Tiểu luận Khám phá nét văn hóa Nhật Bản ppt – Tài liệu text

Tiểu luận Khám phá nét văn hóa Nhật Bản ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 45 trang )

MƠN: QUẢN TRỊ VĂN HĨA ĐA QUỐC GIA

ĐỀ TÀI: NÉT VĂN HÓA NHẬT BẢN

1. Khái quát đất nước và con người
Nhật Bản
Diện tích:  379.954 km²
Dân số: 126.804.433 người
Thủ đô: Tokyo
Tiền tệ: Yên
Ngôn ngữ: tiếng Nhật Bản
Mã điện thoại: +81.

Vị trí: nằm xoải theo bên sườn phía đơng lục địa châu
Á. Đất nước này nằm ở phía đơng của Hàn
Quốc, Nga và Trung Quốc và trải từ biển Okhotsk ở
phía bắc đến biển đơng Trung Quốc ở phía nam.
Khí hậu: Khí hậu Nhật Bản phần lớn là ơn hịa,
nhưng biến đổi từ Bắc vào Nam. Có 4 mùa thay đổi rõ
rệt.
Địa hình và tài ngun: Đồi núi chiếm 73% diện tích

tự nhiên cả nước, trong đó khơng ít núi là núi lửa. Hai
mối đe dọa nghiêm trọng nhất là động đất và sóng
thần. Nhật Bản có rất ít tài ngun thiên nhiên.
Đơn vị hành chính: cả nước được chia thành 1 đơ, 1
đạo, 2 phủ, 43 huyện.

Lịch sử:
Từ 15.000 năm trước Cơng Ngun, ở Nhật Bản đã
có con người sinh sống.
Từ 13.000 năm trước Công Nguyên, người Nhật đã
biết trồng lúa, làm đồ gốm, sống định cư.
Từ 300 năm trước Cơng Ngun đã sử dụng đồ kim
khí.
Từ thế kỷ thứ 3 đến giữa thế kỷ thứ 6, những nhà nước
đầu tiên xuất hiện. Nước Nhật bắt đầu có tên gọi
là Yamato.
Từ thế kỷ thứ 6 đến đầu thế kỷ thứ 8, một nhà nước tập
quyền được thành lập và đóng đơ ở Asuka (gần thành
phố Nara ngày nay). Tên nước từ Yamato đổi
thành Nhật Bản.

2. Văn hóa
Nhật Bản là quốc gia có tính đồng nhất về sắc dân và văn
hóa. Sắc dân nước ngồi đơng nhất là Triều Tiên nhưng
nhiều người Triều Tiên sinh trưởng tại Nhật Bản đã
nói tiếng Nhật khơng khác gì người Nhật Bản cả. Sắc dân

ngoại quốc thứ hai là người Trung Hoa rồi về sau cịn có
một số dân lao động gồm người Philippines và người
Thái.
Trước Thế Chiến thứ Hai, phần lớn người Nhật sống
trong loại gia đình gồm ba thế hệ. Sự liên lạc gia đình đã
theo một hệ thống đẳng cấp khắt khe theo đó người cha
được kính trọng và có uy quyền, nhưng sau khi Luật Dân
Sự năm 1947 được ban hành, người phụ nữ đã có nhiều
quyền hạn ngang hàng với nam giới về mọi mặt của đời
sống.

  Theo căn bản, người nữ vẫn là người của “bên trong” (uchi

no) và người nam vẫn là người của “bên ngoài” (soto no).
Thời xưa, người phụ nữ trên 25 tuổi mà chưa có chồng thường
bị nam giới coi như “có khuyết điểm nào đó”. Nhưng nay
Nhật Bản lại là nước có phụ nữ lấy chồng rất muộn, thậm chí
là sống độc thân mà khơng có chồng (Nhật Bản hiện nay là
nước có phụ nữ lấy chồng rất ít và tỉ lệ sinh thấp nhất Châu
Á).
Ngày nay, vị thế của người phụ nữ đã được nâng lên nhiều
trong xã hội, nhất là tư duy của lớp thanh niên trẻ – những
người thường khơng có quan niêm phân biệt và suy nghĩ bảo
thủ, cổ hủ.

2.1 Tiếng nói và chữ viết
Tiếng Nhật được viết trong sự phối hợp ba kiểu chữ:
Kanji: dùng để viết các từ Hán (mượn của Trung Quốc)

hoặc các từ người Nhật dùng chữ Hán để thể hiện rõ nghĩa
Hiragana: dùng để ghi các từ gốc Nhật và các thành tố ngữ
pháp như trợ từ, trợ động từ, đi động từ, tính từ
Katakana: dùng để phiên âm từ vựng nước ngoài, trừ tiếng
Trung và từ vựng của một số nước dùng chữ Hán khác.
Bảng ký tự Latinh (Rōmaji) cũng được dùng trong tiếng
Nhật hiện đại. Số Ả Rập theo kiểu phương Tây được dùng
để ghi số, nhưng cách viết số theo ngữ hệ Hán-Nhật cũng
rất phổ biến.
Tiếng Nhật là ngơn ngữ chính thức “khơng thành văn” ở
Nhật Bản, và Nhật là quốc gia duy nhất dùng tiếng Nhật
làm ngơn ngữ hành chính chính thức. 

2.2 Tín ngưỡng và tơn giáo
 Thần đạo (shinto), tơn giáo lâu đời nhất ở Nhật Bản, Thần
đạo có các vị thần được gọi là “kami” có thể ban phúc
lành, chẳng hạn như một cuộc hôn nhân.
 Thiên chúa giáo do người Bồ Đào Nha du nhập vào Nhật
Bản năm 1549 và được khá nhiều người Nhật tin theo.
 Vào thế kỉ thứ 6, Phật giáo hệ phái Bắc Tông du nhập vào
Nhật Bản qua Triều Tiên.  Phật giáo vẫn được xem là quốc
giáo của Nhật Bản với khoảng 90 triệu tín đồ và ảnh hưởng
của nó vơ cùng to lớn, sâu sắc vào mọi mặt trong văn
hóa, xã hội và lối sống của người Nhật.

2.3 Phong tục tập quán Nhật Bản
2.3.1 Chào hỏi: Lễ nghi chào hỏi ở mọi nơi của Nhật Bản là
động tác cúi chào, khi gặp nhau người nhỏ tuổi , người cấp

dưới chào trước. Người Nhật sử dụng ba kiểu cúi chào sau:
+ Kiểu Saikeirei: cúi xuống từ từ và rất thấp là hình thức cao
nhất, biểu hiện sự kính trọng sâu sắc và thường sử dụng
trước bàn thờ trong các đền của Thần đạo, chùa của Phật
giáo, trước Quốc kỳ, trước Thiên Hồng.
+ Kiểu cúi chào bình thường (Keirei): thân mình cúi xuống
20-30 độ và giữ nguyên 2-3 giây. Nếu đang ngồi trên sàn
nhà mà muốn chào thì đặt hai tay xuống sàn, lòng bàn tay
úp sấp cách nhau 10-20cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 1015cm.
+ Kiểu khẽ cúi chào (Eshaku): thân mình và đầu chỉ hơi cúi
khoảng một giây, hai tay để bên hông.

2.3.2 Giao tiếp
Trao đổi danh thiếp: Mỗi lần giới thiệu hay gặp mặt đều
cần tới tấm danh thiếp và việc nhận tấm danh thiếp bằng hai
tay là một cử chỉ lễ độ. Tấm danh thiếp được in rõ ràng và
không được viết tay trên đó. Người Nhật ln trơng đợi tấm
danh thiếp của mình được người khác xem và ngắm nghía
ngay khi nhận. Trong suốt cuộc gặp gỡ, danh thiếp nên được
để trên bàn. Sau khi gặp xong phải được trân trọng cho vào
ví và khơng bao giờ được nhét trong túi quần sau.

2.3.4 Tặng quà: là một phần trung tâm trong văn hoá kinh doanh
của người Nhật.
 Khi tặng quà người Nhật cần lưu ý:

+ Các món q khơng cần phải đắt tiền, đơi khi chỉ là hộp bánh
(tuy nhiên, món q đắt tiền không bị coi là hối lộ), nhưng cần
phải được gói đẹp, cẩn thận bằng giấy gói tặng phẩm. 
+ Tặng quà vào cuối buổi gặp gỡ, không tặng trước khi làm việc
vì làm như vậy có thể đối tác sẽ hiểu bạn dùng quà để tác động
tới công việc. 
+ Nếu bạn muốn tặng q riêng cho ai đó thì khơng nên tặng
trong lúc có mặt người khác. Người Nhật rất phân biệt thứ bậc.
Món quà có giá trị cao hơn phải được tặng cho người có chức
vụ cao hơn.

Khơng nên tặng người Nhật những món q gì:
+ Đừng bao giờ tặng người Nhật món quà có bộ 4 hoặc 9. Người
Nhật rất kị số 4 và số 9 vì âm của số 4 đồng âm với chữ “tử”,
nghĩa là “chết” và số 9 được coi là số không may mắn vì nó có
nghĩa là sự chịu đựng, sự đau khổ.
+ Không nên tặng người Nhật chiếc lược chải tóc vì từ chiếc
lược trong tiếng Nhật là “kushi”, “ku” là sự chịu đựng, sự đau
khổ, “shi” đồng âm với từ “chết”, “kushi” là cộng cả hai điều
bất hạnh này.
+ Những món q có in hình con cáo, vì họ cho rằng con cáo
tượng trưng cho tình tham lam, giảo hoạt.
+ Khơng nên tặng trà vì trà có ý nghĩa là người nhận không trong
sạch
+ Không nên tặng đồ vật làm bằng thủy tinh, sành sứ và vật có
hình dáng như bình hay hủ, vì điều đó thể hiện sự mau vỡ,
không bền.

+ Không nên tặng dao, kéo hay các vật sắc nhọn khác vì điều đó
thể hiện sự chia cắt, khơng trọn vẹn, không hạnh phúc
+ Nếu người nhận quà không phải là người thân hay người u
của mình thì khơng nên tặng cà vạt và dây đeo cổ vì người
nhận sẽ nghĩ rằng mình muốn trói buộc họ.
+ Người Nhật Bản khơng thích màu tím, họ cho rằng màu tím
mang màu sắc đau thương, họ kiêng kị nhất là màu xanh lá
cây, vì họ cho rằng màu xanh lá cây là màu khơng may mắn.
+ Người Nhật Bản cịn kiêng kị 3 người cùng chụp chung ảnh,
họ cho rằng người đứng ở giữa sẽ bị 2 người bên trái và bên
phải kẹp lấy, đây là điềm khơng may. Họ cịn kiêng kị hoa sen,
cho rằng hoa sen là hoa tang tóc. Khi đi thăm người bệnh, họ
kiêng kị tặng hoa sơn trà, hoa có màu vàng nhạt và hoa có
màu trắng.

2.4 Lễ hội
 Ngày mồng một Tết: (01/01), tết là dịp lễ quan trọng nhất
trong năm của người Nhật khi chào đón vị thần
Toshigamisama đến thăm nhà. Xuất hành đầu năm, đi lễ
chùa, cầu may, tặng nhau thiếp mừng năm mới mới cũng
là nét đặc sắc trong phong tục đón mừng năm mới của
người Nhật.
 Ngày lễ thành nhân: Chủ Nhật thứ 2 của tháng 1. Đây là
ngày lễ dành riêng cho các thanh niên tròn 20 tuổi.
 Ngày Quốc khánh: Ngày 11 tháng 2.
 Ngày thiếu nhi: 05/05, cầu mong cho sức khỏe và hạnh
phúc của trẻ em. Ngày này còn được gọi là ngày lễ “Đoan
ngọ”, ngày lễ dành riêng cho trẻ em là con trai. Người ta

thường treo cờ cá chép vào ngày này.

Ngày Xuân phân: Ngày 21 tháng 3. Đây được coi là
ngày lễ ca tụng thiên nhiên và sinh vật sống.
Ngày của biển: Thứ Hai của tuần thứ ba của tháng 7.
Đây là ngày dành để cảm ơn những gì mà biển đã
ban tặng.
Ngày kính lão: Thứ Hai của tuần thứ ba của tháng 9.
Là ngày dành để tỏ lịng kính trọng đối với người già
và chúc thọ, được đặt ra từ năm 1966.
Ngày thể dục thể thao: Thứ Hai của tuần thứ hai
của tháng 10.
Ngày Văn hóa: Mồng 3 tháng 11. Ngày lễ khuyến
khích cho sự hưng thịnh và phát triển của nền văn
hóa truyền thống và tình u tự do, hồ bình.

Ngày lễ tạ ơn người lao động:
Ngày 23 tháng 11. Là ngày lễ nhằm
đề cao giá trị của sức lao động và
cảm tạ cho một vụ mùa bội thu.
Lễ hội ngắm hoa anh đào
Hanami: diễn ra vào cuối tháng 3
đầu tháng 4. Ở Nhật cịn có cả ngày
dự báo hoa anh đào nở.
Lễ hội “của quý” (lễ hội
Kanamara): diễn ra vào khoảng
chủ nhật đầu tiên của tháng 4. Một
loại hình lễ hội truyền thống ở xứ sở
mặt trời mọc nhằm tơn vinh sinh
thực khí nam đồng thời tun truyền
việc phịng chống HIV-AIDS.

Bon Odori- Lễ Hội Múa Truyền Thống Nhật Bản:
 thường được tổ chức vào tháng 8 hàng năm, lễ hội
thường được diễn ra trong vòng 1 tuần, một dịp để các

gia đình đồn tụ, vui chơi. Lễ hội này thường được tổ
chức ban đêm vì nhiều người Nhật tin rằng linh hồn tổ
tiên của họ trở lại vào ban đêm.
Tuần lễ Vàng: tại Nhật Bản bao gồm 4 ngày quốc lễ
trong vòng một tuần, ngày 29 tháng 4 – ngày sinh của cố
Hồng đế Chiêu Hịa, ngày 3 tháng 5 là ngày Hiến pháp,
ngày 4 tháng 5 là ngày Xanh – ngày nghỉ của dân chúng,
ngày 5 tháng 5 là ngày thiếu nhi. 
Tuần lễ Obon: Lễ Obon còn gọi là lễ Lễ Vu lan (Lễ xá
tội vong nhân vào dịp rằm tháng Bảy âm lịch hằng năm
của Việt Nam) diễn ra từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 7
âm lịch.

2.5 Cưới hỏi:
Khoảng 70% các buổi lễ kết hôn ở Nhật được tiến hành theo
phong cách của Thần đạo (Shinto).
  Lễ yuino (lễ hỏi) giúp chính thức hóa quan hệ của hai họ.
Ngày cưới, người ta thường làm lễ cưới tại một đền Thần đạo để
báo cáo cuộc hôn nhân với thần thánh (nghi thức Kitô giáo).
Không phải hầu hết họ theo Đạo Kitô mà là xu hướng thời thượng
của giới trẻ Nhật ngày nay. Cô dâu và chú rể thề khấn thuỷ chung
không phải trước Chúa mà trước cha mẹ hai bên và quan khách
tham dự. Sau lễ cưới là một bữa tiệc thịnh soạn tại một khách sạn
hay nhà hàng sang trọng. Khi chúc mừng, quan khách tránh dùng
các từ như “cắt, chia, trả lại” (ám chỉ không tốt cho tơ duyên). 

2.6 Tang lễ
Hầu hết thì các đám tang ở Nhật đều được tổ chức theo các

nghi thức của đạo Phật nếu như khơng có các u cầu đặc
biệt về tơn giáo của người đã mất. Khi trong nhà có người
qua đời thì mọi người trong gia đình và họ hàng thường tụ
tập trong nhà để canh xác chết suốt đêm. Suốt đêm người
ta thắp nến và đốt hương trầm. Ngày hơm sau thì đám tang
sẽ được cử hành tại nhà hoặc tại các ngôi chùa. Một lễ tang
bao gồm lễ cầu nguyện cho linh hồn người đã chết siêu
thoát và một buổi tiệc để những người tham dự chia tay
người đã khuất. Trong đám tang thì quan tài được đặt ở
chính điện, những người thân ngồi bên cạnh thắp hương và
nghe các thầy tu tụng kinh niệm Phật.

2.7 Văn học
Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học dân
tộc lâu đời nhất và giàu có nhất thế giới với kiệt tác cổ
điển như Vạn diệp tập thế kỷ thứ 8, thi tuyển tập hợp 3
thế kỷ thi ca trước đó của Nhật Bản và các cuốn sử Cổ
sự ký và Nhật Bản thư kỷ văn bản hóa các truyền
thuyết, huyền thoại lập quốc Nhật Bản.
Lịch sử văn học Nhật Bản có thể được chia ra 3 thời kỳ
chính: Cổ đại, Trung cổ và Hiện đại, tương đương với
cách phân kỳ lịch sử kinh điển thường gặp trong văn học
phương Tây. Tuy nhiên, trong cuốn Nhật Bản văn học
toàn sử do Tokyo Kodansha xuất bản, văn học Nhật Bản
được chia làm 6 thời kỳ ứng với 6 tập của cuốn
sách: Thượng đại, Trung cổ, Trung thế, Cận thế, Cận
đại và Hiện đại.

3. Âm nhạc và vũ đạo
 Âm nhạc truyền thống Nhật Bản được phân
loại dựa theo âm thanh của giọng hát và các
loại nhạc cụ. Dụng cụ âm nhạc truyền thống
Nhật Bản được chia thành 3 loại: bộ gõ, bộ
khí và bộ dây.
Nhạc cụ của bộ gõ là trống Kotsuzumi.
Nhạc cụ của bộ khí là sáo trúc Shino-bue, nó
thường đi kèm với ca sĩ trong vở kịch
Kabuki. 
Trong các loại nhạc cụ truyền thống của Nhật
Bản , đàn Shamisen là nổi tiếng nhất,  được
dùng như một nhạc cụ đệm trong rất nhiều thể
loại bài hát dân ca truyền thống Nhật.
 Các loại hình nghệ thuật sân khấu Nhật
Bản
Noh – kịch mặt nạ
Kyogen – hài kịch
Kabuki – những vở nhạc kịch hoành tráng
Bunraku – nghệ thuật múa rối 
Rakugo

4. Trang phục
Kimono – niềm tự hào của người Nhật. Có rất
nhiều loại kimono: kimono tay dài, kimono dành
cho geisha, kimono dành cho thiếu nữ, kimono
cho đàn ông, kimono dành cho trẻ em, kimono
trang trọng dành cho các thành viên trong gia
đình nhân các dịp đặc biệt (đám cưới, đám tang,

lễ tốt nghiệp hoặc lễ trưởng thành khi tới tuổi
20… ).
Theo truyền thống, áo kimono được may bằng
vải dệt từ các nguyên liệu tự nhiên như vải lanh,
bông, lụa. Kimono là một chiếc áo choàng được
giữ cố định bằng một vành khăn rộng cuốn chặt
vào người cùng với một số dây đai và dây buộc,
ống tay áo dài và rộng thùng thình.
Phụ nữ Nhật mặc kimono phổ biến hơn nam
giới, thường có màu và hoa văn nổi bật. Phái
nam dùng kimono chủ yếu trong lễ cưới và buổi
lễ trà đạo, và kimono dành cho nam giới thường
khơng có hoa văn, và màu tối hơn.

5. Ẩm thực
 Ẩm thực truyền thống của người Nhật được
thế giới biết đến với các món như: sushi,
sashimi, tempura, súp miso, mì Udon,
Soba… Các món này được xem như những
món đem lại may mắn, hạnh phúc cho
người thưởng thức.
 Trước khi ăn người Nhật thường nói:
“itadakimasu” – là một câu nói lịch sự,
nghĩa là “xin mời” nhằm nhấn mạnh sự
cảm ơn tới người đã cất công chuẩn bị bữa
ăn. Khi ăn xong, họ lại cảm ơn một lần nữa
“gochiso sama deshita” (cảm ơn vì bữa ăn
ngon”).
 Rượu sake là thức uống khơng thể thiếu khi

thưởng thức các món ăn Nhật.

6. Trà đạo (chanoyu)
Một thú tiêu khiển thẩm mỹ độc đáo của Nhật Bản.
Xứ sở mặt trời mọc với nền văn hóa lâu đời từ lâu đã mang
đến thế giới một nét nghệ thuật truyền thống đặc sắc của
người Nhật – nghệ thuật thưởng thức trà đạo. Trà đạo
không chỉ đơn thuần là phép tắc uống trà, mà còn là một
phương tiện hữu hiệu nhằm làm trong sạch tâm hồn bằng
cách hịa mình với thiên nhiên, từ đó tu tâm dưỡng tính để
đạt giác ngộ. Bốn nguyên tắc cơ bản của Trà đạo bao gồm
Hịa – Kính – Thanh – Tịch. Cầu kỳ mà độc đáo, tinh tế, từ
lâu nghệ thuật trà đạo đã trở thành nét văn hóa đặc trưng của
người Nhật. 

tự nhiên cả nước, trong đó khơng ít núi là núi lửa. Haimối đe dọa nghiêm trọng nhất là động đất và sóngthần. Nhật Bản có rất ít tài ngun thiên nhiên.Đơn vị hành chính: cả nước được chia thành 1 đơ, 1đạo, 2 phủ, 43 huyện.Lịch sử:Từ 15.000 năm trước Cơng Ngun, ở Nhật Bản đãcó con người sinh sống.Từ 13.000 năm trước Công Nguyên, người Nhật đãbiết trồng lúa, làm đồ gốm, sống định cư.Từ 300 năm trước Cơng Ngun đã sử dụng đồ kimkhí.Từ thế kỷ thứ 3 đến giữa thế kỷ thứ 6, những nhà nướcđầu tiên xuất hiện. Nước Nhật bắt đầu có tên gọilà Yamato.Từ thế kỷ thứ 6 đến đầu thế kỷ thứ 8, một nhà nước tậpquyền được thành lập và đóng đơ ở Asuka (gần thànhphố Nara ngày nay). Tên nước từ Yamato đổithành Nhật Bản.2. Văn hóaNhật Bản là quốc gia có tính đồng nhất về sắc dân và vănhóa. Sắc dân nước ngồi đơng nhất là Triều Tiên nhưngnhiều người Triều Tiên sinh trưởng tại Nhật Bản đãnói tiếng Nhật khơng khác gì người Nhật Bản cả. Sắc dânngoại quốc thứ hai là người Trung Hoa rồi về sau cịn cómột số dân lao động gồm người Philippines và ngườiThái.Trước Thế Chiến thứ Hai, phần lớn người Nhật sốngtrong loại gia đình gồm ba thế hệ. Sự liên lạc gia đình đãtheo một hệ thống đẳng cấp khắt khe theo đó người chađược kính trọng và có uy quyền, nhưng sau khi Luật DânSự năm 1947 được ban hành, người phụ nữ đã có nhiềuquyền hạn ngang hàng với nam giới về mọi mặt của đờisống.Theo căn bản, người nữ vẫn là người của “bên trong” (uchino) và người nam vẫn là người của “bên ngoài” (soto no).Thời xưa, người phụ nữ trên 25 tuổi mà chưa có chồng thườngbị nam giới coi như “có khuyết điểm nào đó”. Nhưng nayNhật Bản lại là nước có phụ nữ lấy chồng rất muộn, thậm chílà sống độc thân mà khơng có chồng (Nhật Bản hiện nay lànước có phụ nữ lấy chồng rất ít và tỉ lệ sinh thấp nhất ChâuÁ).Ngày nay, vị thế của người phụ nữ đã được nâng lên nhiềutrong xã hội, nhất là tư duy của lớp thanh niên trẻ – nhữngngười thường khơng có quan niêm phân biệt và suy nghĩ bảothủ, cổ hủ.2.1 Tiếng nói và chữ viếtTiếng Nhật được viết trong sự phối hợp ba kiểu chữ:Kanji: dùng để viết các từ Hán (mượn của Trung Quốc)hoặc các từ người Nhật dùng chữ Hán để thể hiện rõ nghĩaHiragana: dùng để ghi các từ gốc Nhật và các thành tố ngữpháp như trợ từ, trợ động từ, đi động từ, tính từKatakana: dùng để phiên âm từ vựng nước ngoài, trừ tiếngTrung và từ vựng của một số nước dùng chữ Hán khác.Bảng ký tự Latinh (Rōmaji) cũng được dùng trong tiếngNhật hiện đại. Số Ả Rập theo kiểu phương Tây được dùngđể ghi số, nhưng cách viết số theo ngữ hệ Hán-Nhật cũngrất phổ biến.Tiếng Nhật là ngơn ngữ chính thức “khơng thành văn” ởNhật Bản, và Nhật là quốc gia duy nhất dùng tiếng Nhậtlàm ngơn ngữ hành chính chính thức.2.2 Tín ngưỡng và tơn giáo Thần đạo (shinto), tơn giáo lâu đời nhất ở Nhật Bản, Thầnđạo có các vị thần được gọi là “kami” có thể ban phúclành, chẳng hạn như một cuộc hôn nhân. Thiên chúa giáo do người Bồ Đào Nha du nhập vào NhậtBản năm 1549 và được khá nhiều người Nhật tin theo. Vào thế kỉ thứ 6, Phật giáo hệ phái Bắc Tông du nhập vàoNhật Bản qua Triều Tiên. Phật giáo vẫn được xem là quốcgiáo của Nhật Bản với khoảng 90 triệu tín đồ và ảnh hưởngcủa nó vơ cùng to lớn, sâu sắc vào mọi mặt trong vănhóa, xã hội và lối sống của người Nhật.2.3 Phong tục tập quán Nhật Bản2.3.1 Chào hỏi: Lễ nghi chào hỏi ở mọi nơi của Nhật Bản làđộng tác cúi chào, khi gặp nhau người nhỏ tuổi , người cấpdưới chào trước. Người Nhật sử dụng ba kiểu cúi chào sau:+ Kiểu Saikeirei: cúi xuống từ từ và rất thấp là hình thức caonhất, biểu hiện sự kính trọng sâu sắc và thường sử dụngtrước bàn thờ trong các đền của Thần đạo, chùa của Phậtgiáo, trước Quốc kỳ, trước Thiên Hồng.+ Kiểu cúi chào bình thường (Keirei): thân mình cúi xuống20-30 độ và giữ nguyên 2-3 giây. Nếu đang ngồi trên sànnhà mà muốn chào thì đặt hai tay xuống sàn, lòng bàn tayúp sấp cách nhau 10-20cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 1015cm.+ Kiểu khẽ cúi chào (Eshaku): thân mình và đầu chỉ hơi cúikhoảng một giây, hai tay để bên hông.2.3.2 Giao tiếpTrao đổi danh thiếp: Mỗi lần giới thiệu hay gặp mặt đềucần tới tấm danh thiếp và việc nhận tấm danh thiếp bằng haitay là một cử chỉ lễ độ. Tấm danh thiếp được in rõ ràng vàkhông được viết tay trên đó. Người Nhật ln trơng đợi tấmdanh thiếp của mình được người khác xem và ngắm nghíangay khi nhận. Trong suốt cuộc gặp gỡ, danh thiếp nên đượcđể trên bàn. Sau khi gặp xong phải được trân trọng cho vàoví và khơng bao giờ được nhét trong túi quần sau.2.3.4 Tặng quà: là một phần trung tâm trong văn hoá kinh doanhcủa người Nhật. Khi tặng quà người Nhật cần lưu ý:+ Các món q khơng cần phải đắt tiền, đơi khi chỉ là hộp bánh(tuy nhiên, món q đắt tiền không bị coi là hối lộ), nhưng cầnphải được gói đẹp, cẩn thận bằng giấy gói tặng phẩm.+ Tặng quà vào cuối buổi gặp gỡ, không tặng trước khi làm việcvì làm như vậy có thể đối tác sẽ hiểu bạn dùng quà để tác độngtới công việc.+ Nếu bạn muốn tặng q riêng cho ai đó thì khơng nên tặngtrong lúc có mặt người khác. Người Nhật rất phân biệt thứ bậc.Món quà có giá trị cao hơn phải được tặng cho người có chứcvụ cao hơn.Khơng nên tặng người Nhật những món q gì:+ Đừng bao giờ tặng người Nhật món quà có bộ 4 hoặc 9. NgườiNhật rất kị số 4 và số 9 vì âm của số 4 đồng âm với chữ “tử”,nghĩa là “chết” và số 9 được coi là số không may mắn vì nó cónghĩa là sự chịu đựng, sự đau khổ.+ Không nên tặng người Nhật chiếc lược chải tóc vì từ chiếclược trong tiếng Nhật là “kushi”, “ku” là sự chịu đựng, sự đaukhổ, “shi” đồng âm với từ “chết”, “kushi” là cộng cả hai điềubất hạnh này.+ Những món q có in hình con cáo, vì họ cho rằng con cáotượng trưng cho tình tham lam, giảo hoạt.+ Khơng nên tặng trà vì trà có ý nghĩa là người nhận không trongsạch+ Không nên tặng đồ vật làm bằng thủy tinh, sành sứ và vật cóhình dáng như bình hay hủ, vì điều đó thể hiện sự mau vỡ,không bền.+ Không nên tặng dao, kéo hay các vật sắc nhọn khác vì điều đóthể hiện sự chia cắt, khơng trọn vẹn, không hạnh phúc+ Nếu người nhận quà không phải là người thân hay người ucủa mình thì khơng nên tặng cà vạt và dây đeo cổ vì ngườinhận sẽ nghĩ rằng mình muốn trói buộc họ.+ Người Nhật Bản khơng thích màu tím, họ cho rằng màu tímmang màu sắc đau thương, họ kiêng kị nhất là màu xanh lácây, vì họ cho rằng màu xanh lá cây là màu khơng may mắn.+ Người Nhật Bản cịn kiêng kị 3 người cùng chụp chung ảnh,họ cho rằng người đứng ở giữa sẽ bị 2 người bên trái và bênphải kẹp lấy, đây là điềm khơng may. Họ cịn kiêng kị hoa sen,cho rằng hoa sen là hoa tang tóc. Khi đi thăm người bệnh, họkiêng kị tặng hoa sơn trà, hoa có màu vàng nhạt và hoa cómàu trắng.2.4 Lễ hội Ngày mồng một Tết: (01/01), tết là dịp lễ quan trọng nhấttrong năm của người Nhật khi chào đón vị thầnToshigamisama đến thăm nhà. Xuất hành đầu năm, đi lễchùa, cầu may, tặng nhau thiếp mừng năm mới mới cũnglà nét đặc sắc trong phong tục đón mừng năm mới củangười Nhật. Ngày lễ thành nhân: Chủ Nhật thứ 2 của tháng 1. Đây làngày lễ dành riêng cho các thanh niên tròn 20 tuổi. Ngày Quốc khánh: Ngày 11 tháng 2. Ngày thiếu nhi: 05/05, cầu mong cho sức khỏe và hạnhphúc của trẻ em. Ngày này còn được gọi là ngày lễ “Đoanngọ”, ngày lễ dành riêng cho trẻ em là con trai. Người tathường treo cờ cá chép vào ngày này.Ngày Xuân phân: Ngày 21 tháng 3. Đây được coi làngày lễ ca tụng thiên nhiên và sinh vật sống.Ngày của biển: Thứ Hai của tuần thứ ba của tháng 7.Đây là ngày dành để cảm ơn những gì mà biển đãban tặng.Ngày kính lão: Thứ Hai của tuần thứ ba của tháng 9.Là ngày dành để tỏ lịng kính trọng đối với người giàvà chúc thọ, được đặt ra từ năm 1966.Ngày thể dục thể thao: Thứ Hai của tuần thứ haicủa tháng 10.Ngày Văn hóa: Mồng 3 tháng 11. Ngày lễ khuyếnkhích cho sự hưng thịnh và phát triển của nền vănhóa truyền thống và tình u tự do, hồ bình.Ngày lễ tạ ơn người lao động:Ngày 23 tháng 11. Là ngày lễ nhằmđề cao giá trị của sức lao động vàcảm tạ cho một vụ mùa bội thu.Lễ hội ngắm hoa anh đàoHanami: diễn ra vào cuối tháng 3đầu tháng 4. Ở Nhật cịn có cả ngàydự báo hoa anh đào nở.Lễ hội “của quý” (lễ hộiKanamara): diễn ra vào khoảngchủ nhật đầu tiên của tháng 4. Mộtloại hình lễ hội truyền thống ở xứ sởmặt trời mọc nhằm tơn vinh sinhthực khí nam đồng thời tun truyềnviệc phịng chống HIV-AIDS.Bon Odori- Lễ Hội Múa Truyền Thống Nhật Bản:thường được tổ chức vào tháng 8 hàng năm, lễ hộithường được diễn ra trong vòng 1 tuần, một dịp để cácgia đình đồn tụ, vui chơi. Lễ hội này thường được tổchức ban đêm vì nhiều người Nhật tin rằng linh hồn tổtiên của họ trở lại vào ban đêm.Tuần lễ Vàng: tại Nhật Bản bao gồm 4 ngày quốc lễtrong vòng một tuần, ngày 29 tháng 4 – ngày sinh của cốHồng đế Chiêu Hịa, ngày 3 tháng 5 là ngày Hiến pháp,ngày 4 tháng 5 là ngày Xanh – ngày nghỉ của dân chúng,ngày 5 tháng 5 là ngày thiếu nhi.Tuần lễ Obon: Lễ Obon còn gọi là lễ Lễ Vu lan (Lễ xátội vong nhân vào dịp rằm tháng Bảy âm lịch hằng nămcủa Việt Nam) diễn ra từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 7âm lịch.2.5 Cưới hỏi:Khoảng 70% các buổi lễ kết hôn ở Nhật được tiến hành theophong cách của Thần đạo (Shinto).Lễ yuino (lễ hỏi) giúp chính thức hóa quan hệ của hai họ.Ngày cưới, người ta thường làm lễ cưới tại một đền Thần đạo đểbáo cáo cuộc hôn nhân với thần thánh (nghi thức Kitô giáo).Không phải hầu hết họ theo Đạo Kitô mà là xu hướng thời thượngcủa giới trẻ Nhật ngày nay. Cô dâu và chú rể thề khấn thuỷ chungkhông phải trước Chúa mà trước cha mẹ hai bên và quan kháchtham dự. Sau lễ cưới là một bữa tiệc thịnh soạn tại một khách sạnhay nhà hàng sang trọng. Khi chúc mừng, quan khách tránh dùngcác từ như “cắt, chia, trả lại” (ám chỉ không tốt cho tơ duyên).2.6 Tang lễHầu hết thì các đám tang ở Nhật đều được tổ chức theo cácnghi thức của đạo Phật nếu như khơng có các u cầu đặcbiệt về tơn giáo của người đã mất. Khi trong nhà có ngườiqua đời thì mọi người trong gia đình và họ hàng thường tụtập trong nhà để canh xác chết suốt đêm. Suốt đêm ngườita thắp nến và đốt hương trầm. Ngày hơm sau thì đám tangsẽ được cử hành tại nhà hoặc tại các ngôi chùa. Một lễ tangbao gồm lễ cầu nguyện cho linh hồn người đã chết siêuthoát và một buổi tiệc để những người tham dự chia tayngười đã khuất. Trong đám tang thì quan tài được đặt ởchính điện, những người thân ngồi bên cạnh thắp hương vànghe các thầy tu tụng kinh niệm Phật.2.7 Văn họcVăn học Nhật Bản là một trong những nền văn học dântộc lâu đời nhất và giàu có nhất thế giới với kiệt tác cổđiển như Vạn diệp tập thế kỷ thứ 8, thi tuyển tập hợp 3thế kỷ thi ca trước đó của Nhật Bản và các cuốn sử Cổsự ký và Nhật Bản thư kỷ văn bản hóa các truyềnthuyết, huyền thoại lập quốc Nhật Bản.Lịch sử văn học Nhật Bản có thể được chia ra 3 thời kỳchính: Cổ đại, Trung cổ và Hiện đại, tương đương vớicách phân kỳ lịch sử kinh điển thường gặp trong văn họcphương Tây. Tuy nhiên, trong cuốn Nhật Bản văn họctoàn sử do Tokyo Kodansha xuất bản, văn học Nhật Bảnđược chia làm 6 thời kỳ ứng với 6 tập của cuốnsách: Thượng đại, Trung cổ, Trung thế, Cận thế, Cậnđại và Hiện đại.3. Âm nhạc và vũ đạo Âm nhạc truyền thống Nhật Bản được phânloại dựa theo âm thanh của giọng hát và cácloại nhạc cụ. Dụng cụ âm nhạc truyền thốngNhật Bản được chia thành 3 loại: bộ gõ, bộkhí và bộ dây.Nhạc cụ của bộ gõ là trống Kotsuzumi.Nhạc cụ của bộ khí là sáo trúc Shino-bue, nóthường đi kèm với ca sĩ trong vở kịchKabuki.Trong các loại nhạc cụ truyền thống của NhậtBản , đàn Shamisen là nổi tiếng nhất, đượcdùng như một nhạc cụ đệm trong rất nhiều thểloại bài hát dân ca truyền thống Nhật. Các loại hình nghệ thuật sân khấu NhậtBảnNoh – kịch mặt nạKyogen – hài kịchKabuki – những vở nhạc kịch hoành trángBunraku – nghệ thuật múa rốiRakugo4. Trang phụcKimono – niềm tự hào của người Nhật. Có rấtnhiều loại kimono: kimono tay dài, kimono dànhcho geisha, kimono dành cho thiếu nữ, kimonocho đàn ông, kimono dành cho trẻ em, kimonotrang trọng dành cho các thành viên trong giađình nhân các dịp đặc biệt (đám cưới, đám tang,lễ tốt nghiệp hoặc lễ trưởng thành khi tới tuổi20… ).Theo truyền thống, áo kimono được may bằngvải dệt từ các nguyên liệu tự nhiên như vải lanh,bông, lụa. Kimono là một chiếc áo choàng đượcgiữ cố định bằng một vành khăn rộng cuốn chặtvào người cùng với một số dây đai và dây buộc,ống tay áo dài và rộng thùng thình.Phụ nữ Nhật mặc kimono phổ biến hơn namgiới, thường có màu và hoa văn nổi bật. Pháinam dùng kimono chủ yếu trong lễ cưới và buổilễ trà đạo, và kimono dành cho nam giới thườngkhơng có hoa văn, và màu tối hơn.5. Ẩm thực Ẩm thực truyền thống của người Nhật đượcthế giới biết đến với các món như: sushi,sashimi, tempura, súp miso, mì Udon,Soba… Các món này được xem như nhữngmón đem lại may mắn, hạnh phúc chongười thưởng thức. Trước khi ăn người Nhật thường nói:”itadakimasu” – là một câu nói lịch sự,nghĩa là “xin mời” nhằm nhấn mạnh sựcảm ơn tới người đã cất công chuẩn bị bữaăn. Khi ăn xong, họ lại cảm ơn một lần nữa”gochiso sama deshita” (cảm ơn vì bữa ănngon”). Rượu sake là thức uống khơng thể thiếu khithưởng thức các món ăn Nhật.6. Trà đạo (chanoyu)Một thú tiêu khiển thẩm mỹ độc đáo của Nhật Bản.Xứ sở mặt trời mọc với nền văn hóa lâu đời từ lâu đã mangđến thế giới một nét nghệ thuật truyền thống đặc sắc củangười Nhật – nghệ thuật thưởng thức trà đạo. Trà đạokhông chỉ đơn thuần là phép tắc uống trà, mà còn là mộtphương tiện hữu hiệu nhằm làm trong sạch tâm hồn bằngcách hịa mình với thiên nhiên, từ đó tu tâm dưỡng tính đểđạt giác ngộ. Bốn nguyên tắc cơ bản của Trà đạo bao gồmHịa – Kính – Thanh – Tịch. Cầu kỳ mà độc đáo, tinh tế, từlâu nghệ thuật trà đạo đã trở thành nét văn hóa đặc trưng củangười Nhật.

Xổ số miền Bắc