Báo cáo thực tập ” Quản trị tài chính trong doanh nghiệp” pdf

Báo cáo thực tập ” Quản trị tài chính trong doanh nghiệp” pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.44 KB, 25 trang )

SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
CHƯƠNG4: Quản Trị Tài Chính Trong Doanh Nghiêp
* Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Việc đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp giúp cung cấp
những thông tin tổng hợp về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ là khả
quan hay không khả quan cho phép ta có cái nhìn khái quát về thực trạng tài
chính của công ty.
Dựa chủ yếu vào bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp làm tài liệu để phân
tích, xem xét các mối quan hệ biến động của các chỉ tiêu. Để đơn giản ta quy ước
đơn vị trong phân tích là nghìn đồng (1000 đồng).
4.2.1. Phân tích các tỷ số tài chính
* Các tỷ số về khả năng thanh toán
Tình hình và khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất lượng của công tác
tài chính
– Nếu hoạt động tài chính tốt thì doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng
thanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn, cũng như ít bị chiếm dụng vốn.
– Nếu hoạt động tài chính kém sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn
nhau, các khoản phải thu, phải trả dây dưa kéo dài làm mất tính chủ động trong
sản xuất kinh doanh và có thể dẫn tới phá sản.
Để có cơ sở đánh giá tình hình tài chính trong thời gian hiện tại và khoảng
thời gian tới ta cần xem xét nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Ta tiến hành theo hai bước:
Bước 1: Lập bảng cân đối nhu cầu và khả năng thanh toán. Bảng gồm hai
phần:
Phần I: Nhu cầu thanh toán trong đó liệt kê các khoản doanh nghiệp mắc nợ
theo thứ tự ưu tiên trả trước, trả sau
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
Phần II: Phản ánh khả năng thanh toán trong đó liệt kê các khoản tài sản mà
doanh nghiệp sử dụng để trả nợ theo thứ tự biến đổi thành tiền nhanh hay chậm,
tức là theo khả năng huy động.
Bảng 1: Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán

Nhu cầu thanh toán Số tiền Khả năng thanh toán Số tiền
A.Thanh toán ngay 23.161.932 A.Thanh toán ngay 10.884.007
I. Quá hạn 10.014.654 1.Tiền mặt 833.174
1.Nợ ngân sách 342.363 2.Tiền gửi 9.959.780
2.Nợ ngân hàng 533.320 3.Tiền đang chuyển 91.052
3.Nợ người bán 7.474.122
4.Phải trả nội bộ 1.387.847 B. Trong thời gian tới 25.818.031
5.Phải trả khác 277.002 1.Phải thu của khách hàng18.797.019
II. Đến hạn 13.147.278 2.Phải thu nội bộ 2.251.736
1.Nợ ngân sách 1.123.184 3.Phải thu khác 4.769.276
2.Nợ ngân hàng 1.060.700
3.Nợ người bán 8.975.658
4.Phải trả nội bộ 1.787.847
5.Phải trả khác 199.889
B. Trong thời gian tới 8.028.543
1.Nợ người bán 5.972.585
2.Phải trả nội bộ 1.587.846
3. Phải trả khác 468.112
Tổng cộng 31.190.475 Tổng cộng 36.702.037
Phần II: Phản ánh khả năng thanh toán trong đó liệt kê các khoản tài sản mà
doanh nghiệp sử dụng để trả nợ theo thứ tự biến đổi thành tiền nhanh hay chậm,
tức là theo khả năng huy động.
Qua bảng trên ta thấy khả năng thanh toán của Công ty luôn thừa, tức khả
năng thanh toán luôn lớn hơn nhu cầu thanh toán.
Bước 2: Tính một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Công ty.
Để đánh giá chính xác cụ thể hơn cần tiến hành xem xét một số chỉ tiêu:
– Tỷ số về khả năng thanh toán hiện hành:
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
Hệ số thanh toán hiện hành thể hiện khả năng thanh toán dồi dào của doanh
nghiệp nhưng do lượng tiền mặt đang giữ không đủ trang trải hết cho nợ ngắn

hạn nên doanh nghiệp vẫn nợ.
* Các tỷ số về khả năng cân đối vốn
Muốn xem xét khả năng cân đối vốn ta tập trung phân tích ba mối quan hệ
trên bảng cân đối kế toán:
Mối quan hệ đầu tiên cần phải phân tích là mối quan hệ giữa tài sản và
nguồn hình thành tài sản. Theo quan điểm luôn chuyển vốn, tài sản của doanh
nghiệp bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định, mối quan hệ này được thể
hiện ở cân đối 1.
– Cân đối 1:
[I(A)+IV(A)+I(B)] TÀI SẢN=[B] NGUỒN VỐN
(Hay: Tiền + Hàng tồn kho + TSCĐ = Nguồn vốn chủ sở hữu)
Nghĩa là: Nguồn vốn chủ sở hữu phải đủ để bù đắp cho các loại tài sản chủ
yếu của doanh nghiệp để doanh nghiệp không phải đi vay hay chiếm dụng vốn
của đơn vị khác, cá nhân khác.
Căn cứ vào số liệu trên Bảng cân đối kế toán năm 2011 của Công ty ta thấy:
Đầu năm:
VT = [I(A) +IV(A) + I(B)] Tài sản
= 6.323.501 + 18.546.667 + 10.648.465
= 35.518.633
VP = [B] Nguồn vốn = 9.689.922
Vốn bằng tiền
Nợ ngắn hạn
x100
Hệ số thanh toán hiện hành =
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
Chênh lệch = VT- VP = 35.518.633 – 9.689.922 = 25.828.711
Cuối kỳ:
VT = [I(A) + IV(A) + I(B)] Tài sản
= 10.884.007 + 31.211.033 + 10.545.766
= 52.640.291

VP = [B] Nguồn vốn = 12.500.515
Chênh lệch = VT-VP = 40.139.776
Qua thực tế tài chính của Công ty cho thấy cả đầu năm và cuối kỳ doanh
nghiệp đều ở tình trạng thiếu vốn.
Số vốn đầu kỳ thiếu: 25.828.711
Số vốn cuối kỳ thiếu: 40.139.776
Chênh lệch giữa số thiếu đầu năm và cuối kỳ là: 40.139.276 –
25.282.711=14.857.065
Như vậy, Công ty không thể tài trợ cho tất cả tài sản của mình bằng nguồn
vốn chủ sở hữu mà phải đi vay hoặc đi chiếm dụng vốn để tài trợ. Ở cuối năm so
với đầu năm tăng lên 14.857,065 triệu đồng cho thấy mức chiếm dụng vốn của
doanh nghiệp ngày càng tăng.
– Cân đối 2:
[I(A) + II(A) + IV(A) + (B)] TÀI SẢN = [B + VAY] NGUỒN VỐN
(Hay: Tiền + Hàng tồn kho + Đầu tư ngắn hạn và dài hạn = Nguồn vốn chủ
sở hữu + Các khoản vay)
Nghĩa là: Nguồn vốn chủ sở hữu cộng với các khoản vay phải bù đắp đầy đủ
cho các loại tài sản và các khoản đầu tư của doanh nghiệp (cả ngắn hạn và dài
hạn)
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
Khi kinh doanh đã phát triển lên thì ngoài nhu cầu đầu tư vốn cho các loại
tài sản chủ yếu doanh nghiệp còn có nhu cầu đầu tư cho các hoạt động khác để
thu thêm lợi nhuận. Lúc này, nếu vốn chủ sở hữu không đủ để bù đắp cho kinh
doanh mở rộng thì doanh nghiệp phải huy động linh hoạt một cách hợp lý và hợp
pháp.
Cân đối này hầu như không xảy ra trên thực tế, nó mang tính chất giả định.
Thực tế thường xảy ra 2 trường hợp:
+ Trường hợp 1:
[I(A) + II(A) + IV(A) + (B)]Tài sản > [B + Vay] Nguồn vốn
Trong trường hợp này doanh nghiệp đang bị thiếu vốn để trang trải cho các

loại tài sản và các khoản đầu tư cuả doanh nghiệp. Để đảm bảo hoạt động của
mình doanh nghiệp phải đi chiếm dụng vốn dưới nhiều hình thức: Nhận tiền
trước của người mua, nợ tiền nhà cung cấp, nợ lương
+ Trường hợp 2:
[I(A) + II(A) + IV(A) + (B)}Tài sản < [B + Vay] Nguồn vốn
Phương trình này thể hiện đang dư thừa vốn. Nguồn vốn của doanh nghiệp
sẽ bị các doanh nghiệp và các đối tượng khác chiếm dụng dưới dạng: Khách hàng
nợ, tài sản sử dụng để thế chấp, ký quỹ
Đầu năm:
VT = [I(A) + II(A) + IV(A) + (B)}Tài sản = 35.528.633
VP = [B + Vay] Nguồn vốn = 30.805.168
Chênh lệch = VT – VP = 35.528.633 – 30.805.168 = 4.723.465
Cuối kỳ:
VT = [I(A) + II(A) + IV(A) + (B)}Tài sản = 52.677.779
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
VP = [B + Vay] Nguồn vốn = 31.176.702
Chênh lệch = VT – VP = 52.677.779 – 31.176.702 = 21.501.077
Cân đối này thể hiện Công ty đang làm ăn phát đạt, hoạt động sản xuất kinh
doanh được phát triển mở rộng nhưng doanh nghiệp thiếu vốn để kinh doanh mở
rộng phải đi vay thêm vì nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty đã không đủ bù đắp
cho tài sản cố định và tài sản lưu động hiện có của mình như phân tích ở cân đối
1 cả đầu năm và cuối kỳ. Nhưng do lượng vốn đi vay cũng không đáp ứng nổi
mức vốn thiếu nên cả hai thời điểm doanh nghiệp đều đi chiếm dụng vốn. Số vốn
đi chiếm dụng ở đầu năm là: 4.723.465 nghìn đồng và ở cuối kỳ là: 21.501.077
nghìn đồng, số ở cuối kỳ đã tăng lên so với đầu kỳ là 16.777.612 nghìn đồng,
điều này ảnh hưởng không nhỏ đến các khoản phải trả của Công ty trong thời
gian tới.
– Cân đối 3: [III(A) + V(A)] TÀI SẢN = [A – VAY] NGUỒN VỐN
Cân đối này thực chất được rút ra từ cân đối 2 và phương trình cơ bản của
kế toán:

Phương trình cơ bản của kế toán:
TÀI SẢN = NGUỒN VỐN (1)
Cân đối 2:
[I(A) + II(A) + IV(A) + (B)] TÀI SẢN = [B + VAY] NGUỒN VỐN (2)
Trừ vế cho vế của phương trình (1) cho (2) ta sẽ có cân đối 3
[III(A) + V(A)] TÀI SẢN = [A – VAY] NGUỒN VỐN
Trong thực tế cân đối này ra cũng xảy ra 2 trường hợp:
+ Trường hợp 1: [III(A) + V(A)] TÀI SẢN > [A – VAY] NGUỒN VỐN
Trường hợp này tức nợ phải thu lớn hơn nợ phải trả: doanh nghiệp đi vay
vốn nhưng sử dụng không hết nên bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng.
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
+ Trường hợp 2: [III(A) + V(A)] Tài sản < [A - Vay] Nguồn vốn
Tức nợ phải thu nhỏ hơn nợ phải trả, doanh nghiệp đi vay vốn nhưng không
đủ đáp ứng nhu cầu kinh doanh nên đi chiếm dụng vốn của các đối tượng khác.
Mức vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng hay bị chiếm dụng đúng bằng chênh
lệch giữa vế trái và vế phải của cân đối 3
Tình hình thực tế của Công ty:
– Đầu năm: VT = [III(A) + V(A)] Tài sản = 60.181.276
VP = [ A – Vay ] Nguồn vốn = 64.905.103
Chênh lệch : VP – VT = 4.723.827
– Cuối năm: VT = [III(A) + V(A)] Tài sản =65.613.615
VP = [ A – Vay ] Nguồn vốn = 87.114.695
Chênh lệch: VP – VT = 21.501.080
Như ở cân đối 2 cho thấy Công ty ngoài việc đi vay vốn đã đi chiếm dụng
vốn của đối tượng khác, số vốn đi chiếm dụng ở cuối kỳ gấp 4,5 lần số vốn đi
chiếm dụng ở đầu kỳ. Điều này ảnh hưởng không có lợi tới mối quan hệ giữa
Công ty với các đơn vị bị chiếm dụng vốn nếu các khoản vay là là quá hạn,
không hợp pháp Chính vì vậy Công ty nên xem xét lại những khoản chiếm
dụng này để thực hiện thanh toán đúng thời hạn, đảm bảo chấp hành kỷ luật tài
chính, kỷ luật thanh toán, lấy lại uy tín cho Công ty và cân đối lại hoạt động kinh

doanh của mình. Công ty đi chiếm dụng nhiều một phần do đặc thù của ngành
nghề kinh doanh, các công trình có giá trị lớn, thời gian hoàn thành lâu, vốn đầu
tư cho thi công một công trình nhiều, để nghiệm thu một công trình và hạch toán
có thể kéo dài 2 đến 3 năm. Vì vậy khi kết thúc mỗi kỳ kế toán con số doanh
nghiệp còn nợ của nhà cung ứng nhiều, phải vay ngắn hạn lớn
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
Như vậy, tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Hoàng
Liên Sơn đã chuyển biến nhưng không khả quan lắm vì số nợ vay và số đi chiếm
dụng ngày càng nhiều. Để cụ thể hơn tình hình này, bên cạnh việc so sánh tổng
số tài sản và tổng số nguồn vốn đầu năm với cuối kỳ cần tiến hành phân tích cơ
cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản cũng như tình hình biến động của các chỉ
tiêu trong Bảng cân đối tài sản. Tổng tài sản thể hiện quy mô kinh doanh, cơ sở
vật chất của doanh nghiệp, đặc biệt là cơ cấu tài sản thể hiện trình độ quản lý và
ảnh hưởng của nó đến hiệu quả kinh doanh.
Để đáp ứng đủ yêu cầu kinh doanh, phù hợp khả năng huy động vốn và đầu
tư gấp đôi đòi hỏi phải xem xét kết cấu và nguồn vốn căn cứ vào bảng cân đối kế
toán.
Quá trình phân tích kết cấu vốn không chỉ so sánh lượng vốn đầu kỳ và cuối
kỳ mà còn phải xem xét từng khoản vốn chiếm tỷ lệ cao hay thấp trong tổng số
để thấy được mức độ đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Việc đánh giá tỷ trọng đó cao hay thấp tuỳ thuộc vào loại hình doanh
nghiệp. Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: việc dự trữ nguyên vật liệu phải
đầy đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Nếu là doanh nghiệp thương mại:
phải có lượng hàng hoá dự trữ cung cấp đủ cho nhu cầu mua của khách hàng
trong kỳ kinh doanh tới.
Xem xét cơ cấu tài sản sẽ thấy sự hợp lý trong việc phân bổ vốn. Đây là
nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đối
với Công ty cổ phần xây dựng hạ tầng đại phong – là doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh, Công ty phải chủ động tính toán và dự báo nhu cầu của doanh nghiệp về
vốn, các loại nguyên vật liệu cho kỳ kinh doanh tiếp theo, các khoản phải thu,

mua sắm thiết bị mới phục vụ cho quá trình thi công công trình nhằm giữ vị trí
chủ động, đảm bảo thực hiện tốt tiến độ và chất lượng công trình được giao.
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
Bảng 2: Bảng phân tích tình hình phân bổ vốn năm 2011
Đơn vị: Nghìn đồng
Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
1. Tiền
2. Các khoản phải thu
3. Hàng tồn kho
4. TSLĐ khác
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn
1. Tài sản cố định
2. Các khoản đầu tư tài chính
3.Chi phí XDCB dở dang
85051806
6323501
28100789
18546667
32080847
10658465
10648465
10000

88,86
6,61
29,36
19,38

24,12
11,14
11,13
0,01

107708657
10884007
25818031
31211033
39795584
10582739
10545766
10000
26973
91,05
9,2
21,83
26,38
33,64
8,95
8,92
0,008
0,023
22656851
4560506
-2282758
12664366
7714737
-75727
-102699

0
26973
2,19
2,59
-7,53
7
9,52
-2,19
-2,21
-0,002
0,023
Tổng cộng 95710271100 118291397100 22581126-
Tổng số vốn cuối năm so với đầu kỳ đã tăng lên:
+ Tăng về số tuyệt đối: 118.291.397 – 95.710.826 = 22.656.851
+ Tăng về tương đối:
Tổng số vốn cuối năm tăng 23,67%, chứng tỏ quy mô về vốn tăng tương
đối, kéo theo cơ cấu tài sản có sự thay đổi: Tài sản cố định giảm 2,19%, tài sản
lưu động tăng 2,19%. Tài sản lưu động tăng gần 22.656 triệu tương ứng với tỷ lệ
tăng là 2,19% so với đầu năm:
+ Mức tăng tuyệt đối là: 107.708.657 – 85.051.806 = 22.656.851
+ Mức tăng tương đối:
22.656.851
95.710.271
x 100 = 23,67%
22.656.851
85.051.806
x 100 = 26,67%
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
Trong tài sản lưu động thì các khoản phải thu chiếm tỷ trọng thấp nhất, đã
giảm 2.282.758 nghìn với tỷ lệ tương ứng là 7,53% chứng tỏ đồng vốn của doanh

nghiệp đang sử dụng hiệu quả hơn và hoạt động thu hồi nợ của Công ty đang tích
cực. Bên cạnh đó, tỷ lệ tài sản lưu động trong tổng số đã tăng 2,19% trong đó:
+Tiền tăng: 2,59%
+ Hàng tồn kho tăng: 7%
+ Tài sản lưu động khác tăng: 9,52%
Doanh nghiệp hầu như không đầu tư trang bị tài sản cố định bởi trong phân
tích tình hình phân bổ vốn, tài sản cố định cuối năm giảm so với đầu năm nên
tổng tài sản cố định trong tổng vốn giảm 2,19%. Tỷ trọng đầu tư tài sản cố định
giảm đồng nghĩa với tỷ suất đầu tư giảm. Tỷ suất đầu tư phản ánh tình hình trang
bị cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất kinh doanh trong doanh
nghiệp.
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
Đầu năm 2011:

Cuối năm 2006:
Ta thấy tỷ suất đầu tư giảm 2,19% thể hiện hướng đầu tư đúng đắn của
doanh nghiệp. Công ty đã sắp xếp hợp lý được việc gì đầu tư trước, việc gì nên
đầu tư sau. Những năm đầu mới thành lập, Công ty luôn trong tình trạng thiếu
việc làm, máy móc hoạt động công suất thấp, không hiệu quả nên không trích đủ
khấu hao cho máy. Những năm sau, tuy có tăng về quy mô sản xuất kinh doanh
nhưng chưa đạt đến mức cần thiết để đầu tư quá nhiều vào tài sản cố định mà
trước mắt hãy tìm mọi cách tận dụng hết cách sản xuất, quản lý và tổ chức một
cách hiệu quả nhất trang thiết bị hiện có. Do đó, Công ty đã tập trung đáp ứng
nhu cầu của khách hàng, tăng cường huy động vốn để nhằm mục đích thu hút
khách hàng, tạo ra nhiều công ăn việc làm trước mắt. Việc tăng tài sản lưu động
được cụ thể bằng:
– Vốn bằng tiền tăng 4.560.506 nghìn đồng trong đó tiền mặt tăng 704.612,
tiền gửi ngân hàng tăng 4.164.921 và tiền đang chuyển giảm 309.028 nghìn đồng.
Tiền có tính lỏng cao nhất, khi tiền tăng nghĩa là tăng khả năng thanh toán tức
thời của doanh nghiệp. Góp phần tạo uy tín và niềm tin cho các nhà đầu tư và

khách hàng.
– Hàng tồn kho tăng mạnh: 12.664.366 trong đó:
+Nguyên liệu, vật lệu tồn kho tăng: 72.860
10.657.465
95.710.271
= 11,14% x 100
Tỷ suất đầu tư =
10.581.739
118.291.397
x 100 = 8,95%
Tỷ suất đầu tư =
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
+Công cụ, dụng cụ trong kho: 1.273.712
+Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang: 9.317.795
Công cụ, dụng cụ trong kho và chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang tăng
đáng kể, tức Công ty chưa có kế hoạch phân bổ hợp lý công cụ, dụng cụ cho các
tổ đội trực tiếp quản lý và sử dụng, chưa chú ý tới công tác kế toán, chi phí sản
xuất, kinh doanh dở dang chiếm tỷ lệ cao gây ứ đọng vốn. Với đặc thù sản phẩm
của Công ty là các công trình chưa hoàn thành để kịp đưa vào hạch toán trong kỳ
kế toán nên lượng chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang tài chính còn nhiều là
hợp lý. Cũng hình thức kinh doanh này vấn đề hàng tồn kho không thể hiện hiệu
quả của quá trình sản xuất kinh doanh vì Công ty không có thành phẩm tồn kho.
-Tài sản lưu động khác tăng 7.714.737 nghìn đồng chủ yếu tăng từ khoản
tạm ứng: 9.581.614 còn các khoản khác hầu như giảm nhẹ. Tăng tài sản lưu động
khác đã góp phần tăng thêm khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Ngoài việc phân tích tình hình phân bổ vốn cần phải phân tích cơ cấu nguồn
vốn nhằm đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cũng như mức độ tự chủ,
chủ động trong sản xuất kinh doanh hay những vướng mắc phát sinh mà doanh
nghiệp gặp phải.
Dựa vào phần nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán của Công ty ta lập được

bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn.
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
Bảng 3: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
A.Nợ phải trả 8602034989,9 10579088289,43 19770533-0,47
I.Nợ ngắn hạn 8442034988,2 10526948288,99 208491330,79
1.Vay ngắn hạn 1951524620,39 18676187 15,79 – 839059 -4,6
2.Phải trả người bán 1556637916,26 22422365 18,96 6855986 2,7
3.Người mua trả trước 3908762640,84 58892895 49,79 195052698,95
4.Thuế và các khoản nộp
ngân sách
873298 0,91 (130510) -0,11 -1003801 -1,02
5.Phải trả nội bộ 7530961 7,87 4763540 4,03 -2767421 -3,84
6.Phải trả phải nộp khác 1846836 1,93 945003 0,8 -901833 -1,13
II.Nợ dài hạn 1600000 1,67 – – -1600000 -1,67
1.Vay dài hạn 1600000 1,67 – – -1600000 -1,67
III.Nợ khác – – 521400 0,44 521400 0,44
B.Nguồn vốn chủ sở hữu 9689922 10,1 12500515 10,57 2810593 0,47
I.Nguồn vốn – quỹ 9689922 10,1 12500515 10,57 2810593 0,47
1.Nguồn vốn kinh doanh 9278922 9,69 11832767 10 2554659 0,31
2.Chênh lệch tỷ giá – – 2010 0,002 2010 0,002
3.Quỹ đầu tư phát triển 198957 0,21 351136 0,3 152179 0,07
4.Quỹ dự phòng tài chính 168854 0,18 236684 0,2 67830 0,02
5.Quỹ hỗ trợ mất việc làm 44001 0,046 77915 0,067 33914 0,021
Tổng nguồn vốn 95710271100 118291397100 22581126 –
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty năm 2006)
Từ bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm
tăng so với đầu năm là 2810593 chứng tỏ doanh nghiệp đã nâng cao tính chủ

động trong sản xuất kinh doanh. Xét về tổng thể thì khả năng tự tài trợ về mặt tài
chính của doanh nghiệp tăng, điều đó thể hiện qua tỷ suất tài trợ:
Đầu năm:
Cuối kỳ: Tỷ suất tài trợ = 10,57%
(B) Nguồn vốn
(A + B) Nguồn vốn
x 100
Tỷ suất tài trợ =
9689922
95710271
x 100 = 10,1%
=
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
Khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp đã tăng 0,47%. Chỉ tiêu này chứng tỏ
doanh nghiệp đã có sự độc lập về mặt tài chính bởi một phần tài sản của doanh
nghiệp hiện có được đầu tư bằng vốn của mình. Các khoản nợ, vay, nộp ngân
sách đã giảm thể hiện tính chủ động, linh hoạt trong công tác quản lý và sử dụng
vốn. Quy mô của vốn tăng tỷ lệ thuận với sự giảm xuống của các khoản vay, nộp.
Tuy nhiên nợ ngắn hạn vẫn tăng 20.849.133 chủ yếu do phải trả người bán tăng
6.855.986 và người mua trả tiền trước tăng 19.505.269. Điều này thể hiên tình
hình tài chính của doanh nghiệp đã có phần khả quan và đang từng bước ổn định.
Xuất phát từ nguồn vốn dần hợp lý hình thức phân bổ, sử dụng.
Qua việc phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp có thể đưa
ra nhận xét:
– Tình hình tài chính của Công ty không mấy khả quan: cơ cấu vốn phân bổ
chưa hợp lý mặc dù các khoản nợ phải thu giảm.
– Nguồn vốn chủ sở hữu tăng, các khoản phải trả trước người bán và người
mua trả tiền trước tăng dẫn tới làm tăng tỷ suất tự tài trợ. Đây là khởi đầu của sự
thuận lợi trong công tác hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
* Các tỷ số về khả năng hoạt động

Chu chuyển của vốn lưu động là việc luân chuyển vốn lưu động một cách
liên tục qua các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh lặp đi lặp
lại. Thời gian để vốn lưu động chu chuyển được một vòng hay số vòng chu
chuyển vốn lưu động trong một năm gọi là tốc độ chu chuyển vốn lưu động. Đây
là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả vốn lưu động nói riêng và vốn nói
chung. Việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn có ý nghĩa rất lớn: giúp doanh
nghiệp tiết kiệm được vốn lưu động, giảm bớt hao phí nhưng vẫn đạt được kết
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
quả kinh doanh như kỳ gốc và giúp doanh nghiệp tăng sức sinh lời của vốn lưu
động.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động không ngừng vận động
và không ngừng luân chuyển trong một chu kỳ sản xuất. Để xác định được tốc độ
luân chuyển của đồng vốn lưu động thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động:
(1) TSV: Hệ số chu chuyển vốn lưu động (tính theo số vòng chu chuyển của
vốn lưu động trong một năm) hay gọi là hệ số vòng.
Trong đó: C – Doanh thu kỳ phân tích
D – Số dư bình quân vốn lưu động.
(2) TSN: Hệ số chu chuyển vốn lưu động (tính theo số ngày của một vòng
chu chuyển) hay gọi là hệ số ngày.
Trong đó: T- Số ngày của kỳ phân tích
(3) Hệ số đảm nhận vốn lưu động:
Để tạo ra một đồng doanh thu cần 0,6 đồng vốn lưu động.
Nếu sản lượng sản xuất không đổi (doanh thu không đổi là C): Khi tốc độ
chu chuyển vốn lưu động tăng lên, lượng vốn cần đưa vào sản xuất sẽ giảm đi.
T
TSV
=
T.D
C

TSN =
D
C
Hệ số đảm nhận vốn lưu động =
C
D
TSV =
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân

– Nếu vẫn đưa vào lượng vốn lưu động như cũ, sản lượng kỳ phân tích sẽ
tăng lên, doanh thu đạt được là C
0
. Khi tốc độ chu chuyển vốn như cũ để được C
0
phải đưa vào lượng vốn lưu động nhiều hơn. Do đó, tăng tốc độ chu chuyển sẽ
tiết kiệm cho doanh nghiệp một lượng vốn.
* Các tỷ số về khả năng sinh lãi
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh tình hình sử dụng các
nguồn nhân tài vật lực của doanh nghệp, là sự so sánh giữa kết quả đạt được với
chi phí bỏ ra (so sánh dưới dạng thương số). Vì chi phí đạt được và chi phí bỏ ra
đều có thể phản ánh bằng nhiều loại chỉ tiêu khác nhau do đó phân tích và đánh
giá kết quả kinh doanh là một vấn đề phức tạp.
Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp. Các chỉ tiêu đó phản ánh
được sức sản xuất, suất hao phí cũng như sức sinh lợi của từng yếu tố, từng loại
vốn.
Công thức tổng quát để xác định hiệu quả kinh doanh:
+ Chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất, sức sinh lời:
C
T

Mức tiết kiệm = (TSN1 – TSN
0
)
x
360
1,06

360
1,68
( ) x
63.65.893
360
= 22.279.563
=
C
0
T
Mức vốn tiết kiệm = (TSN1 – TSN
0
) x
(
360
1,06

360
1,68
) x
80.425.553
360
= 28.148944

=
Kết quả đầu ra
Chi phí đầu vào
Hiệu quả kinh doanh =
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân

+ Chỉ tiêu phản ánh suất hao phí (hao phí chi phí cho một đơn vị kết quả)
Để đánh giá về hiệu quả ta xem xét 3 chỉ tiêu cơ bản:
– Tỷ suất lợi tức thuần trên doanh thu
Ý nghĩa của tỷ suất này: Cứ thu được 1000 đồng doanh thu thì sẽ có đồng
bao nhiêu lãi. Tỷ suất càng cao phản ánh lợi nhuận sinh ra từ hoạt động kinh
doanh càng lớn, tỷ lệ lãi trong doanh thu có tỷ trọng lớn làm tiêu chuẩn để đánh
giá hoạt động có hiệu quả.
-Tỷ suất lãi trên vốn:
Ý nghĩa: Từ tỷ suất này ta thấy cứ bỏ ra bao nhiêu đồng vốn vào sản xuất
kinh doanh sẽ thu được bao nhiêu đồng tiền lãi.
-Tỷ suất chu chuyển tổng tài sản:
Số vòng chu chuyển của tổng tài sản là 0,76 cho thấy cứ bỏ 1000 đồng vốn
vào sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 760 đồng doanh thu trong kỳ hay một kỳ kế
toán tổng vốn quay được 0,76 vòng.
Chi phí đầu vào
Kết quả đầu ra
Hiệu quả kinh doanh =
Lợi tức thuần
Doanh thu
x 1000
TS1 =
Lãi
Vốn bình quân
x 1000

TS2 =
Doanh thu
Vốn bình quân
= 0,76
TS3 =
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
Vốn cố định là loại vốn nằm trong giá trị còn lại của tài sản cố định, hiệu
quả sử dụng vốn cố định có thể đánh giá bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau:
-Chỉ tiêu tính chung cho tài sản cố định:
+ Tính theo tổng sản lượng:
Tại Công ty năm 2011:
Điều này cho thấy cứ sử dụng một 1000 đồng tài sản cố định sẽ tạo ra được
5340 đồng giá trị tổng sản lượng.
+ Tính hiệu quả theo doanh thu:
+Tính theo lãi:
fBảng 4 : So sánh các chỉ tiêu này với năm 2004 và năm 2005:
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Theo tổng sản lượng 5014 5115 5340
Theo doanh thu 5190 4794 5642
Theo lãi 39,4 14,9 60,12
So với năm 2009 và năm 2010 hiệu quả sử dụng năm 2011 đã tăng lên rõ rệt
tính theo cả 3 chỉ tiêu: Giá trị tổng sản lượng, doanh thu và lãi. Điều này cho thấy
tài sản cố định mấy năm trước vẫn sử dụng chưa hợp lý, chưa hết công suất tối đa
cho các tài sản để lãng phí nguồn lực của Công ty .
76.542.452
14.332.545,5
x 1000
=
5340
Hiệu quả sử dụng TSCĐ =

Doanh thu
Nguyên giá bình quân
của TSCĐ
x
1000
Hiệu quả sử dụng TSCĐ =
80.863.441
14.332.545,5
x
1000 =
5642
=
Lãi
Nguyên giá bình quân

của TSCĐ
x
1000
Hiệu quả sử dụng TSCĐ =
861.693
14.332.545,5
x 1000 = 60,12
=
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
-Ngoài việc tính chung còn có thể tính riêng các chỉ tiêu hiệu quả cho từng
loại ở từng bộ phận:
+ Tài sản cố định dùng trong sản xuất:
+ Tài sản cố định dùng trong quản lý:
Vốn cố định là loại vốn nằm trong giá trị còn lại của tài sản cố định, hiệu
quả sử dụng vốn cố định có thể đánh giá bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau:

Cuối năm 2011 tỷ số này là 5,64 cho thấy: với mỗi đồng tài sản cố định tạo
ra 5.64 đồng doanh thu. So với năm 2010 tỷ số này là 3,6 thì năm 2011 tài sản cố
định của Công ty đã có sức sản xuất phát triển vượt bậc.
Với mỗi đồng tài sản cố định đưa vào sản xuất kinh doanh sẽ thu được 0,06
đồng lãi (hay 6%).
Doanh thu ( hoặc lãi)
Nguyên giá BQTSCĐ
Trong sản xuất
x 1000
Hiệu quả sử dụng TSCĐ trong sản xuất
=
Doanh thu ( hoặc lãi)
Nguyên giá BQTSCĐ
Trong sản xuất
x
1000
Hiệu quả sử dụng TSCĐ trong quản lý =
Giá trị sản xuất (doanh thu)
Nguyên giá bình quân
của TSCĐ

– Sức sản xuất của tài sản cố định =
Lãi
Nguyên giá bình quân
Sức sinh lời của tài sản cố định =
Nguyên giá bình quân
Giá trị tổng sản lượng
Suất hao phí của tài sản cố định =
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
Để tạo ra một đồng giá trị tổng sản lượng cần đến 0,19 đồng tài sản cố định.

So với nhiều doanh nghiệp trong ngành suất hao phí là thấp chứng tỏ sản xuất có
hiệu quả hơn.
Với mỗi đồng giá trị còn lại của tài sản cố định sẽ tạo ra được 0,082 đồng
doanh thu.
4.2.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
*. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
* Phân tích chung: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được tính bằng các chỉ
tiêu sau:

Tạo ra 1000 đồng giá trị tổng sản lượng cần hao phí 38,26 đồng vốn lưu
động. So với năm 2010 thì suất hao phí của vốn cố định giảm.
Chỉ tiêu này phản ánh 1000 đồng vốn lưu động bình quân làm ra 294 đồng
lợi nhuận trong kỳ.
Để tạo ra 1000 đồng doanh thu, giá trị tổng sản lượng, lợi nhuận thì phải có
bao nhiêu đồng vốn lưu động bình quân.
2.2.2.2. Phân tích nguồn vốn kinh doanh
Lãi
Gía trị còn lại
Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
Vốn lưu động bình quân
Giá trị tổng sản lượng
x 1000
Suất hao phí của vốn lưu động =
2.928.624
76.542.462
x 1000 = 38,26
=
Lợi nhuận ròng
Vốn lưu động bình quân
x 1000

Sức sinh lợi của vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
Giá trị tổng sản lượng
x 1000
Suất hao của vốn lưu động =
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
Nguồn vốn kinh doanh là nguồn hình thành nên vốn kinh doanh của doanh
nghiệp. Vốn kinh doanh là giá trị của những tài sản mà doanh nghiệp dùng vào
kinh doanh. Nguồn vốn kinh doanh được tính theo công thức:
-Nguồn vốn kinh doanh = Nguồn vốn cố định + Nguồn vốn lưu động
– Nguồn vốn kinh doanh thực tế = Nguồn vốn kinh doanh + Vay
+ Nguồn vốn cố định thực tế = Nguồn vốn cố định + Vay dài hạn
+ Nguồn vốn lưu động thực tế = Nguồn vốn lưu động + Vay ngắn hạn
Dựa trên bảng cân đối kế toán và các báo cáo thuyêt minh của Công ty ta
lập được bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh.
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
Bảng 5: Bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh
Chỉ tiêu Số tiền Chênh lệch
Đầu năm Cuối kỳ Số tiền %
I. NVLĐ thực tế 22.193.870 22.854.811 660.941 2,98
1. NVLĐ 2.678.624 4.178.624 1.500.000 56
2. Vay ngắn hạn 19.515.246 18.676.187 -839.059 -4,3
II. NVCĐ thực tế 8.199.484 7.654.143 -545341 -6,65
1. NVCĐ 6.599.484 7.654.143 1.054.659 15,98
2. Vay dài hạn 1.600.000 – -1.600.000 -100
NVKD thực tế 30.393.354 30.508.954 115.600 0,38
So với đầu năm nguồn vốn kinh doanh thực tế của doanh nghiệp tăng
115.600 nghìn đồng chiếm 0,38%: Nguồn vốn cố định giảm 545.341, nguồn vốn
lưu động tăng 660.941. Nhìn vào bảng trên ta thấy quy mô về vốn tăng đáng kể
trong đó khoản vay ngắn hạn và vay dài hạn đều giảm thể hiện khả năng độc lập

về tài chính của doanh nghiệp có tăng trong năm vừa qua. Đây là một bước phát
triển của Công ty về nguồn vốn kinh doanh, nó đang và sẽ giúp doanh nghiệp làm
ăn tốt hơn nếu tình hình sử dụng nguồn vốn hợp lý và hiệu quả.
*. Phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh
Trong thực tế thường xảy ra hiện tượng chiếm dụng vốn lẫn nhau chủ yếu
giữa doanh nghiệp với các đối tượng.
+ Khách hàng: Doanh nghiệp bị chiếm dụng do bán chịu (các khoản phải
thu) về các loại hàng hoá, dịch vụ. Doanh nghiệp sẽ là người đi chiếm dụng khi
khách hàng trả trước mà chưa nhận được hàng.
+ Nhà cung ứng: Doanh nghiệp là người chiếm dụng vốn khi mua chịu và bị
chiếm dụng vốn khi trả trước cho người bán.
+Với cán bộ công nhân viên: Về nguyên tắc, người lao động được hưởng
lương theo ngày nhưng hầu hết các doanh nghiệp chỉ trả lương sau một thời gian
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
nhất định. Vì thế, lương và các khoản trích vào lương: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế… chậm trả là một khoản chiếm dụng của doanh nghiệp.
+ Với ngân sách nhà nước: Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp phải
thực hiện nghĩa vụ với nhà nước thông qua: thuế doanh thu,thuế thu nhập doanh
nghiệp, các loại phí và lệ phí… Nếu số thực nộp lớn hơn số phải nộp thì doanh
nghiệp bị chiếm dụng (trường hợp này hiếm khi xảy ra). Thông thường các doanh
nghiệp đi chiếm dụng vốn bằng cách nộp ít hơn số phải nộp.
+ Với các đơn vị phụ thuộc: Trong quan hệ thanh toán, các doanh nghiệp
trong cùng một tổng thể thường phát sinh các khoản phải thu (bị chiếm dụng) và
các khoản phải trả (đi chiếm dụng). Ngoài ra, một số khoản tài sản thừa, tài sản
thiếu, tạm ứng, chi phí phải trả… cũng được coi là các khoản đi chiếm dụng hay
là bị chiếm dụng.
Thực tế doanh nghiệp thể hiện qua bảng:
Bảng 6: So sánh nguồn vốn lưu động thực tế và tài sản dự trữ thực tế
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch Tăng(%)
I. NVLĐ thực tế (1+2) 22.193.870 22.854.811 660.941 2,98

1.NVLĐ 2.678.624 4.178.624 1.500.000 56
2.Vay ngắn hạn 19.515.246 18.676.187 -839.059 -4,3
II. Tài sản dự trữ thực tế 18.546.667 31.211.033 12.664.366 68,28
Mức đảm bảo (I – II) -880.915 -9.273.122 -8.392.207
Cả đầu năm và cuối kỳ nguồn vốn lưu động thực tế đều nhỏ hơn tài sản dự
trữ thực tế của doanh nghiệp chứng tỏ doanh nghiệp bị rơi vào tình trạng thiếu
vốn lưu động và đã đi chiếm dụng vốn. Trong đó lượng vốn vay ngắn hạn chiếm
số lớn trong nguồn vốn lưu động nên doanh nghiệp cần giảm các khoản đi chiếm
dụng bằng thực hiện kỷ luật trong mua bán, tổ chức sản xuất kinh doanh, sử dụng
hợp lý, hiệu quả nguồn vốn…để đảm bảo khả năng thanh toán khi đến hạn.
4.2.3. Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
Sau khi phân tích các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của Công ty cổ
phần đầu tư và xây dựng Hoàng Liên Sơn ta thấy Công ty có nhiều lợi thế nhưng
cũng có một số tồn tại, khó khăn.
*. Đánh giá kết quả
-Trong cơ chế thị trường, từ một đơn vị chỉ hoạt động nhỏ lẻ, đến nay đã mở
rộng thị phần ra nhiều địa phương và cả nước ngoài, nâng thị phần từ 4% năm
2004 lên 50-60% năm 2011. Chính việc này rất có ý nghĩa cho kết quả hoạt động
của Công ty, tạo công ăn việc làm, tăng doanh thu từ các công trình giúp hoạt
động tài chính giảm bớt những khó khăn.
-Là một Công ty mới thành lập, Công ty đã từng bước trưởng thành, khẳng
định được vị thế của mình trên thị trường xây dựng Việt Nam. Điều này giúp tạo
uy tín cho Công ty và giúp cho Công ty chủ động sản xuất kinh doanh.
-Mấy năm trở lại đây, quy mô về vốn của Công ty đã tăng, cơ cấu tài sản
thay đổi theo hướng ngày càng hiện đại, giá trị sản lượng, doanh thu tăng nhanh
và có lãi. Để đạt được như thế một phần nhờ vào đầu tư cho cơ sở hạ tầng đang
được chú trọng và Công ty đã đề ra nhiều giải pháp cải thiện tình hình: xây dựng
bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả, chú ý tuyển chọn người có năng lực và sử dụng đúng
người đúng việc. Công tác tài chính được quan tâm đặc biệt. Đề ra những cách

thức về quản lý và sử dụng vốn, tổ chức thu hồi các khoản nợ, quản lý chặt chẽ
hàng tồn kho…
*. Hạn chế và nguyên nhân
Qua phân tích trên Công ty còn tồn tại nhiều khó khăn:
-Vốn để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh thiếu trầm trọng, vốn lưu động
của Công ty rất nhỏ mới chỉ có hơn 2 tỷ đồng trên giá trị sản xuất phải đạt hàng
năm trên 50 tỷ năm 2004 đến 75 tỷ năm 2011. Để đảm bảo vốn cho hoạt động
sản xuất kinh doanh Công ty phải đi vay ngân hàng chịu lãi suất với mức dư nợ
trung bình hàng năm là: 20-25 tỷ đồng đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản
SVTT:Phạm Quang Trung GVHD:Trần Thị Vân
xuất kinh doanh và hoạt động tài chính của đơn vị. Bên cạnh đó cơ cấu tài sản
chưa thực sự hợp lý, khả năng thanh toán chưa tốt còn để tình trạng đi chiếm
dụng vốn xảy ra ở mức độ cao.
-Tài sản cố định, trang thiết bị mới còn thiếu chủ yếu bằng vốn vay, chưa
đồng bộ.
Nhu cầu thanh toán Số tiền Khả năng thanh toán Số tiềnA. Thanh toán ngay 23.161.932 A.Thanh toán ngay 10.884.007 I. Quá hạn 10.014.654 1. Tiền mặt 833.1741. Nợ ngân sách 342.363 2. Tiền gửi 9.959.7802. Nợ ngân hàng nhà nước 533.320 3. Tiền đang chuyển 91.0523. Nợ người bán 7.474.1224. Phải trả nội bộ 1.387.847 B. Trong thời hạn tới 25.818.0315. Phải trả khác 277.002 1. Phải thu của khách hàng18. 797.019 II. Đến hạn 13.147.278 2. Phải thu nội bộ 2.251.7361. Nợ ngân sách 1.123.184 3. Phải thu khác 4.769.2762. Nợ ngân hàng nhà nước 1.060.7003. Nợ người bán 8.975.6584. Phải trả nội bộ 1.787.8475. Phải trả khác 199.889 B. Trong thời hạn tới 8.028.5431. Nợ người bán 5.972.5852. Phải trả nội bộ 1.587.8463. Phải trả khác 468.112 Tổng cộng 31.190.475 Tổng cộng 36.702.037 Phần II : Phản ánh năng lực thanh toán giao dịch trong đó liệt kê những khoản gia tài màdoanh nghiệp sử dụng để trả nợ theo thứ tự biến hóa thành tiền nhanh hay chậm, tức là theo năng lực kêu gọi. Qua bảng trên ta thấy năng lực giao dịch thanh toán của Công ty luôn thừa, tức khảnăng giao dịch thanh toán luôn lớn hơn nhu yếu giao dịch thanh toán. Bước 2 : Tính 1 số ít chỉ tiêu phản ánh năng lực giao dịch thanh toán của Công ty. Để nhìn nhận đúng chuẩn đơn cử hơn cần triển khai xem xét 1 số ít chỉ tiêu : – Tỷ số về năng lực thanh toán giao dịch hiện hành : SVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị VânHệ số thanh toán giao dịch hiện hành bộc lộ năng lực giao dịch thanh toán dồi dào của doanhnghiệp nhưng do lượng tiền mặt đang giữ không đủ giàn trải hết cho nợ ngắnhạn nên doanh nghiệp vẫn nợ. * Các tỷ số về năng lực cân đối vốnMuốn xem xét năng lực cân đối vốn ta tập trung chuyên sâu nghiên cứu và phân tích ba mối quan hệtrên bảng cân đối kế toán : Mối quan hệ tiên phong cần phải nghiên cứu và phân tích là mối quan hệ giữa gia tài vànguồn hình thành gia tài. Theo quan điểm luôn chuyển vốn, gia tài của doanhnghiệp gồm có gia tài lưu động và gia tài cố định và thắt chặt, mối quan hệ này được thểhiện ở cân đối 1. – Cân đối 1 : [ I ( A ) + IV ( A ) + I ( B ) ] TÀI SẢN = [ B ] NGUỒN VỐN ( Hay : Tiền + Hàng tồn dư + TSCĐ = Nguồn vốn chủ sở hữu ) Nghĩa là : Nguồn vốn chủ sở hữu phải đủ để bù đắp cho những loại gia tài chủyếu của doanh nghiệp để doanh nghiệp không phải đi vay hay chiếm hữu vốncủa đơn vị chức năng khác, cá thể khác. Căn cứ vào số liệu trên Bảng cân đối kế toán năm 2011 của Công ty ta thấy : Đầu năm : VT = [ I ( A ) + IV ( A ) + I ( B ) ] Tài sản = 6.323.501 + 18.546.667 + 10.648.465 = 35.518.633 VP = [ B ] Nguồn vốn = 9.689.922 Vốn bằng tiềnNợ ngắn hạnx100Hệ số thanh toán giao dịch hiện hành = SVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị VânChênh lệch = VT – VP = 35.518.633 – 9.689.922 = 25.828.711 Cuối kỳ : VT = [ I ( A ) + IV ( A ) + I ( B ) ] Tài sản = 10.884.007 + 31.211.033 + 10.545.766 = 52.640.291 VP = [ B ] Nguồn vốn = 12.500.515 Chênh lệch = VT-VP = 40.139.776 Qua thực tiễn tài chính của Công ty cho thấy cả đầu năm và cuối kỳ doanhnghiệp đều ở thực trạng thiếu vốn. Số vốn đầu kỳ thiếu : 25.828.711 Số vốn cuối kỳ thiếu : 40.139.776 Chênh lệch giữa số thiếu đầu năm và cuối kỳ là : 40.139.276 – 25.282.711 = 14.857.065 Như vậy, Công ty không hề hỗ trợ vốn cho tổng thể gia tài của mình bằng nguồnvốn chủ sở hữu mà phải đi vay hoặc đi chiếm hữu vốn để hỗ trợ vốn. Ở cuối năm sovới đầu năm tăng lên 14.857,065 triệu đồng cho thấy mức chiếm hữu vốn củadoanh nghiệp ngày càng tăng. – Cân đối 2 : [ I ( A ) + II ( A ) + IV ( A ) + ( B ) ] TÀI SẢN = [ B + VAY ] NGUỒN VỐN ( Hay : Tiền + Hàng tồn dư + Đầu tư thời gian ngắn và dài hạn = Nguồn vốn chủsở hữu + Các khoản vay ) Nghĩa là : Nguồn vốn chủ sở hữu cộng với những khoản vay phải bù đắp đầy đủcho những loại gia tài và những khoản góp vốn đầu tư của doanh nghiệp ( cả thời gian ngắn và dàihạn ) SVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị VânKhi kinh doanh thương mại đã tăng trưởng lên thì ngoài nhu yếu góp vốn đầu tư vốn cho những loạitài sản đa phần doanh nghiệp còn có nhu yếu góp vốn đầu tư cho những hoạt động giải trí khác đểthu thêm doanh thu. Lúc này, nếu vốn chủ sở hữu không đủ để bù đắp cho kinhdoanh lan rộng ra thì doanh nghiệp phải kêu gọi linh động một cách hài hòa và hợp lý và hợppháp. Cân đối này phần nhiều không xảy ra trên trong thực tiễn, nó mang đặc thù giả định. Thực tế thường xảy ra 2 trường hợp : + Trường hợp 1 : [ I ( A ) + II ( A ) + IV ( A ) + ( B ) ] Tài sản > [ B + Vay ] Nguồn vốnTrong trường hợp này doanh nghiệp đang bị thiếu vốn để giàn trải cho cácloại gia tài và những khoản góp vốn đầu tư cuả doanh nghiệp. Để bảo vệ hoạt động giải trí củamình doanh nghiệp phải đi chiếm hữu vốn dưới nhiều hình thức : Nhận tiềntrước của người mua, nợ tiền nhà sản xuất, nợ lương + Trường hợp 2 : [ I ( A ) + II ( A ) + IV ( A ) + ( B ) } Tài sản < [ B + Vay ] Nguồn vốnPhương trình này biểu lộ đang dư thừa vốn. Nguồn vốn của doanh nghiệpsẽ bị những doanh nghiệp và những đối tượng người dùng khác chiếm hữu dưới dạng : Khách hàngnợ, gia tài sử dụng để thế chấp ngân hàng, ký quỹĐầu năm : VT = [ I ( A ) + II ( A ) + IV ( A ) + ( B ) } Tài sản = 35.528.633 VP = [ B + Vay ] Nguồn vốn = 30.805.168 Chênh lệch = VT - VP = 35.528.633 - 30.805.168 = 4.723.465 Cuối kỳ : VT = [ I ( A ) + II ( A ) + IV ( A ) + ( B ) } Tài sản = 52.677.779 SVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị VânVP = [ B + Vay ] Nguồn vốn = 31.176.702 Chênh lệch = VT - VP = 52.677.779 - 31.176.702 = 21.501.077 Cân đối này biểu lộ Công ty đang làm ăn phát đạt, hoạt động giải trí sản xuất kinhdoanh được tăng trưởng lan rộng ra nhưng doanh nghiệp thiếu vốn để kinh doanh thương mại mởrộng phải đi vay thêm vì nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty đã không đủ bù đắpcho gia tài cố định và thắt chặt và gia tài lưu động hiện có của mình như nghiên cứu và phân tích ở cân đối1 cả đầu năm và cuối kỳ. Nhưng do lượng vốn đi vay cũng không cung ứng nổimức vốn thiếu nên cả hai thời gian doanh nghiệp đều đi chiếm hữu vốn. Số vốnđi chiếm hữu ở đầu năm là : 4.723.465 nghìn đồng và ở cuối kỳ là : 21.501.077 nghìn đồng, số ở cuối kỳ đã tăng lên so với đầu kỳ là 16.777.612 nghìn đồng, điều này tác động ảnh hưởng không nhỏ đến những khoản phải trả của Công ty trong thờigian tới. - Cân đối 3 : [ III ( A ) + V ( A ) ] TÀI SẢN = [ A - VAY ] NGUỒN VỐNCân đối này thực ra được rút ra từ cân đối 2 và phương trình cơ bản củakế toán : Phương trình cơ bản của kế toán : TÀI SẢN = NGUỒN VỐN ( 1 ) Cân đối 2 : [ I ( A ) + II ( A ) + IV ( A ) + ( B ) ] TÀI SẢN = [ B + VAY ] NGUỒN VỐN ( 2 ) Trừ vế cho vế của phương trình ( 1 ) cho ( 2 ) ta sẽ có cân đối 3 [ III ( A ) + V ( A ) ] TÀI SẢN = [ A - VAY ] NGUỒN VỐNTrong thực tiễn cân đối này ra cũng xảy ra 2 trường hợp : + Trường hợp 1 : [ III ( A ) + V ( A ) ] TÀI SẢN > [ A – VAY ] NGUỒN VỐNTrường hợp này tức nợ phải thu lớn hơn nợ phải trả : doanh nghiệp đi vayvốn nhưng sử dụng không hết nên bị những doanh nghiệp khác chiếm hữu. SVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị Vân + Trường hợp 2 : [ III ( A ) + V ( A ) ] Tài sản < [ A - Vay ] Nguồn vốnTức nợ phải thu nhỏ hơn nợ phải trả, doanh nghiệp đi vay vốn nhưng khôngđủ phân phối nhu yếu kinh doanh thương mại nên đi chiếm hữu vốn của những đối tượng người tiêu dùng khác. Mức vốn doanh nghiệp đi chiếm hữu hay bị chiếm hữu đúng bằng chênhlệch giữa vế trái và vế phải của cân đối 3T ình hình trong thực tiễn của Công ty : - Đầu năm : VT = [ III ( A ) + V ( A ) ] Tài sản = 60.181.276 VP = [ A - Vay ] Nguồn vốn = 64.905.103 Chênh lệch : VP - VT = 4.723.827 - Cuối năm : VT = [ III ( A ) + V ( A ) ] Tài sản = 65.613.615 VP = [ A - Vay ] Nguồn vốn = 87.114.695 Chênh lệch : VP - VT = 21.501.080 Như ở cân đối 2 cho thấy Công ty ngoài việc đi vay vốn đã đi chiếm dụngvốn của đối tượng người tiêu dùng khác, số vốn đi chiếm hữu ở cuối kỳ gấp 4,5 lần số vốn đichiếm dụng ở đầu kỳ. Điều này ảnh hưởng tác động không có lợi tới mối quan hệ giữaCông ty với những đơn vị chức năng bị chiếm hữu vốn nếu những khoản vay là là quá hạn, không hợp pháp Chính vì thế Công ty nên xem xét lại những khoản chiếmdụng này để triển khai giao dịch thanh toán đúng thời hạn, bảo vệ chấp hành kỷ luật tàichính, kỷ luật thanh toán giao dịch, lấy lại uy tín cho Công ty và cân đối lại hoạt động giải trí kinhdoanh của mình. Công ty đi chiếm hữu nhiều một phần do đặc trưng của ngànhnghề kinh doanh thương mại, những khu công trình có giá trị lớn, thời hạn triển khai xong lâu, vốn đầutư cho xây đắp một khu công trình nhiều, để nghiệm thu sát hoạch một khu công trình và hạch toáncó thể lê dài 2 đến 3 năm. Vì vậy khi kết thúc mỗi kỳ kế toán số lượng doanhnghiệp còn nợ của nhà đáp ứng nhiều, phải vay thời gian ngắn lớnSVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị VânNhư vậy, tình hình tài chính của Công ty CP góp vốn đầu tư và thiết kế xây dựng HoàngLiên Sơn đã chuyển biến nhưng không khả quan lắm vì số nợ vay và số đi chiếmdụng ngày càng nhiều. Để đơn cử hơn tình hình này, bên cạnh việc so sánh tổngsố gia tài và tổng số nguồn vốn đầu năm với cuối kỳ cần triển khai nghiên cứu và phân tích cơcấu gia tài và nguồn hình thành gia tài cũng như tình hình dịch chuyển của những chỉtiêu trong Bảng cân đối gia tài. Tổng tài sản bộc lộ quy mô kinh doanh thương mại, cơ sởvật chất của doanh nghiệp, đặc biệt quan trọng là cơ cấu tổ chức gia tài biểu lộ trình độ quản trị vàảnh hưởng của nó đến hiệu suất cao kinh doanh thương mại. Để cung ứng đủ nhu yếu kinh doanh thương mại, tương thích năng lực kêu gọi vốn và đầutư gấp đôi yên cầu phải xem xét cấu trúc và nguồn vốn địa thế căn cứ vào bảng cân đối kếtoán. Quá trình nghiên cứu và phân tích cấu trúc vốn không chỉ so sánh lượng vốn đầu kỳ và cuốikỳ mà còn phải xem xét từng khoản vốn chiếm tỷ suất cao hay thấp trong tổng sốđể thấy được mức độ bảo vệ cho quy trình sản xuất kinh doanh thương mại của doanhnghiệp. Việc nhìn nhận tỷ trọng đó cao hay thấp tuỳ thuộc vào mô hình doanhnghiệp. Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại : việc dự trữ nguyên vật liệu phảiđầy đủ cung ứng nhu yếu sản xuất kinh doanh thương mại. Nếu là doanh nghiệp thương mại : phải có lượng hàng hoá dự trữ cung ứng đủ cho nhu yếu mua của khách hàngtrong kỳ kinh doanh thương mại tới. Xem xét cơ cấu tổ chức gia tài sẽ thấy sự hài hòa và hợp lý trong việc phân chia vốn. Đây lànhân tố quan trọng tác động ảnh hưởng đến hiệu suất cao kinh doanh thương mại của doanh nghiệp. Đốivới Công ty CP kiến thiết xây dựng hạ tầng đại phong - là doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh, Công ty phải dữ thế chủ động đo lường và thống kê và dự báo nhu yếu của doanh nghiệp vềvốn, những loại nguyên vật liệu cho kỳ kinh doanh thương mại tiếp theo, những khoản phải thu, shopping thiết bị mới Giao hàng cho quy trình thiết kế khu công trình nhằm mục đích giữ vị tríchủ động, bảo vệ thực thi tốt quy trình tiến độ và chất lượng khu công trình được giao. SVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị VânBảng 2 : Bảng nghiên cứu và phân tích tình hình phân chia vốn năm 2011 Đơn vị : Nghìn đồngChỉ tiêuĐầu năm Cuối kỳ Chênh lệchSố tiền % Số tiền % Số tiền % A. TSLĐ và góp vốn đầu tư ngắn hạn1. Tiền2. Các khoản phải thu3. Hàng tồn kho4. TSLĐ khácB. TSCĐ và góp vốn đầu tư dài hạn1. Tài sản cố định2. Các khoản góp vốn đầu tư tài chính3. giá thành XDCB dở dang85051806632350128100789185466673208084710658465106484651000088, 866,6129,3619,3824,1211,1411,130,01107708657108840072581803131211033397955841058273910545766100002697391,059,221,8326,3833,648,958,920,0080,023226568514560506 - 2282758126643667714737-75727-102699269732, 192,59 - 7,539,52 - 2,19 - 2,21 - 0,0020,023 Tổng cộng 95710271100 118291397100 22581126 - Tổng số vốn cuối năm so với đầu kỳ đã tăng lên : + Tăng về số tuyệt đối : 118.291.397 - 95.710.826 = 22.656.851 + Tăng về tương đối : Tổng số vốn cuối năm tăng 23,67 %, chứng tỏ quy mô về vốn tăng tươngđối, kéo theo cơ cấu tổ chức gia tài có sự biến hóa : Tài sản cố định và thắt chặt giảm 2,19 %, tài sảnlưu động tăng 2,19 %. Tài sản lưu động tăng gần 22.656 triệu tương ứng với tỷ lệtăng là 2,19 % so với đầu năm : + Mức tăng tuyệt đối là : 107.708.657 - 85.051.806 = 22.656.851 + Mức tăng tương đối : 22.656.85195.710.271 x 100 = 23,67 % 22.656.85185.051.806 x 100 = 26,67 % SVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị VânTrong gia tài lưu động thì những khoản phải thu chiếm tỷ trọng thấp nhất, đãgiảm 2.282.758 nghìn với tỷ suất tương ứng là 7,53 % chứng tỏ đồng vốn của doanhnghiệp đang sử dụng hiệu suất cao hơn và hoạt động giải trí tịch thu nợ của Công ty đang tíchcực. Bên cạnh đó, tỷ suất gia tài lưu động trong tổng số đã tăng 2,19 % trong đó : + Tiền tăng : 2,59 % + Hàng tồn dư tăng : 7 % + Tài sản lưu động khác tăng : 9,52 % Doanh nghiệp phần nhiều không góp vốn đầu tư trang bị gia tài cố định và thắt chặt bởi trong phântích tình hình phân chia vốn, gia tài cố định và thắt chặt cuối năm giảm so với đầu năm nêntổng gia tài cố định và thắt chặt trong tổng vốn giảm 2,19 %. Tỷ trọng góp vốn đầu tư gia tài cố địnhgiảm đồng nghĩa tương quan với tỷ suất góp vốn đầu tư giảm. Tỷ suất góp vốn đầu tư phản ánh tình hình trangbị cơ sở vật chất kỹ thuật, biểu lộ năng lượng sản xuất kinh doanh thương mại trong doanhnghiệp. SVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị VânĐầu năm 2011 : Cuối năm 2006 : Ta thấy tỷ suất góp vốn đầu tư giảm 2,19 % biểu lộ hướng góp vốn đầu tư đúng đắn củadoanh nghiệp. Công ty đã sắp xếp hài hòa và hợp lý được việc gì góp vốn đầu tư trước, việc gì nênđầu tư sau. Những năm đầu mới xây dựng, Công ty luôn trong thực trạng thiếuviệc làm, máy móc hoạt động giải trí hiệu suất thấp, không hiệu suất cao nên không trích đủkhấu hao cho máy. Những năm sau, tuy có tăng về quy mô sản xuất kinh doanhnhưng chưa đạt đến mức thiết yếu để góp vốn đầu tư quá nhiều vào gia tài cố định và thắt chặt màtrước mắt hãy tìm mọi cách tận dụng hết cách sản xuất, quản trị và tổ chức triển khai mộtcách hiệu suất cao nhất trang thiết bị hiện có. Do đó, Công ty đã tập trung chuyên sâu đáp ứngnhu cầu của người mua, tăng cường kêu gọi vốn để nhằm mục đích mục tiêu thu hútkhách hàng, tạo ra nhiều công ăn việc làm trước mắt. Việc tăng gia tài lưu độngđược đơn cử bằng : - Vốn bằng tiền tăng 4.560.506 nghìn đồng trong đó tiền mặt tăng 704.612, tiền gửi ngân hàng nhà nước tăng 4.164.921 và tiền đang chuyển giảm 309.028 nghìn đồng. Tiền có tính lỏng cao nhất, khi tiền tăng nghĩa là tăng năng lực thanh toán giao dịch tứcthời của doanh nghiệp. Góp phần tạo uy tín và niềm tin cho những nhà đầu tư vàkhách hàng. - Hàng tồn dư tăng mạnh : 12.664.366 trong đó : + Nguyên liệu, vật lệu tồn dư tăng : 72.86010.657.46595.710.271 = 11,14 % x 100T ỷ suất góp vốn đầu tư = 10.581.739118.291.397 x 100 = 8,95 % Tỷ suất góp vốn đầu tư = SVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị Vân + Công cụ, dụng cụ trong kho : 1.273.712 + Ngân sách chi tiêu sản xuất, kinh doanh thương mại dở dang : 9.317.795 Công cụ, dụng cụ trong kho và chi phí sản xuất, kinh doanh thương mại dở dang tăngđáng kể, tức Công ty chưa có kế hoạch phân chia hài hòa và hợp lý công cụ, dụng cụ cho cáctổ đội trực tiếp quản trị và sử dụng, chưa quan tâm tới công tác làm việc kế toán, ngân sách sảnxuất, kinh doanh thương mại dở dang chiếm tỷ suất cao gây ứ đọng vốn. Với đặc trưng sản phẩmcủa Công ty là những khu công trình chưa triển khai xong để kịp đưa vào hạch toán trong kỳkế toán nên lượng chi phí sản xuất, kinh doanh thương mại dở dang tài chính còn nhiều làhợp lý. Cũng hình thức kinh doanh thương mại này yếu tố hàng tồn dư không biểu lộ hiệuquả của quy trình sản xuất kinh doanh thương mại vì Công ty không có thành phẩm tồn dư. - Tài sản lưu động khác tăng 7.714.737 nghìn đồng đa phần tăng từ khoảntạm ứng : 9.581.614 còn những khoản khác phần đông giảm nhẹ. Tăng gia tài lưu độngkhác đã góp thêm phần tăng thêm năng lực giao dịch thanh toán của doanh nghiệp. Ngoài việc nghiên cứu và phân tích tình hình phân chia vốn cần phải nghiên cứu và phân tích cơ cấu tổ chức nguồnvốn nhằm mục đích nhìn nhận năng lực tự hỗ trợ vốn về mặt tài chính cũng như mức độ tự chủ, dữ thế chủ động trong sản xuất kinh doanh thương mại hay những vướng mắc phát sinh mà doanhnghiệp gặp phải. Dựa vào phần nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán của Công ty ta lập đượcbảng nghiên cứu và phân tích cơ cấu tổ chức nguồn vốn. SVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị VânBảng 3 : Bảng nghiên cứu và phân tích cơ cấu tổ chức nguồn vốnChỉ tiêuĐầu năm Cuối kỳ Chênh lệchSố tiền % Số tiền % Số tiền % A.Nợ phải trả 8602034989,9 10579088289,43 19770533 - 0,47 I.Nợ thời gian ngắn 8442034988,2 10526948288,99 208491330,791. Vay thời gian ngắn 1951524620,39 18676187 15,79 - 839059 - 4,62. Phải trả người bán 1556637916,26 22422365 18,96 6855986 2,73. Người mua trả trước 3908762640,84 58892895 49,79 195052698,954. Thuế và những khoản nộpngân sách873298 0,91 ( 130510 ) - 0,11 - 1003801 - 1,025. Phải trả nội bộ 7530961 7,87 4763540 4,03 - 2767421 - 3,846. Phải trả phải nộp khác 1846836 1,93 945003 0,8 - 901833 - 1,13 II.Nợ dài hạn 1600000 1,67 - - - 1600000 - 1,671. Vay dài hạn 1600000 1,67 - - - 1600000 - 1,67 III.Nợ khác - - 521400 0,44 521400 0,44 B.Nguồn vốn chủ sở hữu 9689922 10,1 12500515 10,57 2810593 0,47 I.Nguồn vốn - quỹ 9689922 10,1 12500515 10,57 2810593 0,471. Nguồn vốn kinh doanh thương mại 9278922 9,69 11832767 10 2554659 0,312. Chênh lệch tỷ giá - - 2010 0,002 2010 0,0023. Quỹ góp vốn đầu tư tăng trưởng 198957 0,21 351136 0,3 152179 0,074. Quỹ dự trữ tài chính 168854 0,18 236684 0,2 67830 0,025. Quỹ tương hỗ mất việc làm 44001 0,046 77915 0,067 33914 0,021 Tổng nguồn vốn 95710271100 118291397100 22581126 - ( Nguồn : Bảng cân đối kế toán của Công ty năm 2006 ) Từ bảng nghiên cứu và phân tích cơ cấu tổ chức nguồn vốn ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu cuối nămtăng so với đầu năm là 2810593 chứng tỏ doanh nghiệp đã nâng cao tính chủđộng trong sản xuất kinh doanh thương mại. Xét về toàn diện và tổng thể thì năng lực tự hỗ trợ vốn về mặt tàichính của doanh nghiệp tăng, điều đó bộc lộ qua tỷ suất hỗ trợ vốn : Đầu năm : Cuối kỳ : Tỷ suất hỗ trợ vốn = 10,57 % ( B ) Nguồn vốn ( A + B ) Nguồn vốnx 100T ỷ suất hỗ trợ vốn = 968992295710271 x 100 = 10,1 % SVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị VânKhả năng tự hỗ trợ vốn của doanh nghiệp đã tăng 0,47 %. Chỉ tiêu này chứng tỏdoanh nghiệp đã có sự độc lập về mặt tài chính bởi một phần gia tài của doanhnghiệp hiện có được góp vốn đầu tư bằng vốn của mình. Các khoản nợ, vay, nộp ngânsách đã giảm biểu lộ tính dữ thế chủ động, linh động trong công tác làm việc quản trị và sử dụngvốn. Quy mô của vốn tăng tỷ suất thuận với sự giảm xuống của những khoản vay, nộp. Tuy nhiên nợ thời gian ngắn vẫn tăng 20.849.133 hầu hết do phải trả người bán tăng6. 855.986 và người mua trả tiền trước tăng 19.505.269. Điều này thể hiên tìnhhình tài chính của doanh nghiệp đã có phần khả quan và đang từng bước không thay đổi. Xuất phát từ nguồn vốn dần hài hòa và hợp lý hình thức phân chia, sử dụng. Qua việc nghiên cứu và phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp hoàn toàn có thể đưara nhận xét : - Tình hình tài chính của Công ty không mấy khả quan : cơ cấu tổ chức vốn phân bổchưa hài hòa và hợp lý mặc dầu những khoản nợ phải thu giảm. - Nguồn vốn chủ sở hữu tăng, những khoản phải trả trước người bán và ngườimua trả tiền trước tăng dẫn tới làm tăng tỷ suất tự hỗ trợ vốn. Đây là khởi đầu của sựthuận lợi trong công tác làm việc hoạt động giải trí tài chính của doanh nghiệp. * Các tỷ số về năng lực hoạt độngChu chuyển của vốn lưu động là việc luân chuyển vốn lưu động một cáchliên tục qua những quá trình khác nhau của quy trình sản xuất kinh doanh thương mại lặp đi lặplại. Thời gian để vốn lưu động chu chuyển được một vòng hay số vòng chuchuyển vốn lưu động trong một năm gọi là vận tốc chu chuyển vốn lưu động. Đâylà chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu suất cao vốn lưu động nói riêng và vốn nóichung. Việc tăng nhanh vận tốc chu chuyển vốn có ý nghĩa rất lớn : giúp doanhnghiệp tiết kiệm chi phí được vốn lưu động, giảm bớt hao phí nhưng vẫn đạt được kếtSVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị Vânquả kinh doanh thương mại như kỳ gốc và giúp doanh nghiệp tăng sức sinh lời của vốn lưuđộng. Trong quy trình sản xuất kinh doanh thương mại vốn lưu động không ngừng vận độngvà không ngừng luân chuyển trong một chu kỳ luân hồi sản xuất. Để xác lập được tốc độluân chuyển của đồng vốn lưu động thường sử dụng những chỉ tiêu sau : Các chỉ tiêu phản ánh vận tốc chu chuyển của vốn lưu động : ( 1 ) TSV : Hệ số chu chuyển vốn lưu động ( tính theo số vòng chu chuyển củavốn lưu động trong một năm ) hay gọi là thông số vòng. Trong đó : C - Doanh thu kỳ phân tíchD - Số dư trung bình vốn lưu động. ( 2 ) TSN : Hệ số chu chuyển vốn lưu động ( tính theo số ngày của một vòngchu chuyển ) hay gọi là thông số ngày. Trong đó : T - Số ngày của kỳ nghiên cứu và phân tích ( 3 ) Hệ số tiếp đón vốn lưu động : Để tạo ra một đồng lệch giá cần 0,6 đồng vốn lưu động. Nếu sản lượng sản xuất không đổi ( lệch giá không đổi là C ) : Khi tốc độchu chuyển vốn lưu động tăng lên, lượng vốn cần đưa vào sản xuất sẽ giảm đi. TSVT.DTSN = Hệ số tiếp đón vốn lưu động = TSV = SVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị Vân - Nếu vẫn đưa vào lượng vốn lưu động như cũ, sản lượng kỳ nghiên cứu và phân tích sẽtăng lên, lệch giá đạt được là C. Khi vận tốc chu chuyển vốn như cũ để được Cphải đưa vào lượng vốn lưu động nhiều hơn. Do đó, tăng vận tốc chu chuyển sẽtiết kiệm cho doanh nghiệp một lượng vốn. * Các tỷ số về năng lực sinh lãiHiệu quả kinh doanh thương mại là một phạm trù kinh tế tài chính phản ánh tình hình sử dụng cácnguồn nhân tài vật lực của doanh nghệp, là sự so sánh giữa tác dụng đạt được vớichi phí bỏ ra ( so sánh dưới dạng thương số ). Vì ngân sách đạt được và ngân sách bỏ rađều hoàn toàn có thể phản ánh bằng nhiều loại chỉ tiêu khác nhau do đó nghiên cứu và phân tích và đánhgiá tác dụng kinh doanh thương mại là một yếu tố phức tạp. Để nhìn nhận đúng chuẩn, có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh thương mại của doanhnghiệp, cần phải kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống chỉ tiêu tương thích. Các chỉ tiêu đó phản ánhđược sức sản xuất, suất hao phí cũng như sức sinh lợi của từng yếu tố, từng loạivốn. Công thức tổng quát để xác lập hiệu suất cao kinh doanh thương mại : + Chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất, sức sinh lời : Mức tiết kiệm chi phí = ( TSN1 - TSN3601, 063601,68 ( ) x63. 65.893360 = 22.279.563 Mức vốn tiết kiệm chi phí = ( TSN1 - TSN ) x3601, 063601,68 ) x80. 425.553360 = 28.148944 Kết quả đầu raChi phí đầu vàoHiệu quả kinh doanh thương mại = SVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị Vân + Chỉ tiêu phản ánh suất hao phí ( hao phí ngân sách cho một đơn vị chức năng hiệu quả ) Để nhìn nhận về hiệu suất cao ta xem xét 3 chỉ tiêu cơ bản : - Tỷ suất cống phẩm thuần trên doanh thuÝ nghĩa của tỷ suất này : Cứ thu được 1000 đồng lệch giá thì sẽ có đồngbao nhiêu lãi. Tỷ suất càng cao phản ánh doanh thu sinh ra từ hoạt động giải trí kinhdoanh càng lớn, tỷ suất lãi trong lệch giá có tỷ trọng lớn làm tiêu chuẩn để đánhgiá hoạt động giải trí có hiệu suất cao. - Tỷ suất lãi trên vốn : Ý nghĩa : Từ tỷ suất này ta thấy cứ bỏ ra bao nhiêu đồng vốn vào sản xuấtkinh doanh sẽ thu được bao nhiêu đồng xu tiền lãi. - Tỷ suất chu chuyển tổng tài sản : Số vòng chu chuyển của tổng tài sản là 0,76 cho thấy cứ bỏ 1000 đồng vốnvào sản xuất kinh doanh thương mại sẽ tạo ra 760 đồng lệch giá trong kỳ hay một kỳ kếtoán tổng vốn quay được 0,76 vòng. Chi tiêu đầu vàoKết quả đầu raHiệu quả kinh doanh thương mại = Lợi tức thuầnDoanh thux 1000TS1 = LãiVốn bình quânx 1000TS2 = Doanh thuVốn trung bình = 0,76 TS3 = SVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị VânVốn cố định và thắt chặt là loại vốn nằm trong giá trị còn lại của gia tài cố định và thắt chặt, hiệuquả sử dụng vốn cố định và thắt chặt hoàn toàn có thể nhìn nhận bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau : - Chỉ tiêu tính chung cho gia tài cố định và thắt chặt : + Tính theo tổng sản lượng : Tại Công ty năm 2011 : Điều này cho thấy cứ sử dụng một 1000 đồng gia tài cố định và thắt chặt sẽ tạo ra được5340 đồng giá trị tổng sản lượng. + Tính hiệu suất cao theo lệch giá : + Tính theo lãi : fBảng 4 : So sánh những chỉ tiêu này với năm 2004 và năm 2005 : Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011T heo tổng sản lượng 5014 5115 5340T heo lệch giá 5190 4794 5642T heo lãi 39,4 14,9 60,12 So với năm 2009 và năm 2010 hiệu suất cao sử dụng năm 2011 đã tăng lên rõ rệttính theo cả 3 chỉ tiêu : Giá trị tổng sản lượng, lệch giá và lãi. Điều này cho thấytài sản cố định và thắt chặt mấy năm trước vẫn sử dụng chưa hài hòa và hợp lý, chưa hết hiệu suất tối đacho những gia tài để tiêu tốn lãng phí nguồn lực của Công ty. 76.542.45214.332.545,5 x 10005340H iệu quả sử dụng TSCĐ = Doanh thuNguyên giá bình quâncủa TSCĐ1000Hiệu quả sử dụng TSCĐ = 80.863.44114.332.545,51000 = 5642L ãiNguyên giá bình quâncủa TSCĐ1000Hiệu quả sử dụng TSCĐ = 861.69314.332.545,5 x 1000 = 60,12 SVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị Vân-Ngoài việc tính chung còn hoàn toàn có thể tính riêng những chỉ tiêu hiệu suất cao cho từngloại ở từng bộ phận : + Tài sản cố định và thắt chặt dùng trong sản xuất : + Tài sản cố định và thắt chặt dùng trong quản trị : Vốn cố định và thắt chặt là loại vốn nằm trong giá trị còn lại của gia tài cố định và thắt chặt, hiệuquả sử dụng vốn cố định và thắt chặt hoàn toàn có thể nhìn nhận bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau : Cuối năm 2011 tỷ số này là 5,64 cho thấy : với mỗi đồng gia tài cố định và thắt chặt tạora 5.64 đồng lệch giá. So với năm 2010 tỷ số này là 3,6 thì năm 2011 gia tài cốđịnh của Công ty đã có sức sản xuất tăng trưởng vượt bậc. Với mỗi đồng gia tài cố định và thắt chặt đưa vào sản xuất kinh doanh thương mại sẽ thu được 0,06 đồng lãi ( hay 6 % ). Doanh thu ( hoặc lãi ) Nguyên giá BQTSCĐTrong sản xuấtx 1000H iệu quả sử dụng TSCĐ trong sản xuấtDoanh thu ( hoặc lãi ) Nguyên giá BQTSCĐTrong sản xuất1000Hiệu quả sử dụng TSCĐ trong quản trị = Giá trị sản xuất ( lệch giá ) Nguyên giá bình quâncủa TSCĐ - Sức sản xuất của gia tài cố định và thắt chặt = LãiNguyên giá bình quânSức sinh lời của gia tài cố định và thắt chặt = Nguyên giá bình quânGiá trị tổng sản lượngSuất hao phí của gia tài cố định và thắt chặt = SVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị VânĐể tạo ra một đồng giá trị tổng sản lượng cần đến 0,19 đồng gia tài cố định và thắt chặt. So với nhiều doanh nghiệp trong ngành suất hao phí là thấp chứng tỏ sản xuất cóhiệu quả hơn. Với mỗi đồng giá trị còn lại của gia tài cố định và thắt chặt sẽ tạo ra được 0,082 đồngdoanh thu. 4.2.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn *. Phân tích hiệu suất cao sử dụng vốn lưu động * Phân tích chung : Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được tính bằng những chỉtiêu sau : Tạo ra 1000 đồng giá trị tổng sản lượng cần hao phí 38,26 đồng vốn lưuđộng. So với năm 2010 thì suất hao phí của vốn cố định và thắt chặt giảm. Chỉ tiêu này phản ánh 1000 đồng vốn lưu động trung bình làm ra 294 đồnglợi nhuận trong kỳ. Để tạo ra 1000 đồng lệch giá, giá trị tổng sản lượng, doanh thu thì phải cóbao nhiêu đồng vốn lưu động trung bình. 2.2.2. 2. Phân tích nguồn vốn kinh doanhLãiGía trị còn lạiHiệu quả sử dụng vốn cố định và thắt chặt = Vốn lưu động bình quânGiá trị tổng sản lượngx 1000S uất hao phí của vốn lưu động = 2.928.62476.542.462 x 1000 = 38,26 Lợi nhuận ròngVốn lưu động bình quânx 1000S ức sinh lợi của vốn lưu động = Vốn lưu động bình quânGiá trị tổng sản lượngx 1000S uất hao của vốn lưu động = SVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị VânNguồn vốn kinh doanh thương mại là nguồn hình thành nên vốn kinh doanh thương mại của doanhnghiệp. Vốn kinh doanh thương mại là giá trị của những gia tài mà doanh nghiệp dùng vàokinh doanh. Nguồn vốn kinh doanh thương mại được tính theo công thức : - Nguồn vốn kinh doanh thương mại = Nguồn vốn cố định và thắt chặt + Nguồn vốn lưu động - Nguồn vốn kinh doanh thương mại trong thực tiễn = Nguồn vốn kinh doanh thương mại + Vay + Nguồn vốn cố định và thắt chặt thực tiễn = Nguồn vốn cố định và thắt chặt + Vay dài hạn + Nguồn vốn lưu động trong thực tiễn = Nguồn vốn lưu động + Vay ngắn hạnDựa trên bảng cân đối kế toán và những báo cáo giải trình thuyêt minh của Công ty talập được bảng nghiên cứu và phân tích nguồn vốn kinh doanh thương mại. SVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị VânBảng 5 : Bảng nghiên cứu và phân tích nguồn vốn kinh doanhChỉ tiêu Số tiền Chênh lệchĐầu năm Cuối kỳ Số tiền % I. NVLĐ thực tiễn 22.193.870 22.854.811 660.941 2,981. NVLĐ 2.678.624 4.178.624 1.500.000 562. Vay thời gian ngắn 19.515.246 18.676.187 - 839.059 - 4,3 II. NVCĐ trong thực tiễn 8.199.484 7.654.143 - 545341 - 6,651. NVCĐ 6.599.484 7.654.143 1.054.659 15,982. Vay dài hạn 1.600.000 - - 1.600.000 - 100NVKD trong thực tiễn 30.393.354 30.508.954 115.600 0,38 So với đầu năm nguồn vốn kinh doanh thương mại thực tiễn của doanh nghiệp tăng115. 600 nghìn đồng chiếm 0,38 % : Nguồn vốn cố định và thắt chặt giảm 545.341, nguồn vốnlưu động tăng 660.941. Nhìn vào bảng trên ta thấy quy mô về vốn tăng đáng kểtrong đó khoản vay thời gian ngắn và vay dài hạn đều giảm bộc lộ năng lực độc lậpvề tài chính của doanh nghiệp có tăng trong năm vừa mới qua. Đây là một bước pháttriển của Công ty về nguồn vốn kinh doanh thương mại, nó đang và sẽ giúp doanh nghiệp làmăn tốt hơn nếu tình hình sử dụng nguồn vốn hài hòa và hợp lý và hiệu suất cao. *. Phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanhTrong thực tiễn thường xảy ra hiện tượng kỳ lạ chiếm hữu vốn lẫn nhau chủ yếugiữa doanh nghiệp với những đối tượng người tiêu dùng. + Khách hàng : Doanh nghiệp bị chiếm hữu do bán chịu ( những khoản phảithu ) về những loại hàng hoá, dịch vụ. Doanh nghiệp sẽ là người đi chiếm hữu khikhách hàng trả trước mà chưa nhận được hàng. + Nhà đáp ứng : Doanh nghiệp là người chiếm hữu vốn khi mua chịu và bịchiếm dụng vốn khi trả trước cho người bán. + Với cán bộ công nhân viên : Về nguyên tắc, người lao động được hưởnglương theo ngày nhưng hầu hết những doanh nghiệp chỉ trả lương sau một thời gianSVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị Vânnhất định. Vì thế, lương và những khoản trích vào lương : bảo hiểm xã hội, bảo hiểmy tế … chậm trả là một khoản chiếm hữu của doanh nghiệp. + Với ngân sách nhà nước : Trong quy trình kinh doanh thương mại, doanh nghiệp phảithực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm với nhà nước trải qua : thuế lệch giá, thuế thu nhập doanhnghiệp, những loại phí và lệ phí … Nếu số thực nộp lớn hơn số phải nộp thì doanhnghiệp bị chiếm hữu ( trường hợp này hiếm khi xảy ra ). Thông thường những doanhnghiệp đi chiếm hữu vốn bằng cách nộp ít hơn số phải nộp. + Với những đơn vị chức năng nhờ vào : Trong quan hệ giao dịch thanh toán, những doanh nghiệptrong cùng một tổng thể và toàn diện thường phát sinh những khoản phải thu ( bị chiếm hữu ) vàcác khoản phải trả ( đi chiếm hữu ). Ngoài ra, một số ít khoản gia tài thừa, tài sảnthiếu, tạm ứng, ngân sách phải trả … cũng được coi là những khoản đi chiếm hữu haylà bị chiếm hữu. Thực tế doanh nghiệp biểu lộ qua bảng : Bảng 6 : So sánh nguồn vốn lưu động thực tiễn và gia tài dự trữ thực tếChỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch Tăng ( % ) I. NVLĐ trong thực tiễn ( 1 + 2 ) 22.193.870 22.854.811 660.941 2,981. NVLĐ 2.678.624 4.178.624 1.500.000 562. Vay thời gian ngắn 19.515.246 18.676.187 - 839.059 - 4,3 II. Tài sản dự trữ trong thực tiễn 18.546.667 31.211.033 12.664.366 68,28 Mức bảo vệ ( I - II ) - 880.915 - 9.273.122 - 8.392.207 Cả đầu năm và cuối kỳ nguồn vốn lưu động trong thực tiễn đều nhỏ hơn gia tài dựtrữ thực tiễn của doanh nghiệp chứng tỏ doanh nghiệp bị rơi vào thực trạng thiếuvốn lưu động và đã đi chiếm hữu vốn. Trong đó lượng vốn vay thời gian ngắn chiếmsố lớn trong nguồn vốn lưu động nên doanh nghiệp cần giảm những khoản đi chiếmdụng bằng triển khai kỷ luật trong mua và bán, tổ chức triển khai sản xuất kinh doanh thương mại, sử dụnghợp lý, hiệu suất cao nguồn vốn … để bảo vệ năng lực giao dịch thanh toán khi đến hạn. 4.2.3. Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệpSVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị VânSau khi nghiên cứu và phân tích những chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của Công ty cổphần góp vốn đầu tư và thiết kế xây dựng Hoàng Liên Sơn ta thấy Công ty có nhiều lợi thế nhưngcũng có 1 số ít sống sót, khó khăn vất vả. *. Đánh giá kết quả-Trong cơ chế thị trường, từ một đơn vị chức năng chỉ hoạt động giải trí nhỏ lẻ, đến nay đã mởrộng thị trường ra nhiều địa phương và cả quốc tế, nâng thị trường từ 4 % năm2004 lên 50-60 % năm 2011. Chính việc này rất có ý nghĩa cho hiệu quả hoạt độngcủa Công ty, tạo công ăn việc làm, tăng lệch giá từ những khu công trình giúp hoạtđộng tài chính giảm bớt những khó khăn vất vả. - Là một Công ty mới xây dựng, Công ty đã từng bước trưởng thành, khẳngđịnh được vị thế của mình trên thị trường kiến thiết xây dựng Nước Ta. Điều này giúp tạouy tín cho Công ty và giúp cho Công ty dữ thế chủ động sản xuất kinh doanh thương mại. - Mấy năm trở lại đây, quy mô về vốn của Công ty đã tăng, cơ cấu tổ chức tài sảnthay đổi theo hướng ngày càng văn minh, giá trị sản lượng, lệch giá tăng nhanhvà có lãi. Để đạt được như thế một phần nhờ vào góp vốn đầu tư cho hạ tầng đangđược chú trọng và Công ty đã đề ra nhiều giải pháp cải tổ tình hình : xây dựngbộ máy gọn nhẹ, hiệu suất cao, chú ý quan tâm tuyển chọn người có năng lượng và sử dụng đúngngười đúng việc. Công tác tài chính được chăm sóc đặc biệt quan trọng. Đề ra những cáchthức về quản trị và sử dụng vốn, tổ chức triển khai tịch thu những khoản nợ, quản trị chặt chẽhàng tồn dư … *. Hạn chế và nguyên nhânQua nghiên cứu và phân tích trên Công ty còn sống sót nhiều khó khăn vất vả : - Vốn để bảo vệ cho hoạt động giải trí kinh doanh thương mại thiếu trầm trọng, vốn lưu độngcủa Công ty rất nhỏ mới chỉ có hơn 2 tỷ đồng trên giá trị sản xuất phải đạt hàngnăm trên 50 tỷ năm 2004 đến 75 tỷ năm 2011. Để bảo vệ vốn cho hoạt độngsản xuất kinh doanh thương mại Công ty phải đi vay ngân hàng nhà nước chịu lãi suất vay với mức dư nợtrung bình hàng năm là : 20-25 tỷ đồng đã tác động ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu suất cao sảnSVTT : Phạm Quang Trung GVHD : Trần Thị Vânxuất kinh doanh thương mại và hoạt động giải trí tài chính của đơn vị chức năng. Bên cạnh đó cơ cấu tổ chức tài sảnchưa thực sự hài hòa và hợp lý, năng lực thanh toán giao dịch chưa tốt còn để thực trạng đi chiếmdụng vốn xảy ra ở mức độ cao. - Tài sản cố định và thắt chặt, trang thiết bị mới còn thiếu đa phần bằng vốn vay, chưađồng bộ .

Xổ số miền Bắc