thuật ngữ quân sự mang tính lịch sử vẻ vang và định danhthuật ngữ quân sự biểu lộ tư duy văn hóa truyền thống hội đồng. 3.4. Đặc điểm định danh của thuật ngữ quân sự tiếng Việt3. 4.1. Kiểu ngữ nghĩa của định danh thuật ngữ quân sự tiếng ViệtXét theo kiểu ngữ nghĩa, đặc thù định danh của thuật ngữ quân sựtiếng Việt chia làm hai kiểu : kiểu bộc lộ ý nghĩa trực tiếp và kiểu biểu hiệný nghĩa gián tiếp. 3.4.2. Cách thức bộc lộ trong định danh thuật ngữ quân sự tiếng ViệtChúng tôi định danh thuật ngữ theo phương pháp biểu lộ, dựa trên ba tiêuchí : đặc thù hòa kết hay tách biệt của thành phần tên gọi ; tiêu chuẩn có lí do haykhông có lí do của tên gọi và đặc trưng bên trong được chọn làm cơ sở địnhdanh. 3.5. Các quy mô định danh thuật ngữ quân sự tiếng ViệtChúng tôi qui ước quy mô định danh khái quát của thuật ngữ quân sựtiếng Việt là : A + X. Triển khai quy mô này trong 2352 thuật ngữ ( những thuậtngữ được lựa chọn cùng được tạo ra từ một yếu tố bắt đầu và có số lượng từ 3 thuật ngữ trở lên ), chúng tôi thu được 8 quy mô trong bảng sau : 16B ảng 3.2. Bảng số lượng quy mô định danhthuật ngữ quân sự tiếng ViệtTT Mô hình định danhSố lượngTỉ lệ % Hành động quân sự + đặc trưng biệt loại383 / 235216,3 Vũ khí, khí tài + đặc trưng biệt loại34 / 235222,7 Con người quân đội + đặc trưng biệt loại118 / 2352P hương thức, thủ đoạnchiến đấu + ĐT biệt loại 344 / 235214,6 Không gian tác chiến + đặc trưng biệt loại228 / 23529,7 Khoa học quân sự + đặc trưng biệt loại205 / 2352 8,7 Công tác chỉ huy + đặc trưng biệt loại191 / 2352L ực lượng quân sự + đặc trưng biệt loạiTổng cộng349 / 2352142352100S ố lượng thuật ngữ trên được phân biệt dựa vào những đặc trưng định danhloại biệt và hiệu quả như trong bảng sau : Bảng 3.3. Bảng tổng kết tần số Open của những đặc trưng được lựa chọnlàm cơ sở định danh thuật ngữ quân sự tiếng ViệtTT Đặc trƣng định danh Tần xuấtĐối tượng184 / 2352T ỉ lệ % 7,8 Phạm vi235 / 235210 Đặc điểm521 / 235222C hức năng, nhiệm vụ1039 / 2352 44P hương tiện37 / 23521,57 Không gian8 / 23520,34 Tính năng, tác dụng292 / 235212,4 Phân loại13 / 23520,6 Cấp bậc quân hàm10 / 23520,4210 Khả năng cơ động9 / 23520,42352100 Tổng17Bảng tần số chỉ ra rằng : trong những đặc trưng được lựa chọn làm cơ sở địnhdanh thì đặc trưng về công dụng, trách nhiệm chiếm số lượng lớn nhất. Và như mộtlẽ tự nhiên, phương pháp dùng ngôn từ để định danh sự vật như vậy trọn vẹn phùhợp với thực tiễn hoạt động giải trí quân sự. 3.6. Nhận xét về phƣơng thức định danh thuật ngữ quân sự tiếng ViệtPhương thức định danh thuật ngữ quân sự tiếng Việt dựa trên nguyên tắc : Qui loại những sự vật hiện tượng kỳ lạ nổi bật và cụ thể hóa đặc thù của sự vật hiệntượng trong nghành quân sự. Và thu được 10 đặc trưng khu biệt được lựa chọnlàm cơ sở định danh là : đặc thù ; khoanh vùng phạm vi ; công dụng, trách nhiệm ; tính năng, tácdụng ; thời hạn, khoảng trống ; phương tiện đi lại, phân loại, cấp bậc quân hàm, khảnăng cơ động ; đối tượng người dùng. Trong những đặc trưng được lựa chọn thì đặc trưng vềchức năng, trách nhiệm chiếm số lượng lớn nhất. Và như một lẽ tự nhiên, cáchthức dùng ngôn từ để định danh sự vật trọn vẹn tương thích với thực tiễn hoạtđộng quân sự. Tiểu kết chƣơng 3 Ở chương 3, chúng tôi đã triển khai khảo sát 2352 thuật ngữ quân sự là từghép, cụm từ theo đặc thù định danh và xác lập được hiệu quả là : Thuật ngữchỉ hành vi quân sự có số lượng 383 / 2352 đơn vị chức năng, chiếm 16,3 %. Thuật ngữchỉ vũ khí, khí tài có số lượng 534 / 2352 đơn vị chức năng, chiếm 22,7 %. Thuật ngữ chỉ conngười trong quân đội có số lượng 118 / 2352 đơn vị chức năng, chiếm 5 %. Thuật ngữ chỉphương thức, thủ đoạn có số lượng 344 / 2352 đơn vị chức năng, chiếm 14,6 %. Thuật ngữchỉ khoảng trống, thời hạn có số lượng 228 / 2352 đơn vị chức năng, chiếm 9,7 %. Thuật ngữchỉ khoa học quân sự có số lượng 205 / 2352 đơn vị chức năng, chiếm 8,7 %. Thuật ngữ chỉcông tác chỉ huy có số lượng 191 / 2352 đơn vị chức năng, chiếm 8,1 %. Thuật ngữ chỉ lựclượng quân sự có số lượng 349 / 2352 đơn vị chức năng, chiếm 14,8 %. Có 10 đặc trưng khubiệt được lựa chọn làm cơ sở định danh là : đặc thù ; khoanh vùng phạm vi ; tính năng, trách nhiệm ; tính năng, công dụng ; thời hạn, khoảng trống ; phương tiện đi lại, phân loại, cấpbậc quân hàm, năng lực cơ động ; đối tượng người tiêu dùng. Xét về con đường hình thành, thuậtngữ quân sự tiếng Việt được hình thành từ những nguồn : từ từ ngữ thường thì, từ sự18vay mượn và từ sự tổng hợp những yếu tố sẵn có. Xét về mặt nội dung miêu tả, thuật ngữquân sự tiếng Việt có hai loại. Loại định danh theo kiểu nguyên cấp có số lượng192 / 3216 đơn vị chức năng chiếm 6 %. Đây là nhóm thuật ngữ cơ bản nền tảng của thuật ngữquân sự. Loại định danh theo kiểu thứ cấp là những thuật ngữ còn lại, chiếm 94 %, được tạo nên từ những thuật ngữ nguyên cấp và mang những đặc trưng cơ sở của địnhdanh là : đặc thù, tính năng, trách nhiệm, tính năng tính năng, khoanh vùng phạm vi, khoảng trống, thời hạn, … 19C hƣơng 4S Ử DỤNG THUẬT NGỮ QUÂN SỰ TIẾNG VIỆT4. 1. Thực trạng sử dụng thuật ngữ quân sự tiếng Việt hiện nayNghiên cứu thực tiễn sử dụng thuật ngữ quân sự tiếng Việt, chúng tôi nhậnthấy còn có những chưa ổn như : chưa thống nhất trong sử dụng thuật ngữ quânsự vay mượn ; chưa thống nhất trong sử dụng thuật ngữ có hư từ và thuật ngữquá dài dòng ; chưa thống nhất trong sử dụng thuật ngữ gần nghĩa, đồng nghĩa tương quan, đa nghĩa và thuật ngữ nhiều tên gọi ; còn có yếu tố sống sót trong dịch thuật thuậtngữ quân sự và vệc biên soạn từ điển thuật ngữ quân sự. Đứng trước những vấnđề ấy, chúng tôi thiết nghĩ cần yêu cầu 1 số ít tâm lý về việc sử dụng thuậtngữ quân sự tiếng Việt. 4.2. Một số đề xuất kiến nghị về việc sử dụng thuật ngữ quân sự tiếng Việt4. 2.1. Sử dụng thuật ngữ vay mượnThuật ngữ quân sự tiếng Việt đa phần được vay mượn từ hai nguồn : gốc Hán và gố Ấn – Âu. Với những thuạt ngữ Hán – Việt cần sửa chữa thay thế nhữngthuật ngữ Hán – Việt khó hiểu bằng những thuật ngữ quân sự thuần Việt ; Thay thế một vài yếu tố Hán để thuật ngữ dễ hiểu, dễ đọc, dễ nhớ ; Thay đổi trậttự những thành tố trong thuật ngữ quân sự Hán – Việt thành trật tự của thuật ngữquân sự thuần Việt. Đối với những thuật ngữ vay mượn từ gốc Ấn – Âu, cần Việthóa theo niềm tin dịch nghĩa và phiên âm một cách phải chăng nhất. 4.2.2. Sử dụng thuật ngữ có hư từ và thuật ngữ quá dài dòngVới những thuật ngữ có hư từ, cần xem chúng là bộ phận không hề thiếu củathuật ngữ quân sự tiếng Việt bởi hư từ là yếu tố quan trọng biểu lộ chính xácngữ nghĩa của thuật ngữ. Trong quy trình sử dụng cần phân biệt sự thiết yếu haykhông thiết yếu của hư từ để giữ lại hay lược bỏ chúng. Đối với những thuật ngữquá dài hoặc quá khó hiểu cần thay thế sửa chữa bằng những thuật ngữ ngắn gọn hơn. Ví dụ : thay thế sửa chữa hộ tống bằng hỏa lực không quân cho bộ đội tiến công trongtung thâm bằng thuật ngữ hộ tống bằng hỏa lực không quân … 204.2.3. Sử dụng thuật ngữ gần nghĩa, đồng nghĩa tương quan, đa nghĩa và thuật ngữnhiều tên gọiNhững thuật ngữ gần nghĩa, đồng nghĩa tương quan, đa nghĩa và thuật ngữ nhiều têngọi thường mang lại cho tiếp xúc quân sự sự mơ hồ về nghĩa vì thiếu tính chặtchẽ. Vì vậy để chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt cần vô hiệu bớt những yếu tố này. Đối với những thuật ngữ gần nghĩa, cách xử lí tối ưu là cần nắm vững nội dungkhái niệm và cấu trúc ngữ pháp của từng thuật ngữ trong những ngữ cảnh cụ thểđể sử dụng một cách đúng chuẩn. Tiếp theo, cần vô hiệu bớt những thuật ngữ đồngnghĩa, sao cho giữ lại một thuật ngữ duy nhất trong dãy những thuật ngữ đồngnghĩa. Với thuật ngữ đa nghĩa cần vô hiệu một nghĩa nào đó của thuật ngữ đanghĩa để nó chỉ còn một nghĩa duy nhất, đúng chuẩn nhất. Nghĩa bị vô hiệu sẽđược biểu lộ bởi một thuật ngữ mới được tạo ra. Đối với thuật ngữ nhiều têngọi, cần xác lập nguyên do d n đến việc thuật ngữ có nhiều tên gọi và lựachọn một trong số thuật ngữ đó sao cho thật tương thích với đối tượng người dùng quân sự. 4.2.4. Sử dụng thuật ngữ quân sự trong dịch thuậtDịch thuật thuật ngữ quân sự có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cần phảinắm vững những yếu tố hầu hết sau : Thứ nhất, thấy được sự độc lạ trongsử dụng thuật ngữ quân sự với từ ngữ thường thì. Thứ hai, thấy được sựhình thành của thuật ngữ quân sự diễn ra tự nhiên trong lịch sử vẻ vang. Thứ ba, thấyđược sự độc lạ của thuật ngữ quân sự tiếng Việt do đặc thù mô hình ngônngữ tạo ra. Thứ tư, phải nhận thấy việc sử dụng thuật ngữ quân sự còn có hiệntượng thiếu tính thống nhất. Thứ năm, biết so sánh thuật ngữ quân sự tiếngViệt với thuật ngữ vay mượn4. 2.5. Chỉnh lý từ điển thuật ngữ quân sự tiếng ViệtKhi chỉnh lý thuật ngữ quân sự tiếng Việt trong từ điển ngoài việc chúý đến những nhu yếu mà chúng tôi trình diễn ở trên cần chú ý quan tâm đến những hoạtđộng của thuật ngữ trong tiếp xúc quân sự21Tiểu kết chƣơng 4 Ở chương 4, chúng tôi xem xét tình hình sử dụng thuật ngữ quân sựtiếng Việt lúc bấy giờ ở những mặt hoạt động giải trí quân sự, trong từ điển, trong dịch thuật, trong so sánh thuật ngữ quân sự. Kết quả khảo sát cho thấy khi được sử dụng, thuật ngữ quân sự v n còn sống sót nhiều điểm chưa ổn như : chưa thống nhất trongsử dụng thuật ngữ quân sự vay mượn ; sử dụng thuật ngữ có hư từ, thuật ngữ quádài dòng ; thuật ngữ gần nghĩa, đồng nghĩa tương quan, đa nghĩa, nhiều tên gọi. Ngoài ra còncó yếu tố về dịch thuật và biên soạn từ điển. Đứng trước tình hình này, theochúng tôi cần phải sử dụng thuật ngữ quân sự theo những tiêu chuẩn của thuậtngữ nói chung và tiêu chuẩn của thuật ngữ quân sự nói riêng. Đồng thời cầncăn cứ vào ngữ nghĩa và cấu trúc của từng thuật ngữ trong những trường hợp cụthể để chuẩn hóa và sử dụng thuật ngữ cho tương thích với tiếp xúc quân sự. 22K ẾT LUẬNKhảo sát 3216 thuật ngữ quân sự trên những đặc thù cấu trúc, định danh vàcách sử dụng, tác dụng thu được đơn cử : Về mặt cấu trúc, thuật ngữ quân sự có cáckiểu thuật ngữ một yếu tố, hai yếu tố, ba yếu tố, bốn yếu tố và thuật ngữ có yếutố hư từ. Số thuật ngữ một yếu tố là 1129 / 3216, chiếm 35 %. Số thuật ngữ haiyếu tố là 1069 / 3216, chiếm 33,2 %. Số thuật ngữ ba yếu tố là 638 / 3216, chiếm20 %. Số thuật ngữ bốn yếu tố là 165 / 3216, chiếm 5 %. Kết quả phân loại chỉ rarằng số lượng thuật ngữ có cấu trúc từ một đến ba yếu tố chiếm đại bộ phận trongthành phần thuật ngữ quân sự tiếng Việt. Trong đó thuật ngữ có cấu trúc hai yếutố chiếm số lượng nhiều nhất, số thuật ngữ một yếu tố đứng vị trí thứ hai, sau đólà thuật ngữ có cấu trúc ba yếu tố. Về quan hệ giữa những yếu tố trong thuật ngữ, tuyệt đại đa số thuật ngữ quân sự tiếng Việt có quan hệ chính phụ. Trong số3216 thuật ngữ thống kê chỉ có 15/1096 thuật ngữ là từ ghép đẳng lập, chiếm1, 4 %. Còn lại ở những thuật ngữ cụm từ thì 100 % thuật ngữ là cụm từ chính phụ. Thuật ngữ quân sự sử dụng từ loại danh từ, cụm danh từ là phạm trù chính đểgọi tên những sự vật hiện tượng kỳ lạ trong nghành nghề dịch vụ quân sự. Có 8 phạm trù định danhtheo những quy mô được xác lập ở những thuật ngữ thứ cấp. Có 10 đặc trưng khubiệt được lựa chọn làm cơ sở định danh và những đặc trưng có tần số Open phổbiến là tính năng, trách nhiệm : 1067 / 2352 lần, chiếm 45,3 %. Xếp thứ hai là đặctrưng đặc thù : 475 / 2352 lần, chiếm 20 %. Xếp thứ ba là khoanh vùng phạm vi và tính năng, tính năng : 263 / 2352, chiếm11 %. Xếp thứ tư là đối tượng người tiêu dùng : 196 / 2352 lần, chiếm8, 3 %. Xét về mặt nội dung diễn đạt, thuật ngữ quân sự tiếng Việt có hailoại. Loại định danh theo kiểu nguyên cấp có số lượng 192 / 3216 đơn vịchiếm 6 %. Loại định danh theo kiểu thứ cấp là những thuật ngữ còn lại, chiếm 94 %. Ở chương 4, chúng tôi chỉ ra những chưa ổn trong sử dụng thuậtngữ quân sự tiếng Việt và yêu cầu những cách sử dụng thuật ngữ tương thích. Chúng tôi hy vọng những điều tra và nghiên cứu trong bước đầu của mình sẽ làm phong phúhơn mạng lưới hệ thống lý luận về thuật ngữ quân sự tiếng Việt. Đồng thời hệ thốngngữ liệu trong luận án cũng góp thêm phần bổ trợ vào hiệu quả điều tra và nghiên cứu những hệthuật ngữ khoa học chuyên ngành ở Nước Ta và trên quốc tế lúc bấy giờ. 23

Source: https://mix166.vn
Category: Thuật Ngữ

Xổ số miền Bắc