Tiểu luận môn học: Giao lưu văn hóa. Đề tài:” Lịch sử giao lưu – tiếp biến văn – Tài liệu text

Tiểu luận môn học: Giao lưu văn hóa. Đề tài:” Lịch sử giao lưu – tiếp biến văn hóa ở Việt Nam.”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.68 KB, 14 trang )

Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h a
C

C

ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………… 2
P

NN
.

DUNG …………………………………………………………………………………… 3

T SỐ K Á N Ệ

CƠ BẢN …………………………………………………………. 3

1. Khái niệm văn hóa. ……………………………………………………………………………. 3
2. Khái niệm giao lưu văn hóa ……………………………………………………………….. 3
3. Khái niệm tiếp biến văn hóa ……………………………………………………………….. 3
4. Khái niệm “Giao lưu – tiếp biến văn hóa” …………………………………………….. 4
. P ÂN TÍC VĂN ÓA V ỆT NA TỪ GÓC Đ “ ỊC SỬ – GIAO
ƢU – T ẾP B ẾN VĂN ÓA” ……………………………………………………………… 5
1. Văn hóa Việt Nam không tiếp nhận toàn bộ hệ thống mà chỉ lựa chọn
những giá trị nào phù hợp ……………………………………………………………………… 5
2. Văn hóa Việt Nam có khi dường như tiếp nhận cả hệ thống, nhưng thực tế
đã sắp xếp lại các thang giá trị khác nhau ………………………………………………… 6
3. Tiếp thu và cải biến các hình thức mới về văn hóa, nghệ thuật của thế giới
để biểu đạt nội dung các giá trị văn hóa Việt Nam ……………………………………. 7
. N ỮNG B ỂU ỆN C T Ể TRONG T ẾN TRÌN P ÁT TR ỂN
CỦA VĂN ÓA V ỆT NA ………………………………………………………………….. 8

1. Gốc Đông Nam Á ……………………………………………………………………………. 9
2. Giao lưu với văn hóa Ấn Độ ………………………………………………………………. 9
3. Tương tác với văn hóa Trung Hoa …………………………………………………….. 10
4. Giao lưu với văn hóa phương Tây……………………………………………………… 11
KẾT UẬN …………………………………………………………………………………………….. 13
DAN

C TÀ

Lớp Cao học văn h a

ỆU T A

K ẢO …………………………………………………… 14

1

Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h a

ĐẶT VẤN ĐỀ
Giao lưu văn hóa là một quy luật của thời đại, là hiện tượng phổ biến của xã
hội loài người. Nhờ giao lưu văn hoá đúng hướng mà các nước chậm phát triên có
cơ hội trở thành nước phát triển. Trong mọi hoạt động văn hóa Đảng và Nhà nước
ta bao giờ cũng nêu cao định đề biện chứng : kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân
tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, Trong quá trình giao lưu văn hóa với
các nước phát triển, chúng ta đã tiếp thu nhiều tác phẩm tiêu biểu và nhiều kinh
nghiệm sáng tạo. Giao lưu văn hoá giúp giới thiệu lịch sử, đất nước, con người,
văn hóa Việt Nam với thế giới và giúp ngăn ngừa và đấu tranh chống sự xâm nhập
các sản phẩm văn hóa độc hại.

Toàn cầu hóa hiện nay không chỉ là xu thế mà đã trở thành dòng chảy lôi
cuốn mọi quốc gia dân tộc. Một mặt đây là cơ hội lớn để mọi quốc gia dân tộc tiếp
thu và hưởng dụng những thành quả văn minh của toàn nhân loại và nhanh chóng
tự biến đổi cho theo kịp trình độ phát triển chung của thế giới, một mặt có thể vừa
là nguy cơ đối với một số dân tộc tự đánh mất bản sắc của mình trong quá trình
hội nhập. Vì vậy, để hoàn thiện một cái nhìn tổng quát nhất về văn hoá Việt Nam,
cần phân tích văn hóa Việt Nam từ góc độ “Giao lưu – tiếp biến văn hóa”. Nêu
những biểu hiện cụ thể trong tiến trình phát triển của văn hóa Việt Nam”. Qua đó
sẽ giúp chúng ta có thể nhìn thấy chính xác hơn những nét riêng biệt đã có làm
nên giá trị muôn đời của văn hoá Việt. Một nền văn hóa luôn được bảo tồn, gìn
giữ cho muôn đời sau những giá trị văn hoá qúy giá của dân tộc.
Với tinh thần nghiên cứu và học hỏi và được sự hướng dẫn và truyền đạt tận
tình của PGS-TS Nguyễn Toàn Thắng, tôi tham gia thực hiện tiểu luận môn: Giao
lưu văn hóa. Tuy nhiên, từ nhưng hiểu biết sơ khởi về bộ môn này, bản thân xin
được tham gia đề tài:” Lịch sử – giao lưu – tiếp biến văn hóa ở Việt Nam.”
Tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế từ những hiểu biết còn
ít ỏi của bản thân. Rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của các thầy, cô
giáo.
Trân trọng !

Lớp Cao học văn h a

2

Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h a

P
I.

T SỐ K Á N Ệ

NN

DUNG

CƠ BẢN

1. Khái niệm văn hóa.
a. Định nghĩa
Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh một
cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Theo tổ chức UNESCO: “Văn hóa là tập
hợp các hệ thống biểu tượng quy định hành vi và đảm bảo sự trao đổi thông tin lẫn
nhau của một quần thể người làm họ thành một tập thể đặc biệt và khác biệt”.
b. Đặc điểm
Với tư cách là một chỉnh thể, văn hóa mang trong nó những đặc trưng cố
hữu sau:
Văn hóa là cái phân biệt con người với động vật; văn hóa là đặc trưng riêng
của xã hội loài người.
Văn hóa không được kế thừa về mặt sinh học (di truyền), mà phải học tập,
giao tiếp.
Văn hóa là cách ứng xử được mẫu thức hóa
2. Khái niệm giao lƣu văn hóa
Giao lưu văn hóa bao hàm trong đó sự chung sống của ít nhất hai nền văn
hóa (của hai cộng đồng, hai dân tộc, hai đất nước) và giao lưu là hình thức quan hệ
trao đổi văn hóa cùng có lợi, giúp đáp ứng một số nhu cầu không thể tự thỏa mãn
của mỗi bên, giúp tăng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nền văn hóa để từ đó làm
nẩy sinh nhiều nhu cầu mới thúc đẩy mỗi nền văn hóa phát triển. Do đó giao lưu
văn hóa là dạng cộng sinh giữa các nền văn hóa.
3. Khái niệm tiếp biến văn hóa

Tiếp biến văn hóa – một hình thức biến nhiều lợi ích tiềm năng mà giao lưu
văn hóa đem lại thành những lợi ích thực tế – là hiện tượng tiếp nhận có chọn lựa
một số yếu tố văn hóa ngoại lai và biến đổi chúng cho phù hợp với điều kiện sử
dụng bản địa, tức phù hợp với văn hóa bản địa, và sau một thời gian sử dụng và
biến đổi tiếp thì chúng trở thành những yếu tố văn hóa bản địa ngoại sinh.
Lớp Cao học văn h a

3

Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h a
“Tiếp biến văn hóa” thể hiện qua hai phương thức: Phương thức bạo lực
(qua chiến tranh, xâm lược, đế quốc chủ nghĩa thực dân): đối đầu (xung đột) văn
hóa và phương thức hòa bình (qua buôn bán truyền bá tôn giáo tư tưởng, trao đổi
văn hóa nghệ thuật), tức là đối thoại văn hóa (văn minh).
4. Khái niệm “Giao lƣu – tiếp biến văn hóa”
Giao lưu – tiếp biến văn hóa là phương pháp định vị văn hóa dựa trên lý
thuyết các trung tâm và sự lan tỏa văn hóa hay còn gọi là thuyết khuếch tán văn
hóa với các đại biểu như F. Rasel, L. Frobenius, F. Giabner, W. Schmidt, G. Elliot
Smith, W. Riers,…
Thuyết này cho rằng, sự phân bổ văn hóa mang tính không đồng đều; văn
hóa tập trung ở một số khu vực sau đó lan tỏa ra các khu vực kế cận.
Càng xa trung tâm, ảnh hưởng của văn hóa gốc càng giảm – cho tới khi mất
hẳn (lan tỏa tiên phát). Cơ chế này tạo ra các vùng giao thoa văn hóa – nơi chịu
ảnh hưởng đồng thời nhiều trung tâm văn hóa, và cả vùng tối nơi sức lan tỏa
không tới.
Đến lượt mình các vùng giao thoa văn hóa cũng có khả năng phát sáng, để
hình thành nên các trung tâm văn hóa mới và tiếp tục ảnh hưởng đến các khu vực
kế cận.
Thuyết lan tỏa văn hóa giúp lý giải vì sao trong cùng một khu vực địa lý lại

có sự tương đồng về văn hóa, và vì sao ở những khu vực giáp ranh giữa các nền
văn hóa lớn thường tồn tại các nền văn hóa hỗn dung.
Giao lưu – tiếp biến văn hóa ( acculturation) được hiểu là hiện tượng xảy ra
khi những nhóm người có văn hóa khác nhau, tiếp xúc lâu dài với nhau gây ra sự
biến đổi mô thức văn hóa của các bên.
Trong giao lưu có thể xảy ra hiện tượng những yếu tố của nền văn hóa này
xâm nhập vào nền văn hóa kia ( tiếp thu thụ động); hoặc nền văn hóa này vay
mượn những yếu tố của nền văn hóa kia tiếp chủ động ); rồi trên cơ sở những yếu
tố nội sinh và ngoại sinh mà điều chỉnh, cải biên cho phù hợp, gây ra sự giao thoa
văn hóa.
Giao lưu – tiếp biến văn hóa không chỉ là một phương pháp định vị văn hóa,
mà còn là một phương pháp được văn hóa sử dụng khá thường xuyên khi tiến
hành phân xuất kết cấu của một nền văn hóa cụ thể. Với phương pháp này, nội
dung của một nền văn hóa cụ thể được phân thành: yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại
sinh.
Lớp Cao học văn h a

4

Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h a
Tuy nhiên, việc phân biệt như vậy chỉ mang tính tương đối. Cùng với thời
gian, yếu tố ngoại sinh có thể chuyển biến thành yếu tố nội sinh, hoặc bị biến đổi
một cách căn bản để trở nên phù hợp với nền văn hóa đã tiếp nhận nó. Việc hấp
thụ Nho giáo, Phật giáo,… của một số nước Đông Nam Á là một thí dụ về sự
chuyển hóa nói trên.
. P ÂN TÍC VĂN ÓA V ỆT NA
G AO ƢU – T ẾP B ẾN VĂN ÓA”

TỪ GÓC Đ

ỊC

SỬ –

Văn hóa Việt Nam có ba cuộc tiếp xúc lớn:
Lần thứ nhất là với văn hóa Đông Nam Á, chủ yếu thông qua sự truyền bá
hòa bình của đạo Phật từ Ấn Độ sang.
Lần thứ hai là từ với Trung Hoa, mà thời kì đầu thông qua sự xâm lược của
các thế lực phong kiến phương Bắc bằng cả bạo lực và các yếu tố văn hóa Hán và
thời kì sau chủ yếu thông qua sự giao lưu hòa bình theo sách lược vừa kiên cường
vừa mềm dẻo của các triều đại phong kiến tự chủ Việt Nam.
Lần thứ ba là với văn hóa phương Tây thông qua sự xâm lược và thống trị
nhân danh sứ mạng “khai hóa văn minh” của chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế
quốc.
Điều kì lạ là qua cả ba lần tiếp xúc ấy, dù bị áp đặt hay tự nguyện, văn hóa
Việt Nam không những giữu được bản sắc văn hóa của mình mà còn trở nên giàu
đẹp thêm nhờ biết tiếp thu và cải biến thành của mình(Việt hóa) nhiều yếu tố mới
từ bên ngoài, đáp ứng yêu cầu của sư nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước qua các
giai đoạn lịch sử, đồng thời cũng phù hợp với hệ giá trị tinh thần cốt lõi của văn
hóa dân tộc.
Vậy thực chất của các cách thức lựa họn, tiếp thu đó lá gì? Có thể sơ bộ nêu
lên một số cách thức chủ yếu sau:
1. Văn hóa Việt Nam không tiếp nhận toàn bộ hệ thống mà chỉ lựa chọn
những giá trị nào phù hợp
Ví dụ: Phật giáo được truyền bá vào Việt Nam có ba giá trị đạo đức cơ bản
từ bi, vô ngã, vị tha nhằm cứ độ và giải thoát chúng sinh mọi đau khổ trần thế.
Nhưng để thưc hiện được những điều ấy thì tín đồ Phật giáo phải tuân theo những

điều răn , tức những giá trị phái sinh như trì giới, nhẫn nhục,…
Trong hệ giá trị liên hoàn ấy (theo cách hiểu thông thường chứ không phải
theo ý nghĩa triết học sâu xa), người Việt Nam dễ dàng tiếp thu những giá trị cơ
Lớp Cao học văn h a

5

Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h a
bản đầu tiên vì chúng phù hợp với đạo lí truyền thống của dân tộc là “ăn hiền ở
lành”, “thương kẻ đói rét, cứu người hoạn nạn”, và khi cần thì sẵn sàng hy sinh
quyên mình vì những lợi ích của cộng đồng.
Tuy nhiên, trong hoàn cảnh phải thường xuyên chống chọi với những tai
họa của thiên nhiênvà những thế lực ngoại xâam hùng mạnh để bảo vệ cuộc sống
của mình, ngươi Việt Nam nói chung không chấp nhận trì giới và nhẫn nhục,
nghĩa họ không thể khoanh tay nhồi nhìn sự tàn phá của thiên tai, cũng như không
thể giữ giới (trong đó có giới sát) và nhẫn nhục cúi đầu làm nô lệ cho những kẻ
xâm lược và thống trị nước ngoài.
Câu chuyên thần thoại đượm chất anh hùng ca về Lạc long Quân diệt Ngư
tinh, Hồ tinh và Mộc tinh để cứu dân lành từ thời các vua hùng dựng nước, cũng
như khẩu hiệu “sát Thát’ vang vọng trong suốt ba cuộc kháng chiến chống quân
Nguyên-Mông TK XIII là những minh chứng điển hình.
Ngay trong giới cao tăng không hiểu triết lí sâu xa của Đạo pháp cũng có
nhiều vi không chủ cchueowng di tìm cuộc sống hạnh phúc vĩnh hằng nơi cõi Niết
Bàn mà muốn hòa mình với đời, làm những việc cần làm, tự tin vào bản thân,
khôg cầu tìm tha lực. Đó chính là tư tưởng của Trần Nhân Tông, ông vua yêu
nước và anh hùng, đồng thời là người sánh lập Thiền phái Trúc lâm Việt Nam tôn
chỉ được thể hiện trong bốn câu của bài: “ Phú ở cõi trần vui đạo”:
“ Sống giữa phàm trần hãy tùy duyên mà vui với đạo,
Đói thì ăn, mệt thì ngủ

Trong nhà sẵn của báu đừng tìm nơi khác,
Đối diện với cảnh mà vô tâm thì không cần hỏi thiền nữa”.
2. Văn hóa Việt Nam có khi dƣờng nhƣ tiếp nhận cả hệ thống, nhƣng
thực tế đã sắp xếp lại các thang giá trị khác nhau
Tiêu biểu cho cách thức tiếp thu này là những nhà văn hóa lớn của dân tộc
như Nguyễn Trãi ở TK XV và Hồ Chí Minh ở TK XX.
Mọi người đều biết đạo khổng đã đề xướng tam cương, ngũ thường. Trong
đó, trung với vua được xếp lên hàng đầu tột đỉnh của thang giá trị. Là người xuất
thân Nho học, lại đỗ tới Thái học sinh (tiến sĩ), Nguyễn Trãi không thể không biết
đến các phạm trù trung, hiếu, tiết, nghĩa,…của Khổng, Mạnh. Nhưng khi vận dụng
vào sự nghiệp cứu nước cứu dân, trước sau Nguyễn Trãiđều xem nhân nghĩa là giá
trị bao trùm, nhìn từ cả hai phía:
Lớp Cao học văn h a

6

Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h a
a. Phía chính diện, để làm luận cứ cho những chủ chương, chiến lược
“Phàm mưu việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc,
Nên công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu”
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”.
b. Phía phản diện, để phê phán ngăn ngừa
“Còn kẻ bất nhân, ăn ấy chớ;
Áo người vô nghĩa, mặc chẳng thà”
Ai nấy cũng biết “Tuyên ngôn độc lập” của nước Mỹ năm 1776 đã đưa ra
mệnh đề nổi tiếng về quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sống, quyền tự do và
quyền mưu cầu hạnh phúc của cá nhân với tư cách mỗi cá nhân.
Từ mệnh đề đó, Hồ Chí Minh đã suy rộng ra để khẳng định một chân lý mới
trong thời đại các dân tộc bị áp bức vùng lên giành giải phóng: “Tất cả mọi người

đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm
phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc”, không phủ nhận quyền của mỗi cá nhân, Hồ Chí Minh đã đặt
quyền của các dân tộc vào vị trí trung tâm. Đó là một sự sắp xếp lại các bậc thang
giá trị phù hợp với đạo lí truyền thống của nhân dân ta, luôn xem lợi ích của cá
nhân trong lợi ích của cộng đồng, và cũng đúng với lẽ phải thông thường của nhân
loại. Bởi lẽ, nếu dân tộc bị nô lệ, thì mọi cá nhân trong cộng đồng dân tộc cũng
không thể có do.
Như vậy, cả Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh đều chú ý tiếp thu những giá trị
mới từ các nềm văn hóa khác, nhưng lại vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh của đất
nước trên cơ sở những giá trị nền tảng của văn hóa Việt Nam.
3. Tiếp thu và cải biến các hình thức mới về văn hóa, nghệ thuật của thế
giới để biểu đạt nội dung các giá trị văn hóa Việt Nam
Việc mô phỏng chữ Hán để tạo thành chữ Nôm do ông cha ta thực hiện từ
ngàn năm trước là ví dụ điển hình về một trong nhiều cách thức tiếp thu có sáng
tạo thành tựu văn hóa nước ngoài. Không có chữ Nôm thì thế hệ ngày nay chưa
chắc được biết đến những áng văn thơ tuyệt tác, hàm chứa biết bao triết lý sâu xa,
quan điểm thẩm mĩ độc và sự điêu luyện của ngôn từ Quốc âm thi tập của Nguyễn
Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du, bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm,
tài nghệ sử dụng Tiếng việt có một không hai của “Bà chúa thơ nôm” Hồ Xuân
Hương và nhiều tác phẩm khác.
Lớp Cao học văn h a

7

Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h a
Đặc biệt, trong cuộc tiếp xúc văn hóa với phương Tây thời cận đại, nhờ có
bản lĩnh và truyền thống tiếp biến các giá trị văn hóa ngoại lai từ lâu đời, cho nên
chỉ trong một thời gian lịch sử ngắn, chủ yếu từ sau Cuộc chiến tranh thế giới lần

thứ nhất thì hàng loạt loại hình văn hóa, nghệ thuật Việt Nam từ văn tự, giáo dục,
báo chí, tiểu thuyết, thơ văn đến kiến trúc, hội họa, âm nhạc, sân khấu, điện
ảnh,…đã chuyển mạnh theo hướng canh tân.
Mặc dù tiếp thu gần như toàn bộ những loại hình văn hóa, nghệ thuật
phương Tây, song tâm hồn, đạo lý, thị hiếu thẩm mĩ, phong tục tập quán, lỗi sống
của dân tộc vẫn là dòng chủ lưu được truyền tải trong đó. Dĩ nhiên, bên cạnh việc
truyền tải những giá trị cội nguồn, nhiều giá trị mới ấy cũng đã được tiếp thu và
được biểu đạt một cách tinh tế, sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt
Nam.
Tóm lại, trải qua mấy nghìn năn lịch sử, nhìn chung nền văn hóa Việt Nam
đã liên tục phát triển, ngày càng trở nên phong phú, đa dạng cả về nội dung lẫn
hình thức. Bí quyết là ở chỗ ông cha ta đa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trên
tinh thần độc lập tự chủ cao và với lòng tự hào sâu sắc về những giá trị nền tảng
của con người Việt Nam, của truyền thống lịch sử và văn hóa Việt Nam. Chính
với tinh thần ấy, mà khi tiếp xúc với các nền văn hóa lớn, ông cho ta đã không bị
rơi vào mặc cảm tự ti, không có thái độ vong bản, sùng ngoại, mà luôn luôn có các
ứng xử linh hoạt, biến hóa, sáng tạo không ngừng. Nhờ vậy, dân tộc ta vẫn giữ
được độc lập mà không hề biệt lập, học hỏi bên ngoài mà không bị sao chép, hội
nhập với thế giới mà không bị hòa tan.
. N ỮNG B ỂU
ỆN C
TR ỂN CỦA VĂN ÓA V ỆT NA

T Ể TRONG T ẾN TRÌN

PHÁT

Văn hóa Việt Nam là nền văn hóa của một quốc gia đa tộc người bởi vậy,
nền văn hoá ấy được thể hiện một cách đa dạng trên mọi lĩnh vực cả về vật chất
lẫn tinh thần. Mỗi khía cạnh của cuộc sống lại có những thành tựu văn hóa đặc sắc

riêng, được tiếp thu phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác và lưu truyền đến
ngày nay. Việt Nam gồm có tất cả 54 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Kinh
chiếm đa số. Chỉnh thể văn hóa Việt Nam được thể hiện bởi một nền văn hóa
thống nhất của một quốc gia dân tộc bao gồm 54 sắc thái của 54 tộc người, với đặc
điểm là một nền văn hóa đa tộc người vừa có tính thống nhất, vừSa có tính đa
dạng. Chính vì vậy, khi tiếp cận văn hóa Việt Nam chúng ta nên khám phá ở góc
độ lịch sử phát triển để có thể đưa ra một cái nhìn tổng thể chính xác nhất. Việt

Lớp Cao học văn h a

8

Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h a
Nam có một nền văn hoá đặc sắc, lâu đời gắn liền với lịch sử hình thành và phát
triển của dân tộc.
Dưới giác độ “giao lưu – tiếp biến văn hóa”, Văn hóa Việt Nam là kết quả
của các cuộc gặp gỡ văn hóa lớn trong khu vực: gốc Đông Nam Á, tương tác với
văn hóa Ấn Độ, tương tác với văn hóa Trung Hoa và tương tác với văn hóa
phương Tây (chủ yếu là Pháp). Cụ thể:
1. Gốc Đông Nam Á
Các nhà sử học đã thống nhất một ý kiến: Việt Nam có một cộng đồng văn
hoá khá rộng lớn được hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ thứ nhất trước
Công nguyên và phát triển rực rỡ vào giữa thiên niên kỉ này. Đó là cộng đồng văn
hoá Đông Sơn. Cộng đồng văn hoá ấy phát triển cao so với các nền văn hoá khác
đương thời trong khu vực, có những nét độc đáo riêng nhưng vẫn mang nhiều
điểm đặc trưng của văn hoá vùng Đông Nam Á, vì có chung chủng gốc Nam Á
(Mongoloid phương Nam) và nền văn minh lúa nước. Những con đường phát triển
khác nhau của văn hoá bản địa tại các khu vực khác nhau (lưu vực sông Hồng,
sông Mã, sông Cả…) đã hội tụ với nhau, hợp thành văn hoá Đông Sơn. Đó là kết

quả của sự kết hợp nhiều yếu tố: địa lý, chủng tộc, kinh tế, ngôn ngữ, văn hóa
trong một quá trình lịch sử gắn bó cộng đồng đấu tranh chống ngoại xâm phương
Bắc và thiên tai (lụt sông Hồng)…. Đây cũng là thời kỳ ra đời nhà nước “phôi thai”
đầu tiên của Việt Nam dưới hình thức cộng đồng liên làng và siêu làng (để chống
giặc và đắp giữ đê trồng lúa), từ đó các bộ lạc nguyên thuỷ phát triển thành dân
tộc.
2. Giao lƣu với văn hóa Ấn Độ
Văn hóa Ấn Độ thẩm thấu rất sâu vào trong tâm thức người việt vì bản tính
hòa bình, giá trị nhân đạo và con đường du nhập tự nhiên, phi cưỡng chế của nền
văn hóa này. Có thể phân ảnh hưởng của văn hóa ấn độ thành các đợt sóng lan tỏa:
tiên phát và thứ phát.
– Lan tỏa tiên phát biểu hiện ở sự du nhập của Phật giáo vào phía bắc Việt
Nam theo đường biển.Bằng chứng là sự hiện diện của Luy Lâu ( Bắc Ninh) – một
trung tâm phật giáo tồn tại vào khoảng thế kit thứ nhất sau công nguyên.
– Lan tỏa thứ phát: Đợt thứ nhất là sự gặp gỡ với văn hóa Ấn Độ một cách
gián tiếp thông qua văn hóa Trung Hoa vào thời kì bắc thuộc( từ thế kỉ I – X và từ
1407 – 1427); Cùng với Nho giáo, Đạo giáo, người Trung quốc đã mang đến Việt
NamPhật giáo dòng Đại thừa, mà chủ yếu là Thiền tông và Tịnh độ tông. Đợt thứ
Lớp Cao học văn h a

9

Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h a
hai, trong quá trình mở mang bờ cõi vào phía nam, người Việt đã gặp gỡ với văn
hóa Ấn Độ thông qua văn hóa của người Chăm ( vương quốc Champa/Chiêm
thành thế kỉ II – XV ( trung bộ) và giao lưu với văn hóa Óc eo ( Nam bộ).
Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng nhiều mặt đến văn hóa Việt Nam cả về tôn giáo,
kiến trúc, văn tự… nhưng có thể nhận ra Phật giáo là mẫu số chung của những đợt
sóng giao lưu với văn hóa Ấn. Phật giáo truyền vào Việt Nam qua 2 con đường:

theo đường biển, các nhà sư Ấn Độ đã đến nước ta từ đầu Công nguyên, sau đó
Luy Lâu sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng; con đường thứ hai, từ
Trung Hoa có ba tông phái được truyền vài Việt Nam: Thiền tông, Tịnh độ tông và
Mật tông. Đến thời Lí – Trần, Phật giáo phát triển tới mưc cực thịnh, rất nhiều
tháp chùa quy mô lớn hoặc kiến trúc độc đáo được xây dựng trong thời kì này
như: chùa Phật Tích, chùa Dạm ( chùa Đại Lãm), chuà Một Cột, chùa Yên Tử…
Cho đến nay, Phật giáo là tôn giáo có số lượng tín đồ đông nhất ở Việt Nam. Đạo
Phật thân thiết đến nỗi dương như mỗi người Việt Nam nếu không theo tôn giáo
nào khác thì ắt là theo Phật hoặc là chí ít là có cảm tình với đạo Phật. Theo số liệu
của ban Tôn giáo Chính phủ thì tín đồ Phật tử xuất gia vào khoảng 3 triệu người,
số thường xuyên đến chùa tham gia các Phật sự vào khoảng 10 triệu người, số chịu
ảnh hưởng của Phật giáo cũng khoảng vài chục triệu người.
Sự giao thoa – tiếp biến văn hóa với Ấn Độ mà đỉnh cao là Phật giáo biểu
hiện rõ nét qua các công trình kiến trúc đặc sắc, trong đó tiêu biểu là tháp Chàm (
Ninh Thuận ). Tháp được xây dựng vào đầu thế kỷ IX, trên mảnh đất hình chữ
nhật dài 200m, rộng 125m. Trước đây cụm di tích này gồm có 3 tháp nhưng hiện
nay chỉ còn lại 2 là tháp Bắc và tháp Nam. Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu
mỹ thuật, khu tháp Hoà Lai là một trong những cụm di tích Chăm cổ nhất và đẹp
nhất hiện còn tồn tại.Nơi đây hiện còn ba tháp cổ là tháp Hòa Lai, tháp Pôklông
Garai và tháp Pôrômê được Bộ Văn hóa xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật quốc
gia. Bên cạnh đó còn nhiều công trình khác ở các tỉnh, thành phố trên cả nước
khẳng định Phật giáo được truyền bá rộng rãi và giữ vai trò quan trọng trong đời
sống tâm linh của người Việt.
3. Tƣơng tác với văn hóa Trung

oa

Giao lưu với văn hóa Trung Hoa đã diễn ra trong tời gian rất dài thông qua
con đường cưỡng bức và cả phi cưỡng bức. Ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa
đối với văn hóa Việt Nam là rất lớn. Điều này được thể hiện qua nhiều bình diện

khác nhau trong đời sống của người Việt. Có thể kể ra các yếu tố cơ bản từ nền
văn hóa Trung Hoa đã được người Việt hấp thụ và chuyển hóa:
Lớp Cao học văn h a

10

Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h a
– Về tôn giáo và đời sống tâm linh: người Việt hấp thụ từ văn hóa Trung
Hoa các tôn giáo lớn như Phật giáo đại thừa, đạo giáo.
– Về thế giới quan : triết lí âm dương ngũ hành, lịch âm, thuyết tam tài.
– Về chuẩn mực đạo đức xã hội: Chịu ảnh hưởng của nho gia với những
chuẩn mực “tam cương, ngũ thường”.
– Về ngôn ngữ: các từ Hán việt chiếm tỉ trọng đáng kể trong ngôn ngữ người
Việt; chữ Nôm – một biến thể của Hán tự.
– Về kiến trúc, ăn, mặc, ở và một số kĩ năng canh tác nông nghiệp người
Việt cũng thừa hưởng từ nền văn hóa Trung Hoa.
– Về mặt chủng tộc: người Việt hiện đại là kết quả của sự hòa huyết của
những chủng tộc người Bách Việt của người Hán.
Một trong những ảnh hưởng nổi bật của văn hóa Trung Hoa vào văn hóa
Việt Nam là chuẩn mực đạo đức với quan điểm của Nho giáo như tam cương (đạo
đức xã hội gồm ba mối quan hệ cơ bản là vua-tôi, cha-con, chồng-vợ), ngũ thường
(gồm năm chuẩn mực đạo đức cá nhân bất di bất dịch là nhân, nghĩa, lễ, trí, tín).
Với việc đề cao tu thân, coi đây là cái gốc trong rèn luyện nhân cách, Nho giáo đã
tạo nên một lớp người sống có đạo đức. Trong lịch sử dân tộc Việt nam đã có
nhiều tấm gương sáng ngời về đạo đức của các vị vua, của các anh hùng hào kiệt
và cho tới ngày nay đã tạo cho con người nếp sống trên kính dưới nhường. Tư
tưởng chính danh giúp cho con người xác định được nghĩa vụ và trách nhiệm của
mình để từ đó suy nghĩ và xử thế đúng trong các quan hệ xã hội. Ảnh hưởng cho
tới xã hội hiện đại còn tồn tại, bên cạnh các yếu tố tích cực thì tư tưởng trọng nam

khinh nữ, đề cao địa vị coi thường lớp trẻ, tư tưởng gia trưởng hay quan niệm
“một người làm quan cả họ được nhờ”…đang hạn chế sự văn minh, tiến bộcủa đất
nước.
4. Giao lƣu với văn hóa phƣơng Tây
Trong lịch sử, sự giao lưu này diễn ra chủ yếu thông qua các kênh : buôn
bán đường biển, sự đô hộ của thực dân Pháp và sau đó là đế quốc MĨ ( miền Nam
Việt Nam). Ngày nay, giao lưu ăn hóa với phương tây đã có thêm nhiều hình thức
mới như: ngoại giao, du học, di cư, hội nhập quốc tế, tham dự vào mạng truyền
thông – liên lạc toàn cầu, ứng dụng các chuẩn mực kinh tế, xã hội, công nghệ
mang tính quốc tế.
Văn hóa phương Tây ảnh hưởng nhiều mặt đến văn hóa Việt Nam, trong đó
phải kể đến như: sự xuất hiện của Kitô giáo, phát triển hệ thống đô thị còn tồn tại
Lớp Cao học văn h a

11

Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h a
đến ngày nay, kiến trúc (Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, chợ Bến Thành…),
du nhập nghệ thuật kiến trúc, điện ảnh, sân khấu phương Tây….và đặc biệt là ra
đời của chữ quốc ngữ.Chữ Quốc ngữ được phổ biến sâu rộng và định chế vào
khoảng thế kỷ 19 và 20 nhưng đã xuất hiện phôi thai từ lâu vào khoảng thế kỷ 16
khi các giáo sĩ Tây phương đầu tiên đến Việt Nam và giao tiếp với người Việt rồi
vì nhu cầu học hỏi ngôn ngữ Việt (lúc đó còn dùng chữ Hán và chữ Nôm) để giao
tiếp với người bản xứ mà bắt đầu ghi lại bằng cách phiên âm tiếng Việt dưới dạng
chữ La tinh. Sự kiện này là bước ngoặt quan trọng trong tiến tình phát triển của
văn hóa Việt Nam, nó đánh dấu sự khởi đầu của công cuộc hội nhập của văn hóa
Việt Nam vào nền văn minh chung của toàn nhân loại.
Tóm lại, sự ra đời và phát triển của văn hóa Việt Nam là kết quả của quá
trình giao lưu ở cấp độ khu vực, châu lục và toàn cầu. Văn hóa Việt Nam là kiểu

văn hóa hỗn dung điển hình, do nằm tại vùng giao thoa giữa các trung tâm văn hóa
lớn. Trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, chúng ta cần chung sống giữa truyền
thống và hiện đại, vừa gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống của dân tộc vừa tiếp
tục quá trình “giao lưu – tiếp biến văn hóa” để xây dựng một nền văn hóa độc đáo
và hiện đại.

Lớp Cao học văn h a

12

Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h a
KẾT UẬN
Việt Nam nằm trên “ngã tư đường của các nền văn minh”, mang trong mình
cơ tầng văn hóa Đông Nam Á và trong lịch sử Việt Nam chịu ảnh hưởng của
những làn gió văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa, Pháp, và sau này thêm cả văn hóa Nga,
Đông Âu, Nhật, Mỹ, cùng tràn đến với một số dòng văn hóa bên ngoài là những
cuộc xâm lược bành trướng. Do đó, sự ra đời và phát triển của văn hóa Việt Nam
là kết quả quả quá trình giao lưu ở cấp độ khu vực, châu lục và toàn cầu. Lịch sử
đã cho thấy sức sống mãnh liệt của văn hóa Việt Nam, thể hiện ở năng lực tiếp
biến văn hóa tài tình dù trong hoàn cảnh bị áp đặt hay tự nguyện tiếp nhận văn
hóa ngoại lai, đến mức tiếp biến văn hóa trở thành phương tiện để người Việt
chống lại đồng hóa văn hóa, làm giàu và phát triển mạnh mẽ nền văn hóa với bản
sắc riêng của mình, tạo ra sức mạnh giải phóng và bảo vệ nền độc lập tự chủ của
đất nước trước những thế lực xâm lược bành trướng to lớn. Với tính dung chấp
cao như vậy, văn hóa Việt Nam trong thời kì toàn cầu hóa có lợi thế lo lớn trong
công cuộc hội nhập đời sống quốc tế hiện nay.

Lớp Cao học văn h a

13

Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h a

DAN
C TÀ
ỆU T A K ẢO
1. Phạm Thái Việt – Đào Ngọc Tuấn, Đại cương về văn hoá Việt Nam, Nxb.
Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2004
2. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội,
2001.
3. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb. TP Hồ Chí
Minh, 2001.
4. Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội,
2002.

Lớp Cao học văn h a

14

1. Gốc Đông Nam Á ……………………………………………………………………………. 92. Giao lưu với văn hóa Ấn Độ ………………………………………………………………. 93. Tương tác với văn hóa Trung Hoa …………………………………………………….. 104. Giao lưu với văn hóa phương Tây……………………………………………………… 11KẾT UẬN …………………………………………………………………………………………….. 13DANC TÀLớp Cao học văn h aỆU T AK ẢO …………………………………………………… 14Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h aĐẶT VẤN ĐỀGiao lưu văn hóa là một quy luật của thời đại, là hiện tượng phổ biến của xãhội loài người. Nhờ giao lưu văn hoá đúng hướng mà các nước chậm phát triên cócơ hội trở thành nước phát triển. Trong mọi hoạt động văn hóa Đảng và Nhà nướcta bao giờ cũng nêu cao định đề biện chứng : kế thừa truyền thống tốt đẹp của dântộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, Trong quá trình giao lưu văn hóa vớicác nước phát triển, chúng ta đã tiếp thu nhiều tác phẩm tiêu biểu và nhiều kinhnghiệm sáng tạo. Giao lưu văn hoá giúp giới thiệu lịch sử, đất nước, con người,văn hóa Việt Nam với thế giới và giúp ngăn ngừa và đấu tranh chống sự xâm nhậpcác sản phẩm văn hóa độc hại.Toàn cầu hóa hiện nay không chỉ là xu thế mà đã trở thành dòng chảy lôicuốn mọi quốc gia dân tộc. Một mặt đây là cơ hội lớn để mọi quốc gia dân tộc tiếpthu và hưởng dụng những thành quả văn minh của toàn nhân loại và nhanh chóngtự biến đổi cho theo kịp trình độ phát triển chung của thế giới, một mặt có thể vừalà nguy cơ đối với một số dân tộc tự đánh mất bản sắc của mình trong quá trìnhhội nhập. Vì vậy, để hoàn thiện một cái nhìn tổng quát nhất về văn hoá Việt Nam,cần phân tích văn hóa Việt Nam từ góc độ “Giao lưu – tiếp biến văn hóa”. Nêunhững biểu hiện cụ thể trong tiến trình phát triển của văn hóa Việt Nam”. Qua đósẽ giúp chúng ta có thể nhìn thấy chính xác hơn những nét riêng biệt đã có làmnên giá trị muôn đời của văn hoá Việt. Một nền văn hóa luôn được bảo tồn, gìngiữ cho muôn đời sau những giá trị văn hoá qúy giá của dân tộc.Với tinh thần nghiên cứu và học hỏi và được sự hướng dẫn và truyền đạt tậntình của PGS-TS Nguyễn Toàn Thắng, tôi tham gia thực hiện tiểu luận môn: Giaolưu văn hóa. Tuy nhiên, từ nhưng hiểu biết sơ khởi về bộ môn này, bản thân xinđược tham gia đề tài:” Lịch sử – giao lưu – tiếp biến văn hóa ở Việt Nam.”Tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế từ những hiểu biết cònít ỏi của bản thân. Rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của các thầy, côgiáo.Trân trọng !Lớp Cao học văn h aTiểu luận môn học: Giao lưu văn h aI.T SỐ K Á N ỆNNDUNGCƠ BẢN1. Khái niệm văn hóa.a. Định nghĩaCó nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh mộtcách nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Theo tổ chức UNESCO: “Văn hóa là tậphợp các hệ thống biểu tượng quy định hành vi và đảm bảo sự trao đổi thông tin lẫnnhau của một quần thể người làm họ thành một tập thể đặc biệt và khác biệt”.b. Đặc điểmVới tư cách là một chỉnh thể, văn hóa mang trong nó những đặc trưng cốhữu sau:Văn hóa là cái phân biệt con người với động vật; văn hóa là đặc trưng riêngcủa xã hội loài người.Văn hóa không được kế thừa về mặt sinh học (di truyền), mà phải học tập,giao tiếp.Văn hóa là cách ứng xử được mẫu thức hóa2. Khái niệm giao lƣu văn hóaGiao lưu văn hóa bao hàm trong đó sự chung sống của ít nhất hai nền vănhóa (của hai cộng đồng, hai dân tộc, hai đất nước) và giao lưu là hình thức quan hệtrao đổi văn hóa cùng có lợi, giúp đáp ứng một số nhu cầu không thể tự thỏa mãncủa mỗi bên, giúp tăng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nền văn hóa để từ đó làmnẩy sinh nhiều nhu cầu mới thúc đẩy mỗi nền văn hóa phát triển. Do đó giao lưuvăn hóa là dạng cộng sinh giữa các nền văn hóa.3. Khái niệm tiếp biến văn hóaTiếp biến văn hóa – một hình thức biến nhiều lợi ích tiềm năng mà giao lưuvăn hóa đem lại thành những lợi ích thực tế – là hiện tượng tiếp nhận có chọn lựamột số yếu tố văn hóa ngoại lai và biến đổi chúng cho phù hợp với điều kiện sửdụng bản địa, tức phù hợp với văn hóa bản địa, và sau một thời gian sử dụng vàbiến đổi tiếp thì chúng trở thành những yếu tố văn hóa bản địa ngoại sinh.Lớp Cao học văn h aTiểu luận môn học: Giao lưu văn h a“Tiếp biến văn hóa” thể hiện qua hai phương thức: Phương thức bạo lực(qua chiến tranh, xâm lược, đế quốc chủ nghĩa thực dân): đối đầu (xung đột) vănhóa và phương thức hòa bình (qua buôn bán truyền bá tôn giáo tư tưởng, trao đổivăn hóa nghệ thuật), tức là đối thoại văn hóa (văn minh).4. Khái niệm “Giao lƣu – tiếp biến văn hóa”Giao lưu – tiếp biến văn hóa là phương pháp định vị văn hóa dựa trên lýthuyết các trung tâm và sự lan tỏa văn hóa hay còn gọi là thuyết khuếch tán vănhóa với các đại biểu như F. Rasel, L. Frobenius, F. Giabner, W. Schmidt, G. ElliotSmith, W. Riers,…Thuyết này cho rằng, sự phân bổ văn hóa mang tính không đồng đều; vănhóa tập trung ở một số khu vực sau đó lan tỏa ra các khu vực kế cận.Càng xa trung tâm, ảnh hưởng của văn hóa gốc càng giảm – cho tới khi mấthẳn (lan tỏa tiên phát). Cơ chế này tạo ra các vùng giao thoa văn hóa – nơi chịuảnh hưởng đồng thời nhiều trung tâm văn hóa, và cả vùng tối nơi sức lan tỏakhông tới.Đến lượt mình các vùng giao thoa văn hóa cũng có khả năng phát sáng, đểhình thành nên các trung tâm văn hóa mới và tiếp tục ảnh hưởng đến các khu vựckế cận.Thuyết lan tỏa văn hóa giúp lý giải vì sao trong cùng một khu vực địa lý lạicó sự tương đồng về văn hóa, và vì sao ở những khu vực giáp ranh giữa các nềnvăn hóa lớn thường tồn tại các nền văn hóa hỗn dung.Giao lưu – tiếp biến văn hóa ( acculturation) được hiểu là hiện tượng xảy rakhi những nhóm người có văn hóa khác nhau, tiếp xúc lâu dài với nhau gây ra sựbiến đổi mô thức văn hóa của các bên.Trong giao lưu có thể xảy ra hiện tượng những yếu tố của nền văn hóa nàyxâm nhập vào nền văn hóa kia ( tiếp thu thụ động); hoặc nền văn hóa này vaymượn những yếu tố của nền văn hóa kia tiếp chủ động ); rồi trên cơ sở những yếutố nội sinh và ngoại sinh mà điều chỉnh, cải biên cho phù hợp, gây ra sự giao thoavăn hóa.Giao lưu – tiếp biến văn hóa không chỉ là một phương pháp định vị văn hóa,mà còn là một phương pháp được văn hóa sử dụng khá thường xuyên khi tiếnhành phân xuất kết cấu của một nền văn hóa cụ thể. Với phương pháp này, nộidung của một nền văn hóa cụ thể được phân thành: yếu tố nội sinh và yếu tố ngoạisinh.Lớp Cao học văn h aTiểu luận môn học: Giao lưu văn h aTuy nhiên, việc phân biệt như vậy chỉ mang tính tương đối. Cùng với thờigian, yếu tố ngoại sinh có thể chuyển biến thành yếu tố nội sinh, hoặc bị biến đổimột cách căn bản để trở nên phù hợp với nền văn hóa đã tiếp nhận nó. Việc hấpthụ Nho giáo, Phật giáo,… của một số nước Đông Nam Á là một thí dụ về sựchuyển hóa nói trên.. P ÂN TÍC VĂN ÓA V ỆT NAG AO ƢU – T ẾP B ẾN VĂN ÓA”TỪ GÓC ĐỊCSỬ -Văn hóa Việt Nam có ba cuộc tiếp xúc lớn:Lần thứ nhất là với văn hóa Đông Nam Á, chủ yếu thông qua sự truyền báhòa bình của đạo Phật từ Ấn Độ sang.Lần thứ hai là từ với Trung Hoa, mà thời kì đầu thông qua sự xâm lược củacác thế lực phong kiến phương Bắc bằng cả bạo lực và các yếu tố văn hóa Hán vàthời kì sau chủ yếu thông qua sự giao lưu hòa bình theo sách lược vừa kiên cườngvừa mềm dẻo của các triều đại phong kiến tự chủ Việt Nam.Lần thứ ba là với văn hóa phương Tây thông qua sự xâm lược và thống trịnhân danh sứ mạng “khai hóa văn minh” của chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đếquốc.Điều kì lạ là qua cả ba lần tiếp xúc ấy, dù bị áp đặt hay tự nguyện, văn hóaViệt Nam không những giữu được bản sắc văn hóa của mình mà còn trở nên giàuđẹp thêm nhờ biết tiếp thu và cải biến thành của mình(Việt hóa) nhiều yếu tố mớitừ bên ngoài, đáp ứng yêu cầu của sư nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước qua cácgiai đoạn lịch sử, đồng thời cũng phù hợp với hệ giá trị tinh thần cốt lõi của vănhóa dân tộc.Vậy thực chất của các cách thức lựa họn, tiếp thu đó lá gì? Có thể sơ bộ nêulên một số cách thức chủ yếu sau:1. Văn hóa Việt Nam không tiếp nhận toàn bộ hệ thống mà chỉ lựa chọnnhững giá trị nào phù hợpVí dụ: Phật giáo được truyền bá vào Việt Nam có ba giá trị đạo đức cơ bảntừ bi, vô ngã, vị tha nhằm cứ độ và giải thoát chúng sinh mọi đau khổ trần thế.Nhưng để thưc hiện được những điều ấy thì tín đồ Phật giáo phải tuân theo nhữngđiều răn , tức những giá trị phái sinh như trì giới, nhẫn nhục,…Trong hệ giá trị liên hoàn ấy (theo cách hiểu thông thường chứ không phảitheo ý nghĩa triết học sâu xa), người Việt Nam dễ dàng tiếp thu những giá trị cơLớp Cao học văn h aTiểu luận môn học: Giao lưu văn h abản đầu tiên vì chúng phù hợp với đạo lí truyền thống của dân tộc là “ăn hiền ởlành”, “thương kẻ đói rét, cứu người hoạn nạn”, và khi cần thì sẵn sàng hy sinhquyên mình vì những lợi ích của cộng đồng.Tuy nhiên, trong hoàn cảnh phải thường xuyên chống chọi với những taihọa của thiên nhiênvà những thế lực ngoại xâam hùng mạnh để bảo vệ cuộc sốngcủa mình, ngươi Việt Nam nói chung không chấp nhận trì giới và nhẫn nhục,nghĩa họ không thể khoanh tay nhồi nhìn sự tàn phá của thiên tai, cũng như khôngthể giữ giới (trong đó có giới sát) và nhẫn nhục cúi đầu làm nô lệ cho những kẻxâm lược và thống trị nước ngoài.Câu chuyên thần thoại đượm chất anh hùng ca về Lạc long Quân diệt Ngưtinh, Hồ tinh và Mộc tinh để cứu dân lành từ thời các vua hùng dựng nước, cũngnhư khẩu hiệu “sát Thát’ vang vọng trong suốt ba cuộc kháng chiến chống quânNguyên-Mông TK XIII là những minh chứng điển hình.Ngay trong giới cao tăng không hiểu triết lí sâu xa của Đạo pháp cũng cónhiều vi không chủ cchueowng di tìm cuộc sống hạnh phúc vĩnh hằng nơi cõi NiếtBàn mà muốn hòa mình với đời, làm những việc cần làm, tự tin vào bản thân,khôg cầu tìm tha lực. Đó chính là tư tưởng của Trần Nhân Tông, ông vua yêunước và anh hùng, đồng thời là người sánh lập Thiền phái Trúc lâm Việt Nam tônchỉ được thể hiện trong bốn câu của bài: “ Phú ở cõi trần vui đạo”:“ Sống giữa phàm trần hãy tùy duyên mà vui với đạo,Đói thì ăn, mệt thì ngủTrong nhà sẵn của báu đừng tìm nơi khác,Đối diện với cảnh mà vô tâm thì không cần hỏi thiền nữa”.2. Văn hóa Việt Nam có khi dƣờng nhƣ tiếp nhận cả hệ thống, nhƣngthực tế đã sắp xếp lại các thang giá trị khác nhauTiêu biểu cho cách thức tiếp thu này là những nhà văn hóa lớn của dân tộcnhư Nguyễn Trãi ở TK XV và Hồ Chí Minh ở TK XX.Mọi người đều biết đạo khổng đã đề xướng tam cương, ngũ thường. Trongđó, trung với vua được xếp lên hàng đầu tột đỉnh của thang giá trị. Là người xuấtthân Nho học, lại đỗ tới Thái học sinh (tiến sĩ), Nguyễn Trãi không thể không biếtđến các phạm trù trung, hiếu, tiết, nghĩa,…của Khổng, Mạnh. Nhưng khi vận dụngvào sự nghiệp cứu nước cứu dân, trước sau Nguyễn Trãiđều xem nhân nghĩa là giátrị bao trùm, nhìn từ cả hai phía:Lớp Cao học văn h aTiểu luận môn học: Giao lưu văn h aa. Phía chính diện, để làm luận cứ cho những chủ chương, chiến lược“Phàm mưu việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc,Nên công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu”“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”.b. Phía phản diện, để phê phán ngăn ngừa“Còn kẻ bất nhân, ăn ấy chớ;Áo người vô nghĩa, mặc chẳng thà”Ai nấy cũng biết “Tuyên ngôn độc lập” của nước Mỹ năm 1776 đã đưa ramệnh đề nổi tiếng về quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sống, quyền tự do vàquyền mưu cầu hạnh phúc của cá nhân với tư cách mỗi cá nhân.Từ mệnh đề đó, Hồ Chí Minh đã suy rộng ra để khẳng định một chân lý mớitrong thời đại các dân tộc bị áp bức vùng lên giành giải phóng: “Tất cả mọi ngườiđều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâmphạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyềnmưu cầu hạnh phúc”, không phủ nhận quyền của mỗi cá nhân, Hồ Chí Minh đã đặtquyền của các dân tộc vào vị trí trung tâm. Đó là một sự sắp xếp lại các bậc thanggiá trị phù hợp với đạo lí truyền thống của nhân dân ta, luôn xem lợi ích của cánhân trong lợi ích của cộng đồng, và cũng đúng với lẽ phải thông thường của nhânloại. Bởi lẽ, nếu dân tộc bị nô lệ, thì mọi cá nhân trong cộng đồng dân tộc cũngkhông thể có do.Như vậy, cả Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh đều chú ý tiếp thu những giá trịmới từ các nềm văn hóa khác, nhưng lại vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh của đấtnước trên cơ sở những giá trị nền tảng của văn hóa Việt Nam.3. Tiếp thu và cải biến các hình thức mới về văn hóa, nghệ thuật của thếgiới để biểu đạt nội dung các giá trị văn hóa Việt NamViệc mô phỏng chữ Hán để tạo thành chữ Nôm do ông cha ta thực hiện từngàn năm trước là ví dụ điển hình về một trong nhiều cách thức tiếp thu có sángtạo thành tựu văn hóa nước ngoài. Không có chữ Nôm thì thế hệ ngày nay chưachắc được biết đến những áng văn thơ tuyệt tác, hàm chứa biết bao triết lý sâu xa,quan điểm thẩm mĩ độc và sự điêu luyện của ngôn từ Quốc âm thi tập của NguyễnTrãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du, bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm,tài nghệ sử dụng Tiếng việt có một không hai của “Bà chúa thơ nôm” Hồ XuânHương và nhiều tác phẩm khác.Lớp Cao học văn h aTiểu luận môn học: Giao lưu văn h aĐặc biệt, trong cuộc tiếp xúc văn hóa với phương Tây thời cận đại, nhờ cóbản lĩnh và truyền thống tiếp biến các giá trị văn hóa ngoại lai từ lâu đời, cho nênchỉ trong một thời gian lịch sử ngắn, chủ yếu từ sau Cuộc chiến tranh thế giới lầnthứ nhất thì hàng loạt loại hình văn hóa, nghệ thuật Việt Nam từ văn tự, giáo dục,báo chí, tiểu thuyết, thơ văn đến kiến trúc, hội họa, âm nhạc, sân khấu, điệnảnh,…đã chuyển mạnh theo hướng canh tân.Mặc dù tiếp thu gần như toàn bộ những loại hình văn hóa, nghệ thuậtphương Tây, song tâm hồn, đạo lý, thị hiếu thẩm mĩ, phong tục tập quán, lỗi sốngcủa dân tộc vẫn là dòng chủ lưu được truyền tải trong đó. Dĩ nhiên, bên cạnh việctruyền tải những giá trị cội nguồn, nhiều giá trị mới ấy cũng đã được tiếp thu vàđược biểu đạt một cách tinh tế, sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể của ViệtNam.Tóm lại, trải qua mấy nghìn năn lịch sử, nhìn chung nền văn hóa Việt Namđã liên tục phát triển, ngày càng trở nên phong phú, đa dạng cả về nội dung lẫnhình thức. Bí quyết là ở chỗ ông cha ta đa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trêntinh thần độc lập tự chủ cao và với lòng tự hào sâu sắc về những giá trị nền tảngcủa con người Việt Nam, của truyền thống lịch sử và văn hóa Việt Nam. Chínhvới tinh thần ấy, mà khi tiếp xúc với các nền văn hóa lớn, ông cho ta đã không bịrơi vào mặc cảm tự ti, không có thái độ vong bản, sùng ngoại, mà luôn luôn có cácứng xử linh hoạt, biến hóa, sáng tạo không ngừng. Nhờ vậy, dân tộc ta vẫn giữđược độc lập mà không hề biệt lập, học hỏi bên ngoài mà không bị sao chép, hộinhập với thế giới mà không bị hòa tan.. N ỮNG B ỂUỆN CTR ỂN CỦA VĂN ÓA V ỆT NAT Ể TRONG T ẾN TRÌNPHÁTVăn hóa Việt Nam là nền văn hóa của một quốc gia đa tộc người bởi vậy,nền văn hoá ấy được thể hiện một cách đa dạng trên mọi lĩnh vực cả về vật chấtlẫn tinh thần. Mỗi khía cạnh của cuộc sống lại có những thành tựu văn hóa đặc sắcriêng, được tiếp thu phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác và lưu truyền đếnngày nay. Việt Nam gồm có tất cả 54 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Kinhchiếm đa số. Chỉnh thể văn hóa Việt Nam được thể hiện bởi một nền văn hóathống nhất của một quốc gia dân tộc bao gồm 54 sắc thái của 54 tộc người, với đặcđiểm là một nền văn hóa đa tộc người vừa có tính thống nhất, vừSa có tính đadạng. Chính vì vậy, khi tiếp cận văn hóa Việt Nam chúng ta nên khám phá ở gócđộ lịch sử phát triển để có thể đưa ra một cái nhìn tổng thể chính xác nhất. ViệtLớp Cao học văn h aTiểu luận môn học: Giao lưu văn h aNam có một nền văn hoá đặc sắc, lâu đời gắn liền với lịch sử hình thành và pháttriển của dân tộc.Dưới giác độ “giao lưu – tiếp biến văn hóa”, Văn hóa Việt Nam là kết quảcủa các cuộc gặp gỡ văn hóa lớn trong khu vực: gốc Đông Nam Á, tương tác vớivăn hóa Ấn Độ, tương tác với văn hóa Trung Hoa và tương tác với văn hóaphương Tây (chủ yếu là Pháp). Cụ thể:1. Gốc Đông Nam ÁCác nhà sử học đã thống nhất một ý kiến: Việt Nam có một cộng đồng vănhoá khá rộng lớn được hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ thứ nhất trướcCông nguyên và phát triển rực rỡ vào giữa thiên niên kỉ này. Đó là cộng đồng vănhoá Đông Sơn. Cộng đồng văn hoá ấy phát triển cao so với các nền văn hoá khácđương thời trong khu vực, có những nét độc đáo riêng nhưng vẫn mang nhiềuđiểm đặc trưng của văn hoá vùng Đông Nam Á, vì có chung chủng gốc Nam Á(Mongoloid phương Nam) và nền văn minh lúa nước. Những con đường phát triểnkhác nhau của văn hoá bản địa tại các khu vực khác nhau (lưu vực sông Hồng,sông Mã, sông Cả…) đã hội tụ với nhau, hợp thành văn hoá Đông Sơn. Đó là kếtquả của sự kết hợp nhiều yếu tố: địa lý, chủng tộc, kinh tế, ngôn ngữ, văn hóatrong một quá trình lịch sử gắn bó cộng đồng đấu tranh chống ngoại xâm phươngBắc và thiên tai (lụt sông Hồng)…. Đây cũng là thời kỳ ra đời nhà nước “phôi thai”đầu tiên của Việt Nam dưới hình thức cộng đồng liên làng và siêu làng (để chốnggiặc và đắp giữ đê trồng lúa), từ đó các bộ lạc nguyên thuỷ phát triển thành dântộc.2. Giao lƣu với văn hóa Ấn ĐộVăn hóa Ấn Độ thẩm thấu rất sâu vào trong tâm thức người việt vì bản tínhhòa bình, giá trị nhân đạo và con đường du nhập tự nhiên, phi cưỡng chế của nềnvăn hóa này. Có thể phân ảnh hưởng của văn hóa ấn độ thành các đợt sóng lan tỏa:tiên phát và thứ phát.- Lan tỏa tiên phát biểu hiện ở sự du nhập của Phật giáo vào phía bắc ViệtNam theo đường biển.Bằng chứng là sự hiện diện của Luy Lâu ( Bắc Ninh) – mộttrung tâm phật giáo tồn tại vào khoảng thế kit thứ nhất sau công nguyên.- Lan tỏa thứ phát: Đợt thứ nhất là sự gặp gỡ với văn hóa Ấn Độ một cáchgián tiếp thông qua văn hóa Trung Hoa vào thời kì bắc thuộc( từ thế kỉ I – X và từ1407 – 1427); Cùng với Nho giáo, Đạo giáo, người Trung quốc đã mang đến ViệtNamPhật giáo dòng Đại thừa, mà chủ yếu là Thiền tông và Tịnh độ tông. Đợt thứLớp Cao học văn h aTiểu luận môn học: Giao lưu văn h ahai, trong quá trình mở mang bờ cõi vào phía nam, người Việt đã gặp gỡ với vănhóa Ấn Độ thông qua văn hóa của người Chăm ( vương quốc Champa/Chiêmthành thế kỉ II – XV ( trung bộ) và giao lưu với văn hóa Óc eo ( Nam bộ).Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng nhiều mặt đến văn hóa Việt Nam cả về tôn giáo,kiến trúc, văn tự… nhưng có thể nhận ra Phật giáo là mẫu số chung của những đợtsóng giao lưu với văn hóa Ấn. Phật giáo truyền vào Việt Nam qua 2 con đường:theo đường biển, các nhà sư Ấn Độ đã đến nước ta từ đầu Công nguyên, sau đóLuy Lâu sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng; con đường thứ hai, từTrung Hoa có ba tông phái được truyền vài Việt Nam: Thiền tông, Tịnh độ tông vàMật tông. Đến thời Lí – Trần, Phật giáo phát triển tới mưc cực thịnh, rất nhiềutháp chùa quy mô lớn hoặc kiến trúc độc đáo được xây dựng trong thời kì nàynhư: chùa Phật Tích, chùa Dạm ( chùa Đại Lãm), chuà Một Cột, chùa Yên Tử…Cho đến nay, Phật giáo là tôn giáo có số lượng tín đồ đông nhất ở Việt Nam. ĐạoPhật thân thiết đến nỗi dương như mỗi người Việt Nam nếu không theo tôn giáonào khác thì ắt là theo Phật hoặc là chí ít là có cảm tình với đạo Phật. Theo số liệucủa ban Tôn giáo Chính phủ thì tín đồ Phật tử xuất gia vào khoảng 3 triệu người,số thường xuyên đến chùa tham gia các Phật sự vào khoảng 10 triệu người, số chịuảnh hưởng của Phật giáo cũng khoảng vài chục triệu người.Sự giao thoa – tiếp biến văn hóa với Ấn Độ mà đỉnh cao là Phật giáo biểuhiện rõ nét qua các công trình kiến trúc đặc sắc, trong đó tiêu biểu là tháp Chàm (Ninh Thuận ). Tháp được xây dựng vào đầu thế kỷ IX, trên mảnh đất hình chữnhật dài 200m, rộng 125m. Trước đây cụm di tích này gồm có 3 tháp nhưng hiệnnay chỉ còn lại 2 là tháp Bắc và tháp Nam. Theo đánh giá của các nhà nghiên cứumỹ thuật, khu tháp Hoà Lai là một trong những cụm di tích Chăm cổ nhất và đẹpnhất hiện còn tồn tại.Nơi đây hiện còn ba tháp cổ là tháp Hòa Lai, tháp PôklôngGarai và tháp Pôrômê được Bộ Văn hóa xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật quốcgia. Bên cạnh đó còn nhiều công trình khác ở các tỉnh, thành phố trên cả nướckhẳng định Phật giáo được truyền bá rộng rãi và giữ vai trò quan trọng trong đờisống tâm linh của người Việt.3. Tƣơng tác với văn hóa TrungoaGiao lưu với văn hóa Trung Hoa đã diễn ra trong tời gian rất dài thông quacon đường cưỡng bức và cả phi cưỡng bức. Ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoađối với văn hóa Việt Nam là rất lớn. Điều này được thể hiện qua nhiều bình diệnkhác nhau trong đời sống của người Việt. Có thể kể ra các yếu tố cơ bản từ nềnvăn hóa Trung Hoa đã được người Việt hấp thụ và chuyển hóa:Lớp Cao học văn h a10Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h a- Về tôn giáo và đời sống tâm linh: người Việt hấp thụ từ văn hóa TrungHoa các tôn giáo lớn như Phật giáo đại thừa, đạo giáo.- Về thế giới quan : triết lí âm dương ngũ hành, lịch âm, thuyết tam tài.- Về chuẩn mực đạo đức xã hội: Chịu ảnh hưởng của nho gia với nhữngchuẩn mực “tam cương, ngũ thường”.- Về ngôn ngữ: các từ Hán việt chiếm tỉ trọng đáng kể trong ngôn ngữ ngườiViệt; chữ Nôm – một biến thể của Hán tự.- Về kiến trúc, ăn, mặc, ở và một số kĩ năng canh tác nông nghiệp ngườiViệt cũng thừa hưởng từ nền văn hóa Trung Hoa.- Về mặt chủng tộc: người Việt hiện đại là kết quả của sự hòa huyết củanhững chủng tộc người Bách Việt của người Hán.Một trong những ảnh hưởng nổi bật của văn hóa Trung Hoa vào văn hóaViệt Nam là chuẩn mực đạo đức với quan điểm của Nho giáo như tam cương (đạođức xã hội gồm ba mối quan hệ cơ bản là vua-tôi, cha-con, chồng-vợ), ngũ thường(gồm năm chuẩn mực đạo đức cá nhân bất di bất dịch là nhân, nghĩa, lễ, trí, tín).Với việc đề cao tu thân, coi đây là cái gốc trong rèn luyện nhân cách, Nho giáo đãtạo nên một lớp người sống có đạo đức. Trong lịch sử dân tộc Việt nam đã cónhiều tấm gương sáng ngời về đạo đức của các vị vua, của các anh hùng hào kiệtvà cho tới ngày nay đã tạo cho con người nếp sống trên kính dưới nhường. Tưtưởng chính danh giúp cho con người xác định được nghĩa vụ và trách nhiệm củamình để từ đó suy nghĩ và xử thế đúng trong các quan hệ xã hội. Ảnh hưởng chotới xã hội hiện đại còn tồn tại, bên cạnh các yếu tố tích cực thì tư tưởng trọng namkhinh nữ, đề cao địa vị coi thường lớp trẻ, tư tưởng gia trưởng hay quan niệm“một người làm quan cả họ được nhờ”…đang hạn chế sự văn minh, tiến bộcủa đấtnước.4. Giao lƣu với văn hóa phƣơng TâyTrong lịch sử, sự giao lưu này diễn ra chủ yếu thông qua các kênh : buônbán đường biển, sự đô hộ của thực dân Pháp và sau đó là đế quốc MĨ ( miền NamViệt Nam). Ngày nay, giao lưu ăn hóa với phương tây đã có thêm nhiều hình thứcmới như: ngoại giao, du học, di cư, hội nhập quốc tế, tham dự vào mạng truyềnthông – liên lạc toàn cầu, ứng dụng các chuẩn mực kinh tế, xã hội, công nghệmang tính quốc tế.Văn hóa phương Tây ảnh hưởng nhiều mặt đến văn hóa Việt Nam, trong đóphải kể đến như: sự xuất hiện của Kitô giáo, phát triển hệ thống đô thị còn tồn tạiLớp Cao học văn h a11Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h ađến ngày nay, kiến trúc (Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, chợ Bến Thành…),du nhập nghệ thuật kiến trúc, điện ảnh, sân khấu phương Tây….và đặc biệt là rađời của chữ quốc ngữ.Chữ Quốc ngữ được phổ biến sâu rộng và định chế vàokhoảng thế kỷ 19 và 20 nhưng đã xuất hiện phôi thai từ lâu vào khoảng thế kỷ 16khi các giáo sĩ Tây phương đầu tiên đến Việt Nam và giao tiếp với người Việt rồivì nhu cầu học hỏi ngôn ngữ Việt (lúc đó còn dùng chữ Hán và chữ Nôm) để giaotiếp với người bản xứ mà bắt đầu ghi lại bằng cách phiên âm tiếng Việt dưới dạngchữ La tinh. Sự kiện này là bước ngoặt quan trọng trong tiến tình phát triển củavăn hóa Việt Nam, nó đánh dấu sự khởi đầu của công cuộc hội nhập của văn hóaViệt Nam vào nền văn minh chung của toàn nhân loại.Tóm lại, sự ra đời và phát triển của văn hóa Việt Nam là kết quả của quátrình giao lưu ở cấp độ khu vực, châu lục và toàn cầu. Văn hóa Việt Nam là kiểuvăn hóa hỗn dung điển hình, do nằm tại vùng giao thoa giữa các trung tâm văn hóalớn. Trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, chúng ta cần chung sống giữa truyềnthống và hiện đại, vừa gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống của dân tộc vừa tiếptục quá trình “giao lưu – tiếp biến văn hóa” để xây dựng một nền văn hóa độc đáovà hiện đại.Lớp Cao học văn h a12Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h aKẾT UẬNViệt Nam nằm trên “ngã tư đường của các nền văn minh”, mang trong mìnhcơ tầng văn hóa Đông Nam Á và trong lịch sử Việt Nam chịu ảnh hưởng củanhững làn gió văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa, Pháp, và sau này thêm cả văn hóa Nga,Đông Âu, Nhật, Mỹ, cùng tràn đến với một số dòng văn hóa bên ngoài là nhữngcuộc xâm lược bành trướng. Do đó, sự ra đời và phát triển của văn hóa Việt Namlà kết quả quả quá trình giao lưu ở cấp độ khu vực, châu lục và toàn cầu. Lịch sửđã cho thấy sức sống mãnh liệt của văn hóa Việt Nam, thể hiện ở năng lực tiếpbiến văn hóa tài tình dù trong hoàn cảnh bị áp đặt hay tự nguyện tiếp nhận vănhóa ngoại lai, đến mức tiếp biến văn hóa trở thành phương tiện để người Việtchống lại đồng hóa văn hóa, làm giàu và phát triển mạnh mẽ nền văn hóa với bảnsắc riêng của mình, tạo ra sức mạnh giải phóng và bảo vệ nền độc lập tự chủ củađất nước trước những thế lực xâm lược bành trướng to lớn. Với tính dung chấpcao như vậy, văn hóa Việt Nam trong thời kì toàn cầu hóa có lợi thế lo lớn trongcông cuộc hội nhập đời sống quốc tế hiện nay.Lớp Cao học văn h a13Tiểu luận môn học: Giao lưu văn h aDANC TÀỆU T A K ẢO1. Phạm Thái Việt – Đào Ngọc Tuấn, Đại cương về văn hoá Việt Nam, Nxb.Văn hoá thông tin, Hà Nội, 20042. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội,2001.3. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb. TP Hồ ChíMinh, 2001.4. Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội,2002.Lớp Cao học văn h a14

Xổ số miền Bắc